1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái niệm quản trị nhân lực

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 79,88 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 1 Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản 1 1 1 Khái niệm quản trị nhân lực Quản trị nhân lực là hoạt động quản trị đặc thù và có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm qu.Quản trị nhân lực là hoạt động quản trị đặc thù và có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm quản trị nhân lực: Theo tác giả Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010): “Với tư cách là một trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì quản trị nhân lực bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức”.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số định nghĩa, khái niệm 1.1.1.Khái niệm quản trị nhân lực Quản trị nhân lực hoạt động quản trị đặc thù có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm quản trị nhân lực: Theo tác giả Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2010): “Với tư cách chức quản trị tổ chức quản trị nhân lực bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, huy kiểm soát hoạt động nhằm thu hút, sử dụng phát triển người để đạt mục tiêu tổ chức” Theo tác giả Mai Thanh Lan Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016): “Quản trị nhân lực hiểu tổng hợp hoạt động quản trị liên quan đến việc hoạch định nhân lực, tổ chức quản trị nhân lực, tạo động lực cho người lao động kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực tổ chức/doanh nghiệp nhằm thực mục tiêu chiến lược xác định” Qua khái niệm kế thừa theo cách tiếp cận tác giả Mai Thanh Lan Nguyễn Thị Minh Nhàn thấy hoạt động quản trị nhân lực thực nhằm tuyển dụng, sử dụng, trì phát triển cung cấp tiện nghi cho người lao động tổ chức, xây dựng chế độ, đưa tài liệu tư vấn quy định cụ thể có liên quan đến quản lý nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm đào tạo nhân lực Theo quan điểm Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2012), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân cho “Đào tạo trình học tập làm cho người lao động thực chức nhiệm vụ có hiệu cơng tác mình” Với quan điểm đào tạo trình học tập cung cấp kiến thức lý thuyết thực hành để người lao động thực tốt cơng việc họ Ngồi việc đào tạo bổ sung cho họ cịn thiếu để thực cơng việc hiệu Từ quan điểm trên, thấy: Đào tạo nhân lực q trình cung cấp kiến thức, hồn thiện kỹ rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động để họ thực tốt công việc giao Từ khái niệm thấy: Thứ nhất, đào tạo nhân lực trình đào tạo bao gồm hoạt động từ việc lập kế hoạch đào tạo, triển khai đào tạo đánh giá kết đào tạo nhân lực Thứ hai, đào tạo nhân lực, người lao động bù đắp thiếu hụt học vấn, truyền đạt khả kinh nghiệm thiết thực lĩnh vực chuyên môn, cập nhật kiến thức mở rộng tầm hiểu biết để hoàn thành tốt công việc giao Thứ ba, trình đào tạo nhân lực tổ chức, doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu đào tạo chun mơn – kỹ thuật; Đào tạo trị lý luận; Đào tạo văn hóa tổ chức, doanh nghiệp; Đào tạo phương pháp công tác… Thứ tư, đào tạo nhân lực cần tiến hành theo hình thức, phương pháp khác tùy theo đối tượng đào tạo điều kiện thuộc môi trường đào tạo Thứ năm, đào tạo nhân lực, nội dung quản trị nhân lực, với mục tiêu đảm bảo cho tổ chức doanh nghiệp có mọt đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực công việc từ góp phần thực mục tiêu doanh nghiệp 1.2 Nội dung đào tạo nhân lực 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Theo Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình Quản trị nhân lực bản, NXB Thống kê ta thấy để xác định xác, khách quan nhu cầu đào tào nhân lực cần tiến hành phân tích hoạt động sau: Hình 1.2: Mơ hình xác định đào tạo phát triển nhân lực doanh nghiệp Nguồn: Giáo trình QTNLCB Trường Đại học Thương Mại Kế hoạch nhân lực doanh nghiệp: Kế hoạch nhân lực doanh nghiệp bao gồm kế hoạch gắn với nội dung quản trị nhân lực kế hoạch tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân lực, kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực,…Các kế hoạch nhân lực giúp nhà quản trị nhân nắm tình hình lao động cách chi tiết số lượng, chất lượng cấu để từ xác định nhu cầu đào tạo nhân lực sát với thực tế Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ doanh nghiệp: Tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ đặt yêu cầu khách quan phải nâng cao trình độ người lao động để ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tiêu chuẩn thực công việc: Tiêu chuẩn thực cơng việc hệ thống tiêu/tiêu chí phản ánh yêu cầu số lượng chất lượng hoàn thành nhiệm vụ quy định mô tả công việc Mỗi công việc có tiêu chuẩn riêng biệt trình độ, kĩ năng, phẩm chất nghề nghiệp Chính để đáp ứng u cầu đặt cần có đào tạo cho nhân lực để thực cơng việc có hiệu Trình độ, lực chuyên môn nhân viên: Đây quan trọng để xác định nhu cầu đào tạo nhân lực doanh nghiệp Vì yếu tố trình độ chuyên môn, tay nghề,…quyết định người cần đào tạo định hướng phát triển, kiến thức, phẩm chất lĩnh hội hay trọng trình đào tạo Nguyện vọng người lao động: Trong doanh nghiệp, nhu cầu đào tạo người khác nhau, điều tùy thuộc vào phẩm chất, lực ý chí phấn đấu người Vì vậy, nhà quản trị cần phải tìm hiểu kỹ để xác định nhu cầu đào tạo xác Bản chất phân tích nhu cầu tổ chức/doanh nghệp nói chung hoạt động đào tạo nhân lực tổ chức Kết việc phân tích tổ chức/doanh nghiệp đặt yêu cầu hoạt động đào tạo nhân lực tổ chức 1.2.2 Xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực Có hình thức đào tạo nhân lực: đào tạo toàn thời gian; đào tạo bán thời gian; đào tạo từ xa Xác định nội dung đào tạo nhân lực: Các nội dung chương trình đào tạo gắn liền với mục tiêu đào tạo Các nội dung đào tạo nhân lực phổ biến gồm: chuyên môn, kỹ thuật; văn hóa doanh nghiệp; trị, lý luận; phương pháp cơng tác Đào tạo chuyên môn kỹ thuật: Đào tạo kiến thức chuyên sâu nghề nghiệp; Đào tạo kỹ thuật trình thực công việc, liên quan đến động tác, thao tác người lao động việc sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm, dịch vụ hay kết công việc; Đào tạo phẩm chất người lao động gắn với nghề nghiệp mà họ lựa chọn Đào tạo văn hóa doanh nghiệp: Đào tạo giá trị quan điểm doanh nghiệp; Lối ứng xử phong tục; Các quy định, quy tắc nội bộ; Truyền thống, thói quen, tác phong làm việc; Cách thức ứng xử, giải mối quan hệ tổ chức,… Đào tạo trị gồm: Các nghị quyết, sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; Các văn pháp luật có liên quan đến hoạt động tổ chức, doanh nghiệp người lao động; Các quy định, hướng dẫn quan chủ quản quan ban ngành khác có liên quan; Đạo đức kinh doanh; Trách nhiệm xã hội tổ chức, doanh nghiệp người lao động,… Đào tạo lý luận gồm: Các học thuyết trị, kinh tế, xã hội quản lý; Các quy luật tự nhiên, kinh tế, xã hội; Các phương pháp tư khoa học Đào tạo phương pháp công tác: Đào tạo phương pháp tiến hành công việc: hướng dẫn người lao động tiến hành công việc theo quy trình hợp lý, tốn thời gian cơng sức Đào tạo phương pháp bố trí, xếp thời gian thực công việc Đào tạo phương pháp phối hợp công việc với phận cá nhân có liên quan: Hướng dẫn người lao động biết cách phối hợp cơng việc, tìm kiếm hợp tác từ bên để đảm bảo thực thi nhiệm vụ chung 1.2.3 Triển khai kế hoạch đào tạo nhân lực Đào tạo nhân lực bên tổ chức, doanh nghiệp triển khai theo bước: Bước 1: Lập danh sách đối tượng đào tạo; Bước 2: Lựa chọn mời giảng viên phù hợp; Bước 3: Thông báo danh sách tập trung đối tượng đào tạo; Bước 4: Chuẩn bị địa điểm, tài liệu, sở vật chất; Bước 5: Tiến hành đào tạo nhân lực; Bước 6: Thực sách đãi ngộ cho đối tượng liên quan Những nội dung công việc nêu cần phải tiến hành xác theo kế hoạch đào tạo nhân lực đề cách đầy đủ, chi tiết linh hoạt tùy theo điều kiện thực tế tổ chức, doanh nghiệp khóa học hay chương trình đào tạo Đào tạo nhân lực bên tổ chức, doanh nghiệp triển khai theo bước: Bước 1: Lựa chọn đối tác - Là hoạt động nhằm tìm kiếm, lựa chọn đối tác đào tạo phù hợp, có khả đảm nhận kế hoạch đào tạo dựa mục tiêu mà tổ chức, doanh nghiệp kỳ vọng dựa như: Uy tín đối tác; đánh giá lực dựa hoạt động đào tạo trước đối tác; dịch vụ mà đối tác có khả cung cấp; trang thiết bị đào tạo đối tác có đảm bảo phù hợp hay không,… Bước 2: Ký kế hợp đồng với đối tác – Là hoạt động nhằm xác định rõ ràng mục tiêu, yêu cầu bắt buộc tổ chức, doanh nghiệp trình đào tạo mà đối tác phải thực Bước 3: Theo dõi tiến độ thực đánh giá trình đào tạo nhân lực – Là hoạt động theo dõi, kiểm tra tiến độ thực trình đào tạo nhân lực dựa hợp đồng ký kết Đây chương trình đào tạo tổ chức đào tạo thuộc hệ thống đào tạo xã hội trường hướng nghiệp, đại học, cao đẳng, trung cấp,… Tổ chức, doanh nghiệp cần liên hệ với tổ chức đào tạo để đưa NLĐ tham gia khóa đào tạo, huấn luyện kỹ năng, kiến thức 1.2.4 Đánh giá kết đào tạo nhân lực Đánh giá kết đào tạo nhân lực nội dung khó khăn phức tạp thực tế Do vậy, đòi hỏi việc đánh giá phải tiến hành cách khoa học, nghiêm túc theo nội dung là: Đánh giá kết học tập học viên, đánh giá tình hình thực họ sau đào tạo đánh giá việc xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, phát triển nhân lực tổ chức, doanh nghiệp Với nội dung chứa đựng tiêu chí đánh giá cụ thể nhằm đạt mục tiêu đề Thứ nhất, đánh giá kết học tập học viên nhằm mục đích đánh giá kết học tập học viên nhằm xác định xem sau chương trình đào tạo, sau khóa học hay lớp học mà người lao động tham gia, họ tiếp thu kiến thức, kỹ năng, phầm chất nghề gì? Ở mức độ nào? Nói cách khác đánh giá kết học tập học viên theo tiêu chuẩn đánh giá cụ thể Thứ hai, đánh giá tình hình thực cơng việc sau đào tạo nhân lực với mục đích nhằm đánh giá xác thực chất kết đào tạo nhân lực tổ chức, doanh nghiệp kết học tập học viên thông qua tình hình kết thực cơng việc họ sau đào tạo mục đích đào tạo nhằm giúp người lao động thực công việc họ tương lai cách tốt nhất, đạt hiệu cao Qua đánh giá chương trình đào tạo có phù hợp khơng, đạt mục tiêu khơng để tiếp tục khóa đào tạo sau khác cần Thứ ba, đánh giá việc xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo nhân lực nhằm làm rõ khoảng cách mong muốn đạt sau đào tạo nhân lực với thực trạng kết công tác đào tạo nhân lực nhằm hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm rõ cách khắc phục thời gian tới 1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực, hoạt động nhịp nhàng tổ chức nhờ phối kết hợp phòng ban, hoạt động tổ chức Công tác đào tạo chịu tác động qua lại nhiều yếu tố thuộc bên tổ chức như: 1.3.1 Thị trường lao động Thị trường lao động thị trường sức lao động, chủ thể tìm việc làm chủ thể tạo việc làm địa phương quốc gia cụ thể Thị trường lao động bao gồm hoạt động thuê mướn lao động cung ứng lao động để thực công việc định, xác định điều kiện lao động, tiền công phúc lợi phải trả cho người lao động Trong kinh tế phát triển đại, đầy đủ, thị trường lao động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Thị trường lao động cạnh tranh hồn hảo có đặc điểm yếu tố thị trường Người lao động có hội bình đẳng tham gia thị trường Một thị trường lao động hiệu người lao động tìm kiếm việc làm dựa kinh nghiệm, trình độ chun mơn kỹ làm việc, từ đó, nguồn nhân lực tuyển dụng phát huy tối ưu hiệu suất công việc 1.3.2 Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phục vụ phân khúc khách hàng mục tiêu, chủng loại sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Qua việc hiểu biết đối thủ giúp doanh nghiệp hình dung tranh tổng quát thị trường ngành mà doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh Phân tích đối thủ cạnh tranh việc trả lời câu hỏi: a Phân tích đối thủ cạnh tranh để làm (mục đích)? Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp việc tạo sản phẩm dịch vụ, chọn cách thức kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu khách hàng tốt đối thủ Phân tích đối thủ cạnh tranh cịn giúp cho doanh nghiệp xác định điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ, kết hợp vớp yếu tố vĩ mơ (kinh tế, văn hóa, pháp luật, mơi trường) để xác định hội thách thức, từ hình thành, triển khai điều chỉnh chiến lược kinh doanh hiệu nhất, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững ổn định tương lai b Chúng ta nghiên cứu đối thủ? Vì đối thủ doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu phân khúc khách hàng mục tiêu nên sản phẩm dịch vụ (giải pháp) thỏa mãn nhu cầu khách hàng yếu tố định khả cạnh tranh Chúng ta cần phải nghiên cứu tiêu chí tạo nên sản phẩm dịch vụ đối thủ: Tổng quan doanh nghiệp đối thủ: Đây thông tin chung để nắm toàn diện kết cấu, quy mô cách hoạt động đối thủ Sản phẩm hay dịch vụ đối thủ: Đặc tính, giá sản phẩm, dịch vụ đối thủ giúp bạn hoạch định chiến lược marketing phù hợp cải tiến sản phẩm Kênh phân phối: Các đặc điểm cấu trúc kênh, hoạt động kênh giúp bạn tổ chức kênh phân phối hợp lý Truyền thơng đối thủ: Cách thức marketing online offline đối thủ ảnh hưởng trực tiếp đến tiếp cận với nhóm khách hàng tiềm công ty bạn Khách hàng đối thủ nhận thức họ đối thủ: Thu thập phản hồi khách hàng đối thủ phương thức hiệu giúp bạn rút kinh nghiệm từ phản hồi xấu đưa chiến lược phù hợp với doanh nghiệp bạn Việc định lượng tiêu chí giúp doanh nghiệp dễ dàng phân tích đối thủ so sánh với doanh nghiệp cảu mình, tránh tình trạng phân tích định tính, chủ quan 1.3.3 Chiến lược kinh doanh Việc tạo dựng vị có giá trị nhờ việc triển khai hệ thống hoạt động khác biệt với đối thủ cạnh tranh thực Vậy chiến lược giúp cho doanh nghiệp tạo dựng vị thị trường Khi nói đến chiến lược, người ta hay liên hệ đến sứ mệnh, tầm nhìn doanh nghiệp Thực ra, sứ mệnh tầm nhìn doanh nghiệp ln đưa vào phần chiến lược khơng đưa định hướng rõ ràng cho hoạt động doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh cần phải có yếu tố khác giúp đưa định hướng hoạt động rõ ràng cho doanh nghiệp Các yếu tố chiến lược kinh doanh Một chiến lược kinh doanh phải có bốn yếu tố: mục tiêu chiến lược, phạm vi chiến lược, lợi cạnh tranh, hoạt động chiến lược lực cốt lõi Bốn yếu tố đòi hỏi quán ăn khớp với Mục tiêu chiến lược chiến lược kinh doanh cần bắt đầu việc xác định mục tiêu chiến lược – kết kỳ vọng mà chiến lược kinh doanh xác lập để thực chúng Các mục tiêu chiến lược đóng vai trị định hướng cho hoạt động doanh nghiệp số năm Cần phân biệt mục tiêu chiến lược với sứ mệnh, tầm nhìn doanh nghiệp Thực tế, nhiều doanh nghiệp có xu hướng nhầm lẫn mục tiêu với sứ mệnh doanh nghiệp Sứ mệnh doanh nghiệp mục đích hay lý tồn doanh nghiệp thường mang tính khái quát cao Ngược lại, mục tiêu chiến lược cần đảm bảo cụ thể, định lượng có thời hạn rõ ràng Việc lựa chọn mục tiêu có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp Một doanh nghiệp lựa chọn lợi nhuận cao mục tiêu chiến lược tập trung vào phục vụ nhóm khách hàng hay phân khúc thị trường đem lại lợi nhuận cao sản phẩm có giá trị gia tăng cao hiệu suất chi phi phí vượt trội Ngược lại, việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng dẫn dắt doanh nghiệp phải đa dạng hóa dịng sản phẩm để thu hút khách hàng nhiều phân đoạn thị trường khác Việc lựa chọn mục tiêu phụ thuộc vào ngành nghề giai đoạn phát triển doanh nghiệp, nhiên doanh nghiệp phải thận trọng việc lựa chọn mục tiêu tăng trưởng, giá trị cổ phiếu lợi nhuận kế toán hàng năm làm mục tiêu chiến lược kinh doanh dẫn dắt doanh nghiệp theo hướng phát triển không bền vững Phạm vi chiến lược chiến lược kinh doanh hiệu không tập trung vào thỏa mãn tất nhu cầu tất phân khúc thị trường làm doanh nghiệp phải phân tán nguồn lực nỗ lực Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đặt giới hạn khách hàng, sản phẩm, khu vực địa lý chuỗi giá trị ngành để có tập trung thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng – phạm vi chiến lược Phạm vi chiến lược không thiết phải mơ tả xác doanh nghiệp làm cần định rõ truyền tải cho nhân viên doanh nghiệp khơng làm Điều cần thiết để nhà quản lý cấp trung không dành nhiều thời gian vào đự án mà sau bị bác chúng khơng phù hợp với chiến lược Lợi cạnh tranh chi phí thấp hay khác biệt hóa, doanh nghiệp phải xác định khách hàng mục tiêu thực đánh giá cao Doanh nghiệp cần phát triển giản đồ giá trị khách hàng thể kết hợp yếu tố mà khách hàng mục tiêu sẵn sàng bỏ tiền để mua sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp Tính hay khác biệt sản phẩm dịch vụ cách thức kết hợp yếu tố để đáp ứng tốt khách hàng mục tiêu Như vậy, lợi cạnh tranh kết hợp giá trị phải có đến hai giá trị vượt trội để giúp cho khách hàng nhận sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm đối thủ cạnh tranh Hãy lưu ý, việc xác định tạo dựng giá trị khách hàng lợi cạnh tranh vấn đề trung tâm chiến lược Hệ thống hoạt động chiến lược sau xác định lợi cạnh tranh phù hợp với khách hàng mục tiêu, chiến lược kinh doanh cần giải đáp câu hỏi: Làm doanh nghiệp đạt lợi cạnh tranh? Nói cách khác, doanh nghiệp phải xác định cách thức cung cấp giá trị khác biệt đến tay khách hàng 1.3.4 Quan điểm nhà quản trị Nhà quản trị người trực tiếp tham gia vào việc huy máy điều hành tổ chức, doanh nghiệp Họ người có nhiệm vụ thực chức quản trị phạm vi phân công, giao nhiệm vụ để điều khiển công việc người khác người chịu trách nhiệm trước kết hoạt động người giao công việc Bên cạnh nhà quản trị cịn người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra người, tài chính, sở vật chất nguồn thơng tin có tổ chức nhằm đảm bảo mang tới hiệu giúp cho tổ chức đạt mục tiêu Nhà quản trị có vai trị định thể trong: - Vai trò doanh nhân - Vai trò giải xáo trộn - Vai trò người phân phối tài nguyên - Vai trò đàm phán 1.3.5 Khoa học công nghệ Đổi sản phẩm việc tạo sản phẩm hoàn toàn mới, cải tiến sản phẩm truyền thống cơng ty Việc tạo sản phẩm khó khăn.Trước hết phải đảm bảo điều kiện tiền đề Đó là, có đầy đủ thơng tin u cầu thị trường thông tin kết đạt cơng ty khác, phải có nguồn chi phí lớn để tạo sở vật chất phục vụ cho hoạt động này; có đội ngũ cán cơng nhân kỹ thuật có khả triển khai hoạt động Sau chuẩn bị đầy đủ điều kiện tiền đề hoạt động thường trải qua giai đoạn: - Nghiên cứu xác định khả sản xuất sản phẩm luận chứng kinh tế kỹ thuật - Tiếp theo tiến hành thiết kế sản phẩm mới, xác định thông số kỹ thuật quy trình cơng nghệ - Sau tổ chức sản xuất thử xác định chi phí sản xuất - Cuối thăm dò thị trường sản xuất hàng loạt ... hoạch nhân lực doanh nghiệp bao gồm kế hoạch gắn với nội dung quản trị nhân lực kế hoạch tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân lực, kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực, …Các kế hoạch nhân lực giúp nhà quản. .. doanh nghiệp 1.2 Nội dung đào tạo nhân lực 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực Theo Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình Quản trị nhân lực bản, NXB Thống kê ta thấy để xác... tư, đào tạo nhân lực cần tiến hành theo hình thức, phương pháp khác tùy theo đối tượng đào tạo điều kiện thuộc môi trường đào tạo Thứ năm, đào tạo nhân lực, nội dung quản trị nhân lực, với mục

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w