1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của bộ và cơ quan ngang bộ

231 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của bộ và cơ quan ngang bộ
Tác giả Nguyễn Mạnh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Vân, TS. Đinh Duy Hòa
Trường học Học viện Hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 725,2 KB

Cấu trúc

  • Tác giả luận án

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 2.1. Mục đích nghiên cứu

    • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp luận

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

  • 5. Đóng góp mới của Luận án

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

    • 6.1. Câu hỏi nghiên cứu

    • 6.2. Giả thuyết nghiên cứu

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 8. Kết cấu của Luận án

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TRONG KHU VỰC CÔNG

    • 1.1.1. Các công trình trên thế giới

    • 1.1.2. Các công trình trong nước

  • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu về tiêu chí đánh giá hoạt động của tổ chức trong khu vực công

    • 1.2.1. Các công trình trên thế giới

    • 1.2.2. Các công trình trong nước

  • 1.3. Đánh giá về những kết quả của các công trình khoa học đã nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

    • 1.3.1. Đánh giá chung về những kết quả của các công trình khoa học đã nghiên cứu

    • 1.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

  • Tiểu kết Chương 1

  • 2.1. Tổng quan về Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.1.1. Khái niệm

    • 2.1.2. Vị trí, vai trò

    • 2.1.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

    • 2.1.4. Hoạt động và đặc điểm hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

  • 2.2. Chất lượng hoạt động và đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.2.1. Chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.2.2. Đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

  • 2.3. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.3.1. Khái niệm tiêu chí, khung tiêu chí, xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.3.2. Quan điểm xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.3.3. Nguyên tắc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

  • 2.4. Cấu trúc của Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.4.1. Cơ sở đề xuất Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB

    • 2.4.3. Phương pháp đánh giá theo tiêu chí

  • 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 2.5.1. Các yếu tố tổ chức - pháp lý

    • 2.5.2. Các yếu tố tổ chức thực hiện

    • 2.5.3. Các yếu tố thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá

    • 2.5.4. Công tác cải cách hành chính nhà nước, hiện đại hóa hành chính và xu hướng phát triển của đời sống xã hội

  • Tiểu kết Chương 2

    • Chương 3

  • 3.1. Thực trạng công tác đánh giá chất lượng hoạt động và tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ ở Việt Nam

    • 3.1.1. Đánh giá thông qua hệ thống các báo cáo

    • 3.1.2. Đánh giá thông qua các bộ Chỉ số

    • 3.1.3. Đánh giá chung về công tác đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

  • 3.2. Kinh nghiệm thế giới về đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chức khu vực công

    • 3.2.1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

    • 3.2.2. Kinh nghiệm của Vương quốc Anh

    • 3.2.3. Kinh nghiệm của Liên bang Australia

    • 3.2.4. Kinh nghiệm đánh giá chất lượng hoạt động các cơ quan, tổ chức nhà nước của Trung Quốc

    • 3.2.5. Thực tiễn ứng dụng mô hình Khung đánh giá tổng hợp (CAF) tại một số quốc gia Châu Âu

  • Cấu trúc của Khung đánh giá tổng hợp (CAF) CÁC KHẢ NĂNG CÁC KẾT QUẢ

  • 3.3. Những gợi mở cho việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ ở Việt Nam

  • 3.4. Đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ từ kết quả khảo sát tại một số Bộ, cơ quan

    • 3.4.1. Thực trạng việc đánh giá cơ quan, tổ chức hành chính nói chung, Bộ và cơ quan ngang Bộ nói riêng trong thời gian vừa qua

    • 3.4.2. Trục nội dung và các tiêu chí thông tin đầu vào:

  • Phương pháp đánh giá:

  • Mô hình đánh giá:

  • Tiểu kết Chương 3

    • Chương 4

  • 4.1. Mục tiêu, phương hướng xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 4.1.1. Mục tiêu

    • 4.1.2. Phương hướng

  • 4.2. Đề xuất Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ và một số vấn đề liên quan

    • 4.2.1. Cơ sở đề xuất xây dựng Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 4.2.2. Đề xuất Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 4.2.3. Sử dụng Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và cơ quan ngang Bộ

    • 4.2.4. Thí điểm Khung tiêu chí

  • 4.3. Điều kiện đảm bảo thực hiện

    • 4.3.1. Điều kiện về mặt chính sách, pháp luật

    • 4.3.2. Điều kiện về tổ chức bộ máy và nhân sự (kiến nghị về mô hình đánh giá với việc hình thành cơ quan đánh giá)

    • 4.3.3. Đảm bảo nguồn lực tài chính cho tổ chức thực hiện

    • 4.3.4. Tăng cường sự tham gia của cá nhân, tổ chức, các nhà khoa học, quản lý

    • 4.3.5. Các điều kiện đảm bảo khác

  • Tiểu kết Chương 4

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU KHOA HỌC

  • TIẾNG ANH

  • VĂN KIỆN CỦA ĐẢNG VÀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET

  • Phụ lục 1

  • 1. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

  • 2. Kinh nghiệm của Vương quốc Anh

  • 3. Kinh nghiệm của Liên bang Australia

  • 4. Thực tiễn ứng dụng mô hình Khung đánh giá tổng hợp (CAF) tại một số quốc gia Châu Âu

  • Phụ lục 2

  • 1. Chỉ số chất lượng hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật của các Bộ (LDEA và MEI)

  • 2. Chỉ số CCHC – PAR INDEX

  • Phụ lục 3

  • 1. Kết quả đánh giá thông qua Chỉ số LDEA và MEI

  • 2. Kết quả một số hoạt động thông qua Chỉ số CCHC

    • 2.1. Kết quả hoạt động về xây dựng và ban hành văn bản QPPL

    • 2.2. Kết quả hoạt động xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CCVC của Bộ và CQNB

  • Phụ lục 4 PHIẾU KHẢO SÁT

  • chất lượng hoạt động của tổ chức

  • B. Thông tin địa điểm thực hiện phỏng vấn

  • C. Thông tin về người trả lời phỏng vấn

  • D. Phần nội dung

  • Câu 2. Xin ông/bà cho biết việc đánh giá, xếp loại cơ quan/tổ chức trong thời gian qua chủ yếu dựa trên các tiêu chuẩn hoặc các tiêu chí nào? (Có thể đánh dấu tất cả các phương án trả lời)

  • Câu 3. Xin ông/bà cho biết việc đánh giá xếp loại các cơ quan/tổ chức trong thời gian vừa qua dựa trên phương pháp nào?

  • Câu 4. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn thời gian qua, ông/bà có thể cho biết đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của cơ quan/tổ chức cần tập trung vào những phương diện nào?

  • Câu 5. Theo ông/bà, những tiêu chí nào cần được sử dụng để đánh giá địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan/tổ chức hành chính nhà nước? (5=Rất cần thiết; 1=Hoàn toàn không cần thiết)

  • Câu 7. Theo ông/bà, những tiêu chí nào cần được sử dụng để đánh giá về nguồn nhân lực và các nguồn lực khác của cơ quan/tổ chức hành chính nhà nước? (5=Rất cần thiết; 1=Hoàn toàn không cần thiết)

  • Câu 9. Theo ông/bà, những tiêu chí nào cần được sử dụng để đánh giá kết quả hoạt động của cơ quan/tổ chức hành chính nhà nước? (5=Rất cần thiết; 1=Hoàn toàn không cần thiết)

  • Câu 11. Theo ông/bà, đánh giá cơ quan/tổ chức cần sử dụng phương pháp nào dưới đây:

  • Câu 12. Theo ông/bà mô hình nào phù hợp cho việc đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động của cơ quan/tổ chức hành chính nhà nước:

  • Phụ lục 5

  • 1. Thực trạng việc đánh giá cơ quan, tổ chức hành chính nói chung, Bộ và CQNB nói riêng trong thời gian vừa qua

  • 2. Trục nội dung và các tiêu chí thông tin đầu vào:

    • 2.1. Về khung đánh giá

    • 2.2. Về tiêu chí đánh giá

  • Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan/tổ chức HCNN:

  • Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung cơ cấu tổ chức:

  • Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung nguồn nhân lực:

  • Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung quy trình giải quyết công việc:

  • Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung kết quả thực hiện nhiệm vụ (kết quả hoạt động):

  • Các tiêu chí đánh giá thuộc trục nội dung ý kiến phản hồi của các đối tượng liên quan và cộng đồng xã hội:

  • Phương pháp đánh giá:

  • Mô hình đánh giá:

Nội dung

Mụcđích,nhiệmvụnghiêncứu

Mụcđíchnghiêncứu

Luận án nghiên cứu để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động củaBộvàCQNBtrên cơsởthựctiễnhoạt độngcủaBộvàCQNBcủaViệt Nam.

Nhiệm vụnghiêncứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, Luận án đặt ra các nhiệm vụ nghiên cứucầngiảiquyếtsau:

- Hệthốnghóa,phântích,đánhgiácáccôngtrìnhkhoahọcđãđượccôngbố(trong và ngoài nước) liên quan đến các nội dung đánh giá; đo lường; chất lượngvàmộtsốnộidungkhác có liênquanđếnLuậnán;

- Nghiên cứu việc đánh giá kết quả hoạt động dành cho khu vực công, chocác cơ quan của Chính phủ; đồng thời căn cứ từ thực tiễn hoạt động của Bộ vàCQNB của Việt Nam (bao gồm cả việc đã thực hiện áp dụng những tiêu chí nào)đểxâydựngKhungtiêu chíđánhgiáchất lượnghoạtđộngcủaBộvà CQNB;

- Xây dựng cơ sở lý luận về tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của BộvàCQNB.Tậptrunglàm rõcácvấnđềvềlýluậnsau:

+ Chất lượng hoạt động của Bộ, đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ,tiêuchíđánhgiá chấtlượnghoạtđộng của Bộ;

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiên cứu

Luận án xác định đối tượng nghiên cứu để thực hiện các nhiệm vụ cơ bảnđặt ra là: TiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvà CQNB.

Phạmvinghiêncứu

Phạmvinghiêncứuvềnộidungbaogồm:CáchoạtđộngcủaBộvàCQNB.Trong đó, chất lượng hoạt động được nghiên cứu xem xét trên các yếu tố cụ thể,tiếp cận từ nhiều góc độ: chất lượng, chất lượng hoạt động, đánh giá chất lượng.Việc xây dựng các tiêu chí đánh giá được nghiên cứu với mục đích đánh giá mộtcách khách quan, khoa học, đầy đủ chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB đểnâng caohiệulực,hiệuquảcủa côngtácquảnlý.

BộvàCQNB(KhôngbaogồmVănphòngChínhphủ,BộQuốcphòng,Bộ Côngan).

Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 cho đến 2019 (Giai đoạn triển khai thựchiện

Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước 2011 - 2020 theo Nghịquyếtsố30c/NQ-CPngày08/11/2011củaChínhphủ).

Phươngphápnghiêncứu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiếp cận vấn đề trên cơ sở nền tảngnhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng để giải quyết những vấn đề mangtínhlýluận,đồngthời,nghiêncứuthựctiễncácquanđiểm,đườnglối,chủtrươngcủa Đảng, Chính sách, pháp luật của Nhà nước; hệ thống các quan điểm, quanniệm trên thế giới và ở Việt Nam xung quanh các khái niệm cần giải quyết trongđềtài.

4.2 Phương pháp nghiêncứucụthể Để thực hiện kết quả nghiên cứu, Luận án sử dụng một số phương phápnghiên cứuchủyếu,đólà:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp này được sử dụng trongviệc thu thập và nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu các nghiên cứu đã có về đánh giáchất lượng hoạt động của các cơ quan HCNN, các tiêu chí đánh giá chất lượnghoạtđộngtrênthếgiới vàviệcápdụngtrongthựctiễnbối cảnhViệtNam.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp này dựa trên nghiên cứucác báo cáo tổng kết của các Bộ, đơn vị chức năng để làm rõ cơ sở thực tiễn củaviệcđánhgiá,cũngnhưtìmhiểuxemđãcóápdụngcáctiêuchíđểđánhgiáchấtlượnghoạt độngcủaBộtrongthờigianquahaychưa?

Ngoàira,cũngnghiêncứucácChỉsốđánhgiáđãđượcthựchiệnđểđánhgiámộtsốnộidunghoạ tđộngcủaBộ và CQNB; nghiên cứu các công trình khoa học liên quan đến đề tài trong vàngoài nước gắn với những điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể để đưa ra các luậncứ lý luận của vấn đề nghiên cứu Sau đó phân tích, tổng hợp, so sánh để đưa ranhữngquanniệmcủatácgiả.Ngoài ra,phântích,tổng hợpcácmôhình,phươngpháp và kỹ thuật, hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu được áp dụng trên thế giới và việc ápdụng trong thực tiễn bối cảnh Việt Nam trong đánh giá chất lượng hoạt động củaBộ và CQNB Mặt khác phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh sẽ được sửdụng xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu của Luận án Trên cơ sở đó, phươngpháp luận kết hợp cả nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết để cho cáinhìntổngquan,đầyđủvàkhoahọcchoviệcxâydựngtiêuchíđánhgiátrongmốitương quan với Khung tiêu chí chung nhất để đảm bảo có được hệ thống tiêu chíđểđánhgiáđược chấtlượnghoạtđộngcủaBộ vàCQNB.

- Phương pháp điều tra, khảo sát: Thực hiện việc thu thập các dữ liệu vềcôngtácđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBcũngnhưnhữngquan điểm, đánh giá của đội ngũ cán bộ, công chức về công tác đánh giá chất lượnghoạtđộngcủacácBộvàCQNBhiệnnay.Luậnánsửdụngbảnghỏiđểxinýkiến,cũng như quan điểm, đề xuất của cán bộ, công chức tại một số Bộ, cơ quan vềviệc cần phải có các tiêu chí nào để đánh giá được chất lượng hoạt động của Bộvà CQNB Bên cạnh đó, việc xây dựng được tiêu chí đánh giá chất lượng hoạtđộng của Bộ và CQNB cũng xuất phát từ cơ sở thực tiễn nào, yếu tố nào để xâydựng được các tiêuchínày.

BộYtế;BộKhoahọcvàCôngnghệ;BộKếhoạchvàĐầutư;BộNộivụ;BộTàinguyênvàM ôitrường;BộGiáodụcvàĐàotạo;BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn(MỗiBộlựachọ n10côngchứcphụtráchCCHC).Tổngsố80phiếuđiềutrakhảosátonlineđượcgửiquađịach ỉemailcủangườiđiều phiếu hoặc gửi đường link như sau:https://docs.google.com/forms/d/1exe59liKITBZpV91sDb91NUocCIDateW-lOzHqTxpnw/edit

- Phương pháp chuyên gia: Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia thôngquaviệcxinýkiếnmộtsốnhàkhoahọc,mộtsốđồngchínguyênlàLãnhđạoBộ,Lãnh đạo cấp Vụ của một số Bộ và CQNB về sự cần thiết của việc xây dựng tiêuchí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB và những tiêu chí cần thiếtcho việcđolườngvàđánhgiá.

- Phương pháp thống kê: Luận án sử dụng phương pháp thống kê để đưa racácsốliệucầnthiết.Việcđánhgiá,tổngkếtthựctiễnthôngquakếtquảthốngkê,báocáođược sửdụng,đồngthời,trongquátrìnhnghiêncứu,khảosát,điềutraxãhội học bằng bảng hỏi sẽ cho cái nhìn tổng quan về thực trạng đang diễn ra trongquá trình đánh giá cơ quan hành chính nhà nước nói chung, Bộ và CQNB nóiriêngởViệtNam.

Cácphươngpháptrênđượcsửdụngkếthợpvớinhauvớimụcđíchbảođảmchonộidungnghiê ncứucủaLuậnánvừacótínhkháiquát,vừacótínhcụthểcầnthiết để xem xét, đánh giá một cách toàn diện về chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNBởViệtNamhiệnnaythôngquatiêuchíđánhgiá.

ĐónggópmớicủaLuậnán

LuậnánnghiêncứumộtcáchtoàndiệncáctiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBdướigóc độkhoa học về hànhchính, quảnlývà tổchức, do vậy, các lý thuyết của các nội dung khoa học này được vận dung để làm rõnhững vấn đề nghiên cứu của Luận án Theo đó, những vấn đề cụ thể sau đây làđóng gópmớivềluậncứkhoa họcvà thựctiễncủaLuậnán:

- Trêncơsởnghiêncứucáctàiliệukhoahọctrongnướcvàtrênthếgiới,cáckhái niệm: Chất lượng hoạt động; đánh giá chất lượng hoạt động cơ quan HCNNnói chung, đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB nói riêng; tiêu chíđánhgiáchấtlượnghoạtđộng củaBộvàCQNBđượclàmrõhơn,đềxuấtnhữngkhía cạnhmới,cụthểhơn.

- Phân tích mối quan hệ: Đặc điểm, ý nghĩa, vai trò, hiệu quả của tiêu chíđánh giá; luận giải về khung đánh giá, phương pháp, nguyên tắc xây dựng, sửdụng tiêu chí và chủ thể sử dụng tiêu chí trên cơ sở lý thuyết quản lý chất lượngtoànbộtrongkhuvực công.

- Về thực tiễn: Thực trạng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB giai đoạn 2011 cho tới nay, trong đó: Phân tích rõ các vấn đề liên quanđến tiêu chí, nội dung hoạt động được đánh giá thông qua việc áp dụng Khungtiêu chí, đưa ra các dẫn chứng cụ thể, tìm ra những điểm còn hạn chế, chưa có,chưa đầy đủ trong đánh giá toàn diện chất lượng hoạt động và xác định nhữngnguyên nhândẫnđếnđiểmcònhạnchế,cònthiếuđó.

- Đưa ra quan điểm, giải pháp cho việc xây dựng và bảo đảm cho việc sửdụng Khung tiêu chí trên thực tế, phân tích SWOT đối với tiêu chí đánh giá chấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.ĐónggópmớicủaChương4làviệcxâydựngKhung tiêu chí bao gồm hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộvà CQNB mà trong thời gian qua chưa có Một số gợi ý cho việc xây dựng thangđiểm,phươngpháptínhđiểmcũngđượcđưaratrongphạmvimộtKhungtiêuchíchung nhất, là cơ sở để các cơ quan HCNN có thể áp dụng trong quá trình đánhgiácác cơquan,đơnvịtrực thuộc.

- Kết quả nghiên cứu của Luận án có thể là tài liệu tham khảo hữu ích chocác nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách và sử dụng trong nghiên cứu,giảng dạythuộc lĩnhvực hành chínhcông.

Câuhỏinghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu

- Cầnvậndụngcáclýthuyếtđánhgiá,chấtlượng,chấtlượnghoạtđộngnhưthếnàođểđá nhgiá cơ quan,tổ chức hànhchính nhànước?

- Tại sao phải có tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB?

Cơ sở khoa học nào để xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của BộvàCQNB?MụcđíchđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBlàgì?

- ThếnàolàxâydựngKhungtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvà CQNB? Xây dựng dựa trên nền tảng nào? Xây dựng Khung tiêu chí như thếnào cho việc đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB ở Việt Nam? Quytrình xâydựngrasao?

Kết quả hoạt động của Bộ và CQNB hiện còn chưa được đánh giá một cáchrõràng,phảnánhđúngthựcchất,chấtlượng,đồngthời,hoạtđộngđánhgiácũngchưađượctốt, chưachỉrađượcBộvàCQNBcókếtquảhoạtđộngtốthoặcchưatốt, chưa chất lượng Một trong những nguyên nhân là do chưa có tiêu chí đánhgiá,cótínhthốngnhất,toàndiệnvàcụthể.NếuxâydựngvàápdụngKhungtiêuchíđầyđủ,khá chquan,khoahọcđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBcủa Việt Nam thì góp phần nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao hiệu lực,hiệuquảquảnlýnhànước của Bộ và CQNB củaViệtNam.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài

- Về lý luận: Luận án đóng góp vào lý thuyết về đánh giá chất lượng hoạtđộng của cơ quan HCNN nói chung, đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB nói riêng trong cách tiếp cận các mô hình lý thuyết Quản lý chất lượngtoàn diện; Quản lý theo kết quả; Quản lý công mới Đây là những nội dung chưađượcnghiêncứuchuyênsâu hiệnnayởViệtNam.

Luận án sẽ cung cấp thêm luận cứ khoa học cho việc đổi mới phương thứcđánh giá cơ quan hành chính nhà nước thông qua các tiêu chí đánh giá, góp phầntăngcườngtínhminhbạchtronghoạtđộngcủatổchứcnhànước;địnhlượnghơnnữakếtquảho ạtđộngcủaBộvà CQNB.

+ Luận án có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các chương trìnhcửnhân,sauđạihọctrongcáccơsởđàotạoLuật,Hànhchínhcông,Khoahọcxãhội;

+ Hoàn thiện các quy định pháp luật đánh giá chất lượng hoạt động của cơquan nhà nước nói chung, Bộ và CQNB nói riêng; đưa ra khung quy định về tiêuchí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB, xây dựng tiêu chí đánh giáchất lượnghoạtđộngchohệthống các cơquan,tổ chứckhác.

KếtcấucủaLuậnán

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvềđánhgiá;đánhgiáchấtlượng;quảnlýchấtlượngvàđánhgiá theokếtquảtổchứctrongkhuvựccông

Nghiên cứu chung về đánh giá chất lượng trong khu vực công bao gồm cácnghiêncứuvềquảnlýchấtlượng,đánhgiáchấtlượngtrongkhuvựccông,trongđó, đánh giá theo kết quả trong khu vực công là một phương diện quan trọng củađánhgiáchấtlượng.

Chấtlượng,đánhgiáchấtlượng,quảnlýchấtlượngvàđánhgiátheokếtquảlànhữngkháiniệm đã đượcđề cập nhiềutrongkhoahọcquảnlý.

TheocácnghiêncứucủaRogerioF.Pinto(1998);JohnIsaacMwita(2000),Georege A.Boyne

(2003) thì một trong những cách tiếp cận từ đánh giá tổ chứclàđánhgiáđểnângcaochấtlượngcungcấpdịchvụcôngcủatổchứcđó[60] [49][45].Thựctếchothấycónhiềuquanđiểm,nghiêncứuvềhiệuquảhoạtđộngcủa tổ chức và những nghiên cứu này đã chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa hiệuquả hoạt động của tổ chức, chất lượng nền công vụ đối với vấn đề cải thiện vànâng cao chất lượng dịch vụ công Nâng cao chất lượng dịch vụ công là một vấnđề trọng tâm, đồng thời cũng là vấn đề về tổ chức thực thi của nhiều cơ quan, tổchứchơnlàcáchtiếpcậntừphíanhữngkếtquảđạtđượccủamộttổchứcđơnlẻ.Theomộtcáchtiếp cậnkhác,nângcaochấtlượngdịchvụcôngđượcthểhiệnquaviệcquảnlýchấtlượngdịchvụ.Theođó ,đểnângcaochấtlượngdịchvụ,nhữngnhà quản lý phải nhận thức được “định hướng khách hàng”, xác định rõ nhữngphương thức cần tổ chức thực thi George A.Boyne đưa ra 5 cách tiếp cận đượcnhìn nhận để cải thiện chất lượng dịch vụ công Đó là: (1) Nguồn lực; (2) Nhữngquy định hành chính; (3) Cấu trúc thị trường; (4) Tổ chức; và (5) Cách thức quảnlý Dịch vụ công cũng được nhìn nhận có mối quan hệ mật thiết với 3 chức năngcơbảnlà:sựcungcấp(provision);“quátrìnhsảnxuấthoặchiệusuất”(production);vàsực huyểngiao(delivery).Quátrìnhnàycầnthiếtphảiđượcđánhgiá, đo lường trong mối tương quan với nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụcôngtrênnềntảngnhữngtiêuchíđánhgiánhấtđịnh.Hơnnữa,cầncómộtsự kiểm soát về chất lượng dịch vụ mà các cơ quan công quyền cung cấp, theo đó,kếtquảtácđộngcógiátrịquantrọng,nângcao chấtlượngcủanềnhànhchính.

Powell (1995) trong bài viết “ Total Quality Management as

CompetitiveAdvantage: A Review and Empirical Study” (Quản lý chất lượng toàn diện làmộtlợithếcạnhtranh:Đánhgiávànghiêncứuthựcnghiệm)đềcậpđếnmôhìnhQuản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) có nguồn gốctừ Nhật Bản những năm 1949 sau chiến tranh thế giới lần thứ hai và sự thành lậpcủaLiênđoàncácnhàkhoahọc,kỹsưvàcáccôngchứcChínhphủNhậtBảnvớimụctiêunângca ochấtlượngcácsảnphẩm[59].Sauđó,môhìnhnàyđượcnhiềucôngty,tậpđoànlớnởnướcMỹtiếpcậ nvàsửdụngtrongnhữngnăm1980.Trêncơ sở những nghiên cứu, Powell đưa ra 12 yếu tố cơ bản của mô hình Quản lýchấtlượngtoàndiện,đólà:Sựcamkếtcủalãnhđạo;ápdụngvàtruyềnthôngcủaTQM; hướng đến quan hệ khách hàng; hướng đến mối quan hệ với các nhà cungcấp; so sánh điểm chuẩn; tăng cường đào tạo; tổ chức mở; trao quyền cho nhânviên;tìnhtrạngkhôngcókhiếmkhuyết;sựlinhhoạttrongsảnxuất;quátrìnhcảithiện; đo lường. Tuy nhiên, mô hình TQM không phải là mô hình hoàn hảo đểhọc tập và làm theo mặc dù ngay từ đầu đó là mô hình ấn tượng để phổ biến chotất cả các loại hình cơ quan, tổ chức ở nước Mỹ, kể cả tổ chức khu vực công vàcáccơ quanChínhphủ.

Neely, Gregory và Platts (1995) trong “Performance measurement systemdesign – A literature review and research agenda” [34] (Thiết kế hệ thống đánhgiákếtquả-

Tổngquanvànghiêncứu)chorằngĐánhgiátheokếtquả(Performancemeasurement)đượcđị nhnghĩalàquátrìnhđánhgiáđịnhlượngkếtquả trên các khía cạnh hiệu lực và hiệu quả, trong khi đó, một hệ thống đánh giátheo kết quả là công cụ để đánh giá định lượng cả hiệu lực và hiệu quả [34].Poister, T H (2008) trong cuốn sách “Measuring Performance in Public andNonprofit Organizations” (Đo lường kết quả tổ chức khu vực công và khu vựcphi lợi nhuận) cho rằng Đo lường kết quả (Performance Measurment) với mụcđíchđưaramụctiêu,thôngtinliênquanđếnchươngtrìnhhoặckếtquảhoạtđộngcủatổchức vàchúngcóthểđượcsửdụngđểtăngcườngmứcđộquảnlývàthôngqua những quyết định, kết quả đạt được và cải thiện tổng thể hiệu quả hoạt động,nângcaotráchnhiệmgiảitrình[58].Tácgiảtrongcuốnsáchchorằng,đánhgiá kếtquảkhôngphảilàmộtýtưởngmới.Đolường,đánhgiákhốilượngcôngviệcvà hiệu quả làm việc của những người làm việc là một trong những nội dung củakhoa học quản lý đã có những ảnh hưởng nhất định đến những tư tưởng cải cáchchính phủ trong những năm đầu của thế kỷ 20 Tuy nhiên, đánh giá theo kết quảtrong hành chính công mới chỉ được quan tâm tập trung nghiên cứu vào nhữngnăm1990.Trướcnhữngáplựctừbênngoài,cácnhàquản lýtrongkhu vựccôngsử dụng một số phương pháp tiếp cận để tăng cường năng lực quản lý của các tổchức công Trong số đó có thể kể đến như hoạch định chiến lược (Strategicplanning), Quản lý chiến lược tổng thể, thực hành điểm chuẩn Tất cả những môhình này và các công cụ đánh giá hướng đến kết quả tập trung vào hệ thống đolường kết quả để cung cấp các dữ liệu cơ sở và đánh giá hiệu quả Tác giả cũngđặt vấn đề, hệ thống đánh giá phải được thiết kế cho từng mục đích trong từnghoàn cảnh cụ thể Hệ thống đánh giá kết quả được sử dụng để hỗ trợ nhiều chứcnăng quản lý khác nhau, bao gồm: Giám sát và báo cáo; Hoạch định chiến lược;Quản lý ngân sách và tài chính; Quản lý chương trình; Đánh giá Dự án; Quản lýkết quả; Cải thiện chất lượng và quy trình; Quản lý hợp đồng; Đo điểm chuẩn sovớibênngoài;Giaotiếpvớicôngchúng.Tuynhiên,đánhgiákếtquảkhôngphảilà “thuốc chữa bách bệnh” cho mọi vấn đề và những thách thức mà các tổ chứckhu vực công phải đối mặt Mặc dù mục đích của hệ thống đo lường và đánh giáđể cải thiện kết quả thông qua ảnh hưởng của các quyết định, tuy nhiên, khôngthểtrôngchờsựkiểmsoáthoặcchỉranhữngquyếtđịnhsẽnhưthếnào.Môhìnhđánhgiákếtq uảvớiýđịnhcungcấpthêmcácmụctiêu,thôngtinđịnhhướngkếtquả hướng tới quá trình ra quyết định, thậm chí ở các cấp độ quản lý thấp hơn cóthể bỏ qua và tự động sẽ không dùng đến nó Một vấn đề nữa mà tác giả cũng đềcậpđếnsựhạnchếcủahệthốngđánhgiákếtquảđólànósửdụngquánhiềuthờigianvànhữngnguồ nlựckhimàcáctổchứckhuvựccôngphảigiữtrạngtháicânbằng giữa chi phí và sử dụng Bên cạnh đó, một số tổ chức đầu tư nguồn lực đểduy trì hệ thống đánh giá, tuy nhiên lại ít khi chú ý tới việc tích lũy và lưu trữ dữliệu mộtcáchnghiêmtúc.

Cácmụctiêukhác nhau yêu cầu các mức độ đo lường khác nhau) cho rằng có 8 mục tiêu cần phảicó sựđánhgiá,đolườngchấtlượnghoạtđộngcủa cơquanhànhchính:

- Đánh giá (Evaluate): nhằm trả lời câu hỏi Khu vực công hoạt động hiệuquảrasao?

- Ngânsách(Budget):cácchươngtrình,nguồnlực,dựánđượcsửdụngngânsách côngquỹrasao?

- Động lực (Motivate): Bằng cách nào có thể khuyến khích đội ngũ nhânviên, lãnh đạo tầm trung, các tổ chức phi lợi nhuận, người dân, các bên có liênquan cóthểcùnghợptác,nângcaochấtlượngthựcthi?

- Thúc đẩy (Promote): Bằng cách nào có thể thuyết phục các nhà chính trị,các nhà lập pháp, báo chí và người dân những việc mà cơ quan hành chính đanglàmcóhiệuquả?

- Khen ngợi (Celebrate): Những thành tựu nào là quan trọng, thành côngđángđược khenngợi,vinhdanh?

- Cảithiện (Improve):Chínhxácthì việcgìnên làmđểnâng caothựcthi?

Nghiên cứu cũng chỉ rằng đánh giá, đo lường chất lượng hoạt động của khuvựccônglàkhókhăn,phứctạp,theođó,đolườngvàđánhgiátheokếtquảkhôngphải lúc nào đem lại sự cải thiện hiệu quả hoạt động của tổ chức khu vực công.Cáckỹthuậtsosánhdựatrênđiểmchuẩn(Benchmarking)vàchỉsốđolườngkếtquả(Performa nceIndicators)làhaitrongnhiềuphươngthứcđượcnhiềunềnhànhchính trên thế giới sử dụng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức khuvựccông.ThuậtngữChỉsốkếtquả(PerformanceIndicators)đượcChínhphủcủabà Thatcher áp dụng nhiều trong giai đoạn CCHC, đổi mới Chính phủ Vươngquốc Anh những năm 1980-1990 Chỉ số này nhằm đo lường nguồn lực đầu vào,quá trình hoạt động, đầu ra và kết quả tác động cũng như những ảnh hưởng củanó tới chuỗi thực thi của tổ chức công Tuy nhiên, cùng áp dụng cả hai công cụnày sẽ đem lại một cái nhìn tổng quan hơn về đánh giá, nâng cao chất lượng hoạtđộng của tổchứchành chínhtrongkhuvựccông.

Kouzmin, A., Lửffler, E., Klages, H., & Korac-Kakabadse, N (1999) trongbài báo “ Benchmarking and performance measurement in public sectors –Towards learning for agency effectiveness” , (Tiêu chuẩn và đánh giá kết quả tổchứckhuvựccông-

Hướngtớimụctiêuhiệuquả)chorằngkếtquả(performance)cónhiềucáchtiếpcậnkhácnhauvàtrongt ừnghoàncảnhcócáchđịnhnghĩakhácnhau.Tuynhiên,dườngnhư,kếtquảvàđánhgiátheokếtquảtro ngkhuvựccônglà một từ được thẩm thấu cũng như là một xu hướng qua các thảo luận về Quảnlý công mới [52] Các tác giả cho rằng Đánh giá kết quả và việc sử dụng các chỉsốkếtquả(PerformanceIndicators)trongkhuvựccônglàkhókhănhơnnhiềusovới việc áp dụng trong khu vực tư, do những đặc trưng khác biệt, ví dụ về áp lựcchínhtrị;vềphúclợixãhộisovớichứcnăngcủathịtrườngtrongnềnkinhtế;vềsự hướng tới chất lượng và hài lòng khách hàng… Tuy nhiên, điểm chung lại,đánh giá theo kết quả được nhìn nhận trên các phương diện chủ yếu: (1) sự pháttriển của Hệ thống đo lường đã góp phần tạo điều kiện cho sự so sánh của cáchoạt động tương đồng trong khu vực công; (2) sự nỗ lực trong việc đánh giá sựhài lòng (phiếu khảo sát; chỉ số đầu ra); giảm thiểu sự tập trung vào ảnh hưởngcủa các chương trình dài hạn và sự đánh giá các chương trình đó Cũng theo cáctác giả, công cụ đánh giá theo điểm chuẩn (Benchmarking) là một trong nhữngcông cụ quản lý quan trọng của quản lý chất lượng toàn bộ (Total qualitymanagement - TQM) Tuy nhiên, trong khu vực công, việc sử dụng công cụ sosánh điểm chuẩn cũng như mục tiêu đánh giá sự thành công của một tổ chức gặpnhiềukhókhănhơnnhiềukhimàcácchỉsốvềtàichínhnhưthunhậpcủađộingũcôngchức,kiểmsoá tkêkhaitàisảnchưađượccôngkhaiđầyđủ.Nghiêncứunàylà những gợi ý quan trọng cho việc thiết lập cái nhìn tổng thể các yếu tố của nềnhành chính nói chung, của tổ chức khu vực công nói riêng trong quá trình đánhgiávàđolườngkếtquả cũng nhưđánhgiáchấtlượnghoạtđộng.

Geert Bouckaert và Wouter Van Dooren (2009) trong cuốn sách PublicManagement and Governance tại Chương 11 Performance measurement andmanagementinpublicsectororganizations ,[37,trang151-162],(Quảnlývàđolường kết quả tổ chức khu vực công) cho rằng Quản lý theo kết quả có lịch sửkhởi nguồn từ những năm 1940 ở Châu Âu và Hoa Kỳ, khi có bước chuyển tậptrungtừđầuvàongânsáchtớinhữngchứcnăng,chiphíhoạtđộngvàkếtquảđạt được.Tuynhiên,tớinhữngnăm1980và1990,ởnướcAnhđánh giátheokếtquảcó những sự nhấn mạnh mới trong bối cảnh gia tăng sự thâm hụt ngân sách củacácchínhphủ.Theođó,mụctiêuchínhcủađolường,đánhgiátheokếtquảlàxácđịnhlàmthếnàođểt ăngcườnghiệuquảvàchấtlượnghoạtđộngcủatổchứckhuvực công Ngoài ra, các chỉ số đánh giá theo kết quả sẽ cho chúng ta thấy đượcphương thức mà các tổ chức công hướng tới để đạt được mục tiêu như thế nào.Tiếp cận từ đầu vào (input) và đầu ra (output) sẽ cho những loại tiêu chí khácnhau Tuy nhiên, vấn đề ở đây là làm thế nào để đánh giá sẽ phản ánh đúng kếtquảhoạtđộngvàbaotrùmtấtcảcáckhíacạnhhoạtđộngcủatổchức.Cáctácgiảcho rằng, đánh giá theo kết quả chỉ thực sự hữu ích khi nó cải thiện được chínhsách vàquátrìnhquản lý,hơnnữa cácdữliệuphảithựcsựchuẩnxác.

Carol Propper và Deborah Wilson (2003) trong bài luận “The Use andUsefulness of Performance Measures in the Public Sector” (Việc sử dụng vàtínhhữudụngcủađánhgiákếtquảtrongtổchứckhuvựccông)đưarakháiniệmQuản lý theo kết quả

(Performance Management) và Đánh giá theo kết quả(PerformanceMeasurment).Bêncạnhnhữngưuđiểmtrongviệcsửdụngcôngcụđo lường và đánh giá kết quả trong khu vực công trong những năm gần đây, cáctác giả cũng đặt ra những vấn đề thực tiễn trong quá trình các tổ chức khu vựccôngsửdụngcôngcụđánhgiácóthểdẫnđếnnhữngcáchđánhgiásailệch,khôngchính xác Các tác giả Pietro Micheli và Andy Neely (2010) trong bài báo Performance Measurement in the Public Sector in England: Searching for theGoldenThread(ĐánhgiátheokếtquảcáctổchứckhuvựccôngởnướcAnh:tìmkiếm sợi chỉ vàng) cho rằng đánh giá theo kết quả là mối quan tâm hàng đầu củacác Chính phủ hiện nay, đặc biệt, ở nước Anh [55] Việc đánh giá kết quả và sựđổi mới quan trọng của cơ chế quản lý kết quả dẫn đến sự ra đời của Hợp đồngdịch vụ công (Public ServiceAgreement) ở vương quốc Anh, đây là một trongnhững nội dung cải cách khu vực công quan trọng của nước Anh trong vòng hơn30 năm qua Các tác giả cũng chỉ ra rằng, khi nghiên cứu đánh giá trong khu vựccông,vấnđềưutiênđượcđưaralàvaitròcủahệthốngđánhgiá.Nhữngmụctiêuvà các chỉ số được thiết kế để kiểm soát dịch vụ được cung cấp bởi chính quyềnđịaphương,nângcaotráchnhiệmgiảitrình,sosánhkếtquảhoạtđộngcủacáctổchức,nhữngtá cđộngđếnhànhvivàhoạtđộngtrongmốiliênhệnângcaochất lượng dịch vụ công Cũng theo các tác giả, tất cả những quan điểm về đánh giátheo kết quả ở khu vực công trong mối quan hệ đổi mới Chính phủ được mô tảtheo các nghiêncứuvề mô hìnhQuảnlýcôngmới.

Thuậtngữquảnlýcôngmới(NewPublicManagement)đượctácgiảChristopherHood(19 91)sửdụngtronghàngloạtbàiviếtcủaôngvềchủđềnày,đặcbiệttrongbàiviết “Apublicmanag ementforallseasons?”[ 48].Theonghiêncứu của Hood, mô hình quản lý công mới có những đặc điểm sau: Giảm chi phítrực tiếp trong khu vực công và tăng cường kỷ luật lao động nhằm cải thiện việcsử dụng nguồn lực; Áp dụng thực tiễn quản lý của khu vực tư nhằm tăng cườngsự linh hoạt trong việc ra quyết định; Cạnh tranh trong khu vực công (thông quahợp đồng ngắn hạn và thông qua đấu thầu) Đây chính là yếu tố cơ bản để giảmchi phí và cải thiện chất lượng hoạt động Hơn nữa, nền hành chính công mới sẽđượcđolường,đánhgiátheonhữngtiêuchuẩnnhấtđịnh,gópphầnđảmbảomộtnền hànhchínhgọnnhẹ hơn,vớicơcấutổchức đơngiảnhơn.

Một trong những học thuyết khác có ảnh hưởng quan trọng tới CCHC, tiếpcậnđếnđolường,đánhgiátheokếtquảcủacácquốcgiatrênthếgiớilàQuảntrịcông mới (New

Public Governance) Osborne (2006) trong bài viết “The

NewPublicGovernance?”(Quảntrịcôngmới),đưaracácđặcđiểmcủaQuảntrịcôngmớitrongm ốiquanhệsosánhvớiQuảnlýcôngmới,mộttrongsốđólàQuảntrịcông mới tập trung vào quá trình cung cấp dịch vụ của tổ chức (process) và cácyếu tố tác động đầu ra (outcome), trong khi Quản lý công mới tập trung vào đầuvào và đầu ra (input và output) [57] Tất nhiên, tất cả các yếu tố này cần phải đolường và đánh giá Đánh giá hiệu quả, đánh giá theo kết quả và tiêu chuẩn thựcthicôngvụcũnglàmộttrongnhữngthểhiệntậptrungquanđiểmvềđánhgiákếtquảđầuracủan ềnhànhchínhcông.Cáctiêuchuẩnthựcthicủanềncôngvụđượccácnhànghiêncứuxemxétmộtcácht oàndiệntừnhiềugócđộ,trongđóđặcbiệtchú ý đến khía cạnh hiệu quả, sự hài lòng của khách hàng và tính không ngừngđổimới,nângcaochấtlượngcủanềnhànhchínhcông.CũngtheoBerman(2008),một trong những nội dung quan trọng nhất của đánh giá theo kết quả đó là chấtlượng của những chỉ số về kết quả

(outputs) và chỉ số về các tác động đầu ra(outcomes)củaChínhphủ,bêncạnhđó,cáccơquan,tổchứckhuvựccôngnên sử dụng công cụ khảo sát người dân để cải thiện hơn nữa chất lượng cung cấpdịchvụcông[41].

Theo nghiên cứu của Boyne (2003) tại bài viết “What is public serviceimprovement?” (Cải thiện chất lượng dịch vụ công là gì?), theo đó , có 5 yếu tốbaogồm:mụctiêu,hệthốngnguồnlực,quátrìnhnộibộ,giátrịcạnhtranhvàcácmôhìnhthểc hếlànhữngđịnhnghĩacơbảncủaviệcnângcaochấtlượngdịchvụcông Tất nhiên, những yếu tố này cần phải được đo lường theo những tiêu chíđánh giá [45] Bên cạnh đó, nghiên cứu của John Isaac Mwita (2000) trong “Performancemanagementmodel:Asystems- basedapproachtopublicservicequality”(Môhìnhquảnlýtheokếtquả:Cáchtiếpcậnhướngtớ ichấtlượngdịchvụ công) cho rằng cần phải có sự phân biệt và có một hệ thống đánh giá kết quảphù hợp để đánh giá tác động đầu ra của quá trình thực thi cũng như quá trìnhhoạt động của tổ chức trong việc hướng đến các mục tiêu [49] Trong quá trìnhcung cấp dịch vụ công, các nhà quản lý của tổ chức công cần đặt ra định hướngkhách hàng, hướng đến sự tham gia của khách hàng và đây chính là một trongnhữngđặcđiểm nổi bậtcủa môhìnhQuảntrị côngmới.

Public Management Practices Amidst Ambiguity”(Quản lýbằng Đánh giá? Thực tiễn quản lý công giữa sự mơ hồ) cho rằng đánh giá theokết quả trong khu vực công rất khó và không phải lúc nào cũng thể hiện được sựcải thiện và nâng cao chất lượng của tổ chức công [56] Tuy nhiên, Diefenbach(2009) trong bài viết “ New Pulic Management in Public Sector organizations:Thedarksidesofmanagerialistis‘enlightenment”(Quảnlýcôngmớitro ngcáctổchứckhuvựccông:Mặttốicủaquảnlýminhbạch)tậptrungphântíchmôhìnhquảnlýthe okếtquả,theođó,đâylàmộttrongnhữngđặcđiểmcủamôhìnhQuảnlý công mới [42] Quá trình kiểm toán, kiểm soát, quy định, đánh giá, thanh trađược nêu lên như là một trong những phương thức áp dụng của các tổ chức côngtrongbốicảnhcảicáchquảnlýcôngmới,đồngthờivớiviệcsửdụngcáckỹthuậtkhác,nhưcác tiêuchuẩncôngnghiệp,sosánhđiểmchuẩn,cơchếphảnhồikháchhàng, bảng điểm cân bằng và hệ thống thông tin quản lý Tuy nhiên, Diefenbachcũng nêu lên những nhược điểm và hạn chế của đánh giá theo kết quả trong cáctổchứccôngtrongbốicảnhQuảnlýcôngmới,đólà,sựhạnchếvềphươngpháp tiếpcậncáctổchứccôngkhisửdụngcácchỉsốđánhgiávàcáctiêuchíđánhgiátheohướngmộtch iều,khôngđủcácthôngsốmộtcáchsâurộnghoặcchỉđolườngduy nhấtchỉsốđầura (output).

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuvềtiêuchíđánhgiáhoạtđộngcủatổchứctrongkhuvựccông.34 1 Các côngtrìnhtrênthếgiới

Trên thế giới, nghiên cứu xây dựng khung đánh giá chất lượng của các cơquan, tổ chức trong hệ thống hành chính nhà nước cùng với hệ thống chỉ số cũngnhư bộ tiêu chí kèm theo đã được đặt ra từ khá sớm và được đặt biệt chú ý ngaytừđầunhữngnămsauChiếntranhthếgiớithứhaivớimụctiêutrảlờicâuhỏilàmthếnào đểchúngtabiếtđượcrằng hệthống hành chínhđanghoạt độngtốt.

Susan C.Paddlock (1998) trong bài nghiên cứu “ Evaluation” (Đánh giá) đãkhẳng định: Đánh giá là một quá trình xem xét sự thành công, trách nhiệm giảitrình, hiệu quả sử dụng các nguồn lực

[64] Quá trình đánh giá cần một sự tiếpcận toàn diện, đa chiều và cần có các chương trình đánh giá hiệu quả Tính khảthicủachươngtrìnhđánhgiáchỉcóýnghĩakhicóhệthốngcôngcụđánhgiádựatrên các tiêu chí Tuy nhiên, tác giả lại chưa đưa các tiêu chí đánh giá cụ thể màcho rằng các tiêu chí cần bao hàm các khía cạnh về định hướng mục tiêu, địnhhướng khách hàng(công dân),mứcđộ đạtđượccác chuẩn mực,đánh giáchiphí

- lợi ích… Những định hướng này là những gợi mở cần thiết cho quá trình xâydựng cáctiêuchíđánhgiá.

Evan M.Berman (1998) trong nghiên cứu “Measuring Productivity” (Đánhgiá hiệu quả) một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của việc đánh giá Tác giảcho rằng đánh giá không phải chỉ cần cho các tổ chức lợi nhuận mà còn cần chocảtổchứcphilợinhuậnvàcáctổchứckhuvựccông[44].Đánhgiákếtquảhoạtđộng là công cụ để giám sát và cũng là công cụ để tổ chức tìm ra hướng đổi mớivà phát triển của mình Trong khu vực công, sự đánh giá rất đa dạng: đánh giá,kết quả, hiệu quả, hiệu năng, chất lượng Tác giả nhấn mạnh: “các tiêu chí đánhgiá khoa học sẽ hỗ trợ cho quá trình đánh giá Các tiêu chí đánh giá cần phải bảođảm tính hợp lý, tin cậy, đơn giản và dễ áp dụng Bởi tính đa dạng của các hoạtđộng hành chính, chúng ta cần có những chỉ số đa diện để đánh giá toàn diện cáchoạtđộngnày”.Domụctiêucủanghiêncứumangtínhlýthuyếtvềđánhgiá,tác giả đã không đi sâu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá, tác giả chỉ đưa ra mộtvàivídụvềtiêuchíđánhgiáchấtlượngcủahệthống hànhchính:sựkịpthờicủacác quyết định hành chính; mức độ công khai các thông tin; chất lượng dịch vụcông.

Báo cáo của City of Charlotte, North Carolina được giới thiệu trong cuốnnhập môn hành chính công, Peking University Press về “ phiếu đánh giá” chorằng để đánh giá hoạt động của các cơ quan hành chính, chính quyền thành phốsử dụng phiếu đánh giá với bốn tiêu chuẩn: (1) định hướng khách hàng: bảo đảman ninh, tỷ lệ tội phạm giảm; (2) định hướng tài chính: khả năng thu thuế, tạo ranguồn thu cho ngân sách, hiệu quả chi tiêu tài chính; (3) định hướng quá trìnhhoạt động nội bộ: đổi mới quy trình hoạt động nội bộ, kế hoạch nâng cấp chấtlượng cung ứng dịch vụ công; (4) định hướng hoàn thiện và phát triển: khả nănglấp đầy khoảng cách về kỹ năng của công chức; mức độ vận dụng các thành tựukhoahọcvàoquảnlý[40].Nhữngkhíacạnhmàbáocáonàynêuraphầnnàobaoquát hoạt động của các cơ quan hành chính tuy nhiên thực tế việc đánh giá chỉdựavàokhungtiêuchuẩnnàyrấtkhóvậndụngvàđưarađượccáckếtluậnchínhxác Bản thân quá trình đánh giá cần có những tiêu chí, chỉ số cụ thể và đồng bộhơn.

Cuốn sách“Phục vụ và duy trì: Cải thiện hành chính công trong một thếgiới cạnh tranh”,2005 của S Chiavo-Campo và P.S.A Sudaram là một côngtrìnhnghiêncứukhátoàndiệncácnộidungvềhànhchínhcông[20].Cáctácgiảđã chỉ rõ bối cảnh hành chính công thế kỷ XXI với sự tác động của toàn cầu hóa,phi tập trung hóa tạo ra sức ép cho chính quyền trung ương, quản trị tốt với bốntrụ cột: trách nhiệm giải trình, tính minh bạch, tính dự đoán được và sự tham gia.Nền hành chính công cần phải chuyển mình theo hướng quản lý công hướng đếnhiệu quả và trách nhiệm Bốn trụ cột của quản lý tốt có thể là những định hướngchung cho quá trình xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của cáccơquan HCNN.

Carter(1991)trong“ Learningtomeasureperformance:theuseofindicators in organizations” (Học hỏi đo lường kết quả: Việc sử dụng các chỉ sốtrong các tổ chức) cho rằng việc sử dụng các chỉ số kết quả

(PerformanceIndicators)làmộttrongnhữngchiếnlượcquantrọngcủachươngtrìn hcảicách quản lý của Chính phủ của Thủ tướng Anh Thatcher [ 39] Carter cũng cho rằng,trong khu vực công có nhiều khía cạnh khác nhau của việc đánh giá sự dịchchuyểncủakếtquảvàngânsáchtrongđó.Cáctổchứccôngcóthểđolườngchấtlượnghoạtđộ ngvàsựhàilòngcủakháchhàng,trongtrườnghợpnếuchấtlượngđược coi là hiệu quả của việc hoàn thành các nhiệm vụ Tuy nhiên, về mặt kỹthuật có thể không đủ để bảo đảm các yêu cầu của việc đo lường các chỉ số hàilòngkháchhàng.Mộttrongnhữngnhântốquantrọngđểquyếtđịnhviệcsửdụngcác chỉ số kết quả trong những năm 1990 đó là sự thay đổi trong các chính sáchcũng như ảnh hưởng của các yếu tố chính trị Câu hỏi đặt ra là hệ thống các chỉsốnàycótrởthànhmộtcôngcụcủanềndânchủtrongtráchnhiệmgiảitrìnhcũngnhư là một phương thức giải trình của Chính phủ trước Nghị viện hay không?Cũng bàn về các chỉ số kết quả và việc sử dụng các tiêu chí để đánh giá, Smith(1996) trong “ The use of performance indicators in the public sector” ( Việc sửdụng các chỉ số kết quả trong khu vực công )cho rằng các chỉ số kết quả là mộtcông cụ đo lường truyền thống để đánh giá quá trình từ kết quả đầu ra cho tới tácđộng và có mối tương quan với các giá trị tương thích của đối tác và khách hàngcủakhuvựccông[62]. Van Thiel và Leeuw (2002) “The performance paradox in the publicsector” (Mặt khác nhau của kết quả trong khu vực công) cho rằng đánh giá theokết quả trong khu vực công nổi lên cùng với các chương trình CCHC từ nhữngnăm 1980 và 1990 của một số quốc gia trên thế giới Tuy nhiên, các tác giả chorằnghệthốngđánhgiátheokếtquảnàycónhiềuvấnđềtồntạitừchínhbảnthâncáctổchứckhu vựccông[68].Nghịchlýcủakếtquảđạtđượcquađánhgiáchínhlàmốitươngquangiữacácchỉsố,ch ỉtiêuđánhgiávớikếtquảcủachínhtổchứcđấyđạtđược.Hơnnữa,cáctổchứccốgắngchedấunhữn gkếtquảhoạtđộngyếukémcủamìnhbằngcáchkhônglựachọnhoặckhôngđưacáctiêuchí,chỉsốđá nhgiácủacácnộidungyếukémđó.Câuhỏiđượcđặtralàaisẽthiếtkếvàxâydựngcácchỉsốvàtiêuchíđ ểđánhgiá?Thôngthường,cáctổchứctrongkhuvựccôngsẽ lựa chọn và phát triển bộ tiêu chí của riêng tổ chức đó để tiến hành đánh giákết quả hoạt động nhằm kiểm soát các nguồn thông tin và làm đẹp hơn báo cáokết quả hoạt động Điều quan trọng để đánh giá được kết quả hoạt động của tổchứcđóchínhlàlựachọncáctiêuchíđánhgiáchínhxác,thểhiệntrêncảcácbáo cáo và thực tế kết quả mà tổ chức đó đạt được Bên cạnh đó, tìm hiểu kỹ về hànhvitổchứcvànhữngảnhhưởngthểchế,đặcđiểmcủatổchứckhuvựccôngtrongviệc sử dụng các chỉ số và tiêu chí đánh giá hoạt động có thể giúp thực sự đạtđượcnhữngkếtquả thựcsựcủa việcđánhgiátheocác tiêu chí.

BasedMonitoringandEvaluationSystem ”(Môhình10bướcđểxâydựngmộthệthốngGiám sát - Đánh giá dựa trên kết quả), cho rằng một mô hình giám sát, đánh giáđang được nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu và ứng dụng hiện nay là hệthống giám sát đánh giá dựa trên kết quả, được sử dụng chủ yếu để giám sát vàđánh giá các chương trình, chính sách, dự án [54]. Kusek & Rist chỉ ra 10 bướccủahệthốnggiámsátvàđánhgiá,đólà: (1)ThựchiệnĐánhgiátínhsẵnsàng;

(2) thoảthuậnvềKếtquảđểTheodõivàĐánhgiá; (3)chọnchỉsốchínhđểtheodõi Kết quả; (4) dữ liệu cơ sở về chỉ số - hiện nay chúng ta đang ở đâu?; (5) lậpkế hoạch cải thiện - chọn các Mục tiêu kết quả; (6) theo dõi kết quả; (7) vai tròcủa Đánh giá; (8) báo cáo kết quả phát hiện;

(9) sử dụng Kết quả phát hiện; (10)duy trì hệ Hệ thống Giám sát và Đánh giá trong Tổ chức Tiếp theo chủ đề này,Keith Mackay (2007) trong cuốn sách

“ How to Build M&E Systems to SupportBetter Government ” (Làm thế nào để xây dựng hệ thống Giám sát và Đánh giáhỗ trợ một Chính phủ tốt hơn) cho rằng

Hệ thống Giám sát và Đánh giá có thểcungcấpnhữngthôngtinriêngbiệtvềtổchứchoạtđộngvàquátrìnhthựcthicácchính sách, chương trình, dự án của Chính phủ [54] Giám sát và Đánh giá còncảithiệnquátrìnhthựcthicủaChínhphủ,hỗtrợquátrìnhhoạchđịnhchínhsách,hoạchđịnh cácquyếtđịnhvềngânsáchvàkếhoạchquốcgia.HệthốngGiámsátvà Đánh giá phục vụ hỗ trợ công cụ quản lý hữu hiệu trong khu vực nhà nướccũngnhưcác tổchứckhác.

Theo Nghiên cứu của UNDP (2009) trong cuốn sách “A Users’ Guide toMeasuring Public Administration Performance” (Hướng dẫn đo lường kết quảhànhchínhcông)chorằngquátrìnhthiếtkếcôngcụđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủanềnhànhchí nhcôngbaogồm3bước:quyếtđịnhmụctiêu;lựachọncáccôngcụ đo lường chi tiết; phát triển phương pháp luận

[67] Cả 3 bước này đều quantrọngchoviệctínhtoán chínhxácvàdữliệu cógiátrị chonhữngbênsửdụngvàchoviệcxâydựngquátrình đánhgiá.Ngoàira,cần lựachọncácchỉsốphù hợp phụ thuộc vào mức độ phát triển của cải cách; các chỉ số cần ổn định đối với cácquốc gia có nền hành chính công truyền thống và thiết lập chỉ số nên xem xéttrongkhuônkhổlinhhoạtđểcóthểdễdàngthayđổivàchỉnhsửaphùhợpvớisựpháttriểncủacảic ách.Nghiêncứucũngchỉracácphươngphápphùhợpnhấtđểthuthậpthôngtinchođánhgiábaogồ m:Tựđánhgiá;đánhgiábêntrongvàđánhgiá bên ngoài; cơ quan Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong đánh giá; đánhgiácósựkếthợpgiữa chuyêngiavàcơquan chínhphủ; đánhgiá360độ.

Wongrassamee,Simmons,vàGardiner(2003)trongbàibáocủamình “Performance measurement tools: the Balanced Scorecard and the EFQMExcellence Model” (Công cụ đo lường kết quả:Mô hình Thẻ điểm cân bằng vàMôhìnhquảnlýchấtlượngxuấtsắcChâuÂu)phântích,đánhgiávàsosánhmôhìnhBalancedSc orecardvớiEFQMExcellenceModeltrongbốicảnhcáctổchứcđều mong muốn cải thiện chất lượng hoạt động, gia tăng sự cạnh tranh [70] Vàonăm 1988, Quỹ quản lý chất lượng Châu Âu (European Foundation for QualityManagement

- EFQM) được thành lập bởi 14 công ty được Ủy ban Châu Âu xácnhậnvànăm1992chínhthứctrởthànhGiảithưởngChâuÂu-EuropeanQualityAward (EQA).

Mô hình EFQM bao gồm 9 tiêu chí quan trọng và chia làm 02nhóm,nhómtiêuchíĐiềukiệnvàNhómtiêuchíkếtquả.Nhómtiêuchíđiềukiệnbaogồmcáctiêuc hí:Lãnhđạo;quảnlýđộingũ;chínhsáchvàchiếnlược;nguồnlực; quá trình Trong khi đó, nhóm tiêu chí kết quả bao gồm các tiêu chí: Sự hàilòng của đội ngũ; sự hài lòng của khách hàng; tác động đến cộng đồng; kết quảkinh doanh Mô hình EFQM dựa trên nền tảng cơ bản của mô hình Quản lý chấtlượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) Tuy nhiên, trong quá trìnhphân tích, các tác giả cho rằng, vấn đề chung mà các mô hình đánh giá này nằmở chỗ chúng được tích hợp trong từng công đoạn kinh doanh hay ở cả hoạt độngcủa doanh nghiệp Việc tìm ra điểm nối giữa hoạt động của tổ chức và mô hìnhđánh giá theo kết quả là rất khó khăn Vì vậy, nghiên cứu nên tập trung vào việcthực hiện mô hình kết quả chiến lược một cách hiệu quả ở từng loại hình tổ chứcriêngbiệt.

Christian Engel (2002) trong bài báo:“Common Assessment

Đánhgiávềnhữngkếtquảcủacáccôngtrìnhkhoahọcđãnghiêncứuvànhữngvấnđềđặtracầnti ếptụcnghiêncứu

1.3.1 Đánh giá chung về những kết quả của các công trình khoa học đãnghiên cứu

Nghiên cứu về đánh giá theo kết quả và mô hình quản lý chất lượng toàndiệnđãcónhiềuthậpkỷphântích,đánhgiá,từkháiquátvềlýthuyếtđếnnghiêncứu áp dụng thực tiễn tại nhiều quốc gia trên thế giới Các nghiên cứu cũng tiếpcận từ các lý thuyết về Quản lý công mới và

Quản trị công mới Đây là những lýthuyếtcănbảnchocảicách,đổimớihoạtđộngcủatổchứckhuvựccôngtrênthếgiới trong hơn 2 thập kỷ qua Các nghiên cứu đã chỉ ra tổ chức khu vực công cầnphảiđượcđánhgiáquátrìnhhoạtđộng.Nhữngcâuhỏiđượcđặtra:đánhgiáđể làm gì, đánh giá như thế nào, ai thực hiện đánh giá Và hơn hết, đánh giá cũng làđểnângcaohiệuquảhoạtđộngcủatổchứckhuvựccôngtrướcnhữngtháchthứcvàđòihỏicủaxãh ộivềmộtnềnhànhchínhhiệnđại,tinhgọn,minhbạchvàhiệulực, thông qua đó, tác động trở lại phục vụ người dân, cộng đồng, tổ chức, doanhnghiệpngàycàngtốthơn.

Cũng theo tổng quan các nghiên cứu, việc đánh giá phải dựa trên các chỉ sốcùngvớihệthốngcáctiêuchí.Đâylànhữngyếutốquantrọngcủaquátrìnhthựchiện đánh giá và quản lý chất lượng toàn bộ các tổ chức khu vực công và hoạtđộnghànhchínhởcácnướccónềnhànhchínhpháttriểntrongthờigianvừaqua.Các nội dung này có mối quan hệ mật thiết với nhau và không thể tách rời nhautrongquátrìnhthựchiệnviệcđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủacơquan,tổchứckể cả khu vực tư và khu vực công Mô hình quản lý chất lượng toàn diện sẽ đemlạimộtcáinhìntổngquanhơnvềchấtlượnghoạtđộngcủatổchứckhuvựccông.Đồng thời, áp dụng mô hình quản lý chất lượng toàn diện để đánh giá cũng cầnphải dựa trên hệ thống các tiêu chí để đánh giá. Các tiêu chí được lựa chọn đểđánh giá đảm bảo đưa ra những kết quả trung thực, khách quan về kết quả hoạtđộng của tổ chức khu vực công Đồng thời, các nghiên cứu cũng đã chỉ ra việcxây dựng các tiêu chí phải căn cứ trên cơ sở các yếu tố cấu thành của nền hànhchính nói chung, các mức độ hoạt động của tổ chức khu vực công nói riêng Môhình CAF, một mô hình phát triển từ lý thuyết Quản lý chất lượng toàn diện(TQM), là một trong những ví dụ về một công cụ dễ sử dụng, có tính linh hoạtcao cho việc ứng dụng tại các tổ chức khu vực công để hoàn thiện hoạt động củamìnhtrêncơsởtiếpcậncácnhómtiêuchíbaoquáttoànbộhoạtđộngcủatổchứcđểthực hiệnđánhgiá.

Các nghiên cứu trong nước cũng đã tiếp cận về chất lượng và một số khíacạnhcủachấtlượngvớimộtsốtiêuchíđểđánhgiámộtsốkhíacạnhcủacơquanhành chính nhà nước như tiêu chí về công chức, công vụ, tiêu chí về thể chế củanềnhànhchính…Nhìnchung,cácnghiêncứuđềuthốngnhấtquan điểmquảnlýchất lượng toàn bộ là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động của cơquan, tổ chức khu vực công Đây là cũng cơ sở quan trọng cho việc xây dựng vàhình thành tiêu chí, khung tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động của các cơquan,tổchức khuvực công.

Tuy nhiên, các nghiên cứu cả nước ngoài và trong nước vẫn cho thấy cónhững hạn chế, khoảng cách nhất định giữa lý thuyết và thực tiễn Các nhà khoahọchànhchínhtrongcácbàinghiêncứucủamìnhcũngđãchỉrachưacómộtmôhình thực sự “hoàn hảo” để đánh giá toàn bộ chất lượng hoạt động của tổ chứckhu vực công Trong những nỗ lực của mình, Chính phủ của các quốc gia pháttriển trên thế giới đã áp dụng nhiều mô hình mới để đánh giá một vài khía cạnhcủatổchứckhuvựccông.Trongviệcápdụngcácmôhìnhquảnlý,nhiềunghiêncứuchỉramột sốtiêuchíđánhgiáhoạtđộngcủatổchứckhuvựccôngđượcxâydựng trên cơ sở là để thực hiện đánh giá và so sánh giữa các quốc gia với nhautrongmộtgiaiđoạnthờigiannhấtđịnh,màkhôngthểtheodõibiếnđộngcủathayđổi bên trong một quốc gia cũng như bên trong mỗi tổ chức khu vực công Bêncạnh đó, có nhiều nội dung đánh giá chỉ dựa trên các chỉ số cảm nhận phần nàomang tính chủ quan, dẫn đến việc đánh giá, xếp hạng không thể hiện được chấtlượng hoạtđộngthựcsự.

Vớimụctiêutừngbướctiêuchuẩnhóacáchoạtđộngquảnlýnhànước,việcxây dựng khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan, tổ chứckhu vực công từng bước được đặt ra Qua phân tích các nghiên cứu trong nướcchothấy,hầunhưkhôngcónhiềucácnghiêncứuvềchấtlượnghoạtđộngcủaBộvà CQNB cũng như xây dựng tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động của BộvàCQNB.Mộtsốnghiêncứuchỉdừnglạiởtrìnhbàyyêucầucầnthựchiệntrongviệc đánh giá một số loại hình cơ quan, tổ chức hành chính, tuy nhiên, chưa đềcập trực diện đến việc xây dựng và hình thành một bộ tiêu chí đầy đủ, toàn diệnđể đánh giá toàn bộ chất lượng hoạt động của Bộ và

CQNB Việc xây dựng tiêuchíđánhgiáđốivớitừngngành,lĩnhvựcđơnlẻhoặcchỉđềcậpđếnthiếtlậpmộtvàitiêuchíđểđá nhgiámộtloạihìnhcơquanquảnlýnhấtđịnhlànhữnghạnchếnhấtđịnhtrongmộtvài nghiêncứu.

Có những nghiên cứu chỉ nêu lên việc đánh giá một khía cạnh của tổ chứcnhưđánhgiánguồnnhânlựccủatổchứcđóhoặcquảnlýtàichính.Mặtkhác,cáctiêu chí được đề xuất trong một số nghiên cứu còn mang tính chung chung, địnhtính và thiếu sự lượng hóa cần thiết Các nghiên cứu cũng chưa đề cập nhiều đếnsự đánh giá của bên ngoài, đánh giá của người dân, tổ chức, doanh nghiệp cũngnhưphươngphápđểcóđượcsựđánhgiánày.Hơnnữa,trêncơsởtiếpcậnđặc trưngcủamôhìnhquảnlýcôngmớivàquảntrịcôngmới,việcđánhgiátheokếtquảcũngchưađư ợcnghiêncứuvàkhảosátthựctiễnkỹlưỡngởViệtNamtrongnhững năm gần đây Do vậy, để nói đến các nội dung: kết quả; đánh giá theo kếtquả;chấtlượngvàquảnlýchấtlượngtoàndiệncũngnhưápdụngcáctiêuchuẩncủa công cụ đánh giá cần xuất phát từ việc tìm hiểu nhu cầu, sự cần thiết và lựachọn áp dụng, tác động đến môi trường quản lý của nền hành chính công ở ViệtNam.Đâylànhữngnộidung cần tiếptụcđượcnghiên cứu trongLuận ánnày.

Mặc dù có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về đánh giá theo kết quả,vềquảnlýtheokếtquả,vềđánhgiátoàndiện,vềxâydựngtiêuchíđánhgiáhoạtđộng của tổ chức trong khu vực công, song các công trình khoa học nghiên cứuvẫn chưa luận giải rõ và đề cập hoàn toàn đến việc xây dựng và hình thành tiêuchí, Khung tiêu chí để đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB, do đó,luận áncầntiếptụcnghiêncứu:

Mộtlà,luậnántiếptụclàmrõcácquanniệmvềchấtlượnghoạtđộngcủatổchức trong khu vực công; đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chức trong khuvực công, những vấn đề lý luận về tiêu chí và xây dựng tiêu chí để đánh giá chấtlượng hoạt động của tổ chức trong khu vực công Tất nhiên, vấn đề đặt ra ở đâylà để công tác đánh giá chất lượng hoạt động thực sự bảo đảm tính tin cậy, gópphầnnângcaotráchnhiệmcủahệthốngcáccơquan,tổchứckhuvựccôngchúngtacầncókhungđ ánhgiávớinhữngtiêuchítoàndiệnhơn,cụthểhơnvàdễdàngápdụnghơn.PháttriểnmôhìnhCA Flàmộtvấnđềđặtratrêncơsởxâydựngvàthiết kế Khung tiêu chí đảm bảo đánh giá toàn diện được các chiều cạnh tronghoạtđộng củaBộvàCQNBkhi màchưacó nghiên cứucụthểvề BộvàCQNB.

Hailà,luậnánsẽluậngiảimốiquanhệvàquátrìnhđểxâydựngvàhìnhthànhđượcKhungtiê uchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBphùhợpvớibốicảnh,đặcđiểmquảnlýnhànướ c,hànhchínhnhànướcởViệtNam.Khungđánhgiácầnđượcxâydựngtrêncơsởphươngphápl uậnbaohàmcảquátrìnhđánhgiá,từ giai đoạn lập kế hoạch hoạt động, giai đoạn thực thi đến giai đoạn kết thúc vớicáckếtquảvàtácđộngcụthể,bảođảmđánhgiáđúng,kháchquanvàtrungthực.Do vậy, luận giải các mối quan hệ này để nhận diện rõ hơn thế nào là chất lượnghoạtđộng,mốiquan hệgiữachấtlượng hoạtđộng vàkếtquảhoạtđộng.Các kết quả đánh giá phải dựa vào kết quả hoạt động, kết quả cuối cùng và mức độ đạtđược các mục tiêu đề ra Cần bao nhiêu tiêu chí để thể hiện được tiêu chuẩn củachất lượng? Phương pháp đánh giá tổng hợp, toàn diện chất lượng hoạt động cóphải xuất phát từ đánh giá số lượng hay từ đánh giá chất lượng, cái gì là quantrọng?

Ba là, việc xây dựng Khung tiêu chí cần dựa trên các quan điểm, mục tiêu,giảiphápnàođểnhằmthựchiệncóhiệuquả.Tấtnhiên,hoạchđịnhđượccáctiêuchuẩnchochất lượnglàmộttrongnhữngnộidungquantrọngchoviệcxâydựngvà hình thành Khung tiêu chí với hệ thống các tiêu chí đảm bảo đánh giá chấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.ĐiềukiệnđảmbảochoviệcxâydựngvàthựchiệnKhungtiêu chíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngBộvàCQNBđápứngyêucầutìnhhìnhthực tiễnhiệnnay cũngcầnđượcđặtra.

Có thể nói, các công trình nghiên cứu trên mang giá trị thực tiễn cao trongviệcphântích,đánhgiácácmôhìnhquảnlýtheokếtquả,cácvấnđềvềxâydựngvàsửdụngtiêu chí,tiêuchí thànhphầnđểđánhgiánềnhành chínhnóichung,tổchức khu vực công nói riêng Các công trình nghiên cứu cũng đã đánh giá đượcmô hình Quản lý công mới, Quản trị công mới có mối quan hệ tới công tác đánhgiá, quản lý kết quả đầu ra, xây dựng các công cụ đánh giá cũng như thực trạngvà yêu cầu cấp thiết của nền hành chính công đối với việc đo lường, đánh giá,hướngtớitráchnhiệmgiảitrình,sựchuyênnghiệp,hiệnđạihóacủabộmáyhànhchính. Một số công trình đã có những đóng góp về mặt lý luận đối với đề tài, cụthể đã giải quyết các vấn đề: Tại sao cần phải đo lường, đánh giá nền hành chínhcông? Các mô hình trên thế giới có thể áp dụng ngay cho Việt Nam? Đánh giáhoạt động của nền hành chính có khó khăn gì? Phương pháp và tiêu chí nào đểđánhgiácơ quanhànhchính?

Vềmặtthựctiễn,mộtsốtácgiảđãđisâuphântíchhiệntrạnghoạtđộngcủabộmáyhànhchính ,thựctrạngCCHCởViệtNam;xâydựngcôngcụđánhgiábộmáy hành chính cũng như cơ quan HCNN từ các bộ, ngành Trung ương đến cơquan hành chính cấp huyện, cấp xã Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng muốn cómột hệ thống tổ chức hành chính tốt cần phải giải quyết các yếu tố cấu thành tổchứchànhchínhnhànướcvàhoànthiệncácđiềukiện,môitrườngđểtổchức hànhchínhcónănglựcthựchiệncóhiệulực,hiệuquảchứcnăngquảnlýcủanhànước Như vậy, nghiên cứu, nhìn nhận và xem xét một cách tổng thể các yếu tốcấuthànhcủatổchứcsẽxâydựngđượchệthốngcáctiêuchíđánhgiávàtheođóbámsátđược chất lượngvàkết quảhoạtđộng của tổ chứckhuvực công.

Tổng quan nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, còn một số vấn đề chưa được giảiquyết thấu đáo cần phải tiếp tục nghiên cứu, đó là: cần thiết nghiên cứu các kinhnghiệm của một số quốc gia có nền hành chính phát triển trên thế giới để làm rõcác mô hình lý thuyết nào tác động đến đổi mới, cải cách trên thế giới nói chungvà Việt Nam nói riêng; nghiên cứu về theo dõi, đánh giá trên cơ sở sử dụng cácchỉ số, tiêu chí để đánh giá khu vực công đặt trong bối cảnh nhu cầu, sự cần thiếtvà lựa chọn áp dụng, tác động đến môi trường quản lý khi đẩy mạnh triển khaithực hiện CCHC và nghiên cứu về những khoảng trống trong nghiên cứu kinhnghiệmnướcngoàivềxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁCHẤTLƯỢNGHOẠTĐỘNGCỦA BỘVÀCƠQUANNGANGBỘ

TổngquanvềBộvàcơquanngangBộ

Theo Từ điển hành chính (2003), Bộ được định nghĩa là tổ chức thuộc cơcấu Chính phủ, là cơ quan hành chính cấp Trung ương có nhiệm vụ quản lý nhànước ngành, lĩnh vực Bộ được tổ chức theo ngành, lĩnh vực hoặc đa ngành đalĩnhvực[5,tr.39].

Cơ quan HCNN ở Việt Nam gồm: Chính phủ, Bộ và CQNB, cơ quan thuộcChính phủ; Ủy ban nhân dân các cấp và cơ quan chuyên môn của Ủy ban Nhândâncáccấp[1,tr.131].Nhưvậy,đặcđiểm,vịtrí,nguyêntắchoạtđộngcủaBộvàCQNB cũng là một trong những cấu phần của cơ quan HCNN Trong đó, hoạtđộngcủaBộvàCQNBcũngtươngtựhoạtđộngcủacáccơquanHCNN,theođó,đảm bảo chất lượng đồng nghĩa phải hoàn thành được các chức năng, nhiệm vụcủa mình, đồng thời, cũng là việc làm đúng, đủ chức năng, nhiệm vụ Khi Bộ vàCQNB không hoàn thành nhiệm vụ, chức năng đã được quy định thì không thểđánhgiálàhoạtđộngcó chấtlượng.

Theo cuốn sách “Tổng quan về nghiên cứu khoa học hành chính” (2013) cónhắcđếnkháiniệmBộvàCQNB.Theođó,Bộ,cácCQNBlàcơquancủaChínhphủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công táctrong phạmvicảnước[1,tr.142].

Trongcuốnsách“TổchứcHCNN-Lýluậnvàthựctiễn”(2016),cáctácgiảđưa ra các quan niệm về

Bộ, theo đó Bộ là một bộ phận (Department) trong bộmáy hành pháp Trung ương (Chính phủ) chịu trách nhiệm về một hoặc một sốlĩnh vực công việc hay chức năng của Chính phủ Đối với Việt Nam, khái niệmBộ thường tồn tại hai nhóm: bộ và các CQNB, gọi chung là Bộ để chỉ yếu tố cấuthành cơ cấu tổ chức của Chính phủ Bộ, các CQNB là cơ quan của Chính phủthực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một số ngành hoặc lĩnh vựcvà dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước Bộ là cơ quanHCNN có thẩm quyền riêng Phạm vi quản lý nhà nước của Bộ đối với ngànhhoặc lĩnh vực được phân công bao gồm: mọi hoạt động của mọi tổ chức kinh tế,vănhóa,xãhội… mọitổchứcHCNN,sựnghiệpthuộcmọithànhphầnkinhtếvà trựcthuộcmọicấpchínhquyềnkhácnhau;mọitổchứcđoànthể,xãhội,cáchoạtđộng của công dân cũng như các tổ chức và công dân nước ngoài trên phạm vingành dobộquảnlý[2,tr.354]. Điều39,LuậtTổchứcChínhphủnăm2015cóquyđịnhBộvàCQNBlàcơquan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về một hoặc một sốngành, lĩnh vực và dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong phạm vi toàn quốc.Tại Điều 2, Nghị định số

123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ quyđịnhchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàcơcấutổchứccủaBộvàCQNBcóquyđịnh vị trí, chức năng của Bộ và CQNB tương đồng về các nội dung được quyđịnh tại Điều 39 của Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 [83] Như vậy, “Bộ,CQNB là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về mộthoặcmộtsốngành,lĩnhvựcvàdịchvụcôngthuộcngành,lĩnhvựctrongphạmvitoàn quốc”.

Cóýkiếnchorằng,thựchiệnchứcnăng,nhiệmvụlàmộttrongnhữngnộidungquantr ọngđểđánhgiávềchấtlượngcủacáccơquanHCNN,trongđócóBộvàCQNB[33].Khimà các yếutốtácđộngđếnchất lượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBchưathựcsựrõràng,cácquyđịnhvềchấtlượngcũngnhưvềcácth ôngsố,tiêuchuẩnchưađượcquyđịnhmộtcáchcóhệthốngthìchứcnăng,nhiệmvụvàviệchoànt hànhchứcnăng,nhiệmvụnhưlàmộttrongnhữngtiêuchuẩnđểcoilàBộvàCQNBđạt chấtlượngvềmộtkhíacạnhhoạtđộng.Đồngthời,đâycũnglàcơsởđểxâydựngnhómtiêuch ívềchứcnăng,nhiệmvụđểđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.Cũnggiốngnhưđốivới hệthốngcáccơquanHCNN, khôngthểcoilàđạtchấtlượngnếukhônghoànthànhchứcnăng, nhiệmvụ.Trongquanniệmcủahànhchínhcôngtruyềnthống,chấtlượnggắnvớicácyếut ốnguồnlựcđầuvào[37].Điềunàycóthểcoilàchấtlượnghoạtđộngcủacơquanhànhchín hnhànướcgắnliềnvớiviệcbảođảmcáctiêuchuẩnchấtlượngởcác yếutốđầuvàonhưnăng lựccông chức,thủ tụchànhchính,cơ sởvậtchất,quytrìnhhoạtđộng…,trongđó,cóchứcnăng,nhiệmvụđượcphápluậtquyđịnh. Kết quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các Bộ và CQNB được thể hiệnrõthôngquaviệcxácđịnh,điềuchỉnhchứcnăngcủaChínhphủ,cácBộvàCQNBphùhợpvới yêucầuquảnlýnhànước vềchínhtrị,kinhtế,vănhoá,xãhội,quốcphòng,anninhvàđốingoại,vềmốiquanhệgiữacácn gành,cáclĩnhvựctrong tình hình mới Bên cạnh đó, số lượng và cơ cấu các Bộ và CQNB gọn nhẹ, chứctráchrõràng,làmviệckhoahọc,hoạtđộngcóhiệulực,hiệuquả.Việcđiềuchỉnhcơcấutổchức bộmáybêntrongcủacácBộvàCQNB,cơquanthuộcChínhphủđượcnhấnmạnhnhư:Táchchứcn ăngquảnlýnhànướccủaBộvàCQNBđốivớingành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước với chức năng điều hành các tổ chức sựnghiệp công trực thuộc Bộ và CQNB; theo đó, tách tổ chức hành chính với tổchứcsựnghiệpcôngđểhoạtđộngtheocáccơchếriêng,phùhợp,cóhiệuquả;cơcấulạitổchứcbộ máybêntrongcủaBộvàCQNB,cơquanthuộcChínhphủ,làmcho bộ máy tinh gọn, hợp lý, tương xứng với chức năng nhiệm vụ quản lý nhànước của mỗi cơ quan; định rõ tính chất và các loại hình tổ chức trực thuộc đểthammưuvà thực thiphápluật.

Như vậy, về mặt lý luận và thực tiễn, cũng như các quy định pháp luật, Bộvà CQNB là tổ chức theo ngành, lĩnh vực hoặc đa ngành, đa lĩnh vực; có vị trí là cơ quan của Chính phủ; có vai trò, chức năng là quản lý nhà nước đối với cácngành,lĩnhvực trongphạm vicảnước.

Cóthểkháiquátchung,Bộcóthểđượcchiathànhhailoại:Bộquảnlýngànhvà Bộ quản lý lĩnh vực Bên cạnh đó, hiện nay xu thế chung là thành lập Bộ đangành, đa lĩnh vực Bộ quản lý ngành thực hiện chức năng quản lý những ngànhkinh tế - kỹ thuật, văn hóa, xã hội, cũng có thể các ngành tập hợp lại thành mộtnhóm liên ngành (ví dụ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Bộ

CôngThương;BộGiaothôngvậntải;BộXâydựng…).HoạtđộngcủaBộquảnlýtheolĩnh vực có liên quan tới hoạt động của tất cả các Bộ, các cấp quản lý, tổ chức xãhộivàcôngdân,“nhưngkhôngcanthiệpvàohoạtđộngquảnlýnhànướccủacáccấp chính quyền và quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế” [2,tr.355].

Nguyên tắctổ chứcvàhoạtđộng của BộvàCQNBbaogồm:

- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Bộ, Bộ trưởng;đềcaotráchnhiệm củaBộtrưởngtrongmọihoạtđộngcủa Bộ.

- Tổ chức bộ máy của Bộ theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tinhgọn, hiệu lực, hiệu quả; chỉ thành lập tổ chức mới khi đáp ứng đủ các điều kiệntheoquyđịnhcủaphápluật.

- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộcBộbảođảmkhôngchồngchéohoặcbỏ sótnhiệm vụ.

- Côngkhai,minh bạch vàhiện đại hóahoạt độngcủaBộ.

Nhưvậy,nhữngnguyêntắc,đặcđiểmcủaBộvàCQNBlànhữnggợiýquantrọng cho quá trình xác định mục tiêu, nguyên tắc đánh giá chất lượng hoạt độngBộ và CQNB Tuy nhiên, điều quan trọng được đặt ra, đó là, đánh giá những nộidung nào của Bộ và CQNB? Hoạt động của Bộ và CQNB là gì? Xác định cụ thểhoạt động và các nội dung hoạt động của Bộ và CQNB sẽ giúp cho việc xác địnhchất lượng hoạt động và xây dựng được Khung tiêu chí để đánh giá chất lượnghoạtđộng.

TheotừđiểntiếngViệtthìhoạtđộnglàhànhđộngkhôngngừng;làviệcthựchiệnmộtchứcn ăngnàođóhoặclàtiếnhànhnhữngviệclàmcóquanhệchặtchẽvới nhau nhằm một mục đích chung, trong một lĩnh vực nhất định [9] Cũng có ýkiếnchorằng,hoạtđộnglàquátrìnhtácđộngqualạitíchcựcgiữaconngườivớithếgiớikhách quanmàquađó,mốiquanhệthựctiễngiữaconngườivớithếgiớikhách quan được thiết lập Trong mối quan hệ đó có hai quá trình diễn ra đồngthời và bổ sung cho nhau, thống nhất với nhau là quá trình đối tượng hoá và quátrìnhchủthểhoá.Nhưvậy,hoạtđộnglà“Mộttổhợpcácquátrìnhconngườitácđộngvàođ ốitượngnhằmđạtmụcđíchthỏamãnmộtnhucầunhấtđịnhvàchínhkếtquả củahoạtđộnglà sự cụthểhóanhu cầucủachủ thể”.

Nghiên cứu về hành chính công trên cơ sở tiếp cận từ các cơ quan quản lýHCNN,cóýkiếnchorằng,“Hànhchínhcônglàtổnghòacáchoạtđộngquảnlý,điều hành của

Chính phủ, là sự quản lý và giám sát của các cơ quan quản lýcông…”, trong đó, Hành chính công bao gồm 04 loại hoạt động quản lý cơ bản:hoạch định chính sách và ra quyết định; tổ chức; điều hành và giám sát và đánhgiákếtquảthựchiện” [1,tr.19].

BộvàCQNBlàcơquancủaChínhphủ,làbộmáygiúpBộtrưởnglàmviệc,thựcthicôngvụ.N hưvậy,hoạtđộng củaBộvà CQNBtrướchếtlàhoạtđộngđể thực hiện chức năng, mà một trong những chức năng ở đây là chức năng quản lýnhànước.HoạtđộngcủaBộvàCQNBcũnglàquátrìnhtácđộngqualạitíchcựcgiữabộmáy,cơcấ utổchức,nguồnnhânlựcđểthựchiệnchứcnăngquảnlýnhànước.

Trong quản lý HCNN, nhiều nước trên thế giới xây dựng mô hình Bộ quảnlý đa ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia cụ thể có cơ cấu, số lượng Bộkhác nhau. Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của Chính phủ trở nên gọn nhẹ hơn bởicác đầu mối quản lý được tinh giảm Một bộ, thay vì chỉ phụ trách một ngành,một lĩnh vực sẽ đảm nhiệm, bao quát đồng thời nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, từđó sẽ hạn chế được tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ hoặc phối hợpkém hiệu quả giữa các bộ, giúp Chính phủ vận hành thông suốt và Thủ tướngChính phủ điều hành hoạt động của Chính phủ nói riêng, hệ thống HCNN nóichung mộtcáchthốngnhất,thuận lợihơn.

Trong giai đoạn 2011-2020, việc hoàn thiện thể chế về tổ chức bộ máy đãđược tập trung triển khai thực hiện tại các bộ, ngành Thông qua việc ban hànhcácnghịđịnhquyđịnhchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạnvàcơcấutổchứccủacácbộ,ngànhđãph ânđịnhrõnhiệmvụ,quyềnhạn,khắcphụctìnhtrạngchồngchéo,bỏ trống chức năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng quản lý, xác định rõ tiêu chíthành lập Cục, Tổng cục, quy định thống nhất một loại Cục và không thành lậpmới Tổng cục Điều cần nhấn mạnh ở đây là các quy định trong các nghị định vềchứcnăng,nhiệmvụcủaBộvàCQNBđềutươngđốisátvớitìnhhìnhthựctếcủatừngđơnvịtrongbố icảnhhộinhậpkinhtếquốctế,đápứngđượctìnhhìnhnhiệmvụđặtrađốivớibộmáyhànhphápởTrun gươngtronggiaiđoạnnày.Trêncơsởđó, các Bộ và CQNB đã thực hiện có kết quả đối với những nhiệm vụ, đúng vớichứcnăngđã đượcquyđịnhtạicácnghị định của Chínhphủ.

ChấtlượnghoạtđộngvàđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquanngangBộ.58 1 ChấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơ quanngangBộ

2.2.2.1 Kháiniệmđánhgiáchấtlượng Đánh giá, là một phạm trù phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau vềđánh giá Các chuyên gia chất lượng cho rằng:Đánh giálà nhận xét, bình phẩmvềgiátrị[9];Đánhgiá(evaluate)- làthuậtngữcógốctừkháiniệmgiátrị(value).Giátrịchỉraýnghĩaxãhộicủahiệntượngnàyhayhiệntư ợngkhác(xãhộivàtựnhiên) [24] Theo từ điển Tiếng Việt năm 2001 được xuất bản bởi

Nhà xuất bảnThanhniênthìđánhgiálàviệcđịnhgiátrị.Đánhgiálàquátrìnhhìnhthànhnhữngnhậnđịnh,phánđ oánvềkếtquảcủacôngviệc,dựavàosựphântíchnhữngthôngtin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuấtnhữngquyếtđịnhthíchhợpđểcảitạothựctrạng,điềuchỉnh,nângcaochấtlượngvàhiệuquảcôn gviệc.Nhưvậy:

- Đánhgiálàquátrìnhthuthập,xửlýthôngtinđểnhậnđịnhtìnhhìnhvàkếtquảcông việcgiúpquátrìnhlậpkếhoạch,quyết địnhvàhành động cókết quả.

- Đánhgiá làquá trình màquađótaquy chođối tượngmộtgiátrịnàođó.

- Đánh giá là một hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng về:mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng hiệu quả công việc, trình độ, sự pháttriển, những kinh nghiệm được hình thành ở thời điểm hiện tại đang xét so vớimụctiêuhaynhữngchuẩnmựcđã được xác lập. Đánh giá cũng được tiếp cận từ khía cạnh hiệu quả hoạt động của tổ chức.NghiêncứucủaUNDPnăm2009từcácnềnhànhchínhcủamộtsốquốcgiatrênthế giới cho thấy quá trình thiết kế công cụ đánh giá hiệu quả hoạt động của nềnhành chính công bao gồm 3 bước: quyết định mục tiêu; lựa chọn các công cụ đolường chi tiết; phát triển phương pháp luận

[67] Đánh giá chất lượng hoạt độngcũng là vấn đề đặt ra trong việc sử dụng các dữ liệu đánh giá, bao gồm dữ liệuđịnh tính và dữ liệu định lượng Thông thường, công cụ đánh giá hoạt động hànhchính công được thiết lập từ 05 nguồn thông tin: khảo sát bằng văn bản (tự đánhgiá);quytrìnhdựatrênđốithoại(phỏngvấn,cácnhómtậptrung);quan sátgián tiếp,quansáttrựctiếp.Phầnlớncáccôngcụvànguồndữliệuphụthuộcphầnlớnvào dữ liệu định lượng và là điều cần thiết để đo lường quá trình thay đổi ở mỗilĩnh vực Ví dụ đối với một vài công cụ đo lường, dữ liệu định lượng được chorằngởmộtdạngtườngthuật,nhưngcónhiềuvídụkhác,dữliệunàyđượcchuyểnđổi sang dạng cho điểm Cả hai thông tin định tính và định lượng đều là cần thiếtcho việc đo lường, đánh giá hoạt động tổ chức khu vực công, đồng thời, khôngphải nhất thiết cái nào vượt trội hơn cái nào Dữ liệu định tính thường ít nguy cơhơnsovớisốliệuđịnhlượng,khimàcácsốliệucóthểgiảmạohoặckhôngchínhxác phụ thuộc vào nguồn đầu vào của quá trình đo lường Do vậy, lý tưởng nhấtlà dữ liệu định tính được chứng minh bằng số liệu định lượng Trong thực tế, rấtkhó để tạo ra các dữ liệu định lượng yêu cầu trong thời gian ngắn, khi mà cácđánh giá điển hình được tiến hành, trừ khi hệ thống thông tin của cơ quan nhànướcđã đượcthiết kếđểtạorathôngtinnày[67][38,tr 69-71][38,tr 90].

Cũng có ý kiến cho rằng,đánh giálà việc phân tích so sánh những gì đã đềra với kết quả thực tế đạt được và cách thức tiến hành để đạt được kết quả đó,đồngthời,chỉranhữngbấtcập,tồntạivànguyênnhâncủanhữngbấtcập,tồntạiđểtừđócócơsở đềxuấtnhữngkiếnnghịvànângcaohơnnữachấtlượng.Đánhgiáchấtlượnglàmộtquátrìnhkiểm tra,đánhgiáđểtìmracácđiểmphùhợphaykhông phù hợp của một hệ thống chất lượng trong một tổ chức Kết quả đánh giálà các thông tin, đầu vào quan trọng cho việc cải tiến chất lượng Tất nhiên, đểđánh giá được chất lượng hoạt động của tổ chức, trước hết, phải đánh giá đượckết quả hoạt động của tổ chức đó Đánh giá hiệu quả, đánh giá theo kết quả vàtiêu chuẩn thực thi công vụ cũng là một trong những yếu tố thể hiện tập trungquanđiểmvềđánhgiákếtquả(output)vàtácđộngđầura(outcome)củanềnhànhchính công nói chung, đánh giá tổ chức khu vực công nói riêng Các tiêu chuẩnthực thi của nền công vụ, mà cụ thể là hoạt động của tổ chức khu vực công đượccácnhànghiêncứuxemxétmộtcáchtoàndiệntừnhiềugócđộ,trongđóđặcbiệtchú ý đến khía cạnh hiệu quả, sự hài lòng của khách hàng và tính không ngừngđổimới,nângcaochấtlượngcủanềnhànhchínhcônghoặctổchứckhuvựccôngđó Điều quan trọng,đánh giá phải được thể hiện thông qua các tiêu chí đánh giátrên cơ sở những tiêu chuẩn nhất định Đây là vấn đề mấu chốt trong đánh giá,gópphầnđạtđượcnhữngmụctiêucủađánhgiá.Cáctiêuchínàyphảiđođếm được mức độ thay đổi, sự gia tăng hay những chiều hướng ngược lại trên cơ sởchuẩn mực đã đặt ra Theo đó, mục tiêu chính của đánh giá theo kết quả là xácđịnhlàmthếnàođểtăngcườnghiệuquảvàchấtlượnghoạtđộngcủatổchứckhuvực công Ngoài ra, các chỉ số đánh giá theo kết quả sẽ cho chúng ta thấy đượcphương thức mà các tổ chức công hướng tới để đạt được mục tiêu như thế nào.Tiếp cận từ đầu vào (input) và đầu ra (output) sẽ cho những loại tiêu chí khácnhau Tuy nhiên, vấn đề ở đây là làm thế nào để đánh giá sẽ phản ánh đúng kếtquảhoạtđộngvàbaotrùmtấtcảcáckhíacạnhhoạtđộngcủatổchức.Cáctácgiảcho rằng, đánh giá theo kết quả chỉ thực sự hữu ích khi nó cải thiện được chínhsách vàquá trìnhquảnlý,hơnnữacác dữliệuphảithựcsựchuẩn xác [37]. Đánh giá cũng được nhìn nhận thông qua các khía cạnh đánh giá chủ quanhoặc đánh giá khách quan về kết quả hoạt động của tổ chức khu vực công Đánhgiá khách quan là hình thức đánh giá dựa vào các công cụ đánh giá được thiết kếđạttínhchuẩn(đượcthiếtkếtheomộtquytrìnhđượcchuẩnhoá,kháchquanhoá)hoặccôngcụđượ cchuẩnbịtrước(bàitest)đểđưaranhữngkếtluậnvềchấtlượnghoạt động của tổ chức khu vực công Đánh giá chủ quan là hình thức đánh giáchấtlượngcủacáicầnđánhgiádựatheoýkiếnriêngcủangườiđánhgiá.Câuhỏidùng cho hình thức đánh giá này thường không chỉ có một câu trả lời đúng, màcó thể có nhiều hơn một câu trả lời đúng, hoặc nhiều hơn một cách thể hiện câutrả lời chính xác Có ý kiến cho rằng, giải pháp cho những vấn đề này là sử dụngkết hợp các biện pháp thực hiện đánh giá chủ quan và đánh giá khách quan để bùđắp cho sự thiếu hụt hoặc những khiếm khuyết của việc sử dụng đơn thuần đánhgiákháchquanhoặcchủquan[38,tr18]. Đánh giá chất lượng cũng được nhìn nhận là đánh giá tác động đầu ra củaquátrìnhthựcthicũngnhưquátrìnhhoạtđộngcủatổchứctrongviệchướngđếncác mục tiêu của tổ chức Bên cạnh đó, đánh giá chất lượng cũng chính là quátrình đặt ra định hướng khách hàng, hướng đến sự tham gia của khách hàng và ýkiến hài lòng của khách hàng phản ánh về kết quả và chất lượng dịch vụ của tổchức khu vực công [49] Đánh giá cũng được xem xét từ góc độ của chuẩn mựcđánh giá, theo đó, chuẩn mực đánh giá là tập hợp các chính sách, thủ tục hay yêucầuđược xác địnhlàgốc sosánh[29,tr.185].

Trêncơsởtổnghợpcácquanniệmvềđánhgiáchấtlượng,vềhoạtđộngcủahànhchínhcôn g,quanđiểmcủaNghiêncứusinhchorằng:“Đánhgiáchấtlượnghoạt động của Bộ và CQNB là quá trình đo lường, kiểm tra, xác định một cáchtoàn diện kết quả hoạt động của Bộ và CBNQ thông qua hệ thống các chỉ số kếtquả và tiêu chí đánh giá; so sánh với các mục tiêu, tiêu chuẩn chất lượng cộngvớimứcđộhàilòngcủacánhân,tổchứcđốivớinhữngkếtquảhoạtđộngmàBộvà

Nhưvậy,phântíchcụthểquanđiểmmàNghiêncứusinhđưaracóthểthấy,đánh giá chất lượng hoạt động góp phần phát huy những điểm mạnh, khắc phụcnhữngđiểmhạnchếcủaBộvàCQNB;làquátrìnhnângcao,cảithiệnchấtlượnghoạtđộngvàcu ngcấpdịchvụcôngtrêncơsởkếthợpphươngthứcđánhgiáchủquanvàđánhgiákháchquan.Cácchỉ tiêu,tiêuchívàphươngphápđánhgiáđượcsử dụng kết hợp của dữ liệu định tính và định lượng là công cụ để đánh giá, đolường chấtlượnghoạtđộngcủaBộ và CQNB. Đồngthờivớiđó,đánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBcầnnhìnnhận tổng thể các yếu tố cấu thành toàn bộ kết quả hoạt động, tác động của kếtquảtớinhữngvấnđềkinhtế,xãhộimàBộvàCQNBlàchủthểcủacáchoạtđộngquản lý nhà nước Các nội dung về nguyên tắc, về hoạt động nêu trên chính lànhững thành tố quan trọng, là một trong những nguồn đầu vào để đánh giá chấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.Từngyếutốđócầnthiếtđượclượnghóabằngnhữngtiêu chícơbảnđểđolường,đánhgiáchấtlượng hoạtđộng.

Nội dung đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB bám sát các yếutố cấu thành hoạt động của Bộ và CQNB, theo đó, có thể nhóm lại các nội dungchủyếusau:

-Hoạtđộngquảnlý,hướng dẫn, kiểmtra,thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo.

- Hoạtđộng giải quyếtthủtụchành chính,cung cấpdịchvụcông.

- Hoạtđộngtổchức thực hiện vàcảitiến quy trình hoạt động,quy trìnhvậnhành các hoạtđộngcủa Bộ vàCQNB.

Mục đích đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB có ý nghĩa rấtquantrọng,cụthểnhưsau:

Mộtlà,nhằmquảnlýchấtlượngquátrìnhhoạtđộng,thôngquađógiúpkiểmsoát được chất lượng từng kết quả hoạt động của Bộ và CQNB; tác động củanhững kết quả đó đối với xã hội và các mục tiêu, yêu cầu đáp ứng các hoạt độngquảnlýnhà nước.

Hai là, thông qua đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB giúp cơquan,cánhânngườicóthẩmquyềnxácđịnhnhữngnộidungchínhcáchoạtđộngcủa Bộ, làm rõ các hoạt động quản lý nhà nước được lựa chọn là phương án tốiưu, đảm bảo tiết kiệm chi phí, tác động tích cực lên các mối quan hệ kinh tế - xãhội,môitrường,hệthốngphápluật.Dovậy,đánhgiáchấtlượngcũnglàcôngcụthông tin để thông báo cho các cơ quan quản lý cấp trên và người dân biết nhữngmụctiêu,nhiệmvụmàBộvàCQNBhướngđếnvàlàcôngcụđểcáccơquannàythực hiện trách nhiệm báo cáo của mình Điều này được biểu hiện cụ thể thôngqua các nội dung thực hiện đánh giá, các chỉ tiêu, chỉ số cần đạt được nhất địnhcủa hoạt động đánh giá Đồng thời, thông qua đó,

Bộ và CQNB có trách nhiệmđặt mình vào yêu cầu phải nâng cao chất lượng từ các cơ quan quản lý cấp trên,từ cộng đồng xã hội, công dân; có trách nhiệm đáp ứng tốt hơn những yêu cầu,đòihỏitừphíangườidân,nângcaochấtlượngphụcvụ;khẳngđịnhuytínvànănglựcquảnlý.

Ba là,xem xét, kết hợp sự phù hợp của quá trình phân công, phân nhiệmchức năng, nhiệm vụ được pháp luật quy định so với đặc điểm tình hình và mứcđộkhảthi,hợplýtrongquátrìnhthựchiệnnhữngyêucầucụthểtronghoạtđộngquản lý nhà nước và quản lý hành chính của Bộ và CQNB Điều quan trọng hơn,đánh giá là sự nhìn nhận tổng thể quá trình hoạt động của Bộ và CQNB để chỉ rarằng hoạt động đó có tuân thủ đúng các quy định của pháp luật hay không, có đichệchhướnghaykhông,cóđangtiếpcậnđượccácmụctiêuđềrahaykhông, mức độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao… Thông qua công tác đánh giá, cácsơ hở, yếu kém trong công tác quản lý, trong quá trình hoạt động được phát hiện,đồng thời có cơ sở để đưa ra những kiến nghị nhằm khắc phục và nâng cao hơnnữa hiệu quả sử dụng các nguồn lực, hiệu quả hoạt động của các cơ quan chuyênmôn.

Bốn là, đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB là cơ sở đánh giáchấtlượng,hiệuquảcôngviệccủatừngcôngchức(mộtnguồnđầuvàoquantrọngcho chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB) khi tham gia các hoạt động quản lýhành chính của Bộ và CQNB, đồng thời, là cơ sở xác định trách nhiệm của cánhân,các cơquan,đơnvị trong từnghoạt độngcụ thể.

Năm là,việc đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB giúp cho hệthống các cơ quan, tổ chức, đơn vị của Bộ và CQNB nhận định được những mụctiêu,yêucầuđặtra,đưaracácdựbáovềkhảnăngtácđộngcủanhữnghoạtđộng(cảmặttíchcực hoặctiêucực)đểcóbiệnphápkhắcphục,hoànthiện.Thôngquacác tiêu chí đánh giá, Bộ và CQNB có thể đối chiếu, so sánh để thấy được nhữngmặt mạnh phù hợp, tìm ra những hạn chế trong hoạt động của mình và biết địnhhướng để điều chỉnh, đổi mới Với các mục tiêu đặt ra, hoạt động đánh giá cũngchính là viễn cảnh chất lượng mà Bộ và CQNB hướng tới trong quá trình hoạtđộng, là thước đo cho giai đoạn hiện tại và tạo ra sự vận động không ngừng đểnâng caochấtlượngtrongnhữnggiaiđoạntiếptheo. Đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB cần được tiến hành bằngmộtphươngphápnhấtđịnh,vớimộtđạilượngđovàtrongcùngmộtphạmvixácđịnh.Tấtnhiên ,việcđánhgiácóthểđượctiếnhànhbởicáccơquan,tổchứckhácnhau với những phương pháp khác nhau Do đó, khi đánh giá chất lượng hoạtđộng của Bộ và CQNB chúng ta cần cân nhắc lựa chọn phương pháp phù hợp vàphải căn cứ vào thực tế yêu cầu để có cách tiếp cận thích hợp nhất Cách tốt nhấtlà kết hợp và tùy từng trường hợp cụ thể có thể sử dụng một hoặc một vài cáchkhácnhau.

Hoạt động đánh giá là công cụ trợ giúp các Bộ và CQNB có định chuẩn đểđổimới,hoànthiện.Đổimới,cảicách,nângcaochấtlượnghoạtđộngcủacáccơquannàyrõràng làmộtvấnđềlớntrongtiếntrìnhpháttriểnởmỗiquốcgia.Cácquốcgiatiếnhànhcảicáchkhuvựccô ng,CCHCthựctếtậptrungvàovấnđềđổi mới hệ thống HCNN Nhưng một câu hỏi được đặt ra là đổi mới như thế nào vàtheo những định hướng nào? Đánh giá chất lượng hoạt động với các tiêu chuẩn,tiêu chí cụ thể, vì vậy, có thể nói một cách hình ảnh như một cái gương, một vậtmẫuđểcácBộ,ngànhsoivào.Tiêuchuẩnđánhgiágiúpchocáccơquannàythấyđược mặt mạnh, tìm ra những hạn chế trong hoạt động của mình và biết địnhhướng để điều chỉnh, đổi mới Tiêu chuẩn đánh giá cũng là viễn cảnh chất lượngmà các Bộ và CQNB cần hướng tới Hoạt động đánh giá cho phép các Bộ vàCQNBkhôngchỉcócáinhìntĩnhtại,cáinhìnchohiệntạimàtạoramộtvậnđộngkhông ngừng trong chất lượng hoạt động Hoạt động đánh giá chất lượng có thểxemlàthướcđochogiaiđoạnhiệntạivàlàđộnglựctạorachuẩnmựcchấtlượngchocáccơquan,tổ chứctronggiaiđoạntiếptheo,tạorasựvậnđộngkhôngngừngđểnângcaochấtlượng,tạoravănhóac hấtlượng,đánhgiáchấtlượngtronghoạtđộng của Bộvà CQNB.

Thứnhất,đánhgiáphảixácđịnhđượcquátrìnhhoạtđộngcủaBộvàCQNBtheo những tiêu chuẩn nhất định Theo đó, toàn bộ hoạt động của Bộ và CQNBtrêncáckhíacạnhcầnđượcnhậndiệnđầyđủ,từcácyếutốđầuvào/đảmbảochohoạtđộng(ch ứcnăng,nhiệmvụ,cơcấutổchức,độingũcôngchức,viênchức…),cho đến các yếu tố kết quả hoạt động của Bộ và

Quanđiểm,nguyêntắcxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquanngan gBộ74 1 Kháiniệmtiêuchí,khungtiêuchí,xâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộ ngcủaBộvàcơ quanngangBộ 74 2 QuanđiểmxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquanngangBộ 77 3 NguyêntắcxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquanngangBộ 78 2.4 CấutrúccủaKhungtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquanngang Bộ 80 2.4.1 CơsởđềxuấtKhungtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB

2.3.1 Khái niệm tiêu chí, khung tiêu chí, xây dựng tiêu chí đánh giá chấtlượng hoạtđộngcủaBộvà cơ quanngangBộ

Trong Từ điển Tiếng Việt (Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Trung tâm Từđiển học, H.1994), tiêu chí được giải nghĩa là tính chất, dấu hiệu làm căn cứ đểnhận biết, xếp loại một sự vật, hiện tượng Trong khi đó, tại Từ điển Tiếng Việt(NXB Thanh niên - 2001), tiêu chí là tính chất, dấu hiệu dựa vào mà phân biệtmột vật, một khái niệm để phê phán nhằm đánh giá Theo Từ điển Oxford, tiêuchí (criterion) là một phương tiện dùng để đánh giá hoặc quyết định Theo Đại từđiểnBáchkhoaXôViết(bảntiếngNga),tiêuchílàdấuhiệumàtrêncơsởđótiếnhành đánh giá, xác định, quy định, định nghĩa hoặc phân loại, phân hạng sự vật,hiện tượng nào đó, là thước đo của ý kiến, xét đoán, phán đoán, thước đo của sựđánh giá Tiêu chí là tính chất, dấu hiệu được sử dụng làm căn cứ để đánh giá,phânloạicácsựvật,hiệntượngvớinhau.Theocáctiêuchíkhácnhauthìsựđánhgiá,phânloạicũn gchokếtquảkhácnhau[31]

[25].Thựctế,tiêuchíthườngđượcsửdụngđểkiểmđịnhhayđểđánhgiámộtđốitượng,yêucầuvềch ấtlượng,mứcđộ, hiệu quả, khả năng, tuân thủ các quy tắc và quy định, kết quả cuối cùng vàtínhbềnvữngcủacáckếtquảđó;hoặcdùnglàmthướcđogiátrịđượccôngnhậnchung để so sánh một đối tượng này với một đối tượng khác Tiêu chí đánh giáchấtlượnglàhệthốngcácchỉsốnhằmlượnghóamứcđộđápứngvềmụctiêu của một hoạt động, một chủ thể nhất định nhằm phản ánh kết quả hoạt động, đưara kết luận về chất lượng hoạt động của chủ thể đó [21] Mỗi một Tiêu chí đánhgiáchấtlượnghoạtđộngsẽbaogồmmộtsốtiêuchíthànhphần.

Khicáctiêuchíđượctậphợptrongmộthệthốngtrậttự,lô-gicnhấtđịnhthìhình thành Khung tiêu chí Theo đó, Khung tiêu chí là bảng mô tả tổng hợp cáctiêuchíđánhgiá,cácđiểmsốchocáctiêuchívàtiêuchíthànhphầnvàcáchthứcđánh giá chất lượng cho từng tiêu chí, tiêu chí thành phần Khung đánh giá là hệthốngtậphợpcáctiêuchíđánhgiávàcụthểhóacáctiêuchuẩncầnthiếtcủachấtlượng theo các tiêu chí ở các cấp độ khác nhau, áp dụng với các quy trình, bướcđi khác nhau của đối tượng đánh giá để hoàn thành một chu trình đánh giá chấtlượng.Điềuquan trọnglà,Khungtiêu chíkhôngchỉlàtậphợpcáctiêu chí màlàBộtiêuchícótínhđầyđủ,tổngthể,toàndiện,đượcsắpxếptrongmốiliênhệvớinhau mộtcáchcóhệthống.

Tiêu chí thành phần được hiểu là:Tiêu chí thành phầnlà các tiêu chí cấuthànhnhỏhơncáctiêuchíđưara[25].Tiêuchíthànhphần,tậphợp,baoquátđầyđủ các nội dung, các hoạt động, các mức độ, hiện tượng, sự vật có những điểmchung thành một nhóm và cấu thành nên Tiêu chí Mỗi một Tiêu chí thành phầnsẽ có một loạt các Tiểu mục được đánh số thứ tự từ một đến hết.Tiểu mục, làtừng nội dung, từng hoạt động, kết quả cụ thể cần đánh giá của mỗi Tiêu chíthànhphần,khiđánhgiácácTiểumụcđượcxếptheođiểmsốcụthể. Thông tư 28/2017/TT-BTNMT về quy định tiêu chí, chỉ số đánh giá chấtlượng dịch vụ sự nghiệp công về quan trắc tài nguyên và môi trường có nêu kháiniệmvềtiêuchí,theođó,tiêuchíđánhgiálàcácnộidung,yêucầumàđốitượngcungứngdịchvụ phảiđápứngđểhoànthànhmụctiêuđặtra.Tiêuchícócácchỉsốđánhgiá.

Chỉsố,làcôngcụđolườngđượcthểhiệnbằngconsố,tỷlệ,tỷsố,tỷsuất…được tính toán thông qua thu thập, phân tích số liệu Chỉ số giúp đo lường và chỉra mức độ chất lượng của một vấn đề, chính sách nào đó Vậy chỉ số trong đánhgiá chất lượng là một loại chỉ tiêu tương đối, biểu hiện mối quan hệ so sánh giữacácmứcđộnàođócủamộthiệntượngnghiêncứu.Chỉsốđánhgiáviệcthựchiệncôngviệc,làcôn gcụđolường,đánhgiáhiệuquảcôngviệcđượcthểhiệnquasốliệu,tỉlệ,chỉtiêuđịnhlượng,nh ằmphảnảnhchấtlượnghoạtđộngcủacáctổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân Hoặc chỉ số đánh giá là mức độ yêucầu và điều kiện về một khía cạnh cụ thể của tiêu chí đánh giá Như vậy, chỉ sốtheo nghĩa chung nhất là số liệu thể hiện sự biến động của quá trình hay hiệntượng nào đó Các chỉ số đánh giá là những đặc tính về định lượng của khách thểđượcđánhgiá [25].

Từ khái niệm của tiêu chí, tiêu chí thành phần, tiêu chuẩn, chỉ số cho thấymỗi một công cụ có những ưu việt riêng, việc lựa chọn không phải là do công cụnàoưuviệt(tốthơn,vượttrộihơn)màlàphùhợpvớiđốitượngnghiêncứu,đánhgiá Với đặc thù của hoạt động của Bộ và CQNB, có những nội dung, quy định,căn cứ hay kết quả… mang tính định tính, đan xen tính định lượng Vì vậy, việcxây dựng“Tiêu chí”, cụ thể hóa các nội dung, quy định, kết quả định tính thànhđịnhlượngđểsửdụngthuậntiện,dễápdụng,đolườngkếtquảkiểmtra,giámsátbằng điểm số hoặc chỉ số cụ thể; không đánh giá theo mức độ (“đạt”, “khôngđạt”), tránh việc lấy kết quả trung bình của các tiêu chí thành phần tổng hợp lênkếtquảcủa tiêuchí.

Quacáckháiniệmđãnêu,quanđiểmcủaNghiêncứusinhlà:“Tiêuchíđánhgiáchấtlượng hoạtđộngcủaBộvàCQNBlàcôngcụ,thướcđogiúpchocácchủthểđượcgiaoquyềnđánhgi átổchứcthựchiệnviệcđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBtheocáctiêuchuẩn,c huẩnmựcnhấtđịnh.Cáctiêuchíđượccụthểhóabằngcáctiêuchíthànhphầnvàchỉsốđánhgi á”.

Bên cạnh đó, Nghiên cứu sinh cũng cho rằng:“Xây dựng tiêu chí đánh giáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBlàmộtquytrìnhbaogồmmộtsốbước,từquá trình xác định vấn đề tới việc lựa chọn, thiết lập các tiêu chuẩn, chuẩn mựcđánhgiá;xácđịnh,liệtkêcáctiêuchíđánhgiátrêncơsởkếthừakinhnghiệmcủaquốctế,t hựctiễntrongnước;sựthamgiađónggóphoặcquátrìnhsángtạotừcáchoạt động quản lý, công tác thực tiễn để tạo ra được một công cụ đo lường cácmứcđộchấtlượngtrongquátrìnhhoạtđộngcủaBộvàCQNB”.

Như vậy, việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNBsẽtạoramộtcôngcụđolườnghỗtrợchocácBộvàCQNB,cácnhàquảnlý nhìn ra điểm mạnh,điểm yếu trong tổng thể các mặt hoạt động trong quá trìnhthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụquảnlýnhànướcởtầmvĩmôvàvimô.Việcxâydựnghệthốngtiê uchíđánhgiámộtcáchphổquát,toàndiệnsẽtạođiềukiệncho tấtcảcácloạihìnhcơquan,tổchứctronghệthốnghànhchínhnhànướccóthểápdụng một cách rộng rãi. Đồng thời, đây cũng sẽ là một công cụ hữu hiệu để đánhgiá,kiểmđịnhchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBtrongquátrìnhhoạtđộng.

- Kiểm địnhtínhđúngđắn, hợplý, chínhxác củaviệcxácđịnh vàquyđịnhchứcnăng,nhiệmvụcủaBộvàCQNB.

Những kiểm định này là căn cứ chủ yếu để xây dựng và hình thành các tiêuchuẩn,chuẩnmựcchochứcnăng,nhiệmvụ,phươngthứcvàhoạtđộngcủaBộvàCQNB.Trêncơ sởđó,lànhữngluậncứquantrọngchoviệchìnhthànhKhungtiêuchívàcácnhómtiêuchíđánhgiá chấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.

Thứnhất,xâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBphảixuấtpháttừthự ctiễn,xácđịnhđúngvấnđề,baoquátvàphảnánhđầyđủcácnộidunghoạtđộng,nguyêntắchoạtđộng, quytrìnhhoạtđộngcủaBộvàCQNB.

Thứ hai,tiêu chí đánh giá phải được xây dựng trên cơ sở quan điểm về chấtlượngcủacáckhíacạnhnộidunghoạtđộngcủaBộvàCQNB.Trongcáctàiliệuvề quản lý chất lượng còn gọi đây chính là chính sách chất lượng Việc xác địnhngay từ đầu về tiêu chí chất lượng sản phẩm cuối cùng là kết quả hoạt động củaBộsẽgiúpcócơsởvàxâydựngtiêuchíđểkiểmsoát,đánhgiáquátrìnhsaochokết quả hoạt động đạt được đúng chất lượng như yêu cầu hoặc những tiêu chuẩncủatiêuchíđãđượcđịnhra.

Thứ ba, tiêu chí đánh giá phải thể hiện đầy đủ các khía cạnh cụ thể của chấtlượnghoạtđộng.Theonhiềuquanđiểm,hoạtđộngcủaBộvàCQNBđượccoilà có chất lượng nếu như đáp ứng được các nhu cầu xã hội và trên thực tế, có thểđiềuchỉnhđượccácmốiquanhệxãhộitươngứngvớicácmụcđíchvànhiệmvụđược quy định, ở đây chính là chất lượng của những hoạt động mà có tác động,ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội, cộng đồng, người dân, doanh nghiệp hoặc chấtlượng củadịchvụcôngmà Bộ,CQNBcungcấp choxãhội.

- Tiêu chí đánh giá chất lượng phải được xây dựng trên cơ sở thống nhấtquan điểm về chất lượng hoạt động Việc thống nhất quan điểm về tiêu chí chấtlượng hoạt động của Bộ là căn cứ, cơ sở, chính sách chất lượng để xây dựng cáctiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB Các tiêu chí đánh giáchất lượng hoạt động của Bộ sẽ giúp kiểm soát được từng công đoạn, từng bướctrong quy trình hoạt động để có được kết quả đạt được mục tiêu chính sách chấtlượngđềra.

- Xâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngphảigiúpkiểmsoátđượcchấtlượng củatoànbộquátrìnhhoạtđộngvàkếtquảhoạtđộngcủaBộvàCQNB.Khi xây dựng các tiêu chí phải phản ánh được các yêu cầu cần đạt được của cảquátrìnhhoạtđộngcủaBộvàCQNB,thểhiệnởtừnggiaiđoạncủaquátrìnhnàyvà yêu cầu về sản phẩm cần đạt được ở mỗi giai đoạn đó Các tiêu chí phải đượccụthểhóabằngcáctiêuchíthànhphần,tứclàsựdiễngiảichitiếtyêucầuvềcáccông việc, các hoạt động quan trọng phải thực hiện và yêu cầu về kết quả cần đạtđượcởmỗitiêuchí.

- Xây dựng tiêu chí cần được thực hiện theo nguyên tắc trên cơ sở quy địnhcủa pháp luật hiện hành Để xây dựng được hệ thống các tiêu chí đánh giá chấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBcócăncứpháplýđượccôngnhậnvàđảmbảotriểnkhai thựchiệnthìcáctiêuchíphảiđượcxâydựngtrêncơsởcácquyđịnhcủaphápluậtvềcơcấutổchức vànguyêntắchoạtđộngcủaBộvàCQNB.

-Xâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcầnđảmbảonguyêntắckhách quan, đồng thời, trên cơ sở thực tiễn chất lượng hoạt động của Bộ và thựctiễnthựchiệncácnộidunghoạtđộngcủaBộvàCQNB.Thườngxuyêncập nhật,thuthậpthôngtinphảnhồivềthựctrạng,nhữngbấtcậpvềchất lượngvàkết quảhoạtđộngcủaBộvàCQNBvàthựctiễnthựchiệncácnhiệmvụ,nộidung hoạt động của Bộ và CQNB để từ đó điều chỉnh, bổ sung thêm tiêu chí hay thayđổi thang điểm đánh giá Tiêu chí được xây dựng để phản ánh đúng thực chấtnhữnggìđangdiễnratrongquátrìnhhoạtđộngcủaBộvàCQNB.Vấnđềđặtra ở đây cần thiết phải xây dựng Khung tiêu chí đầy đủ, bao quát và bám sát gầnnhư tất cả những nhiệm vụ và hoạt động quan trọng của Bộ và CQNB để đolường, đánh giá và phản ánh được đầy đủ, toàn diện kết quả hoạt động của

- XâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBcầnbảođảm tính phù hợp và kinh tế Đây là một trong những nguyên tắc không thể thiếuđược khi xây dựng tiêu chí Xây dựng tiêu chí đánh giá phải đáp ứng về nhữngtiêu chuẩn thực hiện mang tính hợp lý và có thể đạt được xét về tính kinh tế.Chúng phản ánh mô hình đánh giá, kiểm soát chuẩn tắc (mong đợi) về vấn đềđangđượcđánhgiá;đạidiệnchothônglệhaynóicáchkháclàkỳvọnghợplývànhững thông tin về những gì cần phải như nó vốn có Như vậy, có thể hiểu, tiêuchí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB là những tiêu chuẩn, thướcđo (đảm bảo tính hợp lý và thực tiễn) mà các Bộ có lĩnh vực khác nhau đều sửdụngđược;đồngthờiđểxácđịnhtínhkinhtế,hiệulực,hiệuquảcủatừngkếtquảhoạtđộngth uộcphạmviquảnlýnhànướccủaBộvàCQNB,trongđó,cónhữnghoạt động được thực hiện trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được pháp luật quyđịnh Những tiêu chuẩn này phải mang tính đại diện, phổ biến (hay thông lệ) - phảnánhnhữngkỳvọnghợplýđểđảmbảothôngtinđánhgiálàphùhợp,cógiátrị thực tiễn nhằm nhận được sự chấp thuận của những người sử dụng kết quảđánhgiácũngnhưđốitượngđượcsosánh,đánhgiá.

CácyếutốảnhhưởngđếnxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquannga ngBộ 95 1 Các yếutốtổchức -pháplý

đó, Khung tiêu chí sẽ bao gồm bao nhiêu tiêu chí, đánh giá những vấn đềchung nhất hay thật cụ thể mọi “ngóc ngách” hoạt động của Bộ và CQNB. HoặclàđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBtrongmốitươngquanvớicácBộvà CQNBkhác sẽđềra được phươngphápđánhgiákhácnhau.

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượnghoạtđộngcủaBộvàcơquan ngangBộ

2.5.1 Cácyếutố tổ chức -pháplý Đây là nhóm yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến đánh giá chất lượng hoạtđộngcủacáccơquanquảnlýnhànướcnóichungvàBộvàCQNBnóiriêng.Chấtlượng hoạt động của

Bộ và CQNB phụ thuộc vào tính hợp lý và khoa học củacáchthứctổchức,cơcấutổchức;sựchặtchẽ,đồngbộ,rõràngcủacácquyđịnhphápluật trongtổchức vàhoạtđộng củaChính phủ vàBộ vàCQNB…

Trong nhà nước pháp quyền, việc tổ chức và hoạt động của Bộ và CQNBphải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật Chính yếu tố pháp luật là căncứ,nềntảngvàlàcơsởđểBộvàCQNBtriểnkhaicáchoạtđộngcủamình.Phápluật quy định cụ thể cách thức tổ chức về số lượng, nguyên tắc tổ chức và hoạtđộng, các mối quan hệ chỉ đạo, điều hành của cấp trên với cấp dưới, sự quản lýcủaChínhphủcũngnhưsựphốihợpcôngtáccủaBộvàCQNBvớihệthốngcáccơquanHCNN ,giữacácBộvàCQNBvớinhauvàmốiquanhệvớicáccơquan,tổ chức khác ở địa phương trong thực hiện quản lý ngành, lĩnh vực công tác cóliênquan.Đồngthời,việctuânthủcácquyđịnhcủaphápluậttrongquátrìnhthựcthi công vụ chính là một trong những yếu tố quan trọng cần thiết ảnh hưởng đếnxây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB và cũng nhưđánhgiáchấtlượnghoạtđộng của mỗicánbộ,công chức.

2.5.2 Cácyếutố tổchứcthựchiện Đây là nhóm yếu tố có tính quyết định đến xây dựng tiêu chí đánh giá chấtlượng hoạt động của Bộ và CQNB, mang tính chất là những nhóm yếu tố bêntrong, nội tại của mỗi Bộ và CQNB, với các thành tố cơ bản như: công tác kếhoạch hoá; tổ chức quản lý, biên chế và cơ cấu bên trong của mỗi Bộ vàCQNB;độingũcánbộ,côngchức,viênchức;nhữngđảmbảovềcơsởvậtchất–kỹthuật và khoa học - công nghệ phục vụ cho quá trình hoạt động của Bộ và CQNB; vănhoácôngsở…

Trongđó,nguồnlực,đặcbiệtlàyếutốconngườiđượcxemlàyếutốcóảnhhưởngquantrọngđ ếnhoạtđộng củaBộvàCQNB,vìhoạtđộng củacáccơquannày được tiến hành thông qua hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức Với độingũ cán bộ, công chức có đầy đủ điều kiện về trình độ chuyên môn, đạo đức, tácphong, phẩm chất, năng lực… cùng với thực hiện tốt nguyên tắc tổ chức, hoạtđộng theo chế độ thủ trưởng sẽ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu chính trị vàcác nhiệm vụ đặt ra trong quá trình hoạt động của Bộ và CQNB Do vậy, khi xâydựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động không thể không chú trọng đến yếutốnày.

2.5.3 Cácyếutố thanhtra,kiểmtra,giámsát,đánhgiá Đây cũng là nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến xây dựng tiêu chí đánh giá chấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.Thôngquacácthôngtinthuđượctừcôngtácthanhtra,kiểmtr a,giámsát,đánhgiámànhìnnhậnđượcnhữngkếtquả,hạnchế,cácvướngmắcphátsinhtrongquátrì nhđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB, các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ và CQNB và từ đó có những phương cách,định hướnggiảiquyếthợplý.

Côngtácthanhtra,kiểmtra,giámsát,đánhgiáđượctiếnhànhthườngxuyên,hiệu quả sẽ giảm đi những biểu hiện tiêu cực trong quá trình hoạt động của mỗicánbộ,côngchức,viênchức,kịpthờipháthiệnvàđiềuchỉnhnhữngbấtcập,hạnchếtrongquátrì nhtổchứcvàhoạtđộng.Bêncạnhđó,thôngquahoạtđộngkiểmtra, đánh giá sẽ có những phương cách, chế tài xử lý các hành vi vi phạm trongquátrìnhtriểnkhainhiệm vụ đượcgiao.

Việcthanhtra,kiểmtra,giámsátbêncạnhýnghĩapháthiệnvàxửlýcácviphạm pháp luật trong hoạt động công vụ, còn đóng vai trò như một biện phápphòngngừa,hạnchế,rănđenhữnghànhvitiêucực,nhữnghạnchếtrongthựcthinhiệmvụcủađộ ingũcánbộ,côngchức,viênchức.Mặtkhác,thôngquaquátrìnhkiểm tra, giám sát, các kẽ hở, bất cập của các quy định pháp luật về tổ chức vàhoạt động so với thực tế triển khai thực hiện sẽ được phát hiện; từ đó góp phầnhoàn thiện, bổ sung, khắc phục những hạn chế của các quy tắc, quy định về tổchứcvà hoạtđộngcủa các cơquannày.

2.5.4 Công tác cải cách hành chính nhà nước, hiện đại hóa hành chínhvà xu hướngpháttriển củađờisốngxãhội

Cùng với việc CCHC nhà nước, hướng đến mục tiêu xây dựng nền hànhchính dân chủ, trong sạch và hiện đại, quá trình tổ chức hoạt động của Bộ vàCQNB cũng nằm trong tổng thể chương trình CCHC, góp phần thực hiện nhữngmụctiêu,nhiệmvụcủa côngcuộc CCHC nhànướcđặtra.

Bên cạnh đó, xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và xu hướng dân chủhóa đời sống xã hội dẫn đến việc phải nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc giavới quốc tế, khu vực tư và khu vực công Đồng thời, trình độ dân trí ngày càngđượcnângcaođòihỏinhànướcphảiđiềuchỉnhnềnhànhchínhthíchứng,chuyểntừ hành chính “cai trị” sang hành chính “phục vụ” Để đáp ứng những thay đổicủa đời sống xã hội ngày một hiện đại, hoạt động hành chính của các quốc giaphải thay đổi cách thức quản lý để giảm tính quan liêu, linh hoạt hơn, giải quyếtcôngviệcsángtạohơn,hoạtđộngcóhiệulựcvàhiệuquảhơn,tậptrungthỏamãncác nhu cầu ngày càng cao của công dân Trong đó, mỗi cơ quan trong hệ thốngquảnlýHCNNphảicónhữngthayđổi,điềuchỉnhtheohướngchuyênnghiệpvớinhững tiêu chuẩn và thước đo rõ ràng về hiệu quả quản lý, điều hành, tham mưuvàthực thicôngvụ.

Vớimụctiêutừngbướctiêuchuẩnhóacáchoạtđộngquảnlýnhànước,việcxây dựng khung đánh giá hoạt động của các cơ quan, tổ chức nói chung, Khungtiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB từng bước được đặt ra.Đánh giá chất lượng có thể nâng cao trách nhiệm của các cơ quan HCNN xét từnhiều khía cạnh, góc độ Khi đánh giá, bản thân mỗi cơ quan, tổ chức cần phảitìm hướng để đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của mình Đặt ở tầm hệthống hành chính, cơ chế kiểm tra, giám sát nội bộ của cấp trên, cấp dưới cũnggóp phần nâng cao trách nhiệm của chính quyền Khi các hoạt động đánh giá ởtầm quốc gia, các tiêu chuẩn đánh giá được xây dựng, đánh giá, tổng hợp và xếphạng thì rõ ràng vấn đề trách nhiệm của các cơ quan hành chính càng được yêucầucaohơn.Bởilẽkhiđó,chấtlượnghoạtđộngcủacơquan,tổchứcđượcđánhgiá khách quan,thống nhất và được công khai, mặt nào hoạt động tốt, mặt nàohoạtđộngchưatốtđềuđược phảnánh.Cáccơquan,tổchứcđứngtrước yêucầu phải nâng cao chất lượng từ cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan HCNN cấptrên, cộng đồng xã hội, công dân và các tổ chức Đánh giá chất lượng sẽ tạo rađộng thái mới trong các hoạt động của cơ quan, tổ chức Các cơ quan, tổ chứcphải có trách nhiệm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người dân, trách nhiệm khẳngđịnh uytín,nănglựcvà niềmtin củachínhquyềntrước ngườidân.

Một khía cạnh quan trọng khác vấn đề này, đó là, hoạt động đánh giá chấtlượng có vai trò như công cụ để giám sát, kiểm tra, đánh giá Các cơ quan quyềnlực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, công dân và các tổ chức có thể dựatrên những tiêu chuẩn đánh giá để giám sát, để yêu cầu các Bộ và CQNB phảithực hiện đúng các yêu cầu về chất lượng quản lý nhà nước Sự giám sát, đánhgiá,kiểmtranàysẽthực sựhiệuquảhơn,toàndiệnhơn,cósứcthuyếtphụchơn.Các Bộ và CQNB theo đó, đứng trước áp lực phải đổi mới, nâng cao chất lượng,phảihoạtđộngcóhiệulực,hiệuquảhơn.

Mặcdùvậy,ởnướcta,cácnghiêncứumớichỉdừnglạiởviệcxâydựngtiêuchíđánhgiácủamột sốngành,lĩnhvựctheonhữngkhíacạnhhoạtđộngnhấtđịnhcủa công tác quản lý mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu hoặc cơ sở lý luận nàovề tiêu chí đánh giá và khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB Những nghiên cứu đã có mới chỉ đề cập đến tiêu chí đánh giá của mộtloại hình cơ quan quản lý nhất định Có những nghiên cứu chỉ nêu lên việc đánhgiá một khía cạnh của tổ chức như đánh giá nguồn nhân lực của tổ chức đó hoặcquảnlýtàichính.Mặtkhác,bảnthâncáctiêuchíđượcxâydựngchưathựcsựđápứng được yêu cầu đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan HCNN nóichung,củaBộvàCQNBnóiriêng.Cáctiêuchícònmangtínhchungchung,địnhtính và thiếu sự lượng hóa cần thiết Các nghiên cứu cũng chưa đề cập nhiều đếnsự đánh giá của bên ngoài, đánh giá của người dân, tổ chức, doanh nghiệp cũngnhư phương pháp để có được sự đánh giá này Để công tác đánh giá chất lượngbảo đảm tính tin cậy, góp phần nâng cao trách nhiệm của hệ thống các cơ quanHCNN chúng ta cần có khung đánh giá với những tiêu chí phổ quát, toàn diệnhơn,cụthểhơnvà dễdàngápdụnghơn.

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT

LƯỢNGHOẠTĐỘNGCỦABỘVÀ CƠQUANNGANGBỘ 3.1 Thựctrạngcôngtácđánhgiáchấtlượnghoạtđộngvàtiêuchíđánhgiá chấtlượng hoạtđộng củaBộvà cơquanngangBộ ởViệtNam

Trên cơ sở các chủ trương, chính sách của Đảng, các nội dung cải cách tổchức bộ máy HCNN nói chung; nâng cao chất lượng hoạt động của cơ quanHCNN đã được cụ thể hoá trong nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước, cácChương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước qua các giai đoạn và cácchương trình cụ thể để triển khai thực hiện Các Bộ và CQNB cũng đã ban hànhKế hoạch, Chương trình, làm cơ sở cho việc đánh giá công tác hoạt động trênnhiều nội dung, bao gồm: chất lượng hoạt động ở một số nội dung hoạt động;đánh giá tác động đến ngành, lĩnh vực; đánh giá nguồn lực đầu tư, giải ngân vốnđầu tư; đặc biệt là đánh giá những nỗ lực trong cải cách hành chính nhằm nângcaohiệulực,hiệuquảquảnlýnhà nướccủa Bộ và CQNB.

Trong quá trình hoạt động, các cơ quan, tổ chức HCNN nói chung, Bộ vàCQNBnóiriêngđềuquyđịnhnhữngcơchếbáocáo,đánhgiá.Cácquyđịnhnàyđược thể hiện trong Quy chế làm việc hoặc quy chế hoạt động Căn cứ vào Quychế hoạt động của cơ quan cấp trên trực tiếp hoặc Quy chế hoạt động chung, cáccơquan,tổchứcxâydựngquychếhoạtđộngriêng,trongđó,nộidungbáocáolàmột phần không thể tách rời trong quá trình hoạt động Thông thường, chế độthôngtin,báocáođượcquyđịnhlàmộtnộidungriêngtrongQuychếhoạtđộng.Ví dụ, Quy chế làm việc của Chính phủ tại Nghị định 138/2016/NĐ-CP có quyđịnh: “Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dâncấp tỉnh trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các loại báo cáo sau đây: Báocáo định kỳ (tháng, quý, 06 tháng, năm) tổng hợp về tình hình công tác, quản lý,điều hành, kết quả thực hiện chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ và các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao của bộ, cơquan,địaphươngmình;thamgiađánhgiávàđềxuất,kiếnnghịđốivớihoạtđộngchỉđạo,điềuh ànhcủaChínhphủ,ThủtướngChínhphủ”.

Ngoài ra, có một loạt các quy định khác để đánh giá hoạt động của các cơquan trong hệ thống chính trị đã được đề cập trước đó, ví dụ như quy định củaĐảngvềđánhgiátổchứccơsởđảng,quyđịnhvềđánhgiá,phânloạicánbộ,

Thựctrạngcôngtácđánhgiáchấtlượnghoạtđộngvàtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủa BộvàcơquanngangBộởViệtNam

Nhìnchung,cácquyđịnhvềđánhgiáhoạtđộngbướcđầuđãđượcnhậndiệnmộtcáchcụthể,nhằ mtừngbướclượnghóabằngcáicóthể“cân,đo,đong,đếm”được Tuy nhiên, các quy định về đánh giá này vẫn còn thiếu, chưa thống nhất,đồngbộvàcụthểđểđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủacơquanHCNNnóichung,Bộ và CQNB nói riêng Nói một cách chung nhất, thực trạng cho thấy vẫn chưacó một Khung tiêu chí và hệ thống các tiêu chí đầy đủ, thống nhất để đánh giátoàn diện chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB trong thời gian vừa qua.

Việcđánhgiáchỉđượcthựchiệnthôngquamộtsốphươngphápnhưsửdụnghệthốngcác báo cáo; xây dựng và áp dụng một số chỉ số để đánh giá một vài khía cạnhhoạtđộngcủa BộvàCQNB.

Cách đánh giá này được các cơ quan HCNN áp dụng phổ biến Kết quả trựctiếpcủaquảnlýHCNNđượcphảnánhrõtrongbáocáocủacáccơquan,cáccấp,các ngành và được thể hiện tổng hợp nhất trong báo cáo tổng kết của Chính phủvàBộNộivụ.CácBộvàCQNBthựchiệncôngtácbáocáovềkếtquảhoạtđộngtậptrungqua mộtsốnộidunghoạtđộngnhư:

- Báo cáo công tácnămcủangành,lĩnhvực.

- Báo cáo CCHChàng quí,6 thángvàhàngnăm.

- Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP hàng năm về vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch pháttriểnkinhtế-xãhộivàdựtoán ngânsáchnhà nước;

Báocáotìnhhìnhtriểnkhaivàthựchiệncácnghịquyếtsố19vàNghịquyếtsố02(năm2016,2 017,2 0 1 8 vànăm2019)vềtiếptụcthựchiệnnhữngnhiệmvụ,giảiphápchủyếucảithiệnm ôitrường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và Nghị quyết số35/NQ- CPvềngày16/5/2016vềhỗtrợvàpháttriểndoanhnghiệpđếnnăm2020.

- Báo cáo tình hình kết quả thực hiện nhiệm vụ được Chính phủ, Thủ tướngChính phủ giao.

- Báo cáo công tác tư pháp, thủ tục hành chính Kết quả được thể hiện ở sốlượngVBQPPLđượcbanhànhtheothẩmquyền;côngtáctheodõithihànhpháp luật,côngtácràsoát,kiểmtra,tuyêntruyền,phổbiếngiáodụcphápluật;sốlượngcác thủ tục hành chính đã được rà soát thủ tục hành chính được kiến nghị bãi bỏ,hủy bỏhayđượckiếnnghịsửa đổi,bổ sung,thaythế.

- Báo cáovềcông tácđàotạo,bồidưỡng CCVC.

- Báo cáo ứng dụngCNTTvàchính phủđiệntử

Có thể nói, trong những năm gần đây, các báo cáo về kết quả hoạt động thểhiện ưu điểm nổi bật là những mục tiêu, nhiệm vụ đã được lượng hoá ngày càngtăng lên. Điều đó giúp bản thân các Bộ và CQNB và xã hội hình dung rõ hơn vềcác kết quả đạt được Tuy nhiên, cách thức đánh giá trên cũng bộc lộ những hạnchế nhất định trong việc đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan đó nhưsau:

Thứ nhất, kết quả chưa được thể hiện bằng các hình thức so sánh (so sánhvới mục tiêu đề ra, so sánh bằng tỷ lệ, theo thời gian hay so sánh với cơ quantương đồngkhác…).

Thứhai,chưahướngđượcđếnđánhgiákếtquảcuốicùng.Hiệuquảchủyếudựavàokếtquảtrực tiếp,kếtquảcuốicùnglàtạođượctácđộngtíchcựcđếnkinhtế - xã hội ở mức độ nào thì có hoặc không được đề cấp hoặc nếu có thì cũng chỉlànhậnđịnhchung.

Như vậy, việc đánh giá chất lượng chưa được thực hiện và vì vậy khôngđược thể hiện trong các báo cáo Cơ quan nhà nước cũng chưa thực hiện tráchnhiệmgiảitrìnhcụthểvềnhữngnộidungmàcơquanchưalàmđượchaykếtquảchưađápứng mụctiêuđạtra.

Trong bối cảnh Việt Nam ngày càng chú trọng tới sự tham gia của toàn xãhội vào việc giám sát và đánh giá chất lượng hoạt động, hiệu quả thực thi chínhsách,coi ý kiến đánh giá là nguồn thông tin đầu vào hữu ích cho công tác hoạchđịnh chính sách nhằm phản ánh những yêu cầu, nguyện vọng chính đáng củangười dân thì việc sử dụng các tiêu chí đánh giá có ý nghĩa quan trọng Trongkhoảng 10 năm trở lại đây, các bộ chỉ số đánh giá về nền hành chính, quản lýHCNN,chấtlượnghoạtđộngcủacáccơquanHCNNđãbắtđầuđượcnghiêncứuápdụngởViệtNam,đượcxãhộiquantâmvàđồngtìnhhưởngứng.Mộttrong những phương pháp được thực hiện trong đánh giá là việc thực hiện thông quakhảo sát thăm dò cụ thể đồng bộ và định kỳ các ý kiến phản hồi của xã hội nóichung và của các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của quản lý HCNN, hoặccụ thể các Bộ và CQNB nói riêng và định lượng kết quả khảo sát Kết quả đánhgiá không chỉ dựa trên thông tin một chiều từ phía các cơ quan nhà nước mà dựatrênthôngtinphảnhồitừphíaxãhội,vìvậymangtínhkháchquancao.Bêncạnhcác chỉ số đánh giá chính quyền địa phương như: Chỉ số đo lường và đánh giáchất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinhdoanh và nỗ lực CCHC của của chính quyền các tỉnh, thành phố tại Việt Nam,qua đó thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân thông qua Bộ chỉ sốnăng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI); Đánh giá hiệu quả thông qua Chỉ số về cảmnhận của người dân về hiệu quả quản lý hành chính công cấp tỉnh (PAPI); Khảosát mức độ hài lòng của người dân đối với cơ quan nhà nước và công chức… thìởBộvàCQNBthờigianvừaquađãcómộtsốcôngcụđolườngđểđánhgiámộtsốkhíacạnhhoạt động,như:Đánhgiáchấtlượnghoạtđộngxâydựngvàthihànhphápluậtcủacácbộliênquanđếndoan hnghiệp;đánhgiákếtquảtriểnkhaicôngtácCCHCthôngquaviệcxácđịnhChỉsốCCHCcủaBộvà CQNB,Ủybannhândâncáctỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương(PARINDEX);đánhgiáhiệu quảhoạtđộngxâydựngvàthihànhphápluậtvềkinhdoanhcủacácBộ(ChỉsốMEI);đánh giá chất lượng dịch vụ y tế công và đánh giá chất lượng giáo dục công doBộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện Mỗi bộ chỉ số đánh giátrêncơsởhệthốngcáctiêuchícùngvớiphươngphápkhácnhau.Đồngthời,thựctrạng cho thấy, trong những năm vừa qua, có sự giao thoa nhất định về hệ thốngtiêuchí,vídụnhưChỉsốMEIvàChỉsốPARINDEXkhicùngđánhgiálĩnhvựcthể chế Tuy nhiên, những điểm nổi bật mà mỗi Chỉ số đem lại cũng đã góp phầnxây dựng văn hóa đánh giá trong thời gian gần đây trong bối cảnh đẩy mạnhCCHCtrongtoànbộhệthốngchínhtrị.Tuynhiên,thựctrạngcũngchothấycũngchưa có một bộ Chỉ số đầy đủ, toàn diện để đánh giá toàn bộ chất lượng các mặthoạtđộngcủa BộvàCQNB.

3.1.2.2 Đánh giáthôngquaChỉsốLDEA vàMEI Đối với việc đánh giá chất lượng hoạt động xây dựng và thi hành pháp luậtcủacácBộ,sauquátrìnhkhảosátgiaiđoạntừnăm2005đến2009,PhòngThương mạivàCôngnghiệpViệtNamđãcôngbốbáocáođánhgiávớikếtquảxếphạngcủa 14 Bộ và CQNB (2) về chất lượng hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật(LDEA) Đây là những Bộ có các hoạt động xây dựng và ban hành thể chế liênquan đến doanh nghiệp, các hiệp hội doanh nghiệp Chất lượng hoạt động xâydựngphápluậtvàthihànhphápluậtcủacácBộđượcđánhgiáthôngquahaiChỉsốvà bốnChỉ tiêu.Cụ thể:

Bảng1:Bộtiêuchí đánhgiáChỉsốđánhgiáLDEAgiaiđoạn2005-2009[Nguồn:95]

1 Chỉ số xâydựng phápluật(Đán hgiá về chấtlượng hoạtđộngX DPL)

Tính minh bạch: (1) Mức độ rõ ràng trong các quyđịnh về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp; (2)Mức độ rõ ràng trong việc quy định về quyền vànghĩa vụ của cơ quan nhà nước và người có thẩmquyền;

(3)Mứcđộrõràngtrongviệcquyđịnhtrìnhtựthủtụcthựchiệ nvànghĩavụ;(4)Mứcđộrõràngtrongviệcquy định biệnpháp xử lý vi phạm.

2 Chỉsốthihà nhphápluật( Đánhgiác h ấ t lượnghoạt độngthi hànhphápluật)

Khản ă n g t i ê p c ậ n c á c t h ô n g t i n p h á p l u ậ t (VPQPPL;MẫubiểuTTHC;Tiêuchuẩn,quychuẩnvà Kế hoạch quy hoạch phát triển cấp ngành) vàHoạtđộngTuyêntruyền,phổbiếnphápluật(TTPBP L)củacácBộ(Mứcđộthườngxuyênđượcmờithamgiav àMứcđộhàilòngđốivớichương trìnhTTPBPL) Chấtlượngcủa mộtsốhoạtđộng thi hànhphápluật

Banhànhcácquyhoạch,kếhoạch ThựchiệncácTTHC,cấp phép Hoạtđộng thanhtra, kiểmtravàgiám sát Giảiq u y ế t c á c k h ó k h ă n v ư ớ n g m ắ c c ủ a d o a n h nghiệp,hiệp hội doanh nghiệp

SauChỉsốLDEA,thìChỉsốđánhgiáchấtlượngvàhiệuquảhoạtđộngxâydựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của các Bộ (Chỉ số MEI) được bắt đầutiếnhànhtừnăm2011saukhicómộtvănbảnchỉđạocủaThủtướngChínhphủ (3)

2 CácBộnàybaogồm:BộCôngThương;BộGiaothôngvậntải;BộKếhoạchvàĐầutư;BộKhoahọcvàCôngnghệ;BộLaođộng-

ThươngbinhvàXãhội;BộNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthôn;BộTàichính;BộTàinguyênvàMôitrường;BộThông tin và Truyền thông;

Bộ Tư pháp; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Bộ Xây dựng; Bộ Y tế; Ngân hàng Nhà nước ViệtNam

3 Công vănsố 2353/VPCP-PL ngày 18/4/2011. Đây là Bộ Chỉ số được xây dựng nhằm đưa ra bức tranh về hiệu quả hoạt độngxây dựng và thi hành pháp luật về kinh doanh của 14 Bộ có chức năng, nhiệm vụgắn với doanh nghiệp ở 05 khía cạnh (mỗi khía cạnh là một Chỉ số) theo mộtphương pháp hệ thống và được đánh giá

02 năm một lần Chỉ số MEI được xâydựng chủ yếu dựa trên cơ sở điều tra cảm nhận của các Hiệp hội doanh nghiệp.Cụ thể, các Hiệp hội doanh nghiệp (HHDN) sẽ bằng trải nghiệm thực tế, quanniệm,cáchnhìncủamìnhđểđánhgiámứcđộhiệuquảtronghoạtđộngxâydựngvà thi hành pháp luật của các Bộ [95, tr21] Theo Phòng Thương mại và Côngnghiệp Việt Nam (VCCI), trên cơ sở phân tích các mảng hoạt động pháp luật, lýdo, căn cứ và xác định mức độ liên quan, Chỉ số MEI dựa trên 05 Chỉ số thànhphần Mỗi Chỉ số thành phần là đánh giá về một nhóm các hoạt động xây dựng,thihànhphápluậtcótínhchấttươngtựnhư,baogồm:SoạnthảoVBQPPL;ChấtlượngVB QPPL;Côngkhaithôngtin,tuyêntruyềnvàphổbiếnphápluật;Tổchứcthi hànhphápluật; Rà soát, kiểmtra,tổngkếtthihànhphápluật.

LàmộtBộchỉsốđolườngvềhiệuquảhoạtđộngxâydựngvàthihànhphápluật, tuy nhiên, đánh giá chất lượng VBQPPL, một khía cạnh hoạt động của Bộvà CQNB có ý nghĩa quan trọng của Chỉ số MEI. Việc đưa ra các tiêu chí để đolường đánh giá hoạt động này gần như đã bao quát toàn bộ hoạt động xây dựngVBQPPL trong lĩnh vực kinh doanh Kết quả của Chỉ số MEI là dựa trên cảmnhận của doanh nghiệp và các hiệp hội doanh nghiệp Mặc dù kết quả qua cácnăm cho thấy thống kê về số lượng các hiệp hội doanh nghiệp chấm điểm chotừng Bộ theo các tiêu chí là tương đối phổ quát, là đánh giá của đa số, tuy nhiên,kết quả vẫn chưa cho thấy thực sự đầy đủ chất lượng hoạt động lĩnh vực thể chếcủaBộvàCQNB.Khimàchấtlượngcầnthiếtphảiđượcđánhgiámộtcáchtổngthể, bao quát trên nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của Bộ vàCQNB.Theođó,cầnthiết mộtBộChỉsốvớiKhungtiêuchívàhệthốngtiêuchíđểđánh giáđược toàn diện các mặt hoạtđộng củaBộvà CQNB.

3.1.2.3 ĐánhgiáthôngquaChỉsốcải cáchhànhchính Đối với Chỉ số CCHC - PAR INDEX, Bộ Nội vụ, cơ quan thường trực BanChỉ đạo CCHC của Chính phủ đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quantrong cả quá trình từ năm 2006 đến năm 2012 nghiên cứu, xây dựng, chỉnh sửa,bổsungvàhoànthiệncáctiêuchí,TCTPđảmbảođánhgiámộtcáchkháchquan, minh bạch, thực chất, phản ánh được tình hình triển khai CCHC của các Bộ vàcác tỉnh Bắt đầu từ năm 2012 đến nay đã tiến hành đánh giá hàng năm kết quảChỉ số CCHC Đối với việc đánh giá các Bộ và CQNB, bộ Chỉ số đã qua 4 lầnchỉnh sửa, bổ sung theo các phiên bản khác nhau Theo đó, số lượng tiêu chí,TCTPthườngxuyênđượcthayđổichophùhợpvớihoàncảnhcụthể,sựthayđổichính sách,mục tiêuCCHC.

Bảng 2: Các lĩnh vực đánh giá và số lượng tiêu chí, tiêu chí thành phần đánh giá chấtlượngCCHCcácBộ

Cáclĩnhvựcđánhgiá Sốlượngtiêuchí,TCTP

Năm2012 (Quyết địnhsố 1294/QĐ- BNV)

Năm2016 (Quyết địnhsố 4361/QĐ- BNV)

Năm2017 (Quyết định2948/QĐ- BNV)

Năm2018 (Quyết định2636/QĐ- BNV)

Năm2019 (Quyết định1150/QĐ- BNV)

Côngt á c c h ỉ đ ạ o , đ i ề u hànhCCHC 6 tiêu chí và18 TCTP 6 tiêu chí và9 TCTP 6tiêuchívà6

TCTP 6tiêuchí và2 TCTP Xâydựngvàtổchứcthực hiện thể chế thuộcphạmviquảnlýnhà nướccủabộ

Cảicáchthủtụchànhchính 3 tiêu chí và11 TCTP

6tiêuchí và18 TCTP Cảicáchtổchứcbộmáyhành chính 5 tiêu chí và8 TCTP 3 tiêu chí và5 TCTP 4tiêuchívà10

4tiêuchí và11TCTP Xây dựng và nâng caochấtlượngđộingũcôn gchức,viênchức

Cảicáchtàichínhcông 3 tiêu chí và6 TCTP 2 tiêu chí và2 TCTP 3tiêuchívà6

TCTP 4tiêuchí và14 TCTP Hiệnđạihoáhànhchính 3tiêu chívà

12TCTP 3 tiêu chí và11 TCTP 5tiêuchívà19

Thông qua đánh giá các năm, việc thay đổi, bổ sung, chỉnh sửa các tiêu chí,TCTP được thực hiện tương đối thường xuyên Tuy nhiên, các tiêu chí vẫn phảibảo đảm nhất quán nguyên tắc đánh giá một cách thực chất, khách quan công táctriển khai và kết quả CCHC của các Bộ và CQNB. Chất lượng của CCHC cũnglà vấn đề được quan tâm, thể hiện rõ nét thông qua 38 tiêu chí, 88 TCTP của BộChỉ số được đưa ra đánh giá ở năm 2018 Cụ thể, có 28 TCTP được đánh giá quađiềutraxãhộihọcvềtácđộngcủaCCHCtrên7nộidung:Tácđộngcủacảicáchđếnthểchế,cơch ế,chínhsáchthuộcphạmviquảnlýnhànướccủabộ;Tácđộngcủacảicáchđếnchấtlượngquyđịn hTTHC;Tácđộngcủacảicáchđếntổchức bộmáyhànhchính;Tácđộngcủacảicáchđếnquảnlýcôngchức,viênchức;Tácđộng của cải cách đến chất lượng đội ngũ công chức của bộ; Tác động của cảicách đến quản lý tài chính công và Tác động của cải cách đến hiện đại hóa hànhchính (Bảng 6) Các TCTP này đã gần như thể hiện những khía cạnh chất lượngthôngquasựđánhgiámứcđộhàilòngcủacácđốitượngthụhưởngtrựctiếpcủaquá trình và kết quả CCHC của Bộ và CQNB.Tuy nhiên, mức độ thể hiện chấtlượng của CCHC theo các tiêu chí, TCTP vẫn còn là nội dung cần được mổ xẻ,phântích.

Bảng 3: Các tiêu chí thành phần đánh giá chất lượng

CCHCcủacácBộ, CQNBqua điều tra XHH

STT Lĩnhvực/Tiêuchí/Tiêuchí thànhphần Điểm tốiđa I.Tácđộngcủa cảicách đếnthểchế,cơchế,chínhsáchthuộcphạmviquảnlýnhànư ớc của bộ 7.50

II Tác động củacảicáchđến chấtlượng quy địnhTTHC 6.00

7 Mứcđộrõràng,dễhiểuvềcácquyđịnhhồsơ,trìnhtựthựchiệnTTHCthuộcphạmviquản lýnhà nướccủabộ 1.50

8 Sựđơngiản,dễkêkhaiđốivớimẫuđơn,mẫutờkhaitronghồsơTTHCthuộcphạm viquản lýnhà nướccủabộ 1.50

10 Tínhhợplývềcácquyđịnhhồsơ,trìnhtựthựchiệnTTHCthuộcphạmviquảnlýnhà nước của bộ

11 Tình hìnhthựchiện quychế làmviệccủa bộ 1.50

13 Tínhhợplýtrongthôngtưhướngdẫnchứcnăng,nhiệmvụvàcơcấutổchứccủacơquan chuyênmôncấptỉnh,cấp huyện do bộ banhành 1.50

IV Tác động của cảicáchđến quản lýcôngchức, viên chức 3.00

V Tác động củacảicáchđến chấtlượng độingũcông chức củabộ 4.50

VI.Tác độngcủa cảicáchđến quản lýtàichínhcông 5.50

20 Thựchiệntiếtkiệm, chốnglãngphítrong quản lý,sửdụng kinh phícủabộ 1.50

21 Tínhhiệu quảcủa việcquản lý,sử dụngtài sản công 1.00

23 Tính hiệu quả củaviệcthựchiệncơchếtự chủ tạicácđơn vịsựnghiệp công lập 1.50

STT Lĩnhvực/Tiêuchí/Tiêuchí thànhphần Điểm tốiđa

24 Tínhkịp thờicủathông tinđượccungcấptrên Cổng/Trangthôngtin điệntửcủa bộ 1.00

25 Mứcđộ đầyđủ của thôngtin được cungcấptrênCổng/Trangthôngtincủa bộ 1.00

26 Mứcđộthuậntiệntrongviệctruycập,khaithácthôngtintrênCổng/Trangthôngtinđiệntử của bộ 1.00

27 Chất lượng xửlýcông việctrênmôitrườngmạng trongkhốicơquanbộ 1.00

28 Tínhhiệu quả trongviệc thực hiệnquytrình ISO 1.00

Kinhnghiệmthếgiớivềđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủatổchứckhuvựccông

lượng tới việc thường xuyên đánh giáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBlàhếtsứccầnthiếtđểđiềuchỉnh,bổsungcác tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang điểm đánh giá trong mỗi giai đoạn và bốicảnhcụthể.

- Đánhgiátrêncơsởkhắcphụcnhữngnhượcđiểmcủacácphươngpháp,môhìnhđãđược ápdụngtrongthờigianvừaquathìphảisửdụngnhữngphươngphápnàođểloạibỏđượcnhững yếutốtácđộngkhôngmongmuốn,ảnhhưởngđếnkếtquảđánhgiá.Trongnhữnghoàncảnhcụ thể,cácyếutốchínhtrị,địnhhướngcủaLãnhđạocũngcóthểlàmsailệchkếtquảđánhgiá.Vậ yđâusẽlàvấnđềhợplý,hợptình,làvấnđềkhảthi,minhbạchvàcóthểđánhgiáđượctrongsử dụngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB?

3.2 Kinh nghiệm thế giới về đánh giá chất lượng hoạt động của tổ chứckhuvựccông

Việc thực hiện công tác đánh giá chất lượng ở Hoa Kỳ thực sự bắt đầu pháttriển vào những năm 1980, khi mà các doanh nghiệp, tập đoàn lớn sớm nhận thứcđượcvaitròcủaquảnlýchấtlượngsảnphẩmtrongnềnsảnxuấtcôngnghiệpcũngnhư sau khi được thức tỉnh bởi nhan đề của một tờ báo “Nếu Nhật Bản có thể…tại sao chúng ta không thể” Sự thành công của người Nhật Bản trong cuộc cáchmạngápdụngquảnlýchấtlượngtừviệctậndụngkinhnghiệmvàtrithứccủacácnhà khoa học Hoa Kỳ đã làm cho các nhà công nghiệp Hoa Kỳ tỉnh ngộ Hầu hếtcáccôngtylớncủaMỹbắtđầutriểnkhaithựchiệnchiếndịchcảitiếnchấtlượng.Từ những năm 1990 trở đi, chính sách chất lượng được coi là chính sách kinhdoanh chính Các lĩnh vực khác như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, hoạt động củachínhphủcũngbắtđầuquantâmđếnchấtlượng.Songsongvớiđó,cáctổchức khuvựccôngcủaHoaKỳcũngđãbắtđầuchútrọngđếnviệcnângcaochấtlượngthôngquaviệcsử dụngcác môhìnhđánhgiá, trongđómôhình GiảithưởngchấtlượngMalcolmBaldrige(MBNQA)làmộttrongnhữngmôhìnhđượcsửdụngđể gópphầnnângcaochấtlượnghoạtđộngcủacáctổchứckhuvựccông[50,tr.391].Ngày20/8/1987,

TổngthốngMỹR o n a n l R e a g a n đ ã k ý s ắ c l ệ n h t h ô n g q u a Luậtsố100-107vềthiếtlậpGiảithưởngMalcolmBaldrige- GiảithưởngChấtlượngQuốcgiacủaMỹ Trêncơsởđó,môhìnhMBNQAtrởthành mộttrongnhữngcáchthứcđánhgiáchủyếuvềnhữngnỗlựcđạttớichấtlượngcủahệthốngcáctổch ứckểcảkhuvựctưvàkhuvực công.Cũngđã cónhiềuchươngtrình,dựánởcảchínhquyềnđịaphương,chínhquyềnLiênBangHoaKỳvà kểcảcáctổchức quốc tế cũng đã sử dụng phương pháp đánh giá trên nền tảng cơ bản của môhìnhMBNQA.

Giảithưởnghiệnđóng bavai tròthenchốttrongviệc củngcốsức mạnh cạnhtranhchocáctổ chứccủaMỹ,bao gồm:

- Góp phần cải thiện các quy trình, năng lực và thành quả hoạt động của tổchứckhuvựctưvàkhuvực công.

- ManglạikênhtruyềnthôngvàchiasẻkinhnghiệmgiữacáctổchứctạiMỹthông qua Giải thưởng MBNQA, Hội thảo Quest for Excellence cùng các tài liệugiáodụckhác.

- Là công cụ hữu hiệu giúp các tổ chức định hướng tư duy chiến lược và tạocơhộihọc hỏi,tìmhiểuvàquảnlýchấtlượng hoạtđộngcủamình.

Hàngnămcókhoảnghơn500độingũchuyêngiagiỏitrêncáclĩnhvựcđượclựa chọn cạnh tranh trên toàn quốc để thực hiện công tác thu thập, tổng hợp, đánhgiá và đưa ra những khuyến nghị về kết quả của từng tổ chức góp phần cải thiệnchấtlượnghoạtđộng.Đếnnăm2004,môhìnhMBNQAchínhthứccóđượckhuônkhổpháplýđầy đủchoviệchỗtrợđánhgiáchấtlượngcáctổchứckhuvựccông,bao gồm lĩnh vực y tế, giáo dục, các cơ quan của

Chính phủ và các cơ quan trựcthuộccủacácBộ,ngành.Từnăm2007chotớinăm2016đãcó82tổchứckhuvựccôngápdụngmôh ìnhMBNQAvà07trongsốđóđãgiànhđượcgiảithưởng(baogồm chính quyền của 02 thành phố và 02 Bộ của Liên bang [47] Ngoài ra, cácthành phố của các Bang cũng như các Bộ của một số Bang ở California, Florida,Kansas, Tennessee và Texas đã tìm thấy được những điểm phù hợp trong việc sửdụngcáctiêuchíđánhgiácủamôhìnhnàyđểđánhgiámộtcáchthựcchấthoạt

4.Đolường phântích vàquảntrịthôngtin động của mình, cũng như thu nhận được sự ghi nhận ở tầm quốc gia về kết quảhoạtđộngvàthànhtíchđạtđược [47] [91].

Như vậy, có thể nói mô hình MBNQA lĩnh hội và sử dụng những khía cạnhchủyếutừmôhìnhQuảnlýchấtlượngtoàndiện(TQM).Tuynhiên,việcthiếtlậpcác tiêu chí và phương pháp đánh giá cũng là một trong những yếu tố quan trọngđể việc sử dụng mô hình MBNQA đối với các tổ chức khu vực công, đặc biệt làđốivớicácBộởcấpLiênbanghoặccấpBang,vídụnhưBộGiáodụcvàBộYtếđã sử dụng trong thời gian vừa qua ở Hoa Kỳ Theo đó, Bộ Tiêu chí này bao gồmbảy hạng mục, đồng thời trong Bộ Tiêu chí về Chất lượng Hoạt động trong Giảithưởng MBNQA được chia thành những tiêu chí nhỏ với những trọng tâm chi tiếtcáctiêu chí thànhphần khácnhau.Cáchạng mụcnày đượcchiathành banhóm:

- HồsơTổ chức: xác định tình hìnhhiệntạicủatổchức.

- Cáchạng mụcvềQuytrình củatổ chức(hạng mục1-6).

- Các hạng mục về Thành tích (hạng mục 7) đạt được nhờ áp dụng các quytrình của tổ chức.

Kếhoạch hành độngvàchiến lượckhách hàng

2 Chiếnlược 5 Lực lượnglaođộn g Ở mô hình MBNQA, việc khảo sát sự hài lòng của khách hàng là một bướctiếnquantrọngtrongviệchìnhthànhcáctiêuchíhướngtớiđánhgiákếtquả.Năm1991, việc xây dựng các tiêu chí của mô hình này không thể không tính đến yếutốsựhàilòngcủakháchhàngđốivớichấtlượnghoạtđộngcủatổchức(Bảng10,Phụ lục 1) Theo đó, các tiêu chí của nhóm lĩnh vực này cho thấy việc đánhgiásựhàilòngcủakháchhàngchiếmđến300điểmtrongtổngsố1000điểmtốiđa.

Cho đến năm 1997, các tiêu chí về sự hài lòng của khách hàng tiếp tục được đưavàođánhgiáthôngquacáctiêuchí ởnhómlĩnhvựcthứba“Kháchhàng”vàcáctiêuchí“Thànhtíchvềkháchhàng”ởnhómlĩnhvựcth ứbảy“Thànhtích”(Bảng11, Phụ lục 1) Tất nhiên, ngoài tiêu chí về sự hài lòng của khách hàng, các tiêuchíđánhgiákháccũngđónggópquantrọngđểtạonênchấtlượnghoạtđộngcủamộttổ chức. Trong quá trình đánh giá, có khoảng 100 câu hỏi được chia thành bảy nộidung hạng mục đánh giá khác nhau, mang lại khung tham chiếu hoạt động mộtcách khách quan và có cơ sở khoa học Tuy nhiên, các tổ chức vẫn được khuyếnkhích phát triển những phương thức sáng tạo và linh động phù hợp với tình hìnhthực tiễn trong nội bộ của mình Có thể nói Bộ Tiêu chí cung cấp những phươngpháp quản trị hàng đầu Chúng thường xuyên được cập nhật để đáp ứng nhu cầucủa tất cả các bên liên quan trong một tổ chức và đáp ứng được những đòi hỏiquantrọngcủa tổ chức. Nội dung cốt lõi của việc xây dựng các tiêu chí đánh giá theo mô hìnhMBNQA là việc tự đánh giá, tự hoàn thiện và cải tiến liên tục của mỗi tổ chứckhu vực công trong quá trình tham gia xác định chất lượng Đồng thời, 07 nhómlĩnh vực của Bộ Tiêu chí về chất lượng hoạt động được nhìn nhận trên cơ sở mốiquanhệnguyênnhân- kếtquả(cause-effectrelationship)làyếutốnềntảng,kếtnối hiệu suất của các tổ chức khu vực công với các quy trình đánh giá chất lượngở Hoa Kỳ để trao Giải thưởng cho các tổ chức Đây cũng là công cụ giúp các cơquancủaChínhphủcấpLiênbangvàcấpBangtìmhiểuvềđiểmmạnhcũngnhưđiểm yếu của mình, thông qua đó, hình thành nên các nguồn lực thiết yếu giúpmang lạithànhcôngcho tổ chức [47,tr.10] [50,tr.394].

Nhìn chung, tính bao quát của Bộ tiêu chí rất cao, đưa ra một khung thamchiếu quản trị kết hợp, liên quan đến mọi nhân tố hình thành nên tổ chức, hoạtđộng của tổ chức cũng như kết quả hoạt động của tổ chức đó Chúng tập trungvào những yêu cầu mang tính phổ quát, không tập trung vào các quy trình/côngcụ/kỹthuậtcụthể.Cáccôngcụcảithiệnchấtlượngkhác(nhưISO,SixSigma…)đều có thể được tích hợp vào trong hệ thống quản trị của tổ chức Hay nói cáchkhác,cáctiêuchícủamôhìnhnàyđượcsửdụngnhưlànhữngnỗlựcđểđánhgiáchất lượnghoạtđộngcủa các tổ chứckhuvực côngcủa HoaKỳ[52,tr.18].

Những vấn đề đặt ra : Bên cạnh những ưu điểm của hệ thống các tiêu chíđánh giá chất lượng thông qua quá trình đánh giá kết quả theo cách thức traothưởng chất lượng (Quality Award), tuy nhiên, sự khó khăn giữa cạnh tranh vàhợp tác sẽ nảy sinh trong hoạt động của các tổ chức khu vực công Một mặt, cácbênthamgiaquátrìnhđánhgiáchấtlượngmuốnbiếtmặtmạnhcủatổchứcmìnhđangởmứcnà okhisosánhvớicáctổchứckháctrongphântích,tổnghợpSWOT.Mặt khác, không ai muốn “thua cuộc” trong đánh giá Cũng như nhiều mô hìnhđánh giá khác, mô hình Quality Award thường có sự cân nhắc ưu tiên nhiều hơnđếncáctổchứctốt(goodorganization)màkhôngquantâmđếncáctổchức“tồi”(badorganiza tion).Kouzmin(1999)chorằngQualityAwardkhôngtiếpcậncũngnhư không thể có sự tác động đến những tổ chức mà nơi đó thiếu những yếu tốcủa giá trị văn hóa và học hỏi [52] Đó là một trong những mặt còn thiếu của môhìnhđánhgiánày,khimànókhôngcósựảnhhưởngvàtácđộngđếntoànbộcáctổ chức khu vực công còn lại Dù sao, mô hình này đóng một vai trò quan trọngtrong việc nâng cao nhận thức về chất lượng hoạt động trong khu vực công trongbối cảnhđổimớichosựpháttriển[52].

Bên cạnh việc sử dụng hệ thống các tiêu chí của mô hình MBNQA để đánhgiáchấtlượngcácBộ,mộtkinhnghiệmkháccủaHoaKỳlàviệcđánhgiákếtquảhoạtđộngcủak huvựccông.Việcnghiêncứuvàứngdụngcáclýthuyếthiệuquả,hiệu suất hoặc chất lượng hoạt động của các Bộ ở Mỹ cũng trải qua nhiều giaiđoạn thăng trầm để xác định được một hệ thống các tiêu chí đo lường bằng địnhlượngđểđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủacơquantrongkhuvựccông[26,tr.258].Đâylàđềtàitra nhluậnkhôngchỉtronggiớikhoahọcmàcòngiữacácnhàchínhtrịvànhàhànhchính.Đếnnhữngn ăm1970,khiphongtràođánhgiávànângcaohiệu suất đã trải qua 50 năm, sau khi đánh giá tính khả thi của việc ứng dụng cáclý thuyết hiệu quả ở nhiều cơ quan trung ương và địa phương, Ủy ban ngân sáchMỹđã côngbố rằng:

“-Có thể đưa ra các chỉ số đáng tin cậy về hiệu suất đối với tất cả các cấpquản lý khácnhauđối vớiphầnlớnhoạt độngcủa khuvựccông.

- Cần xây dựng chương trình thường xuyên đánh giá và nâng cao hiệu suất,bao gồmbáo cáohàng nămchoTổng thốngvàNghị viện”.

Trên cơ sở đó, vấn đề đánh giá chất lượng hoạt động quản lý HCNN đượcthể chế hóa và áp dụng rộng rãi trong hệ thống cơ quan nhà nước Ví dụ, năm1973, Tổng thống Mỹ đã công bố “Phương án xác định năng suất công tác củachính phủ liên bang” nhằm hệ thống hóa, quy phạm hóa, thường xuyên hóa việcđánhgiáhiệusuấtcáctổchứccông.Năm1993,“LuậthiệusuấtvàkếtquảChínhphủ”đượcban hành,theođócáccơquancủachínhphủLiênbangcótráchnhiệmxâydựngquyhoạchchiếnlược05n ămvềsứmệnhvàmụctiêudàihạncủamình,xây dựng kế hoạch hàng năm về quản lý thực hiện mục tiêu chiến lược, định kỳđánhgiáchất lượnghoạtđộngcôngtáccủacơquanmìnhvàbáocáotrướcQuốchội và công chúng. Theo các luật trên, các chỉ số hiệu quả quản lý HCNN đượcđưa vào danh mục nội dung thống kê hàng năm.

Do các hoạt động của từng cơquankhácnhaunêncácchỉsốđánhgiácũngkhácnhau.Cụcthốngkêđưavàohệthốngđánhgiáhơ n2300chỉsốkhácnhauđểtiếnhànhthốngkêvàphântíchhiệusuất côngtáccủacáccơquan chính phủ.Các chỉsốđượctínhtừkết quảvật chấtcụ thể như số lượng tiền xu được đúc và hóa đơn được ghi đến những thứ

“khóđođếm”hơnnhưsốlượngbệnhnhânđượcchữatrịvàkhỏibệnh,sốhọcsinhđếntrường Để có chỉ số kết quả, các chỉ số theo mỗi dạng hoạt động riêng biệt đốichiếuvớicácchiphílaođộngđượctínhtoántươngứng[26,tr.260].Mộtsốbangcủa Hoa Kỳ thực hiện đánh giá và chấm điểm hiệu suất hoạt động công sở trên 8trụctiêuchítạiBảng3 sauđây:

Bảng 4: Bảng các tiêu chí và chấm điểm hiệu suất/kết quả hoạt động của tổ chức công ởHoaKỳ [26, tr.264]

3.Khả năngthích ứngvới sự thay đổi

-Kịp thờiđiều chỉnhkếhoạch pháttriển khicó sựthay đổi

4.Chỉ sốtính hiệulực, hiệuquả kinhtế

-Khảnăng tìm nguồn tăng thu

Nănglựcvềthựcthi công việc-lập kếhoạch phát triển

1 2 3 4 5 Nănglựcvềthựcthi công việc– phối hợp trong bộ máy

Nănglựcvềthựcthi công việc–theo dõi, giámsát công việc

7.Chất lượng cácdịchvụ công cơbản

Cơhội phát triểncủacộng đồng,công dân

Cóthểnhậnthấy,cáctiêuchíđánhgiánàybaoquátcácvấnđềtừyếutốđầuvào,tổchứcsửdụngn guồnlựcvàkếtquảcuốicùng.Cáctiêuchínàychúýnhiềuđếnvấnđềbảođảmchấtlượngcôngchức, chấtlượngtổchứcquảnlýnộibộ,đổimới,nângcaochấtlượngtổchứcquảnlý;hiệuquảngânsáchv àchấtlượngcungứng dịch vụ công Các tiêu chí này lại được cụ thể hóa bằng hệ thống các chỉ sốmangtínhlượnghóađưarabứctranhchungnhấtvềchấtlượnghoạtđộngcủacáctổchức thuộc LiênBang hoặc cấp Bang.

Cũnggiốngnhưcácmôhìnhđánhgiákếtquả,việcđánhgiáchấtlượngkhuvựccôngcủaHoa Kỳcũngđặtranhữngvấnđềcầntiếptụcphảiđượcnghiêncứumột cách tổng thể, chuyên sâu hơn nữa để vượt qua những điểm còn chưa hoànthiệntrongđánhgiá,như:cácdữliệukếtquảcôngviệcđượcsửdụngđểtínhtoánlà theo đơn vị kết quả cuối cùng trong báo cáo, nhưng chưa hẳn phản ánh đúngkếtquảtrênthựctế;cácchỉsốchỉphảnánhhoạtđộngcủatổchứcchứkhôngphảilà kết quả cuối cùng, chất lượng, hậu quả và tác động của hoạt động đến sự thayđổi tình hình của tổ chức… Chính vì vậy mà xu hướng phổ biến hiện nay trongcáctổchứckhuvựccôngởHoaKỳlàkèmtheocácchỉsốhiệusuấtnêutrên,cáctiêuchíđượcx âydựngđểđánhgiáchấtlượnghoạtđộngtheophươngphápđánhgiátheo chuẩn,Thẻđiểmcânbằng và chỉ sốKPIđượcápdụng rộng rãi.

Mụctiêu,phươnghướngxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquannga ngBộ

ĐỀ XUẤT KHUNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGCỦABỘVÀCƠQUANNGANGBỘ 4.1 Mụctiêu,phươnghướngxâydựngtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộng của Bộvàcơ quanngangBộ

XâydựngKhungtiêuchívớicácnhómtiêuchíđánhgiátrêncơsởcácluậncứ khoa học và điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn hoạt động của Bộ và CQNB củaViệtNam.Trongbốicảnhmới,thựchiệnnhữngchủtrương,đườnglốicủaĐảngvàNhànước vềđẩymạnhcảicáchhànhchính,tinhgọntổchứcbộmáy,việcxâydựng Khung tiêu chí cũng cần có những nghiên cứu, đề xuất để triển khai trongthựctiễnphùhợpvớixuhướngpháttriểncủaViệtNamvàthếgiới,tiếpthunhữngkinh nghiệm có giá trị tham khảo của các quốc gia có nền hành chính phát triểntrên thế giới để áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.Trên cơ sở đó việc xây dựng Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động củaBộvà CQNBvớinhững mụctiêunhưsau:

Một là, hoàn thiện cơ sở pháp lý để triển khai và thực hiện thống nhất việcthu thập thông tin, chế độ báo cáo, phương thức báo cáo trong quá trình xem xét,đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB Thông qua tiêu chí, nhiệm vụđánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB được triển khai thường xuyên,đầy đủ, có chất lượng; nâng cao nhận thức và hiệu quả hoạt động đánh giá chấtlượng hoạtđộngcủađộingũ cánbộ,côngchức.

Hailà,xâydựngcôngcụ,phươngphápđểđánhgiáchínhxác,đầyđủthôngtin có liên quan đến chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB; cũng như đánh giáđầy đủ thực trạng các nội dung hoạt động của Bộ; các hoạt động hướng dẫn triểnkhai,tínhtuânthủtrêncácmặthoạtđộngcủaBộđểxâydựngcácbáocáokếtquảvềhoạtđộngcủa BộvàCQNBmộtcáchchínhxác,cótínhpháthiệncaođểphụcvụchocông tác quản lýcũngnhưviệc hoàn thiệncôngtácquảnlýnhànước.

Ba là,thông qua thực hiện tiêu chí đánh giá để thực hiện các biện phápnâng cao chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB, như: Biện pháp nâng cao kếtquả thực hiện chức năng, nhiệm vụ; chất lượng ban hành và tổ chức thực hiệnVBQPPLvàcơchế,chínhsách;bảođảmtổchức,biênchế,kinhphívàđiềukiệnđảmbảocho thihànhphápluật,cơchế,chínhsách;xâydựngvànângcaochất lượng độingũ cánbộ,côngchức,viênchức.

Bốn là, xây dựng tiêu chí trên cơ sở quan điểm hướng tới mục tiêu nângcaochấtlượngcácmặthoạtđộng,trongđó,thôngquathựchiệntiêuchíđánhgiáchấtlượngho ạtđộngcủaBộvàCQNBđểchấnchỉnh,xửlýsaiphạm,khắcphụcnhững tồn tại, hạn chế trong hoạt động của

Bộ và CQNB; nâng cao ý thức, tráchnhiệm của tổ chức, cá nhân; đặc biệt người đứng đầu cơ quan, đơn vị của Bộ vàCQNB trongthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụ.

Năm là, xây dựng Khung đánh giá cùng với các nhóm tiêu chí đánh giá vớiquan điểm và mục tiêu đảm bảo cho hoạt động đánh giá được thực hiện định kỳ,đi vào khuôn khổ, nề nếp, có hệ thống, gắn với thực tiễn hoạt động của Bộ vàCQNB và mỗi cán bộ, công chức, viên chức Đồng thời, thông qua các thành tốcủa khung đánh giá sẽ giúp định hướng những bước đi, kiểm soát hoạt động, gópphần nâng cao chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB theo hướng

Sáulà,nghiêncứunhữngkinhnghiệmnướcngoàitronghoạtđộngđánhgiáchất lượng hoạt động của cơ quan nhà nước nói chung, Bộ và CQNB nói riêng.Đánh giá thực trạng việc sử dụng các công cụ, tiêu chí để đánh giá cơ quan nhànước,thôngquađóđểđềxuấtTiêuchí,vậndụngphùhợpvớithựctiễntriểnkhaicác nội dung hoạt động của các Bộ và CQNB đảm bảo tiếp thu các kinh nghiệmphùhợpcủathếgiớinhằmnângcaohiệuquảcủahoạtđộngđánhgiáchấtlượng.

Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB với mụctiêu nâng cao chất lượng hoạt động và tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhànướccủaBộvàCQNB.Trongquátrình đó,nhữngphươnghướngcơbản củaxâydựng tiêuchíbaogồm:

- Tăngcườngcôngtáclãnhđạo,quảnlý.Trướchết,đánhgiáchấtlượnghoạtđộng của Bộ và CQNB phải đảm bảo đúng các quy định của Đảng, pháp luật củaNhà nước Đồng thời, đặt dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý điềuhành của chính quyền và sự tham gia tuyên truyền, vận động và giám sát của cácđoànthểquầnchúng.

- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về những hoạt động của Bộ vàCQNBtrongquátrìnhthựchiệnquảnlý nhànước,cungcấpdịchvụcông.Bên cạnh đó, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, người dân, tổ chức, cộngđồng xãhộivềmục tiêu,ýnghĩa,tầm quantrọngcủacôngtácđánhgiá.

- Xây dựng Khung đánh giá và các tiêu chí đánh giá trên cơ sở các quy địnhcủa pháp luật; đảm bảo tổ chức và hoạt động của Bộ và CQNB tuân thủ các quyđịnhcủaphápluật.ViệcxâydựngcácnhómtiêuchícủaKhungđánhgiágắnliềnvới chức năng, nhiệm vụ trọng tâm của cơ quan, tổ chức Hướng tới tiếp cận từbên trong và bên ngoài, trong đó nhấn mạnh ý kiến đánh giá từ đối tượng chịu sựtácđộng,đốitượngthụhưởngtừkếtquảhoạtđộngcủaBộvàCQNB,dođó,điềuquantrọngl àhướngtới sựhàilòngcủa cánhân,tổ chức.

- Tiếptụcđẩymạnhcôngtácnghiêncứukhoahọcvềđánhgiá,vềchấtlượng,quảnlýchấtlượ ngtoàndiện.Tăngcườngnguồnlựcconngườivàvậtchấtđểtừngbướchoànthiện,pháttriểncôn gcụđánhgiá,trongđócóKhungtiêuchícùngvớicác nhóm tiêu chí đánh giá đầy đủ hiện trạng hoạt động của Bộ và CQNB Xâydựng các tiêu chí hướng tới việc đảm bảo bao quát được tất cả các yếu tố ảnhhưởngđếnkếtquảhoạtđộngcủaBộvàCQNB;bảođảmtínhkháchquan,khảthi,tạo ra động lực nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Bộ và CQNB; đảmbảo đo lường, định lượng và đánh giá được cả quá trình hoạt động từ các yếu tố"nguyên nhân-kếtquả".

- Trên cơ sở Khung tiêu chí đánh giá chung về chất lượng hoạt động của BộvàCQNB,khuyếnkhíchvàhướngtớiviệcápdụngcôngcụnàychoviệcđánhgiátạitừngcơ quanđơnvịthuộcvàtrựcthuộccácBộ,ngành,thậmchílàcảởcáccơquan chuyênmôncủađịaphương.

4.2 ĐềxuấtKhungtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàcơquanngan gBộvàmộtsốvấn đềliên quan

4.2.1 Cơsở đề xuất xây dựng Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạtđộng của Bộvà cơ quanngangBộ

Trongthờigiangầnđây,Đảng,NhànướcvàChínhphủđãcónhữngvănbảnquy định về đánh giá thi đua, khen thưởng; về phân loại hệ thống các tổ chức; vềđánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức, như: Quy định số132-QĐ/TWngày 08/3/2018 của Bộ Chính trị về việc kiểm điểm và đánh giá, xếp loại chấtlượng hằng năm đối với tập thể, cá nhân trong hệ thống chính trị; Hướng dẫn số21-HD/BTCTWngày18/10/2019hướngdẫnkiểmđiểm,đánhgiá,xếploạichất lượng hằng năm đối với tổ chức đảng, đảng viên và tập thể, cá nhân cán bộ lãnhđạo,quảnlýcáccấp;Nghịquyếtsố18-NQ/CPngày25/10/2017,Hộinghịlầnthứ6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổimới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,hiệu quả”; Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 Hội nghị lần thứ 6 BanChấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức vàquảnlý,nângcaochấtlượngvàhiệuquảhoạtđộngcủacácđơnvịsựnghiệpcônglập”; Nghị quyết số 26- NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ 7 Khóa XII vềtập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất,năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuậtCánbộ,côngchứcvàLuậtViênchức;Luậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaLuật Tổ chức chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương và một loạtnghịđịnhhướngdẫnthihànhcácluậtnày.

Tuynhiên,nhưđãphântíchcụthểtạiChương3vềcơsởthựctiễncủacôngtác đánh giá chất lượng và việc xây dựng hoặc sử dụng tiêu chí đánh giá chấtlượng hoạt động Bộ và CQNB cho thấy, vẫn chưa có một quy định cụ thể nào vềđánh giá phổ quát, toàn diện chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB Trên cơ sởbối cảnh, đặc điểm và tình hình thực tiễn hiện nay, có thể thấy, nghiên cứu, xâydựng và lựa chọn tiêu chí nhằm đánh giá chất lượng hoạt động của các cơ quan,tổ chức nhà nước nói chung, chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB nói riêng cóý nghĩaquantrọngđặc biệttrong giaiđoạnhiệnnay. Đồng thời, việc lựa chọn, học tập kinh nghiệm thế giới cũng góp phần tổchức thành công việc đánh giá chất lượng hoạt động trên cơ sở khoa học và thựctiễn Với giả thuyết, học tập, áp dụng một số mô hình, công cụ đã được các quốcgia có nền hành chính phát triển trên thế giới áp dụng, như mô hình Khung đánhgiátổnghợp-CAF,môhìnhThẻđiểmcânbằngcủaKaplanvàNorton(BalancedScorecard); Lượng đặt hàng kinh tế - EOQ (Economic Order Quantity); Quản lýchấtlượngtoàndiện- TQM(Totalqualitymanagement);GiảithưởngChấtlượngQuốcgiaMỹ(MBNQA)… sẽgiúpchoViệtNamcóđượcmộtcôngcụlàKhungđánhgiávớihệthốngcácnhómtiêuchíđểđán hgiáchấtlượngcáctổchứcHCNNnóichung,cácBộvàCQNBnói riêng.Tuynhiên,môhình hoặccôngcụnàovớiKhungđánhgiávàhệthốngcáctiêuchísẽlàmôhìnhtốtnhất,cóthểthựch iện đánh giá một cách hiệu quả là vấn đề được đặt ra Các nghiên cứu về đánh giá,giám sát, đánh giá theo kết quả, đánh giá chất lượng toàn diện cho rằng mô hìnhKhung đánh giá tổng hợp - CAF là một mô hình gần như là khá chi tiết, đầy đủvàdễápdụngđốivớinhiềunướctrênthếgiới,đặcbiệtởcácnướckhuvựcChâuÂu.Tuynhiên,n ghiêncứucũngchỉrarằng,cóthểcóhaykhôngviệcápdụngtấtcảcáctiêuchí,tiêuchíthànhphần,ph ươngphápđánhgiácủamôhìnhCAFtrongđiềukiệnthựctiễncủa ViệtNam?

Trên cơ sở những phân tích ở Chương 2 và những luận giải về tiêu chuẩnchất lượng, số lượng tiêu chí phù hợp với các nhóm tiêu chuẩn, các yếu tố cấuthànhhoạtđộngcủaBộvàCQNBvàcácthànhtốcủachấtlượng,LuậnánđềxuấtKhungtiêuchíđá nhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNBvớihệthốngcáctiêu chí bám sát các luận cứ khoa học và thực tiễn. Đồng thời, Khung đánh giácũngđượcđềxuấttrêncơsởkháiquátmộtsốkhíacạnh,như:nộidungcácnhómtiêu chí, cách thức ban hành Khung tiêu chí, lộ trình và cách thức thực hiện. CácnộidungnàylồngghéptrongnộidungtoànbộKhungtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạt động của Bộ và CQNB; việc sử dụng Khung tiêu chí; nguyên tắc sử dụngKhungtiêuchívàđiềukiện bảođảm thựchiện.

Bên cạnh đó, một yếu tố quan trọng khác, đó là, việc phân tích kết quả khảosátđãđượcBộNộivụtổchứcthựchiệntrongnăm2016cũnglàmộttrongnhữngcơ sở quan trọng để đề xuất xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động củaBộ và CQNB Thông qua phân tích kết quả các nội dung khảo sát cũng giúp choviệcluậngiảicácgiảthiếtđãđượcđưaratrongLuậnánvàgiúpchoviệcđềxuấtmộtcáchcụthểc hoviệcxâydựngKhungtiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcácBộvà CQNB.

Điềukiệnđảmbảothựchiện

4.3.1 Điềukiện vềmặtchínhsách,phápluật Để đảm bảo “Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB”được thực thi, áp dụng thống nhất và trở thành công cụ đo lường quan trọng,Nghiên cứusinhđềxuất:

Cần ban hành “Khung tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB”kèm theoQuyếtđịnh của Thủ tướngChínhphủ.

Quyết định cần cụ thể việc tổ chức thực hiện, quy định chế tài xử lý đối với các

Bộ và CQNB, thậm chí người đứng đầu Bộ và CQNB không đáp ứng đượcyêu cầu hoặc thang điểm đánh giá về mức độ chất lượng Quyết định của Thủtướng Chính phủ là một trong những nội dung cụ thể hóa Quy định số 132-QĐ/TW của Bộ Chính trị, tích hợp đánh giá chất lượng đảng viên, tổ chức cơ sởđảng với đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB nói riêng, cơ quanHCNN nói chung trong toàn bộ hệ thống chính trị Bên cạnh đó, cần hướng dẫncơ chế phối hợp thực hiện công tác đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB giữa các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, và các cơ quan khác có liênquan;quyđịnhrõđượctráchnhiệmquảnlýnhànướcởcácBộ,ngành,địaphươngtrongviệcphốihợp thựchiệnđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB…Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cũng cần quy định về việc bồi dưỡng, tậphuấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá cho đội ngũ công chứcthực hiện công tác đánh giá ở Bộ, ngành để đảm bảo nắm vững các quy định củapháp luật, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ này tại các cơ quan,đơn vị mình Đồng thời, cần có quy định về việc định kỳ tổ chức kiểm tra, giámsát công tác đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB để đưa hoạt độngnày vàonềnếpvà phát huyđượcvai tròquantrọng của nó.

Hiệnnay,chưacómộtcơquanhoặcmộtbộmáyvớiđộingũnhânsựnàocóchuyên ngành, chuyên môn về việc đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB.Đâylàsẽmộtthửtháchchoviệctiếnhànhrộngrãivàhàngnămcôngtácđánh giá đối với các Bộ và CQNB Đồng thời, với việc mở rộng đánh giá đối vớicác cơ quan HCNN thì việc hình thành hoặc kiện toàn một cơ quan có chức năngđánh giá có ý nghĩa quan trọng Từ kinh nghiệm thực tiễn hệ thống cơ quan đánhgiáChỉsốCCHC- PARIndexcấpTrungươnghoặccủacáctỉnh,thànhphố,chothấy,đâycũnglàmộtkinhnghiệmtốt đểhìnhthànhcơquanđánhgiáchấtlượnghoạt động của Bộ và CQNB Theo đó, ở đây, Bộ Nội vụ, cơ quan thường trựcCCHCcủaChínhphủ,cơquan“gáccổng”vềtổchứcbộmáycủaChínhphủnênlà cơ quan thường trực về đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB Việcthành lậpHộiđồngcũngnênđượcxemxét đềxuất. CácBộvàCQNBcầnthiếtphâncôngnhiệmvụchocôngchứcchuyêntráchCCHC thực hiện công tác theo dõi, đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ vàCQNB Các đơn vị thuộc bộ bố trí công chức theo dõi, tổng hợp tình hình triểnkhai nhiệm vụ đánh giá đối với các lĩnh vực cụ thể theo chức năng của đơn vịmình.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhất là CNTT trong triểnkhai đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB để bảo đảm tính hệ thốngtrongcôngtáctheodõi,đánhgiácủacáccơquanHCNNnóichung,đánhgiáchấtlượng hoạt động

Bộ và CQNB nói riêng Trong việc đầu tư này, nguồn lực tàichính trựctiếpcho hoạt độngđánhgiá baogồm một sốnộidungnhư:

- Xây dựng phần mềm, cơ sở dữ liệu về hoạt động của Bộ và CQNB, cũngnhưcơsởdữliệutrongmốiquanhệtươngquanvớitấtcảcơquanHCNNởTrungương và địa phương, cũng như những tác động của kết quả hoạt động của Bộ tớikinhtế-xã hội.

- Bố trí đủ kinh phí cho việc thực hiện đánh giá chất lượng hoạt động thôngqua các hoạt động: hội thảo, họp, xây dựng phiếu điều tra xã hội học, tổ chức lấyýkiếnđiềutraxãhộihọc,tổchứcphỏngvấnchuyênsâu,phỏngvấnchuyêngia

4.3.4 Tăng cường sự tham gia của cá nhân, tổ chức, các nhà khoa học,quản lý Để có thể phát huy vai trò và tăng cường sự tham gia, phản biện của nhândân, các nhà khoa học, quản lý đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB, cácBộvà CQNB cầnthựchiệnmộtsốnộidungsau:

Thứ nhất, các Bộ và CQNB cần thiết xây dựng quy chế giám sát và phảnbiện đối với công tác đánh giá chất lượng hoạt động Theo đó, quy định rõ vềnguyêntắc,nộidung,hìnhthứcthamgia,phảnbiện;tráchnhiệmcủacáccơquan,tổ chức có liên quan, của các tầng lớp dân cư, cộng đồng doanh nghiệp, các nhànghiêncứu,quảnlý… trongviệcthựchiệnđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB.

Thứhai,hìnhthànhcáckênhtiếpnhậnthôngtinthamgiađềxuất,kiếnnghị,cho ý kiến để tất cả các đối tượng quan tâm có thể tham gia đánh giá chất lượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB,nhấtlàcácđốitượngtrựctiếpchịusựtácđộnghoạtđộng quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công của Bộ và CQNB Bên cạnh đó,quyđịnhnhữngcơquancóliênquanthamgiađánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộ và CQNB và có ý kiến bằng văn bản… Các ý kiến phải được đơn vị chủ trì đánhgiánghiêncứutiếpthuđểđưara cácdữliệuđánhgiá cuối cùng.

Thứ ba, tìm kiếm những phương pháp thích hợp cho từng lĩnh vực và từngnhómđốitượngthamgiađánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộvàCQNB,đểvừađảm bảo tính xã hội rộng rãi, vừa đảm bảo tính chuyên môn và chuyên nghiệp.Trong điều kiện có nhiều bộ chỉ số để đánh giá từng khía cạnh hoạt động hoặcmột lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể của cơ quan HCNN, thì việc tiếp cận đúnghướng, kế thừa và tránh trùng lặp tiêu chí của các bộ chỉ số khác cũng có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo cho kết quả khách quan, hiệu quả nhất của tiêu chí đánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủaBộ và CQNB.

- Tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành và vai trò người đứng đầu là mộtnhân tố quan trọng bảo đảm thành công của công tác đánh giá chất lượng hoạtđộng.

- Nguồn lực con người cần được coi là điều kiện đảm bảo cho thành côngcủacôngtácđánhgiáchấtlượnghoạtđộng.Đàotạo,bồidưỡngcôngchứcthực hiện công tác đánh giá bằng các hình thức phù hợp, có hiệu quả Có chính sáchđãi ngộ, động viên, khuyến khích một cách hợp lý, coi nhiệm vụ đánh giá chấtlượng hoạt động Bộ và CQNB vừa là vinh dự cũng vừa là trách nhiệm chính trị,tráchnhiệmxã hội,gópphầnpháttriểnkinhtế-xã hộiđấtnước.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho hoạt động của cơ quanhànhchínhnhànướcnóichung,BộvàCQNBnóiriêngđượchiệuquả,côngkhai,minhbạc hvànângcaochấtlượngphục ngườidânvàxãhội.

- Tăngcườngcôngtáctuyêntruyền,phổbiến“Tiêuchíđánhgiáchấtlượnghoạtđộngc ủaBộ”đểlàmthayđổicáchnghĩ,cáchnhìncủađộingũcánbộ,côngchức, viên chức nói chung, đội ngũ công chức làm công tác CCHC, tổ chức bộmáynóiriêngvà nhândânđối vớiquyđịnhnày.

Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB là mộtyêucầucấpthiếtcủaviệcxâydựngmộtnềnhànhchínhchuyênnghiệp,hiệnđại.Nhìn nhận một cách chung nhất, việc đánh giá chất lượng hoạt động của cơ quanHCNN là một hoạt động rất cần thiết Nó sẽ là sự phản chiếu, sự đánh giá trungthựcnhất,kháchquannhấtvềchấtlượnghoạtđộngcủahệthốngcơquanHCNNnóichung,đố ivớiBộvàCQNBnóiriêng,xemnhữngmảnghoạtđộngcủanócóđạt yêu cầu không, có đúng quy định pháp luật không, có chất lượng hay không,cónhậnđượcsựhài lòngcủacánhân,tổ chứchaykhông? Bởi lẽxétcho cùng,hoạt động của cơ quan HCNN nói chung phải thực sự phục vụ người dân, doanhnghiệp, tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội.Khôngcóđánhgiásẽkhócóthểnhậnthứcđượcthựctrạng,càngkhócóthểhìnhthành những định hướng để thay đổi, phát triển Hơn lúc nào hết, chúng ta cũngcầnnhấnmạnhvàcoiviệcđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủacáccơquanHCNNnhưlàmộtgiải phápquantrọngcủaviệcnângcaohiệulực,hiệuquảquảnlýcủabộ máynhà nước.

Hoạt động của cơ quan HCNN là dạng hoạt động sử dụng quyền lực công,dođó,rấtcầncócơchếkiểmtra,kiểmsoát,giámsátcủanhiềuđốitượngchủthểkhác nhau, trong đó, hoạt động đánh giá mang nhiều điểm đặc thù rất cần đượcchú ý Sự thiếu nhận thức về yêu cầu của công tác đánh giá cũng khiến cho việcđánhgiácònmangtínhchungchung,thiếutínhxácthựcvàkhôngcónhiềuý nghĩa thực tế Cần nhận thức một cách sâu sắc về những yêu cầu của công tácđánhgiáchấtlượnghoạtđộngcủacơquanHCNNtrêncơsởxuyênsuốt,liêntục,đachiều,theotiê uchí,bằngsảnphẩm,thôngquakhảosátđểhướngcôngtácnàyvào đúng quy trình, yêu cầu, nguyên tắc đánh giá, đảm bảo kết quả đạt mục tiêuđềra.

Từ xác định Khung đánh giá với hệ thống các tiêu chí không chỉ là cơ sở đểđưabứctranhvềthựctrạngchấtlượnghoạtđộngmàquantrọnghơntạorasựvậnđộng về văn hóa chất lượng và văn hóa đánh giá của hệ thống cơ quan HCNN,thay đổi tư duy, cách nghĩ, cách làm và cách đánh giá Trên cơ sở nghiên cứu vềquanđiểm,địnhhướng,cùngvớiviệcnghiêncứuvềýkiếncủamộtsốBộ,ngànhvà địa phương, Luận án đã xây dựng Khung đánh giá với các tiêu chí, tiêu chíthành phần nhằm phản ánh những nội dung, yếu tố căn bản nhất, cốt lõi nhất cấuthành nên hoạt động và chất lượng hoạt động của Bộ và CQNB Bên cạnh đó,từKhung đánh giá này, các cơ quan hành chính nhà nước khác có thể nghiên cứu,đề xuất xây dựng và áp dụng cho việc đánh giá phù hợp với đặc điểm, tính chấthoạtđộng,chứcnăng,nhiệmvụ của cơquan,tổ chứcđó.

Ngày đăng: 01/01/2023, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w