Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh.

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010 (Trang 85 - 86)

II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

3. Biện pháp đa dạng hoá chủ thể kinh doanh.

Tính năng động và tính hiệu quả của nền kinh tế là yếu tố hết sức quan trọng gần nh mang tính quyết định tới sự thành công của quá trình hội nhập trong xu thế tự do hoá thơng mại. Hai đặc tính này sẽ đợc tăng cờng nếu ta khai thác đợc hết sức mạnh của chính sách kinh tế nhiều thành phần. Kinh tế nhà n- ớc sẽ tập trung vào một số lĩnh vực then chốt nh năng lợng khai khoáng, viễn thông, lơng thực.. còn các thành phần kinh tế khác sẽ khuyến khích các lĩnh vực khác nhau.

Việc đa dạng hoá chủ thể tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu hoàn toàn không trái với chủ trơng của Đảng. Chủ trơng đa dạng hoá chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có thể đợc thực hiện bớc đầu tiên thông qua biện pháp bãi bỏ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu. Hiện nay, các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh XNK đã đợc xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu cả những mặt hàng nằm ngoài ngành hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh, trừ những mặt hàng quản lý theo cơ chế riêng.

Đề nghị Chính phủ bãi bỏ giấy phép kinh doanh xuất khẩu đối với những mặt hàng mà nhà nớc không cần phải quản lý. Khi đó tất cả các doanh nghiệp đợc thành lập hợp pháp, thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng này bất kể là hàng do doanh nghiệp sản xuất hay mua trên thị trờng miễn là đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Về lâu dài, khi hoạt động của các Tổng công ty lớn đã thực sự ổn định có thể điều tiết đợc thị trờng thì nên nghiên cứu cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nếu đáp ứng đợc điều kiện do Nhà nớc quản lý hay độc quyền kinh doanh. Việc cho phép nh vậy cũng sẽ tạo ra động lực phát triển xuất khẩu do việc giảm chi phí. Bên cạnh đó, cũng đề nghị Chính phủ cho phép Bộ Thơng mại đợc mở rộng thêm phạm vi đợc phép kinh doanh xuất khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Cụ thể, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc quyền mua để xuất khẩu hoặc nhận uỷ thác tất cả các mặt hàng trừ gạo, hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng có quota, cà phê nhân và khoáng sản ( những mặt hàng này vẫn chỉ đợc phép xuất khẩu theo giấy phép đầu t ).

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w