Bài viết Tiếp cận hệ thống để chuyển đổi sang đô thị tuần hoàn sử dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu, phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm khởi động cho tiến trình chuyển đổi sang đô thị tuần hoàn để thực hiện thành công chủ trương về khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG ĐÔ THỊ TUẦN HOÀN Lại Văn Mạnh* Trần Hữu Cường** Vũ Đức Linh*** Lại Xuân Dũng**** Tóm tắt: Bài viết sử dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu, phân tích đề xuất giải pháp nhằm khởi động cho tiến trình chuyển đổi sang thị tuần hồn để thực thành cơng chủ trương khuyến khích phát triển kinh tế tuần hoàn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 Việt Nam Dựa sở hệ thống hóa lại sở khoa học, thực tiễn Việt Nam liên quan đến phát triển thị tuần hồn viết đề xuất giải pháp hệ thống để khởi động cho tiến trình chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam Từ khóa: Đơ thị tuần hồn; Kinh tế tuần hoàn; Tiếp cận hệ thống Đặt vấn đề Thuật ngữ kinh tế tuần hoàn đề cập từ năm 1970 ngày sử dụng phổ biến, đến có nhiều nghiên cứu, hội thảo quan niệm khái niệm [1] Theo Quỹ Ellen MacArthur (2015) kinh tế tuần hồn hệ thống công nghiệp phục hồi tái tạo theo thiết kế, dựa ba nguyên tắc bảo tồn tăng cường vốn tự nhiên, tối ưu hóa suất tài nguyên thúc đẩy hiệu hệ thống [2] Mơ hình kinh tế tuyến tính (linear economy) quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo lượng phế thải khổng lồ mơ hình kinh tế tuần hồn trọng việc quản lý tái tạo tài nguyên theo vịng khép kín nhằm tránh tạo phế thải Việc tận dụng tài nguyên thực nhiều hình thức sửa chữa (repair), tái sử dụng (reuse), tái chế (recycle), thay sở hữu vật chất hướng đến chia sẻ (sharing) cho thuê (leasing) Trong bối cảnh nay, chuyển đổi từ mơ hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn cách tiếp cận hữu hiệu để giải tốt mối Nghiên cứu viên, Trưởng ban Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường, email: lv.manh82@gmail.com ** Học viện Nơng nghiệp Việt Nam *** Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường **** UBND phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh * 272 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT quan hệ kinh tế với môi trường, tạo khả phục hồi lâu dài, hội kinh doanh mang lại lợi ích mơi trường xã hội [1] Tiếp cận thị tuần hồn cách tiếp cận tiềm để khởi động cho trình chuyển đổi để hướng đến kinh tế tuần hoàn Tại Việt Nam, xu hướng thị hóa tiếp tục diễn mạnh mẽ thành phố kèm theo hệ tích cực tiêu cực, đó, tác động tiêu cực môi trường đô thị dự báo tiếp tục gia tăng mạnh thời gian tới Do vậy, viết trình bày “tiếp cận hệ thống để chuyển đổi sang đô thị tuần hồn” nhằm hệ thống hóa sở lý luận, tìm cách tiếp cận phù hợp thảo luận sách thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 Việt Nam [3], Điều 142 kinh tế tuần hồn Luật Bảo vệ mơi trường 2020 [4] Tiếp cận phương pháp nghiên cứu Các cách tiếp cận sử dụng nghiên cứu gồm: tiếp cận hệ thống kinh tế (Hình 1), tiếp cận từ lên, tiếp cận từ xuống tiếp cận dựa vào thị trường để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia tất bên gồm sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, phủ tổ chức xã hội nhằm thực mục tiêu chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam Hình Tiếp cận hệ thống để nghiên cứu kinh tế tuần hồn Mơi trường thiên nhiên Đã tái tuần hồn (Rrp) Nguyên Liệu Người sản xuất Chất thải (RP) Hàng hoá (G) Người tiêu thụ Chất thải (RC) Thải bỏ (RPd) Thải bỏ (RCd) Đã tái tuần hồn (Rrc) Mơi trường thiên nhiên Nguồn: Bariel Field, 1994 Phương pháp sử dụng gồm: (i) Phương pháp nghiên cứu bàn (desk study) dùng để nghiên cứu từ nguồn tài liệu cơng bố quan phủ, tổ chức nước quốc tế, công bố nhà khoa học; (ii) Tham vấn chuyên gia sử dụng thơng qua hình 273 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG thức tham vấn với chuyên gia ngành, lĩnh vực kinh tế; hiệp hội doanh nghiệp nhựa, giấy, trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp dịch vụ môi trường, kinh tế môi trường, tác động sách thơng qua buổi họp, tọa đàm; (iii) Phương pháp phân tích sách sử dụng để tồn chưa tồn tại, phù hợp chưa phù hợp, tính đồng khoảng trống sách để thực thị tuần hoàn Nguồn liệu sử dụng nghiên cứu nguồn thứ cấp cơng bố thức quan, đơn vị, cá nhân chủ đề nghiên cứu Kết nghiên cứu sở lý luận thị tuần hồn 3.1 Động lực chuyển đổi sang thị tuần hồn Các động lực thúc đẩy thực thị tuần hồn bao gồm (Hình 2) [1]: (i) Đơ thị hóa - mở rộng khu vực đô thị, sở hạ tầng dịch vụ tạo áp lực lên môi trường nguồn lực hữu hạn cần kéo dài để đáp ứng hoạt động dân số nhiều hơn; (ii) Các rủi ro nguồn cung giá - hoạt động kinh tế đô thị dễ bị tổn thương gián đoạn nguồn cung nguồn nguyên liệu thô, kéo theo tăng giá; (iii) suy thoái hệ sinh thái - hầu hết rác thải bao gồm chất thải rắn, chất lỏng, chất hữu chất thải nguy hại kết thúc hình thức chơn lấp bãi rác, qua tạo gánh nặng lên hệ sinh thái bối cảnh biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học, suy thối đất nhiễm; (iv) Trách nhiệm với môi trường khu vực kinh doanh phủ có xu hướng gia tăng nhận thức trách nhiệm môi trường; (v) Hành vi người tiêu dùng có chiều hướng thay đổi; (vi) Sự thuận lợi công nghệ - Nên tảng số cho phép nguyên tắc kinh tế tuần hoàn áp dụng phạm vi rộng qua việc cải thiện khả tiếp cận thông tin, quản lý nguyên liệu, theo dõi phục vụ, chuyển đổi trách nhiệm, hỗ trợ triển khai thực giải pháp đổi Hình Động lực chuyển đổi sang thị tuần hồn Nguồn: OECD, [5] 274 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Theo OECD, khu vực đô thị chiếm gần 2/3 nhu cầu tiêu thụ lượng toàn cầu, tạo 80% lượng khí thải nhà kính 50% chất thải tồn cầu [6]; đến năm 2030 có 10 người sống khu vực đô thị Tuy nhiên, đô thị phải đối mặt với tác động chất thải vận hành hệ thống kinh tế tuyến tính truyền thống Tiếp cận hệ thống chuyển đổi sang “kinh tế tuần hoàn” ưu tiên để kích hoạt tiến trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn nhiều quốc gia tiếp cận Amsterdam Hà Lan, Paris Pháp, Theo thống kê, riêng năm 2016, đô thị giới tạo 2,01 triệu chất thải rắn, ước tính khoảng 0,74 kg/người/ngày Với tốc độ gia tăng dân số thị hóa nhanh, chất thải phát sinh hàng năm ước tính tăng 70% so với năm 2016 lên mức 3,4 triệu vào năm 2050 [7] Theo Ngân hàng Thế giới (2019), đô thị nước phát triển đối mặt nhiều đối quản lý chất thải không bền vững, với 90% chất thải thường xuyên xử lý hình thức chơn lấp bãi rác khơng kiểm sốt đốt rác cơng khai Chính vậy, chuyển đổi sang thị tuần hồn cần thiết để xây dựng thành phố bền vững đáng sống, tạo giá trị gia tăng mới, việc làm Chuyển đổi sang đô thị tuần hồn giúp làm giảm 55% lượng khí thải CO2 vào năm 2020, biến khí thải thành khí tự nhiên vào năm 2040, sử dụng lượng tái tạo, tái chế tất chất thải trì di sản xây dựng có cách lấy tất vật liệu từ việc phá dỡ cơng trình cũ 3.2 Đơ thị tuần hồn Theo Tổ chức Ellen Macathur Foundation (2015) kinh tế tuần hồn hệ thống cơng nghiệp với phục hồi tái tạo thông qua thiết kế dựa nguyên tắc [8] (i) Bảo tồn tăng cường vốn tự nhiên thông qua kiểm soát tài sản hữu hạn cân dòng tài nguyên tái tạo nhằm tạo đòn bẩy để tái tạo, số hóa trao đổi; (ii) tối ưu hóa suất tài ngun thơng qua tuần hồn sản phẩm, linh kiện nguyên liệu sử dụng mức lợi ích cao lúc chu trình kỹ thuật sinh học; (iii) thúc đẩy hiệu toàn hệ thống cách tối thiểu hóa thiết kế để loại bỏ ngoại ứng tiêu cực Khái niệm nguyên tắc kinh tế tuần hồn áp dụng vào cấp độ thị tính cấp thiết, dự báo xu hướng thị hố nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Thuật ngữ đô thị tuần hoàn sử dụng Tuyên bố thị tuần hồn châu Âu Theo “đơ thị thúc đẩy trình chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn theo hướng tích hợp tất chức năng, với hợp tác dân cư đô thị, cộng đồng doanh nghiệp giới nghiên cứu nhằm thúc đẩy mơ hình kinh doanh hành vi kinh tế để tách rời sử dụng tài nguyên từ hoạt động kinh tế thông qua trì giá trị lợi ích dài tốt để đóng vịng lặp vật liệu tối thiểu hóa sử dụng tài nguyên giảm phát sinh chất thải nguy hại Thơng qua q trình chuyển đổi thị tìm kiếm cải thiện phúc lợi người, giảm phát thải, bảo vệ tăng cường đa dạng sinh học, thúc đẩy xã hội bao trùm phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững” [9] 275 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Tổng quan tài liệu nghiên cứu cho thấy, thị tuần hồn chứa đựng đặc trưng sau đây: (i) Một đô thị tuần hoàn đáp ứng nguyên tắc kinh tế tuần hoàn với đầy đủ chức thiết lập hệ thống đô thị tái sinh, phục hồi, nhằm tạo thịnh vượng khả phục hồi kinh tế cho thị đó, người dân đồng thời tạo xu hướng tách rời tăng trưởng kinh tế với mức độ sử dụng tài nguyên, lượng chất thải môi trường thông qua việc tạo giá trị cao từ nguồn lực hữu hạn [1], [12] (ii) Một đô thị tuần hồn địi hỏi tiến trình khuyến khích sử dụng tư hệ thống để cung cấp lợi ích kinh tế, xã hội môi trường người dân, đồng thời tìm cách cải thiện chất lượng sống [10], [9], [12] (iii) Mô hình thị tuần hồn nhìn nhận tầm quan trọng việc vận hành hệ thống đô thị tương tự việc vận hành hệ thống tự nhiên (nơi “khơng có chất thải”) Mơ hình kết hợp nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, thiết lập hệ thống thị có khả tái tạo dễ tiếp cận, điều cách tiếp cận hệ thống mà tổng hợp đơn giản dự án đô thị tuần hồn [10] Hình Mơ chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hồn Nguồn: Andrea MarcelloBasi, 2020 [13] (iv) Đơ thị tuần hồn tập trung vào dòng vật chất lượng sản xuất hàng hóa dịch vụ thiết kế sản phẩm, thiết kế sinh thái sử dụng vật liệu tương thích với sinh thái, quy trình sản xuất tương thích với sinh thái…, để kéo dài giá trị sử dụng tài nguyên (thông qua tái sử dụng, sửa chữa, v.v.) quản lý chất thải Môi trường xây dựng đô thị thiết kế theo mơ-đun mang tính linh hoạt; hệ thống lượng có khả phục hồi tái tạo, 276 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT giúp giảm chi phí tạo tác động tích cực đến mơi trường tự nhiên; hệ thống giao thông đô thị dễ tiếp cận, chi phí hợp lý hiệu quả; hệ thống sản xuất tiêu dùng khuyến khích tạo “vịng giá trị lặp theo địa phương giảm thiểu chất thải” [2], [1] (v) Quy hoạch thị đóng vai trị tảng, góp phần kích thích q trình tuần hồn nhiều quy mơ khác thơng qua tiếp cận có hệ thống giống cách tiếp cận cơng nghiệp sinh thái, nghĩa là, phân tích dòng chảy phối hợp khả thi từ theo khơng gian gần Do đó, quy hoạch thị góp phần đáng kể vào việc kích hoạt dòng lượng, vật liệu, dịch vụ, người để xúc tác phát triển kinh tế Cùng với đó, tham gia người dân vào quy hoạch đô thị tảng [10] Như vậy, thị tuần hồn cách tiếp cận cho phép giúp giải đồng lợi ích liên quan tới bất bình đẳng xã hội khủng hoảng sinh thái Chuyển đổi sang đô thị tuần hồn giúp đạt mục tiêu bền vững môi trường, sinh thái với mục tiêu công xã hội, giảm bất bình đẳng xã hội Nói cách khác, thị hướng tới việc quản lý tồn diện để đạt tách rời vấn đề môi trường vấn đề xã hội, để đảm bảo phúc lợi xã hội chất lượng sống tất người (Hình 4) Hình Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy xu hướng tách rời kinh tế, sức khỏe người dân với sử dụng tài nguyên tác động đến môi trường Nguồn: Wijkman, 2019 [14] Việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn đòi hỏi tất bên liên quan bao gồm tổ chức cá nhân không suy nghĩ lại việc sử dụng nguyên vật liệu, sản phẩm tài sản mà phải thiết kế lại áp dụng mơ hình quản trị, kinh doanh, tiêu dùng Các mơ hình kinh 277 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG doanh theo hướng kinh tế tuần hoàn thiết kế, vận hành dựa sở vật chất hóa, tuổi thọ, tân trang, tái sản xuất, chia sẻ công suất tăng cường tái sử dụng tái chế Cung cấp sản phẩm dịch vụ thay bán hàng mơ hình kinh doanh theo vịng trịn trung tâm Để thị chuyển đổi sang thị tuần hồn, đô thị cần thiết lập chức năng, dịch vụ, sở hạ tầng cơng cụ sách để hình thành vận hành thị tạo điều kiện cho hình thành vịng lặp thị, tạo mơ hình kinh doanh tuần hồn phù hợp với thể chế đặc trưng đô thị Do đó, thị cần thay đổi tư từ phương thức lập kế hoạch, thiết kế cung cấp cấp vốn cho vận hành hệ thống đô thị cách chúng tạo ra, sử dụng tái sử dụng 3.3 Mơ hình kinh doanh rào cản cho thực đô thị tuần hồn thị Khi quốc gia, thị thiết lập điều kiện đồng thể chế, sách, hạ tầng thúc đẩy chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn xuất mơ hình kinh doanh theo hướng tuần hồn mơ hình thiết kế tuần hồn, mơ hình sử dụng tối ưu tài ngun, mơ hình phục hồi giá trị mơ hình hỗ trợ tuần hồn (Hình 5) Các mơ hình vận hành nguyên tắc thị trường, lấy lợi ích kinh tế động lực để hình thành vận hành Hình Các mơ hình kinh tế tuần hồn phổ biến Nguồn: cityloop [10] Tại đô thị, riêng lĩnh vực xây dựng đô thị thúc đẩy 10 mơ hình cụ thể thiết kế cơng trình xanh, phát triển phần mềm, mơ hình tái tạo vật liệu xây dựng, mơ hình tái chế vật liệu xây dựng, mơ hình xây dựng sử dụng hiệu tài nguyên, tái chế ngun liệu dưa thừa, mơ hình dịch vụ tiết kiệm lượng, chia sẻ không gian, kéo dài tuổi thọ tòa nhà nâng cao vòng đời nguyên liệu, vật liệu [6] 278 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Hình Mơ hình tuần hồn điển hình lĩnh vực xây dựng thị Nguồn: Ralph Büchele, Kai-Stefan Schober [15] Các rào cản việc thực kinh tế tuần hồn gồm: (i) nhóm rào cản khía cạnh tài phi phí chuyển đổi cao, chi phí thu hồi vốn đầu tư chậm, gia tăng giá thành sản phẩm biện pháp, khả kinh tế tái chế; (ii) nhóm rào cản thể chế tồn tư mơ hình kinh tế tuyến tính truyền thống, quy định phức tạp khơng linh hoạt, hạn chế hành động lồng ghép lãnh đạo; (iii) nhóm rào cản xã hội hạn chế nhận thức tầm nhìn, khơng chấp nhận thay đổi; (iv) nhóm rào cản kỹ thuật hạn chế sáng kiến để thiết kế sản phẩm, lỗi thời kế hoạch, kỹ thuật bóc, tách sản phẩm, thiếu trao đổi thông tin, thiếu số liệu để kiểm soát [1] Bàn luận thực tiễn khuyến nghị cho Việt Nam 4.1 Thực tiễn phát triển đô thị cần thiết chuyển đổi sang thị tuần hồn Giai đoạn phát triển đất nước, nhu cầu tài nguyên thiên nhiên đất đai, khoáng sản, nước… cho phát triển KT-XH nước tiếp tục gia tăng Vị trí, vai trị đô thị ngày khẳng định động lực, đầu tàu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đóng góp khoảng 70% GDP nước Tính đến hết năm 2018, nước có 813 đô thị với dân số đô thị khoảng 33,83 triệu người, chiếm 35,7% dân số nước [16]; tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 38,4% (tăng 0,9% so với năm 2017) [17] Dự báo đến năm 2025 dân số đô thị đạt 42,04 triệu người, năm 2030 47,25 triệu người Tỷ lệ thị hóa tăng dần đạt 40,91% vào năm 2025 44,45% năm 2030, dự báo Việt Nam có thị 10 triệu dân, đô thị từ 5-10 triệu dân đô thị từ 1-5 triệu dân vào năm 2030 [17]” Dân số tiếp tục gia tăng, vấn đề di cư từ nông thôn thành thị sức ép lớn gây tình trạng tải với môi trường đô thị Cùng với đó, 279 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG tăng trưởng hoạt động kinh tế khu vực đô thị xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, y tế, thương mại - dịch vụ trình sử dụng tiêu thụ lượng tạo nhiều sức ép môi trường [18], [19], [18], [7], cụ thể sau: - Đơ thị hóa diễn mạnh mẽ dẫn đến số bất cập, tình trạng mở rộng thị có mật độ thấp, sử dụng đất đai chưa hiệu quả, tính cạnh tranh thị không cao; số lượng đô thị tăng nhanh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Hình cho thấy nhu cầu gia tăng đất đai cho phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 Hình Định hướng phát triển đô thị nhu cầu đất cho phát triển đến năm 2025 1050 500 450 1000 1000 400 350 950 300 Số lượng (đô thị) 250 Nhu cầu đất đai (nghìn ha) 900 200 870 150 850 100 50 800 2015 2020 2025 Nguồn: Quyết định số 445/2009/QĐ-TTg - Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa hoàn chỉnh khơng đồng bộ, chưa thích ứng với tác động biến đổi khí hậu Đặc biệt, vấn đề quy hoạch phát triển đô thị theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường đứng trước nhiều thách thức Một thách thức lớn số lượng đô thị tăng lên chất lượng đô thị chưa quan tâm mức Phát triển thị chưa kiểm sốt chặt chẽ theo quy hoạch kế hoạch [17], [3], [20] - Theo báo cáo trạng môi trường hàng năm Bộ Tài nguyên Môi trường công bố cho thấy, khối lượng chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) đô thị ngày gia tăng [21], [18], [22], [7] Bảng cho thấy ví dụ trạng dân số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam theo vùng năm 2019 Việt Nam.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam đa dạng, tuỳ thuộc vào loại hình thị Trong chất hưu chiếm khoảng 50 - 60% (Hà Nội 51,9%, Hải Phịng 46 - 49,8%), tiếp nhựa nilong từ - 10% (Hà Nội 3%, Hải Phịng 12,2 - 14,2%), tiếp loại chất thải khác giấy bìa cát tơng, kim loại, thuỷ tinh, chất trơ, cao su, xác động thực vật loại chất thải khác [22] 280 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Bảng Dân số tình hình chất thải rắn sinh hoạt thị Việt Nam phân theo vùng kinh tế - xã hội năm 2019 Dân số (triệu người) Khối lượng phát sinh (tấn/ngày) Khối lượng phát sinh (tấn/năm) Chỉ số phát sinh (kg/người/ ngày) Đồng sông Hồng 7.904.784 8.466 2.784.494 1,07 Trung du miền núi phía Bắc 2.282.809 2.740 1.076.428 1,2 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền trung 5.720.313 6.717 2.690.517 1,17 167.603 1.485 526.586 0,89 Đông Nam Bộ 1.119.648 12.639 1.149.918 1,13 Đồng sông Cửu Long 4.342.132 3.577 2.135.925 0,82 Cả nước 33.122.548 35.624 1.0363.868 1,08 Chỉ số Vùng kinh tế Tây Nguyên Nguồn: Bộ TNMT, 2020 [22] - Với xu hướng thị hố diễn mạnh mẽ kéo theo gia tăng dân số, thay đổi nhu cầu tiêu dùng, tạo áp lực lớn đến môi trường tự nhiên, thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Dựa dự báo xu hướng dân số đô thị Việt Nam đến 2049 Tổng cục Thống kê công bố [23], nghiên cứu sử dụng kịch thông thường phát sinh chất thải (bao gồm lượng chất thải phát sinh bình qn người dân thị tối thiểu mức trung bình năm 2019 1,08 kg/người/ngày; việc quản lý chất thải đô thị áp dụng phổ biến “việc thu gom, xử lý nước thải, chất thải sinh hoạt thiếu đồng bộ; công nghệ xử lý chất thải phổ biến chôn lấp, ủ phân hữu đốt Hình dự báo đến năm 2029, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ước khoảng 17.675,66 triệu tấn/năm; năm 2034 19.657,53 triệu tấn/năm; năm 2039 21.598,22 triệu tấn/năm, năm 2044 23.463,18 triệu tấn/năm (Hình 9) Hình mơ hình thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng phổ biến đô thị Việt Nam Vật liệu tái chế Thu gom sơ cấp Điểm trung chuyển Thu gom thứ cấp Chốn lấp 281 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2018 [7] Hình Dự báo gia tăng dân số đô thị chất lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo kịch thông thường Việt Nam đến năm 2044 70000 25000.00 23463.18 21598.22 60000 20000.00 19657.18 50000 17675.53 15668.27 40000 15000.00 13667.31 30000 10000.00 20000 5000.00 10000 0.00 2019 2024 2029 2034 2039 2044 Dân số (Nghìn người) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (Triệu tấn/năm) Nguồn: tác giả tính tốn, 2021 - Bên cạnh đó, sản xuất, tiêu dùng bền vững khu vực thị cịn hạn chế Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, người dân chấp hành quy định pháp luật môi trường q trình sản xuất, tiêu dùng cịn hạn chế Với vấn đề đặt ra, xu hướng diễn biến dân số đô thị phát sinh chất thải từ khu vực thị trên, khơng có cách tiếp cận để giải vấn đề đặt áp lực lớn đến chất lượng đô thị thời gian tới Trong đó, đáng lo ngại tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường, thiếu đất để chôn lấp chất thải, gia tăng mối đe dọa đến an ninh môi trường, an ninh tài nguyên nước 4.2 Khuyến nghị để chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam Dự báo tương lai, thị hóa Việt Nam tiếp tục gia tăng tạo áp lực nhiễm, suy thối môi trường; khối lượng chất thải, đặc biệt chất thải rắn, tăng lên mạnh vừa áp lực hội để kích hoạt mơ hình thị tuần hồn, phát triển ngành cơng nghiệp môi trường, dịch vụ môi trường [21], [18], [20] Để giải vấn đề này, chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn cấp độ thị phù hợp, đáp ứng yêu cầu cấp bách môi trường đặt 282 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Giải pháp dựa cách tiếp cận hệ thống để chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam sau (Hình 10): Hình 10 Tiếp cận hệ thống chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam Tiêu dùng Kinh doanh tuần hoàn Quản lý chất thải thị (nước thải, chất thải rắn, khí thải) Hoàn thiện đột phá chiến lược để phát triển thị tuần hồn (thể chế, hạ tầng khoa học, công nghệ) Nguồn: tác giả, 2021 (i) Thực đột phá chiến lược trình thiết kế, quy hoạch vận hành phát triển đô thị Việt Nam gồm: - Về thể chế, pháp luật cần sớm đưa cơng cụ sách dựa vào thị trường, đặc biệt công cụ kinh tế, chế tạo nguồn lực dựa vào thị trường quy định hệ thống pháp luật hành, đặc biệt pháp luật bảo vệ môi trường sửa đổi, vào thực tiễn để điều chỉnh hành vi bên liên quan theo hướng thân thiện với môi trường, thúc đẩy thu gom, phân loại, tái sử dụng, tái chế chất thải - Về nhân lực, khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo thông qua đầu tư đầu tư, hỗ trợ vào nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng, chuyển giao công nghệ sản xuất thiết bị, đào tạo nhân lực để thực kinh tế tuần hoàn; cung cấp tảng chia sẻ thơng tin, liệu kinh tế tuần hồn đô thị hướng đến đô thị không chất thải, đô thị thông minh - Về hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị cần thiết kế, xây dựng đồng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu thay thế, sản phẩm thân thiện với môi trường (ii) Thúc đẩy quản lý chất thải đô thị thông qua áp dụng biện pháp quản lý để thúc đẩy tái sử dụng, tái chế chất thải rắn để đưa rác thải thành tài nguyên với ưu tiên chất thải kim loại, nhựa, chất thải điện tử, chất thải thực phẩm, nước thải sinh khối (iii) Tạo điều kiện để khuyến khích phát triển mơ hình kinh doanh tuần hồn thị thơng qua giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường nguyên liệu, vật liệu thứ cấp; hỗ trợ thông tin, 283 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG tạo điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cộng sinh, mô hình kinh doanh theo hướng kinh tế tuần hồn, mơ hình liên kết thị với nơng thơn (iv) Chính quyền đô thị nên tiên phong áp dụng sách tiêu dùng xanh thơng qua việc thúc đẩy sử dụng sản phẩm thân thiện môi trường, sản phẩm tái chế, tái sử dụng để thực kinh tế tuần hồn Tăng cường hoạt động truyền thơng, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm tái chế, tái sử dụng (v) Việc chuyển đổi thị tuần hồn Việt Nam nên khởi động đô thị lớn, đô thị thông qua việc lồng ghép mục tiêu, tiêu chí giải pháp thị tuần hồn vào trình lập, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị Kết luận Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn xu hướng tất yếu nhận hưởng ứng nhiều quốc gia nhằm giải hài hòa mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu, dịch bệnh ngày gia tăng Tiếp cận chuyển đổi sang thị tuần hồn xu hướng khởi xướng nhiều quốc gia xem chất xúc tác để dẫn dắt đẩy nhanh trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn thơng qua việc tạo tầm nhìn chiến lược tuần hồn, tối ưu hóa sở hạ tầng hệ thống hậu cần, liên kết bên liên quan cung cấp khuyến khích, tạo điều kiện cho sáng kiến tuần hồn để mang lại lợi ích cho thị Để thực chủ trương phát triển kinh tế tuần hoàn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030 tiếp cận từ khu vực đô thị cần xem lựa chọn ưu tiên thời gian tới Chính phủ quyền địa phương cần hồn thiện thể chế, sách, phát triển hạ tầng thị đồng bộ, nhân lực khoa học, công nghệ giai đoạn thiết kế, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị nhằm thúc đẩy mơ hình kinh doanh tuần hồn thị, khởi động cho tiến trình chuyển đổi sang thị tuần hồn phạm vi nước để thực thành công mục tiêu phát triển bền vững Tài liệu tham khảo William McDonough, Circular Economy in Cities Evolving the model for a sustainable urban future, Switzerland: World Economic Forum, 2018 Andrew Morl, Delivering the circular economy: a toolkit for policymakers, Foundation Ellen MacArthur, 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 13, "Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030," [Online] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa 14, "Luật Bảo vệ mơi trường", 17 11 2020 [Online] Available: https://thuvienphapluat.vn/ [Accessed 2021 12] 284 RISK GOVERNANCE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT Oriana Roman, The Circular Economy in Cities and Regions, 2021 The OECD Centre for Entrepreneurship SMEs Regions and Cities, "OECD.," 2019 [Online] World Bank, "Solid Waste Management," 2019 [Online] Available: https://www worldbank.org/en/topic/urbandevelopment/brief/solid-waste-management S H R O Andrew Morlet, "Delivering the Circular Economy A toolkit for policy makers," Ellen MacArthur Foundation,, 2015 Circularcities Declaration [Online] Available: https://circularcitiesdeclaration.eu/citiesand-the-circular-economy/what-is-a-circular-city 10 Cityloop, "What is a Circular City?," [Online] Available: https://cityloops.eu/what-is-acircular-city 11 Byström Jonas, The 15 circular economy steps for city, European Investment Bank, 2018 12 ISPONRE Việt Nam, "Báo cáo sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế kinh tế tuần hoàn, "ISPONRE - HSF, Hà Nội, 2020 Andrea MarcelloBasi, "Improving the understanding of circular economy potential at territorial level using systems thinking," Sustainable production and consumption, vol 27, no 7/2021, pp 128-140, 2020 13 Anders Wijkman, Circular Economy in Cities requires, OECD, 2019 14 Ralph Büchele and Kai-Stefan Schober, "It's the time for construction to embrace the circular economy," 11 2021 [Online] Available: https://www.rolandberger.com/en/ Insights/Publications/It%E2%80%99s-time-for-construction-to-embrace-the-circular-economy html 15 Dỗn Thành, "Tỷ lệ thị hóa năm 2019 đạt 40%," 16 2019 [Online] Available: http://kinhtedothi.vn/ty-le-do-thi-hoa-nam-2019-se-dat-40-336325.html 16 Ban vấn đề Xã hội Môi trường, "Xu hướng thị hóa Việt Nam giai đoạn 20212030 số hệ lụy," Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, 26 12 2019 [Online] Available: http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=21873 [Accessed 13 2021] 17 Bộ TN&MT, "Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016: chuyên đề môi trường đô thị," Nxb Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2017 18 N T Lăng, "Nhận diện vấn đề đô thị quản lý phát triển đô thị đất nước dần trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại, Tạp chí cộng sản, 2021 19 Nguyễn Quang, "Quản lý chất thải rắn: Vấn đề nóng thị Việt Nam," Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư, pp https://nhipcaudautu.vn/song/quan-ly-chat-thai-ran-van-de-nong-cua-do-thiviet-nam-3326176/, 2018 285 QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 20 Bộ TN&MT, "Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2017: chuyên đề quản lý chất thải rắn, Nxb Tài nguyên Môi trường, Hà Nội, 2018 21 Bộ TN&MT, "Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2019", Dân trí, Hà Nội, 2020 22 Tổng cục Thống kê, Dự báo dân số Việt Nam 2009 - 2049, Hà Nội, Nxb Thống kê, 2011 23 Parson Michael, "Circular Economy - Doi moi," Adviser for Minister of Ministry of National Resoures and Environment, Ha Noi, 2019 24 Fabrice Mathieux, "Critical raw materials and the circular economy", European Commission: Joint Research Centre, Via E Fermi 2749, 21027 Ispra, ITALY, 2017 25 Paul Ekins and Nick Hughes, Resource Efficiency: Potential and Economic Implications Summary for Policymakers, UNEP - International Resource Panel, 2016 26 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, "Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý chất thải rắn", 24/4/2015 27 MONRE Việt Nam, Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 - chuyên đề: Môi trường độ thị, Hà Nội, Nxb Tài nguyên Môi trường, 2017 28 Trần Huy Ánh, "Cải thiện quản lý chất thải rắn đô thị quan trọng để Đô thị phát triển bền vững", Tạp chí kiến trúc, pp https://www.tapchikientruc.com.vn/tin-tuc/cai-thien-quan-lychat-thai-ran-do-thi-rat-quan-trong-de-do-thi-phat-trien-ben-vung.html, 2018 29 N T D H Vũ Trọng Lâm, "phát triển đô thị Việt Nam hướng tới mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn 2045," Tạp chí Cộng sản, 2021 30 Quốc hội Khóa 12, "Luật Quỹ hoạch đô thị," 17 2009 [Online] Available: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Luat-quy-hoach-do-thi-2009-30-2009QH12-90631.aspx 31 Augusto Bianchini, "Overcoming the Main Barriers of Circular Economy Implementation through a New Visualization Tool for Circular Business Models," MDPI, p www.mdpi.com, 2019 286 ... tiếp cận hệ thống để chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam sau (Hình 10): Hình 10 Tiếp cận hệ thống chuyển đổi sang thị tuần hồn Việt Nam Tiêu dùng Kinh doanh tuần hoàn Quản lý chất thải đô thị. .. vận hành hệ thống kinh tế tuyến tính truyền thống Tiếp cận hệ thống chuyển đổi sang “kinh tế tuần hồn” ưu tiên để kích hoạt tiến trình chuyển đổi sang kinh tế tuần hồn nhiều quốc gia tiếp cận Amsterdam... vậy, viết trình bày ? ?tiếp cận hệ thống để chuyển đổi sang đô thị tuần hồn” nhằm hệ thống hóa sở lý luận, tìm cách tiếp cận phù hợp thảo luận sách thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn Chiến lược phát