Giải pháp tăng cường liên kết giữa nghiên cứu và sản xuất theo tiếp cận hệ thống đổi mới

8 72 0
Giải pháp tăng cường liên kết giữa nghiên cứu và sản xuất theo tiếp cận hệ thống đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở khảo sát 4 trường đại học, 4 viện nghiên cứu ở miền Bắc Việt Nam, bài viết phân tích nguyên nhâncản trở liên kết giữa trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu – sản xuất.

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 Giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu sản xuất theo tiếp cận hệ thống đổi Phạm Hồng Trang*, Phạm Hồng Nhung Trường Đại học Lao động – Xã hội, 43 Trần Duy Hưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 06 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 06 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 06 năm 2018 Tóm tắt: Liên kết nghiên cứu sản xuất đem lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở Việt Nam, có chế tự chủ hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) song mối liên kết thực tế chưa mạnh Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan cản trở việc hình thành phát triển mối liên kết nghiên cứu sản xuất Trên sở khảo sát trường đại học, viện nghiên cứu miền Bắc Việt Nam, viết phân tích nguyên nhân cản trở liên kết trường đại học, viện nghiên cứu với doanh nghiệp, từ đề xuất giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu – sản xuất Theo đó, doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm, nhà đầu tư tiêu thụ sản phẩm KH&CN trường, viện; hoạt động KH&CN trường, viện mục tiêu tăng cường lực thân chủ yếu phục vụ nhu cầu doanh nghiệp; Chính phủ vừa đóng vai trò hỗ trợ, đảm bảo cho mối liên kết thông qua tạo dựng khung hành lang pháp lý vừa tham gia vào trình liên kết theo hình thức hợp tác cơng - tư Từ khóa: Liên kết, KH&CN, hệ thống đổi Mở đầu đất nước Xét chức trội, khu vực nghiên cứu (trường, viện, tổ chức KH&CN) cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng bí kỹ thuật để khu vực sản xuất (doanh nghiệp) sử dụng kết nghiên cứu, tạo sản phẩm xã hội cần với giá cạnh tranh Hơn nữa, liên kết giúp khu vực nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động nhờ nguồn vốn doanh nghiệp, hướng nghiên cứu hướng vào thực tiễn nhiều Về phần mình, khu vực sản xuất thơng qua liên kết cung cấp nhân lực có trình độ chun mơn, đào tạo nâng cao lực đội ngũ, giúp doanh nghiệp phát giải nhu cầu nội Mặc dù ranh giới mặt chức trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp mang tính tương đối (trong trường, viện doanh nghiệp có hoạt động đào tạo, nghiên cứu sản xuất), song hợp tác chủ thể quan tâm thúc đẩy lợi ích kinh tế - xã hội mối quan hệ đem lại cho thân chủ thể liên kết phát triển chung _  Tác giả liên hệ ĐT.: 84-979082686 Email: hongtrangulsa@yahoo.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4139 10 P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 Ở nước ta, Nghị định 115 ban hành năm 2005 bước tiến triết lý tự chủ hoạt động KH&CN, dấu ấn quan trọng cải cách triết lý KH&CN [1] Các viện nghiên cứu, trường đại học ý đến chức phục vụ xã hội, nhu cầu doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng định hướng hoạt động nghiên cứu trường, viện Mặc dù vậy, mối liên kết nghiên cứu – sản xuất nước ta nhiều nguyên nhân nên thực tế chưa mạnh, chưa phát triển tương xứng với tiềm Tiếp cận theo quan điểm hệ thống đổi (HTĐM) đặt hành vi tương tác đổi đối tượng sách trung tâm doanh nghiệp chủ thể thực hành vi đó, nhà nước người quản lý, tạo điều kiện Theo nhiều học giả, cách tiếp cận đại, có khả tìm hệ thống giải pháp tồn diện để thúc đẩy mối liên kết trường – viện – doanh nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam chưa có sách đổi đầy đủ, chưa có đủ điều kiện để thực liên kết theo mô hình HTĐM Do đó, cần thiết tiếp thu ý tưởng tiếp cận HTĐM để xây dựng mô hình liên kết có đặc tính ưu việt HTĐM mà phù hợp với bối cảnh nước ta Một số khái niệm sử dụng Trong viết này, thống cách hiểu: Đổi tập hợp hoạt động xã hội phức tạp nhằm tạo sản phẩm cải tiến, thực qui trình theo phương pháp áp dụng cách thức để đưa sáng chế thị trường, đem lại lợi ích kinh tế Ở khái niệm này, hoạt động xã hội bao gồm: Nghiên cứu khoa học, triển khai công nghệ, sản xuất, tiếp thị, đào tạo giáo dục v.v Chủ thể thực đổi bao gồm tổ chức, tác nhân liên quan viện R&D, doanh nghiệp, trường đại học, quan quản lý nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp, v.v Các hình thức đổi gồm: Đưa sản phẩm mới, quy trình mới, nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất (đầu vào) mới, thị trường mới, cách thức tổ chức Tựu chung lại, đổi hoạt động có 11 mục đích thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu, đem lại lợi ích kinh tế đóng góp tích cực cho phát triển xã hội Khái niệm HTĐM hiểu “tập hợp hay mạng lưới yếu tố tương tác yếu tố, hoạt động, tổ chức thiết chế liên quan trình tạo ra, áp dụng phổ biến tri thức quốc gia, điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh tương quan quốc tế” [2] Xét riêng lĩnh vực KH&CN, HTĐM không bao gồm tổ chức KH&CN (đại diện bên cung giải pháp KH&CN) mà bao gồm doanh nghiệp, tổ chức xã hội dân sự, quan Chính phủ (đại diện bên cầu) Trên quan điểm tiếp cận HTĐM, đầu hoạt động KH&CN sản phẩm mới, dịch vụ thị trường chấp nhận Để đạt điều này, tri thức KH&CN phải gắn kết tham gia trực tiếp vào hoạt động làm sản phẩm mới, dịch vụ doanh nghiệp tạo giá trị thị trường chấp nhận chi trả Trong viết này, “tiếp cận HTĐM” việc sử dụng tri thức HTĐM (cấu trúc HTĐM, mối quan hệ yếu tố cấu thành, v.v) để xây dựng mơ hình liên kết đảm bảo hiệu liên kết trường đại học – viện nghiên cứu – doanh nghiệp, đạt mục tiêu HTĐM phù hợp với bối cảnh Việt Nam Liên kết việc chủ thể tham gia và/hoặc hỗ trợ nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) theo chế định việc tạo ra, phổ biến và/hoặc thương mại hóa sản phẩm KH&CN Nguyên nhân cản trở liên kết nghiên cứu sản xuất nước ta Trong khn khổ viết, tác giả phân tích ngun nhân cản trở mối liên kết nghiên cứu – sản xuất thông qua khảo sát thực trạng liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Bốn viện nghiên cứu mang tính ứng dụng cao khảo sát Viện Máy Dụng cụ công nghiệp (IMI), Viện Nghiên cứu 12 P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 Phát triển Cây trồng (NCPTCT), Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm (CNSH&CNTP), Viện Vật lý Kỹ thuật (VLKT) Tổng số kết thu 93 phiếu trả lời Bốn trường đại học khảo sát là: Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN), Học viện Nông nghiệp Việt Nam (HVNNVN), Đại học Công nghệ (ĐHCN) đại học Lao động – Xã hội (ĐHLĐ-XH); Tổng số phiếu thu trường đại học 100 phiếu Để tìm hiểu khó khăn, cản trở cho hoạt động hợp tác, liên kết, tác giả đưa số nguyên nhân sau: Bảng Các nguyên nhân cản trở hoạt động liên kết trường đại học với viện nghiên cứu doanh nghiệp TT Nguyên nhân cản trở Thủ tục hành Tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu Chính sách thuế Quỹ tài trợ nghiên cứu Nhà nước Khả trường nhân lực KH&CN việc đáp ứng hợp tác Khả trường sở vật chất phục vụ hợp tác nghiên cứu Kinh phí trường huy động để đáp ứng nhiệm vụ hợp đồng liên kết Các nguyên nhân khác Theo kết thu được, tất người trả lời cho nguyên nhân mà tác giả đưa gây khó khăn cho hoạt động liên kết Tuy nhiên, mức độ đồng tình có khác nguyên nhân Cụ thể, nguyên nhân nhiều người cho thường gây cản trở mối liên kết là: Thủ tục hành chính, sách thuế, kinh phí phục vụ nghiên cứu theo hơp đồng trường quỹ tài trợ nghiên cứu Nhà nước Qua vấn sâu số giảng viên, cán quản lý trường đại học, việc làm rõ nguyên nhân khác ảnh hưởng đến mối liên kết dường điều khó khăn Có ý kiến cho “do sách Nhà nước”, “cảm thấy vậy” hay “vấn đề sở hữu trí tuệ có luật thực thi chưa tốt, lỏng lẻo” Tuy nhiên, lãnh đạo Khoa đưa quan điểm nguyên nhân cản trở việc thiết lập mối liên kết sau: “Ở đề tài, nhiệm vụ khoa học cấp nhỏ việc liên kết khơng có khó khăn Tuy nhiên, gặp đề tài, hợp đồng lớn nhiều trường chưa dám nhận bối cảnh chung thiếu người giỏi cầm đầu, huy dẫn dắt đồng Tổng số ý kiến 100 100 97 98 100 100 97 Khơng gây khó khăn 11 62 46 45 Có gây khó khăn 89 28 51 53 85 15 63 37 25 72 thực nhiệm vụ Mặt khác, nhiều nhà quản lý e ngại quản lý dự án lớn, sợ vượt khả gây sai sót Như vậy, vấn đề lực đội ngũ nhân lực KH&CN, thiếu nhà quản lý giỏi kỹ sư giỏi có đủ tầm cỡ quản lý thực dự án lớn Hơn nữa, khơng nhà khoa học thiếu tinh thần hợp tác, khơng có thói quen làm việc nhóm chia sẻ Sự liên kết nhiều mệnh lệnh hành tự nguyện Với tập tính này, việc liên kết cần đảm bảo văn pháp lý để quy định trách nhiệm bên” (nam, 54 tuổi, PGS, TS, Trường ĐHCN) HVNNVN lại có khó khăn riêng thúc đẩy mối liên kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất Theo ý kiến Học viện, hệ thống sách Nhà nước thiếu sách khuyến khích cán KH&CN lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, kể đào tạo Việc khoán thực đề tài, dự án KH&CN quy định Thông tư Liên tịch 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 khó thực Về mặt khách quan, điều kiện thời tiết, dịch bệnh có nhiều P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 diễn biến phức tạp (dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng, hạn hán, lụt, lũ quét, sạt lở đất ) ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động nghiên cứu chuyển giao đơn vị Trong nội Học viện, sở vật chất đơn vị phần lớn thiếu chưa đồng Chưa có đồng đơn vị trường, thành tựu tập trung vào số đơn vị, số đối tượng (lúa, cà chua); Giữa đơn vị chưa có liên kết việc đề xuất đề tài có tính liên ngành; Năng lực nghiên cứu đề xuất số cán trẻ Trung tâm, Cơng ty, Viện yếu thiếu tính chủ động Theo báo cáo cập nhật giáo dục đại học tháng 7/2014 của Quỹ Giáo dục Việt Nam, hệ thống giáo dục Việt Nam dựa nhiều vào mơ hình tách biệt sở giảng dạy viện nghiên cứu Do đó, hoạt động nghiên cứu khơng hẳn tích hợp giáo dục đại học Việt Nam Nhiều chương trình lĩnh vực khoa học bao gồm nghiên cứu, năm học cuối Báo cáo nhận định: Các doanh nghiệp khơng có nhiều kết nối với trường đại học, sở 13 giáo dục không nắm nhu cầu doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Việc trao đổi hợp tác trường đại học doanh nghiệp giúp hai bên có lợi Một nguyên nhân làm cản trở phát triển toàn diện trường đại học Việt Nam Báo cáo kết luận do: “Việc giảng viên, chương trình đào tạo, khoa, cán quản lý thân trường đại học nói chung chưa trao đầy đủ quyền tự chủ coi trở ngại lớn cho phát triển trường đại học Việt Nam Mặc dù đạt nhiều tiến đáng kể, song việc chưa hoàn toàn tự chủ cản trở chuyển biến phương pháp giảng dạy, chương trình học tất mặt khác” Vấn đề lực trở ngại đáng kể: “Ngay có quyền tự chủ, khơng phải tất chương trình đào tạo, khoa, trường nắm rõ điều làm để tiến tới hoạt động độc lập hơn” Kết khảo sát viện nghiên cứu tương đồng với trường đại học: Bảng Các nguyên nhân cản trở hoạt động liên kết viện nghiên cứu với trường đại học doanh nghiệp TT Nguyên nhân cản trở Thủ tục hành Tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu Chính sách thuế Quỹ tài trợ nghiên cứu Nhà nước Khả viện nhân lực KH&CN việc đáp ứng hợp tác Khả viện sở vật chất phục vụ hợp tác nghiên cứu Kinh phí nghiên cứu viện Các nguyên nhân khác Theo ý kiến thu được, nguyên nhân cho thường gây khó khăn cho việc thực mối liên kết viện nghiên cứu với trường đại học doanh nghiệp gồm: Thủ tục hành chính, sách thuế, kinh phí viện huy động để thực nghiên cứu Ngoài ra, tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu cản trở cho hoạt động liên kết Để làm rõ Tổng số ý kiến 93 93 93 93 93 93 93 Khơng gây khó khăn 16 71 33 31 Có gây khó khăn 77 22 60 62 82 11 79 14 28 65 nguyên nhân này, tác vấn sâu lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa: “ việc đưa tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu không rõ ràng làm giảm động lực nghiên cứu cán bộ, giảng viên Ở đại học Bách Khoa số lượng cán bộ, giảng viên đăng ký nghiên cứu khoa học nhiều số lượng đề tài chọn có giới hạn Vì tính cạnh tranh 14 P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 nghiên cứu cao Cần làm rõ tiêu chí nghiệm thu, công bố kết nghiên cứu rộng rãi để người biết” (nam, 50 tuổi, PGS, TS, Trường ĐHBKHN) Về khó khăn tăng cường hợp tác nghiên cứu chuyển giao KH&CN với doanh nghiệp, lãnh đạo Viện CNSH&CNTP chia sẻ: “Các doanh nghiệp chưa thực muốn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu triển khai hiệu thu chậm, độ rủi ro cao Mặt khác, số doanh nghiệp lớn, có tiềm lực kinh tế lại muốn tự thực nghiên cứu, sản xuất để bảo mật công nghệ thời gian Hiện hầu hết trường đại học, viện nghiên cứu thực nhiều nhiệm vụ song hành nên khó đảm bảo thời hạn nghiên cứu hợp đồng ký” (nam, 48 tuổi, TS, Viện CNSH&CNTP) Bản thân viện nghiên cứu chưa tạo nhiều sản phẩm chuyển giao Bởi vì, để thực quy trình khép kín từ ban đầu đến sản phẩm để chuyển giao đòi hỏi đầu tư lớn nhân lực, thời gian sở hạ tầng – u cầu khó viện khơng có nguồn tài trợ Hơn nữa, nhiều sản phẩm hợp tác thành cơng song chưa triển khai cần điều kiện đảm bảo để thực hiện, chưa mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Vì vậy, nhu cầu hợp tác với Viện nghiên cứu có song nhiều doanh nghiệp e ngại định đầu tư cho nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm viện Ngoài ra, số lượng doanh nghiệp KH&CN nước ta nên nguồn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu viện, trường hạn chế Về hợp tác với trường đại học, viện nghiên cứu khác có số cản trở Nhiều sở đào tạo, nghiên cứu nước ta có tâm lý sính ngoại, ưu tiên hợp tác với nước ngồi sở nước Vì vậy, Viện CNSH&CNTP, mối liên kết với trường đại học, viện nghiên cứu khác chủ yếu quan hệ cá nhân tự thành lập nhóm nhỏ để hợp tác nghiên cứu Hình thức hợp tác đa phần thơng qua đề tài làm chung Một trường hợp khác gặp khó khăn chuyển giao KH&CN hợp tác với doanh nghiệp Viện VLKT, ĐHBKHN Viện có đội ngũ cán bộ, giảng viên mạnh với tỷ lệ người có học hàm, học vị cao Viện VLKT đơn vị xây dựng theo mơ hình Viện Trường Đại học Do đó, ngồi chức đào tạo, Viện có chức nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao hạn chế khơng cạnh tranh với sản phẩm chất lượng giá thành mẫu mã hấp dẫn thị trường Người tiêu dùng chưa nhận thức hết tác hại sản phẩm cơng nghệ chất lượng kiểm sốt hàng giả, hàng lậu chưa chặt chẽ Một lãnh đạo Viện IMI cho mâu thuẫn lợi ích ba bên tam giác liên kết nguyên nhân gây cản trở hợp tác Viện nghiên cứu muốn “nhìn vào túi tiền” doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn “nhìn thấy lợi rõ ràng” hợp tác với viện Nghĩa là, doanh nghiệp không muốn đầu tư mạo hiểm cho sản phẩm nghiên cứu “chưa nhìn thấy, cầm thấy viện” (mới thiết kế), mặt khác viện nghiên cứu chưa khẳng định uy tín đảm bảo có lợi cho doanh nghiệp hợp tác với Giải mâu thuẫn thúc đẩy hình thành liên kết viện – doanh nghiệp Tóm lại, theo khảo sát thực tế phân tích tài liệu, tác giả nhận định nhiều nguyên nhân dẫn tới cản trở việc hình thành phát triển mối liên kết nghiên cứu sản xuất Đó nguyên nhân sách, vốn, bảo hộ sở hữu trí tuệ, sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai, lực đội ngũ nhân lực KH&CN Đề xuất giải pháp tăng cường liên kết nghiên cứu sản xuất Để xây dựng mối liên kết theo HTĐM vùng hay HTĐM quốc gia Việt Nam chưa đủ điều kiện Điều kiện tiên để xây dựng hệ thống Chính phủ phải thay đổi vai trò từ huy sang hỗ trợ, nghĩa Chính phủ đứng bên cạnh, có vai trò điều hòa phối hợp thơng P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 qua hệ thống pháp luật Chính phủ khơng tham gia vào bên liên kết để điều hòa phối hợp hoạt động đổi (lấy doanh nghiệp làm trung tâm) trường hợp cần thiết can thiệp thị trường, khỏa lấp khiếm khuyết Mặt khác, qua khảo sát thực trạng liên kết trường – viện – doanh nghiệp, tác giả nhận thấy nhiều rào cản cho việc hình thành, phát triển liên kết Theo tiếp cận HTĐM, bối cảnh hổi nhập với xu hợp tác công tư (PPP) xu chung, tác giả đưa giải pháp liên kết sau: Trong mối liên kết nghiên cứu (trường đại học, viện nghiên cứu) sản xuất (doanh nghiệp), doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm, doanh nghiệp nhà đầu tư tiêu thụ sản phẩm KH&CN trường, viện Trường đại học, viện nghiên cứu hoạt động nghiên cứu phục vụ nhu cầu thân trường, viện (nghiên cứu nhiệm vụ KH&CN phục vụ công tác đào tạo, tăng cường lực, phát triển đơn vị) nghiên cứu phục vụ xã hội, phục vụ doanh nghiệp ngày trọng Nhu cầu doanh nghiệp định yếu đến hướng nghiên cứu trường, viện ngành đào tạo trường đại học Sản phẩm khoa học trường, viện bao gồm sản phẩm hữu hình (cơng nghệ, quy trình…) sản phẩm vơ hình (cung cấp dịch vụ đào tạo, hướng dẫn làm chủ công nghệ…) doanh nghiệp tiêu thụ Nhà nước với công cụ quản lý sách giữ vai trò quản lý vĩ mô, người hỗ trợ, tạo điều kiện cho trường, viện, doanh nghiệp thực đầy đủ chức mình, đồng thời tạo mơi trường sách thúc đẩy mối liên kết Trong điều kiện nước ta nay, ngồi chức hỗ trợ, Nhà nước tham gia vào trình liên kết theo hình thức hợp tác công – tư Yếu tố gắn kết chủ thể khiến hoạt động liên kết trở thành nhu cầu tự thân, phục vụ phát triển chủ thể mối liên kết yếu tố lợi ích Vì vậy, thỏa thuận để chia sẻ lợi ích hợp tác bên điều kiện then chốt thiết lập trì mối liên kết, hợp tác 15 Để thực mục tiêu trên, hoạt động liên kết tiến hành cách: Doanh nghiệp đề xuất nhu cầu KH&CN đổi Nhà nước thực vai trò hỗ trợ, cầu nối cách công bố công khai danh sách nhu cầu doanh nghiệp Các nhà khoa học trường đại học, viện nghiên cứu tìm hiểu, nghiên cứu danh sách đề xuất nhận thực tùy vào khả Với nhiệm vụ KH&CN mà Nhà nước muốn sử dụng hay “đặt hàng”, sau Nhà nước (đại diện Bộ KH&CN) phê duyệt giao nhiệm vụ, nhà khoa học nhận tài trợ đồng thời từ ngân sách Nhà nước doanh nghiệp để thực “đơn đặt hàng” nghiên cứu Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu tùy theo tính chất “đơn đặt hàng” phân chia theo tỷ lệ Nhà nước 50-70%: doanh nghiệp 50 – 30% Sản phẩm nghiên cứu nhà khoa học vừa phục vụ cho phát triển doanh nghiệp đặt hàng, vừa tài sản chung quốc gia Nếu mơ hình nhân rộng khắc phục độc quyền truyền bá kết nghiên cứu mơ hình liên kết theo ba vòng xoắn Trường hợp nhiệm vụ KH&CN thuộc sở hữu hoàn toàn doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nghiên cứu ký hợp đồng nghiên cứu Trong bối cảnh nước ta nay, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thường gặp khó khăn vấn đề nghiên cứu, cải tiến công nghệ Kết khảo sát 104 doanh nghiệp cho thấy hầu hết doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng đổi công nghệ, song tự đầu tư họ gặp nhiều khó khăn vốn, bảo hộ sở hữu trí tuệ, rủi ro nghiên cứu thất bại v.v [3] Do đó, doanh nghiệp cần có đối tác hỗ trợ để chia sẻ rủi ro, tăng cường nguồn lực thực hoạt động KH&CN Về phía Nhà nước, tham gia hợp tác với khu vực tư nhân giúp cho kế hoạch, chiến lược KH&CN then chốt gia tăng nguồn lực, giảm bớt phân tán khó khăn vốn Ví dụ, áp dụng hình thức PPP xây dựng phòng thí nghiệm trọng điểm, khu ươm tạo công nghệ, công nghệ cao, Nhà nước tài trợ cho dự án sản 16 P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 xuất thử nghiệm đề tài khoa học đánh giá mang giá trị ứng dụng cao… Các yếu tố khác môi trường quốc tế, nước hệ thống đảm bảo tác động đến vận hành mối liên kết phân hệ Môi trường quốc tế nước tác động đến hoạt động đổi vận hành phân hệ, bao gồm yếu tố: Xã hội (Social), công nghệ (Technological), kinh tế (Economical) trị (Political) [4] Các tổ chức hỗ trợ (thuộc khu vực Nhà nước tư nhân) ví dụ: tổ chức tài (cơ quan hỗ trợ đầu tư, ngân hàng đầu tư mạo hiểm), tổ chức kỹ thuật (đánh giá, kiểm định bảo hộ chất lượng, tiêu chuẩn hoá v.v ) tổ chức dịch vụ thông tin, tư vấn luôn cần thiết để hỗ trợ cho trình đổi nêu mối liên kết Để thực tốt chế hợp tác nêu trên, tầm vĩ mô cần thực tổng hợp giải pháp sau: Điều tiết tầm vĩ mô nhằm hướng KH&CN vào phục vụ cho lĩnh vực sản xuất quan trọng; Thay đổi vai trò quyền cấp (Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ); Hồn thiện hệ thống sách KH&CN; Nâng cao hiệu hiệu lực sách phát triển nhân lực KH&CN; Đầu tư kinh phí cho hoạt động R&D; Hồn thiện thực tốt Luật SHTT; Phát triển thị trường công nghệ Các giải pháp cụ thể để vận hành tốt mối liên kết theo cách thức bao gồm: Xây dựng thương hiệu trường đại học nâng cao uy tín viện nghiên cứu; Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, trọng thực chức phục vụ xã hội trường đại học; Viện nghiên cứu thực chức đào tạo song song với nghiên cứu; Thiết lập trung tâm chuyển giao KH&CN hợp tác; Nghiên cứu đổi nội dung chương trình đào tạo hướng đến đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, tăng cường khả phục vụ xã hội, tăng hội hợp tác; Đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động R&D; Nâng cao lực nghiên cứu cho cán bộ, giảng viên; Cải cách thủ tục hành nghiên cứu khoa học; Nâng cao nhận thức doanh nghiệp; Xây dựng đại học định hướng nghiên cứu; Xây dựng cấu nghiên cứu trực thuộc Kết luận Trong bối cảnh hội nhập đứng trước Cách mạng Công nghệ 4.0 nay, liên kết nghiên cứu sản xuất nhu cầu nội yếu tố then chốt để tổ chức KH&CN doanh nghiệp phát triển, nâng cao vị cạnh tranh Để phù hợp với thực tế nước ta, mối liên kết doanh nghiệp cần đóng vai trò trung tâm Nhà nước vừa thực chức hỗ trợ thông qua hành lang pháp lý, vừa tham gia vào mối liên kết theo hình thức hợp tác cơng – tư Tài liệu tham khảo [1] Vũ Cao Đàm (2014), “Nghị định 115: Thiếu quán mục đích phương tiện”, Tạp chí Tia sáng T XXIII, tr.16-20 [2] Nguyễn Mạnh Quân (2012), “Kinh tế học đổi – học thuyết kinh tế dẫn đường cho khoa học, công nghệ đổi trở thành động lực tăng trưởng phát triển kinh tế kỷ XXI”, Tạp chí Chính sách quản lý KH&CN T I(1), tr.12 [3] Đào Thanh Trường (2015), “Nghiên cứu sách quản lý”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN T XXXI(2), tr 34-38 [4] Nguyễn Văn Học (2001), Nghiên cứu loại hình tổ chức nghiên cứu phát triển Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước, Đề tài Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Hà Nội P.H Trang, P.H Nhung / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách Quản lý, Tập 34, Số (2018) 10-17 17 Promoting Academia-Industry Linkages from Innovation System Approach Pham Hong Trang, Pham Hong Nhung University of Labour and Social Affairs, 43 Tran Duy Hung, Hanoi, Vietnam Abstract: Research-industry linkage brings about many benefits to the socio-economic development of a country In Vietnam, although the mechanism of autonomy in science and technology (S&T) has been established, this linkage is still not strong enough There are both objective and subjective reasons that hinder the formation and development of linkages between research and industries Based on the survey of four universities and four institutes in Northern Vietnam, the article analyzes the negative factors which affect the linkage, thereby suggesting some solutions for bettering it Accordingly, industries play a central role, as investors as well as consumers of S&T products; apart from the objective of strengthening their self-capacity, S&T activities of the universities and institutes are mainly to satisfy the needs of industries; the Government plays a supporting role, ensuring the linkage by providing a legal framework as well as participating in the linking process through public-private partnership Keywords: Linkage, science and technology, innovation system ... mối liên kết nghiên cứu sản xuất Đó nguyên nhân sách, vốn, bảo hộ sở hữu trí tuệ, sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu triển khai, lực đội ngũ nhân lực KH&CN Đề xuất giải pháp tăng cường liên. .. đưa giải pháp liên kết sau: Trong mối liên kết nghiên cứu (trường đại học, viện nghiên cứu) sản xuất (doanh nghiệp), doanh nghiệp đóng vai trò trung tâm, doanh nghiệp nhà đầu tư tiêu thụ sản. .. tích nguyên nhân cản trở mối liên kết nghiên cứu – sản xuất thông qua khảo sát thực trạng liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Bốn viện nghiên cứu mang tính ứng dụng cao khảo

Ngày đăng: 02/02/2020, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan