* Taïi moät nôi coù nhieàu caây xanh nhö ñoài caây, hoà nöôùc, coâng vieân hoaëc vöôøn tröôøng, HS quan saùt (theo nhoùm 4 – 5 HS) ñeå nhaän bieát ñöôïc caùc loaøi sinh vaät vaø [r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 34: THỐI HĨA GIỐNG DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Biết phương pháp tạo dịng giao phấn - Giải thích du phương pháp tạo dòng giao phấn
- Giải thích thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật
- Nêu vai trò tự thụ phấn giao phối gần chọn giống
- Rèn luyện kỹ tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm, quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 34.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 34.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ THỐI HĨA DO TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC Ở CÂY GIAO PHẤN
1 Thối hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn
GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sau:
- Mục đích việc cho giao phấn tự thụ phấn gì?
- Việc tạo dịng giao phấn tiến hành nào?
GV gợi ý HS: Cần nắm được:
- Cách cho giao phấn tự thụ phấn (bắt buộc)
- Phương pháp tạo dòng giao phấn
2 Hiện tượng thối hóa tự thụ phấn giao phấn
- GV gợi ý HS: Cần nắm vững đặc điểm
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống nội dung trả lời câu hỏi
- Dưới đạo GV, nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung để nêu lên đáp án đúng:
* Việc cho giao phấn tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
* Việc tạo dòng giao phấn được tiến hành sau:
- Tự thụ phấn bắt buộc: Dùng túi cách li lấy phấn rắc lên đầu nhụy Lấy hạt gieo riêng thành hàng, chọn có đặc điểm mong muốn cho tự thụ phấn Làm qua nhiều hệ sẽ tạo dịng thuần.
- Ni cấy hạt phấn đơn bội, nhân đôi số lượng NST để tạo lưỡng bội.
- HS đọc SGK, quan sát tranh phóng to hình 34.1 SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
- Qua thảo luận (dưới hướng dẫn GV) HS phải nêu lên được:
(2)của bị thối hóa cây giao phấn biểu sau: Các cá thể có sức sống dần, biểu dấu hiệu phát triển chậm, chiều cao năng suất giảm dần Ơû nhiều dòng cịn có biểu hiện bạch tạng, thân lùn, bắp dị dạng ít hạt.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU THỐI HĨA DO GIAO PHỐI GẦN Ở ĐỘNG VẬT
* GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 34.2 SGK nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi:
- Giao phối gần gì?
- Hậu giao phối gần?
- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm cử người báo cáo kết
- Dưới hướng dẫn GV, HS thảo luận phải đưa câu trả lời đúng:
* Giao phối gần tượng vật sinh từ cặp bố mẹ giao phối với nhau hoặc giao phối bố mẹ với của chúng.
* Giao phối gần thường gây tượng thoái hóa: sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU NGUN NHÂN CỦA SỰ THỐI HĨA
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Thể đồng hợp thể dị hợp biến đổi qua hệ tự thụ phấn giao phối gần
- Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hóa?
GV giải thích cho HS rõ: Một số lồi thực vật tự thụ phấn cao độ (cà chua, đậu Hà Lan ) thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, cu gáy ) khơng bị thối hóa tự thụ phấn hay giao phối gần Vì chúng có
- HS quan sát hình 34.3 SGK, tìm hiểu mục III SGK, thảo luận theo nhóm để thống câu trả lời
- Một vài nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung đạo GV, lớp xây dựng đáp án
Đáp án:
* Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần thể dị hợp tử giảm dần, thể đồng hợp tử tăng dần.
(3)những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng
Hoạt động 4:
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VAØ GIAO PHỐI GẦN TRONG CHỌN GIỐNG
GV nêu câu hỏi: Tại người ta sử dụng tự thụ phấn bắt buộc giao phấn gần chọn giống?
HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống câu trả lời Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần chọn giống để củng cố giữ gìn tính ổn định số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát hiện gen xấu để loại khỏi quần thể.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung bản: Ngun nhân thối hóa, ý nghĩa tự thụ phấn giao phối gần trồng trọt chăn nuôi
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Người ta tạo dòng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật
Câu Nội dung trả lời nêu hoạt động
Câu Trong chọn giống người ta dùng phương pháp để củng cố giữ tính ổn định số tính trạng mong muốn, tạo dịng thuần, đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Người ta tạo dòng giao phấn phương pháp nào?
2 Vì tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật qua nhiều hệ gây tượng thối hóa? Cho ví dụ
(4)Ngày soạn: Ngày dạy:
Baøi 35: ƯU THẾ LAI I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu khái niệm ưu lai, cở sở di truyền tượng ưu lai - Xác định phương pháp thường dùng tạo ưu lai
- Nêu khái niệm lai kinh tế phương pháp thường dùng lai kinh tế - Rèn luyện kĩ quan sát, thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu với SGK II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 35 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 35 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI
- GV nêu câu hỏi: Ưu lai gì? Cho ví dụ - GV theo dõi nhận xét xác nhận đáp án
- GV nhấn mạnh: Ưu lai biểu rõ trường hợp lai dòng có kiểu gen khác Tuy nhiên, ưu lai biểu cao F1, sau giảm dần qua hệ
- HS quan sát tranh, đọc mục I SGK trao đổi theo nhóm để xác định câu trả lời
- Một vài HS (do GV định) trình bày kết thảo luận nhóm mình, HS khác bổ sung, để xây dựng đáp án chung lớp
Đáp án:
Ưu lai tượng lai F1 có sức sống
cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, tính trạng hình thái và năng suất cao trung bình hai bố mẹ hoặc vượt trội hai bố mẹ.
Ví dụ: Cây bắp ngô lai F1 vượt trội
cây bắp ngô làm bố mẹ (2 dòng tự thụ phấn).
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN ƯU THẾ LAI
- GV nêu vấn đề: Người ta cho rằng, tính trạng số lượng nhiều gen trội quy định Ơû hai dạng bố mẹ chủng, nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp biểu lộ số đặc điểm xấu
- Khi lai chúng với nhau, gen trội có lợi biểu F1 Ví dụ:
P: AAbbCC x aaBBcc F1: AaBbCc
+ HS theo dõi GV giảng giải, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi SGK
- Tại lai dòng thuần, ưu lai biểu rõ nhất?
- Tại hệ F1 ưu lai biểu biểu rõ nhất, sau giảm dần qua hệ? + Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
(5)Ở hệ sau cặp gen dị hợp giảm dần, ưu
thế lai giảm dần biểu F* Ở hệ F11 ưu lai biểu rõ nhất, sau.
đó giảm dần Vì F1 tỉ lệ cặp gen dị hợp
cao sau giảm dần.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP TẠO ÖU THEÁ LAI
1 Phương pháp tạo ưu lai giống trồng
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK để nêu lên phương pháp tạo ưu lai trồng
* GV cho HS nêu vài ví dụ
- Ở ngô tạo giống ngô lai F1 suất tăng 20 – 30%
- Ở lúa tạo giống lúa lai F1 suất tăng 20 – 40%
* GV lưu ý thêm: Người ta dùng phương pháp lai khác thứ để kết hợp tạo ưu lai giống
2 Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi * GV giải thích: Ở vật ni, để tạo ưu lai, chủ yếu người ta dùng phép lai kinh tế, tức cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác nhau, dùng lai F1 làm sản phẩm (không dùng làm giống)
* Áp dụng phương pháp này, Việt Nam thường dùng thuộc giống nước giao phối với đực cao sản thuộc giống nhập nội Con lai có khả thích nghi với điều kiện khí hậu chăn ni giống mẹ, có sức tăng sản bố
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, hướng dẫn GV, HS nêu lên phương pháp đúng:
Đối với thực vật, người ta thường tạo ưu lai bằng phương pháp lai khác dòng: tạo dòng tự thụ phấn cho chúng giao phấn với nhau.
- HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi: Lai kinh tế gì? Tại khơng dùng lai kinh tế để nhân giống?
- Đại diện vài nhóm HS (được GV định) báo cáo kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung
- Dưới đạo GV, HS lớp phải nêu lên được:
* Lai kinh tế cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác nhau, rồi dùng lai F1 làm sản phẩm.
* Không dùng lai kinh tế để làm giống là vì: lai kinh tế lai F1 có nhiều cặp
gen dị hợp, ưu lai thể rõ nhất, sau đó gảm dần qua hệ.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nêu lên khái niệm ưu lai, nguyên nhân tượng ưu lai phương pháp tạo ưu lai
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu * Đánh dấu + vào ô câu câu sau: Ưu lai gì?
(6) c Có khả sinh sản vượt trội so với bố mẹ d Cả a b
2 Cơ sở di truyền ưu lai gì?
a Các tính trạng số lượng (các tiêu hình thái suất ) nhiều gen trội quy định
b Ở hai dạng bố mẹ chủng, nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp biểu lộ số đặc điểm xấu
c Khi cho chúng lai với nhau, có gen trội biểu lai F1 d Cả a, b c
Đáp án: 1.d; 2.d
* Muốn trì ưu lai người ta phải dùng phương pháp nhân giống vơ tính: giâm, chiết, ghép
Câu Đối với trồng, người ta dùng phương pháp lai khác dòng lai khác thứ để tạo ưu lai, phương pháp khác dòng áp dụng nhiều
Câu Nội dung trả lời thực theo lệnh V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Ưu lai gì? Cho biết sở di truyền tượng trên? Tại không dùng lai F1 để nhân giống? Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp gì?
2 Trong chọn giống trồng, người ta dùng phương pháp để tạo ưu lai? Phương pháp dùng phổ biến nhất, sao?
(7)Ngày soạn: Ngày dạy:
Baøi 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Xác định phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần ưu nhược điểm phương pháp
- Xác định phương pháp chọn lọc cá thể ưu nhược điểm phương pháp chọn lọc cá thể
- Rèn luyện kĩ quan sát, tự nghiên cứu với SGK thảo luận theo nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 36.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 36.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIOÁNG
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I SGK để nêu vai trò chọn lọc chọn giống * GV gợi ý HS: Cần phải nghiên cứu kĩ ý:
- Chọn lọc để có giống phù hợp nhu cầu con người.
- Chọn lọc để phục hồi giống thối hóa. - Trong lai tạo giống chọn giống đột biết, biến dị tổng hợp, đột biến cần đánh giá, chọn lọc qua nhiều hệ có giống tốt.
* GV nêu vấn đề:
- Người ta chọn phương pháp chọn lọc phù hợp với mục tiêu hình thức sinh sản đối tượng.
- Người ta thường áp dụng phương pháp chọn lọc bản: chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể.
* HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm
* Đại diện vài nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung hướng dẫn GV, lớp phải nêu lên được:
Vai trò chọn lọc chọn giống để phục hồi lại giống thối hóa, đánh giá chọn lọc dạng tạo ra, nhằm tạo giống hay cải tiến giống cũ.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CHỌN LỌC HÀNG LOẠT
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Chọn lọc hàng loạt lần lần giống khác nào?
- Có giống lúa tạo lâu: Giống A bắt đầu giảm độ đồng chiều cao thời gian sinh trưởng, giống B có sai khác rõ rệt cá thể hai tính trạng nêu Em sử dụng phương pháp hình thức chọn lọc để khơi phục lại hai
- HS quan sát hình 36.1 SGK, đọc mục II SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết thảo luận
- Một vài HS (được GV yêu cầu) báo cáo kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án
Đáp án:
(8)đặc điểm tốt ban đầu giống Các tiến
hành giống nào? làm, tốn kém, để áp dụng rộng rãi; tuynhiên, dựa vào kiểu hình (dễ nhầm với thường biến).
- Khác nhau: Ở chọn lọc lần so sánh giống “chọn lọc hàng loạt” với giống khởi đầu và giống đối chứng, giống ban đầu, bằng giống đối chứng khơng cần chọn lọc lần Còn chọn lọc hàng loạt lần cũng thực chọn lọc hàng loạt lần, nhưng ruộng giống năm thứ II, gieo trồng giống chọn “chọn lọc hàng loạt” để chọn cây ưu tú.
* Đối với giống lúa A nên chọn hình thức chọn lọc hàng loạt lần giống A bắt đầu giảm độ đồng chiều cao thời gian sinh trưởng Còn giống B nên chọn hình thức hàng loạt lần giống B có sai khác nhiều tính trạng nêu trên.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU CHỌN LỌC CÁ THỂ
* GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 36.2 SGK đọc mục III SGK để nêu lên được: Thế chọn lọc cá thể?
* GV lưu ý HS quan sát hình: Ở năm I, ruộng chọn giống khởi đầu (1), chọn cá thể tốt Hạt gieo riêng thành dòng để so sánh (năm II) Các dòng chọn lọc cá thể (3, 4, 5, 6) so sánh với nhau, so sánh với giống khởi đầu (2) giống đối chứng (7) cho phép chọn dòng tốt (đáp ứng mục tiêu đặt ra)
* HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận nhóm
* Dưới đạo GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Chọn lọc cá thể chọn lấy số cá thể tốt, nhân lên cách riêng rẽ theo từng dòng Nhờ đó, kiểu gen cá thể được kiểm tra.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối phải phân biệt chọn lọc hàng loạt chọn lọc cá thể
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau, viết phương pháp chọn lọc giống :
a Phương pháp chọn lọc hàng loạt áp dụng vật nuôi tạo giống có suất cao thịt, trứng, sữa
(9) c Chọn lọc cá thể phối hợp việc chọn lọc dựa kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen, nhanh đạt kết địi hỏi theo dõi cơng phu chặt chẽ
d Chọn lọc cá thể thích hợp với tự thụ phấn, cho hiệu nhanh, thích hợp với nhân giống vơ tính cành, củ, mắt ghép
Đáp án: a, b, d Câu Phương pháp chọn lọc cá thể
- Ở năm I, ruộng chọn giống khởi đầu, chọn lấy cá thể tốt - Gieo hạt chọn riêng thành dòng để so sánh
- Ở năm II, người ta so sánh dòng với với giống gốc, giống đối chứng để chọn dòng tốt
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Phương pháp chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần du chọn lọc hàng loạt lần nhiều lần tiến hành nào, có ưu nhược điểm thích hợp với loại đối tượng nào?
2 Phương pháp chọn lọc cá thể tiến hành nào? Có ưu, nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng đầu thích hợp với đối tượng nào?
(10)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 37: THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Trình bày phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi trồng
- Xác định phương pháp chọn giống vật nuôi trồng - Nêu thành tựu bật chọn giống vật nuôi, trồng - Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu với SGK trao đổi theo nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phiếu học tập ghi nội dung về dạng gây đột biến nhân tạo III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
* GV nêu vấn đề: Dựa vào quy luật di truyền, biến dị, kĩ thuật phân tử, tế bào, Việt Nam tạo hàng trăm giống trồng mới, thông qua phương pháp chủ yếu:
1 Gây đột biến nhân tạo
* GV lưu ý HS: Cần nghiên cứu kĩ dạng gây đột biến nhân tạo (3 dạng)
* GV treo bảng phụ 1: ghi nộig dung dạng gây đột biến nhân tạo:
Các dạng gây đột biến nhân tạo
Noäi dung
Gây đột biến nhân tạo chọn cá thể để tạo giống
Chọn lọc cá thể ưu tú thể đột biến để tạo giống Phối hợp lai
hữu tính xử li đột biến
Lai hữu tính xử lí đột biến chọn lọc cá thể ưu tú để tạo giống
Chọn giống chọn dòng tế bào xơma, có biến dị đột biến xơma
Chọn cá thể ưu tú dịng tế bào xơma có biến dị đột biến xôma để tạo giống
* GV dựa vào bảng phụ để phân tích hồn thiện câu trả lời nhóm HS
* HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên được:
- Thế gây đột biến nhân tạo chọn giống trồng?
- Những thành tựu thu từ gây đột biến nhân tạo trồng Việt Nam gì?
* Đại diện vài nhóm HS trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung
Đáp án:
* Gây đột biến nhân tạo chọn giống cây trồng là:
(11)2 Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu lên thành tựu chọn lọc giống qua lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể
3 Tạo ưu lai (ở F1) tạo giống đa bội thể GV cho HS tìm hiểu SGK để nêu thành tựu tạo giống ưu lai tạo giống đa bội thể Việt Nam
GV nhấn mạnh: Trong chọn giống trồng, phương pháp lai hữu tính coi phương pháp
Lai hữu tính gây đột biến chọn lọc cá thể ưu tú làm giống.
Chọn cá thể ưu tú dòng tế bào xơma có biến dị đột biến xơma để tạo giống. * Những thành tự từ gây đột biến nhân tạo cây trồng Việt Nam, thể lúa, ngô, đậu tương, lạc, cà chua, táo với năng suất cao phẩm chất tốt.
* HS tự nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày kết quảthảo luận trước lớp Dưới hướng dẫn GV, em phải nêu lên được:
- Trong tạo biến dị tổ hợp, ngườita lai giống lúa DT10 với OM8 để tạo DT17 có ưu
điểm hai giống lúa đem laïi.
- Trong chọn lọc cá thể, người ta chọn được giống: Cà chua P375, lúa CR203, đậu
tương AK02 có suất cao, phẩm chất tốt và
thích hợp với vùng thâm canh.
* HS tìm hiểu SGK, trao đổi theo nhóm, cử đại diện, báo cáo kết thảo luận nhóm * Dưới đạo GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
- Trong tạo giống ưu lai, người ta tạo được: Giống ngô lai LVN10 chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh đó, có suất – 12 tấn/ ha, giống ngơ lai LVN4 có khả thích ứng rộng, đạt – 10 tấn/ha Giống ngơ lai LVN20 có khả chống đổ tốt, đạt 6 – tấn/ha.
- Trong tạo giống đa bội thể, người ta tạo được: giống dâu số 12 (tam bội), có dày năng suất bình qn 29,7 tấn/ha/năm.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI
* GV phân tích cho HS rõ: Lai giống phương pháp chủ yếu để tạo nguồn biến dị cho chọn giống mới, cải tạo giống có suất thấp tạo ưu lai
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK để trình bày được: Các thành tựu chọn giống vật nuôi Việt Nam
- HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm
- Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận phải trình bày được:
(12)* GV phân tích cho HS thấy rằng: Trong chọn giống vật nuôi, lai giống phương pháp chủ yếu tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tạo giống mới, cải tạo giống có suất thấp tạo ưu lai
điểm bố meï).
Đã tạo giống gà lai Rốt – Ri, Plaimao – Ri; giống vịt lai Bạch tuyết (vịt Anh đào x vịt cỏ) có nhiều ưu điểm giống bố giống mẹ.
* Cải tạo giống địa phương: Lai địa phương tốt x đực ngoại tốt (đực cao sản được dung liên tiếp qua – hệ) tạo được giống có tầm vóc gần giống ngoại, có tỉ lệ thịt nạc tăng, khả thích nghi tốt. Ví dụ, lợn, bò
* Tạo giống ưu lai (F1): Ở nước ta, có
những thành công bật tạo giống lai F1 lợn, bị, dê, gà, vịt, cá
Ví dụ: Hầu hết lợn thịt lợn lai kinh tế, bị vàng Thanh Hóa x bị Hơnsten Hà Lan cho lai chịu nóng cho 1000kg sữa/con/năm tỉ lệ bơ – 4,5%
* Ni thích nghi giống nhập nội (với sự chăm sóc khí hậu Việt Nam) vịt siêu thịt, siêu trứng, gà tam hoàng, chim trắng Chúng dùng để lấy thịt, sữa, trứng tạo ưu lai cải tạo giống nội.
* Ứng dụng công nghệ sinh học công tác giống: Công nghệ cấy chuyển phôi cho phép cấy phơi từ bố mẹ cao sản sang những bị khác, giúp làm tăng nhanh đàn bò sữa (hoặc thịt).
Công nghệ thụ tinh nhân tạo cho gia súc bằng tinh trung bảo quan môi trường pha chế, giúp cho việc giảm số lượng nâng cao chất lượng đực giống, tạo thuận lợi sản xuất lai F1 vùng sâu, vùng xa Dùng công nghệ gen
để phát sớm giới tính phơi, phục vụ cho mục đích người
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc lại phần tóm tắt cuối nhắc lại thành tựu chọn giống trồng chọn giống vật nuôi
(13) Câu * Đánh dấu + vào ô câu câu sau Trong chọn giống trồng, Việt Nam sử dụng phương pháp nào?
1 Gây đột biến nhân tạo
2 Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp chọn lọc cá thể từ giống có Tạo giống ưu lai (ở F1)
4 Tạo giống đa bội thể
5 Tạo giống nuôi cấy mô
a 1,2,3,4; b 1,2,3,5; c 2,3,4,5; d 1, 3,4,5 Đáp án: a
* Phương pháp phương pháp lai hữu tính Câu Nội dung trả lời nêu thực SGK
Câu Thành tựu bật chọn giống vật nuôi trồng nước ta là: chọn giống lúa, ngô sử dụng ưu lai lợn, gà
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Trong chọn giống trồng, người ta sử dụng phương pháp nào? Phương pháp xem bản? Cho ví dụ minh họa kết phương pháp
2 Trong chọn giống vật ni, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ Thành tựu bật chọn giống vật nuôi trồng Việt Nam lĩnh vực nào?
(14)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 38: THỰC HAØNH: TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Thao tác giao phấn tự thụ phấn giao phấn
- Rèn luyện kĩ thực hành hai giống lúa phương pháp cắt vỏ trấu II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 38 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 38 SGK
- Hai giống lúa hai giống ngơ có thời gian sinh trưởng, khác rõ rệt chiều cao cây, màu sắc, kích thước hạt
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu vại để trồng (đối với lúa), ruộng trồng giống ngô mang lai
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
QUAN SÁT THAO TÁC GIAO PHẤN
- GV chia lớp thành nhóm thí nghiệm (3 – HS)
- GV tranh phóng to hình 38 SGK để giải thích cho HS rõ:
- Các kĩ chọn cây, hoa, bao cách li dụng cụ dùng để giao phấn
- Tiếp GV biểu diễn kĩ giao phấn trước HS
- HS quan sát tranh, trao đổi theo nhóm để nắm kĩ cần giao phấn cho Gồm có: Cắt vỏ trấu đẻ lộ rõ nhị đực; dùng kẹp để rút bỏ nhị đực; bao bơng lúa bằng giấy kính mờ (có ghi ngày lai tên người thực hiện); nhẹ tay nâng lúa cho phấn khỏi chậu nước lắc nhẹ lên bông lúa để khử đực; bao giấy kính mờ và buộc thẻ có ghi ngày tháng, người thực hiện, công thức lai.
Hoạt động 2:
TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
- GV chuẩn bị khóm lúa dùng làm mẹ từ chiều hơm trước, đánh lúa vào chậu để đưa tới lớp
- GV lưu ý HS: Cần cẩn thận, khéo léo thao tác khử đực, bao lúa giấy bóng mờ để tránh giao phấn tổn thương hoa để bị cắt phần vỏ trấu
Chọn bơng lúa làm bố có hoa nở để rũ phấn vào nhụy hoa khử đực có hiệu quả cao.
- GV theo dõi, giúp đỡ động viên nhóm làm thí nghiệm
(15)IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho vài HS nhắc lại tiến trình thao tác giao phấn
2 HS viết thu hoạch nội dung kết thực thao tác giao phấn V DẶN DÒ:
* Theo dõi tiếp phát triển tạo thành hạt lúa * Ôn lại 37 để chuẩn bị kiến thức cho 39: thực hành
(16)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 39: THỰC HAØNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG
VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG
I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng: - Sưu tầm tư lieäu
- Trưng bày tư liệu theo chủ đề
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để rút kiến thức từ tư liệu làm báo cáo II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Tranh ảnh, sách báo dùng để tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi trồng: - tranh ảnh giống bò tiếng giới Việt Nam, bò lai F1 - tranh ảnh giống lợn tiếng giới Việt Nam, lợn lai F1 - tranh ảnh thay đổi tỉ lệ phần thể bò lợn chọn giống tiến hành theo hướng khác
-1 tranh ảnh giống vịt tiếng giới Việt Nam, vịt lai F1 -1 tranh ảnh giống gà tiếng Việt Nam giống nhập nội, gà lai F1 -1 tranh ảnh số giống cá nước nhập nội, cá lai F1
-1 tranh ảnh giống lúa giống đậu tương (hoặc lạc, dưa) -1 tranh ảnh lúa ngô lai
* Bảng phụ ghi nội dung bảng 39 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
SẮP XẾP CÁC TRANH THEO CHỦ ĐỀ
GV cho nhóm HS (3 – HS) xếp tranh nhóm (mang theo) theo chủ đề
* HS trao đổi theo nhóm xếp tranh theo chủ đề:
- Thành tựu chọn giống vật ni, có đánh số thứ tự tranh
- Thành tựu chọn giống trồng, có đánh số thứ tự tranh
Hoạt động 2:
QUAN SÁT, PHÂN TÍCH CÁC TRANH
* GV u cầu HS quan sát, phân tích tranh so sánh với kiến thức học để thực SGK
* GV theo dõi, nhận xét, bổ sung treo bảng phụ ghi đáp án bảng 39 SGK
* HS quan sát tranh, trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày kết thảo luận
(17)IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV u cầu HS trình bày tóm tắt thành tựu chọn giống trồng (1 HS) thành tựu chọn giống vật nuôi (1 HS khác)
2 Cho biết địa phương em nuôi, trồng giống nào? V DẶN DÒ:
(18)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 40: ÔN TẬP: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Hệ thống hóa, xác hóa khắc sâu kiến thức học - Trình bày kiến thức học
- Vận dụng kiến thức, kĩ giải tình xảy thực tế - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái qt hóa
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÓM TẮT CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN
* GV yêu cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 40.1 SGK * GV nêu thêm câu hỏi gợi ý HS về: Nội dung, giải thích ý nghĩa định luật (nếu cần)
* GV nhận xét, bổ sung treo bảng phụ công bố đáp án (như sau)
* Ba HS GV định lên bảng điền vào cột bảng 40.1: Một HS điền vào cột “Nội dung”; HS điền vào cột “Giải thích”; HS điền vào cột “Ý nghĩa”
* Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận nêu lên đáp án
Đáp án: Tóm tắt định luật di truyền.
Tên định luật Nội dung Giải thích Ý nghóa
Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ trội : lặn
Phân li tổ hợp cặp gen tương ứng
Xác định trội thường tốt
Trội không hồn tồn F
2 có kiểu hình xấp xỉ
trội : trung gian : lặn Phân li tổ hợp cặpgen tương ứng Tạo kiểu hình mới(trung gian) Di truyền độc
lập F
2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành
Phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng
Tạo biến dị tổ hợp Di truyền liên
kết Các tính trạng nhómgen liên kết quy định di truyền
Các gen liên kết phân li với NST phân bào
Tạo di truyền ổn định nhóm tính trạng có lợi
Di truyền giới
tính Ơû lồi giao phối tỉ lệđực : xấp xỉ : Phân li tổ hợp cáccặp NST giới tính Điều khiển tỉ lệ đực/cái Hoạt động 2:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST QUA CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VAØ GIẢM PHÂN
* GV yêu cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền
(19)* GV theo dõi, nhận xét hoàn thiện đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
vào cột “Nguyên nhân”; HS điền vào cột “Giảm phân I”; HS điền vào cột “Giảm phân II”
* Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu lên đáp án
Đáp án: Những diễn biến NST qua các kì ngun phân giảm phân.
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu NST kép đóng xoắn, đính vào thoi phân bào tâm động
NST kép đóng xoắn Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo
NST kép co lại, thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) Kì Các NST kép co ngắn
cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
Từng cặp NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào Kì sau Từng NST kép tách
ở tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào
Từng cặp NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào
Kì cuối Các NST đơn nhân với số lượng 2n tế bào mẹ
Các NST kép nhân với số lượng n kép = ½ tế bào mẹ
Các NST đơn nhân với số lượng n (NST đơn)
Hoạt động 3:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA CÁC QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH
* GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thiện bảng 40.3 SGK
* GV gọi HS lên bảng: Một HS điền cột “Bản chất”, HS điền cột “Ý nghĩa” * GV xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
* HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm
* HS lớp theo dõi, bổ sung đạo GV, lớp xây dựng đáp án
* Đáp án: Bản chất ý nghĩa trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh.
Caùc quaù trình
Bản chất Ý nghóa
Ngun phân Giữ nguyên NST 2n, tế bào tạo có NST 2n tế bào mẹ
Duy trì ổn định NST qua hệ tế bào
Giảm phân Làm giảm số lượng NST nửa Các tế bào có số lượng NST (n) = ½ tế bào mẹ (2n)
Góp phần trì ổn định NST qua hệ thể loài sinh sản hữu tính tạo biến dị tổ hợp
Thụ tinh Kết hợp NST đơn bội (n) thành NST lưỡng bội (2n)
(20)hữu tính tạo nguồn biến dị tổ hợp Hoạt động 4:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADNN, ARN VÀ PRƠTÊIN
* GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thiện bảng 40.4 SGK
* GV treo bảng phụ (ghi đáp án)
* GV cho HS lên bảng: Một HS điền vào cột “Cấu trúc”, HS điền vào cột “Chức năng”
* Dưới đạo GV, lớp thảo luận nêu lên đáp án
Đáp án: Cấu trúc chức ADN, ARN và prôtêin.
Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen Những biến đổi cấu trúc
ADN thường điểm Mất, thêm, chuyển vị, thay mộtcặp nuclêơtit Đột biến cấu trúc
NST Những biến đổi cấu trúc củaNST Mất, lặp đảo, chuyển đoạn Đột biến số lượng
NST
Những biến đổi số lượng NST
Dị bội thể đa bội thể Hoạt động 5:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
* GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hoàn thiện bảng 40.5 SGK (trước học)
* GV nhận xét treo bảng phụ (ghi đáp án)
* Hai HS (được GV định) lên bảng: Một học sinh điền vào cột “Khái niệm”, HS điền vào cột “Các dạng đột biến”
* HS lớp góp ý kiến bổ sung hướng dẫn GV, lớp xây dựng đáp án
Đáp án: Các dạng đột biến.
Đại phân tử Cấu trúc Chức năng
ADN - Chuỗi xoắn kép
- loại nuclêơtit A, T, G, X - Lưu giữ thông tin di truyền- Truyền đạt thơng tin di truyền
ARN - Chuỗi xoắn đơn
- loại nuclêơtit A, U, G, X
- Truyền đạt thông tin di truyền - Vận chuyển axit amin
- Tham gia cấu trúc ribôxôm Prôtêin - Một hay nhiều chuỗi đơn
- 20 loại axit amin
- Cấu trúc phận tế bào - Enzim xúc tác trình trao đổi chất - Hoocmơn điều hịa q trình trao đổi chất - Vận chuyển, cung cấp lượng IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
Các câu hỏi ơn tập (đã gợi ý trả lời cụ thể)
(21)2 Giải thích mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình Người ta vận dụng mối quan hệ vào thực tiễn sản xuất nào?
3 Vì nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp thích hợp? Nêu điểm phương pháp nghiên cứu
4 Sự hiểu biết Di truyền học tư vấn có tác dụng gì? Trình bày ưu công nghệ tế bào?
6 Vì nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng sinh học đại? Vì gây đột biến nhân tạo thường khâu chọn giống?
8 Vì tự thụ phấn giao phối gần đưa đến thối hóa giống, chúng dùng chọn giống?
9 Vì ưu lai lại biểu cao F1, sau giảm dần qua hệ?
10 Nêu điểm khác hai phương pháp chọn lọc cá thể chọn lọc hàng loạt
(22)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VAØ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu khái niệm môi trường sống loại môi trường sống sinh vật - Phân biệt nhân tố sinh thái
- Rèn luyện kĩ quan sát phân tích, thu nhận kiến thức từ hình vẽ, kĩ thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu với SGK
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 41.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 41.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
* GV treo tranh phóng to hình 41.1 SGK HS quan sát yêu cầu em đọc mục I SGK để trả lời câu hỏi:
- Mơi trường sống gì?
- Điền tiếp nội dung vào ô trống bảng 41.1 SGK cho phù hợp
* GV giới thiệu thêm: Có loại mơi trường chủ yếu sinh vật là: mơi trường nước, mơi trường lịng đất, mơi trường mặt đất – khơng khí mơi trường sinh vật
- HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo kết
- Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
* Môi trường nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng. * Bảng môi trường sống sinh vật
STT Tên sinh vật Môi trường sống
1 Cây hoa hồng Đất khơng khí
2 Cá chép Nước
3 Sâu rau Sinh vật
4 Chim sẻ Mặt đất khơng khí
5 Cá voi Nước
6 Giun đũa Sinh vật
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ SINH THÁI CỦA MÔI TRƯỜNG
* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để thực SGK
* GV theo dõi, nhận xét xác nhận đáp án
* GV giải thích thêm: Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động chúng
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết
- Đại diện vài nhóm (được GV định) báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung Đáp án: (Dưới ví dụ)
(23)Nhân tố voâ sinh
Nhân tố hữu sinh Nhân tố con
người
Nhân tố các sinh vật
khác
Ánh sáng Khai thác thiên nhiên
Cạnh tranh Nhiệt độ Xây dựng
nhà, cầu đường
Hữu sinh Nước Chăn nuôi,
trồng trọt Cộng sinh Độ ẩm Tàn phá môi
trường Hội sinh
* Nhận xét thay đổi nhân tố sinh thái sau:
- Trong ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau đó giảm dần từ buổi chiều đến tối.
- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài mùa đông.
- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ khơng khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đơng nhiệt độ khơng khí xuống thấp, mùa xuân ấm áp.
Hoạt động 3: TÌM HIỂU GIỚI HẠN SINH THÁI
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 41.2 SGK để nêu lên được: Thế giới hạn sinh thái?
* GV lưu ý HS: cần phân biệt tác động nhân tố vô sinh va hữu sinh lên thể sinh vật
* HS nghiên cứu mục III SGK, quan sát hình 41.2 SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Giới hạn chịu đựng thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái định gọi giới hạn sinh thái.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
(24) Câu - Nhân tố vô sinh: Mức độ ngập nước, độ dốc đất, nhiệt độ, khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, áp suất khơng khí, gỗ mục, gió thổi, thảm khô, lượng mưa, độ tơi xốp đất
- Nhân tố hữu sinh: Kiến, rắn hổ mang, cỏ, sâu ăn lá, thân gỗ
Câu Khi đem phong lan mang từ rừng trồng vườn nhân tố sinh thái bị thay đổi là: Ánh sáng vườn mạnh hơn, độ ẩm vườn thấp hơn, nhiệt độ vườn không ổn định rừng
Câu HS tự vẽ sơ đồ, GV nhận xét V DẶN DỊ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Trong rừng mưa nhiệt đới, nhân tố sinh thái sau ảnh hưởng tới đời sống chuột sống rừng: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc đất, nhiệt độ, khơng khí, ánh sáng, độ ẩm khơng khí, rắn hổ mang, áp suất khơng khí, gỗ, gỗ mục, sức gió, cỏ, thảm khô, sâu ăn lá, lượng mưa, độ tơi xốp đất Hãy chia nhân tố thành nhóm nhân tố sinh thái Quan sát lớp học điền tiếp vào bảng nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập sức khỏe em
Bảng 41.3 Bảng điền nhân tố sinh thái lớp học
STT Yếu tố sinh thái Mức độ tác động
1 Ánh sáng Đủ ánh sáng để đọc sách*
2
* Ví dụ ánh sáng có đủ để em nhìn rõ chữ khơng?
Hoặc mắt em có bị nhức, mỏi nhìn khơng rõ chữ khơng?
3 Khi ta đem phong lan từ rừng rậm trồng vườn nhà, nhân tố sinh thái môi trường tác động lên phong lan thay đổi Em cho biết thay đổi nhân tố sinh thái
4 Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của:
- Lồi vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +90oC, điểm cực thuận là +55oC.
- Lồi xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC, điểm cực thuận là +32oC.
(25)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu ảnh hưởng nhân tố ánh sáng đến đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí tập tính sinh vật
- Giải thích thích nghi sinh vật
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ, kĩ trao đổi theo nhóm tự nghiên cứu với SGK
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 42.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 42.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG ẢNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
* GV treo tranh phóng to hình 42.1 – SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc SGK để thực SGK
* GV gợi ý HS: So sánh sống nơi ánh sáng mạnh (nơi trống trải) với sống nơi ánh sáng yếu (cây mọc thành khóm gần nhau)
* GV phân tích cho HS rõ:
- Thực vật chia thành nhiều nhóm: + Nhóm ưa sáng: sống nơi quang đãng + Nhóm ưa bóng: sống nơi ánh sáng yếu - Ánh sáng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sinh lí thực vật
* HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo nhóm so sánh đặc điểm hình thái mọc nơi ánh sáng mạnh với mọc nơi ánh sáng yếu, để điền hoàn thành bảng 42.1 SGK Đại diện nhóm (được GV định) lên bảng: Một HS điền vào cột “Cây sống nơi quang đãng”, HS điền vào cột “Cây sống bóng râm, tác khác, nhà…”
* HS lớp nhận xét, bổ sung đạo GV, lớp phải nêu lên đáp án
Đáp án: Ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái và sinh lí cây.
Những đặc điểm của cây
Khi sống nơi quang đãng
Khi sống bóng râm, dưới tán khác, nhà
Đặc điểm hình thái
- Lá Tán rộng Tán rộng vừa phải
- Số lượng cành Số lượng cành nhiều Cành
- Thân Thân thấp Thân cao trung bình cao
Đặc điểm sinh lí
- Quang hợp Cao Yếu
(26)- Thoát nước Cao Yếu
… … …
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT
* GV nêu câu hỏi: Aùnh sáng ảnh hưởng tới thực vật nào?
* Ánh sáng ảnh hưởng tới động vật nào?
* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để thực SGK
* GV theo dõi, nhận xét xác hóa đáp án
* GV thông báo tiếp:
- Nhờ có khả định hướng di chuyển nhờ ánh sáng mà động vật xa.
- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống nhiều loài động vật (Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm, mùa có ảnh hưởng đời sống sinh sản động vật).
- Động vật chia thành nhóm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm động vật hoạt động vào ban đêm, sống hang, trong lòng đất, đáy biển.
* Một vài HS trả lời đạo GV, phải nêu lên được: Aùnh sáng ảnh hưởng tới đời sống cá thể thực vật, làm thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí thực vật * HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận nhóm * Đại diện vài nhóm (do GV định) trình bày trước lớp, nhóm khác xây dựng đáp án
Đáp án:
Kiến theo hướng ánh sáng gương phản chiếu.
Ánh sáng ảnh hưởng tới khả định hướng di chuyển động vật.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối phải nêu ảnh hưởng ánh sáng tới đời sống thực vật
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối Câu Xem đáp án hoạt động
Câu Sắp xếp loại tương ứng với nhóm (ưa sáng ưa bóng)
Các nhóm cây Trả lời Các loại cây
1 Ưa sáng Ưa bóng
1… 2…
(27)Đáp án: 1.a,c,de; 2.b,g
Câu - Cây mọc rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía nhiều cành phía
- Cành phía bị thiếu ánh sáng, nên khả quang hợp yếu, tạo chất hữu cơ, lượng chất hữu tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao hô hấp lấy nước kém, nên sớm bị khô héo rụng
Câu Aùnh sáng có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật thể ở: Định hướng di chuyển không gian, khả sinh trưởng, sinh sản động vật
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Sự khác thực vật ưa sáng ưa bóng? Hãy điền tiếp vào bảng 42.2:
Bảng 42.2 Các đặc điểm hình thái ưa sáng ưa bóng
Tên cây Đặc điểm Nhóm
Bạch đàn Thân cao; nhỏ xếp xiên, màu nhạt, mọc nơi quang đãng
Ưa sáng Lá lốt Cây nhỏ; to xếp ngang, màu sẫm, mọc
dưới tán to mơi có ánh sáng yếu Ưa bóng *
(* Các em điền thêm nhiều khác)
3 Dựa vào câu hỏi gợi ý đây, giải thích cành phía sống rừng lại sớm bị rụng:
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành phía cành phía khác nào?
- Khi bị thiếu ánh sáng khả quang hợp bị ảnh hưởng nào?
- Vì cành phía lại sớm bị rụng? Aùnh sáng có ảnh hưởng tới động vật nào?
* Đọc mục “Em có biết?”
(28)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 43: ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm
lên đời sống sinh vật
I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu ảnh hưởng nhân tố sinh thái nhiệt độ độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí tập tính sinh vật
- Giải thích thích nghi sinh vật
- Rèn luyện kĩ thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu với SGK quan sát, phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 43.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 43.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
* GV treo tranh phóng to hình 43.1 – SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu mục I SGK để thực SGK
* Từ kêt luận trên, GV gợi ý để HS nêu lên được:
Đa số sinh vật sống phạm vi nhiệt độ từ 0oC – 50oC Tuy nhiên, có số sinh vật sống nhiệt độ cao (vi khuẩn suối nước nóng) nhiệt độ thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ – 27oC.
* GV nêu vấn đề: Người ta chia sinh vật thành nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường (vì sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát).
- Sinh vật nhiệt nhiệt độ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (chim, thú và con người).
* HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận
* Dưới hướng dẫn GV, điện diện vài nhóm HS báo cáo kết quả, lớp thảo luận đưa kết luận chung
Kết luận:
Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp hô hấp của thực vật: Cây quang hợp hô hấp tốt ở nhiệt độ 20oC – 30oC Cây ngừng quang hợp
và hô hấp nhiệt độ thấp (0oC) quá
cao (hôn 40oC).
* HS độc lập nghiên cứu ví dụ, trao đổi nhóm, tìm cụm từ phù hợp điền vào trống hoàn thiện bảng 43.1 SGK
* Một HS (được GV định) lên bảng điền vào bảng (nội dung bảng 43.1 SGK), hướng dẫn GV, lớp thảo luận đưa đáp án
Đáp án: Các sinh vật biến nhiệt nhiệt (đây ví dụ)
Nhóm sinh vật Tên sinh vật Mơi trường sống
Sinh vật biến nhiệt - Cây ngô
(29)-Trùng roi - Ba ba
- Ao hồ; vũng nước đọng -Ao hồ
Sinh vật nhiệt - Gà - Lợn
- Rừng nhà - Rừng nhà
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
* GV gợi ý:
Sự sinh trưởng phát triển sinh vật cũng chịu nhiều ảnh hưởng độ ẩm khơng khí và đất có sinh vật thường xuyên sống nước hoặc môi trường ẩm ướt (ven bờ sông suối, tán rừng rậm, hang động Có sinh vật sống nơi khí hậu khô như hoang mạc, vùng núi đá )
* HS quan sát tranh phóng to hình 43.3 SGK đọc mục II SGK, thảo luận theo nhóm, để thực SGK
* Một đại diện nhóm HS lên bảng điền vào bảng (nội dung bảng 43.2 SGK), nhóm khác nhận xét, bổ sung, (dưới hướng dẫn GV) HS lớp xây dựng đáp án
Đáp án: (Đây ví dụ)
Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Mơi trường sống
Thực vật ưa ẩm - Cây lúa nước - Cây cói - Cây dương xỉ - Cây ráy
- Ruộng lúa nước - Bãi ngập ven biển - Dưới tán rừng - Dưới tán rừng Thực vật chịu hạn - Cây bỏng
- Cây xương rồng - Cây thông - Cây phi lao
- Trong vườn nơi khô - Bãi cát
- Trên đồi
- Bãi cát ven biển Động vật ưa ẩm - Giun đất
- Eách, nhaùi - Con seân
- Trong đất
- Ven bờ nước ao, hồ - Khu vực ẩm ướt rừng, vườn
Động vật ưa khô - Thằn lằn - Lạc đà
- Vùng cát khô - Sa mạc IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt cuối nêu lên được: Sự ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên đời sống sinh vật
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau Nhiệt độ ảnh hưởng đến đời sống thực vật?
1 Ảnh hưởng mạnh đến hoạt động quang hợp hô hấp Ảnh hưởng tới hình thành hoạt động diệp lục
3 Khi độ ẩm khơng khí thấp, nhiệt độ khơng khí cao nước mạnh
(30) a.1,2,3; b.2,3,4; c.1,2,4; d.1,3,4 Đáp án: a
Câu - Sinh vật nhiệt, chúng có khả trì nhiệt độ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường
- Sở dĩ sinh vật nhiệt phát triển chế điều hịa nhiệt (có trung tâm điều hòa nhiệt não bộ)
Câu Sắp xếp sinh vật tương ứng với nhóm sinh vật
Các nhóm sinh vật Trả lời Các sinh vật
1 Sinh vật biến nhiệt Sinh vật nhiệt
1
a Vi sinh vật, rêu b Ngan, ngỗng c Cây khế d Cây mít e Hổ, báo, lợn g Tơm, cua Đáp án: a, c, d, g; b.e
Câu - Động vật ưa ẩm: Eách, nhái, ốc sên, mọt ẩm, rết - Động vật ưa khô: Rắn, rùa, thằn lằn, kì nhơng
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Vì nói nhiệt độ mơi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái sinh lí sinh vật?
2 Trong hai nhóm sinh vật nhiệt biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệ độ môi trường? Tại sao?
3 Hãy so sánh đặc điểm khác hai nhóm ưa ẩm chịu hạn Hãy kể tên 10 động vật thuộc hai nhóm động vật ưa ẩm ưa khơ
* Đọc mục “Em có biết?”
(31)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu nhân tố sinh vật
- Trình bày quan hệ sinh vật loài khác loài
- Rèn luyện kĩ tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 44.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 44.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUAN HỆ CÙNG LOÀI
* GV treo tranh phóng to hình 44.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu mục I để thực SGK
* GV gợi ý:
Mỗi sinh vật sống mâu thuẫn gián tiếp trực tiếp ảnh hưởng tới sinh vật khác xung quanh.
Sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
* GV theo dõi, nhận xét, bổ sung chốt lại (đáp án)
- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận nhóm
- Đại diện vài nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung đưa câu trả lời chung cho lớp
Đáp án:
* Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm khơng bị đổ.
* Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
* Hiện tượng cá thể tách khỏi nhóm, làm giảm nhẹ cạnh tranh cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn vùng.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUAN HỆ KHÁC LOÀI
* GV cho HS đọc mục II SGK thảo luận theo nhóm để thực SGK
* GV gợi ý: Các sinh vật khác lồi có quan hệ hoặc hỗ trợ đối địch lẫn nhau.
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận
(32)Đáp án:
* Tảo nấm địa y có quan hệ cộng sinh.
* Lúa cỏ dại cánh đồng lúa có quan hệ cạnh tranh.
* Hươu, nai hổ cánh rừng có quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.
* Rận, bét trâu, bò có quan hệ kí sinh. * Địa y cành có quan hệ hội sinh. * Cá ép rùa có quan hệ hội sinh.
* Dê, bò sống cánh đồng cỏ có quan hệ cạnh tranh.
* Giun đũa sống ruột người có quan hệ kí sinh.
* Vi khuẩn nốt sần rễ họ Đậu có quan hệ cộng sinh.
* Cây nắp ấm bắt côn trùng có quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.
* Sự khác chủ yếu quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch loài sinh vật là: - Quan hệ hỗ trợ quan hệ có lợi (khơng có hại) cho sinh vật.
- Quan hệ đối địch quan hệ mà bên sinh vật có lợi, cịn bên bị hại.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối phải phân biệt quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện:
- Khi sinh vật sống với thành nhóm nơi có diện tích (hay thể tích) hợp lí có nguồn sống đầy đủ có quan hệ hỗ trợ
- Khi gặp điều kiện bất lợi số lượng cá thể cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi có quan hệ cạnh tranh
Câu – Tự trả lời kết cạnh tranh loài khác loài - Thể rõ thiếu ánh sáng
Câu Sắp xếp quan hệ sinh vật tương ứng với mối quan hệ khác loài
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời Các quan hệ sinh vật
1 Coäng sinh Hoäi sinh
1
a Trong ruộng lúa, cỏ dại phát triển, suất giảm
(33)3 Cạnh tranh Kí sinh
5 Sinh vật ăn sinh vật khác
3
rừng) khống chế
c Địa y sống bám cành d Rận, bọ chét sống bám da boø
e Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu
g Trâu bò sống đống cỏ
h Giun đũa sống ruột người i Cá ép bám vào rùa biển để đưa xa
k Cây nắp ấm bắt côn trùng Đáp án: e; i; a,g; c,d,h; b,k
Câu - Trồng ni động vật phải có mật độ hợp lí
- Áp dụng kĩ thuật làcần tỉa thưa tách đàn mật độ cao cung cấp thức ăn đầy đủ, giữ chuồng trại
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện nào?
2 Quan hệ cá thể tượng tự tỉa thực vật mối quan hệ gì? Trong điều kiện tượng tự tỉa diễn mạnh mẽ?
3 Hãy tìm thêm ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch sinh vật khác lồi Trong ví dụ đó, sinh vật sinh vật lợi bị hại?
4 Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi, trồng?
* Đọc mục “Em có biết?”
(34)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 45 – 46: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VAØ ẢNH HƯỞNG
CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả naêng:
- Thấy ảnh hưởng nhân tố sinh thái ánh sáng độ ẩm lên đời sống sinh vật môi trường quan sát
- Củng cố hoàn thiện tri thức học
- Rèn luyện kĩ quan sát, thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức từ đối tượng trực quan
- Hun đúc lòng yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt
- Giấy kẻ li có kích thước lớn 1cm2, lớn có nhỏ 1mm2. - Bút chì
- Vợt bắt côn trùng, lọ túi nilon đựng động vật nhỏ - Dụng cụ đào đất nhỏ
- Băng hình mơi trường sống sinh vật (trong điều kiện khơng tổ chức học ngồi thiên nhiên được)
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
* GV xác định đối tượng nghiên cứu điển hình, nơi HS tự quan sát, nơi thu thập mẫu Đồng thời, xác định nội dung cách thức tiến hành hoạt động HS
* GV gợi ý HS: dung vợt để bắt động vật nhỏ (ong, bướm, tôm, tép )
* HS mang đầy đủ phương tiện phục vụ cho quan sát thực hành
* Tại nơi có nhiều xanh đồi cây, hồ nước, công viên vườn trường, HS quan sát (theo nhóm – HS) để nhận biết loài sinh vật mơi trường sống chúng điền hồn thành bảng 45 – 46.1 SGK: Các loài sinh vật quan sát có địa điểm thực hành (theo mẫu)
Tên sinh vật Môi trường sống
Thực vật Động vật Nấm Địa y
* HS tổng kết (theo yêu cầu GV): - Số lượng sinh vật quan sát.
(35)Hoạt động 2:
NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CỦA LÁ CÂY
- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình thái phân tích ảnh hưởng ánh sáng tới hình thái
* HS tiến hành bước:
a Bước 1: Mỗi HS độc lập quan sát 10 cây ở môi trường khác (trong khu vực quan sát) ghi kết vào bảng 45 – 46.2 SGK (theo mẫu).
STT Tên cây Nơi
sống
Đặc điểm của phiến lá
Các đặc điểm chứng tỏ quan sát là:
Những nhận xét khác (nếu có)
1 … 10
- GV gợi ý HS về:
* Đặc điểm phiến lá: rộng (hay hẹp), dài (hay ngắn), dày (hay mỏng), xanh sẫm (hay nhạt), có cutin dày (hay cutin) mặt lá có lông (hay lông)
* Đặc điểm chứng tỏ quan sát là: Lá ưa sáng, ưa bóng, chìm nước, nơi nước chảy, nước đứng mặt nước.
- GV gợi ý HS: Có thể tham khảo so sánh
với dạng phiến hình 45 – 46 SGK b Bước 2: HS vẽ hình dạng phiến ghi vào hình
(tên cây, cây, ưa sáng )
Sau đó, HS ép mẫu cặp ép để tập làm tiêu khô.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT
- GV yêu cầu HS quan sát động vật có địa điểm thực hành ghi chép đặc điểm
- HS quan sát động vật: Có thể số lồi ếch, nhái, bò sát, chim, thú nhỏ, động vật không xương sống (côn trùng, giun đất, thân mềm )
- HS tìm cụm từ phù hợp để điền hoàn thành bảng 45 – 46.3 SGK (theo mẫu):
STT Tên động vật Môi trường sống Mô tả đặc điểm động vật
thích nghi với môi trường sống
(36)IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN: Trả lời câu hỏi sau:
- Có loại mơi trường sống sinh vật? Đó mơi trường nào? - Hãy kể tên yếu tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật
- Lá ưa sáng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào? - Lá ưa bóng mà em quan sát có đặc điểm hình thái nào?
- Các loài động vật mà em quan sát thuộc nhóm động vật sống nước, ưa ẩm hay ưa khô?
- Kẻ hai bảng làm thực hành vào báo cáo Nhận xét chung môi trường quan sát:
- Mơi trường quan sát có bảo vệ tốt không? - Nêu cảm tưởng sau buổi thực hành
V DẶN DÒ:
- Ơn tập chương: Sinh vật mơi trường * Tìm hiểu bài: Quần thể sinh vật
(37)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu khái niệm quần thể, nêu ví dụ minh họa quần thể sinh vật - Nêu đặc trưng quần thể qua ví dụ
- Rèn luyện kĩ trao đổi theo nhóm, tự nghiên cứu với SGK quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 47 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 47 SGK
- Phiếu học tập bảng phụ ghi nội dung bảng 47.1 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT
- GV phát phiếu học tập ghi nội dung bảng 47.1 SGK yêu cầu HS điều dấu x vào ô trống để ví dụ thuộc vào quần thể sinh vật hay quần thể sinh vật - GV theo dõi, chỉnh sửa xác nhận đáp án
* HS độc lập hoàn thành tập
* Một vài HS (được GV định) báo cáo kết điền hoàn thành bảng 47 SGK Các HS khác bổ sung đưa đáp án Đáp án: Các ví dụ quần thể khơng phải quần thể sinh vật.
Ví dụ Quần thể sinh
vật
Không phải quần thể sinh vật
Tập hợp cá thể rắn hổ mang, cú mèo
lợn rừng sống rừng mưa nhiệt đới x
Rừng thông nhưa phân bố vùng núi
Đông Bắc Việt Nam X
Tập hợp cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao
x Các cá thể rắn hổ mang sống đảo
caùch xa
x Các cá thể chuột đồng sống đồng
lúa Các cá thể chuột đực có khả giao phối với sinh chuột Số lượng chuột tùy thuộc nhiều vào lượng thức ăn có cánh đồng
X
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU XEM CÁC QUẦN THỂ TRONG MỘT LOAØI PHÂN BIỆT NHAU Ở NHỮNG DẤU HIỆU NÀO?
1 Tỉ lệ giới tính
(38)thuộc tử vong không đồng các cá thể đực cái.
2 Thaønh phần nhóm tuổi
- GV treo tranh phóng to hình 47 SGK cho HS quan sát yêu cầu em tìm hiểu SGK để nêu ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi - GV theo dõi, nhận xét, bổ sung chốt lại (đáp án)
3 Mật độ quần thể
- GV lưu ý HS thay đổi quần thể (khi tăng, giảm)
có ý nghóa gì?
- Dưới đạo GV, nhóm thảo luận nêu kết luận chung
Kết luận:
* Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng thể đực / số lượng cá thể cái.
* Tỉ lệ đực/cái có ý nghĩa quan trọng, cho thấy tiềm sinh sản quần thể.
- HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK thảo luận nêu kết luận ý nghĩa sinh thái nhóm tuổi
- Đại diện vài nhóm HS báo cáo kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án
Đáp án:
Các nhóm tuổi thể dạng tháp tuổi có ý nghĩa sinh thái khác nhau:
- Nhóm trước sinh sản (phía dưới): có vai trị chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể.
- Nhóm sinh sản (ở giữa): cho thấy khả năng sinh sản cá thể định mức sinh sản quần thể.
- Nhóm sau sinh sản (phía trên): biểu hiện những cá thể khơng cịn khả sinh sản nên không ảnh hưởng tới phát triển của quần thể.
* HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nắm được: Thế mật độ quần thể?
* Dưới đạo GV, HS nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Mật độ quần thể số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT
* GV yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK để trả lời câu hỏi sau:
- Khi tiết trời ấm áp độ ẩm khơng khí cao (tháng – 6) số lượng muỗi nhiều hay ít? - Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
- Chim cu gáy xuất nhiều vào thời gian năm?
- Hãy cho ví dụ biến động số lượng
- HS nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận
- Đại diện vài nhóm HS (được GV định) trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung đưa đáp án (dưới hướng dẫn GV)
Đáp án:
(39)cá thể quần thể * GV gợi ý HS:
Môi trường sống thay đổi thay đổi số lượng cá thể quần thể.
+ Số lượng cá thể tăng + Số lượng cá thể giảm
* Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa. * Chim cu gáy xuất nhiều vào những tháng có lúa chín.
* Chẳng hạn nêu biến đổi số lượng cua hoặc bọ cánh cứng thạch sùng hoặc số lượng ve sầu.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau: Quần thể sinh vật gì?
a Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài sinh sống khoảng không gian xác định thời điểm định
b Những cá thể quần thể có khả giao phối với nhau, nhờ quần thể có khả sinh sản, tạo thành hệ
c Quần thể tổ chức sinh vật mức độ cao cá thể, đặc trưng tính chất mà cá thể khơng có
d Cả a, b c
2 Những đặc trưng quần thể gì? a Đặc trưng giới tính
b Thành phần nhóm tuổi cá thể c Mật độ quần thể
d Cả a, b c Đáp án: 1.d; 2.d
Câu HS tự vẽ so sánh tháp tuổi Lưu ý: Tháp có dạng ổn định tháp chuột đồng, tháp có dạng phát triển tháp chim trĩ, cịn tháp có dạng giảm sút tháp nai Câu Dựa vào kiến thức để trả lời câu hỏi
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Hãy lấy ví dụ chứng minh cá thể quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn
2 Từ bảng số lượng cá thể loài sau, vẽ tháp tuổi loài giấy kẻ li nhận xét tháp tuổi thuộc dạng tháp gì?
Bảng 47.4 Số lượng cá thể nhóm tuổi chuột đồng, chim trĩ nai
Lồi sinh vật Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi đang sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh saûn
Chuột đồng 50 con/ha 48 con/ha 10 con/ha
Chim tró 75 con/ha 25 con/ha con/ha
Nai 15 con/ha 50 con/ha con/ha
(40)Ngày dạy:
Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Trình bày số đặc điểm quần thể người, liên quan đến vấn đề dân số
- Giải thích vấn đề dân số phát triển xã hội
- Rèn luyện kĩ trao đổi theo nhóm, tự nghiên cứu SGK quan sát, phân tích hình để thu nhận kiến thức
- Xây dựng ý thức kế hoạch hóa gia đình thực pháp lệnh dân số II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 48 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 48 SGK
- Phiếu học tập bảng phụ ghi nội dung bảng 48.1 – SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ KHÁ NHAU GIỮA QUẦN THỂ NGƯỜI VỚI CÁC QUẦN THỂ SINH VẬT KHÁC
- GV phát phiếu học tập (ghi nội dung bảng 48.1 SGK) yêu cầu em tìm hiểu mục I SGK để thực SGK
- GV nhận xét, bổ sung treo bảng phụ công bố đáp án (như sau)
- Từng HS độc lập điền vào phiếu học tập Một vài HS (do GV định) trình bày kết điền bảng Các HS khác bổ sung thống đáp án
Đặc điểm Quần thể người
(có/không)
Quần thể sinh vật (có/không)
Giới tính Có Có
Lứa tuổi Có Có
Mật độ Có Có
Sinh sản Có Có
Tử vong Có Có
Pháp luật Có Không
Kinh tế Có Không
Hôn nhân Có Không
Giáo dục Có Không
Văn hóa Có Không
…
GV giải thích thêm: Sở dĩ quần thể người có những đặc điểm khác quần thể sinh vật khác do: Quần thể người lao động có tư duy, nên có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể cải tạo thiên nhiên.
Hoạt động 2:
(41)* GV treo tranh phóng to hình 48 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu mục II SGK để thực SGK
* GV gợi ý người ta chia dân số thành nhiều nhóm tuổi
- Nhóm tuổi trước sinh sản: Từ sơ sinh đến 15 tuổi.
- Nhóm tuổi sinh sản lao động: Từ 15 – 64 tuổi.
- Nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc: Từ 65 tuổi trở lên.
* GV treo bảng phụ: ghi đáp số (như sau)
* HS quan sát tranh phóng to hình 48 SGK, nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm * Ba HS GV gọi lên bảng: Một HS điền vào cột dạng tháp a; HS điền vào cột dạng tháp b; HS điền vào cột dạng tháp c * Cả lớp theo dõi, bổ sung thống đáp án
* Từng HS tự sửa chữa vào phiếu học tập theo đáp án (nếu cần)
Đặc điểm biểu hiện Dạng tháp a Dạng tháp b Dạng tháp c
Nước có tỉ lệ trẻ em sinh năm nhiều
x x
Nước có tỉ lệ tử vong người trẻ tuổi
cao (tuổi thọ trung bình) x
Nước có tỉ lệ tăng trưởng dân số cao x x
Nước có tỉ lệ người già nhiều x
Dạng tháp dân số trẻ (tháp phát triển)
x x
Dạng tháp dân số già (tháp ổn định) x
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU SỰ TĂNG DÂN SỐ VAØ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
* GV đặt vấn đề: Tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến phát triển xã hội?
* GV cho HS giải vấn đề trả lời câu hỏi trắc nghiệm
* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: Để hạn chế ảnh hưởng xấu việc tăng dân số nhanh cần phải làm gì?
* HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Hãy đánh dấu + vào ô câu câu sau Hậu tăng dân số nhanh gì?
1 Thiếu nơi ở; Thiếu lương thực; Thiếu trường học, bệnh viện; Ơ nhiễm mơi trường; 5 chặt phá rừng.; Chậm phát triển kinh tế; 7 Tắc nghẽn giao thông; Năng suất lao động tăng; Dân giàu nước mạnh.
a 1,2,3,4,5,8,9 b 1,2,3,4,5,6,7 c 1,3,5,6,7,8,9 d 1,2,3,4,6,7,9
* Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận đưa đáp án
Đáp án: b
(42)* GV theo dõi, nhận xét kết luận
câu trả lời chung lớp Kết luận:
- Mỗi quốc gia cần phát triển cấu dân số hợp lí thực pháp lệnh dân số để đảm bảo chất lượng sống cá nhân, gia đình, xã hội.
- Số sinh phải phù hợp với khả năng ni dưỡng, chăm sóc gia đình hài hịa với phát triển kinh tế – xã hội, tài nguyên, môi trường đất nước.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Sắp xếp đặc điểm có quần thể tương ứng với quần thể:
Các quần thể Trả lời Các đặc điểm
1 Quần thể sinh vật
2 Quần thể người
1
2 …
a Giáo dục b Tử vong c Pháp luật d Văn hóa e Lứa tuổi g Mật độ k Hôn nhân i Sinh sản Đáp án: b, e, g, i; a, b, c, d, e, g, h, i
Câu - Tháp dân số trẻ tháp có đáy rộng, cạnh tháp xiên đỉnh tháp nhọn
- Tháp dân số già tháp có đáy hẹp, cạnh tháp gần thẳng đứng đỉnh tháp không nhọn Câu Câu hỏi giải dạy học mục III SGK
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có? Tháp dân số trẻ tháp dân số già khác nào?
3 Ý nghĩa việc phát triển cấu dân số thích hợp quốc gia gì? * Đọc mục “Em có biết?”
(43)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu khái niệm quần xã, phân biệt quần xã với quần thể - Nêu ví dụ minh họa mối quan hệ sinh thái quần xã - Trình bày số dạng biến đổi thường xảy quần xã - Nêu số biến đổi có hại cho quần xã người gây
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ kĩ thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu SGK
- Hun đúc lịng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 49.1-3 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 49.1-3 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ QUẦN XÃ SINH VẬT
* GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 49.1-2 SGK để nêu lên được: Thế quần xã sinh vật?
* HS quan sát tranh phóng to hình 49.1 – SGK, đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết
* Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác cùng sống khơng gian xác định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU NHỮNG DẤU HIỆU ĐIỂN HÌNH CỦA MỘT QUẦN XÃ
* GV đặt vấn đề: dấu hiểu điển hình quần xã gì?
* GV gợi ý HS: Cần ý tới dấu hiệu chủ yếu số lượng thành phần loài sinh vật
* HS đọc SGK, trao đổi nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận theo nhóm
* Dưới hướng dẫn GV, nhóm thảo luận để thống đáp án
Đáp án:
Dấu hiệu quần xã sinh vật là: số lượng thành phần loài sinh vật.
- Số lượng loài đánh giá qua: độ đa dạng, độ nhiều, độ thường gặp
(44)trưng.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA NGOẠI CẢNH VAØ QUẦN XÃ
- GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 49.3 SGK nghiên cứu mục II SGK để thực SGK
- GV gợi ý: Các nhân tố sinh thái vô sinh hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã , tạo nên thay đổi
- GV nhận xét bổ sung xác hóa đáp án
- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi thuộc SGK
- Đại diện vài nhóm HS (được GV định) báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung thống đáp án Đáp án:
* Ví dụ: Có thể nêu ví dụ phát triển của ong liên quan đến phát triển có hoa khu vực.
(Hoặc) phát triển chuột liên quan đến sự phát triển mèo.
* Sự cân sinh học trì số lượng cá thể luôn khống chế mực độ định phù hợp với khả mơi trường.
IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN:
1 GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung chính: quần xã sinh vật gì? Đặc điểm quần xã sinh vật? Thế cân sinh học?
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu * Đánh dấu + vào ô câu câu sau Thế quần xã sinh vật?
a Quần xã tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian định
b Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó thể thống quần xã có cấu trúc tương đối ổn định
c Các sinh vật quần xã thích nghi với mơi trường sống chúng d Cả a, b c
Đáp án: d
* Quần xã sinh vật bao gồm nhiều quần thể sinh vật Câu Tham khảo nội dung bảng 49 SGK
Câu - Khái niệm cân sinh học nêu
- Lấy ví dụ tương tự quan hệ số lượng sâu số lượng lượng chim V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Thế quần xã? Quần xã khác với quần thể nào?
(45)- Các lồi có liên hệ với nào? - Khu vực phân bố quần xã?
3 Hãy nêu tính chất số lượng thành phần loài quần xã
(46)Ngày soạn: Ngày dạy:
Baøi 50: HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu hệ sinh thái
- Phân biệt kiểu hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn
- Giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp việc nâng cao suất trồng
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ - Rèn luyện kĩ thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu SGK
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 50.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 50.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ MỘT HỆ SINH THÁI
* GV treo tranh phóng to hình 50.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc SGK để thực SGK
* GV gợi ý: Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã Trong hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn nhau tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định.
* GV giải thích thêm:
Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau:
- Các thành phần vô sinh: đất, nước, thảm mục
- Sinh vật sản xuất thực vật.
- Sinh vật tiêu thụ gồm: động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
- Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm.
- HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi SGK
- Đại diện vài nhóm HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung để thống đáp án
Đáp án:
* Thành phần vô sinh hữu sinh có trong hệ sinh thái rừng là: đất, đá, rụng, mùn hữu (vô sinh) cỏ, gỗ, cây leo, hươu, hổ, chuột, rắn, bọ ngựa, muỗi (hữu sinh).
* Lá cành mục thức ăn sinh vật phân giải: vi khuẩn, giun đất, nấm
* Ý nghĩa rừng động vật rừng là rừng cung cấp thức ăn, nơi điều hịa khí hậu cho động vật sinh sống
* Động vật có ảnh hưởng tới thực vật là: động vật ăn thực vật, góp phần thụ phấn, phát tán thực vật, phân bón cho thực vật.
(47)Hoạt động 2:
TÌM HIỂU CHUỖI THỨC ĂN VAØ LƯỚI THỨC ĂN
- GV đặt vấn đề: chuỗi thức ăn? Lưới thức ăn?
a Chuỗi thức ăn
GV gợi ý: Mỗi loài sinh vật chuối thức ăn mắt xích có liên quan đến sinh vật đứng trước đứng sau mắt xích.
b Lưới thức ăn
GV gợi ý: Trong tự nhiên loài sinh vật không phải tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia nhiều chuỗi thức ăn Các chuỗi có mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
- GV cho HS thảo luận cử đại diện lên bảng trình bày
- GV theo dõi xác nhận đáp án
* HS quan sát tranh phóng to hình 50.2 SGK nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi để thực SGK * Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận xây dựng đáp án
Đáp án: (dưới ví dụ, HS chọn ví dụ khác)
* Cây cỏ chuột rắn.
Sâu bọ ngựa rắn.
Cây cỏ sâu bọ ngựa.
* Trong chuỗi thức ăn, loài sinh vật là một mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía sau vừa sinh vật bị mắt xích phía trước tiêu thụ.
* HS quan sát tranh 50.2 SGK trả lời câu hỏi:
- Sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn nào?
- Xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái.
Đáp án:
* Cây gỗ sâu ăn bọ ngựa
Cây gỗ sâu ăn chuột
Cây gỗ sâu ăn cầy
Cây cỏ sâu ăn bọ ngựa
Cây cỏ sâu ăn chuột
Cây cỏ sâu ăn cầy
* Các thành phần hệ sinh thái - Sinh vật sản xuất: gỗ, cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 1: sâu ăn lá, chuột, hươu.
- Sinh vật tiêu thụ cấp 2: bọ ngựa, cầy, rắn. - Sinh vật tiêu thụ cấp 3: rắn, đại bàng, hổ. - Sinh vật phân giải: vi sinh vật, nấm, địa y, giun đất.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau: Thế hệ sinh thái?
(48) b Trong hệ sinh thái sinh vật luôn tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố không sống mơi trường tạo thành hệ thống hồn chỉnh tương đối ổn định
c Hệ sinh thái bao gồm toàn quần thể điều kiện sống quần thể d Cả a b
2 Các thành phần chủ yếu hệ sinh thái gì? a Các thành phần vô sinh (đất, nước, thảm mục ) b Sinh vật sản xuất (thực vật)
c Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt) d Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm)
e Cả a, b, c d Đáp án: d; d
Câu HS tự vẽ lưới thức ăn, GV kiểm tra, chỉnh sửa xác nhận sơ đồ V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Hãy cho ví dụ hệ sinh thái, phân tích thành phần hệ sinh thái Hãy vẽ lưới thức ăn có sinh vật: cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, châu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ Một số gợi ý thức ăn sau:
- Cây cỏ thức ăn bọ rùa, châu chấu - Ếch nhái ăn bọ rùa, châu chấu
- Rắn ăn ếch nhái, châu chấu - Gà ăn cỏ châu chấu - Cáo ăn thịt gà
- (Dựa vào kiến thức biết lớp trước thực tế, em đưa thêm quan hệ thức ăn có lồi cịn lại vẽ tồn lưới thức ăn)
* Đọc mục “Em có biết?”
(49)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 51 – 52: THỰC HAØNH: HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả naêng:
- Nhận biết thành phần hệ sinh thái chuỗi thức ăn - Rèn luyện kĩ lấy mẫu vật, quan sát vẽ hình
- Rèn luyện kĩ so sánh, phân tích, rút kiến thức từ thực tế - Xây dựng tinh thần ý thức trách nhiệm hoạt động - Hun đúc lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng - Túi nilon thu nhặt mẫu sinh vật
- Kính lúp - Giấy, bút chì
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Hệ sinh thái
- GV đưa HS đến địa điểm thực hành có số lồi phong phú, đảm bảo xây dựng chuỗi thức ăn
- GV lưu ý HS: ý yếu tố vi sinh (yếu tố tự nhiên + yếu tố người tạo ra) yếu tố hữu sinh (có tự nhiên + người tạo ra)
- Nhóm thực hành (4 – HS) tiến hành điều tra thành phần hệ sinh thái quan sát, thảo luận theo nhóm để thực SGK - Dưới hướng dẫn GV, nhóm hoạt động tự lực điền vào bảng 51 – 52 SGK (dưới ví dụ): Các thành phần hệ sinh thái quan sát
Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh
- Những nhân tố tự nhiên: Đất, đá, cát, sỏi, độ dốc
- Những nhân tố hoạt động người tạo nên: Thác nước nhân tạo, ao, mái che nắng
- Trong tự nhiên: Cây cỏ, bụi, gỗ, giun đất, châu chấu, sâu, bọ ngựa, nấm
- Do người (chăn nuôi, trồng trọt ):
Cây trồng: Chuối, dứa, mít Vật ni: Cá, gà
- GV hướng dẫn HS quan sát, đếm sinh vật ghi vào bảng lồi có nhiều (ít hiếm)
(50)* Thành phần thực vật khu vực thực hành Lồi có nhiều cá
thể nhất
Lồi có nhiều cá thể
Lồi có cá thể Lồi hiếm
Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài:
* Thành phần động vật khu vực thực hành Lồi có nhiều cá
thể nhất
Lồi có nhiều cá thể
Lồi có cá thể Lồi hiếm
Tên loài: Tên loài: Tên loài: Tên loài:
2 Chuỗi thức ăn
- GV gợi ý để HS nhớ lại kiến thức học sinh học sinh học kết hợp với kiến thức thực tế để điền hoàn thành bảng 51 – 52.4 SGK
- HS quan sát, thảo luận theo nhóm để điền, hồn thành bảng 51 – 52.4 theo mẫu sau: Các thành phần sinh vật hệ sinh thái
Sinh vật sản xuất
Tên lồi: Mơi trường sống:
Động vật ăn thực vật
Tên loài: Thức ăn loài:
Động vật ăn thịt
Tên loài: Thức ăn loài:
Động vật ăn thịt (động vật ăn động vật ghi trên)
Tên loài: Thức ăn lồi:
Sinh vật phân giải
- Nấm? - Giun đất? -
Môi trường sống:
- Tiếp đó, GV dựa vào bảng điền để vẽ sơ đồ
- HS thảo luận theo nhóm vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn đơn giản Quan hệ mắt xích chuỗi thức ăn thể mũi tên (như hình 50.2 SGK)
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN: Trả lời câu hỏi sau:
1 Nêu sinh vật chủ yếu có hệ sinh thái quan sát mơi trường sống chúng
(51)3 Cần phải làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái quan sát? V DẶN DỊ:
Ơn tập nội dung chương II, chuẩn bị học chương III (Con người, dân số môi trường)
(52)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Thấy hoạt động người làm thay đổi thiên nhiên - Trên sở đó, ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường
- Rèn luyện kĩ quan sát, tự nghiên cứu với SGK thảo luận theo nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 53.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 53.1 - SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 53.1 SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG QUA CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
* GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 53.1–3 SGK đọc SGK để nêu lên tác động người tới mơi trường qua thời kì:
- Thời kì ngun thuỷ - Xã hội nơng nghiệp - Xã hội công nghiệp
* GV lưu ý HS đọc SGK: cần nắm vững tác động hậu thời kì
* GV theo dõi, nhận xét, bổ sung hoàn thiện kết
HS quan sát hình, đọc SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết Đại diện vài nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác bổ sung đưa kết luận
Kết luận:
* Thời kì nguyên thuỷ:
Con người biết dùng lửa sống, đã làm cháy nhiều cánh rừng rộng lớn.
* Xã hội nông nghiệp:
Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, chặt phá rừng lấy đất ở, canh tác chăn thả gia súc, đã làm thay đổi đất nước tầng mặt Những hoạt động tích lũy nhiều giống vật ni, trồng hình thành hệ sinh thái trồng trọt.
* Xã hội công nghiệp:
Con người sản xuất máy móc, tác động mạnh mẽ vào môi trường sống: tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn, phá nhiều diện tích rừng Trái Đất.
(53)trường, hạn chế dịch bệnh.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
- GV gợi ý: Tác động lớn người gây nhiều hậu xấu phá hủy thảm thực vật Trái Đất
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung treo bảng phụ công bố đáp án (như sau):
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- GV gọi đại diện lên bảng ghi kết vào bảng (có nội dung bảng 53.1 SGK) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án:
* Những hoạt động người tác động tới môi trường tự nhiên.
* Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi gây cháy rừng dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng.
Đó là: gây xói mịn đất, lũ lụt (nhất lũ quét gây nguy hiểm tới tính mạng tài sản con người nhiễm), làm giảm lượng nước ngầm, giảm lượng mưa, khí hậu thay đổi, giảm đa dạng sinh học cân sinh thái.
Hoạt động người Ghi kết quả Hậu phá hủy môi trường tự nhiên
1 Hái lượm a a Mất nhiều loài sinh vật
b Mất nơi sinh vật c Xói mịn thối hóa đất d Ơ nhiễm mơi trường e Cháy rừng
g Hạn hán
h Mất cân sinh thái Săn bắt động vật hoang dã a,h
3 Đốt rừng lấy đất trồng trọt a,b,c,d,e,g,h Chăn thả gia súc a,b,c,g,h Khai thác khoáng sản a,b,c,d,e,g,h Phát triển nhiều khu dân cư a,b,c,d,g,h
7 Chiến tranh a,b,c,d,e,g,h
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
* GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK kết hợp với hiểu biết có trả lời câu hỏi SGK
* GV gợi ý: Con người có biện pháp cải tạo bảo vệ môi trường như:
- Hạn chế phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ lồi sinh vật
- Kiểm sốt giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm
- Hoạt động khoa học người góp phần cải tạo nhiều giống trồng, vật ni có suất cao
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm để thống đáp án
- Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận đưa đáp án chung
Đáp án:
(54)IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Ngun nhân dẫn tới suy thối mơi trường hoạt động người là: săn bắt động vật hoang dã, đốt rừng lấy đất trồng trọt, chăn thả gia súc, khai thác khoáng sản, phát triển nhiều khu dân cư, chiến tranh
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau Những biện pháp bảo vệ cải tạo mơi trường gì?
1 Hạn chế tăng nhanh dân số
2 Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên Tăng cường trồng rừng tất quốc gia Bảo vệ lồi sinh vật
5 Kiểm sốt giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm Tạo loại vật ni, trồng có suất cao
a 1,2,3,4,5; b 2,3,4,5,6; c 1,2,4,5,6; d 1,3,4,5,6 V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Trình bày nguyên nhân dẫn tới suy thối mơi trường hoạt động người
2 Kể tên việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết; tác hại việc đó; hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu liệt kê vào bảng sau: Bảng 53.2 Bảng ghi việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên biện pháp khắc phục
Tên việc làm Tác hại Cần làm để khắc phục
(55)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Xác định ngun nhân gây ô nhiễm môi trường - Thấy hiệu việc phát triển bền vững
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình kĩ thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu sg, tự nghiên cứu SGK
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 54.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 54.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG LÀ GÌ
* GV u cầu HS đọc SGK để xác định ô nhiễm môi trường
* GV lưu ý thêm: Ơ nhiễm chủ yếu hoạt động người gây ra, số hoạt động tự nhiên (núi lửa, thiên tai )
* HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận
* Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận phải nêu lên được:
Ơ nhiễm mơi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời làm thay đổi các tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường , gây tác hại đến đời sống con người sinh vật khác.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU CÁC TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY Ô NHIỄM
1 Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt
- GV yêu cầu HS thực SGK
- GV cho HS thấy: chất CO, SO2, CO2, NO2 bụi chất có hại cho thể sinh vật
- HS quan sát tranh phóng to hình 54.1 SGK nghiên cứu mục II SGK để điền hoàn thành bảng 54.1 SGK trả lời câu hỏi SGK - HS thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền bảng
- Một HS (được GV gọi) lên bảng điền hồn thành bảng (có nội dung bảng 54.1 SGK) Cả lớp thảo luận, bổ sung đạo GV, phải xác định đáp án
Đáp án:
* Các nguyên nhân gây oâ nhieãm
Hoạt động Nhiên liệu bị đốt cháy
1 Giao thông vận tải
(56)- Xe máy - Tàu hỏa
- Sản xuất công nghiệp
- Máy cày, máy bừa - Máy gặt
- Than đá - Xăng dầu Sinh hoạt
- Đun nấu
- Chế biến thực phẩm
- Than, củi, gỗ, khí đốt - Rác thải, bã lên me
2 Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học
* GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 54.2 SGK tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi sau:
- Các hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học thường tích tụ mơi trường nào? - Hãy mơ tả đường phát tán loại hóa chất đó?
GV gợi ý HS: thuốc bảo vệ thực vật gồm thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây bệnh, sử dụng các thuốc để tăng suất trồng, sẽ gây bất lợi cho toàn hệ sinh thái.
* GV theo dõi, bổ sung hồn thiện đáp án
3 Ô nhiễm chất phóng xạ
- GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 54.3 – SGK, đọc SGK để trả lời được: Nguyên nhân tác hại ô nhiễm chất phóng xạ gì?
* Nói chung gia đình Việt Nam nay thường đun nấu nhiên liệu gây ô nhiễm như: rơm, củi, than, dầu khí đốt
- HS quan sát tranh, tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- Đại diện vài nhóm HS (được GV định) trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án chung lớp
Đáp án:
* Các hóa chất bảo vệ thực vât chất độc hóa học thường tích tụ hồ, ao, sơng, trong đất, đại dương phát tán trong khơng khí, bám ngấm vào thể sinh vật. * Các hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học theo mưa thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm chảy xuống ao, hồ, đại dương (một phần hịa tan trong nước, bối khơng khí) Các chất độc trong khơng khí theo mưa khắp nơi mặt đất.
HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi theo nhóm để thống câu trả lời nhóm Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận đưa kết luận chung
Kết luận:
(57)4 Ô nhiễm chất thải rắn
- GV u cầu HS nghiên cứu SGK để thực SGK
- GV nhận xét, bổ sung công nhận đáp án
và bãi thử vũ khí hạt nhân.
* Tác hại nhiễm phóng xạ chất phóng xạ có khả gây đột biến người và sinh vật (gây bệnh di truyền ung thư).
- HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết điền bảng
- Một HS (được GV định) lên bảng điền, hồn thành bảng (có nội dung bảng 54.2 SGK) - Các nhóm khác bổ sung đưa kết chung
Đáp án: Các chất thải rắn gây ô nhiễm.
Tên chất thải Chất thải từ hoạt động
- Giấy vụn - Sinh hoạt, sản xuất, công nghiệp
- Túi nilon - Sinh hoạt
- Hồ, vữa xây nhà - Xây dựng nhà, công sở - Bông băng y tế - Chất thải bệnh viện
- Rác thải - Sinh hoạt
5 Ô nhiễm sinh vật gây bệnh
- GV gợi ý HS: có nhiều nhóm sinh vật gây bệnh cho người sinh vật khác
Các chất thải (phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật ) không xử lí cách đã tạo mơi trường tốt cho nhiều sinh vật gây bệnh phát triển.
- GV theo dõi, bổ sung công nhận đáp án
- HS quan sát tranh phóng to hình 54.5 – SGK đọc SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
-Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung để đưa câu trả lời chung lớp
Đáp án:
* Nguyên nhân bệnh tả lị ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm sinh vật gây bệnh như E.coli
* Nguyên nhân bệnh giun sán ăn thức ăn khơng nấu chín, khơng rửa có mang mầm bệnh trứng giun, ấu trùng sán… * Cách phòng tránh bệnh sốt rét tiêu diệt muỗi mang kí sinh trùng sốt rét nhiều cách (diệt bọ gậy, giữ cho nơi thoáng đãng sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước để muỗi khơng có nơi đẻ trứng, ngủ phải mắc màn…)
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
(58)2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau Các tác nhân chủ yếu gây nhiễm gì?
1 Các khí thải từ hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt Hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học Các chất phóng xạ
4 Các chất thải rắn
5 Các chất thải hoạt động xây dựng (vôi, cát, đất, đá ) Ô nhiễm sinh vật gây
a 1,2,3,4,6; b 1,2,3,5,6; c 2,3,4,5,6; d 1,3,4,5,6 Đáp án: a
Câu Tác hại ô nhiễm môi trường là: - Gây hại cho người sinh vật khác
- Tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển
- Làm suy thối hệ sinh thái, mơi trường sống sinh vật - Chất phóng xạ gây đột biến gen sinh bệnh di truyền Câu HS tự nêu ví dụ, GV nhận xét xác nhận đúng, sai
Câu Nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật ăn rau là: - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không quy cách
- Không tuân thủ quy định thời gian thu hoạch rau sau phun thuốc bảo vệ thực vật - Không rửa rau trước ăn
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Những hoạt động người gây ô nhiễm môi trường? Tác hại nhiễm mơi trường gì?
3 Hãy lấy ví dụ minh họa:
- Chất thải từ nhà máy làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên - Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường
- Mạch nước ngầm bị ô nhiễm
(59)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TT) I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Thấy hiệu việc phát triển bền vững
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 55.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 55.1 - SGK - Phiếu học tập bảng phụ (ghi nội dung bảng 55 SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
- GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 55.1 – SGK liên hệ thực tế sống để nêu lên phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm để thống kết luận phương pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận phải nêu lên kết luận chung
Kết luận:
* Các biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí là: có quy hoạch tốt hợp lí xây dựng khu công nghiệp khu dân cư, tránh ô nhiễm khu dân cư.
Tăng cường việc xây dựng công viên, vành đai xanh để hạn chế bụi, tiếng ồn Cần lắp đặt thiết bị lọc bụi xử lí độc hại trước thải ra khơng khí, phát triển công nghệ để sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi.
* Các biện pháp hạn chế nhiễm nguồn nước: xây dựng hệ thống cấp thải nước ở đô thị, khu công nghiệp để nguồn nước thải không làm ô nhiễm nước Xây dựng hệ thống xử lí nước thải, hạn chế thải chất độc hại nguồn nước.
* Hạn chế ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tăng cường biện pháp học, sinh học để tiêu diệt sâu hại.
(60)chất thải rắn làm nguyên liệu sản xuất…
Hoạt động 2: - GV u cầu vài HS lên bảng, điền kết
quaû thảo luận nhóm vào bảng (ghi nội dung bảng 55 SGK)
- GV nhận xét bổ sung treo bảng phụ công bố đáp án (như sau)
- HS quan sát hình 55.1 – SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
- HS lớp thảo luận, bổ sung thống kết điền bảng
Đáp án:
Các biện pháp hạn chế ô nhiễm:
Tác dụng hạn chế Ghi kết quả Biện pháp hạn chế
1 Ơ nhiễm khơng khí a,b,d,e,g,i,k,l,m a Lắp đặt thiết bị lọc khí cho nhà máy b Sử dụng nhiều lượng khơng sinh khí thải (năng lượng gió, mặt trời)
c Tạo bể lắng lọc nước thải d Xây dựng nhà máy xử lí rác
e Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học g Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo vàtìm biện pháp phịng tránh
h Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu, đồ dùng
i Xây dựng công viên xanh, trồng k Giáo dục để nâng cao ý thức cho người ô nhiễm cách phịng chống
l Xây dựng nơi quản lí thật chặt chẽ chất gây nguy hiểm cao
m Kết hợp ủ phân động vật trước sử dụng để sản xuất khí gas sinh học
n Sản xuất lương thực thực phẩm an tồn Ơ nhiễm nguồn nước c,d,e,g,i,k,l,m
3 Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất
3 g,k,l,n Ô nhiễm chất thải rắn e,g,h,k,l,m Ô nhiễm phóng xạ g,k,l,n Ô nhiễm tác
nhân sinh học d,e,g,k,l,m,n Ơ nhiễm từ hoạt động
tự nhiên
7 g,k
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối để nêu lên được: Hậu ô nhiễm môi trường, biện pháp trách nhiệm người bảo vệ môi trường
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường gì?
a Các biện pháp xử lí chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt b Cải tiến cơng nghệ để sản xuất gây ô nhiễm
c Sử dụng nhiều loại lượng khơng gây nhiễm (gió, lượng mặt trời ) d Trồng nhiều xanh để hạn chế bụi điều hịa khí hậu
e Tăng cường tun truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức người phịng chống nhiễm
g Cả a, b, c d Đáp án: g
(61)* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
2 Tại địa phương em, tác nhân gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường cách nào?
(62)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 56 – 57: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH
MƠI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG
I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Chỉ ngun nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương - Bước đầu đề xuất biện pháp khắc phục
- Nâng cao nhận thức việc chống ô nhiễm môi trường - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích thảo luận theo nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giấy, bút
- Các phiếu học tập (ghi nội dung bảng 56 – 57.1 – SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
1 Điều tra tình hình ô nhiễm
- GV cho HS điều tra tình hình nhiễm nơi sản xuất, quanh nơi ở, chuồng trại chăn nuôi, kho cất giữ thuốc bảo vệ thực vật
- GV gợi ý HS: Cần xác định thành phần hệ sinh thái nơi điều tra (yếu tố vô sinh, hữu sinh) mối quan hệ môi trường với người.
- Mỗi HS độc lập điều tra tình hình nhiễm, trao đổi theo nhóm để thống nội dung ghi vào phiếu học tập (có nội dung bảng 56 – 57.1 – SGK)
- Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận nêu lên nội dung điền (theo mẫu):
* Các yếu tố sinh thái môi trường điều tra nhiễm
Yếu tố sinh thái không sống
Yếu tố sinh thái sống
Hoạt động người trong môi trường
* Điều tra tình hình mức độ gây nhiễm Các hình thức
ô nhiễm
Mức độ nhiễm (ít/nhiều/rất nhiễm)
Nguyên nhân gây ô nhiễm
(63)Hoạt động 2:
ĐIỀU TRA TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI MÔI TRƯỜNG
* GV đưa HS đến môi trường mà người tác động, làm biến đổi: Một khu rừng bị chặt phá hay bị đốt cháy, khu đất hoang dã cải tạo thành khu sinh thái VAC đầm (hồ) bị san lấp
* GV yêu cầu HS điều tra tác động người tới môi trường
* HS thực theo bước:
- Điều tra thành phần hệ sinh thái khu vực thực hành (cách làm mục I) - Điều tratình hình mơi trường trước có tác động mạnh người (bằng vấn, quan sát khu vực gần kì – chưa bị tác động) - Phân tích trạng mơi trường đốn biến đổi mơi trường thời gian tới
- Thảo luận theo nhóm ghi tóm tắt kết thu vào phiếu học tập (có nội dung bảng 56.3 SGK):
* Điều tra tác động người tới môi trường
* GV nhận xét, xác nhận kết điền bảng nhóm HS
Các thành phần của hệ sinh thái tại
Xu hướng biến đổi hệ sinh thái trong
thời gian tới
Hoạt động của con người gây nên
sự biến đổi?
Đề xuất biện pháp khắc phục, bảo vệ
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN: Trả lời câu hỏi sau:
1 Nguyên nhân dẫn tới ô nhiễm hệ sinh thái quan sát? Có cách khắc phục không?
2 Những hoạt động người gây nên biến đổi hệ sinh thái đó? Xu hướng biến đổi hệ sinh thái xấu hay tốt lên? Theo em, cần làm để khắc phục biến đổi xấu hệ sinh thái đó?
V DẶN DÒ:
Ôn tập nội dung chương III, làm sở để tiếp thu kiến thức chương IV (Bảo vệ môi trường)
(64)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Phân biệt dạng tài nguyên thiên nhiên
- Nêu tầm quan trọng tác dụng việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Rèn luyện kĩ quan sát, thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu với SGK II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 58.1 - SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 58.1 - SGK - Phiếu học tập bảng phụ (ghi nội dung bảng 58.1 SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHỦ YẾU
- GV gợi ý HS: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu đất, nước, khoáng sản, lượng, sinh vật rừng chia làm hai loại: tài nguyên không tái sinh tài nguyên tái sinh
- GV theo dõi, nhận xét treo bảng phụ ghi đáp án
- HS nghiên cứu mục I SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
- Các nhóm HS thảo luận thống kết điền vào phiếu học tập trả lời câu hỏi Một HS (được GV gọi) lên bảng điền hoàn thành bảng (nội dung bảng 58.1 SGK), HS khác góp ý kiến bổ sung
Đáp án:
* Các dạng tài nguyên thiên nhiên
Dạng tài nguyên Ghi kết quả Các tài nguyên
1 Tài nguyên tái
sinh 1.b,c,g a Khí đốt thiên nhiênb Tài nguyên nước c Tài nguyên đất d Năng lượng gió e Dầu lửa
g Tài nguyên sinh vật h Bức xạ mặt trời i Than đá
k Năng lượng thủy triều
l Năng lượng suối nước nóng
2 Tài nguyên không
tái sinh 2.a,e,i
3 Tài nguyên lượng vĩnh cửu
3.d,h,k,l
* Những tài nguyên không tái sinh nước ta là: Than đá, dầu lửa, khoáng sản
* Rừng tài nguyên tái sinh vì: Nếu biết cách khai thác hợp lí phục hồi.
(65)TÌM HIỂU SỰ SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN
- GV giải thích cho HS rõ: Sử dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội tại, vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau
1 Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
- GV gợi ý: Sử dụng hợp lí tài ngun đất làm cho đất khơng bị thối hóa
- GV nhận xét, bổ sung công bố đáp án (như sau)
- HS quan sát tranh phóng to hình 58.1 SGK đọc SGK để thực SGK
- Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận để nêu lên đáp án chung
- Một HS lên bảng điền, hồn thành bảng (có nội dung bảng 58.2 SGK), em khác góp ý kiến bổ sung
Đáp án:
* Thực vật đóng vai trị quan trọng bảo vệ đất
Tình trạng đất Có thực vật bao phủ Khơng có thực vật bao phủ
Đất bị khơ hạn +
Đất bị xói mịn +
Độ mầu mở +
2 Sử dụng hợp lí tài ngun nước
- GV treo tranh phóng to hình 58.2 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu SGK để thực SGK
- GV gọi HS lên bảng điền hồn thành bảng (có nội dung bảng 58.3 SGK) vài em trả lời câu hỏi lại
- GV nhận xét, bổ sung chốt lại (nêu đáp án)
* Trên vùng đất dốc, nơi có thực vật bảo phủ làm ruộng bậc thang, nước chảy trên mặt đất va vào gốc lớp thảm mục mặt đất nên chảy chậm lại, làm giảm xói mịn đất.
- HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm để thống kết điền bảng trả lời câu hỏi
- Các HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung để lớp đưa đáp án điền bảng trả lời câu hỏi
Đáp án:
* Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách khắc phục
Nguồn nước Ngun nhân gây ơ
nhiễm
Cách khắc phục
Các sơng, cống nước
thải thành phố Do dòng chảy bị tắt vàdo xả rác bẩn xuống sơng
Khơi thơng dịng chảy Khơng đổ rác thải xuống sông
Rừng bị thu hẹp hạn chế vịng tuần hồn nước, ảnh hưởng
Đất khơ cằn, khơng sống được, khơng điều hịa khí hậu, lượng CO2
(66)tới lượng nước ngầm tăng, lượng O2 giảm Nước chứa nhiều loại
vi trùng (lị, tả, thương hàn )
Sử dụng nước phát sinh nhiều bệnh tật
Giữ thống nguồn nước, khơng tạo điều kiện cho vi trùng phát triển
3 Sử dụng tài nguyên rừng
GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời hai câu hỏi sau:
- Hậu chặt phá đốt rừng gì? - Hãy kể tên số khu rừng tiếng nước ta bảo vệ tốt
Trước hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, GV lưu ý em nội dung sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
* Thiếu nước gây nhiều bệnh tật (do mất vệ sinh), làm hạn hán, thiếu nước uống cho đàn gia súc.
* Nếu sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sinh ra nhiều bệnh tật cho người động vật. * Trồng rừng có tác dụng bảo vệ tài ngun nước rừng tạo điều kiện cho tuần hoàn nước Trái Đất, tăng lượng nước ngầm và nước bốc hơi.
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- Đại diện vài nhóm HS (do GV định) báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung hướng dẫn GV, lớp phải nêu lên đáp án
Đáp án:
* Hậu việc phá rừng đốt rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mịn đất, ảnh hưởng tới khí hậu lượng nước bốc ít, mất nguồn gen sinh vật…
* Các khu rừng bảo vệ Việt Nam là: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể, Cát Bà, Bạch Mã, Bến Eùn, Yooc Đơn, Cơn Đảo, Pù Mát…
IV CỦNG CỐ VÀ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối để nêu lên loại tài nguyên thiên nhiên chính, khai thác hợp lí tài nguyên bảo vệ rừng
2 Gợi ý trả lời câu hỏi cuối Câu
- Tài nguyên không tái sinh tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phục hồi
(67) Câu Nguồn lượng là: lượng mặt trời, lượng gió, lượng nhiệt từ lòng đất
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau
Tài ngun rừng có vai trị quan trọng tài nguyên khác? Rừng có vai trị quan trọng hình thành bảo vệ đất
2 Xác sinh vật rừng (sau phân giải) cung cấp lượng khoáng cho đất Cây rừng cản nước mưa làm cho nước ngấm vào đất lớp thảm mục
4 Rừng có vai trị quan trọng việc hạn chế xói mịn đất, đồng thời chống bồi lấp lịng sơng, lịng hồ, cơng trình thủy lợi
5 Rừng nơi sinh sống nhiều loài động vật cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho người
a.1,2,3,5; b.2,3,4,5; c.1,2,3,4; d.1,3,4,5 Đáp án: c
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Tài nguyên không tái sinh tái sinh khác nào?
2 Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên? Nguồn lượng gọi nguồn lượng sạch?
4 Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng tới tài nguyên khác tài nguyên đất nước?
(68)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 60: KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG, GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Giải thích cần khơi phục mơi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên, ý nghĩa chúng
- Rèn luyện kĩ quan sát, thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu với SGK - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh phóng to hình 59 SGK (hoặc)
- Máy chiếu Overhead film ghi hình 59 SGK
- Phiếu học tập bảng phụ (ghi nội dung bảng 59 SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VÌ SAO CẦN PHẢI KHƠI PHỤC MƠI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
- GV cho HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: Vì gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái?
- GV gợi ý cho HS: việc bảo vệ loài sở để trì cân sinh thái
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- Dưới đạo GV, đại vài nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung lớp phải nêu lên được:
Gìn giữ thiên nhiên hoang dã bảo vệ các lồi sinh vật mơi trường sống chúng. Đó sở để trì cân sinh thái, tránh ô nhiễm làm cạn kiệt nguồn tài ngun.
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
1 Bảo vệ tài nguyên sinh vật, GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 59 SGK để thực SGK
- GV theo dõi, nhận xét xác nhận ví dụ (có thể sau)
- HS độc lập quan sát tranh, thảo luận theo nhóm để thống ví dụ
- Đại diện vài nhóm (do GV định) trình bày ví dụ mà nhóm chọn, nhóm khác nhận xét, góp ý kiến
Các ví dụ:
* Ở tỉnh miền núi, có chủ trương bảo vệ rừng già đầu nguồn.
* Hiện có nhiều vườn quốc gia khu bảo tồn như: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Cát Bà, Bạch Mã Pù Mát
* Ở nhiều địa phương có phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
(69)2 Cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa
- GV u cầu HS thảo luận theo nhóm để thực SGK
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung treo bảng phụ (ghi kết điền phiếu học tập)
và thú (nhất động vật quý hiếm).
* Ứng dụng công nghệ sinh học nhân bản vơ tính nhiều thứ trồng có giá trị để bảo tồn nhân rộng nguồn gen quý hiếm.
- HS thảo luận theo nhóm, tìm cụm từ phù hợp điền vào trống hồn thành phiếu học tập - Đại diện HS (được GV gọi lên bảng) chữa tập (trình bày kết điền phiếu học tập nhóm), nhóm khác bổ sung
Đáp án:
Các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa
Các biện pháp Hiệu quả
Đối với vùng đất trồng, đồi núi trọc việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết
Hạn chế xói mịn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo mơi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu
Tăng cường cơng tác làm thuỷ lợi
và tưới tiêu hợp lí Góp phần điều hịa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạnhán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng suất trồng
Bón phân hợp lí hợp vệ sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trống bỏ hoang hóa Bón phân hữu (đã xử lí) khơng mang mầm bệnh cho người động vật Thay đổi loại trồng hợp
lí
Làm cho đất khơng bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng hiệu suất sử dụng đất tăng suất trồng
Chọn giống vật ni trồng thích hợp có suất cao
Đem lại lợi ích kinh tế, có đủ kinh phí có điều kiện đầu tư cho cải tạo đất
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA MỖI HỌC SINH TRONG VIỆC BẢO VỆ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
GV cho HS dựa vào kiến thức học liên hệ thực tế địa phương để trả lời câu hỏi: - Trách nhiệm người việc bảo vệ thiên nhiên gì?
- Em làm để tuyên truyền cho người hành động để bảo vệ thiên nhiên?
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- Dưới hướng dẫn GV, đại diện vài nhóm HS trình bày, lớp góp ý kiến bổ sung phải thống nêu lên Những việc làm thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phương
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
(70)- Bảo vệ tài nguyên sinh vật (nêu hình 59 SGK)
- Cải tạo hệ sinh thái bị thối hóa (nêu bảng 59 SGK) Câu Đã trả lời thực SGK hoạt động
V DAËN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Hãy nêu biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã Mỗi HS cần làm để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
(71)Ngày soạn: Ngày dạy:
Baøi 61: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Lấy ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu
- Nêu hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái
- Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái phù hợp địa phương - Rèn luyện kĩ làm việc với SGK thảo luận theo nhóm
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ phiếu học tập ghi nội dung bảng 60.2 – SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi nôi dung bảng 60.2 – SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI
- GV cho HS nghiên cứu SGK để nêu lên hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất
- HS độc lập nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện báo cáo kết thảo luận - Dưới đạo GV, nhóm thảo luận phải nêu lên được:
Các hệ sinh thái chủ yếu là: * Các hệ sinh thái cạn: - Các hệ sinh thái rừng
- Các hệ sinh thái thảo nguyên - Các hệ sinh thái hoang mạc
- Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng
- Hệ sinh thái núi đá vôi. * Các hệ sinh thái nước:
- Các hệ sinh thái nước mặn (Hệ sinh thái vùng biển khơi, hệ sinh thái vùng ven bờ). - Các hệ sinh thái nước (Các hệ sinh thái sông suối, hệ sinh thái hồ ao).
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU SỰ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG
- GV cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
- GV cho HS biết thêm:
Rừng, rừng mưa nhiệt đới môi trường nhiều loài sinh vật Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, giữ cân sinh thái Trái Đất.
- HS tự lực nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để thống nội dung trả lời điền phiếu học tập (có nội dung bảng 60.2 SGK)
(72)- GV theo dõi nhận xét, bổ sung công nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án bảng 60.2 SGK)
Đáp án:
* Ở vùng có rừng che phủ sau những trận mưa lớn, rừng cản nước mưa, làm cho nước ngấm vào đất lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô Khi chảy trên mặt đất, nước bị gốc cản, nên chảy chậm lại Như vậy, rừng có vai trị quan trọng hạn chế xói mịn đất, chống sự bồi lấp dịng sơng, lịng hồ, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện.
* Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng
Biện pháp (1) Hiệu (2)
1 Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp
Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
2 Xây dựng khu bảo tồn thiên
nhiên, vườn quốc gia Góp phần bảo vệ hệ sinh tháiquan trọng, giữ cân sinh thái trì nguồn gen sinh vật
3 Trồng rừng Phục hồi hệ sinh thái bị thoái hóa, chống xói mịn đất tăng nguồn nước
14 Phòng cháy rừng Bảo vệ tài nguyên rừng Vận động đồng bào dân tộc
người định canh, định cư
Góp phần bảo vệ rừng, rừng đầu nguồn
6 Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự tới trồng trọt rừng
Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên mức
7 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng
Tồn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN
- GV yêu cầu HS tìm hiểu mục III SGK dựa vào hiểu biết có, thảo luận theo nhóm để điền, hoàn thành phiếu học tập (nội dung bảng 60.3 SGK)
- GV nhận xét, bổ sung xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi kết điền bảng 60.3 SGK)
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm để đưa nội dung phù hợp điền vào phiếu học tập
- Đại diện vài nhóm HS (được GV định) báo cáo kết điền vào phiếu học tập Các nhóm khác bổ sung để thống đáp án Đáp án: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển
Tình (1) Tình (2)
Lồi rùa biển bị săn lùng khai thác lấy
(73)lại ít, rùa thường đẻ trứng bãi cát ven biển, cần bảo vệ loài rùa biển nào?
Tuyên truyền, vận động người không đánh bắt rùa biển Rừng ngập mặn nơi sống ấu trùng tôm
và cua biển con, diện tích rừng ngập mặn ven biển bị thu hẹp dần, ta cần làm để bảo vệ nguồn giống cua tôm biển?
Bảo vệ rừng ngập mặn có trồng lại rừng ngập mặn bị phá
Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo dịng sơng chảy từ đất liền biển, cần làm để nguồn nước biển khơng bị nhiễm?
Xử lí nước thải trước đổ sông, biển
Em có biết năm giới Việt Nam có tổ chức ngày “làm bãi biển”? Theo em, tác dụng hoạt động gì?
Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người
Hoạt động 4:
TÌM HIỂU SỰ BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
- GV cho HS đọc mục IV SGK thảo luận theo nhóm, để nêu lên hệ sinh thái nông nghiệp (ở nước ta) loại trồng chủ yếu vùng
- GV nhấn mạnh: Sự đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo phát triển ổn định kinh tế môi trường đất nước Do vậy, cần phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện báo cáo kết
- Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, hướng dẫn GV, nhóm phải nêu được: vùng sinh thái nơng nghiệp nước ta:
* Vùng núi phía Bắc: Trồng công nghiệp, cây lương thực.
* Vùng Trung du phía Bắc: Chủ yếu trồng chè. * Vùng đồng châu thổ sông Hồng: Lúa nước.
* Vùng Tây nguyên: Cà phê, chè, cao su * Vùng đồng châu thổ sông Cửu Long: Lúa nước.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
Câu Nội dung trả lời câu hỏi nêu mục I SGK rõ ràn
Câu – Bảo vệ hệ sinh thái rừng bảo vệ mơi trường sống nhiều lồi sinh vật, điều hịa khí hậu, cân sinh vật Trái Đất
- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nêu bảng 60.2 SGK
Câu Đánh dấu + vào ô câu câu sau Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển gì?
1 Bảo vệ bãi cát (bãi đẻ) rùa biển tuyên truyền, vận động ngư dân không đánh bắt rùa biển
(74)3 Xử lí nước thải trước đổ sông, biển
4 Làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Khơng nên đánh bắt q nhiều vài lồi hải sản
a.1,2,3,5; b.1,2,3,4; c.2,3,4,5; d.1,3,4,5 Đáp án: b
Câu Nước ta nước có hệ sinh thái nơng nghiệp phong phú ta có vùng sinh thái nơng nghiệp (nêu mục IV SGK)
V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Hãy nêu kiểu hệ sinh thái chủ yếu Trái Đất, lấy ví dụ Vì cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? Biện pháp bảo vệ
3 Vì cần bảo vệ hệ sinh thái biển? Biện pháp bảo vệ
4 Hãy chứng minh nước ta nước có hệ sinh thái nơng nghiệp phong phú Cần làm để bảo vệ phong phú hệ sinh thái đó?
* Đọc mục “Em có biết?”
(75)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 61: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu nội dung chủ yếu chương II chương III luật - Thấy tầm quan trọng Luật bảo vệ môi trường
- Có ý thức chấp hành Luật bảo vệ mơi trường
- Rèn luyện kĩ thảo luận theo nhóm tự nghiên cứu với SGK II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Phiếu học tập bảng phụ (ghi nội dung bảng 61 SGK) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU SỰ CẦN THIẾT BAN HAØNH LUẬT
- GV cho HS đọc mục I SGK, thảo luận theo nhóm để thực SGK
- GV theo dõi bổ sung công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền vào phiếu học tập (bảng 61 SGK)
- Một vài HS (được GV định) báo cáo kết điền vào phiếu học tập nhóm, nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án
Đáp án:
Các ví dụ thực hiện: Luật Bảo vệ môi trường
Nội dung Luật Bảo vệ mơi trường quy
định (2)
Nếu khơng có Luật Bảo vệ mơi trường (3)
Khai thác rừng Cấm thai thác bừa bãi
Không khai thác rừng đầu nguồn Khai thác vô tổ chức vàkhai thác rừng đầu nguồn
Săn bắn động vật hoang dã Nghiêm cấm Động vật hoang dã cạn kiệt
Đổ chất thải công nghiệp,
rác sinh hoạt Quy hoạch bãi rác thải, nghiêmcấm đổ chất thải độc hại môi trường
Chất thải đổ không chỗ, gây ô nhiễm
Sử dụng đất Có quy hoạch sử dụng đất, kế
hoạch cải tạo đất Sử dụng đất khơng hợp lígây lãng phí thối hóa đất
Sử dụng chất độc hại chất phóng xạ hóa chất độc khác
Có biện pháp sử dụng chất cách an toàn, theo tiêu chuẩn quy định, phải xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp
Chất độc hại gây nhiều nguy nguy hiểm cho người sinh vật khác Khi vi phạm điều cấm
(76)gây cố môi trường cho việc gây cố môi trường Hoạt động 2:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
- GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên nội dung Luật bảo vệ môi trường
- GV theo dõi bổ sung khẳng định nội dung chủ yếu cần nêu
- HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để thống nội dung xác định
- Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận HS lớp theo dõi bổ sung Cuối lớp phải nêu lên được:
* Chương II: Phòng chống suy thối, nhiễm sự cố mơi trường: Quy định phịng chống suy thối, nhiễm mơi trường , cố mơi trường có liên quan tới việc sử dụng thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí, sinh vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan).
* Cấm nhập chất thải vào Việt Nam. Chương III:
* Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp. * Các tổ chức cá nhân gây cố môi trường có trách nhiệm bồi thường vàkhắc phục hậu mặt mơi trường.
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HAØNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
* GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi:
- Chúng ta cần phải làm để thực động viên người thực Luật Bảo vệ môi trường?
- Hãy kể hành động, việc mà em biết vi phạm Luật bảo vệ mơi trường Cần làm để khắc phục vi phạm
* GV phân tích sai hoàn thiện câu trả lời
- HS thảo luận theo nhóm để thống câu trả lời cử đại diện trình bày trước lớp - Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận phải nêu lên được:
* Cần phải nắm vững Luật bảo vệ môi trường và nghiêm túc thực hiện, tuyên truyền vận động người khác thực hiện.
* HS kể lại việc vi phạm môi trường của cá nhân tập thể Nêu cách khắc phục những vi phạm đó.
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV cho HS đọc chậm nêu lên nội dung phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối
(77)1 Quy định phịng chống suy thối mơi trường, nhiễm mơi trường, cố mơi trường có liên quan tới việc sử dụng thành phần mơi trường (đất, nước, khơng khí )
2 Cấm nhập chất thải vào Việt Nam Tuyệt đối cấm săn bắt loài động vật hoang dã
4 Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp Các tổ chức cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt môi trường
a.1,2,3,4; b.2,3,4,5; c.1,2,4,5; d.1,3,4,5 Đáp án: c
Câu GV cho HS liệt kê hành động làm suy thoái môi trường phương pháp khắc phục GV nhận xét, bổ sung xác hóa trả lời
Câu GV cho HS liên hệ thân để trả lời câu hỏi, phân tích cho HS hiểu rõ (sai) V DẶN DÒ:
* Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối * Trả lời câu hỏi sau:
1 Trình bày sơ lược hai nội dung phịng chống suy thối, nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm cố môi trường Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam
2 Hãy liệt kê hành động làm suy thối mơi trường mà em biết thực tế Thử đề xuất cách khắc phục
(78)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 62: THỰC HAØNH: VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
VÀO BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Nêu ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu
- Thấy hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái - Đề xuất biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái phù hợp - Rèn luyện kĩ hợp tác theo nhóm
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giấy trắng khổ lớn - Bút viết giấy khổ lớn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
ÔN LẠI KIẾN THỨC CŨ LIÊN QUAN VỚI KIẾN THỨC MỚI
- GV nêu câu hỏi: trình bày số nội dung (ở chương II, III) Luật Bảo vệ môi trường
- GV nhận xét đánh giá nêu đáp án
* Một HS (được GV định) lên bảng trả lời câu hỏi, em khác bổ sung
Đáp án:
- Luật Bảo vệ môi trường quy định phịng chống suy thối mơi trường, cố môi trường khi sử dụng thành phần môi trường như đất, nước, khơng khí, sinh vật, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.
- Luật nghiêm cấm nhập chất thải vào Việt Nam.
- Các tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải cơng nghệ thích hợp. - Các tổ chức cá nhân gây cố mơi trường có trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu mặt môi trường.
Hoạt động 2:
THẢO LUẬN NHÓM THEO CHỦ ĐỀ
* GV chia HS lớp thành nhóm phân cơng nhóm HS thảo luận chủ đề sau:
- Ngăn chặn hành vi phá rừng bất hợp pháp. - Không đổ rác bừa bãi gây vệ sinh. - Không lấn đất công.
* Mỗi nhóm HS thảo luận chủ đề phân công
* Dưới đạo GV, nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý sau đây… để thảo luận:
(79)- Tích cực trồng nhiều xanh.
- Không sử dụng phương tiện giao thông quá cũ nát.
* Ở đây, GV giúp em cách tập trung vào liên hệ thực tế địa phương Trên sở đó, đề xuất phương pháp thực luật địa phương cách phù hợp
* GV nhấn mạnh: Nhiệm vụ HS phải nắm vững luật, nghiêm chỉnh thực vận động người khác thực Luật Bảo vệ môi trường
phương vấn đề luật quy định chưa?
- Chính quyền địa phương nhân dân cần làm để thực tốt luật.
- Những khó khăn việc thực luật là gì? Có cách khắc phục?
- Trách nhiệm HS việc thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường gì?
* Các nhóm thảo luận, ghi kết vào tờ giấy to sau 15 phút mang lên bảng trình bày trước lớp Các nhómkhác bổ sung đưa kết phù hợp
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
1 GV yêu cầu HS viết báo cáo vấn đề sau:
- Báo cáo nội dung nhóm thảo luận trí - Những điểm cịn chưa trí cần phải thảo luận thêm
- Trách nhiệm HS việc thực tốt Luật Bảo vệ môi trường? Cảm tưởng em sau đọc thực hành? Hãy sưu tầm thêm ảnh thông tin sách, báo… nhận xét vụ việc vi phạm Luật Bảo vệ môi trường gương thực luật tốt
V DẶN DÒ:
(80)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 63: ƠN TẬP: SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Hệ thống hóa, xác hóa khắc sâu kiến thức - Rèn luyện kĩ diễn đạt kiến thức học
- Vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái qt hóa - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
- GV yêu cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.1 SGK - GV nhận xét treo bảng phụ (ghi đáp án)
- HS độc lập suy nghĩ, thảo luận theo nhóm thống nội dung cần điền
- Một HS lên bảng điền hoàn thành bảng (nội dung bảng 63.1 SGK) Các HS theo dõi bổ sung để xây dựng đáp án Đáp án:
Môi trường nhân tố sinh thái.
Mơi trường Nhân tố sinh thái Ví dụ
Mơi trường
nước Nhân tố sinh thái khôngsống Nhân tố sinh thái sống
Nước, đất, bùn, rong rêu, tôm, cá Môi trường đất Nhân tố sinh thái không
sống
Nhân tố sinh thái sống
Đất, đá, nước, cỏ cây, côn trùng, giun
Môi trường
không khí Nhân tố sinh thái khôngsống Nhân tố sinh thái sống
Khơng khí, bụi chim, trùng, động vật có xương sống khác Mơi trường
sinh vật
Nhân tố sinh thái không sống
Nhân tố sinh thái sống
Các loại sinh vật bao quanh
Hoạt động 2:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ SỰ PHÂN CHIA CÁC NHĨM SINH VẬT DỰA VÀO GIỚI HẠN SINH THÁI
- GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.2 SGK
- GV nhận xét nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS thảo luận theo nhóm để xác định nội dung điền bảng cử đại diện báo cáo kết
(81)vào cột “Nhóm động vật”
- HS lớp nhận xét, bổ sung để thống đáp án
Đáp án: Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái.
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
Ánh sáng - Nhóm ưa sáng
- Nhóm ưa bóng - Nhóm động vật ưa sáng- Nhóm động vật ưa tối Nhiệt độ Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt
- Động vật nhiệt
Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm
- Thực vật chịu hạn
- Động vật ưa ẩm - Động vật ưa khô Hoạt động 3:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ QUAN HỆ CÙNG LOÀI VÀ KHÁC LOÀI
- GV cho HS tìm nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 63.3 SGK - GV gọi HS lên bảng: Một HS điền vào cột “cùng loài”, HS điền vào cột “khác loài” - GV treo bảng phụ công bố đáp án
- HS trao đổi theo nhóm, thống nội dung cần điền
- HS lớp theo dõi, bổ sung để xây dựng đáp án
Đáp án: Quan hệ loài khác loài
Quan hệ Cùng loài Khác loài
Hỗ trợ - Quần tụ cá thể
- Cách li cá thể - Cộng sinh- Khác loài Cạnh tranh (hay
đối địch) - Cạnh tranh thức ăn,nơi - Ăn thịt
- Caïnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật ăn sinh vật khác
Hoạt động 4: HỆ THỐNG HÓA CÁC KHÁI NIỆM
GV nêu câu hỏi để HS tái lại kiến thức học khái niệm:
- Quần thể - Quần xã
- Cân sinh học - Diễn sinh thái - Hệ sinh thái
- Chuỗi thức ăn lưới thức ăn.
- Một HS (được GV định) phát biểu định nghĩa
- Các HS khác theo dõi bổ sung để nêu xác khái niệm
- Dưới hướng dẫn GV, HS ôn lại khái niệm: Quần thể, quần xã, cân sinh học, diễn sinh thái, hệ sinh thái, chuỗi lưới thức ăn
(Nội dung khái niệm ghi rõ cụ thể)
Hoạt động 5:
ÔN LẠI KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN THỂ
(82)vào trống để hồn thành bảng 63.5 SGK - GV nhận xét, bổ sung công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
cần điền cử đại diện báo cáo kết trước lớp
- Hai HS (được GV gọi) lên bảng: Một HS điền vào cột “Nội dung bản”, HS điền vào cột “Ý nghĩa sinh thái”
- Các HS khác theo dõi, bổ sung để nêu đáp án
Đáp án: Các đặc trưng quần thể
Các đặc trưng Nội dung bản Ý nghóasinh thái
Tỉ lệ đực/cái Phần lớn quần thể có tỉ lệ đực/cái :
Cho thấy tiềm sinh sản quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm nhóm tuổi: -Nhóm trước sinh sản
-Nhóm sinh sản -Nhóm sau sinh sản
-Tăng trưởng khối lượng kích thước quần thể
Quyết định mức sinh sản quần thể
-Không ảnh hưởng tới phát triển quần thể
Mật độ Là số lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích
Phản ánh mối quan hệ quần thể có ảnh hưởng tới đặc trưng khác quần thể Hoạt động 6:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUẦN XÃ
- GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 63.6 SGK
- GV nhận xét, bổ sung công nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS độc lập suy nghĩ, trao đổi theo nhóm để thống nội dung cần điền cử đại diện báo cáo kết
- Một HS (được GV định) lên bảng trình bày kết nhóm
- Các nhóm khác bổ sung để xây dựng đáp án chung lớp
Đáp án: Các tính chất quần xã
Đặc điểm (1) Các số (2) Thể (3)
Số lượng lồi quần xã
Độ đa dạng Mức độ phong phú số lượng loài quần xã
Độ nhiều Mật độ cá thể loài quần xã
Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài, tổng số địa điểm quan sát
Thành phần loài quần xã
Loài ưu Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã
(83)IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
Các câu hỏi ôn tập (GV cho HS chuẩn bị trả lời trước ơn tập)
1 Có thể vào đặc điểm hình thái để phân biệt tác động yếu tố sinh thái với điều kiện thích nghi sinh vật khơng?
2 Nêu điểm khác biệt mối quan hệ loài vàkhác loài
3 Quần thể người với quần thể sinh vật khác đặc trưng nào? Nêu ý nghĩa tháp dân số
4 Quần xã quần thể phân biệt với mối quan hệ nào?
5 Hãy điền cụm từ thích hợp vào vng sơ đồ chuỗi thức ăn giải thích
6 Trình bày hoạt động tiêu cực tích cực người mơi trường
7 Vì nói nhiễm mơi trường chủ yếu hoạt động người gây ra? Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm
8 Bằng cách người sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tiết kiệm hợp lí? Vì cần bảo vệ hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ trì đa dạng hệ sinh thái?
10 Vì cần phải có Luật bảo vệ mơi trường ? Nêu số nội dung Luật bảo vệ môi trường Việt Nam
V DẶN DÒ:
(84)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Hệ thống hóa kiến thức sinh học học - Rèn luyện kĩ trình bày kiến thức học
- Vận dụng kiến thức để giải tình nêu - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi sẵn đáp án điền bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Đa dạng sinh học
Hoạt động 1:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC NHĨM THỰC VẬT
- GV yêu cầu HS tìm nội dung phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 64.1 SGK
- GV nhận xét, bổ sung xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS trao đổi theo nhóm để thống nội dung điền bảng cử đại diện báo cáo kết
- Hai em đại diện hai nhóm lên bảng: Một em điền vào cột “Đặc điểm chung”, em điền vào cột “Vai trò”
- HS lớp theo dõi, bổ sung xây dựng đáp án
Đáp án: Đặc điểm chung vai trị các nhóm sinh vật.
Các nhóm sinh vật
Đặc điểm chung Vai trò
Virut - Kích thước nhỏ (15 – 50 phần triệu milimét)
- Chưa có cấu tạo tế bào, chưa phải dạng thể điển hình, kí sinh bắt buộc
- Kí sinh, thường gây bệnh cho sinh vật khác
Vi khuẩn - Kích thước nhỏ bé (1 đến vài phần nghìn milimét)
- Có cấu tạo tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh
- Sống hoại sinh kí sinh (trừ số tự dưỡng)
- Phân giải chất hữu cơ, ứng dụng nông nghiệp, công nghiệp
- Gây bệnh cho sinh vật vật khác ô nhiễm môi trường Nấm - Cơ thể gồm sợi khơng màu,
số đơn bào (nấm men), có quan sinh sản mũ nấm, sinh sản chủ yếu bào tử
- Sống dị dưỡng (kí sinh hoại sinh)
- Phân giải chất hữu cơ, dùng thuốc, làm thức ăn
(85)Thực vật - Cơ thể gồm quan sinh dưỡng quan sinh sản
- Sống tự dưỡng
- Phần lớn khơng có khả di động - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi
- Cân khí ơxi cacbơnic, điều hịa khí hậu - Cung cấp nguồn dinh dưỡng nơi bảo vệ môi trường sống sinh vật khác
Động vật - Cơ thể gồm nhiều quan, hệ quan - Sống dị dưỡng
- Có khả di chuyển
- Phản ứng nhanh với kích thích
- Cung cấp nguồn dinh dưỡng, nguyên liệu dùng vào nghiên cứu hỗ trợ người
- Gây bệnh hay truyền bệnh cho người
Hoạt động 2:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÓM THỰC VẬT
- GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hoàn thành bảng 64.2 SGK
- GV nhận xét công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS trao đổi theo nhóm để xác định nội dung điền bảng cử đại diện trình bày kết
- Một vài HS trình bày trước lớp, em khác theo dõi, bổ sung để đưa đáp án Đáp án: Đặc điểm nhóm thực vật.
Các nhóm thực vật Đặc điểm
Tảo - Là thực vật bậc thấp, gồm thể đơn bào đa bào, tế bào có diệp lục, chưa cho rễ, thân, thật
- Sinh sản sinh dưỡng hữu tính, hầu hết sống nước Rêu - Là thực vật bậc cao, cóthân, cấu tạo đơn giản, có rễ
giả, chưa cho hoa
- Sinh sản bào tử, thực vật sống cạn đầu tiên, phát triển môi trường ẩm ướt
Quyết - Quyết có rễ, thân, thật có mạch dẫn - Sinh sản bào tử
Hạt trần - Có cấu tạo phức tạp (thơng): thân gỗ, có mạch dẫn - Sinh sản hạt nằm lộ nỗn hở (chưa có hoa quả)
Hạt kín - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng: rễ, thân, lá, có mạch dẫn phát triển
- Có nhiều dạng hoa, (có chứa hạt) Hoạt động 3:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂY MỘT LÁ MẦM VAØ HAI LÁ MẦM
- GV yêu cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 64.3 SGK - GV theo dõi, bổ sung công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS thảo luận theo nhóm để thống đáp án cử đại diện báo cáo kết
(86)vào cột “Cây Hai mầm”
- HS lớp góp ý kiến bổ sung để đưa đáp án
Đáp án: Đặc điểm Một mầm cây Hai mầm.
Đặc điểm Cây Một mầm Cây Hai mầm
- Số mầm - Một - Hai
- Kiểu rễ - Rễ chùm - Rễ cọc
- Kiểu gân - Hình cung song song - Hình dạng
- Số cánh hoa - -
- Kiểu thân - Chủ yếu thân cỏ - Thân gỗ, thân cỏ, thân leo
Hoạt động 4:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC NGAØNH ĐỘNG VẬT
- GV yêu cầu HS tìm nội dung phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 64.4 SGK
- GV theo dõi, chỉnh sửa, bổ sung treo bảng phụ ghi đáp án
- HS độc lập suy nghĩ trao đổi theo nhóm để thống nội dung cần điền
- Một vài HS (được GV gọi) lên bảng để điền kết thảo luận nhóm bảng 64.4 SGK - Các HS khác góp ý kiến bổ sung xây dựng đáp án chung
Đáp án: Đặc điểm ngành động vật
Ngành Đặc điểm
Động vật
nguyên sinh - Cơ thể đơn bào, phần lớn dị dưỡng, di chuyển chân giả,lông hay roi bơi - Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi, sống tự kí sinh Ruột khoang Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành thể có lớp
tế bào, có tế bào gai để tự vệ cơng, có nhiều dạng sống biển nhiệt đới
Giun dẹp Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau hậu mơn Sống tự kí sinh
Giun trịn Cơ thể hình trụ thn hai đầu, có khoang thể chưa thức Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn nằm đuôi Phần lớn sống kí sinh, số sống tự
Giun đốt Cơ thể phân đốt, xoang; ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn; di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ; hô hấp qua da hay mang
Thân mềm Thân mềm, khơng phân đốt, có vỏ đá vơi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa quan di chuyển thường đơn giản Chân khớp Có số lồi lớn, chiếm 2/3 số lồi động vật, có lớp lớn: giáp
(87)Động vật có xương sống
Có lớp chủ yếu: Cá, Lưỡng cư, Bị sát, Chim Thú, có xương trong, có cột sống, hệ quan phân hóa phát triển, đặc biệt hệ thần kinh
Hoạt động 5:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỚP ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
- GV cho HS điền nội dung phù hợp vào ô trống để hoàn thành bảng 64.5 SGK
- GV nhận xét, đánh giá công nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS trao đổi theo nhóm để thống nội dung cần điền cử đại diện báo cáo kết thảo luận
- Một vài HS đại diện cho nhóm, trình bày kết nhóm, nhóm khác bổ sung đưa đáp án
Đáp án: Đặc điểm lớp động vật có xương sống
Lớp Đặc điểm
Cá Sống hoàn toàn nước, hơ hấp mang, bơi vây, có vịng tuần hồn, tim ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, động vật biến nhiệt
Lưỡng cư Sống nửa nước nửa cạn, da trần ẩm ướt, di chuyển chi, hô hấp phổi da, có vịng tuần hồn, tim ngăn, tâm thất chứa màu pha, thụ tinh ngồi, sinh sản nước, có hình thái trung gian nịng nọc, sinh trưởng phát triển thơng qua trình biến thái, động vật biến nhiệt
Bò sát Chủ yếu sống cạn, da vảy sừng khơ, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu ni thể máu pha, có quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có mang dai có vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng, động vật biến nhiệt
Chim Có lơng vũ, chi trước biến thành cánh; phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp; tim ngăn, máu đỏ tươi ni thể, trứng lớn có vỏ đá vôi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố mẹ; động vật nhiệt
thú Có lơng mao; phân hóa (nanh, cửa, hàm); tim ngăn, não phát triển (đặc biệt bán cầu não, tiểu não), có tượng thai sinh ni sữa; động vật nhiệt
2 Tiến hóa thực vật động vật a Phát sinh phát triển thực vật
(88)Đáp án: Các thể sống đầu tiên; Tảo nguyên thủy; Các thực vật cạn đầu tiên; Dương xỉ cổ; Tảo; Rêu; Dương xỉ; Hạt trần; Hạt kín
b Phát sinh phát triển động vật
GV yêu cầu HS: Điền từ, cụm từ phù hợp thay cho số 1, 2, 3, để hoàn chỉnh: Sơ đồ phát sinh động vật
Đáp án: Động vật nguyên sinh; Ruột khoang; Giun dẹp; Giun tròn; Giun đốt; Thân mềm; Chân khớp; Động vật có xương sống IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
Cho HS lên bảng: Một HS điền hoàn thiện sơ đồ câm phát sinh thực vật, HS điền hoàn thiện sơ đồ câm phát sinh động vật
V DẶN DÒ:
Chuẩn bị trả lời câu hỏi 65
9
7
5
2
1
3
4
8
6
5
2
(89)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 65: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Hệ thống hóa kiến thức học THCS
- Rèn luyện kĩ lập bảng trình bày kiến thức học - Vận dụng kiến thức để xử lí vấn đề nảy sinh thực tế - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bảng phụ ghi sẵn đáp án cần điền III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 Sinh học theå
Hoạt động 1:
ƠN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN Ở CÂY CĨ HOA
- GV cho HS tìm từ, cụm từ điền vào trống để hồn thành bảng 65.1 SGK
- GV nhận xét, chỉnh sửa xác hóa đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền bảng cử đại diện báo cáo kết trước lớp
- Một vài HS trình bày kết điền bảng nhóm mình, nhóm khác bổ sung để xây dựng đáp án chung cho lớp
Đáp án: Chức quan có hoa
Cơ quan Chức năng
Rễ Hấp thụ nước muối khoáng cho
Thân Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến phận khác
Lá Thu nhận ánh sáng để quang hợp tạo chất hữu cho cây, trao đổi khí với mơi trường ngồi nước
Hoa Thực thụ phấn, thụ tinh, kết hạt tạo Quả Bảo vệ hạt góp phần phát tán hạt
Hạt Nảy mầm thành con, trì phát triển nịi giống Hoạt động 2:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN VAØ HỆ CƠ QUAN Ở CƠ THỂ NGƯỜI
- GV cho HS lựa chọn nội dung phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 65.2 SGK
- GV xác nhận đáp án treo bảng phụ (ghi đáp án)
- HS tái lại kiến thức, thảo luận theo nhóm để thống nội dung cần điền cử đại diện báo cáo kết điền bảng nhóm
(90)Đáp án: Chức quan hệ cơ quan thể người
Cơ quan hệ cơ quan
Chức năng
Vận động Nâng đỡ bảo vệ thể, giúp thể cử động di chuyển
Tuần hồn Vận chuyển chất dinh dưỡng, ơxi vào tế bào chuyển sản phẩm phân giải từ tế bào tới hệ tiết
Hô hấp Thực trao đổi khí với mơi trường ngồi nhận ơxi thải cacbơnic
Tiêu hóa Phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Bài tiết Thải thể chất khơng cần thiết hay độc
hại cho thể
Da Cảm giác, tiết, điều hòa thân nhiệt bảo vệ thể Thần kinh
giác quan Điều khiển, điều hịa phối hợp hoạt động cơquan, bảo đảm cho thể khối thống toàn vẹn
Tuyến nội tiết Điều hịa q trình sinh lí thể, đặc biệt trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất lượng đường thể dịch
Sinh sản Sinh con, trì phát triển nòi giống Sinh học tế bào
Hoạt động 3:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC BỘ PHẬN CỦA TẾ BAØO
- GV yêu cầu HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 65.3 SGK - GV nhận xét, bổ sung xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền bảng cử đại diện báo cáo kết điền bảng nhóm
- Đại diện vài nhóm HS (được GV định) phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án
Đáp án: Chức phận tế bào
Các phận Chức năng
Thành tế bào Bảo vệ tế bào
Màng tế bào Trao đổi chất tế bào Chất tế bào Thực hoạt động sống tế bào
Ti thể Thực chuyển hoá lượng tế bào Lạp thể Tổng hợp chất hữu
Ribôxôm Tổng hợp prôtêin Không bào Chứa dịch tế bào
(91)Hoạt động 4:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TẾ BÀO
- GV cho HS tìm nội dung phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 65.4 SGK - GV nhận xét, bổ sung công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS trao đổi nhóm cử đại diện trình bày kết điền bảng nhóm
- Dưới đạo GV, lớp thảo luận để đưa đáp án chung lớp
Đáp án: Các hoạt động sống tế bào
Các trình Vai trò
Trao đổi chất qua màng Đảm bảo tồn tại, sinh trưởng phát triển tế bào
Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy lượng Hơ hấp Phân giải chất hữu giải phóng lượng Tổng hợp prôtêin Tạo prôtêin cung cấp cho tế bào
Hoạt động 5:
NÊU NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA NGUYÊN PHÂN VAØ GIẢM PHÂN
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 65.5 SGK
- GV theo dõi, nhận xét treo bảng phụ (ghi đáp án)
- HS trao đổi theo nhóm để thống nội dung điền bảng cử đại diện trình bày kết thảo luận
- Một vài HS (được GV định) trình bày kết điền bảng nhóm, nhóm khác bổ sung để xây dựng đáp án
Đáp án: Những điểm khác giữa nguyên phân giảm phân
Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II
Kì đầu NST co ngắn, đóng xoắn đính vào thoi phân bào tâm động
NST kép co ngắn, đóng xoắn Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc bắt chéo
NST co ngắn (thấy rõ số lượng NST kép) (đơn bội)
Kì Các NST kép co ngắn cực đại xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
Từng cặp NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
Các NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào
Kì sau Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập cực tế bào
Từng NST kép tách tâm động thành NST đơn phân li cực tế bào
Kì cuối Các NST nằm nhân với số lượng 2n tế bào mẹ
Các NST kép nằm nhân với số lượng n (kép) = ½ tế bào mẹ
Các NST đơn nằm nhân với số lượng n (NST đơn)
(92)GV cho HS nêu lại nội dung (một cách khái quát) phần sinh học thể sinh học tế bào
V DẶN DÒ:
(93)Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 66: TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH TOÀN CẤP (TT) I MỤC TIÊU:
Học xong này, HS có khả năng:
- Hệ thống hóa kiến thức sinh học THCS học - Rèn luyện kĩ diễn đạt kiến thức học
- Vận dụng kiến thức để giải vấn đề đặt
- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát hóa - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phụ ghi đáp án điền bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
5 Di truyền biến dị
Hoạt động 1:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
- GV cho HS tìm nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 66.1 SGK - GV theo dõi, bổ sung công bố đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS thảo luận theo nhóm để thống nội dung điền bảng cử đại diện báo cáo kết điền bảng nhóm
- Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận đưa đáp án chung
Đáp án: Các chế tượng di truyền
Cơ sở vật chất Cơ chế Hiện tượng
Cấp phân tử: ADN ADN ARN Prơtêin Tính đặc thù prôtêin Cấp tế bào:
NST
Tế bào Nhân đôi – phân li – tổ hợpNguyên phân – giảm phân – thụ tinh
Bộ NST đặc trưng loài - Con giống bố mẹ
Hoạt động 2:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN
- GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, bổ sung xác nhận đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS thảo luận theo nhóm, tìm nội dung phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 66.2 SGK
- Đại diện vài nhóm (được GV định) báo cáo kết điền bảng Các nhóm khác bổ sung, nêu đáp án
Đáp án: Các định luật di truyền
Tên định luật (1)
Nội dung (2)
Giải thích (3)
Ý nghóa (4)
(94): cặp gen tương ứng (thường tốt) Phân li độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình
bằng tích tỉ lệ tính trạng hợp thành
Phân li độc lập, tổ hợp tự cặp gen tương ứng
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền giới
tính Ở lồi giao phốitỉ lệ đực : Phân li tổ hợp củacác NST giới tính Điều khiển tỉ lệđực : Di truyền liên
kết
Các tính trạng nhóm gen liên kết quy định di truyền
Các gen liên kết phân li với NST phân bào
Tạo di truyền ổ định nhóm tính trạng có lợi
Hoạt động 3:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC LOẠI BIẾN DỊ
- GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 66.3 SGK
- GV theo dõi, nhận xét nêu đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án)
- HS tự ôn lại kiến thức cũ, trao đổi theo nhóm để đưa nội dung điền bảng
- Dưới hướng dẫn GV, HS thảo luận để thống đáp số
Đáp án: Các loại biến dị
Biến dị tổ hợp Đột biến Thường biến
Khái niệm Sự tổ hợp loại gen P tạo hệ lai kiểu hình khác P
Những biến đổi cấu trúc, số lượng ADN NST, biểu thành kiểu hình thể đột biến
Những biến đổi kiểu hình kiểu gen, phát sinh trình phát triển cá thể ảnh hưởng mơi trường
Nguyên
nhân Phân li độc lập tổhợp tự cặp gen giảm phân thụ tinh
Tác động nhân tố mơi trường ngồi thể ADN NST
Aûnh hưởng điều kiện môi trường, không biến đổi kiểu gen
Tính chất vai trò
Xt với tỉ lệ không nhỏ, di truyền được, nguyên liệu cho chọn giống tiến hóa
Mang tính cá biệt, ngẫu nhiên, có lợi có hại, di truyền nguyên liệu cho tiến hóa chọn giống
Mang tính đồng loạt, định hướng, có lợi, khơng di truyền đảm bảo cho thích nghi cá thể Hoạt động 4:
ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ CÁC LOẠI ĐỘT BIẾN
- GV cho HS tìm nội dung điền vào bảng 66.4 SGK cho phù hợp
- GV nhận xét xác định đáp án
- HS thảo luận theo nhóm, thống nội dung, điền vào bảng cử đại diện báo cáo kết điền bảng nhóm
- Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung
(95)Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến
Đột biến gen Những biến đổi cấu trúc ADN thường điểm
Mất, thêm, chuyển vị, thay cặp nuclêôtit
Đột biến cấu trúc NST
Những biến đổi cấu trúc NST
Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn Đột biến số lượng
NST Những biến đổi số lượngtrong NST Dị bội thể đa bội thể 6 Sinh vật môi trường
Hoạt động 5:
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC SỐNG VÀ MƠI TRƯỜNG
a GV cho HS tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2, để hồn chỉnh hình 66 SGK: Sơ đồ mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường
Sơ đồ mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường.
Đáp án: Môi trường; Các cấp độ tổ chức sống; Các yếu tố sinh thái; Vô sinh; Hữu sinh; Con người; Cá thể; Quần thể; Quần xã
b GV yêu cầu HS tìm nội dung phù hợp điền vào trống để hồn thành bảng 66.5 SGK
- GV nhận xét treo bảng phụ công bố đáp án
- HS thảo luận theo nhóm, thống nội dung, điền vào bảng cử đại diện báo cáo kết thảo luận nhóm
- Đại diện vài nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung đưa đáp án chung lớp
Đáp án:
Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự
Bao gồm quần thể thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ
Bao gồm quần xã khu vực sống nó, sinh vật ln có tương tác lẫn với nhân tố vô sinh tạo thành
1
4
(96)do với tạo hệ
sinh thái mật thiết với
một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định
Đặc điểm Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân
Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể
Có nhiều mối quan hệ, quan trọng mặt dinh dưỡng thông qua chuỗi lưới thức ăn Dòng lượng sinh học vận chuyển qua bậc dinh dưỡng cũa chuỗi thức ăn Sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ sinh vật phân giải
IV CỦNG CỐ VAØ HOAØN THIỆN:
GV cho HS lên bảng điền hoàn thiện sơ đồ câm mối quan hệ cấp độ tổ chức sống môi trường
V DẶN DÒ: