1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Một số vấn đề bảo hiểm thất nghiệp " docx

4 426 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 117,01 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2004 35 ThS. Trần Thuý Lâm * 1 Tht nghip l hin tng kinh t xó hi tn ti cỏc nc cú ch chớnh tr, trỡnh phỏt trin kinh t xó hi khỏc nhau. Trong nn kinh t th trng, tht nghip c biu l mt cỏch rừ nột nht v c tha nhn l hin tng kinh t xó hi. Trc õy, trong nn kinh t tp trung bao cp, cỏch tip cn v gii thớch v vn tht nghip cú nhng im khỏc so vi hin nay. Xut phỏt t quan nim: Mi cụng dõn u cú quyn cú vic lm, cú ngha v phi lm vic v Nh nc s bo m y ch lm vic cho ngi lao ng. Vỡ vy, Nh nc ng ra can thip vo cỏc quỏ trỡnh bo m khụng cú tht nghip trong ch ngha xó hi. Nhiu bin phỏp phỏp lớ ó c t ra, trong ú cú vic khụng tha nhn quyn t do kinh doanh, th trng lao ng, cnh tranh, phỏ sn trong ch xó hi ch ngha. Chớnh vỡ vy m trờn bỡnh din phỏp lớ v ụi khi trờn thc t, vn vic lm ó c gii quyt, nn tht nghip b xoỏ b, thut ng tht nghipc coi nh mt cỏi gỡ ú xa l, khụng c tha nhn l hin tng kinh t - xó hi tt yu. Chuyn sang nn kinh t th trng, cựng vi s i mi chớnh sỏch kinh t, c ch qun lớ v s dng lao ng ó cú s thay i mnh m. T ch Nh nc qun lớ v s dng lao ng theo ch biờn ch nay chuyn sang ch hp ng, ngi lao ng v ngi s dng lao ng c t do thit lp v chm dt quan h lao ng. Cỏc doanh nghip lm n thua l cng khụng cũn c Nh nc bao cp cú th b dn n gii th hoc phỏ sn. iu ú kt hp vi s gia tng ca dõn s ó dn n hin tng nhiu ngi lao ng khụng cú vic lm. Tht nghip ó v ang tr thnh vn bc xỳc ũi hi chỳng ta phi gii quyt c v lớ lun v thc tin. Vy tht nghip l gỡ? Mt ngi nh th no c coi l tht nghip. Theo Lut v h tr lao ng (Lut bo him vic lm) ca Cng ho liờn bang c ngy 25/6/1969 thỡ tht nghip c hiu l ngi lao ng tm thi khụng cú quan h vic lm hoc ch thc hin cụng vic ngn hn. Cũn theo Lut v tr cp ch vic ca Trung Quc nm 1995 thỡ tht nghip l hin tng ngi ang lm vic b mt vic lm vỡ nhng lớ do khỏc nhau. Vit Nam di gúc phỏp lớ, thut ng tht nghip ln u tiờn c cp Sc lnh s 29/SL ngy 12/3/1947 (iu 76) v sau ú l Ngh nh s 233/HBT ngy 22/6/1990 ca Hi ng b trng ban hnh quy ch lao ng i vi cỏc xớ nghip * Ging viờn Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc lut H Ni nghiªn cøu - trao ®æi 36 T¹p c hÝ luËt häc sè 3/2004 có vốn đầu tư nước ngoài (khoản 1 Điều 46). Tuy nhiên, trong 2 văn bản pháp lí này mới chỉ đưa ra thuật ngữ thất nghiệp mà chưa đưa ra khái niệm và tiêu chí cụ thể để xác định như thế nào là thất nghiệp và tiêu chuẩn để xác định một người là người thất nghiệp. Bộ luật lao động (đã được sửa đổi, bổ sung) cũng có đề cập thuật ngữ thất nghiệp (Điều 140) song cũng không đưa ra khái niệm và cho đến nay cũng chưa có văn bản nào giải thích về vấn đề này. Chính vì vậy trên thực tế ở mỗi góc độ khác nhau lại có những quan niệm khác nhau về thất nghiệp. Dưới góc độ của nhà nghiên cứu thì thất nghiệp là hiện tượng mà người có sức lao động muốn đi làm việc đã đăng kí tại cơ quan có thẩm quyền nhưng vẫn chưa có việc làm. (1) Còn dưới góc độ của nhà thống kê dân số và việc làm thì người chưa có việc làm (người thất nghiệp) là những người có nhu cầu lao động nhưng không có việc làm trên 1 tháng và 12 tháng trước thời điểm điều tra làm việc dưới 6 tháng. (2) Tuy nhiên, theo chúng tôi để có thể đưa ra khái niệm về thất nghiệp cần xuất phát từ khái niệm việc làm. Bởi việc làm và thất nghiệp là hai vấn đề có tính trái ngược nhau, người có việc làm là người không thất nghiệp và ngược lại người thất nghiệp là người không có việc làm. Việc làm theo Điều 13 của BLLĐ được hiểu là mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm. Điều đó có nghĩa việc làm luôn gắn với thu nhập và những hoạt động tuy không bị pháp luật cấm nhưng không mang lại thu nhập cũng vẫn không được coi là việc làm. Vì vậy, thiết nghĩ thất nghiệp phải được hiểu là tình trạng trong đó người có sức lao động, trong độ tuổi lao động không có việc làm và đang cần tìm một việc làm có trả công. Như vậy, thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội, nó chỉ trạng thái chung của người không có việc làm và khi một người rơi vào tình trạng trên thì được coi là thất nghiệp. Điều đó có nghĩa tất cả những người đã đi làm việc mà mất việc hoặc hết việc làm và những người chưa đi làm bao giờ còn trong độ tuổi lao động đang có nhu cầu làm việc đều được thừa nhận là người thất nghiệp. Còn những người trong độ tuổi lao động, có sức lao động nhưng không làm việc, không có nhu cầu làm việc đều không được coi là người thất nghiệp. 2. Vì thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tất yếu của nền kinh tế thị trường, nó lại gây ra những hậu quả xấu về kinh tế - xã hội, tác động tiêu cực đến bản thân người lao động và cả nền kinh tế nên chính phủ các nước đã luôn tìm ra các biện pháp thích hợp để bảo vệ người lao động khi bị thất nghiệp, trong đó bảo hiểm thất nghiệp được coi là một trong những biện pháp hữu hiệu được nhiều quốc gia sử dụng. Chế độ bảo hiểm thất nghiệp ra đời đầu tiên từ nguồn tài chính của quỹ công đoàn để trợ cấp cho đoàn viên. Dần dần một số chủ doanh nghiệp vì lợi ích của chính họ (để ổn định đội ngũ công nhân lành nghề) đã lập quỹ trợ cấp cho người thôi việc, nghỉ việc tạm thời. Sau đó ở một số thành phố, chính quyền đã nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc sè 3/2004 37 đứng ra thiết lập hình thức bảo hiểm này. Về sau do nhận thấy tầm quan trọng của bảo hiểm thất nghiệp nên chính phủ các nước đã thiết lập hình thức bảo hiểm này trên phạm vi của quốc gia. Đến nay bảo hiểm thất nghiệp đã được thiết lập ở hầu hết các nước phát triển như Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Đức, Mĩ, Ý Ở Việt Nam, bảo hiểm thất nghiệp cũng đã được chính thức ghi nhận trong BLLĐ đã được sửa đổi, bổ sung. Điều 140 của BLLĐ quy định: “Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo lại đối với người lao động thất nghiệp, tỉ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện và mức trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập và quản lí sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp”. Bảo hiểm thất nghiệp thực chất là chế độ bảo hiểm xã hội nên có thể hiểu bảo hiểm thất nghiệp là sự trợ giúp cho người thất nghiệp nhằm đảm bảo đời sống cho họ trong thời gian không có việc làm từ nguồn quỹ được hình thành từ sự đóng góp của các bên và sự hỗ trợ của Nhà nước. Bảo hiểm thất nghiệp cũng như các chế độ bảo hiểm xã hội khác là nhằm bù đắp những rủi ro không lường trước được cho những người tham gia bảo hiểm. Song giữa bảo hiểm thất nghiệpbảo hiểm xã hội lại có một số điểm khác nhau cơ bản. Đó là: + Về đối tượng: Đối tượng của bảo hiểm thất nghiệp hẹp hơn so với BHXH, chủ yếu là người lao động trong độ tuổi lao động có sức lao động nhưng bị mất việc làm và có nhu cầu làm việc, trong khi đó đối tượng của BHXH là mọi người lao động. + Về mục đích: Bên cạnh việc trả trợ cấp cho người tham gia bảo hiểm như BHXH, bảo hiểm thất nghiệp còn có nhiệm vụ đưa người thất nghiệp trở lại làm việc. + Hơn nữa, tuy cùng xuất phát từ quan hệ lao động nhưng bảo hiểm thất nghiệp chủ yếu thuộc lĩnh vực việc làm. Do vậy, bảo hiểm thất nghiệp có quan hệ chặt chẽ với chương trình việc làm quốc gia. Vì vậy, nước thất nghiệp được thiết lập theo hệ thống độc lập riêng rẽ như Ba Lan và một số nước châu Âu nhưng một số nước khác lại coi bảo hiểm thất nghiệp như chế độ BHXH nằm trong hệ thống BHXH như Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha. 3. Việt Nam tuy đã có quy định về bảo hiểm thất nghiệp, coi đó là một trong những chế độ của BHXH song cho đến nay vẫn chưa có cơ chế cụ thể về vấn đề này. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ vừa qua cũng mới chỉ dừng lại ở việc thừa nhận chứ chưa có sự quy định cụ thể. Tuy nhiên, Trong thời gian qua, Nhà nước cũng đã ban hành và thực hiện một số chính sách và giải pháp tình thế nhằm trợ giúp người lao động mất việc do sắp xếp lại lao động, giải quyết lao động dôi dư như Quyết định số 227/HĐBT ngày 29/12/1987, Quyết định số 315/HĐBT ngày 1/9/1990, 176/HĐBT ngày 9/10/1989, Quyết định số 111/HĐBT ngày 12/4/1991 Hiện nay, vấn đề này được thực hiện qua cơ chế trợ cấp mất việc làm và trợ cấp thôi việc. Trợ cấp mất việc làm được trả cho người lao động bị thôi việc nghiªn cøu - trao ®æi 38 T¹p c hÝ luËt häc sè 3/2004 trong trường hợp doanh nghiệp có sự thay đổi về cơ cấu công nghệ, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lí hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Mỗi năm làm việc được tính bằng 1 tháng lương. Mức trợ cấp tối thiểu bằng 2 tháng lương. Còn trợ cấp thôi việc được trả cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng. Mỗi năm làm việc được tính bằng 1/2 tháng lương. Những khoản trợ cấp này tuy ít ỏi nhưng dù sao cũng giúp cho người lao động khắc phục được một phần khó khăn khi không có việc làm trong thời gian tìm kiếm việc làm mới. Song cũng cần phải thấy rằng các khoản trợ cấp này chưa phải là trợ cấp thất nghiệp bởi nó chỉ được trả một lần cho người lao động mà mức trả lại phụ thuộc vào số năm làm việc và mức tiền lương của họ, kinh phí trả lại do người sử dụng bảo đảm không mang tính chất xã hội. Hơn nữa, mức trợ cấp này còn quá ít nên ngay cả việc duy trì và tồn tại trong thời gian tìm kiếm việc làm mới đối với người lao động cũng là điều rất khó chứ chưa nói gì đến việc hỗ trợ người lao động quay trở lại làm việc (như học nghề mới, nâng cao tay nghề cho phù hợp với thị trường). Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, là trách nhiệm của toàn xã hội chứ không phải của riêng người sử dụng lao động, người lao động, hay Nhà nước. Lịch sử giải quyết lao động dôi dư ở Việt Nam cũng như thực tiễn thực hiện bảo hiểm thất nghiệp của một số nước phát triển đã cho ta thấy rất rõ điều này. Vì vậy, Việt Nam cần phải sớm triển khai xây dựng chính sách bảo hiểm thất nghiệp. 4. Bảo hiểm thất nghiệpvấn đề hết sức phức tạp. Trong bối cảnh hiện nay của Việt Nam, thiết nghĩ không nên cầu toàn, chờ đợi đến khi có được đầy đủ các điều kiện mà nên triển khai dần từng bước trên cơ sở học tập kinh nghiệm của một số nước và điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Bảo hiểm thất nghiệp nằm trong hệ thống của bảo hiểm xã hội nên việc đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp cũng cần phải được hình thành trên cơ sở đóng góp của cả người lao động, người sử dụng lao động và ngoài ra còn có sự hỗ trợ của Nhà nước. Tuy nhiên, vì bảo hiểm thất nghiệp có một số điểm khác so với bảo hiểm xã hội (như đã phân tích ở trên) nên quỹ bảo hiểm thất nghiệp cần có cơ chế quản lí riêng. Hơn nữa, khi xây dựng cơ chế bảo hiểm thất nghiệp cũng cần phải chú ý đến các biện pháp để đưa người thất nghiệp trở lại thị trường lao động như đào tạo, đào tạo lại, môi giới, tư vấn việc làm và nghề nghiệp, khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp nhận người thất nghiệp, cho vay ưu đãi để người thất nghiệp tự tạo việc làm cho mình. Có như vậy, bảo hiểm thất nghiệp mới thể hiện được đầy đủ các chức năng cũng như vai trò của mình và phát huy tác dụng trên thực tế./. (1). Xem: PTS. Lê Minh - "Kỉ yếu hội thảo khoa học" năm 1988. (2). Theo cuộc tổng điều tra dân số 1/4/1989. . thất nghiệp, tỉ lệ đóng bảo hiểm thất nghiệp, điều kiện và mức trợ cấp thất nghiệp, việc thành lập và quản lí sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp . Bảo. Bảo hiểm thất nghiệp thực chất là chế độ bảo hiểm xã hội nên có thể hiểu bảo hiểm thất nghiệp là sự trợ giúp cho người thất nghiệp nhằm đảm bảo đời sống

Ngày đăng: 24/03/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w