1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết quả bước đầu điều trị cho trẻ tổn thương đám rối thần kinh cánh tay tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Kết quả bước đầu điều trị cho trẻ tổn thương đám rối thần kinh cánh tay tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 trình bày xác định tần số các đặc điểm dịch tễ học của dân số nghiên cứu; Xác định tần số các yếu tố tiền căn liên quan sản khoa; Xác định điểm trung bình của Vai trước và sau điều trị; Xác định điểm trung bình của Khuỷu trước và sau điều trị.

HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU ĐIỀU TRỊ CHO TRẺ TỔN THƯƠNG ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Trần Uy Phong1, Trần Đức Sĩ2 TÓM TẮT 48 Đặt vấn đề: Mặc dù thực hành sản khoa có nhiều cải thiện tai biến tổn thương đám rối thần kinh cánh tay (TTĐRTKCT) xảy Tại bệnh viện Nhi đồng điều trị can thiệp Vật lý trị liệu (VLTL) kết hợp phương pháp phẫu thuật (PT) sữa chữa thần kinh Sự kết hợp mở nhiều hội phục hồi thần kinh cánh tay cho bệnh nhân Mục tiêu: Khảo sát kết bước đầu can thiệp điều trị trẻ TTĐRTKCT Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca hồi cứu BN TTĐRTKCT điều trị theo dõi bệnh viện Nhi đồng Dữ liệu cập nhật từ hồ sơ bệnh án (HSBA) theo dõi > tháng khoa VLTL kết hợp sử dụng bảng điểm (thang điểm 5) đánh giá kết Vai tác giả Gilbert Khuỷu tác giả Gilbert-Raimondi Kết quả: Tần số BN tuyến tỉnh 68,18%; tần số BN có phẫu thuật 63,64% Thời gian điều trị theo dõi trung bình 14,59 tháng /BN Kết điểm phục hồi trung bình vai từ 0,45 điểm tăng 3,41 điểm, điểm khuỷu từ 0,23 điểm tăng 3,39 điểm Trong nhóm khơng PT: điểm vai từ điểm tăng điểm, điểm khuỷu từ 0,13 điểm tăng 3,75 điểm Bệnh viện Nhi Đồng Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Chịu trách nhiệm chính: Trần Uy Phong Email: druyphong@gmail.com Ngày nhận bài: 25/7/2022 Ngày phản biện khoa học: 11/08/2022 Ngày duyệt bài: 25/08/2022 346 Kết luận: Điểm trung bình sau điều trị qua mốc lượng giá theo thời gian điều trị tăng dần Điều thể có phục hồi thần kinh sau can thiệp VLTL cho BN có phẫu thuật khơng phẫu thuật Từ khóa: Kết , điểm, VLTL, phẫu thuật SUMMARY THE PRELIMINARY SURVEYS OF PHYSICAL THERAPY RESULTS IN CHILDREN WITH BRACHIAL PLEXUS INJURIES AT CHILDREN’S HOSPITAL Background: the obstetrical brachial plexus injuries have still happen even though the obstetric practice improved At Children Hospital 1, the nerve reconstructive surgery has supplemented besides the physical therapy The co-operation of approaches both has proceeded the function regaining of injured shoulder-elbow Aim: the preliminary survey of the intervention approaches to children with brachial plexus injuries Method: the retrospective case series describing of children with brachial plexus injuries who have been treated and followed up at the Rehabilitation Department of Children Hospital Data is collected from the patient’s files reported up to months, the Gilbert shoulder score and the Gilbert - Raimondi elbow score are used Result: the incidence of children living in provinces is 68.18%, the incidence of cases needed surgery is 63.64% The mean of monitoring duration is 14.59 months per child TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Mean results for shoulder function according to the Gilbert score was improved from 0.45 up to 3.41 and from up to in group without surgery; recovery of elbow function according to the Gilbert – Raimondi score for elbow function was from 0.23 up to 3.39 in group surgery and from 0.13 up to 3.75 in group without surgery Conclusion: the regaining of shoulder – elbow functions according to the scores was up along with the treatment duration that shows the nerve innervation being recovered with the intervention of surgery and also unique physical therapy Keywords: Result, Gilbert score, physical therapy, nerve reconstructive procedure I ĐẶT VẤN ĐỀ Mặc dù có nhiều cải thiện thực hành sản khoa, tổn thương ĐRTK cánh tay cịn xảy Nó để lại di chứng nặng nề lâu dài làm giới hạn chức cánh tay, ảnh hưởng tâm lý BN Bên cạnh phương pháp can thiệp VLTL, khoảng 30 năm y khoa giới nỗ lực phát triển với phương pháp ghép thần kinh, can thiệp cho trường hợp tổn thương ĐRTK cánh tay nặng Nhờ trường hợp tổn thương ĐRTK cánh tay nặng phục hồi chức cách có ý nghĩa Tại bệnh viện Nhi đồng theo số liệu thống kê năm gần năm 2010 có 75 BN, năm 2011 có 69 BN, năm 2012 có 88 BN đến điều trị khoa VLTL Từ năm 2010 bệnh viện Nhi đồng tiếp cận phương pháp điều trị phẫu thuật ghép thần kinh thực với hướng dẫn giáo sư Alain Gilbert, bác sĩ chỉnh hình phối hợp với chuyên viên VLTL phục hồi chức điều trị theo dõi BN từ trước sau PT Sau năm áp dụng kỹ thuật điều trị chúng tơi chưa có báo cáo nghiên cứu nói hiệu phối hợp can thiệp VLTL phương pháp Nghiên cứu nhằm khảo sát kết bước đầu can thiệp phối hợp can thiệp VLTL với phẫu thuật tái tạo thần kinh, làm tiền đề nghiên cứu khác, rộng sâu phương pháp điều trị MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Khảo sát kết bước đầu can thiệp điều trị bệnh nhân TTĐRTKCT Mục tiêu cụ thể Xác định tần số đặc điểm dịch tễ học dân số nghiên cứu Xác định tần số yếu tố tiền liên quan sản khoa Xác định điểm trung bình Vai trước sau điều trị Xác định điểm trung bình Khuỷu trước sau điều trị II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca hồi cứu Chúng đánh giá + khảo sát qua HSBA - Dân số nghiên cứu: chọn BN TTĐRTKCT sản khoa có điều trị, theo dõi HSBA có thơng tin đầy đủ, rõ ràng từ 2010 đến khoa VLTL-PHCN - Quy trình nghiên cứu: • Tiêu chuẩn chọn phải đủ điều kiện sau: o Tất BN nhóm chọn tham gia khám hội chẩn PT với BS chỉnh hình lúc tháng tuổi o Có thời gian theo dõi, can thiệp > tháng BN có PT không PT o HSBA đầy đủ thông tin cần lấy: hành chánh, thời điểm can thiệp, thông tin PT 347 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 o Có đánh giá kết Vai- Khuỷu theo thang điểm hai tác giả GilbertRaimondi trước điều trị sau điều trị tính đến thời điểm lần tái khám cuối (theo dõi phụ lục 1) • Tiêu chuẩn loại: o Khơng đủ điều kiện o Các kỹ thuật phẫu thuật : phẫu thuật thám sát, PT chuyển gân, PT sửa chữa lần • Cỡ mẫu: lấy tất trường hợp thỏa tiêu chí chọn • Phương pháp thu thập số liệu xử lý số liệu: trích nhập từ HSBA, xử lý phần mềm SPSS 19 • Mô tả phương pháp điều trị: o BN tập luyện trực tiếp khoa thời gian 30 phút + huấn luyện tập nhà có kèm hình ảnh BN lựa chọn can thiệp nhiều kỹ thuật VLTL như: tập thụ động, chủ động có trợ giúp, tập chủ động đề kháng đối trọng lực Ngoài BN áp dụng phương pháp băng Kinesio, bó bột tay lành… o Quy trình hẹn tái khám (TK): ✓ BN thành phố hẹn tập chu kỳ 1-2 lần /tuần giai đoạn tháng tuổi đầu, sau hẹn tái khám tháng/ lần Nếu BN có PT hẹn vào tập luyện khoa 2-3 lần/tuần ✓ BN tỉnh hẹn TK tháng/lần tháng tuổi đầu, sau hẹn tái khám 1-3 tháng/ lần (2) o Lượng giá điều trị sau lần tái khám theo bảng lượng giá Vai-khuỷu tác giả Gilbert-Raimondi (bảng phụ lục 1) o Tiêu chuẩn khám PT: BN tập luyện theo dõi đến tháng tuổi mà khơng có dấu hiệu phục hồi nhị đầu với động tác gập khủyu đối trọng lực o Thời gian thực phẫu thuật vào thời điểm tháng tuổi- tháng tuổi 348 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Đặc điểm dịch tễ học dân số nghiên cứu Đặc điểm Tần số Tỷ lệ % Tháng tuổi, tần số (%) < tháng tuổi 16 72,73 >= tháng tuổi 27,27 Giới, tần số (%) Nữ 11 50,00 Nam 11 50,00 Nơi cư ngụ, tần số (%) Thành phố 22,73 Tỉnh 15 68,18 Khác (Campuchia) 9,09 Trong bảng tần số BN đến khoa can thiệp VLTL sớm trước tháng tuổi chiếm 72,73% Trong đa số BN tuyến tỉnh chiếm >68,18% Bảng Các tỷ lệ liên quan thông tin tiền sản khoa Thông tin tiền Tỷ lệ Tần số sản khoa % Cân nặng lúc sanh, tần số (%) 4000 gram 40,91 Cách sanh, tần số (%) Sanh thường 17 77,27 Sanh can thiệp 18,18 Sanh ngược 4,55 Thời gian mang thai, tần số (%) Đủ tháng 20 90,91 >40 tuần 4,55 Khác 4,55 Thể chất mẹ, tần số (%) Khung chậu hẹp 9,09 Khơng 20 90,91 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Trong tiền sản khoa ta thấy CNLS > 4000 gr chiếm 49,91% gần sấp xỉ với tần số lại chiếm 59,09% Các tần số cách sanh, thời gian mang thai, thể chất mẹ khơng thấy có đặc biệt Bảng Các thời điểm liên quan, tần số BN có PT Tần Tỷ lệ số % Thời điểm can thiệp vật lý trị liệu, tần số (%) < tháng tuổi 18 81,82 >= tháng tuổi 18,18 Phẫu thuật, tần số (%) Khơng 36,36 Có 14 63,64 Thời điểm phẫu thuật, tần số (%) - < tháng tuổi 64,29 – tháng tuổi 28,57 > tháng tuổi 7,14 Tần số can thiệp trước tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao 81,82% Trong 22 BN có 14 BN có can thiệp PT chiếm 63,64% Thời điểm phẫu thuật sớm = tháng tuổi 37,50 20,00 25,00 Giới o Nữ 75,00 40,00 25,00 o Nam 25,00 60,00 75,00 Nơi cư ngụ o Thành phố 12,50 20,00 50,00 o Tỉnh 87,50 70,00 25,00 o Khác 10,00 25,00 (Campuchia) Tỷ lệ % trẻ < 1tháng trẻ có nơi cư ngụ tỉnh chiếm đa số nhóm BN có phẫu thuật khơng phẫu thuật.Trong nhóm khơng PT tỷ lệ nữ cao nam, nhóm có PT tỷ lệ nam cao nữ Bảng Tiền sử sản khoa can thiệp điều trị Không phẫu Ghép thần kinh thuật Chuyển ghép thần kinh(n=4) (n=10) (n=8) Tiền sử sản khoa Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % số % số Cân nặng lúc sanh o 4000 gram 25,00 60,00 25,00 Cách sanh o Sanh thường 62,50 90,00 75,00 o Sanh can thiệp 37,50 10,00 0,00 o Sanh ngược 0,00 25,00 Thời gian mang thai o Đủ tháng 87,50 90,00 100,0 o Khác 12,50 10,00 0,00 Thể chất mẹ o Khung chậu 12,50 0,00 25,00 hẹp o Không 87,50 10 100,0 75,00 Trong cân nặng lúc sanh nhóm BN có cân nặng >4000 kg có tỷ lệ ghép TK chiếm 60% chuyển ghép TK 25% Sanh thường, sanh đủ tháng, thể chất mẹ bình thường chiếm tỷ lệ đa số nhóm BN có PT khơng PT 350 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 518 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 Bảng 7: Các thời điểm can thiệp điều trị Khôngphẫu Ghép thần kinh Chuyển ghép thần kinh thuật Thông tin Tần Tỷ lệ Tần Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ % số % số % Thời điểm can thiệp VLTL • < tháng tuổi 100 70,00 75,00 • >= tháng tuổi 0,00 30,00 25,00 Thời điểm phẫu thuật • - < tháng tuổi NA NA 70,00 50,00 • – tháng tuổi NA NA 30,00 25,00 • > tháng tuổi NA NA 0,00 25,00 Trong bảng ghi nhận BN can thiệp điều tri VLTL > tháng tuổi tất phải PT ghép chuyển ghép thần kinh.Tần số BN PT ghép thần kinh 70% tần số chuyển ghép thần kinh 50% chiếm đa số thời điểm can thiệp PT trước tháng tuổi Bảng Kết lượng giá sau điều trị kỹ thuật can thiệp điều trị Loại phẫu thuật (n=14) Không phẫu thuật Chuyển ghép thần (n=8) Điểm lượng giá Ghép thần kinh kinh vai-khuỷu theo Độ thời điểm can thiệp Trung Trung Độ lệch Trung Độ lệch Tần số lệch Tần số Tần số bình bình chuẩn bình chuẩn chuẩn Tổn thương vai 0 ban đầu Kết điểm vai o tháng 1,67 1,03 10 0,70 1,06 1,41 o tháng 2,88 0,83 1,78 0,36 0,82 o tháng 0,93 10 3,2 1,32 2,75 1,5 Tổn thương 0,13 0,73 khuỷu ban đầu Kết điểm khuỷu o tháng 1,88 1,36 10 1,2 1,03 1,15 o tháng 1,15 1,67 0,87 2,25 0,96 o tháng 3,75 1,49 3,22 0,97 1,63 Trong bảng ta ghi nhận độ phục hồi sau điểm tăng điểm, điểm khuỷu từ 0,13 điều trị vùng vai khuỷu rõ nét điểm tăng 3,75 điểm Ghi nhận tốc độ phục thông qua tăng điểm số trung bình sau hồi vùng vai- khuỷu tăng chậm kỹ lần lượng giá Nhóm khơng PT: điểm vai từ thuật ghép TK thời điểm tháng tuổi 351 HỘI NGHỊ KHOA HỌC HÌNH THÁI HỌC TỒN QUỐC LẦN THỨ XVIII NĂM 2022 sau tăng nhanh vào kỳ lượng giá lúc tháng tuổi IV BÀN LUẬN Mặc dù đa số BN tuyến tỉnh tỷ lệ BN đến can thiệp sớm khoa VLTL trước tháng lại chiếm tỷ lệ cao 72,73% Điều cho thấy có cập nhật thông tin từ tuyến y tế sở nâng cao ý thức y tế người dân Chính nhờ viêc BN đến can thiệp sớm khoa mà tỷ lệ BN TTĐRTKCT nặng phát hiện, theo dõi có can thiệp phẫu thuật kịp thời trước tháng tuổi.Tần số PT trước tháng tuổi chiếm 64,29% phù hợp với đề tái nghiên cứu hai tác giả Marie Maillet-Claudia Romana (1)(1) ghi nhận BN sau tháng theo dõi mà khơng thấy dấu hiệu phục hồi nhị đầu thời điểm PT trung bình GS Gilbert 4,8 tháng tuổi Tốc độ phục hồi ghép thần kinh sau PT vai – khuỷu tháng đầu chậm thời điểm lượng giá sau tháng Điều chứng tỏ BN sau PT cần có thời gian dài chờ phục hồi thần kinh tái tạo.Trong nghiên cứu kết PT GS Gilbert hai tác giả Marie Maillet-Claudia Romana (1) củng ghi nhận dấu hiệu phục hồi thần kinh rõ sau 8-9 tháng sau PT V KẾT LUẬN Sau thời gian điều tri theo dõi trung bình 14,59 tháng /BN kết đạt điểm trung bình lần lượng giá sau tăng đáng kể Điểm lượng giá trung bình tăng dần từ mức độ lên mức độ 352 tương ứng chức vai –khuỷu phục hồi đáng kể chức sinh hoạt Điều thật có ý nghĩa phục hồi cho BN có TTĐRTKCT nặng ĐỀ XUẤT Được chuyển giao phương thức can thiệp phẫu thuật tái tạo thần kinh kết bước đầu ứng dụng phương thức điều trị cho tổn thương ĐRTKCT nặng khởi đầu có ý nghĩa, mong việc phối hợp điều trị tiếp tục ngày vào hoàn thiện để thực tạo khác biệt cho sống trẻ bị tổn thương ĐRTKCT nặng Nên có đề tài nghiên cứu thời gian tới để đánh giá kết điều trị với thời gian theo dõi dài HẠN CHẾ Trong trình sử dụng bảng lượng giá điểm tác giả Gilbert Raimondi có sai số tính chủ quan Số lượng BN nghiên cứu cịn khiêm tốn BN phải cần có thời gian theo dõi điều trị lâu dài Đây báo cáo đề tài Bv NĐ TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Marie Maillet-Claudia Romana (2009) Complete obstetric brachial plexus palsy: surgical improvement to recover a functional hand J Child Orthop (2009) 3: 101-108 (2) Trần thị minh Thư, Lê tường Giao (2011) Liệt đám rối thần kinh cánh tay trẻ em Phác đồ điều trị Vật Lý Trị Liệu.Trang 25-28 ... Tổn thương vai ban đầu 0,45 0, 21 Kết điểm vai o tháng (n=20) 1, 05 1, 15 o tháng (n= 21) 2,23 1, 04 o tháng (n=22) 3, 41 1,26 Tổn thương khủyu ban đầu 0,23 0, 61 Kết điểm khuỷu o tháng (n=22) 1, 41 1 ,18 ... chuẩn chuẩn Tổn thương vai 0 ban đầu Kết điểm vai o tháng 1, 67 1, 03 10 0,70 1, 06 1, 41 o tháng 2,88 0,83 1, 78 0,36 0,82 o tháng 0,93 10 3,2 1, 32 2,75 1, 5 Tổn thương 0 ,13 0,73 khuỷu ban đầu Kết điểm... phương pháp ghép thần kinh, can thiệp cho trường hợp tổn thương ĐRTK cánh tay nặng Nhờ trường hợp tổn thương ĐRTK cánh tay nặng phục hồi chức cách có ý nghĩa Tại bệnh viện Nhi đồng theo số liệu

Ngày đăng: 31/12/2022, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN