1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 1975 2000

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 19752000

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - BÙI THỊ THANH HƯƠNG THỂ THƠ TỰ DO TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** BÙI THỊ THANH HƯƠNG THỂ THƠ TỰ DO TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THUYẾT VỀ THƠ TỰ DO 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUAN NIỆM THỂ LOẠI THƠ 1.2 KHÁI NIỆM THƠ TỰ DO 11 1.2.1 Hiểu khái niệm tự 11 1.2.2 Một vài đặc điểm thơ tự 13 1.2.3 Phân biệt thơ tự thơ văn xuôi 15 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THƠ TỰ DO 1.3.1 Thơ tự phương Đông 16 16 1.3.2 Thơ tự phương Tây 18 1.3.3 Thơ tự Việt Nam 20 Chương 2: THƠ TỰ DO 1975-2000 26 2.1 BỐI CẢNH ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ Ý THỨC NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI CẦM BÚT 26 2.1.1 Bối cảnh đời sống xã hội 26 2.1.2 Ý thức nghệ thuật người cầm bút 27 2.2 CÁC KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƠ TỰ DO 1975 – 2000 28 2.2.1 Diện mạo thơ tự 1975 – 2000 28 2.2.2 Khuynh hướng tiếp nối thơ tự truyền thống 30 2.2.3 Khuynh hướng đổi thơ tự theo hướng đại chủ nghĩa 33 Chương 3:MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA THƠ TỰ DO 1975-2000 3.1 HÌNH ẢNH THƠ 3.1.1 Hình ảnh sống đời thường, trần tục 36 37 3.1.2 Hình ảnh lạ, mang tính trực giác cao 39 3.1.3 Hình ảnh mang màu sắc siêu thực 42 3.2 NGƠN NGỮ THƠ 3.2.1 Ngơn ngữ đời thường suồng sã 45 45 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính hình tượng 48 3.2.3 Lạ hố ngơn ngữ - sáng tạo từ 50 3.3 NHỊP ĐIỆU THƠ 51 3.3.1 Nhịp điệu trùng điệp 51 3.3.1 Nhịp điệu trùng điệp 52 3.3.2 Nhịp điệu tự 53 3.3.3 Nhịp điệu biến hóa 55 3.4 CẤU TRÚC VĂN BẢN NGƠN TỪ 56 3.4.1 Cấu trúc hình thức thơ 56 3.4.2 Cấu trúc hình thức câu thơ 58 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở thời kỳ lịch sử dân tộc, đồng thời đưa tới chặng đường văn học Việt Nam Đã ba mươi năm kể từ thời điểm lịch sử đó, văn học Việt Nam ln đồng hành gắn bó với vận mệnh dân tộc, qua bước thăng trầm thực tạo biến đổi sâu sắc, toàn diện, làm nên diện mạo giai đoạn văn học Ba mươi năm chưa phải khoảng thời gian dài tiến trình lịch sử văn học ngắn ngủi, quan trọng hơn, đủ để tạo nên diện mạo với đặc điểm quy luật vận động riêng giai đoạn văn học Nhìn lại chặng đường văn học từ sau 1975, dừng lại thể loại thơ - điệu nhạc tâm hồn; ta không khỏi ngạc nhiên thấy tồn với vị trí đặc biệt thể thơ tự Ra đời vào khoảng năm ba mươi kỷ XX giai đoạn từ sau 1975, thể thơ tự ngày khẳng định vai trị việc thoả mãn nhu cầu sáng tác nhà nghệ sĩ nhu cầu thưởng thức đông đảo công chúng yêu thơ Với câu thơ khơng bị gị bó vần, luật; với thơ khơng bị bó hẹp khuôn khổ câu chữ, thơ tự trở thành thể thơ thay thơ đại Việt Nam Sự thành cơng hình thức thơ khiến trở thành mối quan tâm ngành văn học sử lý luận thơ ca Một loạt vấn đề cần phải đặt để lý giải phát triển sức sống thể thơ mẻ, độc đáo như: Nó đời trải qua giai đoạn phát triển nào? Nó đảm nhận vai trị chuyển tải nội dung sao? Có điểm đáng ý hình thức câu chữ nó? Trong nhiều cơng trình lý luận thơ ca văn học sử Việt Nam năm gần đây, nhà nghiên cứu có đề cập đến hình thức thơ tự Tuy nhiên, việc nghiên cứu đề cập đến trang viết lẻ tẻ khía cạnh riêng biệt, chưa mang tính chất hệ thống để thấy đặc trưng thể loại thơ qua giai đoạn văn học Bởi mà luận văn đặt vấn đề: “Thể thơ tự thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000” nhằm góp phần giải đáp số vấn đề thể thơ nói chung thể thơ tự nói riêng giai đoạn Từ đó, người viết mong muốn phần dẫn đến gợi mở bổ ích cho thực tiễn sáng tạo thơ ca thực tiễn giảng dạy thơ ca ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Với đề tài này, trước hết cần xác định thơ tự gì? Hiểu khái niệm thơ tự đặc trưng thi pháp Khi tìm hiểu thấu đáo vấn đề cơng cụ để chúng tơi sâu tìm hiểu thể thơ tự giai đoạn phát triển nở rộ nó, giai đoạn 1975 – 2000 Trong giai đoạn văn học này, thi đàn Việt Nam có đóng góp nhiều gương mặt thơ với bước đột phá như: Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Dương Tường, Hoàng Hưng, Lê Đạt, Trần Dần Đồng thời, có nối tiếp, trì nhà thơ khẳng định tên tuổi giai đoạn trước như: Tố Hữu, Chế Lan Viên, Văn Cao, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Nguyễn Duy Do điều kiện thời gian, người viết chọn cho giải pháp khảo sát tư liệu tuyển tập Thơ Việt Nam 1975-2000 gồm có tập với 1144 thơ (NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2001) Vẫn biết số lượng thơ khơng đầy đủ, gương mặt thi nhân khơng điểm hết với người thẩm bình thơ đầy tâm huyết như: Vũ Quần Phương, Trần Đăng Khoa, Quang Huy, Lê Thành Nghị, Nguyễn Phan Hách tuyển chọn, mong thơ tiêu biểu cho phong cách tác giả Ngoài ra, q trình phân tích người viết khảo sát thêm số tác phẩm tác giả tạo sóng tranh luận gay gắt, chí đối lập thi đàn : Trần Dần, Lê Đạt, Dương Tường, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải Thiết nghĩ, tác giả nhiều mang đến cho thơ tự nói riêng, cho giai đoạn văn học sau 1975 nói chung diện mạo mới, có nhiều vấn đề cần phải suy ngẫm Tất tư liệu giúp người viết phác họa lên phần đặc điểm tiêu biểu thơ tự 1975 – 2000 Đồng thời, khẳng định đóng góp đầy ý nghĩa thể thơ mẻ khơng cịn xa lạ, tưởng dễ làm địi hỏi tâm huyết dụng cơng người nghệ sĩ ngôn từ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Vốn có văn hố lâu đời, có truyền thống yêu chuộng văn chương, dân tộc ta từ lâu quan tâm đến việc tìm hiểu hình thức thơ ca Theo nhà nghiên cứu cho biết điều diễn từ thời Lê Thánh Tông, với tác phẩm Văn thành bút pháp Vũ Quỳnh Rồi Phạm Đình Hổ có bàn hình thức thơ tập Vũ trung tuỳ bút Tuy nhiên, việc nghiên cứu thể thơ tự có lẽ muộn Bởi thân đời thể thơ văn học viết dân tộc chưa đầy tám thập niên Hơn việc tìm hiểu, đánh giá hình thức nghệ thuật nào, đặc biệt hình thức nghệ thuật thơ ca – tiếng nói cảm xúc có lẽ cần phải có trình lâu dài dựa đặc trưng mang tính ổn định; đồng thời phải dựa thành tựu định Nhìn lại cơng trình nghiên cứu năm gần đây, chưa thực trở thành hệ thống toàn diện song thơ tự nhiều tác giả đề cập tới Có thể điểm qua loại cơng trình sau: (1) Cơng trình giới thiệu, nghiên cứu thể thơ lịch sử thơ ca Việt Nam Chẳng hạn như: Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại (Bùi Văn Ngun – Hà Minh Đức) (2) Cơng trình lý luận văn học lý luận thơ ca tác giả: Mã Giang Lân (Thơ hình thành tiếp nhận, Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Tiến trình thơ đại Việt Nam), Phạm Quốc Ca (Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000), Hà Minh Đức (Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại), (3) Các cơng trình tra cứu văn học như: Từ điển văn học (Trung tâm từ điển học), Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) (4) Các nghiên cứu riêng lẻ công bố tập sách, tập san như: Thơ Việt Nam sau 1975 – Diện mạo khuynh hướng phát triển (Nguyễn Đăng Điệp – Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy), Nhịp điệu thơ hôm (Mã Giang Lân – Tạp chí Nghiên cứu văn học – số 3/2007), Thơ tự do: Cuộc vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận (Vi Thuỳ Linh – Về dòng văn chương), Tìm hiểu nội dung cơng trình ta thấy thơ tự giai đoạn phát triển nhà nghiên cứu nhiều đề cập đến Theo ý kiến nhà nghiên cứu Mã Giang Lân, thực lời ca số điệu dân ca quan họ (Bắc Ninh), hát xoan (Phú Thọ), điệu chèo, ca Huế, điệu hị có yếu tố thơ tự Nhưng xuất với tư cách thể thơ độc lập phải đến thời kì thơ Mới, thơ tự đời Từ phong trào thơ Mới “Thơ tự mở đường nhập hội Tao Đàn” (Bằng Giang, Từ thơ Mới đến thơ tự do-NXB Phù Sa,Sài Gòn,1961) Năm 1971, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức với chuyên luận Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam (NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1971) có tổng kết hình thức thể loại phong trào thơ Mới, ơng đặc biệt ý đến thể thơ tự do: “Về hình thức, phong trào thơ Mới vốn có đóng góp quan trọng vào việc phát triển thể thơ nâng cao khả biểu số thể thơ Thể bốn từ, năm từ, bảy từ sử dụng phổ biến Thể lục bát tiếp tục phát triển Một số thơ hợp thể tự xuất Hình thức hợp thể tự xuất gây ý người đọc” Có thể nói, từ đời, thơ tự người đọc biết đến trở thành “tiêu điểm” thi đàn, giới phê bình nghiên cứu xem tượng đặc biệt Cũng tinh thần ấy, với viết Thơ Mới (1932-1945) thơ hôm đăng báo Văn nghệ tháng 9-1994, Trần Thanh Đạm nhận xét: “Phong trào thơ Mới lên lúc đầu cải cách hình thức nghệ thuật thơ, tức thi pháp, vận động “cởi trói cho thơ” khỏi ràng buộc khuôn phép cũ, thể Đường luật, xem tiêu biểu cho thơ cũ Đồng thời, đề xuất thể thức cho thơ, trước hết thể thơ tự do” Như vậy, thơ tự coi hình thức nghệ thuật tiên phong mặt trận chống lại ràng buộc khắt khe thơ cũ Cùng năm 1994, Trần Đình Sử viết Hành trình thơ Việt Nam đại (Báo Văn nghệ 1994) đánh giá cao vai trò thơ Mới: “Thơ Mới (1932-1945) bước ngoặt thơ ca dân tộc Thơ Mới đem lại hình thức cho thơ dân tộc Thơ Mới đem lại câu thơ tự do, giải phóng khỏi niêm, đối, bằng, trắc định sẵn” Nhìn chung, nhận định, đánh giá phong trào thơ Mới 1932-1945, tác giả thống điểm: Khẳng định thơ Mới có vai trị quan trọng việc đổi hình thức nghệ thuật thơ dân tộc, đặc biệt, thơ Mới tạo thể thức thơ tự do, đối chọi lại khuôn luật cứng nhắc thơ cổ điển Tuy nhiên, Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam nhận định: “Thơ tự phần nhỏ thơ Mới Phong trào thơ Mới trước hết thử nghiệm táo bạo để định lại giá trị khuôn phép xưa” “các khuôn phép xuất bị tiêu trầm thơ tự do, thơ mười chữ, mười hai chữ hay sửa tiêu trầm cách gieo vần theo thơ Pháp ” Ở giai đoạn lịch sử 1945-1975, thơ tự nở rộ, đơm hoa kết trái Tất nhiên, lúc đầu, có khơng ý kiến phản đối, kì thị Cuộc tranh luận văn nghệ Việt Bắc (1949) xoay quanh vấn đề thơ có vần hay khơng vần, thực chất đề cập đến lối thơ tự do, phóng túng, khơng luật lệ “Thời gian thực tế phát triển thơ Việt Nam giải tỏa, chứng minh tất mà Nguyễn Đình Thi sớm phát kiên trì theo đuổi suốt hành trình đơn, heo hút tìm thơ,trong kì thị khơng bạn bè đồng nghiệp ngày Đó quan niệm cách mạng nghệ thuật” (Mai Hương, Nguyễn Đình Thi, từ quan niệm đến thơ – Tạp chí Văn học số 31999) Năm 1987, chuyên luận Một thời đại văn học với góp mặt nhiều tác giả (NXB Văn học, Hà Nội, 1987) có tổng kết phát triển thể thơ thơ sau 1945: “Về mặt thể thơ, phát triển thơ trữ tình sau Cách mạng tháng Tám 1945, hầu hết thể thơ dân gian truyền thống (lục bát, song thất lục bát, Đường luật ), thể “thơ mới” (5 chữ, chữ, chữ) khai thác, sử dụng trở nên nhuần nhuyễn nội dung Bên cạnh đó, hình thức thơ tự ngày trở nên phổ biến , rộng rãi ” Tác giả viết đặc biệt ý đến thể thơ tự giải thích rõ hơn: “Thể thơ tự hình thành Đây thể thơ dùng phổ biến thơ từ sau 1945 với cách xử lý khác Những nhà thơ thích đưa hướng cổ phong vào thơ hồi 45 – 50, thực tế phát triển hình thức thơ tự Những tác giả định tạo lối thơ leo thang tiếng Việt hồi cuối năm 50 thí nghiệm thực dạng thơ tự Thơ tự hình thức thích hợp cho nhà thơ trẻ xuất hồi năm 60” Thơ tự trở thành hình thức quen thuộc để nhà thơ sáng tác, lĩnh vực thử thách để bút trẻ khẳng định tài năng, cá tính sáng tạo Giai đoạn phát triển thơ tự thu hút quan tâm nhiều tác giả với ý kiến xác đáng khác như: Trần Đình Sử, Vũ Duy Thông, Nguyễn Văn Long Năm 1994, Trần Đình Sử Hành trình thơ Việt Nam đại (Báo Văn nghệ năm 1994) thống kê tỉ lệ thơ tự tuyển tập thơ: “ Xét hình thức bề ngồi, thơ cách mạng sau 1945 phát huy hình thức tự Một thống kê sơ cho thấy điều Chẳng hạn, tập Thơ kháng chiến 1945 -1954 (NXB Tác phẩm mới, 1986) có 62/147 thơ tự , hợp thể; tập Thơ Việt Nam 1945 -1985 (NXB Văn học,1985) có 98/213 thơ tự do, tỷ lệ trung bình gần 1/2 Tỷ lệ chứng tỏ thơ muốn vượt qua nhạc tính bề ngồi để vào nhạc điệu bên trong” Tỷ lệ thống kê cho thấy thơ tự chiếm ưu vượt trội hẳn so với thể thơ khác Nó phản ánh xu phát triển thơ Việt Nam đại xu tự hố hình thức thơ, đặc biệt thể thơ Cịn nhà nghiên cứu Vũ Duy Thơng thừa nhận: “Thơ tự chiếm tỷ lệ cao số cịn đọng lại thơ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp với nhiều tác giả như: Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Hồng Nguyên, Trần Mai Ninh, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Văn Cao, Nguyên Hồng Nhiều tác giả tỏ có sở trường loại thơ này: Chế Lan Viên, Tố Hữu, Trần Dần, Lê Đạt, Văn Cao Sang thời kì chống Mỹ, thơ tự quen thuộc trở thành cơng cụ trường ca” (Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, 2003) Thơ tự làm nên tên tuổi số nhà thơ, sở trường nhiều tác giả Năm 2005, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long nhận xét khái quát thơ kháng chiến chống Mỹ: “Thơ kháng chiến chống Mỹ thúc đẩy xu hướng tự hố hình thức thơ lên bước ( ) Thơ kháng chiến chống Mỹ, bên cạnh việc kế thừa kinh nghiệm nghệ thuật truyền thống ý tìm tịi, sáng tạo phương diện hình thức theo hướng tự hố” Một tìm tịi thể thơ: “Thể thơ sử dụng chủ yếu thể thơ tự do” ( Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại, Thơ, phụ Báo Văn nghệ, số 22, tháng 4/2005) Nhận định bao qt tồn diện mạo phát triển khơng thơ kháng chiến chống Mỹ mà thơ cách mạng từ sau 1945, phương diện hình thức nghệ thuật, tác giả đặc biệt ý đến thể thơ tự Tóm lại, 30 năm thơ kháng chiến 1945-1975, giai kỳ lịch sử dài nhiều biến động Trong suốt qng thời gian đó, thơ tự ln bền bỉ đồng hành thơ dân tộc đạt thành công định Nhưng thể loại văn học khơng dừng đây, cịn vươn xa chiếm lĩnh “thị trường” thơ Việt Nam sau 1975 Thơ tự giai đoạn vừa tiếp nối phát triển thơ tự 45-75, vừa có biến đổi chất lượng so với trước Nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề Trong thảo luận báo Văn nghệ khoảng đầu năm 1990, Hữu Thỉnh nhận xét: “Thơ mở nhiều hướng,nhiều cách Nắm bắt thơ nắm bắt mục tiêu di động, bay trời Được giải phóng khỏi quan niệm hẹp hịi khơ cứng, họ khơng cịn q băn khoăn tơi ta, thực hay không thực, họ mải mê ghi lại chấn động đột ngột tâm hồn, đắm dòng chảy cảm xúc ( ) Xu hướng chung chuyển tìm cách biểu cảm đại thơ, dồn nén thông tin, ham bày tỏ, so sánh trực tiếp, nhiều liên tưởng ngầm, tăng trực giác lẫn ngẫu nhiên, câu thơ co duỗi tự do, đóng mở linh hoạt ” Một thời đại mở khiến cho thơ trở nên động, phong phú Thể thơ thích hợp để người đại chuyển tải suy nghĩ, xúc cảm mình, khơng khác thơ tự Trong diễn đàn Hội thảo thơ hôm báo văn nghệ số 31/1994, Ngô Quân Miện với viết Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ nhận xét: “Những thể thơ truyền thống, dù có cải tiến, mang tính chất đặn trở ngại cho vào thơ văn xuôi, yếu tố văn xuôi, ngôn ngữ sống Để vượt qua trở ngại ấy, hai thập kỉ gần đây, từ thập kỉ 80 trở đi, ta thấy ngày xuất nhiều thơ có cấu trúc khơng đặn, nghĩa không theo luật vần, không theo luật bằng, trắc, khơng có âm tiết câu Còn nhịp thơ, chỗ ngắt hơi, tiết tấu khơng theo quy luật có sẵn ” Tuy tác giả không trực tiếp gọi tên thể thơ lối thơ có “cấu trúc khơng đặn” thơ tự Lối thơ này, theo tác giả, mang thành công đến cho số tác giả, tác phẩm: Người đàn bà ngồi đan (Giải thưởng Hội nhà văn, năm 1986), Ngày thường Ý Nhi; Lối nhỏ, Bài mẫu giáo sáng Dư Thị Hoàn, Lá Văn Cao, Việt Bắc Trần Dần, Cà Mau Trinh Đường, Maratong Trúc Thơng, Những khối tình câm Vân Long Kết dự báo đầy lạc quan: “Thế bên cạnh thơ làm theo thể có sẵn ngày cải tiến lại mở thêm lối ngày rộng cho thơ” Năm 1997, Vũ Tuấn Anh với chuyên luận Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995 (NXB Khoa học xã hội, 1997) tiếp ý “thơ mở nhiều hướng nhiều cách” Ngô Quân Miện: “Thơ sau 1975 đặc biệt mười năm trở lại không quy tụ theo hướng, phạm vi đề tài giới hạn hình thức )” Tuy nhiên, tác giả khái quát “Xu hướng chung vận động hình thức tính chất tự hố, cá thể hoá đa dạng hoá, thể cấp độ hình thức thể loại ( ) Thơ tự chiếm ưu thế, chí, khái niệm “thơ tự do” không bao chứa hết phong phú biểu tự hố hình thức” Như vậy, thơ tự dấu hiệu hình thức bật khuynh hướng phát triển thơ Việt Nam sau 1975 Cũng vào xu hướng tự hố hình thức thơ, Phạm Quốc Ca khẳng định: “Sau năm 1975, thể thơ thường sử dụng tự do, lục bát, chữ, chữ Trong tuyển tập Thơ Việt Nam 1975-2000, thơ tự chiếm tỷ lệ cao 645/1144 thơ (56%) Điều phản ánh xu hướng tiếp tục tự hố hình thức thơ” (Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội nhà văn, 2003) Ý thức tìm tịi đổi thơ theo hướng tự hố hình thức khiến phận nhà thơ đại đẩy thơ đến mức cực đoan, lập dị “Đề cao vô thức nhà thơ đại có ý thức xoá bỏ vần luật, cú pháp, thực thứ tự không giới hạn cho ngôn ngữ, thứ tự do, chẳng cần nhịp, chẳng cần dấu ngắt câu, chẳng cần nghĩa, cần cắt dán ngẫu nhiên từ báo để thành thơ” (Mã Giang Lân - Xu hướng đại chủ nghĩa thơ, trích Sơng Hương, phê bình đối thoại, NXB Văn hố thơng tin, 2003) Như vậy, thơ tự t trị chơi hình thức, không bao chứa nội dung ý nghĩa Vẫn tiếp tục vào xu hướng tự hố hình thức thơ sau 1975, Hồng Hưng tiểu luận Thơ đại thơ Việt Nam đại (Thơ- Phụ Báo Văn nghệ số 18 tháng 12/2004) cho thuộc tính thơ ca đại là: “Tinh thần thể nghiệm cao, vượt khỏi ràng buộc hình thức thơ có sẵn” Chính mà “hình thức thơ tự do, thơ văn xi chủ đạo” Hình thức thơ tự Hồng Hưng cho tìm tịi đổi đường đại hóa thơ ca Có thể nhận thấy thơ tự 1975 tiếp nối thành tựu thơ tự thập kỉ trước phát triển phong phú, đa dạng phức tạp Các ý kiến phê bình, nghiên cứu, đó, phân hố thành nhiều bè điệu khác Một cách tổng thể nhận thấy ý kiến liên quan trực tiếp gián tiếp đến luận văn Thể thơ tự thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 2000 tạm chia sau: - Thứ nhất, ý kiến thống đánh giá ưu thể thơ tự do: mở rộng dung lượng phản ánh thực, câu thơ co duỗi, đóng mở linh hoạt, phát huy cao độ cá tính sáng tạo cuả nhà thơ Những vận động theo chiều hướng tích cực khiến cho thơ tự ngày đa dạng, phong phú, thành thục - Thứ hai, thơ tự tiếp tục phát triển lên trở thành thể thơ thơ Việt Nam đại Nó mở “một lối ngày rộng cho thơ ca” - Thứ ba, có nhiều ý kiến bàn thơ tự do, đặc biệt thơ tự sau 1975 giới nghiên cứu phê bình ý chưa trở thành đối tượng nghiên cứu chun biệt cơng trình Phần lớn tài liệu liên quan đến đề tài mà nắm báo, tham luận, mục chuyên luận Do vậy, đối tượng nghiên cứu lên sơ lược, hạn hẹp, chưa triển khai sâu rộng Chính thế, chúng tơi thực đề tài luận văn nhằm bổ khuyết cho cịn bỏ trống, vào bình diện cụ thể, chi tiết đối tượng, sơ nâng đối tượng lên tầm bao qt vĩ mơ, xứng đáng với tầm vóc mà phải có Đồng thời việc nghiên cứu thơ tự giai đoạn coi thăng hoa nở rộ điệp, nhịp điệu tự thoải mái cách thức thể mà tạo nhạc tính cho câu thơ, tạo nên âm hưởng ấn tượng sắc nét đồng thời sức gợi lớn lao Nhịp điệu tự đặc trưng cho nhịp điệu câu thơ đại – câu thơ dù tự phóng khống, đạt đến trình độ nghệ thuật cao đọc lên nghe âm vang có tiếng nhạc cảm xúc tâm hồn hòa vào nhịp điệu thơ Như vậy, thơ tự do, nhịp điệu có vị trí lớn việc thể cảm xúc người André Chénier nói rằng: “Nghệ thuật làm câu thơ Chỉ có trái tim thi sĩ” Thật vậy, có trái tim cảm xúc dâng trào tạo nên nhà thơ Mọi thứ kĩ xảo đúc chữ, luyện câu tạo nên câu thơ vô hồn Bởi thiếu cảm xúc – thứ mật làm đẹp cho đời, làm cho người gần người thơ ca tồn thật vô nghĩa Xét cùng, thơ ca phương thức hữu hiệu để phản ánh cảm xúc tâm hồn người Sự đa dạng phong phú giới cảm xúc chi phối cách lựa chọn hình thức thể loại thơ cho phù hợp Từ đó, thể bút lực người nghệ sĩ Một thơ sử dụng nhiều thể loại khác để diễn đạt, song điều quan trọng lựa chọn thể loại cho phù hợp tạo hiệu nghệ thuật Nhà thơ “của làng cảnh Việt Nam” – Nguyễn Khuyến Khóc Dương Khuê thơ Đường luật, cuối ông lại tự dịch thơ thể lục bát Có lẽ nội dung cảm xúc xót thương đến nghẹn ngào, trước người bạn tri kỉ mà cụ Tam Nguyên Yên Đổ muốn thể tự thân phù hợp với hình thức lục bát ngào tha thiết mà mực gần gũi bình dị thể thơ Đường luật mang sắc thái trang trọng, khuôn thước Hay nhà thơ Chế Lan Viên “Chùm thơ anh Trỗi”, nói hình ảnh nhẫn, nhà thơ ướm thử nội dung qua thể thơ: lục bát, thất ngôn cuối thể thơ tự lại lựa chọn để thể dòng cảm xúc trào dâng cách tự nhiên Thơ tự nói chung, đặc biệt thơ tự sau 1975 mang tính chất phóng khống, vượt khn mẫu rõ rệt Tìm lại người với tơi biểu chiều kích, biên độ; thơ ca coi thể tự công cụ biểu hữu hiệu Những thơ không bị quy định vần, luật, số câu chữ hết giữ nhịp điệu trạng thái tâm lý, cảm xúc người – yếu tố làm cho tiếng thơ muôn đời gần với cõi nhân sinh Nguyễn Thụy Kha – tác giả thơ Không đề sáng tạo nên câu thơ tình yêu muôn thuở vừa gần gũi, quen thuộc, lại vừa mẻ, lạ lẫm Đưa người yêu qua nhà người yêu cũ/ rơi mưa ban trưa/ thấy tách làm hai nửa/ nửa ướt bây giờ/ nửa ướt xa xưa Ba dòng thơ đầu gây ấn tượng nhịp thơ dài, diễn tả dòng cảm xúc miên man nhân vật trữ tình thời điểm Để sau phút giây ấy, nhân vật trữ tình day dứt, xót xa tâm trạng “hai nửa” Dòng thơ thứ tư ấn tượng đặn, cân xứng nhịp thơ 4/4 Nhịp thơ diễn tả cách tinh tế công việc chia tách: “Nửa ướt / nửa ướt xa xưa” Rất nhau, cân hai phía, khơng thiên lệch bên Giá cần có chút thiên vị thơi trái tim chàng trai khơng cần phải xót xa đến thế! Nhịp thơ trường hợp vừa tạo nên giá trị nghệ thuật, vừa góp phần đắc lực việc biểu nội dung; đồng thời hoa tiêu đường cho người đọc cảm nhận để đồng cảm với trái tim u Khơng thể phủ nhận vai trị nhịp điệu việc thể cảm xúc nhân vật trữ tình thơ Việc tổ chức nhịp điệu để thể cảm xúc có dụng cơng người nghệ sĩ có tương ứng cách tự nhiên nhịp tâm trạng Trong thơ tự do, cảm xúc người vượt lên khn mẫu, luật lệ nhịp điệu tự lại có giá trị sâu sắc Bởi xét tâm trạng người mà có quy luật sống nhàm chán biết bao! 3.3.3 Nhịp điệu biến hóa Nhịp điệu biến hóa có lẽ kiểu nhịp điệu đặc biệt nhất, tạo nên hứng thú khác biệt thơ tự so với thể loại khác Sở dĩ người viết mạnh dạn gọi nhịp điệu biến hóa kiểu nhịp điệu biến hóa dựa cách đọc sáng tạo độc giả Có nghĩa là, sở văn định, người đọc khác tùy thuộc vào tâm lý, cảm xúc, kinh nghiệm cá nhân đọc theo nhịp điệu khác nhau, tạo ý nghĩa khác Chẳng hạn câu thơ sau đay Lê Đạt – người coi nhà thơ “kẻ phu chữ”: Em trắng đầy cong khung nhớ (Bóng chữ) Đọc câu thơ hẳn có cảm nhận chung: Đây câu thơ đẹp ý nghĩa mơ hồ khó xác định Tùy vào cách ngắt nhịp khác ta có ý nghĩa khác Câu thơ ngắt nhịp theo cách sau: Em về/trắng đầy cong khung nhớ Em về/trắng/đầy cong khung nhớ Cách ngắt nhịp thứ có lẽ làm cho người đọc dễ dàng cảm nhận “Em về” để lại khoảng trống tràn đầy không gian khoảng trắng tràn ngập hồn tơi, từ làm biến đổi miền ký ức (“cong khung nhớ”) Tâm trạng xót xa, đau đớn nhân vật trữ tình thể sâu sắc qua q trình hình tượng hóa nỗi nhớ Từ ý niệm trừu tượng, vơ hình nỗi nhớ trở nên có hình hài, trọng lực Hữu hình hóa nỗi nhớ trạng thái biến dạng làm cho người đọc đồng cảm với tâm chàng trai Còn theo cách ngắt nhịp thứ hai, câu thơ mang sắc thái Chữ “trắng” tách đứng tạo thành nhịp đơn riêng biệt dường ẩn chứa nỗi xúc động pha ngỡ ngàng nhân vật trữ tình, nỗi xúc động từ ẩn ức xa xưa gặp hoàn cảnh thức dậy Nó khiến ta liên tưởng đến câu thơ thi sĩ Hàn Mặc Tử trước đây: “áo em trắng q nhìn khơng ra”.Câu thơ cuối lại ấn tượng màu trắng cô đơn, lạnh lẽo Màu trắng khoảng trống người để lại hay màu trắng xóa đến nhạt nhịa miền ký ức xa xơi? Cố nhiên, câu thơ dừng lại hai cách hiểu này, cịn có nhiều khả diễn dịch khác tùy thuộc vào người đọc đồng sáng tạo Thơ đã, đổi Chính hết người đọc cần phát huy tư tích cực, chủ động, sáng tạo đọc thơ Đọc thơ để chờ lời hướng đạo giải đáp mà phải tham gia vào trình tạo tác thơ Đằng sau tác phẩm thơ cánh cửa rộng mở mời người đọc bước vào sáng tạo với nhà thơ Đó vinh dự, trách nhiệm thử thách với người đọc Với văn ngôn từ, dựa cách ngắt nhịp khác nhau, người đọc tạo nên tầng nghĩa nằm ngồi tầm kiểm sốt tác giả Cứ thế, thơ ca đặc biệt thơ tự – thể thơ cho phép người đọc sáng tạo nhịp điệu rõ rệt gần gũi với đời, với cõi trần Và sáng tác thơ tác giả cho thơ sống cách đọc sáng tạo vậy, độc giả cho thơ đời sống Bài thơ đời hoàn tất mà cịn dở dang, cần bàn tay trí tuệ người để hồn thiện 3.4 CẤU TRÚC VĂN BẢN NGÔN TỪ Khái niệm cấu trúc theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là: “Tồn nói chung quan hệ bên thành phần tạo nên chỉnh thể” Từ điển bách khoa Larousse Pháp định nghĩa từ Structure (cấu trúc) là: “Cách xếp phận tập hợp cụ thể hay trừu tượng”, hay là: “Việc tổ chức phận hệ thống làm cho có tính cố kết mạch lạc mang tính đặc trưng thường xun” Từ structure có nghĩa “xây dựng” hay “kiến tạo” Mặc dù cách diễn đạt có khác định nghĩa gặp chỗ đề cập đến phạm trù trung tâm cấu trúc mối quan hệ nội tại, nguyên tắc tổ chức, kiến tạo tác phẩm Từ khẳng định rằng, cấu trúc thi phẩm hình thái tổ chức tổng thể khiến cho thi phẩm sống động hình hài định, sinh thể Cấu trúc không đơn giản trị chơi xếp Nó tinh vi biến hóa với bao chuyển hóa đan xen Nó khơng tĩnh mà động Nó vị kiến trúc sư trưởng vơ hình, vị tổng cơng trình sư vơ ảnh làm cho yếu tố tác phẩm xuyên thấm vào nhau, sống Mỗi thể loại văn học có phương thức phản ánh thực riêng, có phương pháp xây dựng hình tượng riêng Do đó, mặt tổ chức, cấu trúc tác phẩm, thể loại có yêu cầu đặc điểm riêng Mỗi thơ coi cấu trúc tương đối hoàn chỉnh, xét hai cấp độ: cấp độ hình tượng cấp độ văn ngôn từ Cách tổ chức từ chữ đến câu thơ, đoạn thơ, thơ theo mối quan hệ nội tư tưởng giúp xây dựng nên hình tượng Chính hai cấp độ chúng có mối quan hệ mật thiết với Và yếu tố lại coi tiểu cấu trúc riêng lẻ phần sâu khảo sát cấu trúc văn ngơn từ hình thức biểu tiêu biểu thơ tự 3.4.1 Cấu trúc hình thức thơ Theo nhiều nhà nghiên cứu, ý thức nhiều nhà thơ cổ điển, thơ cấu trúc khép kín mang tính lớp lang, trật tự cao Đặc điểm gắn bó mật thiết với quan niệm người trung đại chất giới hồn kết, có giá trị bất biến, người vũ trụ tồn tương quan chặt chẽ với Mơ hình chặt chẽ với quy ước nghiêm ngặt đăng đối, niêm luật, chức liên thơ ví dụ rõ nét cho tính khép kín, hồn chỉnh tự thân cấu trúc thơ cổ điển (Theo ý kiến Trần Đình Sử – Những giới nghệ thuật thơ) Khơng bị bó hẹp cấu trúc ngôn từ chặt chẽ, ổn đinh, bất biến thơ cách luật; cấu trúc văn ngôn từ thơ tự mở rộng phóng khống nhiều Bài thơ không quy định số câu, số chữ, hai câu thành kéo dài thành trường thiên Cấu trúc thơ ln có xu hướng vận động theo dịng cảm xúc tác giả Vì thế, thơ tự tác giả khác chí nhiều thơ tự tác giả ln có cấu trúc hình thức văn ngơn từ khác xa nhau, hồn tồn khơng lặp lại Kiểu cấu trúc hình thức thơ thường gặp thơ tự sau 1975 nói riêng thơ ca nói chung hình thức thơ chia theo khổ Đây hình thức cấu trúc thơ mang tính truyền thống chiếm số lượng lớn Tuy nhiên, thơ tự chia theo khổ mang tính đại chỗ: tác giả khơng sử dụng hình thức cách dịng để phân biệt khổ trước mà sử dụng dấu chấm (.) dấu hoa thị (*) để ngăn cách khổ Trong trường hợp thơ bao gồm nhiều khổ có nhiều câu thơ kéo dài hình thức giúp người đọc phân biệt khổ thơ cách rõ nét xác để hiểu trường cảm xúc tác giả Những thơ chia khổ tác giả sáng tạo chỗ số lượng câu khổ thơ khác tồn chỉnh thể Khi đó, khổ thơ dài thường dòng tự sự, trần thuật lại kiện, vấn đề diễn đời sống; khổ thơ ngắn gồm hai câu nhận định, kết luận mà nhà thơ đưa sở kiện, vấn đề Chẳng hạn thơ Ba thơng tác giả Phạm Quốc Ca sau đây: Cạnh nhà có ba thơng Ba thiếu nữ tóc xanh Bí ẩn chơi ba đàn gió Những trưa nắng tơi ngồi bên cửa sổ Du dương điệu nhạc trời Nhớ thương Tôi làm thơ vào đêm vắng Lá thông rơi xuống mái nhà nghe tiếng mưa Ngày xa Tôi nhớ chốn đợi chờ Mái tóc người u đổ vào ngực tơi rượi mát Chồng vai lặng nghe thơng hát Êm chỗ ngồi thảm kim vàng trơn Tôi trở Một khoảng trống cô đơn Người ta đốn thông Ba gốc nhựa ứa! Một quán nhậu mọc lên Bài thơ biến tấu với khổ thơ không đồng số câu Chỉ trừ có khổ thơ cuối câu, khổ thơ khác bao gồm nhiều câu Những khổ thơ nhiều câu có ý nghĩa sâu sắc việc giúp tác giả kể lại câu chuyện khứ có liên quan đến ba thông Từ việc ba thơng cạnh nhà tơi, nơi có ba thiếu nữ tóc xanh bí ẩn chơi ba đàn gió đến việc nhớ thương ai, làm thơ vào đêm có thơng rơi Hình ảnh ba thơng trở nên khó quên ký ức người trở thành chốn đợi chờ tình yêu đầu chớm nở Dòng chảy ký ức, dòng chảy cảm xúc mênh mang cần đến khổ thơ nhiều dòng để diễn tả Còn đây, trở với thực phũ phàng khoảng trống đơn, chốn tình u xưa khơng cịn nữa, “một quán nhậu mọc lên đó”; người cảm thấy xót xa, đau đớn Một câu thơ - khổ thơ kết thúc thơ diễn tả đột ngột, bất ngờ đến ngỡ ngàng tâm trạng người đồng thời diễn tả sắc lạnh, phũ phàng thực tế Kiểu cấu trúc thơ theo hướng phổ biến thơ tự – thể loại thơ vốn vận động theo dịng chảy cảm xúc, tâm trạng Chính thế, thơ nhìn phóng khống, khơng câu nệ vào quy định câu chữ, vần luật thể thơ khác thực chất chịu quy định cảm xúc nội bên trong.Chính cảm xúc mạch nguồn tạo nên sợi dây liên hệ vơ hình dẻo dai, rắn câu chữ Nó làm cho thơ trở thành chỉnh thể tồn cấu trúc vẹn nguyên Ngoài ra, thơ tự giai đoạn 1975-2000, bắt gặp kiểu cấu trúc thơ khơng chia theo khổ Đây hình thức cấu trúc chiếm số lượng đặc biết có ý nghĩa việc diễn tả dòng cảm xúc triền miên khiến cho mạch thơ liên tiếp, không bị ngắt quãng Nhưng có lẽ độc đáo phải kể đến kiểu cấu trúc thơ chia theo chương Đây hình thức xuất văn học đại, phản ánh xâm nhập, ảnh hưởng văn xuôi, đặc biệt tiểu thuyết thơ ca Ở số như: Thơ ngắn em (Nguyễn Bình Phương), Ngẫu hứng qua Mường (Hồng Q), Phải sống (Lê Mạnh Tuấn) Các tác giả đánh số La Mã theo chương Và chương có nội dung cụ thể, hồn tồn tách thành thơ nhỏ độc lập, lại bao gồm khổ thơ khác Hình thức cấu trúc chiếm số lượng khơng nhiều phần pản ánh xu hướng đại hoá thơ 3.4.2 Cấu trúc hình thức câu thơ 3.4.2.1 Câu thơ kéo dài theo chiều dọc Đây cấu trúc câu thơ ngắt thành nhiều dòng liên tiếp khơng viết hoa đầu dịng, kéo dài hết khổ thơ thơ Kiểu cấu trúc giúp tác giả diễn đạt trọn vẹn ý thơ, tạo liền mạch ý tưởng hình ảnh mà với câu thơ ngắn khó để chuyển tải hết Thực ra, lối thơ xuất từ trước 1975, thơ kháng chiến đến giai đoạn 1975 – 2000 phát triển mạnh mẽ, trở thành hình thức chủ đạo đa số thơ Với kiểu cấu trúc này, thơ chuỗi liên tưởng, tình cảm, cảm xúc tự nhiên tràn đầu bút Có trường hợp câu thơ đóng vai trị khổ thơ gồm nhiều dòng đoạn thơ phân tách với chữ viết hoa Tôi đứng dàn đồng ca hào hứng buồn vui theo nhịp tay nhạc trưởng Một chỗ riêng mỉm cười vui sướng khổ đau nước mắt trào Khi buồn lại làm thơ làm thơ lại làm thơ cho (Tơi khơng đồng ca – Hà Phương) Tình cờ anh gặp lại vầng trăng nửa vầng trăng thôi, nửa trăng mà em xa nơi cuối trời em có ngóng trăng lên Nắng tắt lâu rồi, trăng thức dậy dịu êm trăng đầu tháng có lần em ví chữ D hoa vầng trăng sẻ nửa tên anh nửa trăng mờ tỏ bỏ quên lặng lẽ sáng bên trời (Hai nửa vầng trăng – Hoàng Hữu) Nhưng có thơ khơng có dấu hiệu hình thức chứng tỏ phân chia đoạn hay khổ thơ, từ viết hoa khơng có Trong trường hợp dường dòng cảm xúc tự nhiên chảy trơi nằm ngồi kiểm sốt người nghệ sĩ ngôn từ mùa thu cất em sâu đến sớm em trở em tới rung đổ bốc bụi mờ trắng bao la nỗi chia xa se lạnh đến bên thềm em đạp lên tất ngã vào anh theo cách ngã mùa thu hôn lên anh theo cách dài gió (Khơng đề – Thanh Tùng) Những dấu hiệu hình thức chứng tỏ thơ tự ngày vượt thoát khỏi định lệ, cơng thức cách mạnh mẽ, xóa bỏ ràng buộc quy phạm truyền thống có ý nghĩa bề mặt văn bản, sâu vào diễn tả trạng thái cá nhân tràn đầy biến động cảm xúc trước thời đại đổi thay 3.4.2.2 Câu thơ kéo dài theo chiều ngang Câu thơ kéo dài theo chiều ngang có hình thức giống câu văn xi với số lượng chữ khơng giới hạn, diện tích câu thơ mở rộng, giãn nở thoải mái, hình ảnh thơ lớp lang trùng điệp Thực ra, lối thơ xuất từ thời thơ Mới với thể nghiệm Nguyễn Xuân Sanh, Phạm Văn Hạnh , hệ nhà thơ cách mạng Nguyên Hồng, Trinh Đường Nhưng chưa hình thức thơ tiến dần đến văn xuôi lại nở rộ giai đoạn 1975 – 2000 Hình thức câu thơ kéo dài theo chiều ngang đứng gần với thơ văn xuôi khác thơ văn xi chỗ “có phân dịng đại thể có ý đến vần khơng phải địi hỏi chặt chẽ”[88, 1692] Đây hình thức cấu trúc câu thơ phổ biến, nhiều tác giả thể nghiệm Gặp đôi mắt mỉm cười khuôn mặt em yêu Anh chẳng cần biết em vợ hay chưa vợ Anh chẳng cần biết tâm hồn em giống đôi mắt hay khác hẳn (Nguồn – Việt Phương) Biển không nhánh suối, dịng sơng Bởi biển khơng cạn, nhận, mà chẳng cho dịng chảy Biển nói rằng: Biển biết chảy vào đâu Bởi vậy, suốt tháng, suốt năm phải vật lộn với nghĩ suy sóng bạc đầu Nước đấy, nước vơ tận, mà đời nghèo lênh đênh, khát (Tự – Phùng Khắc Bắc) Câu thơ kéo dài theo chiều ngang thích hợp với việc diễn tả ý thơ dài đòi hỏi liền mạch Nó làm cho ý thơ khơng bị đứt quãng, cho phép nhà thơ có liên tưởng, suy ngẫm triền miên dòng cảm xúc Nhưng có lẽ thể nghiệm thành cơng với hình thức câu thơ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều Những người đàn bà góa bụa làng tơi gồng gánh vai, đường mòn cột sống dị tật ngàn đời vất vả Bầu vú họ mệt mỏi nằm ngoẹo đầu trở nên nghễnh ngãng, khơng cịn nghe tiếng gọi đàn ơng nồng mùi thuốc lào ruộng bùn ngai ngái, đêm gió đơi quấn qua vườn hổn hển Mái tóc đẫm hương bưởi họ chảy lênh láng trăng (Những ví dụ) Ở câu thơ này, ta thấy hình ảnh, liên tưởng độc đáo, tinh tế gắn kết với nhịp điệu trải dài lời tự sự, giọng điệu không bộc lộ cảm xúc, bình thản dẫn dắt người đọc bước vào giới người đàn bà góa bụa Nhưng hình tượng thơ, nhịp cảm xúc nội thơ cho thấy rõ niềm thương cảm đến xót xa, tội nghiệp tác giả, đồng thời thái độ trân trọng, kì vĩ hóa người đàn bà bình thường biểu tượng sức sống mãnh liệt Có nhiều ý kiến cho câu thơ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều mang âm hưởng lời kinh, lời nguyện cầu, sám hối, khúc cầu hồn Bởi ta bắt gặp đằng sau đổ vỡ xã hội đại niềm tiếc thương, nỗi hoài nhớ vể đẹp thánh thiện, sáng, dân dã đồng quê với sông, làng, cánh đồng rau khúc Nó làm ta liên tưởng đến âm hưởng nhạc với tiết tấu mạnh mẽ man mác nỗi hoài nhớ cội nguồn Cấu trúc câu thơ kéo dài theo chiều ngang dịng văn xi phổ biến thơ đương đại Nó cho thấy tiếp tục xâm lấn văn xuôi vào địa hạt thơ đặc điểm thơ đại, chi phối hình thức lẫn tư nghệ thuật nhà thơ Lối thơ ngày nhiều tác giả trẻ ưa chuộng cho phép người viết bộc bạch, giãi bày thoải mái suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng đặc biệt bao chứa nhiều hình ảnh thơ lạ, có tầm vóc, đẽo gọt, chạm trổ cách kĩ lưỡng, dụng công Khuynh hướng câu thơ kéo dài theo chiều ngang coi tảng cho hình thành thể thơ văn xuôi đỉnh cao thơ tự 3.4.2.3 Câu thơ leo thang Kiểu cấu trúc câu thơ trở nên quen thuộc phổ biến thơ chống Mỹ với tác giả như: Hữu Loan, Chính Hữu, Vũ Cao Ở giai đoạn 1975 – 2000, lại phát huy vai trị khẳng định vị trí việc miêu tả, thể tâm trạng người cách sâu sắc qua từ ngữ ngắt dịng trình bày theo lối bậc thang Như vậy, đặc điểm bản, bật kiểu cấu trúc câu thơ câu thơ ngắt làm nhiều từ cụm từ, xuống dịng, đặt lệch tạo dáng hình bậc thang liên tiếp Sáng tạo kiểu câu thơ giúp cho người nghệ sĩ nhấn mạnh vào ý nghĩa từ nhóm từ xuống thang đồng thời tạo nhịp điệu cho câu thơ Sau gạt xe ủi đất Rừng lên: trần trụi nấm mồ hoang Nấm mồ hoang lên: bọc ni – lông Bọc ni – lông lên: đôi dép (Sau gạt xe ủi đất – Vũ Toàn) Đoạn thơ kết hợp lối thơ bậc thang biện pháp tu từ điệp ngữ giúp người đọc hình dung rõ nét hình ảnh bước chân người “sau gạt xe ủi đất” Trong công việc lao động thường nhật mình, người lái xe ủi đất phát nấm mồ hoang bọc ni – lông, đôi dép – di vật người chiến sĩ thời Quê hương anh đâu? Anh trận sốt rét rừng hay trúng bom đạn quân thù? Không biết nấm mồ hoang trơ vơ đại ngàn qua tháng, qua năm âm thầm lặng lẽ Giờ đây, đường anh có đường điện 500kv chiếu sáng, đất nước đổi thay, sống người khác trước dấu tích chiến tranh người lặng lẽ hi sinh cho hịa bình anh – dù hữu qua nấm mồ hoang – bọc ni lông – đôi dép Câu thơ xuống thang cụm từ nhấn mạnh khắc nghiệt chiến tranh đồng thời khẳng định tồn mãi người “chưa khuất/ rì rầm tiếng đất/ buổi vọng nói về” (Nguyễn Đình Thi) Ở thơ tự khác, tác giả lại sử dụng câu thơ có cấu trúc leo thang để kết thúc thơ: Đừng dối em, anh có trái tim biết khóc Một trái tim khao khát vỗ trái tim non trái tim mềm thể trước em mà, nỡ giấu che đi? anh em chưa – câu hỏi đắng tâm hồn em đơn vỗ em bận ôi hạnh phúc phía xa thẳm cuối đường tìm kiếm anh! cuối đường đơn chiếc, em tin anh đợi chờ em, sâu đáy mặt anh đợi em chờ em, trái tim non biết khóc xao xác vàng em nhặt giữ riêng em (Cuối đường đơn - Đinh Thị Thu Vân) Có lẽ câu thơ cuối thể tư tưởng chủ đề thơ Cuối đường đơn chiếc, người phụ nữ miệt mài kiếm tìm hạnh phúc cho với niềm tin mãnh liệt “anh đợi chờ em, sâu đáy mặt/ anh đợi chờ em trái tim non biết khóc” Cho dù mùa thay vàng xao xác, đời người gái ngả chiều nỗi niềm “em nhặt/ giữ riêng em” Câu thơ xuống thang nhấn mạnh vào cụm từ “giữ riêng em” làm người đọc khơng khỏi xót xa cho tâm hồn khát khao bến bờ hạnh phúc “riêng em” cô đơn đường đơn đời Cũng có trường hợp khác, nhà thơ không sử dụng câu thơ bậc thang kết thúc thơ nhằm nhấn mạnh tư tưởng chủ đề, cảm xúc nhân vật trữ tình, gieo vào lịng người đọc khơng băn khoăn, trăn trở mà kiểu cấu trúc câu thơ sử dụng thơ Thực chất thơ chữ biến thể thành thơ tự Lác đác hoàng lan lất phất thu Hồ run mặt sóng thoảng sương mù Người mỏi phố mùa chưa cúc Sắc áo vàng nở sớm ư? (Vàng thu – Hải Từ) Bài thơ gây ấn tượng cụm từ xuống thang : lất phất thu, run mặt sóng, thoảng sương mù, mỏi phố, mùa chưa cúc Đây đồng thời đặc điểm đối tượng: hoàng lan, hồ, người Tất cho thấy cảm nhận tinh tế người nghệ sĩ buổi giao thời sang thu thiên nhiên Đất trời, vạn vật người dường lay động bước tâm hồn để đón nhận thu, khí thu chưa mùa thu nguyên vẹn Và dù vậy, sắc vàng mùa thu áo cho người cảm giác giật mình: thu về? Cấu trúc câu thơ leo thang tự thân vượt ngồi khn khổ lạ hình thức Bởi cịn mang đến lạ cách biểu cảm xúc, tư tưởng chủ đề thơ Sự chia nhỏ nhịp thơ với cụm từ xuống thang giúp người nghệ sĩ thể đứt đoạn nghẹn ngào dịng cảm xúc, có lại hình ảnh sống dần lên, có lại phút giây muốn kéo dài vô tận Kiểu cấu trúc thơ đương đại hôm trở nên quen thuộc mang lại hiệu thẩm mỹ đáng trân trọng, khám phá KẾT LUẬN Thơ Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 thực hành trình dài 1/4 kỉ thời kì lưu chuyển Có thể nói, giai đoạn thơ ca cịn trẻ tràn đầy dấu hiệu thay đổi phương diện nội dung hình thức, khơng thể khơng nói đến vai trị, vị trí thể thơ tự Từ thể nghiệm bước đầu phong trào thơ Mới đến sau năm 1975, thơ tự bước vào quỹ đạo khơng khí dân chủ, mở cửa kinh tế – văn hóa – xã hội Chưa người ta thấy thể thơ phát triển vượt bậc với phong phú, đa dạng nhiều khuynh hướng, bật lên khuynh hướng thơ đại chủ nghĩa Hạt nhân khuynh hướng Tôi đại với ý thức cá nhân phát triển cao độ, khước từ kinh nghiệm lý trí, đề cao năng, vô thức, theo tiếng gọi tiềm thức, tâm linh, tôn thờ chủ nghĩa tượng trưng, siêu thực Đồng thời với khuynh hướng tiếp nối thi pháp thơ tự truyền thống dòng chảy tất yếu kế thừa lịch sử Tất nhiên có đổi thay định để phù hợp với thời đại mới, người Thơ tự giai đoạn 1975 – 2000 ví luồng gió mạnh mẽ, căng đầy sức sống, đột phá vào thành trì vững mn đời khn khổ, định lệ thơ cách luật gị bó, khắt khe Ngọn gió mang sức mạnh nội từ đặc sắc hình ảnh thơ, ngôn ngữ thơ, nhịp điệu thơ, cấu trúc văn ngôn từ thơ Tất tạo nên chỉnh thể thơ tự đầy lạ, góp phần đắc lực việc diễn tả giới thực phong phú đa dạng tâm hồn người phức tạp, đa Tìm hiểu nét tiêu biểu phương diện hình thức người viết xác định nhiệm vụ luận văn để qua nhận diện khuôn mặt thơ tự mẻ, khác biệt so với giai đoạn trước Theo dõi vận động thơ tự từ phong trào thơ Mới đến nay, nhận thấy có lúc chững lại nhìn chung thể thơ ngày phát triển có đổi quan trọng thi pháp Cần phải lưu ý thêm: khơng túy trị chơi hình thức mà hình thức nghệ thuật ẩn chứa lý mặt nội dung, thể nhìn nghệ thuật, tư nghệ thuật tác giả trước giới Trên chặng đường phát triển thơ tự bám sát đời sống thực có biến đổi khác tùy theo đặc điểm giai đoạn Với ưu đó, thể thơ chiếm vị trí quan trọng, thay thi đàn lòng người thưởng thức Tương lai, thể thơ tiến xa nữa, chiếm ưu lựa chọn hàng đầu nhà thơ đại đặt bút sáng tác thơ ca 4.Từ năm 1980, nhà thơ Bằng Việt tỏ hồi nghi: Thơ có cịn tri kỉ chăng? Đời đột biến mà thơ chậm Đời thẳng thừng Thơ vòng luẩn quẩn Đời trả giá Thơ nhớ quên (Lại nghĩ thơ) Cho đến nay, nỗi niềm trăn trở, băn khoăn Bằng Việt câu hỏi lớn Khơng người hoài nghi sức mạnh, khả giá trị thơ trước phương tiện truyền thông sống đại Thế lắng sâu bộn bề, náo nhiệt sống thường nhật kia, trái tim người thổn thức, yêu thương Và người cịn tìm đến thơ Đặc biết với thể thơ tự – thể thơ có khả bao chứa âm đời với trăn trở, nhức nhối khát vọng cõi nhân sinh tự thân có nhân tố tạo nên sức đồng cảm mãnh liệt thơ ca Mỗi nhà thơ sáng tác theo hình thức thơ tự giai đoạn 1975-2000 tài có đóng góp riêng Mỗi người sợi dây đàn mn điệu, dây có cung bậc riêng, âm điệu riêng, hợp lại với làm nên hoà âm đa thanh, độc đáo Và điều quan trọng sáng tác “mang tiếng nói dân tộc đến dân tộc khác, hệ trước đến hệ sau; khắc phục khoảng cách thời gian không gian, đem lại giao tiếp nhiều chiều làm cho người gần gũi ngày phong phú hơn” (Phương Lựu) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh (1998), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 2.Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại, Tạp chí Văn học số 3.Aristote (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 4.Lại Nguyên Ân(1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 5.B.L.Riftin (2007), Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 6.Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 -2000 (chuyên luận), NXB Hội nhà văn, Hà Nội 7.Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 8.Hồng Cầm (1991), Về Kinh Bắc, NXB Văn học, Hà Nội 9.Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10.Trần Dần (1998), Mùa sạch, NXB Văn học, Hà Nội 11 Trần Dần, Jờ joạcx, Bản in trang Web: www.tienve.org 12.Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án tiến sĩ ngữ văn 13.Trần Thanh Đạm (1994), Thơ Mới (1932-1945) thơ hôm nay, Báo Văn nghệ tháng 14.Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Đạt – Dương Tường (1989), Ba mươi sáu tình, NXB Trẻ, Hà Nội 16 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 17 Lê Đạt (2002), Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ (trả lời vấn, Đức Kế Đình Tường thực hiện), Báo Giáo dục thời đại, số 94, trang 18.Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Những chuyển động thơ Việt Nam đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 20 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Những ngả đường sáng tạo thơ ca, Bản in trang Web: www.talawas.org 21 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 22.Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Bằng Giang (1961), Từ thơ Mới đến thơ tự do, NXB Phù Sa, Sài Gịn 24 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Tế Hanh (1996), Mấy suy nghĩ thơ, Tạp chí văn học số 26 Nguyễn Văn Hạnh (1998), Suy nghĩ thơ Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí văn học số 27 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, NXB Văn học, Hà Nội 28 Đỗ Thị Thu Huyền (2008), Thơ ca Tày đại qua số gương mặt tiêu biểu, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 29 Đặng Đình Hưng (1991), Bến lạ, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 30 Đặng Đình Hưng (1994), Ô mai, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Hồng Hưng (1993), Người tìm mặt, NXB Văn hóa thơng tin 32 Hồng Hưng (2004), Thơ đại thơ Việt Nam đại, Thơ, Phụ báo Văn nghệ số18 33 Hoàng Hưng (2003), Thơ hậu đại, phá vỡ kết cấu diễn đạt, Báo Thể thao Văn hóa số 26 34 Mai Hương (1999), Nguyễn Đình Thi – Từ quan niệm đến thơ, Tạp chí Ngiên cứu văn học số 35 Mai Hương (1997), Nữ văn sĩ nửa đầu kỷ XX, NXB Phụ nữ, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 38.Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2008), Cấu trúc câu thơ lửa thiêng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 40 Mã Giang Lân (2007), Nhịp điệu thơ hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 41 Mã Giang Lân (2009), Ngơn ngữ thơ hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 42 Mã Giang Lân (2003), Xu hướng đại chủ nghĩa thơ,Sách: Sông Hương phê bình đối thoại, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Mã Giang Lân (2003) ,Sự biến đổi thể loại thơ Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Văn học số 44 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 45 Vi Thuỳ Linh (2001),Thơ tự vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận (trong sách Về dòng văn chương), NXB Văn nghệ, T.p Hồ Chí Minh 46.Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Long (2005), Thơ kháng chiến chống Mỹ tiến trình thơ Việt Nam đại, Thơ, Phụ báo Văn nghệ số 22 48 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Phương Lựu (1978), Viên Mai lý luận thơ ca cổ Trung Hoa, Tạp chí Văn học số 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đức Mậu (2005), Cảm xúc thơ, Thơ, Phụ báo Văn nghệ số 23 52 Ngô Quân Miện (1994), Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ nay, Báo Văn nghệ số 31 53 Nguyễn Xuân Nam (1978), Truyền thống sáng tạo, Tạp chí văn học số 54 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 55 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1987), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Vương Trí Nhàn (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Viện Văn học, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 60.Nhiều tác giả (2001) , Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000 (3 tập), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2003), Nhận định thảo luận – chuyên đề Trần Dần, Bản in trang Web: www.tienve.org 62.Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 63 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 64.Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn giới thiệu) (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 65.Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục, Hà Nội 66.Trần Đình Sử (1994,) Hành trình thơ Việt Nam đại, Báo Văn nghệ số 67.Trần Đình Sử (1993), Thơ đổi thi pháp thơ trữ tình, Tạp chí Văn học số 68.Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 69.Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 70.Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 72.Thanh Thảo (2001), Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay, Báo Tuổi trẻ Chủ nhật, số 73 Bùi Việt Thắng (2006), Văn trẻ, nỗi vơi đầy, Báo An ninh Thủ đô, số 68 74.Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, NXB Lao động 75.Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 76.Nguyễn Quang Thiều (2003), Vẻ đẹp thơ đại, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật, số1, trang 38 – 39 77.Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Lưu Khánh Thơ (1999), Diện mạo thơ năm 1998, Tạp chí Văn học số 79 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Đỗ Lai Thúy “(2002), Buồn xưa Nguyễn Xuân Sanh, Tạp chí Sơng Hương số 81 Đỗ Lai Th (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 82 Đỗ Lai Thuý (2008), Mã thơ Lê Đạt, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 83 Đặng Thu Thuỷ (2008), Sự vận động quan niệm thơ nhà thơ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 84 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới,Tạp chí Văn học số 85 Hồng Trinh (1983), Thơ hình thức thơ, Tạp chí Văn học số 86 Vương Trọng (2006), Đổi nội dung thơ khó (trả lời vấn), evan.com, tháng 09 87 Từ điển tiếng Việt (1998), NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 88 Từ điển Văn học (2004), NXB Thế Giới, Hà Nội ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** BÙI THỊ THANH HƯƠNG THỂ THƠ TỰ DO TRONG THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM 1975 - 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34... thấy đặc trưng thể loại thơ qua giai đoạn văn học Bởi mà luận văn đặt vấn đề: ? ?Thể thơ tự thơ trữ tình Việt Nam 1975- 2000? ?? nhằm góp phần giải đáp số vấn đề thể thơ nói chung thể thơ tự nói riêng... điểm thơ tự 13 1.2.3 Phân biệt thơ tự thơ văn xuôi 15 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THƠ TỰ DO 1.3.1 Thơ tự phương Đông 16 16 1.3.2 Thơ tự phương Tây 18 1.3.3 Thơ tự Việt Nam 20 Chương 2: THƠ

Ngày đăng: 30/12/2022, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN