1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Bàn về bảo lãnh phát hành trong thị trường chứng khoán " ppt

4 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

nghiên cứu - trao đổi 46 - Tạp chí luật học Đổi mới nhận thức về hình thức pháp luật TS.Thái vĩnh Thắng * iện nay trên thế giới có 7 hệ thống pháp luật lớn: Hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, hệ thống pháp luật Anh - Mĩ (Anglo - Saxon), hệ thống pháp luật Hồi giáo, hệ thống pháp luật XHCN, hệ thống pháp luật các nớc Viễn Đông, hệ thống pháp luật ấn Độ và hệ thống pháp luật châu Phi (1) . Hệ thống pháp luật Việt Nam thuộc hệ thống pháp luật XHCN nên tiền lệ pháp luật và tập quán pháp luật không đợc coi là những hình thức pháp luật thông dụng và ít đợc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang chuyển sang cơ chế kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN thì việc đổi mới t duy pháp lí, trong đó sự đổi mới nhận thức về hình thức pháp luật là một trong những yêu cầu có tính bức xúc cần đợc quan tâm đúng mức. Trớc hết, nói về tiền lệ pháp luật là hình thức nhà nớc thừa nhận bản án của tòa án có thể trở thành khuôn mẫu cho các vụ việc tơng tự về sau. Từ trớc đến nay do nghiên cứu cha đầy đủ, thiếu sự hiểu biết sâu sắc về cơ chế áp dụng án lệ nên chúng ta phủ nhận hình thức pháp luật này, cho rằng chúng sẽ tạo ra sự tùy tiện hoặc sự máy móc trong công tác xét xử. Quan niệm trên đây cần phải đợc thay đổi, bởi quan niệm này làm nghèo đi khả năng sáng tạo pháp luật của hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật. Tìm hiểu cơ chế áp dụng tiền lệ pháp luật, chúng ta thấy tiền lệ pháp luật có các u thế sau đây: - Các án lệ là các bản án mang tính mẫu mực vì đ đợc thử thách với thời gian và công luận; - Các án lệ là thành quả của cả hoạt động lập pháp và hoạt động áp dụng pháp luật, vì vậy nó là sự kết tinh của lí luận và thực tiễn. Nếu so sánh với các văn bản pháp luật vừa mới ban hành thì tính thực tiễn của án lệ cao hơn nhiều; - Việc áp dụng các án lệ khắc phục lỗ hổng của pháp luật thành văn, đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự - lĩnh vực mà các quy phạm pháp luật khó có thể bao quát hết mọi quan hệ x hội, nhất là trong điều kiện ở nớc ta hiện nay; - Việc áp dụng án lệ thờng gắn với việc đăng tải công khai các bản án, đặc biệt là các bản án đợc coi là án lệ. ở Anh 75% các bản án của Thợng nghị viện đợc công bố, 25% các bản án của các tòa phúc thẩm và các bản án của Tòa án cao cấp cũng đợc công bố trong các tạp chí: "Law of England", "Law reports", "Weekly law reports" (2) . Việc công bố các bản án trên công báo, tạp chí luật, các báo pháp luật tạo ra điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia giám sát các hoạt động của cơ quan t pháp, tích cực chống lại các hiện tợng tham nhũng, hối lộ trong bộ máy t pháp. Thiết nghĩ, trong điều kiện thực tế hiện nay ở nớc ta, việc công bố công khai các bản án của tòa án các cấp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho H * Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc Trờng đại học luật Hà Nội Tạp chí luật học - 47 quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động t pháp, phát hiện kịp thời những lỗ hổng của pháp luật, đề cao vai trò của cơ quan xét xử và của mỗi ngời cán bộ cầm cán cân công lí cho x hội. Việc đăng công khai các bản án của tòa án nhân dân địa phơng cũng nh của trung ơng sẽ làm tiền đề cho việc lựa chọn các bản án mẫu mực làm tiền lệ cho các vụ việc tơng tự về sau. Hoạt động xét xử của tòa án sẽ đợc quần chúng nhân dân quan tâm theo dõi, các thẩm phán công minh, vừa giỏi chuyên môn vừa trong sạch về đạo đức, t cách sẽ đợc quần chúng nhân dân ngỡng mộ, động viên. Tóm lại, nếu chúng ta mạnh dạn nghiên cứu cơ chế áp dụng án lệ ở các nớc theo hệ thống pháp luật Anglo - Sacxon chúng ta có thể thấy hệ thống tòa án ở nớc ta bằng hoạt động xét xử của mình cũng có thể tạo ra những bản án mang tính nguyên tắc, mẫu mực tạo thêm những điều kiện quan trọng để bảo đảm công lí, công bằng trong x hội. Và nh vậy tòa án nhân dân cũng có thể tạo ra các quy phạm pháp luật dới hình thức các án lệ. Hiện nay, hàng năm khi tổng kết công tác xét xử, Tòa án nhân dân tối cao cũng đ đa ra các vụ án điển hình để hớng dẫn tòa án cấp dới trong công tác xét xử. Việc hớng dẫn này cũng đợc tòa án các cấp chấp hành nghiêm chỉnh. Tuy nhiên, cha thể coi đây là áp dụng tiền lệ pháp luật vì khi lập luận căn cứ để ra bản án, các thẩm phán chỉ căn cứ vào quy phạm pháp luật thành văn chứ không phải căn cứ vào các vụ án điển hình. Thiết nghĩ, các bản án điển hình phải đợc hệ thống hóa thành các bộ án lệ và đợc phát hành công khai trong nhân dân. Nh vậy, tác dụng giáo dục của hoạt động của tòa án sẽ đợc phát huy. Nếu nhân dân đợc tiếp xúc, đợc nghiên cứu các bản án thì sự hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật của họ ngày càng đợc nâng cao. Mặt khác, sự áp dụng tiền lệ pháp luật sẽ có tác dụng khích lệ lớn đối với các thẩm phán. Bởi những bản án xét xử công minh của họ sẽ đợc quần chúng nhân dân ủng hộ, kết quả hoạt động của họ trở thành nguồn bổ sung vào hệ thống pháp luật, đợc lu giữ, đợc in thành sách, đợc tuyên truyền trong x hội. Vấn đề thứ hai cần phải đề cập là tập quán pháp luật. Cũng nh tiền lệ pháp luật, tập quán pháp luật cũng là hình thức pháp luật thông dụng ở nhiều nớc trên thế giới. Đặc biệt, ở nớc ta có một số nơi vẫn còn tình trạng "phép vua thua lệ làng" thì tập quán pháp luật lại càng có vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, trong nhận thức của chúng ta về tập quán pháp luật vẫn còn mang nặng tính chủ quan cho rằng tập quán thông thờng mang tính cục bộ địa phơng không phù hợp với nền pháp chế x hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, nếu chúng ta xem xét quá trình hình thành và phát triển của tập quán pháp luật ở nớc ta, chúng ta sẽ thấy tập quán pháp luật đ tồn tại ở Việt Nam hàng nghìn năm và nếu phân tích pháp luật phong kiến Việt Nam chúng ta sẽ thấy pháp luật của nhà nớc phong kiến Việt Nam cũng nh pháp luật của các nớc phong kiến phơng Đông chủ yếu phát triển trong lĩnh vực công pháp, nghĩa là chỉ phát triển trong lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ x hội có liên quan đến nhà nớc nh luật hình sự và luật hành chính. Do đặc điểm của nền kinh tế tự cung, tự cấp nên luật dân sự và thơng mại không phát triển. Các quan hệ dân sự, thơng mại, hôn nhân và gia đình chủ yếu đợc điều chỉnh bằng các quy tắc đạo đức, tôn giáo và phong tục tập quán. Các phong tục tập quán hình thành trên t tởng Nho giáo - hệ t tởng đ chi phối các quan hệ hôn nhân, gia đình, làng xóm hàng chục thế kỉ. Các quan điểm mới về pháp luật nghiên cứu - trao đổi 48 - Tạp chí luật học XHCN du nhập vào nớc ta vào cuối nửa đầu của thế kỉ XX, khi chế độ thực dân nửa phong kiến đợc xóa bỏ, Nhà nớc dân chủ nhân dân đầu tiên đợc ra đời trên đất nớc ta. Tuy nhiên, với nửa thế kỉ ngắn ngủi và trong điều kiện đất nớc bị chia cắt và chiến tranh khoảng 1/4 thế kỉ, những quan điểm mới về pháp luật và nhà nớc pháp quyền cha đủ bén rễ sâu vào đời sống của nhân dân. Trong hàng chục thế kỉ, nông thôn Việt Nam đ tồn tại và phát triển với trật tự làng x đợc xây dựng không chỉ dựa trên pháp luật của chính quyền nhà nớc trung ơng mà còn dựa trên các tập quán địa phơng dới hình thức hơng ớc và các lệ làng khác. Nét đặc thù quan trọng của làng x Việt Nam là chế độ tự trị. Các x quan (các lí trởng, tiên chỉ, thứ chỉ) theo truyền thống từ lâu đời không hởng lơng nhà nớc mà do các làng x tự chu cấp, trả công cho họ. Vì vậy, các x quan trớc hết bảo vệ lợi ích của làng x sau mới đến lợi ích của nhà nớc. Làng x nào cũng có quy ớc của mình thể hiện trong các bản hơng ớc. Cần phải nhấn mạnh rằng hơng ớc đó là luật pháp của làng x, bởi thực hiện hơng ớc là nghĩa vụ bắt buộc của mỗi thành viên trong làng x. Ngời nào không thực hiện hơng ớc phải chịu các hình phạt của làng kể cả bị trục xuất khỏi làng x. Có thể khẳng định rằng hơng ớc là hình thức pháp luật do các cộng đồng làng x làm ra, nó tồn tại song song bên cạnh pháp luật của chính quyền nhà nớc trung ơng. Hơng ớc là công cụ rất hiệu quả để điều chỉnh các mối quan hệ x hội trong cộng đồng làng x. Hơng ớc cũng là công cụ rất hiệu quả để nhà nớc quản lí làng x, điều hòa giữa lợi ích nhà nớc và lợi ích làng x. Điều đáng tiếc là sau Cách mạng tháng Tám 1945 chúng ta đ không đánh giá đúng giá trị của hơng ớc, vì vậy nhiều nơi hơng ớc bị xóa bỏ vì cho rằng đó là sản phẩm của x hội phong kiến lạc hậu. Tháng 10/1958, trong lần về thăm tỉnh Thái Bình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đ phê bình các cán bộ địa phơng đ xóa bỏ hơng ớc. Bác nói: "Hơng ớc là những khoán ớc trong làng. Ngời ta quy định với nhau không đợc để trâu bò phá lúa, gà qué ăn mạ, ăn rau, không đợc trộm cắp của nhau, đấy là những phong tục hay của nông thôn nớc ta trớc đây. Từ sau cách mạng các chú đem xóa bỏ cả thế là không đúng. Cách mạng chỉ xóa bỏ cái xấu, cái dở và giữ lại cái tốt, cái hay" (3) . Tháng 4/1988 Bộ chính trị Ban chấp hành trung ơng Đảng (khóa VI) ra Nghị quyết 10. Đây là nghị quyết đóng vai trò quan trọng cho sự đổi mới ở nông thôn Việt Nam. Nông dân chỉ còn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nớc và thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng. Ngoài phần thuế đóng góp cho Nhà nớc, nông dân có thể bán thóc gạo thừa bất cứ lúc nào, nơi nào có lợi nhất cho họ (trớc đây Nhà nớc thu mua theo giá quy định). Hộ gia đình đợc xác nhận trở lại là đơn vị kinh tế tự chủ. Làng với tính cách là cộng đồng có thiết chế tổ chức riêng, phong tục tập quán, tâm lí và tín ngỡng riêng đ dần dần khẳng định lại vị trí, vai trò và chức năng quan trọng của nó trong quản lí kinh tế x hội: Từ việc xây dựng cơ sở chính trị (chi bộ Đảng, các đoàn thể quần chúng), chính quyền (chức danh trởng thôn) đến quản lí kinh tế (quy mô hợp tác x nông nghiệp) xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đều tổ chức theo đơn vị làng (hay thôn, bản) (4) . ở đồng bằng Bắc Bộ, xu hớng tái lập hơng ớc để tạo thành cơ sở quản lí mọi mặt sinh hoạt của cộng đồng làng, x đ phát triển. Ví dụ, đến cuối năm 1992 ở huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh (Hà Bắc cũ) đ có 127/144 làng có quy ớc làng (5) . Tháng 4/1993, Hội đồng Tạp chí luật học - 49 nhân dân tỉnh Hà Bắc khóa IX, kì họp 15 đ ra Nghị quyết số 38/HĐND về xây dựng quy ớc làng văn hóa. Có thể coi đây là hơng ớc mới. Tuy nhiên, về tên gọi và nội dung cũng nh tính pháp lí của nó cho đến nay vẫn là vấn đề tranh luận. Về vấn đề hơng ớc mới, tại Hội nghị Ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ V (khóa VII) họp tháng 6/1993 đồng chí Tổng bí th Đỗ Mời đ phát biểu: "Nhà nớc cần đề ra quy chế thích hợp với chức năng, vai trò của x, của thôn xóm, làng bản trong tình hình mới. Trong khuôn khổ của pháp luật, x có thể xây dựng "hơng ớc" làm cơ sở để tổ chức, quản lí hoạt động kinh tế, x hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn". Tuy vậy, cho đến nay, vấn đề hơng ớc và vai trò của nó trong quản lí làng x; hơng ớc có phải là hình thức pháp luật hay không vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ. Trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật không đề cập đến hơng ớc. Theo quan điểm xây dựng nền pháp luật vừa hiện đại vừa mang bản sắc dân tộc, thiết nghĩ rằng mỗi cộng đồng làng x Việt Nam nên duy trì bản hơng ớc hoặc khoán ớc để điều chỉnh mọi quan hệ trong làng x. Mỗi thành viên của làng x có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ các quy ớc trong hơng ớc của làng, x. Nh vậy, ngoài nghị quyết của hội đồng nhân dân, quyết định, chỉ thị của ủy ban nhân dân, ở các địa phơng còn có hình thức văn bản pháp luật nữa là hơng ớc. Hơng ớc phải đợc toàn thể nhân dân trong làng biểu quyết thông qua, đợc chủ tịch ủy ban nhân dân x phê duyệt và phải đợc chủ tịch ủy ban nhân dân huyện ra quyết định công nhận toàn bộ văn bản. Ngoài hơng ớc, Nhà nớc cần tổ chức nghiên cứu và thừa nhận một số tập quán tốt đẹp của dân tộc, thể chế hóa thành tập quán pháp luật. Theo chúng tôi, một số tập quán sau đây có thể coi là tập quán pháp luật. - Tập quán đón tết cổ truyền của dân tộc Tập quán đón tết cổ truyền đ đợc Nhà nớc thừa nhận bằng việc quy định ngày nghỉ tết của cán bộ, công nhân, viên chức. Tuy nhiên, tết cổ truyền của dân tộc không đơn giản chỉ là ngày nghỉ, ngày để bà con bạn bè thân thuộc thăm viếng nhau, nó còn là những ngày hội vui chơi và giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc; - Tập quán tổ chức lễ ăn hỏi hoặc lễ hứa hôn Đây là tập quán tốt đẹp, nó là điều kiện tốt để thắt chặt mối quan hệ giữa các thế hệ với nhau, tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai gia đình, hai họ hàng và tạo ra trách nhiệm chung của họ hàng, gia đình, x hội đối với tơng lai hạnh phúc của gia đình. Đồng thời hứa hôn cũng tạo ra thời gian cần thiết để đôi trai gái tìm hiểu nhau kĩ càng hơn trớc khi đi đến hôn nhân. Một trong những u thế của x hội phơng Đông so với phơng Tây là sự bền vững của gia đình. Sự bền vững của gia đình phơng Đông đợc hình thành một phần nhờ các thiết chế pháp luật về hứa hôn, kết hôn, li hôn chặt chẽ. Ngoài các tập quán nói trên, tập quán để tang cha mẹ, ngời thân và các tập quán khác cũng cần phải đợc nghiên cứu kế thừa theo tinh thần phù hợp với nền văn hóa mới nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc./. (1). Theo cuốn "Lesgrands systèmes de droit contemporains". (2).Xem: Les grands systemes de droit comtem porains của René David & Camille Jauffret - Spinosi, Nxb. Dalloz 1992, tr.309 (3).Xem: "Thái Bình năm lần đón Bác" Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thái Bình, 1970. (4).Xem: Bùi Xuân Đính - Hơng ớc và quản lí làng x, Nxb. Khoa học x hội, H. 1988, tr.155. (5).Xem: Bùi Xuân Đính, Sđd, tr.155. . luật thành văn chứ không phải căn cứ vào các vụ án điển hình. Thiết nghĩ, các bản án điển hình phải đợc hệ thống hóa thành các bộ án lệ và đợc phát hành. của các nớc phong kiến phơng Đông chủ yếu phát triển trong lĩnh vực công pháp, nghĩa là chỉ phát triển trong lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ x hội

Ngày đăng: 23/03/2014, 22:20

Xem thêm: Báo cáo "Bàn về bảo lãnh phát hành trong thị trường chứng khoán " ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w