1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rối loạn lo âu ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống và một số yếu tố liên quan

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 514,46 KB

Nội dung

Bài viết Rối loạn lo âu ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống và một số yếu tố liên quan mô tả thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn lo âu ở bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống bằng bộ câu hỏi HAM-A.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 517 - THÁNG - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2022 RỐI LOẠN LO ÂU Ở BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Vũ Thị Ngọc Thành1,2, Lê Cơng Thiện1,3, Phạm Hồi Thu1,4 TĨM TẮT 20 Mục tiêu: Mô tả thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn lo âu bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống (LBĐHT) câu hỏi HAM-A Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 49 bệnh nhân chẩn đoán xác định lupus ban đỏ hệ thống theo tiêu chẩn EULAR – ACR 2019, điều trị nội trú ngoại trú khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 9/2021 đến tháng 5/2022 sàng lọc rối loạn lo âu câu hỏi HAM-A Kết quả: Tỷ lệ bệnh nhân LBĐHT có rối loạn lo âu chiếm 35%, đó, lo âu mức độ vừa chiếm 19% mức độ nặng chiếm 4% Triệu chứng rối loạn lo âu hay gặp triệu chứng tim mạch (83,7%), ngủ (81,6%) tiết niệu – sinh dục (69,4%) Tuổi trung bình, số SLEDAI, nồng độ CRP nhóm có rối loạn lo âu cao hơn, đó, nồng độ bổ thể C3 nhóm có rối loạn lo âu thấp so với nhóm khơng có rối loạn lo âu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tổng điểm rối loạn lo âu theo HAM-A số SLEDAI có mối tương quan tuyến tính đồng biến mức độ trung bình với số Spearman r = 0,525 (p 0,05 Tuổi khởi phát bệnh trung bình nhóm có rối loạn lo 34,47 ± 12,33 (tuổi), tương đương với nghiên cứu tác giả Cao Thị Vịnh (2015) nhóm bệnh nhân LBĐHT có rối loạn trầm cảm 36,61 ± 12,55 (tuổi) thường gặp nhóm tuổi 20 – 40 tuổi.1 Thời gian mắc bệnh trung bình nhóm có rối loạn lo âu (4,35 ± 7,31) nhỏ nhóm khơng có rối loạn lo âu (8,21 ± 6,69), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Kết nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình, số SLEDAI (điểm), nồng độ CRP nhóm có rối loạn lo âu cao nhóm khơng có rối loạn lo âu, đó, nồng độ bổ thể C3 nhóm có rối loạn lo âu thấp nhóm khơng có rối loạn lo âu có ý nghĩa thống kê khoảng tin cậy 95% với p < 0,05 Theo nghiên cứu Ru Bai cộng năm 2016, tiến hành 176 bệnh nhân LBĐHT loại trừ tổn thương tâm thần kinh nhằm đánh giá tỷ lệ trầm cảm lo âu nhóm bệnh nhân Điểm HAM-A trung bình điểm, 57,4% người bệnh có biểu lo âu 45,5% lo âu nhẹ, 10,8% lo âu mức độ trung bình 1,1% lo âu mức độ nặng Lo âu có liên quan đến tuổi tác, tổn thương thận mức độ tích lũy HCQ điều trị.4 Hơn nữa, kết nghiên cứu cho thấy tổng điểm rối loạn lo âu theo HAM-A số SLEDAI có mối tương quan tuyến tính đồng biến mức độ trung bình với số Spearman r = 0,525 (với p < 0,001) (Biểu đồ 2) Mức độ hoạt động bệnh cao mức độ rối loạn lo âu nặng Kết nghiên cứu Andreea L cộng 2019 22 bệnh nhân LBĐHT, mức độ hoạt động bệnh (SLEDAI) có mối tương quan tuyến tính đồng biến với tổng điểm HAM-A với r = 0,481; p = 0,043.3 V KẾT LUẬN Nghiên cứu rối loạn lo âu 49 bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị nội trú khám ngoại trú khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: - Tỷ lệ bệnh nhân LBĐHT có rối loạn lo âu theo bảng điểm HAM-A 35%, đó, lo âu mức độ vừa chiếm 19% mức độ nặng chiếm 4% - Có mối tương quan thuận mức độ trung 131 ĐẠI HỘI HỘI THẤP KHỚP HỌC VIỆT NAM LẦN THỨ VIII – HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX – VRA 2022 bình mức độ hoạt động bệnh (SLEDAI) với tổng điểm lo âu, mức độ hoạt động bệnh cao mức độ rối loạn lo âu nặng (r = 0,525, p

Ngày đăng: 31/12/2022, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w