Kế hoạch xuất khẩu của Việt nam trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010 (Trang 70 - 74)

Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội Đảng VIII đã chỉ rõ: “... từ nay đến năm 2020 ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp. Lực lợng sản xuất đến lúc đó sẽ đạt trình độ tơng đối hiện đại, phần lớn lao động thủ công đợc thay thế bằng lao động máy móc, điện khí hoá toàn quốc cơ bản đợc thực hiện trong cả nớc, năng suất lao động xã hội và hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn nhiều lần so với hiện nay. Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, song công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và trong lao động xã hội ”.

Để đạt mục tiêu kinh tế trên, về mặt xuất khẩu chúng ta cần hoàn thành kế hoạch sau:

1. Kế hoạch xuất khẩu năm 2002.

Theo kế hoạch xuất khẩu năm 2002, phải phấn đấu 10 tỷ USD tăng 6,8% so với năm 2001, trong đó doanh nghiệp Việt nam xuất 7,6 tỷ USD chiếm 76% kim ngạch chung và tăng 3% so với năm 2001, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất 2,4 tỷ USD chiếm 24% kim ngạch và tăng 21% so với năm 2001.

Cơ cấu xuất khẩu dự kiến nh sau:

+ Hàng nông lâm thuỷ sản chiếm 37,3% và tăng 10% so với 2001

+ Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38,2% và tăng 7% so với năm 2001.

+ Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24,5%, tăng 2,2% so với năm 2001.

Hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm:

+ Dầu thô: 14,3 triệu tấn, tăng 17,7% so với năm 2001. + Than: 3,0 triệu tấn, giảm 5%.

+ Gạo: 3,9 triệu tấn, tăng 4%

+ Cà phê: 380 ngàn tấn, xấp xỉ năm 2001. + Cao su: 200 ngàn tấn, tăng 4,7%

+ Chè: 35 ngàn tấn, tăng 5,4%

+ Lạc nhân: 110 ngàn tấn, tăng 26,7% + Hạt điều nhân: 30 ngàn tấn, tăng 17% + Hàng rau quả: 80 triệu USD, tăng 49,8%

+ Hàng thuỷ sản: 950 triệu USD, tăng 10,7% + Hàng giày dép: 1,2 tỷ USD, tăng 16,4% + Hàng dệt may:1,5 tỷ USD, tăng 3,5%

2. Kế hoạch dài hạn.

2.1 Thời kỳ 1999 - 2003.

Dự kiến mức tăng trởng GDP hàng năm đạt khoảng từ 8-10%. Mức GDP trên đầu ngời đạt 500 - 600 USD vào năm 2003. GDP cả nớc đạt khoảng 48 tỷ USD. Với chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tránh tụt hậu, hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, tốc độ tăng xuất khẩu 5 năm (1999 - 2003 ) đạt khoảng 45 tỷ USD.

Trong thời kỳ 1999 - 2003, Việt nam cần chú trọng khai thác các tiềm năng để xuất khẩu các ngành hàng, mặt hàng theo thứ tự u tiên sau:

+ Hàng công nghiệp chế biến sâu nh hàng dệt, may mặc, hàng giày dép, hàng điện tử ô tô, xe máy..

+ Hàng nông, lâm, thuỷ sản chế biến nh gạo, cà phê, cao su, chè, hạt điều, lạc nhân, rau quả, thuỷ sản..

+ Hàng khoáng sản nh dầu thô, than đá, thiếc..

+ Dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ phần mềm, dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch, bảo hiểm..

Song do cuộc khủng khoảng kinh tế khu vực đã gây những tác động bất lợi rất lớn đến quá trình phát triển của nền kinh tế nớc ta và ảnh hởng đến kế hoạch phát triển xuất khẩu thời kỳ 1999 - 2003.

Ta biết rằng, bình quân trong 5 năm 1994 - 1998, tốc độ tăng trởng xuất khẩu của Việt nam đạt 28%. Năm 1999 đạt 33,1%, năm 2000 tuy bắt đầu khó khăn nhng vẫn đạt 22,7%. Nhng năm 2001 tốc độ tăng xuất khẩu chỉ đạt 0,9%. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 9,3 tỷ USD.

Nh vậy, kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1999 - 2001 đạt khoảng 26 tỷ USD.Để đạt kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1999-2003 đạt 45 tỷ USD. Yêu cầu đặt ra 2 năm 2002-2003 là rất khó khăn. Do đó hoạt động xuất khẩu vẫn cần có một số chính sách và biện pháp mới, toàn diện hơn và nạnh mẽ hơn.

2.2 Thời kỳ 2005 - 2010.

Dự kiến mức tăng trởng GDP hàng năm đạt 11 - 12%. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 14%. Đến năm 2010, với dân số khoảng 95 triệu ngời, Mức GDP trên đầu ngời đạt 1600 USD. GDP cả nớc đạt khoảng 152 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu đạt 740 USD, xuất khẩu đóng góp khoảng 46% GDP.

Trong thời kỳ 2005 - 2010, Việt nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các ngành, mặt hàng công nghiệp sau:

+ Hàng công nghiệp chế biến sâu nh hàng dệt, may mặc, hàng giày dép, sành sứ, đồ chơi trẻ em, hàng điện tử, ô tô, xe máy, máy bơm, máy cơ khí nhỏ, máy chế biến nông - lâm - thuỷ sản, máy biến thế điện, khí hoá lỏng..

+ Hàng nông - lâm - thuỷ sản chế biến sâu nh gạo, cà phê, sản phẩm cao su, chè, lạc nhân, hạt điều đóng gói, rau quả hộp, thuỷ sản, lâm sản...

+ Du lịch và dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ phần mềm, dịch vụ du lịch, dịch vụ kho vận, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng...

+ Hàng khoán sản nh dầu thô, than đá, thiếc...

2.3 Thời kỳ 2011 - 2020.

Dự kiến tăng trởng GDP hàng năm đạt 9 - 10%, tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm khoảng 12%. Đến năm 2020, với dân số khoảng 110 triệu ngời, GDP cả nớc khoảng 440 tỷ USD mức GDP trên đầu ngời đạt 1800 USD, xuất khẩu sẽ đóng góp khoảng 45% GDP.

Trong thời kỳ 2011 - 2020, Việt nam tiếp tục phát triển xuất khẩu các ngành hàng, mặt hàng nh..

+ Hàng công nghiệp chế biến sâu, có giá trị cao nh hàng điện tử, ô tô, xe máy, máy bơm, máy cơ khí, các loại máy chế biến nông - lâm - thuỷ sản, động cơ điện, máy biến thế điện, khí hoá lỏng, sản phẩm hoá dầu, phân bón, hoá chất, thuốc trừ sâu, xà phòng, pin đèn, bóng đèn điện, dây điện, cáp điện, thiết bị bu chính viễn thông, sắt thép, xi măng, hàng thuỷ tinh, sành sứ, hàng dệt may, hàng giầy dép, đồ chơi trẻ em, trang trí nội thất, bánh kẹo, đờng, sữa..

+ Hàng nông - lâm - thuỷ sản chế biến sâu có giá trị cao nh cà phê, cao su, gạo, hạt điều đóng gói, rau quả hộp, lạc nhân, chè, thuỷ sản, lam sản..

+ Dịch vụ thu ngoại tệ nh dịch vụ phần mềm dịch vụ du lịch, dịch vụ kho vận, dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng..

Cụ thể, cơ cấu mặt và cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt nam trong các thời kỳ đợc thể hiện trong bảng.

Bảng 13

Dự báo kim ngạch xuất khẩu và cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt nam những năm 2002 - 2003.

(Đơn vị tính: triệu USD, tỷ trọng:%trong tổng số) Năm Khu vực 2002 2003 Kim ngạch Tỷ trọng % Kim ngạch Tỷ trọng % Tổng số 14950 100 19435 100 1. Đông Âu 4485 36 5830 30 2. Đông Nam á 3438 23 4664 24 3. Tây Bắc Âu 3139 21 4275 22 4. Bắc Mỹ 1345 9 2332 12 5. SNG và Đông Âu cũ 589 4 971 5

6. Châu Đại Dơng 448 3 588 2

7.TrungCậnĐông&Na m á 299 2 388 2 8.Châu Phi 149 1 194 1 9. Mỹ La Tinh 149 1 194 1 • Về kế hoạch công tác thị trờng,

Bảng 14

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w