1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

2 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN Khoá ngày 05/5/2008 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 356 A Trắc nghiệm (3 0 điểm)[.]

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP MƠN: NGỮ VĂN Khố ngày: 05/5/2008 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Mã đề thi 356 A Trắc nghiệm (3.0 điểm) Hãy chọn đáp án ghi kết vào làm Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm câu: “[ ] phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ ấy” A Hàm ý B Nghĩa tường minh C Nghĩa khái quát D Nghĩa cụ thể Câu 2: Ý sau không thuộc u cầu hình thức biên bản: A Có đánh số cụ thể mục B Có bố cục phần văn C Có đầy đủ phần, mục D Viết mẫu quy định Câu 3: Khi viết biên bản, lời văn biên cần đảm bảo yêu cầu ? A Biểu cảm, ngắn gọn B Giàu hình ảnh C Chính xác, ngắn gọn D Ngắn gọn có hình ảnh Câu 4: Câu thơ sau có ý nghĩa đúc kết chân lí, quy luật? A Mặt trời bắp nằm đồi / Mặt trời mẹ, em nằm lưng B Cị mình, cị phải kiếm lấy ăn /Con có mẹ, chơi lại ngủ C Con ngủ n cị ngủ / Cánh cị, hai đứa đắp chung đơi D Con dù lớn mẹ / Đi hết đời, lòng mẹ theo Câu 5: Ai tác giả câu thơ : “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru” A Nguyễn Duy B Tố Hữu C Chế Lan Viên D Nguyễn Khoa Điềm Câu 6: Dòng sau đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn “Bến quê” ? A Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên B Tổ chức đối thoại miêu tả hành động nhân vật C Xây dựng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng D Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Câu 7: Dịng nói nội dung phép lập luận phân tích ? A Dùng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề nhằm thuyết phục người đọc B Dùng dẫn chứng để khẳng định vấn đề đắn C Trình bày phận, phương diện vấn đề, nhằm nội dung bên vật, tượng D Giới thiệu đặc điểm nội dung, hình thức vật tượng Câu 8: Tên tác phẩm phù hợp với chủ đề sau:”Tình yêu quê hương, đất nước, lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng người nông dân Việt Nam”? A Lặng lẽ Sa Pa(Nguyễn Thành Long) B Làng.(Kim Lân) C Mùa xuân nho nhỏ.(Thanh Hải) D Viếng lăng Bác.(Viễn Phương) Câu 9: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải viết giống với thể thơ thơ sau ? A Bếp lửa (Bằng Việt) B Đồng chí (Chính Hữu) Đề kiểm tra học kỳ - Mã đề thi 356 - Trang 1/2 C Con cò (Chế Lan Viên) D Ánh trăng (Nguyễn Duy) Câu 10: Từ phù hợp điền vào chỗ trống câu văn sau: “[ ] rút chung từ điều phân tích.” A Tổng hợp B So sánh C Đối chiếu D Giả thiết Câu 11: Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ : “ Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc ” A So sánh hoán dụ B Ẩn dụ so sánh C Điệp ngữ hoán dụ D Điệp ngữ ẩn dụ Câu 12: Ý sau thể xác giá trị nhân đạo tác phẩm “Bến quê”(Nguyễn Minh Châu)? A Tác phẩm đề cập đến tình cảm thiêng liêng nơi sâu thẳm tâm hồn người B Thức tỉnh người biết tìm đến chỗ dựa tinh thần lớn lao đời gặp khó khăn C Tác phẩm khắc hoạ sống người ngày cuối đời với nỗi khổ đau niềm khát khao cháy bỏng D Tác phẩm thức tỉnh người niềm trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi sống, gia đình, quê hương B Câu hỏi tự luận (7.0 điểm) Câu 13 ( 2,0 điểm ) Tố Hữu viết : “ Ôi ! Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ” Nguyễn Đình Thi viết : “ Việt Nam đất nước ta !” a Ở hai câu thơ trên, từ : Tổ Quốc , đất nước, giang sơn có phải từ đồng nghĩa khơng ? Những từ thay ? b Nhận xét cách dùng hai từ : Tổ Quốc, đất nước hai nhà thơ câu Câu 14 ( 5,0 điểm ) Nhân vật Phương Định đoạn trích Những ngơi xa xơi Lê Minh Khuê gợi cho em suy nghĩ gì? - HẾT Đề kiểm tra học kỳ - Mã đề thi 356 - Trang 2/2

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w