Bài viết Liên kết vùng ở một số nước châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp kinh nghiệm phát triển vùng của một số quốc gia châu Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia) dựa trên việc phân tích các yếu tố chính giúp hình thành và phát triển vùng qua đó tổng hợp một số bài học kinh nghiệm trong chính sách thúc đẩy liên kết vùng tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
TẠP KHOA JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CƠNG NGHỆHỌC VÀ CƠNG NGHỆ Tập 27, Số (2022): 43-51 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 27, Số (2022): 43-51 Vol 27, No (2022): 43-51 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.hvu.edu.vn LIÊN KẾT VÙNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Nguyễn Thị Mai1, Nguyễn Anh Tuấn2*, Lê Nữ Minh Quyên1 Bộ môn Khoa học bản, Trường Đại học Ngoại thương CSII TP Hồ Chí Minh Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 08/2/2022; Ngày chỉnh sửa: 31/3/2022; Ngày duyệt đăng: 12/04/2022 Tóm tắt T rong bối cảnh tồn cầu hóa phát triển nhanh nay, hoạt động kinh tế không dừng lại nội địa phương, mà mở rộng tạo mối liên hệ chặt chẽ với tất ngành lĩnh vực nhiều địa phương khác nhau, chí tồn cầu Do vậy, phát triển kinh tế khơng gói gọn địa phương mà cần mở rộng, đặt khuôn khổ phát triển vùng định, qua phát huy mạnh thành viên Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để tổng hợp kinh nghiệm phát triển vùng số quốc gia châu Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Indonesia) dựa việc phân tích yếu tố giúp hình thành phát triển vùng qua tổng hợp số học kinh nghiệm sách thúc đẩy liên kết vùng Việt Nam: (1) Phát huy vai trị Chính phủ điều phối, hỗ trợ liên kết vùng; (2) Nâng cao đồng thuận địa phương vùng; (3) Thúc đẩy vận hành thị trường Từ khóa: Liên kết vùng; châu Á; học kinh nghiệm; Việt Nam Đặt vấn đề Liên kết vùng thông qua phát triển trung tâm tăng trưởng kinh tế nhằm trì cân khu vực thành thị nông thôn, hướng tới tăng suất kinh tế nâng cao mức sống [1] Theo đó, địa phương vùng phát triển hỗ trợ sở hạ tầng, kết nối khu vực trung tâm sản xuất với thị trường Các sách hỗ trợ phải bao gồm việc thiết lập thực thi quy tắc tăng khả tiếp cận thị trường, tín dụng dịch vụ [2] Nhiều nghiên cứu cho thấy liên kết vùng có diện nhiều yếu tố đồng thời, theo vị trí (như quốc gia, khu vực, thành phố) *Email: natuanvt84@gmail.com hoạt động (như sản phẩm, ngành, nghề) cách xem xét diện hoạt động tương tự địa điểm địa điểm lân cận [3] Ở cấp độ sản phẩm, nghiên cứu Bahar; Boschma; Jun cho thấy khả khu vực xuất sản phẩm tăng lên đáng kể khu vực có chung biên giới với khu vực xuất thành công [4,5,6] Ở cấp khu vực, Acemoglu cộng nhận thấy tác động lan tỏa địa phương lớn, chiếm khoảng 50% yếu tố ảnh hưởng đến việc mở rộng địa phương [7] He & ctg thấy lan tỏa kiến thức đóng vai trị quan trọng đa dạng hóa cơng nghiệp lan tỏa 43 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ nhiều hai khu vực có khoảng cách thể chế lớn [8] Hầu hết nghiên cứu tìm đồng thuận nhân tố ảnh hưởng đến liên kết như: động bên tham gia liên kết, thể chế liên kết, thể chế trị vai trị người lãnh đạo [9,10] Tuy nhiên, số nhân tố khác tương đồng kinh tế, văn hóa hay bối cảnh lịch sử, có ý kiến trái chiều [11-13] Tại Việt Nam, liên kết vùng nói chung đạt kết quan trọng Đầu tiên sở hạ tầng vùng liên vùng kết nối đồng Việc thúc đẩy liên kết vùng tạo chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm tốt quản lý nhà nước Thông qua liên kết vùng, mâu thuẫn địa phương vùng giải hài hòa Các địa phương vùng bàn bạc có đề xuất sách, dự án chung vùng liên vùng Liên kết vùng góp phần đáng kể việc lơi kéo chủ thể khác kinh tế tham gia hợp tác, đặc biệt thu hút quan tâm doanh nghiệp tham gia hội nghị vùng, hội nghị xúc tiến đầu tư, thương mại vùng Mặc dù vậy, cịn khơng thách thức liên quan đến giám sát việc thực quy hoạch, tính tốn lợi so sánh tỉnh, thành phố vùng, hay liên kết đầu tư phát triển [14] Ngoài ra, liên kết vùng nội dung quan trọng đề cập Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII kế hoạch phát triển kinh tế trung hạn giai đoạn 2021-2025 chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước giai đoạn 2021-2030 Điều cho thấy cần thiết phải có thêm nghiên cứu phân tích sách liên kết kinh tế vùng nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục tiêu viết nhằm hệ thống hóa học kinh nghiệm từ sách liên kết vùng số quốc gia châu Á 44 Nguyễn Thị Mai ctv Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc rút học cho Việt Nam nhằm tăng cường hiệu liên kết vùng giai đoạn tới Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Khái niệm yếu tố ảnh hưởng đến liên kết vùng Có nhiều quan điểm khác liên kết vùng Theo Henderson “Liên kết vùng tổng thể mối liên kết nhiều lĩnh vực khác kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường tài nguyên phạm vi vùng khu vực cụ thể” [15] Tương đồng với quan điểm trên, Porter đưa khái niệm liên kết vùng Theo đó, vùng liên kết khu vực địa lý gần kết nối với thơng qua lĩnh vực cụ thể phải có hai đặc điểm sau: (i) yếu tố tạo thành vùng (ii) khả kết nối để tạo tăng trưởng, đổi tăng khả cạnh tranh [16] Porter cho liên kết vùng giúp tăng lực cạnh tranh, mang tính bổ sung hỗ trợ việc phát triển kinh tế, xã hội [16] Tại Việt Nam, tác giả Trần Thị Phương Mai đưa khái niệm liên kết vùng việc hợp tác chủ thể nhằm biến tiềm lợi so sánh thành lợi cạnh tranh thơng qua việc hình thành khơng gian kinh tế chung theo hướng tập trung nguồn lực nhằm tạo quy mơ chun mơn hóa sản xuất [17] Cụ thể hợp tác chia sẻ thông tin, nguồn lực, hoạt động khả tổ chức vùng nhằm đạt hiệu chung (hay kết đầu chung) mang lại lợi ích chung cho tồn vùng mà khơng tổ chức/ địa phương riêng lẻ đạt [13] Theo nghiên cứu Trần Thị Phương Mai có bốn yếu tố ảnh hưởng đến việc liên kết vùng [17]: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Thứ đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, bao gồm quy định địa lý, khí hậu, tài ngun thiên nhiên khống sản, đất đai, biển tiềm phát triển khu vực tạo lợi so sánh mặt tự nhiên vùng liên kết; Thứ hai trình độ phát triển nguồn nhân lực bao gồm yếu tố thu nhập, trình độ dân trí, kỹ người lao động khu vực liên vùng; Thứ ba hệ thống kết cấu hạ tầng bao gồm yếu tố giao thông, cảng biển, sân bay, đường sắt giúp kết nối khu vực lại với thu hẹp khoảng cách giao lưu kinh tế khu vực vùng; Thứ tư thể chế, sách bao gồm yếu tố liên quan đến đường lối, sách quốc gia mặt thể chế, văn pháp lý quốc gia việc thúc đẩy hoàn thiện hình thành vùng liên kết Một sách hiệu sách có chế phối hợp nhịp nhàng yếu tố hữu hình (định hướng Nhà nước) vơ hình (sự liên kết chủ động đối tượng kinh tế: doanh nghiệp, người lao động ) Nếu việc định hướng cách cưỡng ép, không thực theo yêu cầu thị trường tạo chế lỏng lẻo, khơng phát huy tính chủ động doanh nghiệp Ngược lại, thị trường tự hình thành liên kết thiếu định hướng dẫn đến việc điều chỉnh quy hoạch khó khăn cho địa phương lâu dài 2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, nhóm tác giả tiếp cận áp dụng phương pháp định tính bao gồm: * Tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn: Đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận từ lý thuyết đến thực tiễn nhằm nghiên cứu Tập 27, Số (2022): 43-51 sở lý thuyết liên kết vùng Phương pháp nhằm phân tích, đánh giá điểm phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương, từ đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu liên kết vùng * Tiếp cận liên ngành Phương pháp tiếp cận liên ngành liên vùng áp dụng để thấy mối quan hệ ngành kinh tế; mối quan hệ kinh tế - xã hội - môi trường; chủ thể liên kết địa phương nước Đặc biệt phối hợp đồng ngành, cấp địa phương trình liên kết Liên kết vùng số quốc gia châu Á Liên kết vùng phụ thuộc vào nhận thức kỳ vọng bên việc trình liên kết mang lại kết thiết thực cho họ, đặc biệt so với phí tổn quyền lợi, thời gian, cơng sức mà q trình liên kết địi hỏi Mỗi quốc gia có thể chế việc liên kết tỉnh vùng khác nhau, điển Indonesia, Hàn Quốc Trung Quốc 3.1 Liên kết vùng Indonesia Ở Indonesia, điều Đạo luật phân cấp số 32/2004 trao quyền tự chủ định cho quyền địa phương việc sử dụng đất, sở hạ tầng, lập kế hoạch cung cấp tiện ích cơng xã hội Trong trình phân cấp Indonesia, quyền địa phương có xu hướng tập trung vào dự án dành riêng cho địa phương để đáp ứng nhu cầu người dân đưa sách “có lợi” cho địa phương dễ dàng quên vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển liên địa phương [18] Bên cạnh đó, cản trở văn hóa thực thi nên việc phân cấp cách nhanh chóng dường làm phức tạp hóa việc quyền địa phương [19] 45 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Mihajia Woltjer sử dụng cách tiếp cận chi phí giao dịch nghiên cứu trường hợp lập kế hoạch giao thông vùng Bandung (vùng với diện tích 324,644 khoảng 8,4 triệu dân) để giải thích tượng tình trạng cát địa phương lập kế hoạch giao thông diễn phổ biến vùng [20] Nghiên cứu nhấn mạnh quyền địa phương tỏ quan ngại việc tuân thủ cam kết việc phải tuân thủ cam kết đe dọa tiềm ẩn tới tính tự chủ quyền địa phương kế hoạch sử dụng đất Đất tài sản có giá trị quyền địa phương đất sản sinh nguồn thu cho quyền địa phương cho lãnh đạo địa phương Việc thỏa thuận với quyền địa phương khác lập kế hoạch giao thông thị làm giảm thẩm quyền quyền địa phương trình định sử dụng đất Bên cạnh lo sợ quyền tự chủ, quyền địa phương bày tỏ thiếu tin tưởng vào việc thực cam kết quyền địa phương khác lý khiến họ thiếu tin tưởng hiệu lực thi hành pháp luật Indonesia yếu không rõ ràng Hiệu lực thực thi pháp luật thiếu nghiêm túc dẫn tới yếu việc đảm bảo bên tham gia thực cam kết Nghiên cứu chi phí thành lập tổ chức lập kế hoạch giao thơng chi phí giám sát thực kế hoạch quyền địa phương nhìn nhận cao chi phí thương lượng lập kế hoạch, chi phí trao đổi thơng tin lập kế hoạch nhìn nhận thấp Ngoài ra, nhà lãnh đạo địa phương Indonesia thiếu động liên kết họ cho lợi ích liên kết lập kế hoạch giao thông không rõ ràng không dễ dàng nhận [20] Thông thường nhiều thời 46 Nguyễn Thị Mai ctv gian để thấy lợi ích liên kết, ví dụ: vài năm để kế hoạch xây dựng giao thơng tồn diện vùng đưa vào sử dụng Khoảng thời gian dài nhiệm kỳ trị gia, nhà lãnh đạo địa phương; người cần phải thấy rõ dấu hiệu thành cơng tiến hành liên kết họ thường có xu hướng tối đa hóa lợi ích ngắn hạn Bởi thực tế phần lớn công chúng thường dễ dàng đánh giá lực trị gia, nhà lãnh đạo thông qua cảm nhận phát triển thực tế địa phương Những dấu hiệu dễ nhận biết phát triển như: xây dựng đường mới, chợ, trường học Cơng chúng thường khó nhận biết vấn đề phức tạp mối quan hệ liên kết lập kế hoạch giao thơng với giải tình trạng giao thông hàng ngày hay phát triển chung vùng 3.2 Liên kết vùng Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, hầu hết liên kết vùng liên kết tự nguyện thường quyền trung ương khuyến khích, chí dẫn dắt thơng qua sách cơng nghiệp chương trình phát triển cụm liên kết ngành Từ năm 2009, quyền trung ương (đại diện Ủy ban Tổng thống phát triển vùng) không sử dụng chế hỗ trợ mặt hành mà cịn tăng cường chế hỗ trợ tài cho dự án liên kết Trong vùng, địa phương liên kết với để xây dựng phát triển dự án kinh tế vùng Các dự án lựa chọn, quyền trung ương cung cấp, hỗ trợ phần lớn tài để thực dự án Mức hỗ trợ tài lên tới 50% tổng nguồn vốn cần thiết [21] Trong giai đoạn 2009-2012, hỗ trợ tài tương đương gần tỷ USD cho 67 dự án liên kết [21] Nhìn nhận cách thẳng thắn, Hàn Quốc, liên kết vùng khơng hồn tồn diễn một cách tình nguyện, mà xác hơn, quyền trung ương đóng vai trị quan trọng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ việc tạo chế khuyến khích, động lực liên kết mạnh mẽ [21] Bên cạnh đó, việc đảm bảo hiệu lực thực thi đảm bảo chế tài tuân thủ thực thi chiến lược, kế hoạch phát triển vùng dự án vùng phê duyệt quyền trung ương giúp địa phương có động lực tham gia liên kết Các dự án liên kết vùng thường có phân chia rõ ràng trách nhiệm, chức nguồn lực thực dự án địa phương tham gia địa phương có mối liên kết chặt chẽ phụ thuộc vào Chẳng hạn, vùng Chungcheong quyền trung ương định hướng hình thành cụm công nghiệp IT (đây coi thung lũng Silicon Hàn Quốc), quyền địa phương vùng liên kết xây dựng kế hoạch tự phân bố sản xuất Cụ thể, thành phố Deajeon tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển Khu phức hợp khoa học Daedeok, hai tỉnh Chungcheongnam Chungcheongbuk tập trung nhà máy sản xuất chế tạo Ngoài ra, Chính phủ Hàn Quốc cịn khuyến khích quyền địa phương liên kết với thơng qua hình thức chuyển giao chức hay hình thức thành lập LGAHiệp hội quyền địa phương (Local Government Association: Hiệp hội quyền địa phương) Cả hai hình thức thể chế hóa Đạo luật tự chủ địa phương [21] Cũng giống hình thức chuyển giao cơng việc, hình thức thành lập Hiệp hội quyền địa phương áp dụng hạn chế Mục tiêu đưa LGA thành quan điều phối, thúc đẩy liên kết vùng gặp lực cản vấn đề công tác cán Cụ thể, người đứng đầu Hiệp hội quyền địa phương lại khơng có thẩm quyền liên quan tới cán Hiệp hội quyền địa phương, thị trưởng người đứng đầu Tập 27, Số (2022): 43-51 quyền địa phương lại có quyền định vấn đề liên quan tới cán cán cử đến làm việc Hiệp hội quyền địa phương Thậm chí, đánh giá tốt người đứng đầu Hiệp hội quyền địa phương cán làm việc Hiệp hội quyền địa phương không đảm bảo cho việc thăng tiến người địa phương Vì vậy, người làm việc Hiệp hội quyền địa phương có động tìm kiếm lợi ích cho quyền địa phương (nơi cử đại diện) thay lợi ích chung tổ chức Hiệp hội quyền địa phương [21] 3.3 Liên kết vùng Trung Quốc Theo số liệu thống kê từ IMF năm 2021 (Quỹ Tiền tệ Quốc tế), Trung Quốc xem cường quốc kinh tế giới với số GDP danh nghĩa dự báo năm 2021 đứng thứ hai giới GDP theo sức mua (PPP) đứng đầu giới, mức tăng trưởng GDP dự báo năm 2021 8,5% tăng 6,2% so với năm 2020 2,3 Để đạt thành tựu vượt bậc ngày hơm từ năm 1970, Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế bắt đầu chuyển đổi từ cấu kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế theo định hướng thị trường Trong trình phát triển này, cấu kinh tế Trung Quốc trải qua thay đổi sâu sắc, có việc phân vùng, liên vùng phát triển kinh tế xã hội Nhiều sách phát triển kinh tế vùng đưa Trung Quốc mang lại hiệu cao như: Thứ nhất, Chiến lược phát triển miền Tây bao gồm tỉnh Cam Túc, Quý Châu, Thanh Hải, Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Vân Nam khu tự trị Nội Mông, Ninh Hạ, Tân Cương, Tây Tạng, Quảng Tây thành phố trực thuộc Trung ương Trùng Khánh Từ năm 2001, Chính phủ Trung Quốc đưa 47 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ sách tập trung phát triển vùng năm trọng đầu tư hạ tầng, kết nối khu vực miền Tây tạo tiền đề mặt liên kết vùng học mặt địa lý Đến năm 2005, khu vực miền Tây thực chiến lược năm 10 năm nhằm thúc đẩy phát triển thần tốc khu vực toàn diện mặt kinh tế, xã hội, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội, lao động khu vực, tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động khu vực Về bản, sách liên vùng khu vực miền Tây mang lại hiệu cao cho khu vực thông qua tốc độ tăng trưởng khu vực tăng liên tục năm qua, top 500 cơng ty lớn tồn giới có 100 công ty đầu tư vào khu vực này, cho thấy mơi trường phát triển khu vực có nhiều thuận lợi, thu hút đầu tư Thứ hai, chiến lược phục hồi Đông Bắc Trung Quốc thực vùng Hắc Long Giang, Cát Lâm Liêu Ninh - vùng công nghiệp nặng Trung Quốc Mục tiêu chủ yếu chiến lược nhằm trẻ hóa sở công nghiệp khu vực tỉnh Chiến lược phục hồi Đơng Bắc Trung Quốc Thủ tướng Ơn Gia Bảo triển khai từ năm 2003 họp Hội đồng Nhà nước vấn đề phục hồi vùng Đông Bắc Trung Quốc Tuy nhiên, đến năm 2009 diễn họp để triển khai thông qua chiến lược liên quan đến vấn đề liên kết khu vực Tháng 10/2010 diễn họp thứ hai thức thơng qua khung thoả thuận 25 điều hợp tác phát triển tích hợp vùng kinh tế Đơng Bắc Các sách tập trung vào mạnh khu vực hồi sinh ngành công nghiệp truyền thống khu vực, đồng thời tăng tốc độ phát triển khía cạnh điều chỉnh cấu, hợp tác khu vực, cải cách kinh tế khu vực theo hướng thân thiện với môi trường Bên cạnh đó, sách phát triển khu vực vùng kinh tế Đông Bắc trọng tới dự án giáo dục, chăm sóc sức khỏe văn hóa cách tồn diện 48 Nguyễn Thị Mai ctv khu vực Việc liên kết tỉnh công nghiệp vùng Đông Bắc tạo lợi sản lượng, đảm bảo nguồn cung cấp sản phẩm khí đốt (sản phẩm chủ lực vùng) q trình xuất khẩu, hợp tác với nước ngồi Nga, Mơng Cổ, Hàn Quốc Triều Tiên [22] Trong trình phát triển vùng Trung Quốc, Chính phủ đóng vai trị vơ quan trọng việc thúc đẩy phát triển vùng Một mặt Chính phủ đưa loạt sách thúc đẩy liên kết vùng, mặt khác Chính phủ tạo đề xuất thực thi sách thúc đẩy liên kết vùng nhằm tạo điều kiện tối ưu hóa lợi thực liên kết Bài học kinh nghiệm liên kết vùng cho Việt Nam Trên sở phân tích sách liên kết vùng số quốc gia khu vực châu Á, ta thấy việc thúc đẩy liên kết vùng bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề quan trọng, thiết yếu Chính sách khuyến khích đồng thuận từ địa phương sở khuôn khổ pháp lý đủ mạnh quy hoạch chung mang tính định hướng lâu dài, tạo điều kiện hình thành nên chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng để tạo nên hệ sinh thái tảng ngành/lĩnh vực công nghiệp dẫn dắt Tại Indonesia, việc trao quyền tự chủ cao cho địa phương liên quan đến sử dụng đất, sở hạ tầng, lập kế hoạch cung cấp tiện ích cơng xã hội dẫn đến việc địa phương chưa nhận thức lợi ích tổng thể, thiếu động lực liên kết, trọng lợi ích địa phương Tại Hàn Quốc, việc thúc đẩy liên kết vùng dựa vào đồng thuận địa phương kết hợp với tác động từ phía sách Chính phủ Tuy nhiên, vấn đề cần xem xét trao quyền nhiều cho Hiệp hội quyền địa phương họ thiếu động lực để nâng tầm phát triển liên Tập 27, Số (2022): 43-51 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ kết khu vực Tại Trung Quốc, việc phân vùng rõ ràng, với trọng phát triển hạ tầng giao thông, kết nối liên vùng tạo tiền đề để thu hút nhiều nhà đầu tư lớn phát triển ngành cơng nghiệp nặng Bên cạnh đó, khơng thể khơng nhắc đến vai trị liệt Chính phủ việc quy hoạch, định hướng làm bệ đỡ cho toàn hệ thống Từ nội dung này, rút số học kinh nghiệm Việt Nam việc thúc đẩy liên kết vùng sau: Thứ nhất, tùy quốc gia, tùy vùng lại có đặc thù riêng Sẽ khơng có cơng thức chung cho việc đảm bảo thành cơng việc thực thi thực liên kết vùng Tuy nhiên, cần phải xác định nhiệm vụ cấp thiết lâu dài, tạo lực cạnh tranh thúc đẩy kinh tế địa phương vùng Thứ hai, Chính phủ đứng vai trị điều phối có vị trí vơ quan trọng tạo khung thể chế rõ ràng, khuyến khích hợp tác chung địa phương vùng Việc hình thành mơ hình quản trị vùng cần thông qua cấp độ: thứ điều phối thơng qua sách cấp quốc gia; thứ hai, điều phối thông qua hợp tác, đàm phán cấp địa phương thứ 3, điều phối thông qua quy hoạch phân bổ ngân sách chung [23] Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Chính phủ làm hết việc, mà cần thể vai trị bệ đỡ, tạo khn khổ pháp lý phù hợp để phát huy vai trò doanh nghiệp, địa phương trình liên kết Thứ ba, đồng thuận nhận thức địa phương, đặc biệt địa phương giáp ranh đóng vai trị chủ chốt Kinh nghiệm Indonesia ra, địa phương thiếu động liên kết, cịn tình trạng cát cứ, lợi ích địa phương, việc nhận thấy vai trị liên kết khơng phải mà cần phải tiến hành dài hạn, có khả vượt thời hạn nhiệm kỳ lãnh đạo Do vậy, cam kết minh bạch lợi ích, vai trò địa phương quy hoạch tổng thể cần thể rõ Song song với đó, từ phía quan quản lý nhà nước, cần chủ động xây dựng chương trình gắn chặt với quy hoạch chung, xúc tiến đầu tư thương mại để doanh nghiệp vùng có thêm thơng tin để định tham gia liên kết Thứ tư, vai trò bàn tay vơ hình dẫn dắt thị trường cần phát huy dẫn dắt thông qua sách cơng nghiệp chương trình trọng điểm quốc gia phát triển cụm liên kết Điều liên kết vùng cần gắn chặt với thị trường, tạo điều kiện cho hàng hóa sản xuất cách thuận lợi, nhanh chóng hiệu chi phí Cùng với đó, việc thành lập quan điều phối vùng quan trọng Tuy nhiên, quan cần thể vai trò định hướng, dẫn dắt đảm bảo lợi ích song hành quan điều phối quyền địa phương, việc phân vùng, hình thành động lực kinh tế vùng phát huy vai trị lan tỏa tồn vùng Cơ quan điều phối cần đảm bảo chức năng: (1) đảm bảo quyền thực thi pháp lý; (2) đảm bảo thẩm quyền trị; (3) đảm bảo lực mặt tài Kết luận Liên kết vùng chiến lược quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng cách đồng bền vững Liên kết vùng điều kiện cần thiết để tận dụng lợi theo quy mơ, tăng cường tính hiệu theo quy mơ, từ tạo lực cạnh tranh, giúp kinh tế quốc gia địa phương phát triển bối cảnh tồn cầu hóa Trên sở tham khảo thực thi sách liên kết vùng số quốc gia châu Á, nhóm tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong cần 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ nhấn mạnh rằng, liên kết vùng khơng sở thị trường, mà cịn kết hợp tính chủ quan từ Chính phủ đồng thuận địa phương Chính phủ cần hạn chế can thiệp sâu, trực tiếp vào việc phát triển vùng mà cần trọng đưa khung sách tầm quốc gia Ngồi ra, việc trì ngân sách vùng vơ quan trọng, chủ yếu đóng vai trị điều phối, thu hút đầu tư từ đối tác Về bản, nhiệm vụ kinh tế liên kết vùng gắn chặt với thị trường, tạo điều kiện cho hàng hóa sản xuất cách thuận lợi, nhanh chóng hiệu mặt chi phí Điều hình thành từ việc chun mơn hóa lao động, ngun liệu đầu vào, kiến thức, kỹ để thúc đẩy hình thành khu, cụm, ngành, doanh nghiệp gần nhau, đặc điểm gần để hình thành nên chuỗi giá trị, chuỗi sản phẩm, tạo dòng chảy lưu thơng nguồn lực, tạo chun mơn hóa thúc đẩy lực cạnh tranh vùng Vai trị thực thi liên kết vùng khơng phải thể trước mắt mà thể dài hạn, đồng thời khơng có mơ hình, khn mẫu chung cho tất khu vực, địa phương mà cần phải dựa nhiều yếu tố địa lý, kinh tế Do vậy, để liên kết vùng Việt Nam vào thực chất, mang lại hiệu cần có phân tích sâu đặc thù vùng, với tâm cao tầm nhìn dài hạn địa phương với khung sách thuận lợi từ phía Chính phủ Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) khn khổ Đề tài mã số: B2019-34-02 Tài liệu tham khảo [1] Rajah, R (2018), Indonesia’s Economy: Between Growth and Stability Sydney: Lowy Institute p129 50 Nguyễn Thị Mai ctv [2] Houessou, S.O., Dossa, L.H., Rodrigue, V.C.D., Houinato, M., Buerkert, A., Schlecht, E (2019), Change and continuity in traditional cattle farming systems of West African Coast countries: A case study from Benin Agricultural Systems, 168, 112122 [3] Hidalgo, C A., Klinger, B., Barabási, A.-L., & Hausmann, R (2007) The product space conditions the development of nations Science, 317(5837), 482–487 https://doi.org/10.1126/ science.1144581 [4] Bahar, D., Hausmann, R., & Hidalgo, C A (2014) Neighbors and the evolution of the comparative advantage of nations: Evidence of international knowledge diffusion? Journal of International Economics, 92(1), 111–123 https:// doi.org/10.1016/j.jinteco 2013.11.001 [5] Boschma, R (2017) Relatedness as driver of regional diversification: A research agenda Regional Studies, 51(3), 351–364 https://doi org/ 10.1080/00343404.2016.1254767 [6] Jun, B., Alshamsi, A., Gao, J., & Hidalgo, C A (2020) Bilateral relatedness: Knowledge diffusion and the evolution of bilateral trade Journal of Evolutionary Economics, 30(2), 247–277 https:// doi.org/10.1007/s00191-019-00638-7 [7] Acemoglu, D., García-Jimeno, C., & Robinson, J A (2015) State capacity and economic development: A network approach American Economic Review, 105(8), 2364–2409 https:// doi org/10.1257/aer.20140044 [8] He, C., Zhu, S., Hu, X., & Li, Y (2019) Proximity matters: Interregional knowledge spillovers and regional industrial diversification in China Tijdschrift voor Economische en Sociale Geografie, 110(2), 173–190 https://doi org/10.1111/tesg.12345 [9] Zhou Ling Wu Jiang (2013), “Intergovernmental cooperation in Cheng-Yu economic zone: A case study on Chinese regional collaboration under synergy governance”, Canadian Social Science, 9(3), 15-23 [10] Andyan Diwangkari (2014), Metropolitan transport planning collaboration in decentralized Indonesia: A case study of Greater Yogyakarta, Master thesis at Radbound University and at Blekinge Institute of Technology [11] Chen Yu (2011), Inter-provincial cooperation in China: a case study of Pan- Pearl River Delta cooperation, Thesis for degree of Doctor of Philosophy at the University of Hong Kong Tập 27, Số (2022): 43-51 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ [12] Lê Anh Vũ cộng (2016), Liên kết nội vùng phát triển bền vững vùng Tây Ngun, Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KHCN-TN3/X16 “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên” [13] Trần Thị Thu Hương Lê Viết Thái (2015) Liên kết vùng định hướng liên kết vùng trình tài cấu kinh tế Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tế số 70 [14] CIEM cộng (2021) Kinh tế Việt Nam năm 2020 triển vọng 2021 Đổi để thích ứng Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam [15] Henderson A (1974), The sizes and types of cities, American Economic review, 640-656 [16] Porter M.E (2000), Location, competition and economic development: Local clusters in a global economy [17] Trần Thị Phương Mai (2020) Tăng cường liên kết vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Tạp chí Tài online https:// tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tangcuong-lien-ket-vung-kinh-te-trong-diem-bac-bothu-hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-325681 [18] Lowery D (2000), “Transaction costs model of metropolitan governance: allocation vs redistribution in urban America” Journal of Public Administration research and theory, 10, 49-78 [19] Usman S (2001), Indonesia’s decentralization policy: initial experiences and emerging problems, SMERV Working paper prepared for the Third EUROSEAS Conference panel on Decentralisation in Southeast Asia, London, 9/2001 [20] Miming Miharja Johan Woltjer (2010), “Interlocal government collaboration and perceived transaction cost in Indonesia metropolitan transport planning” IDPR, 32(2) 2010 Doi: 10.3828/idpr.2010.03 [21] Eunok Im (2015), The effects of interlocal collaboration on local economic performance: investigation of Korean cases, Degree of doctor of philosophy, University of Southern California [22] Huang W (2007), Northeast revitalization plan, China State Council retrieved 31, August 2010 [23] Nguyễn Quang (2014), Các sáng kiến Quy hoạch Phát triển vùng bền vững, Hội thảo quốc tế: “Hội thảo chuyên đề quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Đại học Quốc gia TP HCM, 23-25/10/2014 REGIONAL LINKAGE IN SEVERAL ASIAN COUNTRIES AND LESSONS FOR VIETNAM Abstract Nguyen Thi Mai1, Nguyen Anh Tuan2, Le Nu Minh Quyen1 Faculty of Basic Science, Foreign Trade University, Ho Chi Minh City Campus, Ho Chi Minh City Faculty of Economics, University of Economics and Law, Vietnam National University Ho Chi Minh City I n the context of rapidly developing globalization, the economic activities not only stop within the localities, but also expand to create close connections with all industries and fields in many different regions, even global Therefore, economic development should not only be confined to one locality, but which should be expanded and placed within the development framework of a certain region, thereby promoting the strengths of each member The article uses qualitative research methods to synthesize regional development experiences of some Asian countries (Korea, China, Indonesia) based on the analysis of the main factors that help to form and develop the region Thereby synthesizing a number of lessons learned in the policy of promoting regional linkages in Vietnam: (1) promoting the role of the Government in coordinating and supporting regional linkages; (2) improving the consensus of localities in the region; (3) motivating the operation of the market Keywords: Regional linkage; lesson; Asian countries; Vietnam 51 ... sách thúc đẩy liên kết vùng nhằm tạo điều kiện tối ưu hóa lợi thực liên kết Bài học kinh nghiệm liên kết vùng cho Việt Nam Trên sở phân tích sách liên kết vùng số quốc gia khu vực châu Á, ta thấy... nước giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục tiêu viết nhằm hệ thống hóa học kinh nghiệm từ sách liên kết vùng số quốc gia châu Á 44 Nguyễn Thị Mai ctv Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc rút học. .. tranh, giúp kinh tế quốc gia địa phương phát triển bối cảnh tồn cầu hóa Trên sở tham khảo thực thi sách liên kết vùng số quốc gia châu Á, nhóm tác giả rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong