1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự thay đổi trong việc thực hành các lễ rước lễ hội Gióng đền Sóc ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trước và sau năm 2000

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CÁC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI Ở VIỆT NAM ĐỀ TÀI Sự thay đổi trong việc thực hành các lễ rước của.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CÁC TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI Ở VIỆT NAM ĐỀ TÀI Sự thay đổi việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội từ trước năm 2000 sau Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hồng Hà : 19030893 : K64 Lịch Sử : Đinh Đức Tiến Hà Nội – năm 2022 A DẪN LUẬN Đặt vấn đề Thánh Gióng bốn vị “Tứ bất tử” tín ngưỡng dân gian Việt Gắn liền với truyền thuyết cậu bé làng Phù Đổng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước, sau đánh tan quân giặc, Ngài phi ngựa tới chân núi Sóc, cởi bỏ giáp trụ cưỡi ngựa sắt bay trời Trong tâm thức người dân đất Việt, Thánh Gióng hào khí hùng ca hồnh tráng từ ngàn xưa vọng lại Vì vậy, Thánh Gióng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, có cơng trình nghiên cứu cơng bố khía cạnh liên quan đến Thánh Gióng Lễ hội Gióng đền Sóc – Sóc Sơn – Hà Nội với nghi lễ thành hệ thống có khả giúp người tu dưỡng, trau dồi đức độ, thoả mãn chiều sâu tình cảm, tâm lý nhằm điều hoà sống Những nghi thức thực hàng năm không nghỉ, quan tâm, chứa đựng huyền bí sức sống huyền thoại gắn liền với lòng tự chủ dân tộc người Việt Nam Hội Gióng - đền Sóc mang đến cho người dân địa phương khách thập phương niềm vui niềm tin vào điều tốt đẹp đến với dịp đầu xn Việc tìm hiểu lễ hội Gióng lễ rước khuôn khổ lễ hội giúp thấy thay đổi chúng trước sau năm 2000 tác động tới đời sống văn hoá tâm linh người dân huyện Sóc Sơn Do vậy, chọn đề tài “Sự thay đổi việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội từ trước sau năm 2000” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu đây, ta kể đến tác phẩm sâu tìm hiểu Thánh Gióng như: Cao Huy Đỉnh với “Người anh hùng làng Dóng” Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hố Thơng tin, 2009; Giáo sư Trần Quốc Vượng tác phẩm “Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng hội Gióng”, in lại "Lễ hội Thánh Gióng” “Truyền thuyết ơng Gióng – sách ngồi đời”, Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hố Thơng tin 2009 Cơng trình nghiên cứu lễ hội tưởng nhớ đến Thánh Gióng kể đến cơng trình Lê Thị Hồi Phương (2010), “Hội Gióng đền Sóc”, Nxb Văn hố Thơng tin đưa cách nhìn lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam tái lại nhìn tồn diện lễ hội đền Sóc Ngồi ra, ta nhắc đến hàng trăm viết đăng báo, tạp chí ca ngợi Thánh Gióng như: Phương Linh có “Hội Gióng di sản văn hoá phi vật thể”; Đỗ Thị Oanh với dự thi “Hội Gióng đền Sóc – Dấu ấn huyền thoại”; Thần tích Đổng Thiên Vương Trung tâm du lịch di tích đền Sóc Sơn viết Đặc biệt, đáng ý sách “Không gian văn hố lễ hội Gióng Sóc Sơn” Ban tun giáo huyện uỷ - phịng văn hố thông tin trung tâm quản lý khu du lịch – di tích đền Sóc, huyện Sóc Sơn phối hợp viết, Nxb Lao động, Hà Nội, 2015 Là tác phẩm đứng góc độ đơn vị chủ quản, có nhìn cách tiếp cận đa chiều, đa nghĩa thân quen nên phản ánh đầy đủ diện mạo lễ hội Gióng đền Sóc Sóc Sơn Nhìn chung, tác phẩm ca ngợi đức Thánh Gióng có cơng xung phong đứng lên đấu tranh giữ nước, tinh thần anh dũng, hiên ngang anh hùng Gióng nói riêng tinh thần yêu nước quật cường, kiên trung, bất khuất nhân dân Việt Nam ta nói chung Tuy nhiên, tác giả viết riêng khía cạnh cụ thể đối tượng nghiên cứu Thánh Gióng lễ hội Gióng chưa có viết sâu vào việc tìm hiểu lễ rước lễ hội Gióng biến đổi chúng qua niên đại cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Từ góc độ phương pháp luận, người viết sử dụng cách tiếp cận liên ngành văn hố học, cách tiếp cận tôn giáo học Với cách tiếp cận tôn giáo học, người viết thấy lễ hội đền Gióng có vai trị quan trọng văn hố – xã hội người dân địa phương Nhờ có lễ hội mà người dân có dịp để hành hương với cội nguồn, tìm với cội rễ thân qua lễ rước tỏ ý lịng thành kính họ Cách tiếp cận đem đến nhìn sâu giá trị việc thực hành lễ rước đời sống tinh thần người dân địa phương làm rõ biến đổi, nhận diện mặt tích cực, tiêu cực biến đổi lễ rước lễ hội Gióng huyện Sóc Sơn 3.2 Ở cấp độ phương pháp tiến hành cụ thể, tiểu luận sử dụng hai hệ phương pháp chính: Thứ nhất: nghiên cứu tài liệu thứ cấp Tập hợp nghiên cứu tài liệu thứ cấp bao gồm tư liệu, tài liệu, sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu in ấn, xuất lưu trữ thư viện Những tư liệu giúp tiểu luận có nhìn tổng thể lễ hội đền Gióng; câu chuyện cách thức tiến hành lễ rước nhiều khía cạnh khác nhau; từ người viết tiến hành điền dã, lập hệ thống câu hỏi vấn, lựa chọn đối tượng để vấn Có thể nói, nguồn tư liệu thứ cấp có vai trị khơng phần quan trọng, giúp tiểu luận kế thừa vận dụng kết cơng trình hệ trước, từ tìm luận điểm mới, cách tiếp cận phát triển tiểu luận Thứ hai: vấn sâu Việc sử dụng phương pháp giúp người viết thâm nhập sâu vào lễ hội Trong khoảng thời gian ỏi khảo sát địa phương, người viết khơng có hội tham gia vào việc quan sát tham dự mà tiến hành vấn sâu với cán viên chức cơng tác quản lý khu di tích đền Gióng địa bàn huyện Sóc Sơn Đây đối tượng giúp người viết thấy quan điểm họ việc quản lý, tổ chức lễ hội, quan sát nhận thấy rõ biến đổi lễ rước lễ hội Gióng Đồng thời, người viết quan tâm đến thông tin phối hợp họ cộng đồng việc thực nhiệm vụ lễ hội Tại địa bàn nghiên cứu, cơng việc người viết tiếp xúc, vấn, trò chuyện với cán Đa phần đối tượng vấn nhiệt tình hiếu khách, họ sẵn sàng chia sẻ thông tin bày tỏ quan điểm với vấn đề mà người viết tìm hiểu Thấy được, vấn sâu phương pháp quan trọng tiểu luận B NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG Nằm phía Bắc thủ Hà Nội, cách trung tâm Thành phố 30km, Sóc Sơn huyện có điều kiện giao thơng thuận lợi: có sân bay quốc tế Nội Bài, nhiều trục đường giao thông quan trọng qua Nơi sơn thuỷ hữu tình, khung cảnh bình yên lên hiển lên vùng q Sóc Sơn lắng đọng nhiều trầm tích văn hố với di tích lịch sử cổ kính, linh thiêng lễ hội dân gian đặc sắc coi bảo tàng sống phong tục, tập qn gìn giữ từ ngàn đời, bật lễ hội Gióng đền Sóc Dân gian thường có câu ca: Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng Ba giỗ tổ Hùng Vương nhớ Lễ hội Gióng đền Sóc hồi ức đẹp, hồi ức văn hóa trao truyền tái từ hệ qua hệ khác để tưởng nhớ người anh hùng huyền thoại thuở dựng nước giữ nước Với địa bàn Sóc Sơn nơi gắn chặt với sinh hoạt văn hố tín ngưỡng liên quan đến chặng đường hoá thánh người anh hùng làng Phù Đổng năm việc tổ chức lễ hội Gióng đền Sóc lại niềm vinh hạnh hết Hội Gióng đền Sóc giống lễ hội truyền thống dân tộc từ xa xưa đến hòa nhập nhịp sống thở nhân dân nước nói riêng nhân dân Sóc Sơn nói chung Người dân Sóc Sơn tưởng nhớ cơng ơn Đức Thánh Gióng mở hội ngày từ mồng đến mồng tháng Giêng hàng năm Hội Gióng đền Sóc mang đến cho người dân Sóc Sơn khách thập phương tứ xứ niềm vui niềm tin vào điều tốt đẹp đến với dịp đầu xuân Hiện tại, Trung tâm quản lý khu du lịch – di tích đền Sóc Sơn (TTQL khu DL – DT đền Sóc Sơn) đơn vị chịu trách nhiệm trực tiếp việc bảo vệ khai thác, phát huy giá trị khu di tích lễ hội đền Sóc Hàng năm, Trung tâm phối hợp với ban, ngành, đoàn thể liên quan hỗ trợ cho nhân dân thôn làng tổ chức lễ hội theo kịch khôi phục (từ năm 1992) để đảm bảo tính truyền thống, trang trọng lành mạnh CHƯƠNG SỰ THAY ĐỔI TRONG VIỆC THỰC HÀNH CÁC LỄ RƯỚC LỄ HỘI GIÓNG TRƯỚC VÀ SAU NĂM 2000 2.1 Lễ hội Gióng việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng trước năm 2000 Trong đời sống tâm linh người dân huyện Sóc Sơn, từ lâu lễ hội Gióng đền Sóc nơi người dân có dịp để hành hương với cội nguồn, tìm với cội rễ thân Sau năm 1945, điều kiện chiến tranh điều kiện khách quan khác mà lễ hội đền Sóc bị thu hẹp lại, chí có năm lễ hội thơn Vệ Linh với tục tiến giị hoa tre Từ năm chín mươi kỷ XX gần lễ hội dần khôi phục lại gắn với truyền thống hơn, trang trọng hơn, phần hội tổ chức đa dạng, phong phú lành mạnh Trên lăng bia đá mặt, cụ thể bia số “có ghi khởi đầu có tới 21 tổng gồm 127 xã, thôn thờ Thánh Gióng đền Sóc Có xã, thơn trực tiếp tiến lễ có xã, thơn khơng trực tiếp mà thờ vọng” Bia đá ghi tên tổng, thôn làng trực tiếp tham gia rước lễ lên đền:“Hàng năm vào ngày tháng Giêng có hội lớn, tổng xã Tiên Dược, Phù Lỗ, Hương Đình, Phổ Lộng, Xuân Lai, Xuân Bảng, Thượng Giã dâng lễ đền Sóc Sơn, sau tổng n Tàng dâng thưởng, thơn Vệ Sơn dâng quân thuyền, thôn Dược Thượng dâng voi, thôn Đức Hậu dâng ngà voi, thôn Yên Sào dâng cỏ cho voi ăn, thôn Đan Tảo dâng trầu, thôn Xuân Bảng dâng cây, Tiên Dược với Hương Đình, Xn Bách, Đơng Lai, Xn Dục, Đơng Xồi, Xn Tàng, Yên Tàng, Phú Tàng dâng hoa trúc (tục gọi dâng đò) Tổng Cổ Bái, tổng Kim Anh, tổng Giã Thượng, tổng Linh Bắc dâng lễ đền vọng Thanh Nhàn, Kim Anh dâng chướng, Cổ Bái dâng quân, Đa Thượng diễn trữ, hai xã Thanh Nhàn, Chi Đông dâng hoa trúc” Khơng khí chuẩn bị hội thơn làng rước lễ không phần sôi nổi, vui vẻ Người ta chuẩn bị lễ vật cách cẩn thận, thành kính nhất, mong vật phẩm đẹp nhất, bật làm hài lòng Thánh Hiện nay, lễ hội đền Sóc có thôn làng tham gia rước lễ, thôn lễ phẩm riêng: - Thôn Vệ Linh (xã Phù Linh) rước giị hoa tre - Thơn Phù Mã (xã Phù Linh) rước ngựa - Thôn Dược Thượng (xã Tiên Dược) rước voi - Thôn Đan Tảo (xã Tân Minh) rước trầu cau - Thơn Đức Hậu (xã Đức Hịa) rước ngà voi - Thôn Yên Sào (xã Xuân Giang) rước cỏ voi - Thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) rước tướng - Thôn Xuân Dục (xã Tân Minh) rước cầu húc Như vậy, ta thấy thơng tin bia đá có nhiều thơn xã huyện tham gia vào hội đền lễ hội chưa thể phục hồi hết nghi thức lễ rước hội như: lễ rước quân thuyền thôn Vệ Sơn Đông, lễ dâng thôn Xuân Bảng, lễ dâng hoa trúc số thôn Công việc chuẩn bị lễ phẩm hầu hết thôn tiến hành từ tháng Chạp Mỗi thơn đồn rước nên ngồi việc chuẩn bị lễ vật, thơn cịn phải chuẩn bị thêm tàn quạt, cờ lọng, khí cụ rước trống, tù và, chiêng, đồn có 40 – 50 nhân lực trực tiếp tham gia vào đội hình rước Hiện nay, quần áo người rước lễ thôn làng BTC lễ hội hỗ trợ Trong thôn làng tham gia rước có thơn phải chuẩn bị lễ rước cơng phu như: làm giị hoa tre (thơn Vệ Linh), đan voi (thôn Dược Thượng), đan ngựa (thôn Phù Mã) bên cạnh có thơn làng lễ vật chuẩn bị đơn giản như: lễ cỏ voi (thôn Yên Sào), lễ trầu cau (thôn Đan Tảo) Tùy theo lễ vật mà làng phải tính thời gian chuẩn bị cho kịp đến ngày tiến lễ mồng tháng Giêng Và theo thông tin ghi chép lăng bia mặt thơn Vệ Linh sắc cho làm tạo lệ, người dân cụ làng Vệ Linh có vai trị lớn hoạt động lễ hội Để chuẩn bị cho hội, ngày 20 tháng Chạp cụ vào đền với nhân viên khu di tích làm lễ bao sái tượng thờ Vào đêm ngày mồng 5, quan viên bô lão làng Vệ Linh tiến hành ghi lễ mộc dục đền Thượng Rạng sáng ngày mồng tháng Giêng, tất đồn có tích tham gia rước lễ vật, lễ phẩm tiến cung Thánh tập kết khu vực dốc Yên Ngựa Sau xếp theo thứ tự đội hình trình diễn thôn, làng theo hiệu lệnh trống - chuông bắt đầu lên kiệu rước tiến sân đền Thượng làm lễ Đầu tiên đoàn rước kiệu hoa tre thôn Vệ Linh, xã Phù Linh [Ảnh 2] Dẫn đầu đội mang binh khí (thiết lĩnh, cơn, gậy tre, giáo mác) mặc quần áo hội đồng phục, đầu chít khăn đỏ, vừa vừa hò reo “Phù Đổng Thiên Thiên Vương Sóc Sơn Đại Thánh” tạo âm vang sơi động lễ hội Tiếp sau lễ rước giị hoa tre lễ rước biểu tượng ngựa Gióng thôn Phù Mã – xã Phù Linh [Ảnh 5] Đây lễ rước đưa vào hội từ năm 1997 theo nguyện vọng nhân dân địa phương lễ hội truyền thống khơng có Những năm đầu, ngựa làm sắt sơn đỏ tư chầu bay theo truyền thuyết, Thánh Gióng lên ba tuổi tâu với sứ giả bẩm báo với vua chuẩn bị ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc Ân Sau giành thắng lợi vẻ vang, Ngài xuống ngựa, dừng chân nghỉ thôn Phù Mã sau lập nên đền Hạ Mã Vậy nên việc chuẩn bị ngựa sắt để với tục truyền Nhưng vài năm gần đây, thôn Mã đan ngựa tre để kết thúc hội hóa voi thơn Dược Thượng vào ngày mồng tháng Giêng sau kết thúc lễ hội [Ảnh 12] Sau đoàn rước ngựa đến phiên đồn rước voi thơn Dược Thượng, xã Tiên Dược [Ảnh 4] vừa vừa tung biểu tượng voi vừa hơ vang trời Theo đồn rước trầu cau thơn Đan Tảo, xã Tân Minh [Ảnh 6]; đồn rước ngà voi xã Đức Hoà [Ảnh 8]; rước cỏ voi thôn Yên Sào, xã Xuân Giang [Ảnh 7] Các thôn dâng lễ vào đền, sau chủ tế thôn đọc tấu, lễ trầu cau lễ cỏ voi rước xuống đền Mẫu Đặc biệt, đồn rước kiệu tướng thơn n Tàng, xã Bắc Phú [Ảnh 9] mong đợi Người ta hồi hộp, mong ngóng xem tướng năm tướng chọn nữ tướng, tuổi từ chín đến mười ba, có vóc dáng, xinh đẹp, mạnh dạn thuộc gia đình “Tam, tứ đại đồng đường”, gương mẫu, nề nếp, gia giáo phải phân chi hội người cao tuổi thơn giới thiệu Những gia đình có em tuyển chọn làm nữ tướng phấn khởi, tự hào dân làng tín nhiệm quý trọng Từ năm 1994, lễ hội Gióng đền Sóc bổ sung thêm lễ rước cầu húc thôn Xuân Dục – xã Tân Minh [Ảnh 10] Đây vốn lễ hội truyền thống địa phương, tổ chức vào ngày mồng tháng Giêng hàng năm Việc bổ sung lễ rước cầu húc vào trình diễn lễ hội Gióng, ông Nguyễn Văn Linh – chuyên viên công tác TTQL khu DL – DT đền Sóc Sơn [Ảnh 13] cho biết “Để phù hợp với tiêu chí UNESCO cơng nhận lễ hội Gióng đền Sóc Di sản văn hố phi vật thể bên Trung tâm phải tìm hiểu, thu thập tư liệu trình thơng tin lễ rước cầu húc, đưa rước cầu húc vào diễn trình lễ hội Gióng đền Sóc coi trò chơi dân gian phần hội” 2.2 Lễ hội Gióng việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng trước năm 2000 Từ 2000 nay, lễ hội Gióng khơng thay đổi nhiều khâu, có việc thực hành lễ rước thay đổi số phần để phù hợp với điều kiện khách quan Nếu trước năm 2000, việc thêm vào diễn trình lễ hội rước cầu húc (1994) thôn Xuân Dục, xã Tân Minh rước ngựa (1997) thôn Phù Mã, xã Phù Linh thể theo nhân dân địa phương để lễ hội thêm phần đa dạng khơng phần trang nghiêm sau đó, số lễ rước lịch trình làm khác không tiến hành kịch trước Đó lễ rước giị hoa tre thơn Vệ Linh - xã Phù Linh, lễ rước trầu cau thôn Đan Tảo – xã Tân Minh lễ rước tướng thôn Yên Tàng – xã Bắc Phú Thôn Vệ Linh với lễ “hoa tre đầu nước”- lễ vật đặc trưng lễ hội đền Sóc Theo truyền thuyết, ơng Gióng đánh giặc đây, ngồi nghỉ núi, ơng nhìn nắm tre ngà tay dùng để đánh giặc nát bông, lấy giành giành nhuộm vào ông thấy lên màu vàng óng đẹp gọi “hoa tre” Từ tới nay, đến hội dân làng Vệ Linh lại làm hoa tre dâng Thánh coi biểu tượng văn hóa đẹp lễ hội Gióng Khi giị rước đến đền Thượng, chủ tế thôn Vệ Linh làm lễ đọc tấu Sau làm lễ đền Thượng xong, giò hoa tre rước xuống đền Trình; tất lễ, chủ tế hô “lễ tất tranh lộc”, người có mặt đồng loạt xơng vào tranh cướp, giành giật dù phần cành hoa tre [Ảnh 11] Họ cho lộc Thánh, cướp gặp may mắn năm Nhiều người mang hoa tre nhà cắm bàn thờ đến 30 Tết năm sau đem xuống hóa Gần đây, tục cướp giò hoa tre bị bãi bỏ, thay vào sau rước vào đền làm lễ bảo quản nghiêm ngặt, chặt chẽ, giữ lại đền phân phát sau Tương tự, lễ rước trầu cau sau đồn rước thơn Đan Tảo dâng lễ vào đền, sau chủ tế thôn đọc tấu, lễ trầu cau rước xuống đền Mẫu giữ đền để tránh việc xô đẩy, tránh việc giẫm đạp để tranh giành cướp lộc trước Cịn lễ rước tướng theo truyền thống vào lễ hội hàng năm, thơn Yên Tàng xã Bắc Phú phải nộp tướng lên đền Tướng cô gái độ tuổi từ đến 13 Công tác chuẩn bị thôn tiến hành từ đầu tháng Chạp Thôn chọn tướng nữ có gia đình sạch, nội ngoại đầy đủ, tài sắc vẹn tồn Khi chọn tướng rồi, thơn thơng báo đến gia đình để họ chuẩn bị Nhân lực rước bảo vệ tướng có khoảng 20 người gia đình địa phương hỗ trợ tuyển chọn Để đảm bảo an toàn cho tướng, người bảo vệ hầu hết người thân cận với tướng, đoàn lễ theo khoảng 150 người Trước rước lên đền, tướng đưa đình để cụ làm lễ Khi rước đến bãi tập kết dốc n Ngựa thơn Vệ Linh xã Phù Linh cờ lệnh dẫn đầu, tiếp đền đội cờ, trống, chiêng, tù và, đội hình mặc áo vàng nẹp đỏ, đầu chít khăn đỏ cầm gậy tre, lưỡi mác hộ giá kiệu, sau đến đội hình rước kiệu tướng tiếp đến đội hình quan viên, quan khách dân làng Đội rước kiệu tướng lên sân đền Thượng, đầu người cầm biển hiệu, sau người đội lễ, tiếp sau người quần áo vàng nẹp đai đỏ cầm cờ lệnh, tiếp sau chủ tế hai bồi tế, kiệu tướng, đội hình cầm gậy tre hộ giá, trống, chiêng, tù đứng hai bên, sân đội hình đội hình cầm cờ đứng giàn hai bên Chủ tế đọc văn tế thôn, đọc xong tướng đưa vào làm lễ tạ gian Tiền tế đền Thượng sau người nhà cõng vào Hậu cung thay trang phục đưa kết thúc lễ rước Tuy nhiên, có lần bé đóng vai tướng bị đồn khác bắt cóc mất, sau gia đình phải “chuộc” với số tiền lớn Hoặc có năm, tướng ngồi kiệu lòng hiếu kỳ, tò mò, người dân vây xung quanh tướng xem dung mạo tướng, chen lấn xô đẩy xé rách quần áo tướng mặc… Do vậy, cơng tác bảo vệ chuẩn bị kỹ Ngồi ra, yếu tố khách quan, chủ quan lễ rước tướng thôn Yên Tàng xã Bắc Phú khoảng gần 10 năm trở lại bị cắt bớt phần nghi lễ chém tướng so với lễ hội truyền thống, làm giảm giá trị, ý nghĩa lễ rước, làm sai lệch yếu tố gốc không mang lại độc đáo ý nghĩa truyền thống cho lễ hội dân gian Phương án đề xuất phục dựng nghi lễ chém tướng để tìm lại nét độc đáo lễ hội cổ truyền, đưa nghi lễ chém tướng thôn Yên Tàng xã Bắc Phú với nghi lễ nguyên gốc, nhằm bảo tồn phát huy giá trị cốt lõi di sản đến bỏ ngỏ Tiểu kết chương Mảnh đất Sóc Sơn – có Khu di tích đền Sóc vùng văn hố tâm linh tiếng nước nhà Nơi chứng kiến khoảnh khắc Thánh hố để tưởng nhớ cơng ơn đó, nhân dân Sóc Sơn khơng dừng lại câu chuyện truyền miệng mà suy tôn người anh hùng làng Phù Đổng “Thánh” mở hội để tưởng nhớ công ơn tổ tiên nhắc nhở, giáo dục hệ cháu nối tiếp nhau, đồng thời cộng cảm tinh thần ngày hội góp phần củng cố mối quan hệ cộng đồng, tạo sức mạnh để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hội Gióng đền Sóc nơi để cháu hành hương, nơi chứa đựng tâm tưởng, suy tư cội rễ thể người dân Sóc Sơn nói riêng Việc chuẩn bị lễ vật, thực hành lễ rước tiến trình lễ hội Gióng để bày tỏ lịng thành kính, muốn dâng lễ vật đẹp nhất, tốt cho Thánh Thế nhưng, nghi thức có thay đổi khơng qn theo tục lệ xưa Sự biến đổi việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng trước sau năm 2000 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố cộng đồng Từ việc bổ sung thêm lễ rước, ta hiểu “phú quý sinh lễ nghĩa” vật chất đầy đủ, sung túc người lại trọng đến văn hóa, tinh thần nhiều nghi thức, lễ nghĩa đưa làm cho sống phong phú Còn việc giảm bớt số nghi lễ, ta cần hiểu cộng đồng định hình thức lễ hội Bởi vậy, cộng đồng giữ vai trị to lớn, yếu tố sai lệch cần sàng lọc loại bỏ để cho lễ hội mang đậm sắc dân tộc Đây điều cần thiết để người dân Sóc Sơn lưu giữ lễ hội truyền thống mang tầm vóc nhân loại Nét độc đáo lễ hội Gióng cư dân Việt lịch sử hoá nhân vật huyền thoại, biến thành nhân vật tín ngưỡng để phụng thờ, phát triển thành lễ hội nâng lên hàng Thánh Cái nét độc đáo, sáng tạo giữ lại hội Gióng đền Sóc thực hành liên tục trở thành yếu tố quý giá, phù hợp với tính chất lễ hội điều kiện mà công ước UNESCO đặt CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN LỄ HỘI GIÓNG 3.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động lễ hội Điều kiện sở vật chất, kinh phí yếu tố quan trọng cần thiết phục vụ cho hoạt động lễ hội, nhân tố tạo nên chất lượng hoạt động lễ hội Để khắc phục tình trạng thiếu hụt ngân sách, huyện Sóc Sơn cần phải đạo ban ngành, đơn vị sở bàn bạc thống chế độ mức chi kinh phí cho hoạt động lễ hội Cần có phương thức khai thác, lưu giữ giá trị nghệ thuật truyền thống, trị chơi dân gian, đa dạng hố hình thức hoạt động văn hoá nghệ thuật làm cho lễ hội ngày hấp dẫn du khách Chú trọng đầu tư phương tiện thông tin đại chúng để quảng bá rộng rãi cho việc mở hội, giữ cảnh quan thiên nhiên vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp Phải biết kết hợp du lịch sinh thái với du lịch tham quan lễ hội, tham quan di tích lịch sử văn hoá gắn liền với lễ hội Nâng cấp, xây dựng thêm số nhà nghỉ, khách sạn đạt yêu cầu, đầu tư sở vật chất kỹ thuật: điện, đường giao thông, nước, bảo hiểm y tế, điểm thu đổi tiền, dịch vụ thương mại, bưu viễn thơng để khách du lịch lễ hội có đủ điều kiện sinh hoạt Đầu tư xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị di sản thông qua việc bảo quản, tu bổ phục hồi di sản Các di tích cần quan tâm, sửa chữa tôn tạo làm cho ngày khang trang, đẹp 3.2 Tuyên truyền, quảng bá cho du lịch lễ hội đền Gióng – Sóc Sơn Trước hết, cần xây dựng chương trình quảng cáo phù hợp, hoàn thiện Cần xây dựng, thiết kế bưu ảnh hồn chỉnh di tích lịch sử văn hoá lễ hội đền Gióng – Sóc Sơn Đây hình ảnh đặc sắc lễ hội đền Gióng, nhanh chóng giới thiệu đến cơng chúng, du lịch thông thường du khách muốn có hình ảnh độc đáo, kỷ niệm, đồ lưu niệm nơi mà Việc biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác lễ hội để giới thiệu cho du khách người, cảnh quan, tài nguyên du lịch lễ hội.Thành phố Hà Nội huyện Sóc Sơn có sách báo viết cảnh quan đẹp lễ hội đền Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn chưa nhiều chưa giới thiệu rộng rãi Vì việc viết sách hướng dẫn du lịch lễ hội Gióng – Sóc Sơn, giới thiệu hình ảnh du lịch đền Sóc (đền Gióng) qua báo, tạp chí đại chúng tạp chí du lịch vô cần thiết cách quảng bá hiệu cho ngành du lịch 3.3 Nâng cao ý thức người dân vai trò lễ hội phát triển kinh tế - xã hội Huyện Sóc Sơn có nhiều lễ hội lớn, nhỏ khác mở năm Để cho lễ hội Sóc (đền Gióng) – Sóc Sơn phát huy triệt để ưu góp phần tạo dựng lối sống lành mạnh nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá quần chúng nhân dân, quan đoàn thể cán Đảng viên vừa phải củng cố tăng cường vừa phải cải tiến việc đạo lễ hội thông qua việc định hướng tổ chức tuyên truyền, giáo dục tích cực, tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết việc triển khai thị, nghị quyết, sách, quy chế lễ hội, có biện pháp đạo cụ thể để chủ truơng thực vào lịng dân 3.4 Đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch coi công việc quan trọng cần ưu tiên hàng đầu với điểm du lịch Lễ hội loại hình du lịch đặc biệt chứa đựng giá trị “chìm” vơ q báu mà khai thác làm nét đẹp văn hoá truyền thống, sức hấp dẫn lễ hội Khơng nằm ngồi yếu tố đó, lễ hội đền Gióng Sóc Sơn hàm chứa nhiều giá trị văn hố truyền thống đẹp đẽ cần thiết khai thác phù hợp nhằm nêu bật nét đẹp văn hoá truyền thống giúp cho du khách hiểu cảm nhận Điều có đào tạo nguồn nhân lực với lực, phẩm chất tốt, làm việc chuyên nghiệp khoa học Để làm tốt nhiệm vụ cần thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán bộ, nhân viên làm việc khu di tích Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp ngày động, sáng tạo, đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao Cần có sách kính thích nhân tài, “chiêu hiền đãi sĩ” để thu hút nhân tài phục vụ cho ngành du lịch để phát triển du lịch họ tốt nghiệp trường Đại học, trường nghiệp vụ, đặc biệt em địa phương KẾT LUẬN “ Nơi đỉnh núi có từ bao giờ, Trang cổ tích sáng ngời câu huyền thoại Nơi làng cháy vó ngựa cịn in mãi, Tre đằng ngà óng lụa tằm tơ.” (Trích: Sóc Sơn tình đất tình người) Là vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời, Sóc Sơn danh vùng đất anh hùng, hiếu học Đây nơi lưu giữ vết tích huyền thoại đẹp đẽ - huyền thoại Thánh Gióng Nhờ cơng ơn Đức Thánh, bờ cõi đẽ dẹp yên giặc phương Bắc, sau dừng chân núi Sóc, ơng bay trời từ đó, lễ hội Gióng đền Sóc đời để nhắc nhở cháu ghi nhớ công lao hiển hách Lễ hội Gióng hoạt động văn hóa phong phú, tốt lên tinh thần tự hào dân tộc Cũng từ hàng loạt biểu tượng dựng lại thông qua thực hành lễ rước diễn trình lễ hội góp phần giữ sắc văn hóa cư dân nơng nghiệp qua hàng nghìn năm cao đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu sáng tạo văn hóa nhận thức lịch sử cộng đồng Lễ hội Gióng cịn mơi trường sinh hoạt văn hóa đặc sắc có từ hàng nghìn năm góp phần quan trọng tạo sức mạnh cộng đồng tạo thêm mơi trường giáo dục lịch sử, văn hóa cho hệ đặc biệt giáo dục thời kỳ Hùng Vương lừng lẫy Với giá trị văn hóa, xã hội – nhân văn lễ hội, tháng 11/2010 UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, tự hào không người dân thủ mà cịn nhân dân nước Vì thế, cộng đồng người dân Sóc Sơn nói riêng cần tăng cường cơng tác nghiên cứu, quản lý lễ hội theo hướng đắn tôn trọng giá trị truyền thống, hướng thiện, an toàn Khắc phục điểm hạn chế phát huy điểm mạnh định hội Gióng đền Sóc trở thành viên ngọc quý kho tàng di sản văn hóa dân tộc niềm tự hào người dân Sóc Sơn nhắc đến với bạn bè quốc tế 1 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hồi Phương (2010), “Hội Gióng đền Sóc”, Nxb Văn hố Thơng tin Nguyễn Chí Bền (2010), “Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc”, Nxb Thế Giới Ban tuyên giáo huyện uỷ - phịng văn hố thơng tin trung tâm quản lý khu du lịch – di tích đền Sóc, huyện Sóc Sơn (2015), “Khơng gian văn hố lễ hội Gióng Sóc Sơn” Nxb Lao động, Hà Nội Th.S Nguyễn Thị Hồng (2017), Luận văn“Vai trò lễ hội thờ Thánh Gióng đời sống tinh thần người dân huyện Sóc Sơn – Hà Nội nay” Đỗ Thị Oanh (2014), dự thi “Hội Gióng đền Sóc – Dấu ấn huyền thoại” Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hố Thơng tin, H.2009, tr.36 Trần Quốc Vượng (2009), “Căn triết lý người anh hùng Phù Đổng hội Dóng”, 1987 – 1991, Lễ hội Thánh Gióng, Nxb Văn hố Thơng tin Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố Dân tộc Trung tâm du lịch di tích đền Sóc Sơn (2008), Thần tích Đổng Thiên Vương Lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 PHỤ LỤC ẢNH (Trích từ nguồn Internet) Ảnh 1: Đền Thượng (khu di tích đền Gióng), nơi tổ chức lễ hội đền Gióng Ảnh 2: Lễ rước giị hoa tre (thơn Vệ Linh) Ảnh 3: Các cụ thôn Dược Thượng làm voi Ảnh 4: Lễ rước voi lên đền thôn Dược Thượng Ảnh 5: Lễ rước biểu tượng ngựa Gióng thơn Phù Mã Ảnh 6: Lễ rước trầu cau thôn Đan Tảo Ảnh 7: Lễ rước cỏ voi Thôn Yên Sào Ảnh 8: Lễ rước ngà voi thôn Đức Hậu Ảnh 9: Lễ rước tướng thôn Yên Tàng Ảnh 10: Lễ rước cầu húc thôn Xuân Dục Ảnh 11: Cướp giị hoa tre lễ hội đền Gióng Ảnh 12: Lễ hóa voi, hóa mã bên bờ hồ đền Sóc Ảnh 13: Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hà vấn ông Nguyễn Văn Linh (chuyên viên công tác TTQL khu DL – DT đền Sóc Sơn) ... đưa rước cầu húc vào diễn trình lễ hội Gióng đền Sóc coi trò chơi dân gian phần hội? ?? 2.2 Lễ hội Gióng việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng trước năm 2000 Từ 2000 nay, lễ hội Gióng không thay đổi. .. dân huyện Sóc Sơn Do vậy, chọn đề tài ? ?Sự thay đổi việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội từ trước sau năm 2000? ?? làm đề tài tiểu luận kết thúc... 2000 2.1 Lễ hội Gióng việc thực hành lễ rước lễ hội Gióng trước năm 2000 Trong đời sống tâm linh người dân huyện Sóc Sơn, từ lâu lễ hội Gióng đền Sóc nơi người dân có dịp để hành hương với cội

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w