1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ch­ng tr×nh tin häc c së n¨m thø nhÊt

54 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 636,5 KB

Nội dung

ch­ng tr×nh tin häc c së n¨m thø nhÊt Së GD §T TP Hµ Néi Trêng THPT Tù LËp N¨m thø nhÊt (Tõ tiÕt 1 ®Õn 90) phÇn I c¸c vÊn ®Ò c¬ b¶n TiÕt 1 5 Th«ng tin vµ d÷ liÖu, xö lý th«ng tin I/ Môc ®Ých vµ yªu cÇ[.]

Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập Soạn ngày: Giảng ngày: Năm thứ (Từ tiết đến 90) phần I: vấn đề Tiết 1-5 Thông tin liệu, xử lý thông tin I/ Mục đích yêu cầu + Tin học biẻu diễn thông tin, khái niệm công nghệ thông tin + Máy tính lịch sử phát triển máy tính + Phần mềm: Phần mềm sở, giao diện ngời dùng II/ Phơng pháp, phơng tiện: 1/ Phơng pháp: Mô tả, Đàm thoại, nêu vấn đề Trực quan 2/ Phơng tiện: Máy tính + Giáo trình III/ Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm diện: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới: Phần I Tin học Đại cơng Chơng I Các khái niệm 1) Tin học (Informatics) Thông tin (Information): Là khoa học xử lý hợp lý, chủ yếu máy tính tự động thông tin gặp phải, thông tin xem nh giá mang tri thức nhân loại giao tiếp c¸c lÜnh vùc khoa häc, kü thuËt, kinh tÕ, x· hội 2) Dữ liệu (Data) -Thông tin đa dạng, biểu diễn dới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, ánh sáng, màu sắc, Do liệu dùng để biểu diễn thông tin qua tín hiệu -Thông tin không mang giá trị vật lý mà chuyển thành liệu mang giá trị vật lý Ví dụ: Thông tin bầu cử tổng thống Mỹ không mang tính chất vật lý nhng phải mà hoá chúng lên máy tính, báo chí, truyền hình (dữ liệu) th× míi cã tÝnh chÊt vËt lý -Cã thĨ cïng tÝn hiƯu nhng cã ý nghÜa kh¸c nhau: VÝ dụ: I có nhiều nghĩa: Tiếng việt chữ I in hoa, tiếng Anh nghĩa Tôi, chữ số La mà số I La mà 3) Máy tính (Computer): Là thiết bị điện tử thực công việc sau: -Nhận thông tin vào (có cấu trúc xác định) -Xử lý thông tin theo dÃy lệnh nhớ sẵn bên -Đa thông tin (kết quả) 4) Các loại máy tính a/ Máy tính lớn: Kích thớc khả làm việc lớn Cho phép hàng trăm đến hàng nghìn ngời sử dụng Máy tính lớn chia loại: -Máy tính lớn (Main Frame Computer): Có khả lớn, nhiều ngời sử dụng -Siêu máy tính (Super Computer): Là loại máy tính siêu mạnh, siêu lớn phục vụ cho toán chuyên dụng nh dự báo thời tiết, DeepBlue (máy đánh cờ Vua) Ngày trớc hầu hết máy tính máy tính lớn b/ Máy tính nhỏ (Mini Computer): Nhỏ hơn, chậm hơn, số ngời dùng chung c/ Máy vi tính (Micro Computer): Ra ®êi tõ cã Vi xư lý ë thập kỷ 70 Máy dùng mang tính chất cá nhân, chạy nhiều phần mềm, tiện lợi Hiện có loại sau: -Desktop : Máy PC để bàn hay dùng -NoteBook : Máy xách tay -WorkStation : Máy trạm làm việc mạng, thờng mạnh Desktop -Palmtop : Máy nhỏ để lòng bàn tay 5) Lịch sử phát triển máy tính Có nhiều quan điểm phân loại, phân loại theo tiến hoá máy tính dựa theo chất liệu linh kiện Năm 1946 máy tính đời ENIAC đời Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập công trình giáo s nghiên cứu sinh ông Máy tính có tốc độ xử lý khoảng 5000 phép cộng/s Nhà bác học von-Neumann ngời cố vấn cho máy, ông đa khái niệm nhớ chơng trình (Stored Program Concept): Máy tính hoạt động theo dÃy lệnh nhớ sẵn bên Theo sù tiÕn ho¸ m¸y tÝnh chia theo thÕ hƯ sau: Thế hệ 1: Đèn điện tử (1946-1957) Thế hệ 2: Transistor (1958-1963) Thế hệ 3: Vi mạch SSI MSI (1964-1973) ThÕ hƯ 4: Vi m¹ch lín LSI, VLSI (1974-1990) giai đoạn đời máy vi tính Thế hệ 5: vi mạch siêu lớn (ULSI) vi mạch tốc độ cao (VHSIC) nhng máy tính cha đạt thông minh nh mong muốn dự đoán B- Biểu diễn thông tin 1) Hệ đếm Trong ®êi thêng chóng ta thêng lµm viƯc víi hƯ ®Õm thập phân hệ La mà Với máy tính chúng không hiểu biết loại hệ đếm mà chúng hiểu hệ đếm hệ đếm nhị phân Về nguyên tắc ta ®Þnh nghÜa hƯ ®Õm bÊt kú nhng chØ cã sè hƯ cã øng dơng thiÕt thùc cc sống a/ Hệ thập phân (Decimal): Là hệ đếm ta thờng dùng Hệ gồm 10 chữ số 0->9, số lại quay hàng trớc tăng lên Ví Dễ: 8+1=9; 9+1 đà hàng đơn vị hàng chục tăng lên 0+1 chục = chục => ta đợc số 10 99+1: ta lấy đơn vị cộng với đơn vị 9, ta viết đơn vị Hàng trớc tăng lên chục nghĩa 9+1 lại lại viết ta đợc 00 Hàng trớc tăng lên ta viết nghĩa số 100 Chữ số đứng phải sè gäi lµ sè cã träng sè thÊp nhÊt, lïi trái trọng số tăng lên, số trái trọng số lớn -Một số nguyên : N = an-1an-2 a0 hệ 10 đợc biểu diễn nh sau: N= (an-1 ) 10n-1 (an-2 ).10n-2 (a0).100 VÝ dô:1997= 1.103 + 9.102 + 9.101 + 7.100 = 1000+900+90+7=1997 b/ Hệ nhị phân (Binary): Máy tính hiểu đợc hệ -Hoàn toàn theo luật hệ thập phân, khác gồm chữ số thay cho 10 chữ số: nh số nhị phân lớn nhỏ -Một số nhị phân : N = an-1an-2 a0 hệ đợc quy đổi hệ 10 nh sau: N= (an-1 ).2n-1 (an-2 ).2n-2 (a0).20 -VÝ dô: 10110 = 24+0 23 + 1+22 +1.21 + 0.20 = 16+0+4+2+0=22 Lt ®ỉi tõ hƯ 10 sang hƯ nh sau: LÊy sè hƯ 10 chia nguyªn cho 2, lu lại số d, lấy thơng số vừa chia chia nguyên tiếp cho 2, làm nh đến thơng dừng Viết theo thứ tự ngợc lại số d ta đợc số nhị phân VÝ DƠ : 22 ë hƯ 10 ®ỉi sang hƯ Sè chia 22 11 D 1 Viết ngợc lại từ phải sang trái đợc: 10110 c/ Hệ mời sáu (Hexa Decimal) Tơng tự nh hệ nhng chữ số đợc biểu diễn từ 0->9, A,B,C,D,E,F (A tơng ứng với 10, B t¬ng øng 11, C t¬ng øng 12, D t¬ng øng 13, E t¬ng øng 14, F t¬ng øng 15 hệ 10) Khi F lại trở hàng trớc tăng lên Số hệ 16 đổi hệ 10 tơng tự số hệ chØ thay c¬ sè bëi 16 N= (an-1 ).16n-1 (an-2 ).16n-2 (a0).160 Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trêng THPT Tù LËp VÝ dô: N=F2A =15.162 + 2.161 + 10.160 = 3825 + 32 + 10 = 3867 (hƯ 10) Lt ®ỉi tõ hƯ 10 sang hƯ 16 t¬ng tù víi hƯ chØ viƯc thay sè chia 16 thay cho Bảng sau cho giá trị tng ứng số từ 16 hƯ 10 víi c¸c hƯ kh¸c: HƯ 10 HƯ HÖ 16 0000 0001 0010 0011 0100 0101 0110 0111 1000 1001 10 1010 A 11 1011 B 12 1100 C 13 1101 D 14 1110 E 15 1111 F 16 10000 10 Bài tập: 1/ Đổi số sau tõ hƯ 10 sang hƯ 16 vµ hƯ 2000; 3600; 1; 5; 10; 100 2/ Đổi số sau tõ hƯ 16 sang hƯ 10 vµ hƯ FF; 2; 7; 20; 101 Tù lÊy thªm vÝ dơ chun đổi hệ đếm 2) Biểu diễn thông tin Nh đà trình bày máy tính hiểu đợc số số mà hoá tơng ứng với trạng thái có hay không, “yes” hay “no”, “on” hay “off”, “®óng” hay “sai” nghÜa biểu diễn trạng thái logic Tổ hợp trạng thái liệu máy tính xử lý Mỗi trạng thái nh gọi đơn vị đo thông tin có tên bit Nh bit đơn vị đo thông tin Ví dụ: Chữ A máy tính tổ hợp bit: 01000001, chữ B là: 01000010 Một bit đơn vị nhỏ nên ngời ta thờng dùng bội nó: Byte (viết tắt B): byte =23 bit = bit KiloByte (viết tắt KB): 1KB=210 bytes =1024 bytes MegaByte (viết tắt MB): 1MB=210 KB=1024 KB GigaByte (viết tắt GB): 1GB=210MB=1024MB TetaByte (viết tắt TB): 1TB=210 GB=1024GB C¸c m¸y tÝnh PC hiƯn RAM n»m ë đơn vị MB, đĩa cứng lên tới hàng chục Gb, ®Üa mỊm lµ 1.44MB vµ 1.2MB Chó thÝch: Bit viÕt từ chữ Binary Digit, hay Binary Unit) 3/ Mô hình làm việc Thông tin vào CPU Thông tin Các thông tin từ thiết bị vào đợc đa vào nhớ máy tính sau đợc CPU xử lý xong đa thiết bị đầu nhớ Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tù LËp 4/ B¶ng m· ASCII (American Standard Code Information for Interchange) Là bảng mà chuẩn Mỹ đợc mà hoá bit đợc 256 phần tử (xem tài liệu tổ hợp:tổ hợp chập từ phần tử có lặp=2 8) đợc đánh số từ 0->255 Mỗi giá trị đợc mà hoá cho ký hiệu (gọi ký tự) Nh ký tự gồm bit, thêng ngêi ta hay biĨu diƠn ë hƯ 10 hệ 16 Trong bảng mà : -Các ký hiệu từ 0-31 ký tự điều khiển : CR, LF, BEEP -C¸c ký hiƯu tõ 32 –127 ký tự chuẩn hay dùng: 32=SpaceBar, 65= A, 66= B, 97= a, 48=0, 49=1 -C¸c ký hiƯu từ 128-255: ký tự mở rộng Khi ta đa liệu từ bàn phím vào máy tịnh nhận theo mà 4- Củng cố: + Cấu trúc chung máy tính; + Hệ đếm nhị phân gì? + Biẻu diễn thông tin máy tính 5- Bài tập nhà - Chuỷen đổi số sau sang hệ nhị phân: 8, 16, 32, 128, 255 Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 6-10 Hệ thống máy tính+ vấn đề MS-Dos (2 tiết lí thuyết, tiết thực hành) I/ Mục đích yêu cầu: + Hiểu máy tính cấu trúc máy tính + Phần cứng máy tính phần mền máy tính + Bộ nhớ nhớ ngoaì máy tính + Khái niệm hệ điều hành, cách khởi động HĐH II/ Phơng pháp, phơng tiện: 1/ Phơng pháp: Mô tả, đàm thoại, nêu vấn đề 2/ Phơng tiện: Máy tính +Giáo án III/ Tiến trình lên lớp Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập 1/ Kiểm diện: 2/ Kiểm tra cũ: + Nêu thành phần máy tính? + Biểu diẽn số nhị phân gì? + Các biểu diễn thông tin máy tính? 3/ Bài mới: I- Các thành phần máy tính: Gồm phần cứng phÇn mỊm Monitor CPU Keyboard 1/ PhÇn cøng (Hardware) gåm: Bé xư lý (Processor); Bé nhí Memory; HƯ thèng vµo (Input/Output System) thành phần liên kết với b»ng Bus hƯ thèng  Bé xư lý: lµ thành phần quan trọng máy tính, đợc coi nÃo hay trái tim máy tính -Chức năng: +Điều khiển hệ thống +Xử lý liệu -Nguyên tắc hoạt động: Hoạt động theo chơng trình nằm nhớ Lu ý: -Nếu máy tính có xử lý gọi máy tính (Máy tính von Neumann) xử lý gọi CPU (Central Processor Unit - Đơn vị xử lý trung tâm) Loại nói chạy tiến trình // giả //) -Máy tính có nhiều xử lý gọi máy tính song song -Bộ xử lý ngày đợc chế tạo vi mạch gọi vi xử lý (Microprocessor - P) Máy vi tính ta dùng loại máy tính tuần máy có vi xử lý -Bộ vi xử lý tồn thị trờng hầu hết Motorola Intel, tốc độ xử lý hiƯn cđa Pentium IV lªn tíi 1GHz (1 tû phép tính giây) Bộ nhớ: Là nơi lu trữ chơng trình liệu, gồm phần chính: -Bé nhí trong: lµ bé nhí mµ bé vi xư lý trao đổi thông tin trực tiếp Gồm: +RAM (Random Access Memory – Bé nhí truy cËp ngÉu nhiên) Loại thông tin trao đổi nhanh nhng thông tin tồn nguồn nuôi chúng, điện thông tin bị xoá Giá thành RAM cao, khó chế tạo Khi làm việc với máy tinh quan tâm đến RAM +ROM ( Read Only Memory - Bộ nhớ đọc): Thông tin đợc ghi thiết bị đặc biệt, bình thờng xoá hay ghi liệu đợc mà đọc liệu từ Ví dụ: ROM BIOS +Cache (Bé nhí truy cËp nhanh): Lµ bé nhí nằm RAM CPU có tốc độ gần nh tức thời (xấp xỉ tốc độ CPU) Giá thành cao, khó sản xuất, tiêu thụ lợng lớn -Bộ nhớ ngoài: Nơi chứa th viện chơng trình liệu, lu trữ lâu dài, liệu tồn điện, dung lợng lớn, giá vừa phải Hiện dùng phổ biến ®Üa tõ (®Üa cøng – HardDisk, ®Üa mÒm – FlopyDisk) đĩa quang (OpticalDisk) Thiết bị vào/ ra: thiết bị vào/ liệu Gồm: Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập -Các thiết bị ngoại vi: +Màn hình (Monitor): Thiết bị chuẩn, nơi kết xuất thông tin Trên hình gồm m x n điểm tạo thành ma trận điểm ảnh Với m,n lớn chất lợng phân giải hình cao Màn hình chế độ văn (Text) gồm ma trận 25 dòng x 80 cột, ký tự tơng ứng với ô ma trận +Bàn phím (Keyboard): Là nơi đa liệu vào chuẩn, hầu hết liệu, điều khiển từ bàn phím Bàn phím thờng gồm phần: phần phần mở rộng với 101 đến 108 phím Các phím đợc chia theo nhóm nh sau: Nhãm phÝm ký tù: Gåm c¸c phÝm tõ A->Z, 0->9, ký hiệu đặc biệt nh: : ; , ‘ “ ] } ? ! @ # $ % ^ & * Nhãm phÝm ®iỊu khiĨn: Ctrl, Alt, Shift, Enter, phím mũi tên, Insert, Home, End, PageUP, PageDown Delete, Backspace, Capslock Nhóm phím chức năng: Từ F1 -> F12 số phím khác Nhóm phím mở rộng: số nằm bên phải bàn phím, thuận tiện cho công việc nhập số, điều khiển +Chuột (Mouse): Thiết bị vào nhằm điều khiển trực tiếp hình +ổ đĩa (Drive): thiết bị vừa vào vừa +Ngoài nhiều thiết bị khác nh : Scaner, Print, Fax, -Các thiết bị ghép nối vào (IO Devices): th«ng tin tõ CPU kh«ng trùc tiÕp làm việc với thiết bị vào mà thông qua thiết bị ghép nối Ví dụ: Card hình, Sound Card, Card IO )  Bus hÖ thèng (Bus System): tập hợp đờng dây dẫn để vận chuyển thông tin từ phần mạch đến phần mạch khác bên máy tính 2/ Phần mềm (SoftWare): chơng trình đợc lu trữ thực máy tính Máy tính hiểu đợc chữ số chơng trình liệu đa dạng phức tạp, chức phần mềm dịch chúng máy tính hiểu đợc Phần mềm có loại: Hệ thống ứng dụng -Phần mềm hệ thống: gồm phần mềm điều khiển hoạt động máy tính nh hệ điều hành, trình điều khiển thiết bị -Phần mềm ứng dụng: chơng trình cho c¸c øng dơng II- kiĨm tra lÝ thut 30 phút Câu I- Nêu khái niệm phần cứng phần mềm máy tính? Câu II- Cách biểu diễn thông tin máy tính? 4- Củng cố + Khái niệm hệ điều hành máy tính + Cách khởi động thoát khoỉ HĐH 5-Bài tập nhà + Xem số phần cứng máy tính + Xem cách khỏi động số phần mèn cở máy tính Tiết 11-12 Chơng II Chơng trình, lập trình ngôn ngữ lập trình, giải thuật Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập Ngày soạn: / / 200 Ngày giảng: I/ Mục đích yêu cầu II/ Phơng pháp, phơng tiện: 1/ Phơng pháp: Mô tả+Đàm thoại 2/ Phơng tiện: Máy tính +Giáo trình III/ Tiến trình lên lớp 1/ Kiểm diện: 2/ Kiểm tra cũ: Tạo lập định vị ghi 3/ Bài mới: / / 200 1/ Chơng trình (Program) Khái niệm chơng trình rộng (học tập, lễ hội, sinh nhật, chơng trình phát hình Tivi ) viết ngôn ngữ tự nhiên giao cho ngời tham gia chơng trình thực Khái niệm chơng trình máy tính có nghĩa hẹp hơn: Chơng trình dÃy lệnh (statements) ngôn ngữ lập trình dựa giải thuật để giải toán giao cho máy thực Ví dụ: Chơng trình giải phơng trình bậc ngôn ngữ lập trình PASCAL Chơng trình tìm số hoàn hảo viết ngôn ngữ lập trình C Chơng trình quy đổi số hệ 10 hệ hai viết Visual Basic Mỗi ngôn ngữ lập trình có quy định cấu trúc chơng trình riêng 2/ Lập trình (Programming) Là việc xây dựng chơng trình máy tính ngôn ngữ lập trình Có thể gọi lập trình viết chơng trình Ví dụ: ngời ngồi viết chơng trình quản lý toàn công chức tỉnh Vĩnh Phúc HÃng Microsoft lập chơng trình xây dựng Hệ điều hành Windows Các chơng trình thờng lớn nên việc lập trình thờng nhóm ngời (thậm chí công ty) phối hợp cộng tác với để làm, ngời nhóm ngời phụ trách số công việc để tạo nên sản phẩm 3/ Ngôn ngữ lập trình Máy tính nh đà nói: hiểu đợc số (1 thiết bị không thông minh chút mà máy khó tính) Nh để máy tính hiểu đợc phải cung cấp cho máy tính số và máy tính kết xuất liệu số 1, việc tồi tệ khó làm việc đợc Trong ngời quen làm việc với ngôn ngữ tự nhiên, vấn đề đặt phải làm để ngời làm việc dễ dàng mà máy tính làm việc đợc Vấn đề đà đợc giải việc xây dựng chơng trình dịch cho máy tính cho chuyển đổi ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ máy hiểu đợc Các ngôn ngữ lập trình đợc đời nhằm giải vấn đề đó, ngôn ngữ gọi ngôn ngữ lập trình cấp cao Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình PASCAL, C, C++, VisualBasic Mỗi ngôn ngữ có cú pháp cấu trúc riêng, xây dựng chơng trình theo ngôn ngữ phải tuân thủ quy định ngôn ngữ Có loại ngôn ngữ lập trình: -Ngôn ngữ lập trình bậc thấp: giao tiếp lập trình trực tiếp mà máy (bằng số 1-> không cần dịch) Loại lập trình khó khăn đòi hỏi ngời có trình độ cao hệ thống làm việc đợc -Ngôn ngữ lập trình cấp cao: Lập trình ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh) Loại đợc sử dụng lập trình -Một loại nằm ngôn ngữ hợp ngữ (assembly): lệnh viết tiếng Anh nhng phần dịch giải mà lệnh máy hiểu 4/ Cấu trúc liệu Nh đà nói: liệu ®a d¹ng, ta quy vỊ kiĨu chÝnh nh sau: a/ Kiểu liệu (đơn giản chuẩn): -Số nguyên (Integer) Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tù LËp -Sè thùc (Real) -Ký tù (Character) -Logic (Boolean) b/ Kiểu liệu có cấu trúc -Tập hợp (Set) -Mảng (Array) -Xâu (String) -Bản ghi (Record) -Tệp (File) Khi cài đặt vào máy tính liệu phải đợc xác định cấu trúc rõ ràng 5/ Giải thuật (Algorithm) Giả thuật dÃy thao tác (Operators) cần thực khác xuất phát từ liệu ban đầu sau số hữu hạn thao tác nhận đợc kết mong muốn Ví dụ: Giải thuật giải phơng trình bậc xuất phát từ tập liệu a,b,c đầu vào Giải thuật phải thực bớc cho kết nghiệm phơng trình (nếu tồn tại) vô nghiệm (nếu không tồn tại) 6/ Các phơng pháp biểu diễn giải thuật Có nhiều phơng pháp: Diễn đạt lời, liệt kê, lu đồ, tựa ngôn ngữ lập trình) nhng phổ biến phơng pháp sau a/ Diễn đạt: dùng lời nói chữ viết diễn tả giải thuật Cách ngời khác khó hiểu b/ Liệt kê: Liệt kê công việc, bớc c/ Lu đồ (FlowChart): Kiểu trực quan, nhìn rõ luồng liệu giải thuật Một thời đợc dùng phổ biến Các quy ớc biểu đồ: -Hình chữ nhật: +Chỉ số công việc +1 đoạn tính toán -Hình thoi: Điều kiện, trả giá trị logic True, false -Hình elip: Bắt đầu, kết thúc -Hình tròn có mũi tên: Chỉ tiếp tục trình bày sang phần khác -Mũi tên: ®êng ®i lu ®å VÝ dơ: Gi¶i tht tÝnh thi, phút thông báo hết t=0s t=t+1s s t>=180 s đ Giáo án nghề phổ thôngThông - GV:báo Hoàng hết giờThanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập d/ Tựa ngôn ngữ lập trình Kiểu kết hợp cấu trúc, từ khoá ngôn ngữ lập trình (C, Pascal) với ngôn ngữ tự nhiên để diễn đạt giải thuật Kiểu đợc dùng nhiỊu nhÊt hiƯn VÝ dơ: Dïng Pascal While (em kh«ng më cưa) Begin Anh chê em Anh cÃi với đàn chó nhà em End; Thực hành: Quan sát máy tính Làm quen với bàn phím cách vào hệ soạn thảo (BKED, VietRes, PASCAL) yêu cầu học sinh gõ tiếng việt không dấu Tiết 13-14 Phần II Hệ điều hành MS-DOS (Microsoft Disk Operater System) Giới thiệu Định nghĩa: Hệ điều hành chơng trình thực chức năng: -Quản lý tài nguyên: thiết bị, đĩa từ, nhớ -Tạo giao diện ngời máy: Với DOS C:\>, với Windows cửa sổ giao diện đồ hoạ Hiện tồn số hệ điều hành phổ biÕn nh sau: -MS-DOS: H§H PC cđa Microsoft -PC-DOS : tơng tự MS-DOS nhng IBM mua lại -Unix: HĐH mạng cã chÊt lỵng tèt nhÊt nhng rÊt khã sư dơng -Windows NT Server: HĐH máy chủ mạng Microsft -Windows NT WorkStation: HĐH máy trạm Microsft -Windows 95/98: HĐH PC Microsoft, Là loại thịnh hành Hệ điều hành MS_DOS Microsoft đời vào đầu thập kỷ 80 hệ điều hành cho máy PC Qua phiên (Version) với nhiều thăng trầm nhng cuối DOS đợc dùng chủ yếu máy PC giới Đến năm 1994 phiên cuối 6.22 DOS đời DOS đà hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang trờng quốc tế mang lại nhiều lợi nhuận nh uy tín cho Microsoft Đến năm 1995 hệ điều hành Windows 95 đời đà thay vị trí DOS nhng giữ lại số tơng thÝch víi DOS vµ gäi nã lµ DOS 7.0 HiƯn số máy tính cấu hình thấp Việt nam chạy hệ điều hành lịch sử nên giới thiệu Thực tế làm việc với DOS giúp bạn hiểu sâu sắc nhiều điều mà làm việc với Windows bạn thờng không hiểu Khi thực hành làm việc với DOS cđa Windows 98 (DOS 7.10) nhng chóng hoµn toµn tơng thích Chơng I Các vấn đề DOS 1/ ổ đĩa, tên ổ đĩa a/ ổ đĩa Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang Sở GD-ĐT TP Hà Nội - Trờng THPT Tự Lập -Máy tính thờng có ổ đĩa cứng ổ đĩa mềm -ổ đĩa cứng đợc lắp cố định máy: gồm nhiều đĩa xếp đồng trục với nhau, mặt đĩa có đầu từ (Head), đầu từ đợc gắn với trục tạo thành hệ thống đầu từ đánh số từ Đĩa từ đợc cấu tạo kim loại mặt có phủ bột từ nam châm nhỏ bị từ hoá Mỗi trạng thái nam châm thể giá trị cho bit Trên mặt đĩa (side) có rÃnh (Track) đánh số từ vào Các rÃnh số hiệu mặt đĩa tạo thành hình trụ gọi cylinder Mỗi rÃnh lại đợc chia nhỏ thành cung (sector) đánh số từ 1, sector chứa 512 bytes, vài sector nhóm lại thành liên cung (Cluster), truy nhËp theo cluster ỉ cøng quay víi tèc ®é rÊt nhanh tõ 3600 vßng/phót ®Õn 7200 vßng/phót Khi quay đầu từ bay là mặt đĩa không chạm vào mặt đĩa (cách mặt đĩa khoảng Micro met) Đĩa quay tròn, đầu từ chạy theo hớng bán kính nên liệu đĩa đợc truy nhập Về mặt vật lý đĩa cứng chia phần: +Phần hệ thống(System): nằm đầu đĩa chứa tham số quản lý đĩa, phần khởi động hỏng phần toàn liệu Phần hệ thống gồm: MasterBoot (chiếm 512 byte, chứa tham số bảng phân hoạch), BootSector (chiếm 512 bytes, chứa tham số, khởi động), FAT (gồm giống chứa sơ đồ phân phối tập tin), Root (là th mục gốc chứa 512 điểm truy nhập) +Phần liệu (data): chứa chơng trình liệu, chiếm phần lớn đĩa ổ cứng đĩa cứng cố định với nên gọi đợc -ổ mềm: nơi đa đĩa mềm vào/ra Hiện tồn loại ổ: +ổ 3,5: dành cho đĩa có dung lợng 1.44MB +ổ 5.25: dành cho đĩa có dung lợng 1.2MB Cấu tạo đĩa nh sau (lấy ví dụ đĩa 3.5): Đĩa gồm mặt (Side) đánh số 1, mặt chia 40 rÃnh (Track) đánh số mặt từ đến 39 mặt từ 40 đến 79, rÃnh chia sector đánh số từ Nh địa sector (Side, Track, Sector) Đĩa mềm MasterBooot mà có BootSector, FAT1, FAT2, Root Data Đĩa mềm đa vào ổ lấy ra, chạy số chơng trình, chép liệu Con đờng lây nhiễm Virus Việt Nam chủ yếu theo đờng Nếu muốn bảo vệ ghi chép liệu vào đĩa mềm phải gạt nút Protect Khi hoạt động đầu từ ép sát vào mặt đĩa từ để đọc/ghi liệu với chất lợng đĩa mỊm rÊt kÐm nªn rÊt nhanh háng b/ Tªn ỉ đĩa -ổ mềm đợc đặt tên : ổ A, ổ B Nếu có ổ ổ A -ổ cứng đợc đặt tên C, D, Thờng máy có ổ C 2/ File (tệp - tập tin) Trớc hết giải thích viƯc dïng sè tõ tiÕng Anh tµi liƯu: -Do hầu hết thứ máy tính xuất phát từ Mỹ -Tiếng Anh thứ tiếng đợc dùng chđ u trªn thÕ giíi -ë ViƯt Nam tõ ngữ dành cho lĩnh vực thiếu Vì lý nên phải biÕt sè tõ tiÕng Anh quan träng vµ hay gặp xử lý đợc, mặt khác thiếu từ Việt nên cố tình chọn từ để dịch thờng bị sai nghĩa cuối phải định nghĩa nên tài liệu tin học có số từ không dịch tiếng Việt có dịch phải thích tiếng Anh tránh cho ngời đọc hiểu sai Ví dụ: Từ String có nơi dịch Xâu, nơi dịch chuỗi, dÃy nhng chúng lại phải định nghĩa hiểu đợc Từ File dịch hồ sơ mà hiểu không hiểu Việc tiếp xúc sè tõ tiÕng Anh m·i råi sÏ quen, quen råi ta c¶m tëng nã nh tõ míi tiÕng Việt Các bạn thử nghĩ nh xem bóng đá nhng tiếng Anh nhng nhớ tên nhiều HLV, cầu thủ tiếng Anh Giáo án nghề phổ thông - GV: Hoàng Thanh Giang 10 ... phân c? ??p th m? ?c g? ?c (root) nh th m? ?c T_uong chẳng hạn th m? ?c cÊp díi lµ th m? ?c cđa th m? ?c g? ?c Th m? ?c cÊp díi lµ th m? ?c th m? ?c cấp th m? ?c cấp lµ cha c? ?a th m? ?c cÊp díi Vi? ?c tỉ ch? ?c th m? ?c giúp... dụ: C: \>COPY command.com a:\BKED Copy file command.com th m? ?c g? ?c ỉ C sang th m? ?c BKED ỉ A C: \>COPY a:\bked\command.com a:\ Copy file command.com tõ th m? ?c BKED ỉ A sang th m? ?c g? ?c ỉ A Khi copy... C: \>LAPTRINH\TPC> _ Cho biÕt th m? ?c hiƯn thêi lµ TPC C: \>LAPTRINH\TPC>DIR Xem néi dung th m? ?c TPC C: \>LAPTRINH\TPC>DIR \ Xem néi dung th m? ?c g? ?c C:\>LAPTRINH\TPC>CD C: \>LAPTRINH>_ VỊ th m? ?c cha

Ngày đăng: 31/12/2022, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w