1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những thách thức và giải pháp phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững ở tỉnh sơn la

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 410,57 KB

Nội dung

142 HNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI 10 18173/2354 1067 2021 0034 Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 142 151 This paper is available online at http //stdb hnue edu vn NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PH[.]

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 2, pp 142-151 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0034 NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH SƠN LA Đỗ Thị Mùi Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Sơn La có nhiều tiềm để phát triển ăn Trong năm gần đây, ăn phát triển mạnh, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng cao Tuy nhiên, việc phát triển ăn có nhiều thách thức lớn Thách thức giá cả, chất lượng, mở rộng diện tích, chế biến sản phẩm, thị trường… Cần có giải pháp quy hoạch, giống, lao động, đầu tư, khoa học kĩ thuật… để phát triển ăn bền vững, mang lại hiệu kinh tế cao Từ khóa: Chỉ dẫn địa lí, hội, thách thức, phát triển bền vững Mở đầu Sơn La có diện tích rộng số tỉnh vùng Tây Bắc Từ năm 2015 đến nay, Sơn La có nhiểu giải pháp bứt phá để phát triển ăn Diện tích, suất, sản lượng ăn tăng nhanh Sơn La trở thành tỉnh dẫn đầu miền Bắc diện tích ăn Bởi thế, có nhiều cơng trình nghiên cứu việc phát triển ăn tỉnh Cơng trình nghiên cứu tác giả Đỗ Thị Mùi [1] phân tích thuận lợi khó khăn phát triển ăn vùng Tây Bắc, đề xuất số giải pháp để phát triển ăn vùng Phạm Anh Tuân [2] nghiên cứu định hướng không gian phát triển vùng chuyên canh lâu năm tỉnh Sơn La sở đánh giá tổng hợp cảnh quan Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La ban hành “Đề án phát triển ăn địa bàn tỉnh Sơn La” [3] Đề án đề xuất số định hướng giải pháp phát triển ăn địa bàn tỉnh Sơn La GS TS Đỗ Năng Vịnh [4] trăn trở đề xuất số giải pháp phát triển ăn vùng Tây Bắc Tác giả Trọng Thủy [5] đề xuất số giải pháp phát triển trồng ôn đới vùng Tây Bắc Tác giả Đỗ Hương [6] lại đề cập lĩnh vực rộng hơn: nông nghiệp vùng Tây Bắc, đề xuất hướng hình thành vùng chun canh ăn tập trung Các cơng trình đề cập nhiều giải pháp hay phát triển nơng nghiệp nói chung ăn nói riêng vùng Tây Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá thách thức phát triển ăn để từ đề xuất giải pháp phát triển ăn theo hướng bền vững tỉnh Sơn La Bài báo phân tích thách thức đề xuất giải pháp phát triển ăn đảm bảo cho phát triển bền vững Nội dung nghiên cứu 2.1 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu chủ yếu nguồn tài liệu, liệu từ báo cáo tình hình phát triển kinh tế tỉnh Sơn La Ủy ban nhân dân tỉnh, Báo cáo Sở Nông nghiệp phát triển Ngày nhận bài: 2/3/2021 Ngày sửa bài: 29/4/2021 Ngày nhận đăng: 10/5/2021 Tác giả liên hệ: Đỗ Thị Mùi Địa e-mail: dothimui@hpu2.edu.vn 142 Những thách thức giải pháp phát triển ăn theo hướng bền vững tỉnh Sơn La nông thôn, báo cáo phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Ngồi ra, tác giả nghiên cứu thực tiễn qua việc thực địa số địa bàn huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Mai Sơn, Yên Châu, TP Sơn La, Thuận Châu Mường La Các chuyến thực địa quan tâm nhiều vào thời kì thu hoạch trái cây, quan sát việc thu hái, bảo quản, chế biến, tiêu thụ Tác giả quan sát, theo dõi qua nhiều năm diễn biến thời tiết địa bàn tỉnh để có đánh giá, phân tích phù hợp Các phương pháp tác giả nghiên cứu chủ yếu thu thập, xử lí phân tích tài liệu, thực địa, quan sát thực tiễn xin ý kiến số chuyên gia, chuyên gia Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chủ số trang trại tỉnh Đánh giá thách thức đề xuất số giải pháp sở nghiên cứu thực tiễn tham khảo ý kiến số chuyên gia Bởi giải pháp đề xuất có giá trị cao thực tiễn sản xuất ăn tỉnh Sơn La 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng phát triển ăn tỉnh Sơn La Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ăn Từ năm 2015, thực đề án phát triển ăn đất dốc, diện tích, suất sản lượng ăn tăng nhanh Nguyên nhân chủ yếu tỉnh có điều kiện tự nhiện thuận lợi với chủ trương trọng phát triển ăn đất dốc, lai tạo nhiều giống ăn có suất chất lượng cao, thị trường mở rộng nước Bảng Diện tích ăn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 – 2018 Năm 2010 2012 2015 2017 2018 Diện tích (ha) 19.026 17.765 19593 34.981 42.355 (Nguồn: &8) Hình Bản đồ hành tỉnh Sơn La Năm 2018, diện tích ăn tăng 2,2 lần so với năm 2010 tăng 21% so với năm 2017 Diện tích tăng chủ yếu TP Sơn La huyện Yên Châu, Mai Sơn, Mộc Châu, Sơng Mã Ở TP Sơn La diện tích tăng nhiều xoài, mận, Yên Châu tăng nhiều xoài, nhãn; Mai Sơn tăng nhiều nhãn, ổi, na; Mộc Châu tăng nhiều nhãn, mận, bơ; Sông Mã tăng nhiều nhãn, xoài… 143 Đỗ Thị Mùi Cơ cấu ăn đa dạng, có số chủ lực xoài, mận, nhãn, bơ, chanh leo, cam, bưởi Bảng Diện tích tỉ lệ số loại ăn Sơn La năm 2019 Loại Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Tổng số 42.355 100 Nhãn 13.164 31,1 Xoài 10.161 24,0 Mận 7.623 18,0 Chuối 3.718 8,8 Bưởi 1.371 3,2 Chanh leo 1.160 2,7 Cam 1.145 2,7 Bơ 970 2,3 Đào 918 2,2 2.215 5,0 Các loại khác (Nguồn: tính tốn tác giả) Cây ăn quan trọng Sơn La nhãn, xoài, mận Riêng ba loại chiếm 73,1% Nhãn có diện tích lớn nhất, chiếm 30% diện tích ăn tỉnh, gấp lần diện tích nhãn tỉnh Hưng Yên Giá trị sản xuất ăm tăng nhanh Nguyên nhân chủ yếu sản lượng ăn tăng nhanh, giá thành tăng, đặc biệt, chất lượng ăn ngày tốt Nhiều loại ăn cấp giấy chứng nhận sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, hoa an toàn, chất lượng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Bảng Giá trị sản xuất ăn tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 – 2019 (Giá so sánh năm 2010) Năm 2010 2012 2015 2017 2018 2019 Giá trị (Tỉ đồng) 781,5 789 990 1.129 1.264 1.356 (Nguồn:7& 8) Sản xuất ăn trọng phát triển, đặc biệt có nhiều loại đặc sản có chất lượng tốt, nhiều loại ăn trở thành sản phẩm hàng hóa Từ năm 2015, ăn xuất sang 12 nước thị trường lớn Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôxtraylia Bảng Giá trị xuất hoa Sơn La giai đoạn 2015 - 2019 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Giá trị xuất (triệu USD) 71,2 73,2 97 115 150 (Nguồn: 8) Giá trị xuất ăn không ngừng tăng Năm 2015 năm Sơn La xuất Loại đem xuất xoài, nhãn sang thị trường Trung Quốc Năm 2019, giá trị xuất tăng lần so với năm 2015 Hàng xuất sang nhiều thị trường thị trường rộng lớn, kiểm soát chất lượng, mẫu mã cẩn thận Các thị 144 Những thách thức giải pháp phát triển ăn theo hướng bền vững tỉnh Sơn La trường xuất chủ yếu là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì, Ơxtraylia, Hàn Quốc, Pháp, Thụy Sĩ, Ba Lan, UAE, EU… 2.2.2 Những thách thức việc phát triển ăn tỉnh Sơn La Phát triển ăn tỉnh Sơn La có nhiều hội, xu hướng thị trường ăn mở rộng nước nước ngoài, lai tạo nhiều giống mới, áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật sản xuất giống ăn quả, công nghệ chế biến phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, ăn Sơn La đối mặt với nhiều thách thức tự nhiên, lao động, khoa học kĩ thuật, chế biến thị trường tiêu thụ Việc phát triển ăn tỉnh phụ thuộc lớn vào thời tiết Vùng Tây Bắc có nhiều kiểu thời tiết ảnh hưởng đến việc phát triển ăn như: sương muối, rét đậm, rét hại, mưa đá, lũ ống, lũ quét… Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt, trình độ người dân khơng cao, thời tiết không thuận lợi, ăn trái trắng, suất khơng cao, mẫu mã không đẹp, không đủ sức cạnh tranh thị trường Trong năm gần đây, mưa đá xảy liên tục huyện địa bàn tỉnh: Tháng năm 2018, mưa đá, gió lốc làm hư hại, rụng 150 mận hậu địa bàn huyện Vân Hồ Ngày 14/4/2018, mưa đá kéo dài tiếng, gây thiệt hại 180 mận hậu, bơ, chanh leo, ước tính thiệt hại tỉ đồng Năm 2019, nông trường Mộc Châu xã Tân Lập (Mộc Châu), mưa đá, gió lốc làm hư hại gần 200 mận hậu đến kì thu hoạch, 109 chanh leo, đẩy người nông dân đến nguy khơng trả nợ vốn vay đầu tư lớn Ngày 2/8/2017, huyện Mường La, trận lũ quét lịch sử gây thiệt hại lớn người tài sản Tổng thiệt hại 500 tỉ đồng Trong đó, riêng diện tích ăn bị trơi hồn tồn 147 Ngồi ra, tỉnh Sơn La cịn có tượng rét đậm, rét hại kéo dài xảy tất địa phương tỉnh, gây nhiều thiệt hại đến sản xuất đời sống nói chung có sản xuất ăn Khí hậu Sơn La thuận lợi để loại sâu bệnh hại phát triển Điều đặt thách thức việc sản xuất hoa với việc phun thuốc trừ sâu bệnh Nếu không phun thuốc, ăn bị trắng, mẫu mã không đẹp, giá không cao Nhưng phun thuốc chất lượng ăn quả, an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng khơng đảm bảo Sơn La có nhiều loại ăn Cây chủ lực nhãn, xoài Đây loại hay bị ruồi vàng hại quả, bị nấm, rệp Nếu phun thuốc trừ sâu bệnh đẹp, mã vàng bóng, lại ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Nếu khơng phun thuốc bị rệp có màu đen, mẫu mã xấu, khơng tiêu thụ Đây thực tế xảy nhiều năm tất vùng trồng ăn tỉnh Sơn La Diện tích sản xuất ăn manh mún, nhỏ lẻ, phân tán; chuyển dịch cấu trồng chủ yếu tự phát Cây ăn trồng phổ biến vườn nông hộ tiềm ẩn nhiều yếu tố bền vững Nhiều hộ nông dân sản xuất ăn theo phong trào, không theo quy hoạch Điều khó kiểm sốt diện tích thị trường, dẫn đến thường xuyên xảy tình trạng: “được mùa giá”, sản phẩm làm không tiêu thụ Độ tuổi, chất lượng giống ăn không đồng Nhiều hộ nông dân trồng ăn mua giống trôi nên giống không đảm bảo chất lượng, dễ bị thối hóa, sâu bệnh làm ảnh hưởng đến vườn ăn khác Hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm chưa cao Do trình độ khoa học kĩ thuật chưa cao, người nông dân chưa biết ứng dụng khoa học kĩ thuật cao để tạo sản phẩm đẹp mẫu mã, tốt chất lượng, sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Diện tích trồng ăn cấp có thẩm quyền cơng nhận áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt áp dụng tiêu chuẩn tương tự sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp (chiếm 0,75%) tổng diện tích trồng ăn tồn tỉnh Điều chưa tạo thương hiệu, niềm tin cho khách hàng, đồng thời chưa mở rộng thị trường hàng 145 Đỗ Thị Mùi hóa dẫn tới hành hóa thu hoạch bị tư thương ép giá bán thị trường với giá rẻ, không đủ chi phí cho trồng, chăm sóc thu hái Việc thiết lập mối liên kết tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng với doanh nghiệp hợp tác nhiều hạn chế; kênh tiêu thụ chủ yếu thông qua tư thương; mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tỉnh cịn mang tính tự phát, hệ thống vận chuyển, xử lí, phân loại, đóng gói, tiêu thụ tiếp thị mở rộng thị trường nhiều hạn chế Đây thách thức lớn không riêng Sơn La mà cịn nhiều tỉnh thành khác Cơng nghiệp bảo quản, chế biến sản phẩm trái nhiều hạn chế Sản phẩm thu hoạch không chế biến kịp dễ bị thối hỏng Các sản phẩm chế biến chưa phong phú nên đến vụ thu hoạch trái thừa tràn lan, giá thấp, không tiêu thụ Trên địa bàn tỉnh Sơn La có nhà máy chế biến rau vào hoạt động từ năm 2020, công suất 300 rau tươi/ngày Nhà máy tiêu thụ khoảng 20% sản lượng rau Sơn La Một số sản phẩm trái nơi khác vận chuyển đến Sơn La, giả mạo thương hiệu Sơn La làm ảnh hưởng đến uy tín khách hàng tiêu thụ sản phẩm trái Sơn La Các loại trái giả mạo nhãn hiệu Sơn La như: xoài, nhãn, cam, na, ổi, táo Nhiều loại vận chuyển đến thị trường khác giả danh trái Sơn La xồi n Châu, nhãn Sơng Mã, na Mai Sơn… ảnh hưởng lớn đến niềm tin khách hàng trái Sơn La 2.2.3 Giải pháp phát triển ăn tỉnh Sơn La a Giải pháp quy hoạch vùng trồng ăn Sơn La có nhiều tiềm để phát triển ăn Đất tốt, khí hậu thích hợp, nên nguy tăng nóng diện tích, trồng tràn lan, phá vỡ quy hoạch, dẫn đến dư thừa sản lượng, giá bán bấp bênh rủi ro lớn Để hạn chế rủi ro đó, cần có quy hoạch cụ thể cho địa phương kiểm soát tốt quy hoạch Muốn quy hoạch hợp lí cần có nghiên cứu điều kiện tự nhiên, điều kiện sinh khí hậu, đánh giá mức độ phù hợp loại để đảm bảo suất chất lượng cao vùng trồng Cũng cần nghiên cứu kĩ thị trường sức mua, sức tiêu thụ sản phẩm Phải đảm bảo cân cung cầu, đảm bảo tính hiệu sản xuất Căn vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội nhu cầu thị trường để tính tốn quy hoạch ăn phù hợp Đồng thời, có biện pháp kiểm soát tốt quy hoạch, tránh tăng trưởng nóng, phá vỡ quy hoạch Lựa chọn loại ăn có hiệu kinh tế cao, đáp ứng thị trường nội địa chế biến, xuất Ưu tiên trồng mạnh huyện, khu vực Mỗi địa phương trọng phát triển -3 loại phù hợp địa phương Thực chương trình Ocop xã sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng vừa để nâng cao chất lượng, vừa để đa dạng hóa sản phẩm ăn Chú trọng phát triển xồi trịn n Châu, nhãn Sông Mã, na Mai Sơn, mận, đào, hồng, bơ Mộc Châu, Vân Hồ Đây vùng đất thích hợp với loại Các loại phát triển cho chất lượng tốt vùng Cần quy hoạch vườn ăn kết hợp với du lịch sinh thái Các khu vực trồng ăn khai thác phát triển du lịch vào thời kì sinh trưởng khác Thơng thường kết hợp du lịch hai thời kì thời kì hoa thời kì thu hoạch Tuy nhiên, để vườn ăn mang lại “lợi ích kép” cần trọng tới việc đầu tư sở hạ tầng tốt, xây dựng số sở để đáp ứng nhu cầu ăn, nghỉ, vui chơi giải trí cho khách du lịch Quy hoạch mơ hình trồng ăn theo hướng sản xuất ăn sạch, an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP, GobiGap… Có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho vùng trồng, có dẫn địa lí đến vùng trồng ăn Quản lí tốt quy hoạch; tăng cường cơng tác quản lí, giám sát, thực đảm bảo phát triển định hướng; xác định cụ thể diện tích loại gắn với việc xây dựng hệ thống thu mua, sơ chế, chế biến, bảo quản tiêu thụ 146 Những thách thức giải pháp phát triển ăn theo hướng bền vững tỉnh Sơn La b Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản sản phẩm ăn Trong xu khoa học công nghệ phát triển nhanh vũ bão, để ngành trồng ăn phát triển bền vững sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên cần ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất ăn Việc ứng dụng công nghệ sản xuất phải thực tất khâu giống, kĩ thuật canh tác, kĩ thuật thu hái, bảo quản, chế biến… + Giống ăn quả: Để ăn mang lại hiệu kinh tế cao, giống trồng có vai trị quan trọng Có giống tốt suất chất lượng tốt Bởi thế, cần lai tạo giống trồng mới, có suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với vùng sinh thái Hiện nay, tỉnh có nhiều sở sản xuất giống ăn Các giống trồng trồng nhiều Sơn La như: xoài, bưởi, cam, nhãn, mận, đào, lê Cần phải thành lập hợp tác xã để nhân giống, chọn lai tạo giống ăn “Việt hóa” số loại ăn xứ ôn đới để chủ động nguồn giống, quản lí chất lượng giống, giảm chi phí nhập Có thể lai tạo giống địa với nhập để tạo giống có chất lượng cao, sinh trưởng tốt Lai tạo giống ăn thích ứng với điều kiện khí hậu biến đổi Xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở sản xuất giống để huyện, thành phố có - sở sản xuất giống lưu vườn, ưu tiên xây dựng vườn ươm giống lưu vườn xã khu vực để đáp ứng đủ nhu cầu giống trồng ăn địa bàn tỉnh + Kĩ thuật trồng ăn quả: Cần nghiên cứu đặc điểm sinh thái loại để có kĩ thuật trồng ăn tốt Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật có hiệu cao nghề làm vườn, phổ biến cho nông dân trồng ăn theo hướng thâm canh cao như: Kĩ thuật trồng loại cây, mật độ cây, hố sâu, rộng loại cho phù hợp Có thể giai đoạn đầu trồng xen canh loại ngắn ngày để giữ đất, khai thác hiệu đất Một số nơi trồng xen dứa với xồi, mít, nhãn Cũng trồng ngô loại đậu chờ tán phủ + Kĩ thuật bón phân chăm sóc cây: Tùy theo loại thời kì sinh trưởng để bón phân phù hợp Hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất độc hại Hiện nay, số nhà vườn trồng cam, quýt chủ động dùng phân bón ủ từ cám, ngô, hay phân vi sinh, đảm bảo cam đậm Nghiên cứu phổ biến cho nơng dân chất điều hịa sinh trưởng phát triển trồng nhằm tăng suất, chất lượng loại vùng Khi sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cần trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Trong khâu tưới nước cần ứng dụng khoa học kĩ thuật để đảm bảo tiết kiệm nước, tiết kiệm sức lao động hiệu Có thể sử dụng biện pháp tưới nhỏ giọt, tưới phun sương, tưới tự động hẹn giờ… Tận dụng nguồn nước tự nhiên Có thể trồng loại để giữ nước, chống xói mịn Ở Sơn La, đại đa số vùng ăn trồng đất dốc, biện pháp quan trọng giữ nguồn nước, chống xói mịn nên cần có trồng giữ nước Có thể trồng thảm cỏ, hay họ đậu để giữ bề mặt đệm, giữ ẩm cho Đối với vùng đất dốc, cần có biện pháp trồng theo đường đồng mức, xẻ rãnh để giữ đất, chống xói mịn; trồng loại phủ đất thời kì chưa khép tán đậu nho nhe, lạc, lạc dại, trồng vng góc với chiều gió để hạn chế ảnh hưởng bão, gió + Thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm: Muốn có hiệu kinh tế cao việc thu hoạch, bảo quản chế biến ăn có vai trò quan trọng Một số biện pháp quan trọng là: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng phương pháp kĩ thuật, máy móc cơng cụ thu hoạch phù hợp cho loại trái để đảm bảo chất lượng trái thời điểm thu hoạch Trái thu hoạch phải thời điểm, phải bảo quản để trái giữ chất lượng thu hái Việc đóng gói trái để xuất phải thực theo quy trình, đảm bảo trái vận chuyển xa đảm bảo độ tươi ngon… Chú trọng đến việc chế biến sản phẩm trái Tỉnh có 01 nhà máy chế biến, 01 nhà máy xây dựng Công suất nhà máy chưa lớn, khó tiêu thụ hết sản phẩm 147 Đỗ Thị Mùi trái tỉnh Bởi thế, cần có biện pháp xây dựng nhiều sở chế biến thủ công, thực xã sản phẩm đặc trưng; lai tạo giống để trái vụ… Xây dựng nhà sơ chế quả, xử lí, đóng gói, bảo quản, chế biến địa bàn huyện, thành phố vùng trồng tập trung, quy mô lớn; khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh, đảm bảo số lượng, chất lượng cho xuất khẩu, tạo điều kiện để Hợp tác xã chủ động nâng cao lực sản xuất giá thành xuất c Giải pháp mở rộng thị trường Cây ăn phát triển mạnh tỉnh vùng Tây Bắc Sơn La Để ăn phát triển ổn định bền vững khâu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng Cần có biện pháp để mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất Các giải pháp là: Liên kết với sở chế biến để chế biến loại thành nước ép, hoa sấy khô, rượu vang, bánh kẹo để tiêu thụ loại trái Đa dạng hóa sản phẩm chế biến tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm trái vùng Tuyên truyền quảng bá, giới thiệu loại ăn vùng Tổ chức hội chợ thương mại giới thiệu loại đặc sản ăn tỉnh thành, khu vực nước Xây dựng tôn vinh thương hiệu trái Sơn La Khẳng định vị trí trái tỉnh nước quốc tế Bảo đảm cạnh tranh bình đẳng thị trường nội địa Ban hành tiêu chuẩn vệ sinh an toàn loại trái cây, cấp giấy chứng nhận chất lượng, quản lí nhãn hiệu hàng hóa, tạo độ tin dùng khách hàng Tăng diện tích trồng hoa VietGap, hoa sạch, không ngừng nâng cao chất lượng trái Tham gia vào hợp tác xã trồng ăn để tạo nên mối liên kết hợp tác doanh nghiệp, hộ gia đình Xây dựng câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp cổ phần; Khuyến khích doanh nghiệp liên kết với “tổ chức sản xuất nông dân” theo chuỗi giá trị ăn chủ lực trồng tập trung, từ sản xuất đến thu mua, bảo quản, chế biến tiêu thụ; tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp liên doanh, liên kết trực tiếp với đối tác nước ngoài, đặc biệt khâu bảo quản tiêu thụ trái tươi Hình thành liên kết vùng sản xuất, rải vụ thu hoạch tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo phát triển ngành hàng trái bền vững Xây dựng mơ hình trồng ăn gắn với phát triển du lịch sinh thái Muốn cần trọng tới uốn ghép có hình dáng đẹp, xây dựng đường vào khu trồng cây, phát triển thêm số sản phẩm du lịch khác để thu hút khách đến tham quan trải nghiệm với vườn ăn Có biện pháp quảng bá, đến mùa thu hái để thu hút nhiều du khách tham quan, trải nghiệm tiêu thụ hoa trái cho vùng d Nâng cao chất lượng lao động Lao động tỉnh Sơn La có chất lượng chưa cao Tỉ lệ lao động đào tạo nghề thấp, chiếm 10% Bởi thế, cần có biện pháp nâng cao chất lượng lao động Các biện pháp cụ thể là: Cử lao động người địa phương đào tạo chuyên ngành phù hợp để họ trở địa phương lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Mở lớp tập huấn địa phương để người lao động học tập trực tiếp Cho hộ nơng dân tham quan mơ hình tiên tiến địa phương, từ vận dụng vào địa phương Cán khoa học kĩ thuật, cán khuyến nông cần “cầm tay việc”, hướng dẫn cụ thể khâu Quản lí theo dõi việc sản xuất ăn địa phương để kịp thời hướng dẫn cho người nông dân tất khâu từ trồng, chăm sóc, thu hoạch Tập huấn kĩ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch., bảo quản theo hướng an tồn cho hộ nơng dân để nâng cao suất, hiệu kinh tế việc trồng ăn Tập huấn kĩ thuật, hướng dẫn quản lí số diện tích cấp mã số vùng trồng ăn quả, công nhận GlobalGAP sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn xuất sang thị trường khó tính; 148 ... danh trái Sơn La xồi n Châu, nhãn Sơng Mã, na Mai Sơn? ?? ảnh hưởng lớn đến niềm tin khách hàng trái Sơn La 2.2.3 Giải pháp phát triển ăn tỉnh Sơn La a Giải pháp quy hoạch vùng trồng ăn Sơn La có nhiều... tỉnh Sơn La trường xuất chủ yếu là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kì, Ơxtraylia, Hàn Quốc, Pháp, Thụy Sĩ, Ba Lan, UAE, EU… 2.2.2 Những thách thức việc phát triển ăn tỉnh Sơn La Phát triển ăn tỉnh Sơn. .. tiễn sản xuất ăn tỉnh Sơn La 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Thực trạng phát triển ăn tỉnh Sơn La Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ăn Từ năm 2015, thực đề án phát triển ăn đất dốc, diện

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w