(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân

172 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm tiểu thuyết, truyện ngắn của Nguyễn Văn Xuân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thu Hồng LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thu Hồng Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình q báu thầy giáo, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TSKH Trần Hữu Tá, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Phịng Khoa học Cơng nghệ & Sau Đại học, Khoa Ngữ văn, quý Thầy Cô giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu dành tình cảm, động viên giúp đỡ tơi học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Phan Thị Thu Hồng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NGUYỄN VĂN XUÂN VỚI VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI QUẢNG NAM; VỚI VĂN HỌC ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954 - 1975 1.1.Vùng đất Quảng Nam người Quảng Nam .11 1.1.1 Vùng đất Quảng Nam 11 1.1.2 Con người Quảng Nam 18 1.2 Nhà văn xứ Quảng Nguyễn Văn Xuân với văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975 .24 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 24 1.2.2 Sáng tác nhà văn tiêu biểu cho văn học yêu nước đô thị miền Nam .28 1.2.3 Nguyễn Văn Xuân - nhà văn vùng đất người Quảng Nam 30 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ YẾU CỦA NGUYỄN VĂN XUÂN QUA TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 2.1.Cảm hứng khám phá vùng đất xứ Quảng 37 2.1.1 Một thiên nhiên khắc nghiệt, dội 39 2.1.2 Vùng đất đụng độ liệt lịch sử dựng giữ nước dân tộc 46 2.1.3 Vùng đất tiếp biến văn hoá 50 2.2.Cảm hứng ca ngợi tính cách, phẩm chất người xứ Quảng 58 2.2.1 Những người cần cù, dũng cảm kiếm sống, sinh tồn vùng quê nghèo khó .59 2.2.2 Những người yêu nước nồng nàn có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc 66 2.2.3 Những người cứng cỏi, ngang tàng, bộc trực thẳng thắn 84 2.2.4 Những người có tính tình cởi mở, nhạy bén với 94 2.2.5 Những người nhân hậu, đa cảm đa tình 99 2.3.Cảm hứng tố cáo phê phán 110 2.3.1 Tố cáo tội ác trị thực dân Pháp tay sai .110 2.3.2 Lên án ách áp bóc lột bọn thực dân, giai cấp tư sản 113 2.3.3 Lên án thủ đoạn xâm lăng văn hoá đế quốc Mỹ .116 Chương 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 3.1.Tiểu thuyết đậm chất thực .119 3.1.1 Nội dung phản ánh .119 3.1.2 Miêu tả nhân vật, xây dựng chi tiết .122 3.2.Truyện ngắn giàu chất kí 125 3.2.1 Nhân vật kiện có thật lịch sử 126 3.2.2 Đề tài - cốt truyện 133 3.3.Kết cấu độc đáo .134 3.3.1 Cốt truyện giàu kịch tính .135 3.3.2 Tình truyện đặc biệt 135 3.3.3 Kết thúc bất ngờ đầy yếu tố lạc quan 136 3.4.Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 139 3.4.1 Sử dụng nhuần nhuyễn ngôn ngữ sinh hoạt ngày .139 3.4.2 Việc vận dụng phương ngôn sáng tác Nguyễn văn Xuân… 143 3.4.3 Vận dụng thành ngữ .148 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC 164 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nói đến văn học thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 nói đến phận văn học đời hoàn cảnh đặc biệt: đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp gay gắt Trong đó, văn học yêu nước cách mạng bật khuynh hướng ngược dòng Văn học yêu nước cách mạng tập hợp nhiều lực lượng viết khác Một số văn nghệ sĩ tham gia kháng chiến chống Pháp miền Nam: Lý Văn Sâm, Nguyễn Trọng Tuyển, Lê Vĩnh Hòa, Thiếu Sơn, Dương Tử Giang, Vũ Hạnh, Sơn Nam… Có góp mặt số bút nhà hoạt động tôn giáo: Trương Bá Cần, Chân Tín, Nguyễn Ngọc Lan, Phan Khắc Từ … Tinh thần dân tộc qui tụ số ngòi bút trước tưởng chuyên tâm đến văn chương, học thuật Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê, Võ Hồng, … Trong qui tụ lực lượng đặc sắc này, Nguyễn Văn Xuân thuộc nhóm thứ ba Ông góp trang viết độc đáo sống chiến đấu, lao động sinh tồn nhân dân đất Quảng Nguyễn Văn Xuân vừa nhà văn, nhà báo vừa nhà nghiên cứu giảng dạy lịch sử, biên khảo soạn giả tuồng có tiếng văn đàn Sài Gòn - Đà Nẵng từ năm 1940 Vốn sinh từ “miền xương xẩu đất nước Việt Nam” (chữ dùng Nguyễn Văn Xuân), người xưng tụng cách trìu mến: “nhà Quảng Nam học”, “một người từ làng”, Nguyễn Văn Xuân am hiểu quê hương Quảng Nam, từ lịch sử hình thành, người Quảng Nam đấu tranh chống xâm lược đến trình lao động sinh tồn vùng đất “cày lên sỏi đá” Từ hiểu biết ấy, trang viết ơng đem lại lịng người đọc ấn tượng sâu sắc truyền thống đấu tranh, truyền thống văn hóa, tính cách người vùng đất “phên giậu” Tổ quốc Được chắt lọc từ “sỏi đá”, “xương xẩu”, từ sóng gió biển, bí ẩn rừng… trang viết Nguyễn Văn Xuân giản dị, mực thước mà đậm đà chất Quảng Cuộc đời trang viết Nguyễn Văn Xuân dường lần vượt khỏi phạm vi “Quảng Nam quốc” Đối với ông, nhà văn phải thể kiến văn sâu sắc trang viết Bằng cách đó, nhà văn không cần xa, nhiều, viết q hương chơn cắt rốn mình, đủ làm nên tên tuổi Điều kỳ lạ Nguyễn Văn Xuân viết vùng, miền tầm vóc sáng tác vượt khỏi phạm vi hạn hẹp sinh nó, vươn tới vấn đề lớn lao, cao cả, đầy chất nhân văn người, khắp miền Tổ quốc Đó sức mạnh văn chương mà khơng phải ngịi bút sáng tác làm Nhưng nghịch lý, trớ trêu hay trị đùa tạo hóa bậc chân tài, tên tuổi nhà văn dường nhắc đến Tác phẩm văn chương ông khơng có tiếng vang lẽ phải có Có thể tầm kiến thức un bác lãnh vực lịch sử, xã hội, dân tộc, cơng trình biên khảo.… nên ơng thường nhìn nhận góc độ nhà nghiên cứu lịch sử, nhà “Quảng Nam học” nhà văn Mặt khác, đời lặng lẽ làm việc để ni sống gia đình nhiều bất hạnh khiến nhà văn khơng có điều kiện quảng bá sáng tác Tuy khơng sinh lớn lên q hương Quảng Nam, lịch sử hình thành đất Quảng Nam tiến vĩ đại dân tộc thơi thúc tơi đọc, tìm hiểu sáng tác Nguyễn Văn Xn Việc làm hành trình tìm cội nguồn văn hóa dân tộc thể lòng trân trọng biết ơn người hệ sau bậc Tiền hiền có cơng khai phá, mở rộng, giữ gìn bờ cõi đất nước ta liền dãy từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau Việc làm thể kính trọng nhà văn lão thành, nhà giáo tâm huyết, nhà nghiên cứu uyên bác Đó lý mà sau ngày đọc tác phẩm Nguyễn Văn Xuân, đặc biệt mảng tiểu thuyết truyện ngắn, muốn sâu nghiên cứu giá trị tiềm ẩn, để khẳng định đóng góp ơng văn học nước nhà Mặt khác, được, xem nén tâm hương mà hậu bối trân trọng thắp lên trước hương hồn Người nói rằng: “Ông sống đời đáng sống!” Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu Văn chương Nguyễn Văn Xuân thực mảnh đất cịn bỏ ngỏ Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn văn chương ông Do thời gian có hạn, luận văn tập trung vào việc tìm hiểu, nhằm rút đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân giai đoạn 1954 - 1975 hai phương diện nội dung nghệ thuật Tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân phần lớn sáng tác giai đoạn 1954 - 1975 Tuy nhiên, điều kiện khách quan, tiếp cận hệ thống tác phẩm ông tập hợp Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân gồm tiểu thuyết 17 truyện ngắn (do nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 2001), ngồi cịn có hai truyện ngắn giai đọan thử bút: Ngày giỗ cha, Ngày cuối năm đảo sáng tác trước 1945, in Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 33, xuất năm 2000 Lịch sử vấn đề Nguyễn Văn Xuân nhà văn nhiều người biết đến giai đoạn văn học 1954 - 1975 Có thể nói “thời kỳ bùng nổ thành tượng vang dội văn đàn” nhà văn với nhiều tác phẩm cơng trình biên khảo có giá trị Trong Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 33, ơng có hai truyện ngắn tuyển chọn Người ta giới thiệu Nguyễn Văn Xuân với truyện ngắn Tiếng đồng xếp vào 43 truyện ngắn hay tuyển Văn học miền Trung kỷ XX, xuất năm 1988 Cũng năm 1988, Địa chí Văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh, cơng trình lớn, có giá trị, Trần Văn Giàu Trần Bạch Đằng chủ biên ( Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh), xuất Sách dành chương để nói “Văn học u nước cơng khai Sài Gịn ba mươi năm cách mạng kháng chiến” tác giả Tầm Vu, Nguyên Thanh, Viễn Phương, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Hữu Tá đồng biên soạn Nguyễn Văn Xuân nhắc đến nhà văn tiêu biểu với bút yêu nước, trí thức, nghệ sĩ cao niên Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê; nhà thơ Hà Kiều, Phương Đài, Phong Sơn; nhà văn Võ Hồng, Phan Du, Sơn Nam… Đến năm 2000, Nhìn lại chặng đường văn học đời giáo sư Trần Hữu Tá nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn (NXB Thành Phố Hồ Chí Minh) Trong so sánh với nhà văn Sơn Nam - tác giả tác phẩm sinh động vùng đất cực nam Tổ Quốc - Nguyễn Văn Xuân giới thiệu nhà văn “gắn bó chặt chẽ với vùng quê Quảng Nam thân thương ông Với hiểu biết sâu sắc sử học, dân tộc học, xã hội học, ông làm sống lại kiện vang dội mà đau xót khắc họa thành cơng hình ảnh người ưu tú đất Quảng” [49, tr.102] Và giáo sư đánh giá Nguyễn Văn Xuân nhà văn có phong cách đặc biệt với “cái nhìn lịch sử tác giả độc đáo”, với “giọng kể Nguyễn Văn Xuân đa dạng” “cảm quan lịch sử đắn”, “chi tiết nghệ thuật khác đáng ý”… [49, tr.102 - 104] Có thể nói giáo sư thâu tóm cách khái qt, đọng đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác Nguyễn Văn Xuân Trong tổng số 1089 trang sách, giáo sư dành hẳn trang để viết Nguyễn Văn Xuân Có thể xem tài liệu có dung lượng lớn từ trước đến đề cập đến nhà văn, đủ thấy đánh giá trân trọng giáo sư dành cho ông, bút tiêu biểu góp phần làm nên diện mạo khuynh hướng văn học yêu nước cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 Năm 2001, tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo: “Văn hóa Quảng Nam” Kết hội thảo đời tập Kỉ yếu Quảng Nam với tên gọi Văn hóa Quảng Nam – giá trị đặc trưng (Sở văn hóa thơng tin Quảng Nam xuất bản) Trong số 56 tham luận, tên tuổi Nguyễn Văn Xuân giới thiệu qua hai viết với tư cách nhà nghiên cứu văn hóa Quảng Nam: Những người Quảng Nam đóng góp cho Thăng Long, Bắc Thành - Hà Nội trước 1945 Người Quảng Nam với phát triển ngành nghề miền Nam Cũng năm 2001, mừng thượng thọ 80 tuổi nhà văn, nhằm ngày nhà giáo 20/11 mở đầu thiên niên kỷ mới, nhà xuất Đà Nẵng tập hợp tác phẩm văn chương Nguyễn Văn Xuân sáng tác giai đoạn 1954 - 1975 vào Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân Và nhà văn Đà Linh, ủy viên thường vụ Hội liên hiệp văn học nghệ thuật thành phố Đà Nẵng giới thiệu đóng góp Nguyễn Văn Xn Ơng nhận xét: “Trên lãnh vực nào, từ báo, câu chuyện nhỏ, đến cơng trình lớn thấy rõ dấu ấn tài tâm huyết thuở cịn phát hiện, nét sáng tạo độc đáo, thơng tuệ Trên hết lịng nhân cách người cầm bút” [63, tr.11] Năm 2004 Từ điển văn học (bộ mới), Bùi Thị Thiên Thai giới thiệu Nguyễn Văn Xuân trả lại cho ông chỗ đứng xứng đáng với mà ông đóng góp (bộ Từ điển văn học cũ khơng giới thiệu Nguyễn Văn Xuân) Tác giả nhận xét: “Hầu hết tác phẩm Nguyễn Văn Xuân thể vốn kiến văn sâu rộng, giọng văn giản dị hồn hậu, đậm đặc chất Quảng Nam, đặc biệt, lòng yêu thương tha thiết quê hương Quảng Nam” [18, tr.127] Đặc biệt viết Nguyễn Văn Xuân đồng loạt đời nén tâm hương mà người yêu mến ông thắp lên tưởng nhớ vong linh nhà văn sau ngày 4/7/2007 Có thể kể đến viết tiêu biểu nhật báo Thanh niên, Tuổi trẻ… nhà văn, nhà sử học, nhà báo: Đặng Tiến, Dương Trung Quốc, Nguyễn Quí Đại, Thanh Thảo, Trần Trung Sáng, Trần Tuấn, Thái Bá Lợi, Trương Điện Thắng… Nhìn chung, tất viết giới thiệu đóng góp Nguyễn Văn Xuân nhiều lĩnh vực: văn học, lịch sử, tuồng hát, nghiên cứu biên khảo… Và qua đây, tác giả cho người đọc hiểu người nhà văn đời lao động cần mẫn để thỏa mãn việc: “nghiện đọc, nghiện học viết”, để nuôi sống gia đình may mắn Trong dịp này, tác giả điểm qua sáng tác tiêu biểu đời cầm bút Nguyễn Văn Xuân: từ Bão rừng, Hương máu đến Khi lưu dân trở lại, Phong trào Duy Tân Tác giả Trần Tuấn viết Bão rừng sau: “tiểu thuyết đầu tay viết năm 1957, nhà văn tham gia kháng chiến vừa thoát khỏi nhà lao Thừa Phủ (Huế) kể sống cực đồn điền thời Pháp thuộc mà tác giả sống, ỏi tiểu thuyết viết đời sống phu phen đồn điền Tây Nguyên” Tóm lại, chất thực tiểu thuyết, chất ký truyện ngắn Nguyễn Văn Xuân tô đậm nhờ kết cấu độc đáo, cách thức xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày đậm chất ngữ, thành ngữ, phương ngôn… làm nên phong cách sáng tác Nguyễn Văn Xuân Cách kể dẫn dắt truyện sinh động, kể linh hoạt…Tất yếu tố nghệ thuật trở thành phương tiện để nhà văn bộc lộ trực tiếp nhìn sống, thể tâm tư tình cảm người đỗi gần gũi thân thương vùng đất “đầu sóng gió”, người bình thường mà đổi phi thường qua trang văn Nguyễn Văn Xuân KẾT LUẬN Nguyễn Văn Xuân nhà văn sáng tác không nhiều trang viết ông để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc vùng đất người xứ Quảng Tuy số lượng tác phẩm có hạn giai đoạn văn học có góp mặt ngòi bút Nguyễn Văn Xuân Trước 1954, Nguyễn Văn Xuân biết đến với tác phẩm đầu tay Ánh sáng bóng tối (đạt giải thưởng); hai truyện ngắn Ngày giỗ cha Ngày cuối năm đảo tuyển đăng Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 33 Tiểu thuyết truyện ngắn giai đoạn 1954 1975: Bão rừng; Hương máu; Dịch cát… lần khẳng định thành công ông lĩnh vực sáng tác văn học Cuộc sống người đất Quảng qua diễn trình lịch sử dân tộc nguồn cảm hứng dồi mãnh liệt đời sáng tác Nguyễn Văn Xn Tuy ơng vượt khỏi biên giới “Quảng Nam quốc”, khơng có đột phá đề tài sáng tác, sáng tác văn học ơng có dun ngầm người biết khai phá “cày xới” vùng đất có người canh tác Hai đề tài bao trùm tồn sáng tác Nguyễn Văn Xuân sống chiến đấu bảo vệ đất nước lao động sinh tồn người xứ Quảng Cái tài nhà văn đưa người đọc qua tiểu thuyết gần 20 truyện ngắn thuộc hai đề tài người đọc không gặp nhàm chán, đơn điệu….Chính điều giúp người đọc nhận tài lòng yêu quê hương đất nước nhà văn xứ Quảng Nguyễn Văn Xuân sống viết ngày miền Nam sống gót giày xâm lược Mỹ Diệm vùng đất “đầu sóng gió” Tổ quốc trận đối đầu lịch sử Thế nên, thông qua sáng tác văn học mình, nhà văn truyền đến bạn đọc đương thời, hệ mai sau tình cảm thiêng liêng Tổ quốc, đồng bào Nhà văn không dùng “đao to búa lớn”, không dùng hoành tráng số lượng mà chủ yếu cần “tinh túy” chất lượng Chính thế, sáng tác ông vừa đứng văn đàn công khai Sài Gòn, Hà Nội….lúc vừa tác động sâu xa đến thức tỉnh ý thức trách nhiệm Tổ quốc tình cảm người đọc Tên tuổi Nguyễn Văn Xuân sánh ngang hàng với Sơn Nam, Vũ Hạnh, Võ Hồng, Trang Thế Hy, Lê Vĩnh Hòa… văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 thừa nhận đóng góp đích thực ơng phát triển văn học nước nhà Sống viết vùng đất Quảng ngày ác liệt chiến tranh, giai đoạn chuyển biến lịch sử xã hội, ngòi bút Nguyễn Văn Xuân ghi nhận, phản ánh: kháng chiến chống Pháp, hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mỹ xâm lược….Để nội dung sáng tác xuất văn đàn công khai, nhà văn khéo léo tận dụng lợi văn học vượt qua kiểm duyệt gắt gao quyền Sài Gịn, chuyển tải thơng điệp cần thiết đến người đọc Có thể thấy, đọc sáng tác Nguyễn Văn Xuân đọc lịch sử đấu tranh, trưởng thành, tới vùng đất Ngoài ra, đọc sáng tác Nguyễn Văn Xuân hiểu trình lao động sinh tồn cư dân đất Quảng Cuộc sống lên rừng xuống biển người phải chịu cảnh tha phương cầu thực, bão lũ triền miên, bệnh dịch hoành hành Những trang viết ngồn ngộn chất thực mang đến cho người đọc rung động sâu xa, vốn tri thức phong phú thiên nhiên sống người vùng “Ô Châu ác địa” 3.Nguyễn Văn Xuân “nhà văn làng” “một người từ ngơi làng” Chính thế, hết, nhà văn hiểu rõ người từ “ngôi làng” dựng lên chân dung họ Họ người cần cù lao động, can trường dũng cảm kiếm sống sinh tồn vùng quê nghèo khó Sinh tồn cư dân đất Quảng khơng sống cho thân mà cịn sống cho, sống cộng đồng, Tổ quốc Qua trang viết Nguyễn Văn Xuân, thấy hiển người đất Quảng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm trị người vùng đất “phên giậu” ngấm sâu vào máu thịt họ Họ tạo dựng nên làng mà ý chí chiến đấu bảo vệ làng mạc, cộng đồng, Tổ quốc truyền từ hệ sang hệ khác dòng chảy chung mạch ngầm tình yêu Tổ quốc Lao động chiến đấu trui rèn tính cách, khí chất người xứ Quảng: cứng cỏi ngang tàng; cởi mở, nhạy bén với mới; nhân hậu, đa cảm, đa tình… Nguyễn Văn Xuân ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người xứ Quảng song hành với cảm hứng tố cáo phê phán Bộ mặt thật thực dân, đế quốc xâm lược, chất gian xảo, hám lợi tư sản, địa chủ… tất bị phanh phui ngịi bút ơng Dù ca ngợi hay phê phán, tố cáo, ngòi bút nhà văn vươn tới tầm khái quát vấn đề có ý nghĩa xã hội nhân sinh sâu sắc Từ làng vươn tới cộng đồng; từ hiểu biết cộng đồng soi rọi phẩm chất, lối sống người vùng đất Đó điểm độc đáo sáng tác Nguyễn Văn Xuân, người xưng tụng nhà “Quảng Nam học” 4.Về phương diện nghệ thuật thấy Nguyễn Văn Xuân cho người đọc tiếp cận với lối văn giản dị mà mực thước, thâm trầm Từ nhân vật đến kiện, từ không gian đến thời gian, từ ngơn ngữ đến tình tiết…tất tốt lên tính thực tác phẩm Hiện thực, cụ thể mà không vụn vặt, nhàm chán, đơn điệu; tầm khái quát làm cho chi tiết thực trở nên sinh động mang tính hàm súc cần thiết văn chương Chất thực khiến cho sáng tác Nguyễn Văn Xuân viết chết người đất Quảng mang đậm tính chất ký - lịch sử Nhà văn thư ký ghi chép trung thành biến động lịch sử xã hội vùng đất, nơi mà ông may mắn sớm thụ hưởng mạch nguồn giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống vùng địa linh nhân kiệt Văn Nguyễn Văn Xuân mang đậm sắc vùng đất Quảng, từ phong cảnh thiên nhiên đến tính cách người Nhà văn sử dụng ngơn ngữ địa phương cách có ý thức Ơng đưa vào sáng tác cảnh núi rừng âm u, tiếng sóng biển gầm thét, dịng xốy bão lũ cuồn cuộn… vùng thiên nhiên khắc nghiệt Đặc biệt địa danh gắn liền với đời nhà văn từ lúc ông sinh đến cầm bút sáng tác Chất giọng xứ Quảng sáng tác nhà văn khơng làm người đọc khó hiểu mà góp phần tơ đậm thêm khí chất người Quảng Nam Chất triết lý làm nên vẻ thâm trầm sâu sắc ngịi bút có nhiều trãi nghiệm Nắng, gió, bão, lũ, rừng âm u ….cùng với thời gian vùng đất mở cõi kết tinh thành độ bền sáng tác Nguyễn Văn Xuân Không ồn kiện vang dội mà thầm lặng, bền bỉ, giản dị đời nhà văn, sáng tác ông trãi qua sàng lọc thời gian để người đọc nhận chân giá trị Nhắc đến tên tuổi làm nên diện mạo văn học Việt Nam 1954 - 1975 không nhắc đến Nguyễn Văn Xuân.…Đôi người ta “lướt”qua ông sáng tác ông lướt qua tồn hiển nhiên lớp trầm tích, mà khơng có khơng hình thành nên địa tầng kiến trúc phía Bão rừng, Hương máu, Dịch cát khơng trở thành “kì thư” vinh dự vinh dự tác phẩm chứa lịng văn hóa vùng đất mở cõi Có thể nói khơng ngoa khơng hiểu biết đất nước người Việt Nam không hiểu vùng đất người xứ Quảng Bởi nơi điểm giao thuộc truyền thống hình thành lịng xã hội Bắc hà với thuộc chắt lọc thích ứng môi trường Cội nguồn vươn tới tất nói sáng tác Nguyễn Văn Xuân Ngày nay, giai đoạn hội nhập, giao lưu với kinh tế, văn hóa tồn cầu, hết cần phải giữ gìn cội nguồn, sắc văn hóa dân tộc Đó chủ trương lớn Đảng nhân dân ta Trên tinh thần ấy, sáng tác Nguyễn Văn Xn có ý nghĩa Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết truyện ngắn nhà văn Nguyễn Văn Xuân giai đoạn 1954 - 1975, vào vùng đất “chưa khai phá” Với việc làm ấy, mong muốn khẳng định giá trị tiếng nói yêu nước Nguyễn Văn Xn dịng văn học thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975 Đồng thời, được, chúng tơi xem cơng trình nén tâm hương mà người hậu bối thắp lên trước hương hồn ơng để kính cẩn nói rằng: “ơng sống đời đáng sống!” Kiến thức nông cạn, thời gian hạn hẹp, với lịng, chúng tơi hi vọng luận văn góp phần nhỏ việc tìm hiểu nghiệp văn chương Nguyễn Văn Xuân, bút tiêu biểu văn học thị miền Nam, văn hóa xứ Quảng giai đoạn 1954 - 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (Sưu tầm biên soạn) (2002), Lê Thanh - nghiên cứu phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trần Hịa Bình - Lê Duy - Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Sinh Duy (1996), Phong trào Nghĩa Hội Quảng Nam, NXB Đà Nẵng Trần Trọng Đăng Đàn (1988), Văn học thực dân Mỹ miền Nam năm 1954 - 1975, NXB Sự thật, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (2000), Văn hoá, Văn nghệ….Nam Việt Nam 1954 - 1975, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hoá”, “Văn nghệ” thực dân miền Nam từ 1954 đến 1975 nhìn xuyên qua số đường lối, sách âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy”, Văn nghệ (166) 27/03, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hoá”, “Văn nghệ” thực dân miền Nam từ 1954 đến 1975 nhìn xuyên qua số đường lối, sách âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy”, Văn nghệ (169) 17/04, Hà Nội 10 Trần Trọng Đăng Đàn (1981), “Văn hoá”, “Văn nghệ” thực dân miền Nam từ 1954 đến 1975 nhìn xun qua số đường lối, sách âm mưu, thủ đoạn Mỹ ngụy”, Văn nghệ (176) 12/6, Hà Nội 11 Phạm Trọng Điềm (2006), Đại Nam thống chí, Tập 2, NXB Thuận Hố 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Bảo Định Giang (1960), “Vài nét văn nghệ Nam Bộ lãnh đạo Đảng”, Văn Nghệ (75) 01/01, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu - Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1998), Địa chí văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, NXB Tp HCM 15 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn chuyện đời, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Hạnh (1975), “Mấy suy nghĩ văn học yêu nước tiến lòng thành thị miền Nam trước đây”, Văn nghệ 23/08, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, NXB Thế Giới, Tp HCM 19 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Võ Văn Hoè (2006), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, NXB Đà Nẵng 21 Phan Khang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học, Hà Nội 22 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 23 M.B Khrapchenco (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phong Lê - Trần Hữu Tá (2000), Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Những tác phẩm tiêu biểu từ 1919 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phương lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2000), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 33, NXB KHXH, Hà Nội 27 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 28 Phùng Quý Nhâm - Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, ĐHSP Tp HCM 29 Nhiều tác giả (1982), Lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB KHXH, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1986), Lí luận văn học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1988), Văn học miền Trung kỷ XX, Tập 1, NXB Đà Nẵng 33 Nhiều tác giả (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, NXB Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập văn 1945 - 1975, Tập 1, NXB Văn hố thơng tin, Tp HCM 35 Nhiều tác giả (1998), Tuyển tập Văn 1945 - 1975, Tập 2, NXB Văn hố thơng tin, Tp HCM 36 Nhiều tác giả (2006), Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, NXB Văn hố Sài Gịn 37 Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó”, Văn nghệ (553) 07/06, Hà Nội 38 Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó”, Văn nghệ (554) 14/06 39 Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó”, Văn nghệ (555) 14/06 40 Thạch Phương (1972), “Văn học thực tiến thống trị tàn bạo Mỹ - Ngụy miền Nam”, Tạp chí Văn học số 1, Hà Nội 41 M.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm người Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 43 Sở văn hố thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hoá Quảng Nam - Những giá trị đặc trưng 44 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc 45 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên 46 Trần Đình Sử - Lê Bá Hán (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Hữu Tá (1985), Tư liệu truyện ký Việt Nam 1955 - 1975, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Hữu Tá (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Hữu Tá (2001), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB Tp HCM 50 Nguyễn Q Thắng (1996), Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hoá, Hà Nội 51 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 52 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB Tp HCM 54 Phan Lạc Thuyên (2000), Nghiên cứu điền dã, NXB Trẻ, Tp HCM 55 Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên) (2004), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB KHXH 56 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Tp HCM 57 Huỳnh Ngọc Trảng (2000), Đại Lộc sáng ánh đèn, NXB Đà Nẵng 58 Huỳnh Ngọc Trảng (2007), Địa chí Đại Nghĩa, NXB Đà Nẵng 59 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc- Văn hoá - Tơn giáo, NXB KHXH, Hà Nội 60 Nguyễn Hồng Viên (2001), Hoàng Diệu, NXB Đà Nẵng 61 Hoàng Hương Việt (chủ biên) (2000), Ca dao, dân ca đất Quảng, Tập 1, NXB Đà Nẵng 62 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng 64 Nguyễn Văn Xuân (2002), Kỳ nữ họ Tống, NXB Trẻ, Tp HCM 65 www.khoahoc.net, Tưởng niệm nhà văn Nguyễn Văn Xuân 66 www.Thanhnien.com.vn, Nhà văn Nguyễn Văn Xuân với quê nhà 67 www.giaodiemonline.com, Hẹn gặp lại Nguyễn Văn Xuân 68 www.Thanhnien.com.vn, Vĩnh biệt ông thầy Quảng 69 damau.org, Nhà văn Nguyễn Văn Xuân: mảnh đất đời người 70 www.diendan.org, Tôi muốn gọi hai tiếng “thầy Xuân” 71 www.toquoc.gov.vn, Vĩnh biệt nhà văn Nguyễn Văn Xuân 72 www.diendan.org, Nhà văn hoá Nguyễn Văn Xuân (1921 - 2007) 73 www.diendan.org, Nguyễn Văn Xuân, tối sáng đời văn PHỤ LỤC Thành ngữ Bão rừng Vung tay trán 16 Nhập giang tuỳ khúc Chờ được, ước thấy 17 Hổ phụ sinh hổ tử Đầu tắt mặt tối 18 No ngon, giận khơn Mèo đàng chó điếm 19 Có mới, nới cũ Vải thưa che mắt thánh 20 Voi ngà, người ta mắt Bốn chín, năm mươi 21 Trời đánh, thánh vật Tốt mã rã đám 22 Ở hiền gặp lành Ghi lịng, tạc 23 Của thiên trả địa Tích tiểu thành đa 24 Tai qua, nạn khỏi 10 Thông kim quán cổ 25 Ăn cháo đá bát 11 Gà trống nuôi 26 Giơ cao đánh nhẹ 12 Phép vua cịn thua lệ làng 27 Cơ thân độc mã 13 Ăn chưa no, lo chưa tới 28 Thập tử sinh 14 Còn nước tát 29 Coi trời vung 15 Trăm cơng nghìn việc 30 Mồ n mả đẹp PHỤ LỤC Một số hình ảnh Nguyễn Văn Xuân Chân dung nhà văn Nguyễn Văn Xuân Nhà văn Nguyễn Văn Xuân nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (tháng 2-2003) Nhà văn Nguyễn Văn Xuân (kí hoạ bút sắt Phan Ngọc Minh) Điêu khắc gia Phạm Văn Hạng với mơ hình ngơi mộ Nguyễn Văn Xuân ... Nam .28 1.2.3 Nguyễn Văn Xuân - nhà văn vùng đất người Quảng Nam 30 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ YẾU CỦA NGUYỄN VĂN XUÂN QUA TIỂU THUYẾT VÀ TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 – 1975... phẩm Nguyễn Văn Xuân thể vốn kiến văn sâu rộng, giọng văn giản dị hồn hậu, đậm đặc chất Quảng Nam, đặc biệt, lòng yêu thương tha thiết quê hương Quảng Nam” [18, tr.127] Đặc biệt viết Nguyễn Văn Xuân. .. thành nhà văn có giọng văn riêng đặc sắc qua hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết”[73] Còn Thanh Thảo với Vĩnh biệt nhà văn Nguyễn Văn Xn nhận định: Nếu người có hai lỗ tai để nghe, Nguyễn Văn Xn

Ngày đăng: 20/01/2023, 18:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan