1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC “ BAØN TAY NAËN BOÄT”

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC “ BAØN TAY NAËN BOÄT” PHÖÔNG PHAÙP DAÏY PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏCHOÏC “ BAØN TAY NAËN “ BAØN TAY NAËN BOÄT”BOÄT” II NGUYEÂN TAÉC THÖÏC NGUYEÂN TAÉC THÖÏC HIEÄNHIEÄN 10 NGUYEÂN 10 N[.]

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “ BÀN TAY NẶN BỘT” I NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN 10 NGUYÊN HS quan sát vật tượng giới thực tế, gần gũi cảm nhận vàTẮC tiến hành thực nghiệm chúng Trong trình học tập, HS lập luận đưa lí lẽ, thảo luận ý nghó kết họ, xây dựng kiến thức cho mình, hoạt động hoàn toàn dựa sách chưa đủ Các hoạt động GV đề cho HS tổ chức theo học nhằm đến tiến học tập.Các hoạt động gắn với chương trình giành phần lớn quyền tự chủ cho HS Tối thiểu giờ/ tuần / đề tài kéo dài nhiều tuần Tính liên tục hoạt động phương pháp sư phạm đảm bảo toàn hoạt động nhà trường Mỗi HS có thí nghiệm trình bày ngôn ngữ riêng Mục đích hàng đầu, làm cho HS tiếp cận cách với quan niệm KH – KT , kèm thêm vững vàng diễn đạt nói viết Gia đình khu phố ủng hộ hoạt động nhà trường Các nhà KH ( trường ĐH – viện nghiên cứu ) tham gia công việc lớp học khả Viện đào tạo GV ( IUFM ) giúp GV kinnh nghiệm sư phạm 10 GV tìm thấy Site Internet học đề tài, gợi ý cho hoạt động lớp, giải đáp thắc mắc GV tham gia vào công việc học tập tập thể ( trao đổi với đồng nghiệp , với giảng viên, nhà khoa học mạng) II Các bước học theo phương pháp BTNB Đặt vấn đề: Xuất phát tình có vấn đề ( Huy động vốn nhận thức người học hướng vào chủ đề ) Tổ chức nghiên cứu để giải vấn đề Hoạt động cá nhân – ghi thực nghiệm Hoạt động nhóm, trao đổi, giải vấn đề ( Giải vấn đề nảy sinh có) Báo cáo kết quả,kết luận nhóm Đánh giá, tổng kết Củng cố định hướng mở rộng Lưu ý Tổ chức nghiên cứu giải vấn đề có nhiều loại hình khác v Điều tra thăm điểm v Nghiên cứu tài liệu v Giải pháp kó thuật – Mô hình hóa, sơ đồ hóa v Thực nghiệm v Quan sát III.TIẾN TRÌNH MỘT THỰC NGHIỆM Đưa tình có vấn đề Gây tò mò cho HS Giúp GV kiến thức HS có, vấn đề HS quan tâm HS làm việc cá nhân Trình bày biểu tượng ban đầu Đưa dự đoán, giải thích, cách tiến hành, vật liệu, ghi thực nghiệm… Tiến hành thực nghiệm Hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ Thảo luận thống nhất: mô hình, vật liệu, dự kiến kết quả, cách tiến hành… Tiến hành thí nghiệm Ghi phiếu lớn để báo cáo 4 Báo cáo kết quả: - Nhiệm vụ giao - Mô hình ban đầu - Các bước tiến hành - Khó khăn gặp phải - Biện pháp khắc phục, thay đổi - Mô hình hoàn thiện - Kết đạt Tổng kết – mở rộng IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - - - Nguyên vật liệu rẻ tiền, đơn giản, sẵn có địa phương GV tự làm dụng cụ thí nghiệm đơn giản phục vụ cho việc giảng dạy Có nơi để vật liệu thí nghiệm Lưu ý: nhắc nhở HS đảm bảo an toàn làm thí nghiệm, giữ vệ sinh lúc làm thí nghiệm V.Vở thí nghiệm - Có thể gộp chung tách riêng - Ghi chép ngôn ngữ mình: nghó, thử, kết quả, kết luận … - Trình bày đa dạng - Hình thức : lời , hình vẽ , sơ đồ - Không nên sửa chữa vào thí nghiệm - Có thể phô hình vẽ đẹp để HS dán vào thí nghiệm em chưa hoàn thiện Nhiệm vụ Dự đoán Tiến hành Điều chỉnh KQ VÍ DỤ VI.CÁC BÀI VIẾT Vì phải viết? Viết cho : Hành động : Chính xác thiết bị Tiên đoán kết quả, lựa chọn thiết bị Lập kế hoạch Ghi nhớ : Lưu lại điều quan sát được, nghiên cứu điều đọc Nhớ lại hành động trước Ghi lại kết Hiểu : Tổ chức lại, lựa chọn, cấu trúc Tìm mối quan hệ với viết trước Phát biểu viết tập thể Viết cho người khác:  Truyền : Cái mà ta hiểu, kết luận, tổng hợp  Đặt câu hỏi : Cho lớp khác, nhà khoa học  Giải thích: Cái mà ta làm, mà ta hiểu, cách xác định  Tổng hợp Viết ?  Hình vẽ quan sát  Bảng phân loại  Đồ thị, biểu đồ  Các từ, câu, viết Viết nào?  Trước làm  Trong lúc làm  Sau làm xong VII VAI TRÒ CÁC HOẠT ĐỘNG - Cá nhân: Tư độc lập, không ảnh hưởng đến người khác Huy động vốn kiến thức liên quan đến chủ đề để giải Trình bày ý tưởng cá nhân ( dự đoán, tiến hành, giải thích…) Nhóm nhỏ: Chia sẻ kinh nghiệm học tập lẫn Hỗ trợ, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Nhóm lớn: Bổ sung, điều chỉnh Hoàn thiện kiến thức, kó VIII VAI TRÒ CỦA GV & HS   Giáo viên: Là người hướng dẫn : Đề tình huống, thách thức Định hướng hoạt động Thu hẹp Chỉ ra, thông tin Là người trung gian : Là nhà trung gian “thế giới” khoa học HS Là người đàm phán với HS thay đổi nhận thức liên quan với câu hỏi xử lí với thiết bị thí nghiệm thích đáng , với mô hình giải thích hợp lí Đảm bảo đón trước giải xung đột nhận thức Hành động bên cạnh HS nhóm, lớp HỌC SINH - Chủ động tìm đến kiến thức khoa học theo định hướng GV - Độc lập suy nghó, phán đoán, lập luận, bảo vệ ý kiến - Thảo luận, tranh luận với bạn bè hình thức nghiên cứu khác để minh chứng cho kết luận khoa học mình, nhóm đưa IX HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐỐI VỚI GV & HS - Giáo viên: Không phải tốn thời gian cho việc thuyết trình giảng giải Kiến thức HS tiếp nhận cách tự nhiên, thoải mái, không gò ép Rèn kó xử lí tình Học sinh: Có kó phán đoán, lập luận , bảo vệ ý kiến cá nhân Mạnh dạn tự tin trước đám đông Phát huy khả tìm tòi, lòng say mê khoa học Tự chiếm lónh kiến thức qua thực nghiệm nhớ lâu Rèn luyện kó diễn đạt X NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÀY VÀO THỰC TIỄN   - - Năng lực GV : Khó khăn: Trình độ GV chưa đồng Năng lực số GV hạn chế Biện pháp: Nâng cao công tác tự học để có kiến thức sâu rộng, tìm hiểu kó phương pháp dạy học Rèn luyện kó sử dụng tốt phương pháp dạy học vận dụng phù hợp 2 Trình độ HS  Khó khăn: - Trình độ HS chưa đồng đều, HS vùng sâu,vùng xa, vùng nhiều dân tộc thiểu số  Biện pháp: - Cần cho em làm quen dần với PPBTNB - Nói cho em biết rõ PPDH - Tạo thói quen học tập với PPBTNB - Khuyến khích HS yếu trình bày ý kiến cá nhân Phương tiện dạy học  - -  - - Khó khăn: Trang thiết bị chưa đầy đủ phục vụ cho việc thí nghiệm HS tiểu học khó tổ chức cho em thăm điểm điều tra Biện pháp: GV tận dụng nguyên vật liệu rẻ tiền có sẵn địa phương để phục vụ cho việc giảng dạy Những buổi tổ chức cho HS điều tra, thăm diểm kết hợp với lực lượng GD khác nhà trường 4 Thời lượng tiết  Khó khăn: học:35 – 40 phút / tiết khó áp dụng cho phương pháp BTNB Lí do: HS ghi thực nghiệm tốn thời gian Tốn nhiều thời gian cho việc trình bày ý tưởng cá nhân Làm thí nghiệm thất bại nhiều lần  Biện pháp: - Cần giải vấn đề lần thí nghiệm -Sử dụng phương pháp thường xuyên để rèn thói quen cho HS - Rèn cho HS có kó diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc để đảm bảo thời gian - Trong trình thực nghiệm GV cần có mặt kịp thời nhằm giúp nhóm trình bày ý tưởng, điều chỉnh kịp thời để tránh thất bại nhiều lần Những vấn đề chưa cần thiết giải tiết học GV hẹn dịp khác 5 BIÊN CHẾ LỚP HO  -  - Khó khăn : Só số đông ảnh hưởng đến việc tổ chức hình thức dạy học Biện pháp : Sắp xếp bàn ghế phù hợp Bố trí nhóm từ – người Có chỗ dành riêng để vật liệu thí nghiệm

Ngày đăng: 01/01/2023, 02:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w