Bài viết Sự chuyển biến hình tượng trong đồ án trang trí trên công trình kiến trúc chùa Hội Khánh nghiên cứu về sự chuyển biến hình tượng trong đồ án trang trí trên công trình kiến trúc chùa Hội Khánh nhằm phân tích giá trị nghệ thông qua các hình tượng trang trí và các yếu tố tạo hình trên các đồ án trang trí. Từ đó, làm rõ nhận định đồ án trang trí trên công trình kiến trúc chùa Hội có yếu tố tiếp nối truyền thống của dân tộc và kết hợp với sự tiếp biến văn hóa du nhập của các dạng thức này. Mời các bạn cùng tham khảo!
SỰ CHUYỂN BIẾN HÌNH TƯỢNG TRONG ĐỒ ÁN TRANG TRÍ TRÊN CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC CHÙA HỘI KHÁNH Nguyễn Thị Hà1 Giảng viên Khoa Cơng nghiệp Văn hóa Email liên lạc: hant @tdmu.edu.vn TÓM TẮT Chùa Hội Khánh ngơi chùa cổ Bình Dương xây dựng vào kỷ XVIII Ngôi chùa mang giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng nghệ thuật rõ nét đặc trưng vùng Đơng Nam Bộ nói chung Bình Dương nói riêng Đề tài nghiên cứu chuyển biến hình tượng đồ án trang trí cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh nhằm phân tích giá trị nghệ thơng qua hình tượng trang trí yếu tố tạo hình đồ án trang trí Từ đó, làm rõ nhận định đồ án trang trí cơng trình kiến trúc chùa Hội có yếu tố tiếp nối truyền thống dân tộc kết hợp với tiếp biến văn hóa du nhập dạng thức Nghiên cứu sử dụng phương pháp liên ngành kết hợp với điền giả thực tế ghi chép, phân tích, tổng hợp để đưa đánh giá ý nghĩa hình tượng trang trí đồ án có giao thoa tiếp biến với đồ án trang trí truyền thống Việt Nam Tham luận góp phần vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc thời đại ngày Từ khóa: Chùa Hội Khánh, Đồ án trang trí, Hình tượng trang trí ĐẶT VẤN ĐỀ Chùa Hội Khánh chùa dựng lên Bình Dương nói riêng vùng Đơng Nam Bộ nói chung Năm 1741, chùa ban đầu am tu nhỏ thiền sư Đại Ngạn khai sơn Về sau với phát triển số lượng tín đồ, ngơi chùa xây dựng thành chùa Hội Khánh Ban đầu chùa xây dựng đồi, Pháp xâm lược với đánh phá tàn khốc, chùa bị đốt cháy vào năm 1861 Cho đến năm 1868, chùa cho xây lại vị trụ trì lúc Hịa thượng Chánh Đắc định dời cơng trình xuống chân đồi, vị trí chùa tọa lạc ngày Trong chín đời trụ trì viên tịch, có Hịa thượng Từ Văn thời gian trụ trì ý cách đặc biệt đến yếu tố trang trí, điêu khắc trang trí nội thất Vì chùa phát triển phong phú thời trụ trì trước với nhiều bao lam đa dạng hình tượng trang trí như: Tứ linh, Cửu Long, Dây lá… (Thích Huệ Thơng, 2015) Sau này, thơng qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, không phần kết cấu kiến trúc trọng mà hệ thống đồ án hoa văn trang trí xem phần tách rời tổng thể kiến trúc chùa Hội Khánh Mặc dù trãi qua nhiều đợt trùng tu nét đặc trưng ban đầu chùa cổ gìn giữ Với vai trò đặc biệt quan trọng đời sống văn hóa, tín ngưỡng giá trị nghệ thuật ngơi chùa dịng chảy lịch sử dân tộc, năm 1993 chùa Bộ Văn hóa Thơng tin cơng nhận Di tích lịch sử Văn hóa cấp Quốc gia 139 Nghiên cứu nghệ thuật trang trí cơng trình kiến trúc cổ miền Đơng Nam Bộ nói chung chùa Hội Khánh nói riêng ln lĩnh vực hấp dẫn người yêu nghệ thuật truyền thống Hiện nay, ngày nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài rộng lớn này, nhiên, khía cạnh nghiên cứu chuyển biến hình tượng trang trí chùa Hội Khánh Bình Dương nhắc tới điểm xuyến, mang tính chất liệt kê chưa thật trọng nghệ thuật tạo hình nhận diện giá trị nghệ thuật Đây khía cạnh cần nghiên cứu kỹ nhằm nêu bật giá trị nghệ thuật giá trị tư tưởng, từ nhấn mạnh độc đáo từ hình thức đến nội dung vai trị dạng thức hình tượng trang trí hệ thống đồ án trang trí cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp khái quát mặt lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng từ nguồn tài liệu có kết hợp với điền dã thực tế, ghi chép, chụp hình, từ phân tích chuyển hóa hình tượng làm bật giá trị nghệ thuật ý nghĩa chuyển biến Ngồi ra, nghiên cứu cịn tiếp cận theo phương pháp liên ngành tôn giáo học, lịch sử học, kiến trúc, mỹ thuật học để tiếp cận phân tích nhận diện biểu hiện, ý nghĩa hình tượng Từ đó, đánh tìm ý nghĩa giá trị nghệ thuật thể loại hình tượng trang trí chuyển biến hình tượng Phạm vi viết tập trung phân tích hình tượng trang trí có chuyển biến từ hình tượng sang hình tượng khác Tiền điện Chánh điện chùa Hội Khánh KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số thuật ngữ: Hình tượng trang trí: Trang trí nghệ thuật làm đẹp cho đối tượng Hình tượng biết đến hình ảnh chắt lọc cách cô đọng, mang ý nghĩa sâu sắc đặc trưng, hình tượng thường biểu trưng cho hay nhiều ý nghĩa cụ thể Hình tượng trang trí tái vật tượng có thật hư cấu mang ý nghĩa biểu trưng nhằm trang trí làm đẹp đối tượng trang trí Đồ án trang trí với mục đích làm đẹp bề mặt nét vẽ hay nét chạm khắc theo bố cục trang trí định đồ vật, cơng tình kiến trúc (Nguyễn Hải Phong, 2007) Đồ án trang trí hiểu hệ thống xếp nhằm làm rõ ý đồ sáng tác nghệ sĩ tất yếu tố, ngôn ngữ tạo hình để xây dựng nên tác phẩm (Nguyễn Thị Thu Tâm, 2020) Có thể thấy đồ án trang trí xếp bố cục hình tượng trang trí để tạo nên hài hịa mà mang tính thẩm mỹ cao đáp ứng chức trang trí, chức làm đẹp cho diện tích bề mặt đồ án 2.2 Sơ lược nghệ thuật trang trí chùa Hội Khánh Bình Dương Nghệ thuật trang trí yếu tố tách rời tổng thể cơng trình kiến truyền thống Việt Nam cung điện, lăng tẩm, đình, chùa… Các hình tượng trang trí xếp có chủ đích nội dung đề tài, tỉ lệ, hình dáng, mảng khối nhằm tạo nên đồ án trang trí đẹp mắt, đồ án trang trí cịn xem hệ thống hoa văn nhằm tơ điểm cơng trình 140 kiến trúc Nó không tạo nên giá trị nghệ thuật mà cịn chuyển tải ý nghĩa văn hóa, tính ngưỡng, quan niệm người Từ đặc điểm lịch sử, văn hóa, tiến trình lịch sử phát triển chùa Hội Khánh từ thuở vùng đất miền Đông Nam Bộ khai hoang dòng người di dân từ miền Bắc Trung vào Nam sinh sống Bình Dương Ta thấy đặc trưng nghệ thuật trang trí ngơi chùa miền Đơng Nam Bộ nói chung chùa Hội Khánh nói riêng giao thoa văn hóa, tín ngưỡng, tư tưởng nghệ thuật vùng miền khác Văn hóa địa nơi cởi mở trao đổi, giao lưu lạ từ dòng người di dân, sau họ địa hóa cách chọn lọc sáng tạo để tạo nên nét đặc trưng riêng biệt độc đáo địa phương Bình Dương Cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh kế thừa giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam kết hợp với giao lưu tiếp biến văn hóa Từ kiến trúc chùa kết cấu diềm mái theo kiểu đọi, nối liền nhau, phần Tiền điện Chánh điện đước bố trí theo lối trùng thềm điệp ốc- kiến trúc đặc trưng kiến trúc truyền thống Việt Nam (Thích Huệ Thơng, 2015) Cho đến đồ án trang trí cơng trình tương đồng đồ án trang trí cơng trình thời Nguyễn Huế Cụ thể, hình tượng trang trí đồ án trang trí chùa phong phú đa dạng như: Linh thú; Tứ thời Loài thực vật, Cỏ hoa lá; Ngũ quả, hoạt cảnh sinh hoạt thường ngày Ngồi cịn có hình tượng trang trí khác như: Mây, Sóng Nước, Đồ vật, Con người… với lối cách điệu phong phú từ đường nét thẳng đến nét cong mềm mại Các hình tượng trang trí xếp kết hợp, đan xen lồng ghép đồ án trang trí tạo nên kết hợp hài hịa, sinh động tơ điểm cho chi tiết kết cấu cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh Các đồ án không kết hợp hình tượng độc lập để tạo nên chỉnh thể chung mà đặc biệt, hình tượng trang trí chuyển hóa từ biểu tượng sang biểu tượng khác sử dụng nhiều đẩy lên đến đỉnh cao giá trị thẩm mỹ kỹ thuật thể Sự chuyển hóa hình tượng khơng mang giá trị thẩm mỹ cao, mà có cịn ẩn chứa giá trị tư tưởng, ý nghĩa sâu sắc nội hàm bên giá trị nhân văn mà đồ án thể 2.3 Sự chuyển biến từ hình tượng sang hình tượng khác đồ án trang trí chùa Hội Khánh Bình Dương Sự chuyển hóa hình tượng trang trí đồ án trang trí cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh phong phú đa dạng với hình tượng trang trí chuyển hóa từ Hoa lá, Cây trái mà nghệ nhân xưa thể thông qua đồ án như: Dây hóa Dơi, Dây hóa Cá, Dây hóa Rồng Đặc biệt hình tượng trang trí chuyển hóa từ Tứ thời sang Tứ linh điểm nhấn đặc sắc nhóm đồ án trang trí chuyển hóa hình tượng trang trí như: Sen hóa Quy, Súc hóa Lân, Lan hóa Phượng, Mai hóa Rồng, Cá hóa Rồng… Dây hóa Dơi, hình tượng trang trí trang trí phía hai cửa sổ hai bên mặt trước Tiền điện (hình 1) Đồ án Hoa hóa Dơi nâng đỡ Án thư Hình tượng trang trí Dơi văn hóa tín ngưỡng Phật giáo có ý nghĩa đặc biệt, hình tượng trang trí Dơi thành phần ngũ phúc, “năm yếu tố cấu thành ngũ phúc văn hóa Việt Nam là: Phú, quý, thọ, khang, ninh” (Đinh Hồng Hải, 2012 tr 114) 141 Hình 1: Dây hóa Dơi đắp sơn màu tiền điện chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Dây hóa Cá trang trí viền bao quanh hai hoành phi Tứ thời sơn son thếp vàng khắc gỗ, ốp vào hai cột gian Chánh điện (hình 2,3), hình tượng trang trí Dây hóa Cá thể kích thước nhỏ trang trí viền quanh hồnh phi với nhiều hình tượng khác, nhiên hình tượng thể đa dạng hình dáng Cá quay đầu xuống (hình 3) với thân Cá mãnh mai so với hình tượng Dây hóa Cá đầu quay lên (hình 4) với thân tròn đầy Nét chuyển động dây thân Cá điều mềm mại, chuyển hóa hày hài hịa, thuận mắt Hình 2: Dây hóa Cá đắp hồnh phi Tứ thời chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Hình 3: Dây hóa Cá đắp nổi hoành phi Tứ thời chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Dây hóa Rồng hình tượng trang trí thể phong phú đa dạng, sử dụng nhiều trang trí Kẻ hiên (hình 5), mặt trước Tiền điện (hình 1), 142 góc cột (hình 4), bọc ngồi bao lam… Rồng hình tượng trang trí sử dụng phổ biến trang trí kiến trúc truyền thống Việt Nam Rồng linh thú đứng đầu tứ linh, linh vật có quyền uy tất motif trang trí Hình tượng rồng đại diện cho sức mạnh uy quyền, ngồi rồng cịn đưa vào truyền thuyết rồng cháu tiên Lạc Long Quân - Âu Cơ Mặc dù hình tượng rồng kỷ XVIII khắc họa với hình tượng tợn so với thể kỷ trước, nhiên hình tượng chuyển hóa từ hoa lá, đường nét mềm hóa, mềm cịn chi phối hình tượng rồng chùa thường mềm mại rồng cung điện nhà Nguyễn Huế Hình 4: Dây hóa Rồng trang trí góc cột chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Hình 5: Dây hóa Rồng trang trí Kẻ hiên chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Hoa hóa Nghê: Hoa hóa Nghê trang trí góc cột với sà ngang (hình 6) Nghê lồi linh vật mang đậm tính chất tiếp biến văn hóa Khởi phát từ hình tượng lân Trung Quốc, hình tượng nghê người Việt Nam biến hóa kết hợp đầu lân với Sư tử, tạo hình tượng riêng đặc trưng Nghê mang ý nghĩa bảo vệ, canh giữ trừ tà Hình tượng nghê dạng thức chuyển hóa hình tượng khắc họa với nét mềm mại, căng nét biến hóa từ dây tạo nên tổng thể hài hòa dây nghê ẩn Hình 6: Hoa hóa Nghê trang trí hiện, khơng phân rõ ranh giới góc cột chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Đề tài Tứ thời hóa Tứ linh bố trí đồ án trang trí hồnh phi sơn son thếp vàng chánh điện với kỹ thuật chạm khắc gỗ, chuyển biến hình tượng đạt đến trình độ tinh xảo đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc Bộ Tứ thời như: Mai, Lan, Lúc, Trúc điều hóa thân thành Long, Lân, Quy, Phụng bố trí hồnh phi, hai hồnh phi có bố cục trang trí lặp lại Đây có lẽ điểm độc đáo nghệ thuật trang trí chùa Hội Khánh, khơng kỹ thuật thể đạt đến đỉnh cao mà cịn chuyển hóa hình tượng độc đáo Tứ thời sang Tứ linh cách linh hoạt đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Sen hóa Quy (hình 7), Sen biểu tượng cho cao, biểu tượng người quân tử Trong phật giáo, Sen biểu tượng tu tập gốc rể từ bùn hoa Sen vươn lên khỏi bùn tỏa ngát hương thơm Đây biểu tượng phổ biến Phật giáo, hoa Sen 143 thường gắn liền với đức Phật đức Phật tọa thiền hoa Sen, hay bảy bước chân bảy hoa Sen đức Phật đời… Có thể nói Sen biểu tượng tứ thời mang đậm tinh thần Phật giáo Rùa biểu tượng cho trường thọ, bất diệt, Tứ linh, Rùa biểu tượng trường sinh, trường thọ Hình tượng Sen chuyển hóa sang hình tượng Rùa khắc họa cách tao nhã, thoát Lá Sen chuyển thành mai Sùa chân Sùa Quá trình chuyển biến làm cho phân định khơng thể rạch rịi, tạo nên hiệu mềm mại hòa quyện hai hình tượng với Cúc hóa Lân (hình 8), hoa Cúc đại diện cho trường thọ Tứ thời Lân biểu tượng trung thành, bảo vệ đại điện cho sức mạnh anh dũng Ở hình tượng trang trí chuyển biến bắt đầu có khác biệt so với hình tượng trang trí trước, tổng thể đường nét mềm mại hoa làm chủ đạo, nhiên phần đầu lân với tạo hình nhọn tạo nên sắc nét, mạnh mẽ hình tượng Q trình chuyển q dần hồn thiện phần đầu, phần lại chủ yếu dạng thức hoa Cúc Hình 7: Sen hóa Rùa trang trí hồnh phi Tứ thời chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Hình 8: Cúc hóa Lân trang trí hồnh phi Tứ thời chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Lan hóa Phượng (hình 9), hoa Lan biểu tượng sinh khí lượng tích cực Chim Phượng tượng trưng cho đức hạnh, cao sang Phật giáo, Phượng mang ý nghĩa trường thọ tái sinh Sự thoát lối tạo hình hình tượng trang trí góp thêm phần ý nghĩa biểu tượng Với cách khắc họa mảnh, nhẹ nhàng, tú làm cho hình tượng tốt lên vẻ cao đặc trưng hình tượng Mai hóa Rồng (hình 10), hoa Mai loài hoa đại diện cho mùa xuân Tứ thời, đại diện cho mạnh mẽ vươn lên mùa xuân sau mùa đơng lạnh lẽo Với vị trí mình, hoa Mai chọn để song hành với hình tượng Rồng dạng thức chuyển hóa hình tượng Với ý nghĩa đặc biệt Rồng Tứ linh tổng thể hình tượng trang trí, rồng đặc tả tinh tế Hình tượng Rồng hồnh phi chuyển hóa phần đầu cách rõ nét với phần râu thể rõ, phận khác thể dạng thức hoa Mai Lối thể sinh động nghệ nhân xưa khiến người xem có cảm giác q trình thật diễn trước mắt 144 Hình 9: Lan hóa Phượng trang trí hồnh phi Tứ thời chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Hình 10: Mai hóa Rồng trang trí hồnh phi Tứ thời chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) Trong thứ tự sếp hình tượng trang trí hồnh phi, hoa Mai hóa Rồng bố cục vị trí cao nhất, điều khẳng định vị hoa Mai Tứ thời vị Rồng Tứ linh, tiếp đến đồ án Lan hóa Phượng, Cúc hóa Lân, Sen hóa Rùa Sự sếp đầy ý tứ theo Tứ thời tầm quan trọng biểu tượng Tứ linh Cá hóa Rồng (hình 11), dạng hình tượng trang trí thấy từ cá sang thú tìm thấy chùa Hội Khánh Hình tượng trang trí hai góc bao lam đề tài La Hán hai trụ tâm chánh điện, trước bàn thờ vị Phật Mặc dù đề tài Thập bát La Hán thường khơng có hình tượng Cá hóa Rồng vật thiêng vị La Hán Tuy nhiên với đồ án trang trí này, nghệ nhân xưa tinh tế chọn lọc ý tưởng Cá Chép hóa Rồng biểu trưng cho ý chí vươn lên cách mạnh mẽ để tiến xa thành công, vị La Hán vị tu sĩ cứu độ chúng sinh cách truyền bá kinh phật hay giảng đạo mà họ lấy nỗ lực thân họ làm gương để chúng sanh noi theo Đây hồn tồn kết hợp hình tượng tạo nên đồ án trang trí độc đáo ý nghĩa Hình 10: Cá hóa Rồng trang trí bao lam Thập Bát La Hán chùa Hội Khánh (Ảnh tác giả) 145 Nhìn chung chuyển hóa hình tượng thể cách sống động thông qua kỹ thuật chạm khắc điêu luyện nghệ nhân xưa nơi Sự sinh động thể tinh tế khiến người xem cảm nhận chuyển động trình xảy diện trước mắt người xem chúng thể chất liệu nề vữa, khắc gỗ,… điều có nhờ sáng tạo, tâm huyết ước vọng nghệ nhân nhân dân xưa đưa vào tác phẩm mình, “sức sống độc đáo nghệ nhân An Nam phần bề mặt trải rộng đồng nghiệp phương Tây mà thâm trầm sâu sắc, giới vi sinh vật, thay suy vong hay giậm chân chỗ, chúng tự sinh sôi nảy nở đạt đến đặc tính mãnh liệt ngồi mong đợi” (Léopold Cadière, 1919, tr 30-31) 2.4 Ý nghĩa chuyển biến hình tượng nghệ thuật trang trí chùa Hội Khánh Bình Dương Mỗi hình tượng trang trí với tư cách độc lập mang ý nghĩa tượng trưng riêng, ẩn chứa thông điệp mong muốn, khát khao hoài bão người thể cách sâu sắc Tuy nhiên với sáng tạo không ngừng nghệ nhân đất Thủ xưa, họ tính tốn đặt để tạo nên đồ án trang trí với kết hợp đầy ý nghĩa thông qua dạng thức chuyển hóa hình tượng Nhóm hình tượng chuyển hóa hình tượng thể cách mạnh mẽ mong ước trường tồn, phát triển sinh sôi nảy nở, hướng tới tương lai tốt đẹp, phát triển vượt bậc lên tầm cao cách mãnh liệt, điều thể rõ quy luật “sự biến hình theo quy tắc từ thấp đến cao: từ mơ típ cấp thấp, bậc thang vạn vật, đến biểu đạt cao quý nhất; từ họa tiết tĩnh hồi văn, mây, hay họa tiết thực vật lá, hoa, non, đến họa tiết động vật Dơi, Phụng, Lân, Long.” (Léopold Cadière, 1919 Tr 24) Sự kết hợp theo cặp tính tốn kỹ lưỡng từ ý nghĩa ẩn chứa bên trong, dựa quy luật âm dương huyền bí vốn sâu vào tâm thức người lúc để chuyển hóa trở nên nhịp nhàng, chuyển hóa từ cấp thấp đến cấp cao Có thể thấy mơ ước vươn lên không ngừng người mạnh mẽ Đề tài trang trí chuyển biến hình tượng góp phần quan trọng việc làm phong phú hóa hệ thống trang trí chùa Hội Khánh Ngoài giá trị nghệ thuật mà kiểu thức mang lại cho cơng trình kiến trúc, thấy kiểu thức mang đậm hồn dân tộc tính truyền thống Trước tiên, dạng thức chuyển hóa hình tượng sử dụng phổ biến cơng trình kiến trúc thời Nguyễn Huế, bước kế thừa, tiếp tục phát huy giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống dân tộc Hơn tính sắc thể giao lưu, tiếp biến văn hóa, điển hình tượng Nghê có văn hóa, tín ngưỡng người Việt biến hóa từ hình tượng Lân du nhập từ Trung Quốc Ngoài ra, qua bàn tay khéo léo thể kỹ thuật chạm khắc tinh xảo kết hợp với tâm hồn nghệ nhân, đồ án trang trí thể đạt đến trình độ đỉnh cao giá trị nghệ thuật lẫn kỹ thuật thể Giá trị thực tiễn: Góp phần làm sở lí luận khoa học sắc bén để nhân định giá trị nghệ thuật trang trí truyền thống Bình Dương thơng qua cơng trình kiến trúc cổ đồng thời làm tài liệu giảng dạy tuyên truyền phát huy nghệ thuật truyền thống cho giới trẻ 146 KẾT LUẬN Với đặc trưng kiến trúc truyền thống dân tộc ta gắn kết khơng rời đồ án trang trí nhằm tơ điểm cho cơng trình kiến trúc cổ Các đồ án trang trí chùa Hội Khánh nghệ nhân xưa thổi hồn vào q trình tạo hình đồ án trang trí Họ kế thừa giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc học tập có chọn lọc nguồn văn hóa khác từ bên ngồi Từ đó, họ tạo nên nét riêng, đặc trưng cho vùng đất nơi Thơng qua motif trang trí chuyển biến từ hình tượng sang hình tượng khác, nghệ nhân đất Thủ xưa khéo léo chuyển tải cách tinh tế ý nhị khao khát, mong muốn người nơi thông qua đồ án trang trí chuyển hóa từ thấp đến cao Và trở thành điểm nhấn đặc sắc tổng thể đồ án trang trí cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh, điều góp phần tạo nên độc đáo cổ tự TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (2018), Trang trí Mỹ thuật truyền thống người Việt, NXB Hồng Đức Nguyễn Đỗ Cung (1975), Việt Nam điêu khắc dân gian, NXB Ngoại Văn Nguyễn Đỗ Cung nnk (2007), Nghiên cứu Mỹ thuật, NXB Mỹ thuật Phạm Thanh Dũng (2013), Kiến trúc Đình chùa Nam Bộ, NXB Xây dựng Đinh Hồng Hải (2012), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập Các trang trí điển hình NXB Tri Thức Léopold Cadière (Nguyễn Thanh Hằng dịch) (1919), L’Art Hué (Nghệ thuật Huế), NXB Thế giới Phan Cẩm Thượng (2017), Văn minh vật chất người Việt, NXB Thế giới Thích Huệ Thơng (2015), Phật giáo Bình Dương, NXB Văn hóa văn nghệ TP Hồ Chí Minh Vân Thanh (1974), Lược Khảo Phật giáo Việt Nam, NXB Sài Gòn 147 ... mà đồ án thể 2.3 Sự chuyển biến từ hình tượng sang hình tượng khác đồ án trang trí chùa Hội Khánh Bình Dương Sự chuyển hóa hình tượng trang trí đồ án trang trí cơng trình kiến trúc chùa Hội Khánh. .. (Thích Huệ Thơng, 2015) Cho đến đồ án trang trí cơng trình tương đồng đồ án trang trí cơng trình thời Nguyễn Huế Cụ thể, hình tượng trang trí đồ án trang trí chùa phong phú đa dạng như: Linh... ta gắn kết không rời đồ án trang trí nhằm tơ điểm cho cơng trình kiến trúc cổ Các đồ án trang trí chùa Hội Khánh nghệ nhân xưa thổi hồn vào trình tạo hình đồ án trang trí Họ kế thừa giá trị văn