những hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng

3 5 0
những hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

những hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng những hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng Nhận thức[.]

những hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng Nhận thức bảo vệ rừng hạn chế, tiếp tục phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền để phá rừng khai thác gỗ, lâm sản trái phép - Do chế thị trường, giá số mặt hàng nông, lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác mặt hàng tăng theo, nên kích thích người dân phá rừng để lấy đất trồng loại có giá trị cao bn bán đất, sang nhượng trái phép - Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng, đường xá sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép - Tình hình thời tiết diễn biễn ngày phức tạp, khô hạn kéo dài, bão lũ xảy thường xuyên gây thiệt hại không nhỏ tới tài ngun rừng Diện tích rừng khoanh ni phục hồi rừng trồng tăng lên, dẫn đến nguy xảy cháy rừng sinh vật hại rừng cao b) Nguyên nhân chủ quan Một là, công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu Người dân, vùng sâu, vùng xa chưa nhận thức đầy đủ tính cấp thiết việc bảo vệ phát triển rừng, nên tiếp tục phá rừng, có nơi cịn tiếp tay, làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền Hai là, ngành, cấp quyền, đặc biệt cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp điểm nóng phá rừng, lợi ích cục bộ, làm ngơ, chí có biểu tiếp tay cho hành vi phá rừng, khai thác, tiêu thụ lâm sản, sang nhượng đất đai trái phép, không bị xử lý nghiêm túc Sau thời gian thực biện pháp kiên ngăn chặn tình trạng phá rừng theo đạo Thủ tướng, số nơi có biểu thỏa mãn với thành tích, khơng trì hoạt động thường xuyên, tình trạng phá rừng hành vi vi phạm pháp luật tiếp tục tái xuất Ba là, chủ rừng lâm trường quốc doanh, Ban quản lý rừng phòng hộ rừng đặc dụng không đủ lực để quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao Một số đơn vị có biểu thiếu trách nhiệm, thơng đồng, tiếp tay cho hành vi phá rừng (Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Bình Thuận, ) Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác có diện tích quy mơ nhỏ nên khơng thể tự tổ chức lực lượng bảo vệ rừng giao, Nhà nước phải hỗ trợ bảo vệ rừng cho đối tượng Gần triệu hécta rừng chưa có chủ, thuộc trách nhiệm quản lý Uỷ ban nhân dân xã, chưa có chế để quyền cấp xã thực công tác quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Bốn là, chế sách chậm đổi chưa tạo động lực thu hút nguồn lực cho bảo vệ rừng Quyền nghĩa vụ chủ rừng thiếu rõ ràng, rừng bị mất, chủ rừng (nhất chủ rừng thuộc Nhà nước) khơng phải chịu trách nhiệm trực tiếp Chính sách quyền hưởng lợi từ rừng chưa phù hợp với thực tiễn, lại chưa địa phương thực nghiêm túc Cơng tác quy hoạch, kế hoạch thiếu tính khoa học, chưa đồng với quy hoạch khác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, sử dụng đất đai, nên quy hoạch không thực nghiêm túc, thường xuyên bị phá vỡ Công tác giao, cho thuê rừng, đất rừng, khoán bảo vệ rừng đạt thành tựu đáng kể, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm, theo dõi việc sử dụng đất rừng sau giao, cho thuê chưa thường xuyên Thiếu đồng bộ, gắn kết tổ chức thực chương trình, dự án (chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo; chương trình 135; 132 134; 120; 661) Việc xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật chậm, chưa kịp thời quy định biện pháp phối hợp để xử lý nghiêm hành vi vi phạm lâm tặc người có trách nhiệm quản lý Nhà nước Chưa có chiến lược hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, việc ban hành văn đơn hành cịn mang tính giải tình cấp thiết Năm là, chưa huy động lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng Phối hợp lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm nhiều địa phương chưa thật có hiệu quả, cịn mang tính hình thức, nhiều tụ điểm phá rừng trái phép chưa có phương án giải liên ngành Việc xử lý vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, cịn có quan điểm khác quan chức số địa phương Trong lâm tặc phá rừng, khai thác gỗ trái phép với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt; chống trả người thi hành công vụ ngày hãn; không xử lý kiên quyết, nghiêm minh, lâm tặc coi thường pháp luật tiếp tục chống người thi hành công vụ với mức độ phổ biến Sáu là, lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lý chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiện thiếu thốn, lạc hậu Chế độ sách cho lực lượng kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Vì vậy, vùng trọng điểm phá rừng có lực lượng kiểm lâm khơng thể giải dứt điểm Trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế (nhất nghiệp vụ vận động quần chúng), số cơng chức kiểm lâm dao động trước khó khăn, chí có biểu tiêu cực Cơng tác đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ, giáo dục đạo đức phẩm chất cho đội ngũ bảo vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, nên chưa có sở vật chất cho việc đào tạo, huấn luyện Bảy là, sở vật chất cho công tác bảo vệ rừng khó khăn Những năm qua nguồn đầu tư cho bảo vệ rừng chủ yếu từ chương trình 661, 5% cho xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, cơng trình nghiệp vụ khác xây dựng không đáp ứng yêu cầu bảo vệ rừng bền vững Tỷ trọng vốn đầu tư xã hội cho công tác bảo vệ rừng không đáng kể ... quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Bốn là, chế sách chậm đổi chưa tạo động lực thu hút nguồn lực cho bảo vệ rừng Quyền nghĩa vụ chủ rừng thiếu rõ ràng, rừng bị mất, chủ rừng (nhất chủ rừng thuộc Nhà... vệ rừng kiểm lâm chưa coi trọng mức, nên chưa có sở vật chất cho việc đào tạo, huấn luyện Bảy là, sở vật chất cho cơng tác bảo vệ rừng khó khăn Những năm qua nguồn đầu tư cho bảo vệ rừng chủ yếu. .. huy động lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng Phối hợp lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm nhiều địa phương chưa thật có hiệu quả, cịn mang tính hình thức, nhiều tụ điểm phá rừng trái phép chưa có

Ngày đăng: 01/01/2023, 00:14