Bài viết Giáo dục ở Phú Yên thời Pháp thuộc (1887–1945) sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phân tích và tổng hợp trình bày quá trình triển hệ thống giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc với hai thời kỳ 1887-1918 và 1919-1945; mặc khác đi sâu lý giải những lý do vì sao người Pháp có những quyết định đầu tư về giáo dục ở đây. Mời các bạn cùng tham khảo!
GIÁO DỤC Ở PHÚ YÊN THỜI PHÁP THUỘC (1887 – 1945) Ngơ Minh Sang1 Email: sangnm@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Hệ thống giáo dục thời Pháp Phú Yên không khác so với tỉnh Trung Kỳ cách thức tổ chức, bậc học, chương trình học; song có nhiều đặc điểm riêng, bật tính lý thú nghiên cứu Dưới góc nhìn lịch sử, viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phân tích tổng hợp trình bày q trình triển hệ thống giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc với hai thời kỳ 1887-1918 1919-1945; mặc khác sâu lý giải lý người Pháp có định đầu tư giáo dục Từ khóa: Giáo dục, Pháp thuộc, Phú Yên ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiến trình lịch sử giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc có nhiều mốc quan trọng, chứa đựng nhiều ý nghĩa lớn giai đoạn Thời kỳ 1897-1918 bước thử nghiệm thực dân Pháp với việc triển khai chương trình tiểu học Pháp - Việt lần Sông Cầu vào năm 1909, sau mở rộng lên lớp vào năm 1915, lồng ghép với hệ thống giáo dục Nho học Sang thời kỳ 1919-1945, giáo dục Phú Yên tiến thêm bước với nhiều thay đổi lớn số lượng chất lượng, trường Sơ học Pháp – Việt Sông Cầu thăng lên trường Tiểu học toàn cấp, trở thành trường tỉnh Phú Yên; trường phủ Tuy An thăng lên Sơ đẳng Tiểu học Hệ thống giáo dục thời Pháp Phú n khơng khác so với tỉnh Trung Kỳ cách thức tổ chức, bậc học, chương trình học; song có nhiều đặc điểm riêng, bật tính lý thú nghiên cứu Vào năm 20 kỷ XX, người Pháp đầu tư nhiều lĩnh vực Phú Yên, đặc biệt hướng phía nam Phú Yên, người Pháp đầu tư xây dựng Tuy Hịa trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa, nên lĩnh vực giáo dục mở rộng Trường Sơ học Pháp - Việt Tuy Hòa mở thêm lớp trở thành trường Tiểu học toàn cấp Phú Yên vào năm 1929 Với định tạo nên bước ngoặc lớn cho giáo dục Tuy Hịa nói riêng Phú Yên nói chung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Những nguồn tư liệu lưu trữ, tư liệu ký ức, lời kể từ nhân chứng sống kết hợp kiến thức thực địa sử dụng viết KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hệ thống quyền sách khai thác thuộc địa Thực dân Pháp Phú Yên 3.1.1 Hệ thống quyền thuộc địa Phú Yên Sau khởi nghĩa Lê Thành Phương thất bại, phong trào văn thân yêu 591 nước hưởng ứng chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi tạm lắng xuống địa bàn Phú Yên, lúc thực dân Pháp hướng đến thiết lập hệ thống quyền cai trị Đến cuối năm 1887 chế quyền với đầy đủ nghĩa “chính quyền lưỡng thể” (dyalite dupouvoir) Phú Yên phê chuẩn tồn quyền Đơng Dương Tháng 1-1888, người Pháp thức xác lập hệ thống quyền Phú Yên, đứng đầu quyền bảo hộ viên Cơng sứ nắm giữ quyền cơng thương chính, sau thực dân Pháp ban hành thêm quyền lãnh sự, thay mặt Khâm sứ Trung Kỳ đạo hoạt động từ tỉnh trở xuống Giúp việc có viên Phó sứ quan lại đứng đầu sở, ngành chuyên môn: quan Giám binh, quan Thầy thuốc, quan Lục lộ, quan chủ sở Điện báo, quan Thú y, quan Thương chánh… (Nguyễn Đình Cầm, Trần Sĩ, 1937, tr.34) Viên Công sứ đến thụ chức Tirant, Phó sứ Groleau Giúp việc cho Tồ cơng sứ cịn có quan lại người Việt giữ chức vụ tham tá, phán thông ngôn Xuất phát từ toan tính trị, quân quyền lợi kinh tế, quyền bảo hộ chọn Vũng Lắm làm nơi toạ lạc tịa cơng sứ tỉnh vào năm 1888, theo sắc lệnh 3-2-1886 tổng thống Pháp qui định Tịa cơng sứ vừa quan tổng hợp đạo hoạt động, vừa quan lập pháp tư pháp quyền thực dân cấp tỉnh Vũng Lắm nằm vịnh Xuân Đài, quân cảng, thương cảng quan trọng Việt Nam vào kỷ XIX, nơi có cửa thông biển rộng 318 trượng (1348,32m) chạy từ mũi Hòn Đồn sang Tân Thạnh, độ sâu lúc thuỷ triều lên trượng thước (6,36m), tàu thuyền vào với số lượng lớn, đặc biệt loại tàu trọng tải lớn tàu quân Vào năm 1832 (Nhâm Thìn), Minh Mạng thứ 13, phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ Edmund Robert dẫn đầu vào Vũng Lắm, vua Minh Mạng cử Hồng Lô tự khanh Nguyễn Tri Phương Tư vụ Lý Văn Phức đến hội với quan Tuần vũ Phú Yên lên thuyền thết tiệc, chủ trương “bất hảo” với lái bn nước ngồi vua Minh Mạng, nên khơng có thỏa thuận ngoại thương gặp phái đồn Mỹ (Sony L, 1937, p.63,64) Về phía Tây Vũng Lắm giáp với đường thiên lý, án ngự trọng điểm tỉnh giống tâm điểm trục tung, hồnh với hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc, từ việc tiếp ứng rút lui quyền bảo hộ nhanh chóng có loạn dân xứ Mặt khác, Vũng Lắm nằm bên cạnh thành An Thổ, phủ lỵ Phú Yên xây dựng từ thời Minh Mạng, cửa Đông thành An Thổ thông vịnh Xuân Đài, sở hữu cửa biển Tiên Châu, nơi diễn hoạt động trao đổi, buôn bán tấp nập người xứ với lái buôn ngoại quốc Hà Lan, Pháp, Hoa Kỳ, Bồ Đào Nha… Những phố buôn bán người Hoa, dân xứ gọi khách trú dựng lên khắp lưu vực vịnh Xuân Đài (tập trung nhiều Vũng Lắm, Tiên Châu) Từ năm 1888, hệ thống quyền thực dân tay sai ngày mở rộng, người Pháp dự kiến xây dựng đồn giám binh, sở thương chánh, cơng chính, y tế… phục vụ cơng khai thác thuộc địa tới, quyền bảo hộ nhận Vũng Lắm không phù hợp đặt sở quyền quy mơ lâu dài, thêm vào tháng 9,10 năm gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh gây trở ngại cho việc đậu thuyền Tháng 2-1889, quyền thực dân dời Tịa cơng sứ làng Phước Lý (Sơng Cầu) đóng ngày thực dân Pháp cáo chung (Paris C, 1898, p.171) Việc di dời địa điểm quyền bảo hộ nhằm phục vụ ý đồ cai trị lâu dài, với sách khai thác thuộc địa triển khai khắp địa bàn tỉnh Phú Yên Thực dân Pháp xây dựng hệ thống sở, phịng ban chun mơn gồm sở thương chính, giám binh, hội đồng tịa án tỉnh, cơng chính, y tế, ngân khố, điện báo, cảnh sát vệ sinh… phục vụ cơng khai thác, bóc lột thuộc địa (Province de Phu Yen, anée 1911, p.506) 592 Sở Giám binh đặt tỉnh lỵ Sông Cầu, đứng đầu viên quan chủ sở, bên đồn lính khố xanh phủ, huyện tận thôn, buôn Đứng đầu đồn viên quan Một quan Hai, giúp việc có quan thơng ngơn người Việt, bên đội lính xứ nhà cầm quyền An Nam cung cấp Sở thương trưng dụng nhiều phịng phụ trách vấn đề phòng quản lý xuất nhập cảng, phịng quản lý muối, phịng thuế bn bán, nấu rượu… Thực dân Pháp đặt phòng quản lý xuất nhập cảng tham tá, thừa hành số viên lại giúp việc thực thu thuế, sau đặt thêm đội cảnh sát vệ sinh Sở điện báo gồm bưu cục lớn Sông Cầu, Tuy Hòa bưu cục nhỏ Củng Sơn, Phú Khê, bưu cục quan hệ với chuyên môn, chịu điều hành trực tiếp Nha bưu điện miền Nam Ở bưu cục có chủ ngạch thư ký quản lý, số nhân viên giúp việc, riêng bưu cục Củng Sơn có chủ ngạch bưu tá quản lý, khơng có nhân viên giúp việc Các bưu trạm phủ, huyện có đội trạm điều khiển cơng việc số phủ trạm, huyện quản lý Vào cuối kỷ XIX, hệ thống quyền thực dân dần vào qui củ ổn định, người Pháp bắt đầu triển khai chương trình khai thác thuộc địa Đơng Dương Người khởi động chương trình viên Tồn quyền Pơn Đume (Paul Doumer) Nhìn chung, sách khai thác thuộc địa thực đồng loạt, thống lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa giáo dục kỳ Nam, Trung, Bắc Thực dân Pháp thực sách “Anhđigiêna” (Dương Kinh Quốc, 1988, tr.254), dựa vào đặc điểm tự nhiên, đặc điểm xã hội, tâm lý dân cư, dân số… để triển khai chương trình khai thác thuộc địa nhằm mang lại lợi nhuận tối đa 3.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp ❖ Chính sách cai trị kinh tế Người Pháp thực sách kinh tế “lưỡng song”, nghĩa trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp hạn chế phương thức sản xuất tư đại tất lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp Hình thức kinh tế “lưỡng song” cụ thể hóa sách: sách hạn chế phát triển kỹ nghệ; sách độc quyền; sách chiếm đất lập đồn điền kết hợp trì, phát triển lối bóc lột phong kiến Chính sách hạn chế phát triển công nghệ qui định báo cáo 23-3-1897 Tồn quyền Pơn Đume (Paul Dumer): “Nếu việc xây dựng công nghiệp cần khuyến khích thuộc địa giới hạn khơng hại đến cơng nghiệp quốc Cơng nghiệp quốc cần bổ sung không phải phá sản cơng nghiệp thuộc địa” (Nguyễn Cơng Bình, 1959) Theo đó, tư Pháp tập trung khai thác ngành cơng nghiệp khai khống chế biến vừa thỏa mãn yêu cầu vốn, vừa đem lại lợi nhuận cao bổ trợ cho ngành cơng nghiệp quốc Tư Pháp mở rộng chiếm đất lập đồn điền kỳ Bắc, Trung, Nam Năm 1900, diện tích đồn điền 322.000 ha, Nam Kỳ 78.000 ha, Bắc Kỳ 98.000 (Nguyễn Văn Khánh, 2001, tr.53) Những hình thức kinh doanh đồn điền: Cơng ty người Âu thuê đất quyền thời hạn định; quyền lập đồn điền sau th địa chủ quản lý; quyền giao hẳn đất cho địa chủ lập đồn điền sản phẩm bán cho nhà cầm quyền với giá định sẵn Phương thức bóc lột theo lối phát canh thu tô, tận dụng nguồn nhân công xứ rẻ mạt Ở Phú Yên thực sách kinh tế từ cuối kỷ XIX, quy mô biểu không tỉnh xứ Trung Kỳ, lên số sách cai trị sau: 593 ➢ Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Ở lĩnh vực đầu tư phát triển công nghệ biểu “chưa rõ nét” (Le province de l’Annam, Người dịch Nguyễn Lương Hùng, tr.10) ngành công nghiệp khai thác chế biến Hầu khơng có Cơng ty tư Pháp đầu tư thăm dị, khai thác khống sản, thăm dò chủ yếu nhà cầm quyền tiến hành phát vơ tình dân xứ Vào năm 1908, 1909 người ta đệ đơn xin nhà cầm quyền cho khai thác khoáng vàng, đồng, đá đen, kẽm…ở khu vực miền tây Phú Yên, dự án dừng lại giấy tờ Chính sách bật ngành kỹ nghệ chế biến Phú Yên kết hợp tiểu kỹ nghệ địa phương yếu với đại kỹ nghệ Tây Âu Các sản phẩm sơ chế phương pháp thủ công, sau qua xử lý phương pháp đại Tây Âu thành sản phẩm thô, chuyển vào nhà máy Bắc kỳ, Nam kỳ Trung kỳ Kỹ nghệ chế biến tư Pháp tiến hành lọc bỏ lòng trắng trứng vịt Vũng Lắm vào năm 1896, thử nghiệm ngài Berthoin phụ trách, kết mang lại không thành công Đến năm 1911, nhà tư Derobert Fiard Đà Nẵng xin nhà cầm quyền thu mua trứng vịt tỉnh, chuyển Vũng Lắm, họ xử lý thành công tách chất đản bạch Năm 1905 Hiệp hội Gilbert Hà Nội đề nghị quyền Phú Yên cấp đất rộng 2032,75 toạ lạc 11 làng: Đông Tác, Phú Lâm, Phú Lạc, Thạnh Lâm, Phú Hiệp, Phú Nhuận, Phước Lâm, Uất Lâm, Đơng Mỹ, Thọ Lâm, Đa Ngư thuộc tổng Hồ Đa (nay Hoà Hiệp Bắc, Hoà Hiệp Trung, Hoà Hiệp Nam) với mục đích trồng thơm tàu (avage) sản xuất thảm, dây thừng, yên ngựa, bao bố, vải bạt,…phục vụ cho nhu cầu quân quyền thực dân Chủ đồn điền Gilbert đầu tư hệ thống máy móc đại: máy dập chạy nước, máy ép, máy tước sợi Sau thời gian làm ăn thua lỗ, với việc xuất nhiều cỏ gà đồn điền, Hiệp hội Gilbert đầu tư vào năm 1910 (Concession de Gilbert et Cie Tuy Hoa 1906 – 1909, RSA\HC, 420) Thực dân Pháp trì, bất can thiệp vào tiểu kỹ nghệ địa phương Trong báo cáo kinh tế năm 1909, công sứ Phú n nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp sau: “Nhìn chung tiểu kỹ nghệ Phú n khơng phát triển sản phẩm phục vụ hàng ngày cho người tỉnh, đem bán Bình Định” ➢ Thương mại - Chính sách kinh tế then chốt, bật giai đoạn 1887 đến đầu năm 20 kỷ XIX quyền thực dân đầu tư phát triển cảng thị, cụ thể Cù Mông Vũng Lắm trở thành hải cảng “thương mại xuất khẩu” quan trọng xứ Trung Kỳ Ý tưởng quy hoạch cảng thị Phú Yên manh nha từ năm 1890, biểu lời nhận xét viên công sứ Tirant tầm quan trọng vịnh Xuân Đài: “Vịnh Sông Cầu vịnh đẹp toàn giới mà 100 tàu đến thả neo đây”, sau đích thân ơng ta đề nghị nhà cầm quyền: “nó phải thừa nhận hải cảng miền Trung An Nam” Xét quy mô hải cảng, Cù Mông Vũng Lắm không sánh hải cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn; xét vai trị, vị trí tính chất có số điểm sau: + Hải cảng Cù Mông, Vũng Lắm đóng vai trị “cảng trung gian”: Trung chuyển hàng hố nơng sản khu vực Trung Kỳ; trạm tiếp nhiên liệu lương thực cho tàu ngoại quốc tàu hành trình Bắc – Nam nơi trú ẩn an toàn thời tiết diễn biến xấu 594 + Cảng thị Phú n đóng vai trị quan trọng sách độc quyền khai thác tách cao nguyên khỏi lãnh thổ Trung Kỳ thực dân Pháp Những nguồn lợi tài ngun, hàng hố nơng thổ sản cao nguyên vận chuyển đường qua tỉnh Phú Yên, sau chuyển tới cảng Vũng Lắm Cù Mơng để xuất sang quốc Trong thời gian hoạt động thương mại Cù Mông Vũng Lắm đẩy mạnh Theo thống kê phòng Giám thu Xuân Đài Cù Mông, hoạt động thương mại năm 1909: Xuất 8338 với giá trị 2,3 triệu Franc (fr), mặt hàng xuất chủ yếu đường mật, cau, đồ gốm, dừa khô, cá khô, muối, da động vật, đậu lấy dầu; nhập 3552 với giá trị 1,1 triệu fr, mặt hàng nhập cá khô thịt muối, chè Trung Hoa, gốm Nam Kỳ, vải, cotton, gạo trắng; số lượng tàu thuyền cập cảng 2307 (tàu ngoại quốc 13 chiếc, tàu An Nam 2285 chiếc) Thực dân Pháp thực sách độc quyền chi phối tồn hoạt động ngoại thương nội thương Phú Yên Đặt phòng quản lý xuất nhập cảng Xuân Đài Cù Mông, hoạt động trao đổi buôn bán nhà cầm quyền định với biểu thuế đặc biệt Chính quyền thực dân thiết lập trạm thu mua muối làng Trung Trinh, Lệ Uyên Vĩnh Cửu, độc quyền giá mua vào bán Ngoài ra, nhà cầm quyền triển khai đánh thuế rượu, thuế môn Tuy Hồ Đồng Trạch ➢ Về nơng nghiệp: Tư Pháp triển khai sách chiếm đất lập đồn điền Phú Yên từ cuối kỷ XIX Đặc điểm đồn điền Phú Yên: quy mô vừa nhỏ (lớn 4216 ha); đồn điền “xen canh” nhiều loại trồng đồn điền hỗn dung trồng trọt chăn ni; diện tích đồn điền manh mún, phân tán Một số đồn điền quan trọng Phú Yên: Đồn điền Gilbert et Cie diện tích 2032,75 ha, trồng thơm tàu Concession de Gilbert et Cie Tuy Hoa 1906 – 1909, RSA\HC, 420 ; đồn điền Lyard diện tích 400 ha, toạ lạc Vân Hồ Lương Sơn, trồng thuốc chăn nuôi (Concession de Lyard Son Hoa (Phu Yen) 1907 – 1908, RSA\HC, 479); đồn điền Ramond diện tích 100 ha, toạ lạc khu vực từ Hòn Trọc giáp làng Tiên Châu; đồn điền Montpezat diện tích 4216 ha, toạ lạc tổng Sơn Xuân Sơn Tường, trồng loại nông thổ sản chăn nuôi (Concession de Monpezat 4216ha Phu Yen, RSA\HC, 2138) ❖ Chính sách cai trị trị: Ở lĩnh vực trị người Pháp thực sách biến Phú Yên trở thành địa bàn “Tây tiến” miền cao nguyên Trung Kỳ, với nhiệm vụ: hậu thuẫn, bảo vệ nhà thầu người Âu đầu tư lập đồn điền khai thác khống sản; quản lý việc trao đổi bn bán người Kinh với người dân tộc thiểu số; bình định, thu phục dậy người dân tộc thiểu số Năm 1900, thực dân Pháp thành lập khu uỷ nhiệm hành Củng Sơn, coi sóc tồn khu vực phía Tây Phú Yên Năm 1907, đại lí Cheo Reo thành lập thuộc tỉnh lị Sơng Cầu, từ vùng sơn cước Phú Yên kéo dài đến tận biên giới Lào, hệ thống đồn quân trú thiết lập Ban Turr, Buon Houine (Laborde, 1929, tr.438, 402) ❖ Chính sách văn hóa, giáo dục: Người Pháp thực sách “duy trì” tản xã hội cũ lối giáo dục phong kiến Phú Yên Đồng thời đào tạo đội ngũ tay sai người Việt phục dịch hệ thống quyền bảo hộ Thực dân Pháp phát triển hệ thống nhà thờ đội ngũ giáo dân Phú Yên nhằm kiểm sốt hoạt động nhân dân thơn xóm, đồng thời củng cố chỗ dựa vững cho quyền thực dân Tóm lại, hệ thống quyền sách cai trị thực dân Pháp Phú n khơng khác so với tỉnh Trung Kỳ, nhìn tổng thể có vài đặc trưng sau: - Về quy mơ hệ thống quyền chia làm hai giai đoạn: Từ 1887 đến năm 595 đầu kỷ XX, quyền thực dân vươn tới cấp huyện; từ năm 1921 trở sau, người Pháp với tới tận xã, thôn Phú Yên - Cơ cấu quyền bảo hộ gồm: Tịa cơng sứ; hệ thống sở, phịng ban chun mơn Hội đồng tỉnh Phú Yên - Người Pháp quy hoạch đô thị Phú Yên theo hướng trung tâm cảng thương mại, sau thời gian với nhiều lý khác nhau, quyền bảo hộ hướng Phú Yên phát triển theo hướng trung tâm kỹ nghệ canh nông Như giai đoạn từ năm 1887 – 1921, thực dân Pháp thiết lập hệ thống quyền cai trị thực dân với tay sai Nam triều Phú Yên, với tay tới tận cấp làng xã, sẵn sàng trấn áp chống đối tầng lớp nhân dân Đi đôi với thiết lập củng cố quyền, thực dân Pháp cịn đẩy mạnh sách cai trị, du nhập kinh tế tư thực dân bên cạnh trì quan hệ bóc lột phong kiến, làm cho mặt kinh tế - xã hội Phú Yên có bước biến đổi, để sở giai đoạn thực chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1921 – 1945) kinh tế - xã hội Phú Yên có chuyển biến mạnh mẽ 3.2 Hệ thống giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc 3.2.1 Thời kỳ 1887 - 1918 Cho đến trước năm 1915, giáo dục Phú Yên theo chương trình giáo dục thi cử Nho học với cấp học: Ấu học, tiểu học trung học Thời kỳ này, số lượng trường dạy chữ Hán Phú Yên gồm: trường tỉnh, trường phủ huyện trường tư gọi hương trường khắp làng xã Trường tỉnh Phú Yên lập từ thời Gia Long làng Ngân Sơn, sau dời đến làng Long Uyên vào năm 1847, đến làng An Thổ năm 1899 nằm bên cạnh quyền Nam triều Khi tỉnh đường dời làng Long Bình (Sơng Cầu) trường tỉnh dời theo Trường phủ Tuy An lập thời với trường tỉnh làng Hội Phú, sau dời đến An Thổ Trường phủ Tuy Hoà lập năm 1846 làng Đông Phước Đối với trường huyện Đồng Xuân Sơn Hoà lập năm 1899, trường huyện Đồng Xn đóng làng Khoan Hậu, cịn trường huyện Sơn Hoà đặt làng Củng Sơn (Trần Sĩ Huệ, 2003, tr.14) Đối với trường tỉnh quan đốc học quản lý, trường phủ huyện quan giáo thụ huấn đạo chịu trách nhiệm Bảng 1: Số lượng trường, học sinh hệ thống trường tư xứ Phú Yên (Ecoles Indigènes libre au Phu Yen) năm 1909 STT Phủ/ huyện Tuy An Tuy Hoà Sơn Hoà Đồng Xuân Tổng cộng Tổng số trường tư hàng xã Trường tư làng Trường tư nhân mở 12 4 22 28 Số lượng học sinh 256 295 162 200 813 Nguồn: Statistique annuelles du Services de l’Enseignement en An nam 1909 – 1912 RSA\HC 527 Bên cạnh hệ thống trường tỉnh, phủ huyện quyền Pháp Nam triều quản lý, hệ thống trường tư làng xã phát triển Phú Yên thời kỳ Loại trường người dân làng tự quyên góp tiền, nhà chùa, nhà thờ tổ chức giảng dạy, người đỗ đạt cao khơng làm quan đứng tổ chức giảng dạy 596 Thường hệ thống trường phụ giúp em tập đọc, tập viết giảng dạy học khai lòng trước bước vào bậc học cao quyền Pháp Nam triều tổ chức phủ, huyện tỉnh Thời kỳ có trường tư ông Nguyễn Văn Đầu, ông tổ chức giảng dạy 20 học sinh, số khơng có nữ (Statistique annuelles du Services de l’Enseignement en An nam 1909 – 1912 RSA\HC 527) Về nội dung học thi cử theo chương trình giáo dục Nho giáo từ thời kỳ trước Tuy nhiên, quyền bảo hộ bắt đầu đưa chữ quốc ngữ Pháp vào chương trình học lớp tiểu học trung học, thời lượng giảng dạy trường chủ yếu chữ Hán tỉnh Phú Yên Sau hồn thành chương trình học bậc, khố sinh dự kỳ tỉnh hạch tổ chức hàng năm Sơng Cầu, người đậu cấp thí sinh Sau kỳ thi này, quan Đốc học Phú Yên lập danh sách người trúng tuyển Bộ Học Bộ Lễ, sau họ dự kỳ thi Hương tổ chức trường thi Bình Định Theo Quốc triều hương khoa luật, số lượng người đỗ cử nhân Phú Yên trường thi Bình Định từ khoa Canh Tý (1900) đến Mậu Ngọ (1918) có 13 vị, huyện Đồng Xuân có vị phủ Tuy An vị, Tuy Hồ Sơn Hồ có người đỗ đạt cao so với địa phương (Trần Sĩ Huệ, 2003, tr.15) Bảng 2: Danh sách quan lại đứng đầu giáo dục phủ, huyện số lượng học sinh bậc trung học Phú n năm 1909 Phủ/huyện Sơng Cầu Tuy An Tuy Hồ Sơn Hoà Chức vụ Đốc học Giáo thụ Giáo thụ Huấn đạo Tên Phạm Văn Chất Trần Văn Quán Huỳnh Đình Lữ Nguyễn Đức Số lượng học sinh 45 62 18 12 Nguồn: Statistique annuelles du Services de l’Enseignement en An nam 1909-1912 RSA\HC 527 Kể từ năm đầu kỷ XX, hệ thống quyền thực dân sách khai thác thuộc địa Pháp ngày mở rộng Phú Yên, đòi hỏi phải bổ sung lượng cơng chức hành Tây học phục vục quan quyền bảo hộ, đồng thời thực âm mưu với tay đến tận cấp xã thôn Người Pháp bắt đầu triển khai chương trình giáo dục Pháp - Việt đây; theo nguồn tư liệu chúng tơi tiếp cận thức năm học 1908 – 1909, quyền bảo hộ Pháp cho thử nghiệm chương trình học Sơng Cầu, đầu có lớp với thầy giáo 32 học sinh, học lồng ghép với lớp theo hệ thống giáo dục cũ ngân sách quyền Nam triều đài thọ Sau năm 1915, quyền thực dân Pháp thức triển khai chương trình giáo dục tiểu học Pháp – Việt Phú Yên với cấp học Đến năm 1917, quyền Pháp mở thêm trường Sơ học Pháp – Việt dành cho gái (Ecole franco – annamite des jeunes files), trường dạy nữ sinh nhập chung với trường Sơ học Pháp – Việt dành cho nam sinh Sơng Cầu Chương trình học lớp nam sinh gồm lớp: Đồng ấu, Dự bị Sơ đẳng, nội dụng dựa theo chương trình Học quy ban hành năm 1906 quyền thực dân Pháp Đối với lớp gái, quyền thực Pháp dạy tiếng mẹ đẻ gồm tập viết, tập đọc, học tính, ln lý, vệ sinh chương trình thực tập gồm gia chánh (khâu vá, giặt giũ, nấu ăn…), nghề thủ công dành cho phụ nữ (thêu, đan, dệt, làm bánh, làm vườn…) Cho đến năm 1918, lượng giáo viên dạy trường Sơ học Sông Cầu người, hiệu trưởng, thầy giáo giảng dạy (instituteur auxiliaire) giáo viên nữ (institutrice) (“Province de Binh Dinh”, Annuaire general de L’indochine, anée 1918) 597 Như đến năm đầu kỷ XX, giáo dục Phú Yên tồn song song hai hệ thống giáo dục cựu học tân học, hệ thống giáo dục Nho giáo chiếm ưu chi phối toàn học vấn tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, giáo dục thực dân Phú Yên bắt đầu hình thành phát triển, đội ngũ tri thức có kiến thức Tây học ngày tăng, góp phần tạo nên đổi thay lĩnh vực văn hoá, giáo dục 2.2 Thời kỳ 1919 – 1945 Sau chiến tranh giới lần I, quyền thực dân Pháp tiếp tục thực sách củng cố phát triển hệ thống giáo dục thực dân Phú Yên Thời kỳ này, quyền bảo hộ triển khai “Học tổng quy” từ cấp phủ, huyện đến tổng, xã với hàng loạt trường tiểu học Pháp – Việt đời Phú Yên Bậc học cao Phú Yên Tiểu học với loại trường: Tiểu học toàn cấp (Ecole Primaire de plein exercice) lập tỉnh, Sơ đẳng Tiểu học (Ecole Primaire Élémenteire) lập phủ, huyện Sơ học tổng, xã (Ecoles cantonales et communales) Vào năm 1921, trường Sơ đẳng tiểu học Sơng Cầu đổi thành trường Tiểu học tồn cấp (Ecole primaire de plien exercice) với cấp học, gồm: Đồng ấu, Dự bị, Sơ đẳng Tiểu học, Trung đẳng Tiểu học Cao đẳng Tiểu học, sau thăng lên trường tỉnh Sự kiện tạo bước ngoặt giáo dục Phú Yên thời thuộc Pháp Hệ thống giáo dục phong kiến thức chấm dứt vai trò đào tạo nguồn nhân lực, với hệ thống giáo dục Pháp – Việt chi phối định đến việc đào tạo đội ngũ tri thức Phú Yên Lý giải nguyên nhân người Pháp lại có định này, theo chúng tơi từ năm 1921 tỉnh Phú n thức tách khỏi tỉnh Bình Định, mặt hành khơng cịn lệ thuộc nên người Pháp đầu tư xây dựng Phú Yên với nghĩa tỉnh các tỉnh Trung Kỳ Việc triển khai đầu tư bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục, đặc biệt bắt đầu ý đến khu vực phía nam Phú Yên Đến năm 1922, quyền Pháp cho xây dựng trường Sơ đẳng Tiểu học Tuy Hoà Tuy An Về sau nhu cầu sách khai thác thuộc địa vị trí ngày quan trọng thị Tuy Hoà, tư Pháp cho mở thêm lớp Trung đẳng Tiểu học (lớp Nhì) Cao đẳng Tiểu học (lớp Nhất) Tuy Hoà vào năm 1929, đồng thời học sinh Tuy Hoà Sơn Hoà tham dự kỳ thi lấy Ri me Việc triển khai nhiều dự án xây dựng đập Đồng Cam, nhà máy đường Tuy Hòa sau biến cố bão năm Giáp Tý (1924) trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Sơng Cầu bị tàn phá nên người Pháp dần chuyển vào Tuy Hịa Thêm vào đó, phận người Hoa Sơng Cầu Tuy An bắt đầu di cư vào phía nam Phú Yên làm ăn sinh sống Những điều thúc người Pháp đầu tư quy hoạch thị Tuy Hịa trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa giáo dục Phú Yên Về chương trình học thi cử trường Tiểu học Pháp – Việt Phú Yên dựa theo Học quy năm 1906 “Học tổng quy” ban hành năm 1917 Theo đó, trường Tiểu học toàn cấp, học sinh phải học lớp từ lên gồm: Đồng ấu, Dự bị, Sơ đẳng tiểu học, Trung đẳng tiểu học Cao đẳng tiểu học; với trường Sơ đẳng tiểu học, học sinh học lớp Đồng ấu, Dự bị Sơ đẳng tiểu học; trường Sơ học tổng, xã có lớp trường Sơ đẳng tiểu học nội dung giảng dạy môn tiếng Pháp Cuối năm học lớp Ba (Sơ đẳng tiểu học), học sinh thi lấy Sơ học yếu lược (Primaire Elémenteire), sau chuyển lên học lớp cuối cấp bậc tiểu học tổ chức Tuy Hịa, Tuy An Sơng Cầu Đến cuối năm học lớp Nhứt (Cao đẳng tiểu học), học sinh thi lấy Sơ đẳng Tiểu học Pháp – Việt (Certificat d’Etudes Primaire Franco Indigène) thường gọi Ri me 598 Đối với trường Sơ học tổng, xã (hương trường), học sinh học hết lớp Ba phải nộp đơn xuống trường Tiểu học phủ tỉnh để thi lấy Sơ học yếu lược Thời kỳ này, Phú Yên có trường tổ chức thi lấy Sơ học yếu lược Sơ đẳng Tiểu học Pháp – Việt gồm trường Tiểu học Sơng Cầu (Sơng Cầu) Tiểu học Tuy Hồ (phủ Tuy Hồ), ngồi cịn trường Sơ đẳng Tiểu học Tuy An tổ chức kỳ thi lấy Sơ học yếu lược Sau tốt nghiệp trường Tiểu học toàn cấp, học sinh Phú Yên muốn học lên bậc Trung học phải Bình Định, theo học trường Cao đẳng Tiểu học Qui Nhơn (Collège Qui Nhơn) Bảng 3: Số lượng trường, giáo viên học sinh bậc Tiểu học Pháp - Việt Phú Yên năm 1929 Tiểu học dự bị Tiểu học toàn cấp Sơ đẳng tiểu học Trường/ Bậc học Số trường Giáo viên Học sinh Số trường Giáo viên Học sinh Số trường Giáo viên Học sinh Nam sinh 13 404 42 36 32 768 Nữ sinh 1 24 Tổng cộng 13 404 66 36 32 768 Nguồn: Instruction publique Rapports trimestries du Services de l’Ensignement en An nam, Exclusion tour établissement scolaires des èlever grévister 1929 Ouerture des écoler 1929 RSA\HC 2428 Kỳ thi lấy Sơ đẳng Tiểu học (còn gọi Ri me) tổ chức lần trường Tiểu học Sông Cầu vào năm 1930, nhiều học sinh đỗ đạt kỳ thi lấy Ri me số học sinh tơt nghiệp Thành chung (Diplome d’étude primaire supérieures franco – indigène) Trong học sinh Phú Yên thời thuộc Pháp, thầy giáo Trần Sĩ người có đóng góp lớn giáo dục tỉnh nhà Tốt nghiệp Thành chung vào năm 1930 dạy trường Tiểu học toàn cấp Sông Cầu Năm 1937, Trần Sĩ đốc học Nguyễn Đình Cầm biên soạn giáo trình Địa dư Phú Yên dùng cho học sinh tiểu học, là nguồn tư liệu giá trị lịch sử Phú Yên giai đoạn Pháp thuộc Với hệ thống trường tiểu học Pháp - Việt trên, người Pháp bắt đầu đào tạo đội ngũ trí thức tân học Phú n hịng đáp ứng nhu cầu sách khai thác thuộc địa Chương trình Tây học triển khai khắp phủ, huyện xã, dần chiếm ưu chi phối toàn hệ thống giáo dục Phú Yên; giáo dục cựu học dần vị trí nhường chỗ cho chương trình học đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Thời kỳ này, quyền Pháp cịn triển khai dạy chữ quốc ngữ (sau tiếng Việt) trường, giảm số dạy chữ Hán Trước năm 1921, văn hành Phú Yên thường có hai chữ Hán, chữ Pháp Hán thay chữ Quốc ngữ song hành với chữ Pháp KẾT LUẬN Trong tiến trình lịch sử giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc có nhiều mốc quan trọng, chứa đựng nhiều ý nghĩa lớn giai đoạn Thời kỳ 1897 – 1918 bước thử nghiệm thực dân Pháp với việc triển khai chương trình tiểu học Pháp - Việt lần Sông Cầu vào năm 1909, sau mở rộng lên lớp vào năm 1915, lồng ghép với hệ thống giáo dục Nho học Sang thời kỳ 1919 – 1945, giáo dục Phú Yên tiến thêm bước với nhiều thay đổi lớn số lượng chất lượng, trường Sơ học Pháp – Việt Sông Cầu thăng lên trường Tiểu học toàn cấp, trở thành trường tỉnh Phú Yên; trường phủ Tuy An thăng lên Sơ đẳng Tiểu học 599 Vào năm 20 kỷ XX, người Pháp đầu tư nhiều lĩnh vực Phú Yên, đặc biệt hướng phía nam Phú Yên, người Pháp đầu tư xây dựng Tuy Hịa trở thành trung tâm trị, kinh tế văn hóa, nên lĩnh vực giáo dục mở rộng Trường Sơ học Pháp - Việt Tuy Hòa mở thêm lớp trở thành trường Tiểu học toàn cấp Phú Yên vào năm 1929 Với định tạo nên bước ngoặc lớn cho giáo dục Tuy Hịa nói riêng Phú n nói chung Với thay đổi trên, cho thấy người Pháp trọng đến vấn đề giáo dục sách đầu tư, khai thác thuộc địa Người Pháp bước một, có thử nghiệm, có tính tốn có nghiên cứu kỹ vùng đất Phú Yên Thiết nghĩ, đặt câu hỏi thực dân Pháp khơng triển khai chương trình Trung học Pháp - Việt Phú Yên, lại triển khai bậc học Bình Đình muộn Khánh Hịa Thơng qua lịch sử ngắn giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc nhìn sâu giáo dục Phú Yên thời chúa Nguyễn, triều Nguyễn giai đoạn sau, giáo dục Phú Yên chưa có bậc học cao hệ thống giáo dục chung Viêt Nam Giáo dục Phú Yên chưa có độc lập đào tạo nhân tài để ứng thí với thí sinh nước, phải nhờ đến giáo dục Bình Định Khánh Hịa Phải hạn chế xuyên suốt giáo dục Phú Yên, hôm trường Đại học Phú Yên đời đáp ứng niềm khao khát vùng đất Phú n Cuối cùng, chúng tơi xin trích lại lời nhận xét tính cách người Phú Yên tác giả Nguyễn Đình Tư tác phẩm Non nước Phú Yên, tác giả nhận xét sau: “Quanh năm chí tháng, người dân làm bạn với trâu đám ruộng, dám khỏi tỉnh Do đó, khơng học hành đậu đạt cao, bậc khoa giáp bậc cử nhân cùng” (Nguyễn Đình Tư, 1965, tr.62) tính cách hạn chế phát triển nhân tài Phú Yên lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Phan Trọng Báu 2006 Giáo dục Việt Nam thời cận đại Nxb Giáo dục Nguyễn Cơng Bình (1959) Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời thuộc Pháp NXB Văn sử địa Nguyễn Đình Cầm, Trần Sĩ (1937) Địa dư tỉnh Phú Yên Nxb Qui Nhơn Laborde (1929) La province de Phu Yen, BAVH, Tập 16, số 4, (Tỉnh Phú Yên), Bản dịch, Thuận Hóa, 2003 Trần Sĩ Huệ (2003) “Phú Yên thời Hương khoa” Tạp chí Xưa Nay, số 140, 5-2003, tr.14-15 Nguyễn Văn Khánh (2001) Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945) NXB Đại học quốc gia Dương Kinh Quốc (1988) Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 NXB Khoa học xã hội Nguyễn Q Thắng (1998) Khoa cử giáo dục Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hố Nguyễn Đình Tư (1965) Non nước Phú Yên Tiền Giang: Nxb Tiền Giang Construction fonds de cuors d’ecoler préparation Nha Trang, incorporation au domaine local l’Ecole de Hoa Da (Phu Yen) 1922 – 1925 RSA\HC 1329 Instruction publique Rapports trimestries du Services de l’Ensignement en An nam, Exclusion tour établissement scolaires des èlever grévister 1929 Ouerture des écoler 1929 RSA\HC 2428 “Province de Binh Dinh”, Annuaire general de L’indochine, anee 1914-1918, Ha Noi, TVHP\VV225 “Province de Phu Yen”, Annuaire general de L’indochine, anee 1901, 1903, 1907, 1911, 1912 Ha Noi TVHP\225 Statistique annuelles du Services de l’Enseignement en An nam 1909 – 1912 RSA\HC 527 600 ... chương trình Trung học Pháp - Việt Phú Yên, lại triển khai bậc học Bình Đình muộn Khánh Hịa Thơng qua lịch sử ngắn giáo dục Phú Yên thời Pháp thuộc nhìn sâu giáo dục Phú Yên thời chúa Nguyễn, triều... giáo dục Phú Yên thời thuộc Pháp Hệ thống giáo dục phong kiến thức chấm dứt vai trò đào tạo nguồn nhân lực, với hệ thống giáo dục Pháp – Việt chi phối định đến việc đào tạo đội ngũ tri thức Phú. .. kỷ XX, giáo dục Phú Yên tồn song song hai hệ thống giáo dục cựu học tân học, hệ thống giáo dục Nho giáo chiếm ưu chi phối toàn học vấn tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, giáo dục thực dân Phú Yên bắt