Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học

82 1 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật họcLuận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua góc nhìn trần thuật học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HIỀN LƯƠNG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH QUA GÓC NHÌ N TRẦN THUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 602234 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Phần : Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 4.Cấ u trúc luâ ̣n văn 10 Phầ n 2: Nô ̣i dung chính 12 Chƣơng 1:Thời gian và không gian trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh 12 1.1 Một số vấn đề lý thuyết 12 1.2 Không gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 13 1.3 Thời gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 23 1.4 Tiể u kế t 31 Chƣơng 2: Kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 33 2.1 Một số vấn đề lý thuyết 33 2.2 Kết cấu trầ n thuâ ̣t tiể u thuyế t Nguyễn Xuâ n Khánh 34 2.3 Điểm nhìn cấp độ trần thuật tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh 44 2.4 Tiể u kế t 53 Chƣơng : Ngôn ngữ trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 54 3.1 Một số vấn đề lý thuyết 54 3.2 Ngôn ngữ độc thoại 55 3.3 Ngôn ngữ đối thoại 64 3.4 Tiể u kế t 71 Phần 3: Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 76 Các sách tác phẩm: 76 Các sách công cụ: 76 Các viết trang web : 77 Phần MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết Việt Nam vài chục năm qua trải qua bƣớc thăng trầm Sự xuất bút trẻ với cách viết tạo nên bầu khơng khí sơi động văn đàn Sự phong phú đa dạng tiểu thuyết đƣợc thể khuynh hƣớng, phong cách, lối viết nhƣ thể tài Dƣờng nhƣ nhà tiểu thuyết ngầm lựa chọn hai hƣớng: truyền thống hay cách tân Bên cạnh đó, xu hƣớng tiểu thuyết mạng, tiểu thuyết thƣơng mại dần có đƣợc vị trí ổn định lịng độc giả Một đề tài chiếm đƣợc quan tâm nhiều bút đề tài lịch sử: nhìn nhận, đánh giá, nhận thức lại khứ góc cạnh khác Các tiểu thuyết có tham vọng dọc chiều dài thời gian, khái quát thời kỳ qua, theo s át kiện, cách mạng song hành với việc lý giải vấn đề xúc thực Những mảng thực rộng lớn đƣợc soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác nhau, tạo nên cốt truyện đa tầng bầu khơng khí sử thi cho tác phẩm Tuy nhiên nhà văn ơm đồm nên kiện cịn mang tính trùng lặp, rƣờm ràm, gây nên cảm giác nặng nề, khô khan, khó chinh phục đƣợc độc giả Khuynh hƣớng thứ hai tự bút pháp nghệ thuật, với nỗ lực cách tân khiến ngƣời ta dễ nghĩ tới tiểu thuyết có dấu ấn cảm quan hậu đại Khuynh hƣớng thƣờng lấy tâm trạng ngƣời sống đại làm đối tƣợng phản ánh: Những linh hồn cô đơn, lạc loài; trái tim đầy tổn thƣơng, hoang dại; nỗi niềm không cất thành tiếng, không chia sẻ thành lời Cứ nhƣ độc giả nhƣ bƣớc vào giới cung bậc tâm trạng khác nhau, đầy phức tạp mâu thuẫn Dƣờng nhƣ tranh đời sống tinh thần ngƣời sống Các nhà viết tiểu thuyết muốn tìm lối lời giải cho bế tắc nội tâm ngƣời, nhƣng dƣờng nhƣ họ chƣa làm đƣợc điều Những tác phẩm dừng lại phản ánh, đơi lúc khơng tránh khỏi tính phiến diện cực đoan Nhƣng dấu hiệu cách tân mà dễ nhận thấy tiểu thuyết theo khuynh hƣớng đổi nghệ thuật viết: kết cấu phân mảnh, tính đa âm, va chạm loại ngôn ngữ…Tất thể tìm tịi lối viết khát vọng đổi hệ nhiệt tình, nổ Bakhtin nhận định tiểu thuyết - “ Đó thể loại nảy sinh đƣợc nuôi dƣỡng thời đại lịch sử giới mà thân thuộc, sâu sắc với thời đại ấy, thể loại lớn khác đƣợc thời đại kế thừa dạng hồn tất (…) phản ánh sâu sắc hơn, hơn, nhạy bén thực Chỉ kẻ biến đổi hiểu đƣợc biến đổi” [7, tr 25] Nói gắn gọn, hiểu tiểu thuyết thể loại động, thích ứng biến đổi theo phát triển thời đại Tiểu thuyết biến đổi khơng có giới hạn, nên nhiều lúc kéo theo thâm nhập thể loại khác vào cấu trúc Sự phát triển tiểu thuyết nhiều lúc khiến ngƣời tiếp nhận nghĩ thể loại vơ định hình, chí mơ hình cấu trúc bị phá vỡ Đây thể loại ln có xu hƣớng cách tân mặt từ nội dung đến hình thức thể Tiểu thuyết Việt Nam khơng nằm ngồi xu Từ sau 1986, tiểu thuyết Việt Nam có bƣớc phát triển theo hƣớng đa dạng hóa, đại hóa phƣơng thức nghệ thuật lẫn nội dung tƣ tƣởng Các nhà văn ln cố gắng tìm tịi cách viết mới, với mong muốn tìm hƣớng riêng cho thể loại vốn “khó tính” Nhƣng dƣờng nhƣ đóng góp dừng lại mức độ tìm tịi, đổi Do vậy, nhìn lại tiểu thuyết vịng 20 năm qua, khó nhận bút thực có dấu ấn phong cách riêng Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn nhận đƣợc đánh giá cao giới phê bình, nghiên cứu Số lƣợng tác phẩm ông không nhiều nhƣng hầu hết tác phẩm có giá trị có đóng góp quan trọng mặt thể loại Với văn chƣơng Nguyễn Xuân Khánh ngƣời đến muộn Nhƣng lại ngƣời đến muộn có duyên Có ngƣời suốt đời cầm bút mong có đƣợc duyên nhƣ nhà văn lão thành mà không đƣợc Cái duyên đầu cầm bút sáng tác đề tài lịch sử Hai tác phẩm làm nên tên tuổi Nguyễn Xuân Khánh hai số tác phẩm làm nên diện mạo văn học đƣơng đại, có lẽ hai tác phẩm có sức sống lâu bền văn học dân tộc nói chung Sáng tác khơng nhiều nhƣng Nguyễn Xuân Khánh buộc ngƣời ta phải nhớ đến nhƣ đại diện ngƣời viết tiểu thuyết lịch sử thành công Nguyễn Xuân Khánh nhà văn nhạy cảm với vấn đề tiếp biến văn hóa Con ngƣời sống lịng Hà Nội nhƣng mang chân chất ngƣời dân quê, đau đáu mối ân tình khơng thể dứt với bao tảng văn hóa dân tộc Ông day dứt trƣớc biến đổi xã hội khiến cho sắc dần bị mai Trong hai tác phẩm nhà văn lƣu giữ cho sinh hoạt, phong tục văn hóa đẹp có giá trị ngƣời Việt Điều quan trọng mà nhà văn muốn gửi gắm tiếp biến văn hóa q trình giao lƣu với văn hóa khác q trình biến thiên lịch sử Ngồi ra, nhà văn lớn tuổi khát khao tìm câu trả lời cho bế tắc ngƣời đời sống thực Tiểu thuyết ông đề cập đến nhiều vấn đề đời tƣ, đầy ám ảnh Nguyễn Xuân Khánh bắt đầu nghề viết lâu Đầu tiên ông chủ yếu dịch sách Những tác phẩm dịch ông bao gồm: “Những vàng” Nathalie Saraute; “Lời nguyền cho kẻ vắng mặt” Tahar Ben Jelloun; “Nhân dạng nam” Elizabeth Badinter; “Ngƣời đàn bà đảo Saint Dominique” Bona Dominique Không đam mê dịch sách mà thúc viết ông không ngơi nghỉ, nên ơng cịn tác giả cuốn: “George Sand - Nhà văn tình yêu”, “Miền hoang tƣởng”, “Hai đứa trẻ chó mèo xóm núi” (Nhà văn Châu Diên đã từng có một bài viế t khá hay về cuộc đời văn của Nguyễn Xuân Khánh từ những tác phẩm đầ u tay đế n những tá c phẩm được cho là đỉnh cao Chúng xin dẫn bài viết này phần Phụ lục cuối luận văn Sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ) nói bắt đầu đƣợc ghi dấu ấn từ tác phẩm : Miề n hoang tưởng , Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Ngồi ơng viết số tác phẩm nhƣng chƣa đƣợc xuất (Trư cuồng- lƣu hành mạng, Đội gạo lên chùa- xuất bản) Không phải là đồ sô ̣ so với mô ̣t đời văn , nhƣng đã là đủ chƣ̀ng ấ y có thể làm nên mô ̣t phong cách tiể u thuyế t mới , có sƣ́c ảnh hƣởng không nhỏ tới văn đàn Ngƣời viế t đã tƣ̀ng nghiên cƣ́u tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh khóa luận tốt nghiệp đại học cách năm Nhƣng lúc đó , chỉ xốy sâu vào khía cạnh thể loại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh , mà chƣa sâu vào nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t có thể xem là chiń muồ i của bút tài hoa Nghiên cƣ́u tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh qua góc học xem hƣớng để khai thác nhìn Trần thuật đƣơ ̣c tƣơng đố i toàn diê ̣n về nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thú t của ơng Mục đích đề tài muốn khẳng định phong cách nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t nề n tiể u thuyế t cò văn học đƣơng đại n khá non trẻ Chúng tin nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh sẽ còn tác đô ̣ng rấ t nhiề u tới nhƣ̃ng bút viế t tiể u thuyế t đƣơng đa ̣i Mô ̣t nhà văn không còn trẻ song đã làm đƣơ ̣c nhƣ̃ ng viê ̣c mà rấ t nhiề u nhà văn trẻ mong muố n nhƣng khó có thể làm đƣơ ̣c Lịch sử vấn đề Nguyễn Xuân Khánh cầ m bút đã lâu , nhƣng sƣ̣ nghiê ̣p của ông chỉ thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c ghi dấ u bắ t đầ u tƣ̀ Hồ Quý Ly đời Do vâ ̣y , nhƣ̃ng công trình nghiên cứu khoa học sáng tác ông chƣa thực nhiều Nế u có số báo cáo khoa học sinh viên trƣờng đại học Phầ n lớn các báo cáo chỉ khai thác các khiá ca ̣nh khác về nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thu yế t của ông , hoă ̣c các vấ n đề về thể loa ̣i Ngồi cịn có sớ bài viế t mang tin ́ h chấ t giới thiê ̣u ở các báo Ở viết , hầ u hế t tác giả đề cao đóng góp Nguyễn Xuân Khánh văn đàn , nhƣ ngơ ̣i ca sƣ́c sáng ta ̣o không nghỉ ngơi của mô ̣t nhà văn “lớn t̉ i” Nhà nghiên cứu Ngun Ngọc nói Mẫu Thượng Ngàn đã đƣa nhƣ̃ng lời ngơ ̣i ca : “Bằng tiểu thuyết này, khám phá - tơi muốn nói - Nguyễn Xn Khánh lần khiến ta kinh ngạc bút lực dồi đến tràn trề say đắm anh Tác giả ngót 75 tuổi Gừng già thật cay!” [13, tr 1] Tác giả Ngô Khánh Lê Huyền : “Văn chƣơng Nguyễn Xuân Khánh chững chạc, mực, thấm đẫm tình cảm ln kèm theo bề sâu văn hóa dày đă ̣c [12, tr 1] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên : “Lối viết Nguyễn Xuân Khánh cổ điển nhƣng mang đậm thở đời sống đại…Hồ Quý Ly” - ngòi bút già dặn, vững chắc, điểm thử nghiệm hình thức (nhân vật ngơi thứ ba, ngơi thứ ), đào sâu vào bi kịch nhân vật lịch sử hồi đầu kỷ 15, nhà cải cách tài ba táo bạo, ngƣời đến sớm thời đại trì trệ, phải trả giá đau đớn: Ơng bị quần chúng nhân dân chống lại bỏ rơi quân xâm lƣợc đến Cuộc kháng chiến ông khởi xƣớng không đƣợc hƣởng ứng, hai cha ông bị kẻ thù bắt làm tù binh, cuối chết cảnh đày ô nhục Ðƣơng nhiên ngƣời ta dựng lại bi kịch lịch sử nhƣ vậy, để gợi liên tƣởng đại Thơng điệp Nguyễn Xuân Khánh trăn trở, đồng cảm với công đổi nhà cải cách lịch sử Có thể gọi kiểu nhân vật hùng vĩ, lớn lao Còn Mẫu thượng ngàn nhân vật quần chúng nhƣng mang tính đại diện tiêu biểu cho dân tộc Việt Suy nghĩ sức sống dân tộc qua đụng độ văn hoá Việt - Pháp, Đông - Tây trƣớc nạn ngoại xâm Đạo Mẫu tiểu thuyết (thể qua nhân vật nữ: Bà Tổ Cơ bí ẩn, bà Ba Váy đa tình, cô đồng Mùi, mõ Hoa khốn khổ, trinh nữ Nhụ…) vừa tín ngƣỡng vừa thể tính phồn thực trƣờng tồn dân tộc Việt.” [14, tr 1] Nhìn chung viết đ ƣa mô ̣t số nhâ ̣n xét sơ lƣơ ̣c về nhƣ̃ng thành công của Nguyễn Xuân Khánh Mục đích luận văn hƣớng tới mơ ̣t cái nhin ̀ tổ ng thể , khái quát nghiệp văn học ông Với mô ̣t nhà văn lớn tuổ i , viê ̣c chúng ta nh ìn nhận giá trị đóng góp họ thời điểm việc làm cần thiết Đặc biệt sức viế t của Nguyễn Xuân Khánh vẫn còn dồ i dào và có vẻ nhƣ chƣa có dấ u hiê ̣u nguôi ca ̣n (cụ thể ông cho đời m ột tiểu thuyết có tên Đội gạo lên chùa ) Trong khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p đa ̣i ho ̣c cách năm ngƣời viế t đã có dip̣ đề câ ̣p đế n nhƣ̃ng đóng góp về mă ̣t thể loa ̣i của tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh Trong luâ ̣n văn này , tập trung khai thác về nghê ̣ thuâ ̣t viế t tiể u thuyế t của ông Bởi, dù viết không nhiều tác phẩm , nhƣng Nguyễn Xuân Khánh đã sớm ta ̣o dƣ̣ng cho mình mô ̣t phong cách tiể u thuyế t khá nhấ t quán sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của s ự sáng tạo không ngƣ̀ng Đặc biệt sáng tác ông thể bút pháp điêu luyện , khó lẫn lộn văn đàn Nhìn tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh theo góc độ Trần thuật học giúp cho c đƣơ ̣c nhƣ̃ng nhâ ̣n xét khách quan và khái quát về sƣ̣ nghiê ̣p của ông ó Phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu theo Trần thuật học bởi ƣu điể m vƣơ ̣t trô ̣i của nó Trƣớc hết, "Trần thuật là phương thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Cái hay, sức hấp dẫn truyện ngắn hay tiểu thuyết phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện nhà văn” [10, tr 187] Vai trò đậm nhạt trần thuật phụ thuộc vào đặc điểm thể loại, khuynh hƣớng phát triển thể loại Trong địa hạt tác phẩm tự nói chung tiể u thuyế t nói riêng , nghệ thuật trần thuật đóng vai trị tối quan trọng Nó khơng yếu tố liên kết, dẫn dắt câu chuyện mà thân câu chuyện Khi mà cốt truyện khơng cịn đóng vai trị xƣơng sƣờn, nhân vật bị xố mờ đƣờng viền cụ thể yếu tố trần thuật chìa khoá mở cánh cửa truyện Theo Từ điển thuật ngữ văn học, "Trần thuật " phƣơng diện phƣơng thức tự việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn ngƣời trần thuật định ( ) Thành phần trần thuật không lời thuật mà chức cịn kể việc Nó bao hàm việc miêu tả đối tƣợng, phân tích hồn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời trữ tình ngoại đề, lời ghi tác giả ( ) Trần thuật gắn liền với toàn công việc bố cục, kết cấu tác phẩm [6, tr 364] Do vâ ̣y nghiên cƣ́u tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh theo trầ n thuâ ̣t học cho nhìn tƣơng đối tồn diện nghệ thuật văn chƣơng của nhà văn Có thể xem chìa khóa để khám phá phong cách của tác giả , nhƣ đặc sắc tác phẩm Sƣ̣ nghiê ̣p sáng tác Nguyễn Xuân Khánh khô ng phải là đồ sô ̣ , nhƣng hầ u hế t nhƣ̃ ng tác phẩ m của ông đề u mang đế n mô ̣t dấ u ấ n đă ̣c biê ̣t, khó trộ n lẫn - tạo nên phong cách tiể u thuyế t riêng của nhà văn Trên thƣ̣c tế đô ̣c giả biế t đế n nghiệp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chủ yếu qua hai tác phẩm: Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Ngồi ơng sáng tác số tác phẩm khác nhƣ : Miề n hoan g tưởng - đã xuấ t bản khá lâu , Trư cuồ ng – chƣa đƣơ ̣c xuấ t bản chiń h thƣ́c , tác phẩ m mới nhấ t sắ p đƣơ ̣c xuấ t bản cũng hƣ́a he ̣n là mô ̣t bƣớc đô ̣t phá nề n văn chƣơng đƣơng đa ̣i là Đội gạo lên chùa Trong luâ ̣n văn này , ngƣời viết cố gắng tạo đƣợc nhìn tổng thể nghiê ̣p văn chƣơng của Nguyễn Xuân Khánh tâ ̣p trung khai thác là ba tác phẩ m , ba tác phẩ m mà chúng đã đƣơ ̣c in ấ n chiń h thƣ́c : Miề n hoang tưởng , Hồ Qu ý Ly và Mẫu Thượng Ngàn , khái quát Thƣ̣c pha ̣m vi nghiên cƣ́u không rõ ngƣời phát ngôn không rõ đối tƣợng hƣớng tới Ví dụ đoạn văn giới thiệu làng Cổ Đình: “Làng Cổ Đình phía chân đồi, làng phát triển theo xà quý ngƣời ta bảo có nhìn đƣờng làm ăn vƣợng ” [2, tr 166] Đây đối thoại ngƣời kể chuyện 1, hƣớng tới độc giả trừu tƣợng Đối thoại thƣờng xen kẽ chƣơng truyện, không đƣợc báo trƣớc, nhƣng không làm đứt mạch truyện mà tạo đƣợc thoải mái tiếp cận ngƣời đọc Hình thức đối thoại đƣợc sử dụng tác phẩm giới thiê ̣u về mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n , mô ̣t di tích lich ̣ sƣ̉ – văn hóa Phầ n lớn chƣơng đầ u các tiể u thuyế t là lời giới thiê ̣u của ngƣời kể chuyê ̣n ngƣời kể chuyê ̣n nhƣ muố n dƣ̣ báo cho ngƣời đo ̣c về sắ p xảy : “Âm mƣu nhƣ lũ mèo hoang Đôi lúc sƣ̣ kiê ̣n đă ̣c biê ̣t , đêm đen , giầ y nhung , nhẹ nhàng len đến gặp Lúc ông vua già Nghệ Tông hấp hối lúc âm mƣu lồng lộn nhất…” [1, tr 149] Dù không tham gia trƣ̣c tiế p vào sƣ̣ phát triể n của cố t truyê ̣n , nhƣng vai trò của ngƣời kể chuyê ̣n các tác phẩ m khá quan tro ̣ng Trong lúc đô ̣c giả đă ̣t nhƣ̃ng dấ u hỏi xung quanh sƣ̣ kiê ̣n hay mô ̣t nhân vâ ̣t nào đó , ngƣời kể chuyê ̣n xuấ t hiê ̣ n và giải thić h , bình luận nhƣ định hƣớng cho tiếp cận dễ dàng Đây là mô ̣t lời biǹ h luâ ̣n nhƣ thế : “Ngƣời anh hùng Trầ n Khát Chân lên nhƣ rực rỡ trƣờng Đại Việt Ơng x́ t hiê ̣n ho àn cảnh vừa vinh quang vừa gay go Ông xuấ t hiê ̣n hoàn cảnh đu ̣ng đầ u lich ̣ sƣ̉ giƣ̃a hai phái tôn thấ t thủ cƣ̣u và canh tân quyế t liê ̣t nhấ t phải quay theo Nó quay , quay maĩ và bắ t b ̣c c on ngƣời [1, tr 288] Ngƣời kể chuyê ̣n tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh là ngƣời kể chuyê ̣n biế t tuố t dƣờng nhƣ có khả thấ u hiể u tấ t cả mo ̣i sƣ̣ kiê ̣n Tƣ́c ngƣời kể chuyê ̣n , nhân vật nhƣ̃ng nỗi niề m khó giaĩ bày Do vâ ̣y nên ngƣời kể chuyê ̣n có nhu cầ u đố i 67 thoại với độc giả để thể hiểu biết , dù khơng can thiệp vào phát triển tự thân cốt truyện Đối thoại nhân vật - độc giả trƣ̀u tƣơ ̣ng : Hình thức thể rõ chƣơng tác giả để nhân vật tự kể Ở Hồ Quý Ly , chƣơng tác giả Hồ Ngun Trừng nói : “ Tơi Lê Ngun Trừng hay nói cho tơi Hồ Nguyên Trừng ”; hay Mẫu Thượng Ngàn chƣơng 11 “Bà Ba Váy kể chuyện”: “Tôi ông Thần Rừng ” Ngồi chƣơng tự thuật này, có nhiều chỗ tác giả nhân vật đố i thoa ̣i với độc giả vơ hình Đây lời Trịnh Huyền: “Có nhìn thấy đám ma cánh đồng Chiêm vào mùa mƣa tầm tã chƣa? Có mục kích ngƣời sống ngâm da chết ngâm xƣơng, khóc than rầu rĩ, tiễn đƣa đến chỗ thiên thu cách biệt chƣa?” [2, tr.19] Mặc dù hình thức đối thoại hƣớng tới đám đông độc giả, nhƣng thực chất lời nói khơng cần hồi âm Kiểu đối thoại tƣơng tự nhƣ hình thức diễn sân khấu, bảo nói chuyện với độc giả nhƣng thực độc diễn Ngồi hình thức đối thoại nhân vật – nhân vâ ̣t ; nhân vật cịn có xu thể tƣ̣ thể hiê ̣n khá cao , tƣ́c ho ̣ muố n nói chuyê ̣n với mơ ̣t đó khơng rõ ràng Cách nói chuyện dễ nhầm lẫn với độc thoại ngƣ̃ đô ̣c thoa ̣i phầ n lớn không có đă ̣c điể m giao tiế p Nhƣng ngôn , cịn ngơn ngữ đối thoại , tính giao tiếp thể rõ Dù đối tƣợng , nhƣng đo ̣c lên chúng ta đề u có cảm giác nhân vâ ̣t nhƣ nói chuyê ̣n với ̣c giả vơ hình 3.3.2 Hội thoaị (đố i thoaị đám đông ): Hô ̣i thoa ̣i hay đố i thoa ̣i đám đông thƣ̣c chấ t là hiǹ h thƣ́c phát ngôn không rõ ngƣời nói Nhƣ̃ng ngôn ngƣ̃ cƣ́ thế tuôn , thể hiê ̣n quan niê ̣m thời đại , xã hội ngƣời đƣơng thời Ở Hồ Quý Ly đối 68 thoại nhân vật cịn xuất với hình thức đối thoại đám đơng, theo kiểu hơ ứng, chí dƣới dạng tin đồn : “Vậy năm năm mà ơng vua già Trần Nghệ Tơng lại sai quan tƣ tế chuẩn bị khám sốt chng thần trống thần Tự đặt câu hỏi thôi, thực dân Thăng Long tự biết câu trả lời ” [1, tr.15] Kiểu hội thoại tồn nhiều, tạo tính đa âm cho tác phẩm, mặt khác gợi khơng khí mang tính sử thi, “bè trầm” làm cho cốt truyện Chúng ta không nên nhầm lẫn kiể u phát ngôn này với lời của tác giả lời nói kiể u nhƣ thế này th ̣c , xét cấp độ trần thuật về cấ p ̣ thƣ́ Cịn xét nội dung , ý nghĩa lời nói hình thức phát ngơn khơng rõ chủ thể Chúng ta hình dung mơ hình đối thoại qua sơ đồ Một câu hỏi được đặt khác theo kiểu lời đồn : (không rõ người hỏi ) những cách lí giải  Một câu trả lời được ngầ m ̣nh  Hoặc người đọc tự tìm câu trả lời cho  Tạo tính đa âm, các lớp bè trầm khác tác phẩm Đây là mô ̣t da ̣ng nhƣ thế Mẫu Thượng Ngàn : “Mà la ̣ thâ ̣t ! Sao họ ăn với có độc lần thơi la ̣i nă ̣ng tin ̀ h , nă ̣ng nghiã đế n vâ ̣y Mà lần ân hoi Nó đơm hoa kết trái…” tr.612] Hay đo ̣c chƣơng về trâ ̣n dich ̣ tả ở làng Cổ Điǹ h [2, , ta bắ t gă ̣p kiể u câu nói : “Giàu có , quyề n uy ƣ ? Nó đâu có sợ Nghèo khó , quả ƣ ? Nó chẳng tha Vâ ̣y nó đế n để làm gì ? Để răn đe ? Trƣ̀ng pha ̣t ? Hay thƣ̉ thá ch? Cƣ́ nhƣ thể nó là mô ̣t điề m báo…” [2, tr 633] Mô ̣t dấ u hiê ̣u chung có thể nhâ ̣n hiǹ h thƣ́c đố i thoa ̣i đám đông tác phẩm tồn liên tục nhiều câu hỏi nối tiếp Nhƣ̃ng câu hỏi này không cầ n có câu trả lời , thực chất câu trả lời ẩn chƣ́a đâu đó phát ngôn Có nhiều lúc vấn đề đƣợc tung 69 lâ ̣p tƣ́c tác giả để cho “đám đông” lên tiế ng , nhiề u ý kiế n khác ta ̣o nhƣ̃ng âm vang cho tác phẩ m Trong Hồ Quý Ly , nhiề u lầ n hình thƣ́c đám đông xuấ t hiê ̣n , dƣới da ̣ng nhƣ̃ng tin đồ n truyề n miê ̣ng : “Mấ y hôm sau tin đồ n về giấ c mô ̣ng của Nghê ̣ Hoàng lan khắ p triề u đình rồ i lan khắ p kinh thành…Có ngƣời bảo giấ c mô ̣ng là thâ ̣ thiêng… Có ngƣời la ̣i bảo giấ c mô ̣ng là giả mô ̣ng để răn đe thái sƣ Quý Ly t, thầ n Đồ ng Cổ rấ t , Nghê ̣ hoàng đã biạ giấ c , để kêu gọi ngƣời trung thành với nhà Trần mau tay cứu nguy cho đất nƣớc…Rồi ngƣời kh ác lại bảo , trăng tròn có lúc khuyế t ; thịnh phải có suy… Ngƣời ta đồ n ầ m lên dƣ đảng của nhà sƣ Pha ̣m Sƣ Ôn sắ p kéo về Thăng Long…La ̣i có tin vƣ̀a mới bắ t đƣơ ̣c vu ̣ làm ba ̣c giả…” [1, tr 48] Cƣ́ nhƣ thế , nhà văn đá m đông bàn luâ ̣n , chuyê ̣n trò Đây là cách ta ̣o tiń h chân thƣ̣c , khách quan cho tác phẩ m Mục đích để dựng lại tranh thực nhiề u màu sắ c nhƣ nó vố n có Có thể xem đối thoại đám đơng cách thức tác gi cách hƣ cấu thực tiểu thuyết ả rút ngắn khoảng , đă ̣c biê ̣t là tiể u thuyế t lich ̣ sƣ̉ Đây cũng là cách đƣa ngôn ngƣ̃ hàng ngày vào tiể u thuyế t tƣ̣ nhiên và uyể n chuyể n nhấ t , không ta ̣o sƣ̣ gƣơ ̣ng ga ̣o Còn xét ý nghĩa nhƣ nội dung tƣ tƣởng , xem hình thức chuyển tải đinh ̣ hƣớng tƣ tƣởng của nhà văn mô ̣t cách hiê ̣u quả mà không làm mấ t tiń h khách quan , chân thƣ̣c , sƣ̣ logic cầ n có tiể u thuyế t Đôi lúc nhƣ̃ng tin ̀ h huố ng truyê ̣n khá bế tắ c thì đố i thoa ̣i đám đông có thể xem là “kiể u” mở nút an toàn Với nhƣ̃ng tác phẩ m khá đồ sô ̣ và giàu tin ́ h sƣ̉ thi thì sƣ̉ du ̣ng nhiề u ngôn ngƣ̃ đố i thoa ̣i đám đông sẽ gơ ̣i đô ̣ loañ g cầ n thiế t cho cố t truyê ̣n , tránh nặng nề , gị bó gây cảm giác nhàm chán cho đô ̣c giả 70 Đối thoại độc thoại hai hình thức giao tiếp nhân vật để tìm câu trả lời: ai? Nguyễn Xuân Khánh thƣờng lồng hai hình thức lại với nhau: tức nhiều lúc nhân vật đối thoại với ngƣời khác lại chìm vào suy nghĩ riêng mình, khiến ngƣời đọc nhƣ bị vào dòng chảy ý thức nhiều kiện Sử dụng kết hợp khiến cho câu chuyện lịch sử khơng cịn tồn kà yếu tố khách quan mà đƣợc nhìn nhận cách chủ quan, lịch sử đƣợc kéo lại gần với 3.4 Tiể u kế t Barktin viết "ngơn ngữ tiểu thuyết mang tính biện chứng nhiều lời, giống nhƣ lịng sơng, nơi thứ ý nghĩa , hình ảnh , dụng ý gợi ý lẩn lộn vào vẩn lên mặt nƣớc xác đáng với tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh " Lời nhận xét Nét đặc sắc ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết pha trộn hệ lời Ngôn ngữ trần thuật không mang ý nghĩa lời kể, dẫn dắt câu chuyện mà lời nhân vật đƣợc đề cập đến Điều đồng nghĩa với việc xố nhồ ranh giới ngƣời kể chuyện nhân vật chuyện, tất vị trí truyện kể Ngôn ngƣ̃ đô ̣c thoại , đố i thoa ̣i nhiề u lúc rõ ràng , phân đinh ̣ ̣ch ròi Nhƣng nhiề u lúc có xu thế nhƣ hòa làm mô ̣t Đặc điểm tạo nên màu sắc , âm hƣởng sƣ̉ thi cho các tiể u thuyế t của Nguyễn Xuân Khánh 71 Phần KẾT LUẬN Nguyễn Xuân Khánh đã ta ̣o dƣ̣ng cho miǹ h mô ̣t chỗ đƣ́ng khó có thể thay thế nề n văn ho ̣c Viê ̣t Nam đƣơng đa ̣i nói riêng và văn ho ̣c dân tô ̣c nói chung Chỗ đƣ́ng ấ y có đƣơ ̣c không chỉ bởi mô ̣t tài nghê ̣ thuâ ̣t thiên bẩ m mà còn bởi mô ̣t quá triǹ h lao đô ̣ng và sáng ta ̣o không ngƣ̀ng Với số lƣơ ̣ng cuố n tiể u thuyế t khá đồ sô ̣ ở cái tuổ i “xƣa hiế m” , khiế n không it́ nhiề u ngƣời nhiǹ ông với cái nhiǹ kiń h phu ̣c và ngƣỡng mô ̣ Tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh đã trầ n thuâ ̣t già giă ̣n và khá điêu luyê ̣n ghi dấ u ấ n bằ ng mô ̣t nghê ̣ thuâ ̣t Dƣờng nhƣ mo ̣i sƣ̣ sáng ta ̣o khơng cịn dừng lại tìm tịi mà đúc kết chín muồi Tƣ̀ góc nhiǹ Trầ n thuâ ̣t ho ̣ c, nhận thấy đóng góp bút đối với Nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t Viê ̣t Nam Trƣớc hế t , Nguyễn Xuân Khánh đã ta ̣o dƣ̣ng cho tiể u thuyế t mô ̣t bầ u không khí riê ng Khi bƣớc vào đó ngƣờ i đo ̣c có thể cả m nhâ ̣n mô ̣t thế giới đƣơ ̣c kế t ta ̣o bằ ng hai sắ c màu lich ̣ sƣ̉ và văn hóa thủ pháp mặt thời gian không gian Bằ ng cách lƣ̣a cho ̣n các , tác giả đƣa tác phẩm gần gũi với thực sống hiệ n thƣ̣c tâm tra ̣ng của ngƣời , tạo khoảng cách định với thời gian , không gian của lich ̣ sƣ̉ Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các hin ̀ h thƣ́c tái ta ̣o về thời gian nhƣ cách, thời gian nén , thời gian chế t thƣ̣c chấ t là cá : thời gian gián ch nhà văn muố n biế n thời gian trở thành mô ̣t phƣơng tiê ̣n chuyể n tải tƣ tƣởng và ý đồ nghê ̣ thuâ ̣t của ̀ h Thời gian ấ y không còn là thời gian của thời đa ̣i , thực tế mà của tác phẩ m , Nguyễn Xuân Khánh Cũng nhƣ v ậy, tác giả 72 tạo lập hai khoảng không gian song trùng Thực nhằ m mu ̣c đić h dƣ̣ng lên mơ ̣t thế giới riêng tìm cho – Ảo tác phẩm , mà nhân vật phải mô ̣t vi ̣trí , mô ̣t chỗ đƣ́ng có ý nghiã để số ng và tồ n ta ̣i Nguyễn Xuân Khánh cũng khẳ ng đinh ̣ sƣ̣ bấ t diê ̣t của không gian gia điǹ h- không gian của tin ̀ h yêu thƣơng , sƣ̣ sẻ chia và bề n vƣ̃ng , bên ca ̣nh mô ̣t thế giới đầ y biế n đô ̣ng và thăng trầ m Tƣ̀ góc nhin ̀ Trầ n thuâ ̣t ho ̣c có th ể nhận thấy Nguyễn Xuân Khánh nhà văn có ý thức việc tạo cho tác phẩm dấu ấn riêng mang đâ ̣m phong cách tác giả Xây dƣ̣ng tác phẩ m dƣới hiǹ h thƣ́c kế t cấ u phân mảnh hay kế t cấ u tâm lý , nhà văn lấy tâm trạng nhân vật để m ranh giới phân chia Với nhƣ̃ng cuố n tiể u thuyế t lấ y chấ t liê ̣u tƣ̀ lịch sử , cách nhà văn “làm lịch sử” , kéo lịch sử đến gần với cuô ̣c số ng Qua tâm tra ̣ng nhân vâ ̣t , Nguyễ n Xuân Khánh đã trọn quãng thời gian dài lịch sử dân tộc „vạn biến” đâu “bất biến” nhƣ̃ng gì thuô ̣c về văn hóa , để ông nhận đâu Thời thế có thể thay đổ i , nhƣng , sắc , thuô ̣c về tiǹ h ngƣời thì maĩ viñ h hằ ng Đó là lí vì nhà văn có ý thƣ́c soi chiế u tác phẩ m dƣới nhiề u điể m nhin ̀ khác , để tạo nhìn khách quan , đa diê ̣n , nhiề u chiề u Hình thức phân vai kể chuyện hay chuyể n đổ i các cấ p đô ̣ trầ n thuâ ̣t cũng nhằ m mu ̣c đích ta ̣o nên sƣ̣ khách quan đó Tiế p câ ̣n với tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh đô ̣c giả đề u dễ nhâ ̣n tiń h chấ t sƣ̉ thi mỗi phƣơng diê ̣n Mô ̣t phầ n bởi sƣ̣ đa âm , đa tầ ng bâ ̣c nghê ̣ thâ ̣t kể chuyê ̣n Vì phần lớn tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh mƣợn chất liệu lịch sử , nên rấ t khó để tránh khỏi sƣ̣ khô khan , cƣ́ng nhắ c Bởi thế mà 73 nhà văn sử dụng nhiều hình thức ngơn ngữ trần thuậ Đặc biệt nhà văn trọng đến ngôn ngữ độc thoại sƣ̣ lắ ng đo ̣ng và dày dă ̣n cho tác phẩ m t khác , nhằ m ta ̣o nên đô ̣ sâu , Nên bên ca ̣nh dòng chảy của lich ̣ sƣ̉ , ngƣời đo ̣c còn cảm nhâ ̣n đƣơ ̣c mô ̣t dòng chảy riêng của tâm tra ̣ ng, nô ̣i tâm các nhân vâ ̣t Do vâ ̣y mỗi cuố n tiể u thuyế t lich ̣ sƣ̉ còn là mô ̣t cuố n tiể u thuyế t của tâm lý Nhiề u lúc đo ̣c tác phẩ m của Nguyễn Xuân Khánh đô ̣c giả nhƣ bƣớc vào mô ̣t thế giới của sƣ̣ va cha ̣m nhiề u ngôn ngƣ̃ k nhau, mỗi nhân vâ ̣t nói chuyê ̣n với chính mình hác , vƣ̀a nhƣ đố i thoại , lại nhƣ độc diễn… Trong giới chung truyện lại đƣợc đối diện với th , ế giới riêng ngƣời , ngƣời ta Dù sử dụng nhiề u kiể u ngôn ngƣ̃ khác , nhƣng mô ̣t điể m chung có thể nhâ ̣n thấ y ngôn ngƣ̃ tiể u thuyế t Nguyễn Xuân Khánh khá trang tro ̣ng mƣ̣c , gần gũi , dễ hiể u nhƣng không đời thƣờng , chuẩ n , đơn giản Nhà văn có ý thƣ́c lƣ̣a cho ̣n ngôn t ừ, trau dồ i và làm giàu thêm cho tiế ng Viê ̣t Đó là điề u rấ t đáng quý với mô ̣t bút không còn trẻ Nguyễn Xuân Khánh nề n tiể u thuyế t Viê ̣t Nam thƣ̣c sƣ̣ đã có mô ̣t chỗ đƣ́ng riêng , nế u không nói là mô ̣t chỗ đƣ́ng trang nề n tiể u thuyế t còn non trẻ trọng Với mô ̣t , xuất Nguyễn Xuân Khánh củng cố thêm niềm tin tiếp thêm động lực để nhà văn tiếp tục sáng tạo , tìm tòi , tạo dựng dấu ấn thực vă n ho ̣c nhân loại Và thấy , riêng thể loại tiểu thuyết lịch sử hình nhƣ tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đúng đƣờng Nguyễn Xuân Khánh đã minh chƣ́ng cho điề u đó Qua góc nhìn Trầ n thuâ ̣t ho ̣c chúng ta đã có mô ̣ t cái nhìn khái quát về nghê ̣ thuâ ̣t tiể u thuyế t của Nguyễn Xuân Khánh 74 Có thể xem việc làm chúng tơi ghi nhận nhƣ khẳng định tài nghệ thuâ ̣t của nhà văn này Hy vo ̣ng rằ ng sau cuố n tiể u thuyế chùa sắ p đƣơ ̣c Nhà xuấ t bản Phu ̣ nƣ̃ ấ n hành t Đội gạo lên , Nguyễn Xuân Khánh tiế p tục đóng góp cho thêm nhiều sáng tác văn chƣơng có giá trị Luâ ̣n văn của chúng chỉ dƣ̀ng la ̣i ở viê ̣c đánh giá ngh thuâ ̣t tiể u thuyế t của mô ̣t nhà văn ệ Trong tƣơng lai không xa chúng ta có thể có nhƣ̃ng công trin ̀ h nghiên cƣ́u khác về nhƣ̃ng nhà tiể u thuyế t của dân tô ̣c để nề n tiể u thuyế t Viê ̣t Nam sớm có mô ̣t diê ̣n ma ̣o riêng ấn nề n tiể u thuyế t của thế giới 75 , ghi dấ n Tài liệu tham khảo Các sách tác phẩm: 1.Nguyễn Xuân Khánh (2010), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ , Hà Nội 2.Nguyễn Xuân Khánh (2007), Mẫu Thượng Ngàn, NXB Phụ nữ , Hà Nô ̣i 3.Nguyễn Xuân Khánh , Trư cuồ ng , http:// vietnamthuquan.vn 4.Nguyễn Xuân Khánh (1990), Miề n hoang tưởng , NXB Đà Nẵng 5.Các sách công cụ: 6.IU.M.Lotman (2004),Cấu trúc văn nghệ thuật, Ngƣời dịch Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 7.Kate Hamburger (2004), Lôgic học các thể loại văn học, ngƣời dịch Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vƣơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 8.Lê Bá Hán,Trần Đình Sử (chủ biên) (2004): Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 9.M Bakhtin (2003), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Ngƣời dịch Phạm Vĩnh Cƣ, NXB Hội nhà văn 10 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, ngƣời dịch:Nguyên Ngọc, NXB Đà Nẵng 11 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX-những vấn đề lịch sử lý luận, NXB Giáo dục 12 Trần Đăng Suyền (2000), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Văn học, Hà Nội 13 Trần Đình Sử (chủ biên ) ( 2004), Tự học -một số vấn đề lí luận lịch sử ,NXB Đại học sƣ phạm , Hà Nội 76 Các viết trang web : 14 Ngô Khánh Lê Huyề n , http://www.sankhauvietnam.com.vn/Story/ chuacogi/2007/2/ 1501 html 15 Nguyên Ngo ̣c , http://vietbao.vn/Giai-tri/Mot-cuon-tieu-thuyetthat-hay-ve-van-hoa-Viet/40150088/236/ 16 Phạm Xuân Nguyên , http://vtc.vn/13-3597/van-hoa/ mau-thuongngan-noi-luc-van-chuong-cua-nguyen-xuan-khanh.htm 77 Phụ lục Bài viết Châu Diên Nguyễn Xuân Khánh Chủ Nhật, 16/07/2006, 04:43 (GMT+7) Nguyễn Xuân Khánh giành lại sắc TT - Chúng quen hội nghị ngƣời viết văn trẻ năm 1959 Ơng trời sau cịn tạo cho hai chúng tơi có điều kiện gặp nhiều Nhà tơi nằm đƣờng anh từ làng Thanh Nhàn quê Cổ Nhuế, tiện cho anh ghé xe đạp vào chơi Mà Khánh hay quê lắm, hình nhƣ tuần họ nhà anh có giỗ Mỗi đám giỗ lại nhân vật để lúc anh kể cho nghe Nguyễn Xuân Khánh, 74 tuổi, trông "tình Chẳng ngờ “nhân vật” 50 năm sau lại có mặt tang" - Ảnh: P.X.N tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Bản thảo Nguyễn Xuân Khánh đƣa tơi đọc Làng nghèo Đó làng gần đủ sức làm cho câu chuyện chiến tranh, song từ lúc ấn tƣợng Làng nghèo gốc văn hóa học Nguyễn Xuân Khánh, thứ cần cho nhà tiểu thuyết Tôi nhớ, thảo Khánh hiểu biết tỉ mẩn mơ tả ăn làm thịt dơi ngƣời dân vùng làng nghèo Anh mô tả tủ sách đam mê đọc sách súng đạn anh đồn trƣởng nhƣ hoang mang nung nấu Nguyên Xuân Khánh thân phận dân tộc, câu hỏi dân tộc tồn tƣ đâu Tinh tế lẫn tinh nghịch, Khánh thƣờng nhìn việc dƣới góc độ hài hƣớc Ngày ấy, Khánh tơi biết hai vợ chồng ông bà hàng nƣớc phố Bà Triệu Ơng chồng có khn mặt nhăn nheo nhƣ trẻ đẻ thiếu tháng, ngƣời nhỏ phần ba bà vợ đồ sộ Tôi qua đời họ nhƣ ngƣời vơ tình, cịn Khánh khơng! Một hôm Khánh bảo tôi: “ Bà mà hay dằn vặt ơng chồng lắm, tơi lấy ơng phí đời gái” Thế rồi, đêm đầu năm 1960, hai chơi đƣờng Thanh Niên, đến nửa đêm Khánh bảo: - Vơ lý q, mày! Kê ghế phí đời gái! Thì cơng viên có bồn hoa ghế đá đƣợc chở tới bị ngƣời công ty công viên đặt quay lƣng hồ cho tiện ngắm hoa Khánh rủ hai đứa xoay ghế quay lại phía hồ nƣớc Một đêm vần đủ 13 ghế đá cho xoay mặt phía hồ Xong việc, xoa tay hể hả: - St phí đời gái! 78 Những ngày sau công nhân lại đặt tiếp ghế theo hƣớng có, nhìn hồ nhƣ ngƣời ngồi Tôi khâm phục Nguyễn Xuân Khánh chí viết văn Khi gặp khó khăn nghề văn, thƣờng chuồn, làm việc khác Khánh khác, lậm lụi viết, khơng bỏ chạy lấy ngƣời Rời khỏi tạp chí Văn Nghệ Quân Đội báo Thiếu Niên Tiền Phong, Khánh chăm vào tuyến lửa miền Trung Sau tai họa ập đến, anh đƣợc hƣu non Về làng Thanh Nhàn, anh đƣợc bầu làm bí thƣ chi Đảng Cộng sản Con đƣờng lát gạch phẳng phiu, ống nƣớc dẫn vào nhà hồi đầu năm 1970 có phần cơng lao Nguyễn Xn Khánh Phải ngồi nhà, anh nuôi lợn, anh làm thợ may ni Vất vả, nhƣng anh khơng ngừng hịa vào đời ngƣời đáng yêu đáng thƣơng làng Thanh Nhàn Bản thảo Śi đen sống làng Thanh Nhàn nằm dọc cống nƣớc đen quạch chảy từ nhà máy rƣợu sông Lừ Trư cuồng suy tƣ Kinh Dịch cảnh nuôi heo Miền hoang tưởng tiểu thuyết suy tƣ nghệ thuật mà đời nghệ sĩ đích thực nhƣ Trƣơng Chi Cuốn Hồ Quý Ly anh ban đầu thảo kịch cơng phu, sau thành tiểu thuyết Hồ Quý Ly kịp đến với cơng chúng vào thời đất nƣớc đổi toàn diện Một đổi nhƣ trận đau đẻ, mà bạn đọc có dịp nghiền ngẫm thực qua nhân vật cách tân lịch sử dễ hiểu vô khó đánh giá Và Mẫu Thượng Ngàn, biến thể hoàn toàn Làng nghèo xƣa, nhƣng vào chặng đƣờng chín chắn đời nhà văn Suốt năm viết Mẫu Thượng Ngàn, gặp trƣớc nhƣng gặp Khánh lại cho lọt tai tơi bí mật Bí mật nằm ý nghĩ lặp lặp lại Khánh này: “Quyển tao viết gọi tình tang từ đầu đến cuối!” Lúc khác lại nói: “Dân tộc giỏi hạng khoản tình tang ” Lúc khác lại nói: “Kỳ cho thần thánh tình tang với nhau, tình tang rung xóm làng " Nếu Nguyễn Xuân Khánh in Làng nghèo, anh có tiểu thuyết bậc trung, thực tàm tạm Đẩy lên thành Mẫu Thượng Ngàn, anh có tiểu thuyết mang tầm khái qt văn hóa, nhân vật khơng cịn thân phận riêng lẻ mà cộng đồng Cái tài nhà văn Nguyễn Xuân Khánh chỗ anh dùng gần nhƣ toàn “nhân vật” anh quê ăn giỗ tuần bận, để xếp họ lại 79 không gian làng nhƣ mà lại khác hẳn, thời gian khủng hoảng giành lại sắc dân tộc CHÂU DIÊN Chúng ta ngƣời nhà quê * Trong viết mình, nhà văn Châu Diên bảo Mẫu Thượng Ngàn biến thể hoàn toàn Làng nghèo ông viết ngày xƣa? - Năm 1959, trại sáng tác Phù Thăng, Xuân Sách, Hoàng Văn Bổn, lúc tơi viết tiểu thuyết Làng nghèo, sách viết làng quê thời kháng chiến chống Pháp Vì lý đó, sách bị đình lại, khơng in Năm 2000, Hồ Quý Ly in đƣợc bạn đọc đón nhận Năm 2001, tơi lục giở đống thảo cũ ý tƣởng tiểu thuyết nói làng quê lại với Nhƣng nhiều tuổi, trải qua nhiều nỗi đời, Làng nghèo ngày xƣa chẳng dung chứa suy tƣ Cũng vào năm 2000 đƣợc cụ họ phân công viết gia phả dịng họ Đây duyên thúc đẩy viết sách văn hóa làng q Q nội tơi làng Cổ Nhuế, tục gọi Kẻ Noi, làng cổ kề Hà Nội, làng mà 20 năm trƣớc “chân quê” Đáng lẽ tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn phải viết hoàn toàn Hà Nội làng phụ cận, nhƣng phải có đồn điền ngƣời Pháp bên cạnh làng Việt để tiện cho việc diễn giao lƣu hai văn hóa Việt Pháp, tơi "dời" làng lên trung du Hơn tên Mẫu Thƣợng Ngàn đạo Mẫu, núi rừng quê hƣơng ta Đất Mẹ, núi Mẹ, rừng suối Mẹ, hấp dẫn Có rộng đất múa bút Chính ngơi làng hƣ cấu tên gọi Cổ Đình đời Lẽ dĩ nhiên cịn mang hƣớng nhiều ngơi làng khác mà qua * Từ Hồ Quý Ly đến Mẫu Thượng Ngàn thấy xuyên suốt mối quan tâm đến lịch sử Việt văn hóa Việt Ơng có lý cho chọn lựa mình, tuổi 70? - Những tác phẩm tơi phải kể đến bốn tiểu thuyết: Miền hoang tưởng (lấy bút danh Đào Nguyễn), Trư cuồng, Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn Hai đầu hai sách viết vấn đề nóng bỏng thời đại Đó 80 hai sách lúc 40 50 tuổi Theo ý nghĩ tơi, đời nhà văn quan tâm tới một, hai vấn đề mà Hai đầu mối quan tâm thứ Hai sau mối qu an tâm lịch sử văn hóa Việt Lịch sử kho tàng chứa đựng mơ ƣớc ẩn ngầm vô thức tập thể cộng đồng dân tộc Viết lịch sử ta tìm hiểu dân tộc ta sâu Văn hóa Việt vấn đề nằm dịng ấy, văn hóa làng xã Văn hóa văn hóa nơng dân Chúng ta ngƣời nhà quê “Nhà quê” tạo dân tộc ta với kỳ tích Nhƣng nếp nơng dân tạo nên nếp hằn đầu óc ngƣời dân ta gây khó khăn khơng cho dân tộc phát triển Cuộc giao lƣu với phƣơng Tây, cụ thể với ngƣời Pháp, gây cho dân tộc ta bao tủi nhục đau đớn; nhƣng bình tĩnh mà suy xét, va chạm lịch sử làm cho thức tỉnh khỏi giấc mơ dài để tạo hội tiến vào đƣờng đại T.N thực Bài viết in : http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/150703/NguyenXuan-Khanh-va-cuoc-gianh-lai-ban-sac.html 81 ... tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 13 1.3 Thời gian trầ n thuâ ̣t tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 23 1.4 Tiể u kế t 31 Chƣơng 2: Kết cấu điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh. .. nhấ t qua? ?n sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng của s ự sáng tạo không ngƣ̀ng Đặc biệt sáng tác ông thể bút pháp điêu luyện , khó lẫn lộn văn đàn Nhìn tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh theo góc độ Trần thuật học giúp... nghệ thuật, lẽ để miêu tả, trần thuật, nhà văn buộc phải xác định, lựa chọn điểm nhìn hợp lý Trong văn học, điểm nhìn trần thuật đƣợc hiểu vị trí ngƣời trần thuật quan sát, cảm thụ miêu tả, đánh

Ngày đăng: 30/12/2022, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan