2 Ngày soạn Ngày soạn 10 2 2014 TỪ ẤY TỐ HỮUTuần 26 Tiết 151, 152 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS đạt được 1 1 Kiến thức Cảm nhận được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn của người thanh niên t[.]
Ngày soạn: 10 2014 TỪ ẤY TỐ HỮU Tuần 26 Tiết 151, 152 MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: - Cảm nhận niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn người niên buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản - Hiểu vận động tứ thơ đặc sắc hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu, 1.2.Kĩ năng: - Kĩ chuyên mơn: Đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích thơ trữ tình - Kĩ sống bản: tư sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác 1.3.Thái độ: Giáo dục HS học sinh tình u Tổ quốc, định hướng lí tưởng đắn CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: hình ảnh - Học liệu: Tài liệu tham khảo có liên quan đến học 2.2 Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu tác giả - tác phẩm (Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu) - Đọc tác phẩm - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ - Đọc thuộc lòng đoạn đầu thơ Lai Tân Hồ Chí Minh - Phân tích hay thơ? 3.3 Tiến hành học * Tạo tâm tiếp nhận: Trong văn học Việt Nam, Tố Hữu coi cờ đầu thơ ca cách mạng Từ niên trí thức tiểu tư sản giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu trở thành người chiến sĩ cộng sản Tập thơ “Từ ấy” tập thơ đầu tay đánh dấu thời điểm bừng sáng tâm hồn thơ lí tưởng cách mạng Trong tập thơ này, thơ “Từ ấy” có ý nghĩa tuyên ngôn lẽ sống chiến sĩ cách mạng tuyên ngôn nghệ thuật nhà thơ Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, đặt câu hỏi, trực quan, kể chuyện - GV gọi học sinh đọc tiểu dẫn I TÌM HIỂU CHUNG +HS đọc tiểu dẫn 1.Tác giả -GV: Dựa vào phần tiểu dẫn, em khái quát -Tố Hữu – Nguyễn Kim Thành (1920 – 2002), vài nét nhà thơ Tố Hữu đánh giá “lá cờ đầu thơ ca cách mạng” +HS dựa vào SGK giới thiệu khái quát vài nét -Sự nghiệp thơ ca gắn liền với nghiệp cách nhà thơ Tố Hữu mạng Việt Nam -GV: Thơ Tố Hữu có đặc điểm bật nào? Em hiểu -Đặc điểm bật thơ ơng chất trữ tình thơ trữ tình - trị? trị: thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách +HS xác định đặc điểm bật thơ Tố Hữu: mạng người Việt Nam đại mang chất trữ tình - trị đậm chất dân tộc, truyền thống -GV giới thiệu: Cha Tố Hữu nhà nho nghèo, không đỗ đạt phải kiếm sống chật vật lại thích thơ, thích sưu tập ca dao tục ngữ Ông dạy Tố Hữu làm thơ cổ Mẹ ông nhà nho, thuộc nhiều ca dao dân ca Huế thương Cha mẹ quê hương góp phần nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu mang đậm chất trữ tình trị sâu sắc Hồn thơ Tố Hữu hường đến ta chung, lẽ sống lớn, niềm vui lớn dân tộc Cách mạng Cái tơi có tơi người chiến sĩ, nhân danh Đảng dân tộc Vì có ý nghĩa khái qt, rộng lớn Cảm hứng thơ Tố Hữu thường cảm hứng trị, từ tình cảm lớn cao cả, tiêu biểu: tình yêu lý tưởng, lãnh tụ, đồng bào đồng chí, +HS theo dõi 2.Bài thơ Từ -GV: Em kể tên tập thơ tiêu biểu Tố Xuất xứ: thuộc phần Máu lửa tập Từ ấy, sáng Hữu Giới thiệu sơ nét tập thơ Từ xuất xứ tác vào tháng 7-1938, đánh dấu mốc quan trọng thơ đời Tố Hữu +HS giới thiệu tập thơ Từ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu khái quát Phương pháp/ kĩ thuật: đối thoại, đọc sáng tạo -GV gọi HS đọc văn +HS đọc văn -GV: Nêu đại ý khổ thơ +HS nêu đại ý II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc hiểu chi tiết Phương pháp/ kĩ thuật: đối thoại, động não, thuyết giảng, thảo luận, nêu vấn đề -GV: Từ thời điểm nào? Thời điểm có ý 1.Khổ 1: Niềm vui lớn -Từ ấy: mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan nghĩa đời nhà thơ? trọng - giác ngộ lí tưởng cách mạng +HS giải thích ý nghĩa mốc thời gian từ -GV nhấn mạnh: Trong buổi ban đầu ấy, người niên Tố Hữu dù có nhiệt huyết chưa tìm đường kiếp sống nô lệ, họ bị ngột thở ách thống trị thực dân phong kiến Đang “băn khoăn kiếm lẽ yêu đời” từ họ giã từ bóng đêm đời cũ, đón lấy ánh sáng lí tưởng Đảng làm bừng sáng đời Từ dấu mốc quan trọng, có tính chất bước ngoặt đường đời, đường thơ thi sĩ, gắn bó chặt chẽ chi phối cảm xúc, tâm trạng thơ Tố Hữu làm nên cấu tứ thơ Cho nên thời điểm “bén duyên” với cách mạng để hình thành nên hồn thơ thuộc lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn +HS nghe -GV: Tác giả nói mốc thời gian tâm trạng -Niềm vui sướng, say mê bắt gặp lí tưởng: gì? +HS xác định tâm trạng nhân vật trữ tình -GV: Để tể niềm say mê, giác ngộ lí tưởng cộng +Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí ; sản, Tố Hữu sử dụng hình ảnh, từ ngữ + Động từ bừng ánh sáng lí tưởng mở tâm hồn nhà thơ nào? Phân tích giá trị biểu đạt hình ảnh +HS xác định hình ảnh thể tâm trạng, phân chân trời nhận thức, tư tưởng tình tích -GV nêu vấn đề: Tố Hữu có viết “Tâm hồn tơi Tổ quốc soi vào - Thấy ngàn núi trăm sơng diễm lệ”, mà ánh sáng lí tưởng soi rọi tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ Tác động thể biện pháp nghệ thuật gì? +HS phân tích hình ảnh, nghệ thuật hai câu cuối cảm - Liên tưởng, so sánh “Hồn – vườn hoa – đậm hương – rộn tiếng chim”: vẻ đẹp sức sống hồn người, hồn thơ ánh sáng diệu kì lí tưởng 2.Khổ 2: Lẽ sống lớn -GV gọi hs đọc khổ thơ thứ hai +HS đọc -GV: Khi ánh sáng lí tưởng soi rọi, nhà thơ có nhận thức lẽ sống nào? +HS phân tích nhận thức lẽ sống tác giả -GV: Quan niệm có khác với quan niệm số niên giai cấp tiểu tư sản thời? +HS liên hệ thơ mới, so sánh, rút kết luận -GV nêu vấn đề: Trong nhận thức lẽ sống mình, Tố Hữu cịn bộc lộ tình yêu thương người đặc biệt tình hữu giai cấp Em có đồng ý khơng? Tại sao? - Quan niệm lẽ sống: + Từ buộc, trang trải : ý thức tự nguyện, chân thành + Hoán dụ trăm nơi: ta chung, người Quyết tâm vượt qua giới hạn cá nhân để sống chan hòa với người -Khẳng định mối liên hệ sâu sắc với quần chúng nhân dân: +Bao hồn khổ: quần chúng lao khổ +Khối đời: sức mạnh đồn kết +HS phân tích hai sâu cuối người chung lí tưởng -GV giảng: Trước cách mạng, số niêm Tình hữu giai cấp thơ bế tắc với cá nhân Huy Cận nói “Hồn đơn … riêng tây”, Xuân Diệu cảm thấy “Ta Một … ta”, Lưu Trọng Lư xem “Con nai …” Tố Hữu có thời “băn khoăn kiếm lẽ yêu đời, muốn bước chẳng bước rời” Nhưng giác ngộ lý tưởng cộng sản có nghĩa giác ngộ lập trường giai cấp, từ bỏ cá nhân tiểu tư sản để nhập vào khối đời chung nhân dân lao khổ Thoát khỏi tơi đơn bế tắc, gắn bó với giai cấp cần lao, người niên cộng sản cảm thấy niềm vui sức mạnh.Cách mạng không sưởi ấm hồn người mà sưởi ấm hồn thơ Nhà thơ khơng thể khách tình si…, ru với gió, mơ theo trăng … mà Chẳng có thơ đâu lịng đóng khép – Tâm hồn anh chờ gặp anh (Chế Lan Viên) +HS nghe -GV gọi hs đọc khổ thơ cuối 3.Khổ 3: Tình cảm lớn +HS đọc - Điệp từ kết hợp với từ quan hệ gia -GV: Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm nhà thơ đình con, em, anh: nhấn mạnh tình cảm thân thiết, biểu khổ thơ thứ 3? gắn bó +HS phân tích tình cảm lớn nhà thơ khổ thơ - Đối tượng gắn bó: vạn nhà, vạn kiếp phôi pha, thứ vạn đầu em nhỏ đại gia đình quần chúng lao khổ -GV bình: Lí tưởng cộng sản giúp cho nhà thơ vượt qua tình cảm hẹp hịi, ích kỉ giai cấp tiểu tư sản để có tình thân u ruột thịt với quần chúng lao khổ Nhà thơ hăng say hoạt động cách mạng + xác định đối tượng sáng tác chủ yếu (Lão đầy tớ, Cô gái Sông Hương, Một tiếng rao đêm…) +HS theo dõi -Vấn đáp: Em nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật thơ? +Hs khái quát nét đặc sắc nghệ thuật -Vấn đáp: Em rút ý nghĩa văn thơ + Hs rút ý nghiã văn Hoạt động 4: Hướng dẫn HS khái quát nghệ thuật, ý nghĩa văn Phương pháp/ kĩ thuật: đối thoại, đặt câu hỏi -GV: Nhận xét thành công nghệ thuật thơ Nghệ thuật +HS khái qt thành cơng nghệ thuật - Hình ảnh thơ tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng - Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu, nhịp thơ hăm hở -GV: Em rút ý nghĩa văn thơ - Giọng thơ sảng khoái +HS nêu ý nghĩa văn 6.Ý nghĩa văn Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản Hoạt động 5: Hướng dẫn HS tổng kết Phương pháp: đối thoại -GV: Khái quát lại nội dung nghệ thuật III TỔNG KẾT thơ +HS khái quát Hoạt động 6: Hướng dẫn đọc thêm Phương pháp/ kĩ thuật: đối thoại, đọc sáng tạo, đặt câu hỏi - GV gọi học sinh đọc tiểu dẫn I TÌM HIỂU CHUNG +HS đọc tiểu dẫn -Bài thơ sáng tác nhà thơ bị thực dân -GV: Em cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Pháp bắt giam Huế + HS dựa vào SGK trình bày hồn cảnh sáng tác -Bài thơ nằm tập thơ “Từ ấy“ phần Xiềng thơ xích -GV nhấn mạnh cho hs gạch sưới SGK II HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM +HS theo dõi, gạch 1.Nỗi nhớ da diết sống bên nhà tù - GV gọi học sinh đọc thơ +HS đọc -Sự gợi cảm tiếng hò quê hương lay động tâm -GV: Nỗi nhớ tác giả khơi gợi từ âm hồn người tù gì? Vì tiếng hị lại có sức gợi thế? +HS trả lời -Người tù nhớ da diết sống đồng quê: -GV: Niềm yêu quý thiết tha nỗi nhớ da diết +Điệp khúc khắc sâu, tô đậm âm vang tiếng nhà thơ quê hương, đồng bào diễn tả hò khêu gợi nỗi nhớ quê hương hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào? +Nhớ những: cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ +HS phân tích nỗi nhớ da diết sống đồng quê xanh, nương khoai sắn bùi người tù +Nhớ người với hình ảnh lưng cong, bàn tay vãi giống,… 2.Khát vọng tự hành động người chiến -GV: Nêu cảm nghĩ niềm say mê lí tưởng, khát sĩ khao tự hành động nhà thơ qua đoạn thơ thứ 3? +HS phân tích niềm say mê lí tưởng, khát khao tự hành động nhà thơ -Chân thành, hồn nhiên, băn khoăn quanh quẩn cố vùng thoát mà chưa -Khi tìm thấy lí tưởng: say mê, sung sướng, nhẹ nhàng nâng cánh III.Tổng kết -GV: Cho biết đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa văn -Nghệ thuật: lựa chọn hình ảnh gần gũi, quen thơ thuộc, giọng thơ da diết, khắc khoải nỗi nhớ +HS khái quát nghệ thuật ý nghĩa văn bản, -Ý nghĩa văn bản: Tiếng lòng da diết sống bên người chiến sĩ cộng sản Nỗi nhớ thể khát vọng tự do, tình yêu nhân dân, đất nước, yêu sống TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Củng cố Nội dung nghệ thuật hai thơ 4.2 Hướng dẫn học tập - Hướng dẫn tự học Từ (Tố Hữu) +Học thuộc lòng thơ +Theo Đặng Thai Mai, Từ “bó hoa lửa lộng lẫy, nồng nàn” Hãy tìm vẻ đẹp thơ Từ ấy? - Soạn Thao tác lập luận bình luận RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 2014 Tuần 28 Tiết 165, 166 ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Nắm đặc điểm văn nghị luận, cách đọc vặn nghị luận 1.2.Kĩ năng: - Kĩ chuyên môn: Đọc – hiểu văn nghị luận theo đặc trưng thể loại; Phân tích văn nghị luận vào đặc điểm loại văn - Kĩ sống bản: tư sáng tạo, giao tiếp, tự nhận thức, hợp tác 1.3.Thái độ: Giúp HS có thái độ tích cực, chủ động việc đọc học văn nghị luận CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy chiếu - Học liệu: Tài liệu tham khảo có liên quan đến học 2.2 Chuẩn bị học sinh Bảng phụ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3.2 Kiểm tra cũ 3.3 Tiến hành học * Tạo tâm tiếp nhận: Qua làm văn, chương trình lớp 10, em học văn nghị luận, biết văn nghị luận, vai trò to lớn văn nghị luận đời sống Nhưng thơi chưa đủ Vấn đề đặt phải biết đọc - hiểu văn nghi luận thưởng thức văn nghị luận hay Vì vậy, hơm tìm hiểu cách đọc văn nghị luận Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm văn nghị luận Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, đặt câu hỏi, thảo luận, sơ đồ tư -GV gọi HS đọc phần (Tr110 ) trả lời I Đặc điểm văn nghị luận câu hỏi: Các em học văn nghị luận Khái niệm trường THCS, chương trình Làm văn, Văn nghị luận loại văn giàu tính triết lí, trực tiếp trình Ngữ văn 10 Vậy văn nghị luận? bày luận điểm, thể tư tưởng, quan điểm, Kể tên số tác phẩm nghị luận tiếng đạo lí đời,có thể tư tưởng trị, triết học, mà em biết? đạo đức, xã hội… + HS đọc, trình bày khái niệm -GV: Một số tác phẩm tiêu biểu: “Chiếu dời đô” (Lí Cơng Uẩn); “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn); “Bình ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi); “Chiếu cầu hiền” (Ngơ Thì Nhậm), “Đạo đức ln lí Đơng Tây”) Phan Châu Trinh, “Thư kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Tun ngơn độc lập” Nguyến Ái Quốc +HS theo dõi -GV: Văn nghị luận có đặc điểm nào? + HS đặc điểm văn nghị luận -GV chia nhóm cho HS thảo luận: đọc văn nghị luận Về luân lý xã hội nước ta Đặc điểm văn nghị luận Phan Châu Trinh đặc điểm văn - Về nội dung tư tưởng: Văn nghị luận thường nêu lên nghị luận nội dung tư tưởng, thái độ vấn đề mẻ, độc đáo, thể tư tưởng, lí tưởng tình cảm kết cấu cao đẹp người +HS thảo luận, đại diện trình bày, nhóm -Về thái độ tình cảm: Văn ghị luận khơng có nhận xét chéo đắn sâu sắc lí trí tư tưởng mà cịn cần tình -GV nhấn mạnh: Những câu văn hay thể cảm lớn lao tư tưởng lớn, quan trọng nghị -Về kết cấu: Đòi hỏi chặt chẽ, xác đáng luận điểm, luận học Tư tưởng nhân nghĩa luận cứ, luận chứng, cần phong phú Nguyễn Trãi “Bình Ngơ đại cáo” thể hình ảnh, đa dạng sử dụng ngôn từ tạo ấn tượng qua câu thơ: “Việc nhân nghĩa … trừ giọng điệu văn chương bạo” Tư tưởng độc lập tự Hồ Chí Minh “Tun ngơn độc lập”: “Dân tộc Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập thật trở thành nước tự do, độc lập” +HS theo dõi Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc văn nghị luận Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, đặt câu hỏi, thảo luận, trình bày phút -GV: Em trình bày cụ thể bước đọc văn nghị luận, lấy ví dụ phong cách viết văn nghị luận số nhà văn học chương trình lớp 10-11 +HS thảo luận nhanh, trình bày Các nhóm nhận xét chéo -GV nhận xét chung +HS theo dõi II Cách đọc văn nghị luận - Nắm bắt tư tưởng (chiều sâu, tầm nhìn, ý nghĩa…) cách đặt vấn đề tác giả - Đọc văn nghị luận cần cảm nhận tình cảm, thái độ sắc thái biểu cảm người viết - Tìm đặc trưng phong cách văn nghị luận nhà văn: Dụng ý, cách nhìn nhận vấn đề, cách lập luận, cách viện dẫn, thái độ, giọng điệu Hoạt động Hướng dẫn HS luyện tập Phương pháp/ Kĩ thuật: đối thoại, thảo luận nhóm - GV: hướng dẫn HS làm tập luyện III Luyện tập tập *Bài tập +HS lưu ý nhà làm Về “Ai tổ nước ta” Phan Bội Châu tác giả -GV: gọi HS đọc tập nêu môt “lẽ hiển nhiên”, từ mà phát + HS đọc to -GV yêu cầu HS thực tập GV tượng quái lạ, sau nêu tư tưởng mình: người phải biết tổ nhận xét +HS làm tập theo hướng dẫn TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 4.1 Củng cố Nhận diện thao tác lập luận bình luận, cách bình luận 4.2 Hướng dẫn học tập - Hướng dẫn tự học Thao tác lập luận bình luận - Soạn Luyện tập câu nghi vấn tu từ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng kí duyệt Ngày tháng năm 2014 Nguyễn Thị Kim Hoàng ... ……………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20 14 Tuần 28 Tiết 165, 166 ĐỌC VĂN NGHỊ LUẬN MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học, HS đạt được: 1.1.Kiến thức: Nắm đặc điểm văn nghị luận, cách đọc vặn nghị luận 1 .2. Kĩ năng: - Kĩ... SINH 2. 1 Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy chiếu - Học liệu: Tài liệu tham khảo có liên quan đến học 2. 2 Chuẩn bị học sinh Bảng phụ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định lớp 3 .2 Kiểm... – đậm hương – rộn tiếng chim”: vẻ đẹp sức sống hồn người, hồn thơ ánh sáng diệu kì lí tưởng 2. Khổ 2: Lẽ sống lớn -GV gọi hs đọc khổ thơ thứ hai +HS đọc -GV: Khi ánh sáng lí tưởng soi rọi, nhà