Đặc điểm văn xuôi nguyễn văn xuân

117 8 0
Đặc điểm văn xuôi nguyễn văn xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN XUÂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Đà Nẵng, Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ THỦY ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng, Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Trương Thị Thuỷ MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUYỄN VĂN XUÂN – QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC 1.1 Chân dung nhà văn Nguyễn Văn Xuân 1.1.1 Những chặng đường đời 1.1.2 Nguyễn Văn Xuân – nhà văn xứ Quảng 1.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Văn Xuân 14 1.2.1 Nhà văn chân phải có “hoài bão lớn” và biế t “sáng tạo” 14 1.2.2 Phải sống “hết mình” cho nghiệp văn 16 1.2.3 Người cầm bút phải giữ “nét văn hóa quê hương xứ sở” “bản sắc dân tộc” 17 1.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Văn Xuân 20 1.3.1 Nguyễn Văn Xuân – người đa tài 20 1.3.2 Những thành công bật sáng tác văn xuôi Nguyễn Văn Xuân 21 CHƯƠNG 2: CHÂN DUNG CUỘC SỐNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN XUÂN 34 2.1 Con người xứ Quảng văn xuôi Nguyễn Văn Xuân 34 2.1.1 Hình tượng nhân vật nữ 34 2.1.2 Hình tượng người dân quê 40 2.1.3 Người sĩ phu xứ Quảng 64 2.2 Sắc màu văn hóa xứ Quảng văn xuôi Nguyễn Văn Xuân 69 2.2.1 Làng cảnh xứ Quảng 70 2.2.2 Phong vị văn hóa xứ Quảng 74 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN XUÂN 83 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 83 3.1.1 Cốt truyện giàu kịch tính 83 3.1.2 Cốt truyện giàu yếu tố hiê ̣n thực, gần gũi với thực tế cuộc số ng 84 3.2 Nét đô ̣c đáo nghệ thuật trần thuật Nguyễn Văn Xuân 86 3.2.1 Kết cấu trần thuật linh hoạt, đa dạng 86 3.2.2 Nét riêng giọng điệu trần thuật 91 3.3 Ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Văn Xuân 94 3.3.1 “Chất Quảng” – dấ u ấ n riêng ngôn từ nghệ thuật 94 3.3.2 Các biện pháp tu từ đặc sắc 101 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Văn Xuân nhà văn có trang viết đặc sắc sống, chiến đấu, lao động sinh tồn nhân dân đất Quảng Cuộc đời ông cống hiến trọn vẹn cho văn chương nghệ thuật đến tận thở cuối Đó nhân cách đáng trân trọng Mặc dù chuyên tâm viết Quảng Nam tầm vóc sáng tác Nguyễn Văn Xuân không dừng lại phạm vi địa phương, mà vươn tới vấn đề lớn lao, cao cả, đậm chất nhân văn người nói chung Nó làm nên sức mạnh ngịi bút văn chương ông Tuy nhiên, tác phẩm văn chương Nguyễn Văn Xuân lại người đời nhắc đến, biết đến Có thể khó khăn vật chất khiến nhà văn khơng có điều kiện quảng bá sáng tác Cũng tầm kiến thức un bác văn hóa, xã hội… thể báo, cơng trình biên khảo…khiến ơng thường nhìn nhận góc độ nhà “Quảng Nam học” nhà văn Sinh lớn lên quê hương Quảng Nam, niềm tự hào quê hương, người nghệ sĩ chân tài xứ sở thơi thúc tơi đọc tìm hiểu sáng tác Nguyễn Văn Xn Với lịng thành kính mình, tơi ḿ n đặt vấn đề tìm hiểu số tác phẩm văn xuôi Nguyễn Văn Xuân hai phương diện nội dung nghệ thuật nhằm góp phần khẳng định ý nghĩa giá trị văn xuôi ông, khẳng định sức sống tác phẩm ông Hơn nữa, người có lịng đơn hậu, thuỷ chung, ấm áp tình người, tình đời; tác giả tâm huyết với nghề văn cần quan tâm nghiên cứu để hiểu sâu sắc đời, tâm hồn nhà văn Nguyễn Văn Xuân Với tham vọng trên, luận văn tiếng nói tri ân nhà văn – người góp cơng vun đắp khu vườn văn học đất Quảng nói riêng văn học Việt Nam nói chung; góp hoa thơm trái cho hôm mai sau Lịch sử vấn đề Từ năm 2011, Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân xuất bản, văn đàn xơn xao bàn luận thán phục Tiếp theo đó, năm 2002, tiểu thuyết Kì nữ họ Tống xuất khiến khơng người u văn ngưỡng mộ yêu mến Nguyễn Văn Xuân Trong lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Đà Linh điểm qua đời, nghiệp sáng tác Nguyễn Văn Xuân có đánh giá khái quát tài năng, trách nhiệm sáng tác nhà văn Đà Linh cho rằng, “Trên lĩnh vực nào, từ báo, câu chuyện nhỏ, đến cơng trình lớn thấy rõ dấu ấn tài năng, tâm huyết thuở nào, cịn phát hiện, nét sáng tạo độc đáo, cịn thơng tuệ Trên hết lòng nhân cách người cầm bút, người từ làng quê hương đất Quảng có tên thầy Nguyễn Văn Xuân” [43, tr.11] Cũng tuyển tập này, nhà sử học Dương Trung Quốc không tiếc lời khen ngợi tài Nguyễn Văn Xuân Dương Trung Quốc cho rằng: “Nguyễn Văn Xuân người học rộng la ̣i chuyên viết xứ Quảng nên gọi ông nhà Quảng học hiểu theo nghĩa chữ cả” [43, tr 1008] Năm 2004, Từ điển Văn học (bộ mới), Bùi Thị Thiên Thai giới thiệu Nguyễn Văn Xuân trả lại cho ông chỗ đứng xứng đáng với mà ơng đóng góp Bùi Thị Thiên Thai nhận xét: “Hầu hết tác phẩm Nguyễn Văn Xuân thể vốn kiến văn sâu rộng, giọng văn giản dị hồn hậu, đậm đặc chất Quảng Nam, đặc biệt, lòng yêu thương tha thiết quê hương Quảng Nam” [12, tr.127] Trong viết Nguyễn Văn Xuân - Từ Bão rừng đến Bão Con voi(2006), Luân Hoán cho sáng tác Nguyễn Văn Xuân có sức hấp dẫn riêng, thu hút người đọc tình tiết bất ngờ Khi tìm hiểu Bão rừng, Ln Hốn nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Văn Xuân có lối hành văn giản dị, sáng sủa, đặc biệt cách dùng chữ, vừa xác vừa dí dỏm Những mẩu đối thoại nhân vật ngắn gọn, hợp lý Tất ưu điểm kỹ thuật nhằm làm sống động cốt truyện xảy đất nước Bão Rừng gây tiếng vang lớn văn học Việt Nam giai đoạn đầu, chuẩn bị bước vào văn học miền Nam Việt Nam thật sinh động sau.” [48] Theo Luân Hoán, đến với tác phẩm Nguyễn Văn Xuân thở hít với nhân vật linh hoạt ơng, dù vai Đọc văn ông để gần gũi, thương xót người chưa xa lạ với Nguyễn Văn Xuân có nét vẽ nhân dạng sắc nét Vẽ tâm trạng, Nguyễn Văn Xuân giàu hoa tay Cũng viết này, Ln Hốn cho “Nguyễn Văn Xn có tự tơn địa phương lớn Ơng chưa chê bai vùng đất Tổ quốc, đề cập Quảng Nam, ông luôn thấy ưu điểm vùng đất mà người vùng tỏ ý ngại ngùng, phải đến cư ngụ Ông yêu đất, ưu tiên đất Quảng Nam Ông yêu người, ưu tiên người Quảng Nam Những phố cổ Hội An, Ngũ Hành Sơn, Bà Nà núi Chúa, thôn làng Thanh Chiêm…đã làm ông hãnh diện” [48] Nguyễn Đình Tồn, viết Nhà văn tiền phong Nguyễn Văn Xuân (2006), cho Nguyễn Văn Xuân “thường viết truyện lịch sử, nhân vật ông hầu hết lại người địa phương với ông lãnh tụ Văn Thân Nguyễn Hiệu, Phan Bá Phiến, Tổng Đốc Hoàng Diệu, cụ Trần Cao Vân vv Hương Máu Còn Bão rừng, ông viết đời sống đồn điền cao su thời Pháp thuộc Thực ra, đề tài thế, tiểu thuyết chất chứa nhiều tài liệu, kiện lịch sử thế, phải đọc nhiều phải” [50] Theo Nguyễn Đình Toàn, nhà văn Nguyễn Văn Xuân có bút pháp riêng biệt, điềm đạm Đọc ông, người ta nhận ơng cân nhắc chữ trước dùng Trần Trung Sáng – người bạn vong niên thân với nhà văn Nguyễn Văn Xuân – viết Cánh phượng hoàng văn học xứ Quảng (2007) cho rằng, “sinh thời, người có cách nhìn khác ơng: nhà văn, học giả, người làm báo, người thầy…Với tơi, ơng hiệu người Quảng Nam tinh tế, đa tài, đa tật, đa mang…và trải chịu trang đời bi kịch chẳng trang sách ơng viết ra” [25] Theo Trầ n Trung Sáng, “về số lượng, tác phẩm Nguyễn Văn Xuân không nhiều lắm, tựa sách ông cơng trình đặc sắc, ấn tượng Những sáng tác văn học ông làm gợi nhớ đến người, tập quán, thiên nhiên vùng đất Quảng Nam mà ông vô tâm huyết” Trong viết Nhà văn Nguyễn Văn Xuân – Một mảnh đất, đời người (2008), Trầ n Trung Sáng tiếp tục khẳng định điều Trong Nguyễn Văn Xuân - Một người Quảng Nam, nhà văn Nguyên Ngọc nhận định: “Nguyễn Văn Xuân có đời sáng tạo đặc biệt.[…] Những người đọc kỹ Nguyễn Văn Xuân thường có băn khoăn: Vậy ông ai? Nhà văn, học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn hóa, nhà báo, nhà “Quảng Nam học”? Riêng tơi muốn nói điều này: ơng tất “nhà” vừa nói trên, ̣ng la ̣i, nhân lên, nhuầ n nhuyễn, hầ u không thể tách rời Hoă ̣c cũng có thể tự ông cũng không phân biêṭ những “nhà” đề u đầ y ấ n tươ ̣ng ấ y chiń h mình, từng sáng tác của mình Đọc tiểu thuyết, truyện ngắn ông thấy rõ uyên thâm học giả tồn diện, giàu vốn sống, vừa xơng xáo mạnh mẽ suy tưởng, vừa tinh vi, tinh tế, đầy mẫn cảm.” [30, tr.210] Có nhiều viết, báo, mạng Internet Nguyễn Văn Xuân sáng tác ông Tuy nhiên, hầu hết viết xúc cảm, điểm qua vài nhận xét đánh giá chưa có viết hay cơng trình nghiên cứu thực sâu tìm hiểu đặc điểm sáng tác Nguyễn Văn Xuân nói chung đặc điểm văn xi ơng nói riêng Luận văn lựa chọn đề tài Đặc điểm văn xi Nguyễn Văn Xn nhằm tìm đặc điểm nội dung, nghệ thuật dấu ấn riêng bút văn xi nhiều có đóng góp vào văn học nước nhà, đồng thời để an ủi linh hồn nhà văn có tài, có tâm dường sống chưa công với ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, biên khảo, báo chí…Trong đề tài này, chúng tơi tập trung khảo sát tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết (gọi chung văn xuôi) tiêu biểu Nguyễn Văn Xn Luận văn sâu tìm hiểu, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tập truyện ngắn, tiểu thuyết: Dịch cát, Hương máu, Bão rừng, Kì nữ họ Tống ông Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp vận dụng để phân tích đặc điểm hình thức, nội dung giá trị nghệ thuật sáng tác văn xi tiêu biểu Nguyễn Văn Xn, từ khái quát đặc điểm văn xuôi ông Những tiếng “Đ…mẹ” lời thô tục “kệ cha nó”, “chó”, “trâu”, “đái”, “cứt”… nhà văn sử dụng chất liệu ngôn ngữ đời thường làm nên diện mạo muôn màu muôn vẻ sống Nhưng cần thấy việc sử dụng loại từ “thô tục” hồn tồn có chủ đích, phù hợp với nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật khơng phải cách dùng từ bừa bãi Anh bồi Bão rừng hay chửi thề chửi thề nói tới bà chủ đồn điền Cịn quan hệ, lời ăn tiếng nói hàng ngày với người đồng cảnh ngộ anh chưa sử dụng thứ ngôn ngữ Điều chứng tỏ anh bồi người yếu anh “chửi thề” lời nói cách ngấm ngầm chống đối, phản kháng, không cam chịu người thấp cổ bé họng Những từ thô tục sáng tác Nguyễn Văn Xn ln xuất “hợp tình, hợp cảnh”, khiến người đọc có cảm giác “phải vậy” chất thực tác phẩm Trong Chạy đua với tử thầ n, ta cũng thấ y đươ ̣c điề u này: - Ê, ơng già Ơng đái đây! Tiếng người nông dân gắt lên phía sau, khiến Liễn quay lại Cái buồn thảm thất thiểu anh nông dân thay vẻ giận dữ, hằn học người mà anh biết không cần dè dặt: - Sao đái tùm lum, tèm lem vậy? Ông già sửng sốt, nhìn xuống nhà Vội vàng, sợ hãi, ông cỡi áo mặc lau lấy, lau để Liễn nhìn thấy xương sườn ơng giơ ra, anh khơng thương hại, ông già đái chỗ anh nằm Chất Quảng ngơn từ nghệ thuật Nguyễn Văn Xn cịn bộc lộ rõ nét việc vận dụng phương ngữ Có số từ ngữ văn xuôi Nguyễn Văn Xuân dường thấy xuất cộng đồng người Quảng: xanh nghít, lận, biểu, , mút chùn chụt, lẫy, ăn nói cà xốc, rấn rốn cãi, chạy, đường kiệt, xúi xử, bày biểu, lổng chổng, lúi húi, len lét, Khi xem xét từ ngữ có nét đặc trưng xứ Quảng ta nhận thấy từ ngữ thường kết thúc vần thuộc trắc Có phải mà nghe người Quảng nói ta thường cảm thấy cứng cáp đế n “chát” lời nói, ngữ điệu Người ta thường nói “nói lọt đến xương” giọng nói xứ Quảng với phương ngữ kết thúc trắc không đem lại dư vị “ngọt dịu”, có khơng nhiều Có lẽ sống lên rừng, xuống biển để mưu sinh, chống chọi với thiên nhiên làm cho người khơng có thời gian để làm dáng, pha dun ngơn ngữ, mà họ nghĩ sao, có nói Đã nói phải diễn tả xác tính chất, đặc điểm việc, vật, khơng vịng vo, uyển chuyển Đơi khi, số trường hợp, Nguyễn Văn Xuân có giảng giải rõ ràng từ ngữ Thơng thường từ liên quan đến vật mà giảng giải góp phần tơ đậm thêm tính cách nhân vật, đời sống người địa phương Chẳng hạn, truyện ngắn Tiềng đồng, nhà văn gợi cho nhân vật “tôi” thắc mắc nhạc cụ kì lạ mà làng đúc đồng chế tạo bán cho người Thượng: Tôi phèng la, loại nhạc cụ giống hệt nón thúng phụ nữ miền Bắc hỏi: - Thưa bác, lại gọi phèng la? Ông cầm nhạc cụ lên, lấy dùi bảo tơi: - Cậu nghe đây! Ơng đập phát tiếng đồng: - Cậu có nghe rõ không? “Phèng” “la la la la la la a a a a a Ơng khơng chờ tơi hỏi thêm, giảng giải: - Cái mặt phẳng đánh vào kêu phèng Khi tiếng phèng dứt vịng chân q tức vành đổi sang tiếng la Loại đồng bào có hai giọng dùng để đánh cho kêu, cho to Khi gọi dân, họp dân ơng làng xách ra, đánh la làng la xóm… Nhưng người Thượng, khơng thuộc nghi lễ mà cịn thuộc âm nhạc Hoặc chủ nhà giảng giải cho nhân vật “tôi” nghe chiêng đôi: Loại đồ chiêng đơi “Trà Bồng” Gọi phèng la… Giọng Trà Bồng gồm có giọng: Bù rốp (cao), Bù rắp lay, lay (lớn nhỏ), Bù rớt Bù rởn Đây loại lay giọng lớn Tiếng thùng….ngao phát từ phèng la phía sau lạ lùng, tơi nghe có tiếng thùng…ngao phát trước Tơi tưởng nghe lầm Nhưng rõ ràng Rõ ràng không đánh, mà phía trước kêu mà kêu y hệt thứ hai Như hai đứa trẻ song sinh, đứa bị đánh đau xót la hét đứa đau xót la hét lên Tôi buột miệng kêu lên: - Giống đúc! - Thế gọi “đồ đôi” mà cậu” Việc giảng giải kỹ danh từ vừa nêu cho hiểu thêm tài hoa người thợ làng đúc đồng Nhờ cần cù khéo léo đôi tay tâm hồn nhạy cảm mà họ tạo loại nhạc cụ phức tạp Đồng thời qua người đọc thấ y rõ tài năng, vố n số ng, vố n văn hoá, tri thức uyên bác Nguyễn Văn Xuân Phương ngôn sáng tác Nguyễn Văn Xuân thể tính chân thực nhà văn sử dụng từ ngữ lời ăn tiếng nói người Ra-đê: "Pạ”(sải tay);“Đoa Pạ”(hai sải); “cái vợ”; “cái Ban Mê Thuộc”….Dưới đoạn đối thoại người Ra-đê với người đồn điền mụ chủ La (Bão rừng) Người Đê có nhung nai rấ t to, anh muốn bán cho mụ chủ La: Hôm sau, mang lại lần Chủ trả lên đến đồng hai, anh định không bán Chủ hỏi: - Tao trả hết giá mày không bán để làm gì? Y đáp - Tơi lên Ban Mê Thuộc …Mụ chủ xem xét cẩn thận, giọng đứt giá - Một đồng ba bạc đó, chết giá ” Vài hôm sau người Đê trở lại - Sao không Ban Mê Thuộc? Người Đê lắc đầu, buồn rầu: - Không - Tại không mà bán cho cao giá? - Cái nhung hôi rồi” Qua từ ngữ lời ăn tiếng nói người dân tộc, người đọc có dịp hiểu sắc thái đa dạng văn hóa cộng cư Quảng Nam Cái tài nhà văn có tính tốn cân nhắc ki ̃ càng viêc̣ lựa cho ̣n và sử du ̣ng ngôn ngữ lại diễn tự nhiên sống vốn Nếu ngôn ngữ biểu văn hóa nhà văn khơng hiểu văn hóa mà cịn hiểu bề dày, chiều sâu văn hóa 3.3.2 Các biện pháp tu từ đặc sắc Trong sáng tác văn xuôi của mình, Nguyễn Văn Xuân sử du ̣ng nhiề u biêṇ pháp tu từ để ta ̣o hiêụ quả nghê ̣ thuâ ̣t cho tác phẩ m, tiêu biể u cả là viêc̣ vâ ̣n du ̣ng thành ngữ và sử dụng lối ví von so sánh Thành ngữ, tục ngữ vốn đơn vị ngôn ngữ tồn lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Những sáng tác Nguyễn Văn Xuân viết sống thực người dân Quảng Nam nên tìm hiểu sáng tác nhà văn khơng thể khơng nói đến những thành ngữ số tác phẩm ông Trong sáng tác Nguyễn Văn Xuân, số lượng thành ngữ nhà văn sử dụng nhiều tiểu thuyết Bão rừng rải rác truyện ngắn khác ông Sở dĩ lẽ Bão rừng tác giả tập trung viết đời sống dân phu đồn điền cà phê Ngôn ngữ tác phẩm ngôn ngữ đời thường, tiết tấu chậm, đặn nhịp sống Thế nên, đối thoại, nhân vật Bão rừng vận dụng thành ngữ, cách so sánh quen thuộc dân gian để câu chuyện trở nên sinh động, dễ hiểu Trong trình vận dụng thành ngữ, có Nguyễn Văn Xuân giữ nguyên mẫu thành ngữ có ơng sử dụng theo cách riêng Những thành ngữ sử dụng nguyên mẫu như: “vung tay quá trán”, “mèo đàng chó điếm”, “tích thiểu thành đa”, “ăn chưa no, lo chưa tới”, “còn nước tát” Còn thành ngữ sử dụng theo cách riêng nhà văn phần lớn thêm vào quan hệ từ cho rõ nghĩa hơn: Chờ được, ước thấy (chờ được, ước thấy); Tốt mã rã đám (tốt mã rã đám); Phép vua thua lệ làng (Phép vua thua lệ làng); Ở hiền gặp lành (Ở hiền gặp lành) Việc thêm quan hệ từ vào thành ngữ thói quen nói chuyện người dân Quảng Nam (theo lối tách ghép từ) Họ thường nhấn mạnh vào điều đề cập để tác động trực tiếp đến người nghe Ngoài vâ ̣n du ̣ng thành ngữ, ta còn bắ t gă ̣p lố i ví von so sánh sáng tác của Nguyễn Văn Xuân Lố i ví von so sánh này vừa làm rõ sự vâ ̣t sự viê ̣c, vừa ta ̣o đươ ̣c sự sinh đô ̣ng cho ngôn ngữ văn xuôi ông Khi tả tiếng kêu kinh hoàng, sợ hãi mụ La voi điên, tác giả viết: “mụ kêu e é voi hị hét” Hay tác giả nói chất gian ngoa, hiểm độc, tham lam mụ La: “thối tha phân chó" Lúc mu ̣ mắ ng các anh người nhà “thân tín“ theo hầ u thì “mắ ng tát nước vào mă ̣t” Tác giả miêu tả chiế c áo sơ mi của người Ra-đê tên là Lư mă ̣c: “cổ áo vàng khè móng tay anh đại nghiện thuốc lá” Khi nhân vật chị Sáu bị sốt rét rừng, run giường chiếu nhà văn so sánh: “Chiếc khăn giăng bị động kinh” Để nói việc đánh bạc công nhân đồn điền việc tất nhiên, tác giả viết: “ở đồn điền không đánh bạc giống cửa quan không ăn hối lộ” Những thành ngữ, tục ngữ, kết hợp với lối nói ví von so sánh làm cho văn phong Nguyễn Văn Xuân giàu tính hình tượng, mang tính khái qt cao Những thành ngữ, tục ngữ, lối nói ví von so sánh này Nguyễn Văn Xuân sử dụng có mức độ, có chủ đích số sáng tác cụ thể Nhờ nhà văn phát huy mặt tích cực ngôn ngữ sinh hoạt đời thường tác phẩm Điều làm cho tác phẩm ơng gần gũi, dễ hiểu người đọc Tóm la ̣i, bên ca ̣nh những giá tri ̣đô ̣c đáo của nô ̣i dung, văn xuôi Nguyễn Văn Xuân còn có những đă ̣c sắ c về nghê ̣ thuâ ̣t Ơng khá thành cơng nghê ̣ th ̣t xây dựng cố t truyê ̣n, nghê ̣ thuâ ̣t trầ n thuâ ̣t và nghê ̣ thuâ ̣t sử du ̣ng ngôn từ Về đặc điểm cốt truyện nghệ thuật Nguyễn Văn Xuân, bật lên cốt truyện giàu kịch tính, giàu yếu tố thực, gần gũi với thể kí Trong nghệ thuật trần thuật, Nguyễn Văn Xuân linh hoạt việc chọn lựa cách thức trần thuật thành công cách trần thuật tô đậm phần cuối truyện với kết thúc bất ngờ Bên canh đó, giọng điệu trần thuật, đặc sắc giọng điệu dân dã mộc mạc, giọng xót xa thương cảm giọng trải nghiệm suy ngẫm Về ngơn từ nghệ thuật, thấy, ngơn từ sáng tác Nguyễn Văn Xuân đậm chất Quảng Nam, đồng thời ông thành công việc vận dụng thành ngữ sử dụng lối ví von so sánh Chính điề u này đã làm nên sức số ng tác phẩ m Nguyễn Văn Xuân KẾT LUẬN Nguyễn Văn Xuân nhà văn đô ̣c đáo Mỗi trang viết ông để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc vùng đất người xứ Quảng Cuộc sống người nơi nguồn cảm hứng dồi dào, mãnh liệt đời sáng tác Nguyễn Văn Xn Tuy ơng vượt khỏi biên giới “Quảng Nam quốc”, khơng có đột phá đề tài sáng tác, sáng tác văn học ông có duyên ngầm người biết khai phá “cày xới” vùng đất có người canh tác Chính những sáng tác văn xuôi của ông giúp người đọc nhận tài lòng yêu quê hương đất nước nhà văn xứ Quảng Đo ̣c tác phẩ m của ông, cái người ta cảm nhâ ̣n đươ ̣c là sự tinh tuý chất lượng Tên tuổi Nguyễn Văn Xuân xứng đáng đươ ̣c sánh ngang tầ m với những nhà văn lớn nề n văn ho ̣c dân tô ̣c Sống viết vùng đất Quảng Nam ngày ác liệt chiến tranh và giai đoạn chuyển biến lịch sử xã hội sau giải phóng, ở thời điể m nào ngòi bút Nguyễn Văn Xuân cũng ghi nhận, phản ánh mô ̣t cách sinh đô ̣ng hiêṇ thực Đọc sáng tác ông đọc lịch sử đấu tranh, trưởng thành, tới vùng đất, đờ ng thời hiểu q trình lao động sinh tồn cư dân xứ Quảng Những trang viết đâ ̣m chấ t thực mang đến cho người đọc rung động sâu xa, vốn tri thức phong phú thiên nhiên, sống lên rừng xuống biển người phải chịu cảnh tha phương cầu thực, bão lũ triền miên, bệnh dịch hoành hành nhiều gian khó khác mảnh đất “chưa mưa đà thấm” Qua trang viết Nguyễn Văn Xuân, thấy hiển người đất Quảng có tinh thầ n yêu nước nồng nàn, có ý thức trách nhiệm trị Dường những phẩ m chấ t ấ y đã ngấ m vào máu thiṭ ho ̣ mơ ̣t cách tự nhiên Ý chí chiến đấu bảo vệ làng mạc, cộng đồng, Tổ quốc của ho ̣ đươ ̣c truyền từ hệ sang hệ khác dòng chảy chung mạch ngầm tình yêu Tổ quốc Lao động chiến đấu trui rèn tính cách, khí chất người xứ Quảng: cứng cỏi ngang tàng; bô ̣c trực thẳ ng thắ n; chân chấ t mô ̣c ma ̣c; cởi mở, nhạy bén; nhân hậu, đa cảm, đa tình; yêu nước nồ ng nàn, yêu quê hương tha thiế t… Nguyễn Văn Xuân ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người xứ Quảng song hành với cảm hứng tố cáo phê phán bô ̣ mặt thật thực dân, đế quốc xâm lược, chất gian xảo, hám lợi tư sản, địa chủ… Dù ca ngợi hay phê phán, tố cáo, ngòi bút nhà văn vươn tới tầm khái quát vấn đề có ý nghĩa xã hội nhân sinh sâu sắc Từ làng vươn tới cộng đồng; từ hiểu biết cộng đồng soi rọi phẩm chất, lối sống người vùng đất Đó điểm độc đáo sáng tác Nguyễn Văn Xuân Những sáng tác của ông làm nổ i bâ ̣t lên sức số ng văn hoá xứ Quảng, sắ c màu văn hoá xứ Quảng Ở đó ta thấ y đươ ̣c vẻ tự nhiên vố n có của làng cảnh xứ Quảng, của vùng đấ t mà quanh năm thiên nhiên khắ c nghiêṭ nắ ng cháy mưa dầ m Đồ ng thời qua tác phẩ m của ông ta còn thấ y đươ ̣c sự toả sáng của giá tri ̣ văn hoá Quảng Nam qua những làng nghề truyề n thố ng, ẩ m thực, tâ ̣p tu ̣c sinh hoa ̣t, nế p sinh hoa ̣t Bên ca ̣nh đó, tác phẩ m văn xuôi của ông ta còn bắ t gă ̣p địa danh gắn liền với đời nhà văn từ lúc ông sinh đến cầm bút sáng tác Điề u này càng thể hiêṇ rõ nét tấ m lòng của nhà văn đố i với quê hương xứ sở Về phương diện nghệ thuật, thấy Nguyễn Văn Xuân cho người đọc tiếp cận với lối văn giản dị mà mực thước, thâm trầm Từ nhân vật đến kiện, từ không gian đến thời gian, từ ngôn ngữ đến tình tiết…tất tốt lên tính thực tác phẩm Hiện thực, cụ thể mà không vụn vặt, nhàm chán, đơn điệu; tầm khái quát làm cho chi tiết thực trở nên sinh động mang tính hàm súc cần thiết văn chương Chất thực khiến cho sáng tác văn xuôi Nguyễn Văn Xuân viết chết người đất Quảng mang đậm tính chất ký Nhà văn thư ký ghi chép trung thành biến động lịch sử xã hội vùng đất, nơi mà ông may mắn sớm thụ hưởng mạch nguồn giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống vùng địa linh nhân kiệt Văn Nguyễn Văn Xuân mang đậm sắc xứ Quảng Nhà văn sử dụng ngôn ngữ địa phương cách có ý thức Ơng đưa vào sáng tác lời ăn tiế ng nói hàng ngày của người dân Quảng Nam Tuy nhiên chất giọng xứ Quảng sáng tác nhà văn không làm người đọc khó hiểu mà góp phần tơ đậm thêm khí chất người Quảng Nam Chất triết lý làm nên vẻ thâm trầm sâu sắc ngịi bút có nhiều trải nghiệm Trang viế t của nhà văn Nguyễn Văn Xuân giản di ̣ chiń h cuô ̣c đời ông Nó thầ m lă ̣ng mà bề n bỉ với thời gian Bão rừng, Dịch cát, Hương máu, Kì nữ họ Tố ng là niề m tự hào của văn ho ̣c Quảng Nam Nó là những tác phẩ m chứa lòng biế t bao văn hoá Quảng Nam Có thể nói rằ ng nế u chưa hiể u về vùng đấ t và người Quảng Nam thì chưa thể hiể u biế t về đấ t nước và người Viêṭ Nam Bởi nơi điểm giao thuộc truyền thống hình thành lịng xã hội Bắc hà với thuộc chắt lọc thích ứng mơi trường Viê ̣c giữ gìn cội nguồn, sắc văn hóa dân tộc ln là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước Với tinh thầ n ấ y, tác phẩ m của Nguyễn Văn Xuân càng có ý nghiã Tìm hiểu đặc điểm văn xuôi Nguyễn Văn Xuân, chúng muố n vào vùng đấ t còn ít đươ ̣c khám phá để góp phầ n khẳ ng đinh ̣ chân giá tri ̣ của nó Luâ ̣n văn mong muố n góp mô ̣t phầ n nhỏ viê ̣c tìm hiể u sự nghiê ̣p văn chương của Nguyễn Văn Xuân, mô ̣t nhà văn xuấ t sắ c của văn ho ̣c Quảng Nam nói riêng và văn ho ̣c Viê ̣t Nam nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Bổng (1998), Văn miền Trung kỷ XX, Tập 1, NXB Đà Nẵng [4] Phan Cự Đệ (2001), Tuyển tập lí luận phê bình văn học miền Trung kỷ XX, NXB Đà Nẵng [5] Dương Đăng Cao (2009), “Thầy ơi, Cà phê sớm”, Tạp chí Non nước, số 148, tr 83-84 [6] Nguyễn Nghĩa Dân (2011), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội [7] Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [10] Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [12] Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế giới [13] Hội KH Lịch sử TP Đà Nẵng (2011), Lịch sử xứ Quảng – Tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng [14] Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Frenud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [15] Võ Văn Hoè (2006), Tập tục xứ Quảng theo vòng đời, NXB Đà Nẵng [16] Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rơ (2010), Văn hóa Xứ Quảng góc nhìn, NXB Lao động Hà Nội [17] Nguyễn Trọng Khánh (2008), Sổ tay thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Gia Linh (2011), Từ điển phương ngôn Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [19] Phương Lựu (2009), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [20] Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2012), Lí luận văn học, Tập 1, NXB NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [21] Phương Lựu, La Khắc Hòa, Trần Mạnh Tiến (2012), Lí luận văn học, Tập 3, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [22] Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng [23] Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (2011), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [24] Hoàng Phê (Chủ biên, 2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [25] Trần Trung Sáng (2007), “Cánh phượng hoàng xứ Quảng đi”, Báo Người lao động (http://www.xuquang.com) [26] Sở VHTT Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng, Quảng Nam [27] Sở VHTT Quảng Nam (2002), Văn hóa Quảng Nam – năm tạp chí văn hóa Quảng Nam (1997 – 2002) [28] Sở VHTT Quảng Nam (2007), Văn hóa Quảng Nam – 10 năm tạp chí văn hóa Quảng Nam (1997 – 2007) [29] Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xn Nam(2012), Lí luận văn học, Tập 2, NXB NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [30] Tạp chí Xưa&Nay Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh (2010), Nguyễn Văn Xuân – Một người Quảng Nam, Công ty TNHH sách Phương Nam Đà Nẵng [31] Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, NXB TP HCM [32] Hồ Anh Thái (tuyển, 2010), Văn năm 2006 - 2010, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội [33] Nguyễn Thị Minh Thái (2011), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [34] Nguyễn Q Thắng (1996), Quảng Nam đất nước nhân vật, NXB Văn hoá, Hà Nội [35] Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước, NXB Tổng hợp, TPHCM [36] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu Tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [38] Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [39] Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Tp HCM [40] Huỳnh Ngọc Trảng (2000), Đại Lộc sáng ánh đèn, NXB Đà Nẵng [41] Hoàng Hương Việt (chủ biên, 2000), Ca dao, dân ca đất Quảng, Tập 1, NXB Đà Nẵng [42] Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Văn Xuân (2001), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, NXB Đà Nẵng [44] Nguyễn Văn Xuân (2002), Kì nữ họ Tống, NXB Trẻ, Đà Nẵng [45] Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, 2011), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [46] http://www.xuquang.com, Nguyễn Quý Đại (2007), Tưởng niệm nhà văn Nguyễn Văn Xuân [47] http://www.xuquang.com, Trần Yên Hòa (2007), Vĩnh biệt thầy (nhà văn) Nguyễn Văn Xuân [48] http://www.xuquang.com, Luân Hoán (2006), Nguyễn Văn Xuân - Từ Bão rừng đến Bão Con voi (Xangsane) [49] http://ptgdn.com, Trần Trung Sáng (2006), “Nhà văn Nguyễn Văn Xuân – Một mảnh đất, đời người” [50] http://www.xuquang.com Nguyễn Đình Tồn (2006), Nhà văn tiền phong Nguyễn Văn Xuân [51] http://baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe Trương Điện Thắng (2010), Nguyễn Văn Xuân, đời sáng tạo đặc biệt [52] http://www.xuquang.com, Đỗ Xuân (2011), Đọc lại Bão rừng nhà văn Nguyễn Văn Xuân [53] www.giaodiemonline.com, Hẹn gặp lại Nguyễn Văn Xuân [54] BTV: Khoa hoc (2009), Nguyễn Văn Xuân: Hạnh phúc cuối cho đời văn [55] www.diendan.org, Nguyễn Văn Xuân, tối sáng đời văn [56] http://nld.com.vnV.H.K (2007), Nhà văn Nguyễn Văn Xn, muốn gặp ơng tìm mạng [57] www.Thanhnien.com.vn, Nhà văn Nguyễn Văn Xuân với quê nhà [58] www.diendan.org, Nhà văn hoá Nguyễn Văn Xuân (1921 - 2007) [59] www.diendan.org, Tôi muốn gọi hai tiếng “thầy Xuân” [60] www.khoahoc.net, Tưởng niệm nhà văn Nguyễn Văn Xuân [61] www.toquoc.gov.vn, Vĩnh biệt nhà văn Nguyễn Văn Xuân [62] www.Thanhnien.com.vn, Vĩnh biệt ông thầy Quảng ... sáng tác Nguyễn Văn Xuân 20 1.3.1 Nguyễn Văn Xuân – người đa tài 20 1.3.2 Những thành công bật sáng tác văn xuôi Nguyễn Văn Xuân 21 CHƯƠNG 2: CHÂN DUNG CUỘC SỐNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN XUÂN 34... nói chung đặc điểm văn xi ơng nói riêng Luận văn lựa chọn đề tài Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Văn Xuân nhằm tìm đặc điểm nội dung, nghệ thuật dấu ấn riêng bút văn xi nhiều có đóng góp vào văn học nước... tích đặc điểm hình thức, nội dung giá trị nghệ thuật sáng tác văn xuôi tiêu biểu Nguyễn Văn Xuân, từ khái quát đặc điểm văn xuôi ông - Phương pháp hệ thống: Nhằm tiế p câ ̣n phương diện đặc điểm

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:56