Vua Minh Mệnh và những vấn đề của văn hóa triều Nguyễn

8 3 0
Vua Minh Mệnh và những vấn đề của văn hóa triều Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Vua Minh Mệnh và những vấn đề của văn hóa triều Nguyễn tập trung phân tích quan điểm của vua Minh Mạng về những vấn đề văn hóa được thể hiện qua tác phẩm Minh Mệnh chính yếu, thiên thứ mười bảy: “Mục sùng văn”.

Vua Minh Mệnh vấn đề văn hóa triều Nguyễn Trần Nguyên Việt1 Nhận ngày 15 tháng năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 22 tháng năm 2021 Tóm tắt: Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam có khơng qn vương anh minh tài đức, sử sách lưu truyền ca tụng Dưới triều Nguyễn, triều đại cuối chế độ phong kiến Việt Nam, có vua Minh Mệnh (1820 - 1841) số quân vương Trong suốt thời kỳ trị vì, ơng ln lấy vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) làm gương đường lối cai trị chủ trương phát triển văn hiến dân tộc Ông người dành quan tâm đặc biệt đến văn hóa Đại Nam đương thời với vấn đề văn chương, thi phú đặc biệt đưa chủ trương khẩn cấp sưu tầm, biên soạn thành sách di sản văn hóa lưu truyền dân gian hình thức để tránh mai Từ khóa: Minh Mệnh, văn hóa đọc, văn chương, văn hiến, triều Nguyễn Phân loại ngành: Triết học Abstract: In the history of Vietnamese feudalism, there were quite a few just, wise, talented and virtuous monarchs, who were written about and admired in history books During Nguyen dynasty, the last dynasty of the country’s feudalism, King Minh Menh (1820 - 1841) was one of such monarchs While on the throne, he was always looking at King Le Thanh Tong (1460 - 1497) as an example both in terms of the way of ruling and the orientation of developing the nation's culture and civilisation He was a person who paid special attention to the contemporary culture of Dai Nam, the name of the country at that time, with genres of prose, poetry and compositions Especially, the king ordered the urgent collection of cultural heritage which was existing among his subjects, and its compilation into books in any form to prevent it from falling into oblivion Keywords: King Minh Menh, reading culture, literature, culture and civilisation, Nguyen dynasty Subject classification: Philosophy Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: tranguyenviet@yahoo.com 13 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 Mở đầu Trong số quân vương lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, khẳng định rằng, vua Lê Thánh Tơng (1460 - 1497) thời Lê sơ vua Minh Mệnh (1820 - 1841) thời Nguyễn bậc quân vương quan tâm đến văn hóa nhiều Ngồi văn hóa trị, loại hình văn hóa hướng tới mục tiêu nhân văn theo tinh thần Nho giáo, vấn đề trị quốc an dân, quan hệ vua tơi đặt lên hàng đầu, cịn có loại hình văn hóa khác như: văn chương, văn hóa giáo dục… đặc biệt văn hóa dân gian, vị vua quan tâm với quan niệm, quan điểm khác Trong viết này, tập trung phân tích quan điểm vua Minh Mạng vấn đề văn hóa thể qua tác phẩm Minh Mệnh yếu, thiên thứ mười bảy: “Mục sùng văn” Quan niệm vua Minh Mệnh vai trò văn chương Trước hết, vua Minh Mệnh người đề cao giới trí thức Nho học, đặc biệt quan văn đối xử cao quan võ Cụ thể, năm Minh Mệnh thứ (năm 1824), “vua lệnh cho quan kinh, văn từ hàm tòng tam phẩm, võ từ hàm tòng nhị phẩm trở lên, dự bàn triều đình Sau lại cho quan văn chưa đến tam phẩm mà liệt vào hạng đường quan dự” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.14) Đặc biệt, việc hoàn thiện máy nhà nước, năm 1822, Minh Mệnh thiết lập Hàn lâm viện, quan tách riêng khỏi Văn thư phịng để phụ trách cơng việc soạn thảo chiếu, sách, chế, cáo nhà vua ban bố cho quần thần toàn dân Đứng đầu Hàn lâm viện Chưởng viện Học sĩ, trật Chánh tam phẩm Trực học sĩ trật Chánh tam phẩm, thuộc viên từ Thị độc Học sĩ, trật Chánh tứ phẩm Đãi chiếu, trật Tòng cửu phẩm Do đó, việc tuyển dụng nhân viên Hàn lâm viện thận trọng Những người tuyển dụng hầu hết đỗ đại khoa, có tài văn học viết tốt Để có trình độ học vấn, đạt giải cao qua kỳ thi triều đình tổ chức, quan văn Hàn lâm viện nói riêng, quan văn thuộc phẩm trật khác triều đình nói chung, phải trải qua trình học tập tu dưỡng, phải đọc nhiều sách, hiểu rộng sâu vấn đề văn hóa phương Đơng Chính vậy, Minh Mệnh trọng đến văn hóa đọc, khuyên quan khả tìm sách đọc để nâng cao trí lực người Ơng xuống dụ cho quần thần rằng: “Xem sách có ích cho thần trí người, phủ chứa sách nhiều, việc công nhàn rỗi, nên mượn nhà xem; sau có sứ Đại Thanh nên hỏi mua sách cổ thi, kỳ thư, bí văn mà xem” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.77) Bản thân ông người ham đọc sách, đem hiến sách có thưởng Đối với ơng, sách nguồn tư liệu hưng vong chế độ, kinh nghiệm quý báu cho việc trị nước Ơng nói: “Trẫm sau làm mn việc nhàn rỗi, mở sách coi tích hưng phế chế độ đổi thay đời trước, nhân vật hay dở, phong thổ dị đồng, thường nghĩ góp nhặt lấy để tham khảo Xét Bắc thành đất văn hiến, có sách đời trước để lại, tạp chí tư gia bí thư ngoại quốc, cho phép đem đến hiến, trẫm hậu thưởng” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.78-79) 14 Trần Nguyên Việt Nhận thức rõ tầm quan trọng sách văn hóa đọc, vua Minh Mệnh coi nguồn gốc nhân tài Nguyên tắc Nho giáo đường tu thân “bát điều mục” (cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ) trở thành kim nam cho có chí học tập tự tu dưỡng để có đủ phẩm chất lực tiến thân Chính vậy, Khổng Tử (551 - 479 TCN) người sáng lập Nho gia nhấn mạnh rằng: “Từ thiên tử cho chí thường dân, phải lấy tu thân làm gốc” (Chu Hi: Tứ thư tập chú, Nguyễn Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1998, tr.18) Từ nhà Nguyễn thiết lập vương triều (năm 1802) thời trị mình, vua Minh Mệnh thấy trình độ thuộc hạ khơng đáp ứng kỳ vọng triều đình: “Khi trẫm làm thái tử để tâm vào sách vở, sử đời Hán, Đường, Tống, Nguyên Minh, không sử không xem, không nhớ cho lắm; nghĩ đến việc đời Nguyên Minh đem hỏi bầy tơi, khơng trả lời được, dáng chừng chưa đọc đến sử chăng?” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.80-81) Khi đó, Quang lộc tư khanh Phan Huy Thực thưa với vua rằng: “Từ đời Lê lại đây, người học cử nghiệp (học để thi) đọc sử Hán, Đường, Tống để thi mà thôi” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.80-81) Nghe vậy, vua bảo rằng: “Từ đời Nguyên, Minh đến Đại Thanh không sáu bảy trăm năm, xét đến ngày từ Tống trở lên thái cổ rồi, kẻ học giả lại bỏ gần mà cầu xa sao?” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.80-81) Nói xong, vua quay sang quan Thiêm (tức Lang trung Lê Văn Đức) để vị làm rõ thêm Văn Đức thưa rằng: “Thần sở học học văn cử nghiệp thơi” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.80-81) Vua bảo rằng: “Văn cử nghiệp câu nệ sáo cũ hủ lậu, mà hãnh diện với nhau, dựng riêng môn, nhân phẩm cao thấp đấy, khoa trường lấy đậu hay không đấy, nhân tài ngày kém, không lấy làm lạ vậy; tập tục nhai duyên lâu, khó mà đổi được, vài năm sau nên bàn thay đổi dần” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.80-81) Như vậy, vua Minh Mệnh nhận thức rõ lối học từ chương Tống Nho chủ yếu áp dụng cho việc thi làm quan (cử nghiệp) trở nên lỗi thời, không giúp ích cho việc đào tạo nhân tài cho đất nước Ơng coi lối học “sáo cũ hủ lậu”, nguyên nhân làm cho nhân tài ngày Điều thúc đẩy ơng tiến hành loạt cách thức giáo dục khoa cử, đồng thời tạo nên nét văn hóa, giáo dục mang đậm tính cách nhà nho, nhà vua Minh Mệnh Quan niệm vua Minh Mệnh vấn đề giáo dục - khoa cử Năm Minh Mệnh thứ (1820), vua Minh Mệnh xuống dụ cho Nguyễn Hữu Thận rằng: “Trẫm lâu trọng văn học, ý muốn bồi bổ nhân tài mà nhân tài chưa bao nhiêu, tự cất nhắc người ty tiện, chưa cổ nhân chăng?” Hữu Thận tâu nói: “Sự dạy bảo phần nhiều chưa người giỏi, nhân tài có người thành tựu” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.77-78) Nguyễn Hữu Thận nêu hai vấn đề: nội dung giáo dục cách tổ chức giáo dục chưa đem lại kết mong muốn Minh Mệnh 15 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 vị vua có trình độ Nho học uyên bác, lại trọng đến văn học, tức kinh điển Nho gia số học thuyết tiếng Trung Hoa cổ trung đại Tạm gác nội dung “dạy bảo” sang bên, thấy chủ trương ông thay đổi cách thức tổ chức giáo dục, mà trước hết nguồn nhân lực cho lĩnh vực Để có nguồn nhân lực thúc đẩy lĩnh vực giáo dục phát triển, vua Minh Mệnh nhận thấy việc mở khoa thi để tìm người tài thiên hạ việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài Ông xuống chiếu rằng: “Thánh nhân lưu ơn lại khơng gây dựng cho người, mà kẻ vương giả ơn khơng mở khóa thi chọn lấy kẻ sĩ Hoàng khảo Thế tổ Cao Hoàng đế ta, mở khoa thi lấy kẻ sĩ, năm Mão năm Dậu mở khoa thi Hương có lệ thường Nay trẫm noi theo đồ lớn, khuếch trương pháp độ, thần dân triều ngồi quận khơng khơng nhờ ơn trạch, muốn mở rộng khắp nhà nho, để rộng thêm đức thịnh hiếu văn Hoàng khảo” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.78) Như vậy, chủ trương vua Minh Mệnh mở khóa thi cho thần dân có khả năng, đặc biệt “mở rộng khắp nhà nho” cho thấy, ông tiếp tục nâng Nho học lên vị cao, xứng đáng với vai trò bệ đỡ hệ tư tưởng đường lối trị nước ông Tuy nhiên, vấn đề chỗ sau khóa thi triều đình mở, việc sử dụng nhân tài phải để họ phát huy lực việc phụng triều đình Do đó, năm Minh Mệnh thứ ba, vua đến nhà Văn Miếu làm lễ Thích điện (lễ Thánh sư), xuống dụ cho Lễ rằng: “Thánh sư2 bậc chí tơn lễ nhạc mn đời, vị Minh vương đời cổ không không tôn thờ, trẫm bái yết, cung kính Thánh sư giám lâm, lại thêm nghiêm kính; quan viên giữ việc phân hiến hay bồi tế, nên kính cẩn việc mình, để tỏ ý tơn sư trọng đạo Vua xuống chiếu cho quan nhà Quốc tử giám tuyển sĩ tử đậu cao, lấy trăm người bổ làm Giám sinh” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.79) Như vậy, vua Minh Mệnh coi việc tế lễ Thánh sư ngang với việc tế thần, nghĩa chủ tế phải thể lịng thành kính, phải quan niệm thánh thần tổ tiên diện trước mặt để biết kính sợ (tế tại) Sau việc nêu trên, vấn đề quản lý giáo dưỡng sinh viên cần chỉnh đốn từ sinh hoạt học tập khảo hạch Vua xuống dụ cho Lễ rằng: “Nhà Quốc tử giám chỗ trừ súc nhân tài, gần đặt thêm sinh viên, lại cấp lương cho, bồi dưỡng tác thành đến ngày, sinh viên thấm nhuần đạo học, có thành tựu Nay lệnh viên Tế tửu chọn lấy 30 tên, sát hạch lại, để tùy tài ghi tên bổ dụng Rồi bọn Tế tửu Trần Trọng Huyến đem danh sách tâu lên” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.82) Tuy nhiên, vào năm Minh Mệnh thứ (1825), Tế tửu Trần Trọng Huyến q trình khảo khóa để xảy sai sót, nhân việc vua Minh Mệnh nói: “Bọn Trần Trọng Huyến người thầy, làm tiêu biểu cho người, ngày thường không chăm huấn luyện, đến tuyển cử lại không tinh, thực phụ với chức phận vậy” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.83) Sau đó, Trần Trọng Huyến bị phế truất Khơng ý đến trách nhiệm quan nhà nước vấn đề quản lý, giáo dục đạo đức cho sinh viên, vua Minh Mệnh quan tâm đến chương trình giảng dạy Trong lời dụ cho Lễ, ơng nói: “Quốc gia đặt nhà Quốc tử giám để nuôi dưỡng nhân tài, nên chọn người có đức vọng văn học làm thầy dạy, cịn chương trình giảng dạy Thánh sư: người thầy tôn thành bậc thánh 16 Trần Nguyên Việt nên chước lượng mà bàn” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.83) Do đó, “bộ [Lễ] bàn xin học đường, trước hết phải giảng ngũ kinh tứ thư để hiểu rõ nghĩa lý, giảng đến sách chư tử chư sử để thông hiểu lý; tháng bốn lần khảo hạch, học thêm văn thù phụng mà hỏi việc đời nay, học sinh có lịch thiệp Vua chuẩn y lời bàn cho thi hành” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.83) Việc chước lượng chương trình giảng dạy có liên quan trực tiếp đến nội dung khảo hạch thi cử Cụ thể, trước đó, kỳ thi học trò, khảo quan lại, làm thơ phú mà không vận bị đánh hỏng, vơ hình trung, người có tài lại bị bó hẹp khn mẫu cứng nhắc khó vượt qua Cho nên vua xuống dụ cho Lễ rằng: “Vần thơ khó nhớ, làm câu thơ, vần hạn chế, dù có ý hay khơng phát triển được, người có tài trác lại bị bó buộc mực thước, có phải ý triều đình cất nhắc nhân tài khơng?” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.85) Thêm nữa, “Trước thi Hương, thi Hội, Điện thí, văn sách hỏi có đến ba bốn năm trăm chữ trở lên, mà bóng nắng ngồi thềm, tranh có ngày dài, phải đem đầu đề viết tinh vi phí bao cơng phu, dù có tài tứ hay bị sức ngày áp bách, phát triển hết uẩn súc Vậy chuẩn cho đầu đề văn sách hỏi, miễn tinh tả, người có nhân tài thực học mơ tả hết uẩn khúc” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.90) Như vậy, vừa bậc quân vương, vừa nhà nho uyên bác, vua Minh Mệnh không chấp nhận bó hẹp khn mẫu giáo dục - khoa cử truyền thống Trung Hoa Việt Nam vốn trì thời gian dài lối học từ chương cốt để thi Dù người đỗ đạt ngày đông, song lực thực chất họ không đáp ứng yêu cầu triều đình Biện pháp khảo hạch quan lại để đánh giá trình độ quan lại, suy cho cùng, bất đắc dĩ lẽ kết khảo hạch sau thực tiễn hoạt động họ, lực cỏi mà thực thi quyền lực triều đình giao phó hậu gây thật khơn lường Chính vậy, vua Minh Mệnh ý từ việc giảng tập Quốc tử giám trường lớp địa phương, thông qua kỳ khảo hạch chặt chẽ để lấy người thi Hương, thi Hội Những dụ, mệnh lệnh chiếu nhà vua vừa phù hợp với nhu cầu thực tiễn, vừa khuyến khích vật chất lại vừa kết hợp với việc phạt trường hợp vi phạm quy định triều đình giáo dục - khoa cử Điều cho thấy quan điểm giáo dục vua Minh Mệnh mang ý nghĩa thực học cao, học thật, thi thật đặt lên hàng đầu để phát sử dụng nhân tài cho đất nước Tuy nhiên, với khái niệm “nhân tài”, nội hàm đạo đức, đặc biệt đạo đức “trung quân quốc”, tài trước hết phương diện văn học theo tinh thần Nho giáo Nền văn học vốn trọng đến hình thức thơ phú phương tiện truyền tải hiệu tôn mục đích Nho giáo lĩnh vực trị, đạo đức xây dựng xã hội trị bình, hài hịa tảng chuẩn mực đạo đức xã hội cá nhân Chính vậy, vua Minh Mệnh quan tâm đến lĩnh vực văn học nghệ thuật, đặc biệt thơ phú đắc3 (Nguyễn Huy Khuyến, 2020), số lượng trước tác theo thể thơ chiếm Thơ phú đắc: lối “trực trần kỳ sự”, trình bày việc cụ thể đầu đề, thường câu thơ, câu tục ngữ, phong dao, thành ngữ Người làm phú đắc cần diễn cho rõ đầu bài, theo đầu thực sát mà không phạm đề Việc giải thích phát triển ý từ nội dung đầu đề nói cách phù hợp thơ gọi thơ phú đắc 17 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 tỷ trọng khiêm tốn (87/3.600 bài) tổng số thơ ơng cịn lưu lại Thể thơ phù hợp với tâm người chấp mang ý nghĩa thơng diễn (hermeneutike) cao kiến giải nội dung đầu đề lấy từ câu thơ, câu tục ngữ, phong dao thành ngữ Là người ln kính trọng nể phục tố chất “hùng tài, đại lược” vua Lê Thánh Tông, vị vua đưa triều đại Lê sơ lên đỉnh cao thịnh trị Với tâm muốn trở thành “một Lê Thánh Tơng” vương triều Nguyễn, từ góc độ văn hóa vua Minh Mệnh nói: “Nước Việt ta mở nước văn hiến, bậc vua hiền đời trước có, Lê Thánh Tơng khơng phải đời có Những phép hay tốt chép sử sách, lại rảnh việc lấy văn nghệ làm vui, trước tác nhiều, tiếng hay phong nhã văng vẳng bên tai người Trẫm nhớ đến cổ nhân lấy làm kính mến” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1963, tr.203) Tuy nhiên, ơng cảm nhận có điều cịn thiếu thơ vua Lê Thánh Tơng Ơng muốn nghe ý kiến quần thần thơ so với thơ Lê Thánh Tơng, nhân hỏi Phan Bá Đạt: “Thơ trẫm thơ Lê Thánh Tôn nào?”, Bá Đạt thưa rằng: “Thơ Thánh Tôn phần nhiều cần cho điêu luyện, thơ ngự chế theo tình cảnh tả ra, cần phát minh đạo trị bình, mà lời thơ thấy hùng hồn” Vua bảo rằng: “Khi nhàn hạ vua ngâm thơ để làm vui, ngụ ý khuyên răn, há lấy làm công vụ cho trị bình ư!” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.90) Nhận xét Phan Bá Đạt rõ ràng ngụ ý thể thơ phú đắc vốn Minh Mệnh ưa chuộng, hồn tồn phù hợp khác biệt với thơ “văn sĩ”, vậy, Minh Mệnh nói thể dụng thơ sau: “Phàm làm thơ mà dùng chữ, cần phải bình thường dễ hiểu, ngâm độc lâu thấy ý vị sâu xa, dùng chữ hiểm hóc, quái dị đẹp lời, coi lâu thấy nhạt mà vô vị dùng làm gì” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.91) Hơn nữa, “Thơ phải luyện linh tính ý muốn khác, học Đế vương khác với người thư sinh, ngâm vịnh, ngụ ý vua với nước, với nhân dân, khơng văn sĩ thơi, có được… Bởi trẫm có làm nào, tất phải đưa cho bọn người xem, muốn tham khảo ý kiến người, khơng lời nói khác cả, thơ trẫm vào hạng điển nhã chưa, truyền đời sau hay không!” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.91) Như vậy, vua Minh Mệnh cho rằng, thơ bổn phận trị nước bậc quân vương có mối quan hệ mật thiết với nhau, thơ “làm cơng vụ cho trị bình”, lời huấn thị nghệ thuật thi ca để cảm hóa người cách hiệu Nếu vua Lê Thánh Tông đứng đầu nhóm Tao Đàn với 28 nhà thơ xuất sắc (nhị thập bát tú) chuyên bình thơ vua, nối tiếp dịng mạch thơ vua ngơn từ tinh xảo để diễn tả đẹp cảnh vật, vua Minh Mệnh, thơ ông làm quần thần bình phẩm để cho dễ đọc, dễ hiểu để thấy “cái ý vị sâu xa” Theo vua Minh Mệnh, thơ ông đạt đến đỉnh cao nghệ thuật thi ca vậy, thuộc “hạng điển nhã” “có thể truyền đời sau” Đó tâm thế, nỗ lực ông để trở thành “Lê Thánh Tông Vương triều Nguyễn” 18 Trần Nguyên Việt Quan niệm vua Minh Mệnh vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Trên đây, đề cập đến quan niệm vai trò quân vương “hùng tài, đại lược”, ông vua “mở nước văn hiến” mà tiêu biểu Lê Thánh Tông, người vua Minh Mệnh coi gương trị nước làm rạng rỡ văn hiến văn hóa nghệ thuật Đến lượt mình, Minh Mệnh thể trân trọng di sản tinh thần quý giá tiền nhân để lại cho dân tộc cách kêu gọi sưu tầm biên soạn di sản dân gian Cụ thể, vào năm Minh Mệnh thứ mười bảy (1836), vua xuống dụ cho Lễ rằng: “Nước An Nam từ đời Hồng Bàng trở xuống, người bầy trung, người hiếu thường không thiếu người, mà giống vật kỳ dị rồng, rắn, chim muông báo điềm lành lại khơng ít, trước phần nhiều nhà dân truyền lại, mà khơng có ghi chép để khảo cứu, nên tìm kiếm nơi xem xét cho rộng” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.92) Đối với lĩnh vực văn học, vua Minh Mệnh quan tâm đến trước thuật danh thần văn sĩ đời trước Năm Minh Mệnh thứ hai mươi, “vua sai quan địa phương tìm kiếm thơ văn cũ cịn lại nước, xuống dụ rằng: “Nước Đại Nam ta vốn xưng văn hiến, danh thần văn sĩ đời khơng thiếu người, khoảng tất có nhiều văn trước thuật, trước không chép thành sách, mát không kiếm Nay truyền dụ cho quan địa phương dò hỏi quan lại, sĩ, thứ dân, nhà cất giữ tác phẩm thơ vịnh, minh ký (tức văn bia) từ phú, không kể lâu đời hay gần kẻ nguyện đem dâng lên khen thưởng, kẻ khơng muốn nộp quan mượn ngun ra, giao cho Viện hàn lâm Lễ chọn tác phẩm hay, góp lại làm thành sách, gọi Nam Thổ Anh Ba lục khắc in, để tỏ triều đình trọng đến việc văn” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.99-100) Để chứng minh cho quan điểm triều đình việc văn, vua Minh Mệnh sai thị thần Trương Đăng Quế Lê Văn Đức đọc thơ vịnh Hà Tiên Nguyễn Cư Trinh Mạc Thiên Tứ Tâm đắc với Kim lan đào Nguyễn Cư Trinh, ơng nói: “Ngắm ý nói câu thơ Nguyễn Cư Trinh có tài làm đại thần đảm nhiệm trọng trách nước vậy” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.100) Không việc văn, việc biên soạn sử triều đình quan tâm Vua giao cho Trương Đăng Quế làm tổng tài sở Thực lục, đồng thời giao nhiệm vụ cho sở “ghi chép để tích rõ ràng sau… phải có người kỳ cựu tham khảo việc qua, bổ khuyết cho văn hiến” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.99) Các tích khai thác từ quan Nam Bắc, người nghỉ hưu hay đương chức, chí từ người dân thường cao tuổi nắm tích vua khuyến khích “hỏi kỹ ghi chép lấy để đủ tài liệu làm sử, tham khảo ý chắp nhặt da hổ mà làm áo cừu” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.99) Ngồi văn sử, vua Minh Mệnh cịn ý đến việc biên soạn danh pháp loại động thực vật nước để tiện tham khảo Điều cho thấy, vua Minh Mệnh người có tầm nhìn khoa học đa diện vật tượng mà trước thấy bậc qn vương khác Ơng nói với Tham tri Lễ Phan Bá Đạt rằng: “Tên cỏ chim muông, 19 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2021 trước theo xưng hô, phần nhiều chưa rõ ràng, nên phen khảo cứu để gọi tên Vậy nên chọn người chức Quang lộc, Thái thường thuộc viên nhà việc, lấy hai người, trước hết đem loài chim cá tham khảo bàn định với mà ghi chép thành sách” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.101) Kết luận Vua Minh Mệnh số bậc quân vương lịch sử chế độ phong kiến quan tâm đến vấn đề văn hóa, từ văn hóa đọc lĩnh vực sưu tầm văn hóa dân gian Ơng khẳng định, nước ta thời kỳ lập quốc kiến thiết đất nước, lấy văn hiến làm tảng Do đó, khơng phải ngẫu nhiên mà khái niệm “sùng văn” (sùng bái văn hóa, văn hiến) trở thành tiêu đề thiên thứ mười bảy sách “Minh Mệnh yếu Với tư cách người đứng đầu triều đại, vua Minh Mệnh tâm “sùng văn”, mà cịn có đóng góp lý luận cho văn học nghệ thuật, sử học mơn khoa học khác cho đất nước Ơng ln trọng đến phát triển văn hóa dân tộc sở trân trọng, tìm tịi nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc, khích lệ tinh thần sáng tạo để làm cho văn hiến đất nước ngày phong phú thêm Điều dễ dàng nhận thấy ông quan niệm đắn loại hình văn hóa nhân tố tích cực nhằm thúc đẩy văn hóa trị ơng quỹ đạo đường lối trị nước theo tinh thần Nho giáo phù hợp với thực tiễn đời sống trị - xã hội đất nước thời trị ơng Ngày nay, vấn đề văn hóa mà vua Minh Mệnh quan tâm có nhiều giá trị giàu tính thực tiễn, chẳng hạn cách thức nội dung giáo dục triều Nguyễn đất nước có khác chất, song yêu cầu “học thật, thi thật nhân tài thật” rõ ràng có nhiều tương đồng Học thật, thi thật không phương diện thực học, mà mệnh lệnh đạo đức người học nhà quản lý giáo dục Điều liên quan đến vận mệnh đất nước, thiếu nhân tài thật đất nước bị tụt hậu, phát triển so với thời đại Chúng tơi hy vọng Đảng Chính phủ, đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo, cần đưa vấn đề “học thật, thi thật nhân tài thật” thành chương trình nghị cơng “đổi toàn diện giáo dục” nước ta Với tinh thần “ôn cố nhi tri tân”, việc tham khảo kinh nghiệm lịch sử từ quan niệm vua Minh Mệnh văn hóa nói chung, văn hóa giáo dục - khoa cử nói riêng hồn tồn có ý nghĩa lĩnh vực giáo dục - đào tạo nước ta Tài liệu tham khảo 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục biên, t.10, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, t.3, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Huy Khuyến (2020), “Thể thơ phú đắc thơ ngự chế Hoàng đế Minh Mệnh”, https://text.123docz.net/document/6990906-the-tho-phu-dac-trong-tho-ngu-che-cua-hoang-de-minhmenh.htm, truy cập ngày 2/6/2021 ... quan điểm vua Minh Mạng vấn đề văn hóa thể qua tác phẩm Minh Mệnh yếu, thiên thứ mười bảy: “Mục sùng văn? ?? Quan niệm vua Minh Mệnh vai trò văn chương Trước hết, vua Minh Mệnh người đề cao giới... tạo nên nét văn hóa, giáo dục mang đậm tính cách nhà nho, nhà vua Minh Mệnh Quan niệm vua Minh Mệnh vấn đề giáo dục - khoa cử Năm Minh Mệnh thứ (1820), vua Minh Mệnh xuống dụ cho Nguyễn Hữu Thận... sách” (Quốc sử quán triều Nguyễn, 1994, tr.101) Kết luận Vua Minh Mệnh số bậc quân vương lịch sử chế độ phong kiến quan tâm đến vấn đề văn hóa, từ văn hóa đọc lĩnh vực sưu tầm văn hóa dân gian Ơng

Ngày đăng: 31/12/2022, 08:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan