1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN: QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về Hội nghị Thỏa ước lao động tập thể tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 899,18 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC -🙞🙜🕮🙞🙜 - BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUAN HỆ LAO ĐỘNG ĐỀ TÀI: Tìm hiểu Hội nghị Thỏa ước lao động tập thể Tập đoàn Điện lực Việt Nam GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn NGƯỜI THỰC HIỆN : Nhóm 02 LỚP HÀNH CHÍNH : CH28AQTNL Hà Nội, 12/2022 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THÀNH VIÊN NHÓM ST T Họ tên Chức vụ Tô Thiện Mỹ Thành viên Công việc thực Tự đánh giá Nhóm đánh giá Kết luận Phần I – Cơ sở lý luận A B B A A A A B B A A A 3.Thực tổ chức kết hội nghị thương lượng Nguyễn Thị Minh Nhóm Ngọc trưởng Lên lịch trình, phân cơng Rà sốt chất lượng tổng thể Trần Như Ngân Thành viên 1.Giới thiệu tập đoàn EVN Mở đầu, Kết luận Nguyễn Hồng Nhung Hà Hương Nhung Thành viên Xây dựng Slide A A A Trần Thị Quý Phần III – Đánh giá Giải pháp A A A Thành viên Thành viên 2.Quy trình tổ chức thỏa thuận lao động tập thể EVN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I/Cơ sở lý luận Khái niệm, đặc điểm thương lượng quan hệ lao động 1.1 Khái niệm thương lượng quan hệ lao động 1.2 Đặc điểm thương lượng quan hệ lao động 1.3 Vai trò thương lượng quan hệ lao động Các hình thức sản phẩm thương lượng quan hệ lao động 2.1 Các hình thức thương lượng quan hệ lao động 2.2 Sản phẩm thương lượng quan hệ lao động Tổ chức thương lượng quan hệ lao động 3.1 Chuẩn bị thương lượng 3.2 Tiến hành thương lượng 3.3 Kết thúc thương lượng II/ Tìm hiểu thỏa ước lao động tập thể năm 2021 Tổng công ty điện lực EVN 10 Giới thiệu Tổng công ty điện lực EVN 10 1.1 Lịch sử hình thành tập đồn: 10 1.2.Sơ đồ tổ chức máy 11 Quy trình tổ chức thỏa thuận lao động tập thể EVN 14 Thực tổ chức kết 17 3.1 Nguyên tắc thực tổ chức 17 3.2 Tiến trình thực thành phần tham dự 18 3.3 Khái quát nội dung thỏa ước 23 III/Đánh giá giải pháp 24 Điểm đạt 24 Điểm hạn chế nguyên nhân 25 Giải pháp 25 KẾT LUẬN 26 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại quốc tế WHO có tốc độ phát triển kinh tế tương đối nhanh Việc hội nhập mang lại nhiều thay đổi cho thị trường lao động Việt Nam Trước biến đổi mối quan hệ lao động, tổ chức đại diện người lao động, cụ thể tổ chức Cơng đồn cấp sở sở đứng trước hội thách thức việc đại diện cho người lao động đưa yêu sách, tham gia thương lượng đem lại thỏa thuận có lợi cho người lao động Từ việc nghiên cứu quan hệ lao động nước phát triển cho thấy, thương lượng tập thể hình thức mang lại nhiều hiệu trình điều chỉnh mối quan hệ lao động Thương lượng tập thể giúp cân vị NLĐ NSDLĐ QHLĐ Điều có ý nghĩa QHLĐ, NLĐ thường vào vị trí yếu so với NSDLĐ nhiều ngun nhân khác Thương lượng tập thể phịng ngừa, giảm thiểu loại bỏ mâu thuẫn, tranh chấp quyền lợi ích bên QHLĐ, giúp lành mạnh hóa mối quan hệ lao động tổ chức EVN tập đoàn kinh tế hàng đầu lĩnh vực lượng Việt Nam khu vực, đóng vai trị chủ đạo nhiệm vụ đảm bảo an ninh lượng quốc gia Tập đồn có số lượng nhân đơng đảo, trải rộng khắp tỉnh thành nước với trình độ khác Thỏa ước lao động tập thể đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc trì mối quan hệ lao động tốt đẹp giữ người lao động người sử dụng lao động Do đó, nhóm định lựa chọn tìm hiểu việc tổ chức Hội nghị Thỏa ước lao động tập thể Tập đoàn Điện lực Việt Nam làm đề tài thảo luận nhóm I/Cơ sở lý luận Khái niệm, đặc điểm thương lượng quan hệ lao động 1.1 Khái niệm thương lượng quan hệ lao động Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) , thương lượng định nghĩa q trình hai nhiều bên có lợi ích chung lợi ích xung đột ngồi lại để thảo luận nhằm tìm kiếm thỏa thuận chung 1.2 Đặc điểm thương lượng quan hệ lao động Thứ nhất, đặc điểm mục đích thương lượng: Mục đích thương lượng nhằm đạt đến thỏa thuận vấn đề bên quan tâm thường xuyên nguyên nhân gây xung đột, thiết lập điều khoản quy tắc chung lao động Điều 66 chương Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012 xác định thương lượng tập thể việc tập thể lao động thỏa luận, đàm phán với người sử dụng lao động nhằm mục đích: Xây dựng QHLĐ hài hịa, ổn định tiến bộ; Xác lập điều kiện lao động; Giải vướng mắc khó khăn quyền thực nghĩa vụ bên lao động Thứ hai, đặc điểm nội dung thương lượng: Nội dung thương lượng lao động xoay quanh vấn đề phát sinh nơi làm việc như: tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp nâng lương; Thời gian làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm giờ, nghỉ ca; Bảo đảm việc làm, an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh lao động với NLĐ; Thực nội quy thỏa ước lao động mà hai bên quan tâm Thứ ba, đặc điểm bên tham gia thương lượng: Các bên tham gia đối tác mối quan hệ định mà có lợi ích chung, lợi ích xung đột nhau, cần phải bàn bạc, trao đổi, thỏa thuận để đạt thống chung Đối với quan hệ lao động cá nhân bên tham gia thương lượng người sử dụng lao động; đại diện tổ chức cơng đồn người hỗ trợ, tư vấn, cung cấp thơng tin kỹ cho người lao động có sở thương lượng vấn đề cần thiết Đối với quan hệ lao động tập thể, phạm vi doanh nghiệp tổ chức đại diện tập thể sở, thương lượng tập thể đại diện Ban chấp hành cơng đồn ngành, thương lượng phạm vi quốc gia đại diện Tổng liên đoàn lao động Bên sử dụng lao động thương lượng tập thể phạm vi doanh nghiệp NSDLĐ; phạm vi ngành tổ chức đại diện người sử dụng lao động; phạm vi quốc gia NSDLĐ quốc gia Thứ tư, đặc điểm nguyên tắc thương lượng: Nguyên tắc tổng quát thương lượng lao đơng “cho nhận”, có nghĩa bên xem xét điều kiện có đối tác, cân nhắc kết đạt tương lai, đảm bảo bình đẳng tương đối chấp nhận hai bên vấn đề lao động Thương lượng thành công hướng tới thỏa thuận cách nêu bật lợi ích chung giảm mức độ mâu thuẫn Khi bên thương lượng tin cậy lẫn Thứ năm, đặc điểm thương lượng: Thời điểm thực thương lượng lao động vào thời điểm bên đối tác có yêu cầu báo trước Khi nhận yêu cầu thương lượng đối tác, bên lại phải tạo điều kiện, xếp theo quy định thời gian để tiến hành thương lượng Thương lượng sử dụng giai đoạn, giai đoạn trước (để thống điều kiện thiết lập quan hệ lao động), (thương lượng phòng giải mâu thuẫn phát sinh) sau (để xác định trách nhiệm lại) Thứ sáu, đặc điểm quan hệ lao động tồn bốn dạng: Dạng Thắng- Thua: sau kết thúc thương lượng, bên NLĐ đạt hết kết đặt ra, cịn NSDLĐ khơng đạt Dạng Thua - Thắng: xảy kết thúc thương lượng, bên NLĐ khơng đạt điều , cịn bên NSDLĐ đạt hầu hết mục tiêu đề Dạng Thua - Thua: xảy kết thúc thương lượng, bên tham gia thương lượng không đạt kết chung NLĐ NSDLĐ không đạt mục tiêu, xung đột từ lợi ích hai bên ngày gay gắt Dạng Thắng - Thắng: kết thúc thương lượng, NLĐ NSDLĐ đạt số mục tiêu mục tiêu đề ban đầu Lợi ích chung bên tăng lên, lợi ích xung đột giảm thiểu thấp Mối quan hệ lao động không bị tổn hại mà phát triển gắn bó khăng khít 1.3 Vai trò thương lượng quan hệ lao động Một là, thương lượng khẳng định vị hai bên QHLĐ Trên bàn thương lượng bên có quyền Các bên tham gia tự thỏa thuận vấn đề phù hợp với đặc điểm điều kiện khn khổ pháp luật hệ thống sách nhà nước Thương lượng lao động giúp NSDLĐ tránh đòi hỏi đáng người lao động họ đoàn kết giúp đỡ cán cơng đồn có lực quan hệ lao động tốt Như nhờ thương lượng mà vị chủ thể lao động trở nên hài hòa Hai là, thương lượng góp phần phịng ngừa tranh chấp, hạn chế tranh chấp mâu thuẫn quan hệ lao động Thương lượng công cụ chủ thể sử dụng từ thời điểm họ tìm đến Thương lượng có giá trị hai bên khơng cịn muốn tiếp tục trì mối quan hệ lao động Thương lượng tìm kiếm biện pháp giải xung đột Nếu thương lượng thành cơng xung đột giải quyết, bên tìm hài hịa QHLĐ Ba là, thương lượng góp phần phát triển mơi trường văn hóa tổ chức Thương lượng nghệ thuật ứng xử, kết hai bên tìm đến thỏa thuận chung Kết thương lượng hai bên “thắng” có nghĩa NLĐ hay NSDLĐ có lợi, doanh nghiệp phát triển khẳng định uy tín, thương hiệu Thương lượng khó thành cơng chí thất bại với thiếu văn hóa- thích ăn thua đủ tự khơng trọng đến kết có lợi cho đơi bên Thương lượng thành cơng hành động có văn hóa thực chủ thể có văn hóa mơi trường văn hóa Các hình thức sản phẩm thương lượng quan hệ lao động 2.1 Các hình thức thương lượng quan hệ lao động 2.1.1 Theo chủ thể thương lượng chia làm hai loại Thương lượng cá nhân xảy phạm vi doanh nghiệp thương lượng người lao động người sử dụng lao động vấn đề liên quan đến việc làm cá nhân, điều kiện cá nhân, tiền lương khoản thu nhập cá nhân Thương lượng tập thể thực đại diện NSDLĐ tổ chức đại diện NLĐ giải mối quan hệ NSDLĐ với người lao động; giải mâu thuẫn mối quan hệ NSDLĐ tổ chức họ với nhiều tổ chức người lao động 2.1.2 Theo mục đích thương lượng có hai loại Thương lượng phịng ngừa tranh chấp thực trước mâu thuẫn, thể tính chủ động, tinh thần hợp tác hai bên tìm thống điều kiện lao động hợp lý thuận lợi cho QHLĐ Thương lượng giải tranh chấp thực có mâu thuẫn xảy ra, thương lượng tìm đến hóa giải mâu thuẫn để tiếp tục trì quan hệ lao động mở giai đoạn phát triển 2.1.3 Theo cấp tiến hành thương lượng chia làm ba loại Thương lượng cấp doanh nghiệp thương lượng tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động hay đại diện NSDLĐ vấn đề điều kiện lao động, sử dụng lao động giải tranh chấp lao động phạm vi doanh nghiệp Thương lượng cấp ngành tổ chức đại diện NLĐ cấp ngành với tổ chức đại diện NLĐ cấp ngành nội dung liên quan đến điều kiện lao động, sử dụng lao động số ngành Thương lượng cấp quốc gia thương lượng lao động cấp quốc gia với quan quản lý nhà nước nội dung liên quan đến thiết lập, chuẩn hóa thay đổi điều kiện làm việc, tiêu chuẩn lao động quốc gia 2.2 Sản phẩm thương lượng quan hệ lao động 2.2.1 Hợp Đồng Lao Động Hợp đồng lao động sản phẩm thương lượng lao động cá nhân HĐLĐ thể thống ý chí người sử dụng lao động cá nhân người lao động điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động quan hệ lao động Hợp đồng lao động hợp đồng song phương giao kết thực trực tiếp, thực liên tục khơng có tượng hồi tố tạm hoãn trường hợp bất khả kháng bên phải bồi thường thiệt hại vi phạm Đặc biệt hợp đồng có quy định trách nhiệm thực hợp đồng nhờ đảm bảo quyền lợi người lao động vốn yếu so với NSDLĐ Trong tranh chấp lao động cá nhân, HĐLĐ xem sở chủ yếu để giải tranh chấp lao động HĐLĐ giao kết người lao động người sử dụng lao động tuân thủ theo nguyên tắc: Nguyên tắc tự nguyện bình đẳng hai bên giao kết hợp đồng phải sở tự do, tự nguyện không chịu sức ép nào; Nguyên tắc không trái với pháp luật thỏa ước lao động tập thể; Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân hai bên; 2.2.2 Thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể sản phẩm thương lượng tập thể, gọi tập hợp khế ước hay cộng đồng hiệp ước lao động, hay gọi hợp đồng lao động tập thể Thỏa ước tập thể mốt tiến xã hội, thừa nhận quyền người lao động làm cơng ăn lương, thơng qua đại diện cơng đồn để xác nhận cách tập thể điều kiện lao động, điều kiện có lợi cho người lao động theo quy định pháp luật lao động Sau ký kết, thỏa ước lao động tập thể muốn có hiệu lực bắt buộc phải quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận Mục đích ký nhằm quan lao động xem xét nội dung trình tự thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể có trái quy định pháp luật khơng để có biện pháp giúp đỡ sở thực tốt điều cam kết Thời hạn thỏa ước lao động tập thể tùy vào tình hình thực tế quy định phù hợp Tổ chức thương lượng quan hệ lao động Thương lượng lao động nói chung quy trình “đấu trí” bên tham gia thương lượng cần thực cách bản, khoa học điều kiện tốt 3.1 Chuẩn bị thương lượng 3.1.1 Mục đích Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho trình thương lượng, xác lập mục tiêu mong muốn từ thương lượng, xác định rõ hậu trường hợp thương lượng lao động tập thể đến kết 3.1.2 Cách thực Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Đánh giá thân đối tác Bước 3: Xác lập mục tiêu thứ tự ưu tiên Bước 4: Xác định hậu thương lượng thất bại Bước 5: Lựa chọn cách tiếp cận thương lượng Bước 6: Tổ chức đoàn thương lượng Bước 7: Lập kế hoạch thương lượng chi tiết 3.2 Tiến hành thương lượng 3.2.1 Mục đích Mục đích giai đoạn bên đưa đề xuất, nhượng lẫn chủ đề thương lượng sở hiểu rõ quan điểm lập trường 3.2.2 Cách thực Tiếp xúc : Các bên làm quen, thống chương trình Nêu vấn đề: Từng bên nêu quan điểm, lập trường Thương thuyết : Chú ý thông tin thời gian quyền lực 3.3 Kết thúc thương lượng 3.3.1 Mục đích Diễn người sử dụng lao động người lao động đạt thỏa thuận thống hai bên Song phải bàn thương lượng nên phải thức hóa 3.3.2 Cách thực Bước 1: Thống lại thỏa thuận đạt Bước 2: Văn hóa thỏa thuận Bước 3: Ký thỏa thuận Bước 4: Ghi chép lưu hồ sơ Bước 5: Đánh giá kết thương lượng II/ Tìm hiểu thỏa ước lao động tập thể năm 2021 Tổng công ty điện lực EVN Giới thiệu Tổng cơng ty điện lực EVN 1.1 Lịch sử hình thành tập đồn: Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ sở xếp lại đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ * Tên gọi: - Tên gọi đầy đủ (tên giao dịch): TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY - Tên gọi tắt: EVN * Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên * Trụ sở chính: Số 11 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội EVN tập đoàn kinh tế hàng đầu lĩnh vực lượng Việt Nam khu vực, đóng vai trò chủ đạo nhiệm vụ đảm bảo an ninh lượng quốc gia EVN cung cấp 100% dịch vụ điện theo phương thức điện tử, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ mức độ hài lòng khách hàng Thực nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, EVN có tổng cơng ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) công ty thủy điện/nhiệt điện thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, tổng công ty điện lực kinh doanh điện đến khách hàng Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty 10 Đảng Tập đoàn Điện lực Việt Nam đảng cấp sở, thành lập theo Quyết định số 298-QĐ/ĐUK ngày 08/10/2007 Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương Ban Chấp hành Đảng Tập đoàn (gọi tắt Đảng uỷ Tập đoàn) quan lãnh đạo kỳ đại hội, có chức lãnh đạo kiểm tra, giám sát mặt công tác tổ chức đảng trực thuộc; lãnh đạo kiểm tra việc thực nhiệm vụ trị, cơng tác tổ chức cán phối hợp với cấp uỷ địa phương lãnh đạo mặt cơng tác đảng tồn tập đồn nhằm tổ chức, giáo dục động viên cán bộ, đảng viên người lao động hoàn thành nhiệm vụ giao, xây dựng đảng sạch, vững mạnh gắn với xây dựng Tập đoàn, xây dựng đoàn thể quần chúng đội ngũ cơng nhân viên vững mạnh; góp phần bảo đảm an ninh lượng, giữ vững vị trí then chốt doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng uỷ Tập đồn có nhiệm vụ: Lãnh đạo việc chấp hành chủ trương đường lối, thị, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; lãnh đạo việc đề thực có hiệu nhiệm vụ trị Tập đồn; lãnh đạo cơng tác tổ chức, cán bộ; lãnh đạo công tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ, đảng viên, công nhân viên Tập đồn; lãnh đạo cơng tác xây dựng tổ chức đảng; lãnh đạo tổ chức thực công tác kiểm tra, giám sát; lãnh đạo đoàn thể trị - xã hội * Thường trực Đảng ủy: - Bí thư Đảng uỷ: Đồng chí Dương Quang Thành - Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN - Phó Bí thư Thường trực Đảng uỷ: Đồng chí Nguyễn Hữu Tuấn - Phó Bí thư Đảng ủy: Đồng chí Trần Đình Nhân - Tổng Giám đốc EVN * Tổ chức đảng trực thuộc đảng viên Tính đến ngày 30/9/2022, Đảng Tập đồn Điện lực Việt Nam có 20 tổ chức Đảng trực thuộc với tổng số 4.183 đảng viên (trích nguồn evn.com.vn) 12 1.2.2 Sơ đồ tổ chức cơng đồn: 13 1.2.3 Lãnh đạo cơng đồn: Quy trình tổ chức thỏa thuận lao động tập thể EVN Quy trình tổ chức thương lượng tập thể EVN thực thông qua bước sau: Quy trình Thời hạn Đề Quyền yêu cầu xuất/yêu thương lượng cầu Hoạt động bên Cơ sở pháp lý - Một bên yêu cầu thương lượng Khoản điều 70 Bộ luật Lao động năm 2019 - Bên nhận yêu cầu Trong thời hạn 07 - Không từ chối ngày làm việc, kể - Thỏa thuận thời điểm bắt đầu thương từ ngày nhận lượng yêu cầu thương lượng Không 30 ngày kể từ nhận yêu cầu thương lượng - Phải tiến hành phiên họp (đầu tiên) để tiến hành thương lượng kể trường hợp có bên đề nghị hoãn thời điểm bắt đầu thương lượng 14 Khoản điều 70 Bộ luật Lao động năm 2019 Chuẩn bị Thương lượng Ký kết Gửi Thỏa ước Trước bắt đầu phiên họp thương lượng tập thể 10 ngày - Người sử dụng lao động phải cung cấp Khoản thơng tin tình hình kinh doanh tập điều 70 Bộ luật Lao thể lao động u cầu động năm - Cơng đồn lấy ý kiến tập thể lao động 2019 đề xuất thương lượng bên Trong thời hạn không 90 ngày kể từ ngày bắt đầu thương lượng (trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác) - Tiến hành phiên họp thương lượng lần đầu phiên Sau bên đạt thỏa thuận cơng đồn lấy ý kiến biểu tập thể người lao động - Các bên ký kết có 50% số người tập thể lao động biểu tán thành nội dung thương lượng tập thể đạt Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết - Lập biên việc thương lượng Khoản & điều 70 Bộ luật Lao động năm 2019 - Cơng đồn phải phổ biến rộng rãi công Khoản điều 70 Bộ khai biên phiên họp thương lượng Luật lao cho tập thể lao động biết động năm - Cơng đồn lấy ý kiến biểu 2019 tập thể lao động tập thể lao động nội dung thỏa thuận Điều 76 Bộ Luật lao động năm 2019 - Người sử dụng lao động công bố cho người lao động biết Trường hợp thương lượng không thành: Một hai bên có quyền tiếp tục đề nghị thương lượng tiến hành thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định Điều 71 Bộ Luật lao động năm 2019 - Người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động gửi TƯLĐTT đến quan chuyên môn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở Điều 77, Bộ Luật lao động năm 2019 15 Bước Đề xuất/ yêu cầu thương lượng tập thể Cơng đồn Điện lực Việt Nam có gửi cơng văn đến lãnh đạo Tập đồn Điện lực Việt Nam việc đề xuất tổ chức Hội nghị thỏa ước lao động tập thể nội dung cần thương lượng Bước Chuẩn bị - Tập đồn Điện lực Việt Nam cung cấp thơng tin tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho Cơng đồn Điện lực Việt Nam; - Cơng đồn Điện lực Việt Nam lấy ý kiến người lao động buổi làm việc trực tiếp thông qua phiếu lấy ý kiến nội dung: ● ● Đề xuất người lao động với doanh nghiệp; Đề xuất doanh nghiệp với tập thể lao động - Thơng báo nội dung thương lượng tập thể: Cơng đồn Điện lực Việt Nam gửi thông báo nội dung dự kiến thảo luận phiên họp văn cho Tập đoàn Điện lực Việt Nam Bước Tiến hành họp Hội nghị thỏa ước lao động tập thể EVN tổ chức buổi thương lượng nội dung Thỏa ước lao động tập thể Tập đồn Điện lực Việt Nam Cơng đồn Điện lực Việt Nam Chủ trì điều hành Hội nghị thường Tổng giám đốc Tập đồn Phó Tổng giám đốc Tập đoàn (đại diện bên người sử dụng lao động) Chủ tịch Cơng đồn phó Chủ tịch Cơng đồn (đại diện bên người lao động) Tham dự buổi thương lượng tập thể cịn có ơng/bà lãnh đạo Tổng cơng ty, lãnh đạo Cơng đồn Ban chức số chủ tịch cơng đồn đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động Tổng công ty - Quá trình thương lượng tập thể lập biên bản, bao gồm nội dung hai bên thống nhất, thời gian dự kiến ký kết nội dung đạt thỏa thuận; nội dung ý kiến khác - Biên thỏa thuận tổ chức thương lượng có chữ ký đại diện tập thể lao động, người sử dụng lao động người ghi biên Bước Biểu ký kết Sau Hội nghị, Cơng đồn phối hợp với Ban Tổ chức Nhân thực lấy ý kiến biểu tập thể người lao động kết Thương lượng tập thể đưa vào biên Thỏa ước lao động tập thể để tổ chức ký kết Hội nghị 16 Thỏa ước lao động tập thể ký kết Tổng giám đốc Tập đồn Phó Tổng giám đốc Tập đồn (đại diện bên người sử dụng lao động) Chủ tịch Cơng đồn phó Chủ tịch Cơng đồn (đại diện bên người lao động) Bước Gửi thỏa ước Sau ký kết Thỏa ước lao động tập thể, Ban Tổ chức Nhân gửi Bản thỏa ước đến Sở Lao động Thương Binh Xã hội TP Hà Nội theo quy định pháp luật lao động Sau 06 tháng ký kết Thỏa ước lao động tập thể, Ban Tổ chức Nhân phối hợp với Cơng đồn đánh giá kết thực Thỏa ước để tiến hành sửa đổi, bổ sung ký lại theo quy định Thực tổ chức kết 3.1 Nguyên tắc thực tổ chức 3.1.1 Đảm bảo định hướng theo đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị xã hội Việt Nam Tất thành viên hệ thống trị có BCH Cơng đồn Tập đoàn Điện lực Việt Nam đội ngũ Đảng viên đứng Bộ máy lãnh đạo Tập đoàn hoạt động lãnh đạo Đảng tức đảm bảo hoạt động tổ chức lao động nói chung Tổ chức Hội nghị Thỏa ước lao động tập thể nói riêng theo chủ trương, đường lối Đảng Đồng thời tuân thủ thực tổ chức theo quy định Pháp luật nêu rõ Bộ luật lao động 3.1.2 Đảm bảo quyền lợi trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động quan hệ lao động Hội nghị thỏa ước lao động tập thể tổ chức thương lượng dựa việc đảm bảo cân quyền lợi trách nhiệm bên người sử dụng lao động đại diện Ban lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam bên tập thể người lao động Các quyền lợi ích bên quy định rõ hệ thống Pháp luật Việt Nam nội quy lao động Tập đồn 3.1.3 Đảm bảo tính tự nguyện Tính tự nguyện việc tham gia tổ Hội nghị thỏa ước lao động tập thể đại diện tham gia hội nghị đưa ý kiến, biểu sở nhận thức trách nhiệm lợi ích cơng việc mà có bổn phận hoàn thành Hơn nữa, ý kiến đưa thảo luận xây dựng ý kiến từ phía người lao động tự nguyện đóng góp, đưa nhằm bảo vệ quyền lợi thân người lao động đồng nghiệp họ 17 3.1.4 Tập trung dân chủ Trong hoạt động Thương lượng lao động tập thể, tập trung dân chủ nguyên tắc nhằm đảm bảo thống ý chí hành động chống “tập trung quan liêu” “dân chủ vô tổ chức” Việc tổ chức thương lượng lao động tập thể dựa nguyên tắc tập trung dân chủ thể qua yếu tố sau: - Ban Chấp hành cơng đồn cấp đại hội cơng đồn cấp bầu - Nội dung Hội nghị thỏa ước lao động tập thể phải đa số đại biểu biểu Trong đó, 50% đại biểu đại diện Cơng đồn, đại diện tập thể người lao động 3.2 Tiến trình thực thành phần tham dự 3.2.1 Thời gian, địa điểm tổ chức hội nghị Chương trình Hội nghị Thỏa ước lao động tập thể năm 2021 Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Ban Chấp hành Cơng đồn Điện lực Việt Nam diễn ngày 01/11/2021 Hà Nội, đồng thời truyền hình trực tuyến đến đơn vị thành viên EVN toàn quốc 3.2.2 Thành phần tham dự Chủ trì điều hành Hội nghị, ơng Trần Đình Nhân - Phó Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc EVN (đại diện bên người sử dụng lao động) ông Đỗ Đức Hùng - Chủ tịch Công đoàn (đại diện bên người lao động) Tham dự buổi thương lượng tập thể cịn Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN Dương Quang Thành; Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy EVN Nguyễn Hữu Tuấn ông/bà lãnh đạo Tổng công ty, lãnh đạo Cơng đồn Ban chức số chủ tịch cơng đồn đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động Tập đoàn Số lượng tham dự đại hội: 223 đại biểu tham dự trực tiếp Hội nghị 62 đại biểu tham dự trực tuyến Trong bao gồm CNVC đại diện người lao động Báo cáo trình chuẩn bị Thỏa ước lao động tập thể (LĐTT), ông ng Quang Huy, Phó Chủ tịch Cơng đồn ĐLVN cho biết, Cơng đồn ĐLVN thành lập Tổ thương lượng thỏa ước LĐTT EVN năm 2021 gồm 17 thành viên chun gia, cán cơng đồn chế độ sách Cơng đồn ĐLVN 3.2.3 Nhiệm vụ hội nghị Thương lượng tập thể hoạt động quan trọng tạo mối quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa, ổn định người lao động người sử dụng lao động tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện, hợp tác, thiện chí, bình đẳng, cơng khai minh bạch Đặc biệt sửa đổi, ban hành “Thỏa ước lao động tập thể năm 2021” công tác thương lượng tập thể lại cần thiết, tạo điều kiện chia sẻ thông tin, thảo luận trao đổi ý kiến 18 người sử dụng lao động với người lao động vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích người lao động nhằm đáp ứng nguyện vọng mong muốn người lao động 3.2.4 Nội dung hội nghị a) Khai mạc hội nghị Tổng giám đốc Trần Đình Nhân đọc diễn văn khai mạc hội nghị, đề nhiệm vụ nguyên tắc thực hội nghị xây dựng ban hành thỏa ước lao động tập thể 2021 b) Nội dung thương lượng Theo ông Đỗ Đức Hùng - Chủ tịch Cơng đồn Điện lực Việt Nam, Thỏa ước lao động tập thể năm 2019 đơn vị đánh giá thực tốt, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Để tiếp tục chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đồn viên, người lao động, Cơng đồn Điện lực Việt Nam có văn số 298/CV-CĐĐVN ngày 15/6/2021 gửi lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam việc đề xuất nội dung thương lượng để ký kết Thỏa ước lao động tập thể năm 2021 đồng thời kế thừa phát huy nội dung Thỏa ước lao động tập thể năm 2019 thực hiệu Thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT) năm 2021 quy định mối quan hệ lao động Tập đoàn Điện lực Việt Nam tập thể người lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền nghĩa vụ bên TƯLĐTT có hiệu lực năm kể từ ngày đại diện có thẩm quyền hai bên ký kết thay cho TƯLĐTT năm 2019 Đối tượng áp dụng TƯLĐTT Tập đồn Điện lực Việt Nam; Cơng đồn Điện lực Việt Nam người lao động làm việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, bao gồm người lao động thời gian học nghề, thử việc, người lao động vào làm việc từ ngày Thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực; người lao động vào làm việc EVN sau ngày Thỏa ước có hiệu lực; người quản lý EVN, Kiểm sốt viên người làm chun trách cơng tác Đảng, đồn thể hưởng quyền lợi người lao động Tại Hội nghị, có nội dung thực thương lượng Đó là: Nghỉ việc riêng khơng hưởng lương Ngoài ngày nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương theo quy định Điều 115 Bộ luật Lao động 2019, NLĐ nghỉ không lương trường hợp sau: - Con kết hôn (kể nuôi hợp pháp) nghỉ thêm 01 ngày quy định 01 ngày theo Điều 115 Bộ luật Lao động 2019 (Điểm a, Khoản 2, Điều 10) 19 - Ông, bà (nội, ngoại), anh chị em ruột (cùng cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha) chết nghỉ thêm 02 ngày (Điểm b, Khoản 2, Điều 10) - Vợ sinh con, chồng nghỉ thêm 02 ngày (ngoài ngày nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội) (Điểm c, Khoản 2, Điều 10) Nghỉ phép hàng năm - Số ngày đường cộng thêm vào số ngày nghỉ phép hàng năm (tính lần năm) trường hợp phương tiện đường sắt, đường bộ, đường thủy trả tiền lương ngày nghỉ hàng năm vào quãng đường sau (Khoản 3, Điều 12) + Từ 200km đến 500km tính 01 ngày; + Từ 500km đến 1.000km tính 02 ngày; + Từ 1.000km đến 1.500km tính 03 ngày; + Từ 1.500km trở lên tính thêm 04 ngày - NSDLĐ tạo điều kiện, giúp đỡ NLĐ có hồn cảnh đột xuất gia đình q khó khăn, ốm đau, bệnh tật, người thân qua đời… điều chỉnh ngày nghỉ hàng năm NSDLĐ quy định trước (Khoản 5, Điều 10) Một số quy định thời nghỉ ngơi cho lao động nữ - Lao động nữ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi mang thai từ tháng thứ trở nghỉ ngày 120 phút thời làm việc, trường hợp lao động nữ nuôi nhỏ 12 tháng tuổi sinh đôi trở lên, ngày nghỉ 150 phút làm việc (Khoản 4, Điều 10) - Trong ngày 08 tháng ngày 20 tháng 10 hàng năm, ngày lao động nữ nghỉ ½ ngày (Khoản 6, Điều 10) - Đối với lao động nữ làm việc theo ca, điều kiện không sử dụng thời nghỉ ngơi quy định Khoản Điều 10 nói gộp thời để nghỉ bù NSDLĐ chi trả theo chế độ làm thêm thông thường (Khoản 5, Điều 13) Trả lương cho số trường hợp - NLĐ NSDLĐ cử dự hội nghị, hội thảo, tập huấn, học có thời gian 30 ngày liên tục, đào tạo nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe, phục hồi chức theo 20 quy định trả lương NLĐ làm bình thường (hưởng lương chế độ lương hồn thành công việc) (Khoản 1, Điều 13) - Trường hợp NLĐ cử đào tạo nước ngồi có thời gian từ 30 ngày liên tục trở lên NLĐ hưởng 40% tiền lương chế độ (Khoản 1, Điều 13) - NLĐ bầu, cử làm cán chuyên trách đồn thể trị NSDLĐ trả lương chế độ (nếu quan đồn thể trị chưa trả) lương hồn thành cơng việc NLĐ đơn vị (Khoản 6, Điều 13) Phụ cấp An toàn vệ sinh viên Đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành - Phụ cấp trách nhiệm hàng tháng cho an toàn vệ sinh viên theo quy định điểm b khoản Điều 74 Luật An toàn vệ sinh lao động quy định quy định hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên với mức thấp 0,2 mức lương sở doanh nghiệp (Khoản 1, Điều 16) - Chế độ hỗ trợ đội trưởng, đội phó đội PCCC chuyên ngành hoạt động theo chế độ không chuyên trách: Mức hỗ trợ cho chức danh Đội trưởng 0,3 lương tối thiểu vùng I; mức hỗ trợ cho Đội phó 0,2 lương tối thiểu vùng I (Khoản 2, Điều 16) Mức bồi thường, trợ cấp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên NSDLĐ bồi thường với mức sau (Khoản 1, Điều 17): + Ít 03 tháng tiền lương chế độ lương hồn thành cơng việc bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,6 tháng tiền lương chế độ lương hoàn thành công việc bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80% + Ít 45 tháng tiền lương chế độ lương hồn thành cơng việc NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân NLĐ bị chết tai nạn lao động - Trợ cấp cho NLĐ bị tai nạn lao động mà lỗi họ gây khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều với mức suy giảm khả lao động tương ứng (Khoản 2, Điều 17) Chế độ trợ cấp, thăm hỏi - NSDLĐ bảo đảm thống với cơng đồn cấp thực trợ cấp, thăm hỏi NLĐ vào dịp lễ, tết, ngày truyền thống… gia đình NLĐ gặp khó khăn, bị thiên 21 tai, hỏa hoạn, ốm đau, bệnh tật, có việc hiếu, việc hỷ… Đối tượng mức chi cụ thể quy định Quy chế quản lý nội bộ, sử dụng Quỹ phúc lợi, Quỹ tương trợ xã hội, tài cơng đồn nguồn chi phúc lợi cho NLĐ theo quy định pháp luật (Khoản 1, Điều 19) - Tại thời điểm nghỉ hưu, NLĐ hỗ trợ 10 tháng mức lương sở doanh nghiệp Nguồn chi: từ Quỹ phúc lợi EVN (Khoản 2, Điều 19) - Lao động nữ nghỉ thai sản sinh lần thứ lần thứ hai, tiền lương Bảo hiểm xã hội chi trả, hưởng trợ cấp hàng tháng lương sở doanh nghiệp Đối với lao động nữ nghỉ thai sản sinh lần thứ ba theo khoản 1, 4, 5, 6, Điều Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số hưởng trợ cấp hàng tháng mức lương sở doanh nghiệp (Khoản 3, Điều 19) Nguồn chi: Đối với lao động sinh lần thứ thứ hai hạch tốn vào chi phí SXKD; trường hợp sinh lần thứ trở lên, tiền trợ cấp chi từ Quỹ phúc lợi đơn vị - NLĐ (không phân biệt giới tính) có (con đẻ, ni pháp luật thừa nhận) đơn vị hỗ trợ chi phí gửi trẻ, mẫu giáo với mức 200.000 đồng/tháng/cháu từ nguồn chi phí SXKD đơn vị Thời gian hỗ trợ tính từ thời điểm tháng tuổi đến trịn tuổi tính theo tháng sinh Trường hợp vợ chồng làm đơn vị hưởng chế độ (Khoản 4, Điều 19) Người lao động nghỉ hưu NLĐ nghỉ hưu, NLĐ việc theo nguyện vọng trước tuổi nghỉ hưu theo sách EVN sinh hoạt, thăm hỏi, tặng quà dịp lễ, tết; ốm đau quan tâm, chăm sóc; qua đời trợ giúp theo chế độ Quỹ phúc lợi, Quỹ tương trợ xã hội đơn vị EVN NLĐ NSDLĐ tổ chức gặp mặt tặng quà nghỉ hưu c) Bế mạc hội nghị Thay mặt cho lãnh đạo Tập đoàn, Tổng giám đốc Trần Đình Nhân biểu dương, ghi nhận đóng góp ý kiến phát biểu hội nghị Tổng giám đốc nhấn mạnh “Những ý kiến đóng góp Hội nghị ngày hơm quý báu, giúp dự thảo Thỏa ước lao động tập thể Tổng cơng ty hồn thiện hơn, góp phần đáp ứng nguyện vọng, mong muốn người lao động, tạo dựng môi trường làm việc thân thiện, văn minh; xây dựng mối quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” 22 Sau Hội nghị, Ban Thường vụ Cơng đồn ĐLVN lấy ý kiến người lao động Dự thảo Thỏa ước LĐTT EVN năm 2021 đưa vào biên Thỏa ước lao động tập thể 2021 Kết 4.921 người tổng số người lao động Công ty mẹ (số người lao động đồng ý với Thỏa ước LĐTT 4.767 người chiếm 96,87%; số người lao động không đồng ý khơng có ý kiến Thỏa ước LĐTT 154 người chiếm tỷ lệ 3,13%) Cũng theo kết Hội nghị khơng cịn nội dung chưa thống nhất, ghi biên Thỏa ước lao động tập thể Tại buổi lễ, đại diện cho lãnh đạo Tập đồn Điện lực Việt Nam Cơng đồn Điện lực Việt Nam, Tổng giám đốc EVN Trần Đình Nhân Chủ tịch Cơng đồn Điện lực Việt Nam Đỗ Đức Hùng tiến hành ký kết Thỏa ước lao động tập thể năm 2021 Sau ký kết Thỏa ước lao động tập thể, Ban Tổ chức Nhân gửi Bản thỏa ước đến Sở Lao động Thương Binh Xã hội TP Hà Nội theo quy định pháp luật lao động Sau 06 tháng kể từ ngày ký kết Thỏa ước lao động tập thể, Ban Tổ chức Nhân phối hợp với Cơng đồn đánh giá kết thực Thỏa ước để tiến hành sửa đổi, bổ sung ký lại theo quy định 3.3 Khái quát nội dung thỏa ước Thỏa ước lao động tập thể năm 2021 gồm chương 59 Điều tiếp tục ghi nhận hầu hết nội dung thỏa ước LĐTT năm 2019 Thỏa ước có 37 điều có lợi cho người lao động (tăng thêm 02 điểm so với thỏa ước LĐTT EVN năm 2019) Trong đó, bao gồm nội dung kế thừa từ Thỏa ước lao động tập thể ký kết 2019 bổ sung sửa đổi theo nội dung thương lượng Hội nghị ngày 01/11/2021 Cụ thể thỏa ước lao động gồm nội dung sau: ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● Việc làm bảo đảm việc làm Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương Hợp đồng lao động Thời gian tiền lương thử việc Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ nghề Những quy định lao động nữ An toàn lao động, vệ sinh lao động Bảo hiểm xã hội bảo hiểm khác Hoạt động cơng đồn Đối thoại nơi làm việc Giải tranh chấp lao động Một số thỏa thuận khác 23 III/Đánh giá giải pháp Điểm đạt Tập đoàn Điện lực EVN trọng quan tâm tới việc xây dựng trình mối quan hệ lành mạnh với người lao động doanh nghiệp Các nội dung đưa thương lượng Thỏa ước lao động tập thể có giá trị cao luật, nâng cao lợi ích người lao động Cơng đồn Công ty chủ động đề xuất thương lượng thỏa ước lao động tập thể cho năm 2021 theo trình tự bước: Bước 1: Đề xuất thương lượng tập thể: gửi văn đề xuất đến Tập đoàn Điện lực Việt Nam Bước 2: Chuẩn bị tổ chức buổi thương lượng tập thể (đã gửi thông tin cần thương lượng tới Tập đoàn Điện lực Việt Nam) gồm 08 nội dung 24 Bước 3: Tiến hành họp (cuộc họp diễn theo kế hoạch, trình thương lượng bên lập biên bản) Bước 4: Sau họp (xác định việc cần làm sau buổi thương lượng) Buổi thương lượng xác định nội dung cần thương lượng, có thơng báo cụ thể, rõ ràng có hợp tác bên cần thương lượng Tập đoàn EVN tạo điều kiện cho người lao động tham gia buổi thương lượng: cụ thể có 223 đại biểu tham dự trực tiếp 62 đại biểu tham dự trực tuyến Năng lực đối thoại, thương lượng ký kết Thỏa ước bên quan hệ lao động tập đoàn EVN mức cao cân Điểm hạn chế nguyên nhân Có cơng khai biên thương lượng tập thể đến tồn người lao động chưa thực kênh truyền thơng, cơng bố rộng rãi dẫn đến tình trạng nhiều người lao động chưa nắm rõ nội dung liên quan đến quyền lợi trách nhiệm thay đổi thương lượng Buổi tổ chức thương lượng chưa có bên tham gia thứ để hỗ trợ giải bên không đến thống thương lượng Giải pháp Sau buổi thương lượng, Cơng đồn EVN cần xây dựng kênh truyền thông để truyền tải thông tin rộng rãi đến người lao động nội dung đưa thương lượng như: Thông báo văn đến người lao động Tổ chức buổi họp với trưởng phận để truyền tải thông tin gián tiếp đến người lao động cấp Cần mời bên thứ tham gia vào buổi thương lượng với tư cách bên trung gian để ghi nhận thông tin hỗ trợ giải hai bên không thống nội dung đưa thương lượng Gợi ý đại diện Cơng đồn ngành, liên đoàn… 25 KẾT LUẬN Với đề tài “Tổ chức thương lượng quan hệ lao động Tổng Công ty Điện lực EVN Việt Nam 2021”, nhóm chúng em tìm hiểu làm rõ tiến trình tổ chức thương lượng tập thể thực tế thị trường lao động Việt Nam.Tập đoàn Điện lực EVN doanh nghiệp nhà nước lớn Việt Nam Tổ chức Cơng đồn có chức nhiệm vụ rõ ràng, thực vai trò tổ chức đại diện cho người lao động thông qua việc đề xuất, chỉnh sửa/bổ sung quyền có lợi cho người lao động Thỏa ước lao động tập thể qua năm Tiến trình thương lượng Tập đồn Điện lực EVN diễn quy trình, tuân theo quy định pháp luật lao động mang lại kết có lợi cho người lao động Thương lượng tập thể có vai trị quan trọng việc trì ổn định quan hệ lao động, thương lượng tập thể không bảo đảm quyền lợi bên tham gia quan hệ lao động mà giúp bên giải bất đồng lợi ích Khi lợi ích bên bảo đảm, quan hệ lao động trì phát triển hài hồ tạo tảng vững để đơn vị sử dụng lao động tăng sức cạnh tranh phát triển vững mạnh thị trường 26 ... Tập đoàn Điện lực Việt Nam Bước Tiến hành họp Hội nghị thỏa ước lao động tập thể EVN tổ chức buổi thương lượng nội dung Thỏa ước lao động tập thể Tập đồn Điện lực Việt Nam Cơng đồn Điện lực Việt. .. ước lao động tập thể (TƯLĐTT) năm 2021 quy định mối quan hệ lao động Tập đoàn Điện lực Việt Nam tập thể người lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền nghĩa vụ bên TƯLĐTT có hiệu lực. .. tập thể người lao động kết Thương lượng tập thể đưa vào biên Thỏa ước lao động tập thể để tổ chức ký kết Hội nghị 16 Thỏa ước lao động tập thể ký kết Tổng giám đốc Tập đồn Phó Tổng giám đốc Tập

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w