1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)

115 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH TÂM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH (QUA HỒ QUÝ LY, MẪU THƢỢNG NGÀN, ĐỘI GẠO LÊN CHÙA) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THANH TÂM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH (QUA HỒ QUÝ LY, MẪU THƢỢNG NGÀN, ĐỘI GẠO LÊN CHÙA) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội-2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Những nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải sách, báo, trang web, khóa luận tốt nghiệp luận văn đƣợc thích theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu thƣợng ngàn, Đội gạo lên chùa) nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều phía Trƣớc hết tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hà Văn Đức – Khoa Văn học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy giáo có ý kiến đóng góp chân thành, sâu sắc cho tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè – ngƣời ln ủng hộ, động viên tơi nỗ lực để hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12/2013 Tác giả Vũ Thị Thanh Tâm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 11 1.1 Hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 11 1.1.1 Vài nét tiểu sử nhà văn 11 1.1.2 Các chặng đƣờng sáng tác Nguyễn Xuân Khánh 12 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 17 1.2 Khái niệm giới nghệ thuật giới nghệ thuật tiểu thuyết 21 1.2.1 Thế giới nghệ thuật 21 1.2.2 Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết 23 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 24 2.1 Nhân vật phân loại nhân vật tiểu thuyết 24 2.2.1 Nhân vật tiểu thuyết 24 2.1.2 Phân loại nhân vật tiểu thuyết 26 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 27 2.2.1 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trƣớc Hồ Quý Ly 27 2.2.2 Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thƣợng ngàn, Đội gạo lên chùa 29 2.2.2.1 Nhân vật luận đề - tƣ tƣởng 29 2.2.2.2 Nhân vật tính cách - số phận 40 2.2.2.3 Nhân vật kí hiệu – biểu tƣợng 44 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 49 2.3.1 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 49 2.3.2 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 55 2.3.3 Ngôn ngữ nhân vật 63 CHƢƠNG 3: THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH 69 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết 69 3.1.1 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết 69 3.1.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết 71 3.2 Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 73 3.2.1 Không gian thực (không gian lịch sử) 73 3.2.2 Khơng gian ảo (thế giới văn hóa tâm linh) 82 3.2.3 Không gian chuyện kể đa tầng 88 3.3 Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh 93 3.3.1 Hiện tƣợng thời gian chết 93 3.3.2 Hiện tƣợng thời gian nén 96 3.3.3 Hiện tƣợng thời gian giãn cách 100 KẾT LUẬN 106 TÀI LIệU THAM KHảO: 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thể loại văn học, tiểu thuyết thể loại lớn mang chức đa dạng biến chuyển nhiều Đối với trình phát triển văn học, vận động thể loại giữ vị trí vơ quan trọng Ngày nay, hết, tiểu thuyết tiên phong trình cách tân, đổi thể loại để nỗ lực tìm hƣớng phát triển cho văn học Ở Việt Nam, vòng chƣa đầy ba mƣơi năm kể từ năm 1986 đến nay, với đời hàng loạt tác phẩm có giá trị, tiểu thuyết thể loại đóng góp tích cực vào thành cơng văn học thời kỳ Đổi Mới Trong q trình tìm tịi đổi thể loại, khuynh hƣớng tiểu thuyết lịch sử kiểu lên nhƣ khuynh hƣớng độc đáo bên cạnh khuynh hƣớng tiểu thuyết vết thƣơng, khuynh hƣớng tiểu thuyết triết lý khuynh hƣớng tiểu thuyết thực huyền ảo Nguyễn Xuân Khánh số nhà văn thành công với tiểu thuyết lịch sử văn học đƣơng đại Cùng hệ với nhà văn nhƣ Nguyễn Minh Châu, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng… với tài văn chƣơng mình, lẽ Nguyễn Xn Khánh sớm có đƣợc vị trí xứng đáng đời sống văn học với bút đồng trang lứa Tuy vậy, suốt thời gian dài, nhiều lý ơng “mất tích” văn đàn thống Phải đến thời kỳ Đổi mới, ơng có điều kiện để cơng bố sáng tác tập trung thời gian cho việc viết văn Khi tác phẩm đƣợc công bố sau thời gian dài - Hồ Quý Ly (xuất năm 2000) trở thành cú huých vô ngoạn mục cho tái xuất chói sáng Nguyễn Xuân Khánh văn đàn thống Hai tác phẩm đời liên tiếp sau (Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa) mang lại thành công liên tiếp với doanh thu lớn, đạt kỷ lục số lần tái bản, nối nhƣ đem lại cho tác giả liên tiếp giải thƣởng văn học quan trọng vào năm 2000 2006 Các tác phẩm ông đƣợc đánh giá nhận đƣợc đa số phiếu đồng thuận từ Hội đồng tuyển chọn Và từ đây, Nguyễn Xuân Khánh đƣợc nhắc đến nhƣ người đưa lịch sử vào tiểu thuyết, người tự “sân chơi” tiểu thuyết lịch sử Với thành công vang dội trên, khơng khó khăn để nhận thấy tác phẩm ông theo khuynh hƣớng tiểu thuyết lịch sử không tác phẩm quan trọng nghiệp cầm bút nhà văn lão làng mà cịn chìa khóa đƣa ơng vào vị trí danh dự nhà văn tiên phong đổi văn xi Việt Nam nói chung tiểu thuyết Việt Nam nói riêng Ơng khẳng định vị trí nhƣ nhà viết tiểu thuyết đáng kính văn xuôi Việt Nam đƣơng đại Bộ ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa tác phẩm lớn, có giá trị nghệ thuật khẳng định vị trí Nguyễn Xuân Khánh trở lại văn đàn sau nhiều năm vắng bóng Ra đời chặng cuối đƣờng sáng tác nhà văn có nhiều kinh nghiệm đời sống thực lẫn văn đàn với nhiều vấp váp, tác phẩm cho thấy “đằm duyên” nhiều lối kể tƣ tƣởng so với tác phẩm trƣớc ơng Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa ln đƣợc nhắc đến nhƣ ba tính xuyên suốt nội dung hình thức nhƣ Nguyễn Xuân Khánh nhận định vấn Chúng ta người nhà quê (đăng tải website tuoitre.vn): đời nhà văn quan tâm đến một, hai vấn đề mà Trong tác phẩm ơng, Trư cuồng, Miền hoang tưởng vấn đề thứ nhất: điều nóng bỏng thời đại; Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn sau Đội gạo lên chùa mối quan tâm thứ hai: mối quan tâm lịch sử - văn hóa Việt Sự xuất trở lại ông với ba tác phẩm đồ sộ làm xôn xao văn đàn đủ thấy sức hút tác phẩm nhƣ Không dày dặn số trang, ba tác phẩm thể quan điểm nghệ thuật định hƣớng sáng tạo riêng Nguyễn Xuân Khánh Những giải thƣởng văn học lớn, thống mà ơng giành đƣợc từ tác phẩm cho thấy thành công thừa nhận, đền đắp lại nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết ông Lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa), ngƣời viết muốn khám phá phƣơng trời riêng mà nhà văn lão thành tạo nên tuổi xƣa hiếm, tuổi mà không nghĩ thời sáng tạo sung sức nhà văn Lịch sử vấn đề Nổi lên nhƣ tƣợng năm gần đây, Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông đăch biệt ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa đƣợc giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm Rất nhiều tọa đàm, hội thảo Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông đƣợc tổ chức với tham gia đơng đảo nhà phê bình uy tín độc giả yêu văn học Tiêu biểu nhƣ: Cuộc Hội thảo tiểu thuyết Hồ Quý Ly ngày 21/09/2000 Nhà xuất (Nxb) Phụ nữ kết hợp với Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức, có nhiều ý kiến đánh giá nhà văn: Vũ Bão, Trần Thị Trƣờng, Châu Diên, Phạm Xuân Nguyên, Trịnh Đình Khơi… nhìn chung ý kiến đến khẳng định thành công tiểu thuyết này; Tọa đàm Lịch sử văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Viện Văn học Nxb Phụ nữ tổ chức với gần 30 tham luận nhà văn, nhà lý luận - phê bình với cách tiếp cận đa chiều tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh - tƣợng đáng ý tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI Cuộc tọa đàm khẳng định nỗ lực tìm kiếm nhƣ đƣợc hạn chế nghệ thuật sáng tác tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đặc biệt ba tiểu thuyết gần ông Trong khoảng thời gian không dài sau xuất trở lại (năm 2000 đến nay), Nguyễn Xuân Khánh cho thấy vị trí đặc biệt dịng tiểu thuyết Việt Nam đại Cơng trình đáng ý nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp chủ biên: Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh Nxb Phụ nữ kết hợp với Viện Văn học xuất năm 2012, đƣợc coi cơng trình dầy dặn tổng hợp nghiên cứu ba tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Cơng trình gồm 25 viết nhà nghiên cứu hàng đầu nhiều phƣơng diện từ nội dung đến nghệ thuật tác phẩm Cuốn sách chủ yếu chọn lọc tham luận tham gia tọa đàm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Viện Văn học Nxb Phụ nữ phối hợp tổ chức nhà văn trịn 80 tuổi Cơng trình gần 500 trang giúp ngƣời đọc có đánh giá khách quan thành công hạn chế tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Ngoài ra, nghiên cứu mở cách hiểu diễn ngôn lịch sử chuyển động tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi đặt tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh tƣơng quan với tác phẩm khác thời Sự xuất trở lại Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông nhƣ đề cập trở thành nét khuấy động đời sống văn học đƣơng đại, thu hút quan tâm dƣ luận, giới truyền thông đặc biệt nhà nghiên cứu Thời gian gần có nhiều viết Nguyễn Xuân Khánh nhƣ tác phẩm ông đƣợc đăng tải rộng rãi báo, tạp chí website, đặc biệt viết ba tác phẩm ba tác phẩm Các viết đa dạng, từ đơn giản mức nêu cảm nhận, đến phân tích chuyên gia có đầu tƣ kiện cho độc giả dễ theo dõi Thời gian thực kéo dài chục năm trời, chí thời kỳ khơng đồng nghĩa với độ dài văn mà tác giả dùng để thể Và dĩ nhiên giai đoạn trơi qua đƣợc nhà văn chụp lại Những kiện mà nhà văn chọn lọc để mô tả kỹ kiện có ý nghĩa đặc biệt mang mục đích truyền tải nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Cịn khoảng thời gian ý nghĩa hơn, khơng tác động đến tiến trình cốt truyện, nhà văn lựa chọn biện pháp nén Thứ giúp truyện bớt dàn trải nhƣng ngƣời đọc hiểu đƣợc tiến diễn câu chuyện, thứ hai để tập trung cho khoảnh khắc quan trọng Có khoảng thời gian ngắn nhƣng nhà văn lại dành chƣơng để viết nó, nhƣng có giai đoạn dài nén lại vài dòng ngắn ngủi Thời gian diễn tiến cốt truyện Hồ Quý Ly khoảng thời gian cuối Trần - đầu Hồ khoảng 30 năm từ đời Trần Dụ Tông Hồ Quý Ly đại thần nhà Trần, đƣợc đổi sang họ Lê (năm 1371) đến hết đời Hồ (năm 1407) Hơn 30 năm lịch sử kéo dài 802 trang tiểu thuyết (khoảng 20 trang/1 năm) Tốc độ kể chuyện nhƣ không gấp gáp Những số tƣơng đối cho thấy trăn trở ngƣời viết hồi cố Hồ Quý Ly tiểu thuyết đậm chất lịch sử với nhiều kiện có thật đƣợc nêu mốc thời gian cụ thể nhƣng ta thấy, tác giả hồn tồn khơng sa đà vào tất kiện Tỉnh lƣợc đƣợc sử dụng nhiều Hồ Quý Ly làm vua có năm nhƣng ơng lại bƣớc vào vũ đài trị 30 năm trƣớc 17 lần số lƣợng thời gian nén tiểu thuyết Mở đầu tác phẩm, tác giả liệt kê tồn kiện vài dịng ngắn Cứ nhìn việc xảy năm gần rõ: quân Chiêm Thành tiến sát kinh lần, Phạm Sư Ơn loạn, vua Trần Duệ Tông đánh chiếm Chiêm Thành tử trận, vua Trần Phế Đế bị ông vua già truất giết chết Trần Nhân Tông ba đời làm vua, cho út Thuận Tông lên Đất nước chao đảo, quyền 97 nằm tay ông vua già ông vua trẻ nít Trong lực Hồ Q Ly ngày mạnh [19.tr15] Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa hai tiểu thuyết mạch tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Khác với Hồ Quý Ly, với hai tiểu thuyết kiện nhân vật lịch sử yếu tố đƣợc ý Tỉnh lƣợc lựa chọn hồn hảo để tác giả lƣớt qua khung lịch sử Thời gian lịch sử Mẫu thượng ngàn thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp từ Pháp thức công vào Việt Nam (năm 1858) đến hết khai thác thuộc địa lần thứ (1914) đặt ách cai trị Khoảng 50 năm lịch sử đƣợc tái 807 trang tiểu thuyết (khoảng 14 trang/1 năm) Với Đội gạo lên chùa, thời gian lịch sử đƣợc đánh dấu kháng chiến chống Pháp kéo dài đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ (1975) Kinh qua hai bể dâu nhƣng dung lƣợng tác phẩm tăng lên tới 866 trang với cỡ chữ nhỏ li ti Có thể thấy, mạch kể chung tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh chậm, điều cho thấy suy tƣ cách kể nhà văn Ở Mẫu Thượng Ngàn, nhà văn sử dụng hình thức nén thời gian 17 lần Những trang đầu tiên, tác giả dồn tụ 20 năm cốt truyện cảm nhận ngƣời đàn ông trở quê: Đã hai chục năm cảnh chẳng khác xưa tí… Ngọn núi dịng núi Đùng, có nhiều chuyện lạ [20.tr10] Sự dồn nén mặt thời gian tạo cho truyện khơng khí sử thi từ trang cho ngƣời đọc bƣớc vào giới ngút ngàn kiện nhân vật, phần kích thích trí tị mị độc giả Hai mƣơi năm, quãng thời gian không dài phát triển làng nhƣng lại ¼ quãng đời ngƣời, đủ nhiều biến cố kiện xảy ra, nhƣng đủ để chôn vùi nhiều ký ức 98 Trong Đội Gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh khơng lần tác giả dồn nén khoảng thời gian Tác phẩm hệ thống đồ sộ khơng số trang mà cịn độ dài thời gian, độ rộng chiều không gian hệ thống nhiều nhân vật qua hệ Đó đời dăm ba hệ, hàng chục ngƣời trải dài hết kháng Pháp đến cải cách ruộng đất, tập thể hóa nơng nghiệp chống Mỹ, giải phóng đất nƣớc Những nhân vật có đủ mặt giai cấp thành phần, có địa chủ ác bá lẫn nơng dân khổ, có Việt Minh nằm vùng lẫn quan Tây vong mạng, có bên quân xâm lƣợc, tay sai bên Cộng Sản… Những nhân vật lại có mối liên hệ đặc biệt, nhiều dấp dính, nƣơng cậy, đối diện, đối thoại với ngƣời, giáo lí bƣớc từ cửa chùa Ngay phần mở đầu, tác giả dồn nén quãng thời gian Phật Giáo phát triển ngàn năm từ thời Lý vài đoạn văn sƣ thầy Vô Úy kể chuyện cho nhân vật An Trƣớc xuyên thấm thôn quê, Phật giáo chủ yếu đắc dụng nơi đế kinh, khơng gian nhiều “kẻ có học” Theo thời gian tôn giáo vƣợt qua đƣợc cản trở ngôn ngữ sớm tƣờng giải triết thuyết ẩn tàng kinh Phật chuyển từ ngoại quốc về, góp phần tạo dựng tảng tƣ tƣởng văn hóa quốc nội Phật giáo có thời gian dài lên quốc giáo, can thiệp sâu sắc đời sống trị trực tiếp phát sinh vai trị quan trọng tầng lớp thiền sƣ, vào thời Lý Lúc hƣng, lúc thịnh nhƣng Phật giáo từ truyền vào Việt Nam tồn âm ỷ tâm thức ngƣời Việt Phật giáo dù mang nhiều triết lý cao siêu mà ngộ đƣợc, nhƣng với khả tiếp biến đặc biệt, Phật giáo vào đời sống nhân dân cách tự nhiên Những thƣờng dân quê mùa chữ song dám đƣơng đầu với đời sống nông nhiều bất trắc nạn cát triền miên, tìm đến tiếng mõ, tiếng chng hịng an tâm tĩnh trí, nƣơng nhờ giọt nƣớc cành dƣơng, hƣớng đến sống tích thiện Chạy xa đế kinh, nơi hệ thống chùa tháp đƣợc xây 99 cất, tu sửa “hoành tráng”(nào Diên Hựu, Lãm Sơn, Phổ Minh, Yên Tử) bàn tay quí tộc cầm quyền, Phật giáo lan tỏa làng quê mà trú sở chùa làng mà cụ thể chùa làng Sọ Ngôi chùa trở thành nơi nƣơng tựa thể xác lẫn tâm hồn ngƣời cực, thành minh chứng cho biến thiên thời Những “Phật ngôn” Phật hồng Trần Nhân Tơng mà tác giả khơng lần nhắc tới bình giảng minh chứng khả chiết xuất từ cốt lõi Phật giáo, biến chuyển mềm dẻo giáo lý nhằm phù hợp với phong tục tính cách dân tộc nông Với tiểu thuyết đồ sộ, mang tầm vóc sử thi, việc sử dụng tƣợng thời gian nén giúp nhà văn giải nhiều vấn đề Đó cơng cụ để tác giả định hƣớng độc giả, giải thích tƣợng, lƣớt nhanh thời gian, tăng khơng khí sử thi cho tác phẩm, đẩy nhanh tốc độ văn cuối gia tăng nhịp điệu Với khoảng thời gian đƣợc nén hợp lý, tác phẩm trở nên thú vị không xa đà vào lý giải kiện lịch sử mà tập chung vào điểm cốt yếu có ý nghĩa Sự co, giãn hợp lý đồng thời thể nét linh hoạt sáng tạo nhà văn xây dựng tác phẩm 3.3.3 Hiện tượng thời gian giãn cách Đối với tiểu thuyết lịch sử, tƣợng giãn cách mặt thời gian đƣợc sử dụng nhiều Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh ngoại lệ Hiện tƣợng xuất nhiều trang văn miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Song song với trục thời gian sử diễn biến thời gian suy nghĩ hồi niệm Đó hành trình thời gian tâm trạng Quá khứ ln có xu hƣớng lồng ghép nhau, đan cài vào Đây hình thức đồng mặt thời gian Điều tạo nên phức 100 tạp, đa tầng thời gian tiểu thuyết Thủ pháp giãn cách xuất nhiều tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Nhà văn hay lựa chọn hình thức nhân vật tự quay dịng thời gian, tìm với khứ bị chìm lấp tâm tƣởng Thời gian cốt truyện bị đảo lộn Cách kể chuyện đa ngôi, nhân vật tự có câu chuyện mình, mà thời gian có đan xen, có hồi tƣởng nhân vật này, nối tiếp đoạn hồi tƣởng nhân vật khác Tất tạo nên giãn cách thời gian lịch sử mà đƣợc nhìn dƣới nhiều góc độ khác Cốt truyện đƣợc xây dựng theo hình thức: Hiện Quá khứ Hiện (trong phát triển tại nhân vật khác) Hình thức xuất ba tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Quá khứ đan xen lẫn nhau, lồng ghép tạo nhìn xuyên suốt đa chiều mảng thực lịch sử Trong Hồ Quý Ly, tƣợng thời gian giãn cách xuất 26 lần Trang 192, tác giả viết Giờ tị, cổng thành mở, hôm hành xử nhiều vụ án Để giải thích cho kiện này, tác giả quay ngƣợc thời gian kể công cải cách Hồ Quý Ly, phát tiền giấy, thu hút sĩ tử Hay nói loạn sƣ Phạm Sƣ Ôn loạn kéo thành Thăng Long, sau nhà văn quay ngƣợc thời gian trở 30 năm trƣớc đó, giải thích tiểu sử đời Phạm Sƣ Ơn, lý giải nguyên nhân loạn… Hiện tƣợng thời gian Mẫu Thượng Ngàn, tƣợng thời gian giãn cách 23 lần Nhà văn nêu kết trƣớc sau phân tích ngun nhân cách kéo lùi thời gian khứ từ cốt truyện nhỏ khác lại đƣợc hình thành Khi kể nhân vật Trịnh Huyền, tác giả tiếp cận cho ngƣời đọc loạt câu hỏi ngƣời có khn mặt nửa thiên thần, nửa ác quỷ, để dẫn ngƣời đọc trở với khứ nhân vật Điều đƣợc lặp lại tƣơng tự với nhân vật khác tác phẩm Hồng Thị 101 Hiền Lƣơng Khóa luận tốt nghiệp Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh góc nhìn thể loại lập mơ hình thời gian Mẫu Thượng Ngàn nhƣ sau: (1) Sự kiện -Sự kiện Sự kiện Thời gian kiện (2) Thời gian nhân vật (3) Thời gian văn hóa Thời gian kiện Thời gian nhân vật Thời gian văn hóa Thời gian nhân vật Thời gian văn hóa Trong đó: (1): Cốt truyện đƣợc tạo nên hệ thống kiện lịch sử (2): Cốt truyện đƣợc tạo nên đời nhân vật (3): Cốt truyện văn hóa Có thể thấy thời gian kiện ngắn nhất, thời gian nhân vật có độ lùi so với kiện, thời gian văn hóa theo chiều khứ - – tƣơng lai Trong Đội gạo lên chùa, việc xây dựng đời Vô Trần, ngƣời giác ngộ đƣợc triết lý đạo Phật minh chứng cho việc sử dụng hữu hiệu tƣợng thời gian giãn cách tác giả Vô Trần xuất nhƣ đệ tử ngoan đạo cửa Phật với định cƣơng cậu bé Và để giải thích ngƣời tƣởng nhƣ sinh để dành chọn đời nơi cửa phật lại rời chùa, tác giả quay ngƣợc thời gian quay trở khứ, lật lại câu chuyện tình đẹp nhƣ mơ Vơ Trần với cô gái mồ côi, trông coi ruộng lúa gần chùa Và lại lần nữa, việc dời chốn Phật môn lại nhƣ định mệnh, Vơ Trần cịn vƣớng trần dun Khi An dấn thân vào chiến, “ông sƣ đội ấy” bắn lên trời không dám bắn vào “thằng mặc áo rằn ri” ý thức Phật pháp Cơng việc làm anh nuôi tƣởng cho An yên vị “giã từ vũ khí” Nhƣng trận đánh đồi 303 trực thăng xuất lúc tơi khơng phải hiểu lý trí mà Bản sống Muốn sống An cầm tiểu liên nhằm vào trực thăng, tơi trơng thấy tên 102 lính Mỹ mặt đỏ gay buồng lái, nổ súng Trực thăng bốc cháy Cuộc công từ hƣớng trời kẻ địch bị chặn lại Rồi trận B52 xóa sổ điểm cao, cịn lại mình, chạm trán với đối phƣơng cịn tên sống sót, hai bên tìm cách tiêu diệt Phút mà hình bóng tên địch lọt vào tầm ngắm linh hồn ngƣời đồng đội mách bảo, mũi súng An hạ thấp An bắn bị thƣơng để đủ bắt sống kẻ địch – Đức cƣ sĩ, sinh viên khoa Triết chuyên ngành triết học phƣơng Đơng Đại học Vạn Hạnh bị bắt đăng lính An cho ngƣời lính sống để sau lại tha chết cho An An cảnh giác Chuyện An đƣợc biết sau chiến tranh ngƣời tù binh bỏ đƣờng An áp giải, lúc giáo sƣ trƣờng đại học Mỹ, nƣớc, tìm cách để gặp anh kể lại Hồi cố cuối truyện không cho ta hiểu rõ câu chuyện xảy nhiều năm trƣớc mà cịn ẩn sâu nhiều ý nghĩa Tha chết cho kẻ thù nhận “quả lành” mạng sống thuyết nhân mà đạo Phật thƣờng nhắc tới Hơn cả, gặp gỡ định mệnh thức tỉnh ngƣời An Đức vốn theo đạo Phật nhƣng suy nghĩ họ lần gặp thực khác Mối duyên hai ngƣời đồng đạo nơi nhà văn gửi gắm tƣ tƣởng đạo Phật: lối sống âm tính trầm hịa nhƣng có sức mạnh khơng nhỏ lối sống dƣơng tính cƣơng cƣờng, mạnh mẽ trị, thể chế Và lối sống âm tính cần đƣợc dƣơng cao thời “dƣơng khí bốc lên ngùn ngụt này” Nếu thời gian vƣợt cấp hay lối đón trƣớc gắn liền với suy đốn tƣơng lai hồi cố lại quay ngƣợc thời gian khứ Những thủ pháp tạo nên hiên tƣợng “nhảy cóc” thời gian Nhiều lúc cốt truyện hƣớng tuyến tính nhiên đến phần tiếp theo, nhà văn lại kéo ngƣời đọc quay lại quãng thời gian trƣớc Có câu văn mà 103 thời gian giãn cách đến chục năm trời Điển hình Hồ Nguyên Trừng nghe thấy tiếng cƣời cha: Đi đường hòe, Trừng nghe rõ tiếng cười cha năm xưa Thế mà thấm thoát mười lăm năm Bao nhiêu biến thiên Phương thuốc lớn ư? Minh đạo ư? Cha viết Minh đạo [19.tr33] Cũng đƣờng, rặng hòe đấy, trải qua 15 năm ngƣời có thay đổi, biết kiện diễn Hay đoạn văn miêu tả hội thề Đồng Cổ đầu tác phẩm, thời gian Năm nay, Trần Nghệ Tơng mở hội thề sau khơng lâu nhà văn lại quay Mấy năm trước Phạm Sư Ơn đốt chùa… Lối đón trƣớc cịn đƣợc thể qua điềm báo từ giấc mơ nhân vật Trong Hồ Quý Ly, giấc mơ Nghệ Hoàng cho thấy tƣơng lai không xa Quý Ly cƣớp Giấc mơ Hồ Quý Ly cho thấy quay lƣng “ngƣời mặt trắng” – tức lớp trí thức dự báo thất bại sau phiến loạn trình cải cách Quý Ly Giấc mơ Hồ Nguyên Trừng đón trƣớc kiện đời ơng chí khí tình u thƣơng, gắn bó với nhân dân Với Đội gạo lên chùa vẻ đẹp mong manh, tục, tính cách hồn nhiên sáng khả đặc biệt Rêu từ xuất qua cách cảm nhận tiểu An điềm báo cho kết khơng có hậu thời mạt vận Với Mẫu thượng ngàn, ngoại hình đặc biệt anh Mƣờng Rồ cô Ngơ nhƣ dị biệt ông Đùng bà Đà lại cho thấy kết nhỡn tiền với tình Điều Nhụ… Hiện tƣợng nhảy cóc thời gian Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa Có thể giải thích đƣợc điều thơng qua lựa chọn lịch sử nhà văn Trong tác phẩm Hồ Quý Ly và, nhà văn chọn giai đoạn lịch sử dài, với nhiều biến cố, nên ngịi bút dễ tung hồnh qua khoảng thời gian khác mà khơng sợ làm lỗng cốt truyện Hơn nữa, Hồ Quý Ly 104 kiện lịch sử dầy đặc, đặc biệt vấn đề lịch sử trở thành nhân tố đƣợc tác giả tập trung lý giải nên dịch chuyển mốc thời gian tăng lên nhiều Với Mẫu Thượng Ngàn Đội gạo lên chùa văn hóa vấn đề đƣợc quan tâm, lý giải Vì mà dù thời gian lịch sử hai tác phẩm kéo dài tới chục năm nhƣng kiện lịch sử khơng phải nhân tố chính, vấn đề đƣợc thể Từ hội cho nhà văn xê dịch mốc thời gian không nhiều, lạm dụng làm vỡ giãn mạch truyện Sự giãn cách thời gian tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh cho thấy nét đổi nghệ thuật tiểu thuyết ông Kết cấu cốt truyện mà trở nên phức tạp không đơn giản nhƣ lối kết cấu truyền thống Giãn cách thời gian tiểu thuyết cịn góp phần tạo nên khoảng khơng gian – thời gian đa tầng tác phẩm Trục thời gian xáo trộn linh hoạt làm cho điểm nhìn trần thuật liên tục ln chuyển, đan xen điểm nhìn bên ngồi bên trong, tâm điểm mạch trần thuật luân chuyển khiến cho ngƣời đọc phải tự bổ sung phán xét lại nhân vật, hành động, kiện Đặc biệt, quan trọng cả, với việc sử dụng lối giãn cách với thủ pháp quay ngƣợc đón trƣớc, tác phẩn tạo nên điểm nhấn xảy lặp cho tác phẩm, từ tác giả gửi gắm tƣ tƣởng dụng ý nghệ thuật 105 KẾT LUẬN Nghiên cứu số vấn đề thi pháp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, nhằm mục đích làm rõ nét riêng giới nghệ thuật tiểu thuyết ơng từ đó, có nhìn đầy đủ tồn diện đóng góp ơng văn học văn học Việt Nam nói chung khuynh hƣớng tiểu thuyết lịch sử nói riêng Luận văn tìm hiểu hành trình sáng tác quan niệm sáng tác nhà văn Từ khẳng định nỗ lực tìm tịi khám phá không ngừng bút gạo cội Nguyễn Xn Khánh Hành trình sáng tác ơng cho thấy lực sáng tạo mệt mỏi tình yêu văn chƣơng, yêu sống, yêu đất nƣớc ngƣời nhà văn Tìm hiểu nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh qua dạng nhân vật, nghệ thuật miêu tả ngoại hình tính cách nhân vật, cách nhà văn xây dựng mối quan hệ phức tạp, đa chiều, phần có đƣợc hình dung giới nhân vật có nhiều nét đặc biệt nhà văn Đó giới nhân vật vô đa dạng phong phú số lƣợng, ngoại hình, tính cách có tính khái qt cao Cũng qua đó, phần có đƣợc hình dung đời sống ngƣời Việt giai đoạn lịch sử cụ thể Trên tinh thần dân tộc, tác giả khơi dậy niềm tự hào hệ nhân tài nối tiếp qua thời kỳ Họ cá nhân tiêu biểu cho lòng yêu nƣớc ý thức xây dựng, bảo vệ tổ quốc vững mạnh Và cuối cùng, giá trị lớn từ việc xây dựng giới nhân vật tác giả cách phô diễn tài nghệ thuật qua việc đổi bút pháp mà tình u thƣơng ngƣời mà tác giả thể chân thành sáng Sự nâng niu, trân trọng ngƣời đặc biệt ngƣời phụ nữ yếu tố tạo nên tinh thần nhân đạo xuyên suốt lão nhà văn 106 Có thể thấy, điểm bật việc thể không gian, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh yếu tố văn hóa đậm đặc lớp khơng - thời gian đa tầng Cách thể thời gian, không gian nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết cho thấy lối riêng ơng dịng tiểu thuyết lịch sử Đó cách lý giải lịch sử từ văn hóa Khơng gian văn hóa tác phẩm không cho thấy vốn sống, vốn hiểu biết sâu rộng nhà văn nhiều lĩnh vực mà khơi dậy lòng tự hào từ giá trị văn hóa đất nƣớc Qua việc tái lớp khơng gian văn hóa ấy, nhà văn kêu gọi bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần thời đại Cuối cùng, với tìm tịi, khám phá nội dung, hình thức tƣ tƣởng qua ba tiểu thuyết đặc sắc Nguyễn Xuân Khánh, phần khẳng định đƣợc đóng góp nhà văn dịng chảy chung văn xuôi Việt Nam sau Đổi Cụ thể ngồi việc tìm hiểu phong cách riêng nhà văn qua tác phẩm, khái quát đƣợc nét chung gắn với đặc điểm thể loại tiểu thuyết lịch sử, từ thấy đƣợc đóng góp nhà văn vào phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử đại Việt Nam Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi hi vọng có đƣợc đóng góp định việc đƣa hình dung giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Thêm nữa, điểm hạn chế đề tài, thiết nghĩ, tạo hứng thú cho có mối quan tâm đến vấn đề 107 TÀI LIệU THAM KHảO: Hà An, Nguyễn Xuân Khánh: Lịch sử đinh treo cho văn chương, vnexpress.net ,http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/langvan/nguyen-xuan-khanh-lich-su-chi-la-dinh-treo-cho-van-chuong2246534.html, 16/10/2012 Lƣơng Ngọc An (2009), Tiểu thuyết lịch sử thông điệp gửi đến ngày hôm nay, Báo Văn nghệ, số 35+36 Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát nét lớn, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận tiểu thuyết lịch sử (đối thoại email),nhanvan.com www.nhanvan.com/magazines/van /65/namdao_tieuthuyetlichsu.htm Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện Văn học Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (2011), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Văn Đức (viết chung) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội 108 12 Ths Hoàng Cẩm Giang, Sự xâm nhập số mô thức tự dân gian văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay, khoavanhoc-ussh.edu.vn, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 873:s-xam-nhp-va-tai-sinh-ca-mt-s-mo-thc-t-s-dan-gian-trong-vn-xuoi-vitnam-t-1986-n-nay&catid=83:ngh-thut-hc&Itemid=247, 04/03/2011 13 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng – Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ (1999), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vĩnh Hƣng, Chân dung người đưa lịch sử vào tiểu thuyết, vietnam.vnanet.vn, http://vietnam.vnanet.vn/vnp/vi vn/13/6/6/29401/ default.aspx, 01/12/2011 16 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, (nhóm dịch Phạm Vĩnh Cƣ - chủ biên) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du 17 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng, Trần Ngọc Vƣơng dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Khánh (2009), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Ngô Sỹ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư – trọn bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử năm đầu kỷ XX đến năm 1945- Diện mạo đặc điểm, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội 23 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa thánh mẫu, Nxb Văn hóa Thơng tin 24 Hồng Thị Hiền Lƣơng (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh góc nhìn thể loại (qua hai tác phẩm Hồ Q Ly Mẫu thượng ngàn), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 109 25 Hoàng Thị Hiền Lƣơng (2010), Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh qua góc nhìn trần thuật học, Luận văn thạc sĩ Văn học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 26 M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cƣ-dịch) (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội 27 M.Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc-dịch), Nxb Đà Nẵng 28 Hồng Minh, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: viết tùy duyên tuanvietnam.vietnamnet.vn, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-10-12- nha-van -nguyen-xuan-khanh-viet-cung-tuy-duyen, 15/10/2011 29 Nhiều tác giả (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lã Nguyên, Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, vanhoanghean.com.vn, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh % E1%BB%AFng-g%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/venhung-cach-tan-nghe-thuat-trong-ho-quy-ly-mau-thuong ngan- doi -gao-lenchua-cua-nguyen-xuan-khanh-iii, 25 / 10/ 2012 31 Trinh Nguyễn, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Con người đại nghĩ cho mình, thanhnien.com.vn, http://www.thanhnien com.vn/ pages/20121021/nha-van-nguyen-xuan-khanh-con-nguoi-hiendai-khong-the-chi-nghi-cho-minh.aspx, 22/10/2012 32 Lê Lƣu Oanh (chủ biên)- Phạm Đăng Dƣ (2009), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học –một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 35 Bùi Văn Tam (2004), Phủ dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hóa Dân tộc 110 36 Dƣơng Tử Thành, Nguyễn Xuân Khánh: Tôi cố gắng sống từ bi hỉ xả, vnexpress.net, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyenxuan-khanh-toi-gang-song-tu-bi-hi-xa-2135262.html, 18/1/2012 37 Phạm Xuân Thạch, Nguyễn xuân khánh từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng phebinhvanhoc.com.vn, http://phebinhvanhoc.com.vn/ ?p=4695, 18/12/ 2012 38 Tống Thị Thanh (2010), Những đóng góp Nguyễn Xn Khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn), Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 39 Phùng Gia Thế, Dấu ấn đại văn học Việt Nam sau 1986, phebinhvanhoc.com.vn, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1457, 24/04/2012 40 Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực (1999), tạp chí văn học số 41 Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Vũ Quang Trọng (1997), Vai trò văn học dân gian văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Phan Tứ (1990), Thấy qua Miền hoang tưởng, Cơng An Quảng Nam, Đà Nẵng số 44 44 Đinh Công Vĩ (2009), Chuyện tình vua chúa hồng tộc Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Đỗ Ngọc Yên, Hồ Quý Ly, cách tân hay bạo chúa, Tạp chí Sơng Hƣơng số 10 46 Văn nghệ trẻ, Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nghề văn thật hấp dẫn, nhandan.com.vn http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_vanhoa/ _mobile_chandung/item/9145402.html 47 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi & suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 111 ... khảo luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu thƣợng ngàn, Đội gạo lên chùa). .. nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (qua Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa) Luận văn đặc biệt ý đến yếu tố bật khía cạnh nhân vật, thời gian không gian ba tiểu thuyết Nguyễn Xuân. .. thuật giới nghệ thuật tiểu thuyết 21 1.2.1 Thế giới nghệ thuật 21 1.2.2 Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết 23 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w