1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010

103 336 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 634 KB

Nội dung

Luận văn : Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010

Lời nói đầuThế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nớc đang trên đà phát triển có thể nắm bắt, vơn tới nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết.Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển nh vũ bão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Ngày nay hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Hoà nhập với xu thế này, trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là từ khi tiến hành đổi mới kinh tế - xã hội, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng các hoạt động kinh tế đối ngoại. Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ơng Đảng tại đại hội Đảng VIII đã nhấn mạnh: .Tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập phát triển. Hợp tác nhiều mặt, song phơng và đa phơng với các nớc, các tổ chức quốc tế và khu vực .Tuy nhiên, chúng ta tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới nghĩa là chúng ta phải chấp nhận xu hớng hợp tác trong cạnh tranh. Đây vừa là thời cơ mà ta có thể tận dụng để phát triển đất nớc đồng thời cũng là thách thức trớc nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc xung quanh và trên thế giới. Hơn bao giờ hết xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế. Việc mở rộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho phát triển cơ sở hạ tầng là mục tiêu quan trọng. Nhà nớc ta đã và đang thực hiện các chính sách và các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế theo hớng xuất khẩu, khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất n-ớc. Do vậy, xây dựng đợc các chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nh thế nào để ta có thể tận dụng đợc những thuận lợi vợt qua những khó khăn trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nớc, đa kinh tế đất nớc phát triển bền vững đang là một vấn đề đợc Nhà nớc ta đa nên hàng đầu.1 Xuất phát từ thực tế khách quan trên, sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại Vụ Thơng mại và Dịch vụ - Bộ Kế hoạch và đầu t, em xin viết đề tài: Một số chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp.Nội dung đề tài bao gồm : Chơng I : Thơng mại quốc tế và chính sách thúc đẩy xuất khẩu. Chơng II : Một số chính sách thúc đẩy xuất khẩu và tác động của nó tới hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam Chơng III : Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.2 Ch ơng I Thơng mại quốc tế và chính sách thúc đẩy xuất khẩui. hơng mại quốc tế và vai trò của nó đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.1- Các lý luận chung về thơng mại quốc tế.1.1 ý nghĩa của thơng mại quốc tế .Thơng mại quốc tế là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia thông qua mua bán. Sự trao đổi đó là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của mỗi quốc gia .Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống riêng rẽ cách biệt với thế giới xung quanh.Thơng mại quốc tế có tính chất sống còn vì một lí do cơ bản là ngoại thơng mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với ranh giới của khả năng sản xuất tiêu dùng trong nớc khi thực hiện chế độ tự cung tự cấp không buôn bán. Tiền đề xuất hiện sự trao đổi là phân công lao động xã hội.Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật phạm vi chuyên môn hoá ngày một tăng. Số sản phẩm cùng dịch vụ để thoả mãn nhu cầu con ngời ngày một dồi dào, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng. Thơng mại quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất những mặt hàng cụ thể và xuất khẩu những hàng hoá của mình để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nớc khác.Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích đợc một số việc buôn bán giữa các nớc, buôn bán các mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ, du lịch . Song nh chúng ta đợc biết phần lớn số lợng thơng mại quốc tế thuộc những mặt hàng không xuất phát từ những điều kiện vốn có của sản xuất nh: Mỹ đã sản xuất đợc ô tô sao lại nhập ô tô của Nhật, cộng hoà liên bang Đức, Nam Triều Tiên .Để có thể giải thích những lí do này ngời ta đã xây dựng nhiều lý thuyết nhằm giải thích tại sao các quốc gia lại trao đổi với nhau.3 1.2 Các lý thuyết về thơng mại quốc tế1.2.1 Lý thuyết của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối.Lý thuyết về thơng mại cổ điển xuất hiện vào thế kỷ XVIII cùng với thời kỳ nổ ra ba cuộc cách mạng: Cách mạng công nghiệp, cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp. Lý thuyết này đợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết về buôn bán tự do đợc phát triển vào thời kỳ này. Năm 1776, trong tác phẩm sự giàu có của các dân tộc Adam Smith đã rũ bỏ quan niệm coi vàng đồng nghĩa với của cải và quan niệm các nớc thu đợc lợi ích lớn nhất khi tham gia trao đổi các hàng hoá có thể sản xuất với hiệu quả tối đa. Điểm then chốt của lập luận này là ở chỗ các loại chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng nớc hoặc từng bạn hàng buôn bán nên sản xuất mặt hàng nào.Theo quan niệm về lợi thế tuyệt đối, một nớc chỉ sản xuất các loại hàng hoá cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên của nó. Các nguồn lực đó là đội ngũ lao động có tay nghề hoặc thậm chí cả truyền thống kinh doanh. Việc sử dụng chính khái niệm lợi thế tuyệt đối này là cách giải thích đơn giản nhất về cách ứng xử trong buôn bán. Rõ ràng việc tiến hành thơng mại giữa các quốc gia phải đảm bảo cho họ có lợi. Nếu một quốc gia có lợi và một quốc gia khác bị thiệt từ thơng mại thì họ từ chối ngay. Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất hai mặt hàng giống nhau. Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá X và quốc gia thứ hai có lợi trong sản xuất hàng hoá Y so với quốc gia thứ nhất. Nếu mỗi quốc gia tiến hành chuyên môn hoá trong việc sản xuất một mặt hàng mà họ có lợi thế tuyệt đối, sau đó trao đổi thì cả hai quốc gia đều có lợi. Trong quá trình này, các nguồn lực sản xuất của cả thế giới sẽ đợc sử dụng một cách hiệu quả nhất, do đó tổng sản phẩm của thế giới sẽ gia tăng. Sự tăng thêm của các sản phẩm của thế giới sẽ gia tăng. Sự tăng thêm của các sản phẩm của toàn thế giới là nhờ vào sự chuyên môn hoá và sẽ đợc phân bổ giữa hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi thông qua ngoại thơng. Nh vậy, trong khi những ngời theo chủ nghĩa trọng thơng cho rằng trong thơng mại quốc tế chỉ có một số quốc gia có lợi còn một số khác bị thiệt, thì Adam Smith tin tởng rằng tất cả các quốc gia đều có lợi từ ngoại thơng và đã ủng hộ rất mạnh mẽ cho chính sách tự do kinh doanh. Ngoại thơng tự do sẽ là nguyên nhân làm cho các nguồn tài nguyên của thế giới đợc sử dụng một cách hiệu quả nhất và phúc lợi của thế giới nói chung sẽ đợc tạo ra ở mức tối đa. Tuy nhiên ở đây có một số trờng hợp đặc biệt phải loại trừ ra nh khi cần bảo vệ một số ngành công nghiệp non trẻ.Thực chất về lợi thế tuyệt đối có thể minh hoạ qua ví dụ sau:Giả sử một giờ công ở Việt Nam sản xuất đợc 6kg gạo hoặc 4kg thịt bò, trong khi ở Đài Loan đợc 1kg gạo hoặc 5kg thịt bò.4 Hàng hoá Việt Nam Đài Loan Gạo (1kg/1giờ công) 6 1Thịt bò (1kg/1giờ công) 4 5Nh vậy Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất gạo so với Đài Loan còn Đài Loan có lợi thế tuyệt đối so với Việt Nam trong việc sản xuất thịt bò. Việt Nam sẽ chuyên môn hoá trong việc trồng lúa còn Đài Loan sẽ chuyên môn hoá trong việc nuôi bò và sau đó hai nớc trao đổi một phần các sản phẩm nói trên cho nhau. Nếu tỷ lệ trao đổi quốc tế của Việt Nam đổi 6 kg thịt bò của Đài Loan thì Việt Nam sẽ lãi đợc 2 kg thịt bò hay tiết kiệm 1/2 giờ công lao động, vì mỗi ngày công lao động ở Việt Nam chỉ sản xuất đợc 4kg thịt bò và tỷ lệ trao đổi nội địa là 6kg gạo = 4kg thịt bò. Tơng tự, 6 kg gạo mà Đài Loan nhận từ Việt Nam tơng đơng với 6 giờ công ở Đài Loan và có thể tạo đợc 30kg thịt bò ở Đài Loan. Bằng việc trao đổi 6 kg thịt bò lấy 6 kg gạo thì Đài Loan vẫn lợi đợc 24 kg thịt bò hoặc tiết kiệm gần 5 giờ công lao động . ở đây ta thấy Đài Loan có lợi nhiều hơn so với Việt Nam và nếu tỷ lệ trao đổi thay đổi thì lợi ích đó sẽ đợc bình quân hoá. Điều đáng chú ý là cả hai quốc gia đều có lợi. Tỷ lệ trao đổi quốc tế sẽ ở khoảng giữa các tỷ lệ trao đổi nội địa.6/4 > tỷ lệ trao đổi quốc tế (gạo/thịt ) > 1/5Lợi thế tuyệt đối, tuy nhiên chỉ giải thích cho một phần nhỏ của thơng mại quốc tế hiện nay, đó là thơng mại giữa các nớc đang phát triển và các nớc phát triển. Phần lớn thơng mại thế giới, đặc biệt là giữa các nớc phát triển không thể giải thích đợc bằng lợi thế tuyệt đối. Trong những cố gắng để giải thích các cơ sở của thơng mại quốc tế, lợi thế tuyệt đối chỉ là một trờng hợp của lợi thế so sánh (lợi thế tuyệt đối ).1.2.2 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo.Lợi thế so sánh - quy luật cơ bản của thơng mại quốc tế. Quy luật về lợi thế so sánh (lợi thế tơng đối ) là một trong những ý tởng vĩ đại của kinh tế học cổ điển Anh do David Ricardo đề xớng. Theo quy luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình. Nghĩa là, nếu quốc gia này tham gia vào thơng mại quốc tế thì nó có thể thu đợc lợi ích không nhỏ. Khi tham gia thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên 5 môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất ( đó là các hàng hoá có lợi thế tơng đối ) Mô hình đơn giản của D. Ricardo dựa trên 5 giả thuyết sau:- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng, mỗi quốc gia có lợi thế về một mặt hàng.- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi quốc gia, nhng không di chuyển giữa các nớc.- Công nghệ sản xuất ở hai nớc là cố định.- Chi phí sản xuất cố định, không có chi phí vận tải.- Thơng mại hoàn toàn tự do giữa hai nớc.Ví dụ sau đây biểu thị mô hình giản đơn của D.Ricardo. Lợi thế so sánh (lợi thế tơng đối ) Đài Loan Việt nam Giá cả của 1kg thép 1USD 2USD Giá cả của 1kg vải 1.5 USD 1USD Ví dụ trên cho thấy: Đài loan có lợi thế tuyệt đối so với Việt nam về cả hai loại hàng hoá. Nhng khi năng suất lao động ở ngành thép của Đài Loan gấp 6 lần của Việt nam thì năng suất lao động ở ngành dệt của Đài loan chỉ gấp 2 lần. Nh vậy giữa thép và vải thì Việt Nam có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất vải, còn Đài loan có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai loại hàng hoá so với Việt Nam, nhng chỉ có lợi thế tơng đối trong sản xuất thép.Theo quy luật lợi thế tuyệt đối thì cả hai quốc gia sẽ đều có lợi nếu Đài loan chuyên môn hoá sản xuất thép còn Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất vải, sau đó tiến hành trao đổi một phần thép lấy một phần vải cho nhau.Những lợi thế do thơng mại đem lại :Từ ví dụ trên ta thấy: nếu tiến hành trao đổi 6kg thép láy 4m vải thì sẽ chẳng có gì thay đổi đối với Đài loan, bởi vì ngay trong thị trờng nội địa Đài loan đã trao đổi theo tỷ lệ này.Tơng tự, nếu trao đổi theo tỷ lệ 1kg thép lấy 2m vải thì Việt Nam sẽ từ chối trao đổi vì ngay trong thị trờng nội địa Việt nam cũng đã trao đổi theo tỷ lệ này. Do đó tỷ lệ trao đổi quốc tế phải ở khoảng giữa, tức là :6/4 > tỷ lệ trao đổi quốc tế (thép/ vải) > 1/2Giả sử tỷ lệ trao đổi quốc tế là 1/1 tức là 6kg thép đổi 6m vải thì Đài loan sẽ có lợi 2m vải, tức là tiết kiệm đợc 2 giờ công. Còn Việt nam nhận đợc 6kg thép từ Đài loan mà bình thờng đáng lẽ phải bỏ ra 6 giờ công mới sản xuất đợc. 6 Việt nam sẽ sử dụng 6 giờ công đó để chuyên môn hoá sản xuất vải và tạo ra đ-ợc 12m vải và chi phí phải dùng là 6m vải để đổi lấy 6kg thép, nh vậy còn lợi ra 6m vải hay tiết kiệm đợc 3 giờ công.Nếu trao đổi theo tỷ lệ của Việt nam thì 6kg thép sẽ đổi lấy 12m vải, còn theo tỷ lệ của Đài loan thì sẽ đổi 6kg thép lấy 4m vải. Nếu tỷ lệ trao đổi gần tỷ lệ trao đổi nội địa Đài loan thì Việt nam càng có lợi và ngợc lại, nếu gần tỷ lệ Việt nam thì Đài loan càng có lợi. Tóm lại, khi tiến hành trao đổi theo tỷ lệ ở khoảng giữa thì cả hai quốc gia đều có lợi. Khoảng dao động của tỷ lệ trao đổi quốc tế là:4m vải < 6kg thép < 12m vảiTrong trờng hợp 6 kg thép đổi 6m vải thì Đài loan đợc lợi 2m vải còn Việt nam đợc lợi 6m vải. Còn nếu trao đổi 6kg thép lấy 8m vải thì Đài loan đợc lợi 4m vải còn Việt nam cũng đợc lợi 4m vải. Nh vậy khi tỷ lệ trao đổi quốc tế thay đổi sẽ dẫn đến sự phân phối lại nguồn lực từ thơng mại giữa các nớc tham gia.1.2.3 cách tiếp cận của Haberler về lợi thế t ơng đối ( hay lợi thế t ơng đối xét từ góc độ chi phí cơ hội). D.Ricardo khi nghiên cứu quy luật về lợi thế tơng đối đã dựa trên hàng loạt các giả thuyết đơn giản hoá của lý thuyết giá trị lao động để chứng minh quy luật trên. Song trên thực tế lao động không phải là đồng nhất, những ngành sản xuất khác nhau sẽ có cơ cấu lao động khác nhau với mức lơng, năng suất lao động và trình độ tay nghề khác nhau. Hơn nữa, hàng hoá làm ra không chỉ bởi lao động mà cả yếu tố sản xuất khác nh đất đai, vốn, khoa học- kỹ thuật. Việc so sánh hàm lợng lao động của những mặt hàng khác nhau sẽ đa ra nhận định sai lệch về giá trị tơng đối, bởi vì việc sản xuất những mặt hàng đó đòi hỏi tỷ trọng khác nhau về các yếu tố sản xuất. Do đó lý thuyết trên không nhận đợc sự tán đồng hoàn toàn của các nhà kinh tế học. Mãi đến năm 1936 Gorttied Haberler mới đa ra lý thuyết chi phí cơ hội để chứng minh cho quy luật lợi thế tơng đối ( lợi thế so sánh ) một cách rõ ràng.Theo lý thuyết Haberler thì chi phí cơ hội của một hàng hoá là số lợng các hàng hoá khác phải cắt giảm để nhờng lại đủ các nguồn tài nguyên để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá thứ nhất. Nh vậy, quốc gia nào có chi phí cơ hội thấp trong việc sản xuất một loại hàng hoá nào đó thì họ có lợi thế tơng đối ( lợi thế so sánh ) trong việc sản xuất hàng hoá đó và không có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất hàng hoá thứ hai.Ví dụ: khi không có thơng mại quốc tế thì Đài loan phải bỏ đi 2/3 số đơn vị của cải để dành lại đủ các nguồn tài nguyên cho việc sản xuất thêm một đơn vị thép. Nh thế chi phí cơ hội về thép ở Đài loan là 1 thép = 2 vải. Nh vậy, Đài 7 loan có lợi thế tơng đối trong việc sản xuất vải. Theo quy luật lợi thế tơng đối Đài loan sẽ chuyên môn hoá sản xuất thép còn Việt nam sẽ chuyên môn hóa sản xuất vải. 2. Vai trò của thơng mại quốc tế đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.Thơng mại quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, không chỉ do nó cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia mà nó còn giúp quốc gia đó phát triển. Bên cạnh đó có nhiều lý do khác khiến thơng mại quốc tế trở nên vô cùng quan trọng.Thơng mại quốc tế cần thiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá sâu để có hiệu quả kinh tế trong nhiều ngành công nghiệp hiện đại. Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chi phí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực hiện ở từng nớc trong các nớc khác nhau.Sự khác nhau về sở thích hay mức cầu cũng là một nguyên nhân khác để có thể buôn bán. Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối trong hai nơi giống hệt nhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do khác nhau về sở thích.Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đại nhng chỉ từ khi ra đời của nền sản xuất t bản chủ nghĩa mới phá vỡ tính chất đóng kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc.Chế độ t bản chủ nghĩa gắn chặt thị trờng dân tộc với thị trờng thế giới, gắn chặt phân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế. Ngoại thơng trở nên không thể thiếu đợc với phơng thức sản xuất đó, nh Lê-Nin đã nhận xét: không có thị trờng bên ngoài thì một số nớc t bản không thể sống đ-ợc .Thực tế chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể bằng chính sách đóng cửa với nớc ngoài lại phát triển nhanh và có hiệu quả kinh tế cao đợc. Muốn phát triển nhanh, mỗi nớc không thể đơn độc dựa vào nguồn lực của mình mà phải biết tận dụng có hiệu quả tất cả các thành tựu kinh tế, khoa học kỹ thuật của nhân loại đã đạt đợc. Nền kinh tế mở cửa sẽ mở ra những tiềm năng sẵn có của một nớc nhằm sử dụng phân công lao động quốc tế một cách có lợi nhất.Mở rộng thơng mại quốc tế và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại là vận dụng một trong những bài học kinh nghiệm quý báu rút ra từ thực tiễn nớc ta trong những năm qua. Đại hội VIII Đảng ta khẳng định: chúng ta chủ trơng hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nớc không phân biệt thể chế chính trị, xã hội trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình .8 Cho đến nay dù thành tựu đã đạt đợc xong cha có thể giúp chúng ta thoát khỏi vị trí là một trong những nớc nghèo trên thế giới nhng cũng có những kết quả đáng mừng từ chính sách mở rộng thơng mại, giao lu kinh tế với bên ngoài. Nớc ta đang từng bớc chuyển mình với nhịp độ sản xuất mới bằng những công nghệ khoa học tiên tiến. Tin tởng rằng, với những hớng đi đúng dắn, với những u thế của mình và sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, Việt nam sẽ trở thành một mắt xích quan trọng trong nền kinh tế thế giới.II. Vị trí, vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển của một quốc gia.1. Vị trí của xuất khẩu hàng hoá.Xuất khẩu hàng hoá là những việc mua bán trao đổi hàng hoá, dịch vụ của một nớc này với các nớc khác và dùng ngoại tệ làm phơng tiện trao đổi. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong nền kinh tế có thơng mại quốc tế mở rộng bao gồm cả việc bán sản phẩm hàng hoá ra nớc ngoài và nhập khẩu sản phẩm từ n-ớc khác. Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán thuộc phạm vi quốc tế và là hoạt động kinh tế thơng mại rất phức tạp. Do đó nó không chỉ là một hành vi bán riêng lẻ mà là cả một quá trình kinh doanh phức tạp bao gồm nhiều khâu khác nhau.Trong thời đại ngày nay, thời đại của cùng tồn tại hoà bình, cùng vơn tới ấm no hạnh phúc và cũng là thời đại của việc vơn tới mở cửa và mở rộng giao l-u kinh tế. Do đó xu hớng phát triển của nhiều nớc trong những năm gần đây là thay đổi chiến lợc kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa và từ thay thế nhập khẩu sang hớng vào xuất khẩu. Có thể nói đây là con đờng đúng đắn cho sự phát triển vợt bậc giúp cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng phát triển.Đối với những nớc mà nền kinh tế cha phát triển cao nh nớc ta thì những nhân tố thuộc về tiềm năng nh lao động và tài nguyên thiên nhiên là rất lớn trong khi các nhân tố nh vốn, kỹ thuật - công nghệ, và kinh nghiệm quản lý còn thiếu. Vì vậy, chiến lợc hớng vào xuất khẩu thực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài kết hợp với những tiềm năng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho nền kinh tế Việt nam tăng trởng nhanh, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo. Mặt khác, Việt nam cũng phải ra sức phát triển sản xuất, xuất khẩu hàng hoá, nhập khẩu những công nghệ mới tiên tiến nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế đã đặt ra.Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác. Ngoài ra, xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài cho 9 phép chúng ta khai thác đợc tiềm năng, thế mạnh về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nào trong giai đoạn hiện nay phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu.Xuất khẩu không những đợc thừa nhận là hoạt động cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại mà nó còn là một phơng tiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Do vậy, các Chính phủ ở các quốc gia trong chiến lợc phát triển kinh tế của mình đều coi hoạt động xuất khẩu là một hoạt động trọng tâm để thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế quốc dân.Trên thực tế ta thấy, bất cứ một ngành sản xuất hay kinh doanh nào muốn thu hút đợc kết quả cao đều phải biết khai thác và phát huy triệt để những lợi thế sẵn có ở bên trong cũng nh bên ngoài một cách đúng đắn và hợp lý. Đối với hoạt động xuất khẩu của Việt nam cần phải tận dụng các nguồn tiềm năng để mang lại hiệu quả ngày càng cao.Chúng tá có những điều kiện thuận lợi: nớc ta là một nớc Đông nam á nằm ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng - khu vực đợc coi là phát triển năng động, có tầm chiến lợc ngày càng quan trọng trên bản đồ chính trị và kinh tế thế giới. Vị trí của Việt nam nằm trên tuyến đờng giao lu hàng hải quốc tế từ các nớc SNG, Trung Quốc, Nhật bản, Nam Triều Tiên sang các nớc Nam á, Trung Đông, và Châu phi. Với một vị trí thuận lợi nh vậy tạo điều kiện cho Việt nam tham gia vào phân công lao động quốc tế và trong sự hợp tác với các nớc trong khối ASEAN, trong khu vực, và các nớc trên thế giới một cách dễ dàng. Mặt khác, nó cũng góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.Không những thế, Việt nam còn có biển chạy dọc theo chiều dài đất nớc, nhất là từ Phan Thiết trở vào còn có cảng nớc sâu, khí hậu tốt, không có sơng mù, tàu bè nớc ngoài có thể cập bến an toàn quanh năm. Điều này rất thuận lợi cho việc giao lu buôn bán giữa các nớc. Mặt khác, về vận tải hàng không, tuy chúng ta cha có nhiều sân bay nhng chúng ta có sân bay Tân Sơn Nhất nằm ở vị trí lý tởng cách đều thủ đô các thành phố quan trọng trong vùng nh Băng cốc (Tháilan), Giacacta (Indonexia), Mamila (Philipin). Thông qua đó cho phép chúng ta mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại cũng nh hoạt động xuất nhập khẩu.Cùng với vị trí địa lý thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nớc ta cũng là một trong những nguồn tiềm năng góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Có thể kể đến là:+ Đất đai : diện tích đất nông nghiệp nớc ta tuy không lớn (bình quân đất sử dụng trên đầu ngời thấp 0.11 ha/ngời) nhng mầu mỡ có thể sử dụng nhiều lần 10 [...]... qua các năm: Năm 1994 xuất khẩu đạt 52 triệu USD; năm 1998 đạt 440 triệu USD ; năm 1999 đạt 786 triệu USD; năm 2000 đạt 1720 triệu USSD; năm 2001 đạt 2000 triệu USD Tỷ lệ xuất khẩu so với doanh thu tăng nhanh qua các năm: Năm 1998 đạt 31%; tăng lên 445 năm 1999; năm 2000 là 60% Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng nh dệt may, giầy dép Sự phát triển nhanh của hoạt động FDI cũng thúc đẩy mạnh các... Chính phủ đã ban hành nhiều đạo luật, nghị định có tác động khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu Các biện pháp này đã góp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, tăng trởng không ngừng trong những năm vừa qua Sau đây, chúng ta sẽ xem xét đánh giá về những mặt làm đợc cũng nh những mặt cha làm đợc của những chính sách này I Chính sách khuyến khích đầu t Văn kiện Đại hội Đảng VIII đã chỉ rõ... vòng 4 năm trở lại đây Mức nộp ngân sách( không tính nguồn thu từ dầu thô) qua các năm cụ thể là: Năm 1997 đạt 128 triệu USD; năm 1998 đạt 195 triệu USD; năm 1999 đạt 263 triệu USD; năm 2000 đạt 315 triệu USD; năm 2001 nộp ngân sách nhà nớc là 320 triệu USD - Khu vực có FDI đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực, nâng cao sức mua trong nớc + Năm 2001... trờng xuất khẩu 16 1.2.4 Tạo ra những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng, với chất lợng cao khối lợng lớn và có khả năng cạnh tranh cao Nớc ta có cơ cấu hàng xuất khẩu tơng đối giống với các nớc trong khối ASEAN Do kỹ thuật sản xuất những mặt hàng này của ta hiện còn lạc hậu, chất lợng cha cao, số lợng cha lớn nên hàng hoá của ta có sức cạnh tranh... ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế mấy năm qua đạt tỷ lệ cao so với các nớc trong khu vực Cụ thể năm 1998 tốc độ tăng trởng 9,5 %, năm 1999 là 9,3%, năm 2000 là 8,2%, năm 2001 là khoảng 5,8% Chúng ta có sự cải thiện liên tục tình hình kinh tế, pháp luật và chính sách thơng mại Đó là những nhân tố tạo niềm tin và sức hấp dẫn cho các đối tợng nớc ngoài 11 Bên cạnh những cơ hội, chúng ta cũng còn gặp rất... ngoài năm 1990 đến hết năm 2001 có 2580 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với số vốn đăng ký đạt 35290,6 triệu USD Năm 2001 có 133 dự án mở rộng quy mô với số vốn tăng thêm là 769 triệu USD doanh thu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đạt 3000 triệu USD Tỷ lệ đóng góp vào GDP năm 2001 là khoảng 9,5% Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài năm 2001 đạt 2000 triệu USD tăng hơn 11,7% so với năm 2000 ( năm. .. Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện u tiên phát triển đợc bảo lãnh tín dụng và cấp tín dụng xuất khẩu Cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu thuộc diện u tiên phát triển đã ký kết hợp đồng xuất khẩu hoặc bán hàng ra nớc ngoài đợc ngân hàng thơng mại quốc doanh u tiên về mức vốn cho vay để sản xuất thu mua hàng xuất khẩu Trong trờng hợp ngân hàng thơng mại không đủ vốn để cho vay thì ngân hàng nhà nớc có... và của hàng ngoại đã thúc ép các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm - Nguồn vốn FDI đã có đóng góp tích cực và ngày càng lớn vào việc duy trì nhịp độ tăng trởng cao và ổn định của nền kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng nguồn thu ngân sách 29 + Tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI đến hết năm 2000 đạt 8,2 tỷ USD Trong đó năm 1998 đạt gần 1,4 tỷ USD; năm 1999... 8,2 tỷ USD Trong đó năm 1998 đạt gần 1,4 tỷ USD; năm 1999 đạt trên 1,8 tỷ USD; năm 2000 đạt khoảng 2,35 tỷ USD Năm 2001 ớc đạt 3 tỷ USD Tốc độ tăng trởng doanh thu thời kỳ 1994- 2000 từ 25% 30% + Đóng góp của khu vực có vốn FDI vào GDP tăng dần qua các năm: tỷ lệ này đạt 2% năm 1995; 3,6% năm 1996; 7,7% năm 1999 và 8,65 năm 2000 Nếu tính cả xây dựng cơ bản và dịch vụ khác thì tỷ lệ đóng góp của khu... những năm 1980 ở Thẩm Quyến và Quảng Đông, sau này mở rộng thêm một số nơi khác Từ năm 1984, 18 thành phố ven biển đã đợc mở cửa cho các nhà đầu t nớc ngoài, với các quy chế u đãi tơng tự Sau này từ năm 1996 trở đi các khu vực u đãi cũng đợc mở rộng ra ở các vùng sâu trong lục địa Rõ ràng chính sách này đã thành công Năm 1990 ba khu kinh tế đặc biệt ở Quảng Đông còn là những làng chài nhỏ bé, mời năm . dạng về điều kiện tự nhiên của sản xuất những mặt hàng cụ thể và xuất khẩu những hàng hoá của mình để nhập khẩu những hàng hoá cần thiết từ nớc khác.Sự khác. xây dựng đợc các chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu nh thế nào để ta có thể tận dụng đợc những thuận lợi vợt qua những khó khăn trong sự nghiệp

Ngày đăng: 13/12/2012, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 2 (Trang 33)
Bảng 3 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 3 (Trang 34)
Bảng 4 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 4 (Trang 48)
bảng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
bảng c ơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam (Trang 51)
Bảng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng c ơ cấu hàng xuất khẩu của Việt nam (Trang 51)
Bảng dới đây cho thấy kim nghạch xuất khẩu của ta sang Nhật Bản, Hông Kong, Đài Loan, Hàn Quốc trong năm 2001 đã giảm tới 13,8% so với  năm 2000 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng d ới đây cho thấy kim nghạch xuất khẩu của ta sang Nhật Bản, Hông Kong, Đài Loan, Hàn Quốc trong năm 2001 đã giảm tới 13,8% so với năm 2000 (Trang 55)
Bảng dới đây cho thấy kim nghạch xuất khẩu của ta sang Nhật Bản,  Hông Kong, Đài Loan, Hàn Quốc trong năm 2001 đã giảm tới 13,8% so với  n¨m 2000 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng d ới đây cho thấy kim nghạch xuất khẩu của ta sang Nhật Bản, Hông Kong, Đài Loan, Hàn Quốc trong năm 2001 đã giảm tới 13,8% so với n¨m 2000 (Trang 55)
Bảng 8 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 8 (Trang 58)
Bảng 9 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 9 (Trang 59)
Bảng 10 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 10 (Trang 60)
Xem bảng sau: - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
em bảng sau: (Trang 63)
Bảng 11 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 11 (Trang 63)
Bảng 13 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 13 (Trang 73)
Bảng 14 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 14 (Trang 74)
Bảng 15 - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
Bảng 15 (Trang 74)
tình hình xuất khẩu gạo - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
t ình hình xuất khẩu gạo (Trang 97)
tình hình xuất khẩu dầu thô - Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010
t ình hình xuất khẩu dầu thô (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w