1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyªn §Ò I

158 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

Chuyªn §Ò I [Type text] Chuyªn §Ò I §Þnh luËt ¤m I Môc tiªu Chuyªn ®Ò ®Þnh luËt «m ®îc d¹y trong thêi lîng 6 tiÕt Khi häc ®Þnh luËt «m häc sinh n¾m ®îc + Mèi quan hÖ gi÷a cêng ®é dßng ®iÖn vµo hiÖu ®i[.]

[Type text] Chuyên Đề I : Định luật Ôm I Mục tiêu: - Chuyên đề định luật ôm đợc dạy thời lợng tiết Khi học định luật ôm học sinh nắm đợc : + Mối quan hệ cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I1 I2 U1 = U Xây dựng đợc công thức định luật ôm I = U R Trong U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cờng độ dòng điện ( A ) - HS nắm đợc hệ thức mạch ®iƯn nèi tiÕp, m¹h song song Trong ®o¹n m¹ch nèi tiÕp: I = I1 = I2 =…… = In U = U + U2 + … + U n R = R + R2 + … + R n Trong đoạn mạch song song I=I+I++I U = U1 = U2 =… = Un 1/R = 1/R1 + 1/R2 + + 1/Rn Biết vân dụng hệ thức đà học để giải thích đợc tợng đơn giản làm đợc tập vật lý sách tập vật lý - Học sinh có ý thức học tập môn vật lý II kế hoạch thùc hiƯn TiÕt 1: Mèi quan hƯ cđa cêng ®é dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Tiết 2: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm Tiết 3: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm ( ) Tiết 4: Định luật ôm đoạn mạch nối tiếp Tiết 5: Định luật ôm đoạn mạch song song Tiết 6: Định luật ôm đoạn mạch hỗn tạp III Kế hoạch chi tiết : [Type text] [Type text] Ngày soạn: 23 / Ngày giảng: TIếT 1: Định luật Ôm A- Mục tiêu : - Học sinh nắm mối quan hệ cờng độ dòng điện vào I1 U1 hiệu điện hai đầu dây dẫn I = U Từ phát biểu đợc C2 ờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn - Học sinh làm đợc tập 1.1 ®Õn bµi 1.4 SBT vËt lý B - Chuẩn bI: - GV : Giáo án + Sách tËp vËt lý + B¶ng phơ - HS : Vë ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: C II - KTBC: ( kÕt hỵp giê ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Giải tập số 1.1 1-Bài tập số 1.1 SBT tóm tắt - GV yêu cầu HS ghi tãm t¾t U1 = 12 V I1 = 0,5 A U2 = 36 V - HS suy nghÜ gi¶i bµi tËp -I2 = ? A Bài Giải + HS lên bảng làm tập Vận dụng mối quan hệ cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dÉn ta cã I1 U1 - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi = => I2 = I1 I2 U2 gi¶i U2/U1 Thay sè I2 = 0,5 36/12 = 1,5 A Đáp số: I2 = 1,5 A - Hoạt động2: Giải tập số 1.2 2- Bài tập 1.2 SBT [Type text] [Type text] - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập Tãm t¾t I1 = 1,5 A U1 = 12 V I2 = I1 + 0,5 A = A -U2 = ? Bài giải + HS lên bảng làm tập I1 I2 Vận dụng hệ thức - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U1 = U ta cã I2 U2 = U1 I = 12 (V) 1,5 = 16 Đáp số: 16 V - Hoạt động3: Giải tập số 1.3 3- Bài số 1.3 SBT Tóm tắt - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt U1 = V U2 = U1 - V = V I = 0,15 A -I2 = ? ( đúng; sai ) - HS suy nghĩ giải tập + HS lên bảng làm tập - HS thảo luận thống lời giải Bài giải Vận dụng hÖ thøc I1 I2 U1 = U ta cã U2 I2 = I1 U = 0,3 = 0,2 A Vậy kết sai I2 = 0,2 A lớn 0,15 A - Hoạt động4: Giải tập số 1.4 4- Giải số 1.4 SBT Tóm tắt - GV yêu cầu HS ghi tãm t¾t U1 = 12 V I1 = 6mA I2 = I1 - 4mA = mA HS suy nghĩ giải tập I2 = I1 - 4mA = mA + HS lên bảng làm tập Bài giải [Type text] [Type text] VËn dơng hƯ thøc - HS th¶o ln thèng nhÊt lêi gi¶i I1 I2 U1 = U ta cã I2 U2 = U1 I = 12 = (V ) Vậy đáp án D IV Củng cố : - Yêu cầu học sinh nêu đợc mối quan hệ cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn, viết đợc hệ thức - Biết đợc phơng pháp giải tập vật lý V HDVN: I1 U1 - Nắm đợc hệ thức I = U để học tiết sau 2 - Làm tập sách tập vật lý Ngày soạn: 23 / Ngày giảng: TIếT 2: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nắm khái niệm ®iƯn trë, hiĨu râ ý nghÜa cđa ®iƯn trë lµ mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - Nắm đợc định luật ôm I = Trong U R U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cờng độ dòng điện ( A ) - Häc sinh vËn dơng c«ng thøc I = U R đểgiải tập 2.1 đến 2.4 SBT vËt lý B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9C: II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: [Type text] [Type text] - Hoạt động1: Củng cố kiến thức 1-Củng cố kiến thức: - Công thức điện trở: R = - GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu công thc điện trở ý nghĩa điện trở U I Trong ®ã R: ®iƯn trë cđa vËt dÉn U: Hiệu điện hai đầu dây dẫn I : cờng độ dòng điện qua dây dẫn + Điện trở cho ta biết mức độ cản trở dòng điện dây dẫn - GV yêu cầu HS đứng chỗ nêu công thc định luật ôm - Định luật ôm: I = U R Trong U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cờng độ dòng điện ( A ) - Hoạt động2: Giải tập số 2.1 SBT 2- Giải số 2.1 SBT a, - Từ đồ thị , U = V th× : I1 = mA  R1 = 600 Ω I2 = 2mA  R2 = 1500 - GV yêu cầu HS ghi tãm t¾t I3 = 1mA  R3 = 3000 Ω b, Dây R3 có điện trởlớn dây R1 có điện trở nhỏ - Ba cách xác định điện trở lớn - HS suy nghĩ giải tập nhất, nhỏ Cách : Từ kết đà tính ta thấy dây thứ có điện trở lớn nhất, dây thứ có điện trở nhỏ - HS lên bảng làm tập Cách : Nhìn vào đồ thị , không cần tính toán, hệu điện thế, dây cho - HS thảo luận thống lời giải dòng điện qua có cờng độ dòng điện lớn điện trở [Type text] [Type text] lớn ngợc lại Cách 3: Nhìn vào đồ thị, Khi cờng độ dòng điện qua điện trở có giá trị nh hiệu điện dây có giá trị lớn thìđiện trở lớn - Hoạt động3: Giải tập số 2.2 SBT Giải tập số 2.2 SBT Tóm tắt - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt R = 15 U=6V I2 = I1 + 0,3 A HS suy nghĩ giải tập a, I1 = ? b, U2 = ? Bài giải -GV gọi HS lên bảng làm a, Vận dụng hệ thức ta có : U tËp I = = = 0,4 A - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i R 15 Cờng độ dòng điện I2 là: I2 = I1 + 0,3 A = 0,4 A + 0,3 A = 0,7 A b, Hiệu điện U2 : U2 = I R = 0,7 15 = 10,5 V IV Củng cố : - Nắm đợc công thức điện trở công thức định luật ôm - Biết đợc phơng pháp giải tập vật lý V – HDVN: - Häc bµi vµ lµm bµi tập số 2.3 2.4 sách tập vËt lý - Giê sau häc tiÕp bµi “ điện trở dây dẫn - định luật ôm -Ngày soạn: 25 / Ngày giảng: TIếT 3: định luật ôm ( Tiếp theo ) A- Mục tiêu : - Học sinh nhớ đợc cách xác định điện trở vật dẫn vôn kế ămpekế Nhớ đợc cách mắc vôn kế ămpekế vào mạch điện - Nắm đợc định luật ôm [Type text] [Type text] I = Trong ®ã U R U : Là hiệu điện ( V ) R : Là điện trở dây dẫn ( ) I : Cờng độ dòng điện ( A ) - Học sinh vận dụng công thức I = U R để giải tập 2.3 đến 2.4 SBT vật lý - Giáo dục ý thức hợp tác häc sinh - Gi¸o dơc ý thøc häc tËp cđa häc sinh B - ChuÈn bI: - GV : Gi¸o án + Sách tập vật lý + Bảng phụ - HS : Vở ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: C: II - KTBC: ( kết hợp ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Củng cố kiến thức Củng cố kiến thức: - Muốn xác định điện trở Mạch điện dùng để xác định dây dẫn ta cần biết điện trở dây dẫn Vôn đại lợng ? kế vá Ămpekế + để xác định đợc U ta cần có dụng cụ mắc vào mạch điện ntn ? + Để xác định I ta cần có dụnh A V cụ mắc ntn mạch K điện ? + - Hoạt động2: Giải tập sè 2.3 SBT 2- Bµi tËp sè 2.3 SBT vËt lý a, Vẽ đồ thị I (A) - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt - HS suy nghĩ giải tập HS lên bảng làm tập [Type text] 1,2 0,9 0,6 0,3 1, 5, 3, 0, 4,5 6,0 U(V) [Type text] - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i b, Điện trở dây dẫn là: R= U I = 4,5 0,9 =5 Đáp số: R = - Hoạt động3: Giải tập số 2.4 SBT Giải tập số 2.4 SBT Tóm tắt R1 = 10 - GV yêu cầu HS ghi tóm t¾t U = 12 V I2 = I1 I1 = ? R2 = ? Bài giải a, Vận dụng hệ thức ta có: - HS suy nghĩ giải tập - HS lên bảng làm tập I1 = - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U R = 12 10 = 1,2 A b, Cờng độ dòng điện I2 là: I2 = 1,2 = 0,6 (A) Điện trở R2 lµ : R2 = U I2 = 20 Ω 12 0,6 = IV – Cđng cè : - N¾m công thức điện trở ý nghĩa điện trở - Nắm công thức định luật ôm cách xác định đại lợng có công thức - Biết đợc phơng pháp giải tập vật lý V HDVN: - Giờ sau học định luật ôm đoạn mạch nối tiếp - Làm tập sách tập vật lý - Chuẩn bị bảng phụ bút phoóc viết bảng Ngày soạn: 25 / Ngày giảng: TIếT 4: A- Mục tiêu : [Type text] định luật ôm ( TiÕp theo ) [Type text] - Cñng cè kiÕn thức định luật ôm đoạn mạch nối tiếp - Vận dụng đợc hệ thức để giải tập vật lý SBT - Giáo dục ý thøc häc tËp cña häc sinh B - ChuÈn bI: - GV : Giáo án + Sách tập vật lý + B¶ng phơ - HS : Vë ghi + Sách tập vật lý C - tiến trình lên lớp : I - ổn định tổ chức: 9C II - KTBC: ( kÕt hỵp giê ) III - Các hoạt động dạy - học: - Hoạt động1: Giải tập số 4.1 Bài số 4.1 SBT: Tóm tắt - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt R = 5Ω R = 10 Ω I = 0,2 A a, Vẽ sơ đồ mạch nối - HS suy nghĩ giải tập tiếp b, U = ? ( Bằng cách ) Bài giải a,Vẽ sơ đồ: - HS lên bảng làm tËp - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i [Type text] b, Tính U: cách 1: Hiêu điện hai đầu R1 là: U1 = I R1 = 0,2 = (V) Hiệu điện hai đầu R2 lµ: U2 = I R2 = 0,2 10 = (V) Hiệu điện mạch : U = U + U2 = + = (V) cách 2: Điện trở tơng đơng đoạn mạch : R = R + R = + 10 = [Type text] 15 ( Ω ) Hiệu điện mạch : U = I R = 0,2 15 = (V) - Hoạt động2: Giải tập số 4.2 2, Bài số 4.2 SBT - GV yêu cầu HS ghi tãm t¾t Tãm t¾t R = 10 Ω U = 12 V - HS suy nghĩ giải tập a, I = ? b, Ampekế ? Bài giải - HS lên bảng làm tập a, Vận dụng công thức: I = - HS th¶o luËn thèng nhÊt lêi gi¶i U R = 12 10 = 1,2 (A) b, Ampekế phải có điện trở nhỏ so với điện trở mạch, điện trở củaAmpekế không ảnh hởng đến điện trở đoạn mạch Dòng điện chạy qua ampekế dòng điện chạy qua đoạn mạch xét - Hoạt động3: Giải tập số 4.3 3, Bài số 4.3 SBT - GV yêu cầu HS ghi tóm tắt Tóm tắt R1 = 10 Bài giải - HS suy nghĩ giải tập R2 = 20 a, Điện trở tơng đơng U = 12 V mạch điện : - HS lên bảng làm tập R = R1 + R2 = 30 ( Ω) a, I = ? Sè chØ cña - HS thảo luận thống lời giải ampekế : UV = ? I = U/R = 12/ 30 = 0,4 (A) b, I' = 3I Sè chØ cña vôn kế : UV = I R1 = 0,4 10 = (V) b, Cách1: Chỉ mắc điện trë R1 [Type text]

Ngày đăng: 31/12/2022, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w