1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ch­¬ng tr×nh «n thi tèt nghiÖp ®ît 1 líp 12

83 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ch­¬ng tr×nh «n thi tèt nghiÖp ®ît 1 líp 12 CỔNG THÔNG TIN QUẢNG BÁ THƯƠNG MẠI & DU LỊCH SẦM SƠN THANH HOÁ xin mời các bạn truy cập ngay vào trang web www dulichsamson net www thanhhoa24 vn Chúng tôi[.]

CỔNG THÔNG TIN QUẢNG BÁ THƯƠNG MẠI & DU LỊCH SẦM SƠN -THANH HOÁ xin mời bạn truy cập vào trang web: www.dulichsamson.net www.thanhhoa24.vn Chúng bạn đồng hành du khách Email: dotrungthanh.vtv@gmail.com Hotline: 0973.414.278 - 0987.611.732 Lưu ý: Truy cập tên trang web viết liền khụng du Chơng trình ôn thi tốt nghiệp đợt líp 12 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên Tiết Lý thuyết Vi hành Chiều tối( Mộ) Giải sớm( Tảo giải) Mơi tù, tập leo núi ( Tân xuất ngục học đăng sơn) Kiểm tra viết số Câu hỏi phụ điểm Đôi mắt Tây Tiến Đất nớc- Nguyễn Đình Thi Kiểm tra viết số Vợ chồng Aphủ Mùa lạc Câu hỏi phụ điểm Vợ nhặt Tâm t tï KiĨm tra bµi viÕt sè Tỉng 1 2-3 7-8 9-10 11-12 13 14 15-16 17-18 19 20 21 22 23-24 Ghi chó 1 2 1 2 1 1 24 tiết Giáo viên tham gia giảng dạy duyện BGH Kí Dơng Thị Thu Huyền Trần Thị Lam Đỗ Thanh Mai TiÕt 1: Lý thut A Híng dÉn «n tËp mặt lý thuyết: I Tác phẩm cụ thể: - Nắm đợc nét tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời, đặc điểm thơ văn, giá trị tác phẩm - Thuộc lòng đoạn thơ, thơ, đoạn văn tiêu biểu, truyện ngắn phải tóm tắt đợc nội dung tác phẩm - Tập hợp tác phẩm theo nhóm đề tài, chủ đề II Bài khát quát VHVN: - Nắm đợc đặc điểm trình phát triển giai đoạn văn học - Các trào lu văn học, xu hớng văn học - Những thành tựu hạn chế giai đoạn , thời kì văn học III Các tác gia văn học: Nắm đợc tiểu sử( đời, ngời) trình sáng tác, tác phẩm tiêu biểu đặc biệt phong cách nghệ thuật, quan điểm sáng tác nhà văn, nhà thơ IV kỹ làm văn: - Hiểu rõ đặc trng thể loại văn học - Xác định rõ yêu cầu đề-> định hớng kết cấu viết - Diễn đạt : ngắn gọn ,đúng, đủ hay - Dùng từ : nghĩa ,đúng phong cách - Chữ viết: tõ ràng, sẽ, chuẩn tả V Các dạng đề: - Đề nổi: Nêu lên yêu cầu cụ thể, có định hớng cho ngời viết - Đề chìm: Nêu khái quát, yêu cầu trực tiếp, cụ thể> buộc phải phân tích đề để làm rõ yêu cầu đề - Các dạng đề thờng gặp + Yêu cầu phân tích toàn tác phẩm + Yêu cầu phân tích khía cạnh tác phẩm + Yêu cầu nhân vật tác phẩm + Tổng hợp vấn đề tác phẩm nhóm, chủ đề + So sánh hai tác phẩm, nhân vật, hình tợng B Ôn tập cụ thể tác phẩm dới dạng đề cơng: Tiết 2-3: Vi hành A Đề bài: Trong truyện ngắn " Vi hành", NAQ đà sáng tạo nên tình độc đáo:Đôi trai gái ngời Pháp nhầm tác giả vua Khải Định vi hành Anh ( chị ) hÃy nêu ý nghĩa tình độc đáo nói B Hớng dẫn làm bài: - Đề thiên nghệ thuật tạo tình truyện.Vì HS phải chọn đợc dẫn chứng tiêu biểu tác phẩm để làm rõ ý nghĩa tình truyện - Phải hiểu đợc ý nghĩa nhan đề truyện C Yêu cầu kiến thức: I Đặt vấn đề:( Cần phải nêu đợc ý) - Nêu khái quát hoàn cảnh đời tác phẩm - ý nghĩa tình truyện-> tác giả muốn châm biếm, đả kích tên vua bù nhìn bán nớc II Giải vấn đề:( Phải đảm bảo kiến thức sau) Giải thích ý nghĩa cđa nhan ®Ị: - NghÜa thùc: chØ ®êng ®i nhỏ hẹp chuyến bí mật không muốn biết( bậc vua chúa ngày xa cải trang làm dân thờng vi hành với mục đích cao đẹp) - Nghĩa bóng: Khải Định vi hành lút, mờ ám, vụng trộm, làm hại đến quốc thể, làm nhục cho đồng bào-> tạo tiếng cời mỉa mai, châm biếm, đả kích Tình truyện độc đáo: - Nhân vật Khải đợc miêu tả qua tình nhầm lẫn đôi trai gái ngời Pháp "Đà nhầm lẫn nhân vật truyện vua Khải Định vi hành" +Giúp tác giả có điều kiện lắng nghe d luận ngời dân nớc Pháp vị vua nớc An Nam + Đặc biệt Khải Định không cần xuất trực tiếp truyện song lên rõ nét sinh động: «ng vua bï nh×n, rèi víi trang phơc rờm rà, lố lăng" Chục chụp đèn đeo lên ngời đủ hạt cờm"; điều thể lối sống xa hoa, kệch cỡm, vô học thiếu văn hoá dạng xấu xí, thô kệch" đôi mắt xếch, mũi tẹt, mặt bủng nh vỏ chanh" Hành động cử chØ " lóng ta lóng tóng, hµnh vi lÐn lót, mờ ám" không mang phong thái vị hoàng đế - Sự nhầm lẫn tăng dần lên số lợng ngời nhầm lẫn số ngời bị nhầm lẫn + Mọi ngời dân Pháp nhầm lẫn, họ cho " tất da vàng, mũi tẹt, mắt xếch " Khải Định-> Họ ý đến hiếu kì, tò mò-> đón tiếp với thái độ kính trọng" đấy! Xem kìa!"-> mỉa mai, châm biếm + Thậm chí đến Chính phủ Pháp không nhận đâu khách thật nữa" liệt tất ngời An Nam yêu nớc đất Pháp vào hàng vua chúa phái đoàn tuỳ tùng hộ giá tuốt" => Tình đà góp phần bộc lộ t tởng tác phẩm, làm cho nhân vật lên cách khách quan, câu truyện trở nên éo le, trơ trẽn, hài hớc đầy kịch tính tạo bất ngờ, hấp dẫn Giá trị nghệ thuật: - Truyện đợc viết dới hình thức th + Thể văn tổng hợp phóng túng-> đễ thay đổi giọng điệu chuyển cảnh + Ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu nhng lại có tính châm biếm sắc sảo - mâu thuẫn gây cời:Địa vị to lớn đấng hoàng thợng, thợng khách nớc Pháp > nội dung - Phải hiểu đợc cổ điển đại -Yêu cầu phải xác định đợc yếu tố cổ điển yếu tố đại thơ C Yêu cầu kiến thức: I Đặt vấn đề: - Khái quát vài nét phong c¸ch nghƯ tht cđa HCM c¸c s¸ng t¸c - Bài thơ " Chiều tối" thể rõ kết hợp hài hoà yếu tố cổ điển yếu tố đại II Giải vấn đề: vẻ đẹp cổ điển: - Trong thơ HCM đà sử dụng h/ả " cánh chim, chòm mây" để diễn tả không gian thời gian-> h/ả quen thuộc thơ ca truyền thống.(lấy vài VD) + Trong ca dao:" Chim bay vỊ nói tèi råi" + trun KiỊu:" Chim h«m thoi thãt vỊ rõng" + Trong Tràng giang: "Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa" + Trong thơ bà huyện Thanh Quan:" Ngàn mai gíp chim bay mỏi" - Mặc dù phải trải qua ngày đờng vất vả, trời đà chiều mà cha đợc nghỉ,thế nhng h/ả ngời lên thơ ung dung, th thái - Đặc biệt thơ ta bắt gặp bút pháp nghệ thuật quen thuộc -> dùng vài nét chấm phá, gợi tả mà Bác đà ghi lại đợc linh hồn tạo vật Vẻ đẹp đại: - Trong thơ ca xa, ngời thờng trở nên nhỏ bé, nhạt nhoà trớc thiên nhiên rộng lớn( thơ" Qua đèo ngang" bà Huyện Thanh Quan) Nhng thơ " Chiều tối", hình ảnh ngời lao động" cô gái xay ngô" đà bật lên trở thành hình ảnh trung tâm tranh thiên nhiên - Không thơ ta nhận thấy t tởng, hình tợng thơ có vận động Đó vận ®éng tõ bøc tranh thiªn nhiªn chun sang bøc tranh ®êi sèng, tõ tèi ®Õn s¸ng, tõ buån sang vui, từ cô đơn lạnh lẽo sang ấm áp sum vầy III Kết thúc vấn đề: - Bài thơ thể lòng nhân bao la Bác - Bài thơ kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa2 yếu tố cổ điển đại Tiết 5: Giải sớm A Đề bài: Anh ( chị ) hÃy phân tích thơ " Giải sớm" ( Nhật kí tù) Hồ Chí Minh B Định hớng: - Phân tích thơ để thấy rõ tình yêu thiên nhiên say đắm, ý chí, nghị lực niềm tin vào tơng lai tơi sáng ngời chiến sĩ CM hoàn cảnh tù đầy - Bài tả cảnh ngời tù bị giải đêm tối, 2: vào lúc rạng đông Nếu tách riêng có giá trị độc đáo C Yêu cầu kiến thức: I Đặt vấn đề: - Giới thiệu khái quát vài nét tập thơ " Nhật kí tù" - Tảo giải thơ tiêu biểu đợc Bác viết hoàn cảnh chuyển lao II Giải vấn đề: Khổ 1: - Mở đầu câu thơ tả thực giới thiệu thời gian nửa đêm, thời điểm ngời tù bị giải Một ngày đày ải nặng nề bắt đầu sớm-> cảnh vật hoàn toàn vắng lặng im lìm sau tiếng gà gáy lần, không gian toàn bóng đêm tĩnh mịch - Câu thơ 2:xuất h/ả" trăng, sao" -> xua tan bóng tối đêm dài, h/ả thơ đẹp đẽ sinh động thể tâm hồn yêu thiên nhiên say đắm - Sang đến câu thơ thứ 3-4 bắt đầu thấy xuất h/ả ngời t chủ động sẵn sàng đón nhận gió rét khắc nghiệt đêm khuya, dứt khoát cất bớc dù đờng xa, gian nan nèi tiÕp gian nan Hai tõ" nghênh diện" khắc hoạ h/ả ngời tù với t hiên ngang, bất khuất kiên cờng, t chủ động vợt lên hoàn cảnh, vợt lên khó khăn gian khổ => Khẳng định ý chí, nghị lực phi thờng , cốt cách chiến sĩ ngừơi tù toát lên chí khí kiên cờng, tinh thần chủ động - Chất thÐp, tinh thÇn thÐp Khỉ 2: Cã sù chun cảnh tài tình - ấn tợng mở đầu khổ thơ vẻ bừng sáng vũ trụ báo hiệu buổi bình minh ngày bắt đầu.Bình minh thay cho bóng tối , màu hồng Êm dêng nh ®· xua tan ®i bãng tèi cđa đêm dài -> thể tinh thần lạc quan yêu đời, tâm hồn hớng tơng lai tơi sáng - Hơi ấm buổi bình minh lan toả khắp không gian vũ trụ rộng lớn, sởi ấm tâm hồn lạnh giá ngời, sởi ấm trái tim ngời tù - Từ "chinh nhân"->" hành nhân"-> gian nan vất vả dờng nh đà tiêu tan khoảnh khắc, ngời tù đà trở thành ngời tự lòng dạt cảm hứng thơ ca => Hình tợng thơ có vận động từ bóng tối đến ánh sáng, từ buồn đến vui, từ khắc nghiệt đến hiền hoà ấm nóng III Kết thúc vấn đề: Bài thơ thể nghị lực vững vàng, tinh thần lạc quan yêu đời, yêu thiên hiên, phong thái ung dung tự làm chủ hoàn cảnh TiÕt 6: Míi tï, tËp leo nói A §Ị bài: Đề 1: Anh ( chị ) hÃy phân tích thơ" Mới tù tập leo núi" Hồ Chí Minh Đề 2: Phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ B Định hớng: - đề phân tích thơ để thấy đợc : Bài thơ tranh thiên nhiên sáng bao trùm tâm hồn sáng trong, thuỷ chung, lĩnh kiên cờng nhà Cm vĩ đại HCM Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật thơ qua kết hợp hài hoà yếu tố cổ điển đại - Đề 2: Phân tích từ NT-> ND Vẻ đẹp cổ điển đợc thể đề tài ,bút pháp miêu tả nhân vật trữ tình Tinh thần đại thể qua trạng thái tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn nhân vật=> yếu tố kết hợp thành chỉnh thể tậo nên vẻ đẹp cho toàn thơ C Yêu cầu kiến thức: I Đặt vấn đề: - Giới thiệu hoàn cảnh đời thơ( T9/43 HCM đợc trả lại tự sức khoẻ yếu , chân tay mái mƯt, ) - ThĨ hiƯn râ sù kÕt hợp hài hoà vẻ đẹp cổ điển vẻ đẹp đại II Giải vấn đề: Vẻ đẹp cổ điển thơ: - Đề tài: " Lên núi, nhớ bạn"( đăng sơn , ức hữu) đề tài phổ biến a thích trong thơ ca truyền thống Trung Quốc , Việt Nam đà đợc HCM sử dụng thơ " Học đăng sơn, ức cố nhân" - Điểm nhìn thiên nhiên: Nhìn từ cao, từ xa bao quát không gian rộng lớn, gồm trời mây non nớc - Bút pháp miểu tả thiên nhiên quen thuộc: Phóng bút ghi vài nét chấm phá vẻ đẹp tiêu biểu linh hồn tạo vật Một nét vẽ mây núi-> gợi tả đợc vẻ đẹp núi cao, nét vẽ dòng sông trắng xoá chảy dới chân núi phản chiếu ánh trời nh gơng sáng không chút bụi mờ=> Hai nét vẽ cân đối hài hoà gồm cao lu sơn thuỷ tạo tranh thuỷ mặc - Màu sắc cổ điển thể hình ảnh nhân vật trữ tình với phong thái ung dung nhàn tản trời mây non nớc-> phong thái nhµ hiỊn triÕt thêi xa( VD Ngun Tr·i ë Côn Sơn, Nguyễn Bỉnh Khiêm Am Bạch Vân) Vẻ đẹp đại thơ:( Bài thơ ngời sáng tinh thần thời đại) - Lòng yêu nớc thiết tha tâm hồn sáng nhà thơ: + Bài thơ đợc gửi nớc có kèm theo chữ vắn tắt" bên bình yên" -> ngụ ý nhắn tin nói lên lòng yêu nớc, mong mỏi đợc với đồng chí đồng bào để tiếp tục hoạt động CM Bác + Hình ảnh ẩn dụ " Lòng sông- lòng ngời"-> Vẻ đẹp sáng dòng sông phản chiếu ánh trời hay phản chiếu tâm hồn nhà thơ: Trải qua bao ngày tháng bị đày ải tù, lơng tâm CM HCM sáng nh gơng không chút bụi-> Tấm lòng thđy chung víi CM.=> Tõ ®ã ta cã thĨ thÊy đâu phải chuyện " đăng sơn , ức hữu " chung chung mà nỗi lòng canh cách ngóng trông Tổ quốc, nóng lòng mong mỏi đợc bay với đồng bào, đồng chí phÝa trêi Nam.-> t©m hån cđa chiÕn sÜ chø tâm hồn ẩn sĩ - Tinh thần thép thơ: dựa vào nhan đề thơ leo núi vất vả gian nan, nặng nhọc lê bớc, thân hình tiều tuỵ-> h/ả thơ lại lên ung dung thản, đặc biệt ngời trời mây non nớc mà không cảm thấy bơ vơ nhỏ bé.-> tinh thần vợt lên đau đớn thĨ chÊt,thĨ hiƯn mét nghÞ lùc phi thêng, mét tinh thần thép vĩ đại III Kết thúc vấn đề: - Bài thơ đẹp sắc màu cổ điển khiến giống mọt đờng thi xa.Nó lại đẹp tinh thần thời đại - Nhng đẹp kết hợp hài hoà vẻ đẹp hình tợng thơ để làm nên vẻ đẹp riêng độc đáo phong cách thơ HCM Tiết 7-8: Kiểm tra viết số A Đề bài: Phân tích nét nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn " Vi hành" NAQ B đáp án: Tình truyện độc đáo: - Truyện đợc xây dựng sở nhầm lẫn độc đáo thú vị đầy sáng tạo là" Đôi trai gái ngời Pháp chuyến tàu điện ngầm đà nhầm tởng nhân vật truyện vua khải định - vị hoàng đế nớc An Nam vi hành" + hình ảnh Khải Định lên rõ nét Hình dáng Trang phục Cử chỉ, hành động -> Một kẻ nhu dốt, lố lăng , thiếu văn hoá, rối, trò giải trí rẻ tiền Đả kích, châm biếm tên vua bù nhìn , bán nớc + Sự nhầm lẫn trầm trọng: công chúng Pháp , phủ Pháp nhầm lẫn họ cho tất ngời dân yêu nớc đất pháp Khải Định.-> vạch trần luận điệu bịp bợm, xảo trá Chính phủ Pháp( Mợn chiêu khai hoá để cớp đất nớc ta, áp đồng bào ta) Hình thức nghệ thuật truyện: - Truyện đợc viết dới dạng th- lối văn tự do, phóng túng ®a giäng ®iƯu-> Ngêi viÕt cã thĨ chun c¶nh ®ỉi giọng, liên hệ tạt ngang so sánh thoái mái, tự nhiên - Lựa chọn hình thức viết th chứng tỏ thông minh sắc sảo lối viết Bác Tiết 9-10: Câu hỏi điểm A Đề bài: Câu 1: Trình bày quan điểm sáng tác văn học Chủ tịch HCM? Câu 2: Nêu hoàn cảnh đời truyện ngắn " Vi hành"Nguỹên Quốc? C©u 3: TËp " NhËt kÝ tï" cđa Chđ tịch Hồ Chí Minh đời hoàn cảnh nào? Câu 4: Chỉ ý nghĩa vấn đề "đôi mắt" nghiệp sáng tác văn chơng tác giả thời điểm mà tác phẩm đời nh hôm nay? Câu 5:Anh( Chị ) hÃy cho biết tác phẩm " Tuyên ngôn Độc lập" Chủ tịch Hồ Chí Minh đời hoàn cảnh nào? B Định hớng: - Đối với câu 2,3,5 phải nắm đợc hoàn cảnh đời tàng tác phẩm - Đối với câu 1: phải hiểu đợc quan điểm sáng tác HCM qua tác phẩm đà học - Câu : phải biết đợc vấn đề đôi mắt nhà văn hoàn cảnh kháng chiến C Yêu cầu kiến thức: Câu1: Sinh thời ,Bác không nhận nhà văn, nhà thơ, nhng hoàn cảnh công việc, Ngời đà lấy thơ văn để phục vụ nghiệp CM Qua viết nói Ngời về, qua sáng tác cụ thể Ngời, thấy quan điểm sáng tác Ngời tập trung vào điểm sau: Bác xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp CM; nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá t tởng, góp phần đấu tranh phát triển xà hội: "Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong" ( cảm tởng đọc" Thiên gia thi") Bác đặc biệt ý đến đối tợng thởng thức Ngời yêu cầu nhà văn, nhà báo phải đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Cách viết nh nào?Ngời ý quan hệ phổ cập nâng cao văn nghệ, liên quan đến ý thức trách nhiệm ngời cầm bút Bác quan niệm văn chơng phải có tính chân thật Phải miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn đề tài phong phú thực CM Ngôn ngữ phải chọn lọc, tránh lối viết cầu kì xa lạ Câu 2: Đầu năm 1923, Chính phủ Pháp mời Khải Định sang Macxây dự đấu xảo thuộc địa nhằm phục vụ cho chiêu tán dơng phủ Pháp ru ngủ quần chúng Pháp Để vạch mặt Khải Định bọn quan thầy Pháp, Đồng thời cho nhân dân Pháp thấy rõ thủ đoạn xảo trá bọn cai trị thuộc địa, Nguyễn Quốc đà viết truyện ngắn" Vi hành" " Vi hành đợc viết Pháp vă, đăng báo Nhân đạo, số ngày 19/2/1923 Tác phẩm đợc viết bút pháp thực phê phán trào phúng hợp với sở thích độc giả Pháp thời kì Câu 3: Tháng 8/1942, Bác lấy tên lµ Hå ChÝ Minh sang Trung Qc víi danh nghÜa đại biểu Việt Nam để tranh thủ viện trợ giới Ngày 29/8/1942, Ngời bị quyền Tởng Giới Thạch bắt Túc Vinh Mời ba tháng tù, bị giải gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, ngời đà viết 133 thơ chữ Hán sổ tay mà Ngời đặt tên " Ngục trung nhật kí"( nhật kí tï) 10 ... Việt Nam dân chủ Cộng hoà đọc " Tuyên ngôn Độc lập" trớc hàng chục vạn đồng bào Tiết 11 -12 : Đôi mắt A Đề bài: Đề 1: Anh (chị) hÃy phân tích, so sánh lối sống tính cách nhân vật Hoàng Độ truyện ngắn... qut sinh" 15 Tiết 14 : Đất nớc- Nguyễn Đình Thi A Đề bài: Đề 1: Bình giảng đoạn thơ sau : " Mïa thu kh¸c råi Những buổi ngày xa vọng nói về" ( trích thơ " Đất nớc" Nguyễn Đình Thi) B Định... ngời dân Việt-> gợi không khí thi? ?ng liêng III Kết thúc vấn đề: - Nêu lên ý nghĩa đoạn trích đánh giá giá trị nghệ thuật Tiết 15 -16 : Kiểm tra viết số A Đề bài: Câu 1: Anh ( chị) hÃy giải thích tựa

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w