Journal of Mining and Earth Sciences Vol 62, Issue 3b (2021) 1 8 1 Challenges and opportunities for development of the Vietnam mineral processing in the XXI century Luan Van Pham * Faculty of Mining,[.]
Journal of Mining and Earth Sciences Vol 62, Issue 3b (2021) - Challenges and opportunities for development of the Vietnam mineral processing in the XXI century Luan Van Pham * Faculty of Mining, Hanoi University of Mining and Geology, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Article history: Received 18th Feb 2021 Accepted 09th May 2021 Available online 20th July 2021 Mineral mining and processing Industry of Vietnam is facing a number of huge challenges at present, but there are also great opportunities for its growth in the future Mineral processing plants need to make breakthrough improvements in the process designing, technology and equipment utilisation in order to meet requirements of the new era These challenges force our miners and mineral processing operators to constantly make efforts in researches and to bring best solutions to improve plant operations to ensure the requirements of safety, market demands, product quality, sustainable development and environmental friendliness Specifically, the issues that need to be addressed urgently are capacity and quality of the workforce, tailings treatment, fine particle processing, ores of low washability, recovery rate increase and maximisation of recoverable valuable minerals, environmental issues and workplace safety monitoring and control, maximasation of production efficiency and reduction of operating costs This report presents the current key challenges of the mining and mineral processing industry in order to help professionals and policy makers in the field of mineral mining and processing to bring rational directions for action initiate appropriate studies and improve management methods; to help mineral processing plants in improving the production efficiency and recovery of valuable minerals; to reduce operating costs and to become environmentally friendly and to develop sustainably Keywords: Mineral processing plants, Mineral processing, Minerals, Recycling, Waste Copyright © 2021 Hanoi University of Mining and Geology All rights reserved _ *Corresponding author E - mail: phamvanluan@humg.edu.vn DOI: 10.46326/JMES.2021.62(3b).01 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 62, Kỳ 3b (2021) - Những thách thức hội phát triển ngành Tuyển khoáng Việt Nam kỷ XXI Phạm Văn Luận * Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THÔNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Q trình: Nhận 18/02/2021 Chấp nhận 09/5/2021 Đăng online 20/7/2021 Hiện nay, ngành công nghiệp tuyển chế biến khoáng sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, có hội tốt để phát triển Các nhà máy tuyển khống cần có cải tiến đột phá thiết kế, công nghệ thiết bị, để đáp ứng yêu cầu thời đại Những thách thức này, buộc nhà hoạt động lĩnh vực tuyển chế biến khống sản khơng ngừng nỗ lực nghiên cứu, đưa giải pháp tối ưu cải thiện hoạt động nhà máy nhằm đảm bảo yêu cầu về: an toàn, nhu cầu thị trường, chất lượng sản phẩm, phát triển bền vững thân thiện với môi trường Cụ thể, số vấn đề cấp bách cần phải giải là: lực chất lượng lực lượng lao động, xử lý đuôi thải , vấn đề tuyển quặng xâm nhiễm mịn khó tuyển, tăng thực thu thu hồi tối đa khống vật có ích, vấn đề mơi trường, giám sát kiểm sốt mức độ an toàn nơi làm việc, tối đa hiệu sản xuất giảm chi phí vận hành Báo cáo trình bày phân tích thách thức mà ngành Tuyển khống Việt Nam phải đối mặt, nhằm giúp chuyên gia nhà quản lý hoạt động lĩnh vực tuyển chế biến khoáng sản đưa phương hướng hành động; khởi xướng nghiên cứu thích hợp cải tiến phương pháp quản lý, nhằm giúp nhà máy tuyển nâng cao hiệu tuyển thu hồi chất có ích, giảm giá thành tuyển, thân thiện với mơi trường phát triển bền vững Từ khóa: Khống sản, Nhà máy tuyển, Rác thải, Tái chế, Tuyển khoáng © 2021 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tất quyền bảo đảm Mở đầu Ngành Tuyển khống Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển từ năm 60 kỷ trước, thực phát triển mạnh mẽ khoảng 25 năm gần Trong giai đoạn _ *Tác giả liên hệ E - mail: phamvanluan@humg.edu.vn DOI: 10.46326/JMES.2021.62(3b).01 này, ngành Tuyển khống Việt Nam có nhiều phát triển vượt bậc, minh chứng việc có nhiều nhà máy tuyển sử dụng công nghệ tiệm cận so với giới xây dựng; số thành tựu công nghệ nhân loại lĩnh vực tuyển chế biến khoáng sản tiếp thu như: thiết bị áp dụng nguyên lý hoạt động mới, hóa chất tuyển đại có trọng đến cơng tác bảo vệ mơi trường Điển hình nhà máy tuyển quặng đa kim Núi Pháo, nhà máy tuyển đồng Sin Quyền II,… Phạm Văn Luận/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62(3b), - Tuy nhiên, tồn nhiều nhà máy tuyển công suất nhỏ công nghệ lạc hậu, hiệu suất tuyển thấp, gây lãng phí tài ngun nhiễm môi trường Việt Nam Hiệu thu hồi thành phần có ích kèm quặng ngun khai cịn thấp, vấn đề xử lý thải môi trường chưa trọng Mức độ tự động hóa cịn hạn chế, suất lao động thấp, Cá biệt, vài doanh nghiệp khai khoáng Việt Nam trọng thu lợi nhuận nhanh, không quan tâm đến khâu tuyển chế biến để nâng cao giá trị hiệu sử dụng tài ngun khống sản, đồng thời gây lãng phí tài ngun khơng tận thu khống vật khác kèm gây ô nhiễm môi trường Nhiều mỏ với quy mô khai thác nhỏ, mức độ giới hóa thấp cơng nghệ khai thác lạc hậu Do vậy, lấy phần quặng giàu nhất, bỏ quặng trung bình quặng nghèo Đáng lo ngại hơn, việc khai thác theo dạng “ăn xổi” gây tổn thất nặng nề cho tài nguyên khoáng sản quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Những điểm yếu cần ngành Tuyển khoáng Việt Nam trọng cải tiến thời gian tới Trong năm gần đây, phế thải rắn công nghiệp phát sinh ngày lớn, bao gồm loại: rác thải điện tử; rác thải xây dựng; tro xỉ nhà máy nhiệt điện đốt than; bụi xỉ nhà máy luyện gang thép; bùn đỏ nhà máy alumin; đuôi thải xỉ nhà máy tuyển khoáng, luyện kim chế biến khoáng sản,… Các nguồn phế thải rắn chưa kiểm sốt xử lý hiệu quả, gây nhiễm mơi trường Địi hỏi việc kiểm sốt xử lý phế thải rắn theo hướng thân thiện với môi trường thách thức lớn Việt Nam Phát triển công nghệ tái chế tái sử dụng phế thải rắn sinh trình sản xuất góp phần: tiết kiệm tài nguyên lượng; giảm suy thối mơi trường; giảm chi phí xử lý lượng phế thải rắn môi trường; tăng nguồn cung cấp nguyên liệu khoáng sản cho ngành cơng nghiệp Có thể khẳng định: phát triển cơng nghiệp tái chế tảng để phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống chế biến khống sản Đây nhiệm vụ hội để phát triển, thách thức không nhỏ cho kỹ sư ngành Tuyển khoáng Việt Nam thời gian tới Những thách thức hội phát triển 2.1 Nguồn nhân lực Trong vài năm gần đây, ngành cơng nghiệp khai khống Việt Nam bắt đầu gặp nhiều khó khăn Giá bán quặng tinh thấp, giá thành khai thác chế biến tăng, công nghệ lạc hậu quản lý có phần yếu làm cho nhiều cơng ty khai khống làm ăn thua lỗ Bởi vậy, công ty hoạt động lĩnh vực khai khoáng chế biến khoáng sản buộc phải cắt giảm chế độ tiền lương phúc lợi xã hội người lao động, giảm biên chế, giảm số làm việc, khơng tuyển lao động mới,… nhằm trì sản xuất, vơ tình đẩy lượng lớn lao động có tay nghề cao phải chuyển cơng tác nghỉ chế độ trước thời hạn,… Đồng thời, nhiều công ty khơng có nhu cầu tuyển lao động mới, nên số lượng sinh viên tốt nghiệp làm ngành nghề giảm; môi trường làm việc nặng nhọc, vất vả thu nhập thấp làm cho ngành công nghiệp khai khống chế biến khống sản khơng thu hút thí sinh đăng ký học nghề học cao đẳng đại học Số lượng sinh viên đăng ký học ngành Tuyển khoáng Trường Đại học Mỏ - Địa chất vài năm gần giảm nghiêm trọng (Số liệu tuyển sinh, Khoa Mỏ) (Bảng 1) Bảng Số lượng tuyển sinh ngành Tuyển khoáng Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Số 120 60 30 20 10 lượng Từ phân tích nhận thấy, ngành cơng nghiệp chế biến khống sản có khả phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động tay nghề cao năm tới Đồng thời với thực trạng khai thác quặng ngày khó khăn, khơng tăng sản lượng, giá thành khai thác tăng, nhiều lao động có kinh nghiệm tay nghề cao hệ trước nghỉ hưu bước vào tuổi nghỉ hưu,… Do đó, ngành Tuyển khống cần có phương án đào tạo thay để giữ lại kinh nghiệm quý báu lao động có tay nghề cao trước họ rời khỏi lực lượng lao động Cần đặc biệt trọng cơng tác đào tạo nhân viên có khả giám sát, điều khiển,… để nhà máy làm việc quy trình kỹ thuật nhằm trì nâng cao hiệu hoạt động nhà máy Việc đào tạo Phạm Văn Luận/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62(3b), - cần thực sớm tốt, thiếu kinh nghiệm, thiếu trình độ,… làm cho trình sản xuất đối diện với nguy rủi ro an toàn lao động ngày cao 2.2 Sức khỏe an toàn lao động Trong năm gần đây, yêu cầu chất lượng môi trường nơi làm việc người lao động quan Nhà nước ngày quan tâm Vì mục đích bảo vệ sức khỏe an toàn cho người lao động ưu tiên hàng đầu, nên yêu cầu ngày khắt khe Để tránh vi phạm luật lao động, nhà sản xuất cần phải đảm bảo điều kiện môi trường làm việc (tiếng ồn, ánh sáng, nồng độ bụi, khí thải,…) theo quy định (nhiều khó đáp ứng) trang bị đầy đủ thiết bị bao hộ lao động Do đó, nhà máy tuyển cần phải có chương trình kỹ thuật kiểm sốt điều khiển chất lượng mơi trường làm việc Trong nhà máy tuyển, người lao động trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn điều hiển nhiên Vì vậy, để đảm bảo yêu cầu theo quy định tiếng ồn nơi làm việc mức ồn cho phép vị trí làm việc thời gian lao động (8h - ca sản xuất) không vượt 85 dBA, mức cực đại không vượt 115 dBA (Thơng tư 24/2016/TT-BYT), địi hỏi nhà sản xuất phải có chương trình điều khiển kiểm sốt âm cách chặt chẽ Khi người lao động có nguy phơi nhiễm tiếng ồn, cần phải cảnh báo để cách ly người lao động khỏi khu vực làm việc Một phương án khác nhà sản xuất phải trang bị thiết bị bảo vệ thính giác cho người lao động, phương án chưa đảm bảo an toàn cho người lao động thiết bị Do vậy, tương lai nhà máy tuyển khoáng cần nghiên cứu thiết kế dây chuyền có tiếng ồn mức độ cho phép, giảm mức ồn thiết bị có 2.3 Tăng suất tỷ lệ thu hồi 2.3.1 Tăng suất Trong tương lai, quặng nguyên khai ngày nghèo Trong yêu cầu số lượng chất lượng quặng tinh tiêu thụ ngày tăng Vì vậy, áp lực tăng suất quặng nguyên khai tăng thực thu quặng tinh nhà máy tuyển lớn Tuy nhiên, tăng suất tuyển, số thiết bị nhà máy tuyển làm việc tải, làm giảm hiệu thu hồi nhà máy, chí cịn gây rối loạn cho sơ đồ tuyển làm tăng chi phí tuyển; tăng tỷ lệ mát chất có ích vào đuôi thải; làm tăng lượng đuôi thải cần phải xử lý tuổi thọ bãi thải giảm,… Nhà máy tuyển thuộc chi nhánh mỏ tuyển đồng Sin Quyền tỉnh Lào Cai có suất tuyển quặng nguyên khai khoảng 1,1 triệu tấn/năm, hàm lượng quặng nguyên khai trung bình 1,02% Cu Mỗi năm nhà máy sản xuất khoảng 41.700 tinh quặng đồng, hàm lượng khoảng 25 % Cu với mức thực thu đồng tinh quặng khoảng 92,5 % Nhưng hàm lượng đồng nguyên khai đưa vào tuyển bắt đầu giảm so với thiết kế (chỉ cịn 0,9÷0,95 % Cu) nhu cầu quặng tinh đồng cho trình luyện kim tăng cao, nên nhà máy tăng sản lượng lên 1,4 triệu tấn/năm Để đảm bảo nhu cầu tinh quặng đồng, nhà máy nghiên cứu cải tạo, thay hệ thống máy tuyển nhằm tăng suất quặng nguyên khai (Lý Xuân Tuyên, 2018) Đồng thời lắp đặt thêm dây chuyền tuyển đồng Do vậy, bãi thải quặng đuôi nhà máy tiềm tàng nhiều nguy hiểm Nhà máy tuyển quặng apatit Cam Đường tỉnh Lào Cai có cơng suất thiết kế 300.000 quặng nguyên khai/năm, tương ứng với lượng bùn thải hàng năm khoảng 200.000 Nhưng thực tế nhiều năm qua, nhà máy làm việc với công suất vượt mức thiết kế từ 1,2÷1,5 lần Do vậy, sản phẩm thải hàng năm dao động 240.000÷300.000 Hồ thải nhà máy thiết kế cho 10 năm chạy theo công suất thiết kế, nhiên đến nhà máy sản xuất 10 năm Vì vậy, hồ thải nhà máy năm qua nằm mức báo động, nguy hiểm khơng an tồn Để đảm bảo u cầu sản xuất, nhà máy nhiều lần phải đắp đập nâng chiều cao hồ thải thường xuyên phải múc bùn đổ thải vào moong khai thác Đây giải pháp tình hồ thải mức báo động, đồng thời chi phí vận chuyển bùn thải tốn Do đó, nhà máy tuyển tương lai cần thiết kế với suất cao phải có phương án tăng suất Các nhà máy hoạt động với suất cao có ưu điểm: giá thành sản xuất rẻ, cơng nghệ hồn thiện, hiệu suất tuyển cao, tạo nhiều hội việc làm hơn, xử lý môi trường tốt hơn,… Tuy nhiên, cần phải có bãi thải lớn vậy, tiềm ẩn nguy rủi ro cao Do đó, nhà máy tuyển cần có phương án xử lý đuôi thải để sử dụng cho nhiều Phạm Văn Luận/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62(3b), - mục đích khác nhằm bảo vệ mơi trường giảm thể tích hồ thải 2.3.2 Tăng tỷ lệ thu hồi Khoáng sản nguyên liệu tái tạo, nên nhà máy tuyển chịu áp lực lớn yêu cầu tăng tỷ lệ thu hồi chất có ích, nhằm: bảo vệ khoáng sản; đảm bảo an ninh khoáng sản; giảm sản lượng khai thác đáp ứng yêu cầu hộ tiêu thụ; tăng tuổi thọ mỏ; giảm tỷ lệ mát chất có ích vào thải, đáp ứng yêu cầu quy định nhà nước Nhà máy tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai theo thiết kế có tỷ lệ thu hồi 92,5 %, Vào năm 2017, nhà máy tiến hành cải tạo hệ thống máy tuyển nên tỷ lệ thu hồi đạt khoảng 94 % Giả sử nhà máy có cơng suất 1.000.000 tấn/năm hàm lượng đồng đầu vào 1% Cu, lượng đồng kim loại năm là: 1.000.000*1% = 10.000 tấn, tỷ lệ thu hồi 92,5 % lượng đồng nguyên chất thu là: 10000 * 92,5 % = 9.250 đồng/năm, tương tự tỷ lệ thu hồi 94 % thu 9.400 đồng/năm Như vây, tỷ lệ thu hồi tăng đến 94 % nhà máy thu hồi thêm 150 đồng kim loại/năm vào quặng tinh Hiện nay, Việt Nam nhiều nhà máy tuyển có tỷ lệ thu hồi thấp nhà máy tuyển quặng apatit có tỷ lệ thu hồi khoảng 70 %; cromit Cổ Định có tỷ lệ thu hồi khoảng 50 %, dẫn đến chi phí sản xuất cao, hiệu tuyển thấp, tổn thất chất có ích vào thải lớn, 2.4 Quặng khó tuyển Trong năm qua, sản lượng khai thác số khoáng sản như: đồng; fenspat; apatit,… liên tục tăng, năm sau cao năm trước Biên giới khai thác mở rộng ngày xuống sâu Quặng sau khai thác có thành phần vật chất phức tạp hơn; nghèo xâm nhiễm mịn Các dây chuyền cơng nghệ tuyển trước khơng cịn phù hợp với đối tượng quặng Hiện nay, nhà máy tuyển quặng apatit loại III Việt Nam thiết kế để tuyển quặng apatit phong hóa với đất đá chủ yếu thạch anh phần nhỏ đôlômit Công nghệ tuyển áp dụng 15 năm qua Việt Nam, quặng nguyên khai cung cấp nhà máy tuyển không ổn định chất lượng, quặng ngày trở nên nghèo hơn, xâm nhiễm mịn hơn, thành phần vật chất phức tạp nằm đới phong hóa Do đó, sơ đồ chế độ cơng nghệ tuyển cũ khơng cịn phù hợp, dẫn đến tiêu công nghệ tuyển nhà máy thấp không ổn định (Phạm Văn Luận, 2017) Các nhà máy tuyển quặng sunfua: đồng, chì, kẽm, niken,… gặp nhiều khó khăn quặng ngày nghèo hơn, xâm nhiễm mịn hàm lượng khoáng vật oxit tăng Hiện nhà máy tuyển quặng niken Bản Phúc tạm dừng hoạt động hàm lượng khống vật có ích q thấp Tương tự, mỏ khai thác quặng chì - kẽm sunfua vùng Thái Nguyên Bắc Kạn đến giai đoạn cuối Nếu khơng có phương án tuyển chế biến quặng chì - kẽm oxit hợp lý mỏ phải dừng hoạt động tương lai gần Vấn đề tuyển quặng cấp hạt mịn siêu mịn thách thức lớn ngành tuyển khống Khống vật có ích xâm nhiễm mịn chi phí nghiền tăng hiệu thu hồi thấp Ví dụ, mỏ cromit Cổ Định, Thanh Hóa có trữ lượng khoảng 25 triệu Cr2O3; triệu niken; khoảng 300 ngàn coban khoáng vật bentonit hai dạng: quặng gốc quặng sa khoáng (http://vampro.vn) Do giá trị kinh tế cao, loại quặng nhiều doanh nghiệp khai thác Tuy nhiên, việc khai thác tuyển nhỏ lẻ, quy mô nhỏ, thô sơ, sơ đồ công nghệ tuyển đơn giản nên không tận thu hết tài nguyên Thành phần độ hạt, hàm lượng Cr2O3 mức độ phân bố Cr2O3 theo cấp hạt mỏ cromit Cổ Định Bảng (http://vampro.vn) Từ Bảng nhận thấy: mỏ cromit Cổ Định chứa gần 70 % cấp hạt -0,045 mm, hàm lượng Cr2O3 tập trung chủ yếu cấp hạt mịn (0,02÷0,5 mm) Các sơ đồ công nghệ tuyển áp dụng mỏ có khả thu hồi quặng cỡ hạt thơ (trên 0,1 mm), cấp hạt mịn mát hầu hết vào đuôi thải, dẫn đến tiêu công nghệ tuyển thấp, quặng tinh thu từ sơ đồ tuyển có hàm lượng 31÷49 % Cr2O3 với mức thực thu Cr2O3 đạt xấp xỉ 50 % (Lê Việt Hà, 2018) Do vậy, nhiệm vụ cấp bách mỏ tìm kiếm phương pháp làm tăng hiệu thu hồi quặng cỡ hạt mịn Mặc dù, Việt Nam đánh giá nước có tiềm lớn đất với trữ lượng 11 triệu dự báo 22 triệu (Nguyễn Ngọc Anh, 1983) Nhưng đến nay, mỏ đất lớn Việt Nam Nậm Xe Đông Pao chưa khai thác cơng nghiệp Do khống vật đất Phạm Văn Luận/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62(3b), - mỏ xâm nhiễm mịn mịn Theo kết nghiên phân tích thành phần độ hạt mức độ phân bố oxit đất theo cấp hạt tác giả Trần Thị Hiến (Bảng 3), thu hoạch cấp hạt -0,04 mm mỏ đất Bắc Nậm Xe lên đến 52,35 % (Trần Thị Hiến, 2013) Vì vậy, Việt Nam chưa xây dựng công nghệ tuyển đất đảm bảo tiêu kinh tế - kỹ thuật (Trần Văn Minh, 1984; Nguyễn Văn Hạnh, 1988, 2005; Naoto Yamagishi 2010; Trần Thị Hiến, 2013) chứa cromit cịn có khống vật bentonit, niken coban Các mỏ chì kẽm sunfua, ngồi chì, kẽm cịn có bạc, indi,… Nhưng nay, có nhà máy tuyển quan tâm đến sản phẩm phụ chất thải tận thu khống vật có ích q trình chế biến khống sản, gây lãng phí tài nguyên Một số trường hợp, giá trị chất thải rắn, lỏng bị loại bỏ khỏi dây chuyền chế biến quặng có giá trị kinh tế, chưa tận dụng 2.5 Thu hồi tối đa khống vật có ích Luật bảo vệ mơi trường ngày khắt khe hơn, yêu cầu nhà máy tuyển phải thân thiện với môi trường Trong tương lai có nhà máy tuyển khơng có sản phẩm thải Vì vậy, nhà máy tuyển cần nghiên cứu tái sử dụng sản phẩm thải; nghiên cứu trung hịa tách hóa chất, ion độc hại trình tuyển như: hydrocacbon, ion kim loại nặng, axit, bazo,… để ngăn cản chúng xâm nhập vào mạch nước ngầm lan mơi trường Trong mỏ khống thường khơng có khống vật có ích mà thường bao gồm nhiều khống vật có ích khác nhau, đơi khống vật phụ lại có giá trị kinh tế cao khống vật Quặng đồng Sin Quyền - Lào Cai, ngồi khống vật chứa đồng chancopirit (CuFeS2) vàng, đất manhetit,… Trong mỏ cromit Cổ Định - Thanh Hóa, ngồi khống vật 2.6 Các yêu cầu môi trường Bảng Mức độ phân bố Cr2O3 theo cấp hạt mỏ cromit Cổ Định TT 10 11 12 Cấp hạt, mm -10+5 -5+2 -2+1 -1+0,5 -0,5+0,25 -0,25+0,125 -0,125+0,074 -0,074+0,045 -0,045+0,020 -0,020+0,010 -0,010+0,00 Cộng Thu hoạch, % 1,08 2,88 4,18 3,31 3,03 7,20 4,18 4,83 6,79 8,95 53,57 100,00 Hàm lượng Cr2O3, % 0,36 0,91 1,09 1,81 6,35 13,24 13,06 11,24 7,89 1,63 0,82 3,49 Thực thu Cr2O3, % 0,11 0,75 1,30 1,72 5,50 27,33 15,63 15,54 15,35 4,18 12,58 100,00 Bảng Mức độ phân bố oxit đất mỏ Bắc Nậm Xe TT 10 Cấp hạt, mm - 10+ -5+2 -2+1 - + 0,5 - 0,5 + 0,25 - 0,25 + 0,125 - 0,125 + 0,071 - 0,071 + 0,04 - 0,04 + Cộng Thu hoạch, % 8,5 8,24 5,09 3,39 6,38 5,12 5,01 5,91 52,35 100 Hàm lượng TR2O3, % 7,66 7,72 6,88 6,18 5,02 4,66 4,6 4,38 4,01 4,99 Thực thu TR2O3, % 13,04 12,73 7,01 4,2 6,41 4,78 4,61 5,18 42,03 100 Phạm Văn Luận/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 62(3b), - 2.7 Tái chế phế thải rắn công nghiệp Ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế thị hóa nhanh chóng thúc đẩy nhiều ngành công nghiệp nước phát triển mạnh mẽ, kéo theo lượng lớn phế thải rắn phát sinh ngày lớn Hiện tại, lượng chất thải rắn (CTR) sinh hoạt phát sinh Việt Nam khoảng 30 triệu tấn/năm với tốc độ gia tăng khoảng 10 %/năm Bên cạnh CTR sinh hoạt, nhiều loại CTR khác gia tăng nhanh thời gian qua CTR xây dựng, công nghiệp, y tế, nông nghiệp CTR xây dựng ước tính chiếm khoảng 25 % khối lượng CTR Hà Nội, TP Hồ Chí Minh 12÷13 % địa phương Chỉ tính riêng Hà Nội, lượng CTR xây dựng phát sinh khoảng 2.000 tấn/ngày CTR công nghiệp phát sinh chủ yếu từ khu, cụm công nghiệp đạt khoảng 8,1 triệu vào năm 2016 Chất thải nguy hại cơng nghiệp thường chiếm 15÷20 % lượng CTR công nghiệp, phát sinh chủ yếu ngành cơng nghiệp nhẹ, luyện kim, hóa chất (https://isponre.gov.vn /home) Theo thống kê chương trình mơi trường Liên hợp quốc, người dân Việt Nam thải trung bình 1,3 kg chất thải điện tử năm 2018, tương đương 116.000 Theo báo cáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội), lượng phát thải tivi Việt Nam vào năm 2025 lên tới 250.000 Lượng chất thải điện tử Việt Nam năm tăng khoảng 100.000 tấn, chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình (https:// www.epa.gov/ sites/) Nhu cầu nước hầu hết khống sản thơ tinh dự kiến tăng mạnh năm kỷ Do đó, việc kiểm sốt tái chế phế thải rắn theo hướng thân thiện với môi trường tảng để phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống chế biến khống sản Việt Nam Kết luận Ngành công nghiệp tuyển chế biến khoáng sản Việt Nam thời gian qua chưa phát triển với tiềm năng, vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế - xã hội Những trạng thách thức cần phải giải để đảm bảo cho ngành công nghiệp phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu an toàn sức khỏe cho người lao động; đảm bảo chất lượng sản phẩm; thu hồi tối đa thành phần có ích vào sản phẩm hàng hóa, chống lãng phí tài ngun; giảm chi phí tuyển thân thiện với mơi trường,… góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên an ninh khoáng sản cho đất nước Do vậy, người hoạt động lĩnh vực tuyển chế biến khoáng sản cần tuyên truyền cho đồng nghiệp, nhà quản lý,… nhận thấy tầm quan trọng khoáng sản phát triển thịnh vượng kinh tế đất nước Trên sở đó, cần sớm hồn thiện hệ thống pháp luật, chế điều hành tăng cường kiểm tra, quản lý chặt chẽ tài nguyên, thu hồi mỏ hoạt động hiệu quả, đình mỏ sử dụng công nghệ lạc hậu, đầu tư phát triển cơng nghệ khai thác - chế biến khống sản tái chế có chiều sâu, đồng thời khơng ngừng cải tiến, nghiên cứu áp dụng công nghệ vào thực tế sản xuất, nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng tài nguyên khoáng sản đất nước Tài liệu tham khảo Http://vampro.vn/uploads/Tuyen%20cromit% 20Co%20dinh.pdf Https://www.epa.gov/sites/production/files/20 14-08/documents/vietnam_country_ presentation_2_prof_hai.pdf Http://consosukien.vn/ra-c-tha-i-die-n-tu-mo-ilo-nga-i-toa-n-ca-u.htm Https://plo.vn/do-thi/moi-truong/tphcm-cansiet-chat-xu-ly-rac-thai-dien-tu-945794.htm Lê Việt Hà, (2018) Nghiên cứu tuyểnquặng Cromit Cổ Định - Thanh Hóa cỡ hạt mịn thiết bị tuyểnsiêu trọng lực Knelson bàn đãi bùn Đề tài cấp sở, MS T18 - 03, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lý Xuân Tuyên, (2018) Kết nghiên cứu thay máy tuyển cũ máy tuyển giới - khí nén tự tràn nhà máy tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai Hội nghị ERSD Tr 258 - 264 Nhà xuất Giao thông Vận tải Naoto Yamagishi, (2010) Báo cáo nghiên cứu khả thi thân quạng F3, Đông Pao, Lai Châu Công ty Toyota Tsusho, Công ty Sojit Nguyễn Ngọc Anh, (1983) Báo cáo tìm kiếm thăm dị sơ mỏ đất Bắc Nậm Xe Đoàn ... không nhỏ cho kỹ sư ngành Tuyển khoáng Việt Nam thời gian tới Những thách thức hội phát triển 2.1 Nguồn nhân lực Trong vài năm gần đây, ngành công nghiệp khai khống Việt Nam bắt đầu gặp nhiều... Địa chất Tập 62, Kỳ 3b (2021) - Những thách thức hội phát triển ngành Tuyển khoáng Việt Nam kỷ XXI Phạm Văn Luận * Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Q... cho ngành cơng nghiệp Có thể khẳng định: phát triển công nghiệp tái chế tảng để phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống chế biến khoáng sản Đây nhiệm vụ hội để phát triển, thách thức