Lýdochọnđềtàiluậnán
Bốicảnhthực tiễn
Giáodụcđạihọc(GDĐH)ngàycànggiatăngvaitròquantrọngtrongmộtxãhộinăngđộ nghơntheoxuhướngtăngcườnghộinhậpquốctế.Theođó,nhucầucủaxãhộivềnguồnnhânlựcch ấtlượngcaođểphụcvụchonhữngmụctiêumớivềpháttriểnkinhtếxãhộivànhucầupháttriểnnănglự ctoàndiệncủalựclượnglaođộngnăngđộngngàycànggiatăng.Đểđạtđượcmụctiêupháttriểnkinhtếx ãhộitronggiaiđoạnmới,đòihỏinăngsuấtlaođộngphảicảithiệnđángkểthôngquanângcaochấtlượng nguồnnhânlực,đồngthờiđòihỏităngtrưởngvềsốlượngnguồnnhânlựcchấtlượngcao(Worl dBankvàMPI,2016“Vietnam2035”Report).Điềunàykhẳngđịnhvaitròquantrọng quyếtđịnhcủaGDĐHvềmặtthựctiễnđốivớicông cuộcthựchiệnmụctiêupháttriểnkinhtếxãhộitrongthờikỳhộinhậpquốctế.BốicảnhthựctiễncủaGD ĐHnóichungvàGDĐHtưthụcnóiriêng đượcthảoluậnthôngquacácnghiêncứutrongvàngoàinướcnhưsau.
TheoParajulivàcộngsự(2020),vaitròthựctiễncủaGDĐH trongsựnghiệppháttriểnkinhtếxãhộicủamộtquốcgiađượctíchcựcghinhận.Cụthể,GDĐH cóvaitrò quantrọngtrongthúcđẩytăngtrưởngkinhtếvàgiảmnghèothôngquathựchiệnsứmệnhđào tạo lực lượng lao động có trình độ và khả năng thích ứng cao, tạo ra kiến thức mớithôngquanghiêncứucơbảnvàứngdụng,vàthúcđẩyđổimớithôngquaứngdụngkiếnthứcvà côngnghệmới(Salmi,2017). Ở Việt Nam, GDĐH có tác động tích cực đáng kể đến tình trạng nghèo đói và thunhập lâu dài của hộ gia đình (Parajuli và cộng sự, 2020) Trong số tất cả các phân nhómgiáodụcởViệtNam,sinhviêntốtnghiệpđạihọcngàynaycónhiềulợithếtrênthịtrườnglaođộngvềm ứcđộthamgialaođộng,loạicôngviệcvàmứcthunhập(Patrinosvàcộngsự, 2017) Trong khi đó, ở cấp độ kinh tế vĩ mô, Việt Nam cần một lực lượng lao độngcó tay nghề cao cho hiện tại và cho tương lai để hiện thực hóa mục tiêu trở thành mộtquốc gia có thu nhập trung bình cao vào năm 2035 (Parajuli và cộng sự, 2020) Theothống kê bởi ngân hàng thế giới, Việt Nam với hơn 95 triệu dân và mức GDP bình quânđầu người là 2,563 đô la Mỹ (2018) (World Bank, 2019), Việt Nam được toàn cầu côngnhận về sự tiến bộ kinh tế xã hội kể từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới vào cuối những năm
1980 Từ năm 1990 đến năm 2018, GDP bình quân đầu người của Việt Nam tănghàngnămvớitốcđộtrungbìnhấntượnglà5,5phầntrăm.Tuynhiên,cónhữngdấuhiệucho thấy năng suất lao động có xu hướng giảm kể từ cuối những năm 1990 từ gần 7%năm 1995 xuống còn 3,5% năm 2013 (World Bank và MPI, 2016 “Vietnam 2035”Report) Do đó, con đường hướng tới thịnh vượng của Việt Nam vào năm 2035 đòi hỏisự nỗ lực liên tục từ hôm nay để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo hướng đến “nângcao năng suất lao động”; “đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao hơn và số lượng nhiềuhơn” Theo đó, nâng cao chất lượng GDĐH và mức độ phù hợp của các cơ sở GDĐH làvấnđềcấpthiếtđểthực hiệnmụctiêunày.
“Chủ trương xã hội hóa giáo dục và đổi mới giáo dục đã thúc đẩy các trường đạihọc, cao đẳng ngoài công lập ra đời từ những năm 1988 và phát triển thành hệ thống cáctrườngđạihọcngoàicônglập(ĐHNCL),trườngcaođẳngngoàicônglập(CĐNCL)nhưngày nay”.
Hệ thống này dần thể hiện vai trò quan trọng trong nền GDĐH Việt Namthông qua “mở rộng cơ hội học đại học”,
“học nghề nghiệp”, “đóng góp đáng kể cho sựnghiệpgiáodụcđàotạonhânlựcphụcvụcôngcuộccôngnghiệphóa(CNH)vàhiệnđạihóa (HĐH) đất nước” Hơn nữa, sự ra đời và phát triển của hệ thống GDĐH ngoài cônglập (GDĐH NCL) đã góp phần san sẻ gánh nặng đối với chính phủ về đầu tư phát triểnGDĐH,bởivìcácĐHTT,CĐTTkhôngđượcsựhỗtrợtừngânsáchnhànướcmàphải tự chủ về nguồn vốn hoạt động từ “các nguồn lực xã hội” nhưng vẫn “tuân thủ pháp luậthiện hành” và phải “phù hợp với điều lệ trường ĐH Việt Nam” Hay nói cách khác, sựhình thành và phát triển của các trường ĐHTT, CĐTT thể hiện bước tiến mới trong thựchiện chủ trương xã hội hóa giáo dục
(XHHGD) nền GDĐH Việt Nam thông qua cơ chếtựchủvềnguồnvốnhoạtđộngvàđầutưpháttriển,tựchịutráchnhiệmnguồnnhânlực,về mọi hoạt động và hiệu quả hoạt động Điều này có ý nghĩa về mặt tự chủ nhưng đồngthờicũnglàtháchthứcđốivớicáctrườngĐHTT,CĐTTảnhhưởngđếnconđườngpháttriểnbềnvữ ng(VũĐìnhƯng,2015).
HệthốngGDĐHtưthụcởViệtNamchưabắtkịpxuhướngpháttriểncủacácnướcphát triển trong khu vực và trên thế giới Ví dụ, Nhật Bản có 599 trường ĐHTT trongtổng số 780 trường ĐH, chiếm 76,79%, với tỷ lệ sinh viên vào các trường ĐHTT là77,6%; Malaysia có 67 trường ĐH, trong đó có 47 trường ĐHTT, chiếm 78,33%, với tỷlệ sinh viên trên 50% (Vo và cộng sự, 2019). Trong khi đó, theo thống kê của Hiệp hộicác trường ĐH, CĐ Việt Nam, hệ thống trường ĐHTT và CĐTT ở Việt Nam tính đếnnăm2016là90,chiếmkhoảng20,36%trongtổngsố442trườngĐH,CĐcảnước.Trongđó, 30 trường CĐTT và 60 trường ĐHTT, với số lượng sinh viên gần 290.000, chiếmkhoảng 13 % tổng số sinh viên cả nước.
Hệ thống trường ĐHTT và CĐTT tại Việt Namcó những đóng góp đáng kể cho xã hội liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực tương laicho đất nước và giải quyết công việc làm cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ, viên chức trongngành giáo dục Bên cạnh những đóng góp này, các trường ĐHTT còn nhiều hạn chếmang tính cấp thiết, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng tồn tại và phát triển của các cơ sởGDĐHtư thụcnhư sau:
Về cơ sở vật chất: Đa số các trường ĐHTT có cơ sở đào tạo phân tán, quy mô nhỏ,hơn nữa nhiều cơ sở không có quyền sở hữu đất và phải thuê 100% cơ sở vật chất. Bêncạnhđó,điềukiệnthưviệnkém,thiếutàiliệuhọctậpvàthiếucácdịchvụhỗtrợhọctập,căngtinchưa đảmbảo, khuvệsinhchưasạchsẽ,thôngthoáng,vv,tấtcảnhữnghạnchếnày có ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của trường bằng nhiều cách (Vo và cộngsự,2019).
Về tài chính: Bên cạnh một số trường thuộc sở hữu của các tập đoàn lớn,nhiềutrườngĐHTTcósựgópvốncủanhiềucổđôngvớithànhphầnphứctạp,khóthốngnhấtvề chiến lược đào tạo cũng như sự phát triển của trường Thậm chí, một số trường phảiđốimặtvớivấnđềtàichínhtiêucực,mâuthuẫnnộibộảnhhưởngxấuđếncáchoạtđộng củatrường.Trênthựctế,cơcấuthuchicủacáctrườngĐHTTkhátươngđồng,trongđó,nguồnthuchủy ếulàtừhọcphí,chiếmkhoảnghơn60%tổngthu.Dođó,đasốcáctrườngĐHTTbịáplựcvềtài chínhdonguồnvốnhoạtđộngphụthuộcrấtnhiềuvàonguồnhọcphí, rủi ro cao do phụ thuộc vào số lượng sinh viên đầu vào và số lượng sinh viên theohọc tại trường Hơn nữa, các trường ĐHTT phải tự chủ về tài chính mọi mặt, đa phần docác cá nhân, các doanh nghiệp, hoặc các tổ chức xã hội đầu tư và vận hành như là một“doanh nghiệp kinh doanh giáo dục” Với định hướng này, nhiều cơ sở GDĐH tư thụcchú trọng kết quả hoạt động tài chính hơn những chỉ số kết quả khác nên đa số ít đầu tưvào“nhữnghoạtđộngkhácngoàihoạtđộngđàotạo”(Fry,2009).Đâycũnglàđiểmkhácbiệt quan trọng của ĐHTT ở Việt Nam so với nhiều nước Ở các nước phát triển, cáctrườngĐHTThầuhết làphilợinhuận(Vovàcộngsự,2019).
Về nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực trong hệ thống GDĐH tư thục còn nhiều hạnchếvềsốlượngvàchấtlượng.ĐasốcáctrườngĐHTTvẫnđangtồntạivấnđềphổbiếnnhấtđólàs ựthiếuhụtnguồnnhânlựcchấtlượngcaochocácvịtríquảnlývàgiảngviên.Điều này có thể được giải thích bởi “cơ chế chính sách” liên quan đến con đường pháttriển sự nghiệp của “cán bộ quản lý và giảng viên trong hệ thống GDĐH”, theo đó, cáctrườngĐHCLcóưuthếhơncáctrườngĐHTTtrongviệcthuhútnguồnnhânlựccóhọchàm,học vịcao.Bêncạnhđó,biênchếchuyêntráchcósựphânhóa.Cụthểlàcánbộcóhọchàm,họcvịthườnglà ngườicaotuổi,trongkhihầuhếtcácgiảngviêntrẻcótrìnhđộcử nhân Do đó, vẫn còn tồn tại những bất đồng giữa giáo viên lớn tuổi và giáo viên trẻvềquanđiểm,lốitưduy,phươngphápgiảngdạy,phươngphápđánhgiá(Vovàcộngsự,2019).
Vềnghiêncứukhoahọc:Doáplựcvềnguồntàichínhvàquanđiểm“doanhnghiệpkinh doanh giáo dục” nên hầu hết các trường ĐHTT chưa chú trọng “đầu tư hoạt độngnghiêncứukhoahọc”.Hơnnữa,vaitròcủahộiđồngkhoahọcởđasốcáctrườngĐHTTkhá mờ nhạt, ảnh hưởng đến sự phát triển nghiên cứu khoa học theo chiều sâu (Vo vàcộngsự,2019).
Ngoài những hạn chế trên đây, theo Hiệp hội các trường ĐH và CĐ Việt Nam,cáctrường ĐHTT ở Việt Nam vẫn còn đối mặt với những thách thức khác do các nguyênnhân khách quan và chủ quan.Trong đó, nguyên nhân khách quan chủ yếu là vấn đề vềcơ chế, chính sách và công tác quản lý nhà nước, trong khi nguyên nhân chủ quan liênquanđếnvấnđềnộitạicủatrườngvềviệcthựchiệncamkếtdomộtsốkhókhănphát sinhtrongquátrìnhthựchiệnmàkhôngđượcgiảiquyếtkịpthời,hoặcnhữngvấnđềliênquan đến quy định về tuyển sinh và tài chính chưa được nhà trường tuân thủ đầy đủ (Vovàcộngsự,2019).Bêncạnhđó,vẫncònnhiềuhạnchếkhácảnhhưởngtiêucựcđếnkhảnăng cạnh tranh của các trường ĐHTT như nguồn tuyển sinh, học phí, chương trình đàotạo,vv.Docơchếtựchủvềtàichính,cáctrườngĐHTThoạtđộngbằngnguồnvốnngoàingân sách nhà nước nên việc đầu tư phát triển còn phụ thuộc nhiều vào “kết quả hoạtđộng”củamỗitrường.Dẫnđếnsựpháttriểnkhôngđồngbộvàgiảmkhảnăngcạnhtranhvớicáctrườ ngĐHCLvàgiữa các trườngĐHTTvớinhau.
Nhìn chung, bối cảnh thực tiễn trên cho thấy GDĐH tư thục tại Việt Nam đang tồntạinhiềuhạnchếmangtínhcấpthiết,ảnhhưởngđếnkhảnăngđápứngnhucầuvềnguồnnhânlựcchấtl ượngcaođểthựchiệnmụctiêupháttriểnkinhtếxãhộitrongbốicảnhhộinhậpquốctế.Theođó,đòihỏiĐHTTphảicósựchuyểnmìnhtíchcựcđểnângcaoNLLhướngđếnpháttriểnbềnvững.Dođó,kiếnthứcc huyênsâuvềcácyếutốảnhhưởngđếnNLL và cơ chế nâng cao NLL của ĐHTT tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là rấtcầnthiết,trongkhicác nghiêncứutrướcchưabaoquátđược.Kiếnthứcnàynhằmđểtrảlời câu hỏi về những thay đổi gì là cấp thiết mà ĐHTT Việt Nam cần thực hiện để nângcao NLL của họ Bên cạnh đó, tiếp cậnNLL là phù hợp cho ĐHTT Việt Nam so với cáctiếpcậnđãđượcnghiêncứunhưnănglựclãnhđạochiếnlược,nănglựcgiảngdạy,nănglực nghiên cứu, vv Xu hướng hội nhập và đổi mới GDĐH là hướng đến nâng cao nănglực toàn diện, do đó, tiếp cận NLL là phù hợp nhất cho nghiên cứu này vì nó phản ánhtoàndiệnnhấtnănglực của tổchức.
Bốicảnhlýthuyết
Sựthayđổinhanhchóngcủathếgiớicóảnhhưởngđángkểđếnquátrìnhpháttriểncủa các tổ chức ĐHTT Những ảnh hưởng này xuất phát từ khía cạnh chính trị, thể chế,xã hội, môi trường và kinh tế Bên cạnh đó, sự cạnh tranh mạnh mẽ luôn tồn tại tiềm ẩngiữa các trường ĐHTT với nhau và giữa các trường ĐHTT và các trường ĐHCL TheoChristine (2018), cạnh tranh trong GDĐH là hình thức cạnh tranh về chất lượng, cáctrườngĐHthànhđốithủcạnhtranhcủanhau.Cuộccạnhtranhnàyngàycàngtrởnêncótổ chức hơn với cơ chế và thủ tục chính thức và chủ yếu phán xét dựa trên các cơ chếkhông công bằng (Karpik, 2010) Các trường ĐHTT đang phải đối mặt với vô vàn tháchthức trong việc đạt được mục tiêu cũng như đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững TheoElShafeeyvàcộngsự(2014),cácnguồnlựcchiếnlượcvàcáckhảnăngkhácbiệtcủatổ chức là những tài sản riêng của tổ chức đóng vai trò cốt lõi giúp tổ chức đạt được lợi thếcạnhtranhbềnvững.
Khái niệm cơ bản về năng lực cốt lõi được tiếp cận đa chiều bởi các nghiên cứutrước (Kawshala và cộng sự, 2017; Macmillan và cộng sự, 2000; Shalash và Al- khafaji,2014; Agha và cộng sự, 2011) Năng lực cốt lõi thể hiện khả năng của tổ chức trong tíchhợp tối ưu các nguồn lực của tổ chức để tạo nên những điểm mạnh cụ thể so với các tổchứckháctrongngành,lànềntảngcơbảnđểtạoragiátrịgiatăngchocácbênliênquan(Kawshala và cộng sự, 2017) Năng lực cốt lõi đề cập đến các phương tiện thiết yếu, cóthểđảmbảosựtồntạicủatổchứctrongdàihạn(Macmillanvàcộngsự,2000).Nănglựccốtlõilànhữn gcơchếquantrọngchophéptổchứcđạtđượclợithếcạnhtranhbềnvữngbằng cách cải thiện các hoạt động liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của mình (Shalashvà Al-khafaji, 2014) Khái niệm năng lực cốt lõi có ý nghĩa chiến lược, theo đó, các tổchứccầncóhệthốngđểxácđịnhvàpháttriểncácnănglựccốtlõicủahọđểđạtđượclợithế cạnh tranh bền vững (Agha và cộng sự, 2011) Năng lực cốt lõi của tổ chức được tạora thông qua sự kết hợp các nguồn lực và kỹ năng của tổ chức để trở thành nguồn lực ưutú cho lợi thế cạnh tranh nhằm tạo ra sự khác biệt và được xem là động cơ chính để pháttriểncácdịchvụcuốicùngvàthiếtyếucủatổchức (Kawshala và cộngsự,2017).
Theo Kahwaji và cộng sự (2020), năng lực cốt lõi của các cơ sở giáo dục tư thụcngày càng được quan tâm nhiều hơn bởi vì sự cạnh tranh giữa họ ngày càng rõ nét hơn.Do đó, họ ngày càng nỗ lực để hướng đến sự hoàn hảo và cạnh tranh trong các dịch vụgiáo dục mà họ cung cấp Họ luôn cố gắng đáp ứng các nền tảng sinh viên khác nhau,đồng thời tạo ra nguồn nhân lực tốt nhất (được đánh giá dựa trên năng lực) cho địaphương, cũng như cho thị trường toàn cầu Năng lực cốt lõi được phát triển thông quamộtquátrìnhcảithiệnliêntụccácyếutốcómốiquanhệđếnnănglựccốtlõicủatổchức(Kawshala và cộng sự, 2017) Mặc dù năng lực cốt lõi được coi là rất quan trọng đối vớisự tồn tại và phát triển của tổ chức, các học giả trong lĩnh vực này vẫn chưa đạt được sựđồng thuận về định nghĩa năng lực cốt lõi và nền tảng lý thuyết về năng lực cốt lõi vẫncònrờirạc(Kawshalavàcộngsự,2017).
Theoquanđiểmmởrộng,Antonacopoulouvàcộngsự(1996)chorằngnếutổchứcchỉ dựa vào năng lực hiện tại và những thành công nhất định đã đạt được trong quá khứmà không chú trọng phát triển năng lực cho tương lai thì sẽ ảnh hưởng đến năng lực bềnvữngcủatổchức.Trongbốicảnhthếgiớiluônthayđổi,việcdựavàonănglựchiệntại đểthựchiệnnhữngmụctiêumớitrongtươnglailàđiềuhầunhưkhôngthể.Dođó,khungnăng lực nên phản ánh nhu cầu hiện tại và tương lai của tổ chức để có chiến lược nângcaonănglựcphùhợp.Bêncạnhđó,Draganidisvàcộngsự(2006)chorằngnănglựcquảnlý có vai trò quan trọng chiến lược đối với các cấp tổ chức trong việc chuyển hóa nguồnlực của tổ chức và năng lực cá nhân thành năng lực bền vững cho tổ chức, hướng đếnhiện thực hóa chiến lược của tổ chức bằng cách tốt nhất có thể, theo “hướng phát triểnbềnvững”trêncơsởdựa trên nguồnlực.
Nhìn chung, bối cảnh lý thuyết cho thấy rằng nghiên cứu năng lực GDĐH, ĐHTTđược tiếp cận chủ yếu theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh, nhấn mạnh vai trò củacácnguồnlựccủatổchứcvàcáckhảnăngcủatổchứctronghìnhthànhlợithếcạnhtranh(ElShafeeyvà cộngsự,2014).Bêncạnhđó,nănglựclãnhđạochiếnlược,nănglựcquảnlýđượcnhấnmạnhnhưlànhữ ngnănglựcquantrọngtrongchuyểnhóanguồnlựccủatổchứcvànănglựccánhânthànhnănglựcbềnvững chotổchức.Tuynhiên,chưacónghiêncứutiếpcậnnănglựccốtlõi(NLL)vàcơchếnângcaoNLLchoĐHTTtạiTp.HCMnóiriêngvàViệtNamnóichung.
Đánhgiáchungbốicảnhthực tiễnvàbốicảnhlýthuyết
Sựthayđổicủanềnkinhtếảnhhưởngđếnthịtrườnglaođộngthếgiới,theođó,xuhướng gia tăng về nhu cầu chuyên gia trẻ và nguồn nhân lực chất lượng cao giải thíchchokháiniệmtiếpcậndựatrênnănglựctrongGDĐH(Kulikvàcộngsự,2020).Tàiliệuhiện tại cho thấy rằng, ngoài những nghiên cứu liên quan đến năng lực, vai trò của nănglực hay một số yếu tố tác động đến năng lực, còn có những nghiên cứu liên quan nănglựcđàotạo,nănglựctàichính,nguồnnhânlựchayquốctếhóagiáodục,“cơhộivàtháchthức” của các trường ĐHTT trên thế giới và nước ta Trong đó, các nghiên cứu về NLLcủa ĐHTT chủ yếu là những nghiên cứu rộng về thực trạng hay hình thức phổ biến nhấtlà dạng bài viết nhận định qua hội thảo, tọa đàm hoặc tổng hợp báo cáo của các trườngĐH, chưa có nghiên cứu cụ thể chuyên sâu trực tiếp về NLL của ĐHTT, đặc biệt ở ViệtNam.
Khoảngtrốngcủaluậnánnàyđượcxácđịnhtrêncáccơsởsau.Thứnhất,kháiniệmnăng lực cốt lõi cho thấy rằng NLL rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tổchức, bất kể lĩnh vực, ngành nghề (Kahwaji và cộng sự, 2020) Tuy nhiên, các nghiêncứuthựcnghiệmchưađánhgiátoàndiệncácnguồnlựctácđộngđếnNLL.Thứhai,nănglựccốtl õicủacácCSGDtưthụcngàycàngđượcquantâmnhiềuhơnbởivìsựcạnh tranh giữa họ ngày càng rõ nét hơn (Kahwaji và cộng sự, 2020) Tuy nhiên, các nghiêncứu thực nghiệm chưa đánh giá toàn diện các nguồn lực giúp nâng cao NLL Ví dụ, theoKahwaji và cộng sự (2020), đối với mỗi CSGD, nguồn nhân lực là rất quan trọng trongduy trì và phát triển năng lực cốt lõi của CSGD, hướng đến nâng cao giá trị và nâng caovịthếcạnhtranh.Thứ ba,sựthayđổicủanềnkinhtếảnhhưởngđếnthịtrườnglaođộngthế giới, theo đó, xu hướng gia tăng về nhu cầu chuyên gia trẻ và nguồn nhân lực chấtlượng cao thúc đẩy tiếp cận dựa trên năng lực trong GDĐH (Kulik và cộng sự, 2020).Bên cạnh đó, xu hướng hội nhập và đổi mới giáo dục đòi hỏi các cơ sở GDĐH quan tâmhơn đến NLL để có thể nâng cao lợi thế cạnh tranh và vị thế cạnh tranh Tuy nhiên cácnghiên cứu thực nghiệm hiện tại về NLL chưa phân tích sâu mối quan hệ của các yếu tốảnh hưởng đến NLL của các cơ sở GDĐH, đặc biệt ở các quốc gia mới nổi như ở ViệtNam.
Hơn nữa, nghiên cứu này cần được thực hiện ở một bối cảnh địa lý cụ thể để cóthể vận dụng tối ưu kết quả nghiên cứu vào thực tiễn, nhằm nâng cao NLL của ĐHTTđanghoạtđộngtrongbốicảnhđịalýmànghiêncứunàytậptrungvào.Vớimụcđíchcủanghiên cứu này, tác giả chọn các trường ĐHTT ở Tp.HCM để thực hiện nghiên cứu nàyvớinhữnglýdoquantrọngsauđây.
Thứ nhất, thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn với hơn 10% dân số cảnước,đóngvaitròlàđầutàukinhtế,đónggóptrên22%GDPvàtrên27%tổngthungânsáchcủacản ước,dođó,nhucầuvềnguồnnhânlựcchấtlượngcaogiatăngnhanhchóngnhằmhướngđếnhiệnthựchó amụctiêupháttriểnkinhtếxãhộitrongbốicảnhmới.Bêncạnh đó, thành phố Hồ Chí Minh với số lượng trường ĐHTT chiếm hơn 20% số lượngĐHTT trên cả nước, có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện sứ mệnh cung ứng“nguồnnhânlựcchấtlượngcaođápứngnhucầucủaxãhội”vàthựchiệntốtchủtrươngcủa nhà nước về xã hội hóa GDĐH và đổi mới GDĐH Để thực hiện sứ mệnh và nhiệmvụnày,thựctrạngchothấyrằngviệcnângcaoNLLcủaĐHTTởTp.HCMlàvấnđềcấpthiếttrong bốicảnhhiệnnay.Tuynhiênchưacónghiêncứucụthểvềvấnđềnày,dođó,việc nghiên cứu chuyên sâu về phân tích mối quan hệ giữa năng lực đội ngũ quản lý,giảngviênvàNLLcủacácĐHTTtạiTp.HCMlàrấtcầnthiết,từgócnhìnlàngườigiảngviêncủaĐHT T.
Thứ hai, thông qua sự quan sát của tác giả về nhu cầu xã hội, giới trẻ ngày nay rấtnăngđộngvàcómộtsựnhậnthứcrấtcaovàtíchcựcvềvaitròcủanănglựcđốivới tươnglaicủahọ.Điềunàylàmgiatăngnhucầunângcaonănglựccủagiớitrẻngàynay,thông qua việc theo đuổi sự học nâng cao sau khi hoàn tất chương trình trung học phổthông.Hơnnữa,ởcấpđộvĩmô,ViệtNamlàmộtquốcgiađangpháttriểnvàlàmộtnềnkinhtếmớin ổiđangtronggiaiđoạnthúcđẩyhộinhậpquốctếthôngquathựchiệnnhiềuhiệpđịnhthươngmạitựdoqu antrọngmangtầmchiếnlược,theođócónhiềulợithếthuhútđầutưnướcngoài.Điềunàygópphầngiat ăngnhucầucủaxãhộivềnguồnnhânlựcchấtlượngcaotrongtươnglai.
Dođó,cảhaiphạmvitrênchothấyrằngNLL củaĐHTTtạiTp.HCM nóiriêngvàcả nước nói chung là thiết yếu để hướng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng caocho xã hội, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí của xã hội và nhu cầu hiện thực hóa mụctiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong bối cảnh mới Đồng thời, đóng góp vàosự thành công trong công cuộc thực hiện chủ trương xã hội hóa và đổi mới GDĐH củanền GDĐH Việt Nam nói chung Do đó, những phát hiện trong nghiên cứu này sẽ lànhững đóng góp quan trọng có ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn, góp phần nâng caoNLLcủaĐHTTtạiTp.HCM,quađó,cũngcốtínhmớicủanghiêncứunày.Kếtquảcủanghiên cứu này sẽ có thể được quan tâm bởi các lãnh đạo trường, các nhà đầu tư, các bộquảnlý,giảngviên,cácnhàhoạchđịnhchínhsách,vv,nhằmhướngđếnđịnhhướngpháttriểnhệthốnggi áodụcĐHTTởTp.HCMnóiriêngvàcảnướcnóichungtheohướngbềnvững, có hệ thống và có quy chuẩn Bên cạnh đó, tạo môi trường phát triển lành mạnhchonềnGDĐHởViệtNamnóichungnhằmnângnềnGDĐHViệtNamlêntầmcaomới,sánhngang vớinềnGDĐH ởcácnướcpháttriển.
Mụctiêunghiêncứu
Trên cơ sở đánh giá bối cảnh lý thuyết và bối cảnh thực tiễnnhưđã trình bày tạimục 1.1 , vấn đề nghiên cứu được xác định là NLL của các trường ĐHTT tạiTp.HCMtrong bối cảnh hội nhập và đổi mới GDĐH Do đó, trọng tâm của nghiên cứu này tậptrung vào khám phá các yếu tố tác động đến NLL của các trường ĐHTT tạiTp.HCM vàmứcđộtácđộngcủanhữngyếutốnàyđốivớiNLLcủacáctrườngĐHTTtrongbốicảnhhội nhập và đổi mới GDĐH Từ kết quả nghiên cứu và thực trạng, tác giả đề xuất hàm ýquảntrịphùhợpnhấtđểnângcaoNLLcủacáctrườngĐHTTtạiTp.HCM.Bêncạnhđó,đề xuất kiến nghị đối với chính phủ về mặt quy chế, chính sách và hỗ trợ phù hợp,kịpthờinhằmtạođiềukiệnthuậnlợichocáctrườngĐHTTthựchiệnnhữngcảicáchvàthayđổicầnthiếtđ ểnângcaoNLLtheohướngbềnvững.Mụctiêuchínhcủaluậnánnàylà đánhgiámốiquanhệgiữacácyếutốnguồnlựcvànănglựccốtlõicủaĐHTT.Trongđó,nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa năng lực đội ngũ quản lý, giảng viên và năng lực cốtlõi của ĐHTT trong bối cảnh hội nhập và đổi mới GDĐH Để thực hiện mục tiêu này,nhữngmụctiêucụthểđược thiếtlậpnhư sau:
(1) Xác định khung phân tích các yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến năng lực cốt lõicủaĐHTT.
(2) XácđịnhmốiquanhệgiữacácyếutốnguồnlựcvànănglựccốtlõicủaĐHTT.Trong đó, phân tích sâu mối quan hệ giữa năng lực đội ngũ quản lý, giảng viên và nănglựccốtlõicủaĐHTT.
(3) Đề xuất các hàm ý quản trị và đề xuất giải pháp nâng cao NLL của ĐHTT tạiTp.HCMtầmnhìnđếnnăm2030.
Trongđó,mụctiêuthứnhấtvàmụctiêuthứhainhằmđápứngkhoảngtrốngnghiêncứu về sự cần thiết để đánh giá toàn diện các yếu tố nguồn lực có tác động đến NLL vàmối quan hệ giữa chúng với NLL Mục tiêu thứ ba nhằm đáp ứng khoảng trống nghiêncứuvềsựcầnthiếtvềcáchàmývàgiảiphápđểnângcaoNLLcủaĐHTTtrongbốicảnhhộinhậpv àđổimớigiáodục.
Câuhỏinghiêncứu
Trên cơ sở xác định các mục tiêu nghiên cứu như tác giả đã trình bày ở phần 1.2trên đây, để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu này, luận án nhất thiết phải trả lời nhữngcâuhỏisauđây:
(1) Các yếu tố nguồn lực nào ảnh hưởng đến NLL của các ĐHTT tạo Tp.HCMtrongbốicảnhhộinhậpvàđổimớiGDĐH?
(2) Cácyếutốnàycóảnh hưởngnhưthếnàođến NLLcủaĐHTTtại Tp.HCM?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu này là NLL của ĐHTT tại Tp.HCM, cụ thểlà “Cơ sở vật chất”; “Nguồn vốn”; “Đội ngũ quản lý, giảng viên”; “Đào tạo và nghiêncứu khoa học”; “Ứng dụng khoa học công nghệ”; và “Chất lượng sinh viên và số lượngsinhviên”.Ngoàira,đềtàiquantâmđếnđốitượnglàcơquanquảnlýnhưBộGD&ĐT;
UBNDTp.HCM;SởGD&ĐTTp.HCM;Doanhnghiệpsửdụngnguồnnhânlựclàsinhviêncáctrư ờngĐHTTtạiTp.HCM.
Phạmvinghiêncứu
Vềnộidung Đề tài nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn về năng lực cốt lõi và nângcao NLL các tại Tp.HCM; Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến NLL củaĐHTTtạiTp.HCM;XácđịnhcácyếutốtácđộngđếnnănglựccủacáctrườngĐHTTtạiTp.HCM; Xác định mức độ tác động của những yếu tố đến năng lực của các trườngĐHTT;ĐềxuấthàmýquảntrịvềnângcaoNLLchocáctrườngĐHTTtạiTp.HCM;Đềxuất hàm ý đối với chính phủ về mặt quy chế, chính sách và hỗ trợ phù hợp, kịp thờinhằmtạođiềukiệnthuậnlợichocáctrườngĐHTTthựchiệnnhữngcảicáchvàthayđổicầnthiếtđể nângcaonănglựctheo hướngbềnvững.
Vềkhông gianvàthờigian ĐềtàiđượcthựchiệntrênphạmvicáctrườngĐHTTtạiTp.HCM,mộtsốnộidungchuyên sâu sẽ được khảo sát tại các trường ĐHTT đại diện cho ngành Đối tượng khảosátlàgiảngviênđangcôngtáctạicáctrườngĐHTTtạiTp.HCM.Nghiêncứuđượcthựchiện trong từ
2018 đến 2020 Phạm vi thời gian cho nghiên cứu này được chia thành cácgiai đoạn lược khảo tài liệu vào năm 2018, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính vànghiêncứuđịnhlượngvàonăm2019vànăm2020.
Ýnghĩakhoahọcvàthực tiễncủaluậnán
Ýnghĩakhoahọccủa luậnán
Nghiên cứu này góp phần mở rộng bối cảnh lý thuyết hiện có về năng lực cốt lõicủa các trường ĐHTT thông qua phát triển khung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnNLL Nghiên cứu này mở rộng các lý thuyết liên quan đến năng lực của các trườngĐHTT,đồngthờilàmrõcácyếutốtácđộngđếnNLLcủacáctrườngĐHTTởTp.HCM.Bên cạnh đó, nghiên cứu đóng góp vào sự phát triển thang đo và mô hình nghiên cứu vềNLL của ĐHTT ở Tp.HCM Những đóng góp mang ý nghĩa khoa học này củng cố tínhmớicủanghiêncứunày.
Ýnghĩathực tiễncủa luậnán
Nghiên cứu này có những đóng góp mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng đối với cácnhàquảntrị,cáccấpquảnlýcủaĐHTTtạiTp.HCMnóiriêngvàĐHTTởViệtNamnóichung trong bối cảnh hội nhập quốc tế Đồng thời, nghiên cứu này cũng có giá trị thựctiễn đối với các nhà nghiên cứu khoa học vì là tài liệu tham khảo được cập nhật về cácyếu tố tác động đến NLL của ĐHTT tại Tp.HCM và hàm ý quản trị nâng cao NLL củaĐHTTtạiTp.HCM.
Cụ thể, ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu này là sự cung cấp kiến thức sâu sắc vềnhữngyếutốtácđộngđếnNLLcủaĐHTTởTp.HCM.Kếtquảcủanghiêncứunàycungcấp sự hiểu biết sâu sắc cho các nhà quản trị, các cấp quản lý nhà trường liên quan đếnlàmthếnàođểnângcaoNLLcủaĐHTTtrongbốicảnhhộinhậptrongkhicácxuhướnglớn về GDĐH trên toàn cầu có khả năng tạo cơ hội cho Việt Nam nâng cao sự phù hợpcủa GDĐH Việt Nam với xu hướng GDĐH trên thế giới (Parajuli và cộng sự, 2020).Theo đó, giúp hoạch định chiến lược phù hợp để phát triển NLL của trường ĐHTT theohướng có hệ thống và phù hợp nhất với bối cảnh hội nhập và đổi mới GDĐH Điều nàycho phép nguồn lực của tổ chức sẽ được vận dụng một cách tối ưu và hiệu quả, hướngđến nâng cao NLL của trường ĐHTT theo hướng bền vững Quan trọng hơn đó là nângcao giá trị đóng góp của hệ thống GDĐH tư thục đối với sự hồi phục và phát triển kinhtế xã hội của Việt Nam trong bối cảnh bùng phát đại dịch Covid19 thông qua việc “đàotạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao” (Parajuli và cộng sự, 2020) Do đó, kếtquả của nghiên cứu này có thể được quan tâm nhiều bởi các nhà quản trị trong lĩnh vựcgiáodục,đặcbiệtlàGDĐH,cáccánbộquảnlývàgiảngviêncủaĐHTT,cáccánbộnhànước trong ngành giáo dục và các nhà hoạch định chính sách của nhà nước, vv Sự đónggópnàycủngcốtínhmớicủanghiêncứunàyvềgiátrịthựctiễn.
Kếtcấucủa luậnán
Bốcục củaluậnánnàyngoàichương1đãtrìnhbày,phầnnộidungcònlạisẽđượctrìnhbàytrong4chươngtiế ptheocónộidungnhưsau:
Chương2:Cơsởlýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu.Mụctiêuchínhcủachương2làxác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLL của ĐHTT, xác định cơ sở lý thuyết liên quanđến đề tài và mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở đó thiết lập mô hình và giả thuyết nghiêncứu.
Chương3:Thiếtkếnghiêncứu.Mụctiêuchínhcủachương3làxácđịnhquytrìnhnghiêncứu,t hiếtkếnghiêncứu,xácđịnhcỡmẫuphùhợp,pháttriểnvàhoànthiệnbảngcâuhỏi,xácđịnhxâydựng thangđo.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Mục tiêu chính của chương 4 là phântích kết quả nghiên cứu và thảo luận kết quả nghiên cứu là các thang đo về nguồn vốn,đội ngũ quản lý, giảng viên, đào tạo và nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học côngnghệ,chấtlượngsinhviênvàsốlượngsinhviên.
Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị Mục tiêu chính của chương 5 là đúc kết lạimức độ hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra, đưa ra hàm ý quản trị cùng với đềxuất giải pháp cho phù hợp để nâng cao NLL của ĐHTT tại Tp.HCM Đồng thời hàm ýchính sách cũng được trình bày trong chương 5 hướng tới những hỗ trợ cần thiết củachínhphủđểgiúpcáctrườngĐHTTtạiTp.HCMnângcaoNLLtrongbốicảnhhộinhậpvà đổi mớiGDĐH Chương 5 còn nêu lên những hạn chế cụ thể của nghiên cứu này vàđềxuấtnghiêncứutrongtươnglai.
Nội dung được trình bày trong chương 2 bao gồm các phần tổng quan các nghiêncứu trong nước và ngoài nước về năng lực tổ chức, năng lực cơ sở GDĐH nói chung vàGDĐHtưthục,nêucáckháiniệmliênquanđếnnănglực,cơsởlýthuyếtliênquan,đánhgiá chung các nghiên cứu trước để xác định khoảng trống nghiên cứu, đồng thời liên hệthựctiễnđểxácđịnhnhucầunhằmkhẳngđịnhvấnđềnghiêncứu.Trêncơsởđó,tácgiảđềxuấtmôhì nhnghiêncứuvàcácgiảthuyếtnghiêncứu.
Tổngquancáckháiniệmvềnănglực
Nănglực cốtlõicủa tổchức
Khái niệm năng lực cốt lõi của tổ chức được đề cập nhiều trong các tài liệu liênquan như là cơ sở để giải thích lợi thế cạnh tranh của tổ chức Năng lực cốt lõi liên quanđến chuyên môn trong một lĩnh vực thiết yếu đối với mô hình kinh doanh của công ty,cho phép công ty tạo ra giá trị thị trường (Chernev và Kotler, 2018) Sự thay đổi và pháttriển của các học thuyết quản trị cũng như bối cảnh kinh doanh khiến việc tiếp cận khoahọcđốivớikháiniệmnày cũngthayđổivàphattriểntheothời gian. Ở những quan điểm trong thập niên 90, khái niệm này chưa được đề cập một cáchtườngminh.Tuyvẫntậptrungvàoviệctạoralợithếcạnhtranh,nhưngkhôngđịnhhướng rõ việc xác định những năng lực nào là năng lực cốt lõi Hamel (1994) dừng lại ở việckhẳng định năng lực cốt lõi mang tính đặc thù Cụ thể Hamel (1994) cho rằng:“ v i ệ c học tập tập trung tại trường, nhấn mạnh vào việc người học đạt được các kỹ năng làmviệc cũng như là vận dụng công nghệ vào công việc” Tác giả cũng cho rằng: “năng lựccốt lõi của tổ chức nên được định nghĩa là một loại năng lực để kết hợp nhiều kỹ thuậtriênglẻ,khôngphảithuộctínhtàichính,thànhmộttậphợpcáckỹthuậtđặcthù”.Tiếp cận này chưa giúp các nhà quản lý có đủ căn cứ và cơ sở để xác định được năng lực cốtlõicủa tổchức.
TiếpcậncủaCollisvàcộngsự(1995)vềnănglựccốtlõihướngđếnkhảnăngcạnhtranh vượt trội của doanh nghiệp bằng việc tận dụng tốt hơn các nguồn lực của doanhnghiệp.CụthểCollisvàcộngsự(1995)phátbiểurằngnănglựccốtlõi“thểhiệnquakhảnăng tối ưu hóa giá trị các nguồn lực chiến lược của tổ chức theo cách đồng bộ nhất bởicácbộphậntrongtổchức”.Tiếpcậnnàybảnchấtkhẳngđịnhnănglựccốtlõicủadoanhnghiệpchỉtập trungởnănglựcquảnlývàvậnhànhcủatổchức.Tiếpcậnnàycũngchưathểhiệnrõbảnchấtcũngnhưvài tròcủanănglựccốtlõi.Quanđiểmnàycũngnhậnđượcsựủnghộvàđồngtìnhbởinhiềunhữngtácgiảcũng nhưnhàquảnlýtronggiaiđoạnnày.ĐiểnhìnhnhưShiehvàcộngsự(2010)cũngkhẳngđịnh“nănglựccốtlõ iđượckháiniệmhóa là khả năng mà một tổ chức cụ thể thực hiện một hoạt động cụ thể tốt hơn đối thủcạnh tranh của ho” Rõ ràng việc khẳng định năng lực cốt lõi chỉ tập trung ở khả năngquảnlýlàmộtthiếusótlớn. Kahwaji và cộng sự (2020) cho rằng khả năng xây dựng, duy trì và triển khai NLLrất khác nhau giữa các tổ chức vì nguồn lực và kỹ năng của các tổ chức không giốngnhau Tuy nhiên, về bản chất, NLL của tổ chức phải là duy nhất, cho phép tổ chức manglại giá trị khác biệt cho khách hàng của họ bằng cách tận dụng các nguồn lực của mìnhmột cách hiệu quả đồng thời tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh Việccó được lợi thế cạnh tranh một cách bền vững có liên quan chặt chẽ đến khả năng của tổchứctrongviệcxácđịnh,cảithiệnvàmởrộngcácNLLcủamình,cũngnhưsựpháttriểnliêntục củacácNLLmới.
Cùng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, các nguồn lực của doanh nghiệptrở nên khác biệt, tạo thành các năng lực khác biệt Điều nay thay đổi các bối cảnh cạnhtranhcũngnhưhiệntrạngthịtrường.Tiếpcậnvềnănglựccốtlõicũngdầnrõhơnvàbaohàmnhiềut iêuchíxácđịnhcụthểhơn.Điềunàygiúpvượtkhỏitưduykhẳngđịnhnănglực cốt lõi chỉ giới hạn trong khả năng quản lý và sử dụng tối ưu các nguồn lực doanhnghiệp.Tiêpcậnmớikhẳngđịnhnănglựccốt lõiphảiđạtđượccáctiêuchí:tậpthể,duynhất, cụ thể Đồng thời năng lực đó thuộc sỡ hữu riêng của doanh nghiệp mà các đối thủcạnhtranhkhôngcó.ĐạidiệnchotiếpcậnnàylàVallabhaneni(2021),tácgiảnàykhẳngđịnh
“nănglựccốt lõi lànănglựctậpthểvàduynhất (đàotạovàbiếtcáchlàm)vànăng lực cụ thể (kỹ năng, kinh nghiệm và giáo dục) mà một công ty có và đối thủ cạnh tranhkhôngcó”.
Từ các quan điểm đã nêu trên, các tác giả nhận thấy các quan điểm đã được hìnhthành và phát triển dựa trên sự thay đổi của môi trường kinh doanh, môi trường tổ chức,nhu cầu của các nhóm đối tượng liên quan (chủ doanh nghiệp, khách hàng, người laođộng…),cácquanđiểmđượcthayđổilàphùhợp.Cácquanđiểmđượcđưaraởphíatrênđềuchorằngn ănglựccốtlõilàloạinănglựcđặcthùcủatổchức,mỗidoanhnghiệpcầntạoravàduytrìđểtạoralợithế cạnhtranh.
Do đó, thông qua tham khảo các quan điểm từ các tác giả, luận án thống nhất theoquanđiểmđólàNLLlà tậphợpnănglựccảvềkiếnthức,kỹnăng- tháiđộmàbấtcứcánhânnàotrongtậpthểcầnphảiđạtđượcvàtạoralợithếcạnhtranhcủatổchứcđó,NL Lmangbảnsắc riêngcủatừngtổchức.
Tùy thuộc vào hướng tiếp cận khái niệm năng lực cốt lõi, các quan điểm về thànhphầncủa kháiniệmnàycũngmangnhiềukhácbiệtvàthayđổitheothờigian.
Koch(1996)khinghiêncứuvềnănglựccốtlõichorằngnănglựccốtlõibaogồm:cácloạikỹnăng,kiế nthức,kỹthuật,vàbíquyếtmànócótínhưuviệthơncácđiểmcụthểcủachuỗigiátrị.
Theo Shieh và cộng sự (2010), năng lực cốt lõi của tổ chức có thể được giải thíchsâuhơntrêncơsởbốnkháiniệmsauđây:
Thứnhất,sựkếthợpcủa“nguồnlực”củatổchứcvà“khảnăng”củatổchức.TheoShenkarvàcộn gsự(1999),“nguồnlực”và“khảnăng”làhaiyếutốrấtquantrọngcóvaitrò bổ trợ cho nhau, cùng nhau mô tả năng lực cốt lõi của tổ chức Trong đó, yếu tố “nguồnlực” được định nghĩa là các nguồn lực chiến lược của tổ chức, bao gồm nguồn lực hữuhình và nguồn lực vô hình hay tài sản hữu hình và tài sản vô hình.
Yếu tố “khả năng”hàmýlàcáckhảnăngkhácbiệthaycáckhảnăngnổitrộicủatổchức.Yếutố“khảnăng”thể hiện năng lực và kỹ năng học tập của tổ chức để chuyển hóa kiến thức thành thực tế(Cohen&Levinthal,1990).Dođó,khinóivềnănglựccốtlõicủatổchức,khôngthểchỉnói đến “nguồn lực” mà phải xem xét cả “khả năng” của tổ chức đó Nếu tổ chức có“nguồn lực” tốt mà không có “khả năng” tốt thì nguồn lực đó cũng không tạo ra giá trịnhư mong muốn, ngược lại, nếu có chức có
“khả năng” tốt mà không có “nguồn lực” tốtthìtổchứcđócũngkhôngthểtạoragiátrị.Đồngthời,đểkíchhoạt“khảnăng”củatổ chứcmộtthìkỹnăngquảnlýcủanhàquảntrịđónggópvàtrởthànhmộtphầnquantrọngpháttriểnnănglự c cốtlõicủa tổchức (Shenkarvàcộngsự,1999)
Do đó, năng lực cốt lõi của tổ chức phải kể đến “nguồn lực” tốt và “khả năng” tốt,theo đó, vai trò của “khả năng” là vận dụng tối ưu “nguồn lực” từ phía các nhà quản trịđể nâng cao năng lực của tổ chức hướng tới nâng cao giá trị cho tổ chức và cho các bênliên quan Khi nhắc đến khả năng vận dụng chúng ta cần quan tâm đến năng lực quản lýcủacác nhóm đốitượngquảnlýtrongdoanhnghiệp.
Thứ hai, “sự kết hợp giữa tính khác biệt và tính kiên trì” Năng lực cốt lõi của tổchứcđượchình thànhtừnhững“nguồnlựcmangtínhđộcnhất”.Đâylànguồnlựcchiếnlược của tổ chức, có thể tạo nên sự khác biệt cho tổ chức mà không ai khác có thể bắtchước được hoặc có được Nếu không có sự khác biệt, sẽ không có cơ hội để tạo ra lợithế cạnh tranh Tuy nhiên, chỉ khác biệt không thể duy trì lợi thế cạnh tranh mà phải cósự kết hợp giữa tính khác biệt và tính kiên trì Theo Tang (1999), tính khác biệt tạm thờikhông thể đảm bảo sự tồn tại lâu dài của một tổ chức Do đó, sự kết hợp giữa tính khácbiệt và tính bền bỉ là yếu tố “quan trọng” để “phát triển năng lực” cốt lõi của tổ chức“theohướngbềnvững”.
Thứ ba, “sự tích hợp hiệu quả các nguồn lực” Theo Zack (1999a), năng lực cốt lõicủa tổ chức được hình thành bởi các “nguồn lực của tổ chức” với điều kiện là các nguồnlực này không riêng lẻ mà được tích hợp một cách hiệu quả giữa tất cả các bộ phận củatổ chức Do đó, một tổ chức không thể phát huy hết lợi thế cạnh tranh của mình hoặckhông thể tiếp tục phát triển lợi thế cạnh tranh của mình nếu không có sự “sắp xếp hợplývàvậndụnghiệuquảcácnguồnlực” theo hướngtíchhợpvàcộngsinh. Thứ tư, “quá trình động của hiện thực hóa” Theo Zack (1999b), “năng lực khôngphảilàmộtquátrìnhtĩnhmàlàmộtquátrìnhđộng”.Trướcnhữngtháchthứcdosựthayđổi liên tục của môi trường kinh doanh, năng lực cốt lõi của tổ chức phải được liên tụcnângcaophùhợpvớixuhướngđổimớicủaxãhội“đểcóthểtồntạibềnvữngtrongmôitrườngđầybiế nđộng”.
Trongmỗibốicảnhkinhdoanhkhácnhau,cácthànhphầncủanănglựccốtlõicũngđượcxácđịnhc ósựkhácbiêt.Sựkhácbiệtnàytạonênđộphứctạpcaotrongcáchướngtiếp cận nghiên cứu Điển hình như Dan Reid và Sanders (2019) khi nhìn ở góc độ dịchvụ và công nghệ thì “năng lực cốt lõi có thể bao gồm các kỹ năng đặc biệt của người laođộng,chẳnghạnnhưchuyênmôntrongviệccungcấpcácdịchvụtùychỉnhhoặckiến thứcvềcôngnghệthôngtin(DanReidvàSanders,2019).Ởlĩnhvựcchămsócsứckhỏe,NationalAcadem iesofSciences,Engineering,andMedicine,DivisionofBehavioralandSocial Sciences and Education và các tác giả
(2020) khẳng định “năng lực cốt lõi biểuhiệndướidạngkiếnthức,kỹnăngvàkhảnăng,tạothànhnềntảngđàotạochonhânviênchămsóctr ựctiếp,môtảcáckhảnăngmànhânviêncầncóvàthểhiệnđểcungcấpdịchvụchămsócmộtcáchhiệu quả”.
Tóm lại, năng lực cốt lõi không phải là một năng lực đơn lẻ mà là một tập hợp cácnăng lực của tổ chức Như Vallabhaneni (2021) khẳng định, phạm vi năng lực bao gồmnăng lực của nhân viên, sản phẩm và dịch vụ Như vậy để xác định được một cách trọnvẹn năng lực cốt lõi của tổ chức, cần xem xét trong bối cảnh kinh doanh cụ thể đối vớimột tập hợp các năng lực từ năng lực của nhận viên, sản phẩm và dịch vụ doanh nghiệp,trênnềntảngcácnguồnlực mà doanhnghiệpđangsởhữu.
Trên cơ sở các khái niệm trên về năng lực cốt lõi của tổ chức, Tác giả luận án lậpluậnrằngnănglựccốtlõicủatổchứclàmộttậphợpcácnănglựcquantrọngcủatổchứccókhảnăngt ạoragiátrịvượttrộisovớiđốithủ.Nănglựccốtlõiđượcpháttriểnnhưlàkếtquảcủasựtíchhợp,vậndụ ngtốiưucácyếutốnguồnlựcquantrọngcủatổchứcnhư“nguồn lực hữu hình”, “nguồn lực vô hình”, hay “tài sản hữu hình”, tài sản vô hình, khảnăng quản trị, khả năng hoạch định chiến lược, khả năng đổi mới sáng tạo, tựu trung lạithành3nhómchínhđólà“cáckhảnăng”,“cácnguồnlực”,“cácnănglực”(Barney,1991;Ljungquist,2007; Prahaladvàcộngsự,1990).
Năng lực cốt lõi được xác định qua 3 tiêu chí bao gồm (a) Năng lực cốt lõi phảiđóng góp đáng kể vào lợi ích của khách hàng từ sản phẩm; (b) Năng lực cốt lõi phải lànănglựccạnhtranhđộcnhấtvànhưvậy,đốithủcạnhtranhkhóbắtchước;(3)Nănglựccốt lõi cung phải tạo thuận lợi để tổ chức phát huy vị thế cạnh tranh trên thị trường(Prahaladvàcộngsự,1990;Hamelvàcộngsự,1994).Dođó,nănglựccốtlõikhôngphảilà tài sản vật chất bởi vì các tài sản vật chất, bất kể chúng có vẻ sáng tạo như thế nàotronghiệntại,cóthểrấtdễbịsaochéphoặctrởnênlỗithờisớmhoặc muộntrongtươnglai (Hamel và cộng sự, 1994) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, khả năng hộinhập của tổ chức nên được xem xét như là một yếu tố năng lực của tổ chức Trên cơ sởlập luậntrên,“nguồn lựchữuhình”,“nguồn lựcvôhình”hay“tàisảnhữu hình”,tàisản vôhìnhvàcác“khảnăng”của tổchứclàđiềukiệncầnthiếtđểnângcaonănglựccốtlõicho tổ chức, hướng tới tối ưu hóa giá trị tạo ra cho tổ chức và các bên liên quan (kháchhàng, đối tác, xã hội, cộng đồng, các thành viên của tổ chức) Với quan điểm tiếp cậnnày, năng lực cốt lõi của tổ chức không phải là một điểm đến mà là một quá trình, và làmột quá trình động, đòi hỏi sự kiên trì, năng động, chủ động và nhất quán trong chiếnlượcphát triểncủa tổ chức.
Nănglực cốtlõicủaĐHTT
Theo quan điểm mở rộng, các trường ĐHTT với tư cách là các tổ chức giáo dục,cũng giống như các tổ chức khác luôn “tìm cách tồn tại và phát triển trên thị trường”, và“đang nỗ lực không ngừng” để nâng cao năng lực theo hướng nâng cao khả năng cạnhtranh (Mahdi và cộng sự, 2021) Nghiên cứu gần đây của Shin và cộng sự (2021) chorằngnângcaonănglựccủatrườngĐHnhấtthiếtcầnđượcưutiênđểtạođiềukiệntốiưumôi trường quản trị hướng đến góp phần nâng cao chất lượng GDĐH và nâng cao hiệuquảhoạtđộngcủatrườngĐH.Bêncạnhđó,theoDoan(2020),trongbốicảnhnhiềubiếnđộng như hiện nay, sứ mệnh của GDĐH nói chung là chuẩn bị “nguồn nhân lực trình độcao”đểđápứngnhucầunhânlựcchấtlượngcaocủathịtrườnglaođộngchohiệntạivàcho tương lai, đồng thời tham gia vào quá trình tái cơ cấu thị trường lao động Theo đó,năng lực của trường ĐH, ĐHTT phản ảnh khả năng thực hiện sứ mệnh nêu trên Trongkhi đó, theo Suleiman và cộng sự (2017), phát triển GDĐH tư thục là xu hướng của thếgiới và xu hướng này khẳng định tầm quan trọng của GDĐH tư thục trong nền GDĐHthếgiới.
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện với mục đích “giải thích sự khác biệt về kếtquả hoạt động” của các trường ĐH, nhưng kết quả cho thấy chưa có sự nhất quán(Rasmussen và cộng sự, 2015) Tuy nhiên, về mặt khái niệm, “sự khác biệt về kết quảhoạt động” của các trường ĐH, ĐHTT có thể được giải thích trên quan điểm năng lựcdựatrênnguồnlựccạnhtranh.Trêncởsởđó,nănglựccủacáctrườngĐHTTđượcnhậnthức như là khả năng phản ứng kịp thời đối với những thay đổi của xã hội, những thayđổi của “thị trường lao động” và “những thay đổi về thể chế”, hướng đến “nâng cao chấtlượngdạyvàchấtlượnghọc”.Theoquanđiểmmởrộnghơn,nănglựccủaĐHTTcómốiliênkếtchặtc hẽvớisựthànhcôngtrongGĐĐH,điềunàyđượcphảnảnhcụthểnhấtquachấtlượngnguồnnhânlựcđầ urađượcđánhgiátrêncơsởnănglựctoàndiệncủanguồn nhânlựcbaogồmnănglựcchuyênmôn,nănglựctưduyđổimớisángtạo,nhâncách,vv(Krishnaswamyvà cộngsự,2019).
MộthướngtiếpcậncụthểhơncủaMahdivàcộngsự(2021)chorằngnănglựclãnhđạo chiến lược có mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa đối với “năng lực cạnh tranh” củacác trường ĐHTT trên cơ sở nâng cao lợi thế cạnh tranh bền vững của trường Kết quảnghiên cứu chỉ ra rằng các trường ĐHTT cần sử dụng, “duy trì và phát triển nguồn nhânlực” và vốn xã hội để nâng cao lợi thế cạnh tranh bền vững, theo đó nâng cao năng lựccạnh tranh Theo quan điểm dựa trên nguồn lực, các trường ĐHTT “đang nỗ lực pháttriểncácnguồnlựcchiếnlượccủahọ”để“đảmbảođạtđượccácmụctiêupháttriểncủatổchức”. Tuynhiên,thựctếchothấyrằngcáctrườngĐHTTngàycàngphảiđốimặtvớinhiều khó khăn và thách thức hơn, trong đó, nổi bật nhất là khó khăn về tài chính vànhữngtháchthứctừmôitrườngcạnhtranhtrongnướcvàquốctế,cạnhtranhvớihệthốngtrườngĐHCL,á plựctừsựthayđổinhanhchóngcủa“thịtrườnglaođộngvànhucầuxãhội”(Mahdivàcộngsự,2021). Trên cơ sở đó, GDĐH nói chung có vai trò ngày càng quan trọng hơn trong một xãhộinăngđộnghơntheoxuhướngtăngcường hộinhậpquốctế.Theođó,nhucầucủaxãhội về nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho những mục tiêu mới về phát triểnkinhtếxãhộivànhucầunângcaonănglựccủalựclượnglaođộngnăngđộngngàycànggiatăng.Hội nhậpquốctếmởranhiềucơhộicũngnhưtháchthứcchocácdoanhnghiệptrong hầu hết các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực GDĐH Tuy nhiên, nhìn ở góc độ tíchcực, cơ hội và thách thức sẽ là yếu tố thúc đẩy sự nỗ lực nghiêm túc của bất kỳ tổ chứcnàocótầmnhìndàihạn.Trongbốicảnhnày,nănglựcsẽlàyếutốchiếnlượcquyếtđịnhkhả năng cạnh tranh của họ trong môi trường mà họ đang hoạt động Trong lĩnh vựcGDĐH,hệthốngGDĐHtưthụcđượckỳvọngcónhững“chuyểnbiếntíchcực”vànhanhchóng để đáp ứng kịp thời những thay đổi của xã hội thông qua “nâng cao chất lượngdịchvụvàchấtlượngđàotạo”,đểđónđầucơhộivàđể“pháttriểntheohướngbềnvững”.Trêncơsởđó,nă nglựccủatrườngĐHTTphảikểđếncáckhíacạnhnănglựcquantrọngmangtínhchiếnlượcbaogồm(a)
(b) “đổi mới, sáng tạo, kết nối đào tạo gắn liền với thực tiễn”; (c) phát triển hệ sinh tháikhởinghiệptronglựclượngsinhviênvàcựusinhviên;(d)“nghiêncứukhoahọcchuyênnghiệp”.
Các trường ĐHTT với tư cách là các tổ chức giáo dục, cũng giống như các tổ chứckhác luôn cố gắng không ngừng để nâng cao năng lực theo hướng nâng cao khả năngcạnhtranhđểtồntạivàpháttriển(Mahdivàcộngsự,2021).KháiniệmNLLcủaluậnánkế thừa tác giả Prahalad và cộng sự (1990), Macmillan và cộng sự (2000) và Shalash vàcộngsự(2014).NLLlàkếtquảcủasựtíchhợp,vậndụngtốiưucácnguồnlực,kỹthuật,công nghệ và các khả năng của tổ chức có thể làm cho tổ chức khác biệt so với các tổchức khác trong ngành và trên thị trường
(Prahalad và cộng sự, 1990) nhằm đảm bảo sựtồntạidàihạncủatổchức(Macmillanvàcộngsự,2000).Bêncạnhđó,NLLlànhữngcơchếquantrọn gchophéptổchứcđạtđượclợithếcạnhtranhbềnvữngbằngcáchcảithiệncác hoạt động liên quan đến sản phẩm và dịch vụ của mình (Shalash và cộng sự,
2014).Nănglựccốtlõiđượcxácđịnhqua3tiêuchíbaogồm(a)Nănglựccốtlõiphảiđónggópđáng kể vào lợi ích của khách hàng từ sản phẩm; (b) Năng lực cốt lõi phải là năng lựccạnh tranh độc nhất và như vậy, đối thủ cạnh tranh khó bắt chước; (3) Năng lực cốt lõicungphảitạothuậnlợiđểtổchứcpháthuyvịthếcạnhtranhtrênthịtrường(Prahaladvàcộng sự, 1990; Hamel và cộng sự, 1994) Năng lực cốt lõi không phải là tài sản vật chấtbởi vì các tài sản vật chất có thể rất dễ bị sao chép hoặc trở nên lỗi thời sớm hoặc muộntrongtươnglai(Hamelvàcộngsự,1994).Trêncơsởđó,hướngđimớivềkháiniệmcủaluậnánn àysovớicáctácgiảđitrướcởluậnđiểmNLLđượcpháttriểntừcácnguồnlựchữu hình và nguồn lực vô hình(nguồn lực nói chung) của tổ chức được sử dụng tối ưubằngcáckhảnăngkhácbiệtcủatổchức.Theođó,củngcốvàcảithiệncácnguồnlựcvàcáckhảnăng củatổchứcsẽnângcaoNLLtươngứng.Hơnnữa,NLLkhôngchỉđểquảngbá hoặc thúc đẩy các hoạt động hướng theo mục tiêu riêng của tổ chức mà quan trọng làphải hướng đến nâng cao giá trị cho các bên liên quan và đáp ứng nhu cầu của xã hội(Pacisvàcộngsự,2020).
Khunglýthuyết
Cácquanđiểmlýthuyếtvềnănglựccủatổchứcđượcvậndụngtrongluậnánđượcxem xét trên cơ sở phù hợp với mục đích của nghiên cứu và bối cảnh nghiên cứu Luậnán nỗ lực đưa ra những đóng góp mới có ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn liên quanđến NLL của trường ĐHTT tại Tp.HCM trong bối cảnh xã hội hóa GDĐH và đổi mớiGDĐH ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế kỳ vọng tạo ra cơhộipháttriểnnềnGDĐHViệtNamtheoxuhướngmớithôngquasựgiaolưuhọchỏitừnhữngnềnGDĐHtiêntiếntrênthếgiới.Tuynhiên,đểcóthểứngdụngnhữnggìhọchỏi được từ những nền GDĐH tiên tiến trên thế giới vào hệ thống GDĐH hiện tại ở ViệtNam, đòi hỏi phải các cơ sở GDĐH phải có sự đổi mới nhất định về nguồn lực, cơ cấu,đầutư,vv,nhữngđòihỏinàytrởthànhtháchthứcđốivớicáccơsởGDĐH ởViệtNam,đặc biệt là các trường ĐHTT Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế có thể gia tăng áp lực cạnhtranh đối với hệ thống GDĐH Việt Nam bởi sự thâm nhập của các hệ thống GDĐH tiêntiến trên thế giới Do đó, trong luận án, NLL của trường ĐHTT trong bối cảnh mới đượclập luận trên cơ sở xem xét các yếu tố nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình, tài sảnhữu hình và tài sản vô hình, cùng với các khả năng đặc biệt của tổ chức, có ảnh hưởngđếnNLLcủacácĐHTTtheohướngbềnvững.Theođó,banềntảnglýthuyếtchínhđượcvận dụng trong nghiên cứu bao gồm:Lý thuyết “sự thay đổi” của “nguồn lực” và “khảnăng” của tổ chức (Shenkar và cộng sự, 1999), lý thuyết dựa trên nguồn lực (Barney,1986; Barney, 1991; Barney và cộng sự, 2011), lý thuyết năng lực cốt lõi (Prahalad vàcộngsự,1990).
Thứ nhất, Lý thuyết dựa trên nguồn lực cho rằng lợi thế cạnh tranh bền vững củamột tổ chức dựa trên các nguồn lực có giá trị, quý hiếm, không thể bắt chước và khôngthểthaythếđược(Barney,1991).Quanđiểmnàychorằng“khảnăngcủatổchức”tạorahoặc có được các nguồn lực này sẽ có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động và khảnăngcạnhtranhcủahọsovớicácđốithủcạnhtranh.Vềcốtlõi,lýthuyếtdựatrênnguồnlực cho rằng nguồn lực hoặc tập hợp các nguồn lực mà tổ chức sở hữu là cơ sở để nângcao năng lực của tổ chức theo hướng nâng cao lợi thế cạnh tranh Các nguồn lực của tổchức được sử dụng để giúp tổ chức thiết lập các chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả vàhoạt động tổng thể của tổ chức theo hướng nâng cao lợi thế cạnh tranh Theo Barney vàcộng sự (2011), có 3 nhóm nguồn lực đó là (1) nguồn lực vật chất bao gồm các yếu tốnguồn lực vật chất của tổ chức như hạ tầng cơ sở, thiết bị, công nghệ, địa điểm, vv; (2)nguồn nhân lực: bao gồm yếu tố con người, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, khả năngphán đoán, trí tuệ, tư duy của con người trong tổ chức; (3) nguồn lực khác của tổ chứcbao gồm các yếu tố như cấu trúc của tổ chức, hệ thống lập kế hoạch, kiểm soát và điềuphối, hệ thống báo cáo chính thức và không chính thức, cũng như mối quan hệ khôngchính thức giữa các nhóm với tổ chức và giữa các tổ chức bên ngoài trong môi trườngcạnhtranh.Theoquanđiểmvề“sựthayđổicủa“nguồnlực”và“khảnăng”củatổchức”,chỉngu ồnlựccủatổchứckhôngđủcơsởđểpháthuynănglựccủatổchứcmàcácnguồnlựcnàyphảiđượctổchức,sắpxếp,vậndụngtốiưu,đồngbộbởitấtcảcácbộphậntrong tổchứcbằngcáckhảnăngquantrọngkhácbiệtnhưkhảnăngquảntrị,khảnănglãnhđạochiếnlược,khản ănghoạchđịnhchiếnlược,khảnăngcânđốinguồnlực,khảnăngpháttriểnnguồnnhânlực,khảnăng quảnlýthayđổi,đểnângcaonănglựcchungcủatổchức.Trêncơsởkếthừakhunglýthuyếtcủacá cphiênbảntrước,Barneyvàcộngsự(2021)đãhoànthiệnhơnlýthuyếtdựatrênnguồnlựcđể tạoragiátrịchodoanhnghiệp.Nghiêncứuđãtrảlờimộtsốcâuhỏiquantrọngcòngâynhiềutranhlu ậnliênquanđếnkhunglýthuyếtdựatrênnguồn lực.Thứnhất,phiênbảnđộngcủalýth uyếtdựatrên nguồnlựcphảnánhsựhiểusaivềvaitròcủacácphântíchvềcânbằngkinh tếtrongquảntrịchiếnlược.Thôngquaviệcxácđịnhcáclợithếcạnhtranhbềnvữngs ẽgiúpdoanhnghiệpcócácchiếnlượckinhdoanhhiệuquảnhằmcóđượcnhiềuthànhtíchkinhdoanh,từđ ótạoranhiềugiátrịvượttrộichodoanhnghiệpsovớicácđốithủcạnhtranh.Thứhai,bàinghiêncứuđãn hấnmạnhđếnvaitròcủacácbênliênquantrongviệctạoracácnguồnlựcquantrọngvàkhảnăngtiềmnă ngchodoanhnghiệp.Cụthể,cácđốitượngđượchưởnglợitứccốđịnh(chủnợ,tráichủ…)mongmuốndo anhnghiệphướngtớiviệckinhdoanhítrủirovìhọsẽđảmbảođượcnhậnlạilợitứccủamìnhkhi doanhnghiệpvẫntồntại;ngượclại,cácđốitượngđượchưởngphầnthunhậpcònlại(cổđông)c óxuhướngđầutưvàocácdựánrủirohơnnhằmtốiđahóalợinhuận.Vìvậy,việckếthợpgiữacác đốitượngkhácnhautạonênsựcânbằngtronghoạtđộngcủadoanhnghiệp,giúpcungcấ pcácnguồnlựcquantrọngđểtạoranhiềugiátrịchodoanhnghiệp.Thứba,bàinghiêncứunhậnthứcđ ượctầmquantrọngcủasựkhôngchắcchắntrongviệckhaitháccácnguồnlực,từđóviệctạoragi átrịvượttrộisẽkhôngđúngnhưướctínhbanđầucủadoanhnghiệp.Bàinghiêncứu chorằngcácdoanhnghiệp maymắntìm racáchkhaitháccácnguồnlựchiệuquảhơnmongđợi,trongkhiđócácdoanhnghiệpkémmaymắnmặ cdùnhậnrabốicảnhkinhdoanhnhưngcácđiềukiệnkémthuậnlợitừcảbênngoài lẫnbêntronglạikhiến họkhôngtốiđahóađượclợiíchtừcácnguồnlựcsẵncó.
Tóm lại, với học thuyết này luận án cho rằng để có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh thìviệcđầutiêncáctổchức/doanhnghiệpcầnnhậndiệnđượcthựctrạngcácnguồnlựccủaminh,dựatrê ncơsởcácthựctrạngnàyđểxácđịnhranguồnlựclợithếđểđầutưvàbiếncácyếutốnguồnlựcnàythành lợithếcạnhtranhcủamình.
Thứ hai, Lý thuyết năng lực cốt lõi (Prahalad và cộng sự, 1990) được phát triển từlý thuyết về quan điểm dựa trên nguồn lực, lý thuyết này nhấn mạnh rằng việc duy trìNLLcủatổchứclàrấtquantrọngđểkhônglàmtổnhạiđếnlợithếcạnhtranhcủatổchức
(Prahalad và cộng sự, 1990) Lý thuyết này giúp một tổ chức bảo vệ năng lực cốt lõi củamình để duy trì lợi thế cạnh tranh Theo đó, các tổ chức nên làm việc một cách có hệthống trong việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLL và phát triển một cách có hệthống các yếu tố này để duy trì NLL nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững (Aghavàcộngsự,2012).
Thứ ba, Lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộng sự, 1994; Sanchezvà cộng sự, 1996; Srivastava, 2005) Lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực xem xét banhómyếutốảnhhưởngđếnnănglựccốtlõiđólàcácnguồnlực,cácnănglựcvàcáckhảnăng.Sựkhácb iệtchínhcủabanhómnàyđólàmứcđộhữuhìnhvàtrựcquancủachúng.Lý thuyết này xem xét NLL như là chất xúc tác chính cho lợi thế cạnh tranh bền vững(Srivastava, 2005) Lăng kính cạnh tranh dựa trên năng lực bắt đầu với khái niệm nănglựccốtlõihướngđếnlàmthếnàođểđưakháiniệmnănglựclênmộtcấpđộxácđịnhtốthơn, hữu ích hơn cho lợi thế cạnh tranh Trong bối cảnh này, NLL của tổ chức đóng vaitròquantrọngtrongduytrìvàpháttriểncácyếutốảnhhưởngđếnNLLthôngquasựkếthợp hài hòa và tinh tế các nguồn lực đa dạng, các khả năng, quy trình, phương pháp, vv.Vớitiếpcậnnày,mốitươngquangiữacácyếutốảnhhưởngđếnNLLvàNLLtheotỷlệthuận và tuần hoàn Do đó, cải thiện các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến NLL sẽ cải thiệnNLLtươngứng.
Nếu việc tạo ra lợi thế cạnh tranh là một thách thức lớn với các tổ chức trong ngắnhạn,thìviệcduytrìđượccáclợithếcạnhtranhđểgiúpdoanhnghiệppháttriểncânbằng
– bền vững chính là thách thức trong dài hạn Nhận thức được vấn đề này và dựa vào lýthuyếtnănglựccốtlõi,luậnánnhậnđịnhrằngcáctổchứcsaukhinhậnđịnhvàxâydựnglợi thế cạnh tranh của mình qua nguồn lực thì cần có các phương án đưa các nguồn lựcnày của mình thành năng lực cốt lõi nhằm biến những năng lực cốt lõi này thành lợi thếcạnh tranh bền vững và phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững của tổ chức Do đó,việcvậndụnglýthuyếtnănglựccốtlõiđikèmvớilýthuyếtcạnhtranhdựatrênnănglựclàcầnthiếtvớ icáctổ chức/doanh nghiệp.
Vận dụng lý thuyết này vào thực trang các trường ĐHTT ở Việt Nam, như ta thấyđược rằng trước đây giáo dục đại học ở VN chủ yếu phát triển hệ thống các trường Đạihọc công lập, sinh viên đa số cũng lựa chọn khối đại học công lập vì một số lý do nhưhọc phí,… Do đó, đối với khối đại học tư thục để cạnh tranh với khối đại học công thìcầnphảixácđịnhđượccácnguồnlựccủatrườngđặcbiệtcầntậptrungvàocácnguồn lực chính được nhận định trong học thuyết (vật chất như là cơ sở vật chất tại các trường,môi trường – điều kiện học tập; nguồn nhân lực như là đội ngũ giảng viên – hành chính;sựthốngnhấttrongviệcvậndụngcácnguồnlực,…),nhậnđịnhrõràngnguồnlựcnàolàcó thể xây dựng và thúc đẩy trở thành năng lực cốt lõi, sử dụng những năng lực này tạoralợithếcạnhtranhvớinhómcáckhốitrường cônglập.
Tổngquancácnghiêncứutrước
Tổngquancácnghiêncứunước ngoài
Mahdi và cộng sự (2021) đã xác định “hiệu quả của năng lực lãnh đạo chiến lượctrongviệcnângcaonănglựccạnhtranhbềnvững”thôngquađạtđượclợithếcạnhtranhbềnvững ,từquanđiểmchiếnlượctrongcáctrườngĐHtưthục.Nghiêncứunàysửdụngphương pháp định lượng và cách tiếp cận suy diễn Kết quả nghiên cứu xác định rằng“năng lực lãnh đạo chiến lược” có mối quan hệ tích cực với lợi thế cạnh tranh bền vững.Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng các trường ĐHTT cần sử dụng, duytrìvàpháttriểnnguồnnhânlựcvànguồnlựcxãhộicủahọđểnângcaolợithếcạnhtranhbềnvững. Hagoug và Abdalla (2021) với nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa cácnăng lực chiến lược và kết quả học tập của trường ĐHTT ở Sudan phát hiện rằng cácnănglựcchiếnlượcbaogồmnguồnlựcvềvậtchấtvànguồnlựcvềnhânlựccómốiquanhệ tích cực và có ý nghĩa với kết quả học tập của trường ĐHTT Nghiên cứu này đồngthời nhấn mạnh rằng đây là hai nguồn lực rất quan trọng đối với ĐHTT để nâng cao lợithế cạnh tranh và duy trì vị thế cạnh tranh.
Trong nghiên cứu này, nguồn lực về vật chấtđềcậpđếncácyếutốnhưthưviệntốtvớicácnguồntàiliệuđadạng;phòngthínghiệm đượctrangbịđầyđủthiếtbịcầnthiếtđểhỗtrợquátrìnhdạyvàhọc;ứngdụngphầnmềmđa phương tiện tiên tiến để hỗ trợ mục đích giáo dục và hoạt động hành chính; trang bịmáy móc, thiết bị cần thiết để hỗ trợ quá trình dạy và học hiệu quả; trang bị phòng ốc vàtrang thiết bị phù hợp cho các hoạt động ngoài trời Về nguồn lực về nhân lực, nghiêncứunàyđềcậpđếncácyếutốnhưnănglựcnổibậc,thựctiễnvàchínhsáchquảnlýnhânlựchiệuqu ả.
Kumari và cộng sự (2019) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GDĐHthuộc hệ thống GDĐH tư thục hiện tại ở Haryana, Ấn Độ, theo quan điểm của các giảngviên Kết quả cho thấy rằng giảng viên cho rằng “quy trình tuyển chọn giảng viên côngbằngvàđúngtiêuchuẩn”,cơcấulươngcủagiảngviênthỏađángvàtạođộnglực,phònglàm việc của giảng viên và nhân viên rộng rãi, đầy đủ tiện nghi và đủ số lượng, là nhữngyếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng GDĐH Bên cạnh đó, các yếu tố kémquan trọng hơn có khả năng ảnh hưởng đến chất lượng GDĐH là Wi-Fi an toàn đượcphânluồngtốtđểdễdàngtruycập,nhàvệsinhchokhoađượcđảmbảovệsinhvàcóđủsốlượng, tương tácvớiViệnliênquanphùhợpchosựpháttriểncủakhoa.
Krishnaswamyvàcộngsự(2019)nghiêncứunhằmmụcđíchnêubậtsựthànhcôngtrong giáo dục đối với một trong những trường ĐH tư thục hàng đầu Malaysia Kết quảnghiên cứu xác định rằng “quan hệ đối tác của tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến sựthành công trong giáo dục” Bên cạnh đó,
“lớp học thông minh” và “quản trị xã hội” lànhữngyếutốquyếtđịnhkháccótácđộngtíchcựcđếnsựthànhcôngtronggiáodục.“Cơsở hạ tầng tuyệt vời” cùng với các hoạt động chính thức và không chính thức nhằm traudồi, chia sẻ kiến thức, “mức độ tin cậy”, “chất lượng giáo dục”, vv, tạo nên một bầukhôngkhílànhmạnhchosinhviêntheođuổiviệchọccủamình.,ảnhhưởngtíchcựcđếnkếtquảhọ ctậpcủasinhviên.
Aithal và cộng sự (2019) nhận định rằng bối cảnh các cơ sở GDĐH đang đối mặtvới nhiều thách thức do sự gia tăng cạnh tranh trên thế giới Những đổi mới trong môhìnhGDĐH“đangtrởnênquantrọnghơnbaogiờhết”vàsựtiếnbộtrongcôngnghệđãtạo cơ hội nâng cao chất lượng GDĐH Xã hội hóa GDĐH đã góp phần gia tăng cạnhtranh giữa các trường ĐH để thu hút sinh viên trên toàn cầu Các trường ĐH cạnh tranhvới nhau cả về tài sản vật chất và tài sản trí tuệ của họ Nghiên cứu phát hiện ra rằng sáucơsởhạtầngthiếtyếucầnđượcpháttriểnbởimộttrườngĐHđểnângcaokhảnăngcạnhtranhđẳngcấpt hếgiớicủatrườngĐHbaogồm“Cơsởhạtầngvậtchất”;“Cơsởhạtầng kỹ thuật số”; “Cơ sở hạ tầng đào tạo và học thuật đổi mới”; “Cơ sở hạ tầng sở hữu trítuệ”;“Cơsởhạtầngcảmxúc”;và“Cơsởhạtầngđược nối mạng”.
Yusuf (2019) tiếp cận vai trò của văn hóa tổ chức đối với các yếu tố ảnh hưởngđến sự thành công của cơ sở GDĐH tư thục ở Indonesia Nghiên cứu này cho rằng trongmôi trường làm việc khắc nghiệt và cạnh tranh, các cơ sở GDĐH đòi hỏi một tổ chứcmạnh mẽ và hỗ trợ. Nghiên cứu này phân tích ảnh hưởng của các nguyên tắc cơ bản củavăn hóa tổ chức đối với cam kết của tổ chức, sự hài lòng trong công việc và sự tin tưởngcủagiảngviênvớitưcáchlànhânviêntrongcáccơsởGDĐH.Kếtquảchothấyvănhóatổ chức có ảnh hưởng tích cực đến cam kết của tổ chức, sự hài lòng trong công việc vàsựtintưởngcủagiảngviêntrongmôitrườngGDĐH.Kếtquảnghiêncứuhàmýrằngsựhiện diện của một nền văn hóa tổ chức tốt có thể khuyến khích các thành viên hiện thựchóa các giá trị tích cực trong tổ chức, bao gồm tính chính trực, năng lực, tính nhất quánvàlòngtrungthành.Đâylànhữnggiátrịcốtlõihìnhthànhnênnguồnlựcvôhìnhchotổchức,giúp tổchứcnângcaonănglựctheohướngbềnvững.
Abidinvàcộngsự(2021)nghiêncứuđếntiếpcậnvaitròcủa“sựgắnbó”củagi ảngviêntrongcảithiện“kếtquảhoạtđộng”củatrườngĐHTTtrongthờikỳCovid- 19tạiACEH.Kếtquảnghiêncứuxácđịnhrằngvaitròcủa“sựgắnbó”củagiảngviêncóảnhhư ởngtíchcựcđếncảithiện“kếtquảhoạtđộng”củatổchứcgiáodục.Bêncạnhđó,khảnăngnănglãnhđạ ovà“khảnăngứngdụngcôngnghệtronggiảngdạycóảnhhưởngtíchcựcđếnhiệuquảhoạtđộng”củat rườngĐHTTtronggiaiđoạnbùngphátCovid-19. Zana và cộng sự (2018) xem xét vai trò của nguồn nhân lực và các khía cạnh củanguồn nhân lực bao gồm kiến thức của nhân viên, sự sáng tạo của nhân viên, năng lựccủa nhân viên và năng lực xã hội trong việc đạt được lợi thế cạnh tranh của trường ĐHtư thục ở vùng Kurdistan, Iraq Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích định lượng. Kếtquả nghiên cứu xác định rằng vốn con người có mối quan hệ tích cực và có ý nghĩa đốivớilợithếcạnhtranhtheohướngbềnvững.Haynóicáchkhác,nguồnnhânlựclàtàisảnvô hình của trường ĐH tư thục và có vai trò quan trọng trong việc đạt được lợi thế cạnhtranhcho trườngĐHtưthục.
Pudjiarti(2018)xemxétviệcthựchiệnthựcnghiệmcác yếutốcủatinhthầnkinhdoanh(entrepreneurial elements) trong sự học tập trong tổ chức, sự đổi mới và khả năngthíchứngcủacáctrườngĐHtưnhânởIndonesia.Kếtquảnghiêncứuxácđịnhrằngnănglựcthayđổicủ atổchứcvànănglựcđổimớicókhảnăngtăngcườngảnhhưởngcủasự họctậptrongtổchứcđốivớihiệuquảhoạtđộngcủacáctrườngĐHtưthụcởIndonesia.Nghiêncứunày khuyếnkhíchcáctrườngĐHtưnhânđịnhhướnglạicác“chươngtrìnhgiảngdạy”,“năngsuất n gh iê n cứu”,xuấtbảnvà khuyếnkhíchsựt h a m giacủacộng đồng.Kếtquảchothấyviệ ckhámphávàkhaitháccácyếutốkhởinghiệpvềhọchỏicủatổchức,nănglựcthayđổi,đổimớisá ngtạocónhiềukhảnăngcungcấpsứcmạnhđểduytrìcácđiềukiệnhiệncócũngnhưcảithiện“h iệuquảhoạtđộng”củatrườngĐHTT. Sultanova và cộng sự (2018) với nghiên cứu đo lường vốn trí tuệ của giảng viênvà xem xét sự ảnh hướng của yếu tố này với “chất lượng đầu ra của sinh viên” được đolường thông qua “mức độ năng lực của sinh viên được phát triển sau khi hoàn thành cáckhóa học liên quan” Kết quả nghiên cứu xác định rằng vốn trí tuệ của giảng viên có ảnhhưởngđếnchấtlượngđầuracủasinhviên.
Ilnytskyy (2017) nghiên cứu việc áp dụng đánh giá trong hoạt động giáo dục tậptrungvàocáckhíacạnhcủađạihọc.Kếtquảnghiêncứuxácđịnhrằngviệcsửdụngđánhgiá như một trong những công cụ để quản lý chất lượng có cả khía cạnh bên trong (tựđánhgiá)vàbênngoài(nhiềuloạicôngcụ),đượcphổbiếnrộngrãitrongcáctrườngĐHhướngphátt riểndựatrênnănglực.
Suleiman và cộng sự (2017) nghiên cứu xem xét sự đóng góp của các trường ĐHtư thục vào nền GDĐH ở Nigeria Bên cạnh đó, nghiên cứu này xem xét xu hướng toàncầuvềĐHtưthụcvànêubậtcáclĩnhvựcmàcáctrườngĐHtưthụcđãcógópphầnvàosựtiếnbộcủ aGDĐH.KếtquảchothấytầmquantrọngcủacáctrườngĐHtưthụckhôngthể xem nhẹ, nó giống như sự tiến bộ của GDĐH ở Nigeria Tóm lại, hoạt động của cáctrường ĐH tư thục sẽ tiếp tục đóng một vai trò tích cực trong việc đảm bảo rằng nềnGDĐH của Nigeria được xếp vào hàng ngũ các nước phát triển Bên cạnh đó, kết quảnghiên cứu xác định rằng các trường ĐH tư thục nên nỗ lực nhiều hơn để nâng cao chấtlượng dịch vụ, hướng đến hoàn thiện một nền GDĐH tư thục tốt hơn Ngoài ra, yếu tốnănglựccánbộvàcơsởhạtầngcũng“cóvaitròquantrọng,ảnhhưởngđếnchấtlượng”GDĐHtư thụcởNigeria.
Singagerda và cộng sự (2016) với nghiên cứu và giải thích ảnh hưởng của phongcách lãnh đạo, văn hóa tổ chức đến động lực giảng viên và tác động của hiệu suất giảngviên trong các trường đại học tư nhân ở Bandar Lampung, Indonesia Kết quả cho thấyrằng ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của giảng viên bao gồmphong cáchlãnhđạo,vănhóatổchứcvàtạo độnglực.Bayếu tốnàycần phảiđượcduy trì đồng thời để tối ưu hiệu quả Bên cạnh đó, hệ thống quản lý giảng dạy phải có khảnăng “thúc đẩy giảng viên nâng cao tính chuyên nghiệp” và phát triển sự nghiệp giảngdạy Ngoài ra, để tăng động lực của giảng viên, các nhà lãnh đạo phải có khả năng “pháttriển hệ thống hiện có” thông qua các chương trình đào tạo và chính sách “khuyến khíchgiảngviênnângcaotrìnhđộhọcvấn”.
ADB (2012) với nghiên cứu nêu bật tầm quan trọng của GDĐH tư thục đối vớinền GDĐH ở các nước đang phát triển ở khu vực Châu Á Bên cạnh đó, nghiên cứu nàylàmrõnhữngkhókhăn,tháchthứcvànhữngvấnđềcòntồntạitronghệthốngGDĐHtưthục ở các quốc gia này, đồng thời, nêu vai trò của chính phủ trong phát triển GDĐH tưthục Nghiên cứu này cho rằng trường ĐHTT thường bị nghi ngờ về chất lượng và hiệuquảgiảngdạycủahọ.Vấnđềnàyđượcnhậnđịnhliênquanđếnnhữnghạnchếvềnguồnvốn và về khả năng tiếp cận nguồn tài chính của họ, theo đó, các trường ĐHTT thườngcânnhắcđánhđổigiữachấtlượngGDĐHvàđảmbảolợitứcđầutưmongđợi.Bêncạnhđó,mộts ốkháclạinỗlựctìmkiếmcácchiếnlượckiểmsoátchiphíthaythế,mộtsốtậptrung vào việc tăng số lượng sinh viên đăng ký và tính học phí đắt đỏ, trong khi đó, mộtsố khác lại chọn cách cung cấp các chương trình đào tạo không yêu cầu đầu tư vào thiếtbị và cơ sở hạ tầng đắt tiền, vv Hơn nữa, như một trong những chiến lược kiểm soát chiphíthaythếvềmặtnhânsự,cáctrườngĐHTTthườngchọnhìnhthứchợpđồngbánthờigianvớigiản gviên,giáosư,hơnlàhìnhthứchợpđồngtoànthờigian,theoTursunkulova(2005); Welch (2007a; 2007b); Hayden và cộng sự (2010); ADB (2011b) Bên cạnh đó,các trường ĐHTT nói chung thường không tập trung vào công việc nghiên cứu, vì sứmệnh của họ là hướng đến việc giảng dạy Chỉ một phần nhỏ các giảng viên trong cáctrường ĐHTT có bằng Tiến sĩ và phần lớn trong số họ ít có công trình khoa học chấtlượng(Chenvàcộngsự,2007;Chealy,2009).Tómlại,nhữnghạnchếvềnguồnvốncủacáctrườ ngĐHTTcóthểgâyranhiềuhệlụytheonhiềucáchkhácnhau.
Dang (2018) cho rằng cải cách GDĐH ở Việt Nam đã bị ảnh hưởng bởi các đốitác quốc tế và các nhà cung cấp tài chính Bên cạnh đó, việc thiếu vốn nhân lực và thiếunguồn lực đã dẫn đến việc chú trọng “mở rộng số lượng hơn nâng cao chất lượng”.CáccơsởGDĐHtưthụcmớichỉtậptrungvàogiảngdạyvàkhôngquantâmđến“hoạtđộngnghiêncứu khoahọc”và“dịchvụcôngxãhội”.Vớimụctiêukiểmsoátchiphíđểtốiđahóa lợi nhuận đầu tư, họ cung cấp các khóa học đòi hỏi ít đầu tư nhất vào cơ sở hạ tầngvàchủyếuphụcvụnhucầunghềnghiệp,chẳnghạnnhưkinhdoanh,tiếpthị,kếtoán, ngoại ngữ, công nghệ thông tin Bên cạnh đó, họ không chú trọng nhiều đến chất lượnggiảngviênvàchấtlượngdịch vụ.
Akhmetshin và cộng sự (2019) với nghiên cứu tiếp cận nền tảng hình thành vàpháttriểnkỹnăngvànănglựcchosinhviên,cụthểlà“kỹnăngvànănglựcdoanhnhân”.Đâylànhữngđ ặcđiểmcơbảnmàmộtngườisởhữu,dẫnđếnviệctạoraliêndoanhmới.Những đặc điểm này bao gồm kiến thức chung và kiến thức chuyên môn, động cơ, đặcđiểm, hình ảnh bản thân, vai trò xã hội và kỹ năng mà người đó có thể biết hoặc chưabiết.Nghiêncứunàychứngminhrằngchấtlượngcủamôitrườnghọctậpmốitươngquancaovớimức độ“kỹnăngvànănglựcdoanhnhân”củasinhviên.Bêncạnhđó,chấtlượnggiáo dục và đào tạo có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của các doanh nhân tươngtai Nghiên cứu nhấn mạnh rằng môi trường học tập dựa trên đổi mới sáng tạo trong cáccơ sở GDĐH rất hữu ích trong việc hình thành “kỹ năng và năng lực doanh nhân ở sinhviên” Ý nghĩa của nghiên cứu này đối với đề tài này thể hiện ở chỗ cung cấp kiến thứcsâu sắc từ một góc nhìn sâu sắc về nền tảng “hình thành và phát triển kỹ năng và nănglực của sinh viên”, cụ thể là kỹ năng và năng lực doanh nhân Trong bối cảnh hội nhậpquốc tế và những mục tiêu mới được đặt ra để phát triển kinh tế xã hội đến năm 2035,năng lực doanh nhân và tinh thần doanh nhân có vai trò rất quan trọng trong hiện thựchóa những mục tiêu này Do đó, sự hiểu biết về nền tảng hình thành và phát triển nănglực doanh nhân cho sinh viên rất quan trọng đối với GDĐH nói chung và trường ĐHTTnóiriêng,đểthựchiệnsứmệnhđàotạovàpháttriểnlựclượngdoanhnhântươnglaichođấtnướ c,quađó,thựchiệnmộtphầntráchnhiệmcủatrườngđốivớixãhộivề“cungcấpnguồnnhânlựccónăngl ựctoàndiện,đápứngnhucầucủaxãhộivàgópphầngiảiquyếtcácvấnđềphát triểnkinhtếxãhội.”
Tổngquancácnghiêncứutrongnước
Parajulivàcộngsự(2020)vớinghiên“nângcaohiệuquảhoạtđộng”củaGDĐHởViệtNamtr ênquanđiểmưutiênchiếnlượcvàcáclựachọnchínhsách.Nghiêncứunàyphân tích thực trạng nền GDĐH Việt Nam, những cơ hội và thách thức, theo đó đề xuấtcải thiện hiệu quả hoạt động của GDĐH ở Việt Nam trên quan điểm ưu tiên chiến lượcvà lựa chọn chính sách phù hợp với bối cảnh hiện nay Theo đó, nghiên cứu này nhấnmạnhrằngGDĐHrấtquantrọngđốivớiViệtNamtrongcôngcuộcpháttriểnkinhtếxãhội Bên cạnh đó, ở cấp độ vi mô, nghiên cứu khẳng định rằng GDĐH có tác động tíchcực đáng kể đến cải thiện hộ gia đình nghèo và cải thiện thu nhập dài hạn Trong khi đó,ở cấp độ vĩ mô, nghiên cứu này cho rằng Việt Nam cần một lực lượng lao động có taynghề cao, chuyên môn cao để thực hiện mục tiêu mới trong công cuộc phát triển kinh tếxãhội,hướngđếntrởthànhmộtquốcgiacóthunhậptrungbìnhcaovàonăm2035.Bêncạnh đó, các xu hướng lớn toàn cầu có khả năng tạo cơ hội cho Việt Nam nâng cao hơnnữa sự phù hợp của GDĐH Nghiên cứu này nêu bậc tầm quan trọng của chất lượngGDĐH và sự phù hợp của GDĐH trong bối cảnh nhiều thay đổi ngày nay Ngoài ra, hệthống đảm bảo chất lượng, khả năng đổi mới sáng tạo, kết nối đào tạo với thực tiễn kinhtế xã hội và môi trường, quốc tế hóa, quản trị nguồn nhân lực chất lượng cao, khả năngnghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, cải cách trong quản trị và quản lý là những gợi ýmangtínhchiếnlượcđể“nâng cao hiệuquảhoạtđộng”củaGDĐHởViệtNam. Lamvàcộngsự(2020)vớinghiêncứupháttriểnmộtcáchtiếpcậnmớivềnănglựccủa các trường ĐHTT tại Tp.HCM thông qua “đánh giá năng lực tiềm năng” của cácgiảng viên về “khả năng áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng GDĐH tiên tiến” theo tiêuchuẩnđảmbảochấtlượngGDĐHcủaASEAN(AUN-
QA)vàohệthốngGDĐHcủaViệtNam.Nghiêncứunàychothấyrằngtrướctácđộngcủacuộccáchmạ ngcôngnghiệp4.0đang diễn ra trên nhiều lĩnh vực, để đáp ứng được yêu cầu nâng cao hiệu quả và chấtlượng của hệ thống GDĐH Việt Nam, GDĐH Việt Nam cần nhanh chóng thay đổiphương thức đào tạo cho phù hợp với xu thế phát triển của thế giới trong bối cảnh hộinhập quốc tế Nghiên cứu nhấn mạnh rằng nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viênthông qua nâng cao trình độ và chất lượng của quá trình giáo dục theo tiêu chuẩn AUN-QAlàđiềukiệnthiếtyếuđểnângcaohiệuquảvàchấtlượngcủahệthốngGDĐHởViệtNam hiện nay Bên cạnh đó, nâng cao năng lực giảng dạy cho giảng viên là nhiệm vụquantrọng màbanquảnlý cáctrường ĐHTTphảithựchiện đểnângcaochất lượng đào tạo và đảm bảo chất lượng GDĐH phù hợp với xu hướng phát triển của khu vực và thếgiới Do đó, việc tổ chức các hoạt động nâng cao năng lực cho giảng viên là một trongnhữngviệclàmcấpthiết,cơbảnvàlâudài,cầncótínhhệthốngvàphùhợpvớinhucầucủagiản gviênvàcácyêucầucủaAUN-QA,đểđạtđược hiệuquảtốiưu.
Vo và cộng sự (2019) với nghiên cứu khám phá sự phát triển của hệ thống GDĐHtư thục ở Việt Nam Tác giả cho rằng sự tham gia của hệ thống các trường ĐHTT phầnnào góp phần “thỏa mãn nhu cầu học tập của người dân” và cung cấp cho cả nước nhiều“lao động có trình độ đại học” Thống kê cho thấy rằng hệ thống trường ĐHTT ở ViệtNamhiệnnàychiếm25,5%tổngsốtrườngĐHtrêncảnước.Tuynhiên,tốcđộpháttriểnnày chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Hơn nữa, chất lượng đào tạocủa một số trường ĐH tư thục hiện nay chưa đáp ứng được kỳ vọng về “lực lượng laođộngchấtlượngcao”củaxãhội.Dođó,nhấtthiếtcầnnângtỷlệtrườngĐHTTlên40%;tăng quyền tự chủ tối đa cho các trường ĐHTT; thúc đẩy chất lượng đào tạo; quy hoạchvà đầu tư phát triển một số trường ĐHTT trọng điểm hướng tới mục tiêu quốc tế hóanguồnnhânlựcđểthựchiệncácmục tiêumới đểpháttriển kinhtếxãhội.
Salmi và cộng sự (2019) với nghiên cứu những xu hướng và thách thức trong lãnhđạo và quản trị GDĐH ở Việt Nam hướng đến tiến bộ trong GDĐH Nghiên cứu nhấnmạnhrằngđãcónhữngcảicáchđángkểtrongbathậpkỷqualiênquanđếncơcấuvàcơchếquảntrị trongGDĐHởViệtNam.Nhữngthayđổinàychủyếuđápứngnhucầuphânquyền để quản trị tốt hơn và hướng đến nhất quán với thông lệ quốc tế Bên cạnh đó,nghiêncứunàynhấnmạnhsựcảicáchcầnthiếttrongcơchếquảntrịcủacáctrườngĐHnhằm tối đa hóa cơ hội tham gia của các nhân viên học vụ của các trường ĐH vào quátrình đưa ra quyết định của các trường ĐH. Đồng thời, nghiên cứu này cho rằng tư nhânhóa GDĐH đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển GDĐH ở Việt Nam, tuy nhiên, quátrìnhnàyvẫncòntồntạirấtnhiềuvấnđềtranhluậnvàcầncảithiện.
Nguyen (2016) với nghiên cứu nâng cao năng lực nghiên cứu của bốn “trường đạihọchàngđầu”tạiViệtNam.Nghiêncứunàykhảosátmứcđộmàcáctrườngđạihọcnàyđã thúc đẩy các nguồn lực nghiên cứu của họ cải thiện hiệu quả nghiên cứu Kết quảnghiêncứunàychothấyrằngcác“chínhsáchquảntrịnguồnnhânlực”củahọkhôngđủmạnh để khuyến khích các học giả làm nghiên cứu với khả năng tốt nhất của họ Nghiêncứu chỉ ra rằng, để “hiện thực hóa tầm nhìn trở thành trường đại học định hướng nghiêncứu”,bốntrườngđạihọcViệtNamnênápdụngchiếnlượcxâydựngnănglựcquảntrị nguồn nhân lực dài hạn bằng cách cung cấp các gói đãi ngộ mạnh mẽ hơn cho các họcgiả,ápdụngcácchỉsốrõràngtrongviệc“đánhgiáhiệuquảnghiêncứucủagiảngviên”vàxâydự ngđộingũnhânviênpháttriểntoàndiệnđểpháttriểnđộingũnghiêncứu.Tuynhiên, để thực hiện các khuyến nghị này, các trường phải thực hiện thay đổi ở cấp hệthống, hướng đến nâng cao quản trị nguồn nhân lực để phát huy khả năng nghiên cứukhoahọcchuyênnghiệp.
Nguyen(2016)vớinghiêncácvấnđềvềquảntrịvàchínhsáchcủahệthốngGDĐHtư thục ở Việt Nam.
Nghiên cứu này nhấn mạnh những thách thức mà các trường ĐHTTởViệtNamđangđốimặt.Nhữngtháchthứcnàybắtnguồntừcácvấnđềxãhộivàthểchế. Trongđó,nhữngtháchthứcnổibậclàsựthuakémcácđốitáccônglậpcủahọvềquymôkhuô nviên,sốlượngsinhviên,khoavàgiảngviên,vàchấtlượng.Đâylànhữngvấnđềcấpbáchgâybấtlợ iđếnsựtồntạivàpháttriểncủacáctrườngĐHTT.Nghiêncứunhấnmạnhrằngsựbấtbìnhđ ẳngtrongthểchếvàchínhsáchlànguyênnhânchínhđedọasựtồntạicủacáctrườngĐHTT.Dođó ,đểgiảiquyếtnhữngvấnđềnàymộtcáchcóhệthốngthìchínhsáchvàthểchếliênquancầnphải đượccậpnhậtvàthayđổichophùhợp,hướngđếntạomôitrườngcạnhtranhlànhmạnhchocáccơsởG DĐHnóichungvàhướngđếnhiệnthựchóamụctiêuđổimớivàxãhộihóaGDĐHtheohướngbềnvững.
Ly và cộng sự (2015) với nghiên cứu nhấn mạnh rằng đòn bẩy của sự phát triển củaGDĐHởViệtNamlà nhucầucủaxãhộivềnguồnnhânlựcchấtlượngcaođểthựchiệncácmụctiêupháttriểnkinhtếxãh ộitronggiaiđoạnmới,bêncạnhđó,cáccánhânvàcáctổchứcxãhộingàycàngquantâmđếnhoạt độngkinhdoanhgiáodụcvìhọchorằngbảnthânGDĐHcóthểlàmộtngànhkinhdoanhrấtsinhlợi, đặcbiệtlàGDĐHtưthục.Trênthựctế,hai quanđiểmnàyxungđột vớinhauliênquan đếnđịnh hướngchiến lượcbởivìmộtquanđiểmhướngđếntráchnhiệmxãhộicủacơsởGDĐHvớicácbênliênqua ntrongkhiquanđiểmcònlạihướngđếnmụctiêukinhtếcánhâncủacáccổđông,nhàđầutư.D ođó,vấnđềđặtralàchínhphủcầnlàmgìđểđiềutiếtnhữngxungđộtnày,đểhệthốngGDĐHtưthụccót hểcânđốigiữatráchnhiệmđốivớixãhộivàlợiíchmongđợicủacácbênliênquanđểcóthểpháttriểntheoh ướngbềnvững.TrongbốicảnhchínhsáchGDĐHởViệtNamthayđổithườngxuyênnhưngvẫnch ưahoànthiện,vaitròcủacácnhàhoạchđịnhchínhsáchlàrấtquantrọngđốivớimụctiêuhoàn thiệnchínhsách hướngđếnnângcaomứcđộtươngthích vớicácphươngpháphaynhấttrênthếgiới.
Daovàcộngsự(2015)tiếpcậntheogócđộhànhvivànhậnthứccủasinhviênViệtNam, là những người sử dụng sản phẩm dịch vụ giáo dục Nghiên cứu này xác định cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên Việt Nam về lựa chọn trường ĐH Trongđó, các yếu tố tiêu biểu bao gồm “cơ sở vật chất và dịch vụ”, “chương trình đào tạo”,“họcphí”,“thôngtinngoạituyến”,thôngtintrựctuyến,cáchgiaotiếp,cácchươngtrìnhbổ sung, và cách truyền thông Nghiên cứu này cho thấy mối tương quan đáng kể giữacác yếu tố cơ sở vật chất và học phí, dịch vụ và chương trình đào tạo, trong “quyết địnhlựa chọn trường ĐH” của sinh viên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và cải cáchgiáo dục đang thay đổi GDĐH Nghiên cứu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về thị trườnggiáodụcởViệtNam,liênquanđếnhànhvira“quyếtđịnhlựachọntrườngĐH”củasinhviên Việt Nam Những phát hiện của nghiên cứu này rất quan trọng đối với các trườngĐHnóichungvàĐHTTnóiriêngtronghoạchđịnhchiếnlượcpháttriểnphùhợptrêncơsởthấuhi ểuthịtrường,hướngđếnthànhcôngbềnvững.
Tran và cộng sự (2020) tiếp cận theo góc độ quản lý giáo dục, đánh giá mối quanhệ giữa năng lực của đội ngũ nhân viên với hiệu suất hoạt động của trường ĐH ở ViệtNam Cụ thể, nghiên cứu này cho rằng nhân viên hành chính là nguồn nhân lực quantrọngđầuvàotrongcáccơsởGDĐH.Dođó,việcđầutưchotuyểndụngvàlựachọnđộingũ hành chính, sử dụng hiệu quả đội ngũ này có ảnh hưởng tích cực đến kết quả hoạtđộng tổ chức nói chung và kết quả tài chính của các cơ sở GDĐH Bên cạnh đó, nghiêncứu này nhấn mạnh rằng, do các trường ĐHTT không nhận được hỗ trợ về tài chính từchính phủ, do đó, họ phải quản lý hiệu quả các nguồn lực của họ theo cách tốt nhất cóthể,trongđócónguồnlựcnhânsự.Dođó,nghiêncứunàycóthểlànguồnthamkhảocógiátrịhướn gtớitốiưuhiệuquảquảntrịgiáodục. Đồng Thị Vân Hồng (2015) đánh giá thực trạng năng lực của các trường cao đẳngnghề ở vùng đồng bằng sông Hồng và đề xuất giải pháp để nâng cao năng lực phù hợpvới thực trạng đã được đánh giá Theo đó, các giải pháp chung được đề xuất bao gồm“Nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý”; “Thực hiện tốt quy hoạch mạnglưới cơ sở dạy nghề”; “Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư”;“Xâydựngchươngtrình,giáotrìnhđàotạotrêncơsởtiêuchuẩnkỹnăngnghềquốcgia”;“Tăng cường cơ sở vật chất”; “Tăng cường gắn kết giữa các trường cao đẳng nghề vớidoanh nghiệp và hợp tác quốc tế”; “Phát triển hệ thống quản lý chất lượng dạy nghề”;“TăngcườngquảnlýNhànướcvềđàotạonghề”;“Hoàn thiệnthểchếvềdạynghề”.
Nhìnchung,cácnghiêncứutrongnướcđasốtậptrungvàođánhgiáthựctrạngnềnGDĐHởViệt Nam,hệthốngĐHTT,nhữnghạnchế,tháchthứcmàĐHTTđangphảiđốimặt Những hạn chế, thách thức này bao gồm những yếu tố bên trong bao gồm nguồnlực, đội ngũ, hệ thống, chính sách phát triển nguồn nhân lực, vv và các yếu tố bên ngoàinhưthểchế,quyđịnhcủanhànước,nhucầuthịtrường,xuhướngxãhội,vv.Hầuhếtcácnghiên cứu trên trên không tiếp cận năng lực ĐHTT cụ thể mà tiếp cận năng lực của độingũnguồnnhânlựcnhư làgiảngviên,quảnlý.Luận án này tiếp cận năng lực cốt lõi của ĐHTT theo hướng đánh giá toàn diện các yếutố nguồn lực của tổ chức có liên quan đến năng lực cốt lõi của tổ chức Các yếu tố nàyđượcpháttriểntrêncơsởkếthừacácnghiêncứutrước.Trongđó,luậnánkếthừatácgiảĐồng Thị VânHồng (2015) ở nội dung các giải pháp nâng cao năng lực được đề xuất vềđội ngũ quản lý và giảng viên, nguồn vốn, cơ sở vật chất Trên cơ sở đó,điểm mới chonghiên cứu luận án sẽ là các yếu tố bổ sung có ảnh hưởng đến NLL cho ĐHTT tạiTp.HCM bao gồm ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo và nghiên cứu khoa học, chấtlượngsinhviênvàsố lượngsinhviên.
Khoảngtrốngnghiêncứu
Thảo luận trên đây cho thấy rằng mỗi nghiên cứu ngoài nước và trong nước đều cónhững đóng góp kiến thức quan trọng về các khía cạnh năng lực của hệ thống GDĐH tưthục theo nhiều hướng khác nhau, với các đối tượng khác nhau, các cách tiếp cận khácnhau,cácphươngphápkhácnhauvàbốicảnh khácnhau.Tuynhiên,tựutrunglại,tấtcảđềuhướngđếnmộtsựtiếnbộtrongGDĐHnóichung. QualượckhảocáctàiliệukhoahọchiệncóvềnănglựccủacơsởGDĐH,trongsốcác nghiên cứu ngoài nước và các nghiên cứu trong nước trên đây chưa có nghiên cứusâuvềNLLcủacáctrườngĐHTT,cụthểởTp.HCM,ViệtNam(chitiếtPhụlục1).Quacác nghiên cứu trước đều cho thấy rằng các nghiên cứu về năng lực ĐHTT ở các nướctrên thế giới đều được tiếp cận đa dạng theo nhiều hướng khác nhau, với các đối tượngkhác nhau, các phương pháp khác nhau và bối cảnh khác nhau Nhìn chung, các nghiêncứunàyđềucómụctiêuchunglà: (1)Cungcấpcácbằngchứngthựcnghiệmnhằmkhẳngđịnh tầm quan trọng của ĐHTT đối với sự phát triển nền GDĐH ở các nước, (2) Chỉ racác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và chất lượng dịch vụ ĐHTT,
(3) Nhữnghạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ĐHTT và (4) Các yếu tố ảnh hưởng đếnlợithếcạnhtranhcủaĐHTTthôngquacơchếnănglựclãnhđạochiếnlược,hiệusuất của giảng viên, năng lực đội ngũ, và các khả năng của ĐHTT Qua đó, việc nghiên cứutoàn diện với mục tiêu khám phá mối quan hệ giữa các yếu tố nguồn lực cụ thể và nănglực cốt lõi của ĐHTT chưa được đề cập, cũng như chưa có một nghiên cứu toàn diện vềcơchếnângcaoNLLcủaĐHTTthôngquaxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnNLLtrêncơsởxemx étcácnguồnlựcvàcáckhảnăngcủaĐHTTnhưlànguồnđểpháttriểnNLL,hướngđếnduytrìvàpháttriển NLLtheohướngbềnvững,theoquanđiểmdựatrênnguồnlực (Barney, 1986; Barney, 1991; Barney, 2011), lý thuyết năng lực cốt lõi (Prahalad vàcộng sự, 1990) và lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộng sự, 1994;Sanchezvàcộngsự,1996;Srivastava,2005).
Trong khi đó, hệ thống GDĐH tư thục được công nhận có sự đóng góp quan trọngtronghệthốngGDĐHquốcgia,giúpgiảmgánhnặngchochínhphủvềđầutưpháttriểnGDĐH. Theo quan điểm mở rộng hơn, GDĐH tư thục trên thế giới có xu hướng pháttriểnnhanh,hứahẹnđónggópvàsựtiếnbộcủaGDĐHtrênthếgiới,dođó,xétvềkhoảngtrống của nghiên cứu hiện tại và nhu cầu thực tiễn về nâng cao năng lực của các cơ sởGDĐH tư thục, một nghiên cứu cụ thể về chủ đề này là rất cần thiết Hơn nữa, xu hướngquốctếhóaGDĐHởViệtNammởranhiềutháchthứchơnchocáccơsởGDĐHtưthụckhi mà phạm vi cạnh tranh mở rộng hơn tạo áp lực nhiều hơn về năng lực cạnh tranh.Đồng thời, xu hướng hội nhập quốc tế
“góp phần thay đổi cục diện thị trường lao động,tăng nhu cầu về nguồn lao động chất lượng cao toàn diện” để phục vụ cho những mụctiêu ngày càng cao của các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp hướng tới toàn cầuhóa Điều này củng cố sự cần thiết của nghiên cứu này trong bối cảnh hiện nay ở Tp.HCM,ViệtNam.
Cácnhântốảnhhưởng đếnnănglực cốtlõicủa ĐHTT
Vềcơsởvậtchất
Kapur (2019) cho rằng cơ sở vật chất của các hệ thống giáo dục đào tạo nói chung,trong đó có GDĐH, là một khía cạnh nhất thiết cần được quan tâm đúng mực vì
“tầmquantrọngcủanóđốivớichấtlượngdạyvàhọc”.TheoLe(2020),CSVCcủatrườngĐHlà hệ thống được cấu thành từ các yếu tố vật chất và kỹ thuật khác nhau như khuôn viên,ký túc xá, thư viện, phòng học, sân chơi, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, công cụ,thiếtbị,đượcsửdụngchocáchoạtđộngGD&ĐTđạihọc.MộtCSGDcóCSVCtốt,phùhợp sẽ góp phần tạo ra môi trường năng động, tạo ra năng lượng tích cực và sự thích thúcho mỗi cá nhân trong môi trường đó, kết quả là mỗi thành viên trong môi trường đó sẽcóthểthựchiệnnhiệmvụcôngviệccủamìnhtheocáchtốiưunhất,điềunàydẫnđếnsựtiến bộ của các CSGD trong quá trình dạy và học và ảnh hưởng đến chất lượng dạy họccủa CSGD đó (Bhunia và cộng sự,
2012) CSVC tốt nhất thiết bao gồm môi trường họctập tốt, có tiện ích đầy đủ, không gian phòng học thoáng, thiết bị phòng học và tiện nghiphòng học đầy đủ, dụng cụ bổ trợ học tập đầy đủ và hiện đại, vv, nói chung là đảm bảođiều kiện tốt nhất để tối ưu kết quả dạy và học (Krishnaswamy và cộng sự, 2019; Wellsvàcôngsự,2016).
Trongnghiêncứunày,nhântố“cơsởvậtchất”đượcpháttriểntrêncơsởthamkhảocác nghiên cứu của Krishnaswamy và cộng sự (2019); Wells và công sự (2016); Le(2020);Musavàcộngsự(2012).Theođó,luậnánđãbốicảnhhóabốnnộidungbaogồmthiếtbịgiảngd ạy,khônggianphònghọc,dụngcụbổtrợhọctập,khuônviêntrườnghọccho ĐHTT Tp.HCM Tuy nhiên, về luận điểm, nhân tố “cơ sở vật chất” của luận án nàycó hướng đi mới so với tác giả trước thông qua một số điểm chính như sau Thứ nhất,nhân tố “cơ sở vật chất” không đơn thuần nhằm thực hiện những chức năng cơ bản củanóđểphụcvụnhucầucủangườidùngmànóđượcxemlànguồnlựcgiúpnângcaoNLLcủa ĐHTT thông qua cơ chế nâng cao lợi thế cạnh tranh, theo lý thuyết dựa trên nguồnlực (Barney, 1986; Barney, 1991; Barney,
2011), lý thuyết năng lực cốt lõi (Prahalad vàcộng sự, 1990) và lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộng sự,
1994;Sanchezvàcộngsự,1996;Srivastava,2005).Thứhai,nhântố“cơsởvậtchất”gópphầnvàonâng caonăngsuấtdạyvàhọcthôngquathiếtbịgiảngdạytốtvàđầyđủ,khônggianphòng học thoáng mát và tiện nghi,dụng cụ bổ trợ học tập hiện đại và thân thiện vớingườidùng,khuônviêntrườnghọcthoángvànhiềutiệních.Nhữnglợithếnàygiúpnâng caochấtlượngsinhviênđầura,đápứngnhucầucủaxãhộivềnguồnnhânlựcchấtlượngcao.Vìvậy,cơsởvật chấtlànhântốtácđộngđếnnănglực cốtlõicủaĐHTT.
Vềnguồnlựctàichính
Nguồn lực tài chính bao gồm tất cả nguồn tài chính mà tổ chức có thể sử dụng vàtiếp cận, “thể hiện khả năng tài chính” của trường ĐHTT để đảm bảo hoạt động liên tụcvàđảmbảokhảnăngđầutưkịpthờiđểpháttriển.CáctrườngĐHTTtựchịutráchnhiệmvề mọi kết quả hoạt động và độc lập hoàn toàn về tài chính, như một doanh nghiệp thựcthụ Theo quan điểm dựa trên nguồn lực,
“nguồn lực tài chính” rất quan trọng “đóng vaitròhuyếtmạch”tronghoạtđộngcủatrườngĐHTT.Theođó,nguồnlựctàichínhổnđịnhgiúp trường ổn định hoạt động hiện tại và thực hiện đầu tư chiến lược để phát triển Lậpluận trên cho thấy rằng khả năng chủ động về tài chính của trường ĐHTT là yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến khả thực hiện các hoạt động khác nhau của trường và chất lượngđầuracủacáchoạtđộngcủatrường(ADB,2012).TheoADB(2012),cáctrườngĐHTTthường bị nghi ngờ về chất lượng và hiệu quả giảng dạy của họ, vấn đề này được nhậnđịnh có liên quan đến yếu tố đầu tư và vấn đề nguồn vốn của trường ĐHTT Do cơ chếtự lực về nguồn vốn, thiếu sự hỗ trợ thiết thực từ chính phủ, do đó, hầu hết các trườngĐHTT có xu hướng tập trung khai thác “các chương trình đào tạo” với vốn đầu tư banđầu thấp nhưng mang lại lợi nhuận cao như các lĩnh vực liên quan đến kinh doanh, kinhtế,côngnghệthôngtin vàngoạingữ (Haydenvàcộngsự,2010).
Trong bài nghiên cứu này, nhân tố “nguồn vốn” được phát triển trên cơ sở thamkhảo các luận điểm của Vo và cộng sự (2019); Đồng Thị Vân Hồng (2015) và ADB(2012) Theo đó, luận án đã bối cảnh hóa bốn nội dung bao gồm nguồn vốn từ học phí,nguồn vốn từ giảng viên góp, nguồn vốn từ cổ đông góp, nguồn vốn từ lợi nhuân chưaphân phối, và nguồn vốn từ hoạt động liên kết đào tạo cho ĐHTT Tp.HCM Tuy nhiên,về luận điểm, nhân tố “nguồn vốn” của luận án này có hướng đi mới so với tác giả trướcthông qua một số điểm chính như sau Thứ nhất, nhân tố “nguồn vốn” không đơn thuầnđểtổchứcduytrìhoạtđộngmànóđượcxemlànguồnlựcgiúpnângcaoNLLcủaĐHTTthôngquacơc hếnângcaolợithếcạnhtranh,theolýthuyếtdựatrên nguồnlực(Barney,1986;Barney,1991;Barney,2011),lýthuyếtnănglựccốtlõi(Prahaladvàcộngsự,1990)và lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộng sự, 1994; Sanchez và cộng sự,1996;Srivastava,2005).Thứhai,nhântố“nguồnvốn”gópphầnvàonângcaonăngsuất dạyvàhọcthôngquaviệcđầutưcầnthiết,hướngđếnnângcaochấtlượngsinhviênđầura,đápứngyêucầ ucủa xã hộivềnguồnnhânlực chấtlượngcao.
Vềđộingũquảnlý,giảngviên
“Đội ngũ quản lý và giảng viên” là nguồn vốn nhân lực của tổ chức, là nguồn tàisản vô hình của tổ chức và là nguồn của lợi thế cạnh tranh bền vững (Mahdi và cộng sự,2021).TheoYounditvàcộngsự(1996)vốnnhânlựccóthểđượcđịnhnghĩalànhữngcánhâncókỹnă ng,tiềmnăngvềtrithứcvànănglựcđểgópphầnlàm“tănggiátrịkinhtế”của tổ chức Bên cạnh đó, Al-Safar (2008) cho rằng nguồn vốn nhân lực là thành phầnquan trọng nhất đại diện cho thông tin, kiến thức, kỹ năng, kiến thức chuyên môn có giátrị kinh tế có thể được áp dụng vào thực tế để tạo ra vốn Vốn nhân lực là một nguồn lựcthiết yếu của bất kỳ tổ chức nào hoạt động trong bất kỳ ngành nào (Bontis và cộng sự,2008) Vốn nhân lực đại diện cho khả năng của tổ chức trong việc thu được lợi ích tốtnhấttừkiếnthứccủacácthànhviêncủatổchức.Nóbaogồmcácnguồnlựcvôhìnhnhưkhả năng, nỗ lực và thời gian mà nhân viên phải đầu tư cho công việc của họ (Seleim vàcộngsự,2007).
Do đó, theo lý thuyết dựa trên nguồn lực, năng lực của đội ngũ quản lý và đội ngũgiảng viên là nguồn lực chiến lược cho năng lực của trường ĐHTT Theo đó, nâng caonăng lực của nguồn lực này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến năng lực quản lý và năng lựcgiáo dục của trường Hay nói cách khác, nâng cao năng lực “đội ngũ quản lý và giảngviên”sẽgópphầnnângcaonănglựcđàotạocủatrườngĐHTT.Bontisvàcộngsự(2009)chorằngv ốnconngườithểhiệnkhảnăngcủatổchứctrongviệctốiưuhóalợiíchvàgiátrị cao nhất từ kiến thức của các thành viên Vốn nhân lực là một nguồn lực chiến lượcđối với mọi tổ chức, là tài sản vô hình với cốt lõi là năng lực và nỗ lực của họ trong giảiquyếtcôngviệc(Zanavàcộngsự,2018).
Trong nghiên cứu này, nhân tố “đội ngũ quản lý, giảng viên” được phát triển trêncơ sở tham khảo các luận điểm của Indra và cộng sự (2017); Bontis và cộng sự(2009);(Zana và cộng sự, 2018) Theo đó, luận án đã bối cảnh hóa năm nội dung bao gồm kinhnghiệm,họchàmhọcvị,năngđộngvàđổimớisángtạo,côngtrìnhkhoahọc,tưduygiáodục và tâm huyết cho ĐHTT Tp.HCM Tuy nhiên, về luận điểm, nhân tố “đội ngũ quảnlý, giảng viên” của luận án này có hướng đi mới so với tác giả trước thông qua một sốđiểm chính như sau Thứ nhất, “đội ngũ quản lý, giảng viên” không đơn thuần để thựchiệncáchoạtđộngcơbảnvềquảnlý,giảngdạy,nghiêncứukhoahọcmàlànguồnlực giúp nâng cao NLL của ĐHTT thông qua cơ chế nâng cao lợi thế cạnh tranh, theo lýthuyết dựa trên nguồn lực (Barney, 1986; Barney, 1991; Barney, 2011), lý thuyết nănglựccốtlõi(Prahaladvà cộngsự,1990)vàlýthuyếtcạnhtranhdựatrênnănglực(Hamelvà cộng sự, 1994; Sanchez và cộng sự, 1996; Srivastava, 2005) Thứ hai, nhân tố
“độingũquảnlý,giảngviên”gópphầnvàonângcaochấtlượngsinhviênđầuratheotiêuchíphát triển năng lực toàn diện mà xã hội đang cần Đóng góp vào mục tiêu nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực trong tương lai dựa trên nền tảng phát triển năng lực toàn diệnthông qua đội ngũ quản lý và giảng viên giàu kinh nghiệm, có trình độ cao, có chuyênmôn cao, năng động và có ý thức đổi mới sáng tạo, có công trình khoa học chất lượngđónggópthườngxuyên,cótưduygiáodụchiệnđạivàtâmhuyếttronggiáodục.Đâylànhững nền tảng quan trọng giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có năng lực toàndiện để đáp ứng nhu cầu của xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu mới về phát triển kinhtếxãhội.
Vềchấtlượngvàsốlượngsinhviên
“Chất lượng và số lượng sinh viên” trong nghiên cứu này là nhân tố đầu vào củatrường ĐHTT Theo quan điểm lý thuyết dựa trên nguồn lực, “chất lượng và số lượngsinhviên”đượcxemnhưlànguồnlựccủatrườngĐHTT,cóảnhhưởngđếnnănglựccủatrườngĐ HTTvềđàotạovàpháttriểnnguồnnhânlựcchấtlượngcaođểđápứngnhucầucủa xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế Trên cơ sở đó, tác giả lập luận rằng cải thiệnnguồn lực sẽ ảnh hưởng tích cực đến nâng cao NLL của tổ chức Trong nghiên cứu này,cảithiệnnguồnlực“chấtlượngvàsốlượngsinhviên”đượcđolườngquasựtăngtrưởngvề số lượng và chất lượng sinh viên đầu vào và đầu ra Theo quan điểm dựa trên nguồnlực, sự gia tăng về số lượng và chất lượng sinh viên đầu vào sẽ thúc đẩy cơ sở GDĐHtiếp tục phát triển các nền tảng điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng này.Theo đó, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ quản lý và giảng viên, ứng dụngkhoa học công nghệ, nghiên cứu khoa học, vv nhất thiết cần được ưu tiên Hay nói cáchkhác, số lượng sinh viên nhiều và chất lượng sinh viên cao sẽ kích thích cơ sở GDĐH tưthục nỗ lực không ngừng để nâng cao năng lực của họ theo hướng cạnh tranh để thu hútnhiều sinh viên hơn và sinh viên có chất lượng cao hơn Bên cạnh đó, sự gia tăng về sốlượngvàchấtlượngsinhviênđầurađượcđolườngquasựgiatăngvềsốlượngsinhviênra trường thành công (có việc làm tốt khi ra trường) Mở rộng khai thác theo quan điểmdựatrênnguồnlực,độingũnàysẽlànguồnlựcquantrọnggiúpnângcaodanhtiếngcủa trường,giúpthuậnlợichohoạtđộngtuyểnsinhvàgiúpnângcaouytínđốivớithịtrườnggiáodụcvàthịtrư ờnglaođộng.Điềunàyrấtquantrọngcholợithếcạnhtranhcủatrường,khôngnhữngthuhútngườihọcmới màcònmanglạicácnguồntàichínhchotrường(Aivàcộngsự,2020;Le,2020).
Trong nghiên cứu này, nhân tố “chất lượng và số lượng sinh viên” được phát triểntrên cơ sở tham khảo luận điểm của Ai và cộng sự (2020); Le (2020); Hadiyanto (2010).Theo đó, luận án đã bối cảnh hóa bốn nội dung bao gồm chất lượng sinh viên đầu vàophản ánh qua điểm trúng tuyển so với điểm quy định, thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh, sốlượngsinhviênratrườngcóviệclàmtốt,ýthứchọctậpvànghiêncứukhoahọccủasinhviênchoĐHT TTp.HCM.Tuynhiên,vềluậnđiểm,nhântố“chấtlượngvàsốlượngsinhviên”củaLuậnáncóhướngđi mớisovớitácgiảtrướcthôngquamộtsốđiểmchínhnhưsau.Thứnhất,“chấtlượngvàsốlượngsinhviên
”khôngđơnthuầnđểthựchiệnmụctiêutuyển sinh đề ra hoặc để hoàn thành chương trình học mà là nguồn lực giúp nâng caoNLL của ĐHTT thông qua cơ chế nâng cao lợi thế cạnh tranh, theo lý thuyết dựa trênnguồn lực (Barney, 1986; Barney, 1991; Barney, 2011), lý thuyết năng lực cốt lõi(Prahalad và cộng sự, 1990) và lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộngsự, 1994; Sanchez và cộng sự, 1996; Srivastava, 2005) Thứ hai, nhân tố “chất lượng vàsố lượng sinh viên” góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lựctrongtươnglaidựatrênnềntảngpháttriểnnănglựctoàndiệnthôngquachấtlượngsinhviênđầuv ào,ýthức học tậpvànghiêncứukhoahọc cao.
Vềứngdụngkhoahọccôngnghệ
Ứng dụng khoa học công nghệ của trường ĐHTT thể hiện ở khả năng ứng dụngcôngnghệvàkiếnthứckhoahọcvàohệthốngquảnlý,giảngdạy,thựctậpchosinhviên,và khả năng liên kết nghiên cứu các công nghệ mới Bên cạnh đó, có nhiều tài liệu chothấy rằng các trường ĐH có thể đóng một vai trò quan trọng như là mầm mống của cácliêndoanhcôngnghệmới,vàviệctạoracácdoanhnghiệpmớitrêncơsởnghiêncứucủatrườngĐHđãt rởthànhmộtphầnquantrọngtrongchínhsáchđổimớiởhầuhếtcácquốcgia(Wrightvàcộngsự,2007).H ơnnữa,theoDinh(2020),trongthờiđạiGDĐH4.0,cáctrườngĐHthamgiakếtnốitạomạnglướivới nhauvàvớixãhội.Bêncạnhđó,môhìnhtổ chức đã chuyển đổi, theo đó, các trường ĐH đa dạng hóa các hoạt động của họ và đadạnghóahìnhthứckếtnốibêntrongvàbênngoài,hướngđếnhìnhthànhhệsinhtháiĐH nhằm thúc đẩy khả năng đổi mới sáng tạo và khả năng thương mại hóa các sản phẩmkhoahọc.
Bên cạnh đó, “những thành tựu của ngành công nghiệp 4.0 đã góp phần thúc đẩymạnhmẽsựpháttriển củaxãhộiloàingườinhờvàonhữngtiếnbộkhoahọckỹthuậtvàcông nghệ” (Doan, 2020) Đối với hoạt động dạy học đại học, công nghiệp 4.0 “tạo điềukiện thuận lợi” để phát triển tri thức, đạt được tiến bộ kỹ thuật, nâng cao năng suất laođộng, và tạo ra giá trị nhiều hơn Đối với hoạt động quản lý, công nghiệp 4.0 tạo điềukiện cải tiến hệ thống quản lý thông qua thay đổi trong cơ cấu nền, cơ cấu hành chính -thểchế,quytrình,vv,giúpnângcaohiệusuất quảnlý.Theođóchothấytầmquantrọngcủa ứng dụng và cập nhật khoa học công nghệ vào hệ thống quản lý và giáo dục đào tạotrongviệcnângcaoNLLcủa trườngcủa trườngĐHTT.
Trongnghiêncứunày,nhântố“ứngdụngkhoahọccôngnghệ”đượcpháttriểntrêncơsởthamkhả oluậnđiểmcủaWrightvàcộngsự(2007);Lamvàcộngsự(2020);Doan(2020) Theo đó, luận án đã bối cảnh hóa bốn nội dung bao gồm ứng dụng công nghệthông tin vào quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, ứng dụng khoa họcvà công nghệ trong học tập, đóng góp vào tiến bộ khoa học công nghệ cho ĐHTTTp.HCM Tuy nhiên, về luận điểm, nhân tố “ứng dụng khoa học công nghệ” của luận ánnàycóhướngđimớisovớitácgiảtrướcthôngquamộtsốđiểmchínhnhưsau.Thứnhất,“ứngdụngkhoa họccôngnghệ”khôngchỉđểphụcvụchứcnăngquảnlý,giảngdạy,họctập mà còn là nguồn lực giúp nâng cao NLL của ĐHTT thông qua cơ chế nâng cao lợithế cạnh tranh, theo lý thuyết dựa trên nguồn lực (Barney,
Barney,2011),lýthuyếtnănglựccốtlõi(Prahaladvàcộngsự,1990)vàlýthuyếtcạnhtranhdựatrên năng lực (Hamel và cộng sự, 1994; Sanchez và cộng sự, 1996; Srivastava, 2005).Thứ hai, nhân tố “ứng dụng khoa học công nghệ” giúp nâng cao năng suất dạy và họcthôngquaứngdụngcôngnghệvàocáchoạtđộngquảnlý,giảngdạyvàhọctập,bêncạnhđóng góp vào tiến bộ khoa học công nghệ để nâng cao hiệu suất cho tương lai Nhữngđóng góp này có giá trị đối với việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhânlực trong tương lai trên nền tảng ứng dụng công nghệ tiên tiến bền vững vào hệ thốngquảnlý,giảngdạy,họctậpvàtiến bộkhoahọc.
Vềđàotạovànghiêncứukhoahọc
Trongnghiêncứunày,yếutố“đàotạovànghiêncứukhoahọc”baogồmhoạtđộngđàotạovàho ạtđộngnghiêncứukhoahọc.ĐâylàhaihoạtđộngcốtlõitrongGDĐH.
Trongđó,hoạtđộngđàotạoliênquanđếnngànhhọc,bậchọcvàcảchươngtrìnhhọcmànhấtthiếtphảiđá pứngnhucầucủaxãhộitheoxuhướnghộinhậpquốctế,đồngthờiđápứngnhucầuhọctậpcủamỗiđốitư ợngkhácnhau.Bêncạnhđó,nghiêncứukhoahọcthểhiện khả năng nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp, được phản ảnh qua chất lượng củacông trình khoa học Theo quan điểm mở rộng, Kumari (2019) cho rằng chất lượngGDĐH phải cung cấp cho tất cả người học những khả năng mà họ cần để trở nên hiệuquảvềkinhtế,pháttriểnsinhkếbềnvững,đónggópvàoxãhộihòa bìnhvàdânchủ,vànâng cao hạnh phúc của mỗi cá nhân Chất lượng GDĐH “có ý nghĩa quan trọng trongviệc chống lại đói nghèo và bất bình đẳng trong xã hội” Với tầm quan trọng đó, vấn đềchấtlượngcủaGDĐHđượccoi“làmộttrongnhữngmốiquantâmsốngcònởtấtcảcácnướcđang phát triểntrênthếgiới”(Nguyen,2009).
VấnđềvềchấtlượngGDĐHvàcảitiếnchấtlượngGDĐHđượcnhậnđịnhvớicácquanđiểmtiế pcậnđadạng(Tsinidouvàcộngsự,2010;Gallifavàcộngsự,2010;Poole,2010; Ehlers, 2009; Lim, 2008) Theo quan điểm của sinh viên, chất lượng GDĐH phảnánh sự phù hợp của chương trình đào tạo đối với nhu cầu của sinh viên và xu hướng củaxã hội (Tsinidou và cộng sự, 2010); chất lượng GDĐH là hiệu suất tổng thể và các dịchvụ mà một tổ chức giáo dục tạo điều kiện cho sinh viên đạt được các mục tiêu học tậpđáng giá với các tiêu chuẩn học tập phù hợp theo cách hiệu quả nhất có thể (Lim, 2008).Bên cạnh vấn đề về chất lượng GDĐH, sự phát triển nghiên cứu khoa học của cơ sởGDĐHcũngđượcquantâmtíchcựcbởicácchuyêngiatrongngànhgiáodụcvàgiớihọcthuật Sự phát triển nghiên cứu khoa học được phản ánh thông qua năng suất nghiên cứucủa cơ sở GDĐH Năng suất nghiên cứu đóng vai trò trung tâm trong phát triển cơ sởGDĐH.TheoDessellevàcộngsự(2018),năngsuấtnghiêncứugiúpcảithiệnchấtlượnggiảng dạy vì hiệu quả giảng dạy được chứng minh có mối quan hệ chặt chẽ với nghiêncứu.Bêncạnhđó,năngsuấtnghiêncứugiúppháttriểnkiếnthứcvàđịnhhìnhdanhtiếngvàthươn ghiệucủacáccơsởGDĐH(Portervàcộngsự,2006).TheoNguyenvàcộngsự(2021),cómộtsốquanđiể mkhácnhauvềnăngsuấtnghiêncứucủatrườngĐHbaogồmquan điểm dựa trên số lượng (Rivera-Huerta và cộng sự,
2019;Kosyakovvàcộngsự,2019)vàquanđiểmdựatrênchấtlượng(Kaplanvàcộngsự,1997;Daiglevàcộ ngsự,2000).Trongđó,quanđiểmdựatrênsốlượngtậptrungvàokhíacạnhsốlượngsốlượngcôngtrình nghiêncứu,theođó,năngsuấtnghiêncứuđượcđịnhnghĩalàsốlượngxuấtbảnhoặcsốlượngbằngsán gchế.Trongkhiđó,quanđiểmdựatrênchất lượng “nhấn mạnh tầm quan trọng của chất lượng” công trình nghiên cứu, theo đó, năngsuất nghiên cứu được định nghĩa là những đóng góp thực tiễn của kết quả nghiên cứu, vídụ, kết quả nghiên cứu đã thay đổi được gì đối với ngành và xã hội, chất lượng của tạpchímà cácấnphẩmđược xuấtbản.
Trêncơsởđó,nghiêncứulậpluậnrằng,trongbốicảnhhộinhậpquốctếvàđổimớiGDĐH,ưutiênc ủaĐHTTlàtậptrungpháttriểnnănglựctoàndiệnchosinhviên.Trongđó, năng lực chuyên môn, năng lực tư duy đổi mới sáng tạo, năng lực nghiên cứu khoahọc, năng lực tự học và nhân cách, nhất thiết cần được phát triển đúng mực Trên cơ sởđó, các tiêu chí quan trọng để đo lường sự phù hợp của hoạt động đào tạo và nghiên cứukhoahọctrongbốicảnhmớibaogồmchấtlượngchươngtrìnhđàotạo,phươngphápđàotạo, và định hướng phát triển nghiên cứu khoa học Trong Luận án, nhân tố “đào tạo vànghiên cứu khoa học” kế thừa tác giả Rivera-Huerta và cộng sự (2011); Kim và cộng sự(2019); Kosyakov và cộng sự (2019); Kaplan và cộng sự (1997); Daigle và cộng sự(2000); và Kumari (2019) Theo đó, luận án đã bối cảnh hóa các nội dung bao gồmchương trình đào tạo, quan điểm đào tạo và công trình khoa học uy tín cho ĐHTTTp.HCM Tuy nhiên, về luận điểm, nhân tố “đào tạo và nghiên cứu khoa học” của luậnán này có hướng đi mới so với các tác giả trước thông qua một số điểm chính như sau.Thứnhất,“đàotạovànghiêncứukhoahọc”khôngchỉđểthựchiệncáchoạtđộngcơbảnvề đào tạo và nghiên cứu khoa học mà còn là nguồn lực giúp nâng cao NLL của ĐHTTthôngquacơchếnângcaolợithếcạnhtranh,theolýthuyếtdựatrên nguồnlực(Barney,1986;Barney,1991;Barney,2011),lýthuyếtnănglựccốtlõi(Prahaladvàcộngsự,1990 )và lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộng sự, 1994; Sanchez và cộng sự,1996; Srivastava, 2005) Thứ hai, nhân tố “đào tạo và nghiên cứu khoa học” góp phầnnâng cao năng lực của sinh viên theo hướng toàn diện thông qua các chương trình đàotạo được cập nhật hàng năm phù hợp với quy định và xu hướng đổi mới GDĐH, hoạtđộng đào tạo theo hướng lấy người học làm trung tâm, chương trình đào tạo được đánhgiávàkiểm địnhtheoquyđịnh,nỗlựcđónggópcôngtrìnhnghiêncứukhoahọcuytín.
Pháttriểngiảthuyếtnghiêncứuvàkhungphântíchđềxuất
Giảthuyếtnghiêncứu
Giả thuyết nghiên cứu được lập luận trên cơ sở lý thuyết về sự kết hợp của
“nguồnlực” và “khả năng” của tổ chức (Shenkar và cộng sự, 1999); “sự kết hợp giữa tính khácbiệtvàtínhkiêntrì”(Tang,1999);“sựtíchhợphiệuquảcácnguồnlực”(Zack,1999a); và “quá trình động của hiện thực hóa” (Zack, 1999b) và lý thuyết dựa trên nguồn lực(Barney,1986;1991;2011).Theođó,cácgiảthuyếtnghiêncứuvềcácyếutốảnhhưởngđến NLL của ĐHTT được lập luận trên cơ sở sau: NLL của ĐHTT là quá trình đầu tưpháttriểnbềnvữnghướngtớicảitiếnliêntụcvàhoànthiệntiêuchuẩnởcấpđộcaohơn;hoàn thiện chương trình đào tạo; phát triển năng lực đội ngũ quản lý và giảng viên; đầutư nghiên cứu khoa học để nâng cao năng suất nghiên cứu; đầu tư cơ sở vật chất trangthiết bị dạy học đầy đủ để tối ưu hiệu quả và chất lượng dạy học; phát triển ứng dụngkhoa học công nghệ vào giảng dạy, quản lý, học tập, và đóng góp vào tiến bộ khoa họccông nghệ; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo và chất lượng dịch vụ; nâng cao chấtlượng và số lượng sinh viên đầu vào và đầu ra, theo hướng bền vững Trên cơ sở đó, môhìnhnghiêncứuđềxuấtcó6giảthuyếtnghiêncứuthểhiệnmốiquanhệgiữacácyếutố“nguồn lực” và
“khả năng” của tổ chức và NLL của ĐHTT tại Tp.HCM Các giả thuyếtnghiêncứunàyđược lậpluậnnhư sau:
Kapur (2019) cho rằng CSVC của hệ thống GD nói chung, trong đó có GDĐH, làmột khía cạnh nhất thiết cần được quan tâm đúng mực vì tầm quan trọng của nó đối vớichấtlượngdạyvàhọc.CSVCbaogồmphònghọc,khuônviên,sânchơi,thưviện,phòngthínghiệm ,phòngthựchành,côngcụ,thiếtbị.MộtCSGDcóCSVCtốt,phùhợpsẽgópphần tạo ra môi trường năng động, tạo ra năng lượng tích cực và sự thích thú cho mỗi cánhântrongmôitrườngđó,kếtquảlàmỗithànhviêntrongmôitrườngđócóthểthựchiệnnhiệm vụ công việc của mình theo cách tối ưu nhất, điều này dẫn đến sự tiến bộ của cácCSGDtrongquátrình dạyvàhọc vàảnhhưởngđếnchất lượngdạyhọccủaCSGDđó.
Việc tạo ra một môi trường học tập tốt với CSVC tốt, đầy đủ, phù hợp, tiện nghinhấtthiếtlàmộtphầntráchnhiệmđốivớixãhội,đốivớicácbênliênquancủacáccơsởGDĐH tư thục, ngoài ra, việc đầu tư này cũng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ,chất lượng đào tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của CSGD đó Trong bối cảnh môitrườngcạnhtranh,hộinhậpquốctếvàngànhcôngnghiệp4.0tạođiềukiệnđểngườidânđược tiếp cận được những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao, theo đó, nhu cầu được sửdụngsảnphẩm,dịchvụchấtlượngcaocủangườidâncũngnânglêntheothờigian.Hànhvinàyphùhợ pvớithuyếtbậcthangnhucầucủaMaslow.LiênhệthựctiễnvềvấnđềvềCSVC của các trường ĐHTT, theo quan điểm trên, tác giả lập luận rằng các bậc phụhuynhvàsinhviênđặcbiệtquantâmđếnđiềukiệnCSVCcủaCSGDxemnhưlàtrách nhiệm của CSGD tạo ra một môi trường toàn diện không chỉ đảm bảo việc học tập (đểsinh viên có được kiến thức và kỹ năng cần thiết) mà còn đặc biệt quan tâm đến thể chấtvà tinh thần của sinh viên Trong xã hội ngày nay, các bậc phụ huynh luôn có xu hướngcho con em mình đến CSGD tốt nhất, nơi có môi trường học tập tốt, có tiện ích đầy đủ,khônggianphònghọcthoáng,thiếtbịphònghọcvàtiệnnghiphònghọcđầyđủ,dụngcụbổ trợ học tập đầy đủ và hiện đại, vv, nói chung là đảm bảo điều kiện tốt nhất để tối ưukếtquảdạyvàhọc(Krishnaswamyvàcộngsự,2019;Wellsvàcôngsự,2016).
Trong thực tiễn, các cán bộ quản lý tại các trường ĐHTT tại Tp.HCM cho rằng,nhân tố “cơ sở vật chất” có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng giáo dục của ĐHTT liênquan đến chất lượng môi trường học tập, chất lượng thiết bị và dụng cụ học tập, theo đó,ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi tương ứng của ĐHTT Trong nghiên cứu này, mối quanhệ giữa CSVC và NLL của ĐHTT được giải thích theo lý thuyết dựa trên nguồn lực củaBarney (1986; 1991; 2011). Theo đó, yếu tố CSVC được xem như là nguồn lực quantrọngcóảnhhưởngđếnNLLcủaĐHTT,ảnhhưởngđếnkhảnăngtạoravịthếcạnhtranhtrênthịtrườn g,đồngthờitạoracácgiátrịvượttrộichocácbênliênquan(trongđóngườihọc và người dạy là các bên liên quan quan trọng về khía cạnh chất lượng dạy và học).Bên cạnh đó, trên cơ sở thảo luận trên đây về vai trò quan trọng của nhân tố “cơ sở vậtchất” trong đảm bảo chất lượng giáo dục và đáp ứng nhu cầu của xã hội, cùng với cơ sởlý thuyết lập luận trên đây theo Shenkar và cộng sự (1999); Tang (1999); Zack (1999a;1999b) và Barney (1986; 1991; 2011), mối quan hệ giữa “cơ sở vật chất” và NLL củaĐHTTđượcgiảthuyếtnhư sau:
Nguồn lực tài chính bao gồm tất cả nguồn tài chính mà tổ chức có thể sử dụng vàtiếp cận, “thể hiện khả năng tài chính” của trường ĐHTT để đảm bảo hoạt động liên tụcvàđảmbảokhảnăngđầutưkịpthờiđểpháttriển.CáctrườngĐHTTtựchịutráchnhiệmvề mọi kết quả hoạt động và độc lập hoàn toàn về tài chính như một doanh nghiệp thựcthụ, liên hệ thực tiễn về cơ cấu nguồn thu của đa số các cơ sở GDĐH tư thục như tác giảđã nên trên, cơ chế này mang lại cả ưu điểm và nhược điểm về mặt tài chính của các cơsở GDĐH tư thục Cụ thể, cơ chế này mang lại ưu điểm khi CSGD đó hoạt động tốt,nghĩa là có nhiều sinh viên theo học, nguồn thu ổn định và có lợi nhuận,ngược lại, cơchếnàysẽmang lại nhượcđiểm khi nguồn thu củatrường khôngổnđịnh vàlỗvì bất kỳ lý do gì Bên cạnh đó, các cơ sở GDĐH tư thục được sở hữu bởi những cá nhân hoặcnhững tổ chức kinh doanh và đa số được vận hành như một doanh nghiệp “kinh doanhgiáodục”,hướngđến mụctiêutàichínhhơnlàcácmụctiêukhác.Dođó,mứcđộđầutưphụ thuộc vào hiệu quả hoạt động và ít ưu tiên đầu tư vào các hoạt động khác ngoài đàotạo(Vovàcộngsự,2019).
Bêncạnhđó,theoADB(2012),cáctrườngĐHTTthườngbịnghingờvềchấtlượngvà hiệu quả giảng dạy của họ, vấn đề này được nhận định có liên quan đến yếu tố đầu tưvà vấn đề nguồn vốn của trường ĐHTT Do cơ chế tự lực về nguồn vốn, thiếu sự hỗ trợthiết thực từ chính phủ, do đó, hầu hết các trường ĐHTT có xu hướng cung cấp cácchương trình đào tạo với vốn đầu tư ban đầu thấp nhưng mang lại lợi nhuận cao như cáclĩnhvựcliênquanđếnkinhdoanh,kinhtế,côngnghệthôngtinvàngoạingữ(Haydenvàcộngsự,201 0).ĐâylàxuhướngchungcủacáctrườngĐHTT,bấtkểquymôtrườnglớnhay nhỏ Ví dụ, một số trường ĐHTT lớn ở Việt Nam bao gồm Đại học Văn Lang, Đạihọc Hồng Bàng, Đại học Duy Tân và Đại học Ngoại ngữ và Tin học Thành phố Hồ
Theoquanđiểmdựatrênnguồnlực,“nguồnlựctàichính”rấtquantrọng“đóngvaitròhuyếtmạc h”tronghoạtđộngcủatrườngĐHTT.Theođó,nguồnlựctàichínhổnđịnhgiúp trường ổn định hoạt động hiện tại và thực hiện đầu tư chiến lược để phát triển Lậpluận trên cho thấy rằng khả năng chủ động về tài chính của trường ĐHTT là yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến “khả năng thực hiện các hoạt động khác nhau của trường” và ảnhhưởngchấtlượngđầuracủa cáchoạtđộngcủa trường.
Trong thực tiễn, các cán bộ quản lý tại các trường ĐHTT tại Tp.HCM cho rằng,nhân tố “nguồn lực tài chính” có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng giáo dục liên quanđếnđầutưcầnthiếtđểphụcvụchohoạtđộngdạyvàhọctạitrườngĐHTT,theođó,ảnhhưởng đến năng lực cốt lõi tương ứng của ĐHTT Trong nghiên cứu này, mối quan hệgiữanguồnvốnvàNLLcủaĐHTTđượcgiảithíchtheolýthuyếtdựatrênnguồnlựccủaBarney(198 6;1991;2011).Theođó,yếutốnguồnvốnđượcxemnhưlànguồnlựcquantrọng có ảnh hưởng đến NLL của ĐHTT Nguồn vốn liên quan đến khả năng thực hiệncáchoạtđộngđầutưcầnthiếtđểcủngcốvịthếcạnhtranhtrênthịtrường,đồngthờinângcao các giá trị cộng thêm hướng đến lợi ích của các bên liên quan Bên cạnh đó, trên cơsởthảoluậntrênđâyvềvaitròquantrọngcủanhântố“nguồnvốn”trongđảmbảochất lượng giáo dục, cùng với cơ sở lý thuyết lập luận trên đây theo Shenkar và cộng sự (1999);Tang (1999); Zack (1999a; 1999b) và Barney (1986; 1991; 2011), mối quan hệ giữa“nguồnvốn”vàNLLcủatrườngĐHTTđượcgiảthuyết như sau:
“Đội ngũ quản lý và giảng viên” là nguồn vốn nhân lực của tổ chức, là nguồn tàisản vô hình của tổ chức và là nguồn của lợi thế cạnh tranh bền vững (Mahdi và cộng sự,2021).Dođó,theolýthuyếtdựatrênnguồnlực,nănglựccủađộingũquảnlývàđộingũgiảng viên là nguồn chiến lược của năng lực của trường ĐHTT Theo đó, nâng cao nănglực của nguồn lực này sẽ có ảnh hưởng tích cực đến năng lực quản lý và năng lực giáodục của trường Hay nói cách khác, nâng cao năng lực đội ngũ quản lý và đội ngũ giảngviên góp phần nâng cao năng lực đào tạo của trường ĐHTT Bontis và cộng sự (2009)chorằngvốnconngườithểhiệnkhảnăngcủatổchứctrongviệctốiưuhóalợiíchvàgiátrị cao nhất từ kiến thức của các thành viên Vốn nhân lực là một nguồn lực chiến lượcđối với mọi tổ chức, là tài sản vô hình với cốt lõi là năng lực và nỗ lực của họ trong giảiquyếtcôngviệc(Zanavàcộngsự,2018). Trong thực tiễn, các cán bộ quản lý tại các trường ĐHTT tại Tp.HCM cho rằng,nhân tố “đội ngũ quản lý và giảng viên” có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng giáo dụcliên quan đến năng lực giảng dạy, năng lực phát triển năng lực toàn diện cho sinh viên,năng lực nghiên cứu khoa học, theo đó, ảnh hưởng đến năng lực cốt lõi tương ứng củaĐHTT.Trongnghiêncứunày,mốiquanhệgiữađộingũquảnlý,giảngviênvàNLLcủaĐHTTđư ợcgiảithíchtheolýthuyếtdựatrênnguồnlựccủaBarney(1986;1991;2011).Theo đó, yếu tố đội ngũ quản lý, giảng viên được xem như là nguồn lực quan trọng cóảnhhưởngđếnNLLcủaĐHTT.Sựliênquancủanguồnlựcquảnlý,giảngviênvớiNLLcủaĐHTTlà cácnănglực,khảnăngvàkỹnăngcầnthiếtcủađộingũquảnlý,giảngviên,được xem như là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả dạy và học theo tiếp cận dựatrên năng lực Theo đó, sinh viên không chỉ được phát triển tri thức mà còn phát triểnnăng lực cần thiết để sẵn sàng vận dụng vào thực tiễn sau khi tốt nghiệp Yếu tố này rấtquan trọng đối với NLL của ĐHTT trong bối cảnh mới phù hợp với xu hướng thị trườnglao động của quốc gia và thế giới Bên cạnh đó, trên cơ sở thảo luận trên đây về vai tròquan trọng của nhân tố “đội ngũ quản lý và giảng viên” trong đảm bảo chất lượng giáodục,cùngvớicơsởlýthuyếtlậpluậntrênđâytheoShenkarvàcộngsự(1999);Ta ng
(1999);Zack(1999a;1999b)vàBarney(1986;1991;2011),mốiquanhệgiữa“độingũquảnlývà giảngviên”vàNLLcủatrườngĐHTTđượcgiảthuyếtnhưsau:
Giả thuyết 3 (H3) “Đội ngũ quản lý, giảng viên tác động tích cực đến NLL củaĐHTT”
“Đào tạo và nghiên cứu khoa học” được xem là hoạt động cốt lõi trong GDĐH.Trongđó,hoạtđộngđàotạoliênquanđếnngànhhọc,bậchọcvàcảchươngtrìnhhọcmànhấtthi ếtphảiđápứngnhucầucủaxãhộitheoxuhướnghộinhậpquốctế,đồngthờiđápứngnhucầuhọctậpcủam ỗiđốitượngkhácnhau.Bêncạnhđó,nghiêncứukhoahọcthểhiện năng lực nghiên cứu khoa học, được phản ảnh qua chất lượng của công trình khoahọcvà năngsuấtnghiêncứu(Nguyenvàcộngsự,2021).
Theo quan điểm mở rộng, Kumari (2019) cho rằng chất lượng GDĐH phải cungcấp cho tất cả người học những khả năng mà họ cần để trở nên hiệu quả về kinh tế, pháttriển sinh kế bền vững, đóng góp vào các xã hội hòa bình và dân chủ, và nâng cao hạnhphúc của mỗi cá nhân Trong khi đó, theo quan điểm của sinh viên, chất lượng GDĐHphảnánhsựphùhợpcủachươngtrìnhđàotạođốivớinhucầucủasinhviênvàxuhướngcủa xã hội (Tsinidou và cộng sự, 2010); chất lượng GDĐH là hiệu suất tổng thể và cácdịch vụ mà một tổ chức giáo dục tạo điều kiện cho sinh viên đạt được các mục tiêu họctập đáng giá với các tiêu chuẩn học tập phù hợp theo cách hiệu quả nhất có thể (Lim,2008) Bên cạnh tầm quan trọng của chất lượng GDĐH, năng suất nghiên cứu của cơ sởGDĐH cũng là một vấn đề rất quan trọng đóng vai trò trung tâm trong phát triển cơ sởGDĐH (Nguyen và cộng sự, 2021) Theo Desselle và cộng sự (2018), năng suất nghiêncứu giúp cải thiện chất lượng giảng dạy vì hiệu quả giảng dạy được chứng minh có mốiquanhệchặtchẽvớinghiêncứu.Bêncạnhđó,năngsuấtnghiêncứugiúppháttriểnkiếnthức và định hình danh tiếng và thương hiệu của các cơ sở GDĐH (Porter và cộng sự,2006).QuađóchothấyrằngyếutốchấtlượngGDĐHvànăngsuấtnghiêncứucóvaitròrấtquantrọn gđốivớinângcaonănglựccơsởGDĐHnóichungvàcơsởGDĐHtưthụcnóiriêng.
Trên cơ sở đó, tác giả lập luận rằng, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đổi mớiGDĐH,ưutiêncủaGDĐHlàtậptrungpháttriểnnănglựctoàndiệnchosinhviên.Trongđó, năng lực chuyên môn, năng lực tư duy đổi mới sáng tạo, nhân cách, năng lực nghiêncứu,nănglựctựhọc,nhấtthiếtcầnđượcpháttriểnđúngmực.Theođó,cáctiêuchíquan trọngđểđolườngsựphùhợpcủahoạtđộnggiáodụcđàotạovànghiêncứukhoahọctrongbố icảnhmớibaogồmchấtlượngchươngtrìnhđàotạo,phươngphápđàotạo,vàđịnhhướngphá ttriểnnghiêncứukhoahọc.Theoquanđiểmlýthuyếtdựatrênnguồnlực,chấtlượngđàotạ ovànăngsuấtnghiêncứukhoahọclànguồnlựcchiếnlượccủacơsởGDĐHtưthụchướngđếnnân gcaonănglựccungứng“nguồnnhânlựcchấtlượngcao”đápứngnhucầuthựctiễncủaxãhộivàh ướngđến“nănglựcnghiêncứukhoahọc”.Trongthựctiễn,cáccánbộquảnlýtạicáctrườngĐ
HTTtạiTp.HCMchorằng, nhântố“đàotạo,nghiêncứukhoahọc”cóảnhhưởngđángkểđếnchấtlượnggiáodụcliênquan đếnsựphùhợpcủachươngtrìnhđàotạo,chấtlượngcủachươngtrìnhđàotạo,tưduyđịnhhướngđàotạ o,nghiêncứukhoahọc,cóảnhhưởngđếnnănglựccốtlõitươngứngcủaĐHTT.Trongnghiêncứunày, mốiquanhệgiữađàotạo,nghiêncứukhoahọcvàNLLcủaĐHTTđượcgiảithíchtheolýthuyết dựatrênnguồnlựccủaBarney(1986;1991;2011).Theođó,yếutốđàotạo,nghiêncứukhoahọc đượcxemnhưlànguồnlựcquantrọngcóảnhhưởngđếnNLLcủaĐHTT.Sựliênquancủayếu tốđàotạo,nghiêncứukhoahọcvớiNLLcủaĐHTTlàchấtlượngcácchươngtrìnhđàotạo,sựphùhợpc ủacácchươngtrìnhđàotạo,triếtlývàđịnhhướnghoạtđộngđàotạohướngđếnpháttriểnnănglực ngườihọc,nănglựcnghiêncứukhoahọc,đượcxemnhưlàđiềukiệntiênquyếtđể nâng cao tiêu chuẩn và chất lượng sinh viên đầu ra Bên cạnh đó, trên cơ sở thảo luậntrênđâyvềvaitròquantrọngcủanhântố“đàotạo,nghiêncứukhoahọc”trongđảmbảochấtlượnggi áodục,cùngvớicơsởlýthuyếtlậpluậntrênđâytheoShenkarvàcộngsự(1999);Tang(1999);Zac k(1999a;1999b)vàBarney(1986;1991;2011),mốiquanhệgiữa“đàotạo,nghiêncứukhoahọ c”vàNLLcủatrườngĐHTTđượcgiảthuyếtnhưsau:
Giả thuyết 4 (H4) “Đào tạo, nghiên cứu khoa học tác động tích cực đến NLL củatrườngĐHTT”
Trongnghiêncứunày,yếutố“ứngdụngkhoahọccôngnghệ”hàmýviệcứngdụngcông nghệ và các kiến thức khoa học cho các mục đích thực tế hướng tới quản lý, giảngdạy, thực tập cho sinh viên và liên kết nghiên cứu phát triển công nghệ mới Theo quanđiểmlýthuyếtdựatrênnguồnlực,cácnguồnlựchữuhìnhvàvôhìnhliênquanđếnviệcsở hữu, sử dụng công nghệ và phát triển công nghệ, chiếm lĩnh kiến thức khoa học,nghiêncứukhoahọcchuyênnghiệp,vvlànhữngnguồnlựcquantrọnggiúptrườngĐHTThiện thựchóađổimớisángtạođểnângcaohiệusuấthoạtđộngvànângcaonănglựccủatrườngĐH TT.
Bên cạnh đó, nhiều tài liệu cho thấy rằng các cơ sở GDĐH có thể đóng một vai tròquantrọngnhưlàmầmmốngcủacácliêndoanhcôngnghệmới,vàviệctạoracácdoanhnghiệpmớitrên cơsởnghiêncứucủatrườngĐHđãtrởthànhmộtphầnquantrọngtrongchínhsáchđổimớiởhầuhếtcácq uốcgia(Wrightvàcộngsự,2007).Hơnnữa,theoDinh(2020),trongthờiđạiGDĐH4.0,cáctrườngĐHtha mgiakếtnốitạomạnglướivớinhauvà với xã hội Bên cạnh đó, mô hình tổ chức đã chuyển đổi, theo đó, các trường ĐH đadạng hóa các hoạt động của họ và đa dạng hóa hình thức kết nối bên trong và bên ngoài,hướng đến hình thành hệ sinh thái ĐH nhằm thúc đẩy khả năng đổi mới sáng tạo và khảnăngthươngmạihóacácsảnphẩmkhoahọc.
Khungphântích đềxuấtchonghiêncứu
H3 (+) Đội ngũ quản lý, giảng viên
Năng lực cốt lõi của trường ĐHTT Đào tạo và nghiên cứu khoa học
H5 Ứng dụng khoa học công nghệ
Chất lượng sinh viên và số lượng sinh viên
Mô hình nghiên cứu trong đề án này được phát triển trên cơ sở các thảo luận trênđây về các yếu tố ảnh hưởng đến NLL của ĐHTT và mối liên quan của các yếu tố nàyvới NLL của ĐHTT Hình 2.2 dưới đây thể hiện mô hình nghiên cứu đề xuất đã đượckiểm chứng bởi kết quả nghiên cứu định tính, bao gồm sáu mối quan hệ theo sáu giảthuyết đã được phát trên đây Theo đó, mô hình “Phân tích mối quan hệ giữa năng lựcđội ngũ quản lý, giảng viên và năng lực cốt lõi của đại học tư thục trong bối cảnh hộinhậpvàđổimớigiáodụcđạihọc:nghiêncứuđiểnhìnhtạithànhphốHồChíMinh”nhưsau:
Nội dung chính của chương 2 khẳng định các khoảng trống nghiên cứu mà luận ánđã phát hiện Theo đó, về khái niệm NLL, luận án đã bối cảnh hóa cho ĐHTT Tp.HCMởnhữngnộidungkhái niệmNLLlànguồnlực,kỹthuật,côngnghệ,cáckhảnăngcủatổchức(Prahaladvàcộngsự,1990).Trê ncơsởđó,hướngđimớivềkháiniệmcủaluậnánnày so với các tác giả đi trước ở luận điểm NLL được hình thành từ các nguồn lực hữuhình và nguồn lực vô hình (nguồn lực nói chung) của tổ chức được sử dụng tối ưu bằngcác khả năng khác biệt của tổ chức Theo đó, củng cố và cải thiện các nguồn lực và cáckhảnăngcủatổchứcsẽnângcaoNLLtươngứng.Hơnnữa,NLLkhôngchỉđểquảngbáhoặcthúcđẩ ycáchoạtđộnghướngtheomụctiêuriêngcủatổchứcmàquantrọnglàphảihướng đến nâng cao giá trị cho các bên liên quan và đáp ứng nhu cầu của xã hội
(Pacisvàcộngsự,2020).Vềquanđiểmlýthuyết,luậnánnàydựatrênquanđiểmlýthuyếtdựatrên nguồn lực (Barney, 1986; Barney, 1991; Barney, 2011), lý thuyết năng lực cốt lõi(Prahalad và cộng sự, 1990) và lý thuyết cạnh tranh dựa trên năng lực (Hamel và cộngsự, 1994; Sanchez và cộng sự, 1996;
Srivastava, 2005) Về các nhân tố ảnh hưởng đếnnângcaoNNLcủaĐHTT,luậnánnàykếthừatácgiảMahdivàcộngsự(2021)vàĐồngThịVânH ồng(2015),vàcóbổsungcácnhântốphùhợpđểphùhợpvớibốicảnhnghiêncứu Theo đó, 6 nhân tố được xác định có ảnh hưởng đến nâng cao NNL của ĐHTTTp.HCM bao gồm “cơ sở vật chất”, “nguồn vốn”; “đội ngũ quản lý, giảng viên”; “ứngdụng khoa học công nghệ”; “đào tạo và nghiên cứu khoa học”; “chất lượng sinh viên vàsốlượngsinhviên”.Nộidungchương2cònbaogồmkhungphântíchvàmôhìnhnghiêncứuđềxuấtb aogồm6giảthuyếtvềmốiquanhệgiữa6nhântốtrênvàNLLcủaĐHTT.
Cấutrúcnộidungcủachương3baogồmquytrìnhnghiêncứu,thiết kếnghiêncứuđịnh tính, thiết kế nghiên cứu định lượng, thiết kế mẫu nghiên cứu, trình bày kết quảnghiêncứuđịnhtínhvàthangđo.
Quytrìnhnghiêncứu
Nghiên cứu khoa học bao gồm một quá trình có hệ thống, tập trung vào mục tiêunghiên cứu và thu thập tài liệu, dữ liệu, thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu đểphân tích và trả lời những câu hỏi nghiên cứu, nhằm giải quyết mục tiêu nghiên cứu đãxác định Quá trình nghiên cứu khoa học là một quá trình gồm nhiều bước trong đó cácbước này có mối liên hệ với nhau và với các bước khác trong quy trình Nếu thay đổiđược thực hiện trong một bước của quy trình, nhà nghiên cứu phải xem xét tất cả cácbước khác để đảm bảo rằng các thay đổi được phản ánh nhất quán trong suốt quá trìnhnghiêncứu.
Nghiên cứu định lượng để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLL của các trườngĐHTTtạiTp.HCMvàmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốnày.Quátrìnhnghiêncứuđịnhlượng bắt đầu bằng hoạt động khảo sát chính thức sử dụng bảng câu hỏi đã được thốngnhất ở bước 3 Cuộc khảo sát được thực hiện trong 4 tháng từ tháng 10 năm 2020 đếntháng2năm2021.Đốitượngmụctiêuthamgiakhảosátlàcácgiảngviênđangcôngtáctại các trường ĐHTT tại Tp.HCM Bảng câu hỏi được in ra và gửi đến người tham giakhảosátbằnghìnhthứctrựctiếp.Dữliệuthuthậpđượctừcuộckhảosátnàysaukhisànlọc sẽ được đưa vào phân tích sử dụng phần mềm thống kê mô tả SPSS 20.0 bằng cácphươngphápsau: a) Kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (ExploratoryFactorAnalysis) b) PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFA(ConfirmatoryFactorAnalysis) c) Phântích môhình cấu trúctuyến SEM(StructuralEquationModel) d) Phântích Bootstrap
Trình bày kết quả: Bước này trình bày các kết quả thống kê thu thập được từ cácphương pháp trên và phân tích các kết quả này tương ứng với các yêu cầu và khía cạnhcủanghiêncứu.
Bảng câu hỏi chính thức Khảo sát thử bảng câu hỏi ban đầu
Thảo luận nhóm Xây dựng thang đo Xác định mô hình nghiên cứu Tổng quan các nghiên cứu trước, cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định tính
Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Phân tích Bootstrap Đánh giá CFA Đánh giá EFA Đánh giá Cronbach’s Alpha Thu thập dữ liệu
Kếtluậnvàđềxuấthàmýquảntrị:Dựatrênkếtquảnghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlượng thu thập được từ các bước trên, tác giả rút ra kết luận và đưa ra hàm ý quản trịhướngđếngiátrịứngdụngthựctiễncaođểgiảiquyếtvấn đềnghiêncứu.
Thiếtkếnghiêncứu
Thiết kếnghiêncứuđịnhtính
Nghiêncứuđịnhtínhsửdụngkỹthuậtphỏngvấnsâuvàthảoluậnnhómđượcthựchiệnvới mụcđích,đốitượng,phươngthức,vàthờigiannhưsau:
- Hiểutừgócnhìncủachuyêngia vềcáckháiniệmnghiêncứu,các yếutốảnh hưởngđếnNLLcủaĐHTT,thangđocáckháiniệmnghiêncứu.
- Phát triểnthang đocáckháiniệm nghiêncứutrêncơ sởthang đonhápđượctổngkếttừ các nghiên cứutrước. Đốitượngmụctiêu Đốitượngmụctiêuchocuộcthảoluậnnhómlàcáccánbộquảnlý,giảngviênđangcông tác tại các trường ĐHTT tại Tp.HCM Đối tượng mục tiêu cho cuộc phỏng vấn sâulàcác chuyêngiatronglĩnhvựcGDĐH.
Cuộc phỏng vấn sâu với chuyên gia được thực hiện theo hình theo hình thức 1:1.Mục đích của phỏng vấn sâu với chuyên gia là để hiểu từ góc nhìn của chuyên gia vềphạm vi chủ đề nghiên cứu, các khái niệm nghiên cứu, các yếu tố ảnh hưởng đến NLLcủaĐHTTtạiTp.HCMvàthangđocáckháiniệmnghiêncứu.Nộidungcuộcphỏngvấnsâu được được thực hiện dựa trên những câu hỏi mở được soạn sẵn Những góp ý củachuyêngiatrongquátrìnhphỏngvấnsâuđượcxemxétcẩnthậnđểpháttriểncáccâuhỏichocuộc thảoluậnnhóm.
Tácgiảlựachọnđốitượngphỏngvấnchuyêngiaởđâylànhữngcánbộquảnlývàcác Giảng viên đang công tác tại các trường ĐHTT tại Tp.HCM Lý do tác giả lựa chọncácnhóm đốitượngnàylà:
VớinhómđốitượnglàcáccánbộquảnlýtạicáctrườngĐHTTtạiTp.HCMhọtrựctiếplàngườing hiêncứu,điềuhànhvàđưaracácchínhsách,quyếtsáchchocáctrường.
Nhóm quản lý là người hiểu rõ nhất đặc điểm của các trường đại học tư thục, khả năngcạnh tranh, điều kiện môi trường bên trong và bên ngoài; và từ đó họ là những người cóthểnhậnđịnhrõnhấtcácnănglực cốtlõi.
Với nhóm đối tượng là giảng viên đang giảng dạy tại các trường ĐHTT tai Tp.HCM,đâylànhómlaođộngtrựctiếp,lànhómtrựctiếptạoragiátrịcủacáctrường;đểđạtđượcmục tiêu giáo dục của trường thì đặc biệt cần thông qua nhóm đối tượng này Nhóm đốitượng này cũng là nhóm đối tượng có trình độ cao, họ có thể tiếp cận và hiểu được cácchính sách của nhà trường, đồng thời đưa ra các hành động giúp nhà trường phát huy vàduytrìđượcnănglực cốtlõiđểtạolợithếcạnhtranh.
Cuộcthảoluậnnhómđượcthựchiệnvớidanhsáchcâuhỏiđãđượcchuẩnbịtrướcnhằm tránh sót những thông tin quan trọng cần thu thập Nội dung các câu hỏi thảo luậnnhóm nhằm mục đích khám phá và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NLL của ĐHTTtại Tp.HCM và phát triển thang đo các khái niệm nghiên cứu dựa trên mục tiêu nghiêncứu đã được xác định Để thuận tiện cho các thành viên tham gia thảo luận nhóm và đểđạtđượchiệuquảcaotrongcuộcthảoluậnnhóm,nộidungcáccâuhỏiđượcgửiđếncácthành viên trước thời gian thực hiện cuộc thảo luận nhóm Trong cuộc thảo luận nhóm,những người tham gia thảo luận cùng trao đổi về từng câu hỏi theo tuần tự và đưa ra ýkiến theo cách thức là “đồng ý” hoặc
“không đồng ý” và đề xuất điều chỉnh hoặc ý kiếnkhác.Đểthuậntiệnchocácthànhviênthamgiacuộcphỏngvấnnhóm,hìnhthứckếthợptrựctuyếnv àtrực tiếpđược vậndụng.
Cuộc phỏng vấn sâu được thực hiện trước thảo luận nhóm Cuộc thảo luận nhómđượcthực hiệnvàotháng08và09năm2020tạiTp.HCM.
Nghiêncứuđịnhlượng
Nghiêncứuđịnhlượngthườngđượcsửdụngđểchuẩnhóaviệcthuthậpdữ liệuvàtổng quát hóa các phát hiện của nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng chophép nhà nghiên cứu nhân rộng, sử dụng cỡ mẫu lớn, và kiểm tra giả thuyết nghiên cứuđểđiđếnkếtluậnnghiêncứu.Phươngphápnghiêncứuđịnhlượngđượcthựchiệnthôngquacácbư ớcsau:
Nhưtácgiảđãtrìnhbàytrênđây,phươngphápnghiêncứuchínhthứcđượcsửdụngtrongnghiêncứu nàylàphươngphápnghiêncứuđịnhlượng.Kếtquảphântíchthốngkêsẽ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, sựphù hợp của mô hình nghiên cứu và kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu Để nghiên cứunàyđạtđượcthànhcông,sựphùhợpcủadữliệuđóngvaitròrấtquantrọngđốivớichấtlượng của kết quả phân tích Do đó, khâu thiết kế mẫu nghiên cứu chính thức nhất thiếtphảiđược thực hiệnkỹđểtốiưukếtquảnghiêncứu.
Môhìnhnghiêncứuđềxuấttrongnghiêncứunàycó6biếnđộclậpvà1biếnphụthuộc.Trongđó,mỗi biếntươngứngvớisốlượngbiếnquansátnhưsau: a) Biếnđộclậpgồm:
- “Chấtlượng sinhviênvàsốlượng sinhviên”:4biếnquansát b) Biếnphụthuộc:NănglựctrườngĐHTTcó4biếnquansát
Theo đó, tổng số biến quan sát của 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc của mô hìnhnghiêncứuđềxuấtlà30.Dođó,cỡmẫucủanghiêncứunàyítnhấtphảilà300mẫu(theocôngthứcnx1 0;vớinlàtổngsốbiếnquansát),theoBarclayvàcộngsự(1995)vàHairvà cộng sự (2013) Bên cạnh đó, việc xác định cỡ mẫu phù hợp nhất thiết phải xem xétđếnyêucầucủakỹthuậtcụthểđượcsửdụngtrongnghiêncứu.Nghiêncứunàysửdụngkỹ thuật mô hình hóa phương trình cấu trúc (SEM - Structural Equation Model), theoNovikovavàcộngsự(2013),SEMlàmộtkỹthuậtthốngkênângcao,SEMyêucầukíchthước mẫu ít nhất 200 để kiểm tra các mô hình cơ bản Tuy nhiên, để phòng trường hợpcó những bảng trả lời không hoàn chỉnh do trả lời sót hoặc có cơ sở không đáng tin cậy,tácgiảxácđịnhkíchthước mẫubanđầulà485. Đối tượng tham gia khảo sát là các giảng viên đang công tác tại các trường ĐHTTtạiTp.HCM.Đ â y lànhómlaođộngtrựctiếp,lànhómtrựctiếptạoragiátrịcủa các trường; để đạt được mục tiêu giáo dục của trường thì đặc biệt cần thông qua nhóm đốitượng này Nhóm đối tượng này cũng là nhóm đối tượng có trình độ cao, họ có thể tiếpcận và hiểu được các chính sách của nhà trường, đồng thời đưa ra các hành động giúpnhà trường phát huy và duy trì được năng lực cốt lõi để tạo lợi thế cạnh tranh Bên cạnhđócácnghiêncứutrướckhinghiêncứuvềvấnđềnàycũngđặcbiệt quantâmđếnnhómđốitượngnày(Yusuf(2019),Abidinvàcộngsự (2021),Pudjiarti(2018)). 3.2.2.1.2 Bảngcâuhỏi
Bước 1: Bảng câu hỏi ban đầu với phần nội dung chính được xây dựng trên cơsởthangđosơbộvàbổsungphầnyêucầuthôngtinliênquanđếnđặctínhmẫu.
Bước 3: Trên cơ sở đánh giá bảng câu hỏi ở bước 2, tất cả nhận xét góp ý củangười tham gia phỏng vấn thử đều được ghi nhận cẩn thận để hiệu chỉnh bảngcâu hỏi cho phù hợp Bảng câu hỏi được thiết kế sử dụng thang đo Likert
5 bậc(bậc 1 là hoàn toàn không đồng ý, bậc 5 là hoàn toàn đồng ý) gồm 30 câu hỏitươngứngvới30biếnquansát,trongđócó4biếnquansátcủa“Cơsởvậtchất”;5 biến quan sát của “Nguồn vốn”; 5 biến quan sát của “Đội ngũ quản lý, giảngviên”;4biếnquansátcủa“Đàotạovànghiêncứukhoahọc”;4biếnquansátcủa“Ứng dụng khoa học công nghệ”; 4 biến quan sát của “Chất lượng sinh viên vàsốlượngsinhviên”;và4biếnquansátcủa“Nănglựccủa trường ĐHTT”.
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập thông qua phương pháp khảo sát sử dụngbảngcâuhỏi.Hìnhthứckhảosátđượcápdụngtrongnghiêncứunàylàbảngcâuhỏigiấyđược gửi trực tiếp đến người tham gia khảo sát, là các giảng viên của các trường ĐHTTtại Tp.HCM Trong nghiên cứu này, hình thức gửi bảng câu hỏi giấy đến các giảng viênđồng ý tham gia khảo sát như là một cách thể hiện sự trịnh trọng đối với các giảng viênvề sự hỗ trợ quý báu của họ cho nghiên cứu này Bảng khảo sát được gửi kèm với thưngỏgiảithíchrõmụcđíchvàýnghĩacủanghiêncứunày,tínhbảomậtcủathôngti n được cung cấp, đồng thời hướng dẫn cách trả lời phù hợp theo cấu trúc bảng câu hỏi. Đểthuậntiệnchongườithamgiakhảosát,bảngcâuhỏikhảosátsaukhiđượctrảlờiđầyđủđượcchụpvàg ửilạibằnghìnhthứcđiệntử.Thôngtinđượccungcấpbởingườithamgiakhảosátđượcbảomậttuyệtđối. Kếtquảkhảosátđượcthuthậpvàsànlọcđểloạiranhữngbảngcâuhỏicóphầntrảlời không hoàn chỉnh (trả lời thiếu, hoặc có cơ sở xác định không đáng tin cậy) Kết quảkhảo sát sau khi sàn lọc được nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm AMOS để tiếnhànhphântích.
Thuậtngữ“thangđo”đềcậpđếnmộttậphợpcácbiếnquansátnhằmđolườngcùngmột cấu trúc Đánh giá độ tin cậy của thang đo là bước quan trọng để xem các biến quansáttrongcùngmộtthangđocónhấtquánhaykhông.Độtincậycủathangđođượckiểmđịnhbằngh ệsốCronbach’sAlpha.TheoHairvàcộngsự(2019),độtincậycủathangđođược thiết lập khi nó có hệ số Cronbach’s Alpha trên 0,7, đồng thời, hệ số tương quanbiến-tổnghiệuchỉnh phảiđạttừ 0,3trởlên.
Phântíchnhântốkhámphá(EFA)thườngđượcsửdụngđểkhámphácấutrúcnhântố cơ bản của một tập hợp các biến được đo lường và kiểm tra độ tin cậy bên trong củanó.Phântíchnhântốkhámphálàđiềucầnthiếtđểxácđịnhcấutrúcnhântốvàgiảithíchlượng phương sai tối đa (Suhr, 2006) Trong quá trình phân tích nhân tố khám phá, tácgiả sử dụng phương pháp trích “Principal
Components” với phép xoay “Varimax”, loạibỏcácbiếnquansátcótrịsố“FactorLoading”nhỏhơnhoặcbằng0,4hoặctríchvàocácnhân tố khác mà chênh lệch trọng số “Factor loading” giữa các nhân tố nhỏ hơn hoặcbằng0,3.
Phân tích nhân tố xác nhận (CFA) là một kỹ thuật thống kê được sử dụng để xácminh cấu trúc nhân tố của một tập hợp các biến quan sát CFA cho phép nhà nghiên cứukiểmtracấutrúclýthuyếtgiảđịnhđượcxácđịnhtrướcđểđánhgiáxemliệumốiliênhệđượcdựđoán giữacácbiếnquansátvàcáccấutrúctiềmẩn cơbảncótồntạihaykhông
(Hairvàcộngsự,2010;Suhr,2006).Bêncạnhđó,CFAcóýnghĩaquantrọngtrongviệckiểmtracácm ôhìnhđolườngcóđạtyêucầuhaykhôngvàcácthangđocóđạtmứcyêucầu của một thang đo tốt hay không (Hair và cộng sự, 2010) Cụ thể, CFA dựa vào mộtsố thử nghiệm thống kê để xác định mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu Phép thửchi-bình phương chỉ ra lượng chênh lệch giữa ma trận hiệp phương sai dự kiến và quansát được Giá trị chi bình phương gần bằng 0 chỉ ra sự khác biệt nhỏ giữa ma trận hiệpphương sai dự kiến và quan sát Sự phù hợp của mô hình với dữ liệu được kiểm địnhthôngquacácchỉsốcănbảnnhư sau:
CFI-ComparativeFitIndex(Bentler,1990):Môhìnhđượcxácđịnhlàphùhợpvớidữ liệu khi chỉ số CFI nằm trong khoảng từ 0,9 đến 1, theo đó, giá trị CFI càng tiến đến1chothấymôhìnhphùhợptốthơn(Hu&Bentler,1999;Bentler1992).
RMSEA - Root Mean Square Error of Approximation (Steiger, 1990): Ngưỡng giátrị RMSEA được đề xuất khác nhau bới các tác giả khác nhau Ví dụ, theo Hu & Bentler(1999),ngưỡngcaonhấtchogiátrịRMSEAđượcchấpnhậnlà0,06trongkhiMaCallumvàcộngsự(1 996)đềxuấtngưỡngđến0,8.Theođó,môhìnhcóthểđượckếtluậnlàphùhợp tốt nếu chỉ số RMSEA nhỏ hơn 0,06 (Hu & Bentler, 1999) hoặc nhỏ hơn 0,08(MacCallum,1996).
TLI-Tucker&Lewis(Bentler&Bonett1980):TheoBentler&Bonett(1980),chỉsố TLI có thể hỗ trợ xác định sự phù hợp của mô hình với dữ liệu khi nó có giá trị trên0,9.
Nếusựphùhợpcủamôhìnhđượcchấpnhận,cácướclượngthamsốsẽđượckiểmtra Tỷ lệ của mỗi ước lượng tham số với sai số chuẩn của nó được phân phối dưới dạngthống kê và có ý nghĩa ở mức 0,05 nếu giá trị của nó vượt quá 1,96 và ở mức 0,01 nếugiátrịcủanóvượtquá2,56(Hoyle,1995).
3.2.2.3.4 Phântích môhình cấu trúctuyếntính(SEM-StructuralEquation Model)
Mô hình hóa phương trình cấu trúc (SEM) là một kỹ thuật phân tích thống kê đabiếnđượcsửdụngđểphântíchcácmốiquanhệcấutrúc.SEMbaogồmmộttậphợpcáckỹ thuật đa biến mang tính xác nhận thay vì khám phá trong việc kiểm tra xem các môhình có phù hợp với dữ liệu hay không(Byrne, 2011) SEM có ba ưu điểm chính so vớicác kỹ thuật đa biến truyền thống bao gồm (a) đánh giá rõ ràng sai số đo lường; (b) ướclượngcácbiếntiềmẩn(khôngđượcquansát)thôngquacácbiếnquansát;và(c)kiểm tramôhình(Novikovavàcộngsự,2013).Nghiêncứunàysửdụngkỹthuậtphântíchmôhình cấu trúc SEM để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến NLL của ĐHTT và mức tácđộngcủacácnhântố.
Phương pháp bootstrap là một kỹ thuật lấy mẫu lặp lại được sử dụng để kiểm địnhđộ tin cậy của các ước lượng Mục đích của việc lấy mẫu lặp lại là để tạo ra nhiều mẫumôphỏng.Quátrìnhnàychophéptínhtoáncácsaisốchuẩn,khoảngtincậyvàkiểmtragiảthuyế t(Efron,1979;1993).Cáchtiếpcậnbootstrappinglàmộtphươngphápthaythếtốiưuchophươngphá pkiểmtragiảthuyếttruyềnthống.Cụthể,phươngphápbootstrapkhá đơn giản, có thể giảm thiểu một số rủi ro so với cách tiếp cận truyền thống do nókhông giả định bất kỳ phân phối cơ bản nào của dữ liệu, dễ dàng lấy được các ước tínhcủa sai số chuẩn và khoảng tin cậy, theo đó, rất tiện lợi và giảm thiểu chi phí phát sinhliên quan đến lặp lại thử nghiệm để lấy các nhóm mẫu khác Do đó, nghiên cứu này sửdụngphươngphápbootstrapđểtốiưuhiệuquảnghiêncứu.
Thangđo“Cơsởvậtchất”
Yếutố1:“Cơsởvậtchất”(Kýhiệu:CSVC)đolườngvấnđềvềchất lượngcơsởvật chất của trường ĐHTT CSVC của ĐHTT bao gồm môi trường học tập, không gianphòng học, thiết bị phòng học, tiện nghi phòng học, không gian trường học, tiện ích, vàdụng cụ bổ trợ học tập, vv, liên quan đến điều kiện vật chất phục vụ cho việc dạy và học(Krishnaswamyvàcộngsự,2019;Wellsvàcôngsự,2016).Trongnghiêncứunày,thang đo CSVC được phát triển trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu trước của Krishnaswamyvàcộngsự(2019)vàWellsvàcôngsự(2016)vàpháttriểndựatrênthangđocủatácg iảMusa và cộng sự (2012), đồng thời có điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu.Theo đó, thang đo “Thiết bị giảng dạy của trường đầy đủ” được phát triển từ “Sự sẵn cócủa các thiết bị hỗ trợ các hoạt động giáo dục; Tính toàn diện của thiết bị sẵn có trongtrường đại học cho người sử dụng” (Musa và cộng sự, 2012);
“Phòng học của trườngthoáng mát, tiện nghi” được phát triển từ “Tính toàn diện của tòa nhà và cơ sở vật chấtsẵn có trong trường đại học cho người sử dụng; Mức độ tiện nghi trong các tòa nhà
(baogồmnhiệtđộ,ánhsáng,mùi,thônggió,v.v.)nóichung”(Musavàcộngsự,2012);“Dụngcụ bổ trợ học tập hiện đại, thân thiện với người dùng” được phát triển từ “Sự thoải máikhi sử dụng các thiết bị xét về tính thực tiễn của nó, thiết bị an toàn cho người sử dụngvà vô hại đối với sức của người sử dụng” (Musa và cộng sự, 2012); “Khuôn viên trườngrộng, thoáng mát và nhiều tiện ích” được phát triển từ “Môi trường sạch sẽ và nhiều câyxanh; Tiện ích đầy đủ và đạt tiêu chuẩn” (Musa và cộng sự, 2012) Trên cơ sở đó, thangđoCSVCbaogồm4tiêuchínhưthểhiệnởbảng3.1sau.
Thangđo“Nguồnvốn”
Yếu tố 2: “Nguồn vốn” (Ký hiệu: NV) đo lường khả năng chủ động tài chính củatrườngĐHTTđểđảmbảohoạtđộngliêntụcvàđảmbảokhảnăngđầutưkịpthờiđểnắmbắtcơhộiphá ttriển.SựchủđộngtàichínhđượcphảnánhquasựđadạngnguồntàichínhmàtrườngĐHTTchủđộngtiế pcận.Tàiliệuhiệntạichothấyrằngrấtítnghiêncứuthựcnghiệm khám phá mối quan hệ giữa “nguồn vốn” và NLL của ĐHTT Do đó, thang đo“NV” được phát triển trên cơ sở tham khảo tác giả Đồng Thị Vân Hồng
(2015), Vo vàcộng sự (2019) Trong đó, thang đo “Nguồn vốn từ học phí ổn định” được phát triển từ“Nguồnvốnđầutưtừnguồnthutừhọcphí”(ĐồngThịVânHồng,2015;Vovàcộngsự,
2019); thang đo “Nguồn vốn từ giảng viên góp ổn định” được phát triển từ “Nguồn vốnđược góp từ nhiều thành phần cổ đông” (Vo và cộng sự, 2019); thang đo “Nguồn vốn từcổđônggópổnđịnh”đượcpháttriểntừ“Nguồnvốnđầutưtừchủđầutư,doanhnghiệp”(Đồng Thị Vân Hồng, 2015); thang đo “Nguồn vốn từ lợi nhuận chưa phân phối” và“Nguồn vốn từ hoạt động liên kết đào tạo ổn định” được phát triển từ “Đa dạng cơ cấunguồn vốn” (Đồng Thị Vân Hồng, 2015). Thang đo “NV” gồm 5 tiêu chí như thể hiện ởbảng3.2sau:
NV5 Nguồnvốntừ hoạtđộngliên kết đàotạoổnđịnh
Thangđo“Độingũquảnlý,giảngviên”
Yếu tố 3: “Đội ngũ quản lý, giảng viên” (Ký hiệu: GV) đo lường vấn đề về nănglực và tiềm năng phát triển của đội ngũ quản lý và giảng viên của trường ĐHTT. Nănglực của đội ngũ quản lý, giảng viên thể hiện qua trình độ, kinh nghiệm, khả năng nghiêncứukhoahọc,khảnănghọchỏivàđổimớisángtạo,sựnỗlựckhôngngừngđểnângcaohiệu quả, vv Tài liệu hiện tại cho thấy rằng ít có nghiên cứu thực nghiệm khám phá mốiquan hệ giữa “đội ngũ quản lý, giảng viên” và NLL của ĐHTT. Trong nghiên cứu này,thang đo “GV” được phát triển từ nguồn Indra và cộng sự (2017) và có điều chỉnh chophù hợp với bối cảnh nghiên cứu Theo đó, thang đo “Đội ngũ quản lý, giảng viên giàukinhnghiệm”đượcpháttriểntừ“cónănglựcsưphạm,chuyênmôn,thựchiệnnhiệmvụliênqua nđếngiáodụcvàhọctập,hướngdẫnvàthựchànhcáckỹnăngchosinhviêncủamình” (Indra và cộng sự, 2017); thang đo “Đội ngũ quản lý, giảng viên có học hàm, họcvị cao” được phát triển từ “cấp bậc học vấn và vị trí” (Indra và cộng sự, 2017); thang đo“Đội ngũ quản lý, giảng viên năng động, có ý thức đổi mới, sáng tạo” được phát triển từ“cónhâncáchvànănglựcxãhộicầnthiếttronghoạtđộnggiáodục,nghiêncứuvàphụcvụcộngđồng
”(Indravàcộngsự,2017);“Độingũquảnlý,giảngviêncócôngtrìnhkhoa học chất lượng được công bố đều đặn; chất lượng giáo dục và phát triển nghiên cứu”đượcpháttriểntừ“thựchiệncáchoạtđộngnghiêncứu”(Indravàcộngsự,2017).Thangđo“GV
GV3 Độingũquảnlý,giảng viênnăngđộng,có ýthứcđổimới,sángtạo
GV4 Độingũquảnlý,giảngviêncócôngtrình khoa họcchấtlượng được côngbốđều đặn GV5 Độingũquảnlý,giảngviêncótưduygiáodụchiệnđạivàtâmhuyết tronggiáodục
Thangđo“Đàotạovànghiêncứukhoahọc”
Yếu tố 4: “Đào tạo và nghiên cứu khoa học” (Ký hiệu: NCKH) đo lường vấn đề về“khả năng đào tạo và nghiên cứu khoa học” của trường ĐHTT Khả năng đào tạo vànghiên cứu khoa học thể hiện thông qua những yếu tố cụ thể trong đào tạo như ngànhhọc,bậchọcvàcảchươngtrìnhhọcđápứngnhucầuhộinhậpcủaxãhộivàđặcbiệtđápứng nhu cầu học tập của mỗi đối tượng khác nhau Chất lượng đào tạo thể hiện qua khảnăngcungcấpchongườihọcnhữngkiếnthức,kỹnăng,kỹxảomàhọcầnđểtrởnênhiệuquảvềkinhtế,pháttriểnsinhkếbềnvững,đónggópvàocácxãhộihòabìnhvàdânchủ,và nâng cao hạnh phúc của mỗi cá nhân.Trong khi đó, khả năng nghiên cứu khoa họcphản ánh năng suất nghiên cứu của cơ sở GDĐH, được đo lường thông qua sự gia tăngvềsốlượngvàchấtlượngcôngtrìnhkhoahọc(Rivera-Huertavàcộngsự,2011;Kimvàcộngsự,2019;Kosyakovvàcộngsự,2019;Kaplanvàcộngsự,1997;Daiglevàcộngsự,2000) Trong nghiên cứu này, thang đo “NCKH” được phát triển trên cơ sở tham khảonghiên cứu trước.Trong đó, thang đo “Chương trình đào tạo được cập nhật hàng nămphù hợp với quy định và xu hướng đổi mới GDĐH” được phát triển từ “Chương trìnhđược cập nhật định kỳ để cải tiến chất lượng” (Kumari, 2019); thang đo “Hoạt động đàotạo theo hướng lấy người học làm trung tâm” được phát triển từ “Phương pháp đào tạolấysinhviênlàmtrung tâmtrong gi áo dục đại học ngàycà ng được quantâmnh i ều”
(Wright, 2011); thang đo “Chương trình đào tạo được đánh giá và kiểm định theo quyđịnh” được phát triển từ “Chương trình đào tạo phải đạt chất lượng” (Lam và cộng sự,2020);thangđo“Côngtrìnhnghiêncứukhoahọcđượcxuấtbảnbởicácnhàxuấtbảnuytín trên thế giới tăng hàng năm” được phát triển từ “Năng suất nghiên cứu khoa học củatrườngđạihọcđượctínhtrênsựgiatăngcủasốlượngcôngtrìnhkhoahọcđượccôngbốtrên tạp chí uy tín trên thế giới” (Kosyakov và cộng sự, 2019) Thang đo “NCKH” đượcpháttriểncó4tiêuchínhư thểhiệnởbảng3.4sau:
NCKH1 Chương trình đàotạođược cậpnhật hàngnămphù hợp vớiquyđịnhvà xuhướngđổi mớiGDĐH NCKH2 Hoạtđộng đàotạo theo hướnglấyngườihọclàmtrungtâm
Thangđo“Ứngdụngkhoahọccôngnghệ”
Yếu tố 5: “Ứng dụng khoa học công nghệ” (Ký hiệu: KH) đo lường vấn đề về khảnăng ứng dụng khoa học công nghệ của trường ĐHTT vào hệ thống quản lý, vào giảngdạy, vào thực tập cho sinh viên, và khả năng liên kết nghiên cứu các công nghệ mới Tàiliệuhiệntạichothấyrằngítcónghiêncứuthựcnghiệmkhámphámốiquanhệgiữa“ứngdụng khoa học công nghệ” và NLL của ĐHTT Trong nghiên cứu này, thang đo “KH”được phát triển trên cơ sở tham khảo nghiên cứu trước với 4 tiêu chí như thể hiện trongbảng3.5sau.Trongđó,thangđo“Nhàtrườngcóứngdụngcôngnghệthôngtinvàoquảnlý”được pháttriểntừ“Ứngdụngcôngnghệthôngtinvàoquảnlýnângcaohiệuquảđàotạo” (Doan, 2020); thang đo
“Nhà trường có ứng dụng công nghệ thông tin vào giảngdạy”đượcpháttriểntừ“Sửdụngcôngnghệthôngtintronggiảngdạynânghiệuquảdạyvà học; Giáo viên phải sẵn sàng sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật dạyhọc mới vào việc giảng dạy và phát triển học sinh” (Lam và cộng sự, 2020); thang đo“Nhàtrườngcóứngdụngkhoahọc&côngnghệtronghọctập”đượcpháttriểntừ“Nắmbắtnhữngt hành tựumớicủakhoahọccôngnghệđểkịpthờiứngdụngvàocôngtácdạy vàhọc”(Lamvàcộngsự,2020);thangđo“Nhàtrườngcóđónggópvàotiếnbộkhoahọccôngnghệ”đượ cpháttriểntừ“Chuyểnđổimạnhmẽcáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọcvàoứngdụngthực tiễn”(Wrightvàcộngsự,2007).
KH2 Nhàtrườngcó ứngdụngcôngnghệthông tin vàogiảngdạy
KH3 Nhàtrườngcó ứngdụngkhoahọc&công nghệtronghọctập
Thangđo“Chấtlượngsinhviênvàsốlượngsinhviên”
Yếutố6:“Chấtlượngsinhviênvàsốlượngsinhviên”(Kýhiệu:SV)đolườngvấnđềvềquymôs inhviênvàchấtlượngsinhviêncủacáctrườngĐHTTthôngquamứcđộhoàn thành chỉ tiêu tuyển sinh, số lượng sinh viên đăng ký tuyển sinh, chất lượng sinhviên đầu vào thể hiện qua kết quả tuyển sinh, khả năng học tập và nghiên cứu khoa họccủa sinh viên thể hiện trong quá trình học tập Tài liệu hiện tại cho thấy rằng chưa cónghiên cứu thực nghiệm khám phá mối quan hệ giữa “chất lượng sinh viên và số lượngsinhviên”vàNLLcủaĐHTT.Trongnghiêncứunày,thangđo“SV”đượcpháttriểntrêncơ sở tham khảo nghiên cứu trước với 4 tiêu chí như thể hiện trong bảng 3.6 sau. Trongđó,thangđo“Sốlượngsinhviênratrườngcóviệclàmtốtvàđúngvớikỳvọngtănghàngnăm” được phát triển từ “Khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp” (Hadiyanto, 2010);thang đo “Sinh viên trúng tuyển vào trường đạt chỉ tiêu tuyển sinh đề ra” và thang đo“Sinh viên đầu vào có điểm trúng tuyển đúng quy định” được tự phát triển như tiêu chíđầu vào cần thiết của nguồn lực để kích thích phát triển các nguồn lực liên quan để nângcao năng lực cốt lõi của ĐHTT; thang đo “Sinh viên có ý thức học tập và nghiên cứukhoahọccao”đượcpháttriểntừ“Ýthựcpháttriểnnănglựctoàndiệnđểtrởthànhcôngdântoàncầ u”(Hadiyanto,2010).
SV2 Sốlượngsinhviênratrườngcóviệclàmtốtvàđúngvớikỳvọngtăng hàngnăm SV3 Sinhviêntrúngtuyểnvàotrườngđạtchỉtiêutuyểnsinhđềra
Thangđo“Nănglực cốtlõicủaĐHTT”
Yếu tố 7: “Năng lực cốt lõi của ĐHTT” (Ký hiệu: NL) đo lường các khía cạnh vềsự đáp ứng nhu cầu của xã hội về nguồn nhân lực toàn diện (về năng lực chuyên môn,năng lực đổi mới sáng tạo, nhân cách, vv), nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo chủđộng trước những thay đổi của xã hội, những thay đổi của thị trường lao động và nhữngthayđổivềthểchế,pháthuytinhthầndoanhnhântrongsinhviên,gópphầnvàosựthànhcông của GDĐH trong thực hiện mục tiêu xã hội hóa GDĐH và đổi mới GDĐH trongbối cảnh hội nhập quốc tế Tài liệu hiện tại cho thấy rằng nghiên cứu thực nghiệm trựctiếpvềNLLcủaĐHTTrấtít.Trongnghiêncứunày,thangđo“NL”đượcpháttriểntrêncơ sở tham khảo các nghiên cứu trước với 4 tiêu chí như thể hiện trong bảng 3.7 sau.Trong đó, thang đo “Năng lực cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho xã hội, ổnđịnh và tăng trưởng” được phát triển từ
“Chất lượng giáo dục là điều cần thiết để tạo ranguồn nhân lực bền vững, dựa vào đó để xây dựng sự phát triển của đất nước; Phát triểnnăng lực cốt lõi của sinh viên tốt nghiệp trong giáo dục đại học là một vấn đề thực tế vàxu hướng do mối quan tâm lớn nhất của sinh viên, chính phủ và người sử dụng lao độngvề chất lượng đầu ra của giáo dục đại học” (ADB, 2012; Hadiyanto, 2010); thang đo“Năng lực đổi mới,sáng tạo, kết nối đào tạo gắn liền với thực tiễn” được phát triển từ“Năng lực đổi mới,sáng tạo và ứng dụng thực tiễn giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh”(Mahdi và cộng sự,2021); thang đo “Năng lực nghiên cứu khoa học” được phát triển từ“Nănglựcnghiêncứukhoahọcthuhútsinhviênchấtlượngcao”(ADB,2012);thangđo“Nănglựcph áttriểnhệsinhtháikhởinghiệptronglựclượngsinhviên,cựusinhviênvàcác doanh nghiệp trong xã hội” được phát triển từ “Tạo khởi nghiệp và kích thích khởinghiệp”(Wrightvàcộngsự,2007).
NL1 Nănglựccungứngnguồnlaođộngchấtlượngcaochoxãhội,ổnđịnh vàtăngtrưởng NL2 Nănglựcđổimới,sáng tạo,kếtnốiđàotạogắnliềnvới thựctiễn
Nội dung chương 3 trình bày chi tiết quy trình nghiên cứu của luận án này, thiết kếnghiêncứuđịnhtínhvànghiêncứuđịnhlượng,kếtquảnghiêncứuđịnhtínhvàthangđochính thức Cụ thể, quy trình nghiên cứu mô tả các bước quan trọng bao gồm bước khảosátđểthuthậpdữliệuphụcvụchonghiêncứuđịnhlượng,bướcphântíchdữliệuđểxácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến NLL của ĐHTT tại Tp.HCM, đồng thời xác định cácmối quan hệ giả thuyết đề xuất, bước trình bày kết quả, bước kết luận và đề xuất hàm ýquản trị Phần thiết kế nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với mô tả chi tiếtcácbướcliênquancũngđượcbaogồmtrongchương3này.Đồngthời,nộidungchương3baogồ mphầntrìnhbàykếtquảnghiêncứuđịnhtính,theođó,cácthangđocụthểđượcxác định cụ thể bao gồm thang đo
“CSVC” có 4 chỉ mục đo lường, thang đo “NV” có 5chỉ mục đo lường, thang đo “GV” có 5 chỉ mục đo lường, thang đo “NCKH” có 4 chỉmục đo lường, thang đo “KH” có 4 chỉ mục đo lường, thang đo “SV” có 4 chỉ mục đolường,vàthangđo“NL”có4chỉmụcđolường.
TácgiảtrìnhbàikếtquảnghiêncứuvàthảoluậnkếtquảnghiêncứutrongChương4củaluậnán này.Theođó,cácphầnchínhcủachương4baogồmphầnmôtảmẫunghiêncứu, phần kiểm định Cronbach’s Alpha, phần phân tích nhân tố khám phá (EFA), phầnphântíchnhântốkhẳngđịnh(CFA),phầnkiểmđịnhgiảthuyếtnghiêncứubằngmôhìnhcấutrúctuy ếntính(SEM)vàphầnphântíchbootstrap.
Môtảmẫunghiêncứu
Vềđặc điểmtổchức
Xétvềthờigianthànhlập:Nhóm10-15năm(154),chiếm33,12%;nhóm16
-20năm(39),chiếm8,39%;nhóm>20năm(272),chiếm 58,49%.
Xétvềquymôtrường:Nhóm10,000(194),chiếm41,72%.
Vềthànhphầnthamgiakhảosát
Xétvềtrìnhđộ:Thạcsĩ(318),chiếm68,39%;Tiếnsĩvàsautiếnsĩ(147),chiếm31,61%.
Xétvềhìnhthứcgiảngviên:Nhómgiảngviêncơhữu(328),chiếm51,18%; nhómgiảngviênthỉnhgiảng(227),chiếm 48,82%.
Xétvềthâmniêncôngtác:Nhóm10(121),chiếm26,02%.
- Xétvềđơnvịcôngtác:UEF(38),chiếm8,17%;HUTECH(39),chiếm8,39%;HIU( 39),chiếm8,39%;STU(39),chiếm8,39%;VHU(39),chiếm8,39%;GDU(39),chiếm
8,39%;VLU(38),chiếm8,17%;HSU(38),chiếm8,17%;HUFLIT(39),chiếm8,39%; HVUH(39),chiếm8,39%;NTTU (39),chiếm 8,39%;SIU(39), chiếm8,39%.
KiểmđịnhCronbach’sAlpha
Thangđo“Cơsởvậtchất”
Thangđo“Cơsởvậtchất”(Kýhiệu:CSVC)cóCronbach’sAlpha=0,827>0,7vàhệ số tương quan Biến - Tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0,3.Kết quả này xác định rằng thang đo CSVC đạt độ tin cậy do đó tất cả các biến này đềuđược giữ lại để sử dụng để phân tích EFA ở phần tiếp theo Bảng 4.2 sau đây minh họacácchỉsốkếtquảliênquancủacácbiếnquansátcủathangđoCSVC.
Thangđo“Nguồnvốn”
Thangđo“Nguồnvốn”(Kýhiệu:NV)cóCronbach’sAlpha=0,758>0,7vàhệsốtương quan Biến
- Tổng hiệu chỉnh của các biến quan sát (ngoại trừ NV2) đều lớn hơn0,3.KếtquảphântíchchothấyNV2cóhệsốtươngquanBiến-Tổnghiệuchỉnh=0,118
< 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha khi xóa biến NV2 là 0,837, lớn hơn hệ số Cronbach’sAlphacủaNV(0,758).Dođó,NV2sẽbịloạirakhỏithangđoNV.Theođó,tácgiảthựchi ện phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 cho thang đo NV với 4 biến quan sát được xácđịnh hợp lệ, sau khi loại biến NV2. Bảng 4.3 sau đây minh họa kết quả phân tíchCronbach’s Alpha của thang đo NV (lần
1) và Bảng 4.4 thể hiện kết quả phân tíchCronbach’sAlpha(lần2).
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2021)Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo NV có Cronbach’s Alpha =0,837 >0,7 vàhệsốtương quanBiến-Tổnghiệuchỉnh củatất cảcácbiến quansátđềulớn hơn0,3.Kếtquảnàyxácđịnh rằngthangđoNVđạt độtincậydo đótấtcảcácbiến nàyđềuđượcgiữlạiđểsử dụngđểphântíchEFA ởphầntiếptheo.
Thangđo“Độingũquảnlý,giảngviên”
Thang đo “Đội ngũ quản lý, giảng viên” (Ký hiệu: GV) có Cronbach’s Alpha
=0,828 > 0,7 và hệ số tương quan Biến - Tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đềulớn hơn 0,3 Kết quả này xác định rằng thang đo GV đạt độ tin cậy do đó tất cả các biếnnày đều được giữ lại để sử dụng để phân tích EFA ở phần tiếp theo Bảng 4.5 sau đâyminhhọacácchỉsốkết quảliênquancủacácbiếnquansátcủathangđoGV.
Thangđo“Đàotạovànghiêncứukhoahọc”
Thang đo “Đào tạo và nghiên cứu khoa học” (Ký hiệu: NCKH) có Cronbach’sAlpha=0,814>0,7vàhệsốtươngquanBiến-Tổnghiệuchỉnhcủatấtcảcácbiếnquansát đều lớn hơn 0,3 Kết quả này xác định rằng thang đo NCKH đạt độ tin cậy do đó tấtcảcácbiếnnàyđềuđượcgiữlạiđểsửdụngđểphântíchEFAởphầntiếptheo.Bảng4.6sauđâyminhh ọacácchỉsốkếtquảliênquancủacácbiếnquansátcủathangđoNCKH.
Thangđo“Ứngdụngkhoahọccôngnghệ”
Thang đo “Ứng dụng khoa học công nghệ” (Ký hiệu: KH) có Cronbach’s Alpha
=0,827 >0,7 vàhệsốtương quanBiến-Tổnghiệuchỉnh củatất cảcácbiến quansátđều lớn hơn 0,3 Kết quả này xác định rằng thang đo KH đạt độ tin cậy do đó tất cả các biếnnày đều được giữ lại để sử dụng để phân tích EFA ở phần tiếp theo Bảng 4.7 sau đâyminhhọacácchỉsốkết quảliênquancủacácbiếnquansátcủathangđoKH.
Thangđo“Chấtlượngsinhviênvàsốlượngsinhviên”
Thang đo “Chất lượng sinh viên và số lượng sinh viên” (Ký hiệu: SV) có Cronbach’sAlpha=0,813>0,7vàhệsốtươngquanBiến-Tổnghiệuchỉnhcủatấtcảcácbiếnquansát đều lớn hơn 0,3 Kết quả này xác định rằng thang đo SV đạt độ tin cậy do đó tất cảcác biến này đều được giữ lại để sử dụng để phân tích EFA ở phần tiếp theo Bảng 4.8sauđâyminhhọacácchỉsốkếtquảliênquancủacác biến quansátcủa thangđoSV.
Thangđo“Nănglực trườngĐHTT”
Thangđo“NănglựctrườngĐHTT”(Kýhiệu:NL)cóCronbach’sAlpha=0,816>0,7 và hệ số tương quan Biến - Tổng hiệu chỉnh của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn0,3 Kết quả này xác định rằng thang đo NL đạt độ tin cậy do đó tất cả các biến này đềuđược giữ lại để sử dụng để phân tích EFA ở phần tiếp theo Bảng 4.9 sau đây minh họacácchỉsốkếtquảliên quancủacácbiếnquansátcủathangđoNL.
Phântíchnhântố khámpháEFA
KếtquảphântíchnhântốkhámpháEFA
KếtquảkiểmđịnhCronbach’sAlphaxácđịnhrằng6thangđobaogồm“Cơsởvậtchất”(CSVC) có4biếnquansát,thangđo“Độingũquảnlý,giảngviên”(GV)có5biếnquan sát, thang đo “Đào tạo và nghiên cứu khoa học” (NCKH) có 4 biến quan sát, thangđo “Ứng dụng khoa học công nghệ” (KH) có 4 biến quan sát, thang đo “Chất lượng sinhviên và số lượng sinh viên” (SV) có 4 biến quan sát, và thang đo “Năng lực trường ĐHTT”(NL)có4biếnquansát,đềucóCronbach’sAlphalớnhơn0,7vàhệsốtươngquanBiến
- Tổng hiệu chỉnhlớn hơn0,3.Do đó,tấtcảcácthangđonàyđềuthỏađộtincậy.Riêng thangđo“Nguồnvốn”(NV)có5biếnquansát,kếtquảkiểmđịnhCronbach’sAlphachothấy rằng biến quan sát ký hiệu (NV2) có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 nhưng có hệ sốtương quan Biến - Tổng hiệu chỉnh nhỏ hơn 0,3, do đó, NV2 bị loại Sau đó, kiểm địnhCronbach’sAlphađượcthựchiệnlạichothangđoNVsaukhiđãloạiNV2,kếtquảkiểmđịnh Cronbach’s Alpha lần 2 xác định thang đo NV đạt tin cậy (Cronbach’s Alpha > 0,7và hệ số tương quan Biến - Tổng hiệu chỉnh lớn hơn 0,3) Do đó, thang đo mới của NVđược thiết lập gồm 4 biến quan sát Tổng kết lại, tác giả đã đưa tất cả
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giá trị sig
=0,000 chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và hệ số KMOrất cao so với ngưỡng chấp nhận lần lượt là 0,846 > 0,5 và 0,804 > 0,5, do đó, phân tíchnhântốlàphùhợp.Bảng4.10vàbảng4.11dướiđâylầnlượtminhhọakếtquảkiểmđịnhKMOvàBar tlett’scủabiếnđộc lậpvàbiếnphụthuộc.
Bảng4.10KếtquảkiểmđịnhKMOvàBartlett’s-Biếnđộclập Đolườngmứcđộlấy mẫuKMO 0,846
Bảng4.11Kếtquả kiểmđịnhKMOvà Bartlett’s-Biếnphụthuộc Đolườngmứcđộlấy mẫuKMO 0,804
KếtquảphântíchEFAchothấyrằngtấtcảhệsốtảinhântốđềulớnhơn0,5,dođó,các biến quan sát có ý nghĩa thống kê tốt (Hair và cộng sự, 2014) Bảng 4.12 sau đâyminhhọa kếtquảnày.
GV4 0,830 Đội ngũquản lý,giảngvi ên
KH4 0,806 Ứng dụngkhoa họccôngng hệ
NCKH2 0,803 Đào tạo vànghiên cứukhoahọc
SV3 0,796 Chất lượngsinhvi ênvàsố lượngsinhviê n
Ngoài ra, kết quả phân tích EFA như trình bày tại bảng 4.12 trên đây phản ánh cácchitiếtsau:
1 nhân tố và phương sai trích được bao gồm CSVC1, CSVC2,CSVC3, CSVC4.
Kết quả phân tích EFA đối với thang đo NV cho thấy với phương pháp tríchnhân tố trích được 1 nhân tố và phương sai trích được bao gồm NV1,NV3,NV4,NV5.
Kết quả phân tích EFA đối với thang đo GV cho thấy với phương pháp tríchnhân tố trích được 1 nhân tố và phương sai trích được bao gồm GV1, GV2,GV3,GV4,GV5.
1 nhân tố và phương sai trích được bao gồm NCKH1,NCKH2,NCKH3,NCKH4.
Kết quả phân tích EFA đối với thang đo SV cho thấy với phương pháp tríchnhântốtríchđược1nhântốvàphươngsaitríchđượcbaogồmSV1,SV2,SV3,SV4.
Kết quả phân tích EFA đối với thang đo NL cho thấy với phương pháp tríchnhântốtríchđược1nhântốvàphươngsaitríchđượcbaogồmNL1,NL2,NL3,NL4.
Xácđịnhmôhìnhhiệuchỉnh
Trêncơsởkếtquảphântíchtạimục4.3.1trênđây,tácgiảthựchiệnhiệuchỉnhphùhợp,n hư trìnhbàytạibảng4.13sau:
1 Cơsởvậtchất CSVC CSVC1,CSVC2,CSVC3,CSVC4
2 Nguồnvốn NV NV1,NV3,NV4,NV5
3 Độingũquảnlý,giảngviên GV GV1,GV2,GV3, GV4,GV5
4 Đàot ạ o v à n g h i ê n c ứ u k h o a học NCKH NCKH1,NCKH2,NCKH3,N
5 Ứngdụngkhoahọccôngnghệ KH KH1,KH2,KH3,KH4
SV SV1,SV2,SV3, SV4
7 NănglựctrườngĐHTT NL NL1,NL2,NL3, NL4
Nguồn vốn Đội ngũ quản lý, giảng viên
Năng lực cốt lõi ĐHTT Đào tạo và nghiên cứu khoa học Ứng dụng khoa học công nghệ
Chất lượng sinh viên và số lượng sinh viên
Saukhihiệuchỉnhcácbiếnnhưthểhiệntạibảng4.13trênđây,tácgiảxácđịnhmôhìnhhiệuchỉnhnh ư hình4.1sau:
PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFA
>0,05;Chi-square/ df=1,2280,9;CFI=0,985>0,9;RMSEA=0,0220,05;Chi- square/df= 1,228< 3nhưthểhiệntạihình4.3trênđây.
Bên cạnh đó, các mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trongmô hình nghiên cứu được chứng minh qua kiểm định mô hình SEM thể hiện qua hệ sốhồiquychuẩnhóavàmứcýnghĩap- value.Bảng4.15sauđâytrìnhbàykếtquảhệsốhồiquychuẩnhóagiữacáckháiniệmtrongmôhìnhlýth uyếtvàmứcýnghĩap- valuetươngứng.Kếtquảnàyxácđịnhrằngtấtcảcácbiếnđềucóýnghĩatrongmôhìnhdop-value