Một số thị trờng chủ yếu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010 (Trang 57 - 62)

V. Chính sách lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

1. Một số thị trờng chủ yếu của Việt Nam

1. 1 Thị trờng ASEAN

Trên quan điểm thơng mại và công nghệ, từ năm 1996 đến nay bản thân các nớc ASEAN đã có những nỗ lực tạo nên sự ổn định từ thế tiếp cận với các thị trờng công nghệ nguồn, có lợng tiêu thụ lớn ( Mỹ, Nhật bản, Tây âu). ảnh h- ởng của ASEAN đối với vùng Châu á và thế giới ngày càng lớn. Đối với Việt nam, ASEAN ngày càng có vai trò quan trọng hơn. Từ khi tham gia tổ chức này, Việt nam đã thực thi tơng đối các nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi nớc thành viên của mình, thông qua đó đã có tiếng nói, vai trò và vị thế vững mạnh trên trờng quốc tế.

Tuy khả năng về vốn công nghệ của các nớc ASEAN không phải là lớn nhng đây là thị trờng mà Đảng và Nhà nớc ta quan tâm vì đây là những nớc láng giềng. Trong lịch sử đã có những mối quan hệ quốc tế, chính trị, văn hoá lâu đời. Kinh nghiệm phát triển của các nớc này đã trở thành bài học quý báu cho Việt Nam, Việt Nam thông qua ASEAN từng bớc tham gia thực hiện phân công lao động quốc tế.

Trong những năm qua Thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN đã có những bớc tiến đáng kể.

Bảng 8

tình hình buôn bán của Việt nam với ASEAN

( Đơn vị: Triệu USD )

Nớc 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ASEAN 989 1568 1976 2030 2345 2107 Singapore 692 1149 1400 1440 1739 1475 Philippine 61 11 67 65 19 250 Thái lan 115 141 160 170 323 195 Malaysia 51 87 134 135 131 157 Indonesia 70 198 215 220 151 40

Giá trị thơng mại giữa ASEAN và Việt nam ngày càng tăng. Tuy nhiên do hậu quả của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại khu vực Đông nam á làm cho thơng mại giữa Việt nam và ASEAN giảm. Nhập khẩu từ ASEAN sẽ tăng lên và xuất khẩu sang ASEAN sẽ giảm đi. Do đó chúng ta cần có những biện pháp để khắc phục điều này. Chúng ta cũng cần có những chính sách phù hợp cho từng nớc trong khu vực để có khả năng xuất khẩu tốt hơn.

Với Malaysia, ta có hợp tác trồng và khai thác cao su, hợp tác kinh doanh về cây có dầu, nông nghiệp. Tranh thủ vốn kỹ thuật phục vụ cho các công trình năng lợng, dịch vụ bu điện, lắp ráp ô tô, chế biến hoa quả.

Với Singapore, ta có nhiều điều kiện tiếp xúc tăng cờng quan hệ mậu dịch, hợp tác xây dựng khách sạn, làm hàng xuất khẩu hợp tác nghiên cứu và xây dựng hệ thống giao thông.

Với Thái lan, ta có khả năng hợp tác khai thác đánh bắt nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác đá quý, hợp tác liên doanh trồng và chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc, sản xuất hàng dệt, hàng tiêu dùng..

Với Indonesia, ta có điều kiện tiếp tục buôn bán hai chiều, nhập phân bón, sắt thép, thành phẩm và có thể hợp tác về các lĩnh vực dịch vụ khách sạn, ngân hàng, hơi đót, sản xuất ure, khai thác than..

Với Brunei, ta có thể liên doanh về hàng không, dịch vụ, tranh thủ vốn và hợp tác lao động.

1.2 Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là một trong ba trung tâm công nghệ của thế giới. Nhật bản hiện nay đã trở thành trung tâm giao dịch chứng khoán tiền tệ lớn thế giới. Nhật

bản có thế mạnh về kinh tế, công nghiệp, thơng mại, thị trờng. Ta có thể khai thác thế mạnh về thiết bị kỹ thuật hiện đại của Nhật trong các ngành hoá chất, điện tử, máy chế tạo, đóng tàu.. Nhật đang có những thay đổi lớn trong chiến l- ợc hợp tác với Việt nam cả về buôn bán và đầu t. Nhật coi Việt Nam nh một nhân tố giúp cho sự ổn định của Nhật. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn nhất của chúng ta Việt Nam xuất siêu cho Nhật những mặt hàng là nguyên liệu thô (dầu thô), hàng công nghiệp may mặc, than đá các mặt hàng thuỷ sản.. Ngợc lại, nớc ta cần nhập khẩu nhiều mặt hàng của Nhật nh máy móc, trang thiết bị điện tử tin học, nguyên liệu, phân bón, hàng tiêu dùng.. trong tơng lai, cần phải nghiên cứu để có sự thay đổi căn bản phơng thức quan hệ với Nhật nhằm khai thác tối đa thị trờng Nhật Bản.

1.3 Thị trờng Mỹ.

Mỹ là thị trờng lớn nhất tiêu thụ các hàng thành phẩm của những nớc đang phát triển. Mỹ là thị trờng chủ lực, tạo đà cho sự cất cánh và phát triển kinh tế của nhiều nớc. Sử dụng công nghệ, kỹ thuật của Mỹ sẽ giúp ta nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Ngày 3/2/1997, Mỹ đã bỏ cấm vận đối với Việt nam và hiện nay phía Mỹ đã đa ra một số chơng điều về MFN trong dự thảo hiệp định thơng mại. Nếu những vấn đề này đợc giải quyết sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập WTO. Tuy cha ký đợc hiệp định th- ơng mại và do đó cha đợc hởng MFN nhng chỉ sau 2 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Hoa Kỳ tăng rất nhanh, năm sau cao hơn nhiều so với năm trớc. Riêng xuất khẩu năm 1999 là 300 triệu, năm 2000 là 400 triệu USD.

Bảng 9

Quan hệ thơng mại Việt - Mỹ

Đơn vị: 1000USD

1997 1998 1999 2000 2001

Xuất khẩu từ Việt nam vào Mỹ

50.450 198.966 319.037 388.189 553.408Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nhập khẩu từ Mỹ vào Việt

nam

172.223 252.860 616.047 277.787 274.217

1.4 Thị trờng EU

EU là thị trờng lớn. Trong quá khứ chúng ta ít buôn bán với thị trờng này bởi chính sách phong toả kinh tế đối với các nớc XHCN của các nớc đế quốc. Nhng từ khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã quan hệ thơng mại, đầu t Việt

nam vào EU đợc cải thiện. Đặc biệt sau những chuyến viếng thăm của các vị lãnh đạo cao cấp của nhà nớc ta. Quan hệ kinh tế giữa EU và Việt nam đợc tăng cờng. Việt nam tiếp tục thúc đẩy chính sách xuất khẩu sang EU, các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU bao gồm nông sản, thuỷ sản, hàng dệt may... Ta nhập khẩu về những nguyên liệu và máy móc thiết bị công nghệ cao. EU đang trở thành bạn hàng lớn của nớc ta. Khối lợng buôn bán của Việt nam với EU từ năm 1994 đến nay đã tăng 71% - đây là một bớc tiến mới. Tuy nhiên quy mô còn nhỏ, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam vào EU mới đạt khoảng 2 tỷ USD.

Bảng 10

Xuất khẩu của Việt nam với một số nớc EU

Đơn vị tính: triệu USD

Nớc 1994 1998 1999 2000 2001 Đức 7 218 228 396 588 Anh 2 75 125 256 333 Hà lan 16 80 17 251 307 Pháp 83 169 15 227 307 Bỉ 0.1 35 61 11 212 Italia 57 50 111 144

Nguồn: Vụ thơng mại dịch vụ - Bộ Kế hoạch và đầu t

Hiện nay nớc ta đang gặp những khó khăn là vấp phải sự cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc trên thị trờng Châu Âu. Hơn nữa, Việt nam cũng cha nằm trong mục tiêu đầu t u tiên của EU. Vì vậy, với Châu Âu cần phải có những chính sách mới có tác dụng khai thác khả năng của Châu Âu về vốn, kỹ thuật, công nghệ. Các chính sách mới chủ yếu vẫn là tiếp tục đổi mới theo hớng thông thoáng, nhất quán, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo nên sự thu hút mạnh mẽ về phía EU.

1.5 Thị trờng Trung Đông

Khu vực Trung Đông nằm giữa ba Châu: Châu á, Châu âu, Châu phi, không những có vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng đối với các nớc lớn mà còn là một thị trờng hàng năm nhập một khối lợng lớn hàng nông, lâm, hải sản, gia vị, hàng mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác. Khu vực này với dân số khoảng 250 triệu ngời. Trung Đông chiếm khoảng 60% trữ lợng dầu mỏ của thế giới. Hầu hết các nớc trong khu vực này đã có quan hệ ngoại giao với Việt nam

( trừ Saudi Arabi ). Một số nớc đã có quan hệ kinh tế, thơng mại, đã có ký kết hiệp định thơng mại và thành lập uỷ ban hỗn hợp liên minh Chính phủ với Việt nam nh irac, Libi, Aicập.. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang khu vực Trung Đông là gạo, chè đen. Để tăng kim ngạch của ta trong những năm tới, việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng cho hàng xuất khẩu là cần thiết. Trung Đông - một thị trờng có sức tiêu thụ lớn, các công ty xuất khẩu của ta cần thâm nhập hơn nữa vào thị trờng này. Cụ thể:

+ Các công ty cần cử các đoàn khảo sát sang thị trờng Trung Đông và mời các khách hàng vào thăm Việt nam để tăng cờng quan hệ buôn bán và khách hàng sẽ hiểu rõ hơn khả năng các mặt hàng Việt nam có thể xuất khẩu, đồng thời mạnh rạn tham dự các hội chợ của các nớc trong khu vực.

+ Nghiên cứu thêm khả năng buôn bán theo phơng thức hàng đổi hàng vì các nớc Trung Đông có khả năng xuất khẩu các mặt hàng mà Việt nam đang cần nhập khẩu nh, xăng dầu, nhựa đờng, phân bón các loại, xi măng, bông..

+ Cố gắng tìm hãng tàu cho giá cớc thấp nhất chở hàng sang các cảng Trung Đông, kể cả các hãng tàu nớc ngoài, có nh vậy mới cạnh tranh đợc giá hàng xuất khẩu của các nớc khác.

+ Các công ty nớc ngoài muốn xuất khẩu hàng sang khu vực Trung Đông không thể không thông qua các công ty đại lý, môi giới hởng hoa hồng, kể cả các hàng tham dự thầu, cho nên các công ty của ta nên mạnh rạn tìm các công ty đại lý.

1.6 Thị trờng Trung Quốc.

Số liệu thống kê cho thấy nếu gộp cả hai bộ phận Trung Quốc lục địa và Hồng Kông thì năm 2001, khu vực thị trờng này chiếm vị trí thứ t về kim ngạch XNK và thứ sáu về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam.

Trong năm 2001, những mặt hàng chủ yếu mà Việt nam nhập khẩu từ thị trờng này là phân bón, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản phẩm dệt, xăng dầu, ô tô nguyên chiếc và linh kiện ô tô, xe máy, hoa quả đồ chơi trẻ em... Đồng thời Việt nam xuất khẩu sang khu vực này trên 1300 tấn cà phê, gần 900 ngàn tấn dầu thô, trên 110 triệu USD hàng hải sản, 26 triệu USD sản phẩm giầy dép.. Tuy nhiên, hàng hoá của Việt nam mới vơn tới một số tỉnh giáp biên giới Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Một điều đáng cảnh báo là tình trạng nhập siêu còn quá lớn. Đó là cha tính đến giá trị buôn bán tiểu ngạch qua biên giới 2 nớc ớc vào khoảng vài trăm triệu USD.

1.7 Thị trờng Nga và các nớc SNG

Thị trờng Nga và các nớc SNG đã từng là thị trờng quan trọng nhất đối với

Một phần của tài liệu Những biện pháp đẩy mạnh XK hàng dệt may VN đến năm 2010 (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w