1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng của sinh viên

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng của sinh viên đã đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá của các bộ phận tuyển dụng; thực trạng ứng tuyển việc làm của sinh viên và phân tích nguyên nhân sinh viên chưa tìm được việc làm từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo!

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÀNH CÔNG TUYỂN DỤNG CỦA SINH VIÊN Lê Thị Kim Thoa Khoa Công nghệ Thơng tin, Trường Đại học Tài –Marketing Email: ltkthoa@ufm.edu.vn Tóm tắt: Nhu cầu ứng tuyển việc làm sau tốt nghiệp sinh viên tâm điểm bậc phụ huynh, nhà trường em sinh viên ngồi ghế nhà trường Làm để ứng tuyển vào công ty doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký? Bài viết đưa tiêu chuẩn đánh giá phận tuyển dụng; thực trạng ứng tuyển việc làm sinh viên phân tích ngun nhân sinh viên chưa tìm việc làm từ đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tìm việc làm sinh viên Từ khóa: sinh viên, tuyển dụng ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến nay, tốt nghiệp trường xin việc làm mối quan tâm hàng đầu sinh viên sau học xong Nhưng tỷ lệ trúng tuyển vào công ty, doanh nghiệp lại không cao, em không xin công việc với chun ngành có em tốt nghiệp loại giỏi, học lại thuộc hàng sinh viên xuất sắc Chính em khơng có kỹ tốt q trình vấn xin việc Để giúp em nắm rõ hiểu cách thức tuyển dụng tiêu chí tuyển dụng số doanh nghiệp, tác giả phân tích số nguyên nhân dẫn đến khơng thành cơng tuyển dụng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao khả tìm việc làm sinh viên TỔNG QUAN VỀ TUYỂN DỤNG, CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN TUYỂN DỤNG 2.1 Tổng quan tuyển dụng Theo Business Dictionary tuyển dụng trình tìm kiếm th ứng cử viên có trình độ tốt (trong ngồi tổ chức) để thực cơng việc cách kịp thời hiệu chi phí Q trình tuyển dụng liên quan đến việc phân tích yêu cầu công việc, thu hút nhân viên công việc, sàng lọc thẩm định người nộp đơn, tuyển dụng tích hợp nhân viên vào tổ chức 285 Tại Việt Nam, tuyển dụng quy trình sàng lọc tuyển chọn người có đủ lực đáp ứng cơng việc tổ chức, cơng ty, chương trình tự nguyện hay nhóm cộng đồng Tại cơng ty cỡ nhỏ, lãnh đạo trực tiếp phòng nhân thường tham gia trực tiếp vào trình tuyển dụng Trong đó, cơng ty cỡ lớn th ngồi phần tồn quy trình tuyển dụng cho đơn vị làm dịch vụ nhân Thị trường tuyển dụng có dạng đơn vị sau: cơng ty/tổ chức có nhu cầu tuyển dụng đứng tuyển dụng, đơn vị dịch vụ tuyển dụng bên ngồi, website đăng tin tìm kiếm cơng việc, dịch vụ tìm kiếm nhân lực quản lý hay "săn đầu người" tuyển dụng " dành riêng cho việc tuyển dụng nhân chuyên nghiệp quản lý cấp cao Thường cơng ty hay th ngồi việc tìm nguồn tuyển dụng, chọn lọc hồ sơ vấn ban đầu để từ vào vấn thức đơn vị có nhu cầu tuyển dụng CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ỨNG VIÊN CỦA CÁC BỘ PHẬN TUYỂN DỤNG Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng sinh viên sau trường như: Tính cách, đạo đức, kỹ giao tiếp, kinh nghiệm làm việc, kiến thức chuyên môn…Theo chuyên gia tiêu chuẩn đánh giá ứng viên tuyển dụng bao gồm: Kinh nghiệm làm việc Một ứng viên có kinh nghiệm làm việc tương đồng với mơ tả cơng việc vị trí tuyển dụng ln xem xét vào vòng tuyển dụng sâu Lý xem tiêu chí hàng đầu người có kinh nghiệm nhanh chóng bắt đầu cơng việc nhận việc, tốn chi phí thời gian đào tạo so với ứng viên thiếu kinh nghiệm Các vị trí tuyển dụng yêu cầu ứng viên có kinh nghiệm thường vị trí chun viên, team leader, trưởng phịng,… cơng việc u cầu chun mơn cao Kế tốn, Phân tích tài chính, Phân tích rủi ro, Kế hoạch đầu tư, Kỹ sư CNTN,… Các vị trí thường yêu cầu kinh nghiệm làm việc chủ yếu thực tập sinh, fresher vị trí nhân viên kinh doanh, nhân viên lễ tân, hành chính… Khả thích ứng Trong bối cảnh nhiều biến động, doanh nghiệp ln tìm kiếm mong muốn chiêu mộ ứng viên có khả thích ứng nhanh để gắn bó với doanh nghiệp Thích ứng 286 nhanh không tiếp nhận công việc hịa nhập với mơi trường, văn hóa Khả thích ứng cịn thể thị trường có nhiều biến động, doanh nghiệp chịu tác động yếu tố từ môi trường, tự nhiên, đối thủ cạnh tranh, bối cảnh kinh tế… người lao động đủ lực để thích nghi, làm việc sáng tạo hồn cảnh khó lường trước Kiến thức chun môn Một ứng viên chất lượng người nắm kiến thức chun mơn Mỗi vị trí cơng việc đòi hỏi người lao động am hiểu kỹ năng, kiến thức lĩnh vực Kiểm tra kiến thức chuyên môn thường thông qua vấn thi tuyển/kiểm tra lực Tại số tập đồn lớn, kiến thức kinh nghiệm chun mơn thường doanh nghiệp đào tạo sâu sau ứng viên nhận việc Tại đợt tuyển dụng lớn hàng loạt, test kiểm tra kiến thức chuyên môn thay test IQ, EQ ứng viên Với vị trí cần kinh nghiệm, chắn kiến thức chuyên môn yếu tố đề cao trình đánh giá ứng viên nhà tuyển dụng Kỹ phục vụ công việc Một tiêu chí đánh giá quan để biết lực ứng viên kỹ cơng việc Mỗi vị trí làm việc lại có yêu cầu kỹ khác nhau, chẳng hạn: Vị trí nhân viên marketing: Kỹ nghiên cứu thị trường, kỹ xây dựng chân dung khách hàng, kỹ media (photoshop, quay/dựng phim,…)… Vị trí nhân viên kinh doanh: Kỹ đàm phán thuyết phục, kỹ giải vấn đề, kỹ thuyết trình,… Để đánh giá kỹ này, người tuyển dụng đánh giá sàng lọc ứng viên từ vòng hồ sơ/CV ứng viên ứng tuyển, đánh giá qua vấn rõ trình thử việc ứng viên Kỹ mềm Hiện kỹ lao động trở nên ngày quan trọng để doanh nghiệp tạo khác biệt tăng khả cạnh tranh Một ứng viên chất lượng phải người có kiến thức chun mơn ngồi thiếu kỹ mềm Hầu hết 287 doanh nghiệp trọng tới kỹ khác Những kỹ quan trọng thường doanh nghiệp quan tâm như: Kỹ lập kế hoạch công việc hiệu quả, Kỹ giao tiếp thuyết trình, Kỹ làm việc nhóm, Kỹ phát hiện, xử lý, giải vấn đề Khả Tiếng Anh Ngoại ngữ trở thành tiêu chí đánh giá quan trọng gần ưu tiên tất Tùy thuộc vào tính chất cơng việc mà tiêu chí ngoại ngữ có trở thành yếu tố bắt buộc hay khơng, có số vị trí cơng việc đòi hỏi giao tiếp liên tục với đối tác nước ngồi Đối với vị trí khơng địi hỏi ngoại ngữ ứng viên có khả ngoại ngữ tốt ưu tiên thời kỳ hội nhập giới, sở hữu ngoại ngữ giúp ứng viên tiếp cận lượng thông tin từ giới nhanh THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ NGUYÊN NHÂN CHƯA TÌM ĐƯỢC VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY 4.1 Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Thực trạng chung phần lớn sinh viên tốt nghiệp trường cịn gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm phù hợp ổn định, chưa định hướng mức nghề nghiệp – việc làm, số sinh viên chọn ngành học chưa phù hợp lực, sở trường xu hướng phát triển thị trường lao động Mặt khác, doanh nghiệp quan tâm tuyển chọn sinh viên tốt nghiệp kiến thức ngoại ngữ, khả hợp tác, kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, hiểu biết mơi trường văn hóa doanh nghiệp tác phong làm việc công nghiệp Sự hạn chế lớn sinh viên trường, đa số chưa định hướng cụ thể để chọn ngành chuyên môn phù hợp với khả Đồng thời, sinh viên cịn thụ động việc tìm kiếm việc làm nên số lượng sinh viên đại học, cao đẳng phải làm việc doanh nghiệp, đơn vị không chuyên ngành lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn Theo công bố hàng năm từ Bộ Lao động Thương binh Xã hội có hàng ngàn cử nhân trình độ đại học thất nghiệp, số sinh viên làm việc làm giản đơn không tương quan tới ngành nghề giảng dạy giao hàng nhà hàng, quán ăn, chạy xe công nghệ tiên tiến chở khách, chở hàng … Thống kê từ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội khoảng 60% sinh viên trường làm trái ngành tính đến đầu năm 2017 có 200.000 cử nhân thất nghiệp Theo tin cập nhật thị trường lao động, quý III nước có 1.074.800 lao động độ tuổi thất nghiệp, giảm 6.800 người 288 so với quý II/2017 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi giảm 2,21% Đáng lưu ý, sau hai quý liên tiếp, tỷ lệ thất nghiệp nhóm có trình độ đại học giảm 2-3% đột ngột tăng trở lại 4,5% quý III Số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên 237.000 người, tăng 53.900 người so với q II Nhóm trình độ cao đẳng có tỷ lệ thất nghiệp cao với 84.800 người thất nghiệp nhóm trình độ trung cấp có 95.500 người thất nghiệp Nghiên cứu Trung tâm Hỗ trợ đào tạo Cung ứng nguồn nhân lực - Bộ GD&ĐT khảo sát tình hình việc làm khoảng 12 tháng kể từ tốt nghiệp 1.600 sinh viên từ 15 trường đại học (ĐH), học viện nước Theo đó, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm chiếm 88,3% tổng số người trả lời vấn Số thất nghiệp 9,1% Tỷ lệ nhỏ lại cho biết chưa có việc làm khơng có nhu cầu tìm việc Theo thống kê toàn quốc, số lượng sinh viên đại học, cao đẳng thất nghiệp chiếm khoảng 13.9%-17% Tình trạng thất nghiệp sinh viên sau trường có nhiều nguyên nhân: khả ngoại ngữ kém, kỹ mềm (kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình…) cịn yếu; kỹ làm việc tay nghề người lao động yếu; yêu cầu người sử dụng lao động cao so với lực người lao động; nhiều sinh viên trường khơng thích vào làm việc doanh nghiệp mà muốn vào làm việc quan nhà nước; lực thực người lao động lại không đồng với mà họ có; thị trường lao động ln ln biến động số lượng sinh viên trường lớn so với nhu cầu hấp thụ doanh nghiệp Một số tổ chức quốc tế đánh giá: 80% nhân viên văn phòng Việt Nam thiếu kỹ năng; tỷ lệ lao động kỹ thuật, lao động phổ thơng 83% 40% Tại Hội thảo Chính sách tiền lương bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với ILO tổ chức Hà Nội tháng 11 năm 2014, bà Nicola Connolly, Chủ tịch Phòng Thương mại Châu Âu Việt Nam, phàn nàn lao động Việt Nam thiếu kỹ mềm phục vụ công việc, hầu hết doanh nghiệp Châu Âu phải đào tạo lại trước sử dụng 4.2 Nguyên nhân dẫn tới thất nghiệp chưa tìm việc làm sinh viên Các nguyên nhân việc chủ yếu nằm lý sau: 289 Thứ nhất, sinh viên khơng có định hướng rõ ràng cho tương lai: Đa số sinh viên không rõ ràng ngành nghề xã hội, em khơng rõ có sở trường gì, sở thích Việc vào Đại học, cao đẳng cịn phụ thuộc vào định gia đình dư luận xung quanh Thứ hai, sinh viên khơng có kỹ làm việc: Các em vừa tốt nghiệp nhận vào doanh nghiệp theo ước lượng có khoảng 97% số lượng em phải đào tạo lại từ đầu cho phù hợp với nhu cầu công việc Mà chí cách viết email, đánh văn bản, cách giao tiếp ứng xử nói chuyện với khách hàng,… Đây ln mối lo ngại doanh nghiệp nhận sinh viên trường vào làm việc, họ phải tốn phần thời gian công sức đào tạo thêm Chính vậy, mà Doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ với số lượng em sinh viên trường chọn 5-10% số lượng để nhận vào làm thức Thứ ba, hạn chế trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh vé thơng hành cho tất ngành nghề Tất sinh viên học tiếng Anh trường đa số bạn có sẵn cấp tiếng Anh để ứng tuyển vào công ty Tuy nhiên, cách thức dạy học thụ động, không áp dụng thực tế làm cho kỹ ngoại ngữ số Các công ty mong muốn nhân viên phải vận dụng tiếng Anh, đặc biệt kỹ giao tiếp vào công việc đa số sinh viên khơng thể đáp ứng Chính thế, để vượt qua hạn chế này, bạn sinh viên nên cố gắng thực hành tiếng Anh nhiều tốt cố gắng học để lấy cấp hữu danh vô thực Một tiếng Anh vững thành cơng mở lối cho Thứ tư, Chương trình đào tạo xa rời thực tế: Các chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng nặng phần lý thuyết, nghiên cứu xa rời tính thực tiễn, ứng dụng thực tế doanh nghiệp doanh nghiệp lại địi hỏi nhiều kỹ ứng dụng, kỹ mềm lý thuyết sách Chính chương trình đào tạo đơn vị sở ln thiếu tính ứng dụng thực tế cao Thứ năm, Sinh viên thiếu cố gắng từ chối công việc nặng nhọc (đặc biệt nằm nhóm sinh viên đại học) Các em sinh viên đa số không chịu áp lực công việc cơng việc mang tính kỹ thuật cao, em mong muốn sau trường tìm cơng việc văn phịng nhẹ nhàng ổn định Nhưng thực tế doanh Nghiệp muốn giữ vững phát triển họ khơng ngừng liên tục thâm nhập vào thị trường để nắm 290 rõ nhu cầu thị trường thị trường dần thay đổi theo thời gian, mà doanh nghiệp ứng viên trúng tuyển yêu cầu thân ứng viên không ngừng thay đổi nâng cao kỹ kiến thức ứng dụng GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TÌM ĐƯỢC VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN Thứ nhất, nhóm giải pháp sinh viên, sinh viên cần có định hướng nghề nghiệp cho thân, không ngừng trau dồi kiến thức, nắm vững chuyên môn ngành nghề, rèn luyện thái độ học tập làm việc, tham gia tích cực hoạt động rèn luyện kỹ hoạt động nhà trường bên xã hội, đồng thời tìm hiểu tích cực tham gia khóa học rèn luyện kỹ mềm, tận dụng tiết giảng giảng đường hoạt động ngoại khóa để phát triển kỹ mềm cho thân, sau tự học để nâng cao trình độ ngoại ngữ thơng qua khóa học trường, câu lạc Tiếng Anh, kênh truyền thống thông qua kênh đại Thứ hai, nhóm giải pháp Nhà trường, chương trình đào tạo cần có tính phù hợp, mơn học phải phù hợp với ngành nghề đào tạo cung cấp kiến thức nghiệp vụ mà doanh nghiệp cần Bên cạnh đó, Nhà trường cần có giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, đổi hình thức đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân học tập theo kế hoạch riêng, đẩy mạnh việc tham quan thực tế thực hành nghiệp vụ chuyên môn doanh nghiệp, tăng cường thời gian thực tập doanh nghiệp, bố trí số môn học chuyên ngành yêu cầu sinh viên thực tập doanh nghiệp thời gian tháng để viết báo cáo so sánh lý thuyết thực tế doanh nghiệp Song song đó, Nhà trường cần tăng cường kết nối nhà trường với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, tạo điều kiện cho sinh viên có nhiều hội để giao lưu, làm việc với doanh nghiệp để họ có dịp tiếp xúc với nhà tuyển dụng học hỏi kinh nghiệm, kiến thức nghề nghiệp, xác định mục tiêu phấn đấu rõ ràng Đồng thời, phối hợp ngành, tổ chức giải việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Nhà trường cần thường xuyên tổ chức câu lạc tuổi trẻ sáng tạo, trọng giáo dục cho sinh viên kỹ mềm giao tiếp, xử lý tình huống, ngoại ngữ, tin học, khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Thứ ba, nhóm giải pháp Nhà tuyển dụng, cần thường xuyên tham vấn, kết nối với Nhà trường khâu tuyển dụng đào tạo, phối hợp với Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn nhu cầu việc làm vừa phù hợp với 291 qui định chương trình khung ngành quản lý công tác giáo dục đào tạo như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Nhà tuyển dụng, doanh nghiệp cần tích cực hỗ trợ cho học sinh, sinh viên tiếp cận với người thật, công việc thật đơn vị KẾT LUẬN Các em nhớ xã hội phát triển, điều đồng nghĩa với việc ln có cơng việc mới, thách thức Đừng lo lắng việc để làm mà lo lắng chuẩn bị để phục vụ cho công việc, cho xã hội Và quan trọng em chuẩn bị kiến thức, kỹ cho việc vấn ứng tuyển cho cơng ty, doanh nghiệp vào ngồi nước Khi em có chuẩn bị đầy đủ việc em có ứng tuyển vào cơng ty hay doanh nghiệp hay khơng sớm hay muộn mà thơi, nhu cầu tuyển dụng nhân lực có khả lực công ty, doanh nghiệp không suy giảm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tình trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, Trang web http://www.khoahocphothong.com.vn/tinh-trang-viec-lam-cua-sinh-vien-sau-khi-totnghiep-52119.html, truy cập ngày 25/05/2022 [2] Các tiêu chí đánh giá ứng viên tuyển dụng đem lại hiệu tốt nhất, Trang web, https://123job.vn/bai-viet/cac-tieu-chi-danh-gia-ung-vien-tuyen-dung-dem-lai-hieuqua-tot-nhat-1978.html, truy cập ngày 25/05/2022 [3] Huỳnh Thị Cẩm Hoa, Nguyễn Trí Trung, Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học [4] Nguyễn Trung Tiến cộng sự, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm sinh viên trường cao đẳng kinh tế tài vĩnh long sau trường, Tạp chí Khoa học Kinh tế phát triển 292 ... Trí Trung, Các nhân tố ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học [4] Nguyễn Trung Tiến cộng sự, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tìm việc làm sinh viên trường... yếu tố khác ảnh hưởng đến thành công tuyển dụng sinh viên sau trường như: Tính cách, đạo đức, kỹ giao tiếp, kinh nghiệm làm việc, kiến thức chuyên môn…Theo chuyên gia tiêu chuẩn đánh giá ứng viên. .. trình tuyển dụng Trong đó, cơng ty cỡ lớn th ngồi phần tồn quy trình tuyển dụng cho đơn vị làm dịch vụ nhân Thị trường tuyển dụng có dạng đơn vị sau: cơng ty/tổ chức có nhu cầu tuyển dụng đứng tuyển

Ngày đăng: 31/12/2022, 12:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w