1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngoại giao Việt Nam trong thế kỷ XX

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 309,27 KB

Nội dung

Ngoại giao Việt Nam trong thế kỷ XX TR NG Đ I H C S PH M TP H CHÍ MINHƯỜ Ạ Ọ Ư Ạ Ồ KHOA L CH SỊ Ử L P QU C T H C 3B – NHÓM 5Ớ Ố Ế Ọ Ngoại giao Việt Nam trong thế kỷ XX Giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ LỚP QUỐC TẾ HỌC 3B – NHÓM Ngoại giao Việt Nam kỷ XX Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Thanh N Lời nói đầu Để giữ vững chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ độc lập, thống nước nhà quốc gia nào, chủ trương, phương pháp, chiến lược ngoại giao ln đóng vai trị quan trọng Để có độc lập hơm nay, Đảng Nhà nước, nhân dân ta chiến đấu ngoan cường, mạnh mẽ trước kẻ thù xâm lược, hoạch định đường hướng ngoại giao hợp lý, biết người biết ta để phân hóa, lập kẻ thù Và mặt trận ngoại giao – mặt trận không tiếng súng phần quan trọng chắn bảo vệ Tổ quốc Nền ngoại giao kỷ XX mang đậm dấu ấn sâu sắc chủ trương, phương pháp, chiến lược ngoại giao thông minh, hợp tình, hợp lý Đảng Nhà nước ta thể rõ ràng Hiệp định: Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Genève Paris Những tinh hoa, nghệ thuật ngoại giao nước ta kế thừa, tích lũy phát huy cao độ Hiệp định chắn chắn tiếp tục rèn giũa, đúc kết, cải tiến cho phù hợp với thời đại Nhóm phân công nghiên cứu chủ trương, phương pháp chiến lược ngoại giao Hiệp định quan trọng nước ta vào kỷ XX Chúng nhận thấy vấn đề thời sự, hấp dẫn có tính thực tiễn cao thời đại nước ta – thời đại hội nhập quốc tế với chuyển biến sâu sắc, quan trọng kết nối quốc gia với Việt Nam phận hữu mắt xích quan hệ Do vậy, tìm hiểu nội dung, giá trị Hiệp định việc thể hiệ chủ trương, chiến lược phương pháp ngoại giao tối quan trọng việc học tập môn Quốc tế học Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn, phân tích nguồn tài liệu để có thu hoạch tốt nhất, song sai sót điều khó tránh khỏi Nhóm mong nhận đóng góp chân tình, mang tính xây dựng từ Cơ bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Phần nội dung I Những nội dung Hiệp định Sơ ngày tháng năm 1946, Hiệp định Genève 1954 Hiệp định Paris 1973 Hiệp định Sơ a Hoàn cảnh ký kết Vừa giành độc lập vào năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lại đối mặt với mn vàn khó khăn thử thách, thù giặc ngồi nguy đe dọa độc lập vừa giành quyền non trẻ Ngày 23/9/1945, Pháp tái chiếm Nam Bộ âm mưu tiến miền Bắc lật đổ quyền nhân dân ta Trước tình nguy nan này, Hiệp định sơ 6/3/1946 ký kết bước phù hợp với sách lược quyền Việt Nam dân chủ cộng hòa lúc giờ.1 Theo Hiệp ước Postdam năm 1945 sau chiến tranh giới II kết thúc, nước Đồng Minh tiến hành vào giải giáp quân đội nước phát xít thuộc địa bị chúng chiếm đóng Tại Việt Nam, sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công nước, Việt Nam giành lại độc lập từ tay đế quốc Nhật Như vậy, theo tinh thần Hiệp ước Postdam trước đó, miền Bắc nước ta quân Tưởng vào giải giáp quân đội Nhật, tương tự miền Nam quân Anh Sau độc lập, quyền non trẻ nước VNDCCH thành lập bắt tay vào việc giải khó khăn trước mắt, vấn đề xây dựng cố quyền nhân dân, giệt giặc đói giặc dốt khẩn trương thực hiện; bên cạnh đó, việc bước theo dõi đối phó với âm mưu Tưởng Pháp vấn đề quan trọng Sau tái chiếm miền Nam, thực dân Pháp có ý định chiếm miền Bắc, trở ngại lớn chúng vấp phải lực lượng kháng chiến mạnh quyền VNDCCH (ở miền Nam thực dân Pháp chưa thể dập tắt phong trào kháng chiến nhân dân ta), đồng thời chúng phải đối mặt với 20 vạn quân Tưởng giải giáp quân đội Nhật Tại Trung Quốc, lực lượng quân cách mạng công quân Tưởng khắp nhiều nơi nước, tình buộc quân Tưởng phải rút quân Bắc Đông Dương để cố lực lượng Tại miền Bắc Việt Nam, chình quyền thành lập gặp phải nhiều thử thách lớn, tinh thần chiến đấu lúc cao Nhận thấy tình hình lúc này, phủ Pháp định dùng giải pháp trị, thương lượng với Theo trang báo sinh viên Đại học An Giang http://enews.agu.edu.vn/ Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B qn Tưởng tìm cách điều đình với phủ VNDCCH để quân Pháp đưa quân miền Bắc “hịa bình” Tại Việt Nam, vào tháng 2/1946, phủ Pháp Jeans Sainteny làm đại diện xúc tiến việc đàm phán với phủ ta Cuộc gặp gỡ diễn Chủ tịch Hồ Chí Minh Sainteny vào ngày 25/2/1946 chưa đạt kết lập trường ta Pháp chưa đồng Phía ta, Hồ Chủ tịch ln nêu cao tinh thần độc lập hợp tác với Pháp, ngược lại chúng muốn biến nước ta thành lãnh thổ tự trị lệ thuộc Pháp Trong đó, sau gặp gỡ Trùng Khánh Pháp Tưởng đến kết cuối Sự kiện hoàn toàn với nhận định ban đầu Ban thường vụ Trung ương Đảng Pháp muốn đưa quân miền Bắc thơng qua giải Pháp trị: “Trước sau Trùng Khánh lịng cho Đơng Dương trở tay Pháp miễn Pháp nhượng cho tưởng nhiều quyền lợi quan trọng” Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Trùng Khánh Pháp Trung Hoa ký kết với điểm sau: - Quân đội Tưởng rút nước, vấn đề giải giáp quân Nhật Đông Dương Pháp đảm nhận - Pháp trả lại tô giới nhượng địa Pháp đất Trung Hoa - Pháp nhượng cho Tưởng số quyền lợi miền Bắc Việt Nam cho Tưởng khai thác đặc khu cảng Hải Phòng, miễn thuế cho hàng hóa Tưởng vận chuyển sang miền Bắc Việt Nam Như vậy, Hiệp ước Trùng Khánh chà đạp, xúc phạm quyền độc lập dân tộc nước ta lúc bây giờ, ngược lại tinh thần công ước Liên Hiệp Quốc 50 quốc gia ký kết trước Đứng trước tình Pháp đặt vào lúc này, Việt Nam phải chọn hai phương án: đánh hịa hỗn với chúng Nếu chọn phương án chiến đấu với Pháp, ta gặp nhiều bất lợi lớn bọn phản động nước nguyên âm mưu chia rẽ quyền cách mạng ta, chênh lệch lực lượng ta địch, vấn đề thiếu thốn lương thực, lực lượng dân chủ giới chưa thể giúp chúng ta… Nếu hịa hỗn, nhân nhượng cho Pháp, ta đứng trước nguy bị chúng bội ước chúng có đủ thời gian để cố lại lực lượng… Nhưng phương án khả thi hoàn cảnh đất nước ta lúc Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Cuối cùng, sau họp Ban thường vụ Trung ương Đảng Hồ Chủ tịch chủ trì thống chọn giải pháp “hịa để tiến” Đây sách lược ngoại giao khôn khéo, đắn Đảng ta, phù hợp với xu thời đại lúc Hòa với Pháp, ta khỏi tình cảnh lúc đối phó với hai kẻ thù; hòa với Pháp, ta tranh thủ thời gian để chuẩn bị lượng, xây dựng vững quyền, chờ đợi thời để tiến lên giành thắng lợi cuối Tuy chọn hịa hồn với Pháp, phía ta phải kiên giữ vững lập trường độc lập, đồng thời phải khéo léo để “Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự dân ta: phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao… thống quốc gia ta.” Cuộc đàm phán ta Pháp diễn gay go căng thẳng, để đạt thống hai bên điều khoản Hiệp định cố gắng tâm lớn ta Pháp buộc nước ta phải nằm Liên hiệp Pháp với “thân phận” quốc gia tự trị, phía ta kiên đưa hai chữ “tự trị” khỏi Hiệp định điều vi phạm đến “quyền hưởng tự độc lập” dân tộc ta Trong thời gian tình khẩn trương, cuối hai bên thống điều khoản quan trọng đến ký kết Vào lúc 16 ngày 6/3/1946, nhà số 38 Lý Thái Tổ, đại diện phủ ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Vũ Hồng Khanh ký với phủ Pháp Jeans Sainteny Hiệp định sơ chứng kiến nhiều quốc gia khác Mĩ, Anh, Trung Hoa…2 b Nội dung 16 30 phút chiều ngày 6-3-1946, Lễ ký kết Hiệp định Sơ Pháp - Việt diễn nhà số 38 phố Lý Thái Tổ, Hà Nội Nội dung Hiệp định Sơ có điểm đáng ý sau: - Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp, có phủ, nghị viện, quân đội tài riêng - Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật Pháp hứa rút hết quân thời hạn năm, năm rút 3.000 quân Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 2010 Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B - Pháp đồng ý thực trưng cầu dân ý Nam Kỳ việc thống với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Hai bên thực ngưng bắn, giữ nguyên quân đội vị trí thời để đàm phán chế độ tương lai Đông Dương, quan hệ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nước ngồi quyền lợi kinh tế văn hóa Pháp Việt Nam.3 c Ý nghĩa Hiệp định Sơ - Làm thất bại âm mưu thâm độc bọn Tưởng tay sai, tránh tình bất lợi lúc chống lại nhiều kẻ thù - Ta mượn bàn tay quân Pháp đuổi 20 vạn qn Tưởng nước mà khơng phí viên đạn - Buộc Chính phủ Pháp phải cơng nhận pháp lý Việt Nam quốc gia tự - Kéo dài thêm thời gian hịa bình q báu để xây dựng lực lượng, chuẩn bị kháng chiến mà ta biết không tránh khỏi - Thể thiện chí hịa bình ta, tranh thủ thêm đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới.4 Hiệp định Genève a Hoàn cảnh ký kết Đông Xuân 1953 - 1954 ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao Tháng 1/1954 Ngoại trưởng trưởng nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp định triệu tập Hội nghị Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương Hiệp định Genèva đình chiến Việt Nam ký Geneva (Thụy Sĩ) ngày 20/7/1954 Đây văn kiện quốc tế đầu tiên, với tham dự cường quốc giới, tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam hai nước Lào Cambodia b Nội dung Hiệp định Theo trang web Quốc hội Việt Nam http://www.na.gov.vn/ Theo www.vietbao.vn Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Hội nghị Geneva trải qua 75 ngày với 31 phiên họp, có phiên tồn thể 24 phiên họp cấp Trưởng đoàn Hội nghị thành giai đoạn: Giai đoạn (từ 8/5/1954 đến 19/6/1954) Ngoài việc trao đổi chương trình nghị sự, Đồn trình bày lập trường giải pháp cho vấn đề Việt Nam Đơng Dương Đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu yêu cầu phải có đại diện kháng chiến Lào Campuchia tham dự Ngày 10/5/1954, ông Phạm Văn Đồng phát biểu, đưa lập trường điểm Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giải đồng thời hai vấn đề quân trị, giải đồng thời ba vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia Ông Phạm Văn Đồng nhấn mạnh, Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, Campuchia, Lào Quân đội nước phải rút khỏi ba nước Đông Dương sở quan trọng cho chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đông Dương Trung Quốc, Liên Xô ủng hộ lập trường Việt Nam Ngày 25/5/1954, phiên họp hẹp, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đưa nguyên tắc cho vấn đề đình chiến: (1) Ngừng bắn hồn tồn tồn cõi Đơng Dương, (2) Điều chỉnh vùng nước, chiến trường sở đất đổi đất để bên có vùng hồn chỉnh tương đối rộng lớn thuận lợi cho quản lý hành hoạt động kinh tế Đại diện tư lệnh có liên quan nghiên cứu chỗ biện pháp ngừng bắn để chuyển tới Hội nghị xem xét thơng qua Ngày 27/5/1954, Đồn Pháp đồng ý lấy đề nghị Việt Nam Dân chủ Cộng hòa làm sở thảo luận đề nghị đại diện hai Bộ Tư lệnh gặp Geneva để nghiên cứu việc chia ranh giới khu vực tập trung qn Đơng Dương Cùng ngày, Đồn Trung Quốc đưa điểm vấn đề quân ngừng bắn hoàn toàn lúc ba nước Đơng Dương, thành lập Ủy ban kiểm sốt quốc tế gồm nước trung lập chưa đề cập tới mặt trị giải pháp Ngày 29/5/1954, sau phiên họp toàn thể phiên họp cấp Trưởng đoàn, Hội nghị Geneva định: (1) Ngừng bắn toàn diện đồng thời, (2) Đại diện hai Bộ Tư lệnh gặp Geneva để bàn bố trí lực lượng theo thỏa thuận đình chiến bắt đầu phân vùng tập kết quân đội Việt Nam Giai đoạn (từ 20/6/1954 đến 10/7/1954) Trong giai đoạn này, hầu hết Trưởng đoàn nước báo cáo, có Trưởng đồn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Phạm Văn Đồng lại Các quyền Trưởng đồn tổ chức Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B họp hẹp họp tiểu ban quân Việt – Pháp Các họp chủ yếu bàn vấn đề tập kết, chuyển quân, thả tù binh, lại hai miền.5 Tuy nhiên, họp hẹp Geneva giai đoạn tiến triển đáng kể Giai đoạn (từ 11 đến 21/7/1954): Nối lại đàm phán cấp Bộ trưởng Trong 10 ngày cuối Hội nghị Geneva diễn nhiều gặp gỡ, trao đổi tay đơi, tay ba nhiều bên Trưởng đồn Các phiên họp chủ yếu thông qua văn kiện, kể điều khoản thi hành Hiệp định Cuối phiên họp toàn thể bế mạc Hội nghị Đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đồn Pháp đàm phán gay go phân chia vĩ tuyến (Đoàn ta nêu vĩ tuyến 16 ta muốn làm chủ đường Savanakhet Quảng Trị đường cho Lào biển, Đoàn Pháp nêu vĩ tuyến 18); thời hạn tổ chức tổng tuyển cử điều khác Hiệp định, đặc biệt Hiệp định Campuchia phải ký vào sáng 21/7/1954 Ngày 21/7/1954, Hội nghị Geneva hịa bình Việt Nam, Lào, Campuchia kết thúc Hội nghị thông qua văn kiện * Các văn ký kết Hội nghị - Ba Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia; - Một tuyên bố cuối Hội nghị; - Hai tuyên bố riêng Đoàn Mỹ Đoàn Pháp ngày 21/7/1954; - Các cơng hàm trao đổi Phó Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng Thủ tướng Pháp Mendes France * Những thỏa thuận đạt Hội nghị Thỏa thuận chung cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia: - Công nhận tôn trọng quyền nhân dân ba nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống toàn viện lãnh thổ nước, không can thiệp vào công việc nội nước - Đình chiến tồn cõi Đơng Dương Theo báo Hiệp định Geneva, văn kiện ngoại giao lịch sử, http://vnexpress.net/ Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B - Pháp rút quân khỏi lãnh thổ ba nước Quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi Lào Campuchia - Khơng có nước ngồi khơng liên minh qn với nước ngồi - Tổng tuyển cử nước - Khơng trả thù người hợp tác với đối phương - Trao trả tù binh người bị giam giữ - Thành lập Ủy ban liên hợp kiểm soát giám sát quốc tế · Thỏa thuận riêng với nước, đó, Hiệp định liên quan đến Việt Nam Gồm nội dung chính: - Những điều khoản đình chiến lập lại hịa bình: ngừng bắn, tập kết, chuyển quân hai bên thực thời gian 300 ngày; chuyển giao khu vực, trao trả tù binh thường dân bị giam giữ, đổi vùng, vấn đề mồ mả quân nhân hai bên tham chiến - Những điều khoản trì củng cố hịa bình Việt Nam: Lập giới tuyến qn tạm thời vĩ tuyến 17 khu phi quân (Sông Bến Hải), vĩ tuyến 17 giới tuyến quân tạm thời, không coi ranh giới trị hay lãnh thổ, cấm tăng viện nhân viên quân sự, đội, vũ khí dụng cụ chiến tranh khác vào Việt Nam, cấm xây dựng quân mới, cấm hai miền không gia nhập liên minh quân nào, cấm sử dụng miền để phục vụ sách quân - Những điều khoản trị: Vấn đề tổng tuyển cử để thống đất nước, Hiệp thương hai miền vào tháng 7/1955, tổng tuyển cử tháng 7/1956, tự chọn vùng sinh sống chờ đợi, không khủng bổ, trả thù hay phân biệt đối xử với người hợp tác với đối phương thời gian chiến tranh - Những điều khoản quy định việc tổ chức thi hành Hiệp định: Ủy ban kiểm soát liên hợp, Ủy ban giám sát quốc tế trung lập Việc ký Hiệp định dấu mốc quan trọng, thắng lợi cơng đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta, mở giai đoạn cho cách mạng Việt Nam tiến tới hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước.6 Theo báo Hiệp định Geneva: Thắng lợi to lớn ngoại giao Việt Nam http://www.vietnamplus.vn/ Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B c Ý nghĩa Hiệp định Genève Hiệp định văn pháp lí quốc tế, ghi nhận quyền dân tộc nước Đông Dương Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta, miền Bắc hồn tồn giải phóng Hiệp định buộc Pháp chấm dứt chiến tranh, rút quân nước Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương Hiệp định Paris a Hoàn cảnh Đầu năm 1967, sau thắng lợi hai mùa khô 1965 - 1966 1966 - 1967, ta chủ trương mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao Mục tiêu ngoại giao trước mắt địi Mĩ chấm dứt khơng điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, coi điều kiện để đến thương lượng bàn hội nghị Năm 1968, sau Mậu Thân 1968 thắng lợi ta chiến tranh phá hoại II, Mỹ phải thương lượng với tatừ 13/5/1968 (Từ 25/1/1969, bên gồm Mỹ + Việt Nam Cộng hòa Việt Nam Dân chủ Cộng hịa + Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam) Sau nhiều tiếp xúc, lập trường hai bên xa nhau: Việt Nam đòi Mỹ đồng minh rút quân, tôn trọng quyền dân tộc quyền tự nhân dân Việt Nam Ngược lại, Mỹ đòi miền Bắc rút quân từ chối ký dự thảo Hiệp định dù thỏa thuận (10/1972) Tháng 12/1972, Mỹ mở tập kích máy bay chiến lược B52 vào Hà Nội Hải Phòng 12 ngày đêm Việt Nam đập tan tập kích khơng qn Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không”, buộc Mỹ phải trở lại ký Hiệp định Pari Ngày 27/1/1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh Việt Nam ký kết Bộ trưởng đại diện Chính phủ tham dự hội nghị Nói chung hiệp định thi hành nghiêm chỉnh điều khoản rút quân Mỹ (cùng đồng minh khác) trao trả tù binh Mỹ mà Hoa Kỳ thực muốn rút khỏi chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng tạo điều kiện cho việc b Nội dung Nội dung hiệp định chia thành chín "chương", nói chủ đề giống dự thảo điểm mà Hoa Kỳ Việt nam Dân chủ Cộng hoà thống với vào tháng 10 năm 1972 Đó Theo www.dantri.com.vn Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B - Hoa Kỳ tơn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam công nhận hiệp định Geneva - Ngừng bắn toàn Việt Nam 27 tháng năm 1973: với tất đơn vị quân nguyên vị trí Mọi tranh chấp quyền kiểm soát lãnh thổ giải uỷ ban quân liên hợp hai lực lượng Việt Nam Cộng hòa Việt Cộng Trong vịng 60 ngày, có rút lui hồn toàn quân đội Mỹ đồng minh nhân viên quân Mỹ khỏi Việt Nam Cộng hịa Các bên khơng tăng cường binh lính, nhân viên quân sự, vũ khí, đạn dược vật liệu chiến tranh vào Nam Việt Nam, trường hợp để thay phải theo nguyên tắc một-đổi-một Hoa Kỳ không tiếp tục can thiệp quân vào "các vấn đề nội bộ" Nam Việt Nam - Miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm soát Các bên tạo điều kiện cho dân chúng sinh sống lại tự hai vùng Nhân dân Nam Việt Nam định tương lai trị qua "tổng tuyển cử tự dân chủ giám sát quốc tế" - Sự tái thống Việt Nam thực bước biện pháp hịa bình - Để giám sát việc thực hiệp định, uỷ ban kiểm soát giám sát quốc tế phái đoàn quân liên hợp bốn bên (gồm Bắc Việt, Hoa Kỳ, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam Việt Nam Cộng hoà) thành lập - Lào Campuchia giữ vị trí trung lập tự chủ, khơng cho nước ngồi phép giữ quân lãnh thổ hai nước - Hoa Kỳ có nghĩa vụ giúp đỡ việc tái thiết sau chiến tranh, đặc biệt Bắc Việt Nam tồn Đơng Dương, để hàn gắn thiệt hại chiến tranh - Tất bên đồng ý thi hành hiệp định Và hiệp định bảo trợ quốc tế thông qua việc quốc gia ký nghị định thư quốc tế chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt nam c Ý nghĩa hiệp định Paris Hiệp định Paris thắng lợi kết hợp đấu tranh trị, quân sự, ngoại giao, kết đấu tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta miền đất nước Hiệp định mở bước ngoặt cho cách mạng Việt Nam, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B II Những nghệ thuật ngoại giao sử dụng Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Geneva, Hiệp định Paris Chủ trương ngoại giao trọng hòa hiếu, tránh xung đột Trọng hịa hiếu, tránh xung đột tơn trọng mối quan hệ hịa bình hữu nghị nước ta nước khác giới, hạn chế tính trạng xung đột ngoại giao quân sự, đặt việc giữ gìn chủ quyền lãnh thổ lên hết Trong Hiệp định Genève Thiện chí, tư tưởng yêu chuộng hịa bình, phương châm hồ hiếu xử lý mối quan hệ quốc tế vốn trở thành truyền thống sắc dân tộc Việt Nam Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh biến thành tảng sở, tạo thành đường đưa đến Hội nghị Hiệp định Genève năm 1954 Những chuyển biến tình hình giới đầu năm 50, đặc biệt quan hệ nước lớn, chiến tranh Triều Tiên ý đồ Mỹ lợi dụng suy yếu Pháp để tăng cường dính líu can thiệp vào Đơng Dương tác động mạnh mẽ đến chiều hướng diễn biến chiến tranh Đông Dương Năm 1953, Liên Xô đưa sáng kiến triệu tập Hội nghị nước lớn (Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Mỹ Pháp) để tìm giải pháp giảm căng thẳng Đơng Dương Tháng 2/1954, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao nước: Liên Xô, Anh, Pháp Mỹ họp Béc-lin định triệu tập Hội nghị Genève với tham gia Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vào tháng 4/1954 để giải hịa bình Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương Ý tưởng triệu tập Hội nghị Genève lập lại hịa bình Đơng Dương Liên Xơ đưa cịn trước thời điểm thực dân Pháp tiến hành xây dựng điểm Điện Biên Phủ Nhưng chiến thắng Điện Biên Phủ lại nhân tố định diễn biến kết Hội nghị Genève năm 1954 Với Hội nghị Gienève năm 1954, ngoại giao Việt Nam với điểm tựa thắng lợi quân chiến trường, đặc biệt chiến thắng Điện Biên Phủ, để tìm cách chấm dứt chiến tranh cách có lợi vào thời điểm thuận lợi cho đất nước, đồng thời phát huy tác động ý nghĩa quốc tế thắng lợi chiến trường Hội nghị Genève đấu tranh ngoại giao gay go phức tạp, đấu trí ngoại giao với đồng thời nhiều ngoại giao lớn giới Đoàn đại biểu Việt Nam Hội nghị tỏ rõ lĩnh người có nghĩa, ln kiên trì tỉnh táo, tự chủ linh hoạt, chủ động công đề cao thiện chí, nghĩa để bảo vệ lợi ích đất nước Với Hội nghị Genève, ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B thức bước với giới ngoại giao đa phương ngoại giao Việt Nam chắp thêm cánh, tiếp thêm lực để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng mà Đảng, Bác Hồ nhân dân tin tưởng giao phó Hội nghị Genève làm cho vai trò Việt Nam bật diễn đàn quốc tế xác lập vị quốc tế Việt Nam Kết cuối đấu tranh ngoại giao Hiệp định Genève chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Đơng Dương Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào Cambodia ký ngày 21/7/1954 Tuyên bố Hội nghị tạo thành khung pháp lý Hiệp định Genève Đông Dương, đồng thời văn kiện pháp lý quốc tế đa phương nước ta Những văn kiện pháp lý tạo thành Hiệp định Genève công nhận nước, có nước lớn, quyền dân tộc nhân dân Việt Nam độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; trở thành sở trị - pháp lý quốc tế quan trọng nhân dân Việt Nam việc tiếp tục giương cao cờ hịa bình, nghĩa độc lập dân tộc, tranh thủ đồng tình hậu thuẫn nhân dân tiến khắp giới cho đấu tranh chống can thiệp xâm lược đế quốc Mỹ suốt hai mươi năm sau.8 Phương pháp ngoại giao "dĩ bất biến ứng vạn biến" Mối quan hệ bất biến vạn biến, không thay đổi thay đổi, thể tượng, (cái một) đa (cái nhiều), vấn đề trung tâm triết học xuyên suốt từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây Dĩ bất biến ứng vạn biến tức lấy bất biến (không thay đổi) mà ứng phó với vạn biến (cái thay đổi) Ý nghĩa triết lý chỗ dù vật tượng thiên sai vạn biệt, phong phú, đa dạng, thay đổi khôn lường xoay quanh trục nó, thể Trong chủ nghĩa vật biện chứng, thể vật chất, ln vận động biến đổi, ln chuyển hóa từ dạng sang dạng khác; bất sinh bất diệt Trong giới khơng có khác ngồi q trình vật chất vận động, chuyển hóa lẫn nhau, nguồn gốc, nguyên nhân, kết nhau.9 Triết lý mang tính nhân sinh sâu sắc, hướng người tới việc dung hịa, qn bình vạn vật Con người hay bậc thánh nhân nên biết dùng bất biến ứng phó với vạn biến, nhận thức vĩnh tạm thời, tuyệt đối tương đối, để đạt tới ung dung, tự tại.10 Trong Hiệp định Sơ Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/ Theo Nhà xuất Chính trị Quốc gia http://www.nxbctqg.org.vn/ 10 Nguyễn Thị Mai Hoa, “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” – triết lý hành động ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Trong năm 1945-1946, nguyên tắc "dân tộc hết”, “Tổ quốc hết”, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có bước sách lược khơn khéo, phân hố cao độ kẻ thù, tạm thời hồ hỗn với qn Tưởng để giữ vững quyền, tạo điều kiện đối phó với qn Pháp miền Nam, bước phá tan âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ”, “Hoa quân nhập Việt” Tưởng Giới Thạch, tích cực đấu tranh bảo tồn độc lập, tự quý báu vừa giành Để cứu vãn quyền lợi chung đế quốc, chống phong trào cách mạng vô sản cách mạng thuộc địa, Pháp – Tưởng ký kết Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946), mua bán, trao đổi lợi ích, "bắt nhân dân Việt Nam nhắm mắt nuốt chửng Hiệp ước Hoa – Pháp Điều đặt nhân dân Việt Nam trước thử thách mới, địi hỏi phải có định tỉnh táo Sau thương lượng nhân nhượng có nguyên tắc, Hiệp định Sơ Việt – Pháp ký kết, thể mềm dẻo sách lược, linh hoạt đấu tranh, hướng đích, kiên định độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Đây bước cần thiết, hy sinh không gian để tranh thủ thời gian, biến thời gian thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực cách toàn diện để đối phó với kẻ thù thực dân Pháp Đó cách mà Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhìn nhận thấu đáo quan hệ biện chứng "bất biến" “vạn biến", cân nhắc lợi hại gần xa dân tộc cách cẩn trọng, hai đường đến độc lập, “đã chọn đường đỡ hao tổn mà chắn hơn.”11 Trong Hiệp định Genève Tháng 7-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu“, Việt Nam tới bàn đàm phán Hội nghị Genève với tư dân tộc chiến thắng Tuy nhiên, trước việc nước lớn tìm cách tác động đến tiến trình giải chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, đồng thời, lực cách mạng Việt Nam cịn có hạn chế định, Việt Nam có nhân nhượng cần thiết để Hội nghị đạt thoả thuận, lập lại hồ bình bán đảo Đơng Dương, góp phần làm dịu tình hình châu Á Với thắng lợi Hiệp định Genève, nửa nước giải phóng, buộc đối phương phải thừa nhận bất biến quyền độc lập bản, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Điều quan trọng phần chìm việc ký kết Hiệp định – nửa nước có hịa bình tạo tiền đề quan trọng cho dân tộc Việt Nam bước tiếp bước dài vững chặng đường dẫn đến mục tiêu cuối cùng,“đánh cho Mỹ cút”,“đánh cho nguỵ nhào” Hiệp định Geneve điển hình sống động triết lý ngoại giao “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn, mang đậm dấu ấn sắc Việt Nam.12 11 Theo TS Nguyễn Thị Mai Hoa, ĐHQG Hà Nội, http://tutuonghochiminh.vn/ 12 Theo TS Nguyễn Thị Mai Hoa, ĐHQG Hà Nội, http://lamgiautrithuc.blogspot.com Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Trong hiệp định Paris Cuộc trường chinh năm chống thực dân Pháp kết thúc, nửa nước khơng cịn bóng ngoại xâm, song dân tộc chịu chung nỗi đau chia cắt Trước nỗi đau cắt chia t đất nước, với ý chí “Khơng có q độc lập, tự do”, kết thành khối thống nhất, nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến tự vệ nghĩa, phấn đấu "ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hồ bình thống nhất, Bắc - Nam sum họp nhà” Đương đầu với đế quốc Mỹ - đối phương mạnh gấp nhiều lần tiềm lực kinh tế, quân sự, lịch sử 200 năm lập nước chưa nếm mùi bại trận, tinh thần “tự lực cánh sinh chính”, Việt Nam sức tranh thủ ủng hộ quốc tế, giúp đỡ Liên Xô Trung Quốc Trong điều kiện hai nước có bất đồng sâu sắc Mỹ triệt để lợi dụng, khoét sâu mâu thuẫn, hịng lập làm suy yếu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, vận dụng triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Việt Nam chèo lái thuyền kháng chiến hai sóng Xơ – Trung, tranh thủ tối đa giúp đỡ quốc tế, tăng cường nội lực, đánh bại ý chí xâm lược đế quốc Mỹ Trong trình ấy, Việt Nam kết hợp đánh – đàm, kéo địch đến bàn đàm phán, buộc Mỹ ký kết Hiệp định Paris kết đàm phán lâu dài nhất, khó khăn, phức tạp lịch sử ngoại giao Việt Nam Hiệp định Paris đạt tới đỉnh cao triết lý “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Mỹ buộc phải cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống dân tộc, buộc phải cam kết rút quân không can thiệp trở lại, cịn Việt Nam giữ ngun lực lượng trị, vũ trang miền Nam, tạo cục diện trị chiến trường thuận lợi để tới thắng lợi cuối Nắm vững quy luật khách quan, nắm vững thời thế, biết cách tạo thời thế, nắm vững nguyên tắc “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thắng lợi Hiệp định Paris thắng lợi ngoại giao nhân văn Việt Nam trước ngoại giao mạnh Mỹ, Việt Nam biến nghịch thành thuận, biến khả mỏng manh thành thực có lợi Phương pháp ngoại giao "nhân nhượng có nguyên tắc" Nhân nhượng có nguyên tắc nhân nhượng khéo léo hợp lý nhằm đạt lợi ích thiết thực dựa nguyên tắc định khơng phương hại đến lợi ích quốc gia, giữ vững chủ quyền lãnh thổ Trong Hiệp định sơ Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta từ ngày xác định: "Cuộc cách mạng Đông Dương lúc cách mạng dân tộc giải phóng Cuộc cách mạng tiếp diễn, chưa hồn thành, nước chưa hồn tồn độc lập"; nhận diện Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B cách xác kẻ thù nguy hại lúc "là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng" Bên cạnh giặc ngoại xâm, giặc "nội xâm" tiếp tục hoành hành, gây hậu nghiêm trọng Trong tình "ngàn cân treo sợi tóc", ngun tắc giữ vững chủ quyền độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta có bước sách lược khơn khéo, phân hố cao độ kẻ thù, tạm thời hồ hỗn với qn Tưởng để giữ vững quyền, tạo điều kiện đối phó với quân Pháp miền Nam, bước phá tan âm mưu “diệt Cộng cầm Hồ”, “Hoa quân nhập Việt” Tưởng Giới Thạch; đồng thời, không ngừng củng cố khối đoàn kết toàn dân, làm thất bại mưu đồ đen tối lực thù địch, trừng trị bọn phản cách mạng động viên toàn thể nhân dân đồn kết lịng, dốc sức xây dựng thực lực đất nước Sau tháng tích cực đấu tranh bảo tồn độc lập, tự quý báu vừa giành được, đất nước lại đứng trước thử thách lựa chọn Ngày 28-2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp ký kết Trùng Khánh Hai nước lớn mua bán, trao đổi lợi ích, tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại Đông Dương; cho quân Tưởng Giới Thạch vơ vét thêm quyền lợi, "bắt nhân dân Việt Nam nhắm mắt nuốt chửng Hiệp ước Hoa - Pháp" Và đứng trước thời khắc gay go, liệt, đòi hỏi hành động tỉnh táo, đắn, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta sách lịch sử, sáng suốt: Hòa để tiến Phương pháp ngoại giao “nhân nhượng có nguyên tắc” thể rõ Hiệp định Sơ Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh làm tất làm để vãn hồi hịa bình, ngăn chặn chiến tranh Điều thể rõ nét việc ký Hiệp định sơ ngày 6/3/1946 Mặc dù phía Pháp chưa cơng nhận độc lập Việt Nam, song Hiệp định Sơ lại mang tính chất văn pháp lý quốc tế nước Việt Nam độc lập ký với nước ngoài, có chứng kiến đại diện nước Mỹ, Anh Trung Hoa Điều chứng tỏ rằng: Việt Nam khơng cịn thuộc địa Pháp, "đối với nước Việt Nam ta, ký kết có kết nước Pháp thừa nhận nước Việt Nam nước tự chủ” Đánh giá ý nghĩa quốc tế Hiệp định, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Bản Hiệp định dẫn đến vị trí quốc tế ngày vững vàng, thắng lợi trị lớn lao” Hiệp định Sơ tạo sở pháp lý cho đấu tranh ngoại giao Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trường quốc tế Bên cạnh đó, Hiệp định Sơ Việt – Pháp Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B biến thoả thuận tay đơi Hoa - Pháp thành thoả thuận tay ba Việt - Pháp - Hoa, kết thúc vai trò lực lượng Tưởng Giới Thạch mặt pháp lý theo định nước lớn Đồng minh Hội nghị Potsdam Việc đẩy quân đội Tưởng khỏi Việt Nam làm thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng nước ta Khi kháng chiến toàn quốc nổ ra, thay phải đối đầu với 300,000 vạn quân lực lượng thù địch, 20 triệu đồng bào Việt Nam phải chiến đấu chống 100,000 vạn quân Pháp Bên cạnh đó, có hai điều lợi lớn: a) Phá mưu mô bọn Tàu trắng, bọn phát xít, bọn Việt gian, bảo tồn thực lực; b) Dành giây phút nghỉ ngơi để sửa soạn chiến đấu phối hợp với chiến đấu nhân dân Pháp, tiến tới giành độc lập hồn tồn" Có thể nói rằng, mềm dẻo sách lược, cứng rắn nguyên tắc, Hiệp định Sơ bước cần thiết, hy sinh không gian để tranh thủ thời gian, biến thời gian thành lực lượng vật chất, củng cố thực lực cách tồn diện để đối phó với kẻ thù thực dân Pháp chúng khơng cịn có lực lượng đồng minh hỗ trợ chỗ; đồng thời, việc chấp nhận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc hình thức san đỡ gánh nặng, chia lửa với đồng bào miền Nam ruột thịt Trên thực tế, Hiệp định Sơ ký kết, Đảng nhân dân có nhiều thắc mắc, "cho sách q hữu", song thực tiễn chứng minh rằng, "chúng ta cần hồ bình để xây dựng nước nhà, ép lịng mà nhân nhượng để giữ hồ bình Dù thực dân Pháp bội ước, gây chiến tranh, gần năm tạm hồ bình cho thời để xây dựng lực lượng bản", chuẩn bị sẵn sàng mặt cho kháng chiến mà lường định khó tránh khỏi Trên sở giữ vững độc lập tự chủ, linh hoạt đấu tranh, chủ động kiên khôn khéo, ln hướng đích, việc nhân nhượng có ngun tắc thể sinh động qua Hiệp định Sơ cho phép thời điểm nguy nan đất nước biến nghịch thành thuận, biến khả mỏng manh thành thực có lợi cho cách mạng Đó cách mà Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta cân nhắc lợi hại gần xa dân tộc cách cẩn trọng, hai đường đến độc lập, “đã chọn đường đỡ hao tổn mà chắn hơn.” Hiệp định Sơ thể lĩnh vững vàng não lãnh đạo cách mạng Việt Nam nắm vững quy luật cách mạng, nắm vững thời thế, biết cách tạo thời thế, từ phấn đấu giành thắng lợi bước, từ nhỏ đến lớn, từ thấp lên cao, biết tiến, biết thoái, thoái bước để tiến hai bước, giải hài hòa cương nhu, lấy nhu thắng cương Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Chiến lược ngoại giao “vừa đánh vừa đàm” Vừa đánh, vừa đàm” phương pháp cách mạng, biện pháp chiến lược đầy sáng tạo, vừa “quyết đánh”, vừa “biết đánh”, kết hợp chặt chẽ đấu tranh, quân sự, trị, ngoại giao, vừa kiên quyết, vừa khôn khéo nhằm đánh thắng kẻ địch có tiềm lực quân mạnh ta gấp bội Trong Hiệp định Paris Ngoại giao mặt trận quan trọng, gắn liền với vận mệnh dân tộc ln có mối quan hệ hữu với mặt trận quân sự, trị nhằm thúc đẩy, hỗ trợ lẫn thực mục tiêu chung độc lập dân tộc, thống Tổ quốc Mối quan hệ thể đậm nét: bàn đàm phán khơng thể giành thắng lợi khơng có chiến thắng chiến trường chiến thắng chiến trường khơng khẳng định khơng có nghệ thuật giành thắng lợi bàn đàm phán Thắng lợi bàn đàm phán tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi lớn chiến trường thắng lợi chiến trường định trực tiếp thắng lợi bàn đàm phán Hiệp định Paris kết phối hợp nhịp nhàng mặt trận quân sự, trị ngoại giao, thể đỉnh cao nghệ thuật “vừa đánh, vừa đàm” Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cuối năm 1965, với thắng lợi liên tiếp nhân dân ta hai miền đất nước, Đảng ta tính đến kế hoạch đàm phán với Mỹ, lập lại hồ bình Việt Nam Song, ngoại giao mở coi mặt trận sau Hội nghị lần thứ 13 (1-1967) Và từ đây, Đảng ta thực triển khai kế hoạch định đẩy mạnh đấu tranh quân hai miền, đồng thời đưa ngoại giao thành mặt trận quan trọng để mở cục diện “vừa đánh, vừa đàm” Trên tinh thần Hội nghị 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, ngày 28-1-1967, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh trả lời vấn nhà báo Australia, Winfred Burchet: “Nếu Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom miền Bắc Việt Nam Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nói chuyện với Mỹ” Cuối năm 1967, Bộ trưởng lại tuyên bố: “Sau Mỹ chấm dứt không điều kiện việc ném bom miền Bắc Việt Nam, Việt Nam dân chủ cộng hịa nói chuyện với Mỹ vấn đề liên quan” Nhưng, đến Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 với đòn “sấm sét” tiến cơng liên tiếp làm thay đổi hẳn tình hình theo hướng có lợi cho ta làm giảm uy thế, sức mạnh quân lung lay ý chí xâm lược Mỹ, Tổng thống Johnson tuyên bố đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, không tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ cử người đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B hòa Paris Ngày 13-5-1968, Hội nghị Paris bên Việt Nam dân chủ cộng hòa Mỹ khai mạc 13 Ngày 18-1-1969, phiên họp Hội nghị Paris Việt Nam khai mạc phòng họp trung tâm Hội nghị quốc tế Paris nước Pháp Ngày 25-1-1969, Hội nghị bốn bên thức khai mạc, trưởng đoàn Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam, Trần Bửu Kiếm đưa lập trường năm điểm, thực chất tuyên bố trị bốn tháng sau đưa giải pháp toàn mười điểm vấn đề miền Nam Việt Nam Đây giải pháp hoàn chỉnh đưa Hội nghị bốn bên Để đối phó lại, ngày 14-5-1969, Tổng thống Nickson đưa kế hoạch tám điểm với nội dung việc rút quân Mỹ với việc rút quân miền Bắc giữ quyền Sài Gịn, đồng thời tăng cường chi viện cho quyền Sài Gòn Trước âm mưu, thủ đoạn sức mạnh Mỹ, sở giải pháp mười điểm, ngày 6-61969, Chính phủ lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam thành lập Ngày 25-81969, trả lời thư Tổng thống Mỹ Nickson, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Muốn vậy, Mỹ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược rút quân khỏi miền Nam Việt Nam, tôn trọng quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam dân tộc Việt Nam, khơng có can thiệp nước ngồi Đó cách đắn để giải vấn đề Việt Nam phù hợp với quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, với lợi ích nước Mỹ nguyện vọng hồ bình nhân dân giới Đó đường để Mỹ rút khỏi chiến tranh danh dự.” Thực chủ trương Đảng, lời chúc Tết năm 1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Vì độc lập, tự do, đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào” Di chúc thiêng liêng Người, quân dân miền Nam với miền Bắc sức đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ chiến thắng oanh liệt chiến trường miền Nam Việt Nam hai nước bạn Lào, Cambodia Trước sóng biểu tình mạnh mẽ Mỹ, nhân dân u chuộng hồ bình giới cộng với thất bại nặng nề chiến trường địn cơng ngoại giao bàn đàm phán, từ tháng 7-1970, Tổng thống Nickson lệnh rút quân dần khỏi miền Nam Việt Nam Điều khẳng định thành công thực nghệ thuật kết hợp đánh - đàm Đảng ta Đấu tranh ngoại giao không khuyếch trương thắng lợi chiến trường, củng cố niềm tin cho nhân dân bạn bè quốc tế, làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ mà hỗ trợ, che chắn cho chiến trường thời điểm khó khăn (1969-1971) Cuối năm 1971, ta giành thắng lợi quan trọng mặt trận quân sự, buộc Mỹ phải từ bỏ 13 Cổng thông tin điện tử phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://www.chinhphu.vn/ Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B ... lợi ích đất nước Với Hội nghị Genève, ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B thức bước với giới ngoại giao đa phương ngoại giao Việt Nam chắp thêm cánh, tiếp thêm lực để hoàn... bước, giải hài hòa cương nhu, lấy nhu thắng cương Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Chiến lược ngoại giao “vừa đánh vừa đàm” Vừa đánh, vừa đàm” phương... biến” – triết lý hành động ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam kỷ XX – Nhóm QTH3B Trong năm 1945-1946, nguyên tắc "dân tộc hết”, “Tổ quốc hết”, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa có bước

Ngày đăng: 01/01/2023, 02:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w