sangkien Dạy học theo dự án nhằm phát huy năng lực của học sinh bài “Các quốc gia cổ đại phương Tây” (Lớp 10 – Ban cơ bản)

36 4 0
sangkien Dạy học theo dự án nhằm phát huy năng lực của học sinh bài “Các quốc gia cổ  đại phương Tây” (Lớp 10 – Ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN HAI II NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài Ngành giáo dục đang thực hiện chủ trương dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình.

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngành giáo dục thực chủ trương dạy học theo định hướng phát triển lực người học, vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn, thực đổi bản, tồn diện giáo dục… Chính lý chọn đề tài: Dạy học theo dự án nhằm phát huy lực học sinh “Các quốc gia cổ đại phương Tây” (Lớp 10 – Ban bản) để nghiên cứu thực nghiệm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, vấn đề liên quan đến dạy học theo dự án để phát triển lực học sinh nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình rõ phương pháp cách cụ thể giảng dạy môn lịch sử Với mong muốn rõ cách chi tiết phương pháp dạy học theo dự án cho cụ thể môn, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học theo dự án nhằm phát huy lực phẩm chất học sinh dạy học lịch sử Từ sở đó, để nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính tích cực học sinh, hình thành cho em lực cần thiết sống, tạo bầu khơng khí tiết dạy sơi nổi, hào hứng, tạo gần gủi, thân thiện thầy trò, qua nâng cao tính thân thiện tiết dạy Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo dự án theo định hướng phát triển lực học sinh - Xây dựng phương án, biện pháp, kế hoạch dạy học theo dự án, sử dụng phương pháp nhằm phát triển lực cho học sinh - Chỉ hiệu việc áp dụng phương pháp dạy học lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực học tập - Tôi chọn học sinh lớp 10A1 10A2 có lực học tương đương năm học 2015 - 2016 để nghiên cứu thực nghiệm đối chứng 5.2 Phạm vi nghiên cứu ứng dụng Trong phạm vi đề tài này, nêu phương pháp cụ thể để áp dụng cho dạy “Các quốc gia cổ đại phương Tây’’ (Lớp 10 – ban bản) Vì vậy, đề tài có phạm vi hẹp có khả áp dụng rộng tồn chương trình môn Lịch sử Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tài liệu, điều tra thực tế qua dự thực nghiệm sư phạm để kết luận II NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Dạy học theo dự án nhấn mạnh đến vai trò người học, xuất phát từ nội dung học, chương trình học, giáo viên đưa chủ đề với giợi ý hấp dẫn, kích thích người học tham gia thực Dự án tập tình mà người học phải giải kiến thức theo nội dung học Học theo dự án đặt người học vào tình có vấn đề việc giải vấn đề đòi hỏi người học phải tự lực cao Học theo dự án phương pháp tổ chức dạy học tạo điều kiện cho người học tự lựa chon nội dung, tiểu chủ đề tự đặt vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu, người học hồn tồn chủ động tích cực việc lập kế hoạch nghiên cứu, tìm kiếm, tổng hợp, xử lý thơng tin để giải vấn đề đặt Dạy học theo dự án nhằm phát triển lực học sinh Hiện ngành giáo dục trọng đến phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực phẩm chất người học Một phương pháp để làm tốt điều dạy học theo dự án Đây phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, người học phải tự giải vấn đề nhiệm vụ liên quan khác để có kiến thức, giải vấn đề cho sản phẩm Tùy theo đơn vị kiến thức, mục tiêu học để giáo viên tổ chức dạy học theo dự án cho phù hợp Thông thường giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm giao cho nhóm dự án Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu hồn thành dự án sản phẩm Dựa vào nhiệm vụ giao, học sinh nhóm hợp tác, phân chia nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức, thảo luận, thơng ý kiến để hoàn thành dự án Các dự án nhóm báo cáo trước lớp Các nhóm ý báo cáo nhóm bạn để có phản biện đánh giá, nhận xét Về mặt chất dạy học theo dự án học sinh lĩnh hội kiến thức kỹ thơng q trình giải tình huống, dự án giao Kết thúc dự án cho sản phẩm Đây phương phát phát huy tốt tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức, học sinh tự tìm chân lý thơng qua hướng dẫn giáo viên Như thông qua dạy học theo dự án phát triển tốt lực học sinh như: + Năng lực tự học: Tự nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu lý thuyết thực hành để hoàn thành sản phẩm dự án Đây lực thiếu học sinh + Năng lực giải vấn đề: Thông qua dạy học theo phương pháp học sinh tự chọn chủ đề, tiểu chủ đề giáo viên giao chủ đề để nghiên cứu Người học tích cực tìm phương pháp, tự vạch đề cương để giải vấn đề đặt dự án + Năng lực sáng tạo, tư duy: Thơng qua q trình thực dự án nhóm, có tác động qua lại ý kiến, quan điểm khác thúc đẩy lực tư học sinh Trong trình thảo luận, học sinh có hội hiểu rõ quan điểm, đánh giá cách xác sai lệch, khiếm khuyết hiểu biết mình, từ định hướng điều chỉnh hoạt động cá nhân + Năng lực giao tiếp, hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ: Hồn thành dự án qua thảo luận nhóm, hợp tác thành viên nhóm, học sinh trao đổi, thảo luận với Do đó, kỹ nghe, đặt câu hỏi, trả lời, giải thích, kết luận phát triển Thảo luận nhóm kích thích học sinh giao tiếp, rèn luyện kỹ sử dụng thành thao ngôn ngữ, thuật ngữ môn học cách lơgic, rèn luyện cho học sinh trình bày ý kiến cách rành mạch, dễ hiểu + Năng lực quản lý thời gian: Mỗi dự án giáo viên cho khoảng thời gian định để chuẩn bị hoàn thành Thực dự án theo kế hoạch thời gian giao, học sinh phát triển tốt lực quản lý thời gian Thơng qua dạy học theo dự án, dư án làm việc thường theo nhóm, học sinh có điều kiện trao đổi tâm tư, tình cảm, khả để từ hiểu rõ hiểu người khác, qua học hỏi lẫn nhau, khơng tri thức mà mà thái độ ứng xử người với người Thảo luận nhóm trình học sinh tự khám phá tri thức, học sinh tự thu nhận lượng tri thức riêng cho Quá trình tranh luận thường diễn đấu tranh đúng, sai, cũ mới, cá nhân tập thể làm cho người học phát mối quan hệ, quy luật phát triển vật, tượng Như vậy, dạy học theo dự án có tác dụng khuyến khích mối quan hệ nhân học sinh, làm cho học sinh trưởng thành lập trường khoa học tinh thần đấu tranh phê tự phê, kiên trì học tập khám phá tri thức, rèn luyện cho học sinh đức tính trung thực, tin vào đắn chân chân lý khoa học 1.3 Tác dụng dạy học theo theo dự án - Dạy học theo dự án học sinh tham gia chon đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Qua trình thực dự án phát huy cao độ tính tích cực, độc lập cá nhân kết hợp với giúp đỡ, hợp tác với để giải vấn đề phước tạp đặt mơn lịch sử Thơng qua hoạt động giúp học sinh u thích mơn học - Nâng cao vai trị cá nhân qua trình hợp tác (khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ học tập mà cịn phải trình bày kết thực nhiệm vụ nghiên cứu mức độ cao hơn) - Hình thành tinh thần, trách nhiệm cá nhân tập thể thành viên nhóm, nhờ mà tránh tính lười biếng, nhãng nhiệm vụ giao - Tạo mơi trường học tập mà có hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, tương trợ các thành viên nhóm Vì vậy, tạo khơng khí vui tươi, cởi mở, hòa hợp, tự trao đổi vấn đề học tập qua nâng cao tính thân thiện học lịch sử - Dạy học theo dự án phù hợp với môn lịch sử gần áp dụng hai phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lơgic - Giúp hình thành kỹ tổ chức, giao tiếp, thói quen đánh giá có điều kiện để so sánh kết cá nhân thành viên khác trình nghiên cứu Cơ sở thực tiễn Thực chủ trương ngành đổi phương pháp dạy học, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Thực công văn 885/SGDĐT- GDTrH ngày 03/6/2015 Sở GD&ĐT Ninh Thuận việc hướng dẫn đánh giá xếp loại dạy cấp trung học Trong thực tiễn dạy học nay, cần có phương hướng tiếp cận phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Việc sử dụng hợp lý phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực thực mục tiêu giáo dục đưa Trong năm gần đây, trình giảng dạy thực tế, tơi nhận thấy khả tư tổng hợp, khái quát hóa, khả tự học học sinh mơn lịch sử cịn yếu Phần lớn học sinh khơng thích học sử cho sử mơn khó nhớ, khó thuộc có q nhiều kiện, nhân vật, địa danh dài, môn học khô khan… Một ngun nhân chương trình cịn dài, thời lượng dành cho môn lịch sử nhà trường phổ thơng cịn cách dạy chưa phù hợp Việc thiết kế dạy theo hướng đổi phương pháp dự án phát huy tích cực, tạo hứng thú tìm tịi, sáng tạo học sinh học tập môn lịch sử Mặt khác, phương pháp dạy học theo dự án giáo viên nghiên cứu áp dụng mang lại hiệu cao dạy học Học sinh lứa tuổi THPT thích tìm tịi, khám phá sáng tạo Ta phải lợi dụng điểm để mang lại hứng thú học tập cho học sinh Tổ chức học theo dự án giúp học sinh tự tin hơn, sáng tạo chủ động lĩnh hội tri thức Giáo viên người tổ chức điều hành hoạt động tìm hiểu thảo luận cho học sinh qua phát huy tốt tính tích cực em Áp dụng giải pháp nghiên cứu 3.1 Các bước biện pháp để thực hiên dạy theo dự án Quá trình dạy học theo dự án thường tiến hành qua bước sau: - Xác định chủ đề hình thành dự án - Thiết kế dự án - Thực dự án - Công bố dự án - Đánh giá kết 3.1.1 Xác định chủ đề hình thành dự án Đây công việc quan trọng định thành công dạy Căn vào nội dung kiến thức kỹ học để giáo viên chọn chủ đề tổ chức cho học sinh thảo luận hình thành dự án Ở “Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp Và Rô - Ma’’, không dạy theo kiểu truyền thống dạy theo thứ tự mục sách giáo khoa mà vào nội dung, mục tiêu học để xây dựng thành chủ đề cần tìm hiểu Giáo viên xây dựng chủ đề cần tìm hiểu “Xã hội cổ đại phương Tây’’ Đây chủ đề lớn cần tìm hiểu Từ chủ đề đó, giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề để đưa người học vào tình có vấn đề cần giải sở để hình thành tiểu chủ đề như: Điều kiện tự nhiên kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây? Tình hình trị, xã hội qn phương Tây cổ đại nào? Ở phương Tây cổ đại có nhân vật tiếng nào? Phương Tây cổ đại có thành tựu văn hóa gì? Học sinh thảo luận hình thành ý tưởng để tìm hiểu chủ đề Các chủ đề nhỏ học sinh giáo viên tìm cần phải nghiên cứu tên dự án Căn vào cấu trúc kiến thức theo thứ tự mục sách giáo khoa, giáo viên học sinh thảo luận hình thành tiểu chủ đề, dự án cần nghiên cứu, là: - Điều kiện tự nhiên kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây - Tình hình trị, xã hội quân - Các nhân vật lịch sử xã hội cổ đại phương Tây - Những thành tựu văn hóa phương Tây cổ đại 3.1.2 Thiết kế dự án Trong giai đoạn này, giáo viên hướng dẫn cho học sinh xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực dự án: công việc cần làm, thời gian dự kiến, phương pháp tiến hành phân cơng cơng việc nhóm…Trong dạy này, giáo viên hướng dẫn học sinh sau: a Thành lập nhóm phân cơng nhiệm vụ Bài dạy cần giải tiểu chủ đề tương đương với dự án hình thành nhóm Giáo viên cho học sinh chọn tiểu chủ đề theo sở thích yêu cầu học sinh sở thích tiểu chủ đề thành nhóm Tùy số lượng học sinh từ quy định số học sinh nhóm giao việc cho nhóm: - Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây - Nhóm 2: Tình hình trị, xã hội qn - Nhóm 3: Các nhân vật lịch sử xã hội cổ đại phương Tây - Nhóm 4: Những thành tựu văn hóa phương Tây cổ đại Khi hình thành nhóm giáo viên phổ biến cách thức phân công nhiệm vụ nhóm Gợi ý cho nhóm cách làm việc Cung cấp tài liệu tham khảo, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh q trình hồn thành dự án Giáo viên u cầu nhóm thảo luận, tìm hiểu nghiên cứu hồn thành nhiệm vụ tìm hiểu dự án thuyết trình Thời gian hồn thành thuyết trình để báo cáo trước lớp tuần b GV xây dựng đề cương câu hỏi định hướng cho dự án Xây dựng đề cương câu hỏi định hướng nhằm hướng dẫn học sinh hoàn thành dự án, khuyến khích người học vận dụng kĩ tư mức cao, giúp người học hiểu rõ chất vấn đề hình thành hệ thống kiến thức Đây công việc thiếu trình dạy học theo dự án, lấy học sinh làm trung tâm dạy vai trò giáo viên quan trọng định thành công dự án Đề cương câu hỏi định hướng dạy xây dựng sau: Tiểu chủ đề: Điều kiện tự nhiên kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây Nội dung Bộ câu hỏi giợi ý để phát triển tư học sinh - Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Tây có Thiên khác với điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương a nhiên đời Đông? sống - Hãy cho biết điều kiện tự nhiên có thuận lợi khó người khăn cho ngành kinh tế nào? - Cư dân Địa Trung Hải thời cổ đại biết đến đồ sắt chưa? Ý b Sự nghĩa việc sử dụng cơng cụ đó? phát - Những biểu nguyên nhân phát triển thủ công triển nghiệp thương nghiệp? ngành kinh tế - Tại thương nghiệp lại phát triển đây? - Nguyên nhân mà nghề hàng hải phát triển? - Vì lưu thơng tiền tệ lại mở rơng? - Vì mua bán nơ lệ lại diễn phổ biến vậy? c Sự đời - Nguyên nhân dẫn đến đời thị quốc? thị quốc - Hoạt đông kinh tế chủ yếu thị quốc gì? - Các thị quốc bn bán với ai? tai lại có mối quan hệ bn ban đó? - Tiểu chủ đề : Tình hình trị, xã hội quân Nội dung a Chính trị Bộ câu hỏi giợi ý để phát triển tư học sinh - Thị quốc tổ chức nào? Tai không gọi nước mà gọi thị quốc? - Hãy cho biết thể chế dân chủ Aten thể nào? - Nêu khác biệt thể chế trị phương Đông cổ đại với phương Tây cổ đại? - Mục đích đại hội cơng dân gì? Vai trị Hội đồng 500 người? - Thị quốc làm để trì chế độ dân chủ? - Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ chế độ chiếm nô? b Xã hội - Tại lại nói phương thức chiếm nơ đạt đỉnh cao xã hội phương Tây? - Hãy nêu giai cấp tầng lớp chủ yếu xã hội phương Tây cổ đại? - Nơ lệ có nguồn gốc từ đâu? Nơ lệ có vị trí đời sống xã hội? - Nô lệ sử dụng vào lĩnh vực nào? - Nô lệ Địa Trung Hải có khác với nơ lệ phương Đơng cổ đại? - Địa vị tầng lớp bình dân xã hội? Điểm hạn chế lớn tầng lớp này? - Vị trí chủ nơ? Tại họ lại có vị trí đó? - Thế chế độ chiếm nô? Rút nững đặc trưng c Các chế độ chiếm nô? - Nêu khác thể chế trị thời thị quốc với thời đấu tranh đế quốc? nô lệ - Bản chất dân chủ cổ đại? Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh nơ lệ thời cổ đại? - Hình thức đấu tranh nơ lệ gì? Ngun nhân, ý nghĩa của khởi nghĩa Xpactacút? - Nguyên nhân dẫn đến thất bại đấu tranh nơ lệ? - Vì nơ lệ lại chuyển hình thức đấu chủ yếu thời kỳ này? - Nguyên nhân thúc đẩy Rôma xâm lược nước khác? - Nguyên nhân dẫn đến đời đạo Thiên chúa? 10 + Thế III, đấu tranh nơ lệ chuyển sang hướng mới: Đình công, đập phá công cụ, phá hoại sản phẩm - Xã hội chiếm nô khủng hoảng trầm trọng sụp đổ vào năm 476 - Dự án nhóm 3: Các nhân vật lịch sử xã hội cổ đại phương Tây Nội dung kiến thức học sinh cần nắm - Pê-ri- clét: Là nhà trị, nhà hùng biện có tài nhà quân lỗi lạc, cầm đầu Đảng dân chủ Aten - Xpactacút: Lãnh đạo khởi nghĩa nô lệ đấu tranh năm 73 TCN - Ta lét: Có nhiều phát minh lĩnh vực toán học, thiên văn hoc, triết học - Pitago: Là nhà triết học nỗi tiếng Hi Lạp, phát minh ông nhân, hệ số thập phân, định lý cạnh hình tam giác vng - Ơ- clít: Phát minh định đề bất hủ đường thẳng song song - Ác-si-méc: Phát minh cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình cầu, ngun lý vật nổi, học… - Hêrôđốt: Là nhà sử học Hi Lạp cổ đại, tác phẩm tiếng ông “Lịch sử chiến tranh Hi Lạp – Ba Tư’’ - Xtra-bôn: Là nhà địa lý học Hi Lạp cổ đại vào khảo sát nhiều vịng quanh Địa Trung Hải - Hơme: Tác giả hai hùng ca tiếng: Iliát Ôđixê - Ê- xin: Viết kịch “Ô –re-xti’’ - Tuy- xi- đít: viết “Lịch sử chiến tranh Pêlơpơnedơ’’ - Xơ-phơc-lơ: Viết kịch “E- đíp làm vua’’ - Dự án nhóm 4: Những thành tựu văn hóa phương Tây cổ đại Nội dung kiến thức học sinh cần nắm a Lịch chữ viết: - Lịch : Người Hi Lạp có hiểu biết xác trái đất hệ mặt trời + Trái đất hình cầu trịn + Một năm có 365 ngày ¼, chia thành 12 tháng, có 30 ngày, 31 ngày, riêng tháng hai có 28 ngày - Chữ viết: 22 + Do sống bôn ba biển trình độ phát triển kinh tế yêu cầu đặt phải sáng tạo loại chữ viết đơn giản, thể ý nghĩ người + Hệ chữ Rôma, tức hệ A, B, C ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm chữ làm thành chữ hoàn chỉnh ngày + Hệ chữ ta dùng ngày để đánh mục lớn gọi số La Mã b Sự đời khoa học: - Toán học: Đã vượt lên ghi chép giải riêng biệt với định lý, định đề có giá trị khái quát cao + Định lý Talét + Định lý Pitago (trường phái Pitago) + Định đề đường thẳng song song Ơ-clit - Vật Lý: + Nguyên lý vật hàng loạt phát minh học Ácsiméc - Sử học: Vượt qua ghi chép tản mạn, túy, biên niên thời trước Một số tác phẩm tiêu biêu: Lịch sử chiến Hi Lạp –Ba tư, lịch sử chiến tranh Pôlô-pô-ne-dơ, lịch sử Rôma, - Văn học + Xuất nhiều nhà văn học có tên tuổi, nhiều tác phẩm có giá trị lớn, đặc biệt kịch Những tác phẩm tiêu biểu như: Iliat Ôđixê, Ô-rê-xti, Ơ –đíp làm vua + Giá trị tác phẩm đạt đến giá trị hồn thiện ngơn ngữ, kết cấu chặt chẽ, mang tính nhân đạo sâu sắc, đề cao đẹp, thiện c Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: - Điêu khắc: + Tượng nữ thần Athêna, người lực sĩ ném đĩa, - Kiến trúc: + Chủ yếu xây dựng đền thờ thần: đền Pác-tơ-nông, đấu trường Cô-li-dê Đánh giá dự án: Căn báo cáo kết quả, phản biện nhóm phần giảng giải, chốt ý giáo viên, nhóm tự đánh giá lẫn chấm 23 điểm Mỗi nhóm phải đánh giá chấm điểm cho ba nhóm cịn lại Giáo viên thực đánh giá dự án học sinh với vai trò trọng tài Phần đánh giá tiến hành cách nghiêm túc lần học sinh tự củng cố kiến thức nắm vững kiến thức học 24 III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ Đánh giá chung Qua thực tế thấy sử dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học mang lại kết cao Các giáo viên dự tiết dạy thực nghiệm công nhận việc sử dụng phương pháp tạo cho học sinh khả tư sáng tạo, chủ động nhận thức, tích cực hoạt động qua phát huy lực học sinh Trong dạy học nay, sử dụng biện pháp hướng đổi dạy học tích cực, lấy học sinh trung tâm không coi nhẹ vai trò đạo người dạy Đánh giá cụ thể: Dựa vào tình hình thực tế nhà trường tơi chọn hai lớp có chất lượng học lực tương đương tiến hành dạy để kiểm nghiệm Lớp thực nghiệm: Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án khâu trình lên lớp Lớp đối chứng: Không sử dụng phương pháp Thời lượng: tiết (theo phân phối chương trình tiết 05,06) Đánh giá kết quả: Dạy hết học, giáo viên kiểm tra tự luận với thời gian làm 10 phút cho kết qua sau: Lớp Giỏi S TL % Kết thực nghiệm Khá TB S TL % SL TL % Yếu S TL % 40 L 7.5 L 14 35 16 40 L 17.5 38 21.1 19 50.0 11 28.9 0 Năm Sĩ học số 10A1 2015 (Đối -2016 chứng) 10A2 2015 (Thực -2016 nghiệm) 25 Tại lớp đối chứng, em thụ động việc lĩnh hội tri thức, tỉ lệ điểm trung bình lớn, tỉ lệ khiêm tốn, học sinh yếu Tại lớp thực nghiệm, học sinh học sơi nổi, tích cực hiểu cách nhanh chóng Tỉ lệ giỏi chủ yếu, khơng có học sinh yếu Như vậy, việc sử dụng phương pháp dự án dạy học mang lại hiệu cao, phát huy tính động, sáng tạo học sinh, em nắm kiến thức nhanh chóng nhớ lâu Bài học kinh nghiệm Để phát huy tính tích cực học sinh phương pháp dạy học theo dư án dạy học lịch sử giáo viên cần phải: - Có quan điểm sử dụng phương pháp dạy học đắn, cần xem việc sử dụng biện pháp khơng thể thiếu q trình giảng dạy lịch sử Quá trình sử dụng giáo viên cần kết hợp với phương tiện, phương pháp khác để nâng cao chất lượng dạy - học Giáo viên phải nắm vững mục đích, yêu cầu học, phải nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa, đối tượng học sinh Từ đưa phương pháp dạy học phù hợp đạt kết giáo dưỡng giáo dục cao - Việc dạy học dự án khó thời lượng cho tiết học khơng nhiều, chương trình cịn nặng, số lượng học sinh cho lớp đông, điều đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, tính tốn hợp lý để khơng nhiều thời gian mang lại hiệu cao cho tiết dạy - Dạy học theo hướng đổi cần thiết q trình thực cần có kết hợp với phương pháp truyền thống, cần quán triệt sử dụng sơ đồ Đairi dạy học lịch sử, vừa đảm bảo nội dung sách giáo khoa, vừa tạo điều kiện để bổ sung kiến thức bên ngồi có liên quan đến học, học phong phú sinh động - Cần có quan điểm cần thiết đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động tìm tòi, khám phá kiến thức học sinh, phát huy tốt lực học sinh Thơng qua học sinh nắm vững kiến thức, hiểu giải thích, đánh giá kiện, tượng lịch sử 26 - Xem phương pháp dạy học theo dự án phương pháp khơng thể thiếu q trình dạy học lịch sử để kích thích hứng thú học tập học sinh - Cần nâng cao trình độ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học để thuận lợi cho trình thiết kế học - Luôn trao đổi kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp chuyên môn, tăng cường dự để học hỏi kinh nghiệm, đối chứng thực nghiệm để tìm phương pháp giang dạy hiệu Trên vài kinh nghiệm qua việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án dạy học lịch sử Vì thời gian thực nghiệm chưa nhiều kinh nghiệm chủ quan nên không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận trao đổi, góp ý đồng nghiệp để tơi rút kinh nghiệm cho thân đạt hiệu cao trình dạy học Ninh Hải, ngày tháng năm 2016 Người viết Đỗ Đình Đệ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử 10, NXB Hà Nội Nguyễn Thị Côi (2006), Con đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT, NXB ĐHSP Hà Nội Lê Phụng Hoàng (2001), (chủ biên), Các cơng trình kiến trúc nỗi tiếng lịch sử giới cổ - trung đại, NXB giáo dục Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục Hà Nội Phan Ngọc Liên (1991), (chủ biên), Thiết kế giảng lịch sử trương THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB giáo dục Hà Nội Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh giới, NXB giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Gia Phu (1990), Lịch sử Hi Lạp Và Rô ma cổ đại, NXB giáo dục Hà Nội 11 Chiêm Tế (1997), Lịch sử giới cổ đại, tập 2, NXB giáo dục Hà Nội 28 PHỤ LỤC Phiếu tư liệu điều kiện tư nhiên ngành kinh tế Phiếu tư liệu số 1: Bán đảo Italya hình bàn tay có bốn ngón duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải, tắm dịng nước xanh Địa Trung Hải, nhấp nhô hàng trăm đảo nhỏ khác Do đặc trưng địa hình bị chia cắt, bờ biển quanh co khúc khuỷu, tạo thành hành lang cầu nối vùng hai quốc gia đất đai canh tác ít, quan trọng đồng Attis (Hi Lạp) đồng Pô (Italia), thiếu đất canh tác lại có nhiều khống sản q (sắt, đồng, bạc) rừng gỗ bạt ngàn Nằm đới khí hậu ơn đới phù hợp cho thực vật ôn đới phát triển nho, cam, táo Phiếu tư liệu số 2: Về công cụ lao đông: người ta sử dụng cuốc trồng lúa mì, dao việc trồng nho; mai, xẻng trơng việc trồng cối, Đến kỷ V TCN lao động nô lệ nông nghiệp sánh ngang với lao động tự Phiếu tư liệu số 3: Từ kỷ V –IV TCN, thủ công nghiệp phát triển tồn đất Hi Lạp Hàng thủ cơng nghiệp Aten sử dụng nhiều thành phố Trong thời kỳ này, tất hàng Aten bình, lọ, vải, vật phẩm thép sắt đánh giá cao Những người thợ sản xuất vật phẩm khác gọi thợ chuyên nghề Họ làm thỏa mãn thị hiếu số đông người Một người lành nghề làm chủ xưởng từ 20 – 30 người Phiếu tư liệu số 4: Mác dẫn lời nhà viết sử Hi Lạp cổ đại Tuy – Xi – đít sau: nghề hàng hải Hi Lạp cổ đại nghệ thuật tất nghệ thuật khác khơng có trường hợp coi nghề nghề phụ cả, làm nghề mà làm thêm nghề khác khơng coi nghề nghề phụ Phiếu tư liệu số 5: 29 Lúc thành thị trở thành trung tâm công thương nghiệp có nhiều phố phường đơng đúc thợ thủ cơng thương nhân Thủ cơng nghiệp nhanh chóng tách rời khỏi nông nghiệp, ngành luyên kim, làm gốm, dệt, đóng thuyền ngành thủ cơng phát đạt Do nhu cầu hàng hóa tiền tệ kim loại xuất Phiếu tư liệu tình hình trị, xã hội quân Phiếu tư liêu số 1: Nguồn nô lệ chủ yếu tù binh người bị bắt cóc Ví dụ trận Ơ-ri-mê-đơng (năm 468 TCN) Aten bắt 20.000 tù binh Ba Tư biến họ thành nô lệ Đồng thời hành động cướp biển, người Hi Lạp bắt nhiều cư dân bao gồm đàn ông, đàn bà, trẻ em để biến thành nô lệ Phiếu tư liệu số 2: Nơi sử dụng nô lệ nhiều tập trung nhiều hầm lò, điều nói lên điều kiện lao động vơ nặng nhọc nô lệ làm mỏ Nô lệ phải làm việc khơng nghỉ ngơi đường lên mặt đất phải leo thang phải nhiều thời gian, khơng có lợi cho chủ mỏ Để trì sống khả làm việc nô lệ, người ta khoét lỗ vách hầm để đặt lọ nước cho họ uống Phiếu tư liệu số 3: Nô lệ không coi người Theo quan điểm luật pháp La Mã, họ đồ vật Khơng nói đến luật lệ khác để bảo vệ cá nhân, luật lệ quy định tội giết người không áp dụng cho nô lệ nô lệ đồ vật mắt pháp luật, chủ nô phép dùng bạo lực nô lệ, việc giết hại người nô lệ không coi tội phạm Phiếu tư liệu số 4: Nô lê bị coi “công cụ biết nói” bị đối xử vật Bọn chủ nơ tùy ý đem họ đổi chác, bn bán, thập chí chúng muốn giết nơ lệ lúc Có phiên chợ bn bán người nơ lệ, có cảnh nơ lệ bị trói chợ để chủ nơ chọn họ vật, có cảnh người nơ lệ bị chọc mù mắt, xích chặt chân để khỏi trốn ách lao động khổ sai 30 Bọn chủ nô dùng quân đội, tòa án, nhà tù để đàn áp hành động chống đối người nô lệ Đại đa số nô lệ phải làm việc cực nhọc để chủ nơ bóc lột, có số nơ lệ phải làm đấu sĩ nhằm mua vui cho chủ nô Phiếu tư liệu 5: Chúng ta nói xuất chế độ nơ lệ hồn cảnh thời tiến lớn có chế độ nơ lệ phản công quy mô lớn nông nghiệp cơng nghiệp có thời kỳ hưng thịnh giới cổ đại, tức văn minh Hi Lạp Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hi Lạp, khơng có nhệ thuật khoa học Hi Lạp Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia La Mã, mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế quốc La Mã khơng thể có châu Âu đại Chúng ta không nên quyên tiền đề phát triển kinh tế, trị trí tuệ hồn cảnh đó, chế độ nơ lệ hoàn cảnh cần thiết nười thừa nhận Theo nghĩa đây, có quyền nói rằng: Khơng có chế độ nơ lệ cổ đại khơng xã hội đại Phiếu tư liệu 6: Cơ quan quyền lực cao Đại hội công dân, tất nam công dân từ 18 tuổi trở lên tham gia Những họp mặt toàn thể nam công dân Aten định vấn đề lớn vấn đề chiến tranh Người ta tổ chức bầu cử để chọn vị thống soái Những cư tri bầu viết tên người đại diện mảnh vỏ sị Hầu hết cơng việc triều đình người quan tâm Phiếu tư liêu 7: Người dân dựa tự ngôn luận, không mảy may lo sợ nhà chức trách, mức độ họ nhà chức trách Aten hàng năm có nhiều lễ hội với đồ ăn thức uống tự Người nghèo cho tiền để mua vé xem hát, khán giả vui vẻ uống nhiều Các diễn viên diễn trị trích trị gia Phiếu tư liệu số 8: 31 - Chiến tranh Hy Lạp – Ba Tư (492 – 448) Đế quốc Batư ba lần đem quân xâm lược Hy Lạp, ba lần bị thất bại Lần thứ vào năm 492 tr CN, hải quân Ba tư bị bão to đánh tan tành biển, làm hai vạn quân bị chết đuối Còn lục quân bị dân địa phương tập kích gây tổn thất nặng nề Lần thứ hai vào năm 490 tr CN, với trận Maraton tiếng Người Aten nêu cao tinh thần dũng cảm, chiến đấu kiên cường, mưu trí để bảo vệ đất nước, bảo vệ danh dự, tính mạng tài sản Vì thế, quân Hy Lạp giành thắng lợi giòn giã Lần thứ ba vào năm 480 tr CN, người Hy Lạp lại chiến đấu anh dũng để bảo vệ độc lập, quân xâm lược Batư liên tiếp thất bại cuối phải rút quân khỏi Hy Lạp, toàn đất đai Hy Lạp giải phóng Phiếu tư liệu số 9: - Chiến tranh Pêlôpône (431 – 404 tr CN) Đây chiến tranh thành bang lớn mạnh Hy Lạp cổ đại Aten Xpác, nhằm tranh chấp quyền làm minh chủ Hy Lạp Cuộc chiến tranh diễn khốc liệt, nhiều nô lệ Aten chạy sang ủng hộ cho thành bang Xpác Trong thời gian chiến tranh lại xảy bệnh dịch Pê –ri-clet bị chết bệnh dịch Cuối Xpác thắng Aten bị thất bại Cuộc chiến tranh Pêlôpône làm cho Hy Lạp sức lực kiệt, đồng ruộng hoang phế Các thành bang Hy Lạp kể thành bang thắng trận suy yếu hẳn, đẩy Hy Lạp đứng trước nguy bị lực bên xâm lược Phiếu tư liệu số 10: Nguyên nhân trực tiếp khởi nghĩa nô lệ giai cấp chủ nô bắt nô lệ làm đấu sĩ, phải đùa giỡi với chết, vậy, họ định vùng dậy đấu tranh Năm 73 tr CN, Xpác – ta – cút lãnh đạo khởi nghĩa nô lệ Rơma Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thu hút đơng đảo nô lệ người dân nghèo tham gia Cuộc khởi nghĩa lan rộng tồn bán đảo Italia, Chính phủ Rơma nhiều lần 32 cho quân đội đến đàn áp bị quân khởi nghĩa đánh bại Nhưng nội nghĩa quân bất đồng ý kiến qn phủ Rơma lại tăng cường lực lượng, nghĩa quân suy yếu dần Đến mùa xuân 71 tr CN trận chiến đấu ác liệt, Xpác – ta – cút bị thương đùi ông anh dũng hi sinh Cuộc khởi nghĩa thất bại, 60.000 người chết, 6000 người bị bắt làm tù binh Phiếu tư liệu nhân vật lịch sử cổ đại phương Tây Phiếu tư liệu số 1: Pêriclét: Ông nhà trị, nhà hùng biện có tài nhà quân lỗi lạc, cầm đầu Đảng dân chủ Aten lúc Về đời tư, ông tỏ người cương trực, gương mẫu, uy tín ơng Đại hội cơng dân lớn Nhờ có tài năng, uy tín óc thơng minh, nhờ có tư cách đạo đức không mua chuộc được, ông ta dễ dàng chinh phục lòng người Trong thời kỳ cầm quyền Aten, ông Đảng ơng thực nhiều sách tiến thỏa nãm phần nguyện vọng yêu cầu tầng lớp nhân dân Ơng người có vai trị lớn việc đưa trị dân chủ chủ nơ Aten phát triển đến hoàn hảo Phiếu tư liệu số 2: Xpac-ta-cút quê bắc Hi Lạp, bị quân đội đông chinh La Mã bắt làm tù binh, đem vè bán bán làm nơ lệ Ý Ơng huấn luyện đấu kiếm trại nô lệ để trở thành đấu sĩ Công việc đấu sĩ giết chết đối phương, hay bị đấu phương giết đấu trường để mua vui cho bọn quý tộc chủ nơ La Mã Ơng người cao lớn, khỏe mạnh, đẹp nhanh nhẹn, Xpac- ta - cút giống người khổng lồ có bắt thịt cuồn cuồn Cuộc khởi nghĩa nô lệ (73 - 71 TCN) Xpac-ta-cút lãnh đạo khởi nghĩa nô lệ lớn lịch sử Cuộc khởi nghĩa thất bại nghiệp ơng sáng ngời nghĩa Mác gọi Xpac-ta-cút nhà quân vĩ đại có cốt cách cao thượng, đại biểu chân giai cấp vơ sản cổ đại 33 Phiếu tư liêu số 3: Ta lét: Xuất thân nhà quý tộc giàu có, sơ “bảy nhà hiền triết” truyền thống cổ đại coi người đặt móng cho hình học, thiên văn triết học Hy Lạp Về hình học, ơng chứng minh góc đáy tam giác cân nhau, góc vng nhau, tính chiều cao vật biết bóng đất Về thiên văn hoc, ơng phát minh cách tính tốn dự báo nguyệt thực nhật thực Năm 858 TCN ơng tiên đốn có nhật thực vào cuối năm Về triết học, ơng sáng lập trường phái Milê vật tự phái Ông cho giới vật chất tạo thành nước Phiếu tư liêu số 4: Ơ - clít: Là nười mực thẳng, điềm đạm, khiêm tốn, sống giản dị Đối với ơng tính ích kỷ tự đắc thật xa lạ Trong công việc nghiên cứu khoa học ơng thận trọng nghiêm khắc Một hôm vua Ptôlêmê cho gọi ông đến mà phán rằng: Ơclít, nhà vua ta cần phải biết hình học, đường mà vạch nhà vua dài Nhà tìm cho ta đường nghiên cứu hình học ngắn đỡ vất vả Ông trả lời: tiếc khoa học khơng có đường giành riêng cho bậc đế vương Như tất người khác muốn biết hình học, nhà vua phải theo đường vạch Phiếu tư liệu số 5: Ác –si –mét (228 -212 TCN), ông nười đặt sở cho môn lực học thủy lực học, phát minh nhiều nguyên lý đòn bẩy, sức đẩy nước, chế máy bơm nước, vũ khí bảo vệ thành trì…Ác si mét cịn nhà toán học 34 Về sau xảy chiến tranh Rơma thành bang Hi Lạp Chính thời gian này, Ác si mét phát minh vũ khí bảo vệ thành bơm nước khỏi thuyền bị hỏng, tự chế kính hội tụ để đốt giặc Năm 212 TCN ông bị quân Rôma giết chúng chiếm Xi –ra- quy –dơ (thành bang Hi Lạp) Ác- si mét để lại nhiều huyền thọa nỗi tiếng: “Hãy cho điểm tựa, tội nâng trái đất lên” Phiếu tư liệu số 6: Hêrơđốt: Ơng sinh 484 425 TCN, ơng nhà sử học Hi Lạp dùng văn tự để ghi chép sử ông xem cha đẻ sử học phương Tây Quan điểm viết sử ơng “ bảo tồn tích lồi người, người Hi Lạp có nghiệp to lớn đời, chết lưu danh muôn thuở’’ Tác phẩm lớn ông “cuộc chiến tranh Hi Lạp Ba Tư” Trong tác phẩm ơng chứng minh tính chất nghĩa kháng chiến chống Ba Tư người Hi Lạp ca ngợi chiến công oanh liệt người Hi Lạp Maratông, Tecmôpin Đây tác phẩm sử học nề sử học phương Tây ông người đặt nề móng cho sử học phương Tây Phiếu tư liệu văn hóa cổ đại phương Tây Phiếu tư liệu số 1: Tuyxiđít (460- 395 TCN) nhà sử học có vị trí quan trọng Hi Lạp cổ đại Ông có quan điểm viết sử nghiêm túc, ý phê phán bình luận, theo ơng viết sử khơng phải để tiếng khen mà để tạo thành kho tư liệu quý báu loài người Đồng thời tác phẩm lịch sử phải có tính giáo dục, ơng nói: “phải giương cao đuốc lịch sử để hướng dẫn lồi người dị dẫm đường đi” Tác phẩm quan trọng ông Cuộc chiến tranh Pêlôpônêdơ Phiếu tư liệu số2: Iliát gồm 15.693 câu thơ thuật lại giai đoạn ngắn kéo dài khoảng 50 ngày năm thứ 10 – năm kết thúc chiến tranh Tơroa Iliát ca ngợi lòng dũng 35 cảm, sức mạnh, ý chí chiến đấu, khát vọng lập chiến cơng anh hùng chiến đấu Về sau tập hợp xếp thành 24 Ôđixê gồm 12.110 câu thơ, chia thành 24 tập, Ôđixê kể hành trình phiêu bạt trở vua Ôđixê, sau quân Hi Lạp chiến thắng quân Tơroa Nó ca ngợi sức mạnh người trước nguy hiểm, đề cao biểu dương tình yêu với gia đình, quê hương, đất nước Ôđixê đồng đội Iliát Ôđixê tác phẩm văn học thành văn, có giá trị lớn sử học coi “bộ bách khoa toàn thư đời sống Hi Lạp” Phiếu tư liệu số 3: Đền Pactơnông dài 70m rơng 314m, cao 14m Tồn đền xây đá trắng, có ba bậc, xung quanh dãy cột đá cẩm thạch hình trịn, chạm khắc nhiều kiểu, hài hòa trang nhã Những riềm đá thể tinh vi Dãi phù điêu dài 159m, có khắc 550 người đơng vật, diễn tả cảnh lễ hội người Aten, thể tài bậc thầy xuất chúng: vừa thoáng đạt, tinh tế mà dung di lạ thường Những cảnh, lớp bố cục tự nhiên hợp lý, hình người vật, động tác uyển chuyển, Tất cả, đan xen, hòa quyện vào vừa thể trang nghiêm hoành tráng náo nhiệt ngày hội lớn Tượng thần Athena cao 12m, khảm ngà voi vàng, tọa lạc vị trí trang trọng nhât đền Đền Pactơnơng khánh thành vào năm 438 TCN, nơi thờ nữ thần Athena – thần bảo hộ thành bang Aten Trải qua 2000 năm tồn tại, đến năm 1697 bị tàn phá chiến tranh 36 ... Dạy học theo dự án nhằm phát triển lực học sinh Hiện ngành giáo dục trọng đến phương pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy lực phẩm chất người học Một phương pháp để làm tốt điều dạy học. .. kiên trì học tập khám phá tri thức, rèn luyện cho học sinh đức tính trung thực, tin vào đắn chân chân lý khoa học 1.3 Tác dụng dạy học theo theo dự án - Dạy học theo dự án học sinh tham gia chon... cách dạy chưa phù hợp Việc thiết kế dạy theo hướng đổi phương pháp dự án phát huy tích cực, tạo hứng thú tìm tịi, sáng tạo học sinh học tập môn lịch sử Mặt khác, phương pháp dạy học theo dự án

Ngày đăng: 01/01/2023, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan