1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ lược tiểu sử Võ Nguyên Giáp: Phần 2

365 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 2 của cuốn sách Võ Nguyên Giáp - Tiểu sử tiếp tục trình bày những nội dung về: đấu tranh thi hành hiệp định Geneva, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bbắc, chống chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ ở miền Nam (1954 - 1964); tham gia lãnh đạo xây dựng, bảo vệ miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (1965 - 1975);... Mời các bạn cùng tham khảo!

285 Chương V ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENEVA, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, CHỐNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1954 - 1964) Trong thời kỳ đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, giữ gìn lực lượng xây dựng phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960) Sau năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Việt Nam bước vào thời kỳ lịch sử đặc biệt Hiệp định Geneva ký kết (ngày 21-7-1954) thắng lợi to lớn nhân dân Việt Nam, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đồng thời sở pháp lý để tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống đất nước Theo quy định Hiệp định, đất 286 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền Miền Bắc từ vĩ tuyến 17 trở hồn tồn giải phóng, miền Nam tạm thời kiểm soát quân đội liên hiệp Pháp Trong thời gian năm sau, năm 1956, hai miền tổ chức tổng tuyển cử thống đất nước Ngay ngày đầu hịa bình lập lại, nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa với khao khát có hịa bình, nghiêm chỉnh thực quy định Hiệp định Geneva: ngừng bắn từ tháng 7-1954, bắt đầu chuyển quân tập kết Bắc, chuyển giao khu vực tiến tới tổng tuyển cử tự nước Ngày 1-1-1955, lễ duyệt binh Quảng trường Ba Đình, mừng Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ trở Thủ đơ, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Tổng Tư lệnh Qn đội nhân dân Việt Nam - Đại tướng Võ Nguyên Giáp đọc Nhật lệnh, nêu rõ: “Hôm ngày mừng Hồ Chủ tịch, Chính phủ Thủ Tơi xin thay mặt toàn thể cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam tỏ lòng biết ơn triệt để tin tưởng lãnh đạo sáng suốt Hồ Chủ tịch, Chính phủ Đảng, kính chúc Hồ Chủ tịch mạnh khỏe, sống lâu ”1 Trong giai đoạn mới, cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ chiến lược, tiếp tục đấu tranh giải phóng Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Bộ Quốc phòng 1945 - 2000 (Biên niên kiện), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000, t.2, tr.175 Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH 287 miền Nam, thống đất nước, đồng thời bước xây dựng chế độ xã hội - xã hội xã hội chủ nghĩa miền Bắc, mục tiêu chung độc lập dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ phạm vi nước, thống đất nước, nước lên chủ nghĩa xã hội Việc thực nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn có nhiều thuận lợi khơng khó khăn, phức tạp Ở miền Bắc, kinh tế vốn lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, gây thiệt hại to lớn sở vật chất kinh tế làm cho sức dân hao kiệt Sản xuất thủ cơng nghiệp bị đình đốn Hầu hết sở công nghiệp tư Pháp tư sản dân tộc ngừng hoạt động Hàng hóa cơng nghiệp trở nên khan số người thất nghiệp thành phố có đến 10 vạn Thiếu cán quản lý cán khoa học - kỹ thuật Trên giới, lớn mạnh Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa có tác động to lớn cách mạng Việt Nam Các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ Liên Xô tiếp tục giành nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu trên, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng, đặc biệt chủ trương đại nhảy vọt công xã nhân dân Trung Quốc Liên Xô Trung Quốc hai nước lớn 288 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ phe xã hội chủ nghĩa, đặt quan hệ ngoại giao giúp đỡ kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta từ năm 1950, họ chưa thật hiểu tin tưởng cách mạng Việt Nam Hai nước đồng ý quan điểm chia Việt Nam thành hai miền Nam - Bắc với chế độ trị khác mong muốn trì trạng Đó khó khăn nghiệp cách mạng Việt Nam Tình hình giới có số khó khăn phức tạp mới, chủ yếu bắt nguồn từ chiến lược toàn cầu phản cách mạng Mỹ Mỹ tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh lạnh nhằm bao vây Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa chống lại phong trào giải phóng dân tộc Bên cạnh đó, Mỹ bước đầu thực chiến lược diễn biến hịa bình với ý đồ lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, không cần chiến tranh Đế quốc Mỹ lợi dụng tình trạng bất hịa phong trào cộng sản quốc tế, lợi dụng khủng hoảng đường lối phong trào cách mạng giới, lợi dụng lợi ích dân tộc riêng rẽ nước, lợi dụng tâm lý sợ Mỹ, sợ chiến tranh nhân dân giới để tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam đàn áp phong trào giải phóng dân tộc Bối cảnh lịch sử quốc tế đặt cho Đảng ta vấn đề: làm tranh thủ đến mức cao chỗ mạnh ba dòng thác cách mạng; làm giảm bớt đến mức thấp nhân tố tiêu cực, thu hẹp ảnh hưởng Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH 289 khủng hoảng phong trào cách mạng giới cách mạng nước ta; làm tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân giới chĩa mũi nhọn vào đế quốc Mỹ - kẻ thù cách mạng giới cách mạng Việt Nam lúc Nghị Hội nghị lần thứ sáu (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (từ ngày 15 đến 17-7-1954) nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Bắc giai đoạn mới: Tranh thủ củng cố hịa bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ toàn quốc; tăng cường lực lượng quân đội nhân dân, xây dựng quân đội nhân dân mạnh mẽ thích hợp với yêu cầu tình hình Ổn định vùng giải phóng, bảo đảm an ninh, ổn định đời sống, tiếp thu quản lý công thương nghiệp đế quốc tay sai Tơn trọng tự tín ngưỡng, bảo vệ tính mạng, tài sản ngoại kiều Phục hồi phát triển sản xuất nông nghiệp, phục hồi phát triển công thương nghiệp, giao thông vận tải, ổn định tiền tệ Tiếp đó, từ ngày đến ngày 7-9-1954, Hội nghị Bộ Chính trị họp nghị cụ thể hóa bổ sung Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Tiếp theo Hội nghị Bộ Chính trị tháng 9-1954, Hội nghị lần thứ bảy (mở rộng) (tháng 3-1955) Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (tháng 8-1955) nhận định “điều cốt yếu phải sức củng cố miền Bắc, 290 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ đồng thời giữ vững đẩy mạnh đấu tranh nhân dân miền Nam”1 Hội nghị xác định: “Củng cố miền Bắc tức bồi dưỡng lực lượng ta, xây dựng chỗ dựa vững cho nhân dân toàn quốc giành thắng lợi đấu tranh củng cố hịa bình, thực thống nhất”2 “Bất kể tình nào, miền Bắc phải củng cố”3 Trong trình củng cố miền Bắc “phải luôn chiếu cố miền Nam Củng cố miền Bắc chiếu cố miền Nam tách rời”4 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng vạch đường lối củng cố miền Bắc củng cố phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến dần bước vững đến chủ nghĩa xã hội Bước vào kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tiếp tục giữ cương vị người đứng đầu quân đội, với Bộ Chính trị hoạch định sách chiến lược Ngày 20-9-1955, danh sách thành viên Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam5 1, 2, 3, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.16, tr.576, 577 Xem Ban Chỉ đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ Việt Nam: Biên niên Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945 - 2005), t.2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005, tr.76 Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH 291 Những năm 1955 - 1956, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề nghị với Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng: phải sức xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân vững mạnh miền Bắc xã hội chủ nghĩa để sẵn sàng làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam; xây dựng quân đội nhân dân tiến lên quy sẵn sàng đối phó với tình Để giáo dục cho qn đội, Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết lý luận đường lối quân Đảng để tiến hành chiến tranh nhân dân, nêu cao tư tưởng quân Hồ Chí Minh Cuối tháng 8-1955, Tổng Quân ủy tổ chức Hội nghị cán trung, cao cấp nghiên cứu quán triệt Nghị Trung ương Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bí thư Tổng Quân ủy, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng - Tổng Tư lệnh truyền đạt Nghị Bí thư Tổng Quân ủy nhấn mạnh: Tăng cường lãnh đạo Đảng, giữ vững củng cố chế độ cơng tác trị thực lãnh đạo tuyệt đối Đảng quân đội1 Tăng cường lãnh đạo tuyệt đối Đảng quân đội vấn đề để giữ vững tăng cường chất cách mạng quân đội Xem Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, t.2 (1955 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010, tr.29 292 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Ngày 29-9-1955, Tổng Quân ủy Nghị số 10/VP-TQU cải tiến lề lối làm việc Tổng Quân ủy: đạo quân Đảng quan thống đạo toàn quân Tổng Quân ủy1 Tổng Qn ủy thơng qua quan tham mưu, trị, hậu cần để thực lãnh đạo Trong nghị này, Tổng Quân ủy phân công Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Bí thư2 Tháng 7-1956, cải cách ruộng đất hoàn thành đồng bằng, trung du miền núi Cuộc vận động cải cách ruộng đất đạt số kết quả: thực đợt giảm tô, đợt cải cách ruộng đất, chia 334.000ha ruộng đất cho triệu hộ nông dân3; xóa bỏ tàn dư chế độ phong kiến miền Bắc; lực sản xuất nông nghiệp giải phóng thơng qua việc xác lập kinh tế hộ nông dân, đưa người nông dân trở thành chủ thể q trình sản xuất, góp phần quan trọng vào việc khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh Cuộc cải cách ruộng đất tiến hành từ kháng chiến tiếp tục triển khai rộng khắp đánh đổ hoàn toàn giai cấp địa chủ phong kiến miền Bắc, Các quan giúp việc Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị, Tổng cục Hậu cần Xem Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, t.2 (1955 - 1975), Sđd, tr.37 Xem Kết luận số 148-BBK/BCT, ngày 25-5-1994 Bộ Chính trị số vấn đề lịch sử Đảng thời kỳ 1954 - 1975 Chương V: ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH 293 đưa lại ruộng đất cho nông dân Tuy nhiên, trình cải cách ruộng đất, Đảng ta phạm số sai lầm phổ biến, nghiêm trọng kéo dài1 Tháng 4-1956, Đảng phát sai lầm cải cách ruộng đất có thị sửa chữa sai lầm Nhưng kết sửa sai thời gian đầu hạn chế, chưa có tổng kết, phân tích sai lầm chưa có phương hướng biện pháp sửa chữa sai lầm cụ thể Tháng 9-1956, Hội nghị lần thứ 10 (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa II) thảo luận kỹ kết luận thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất Nguồn gốc chủ yếu sai lầm không nắm vững biến đổi nông thôn miền Bắc từ sau Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp, rập khuôn cách máy móc kinh nghiệm nước ngồi2 Hội nghị chủ trương: “Kiên sửa chữa sai lầm cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức, phát huy kết thắng lợi thu nhằm Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.19, tr.558 Xem Tổng cục Thống kê: Ba mươi năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978, tr.94 Sau Cách mạng Tháng Tám kháng chiến chống Pháp, 71,7% ruộng đất nơng dân lao động sử dụng, đó: trung nông 39%, bần nông 25,4%, cố nông 6,3%, thành phần khác 1,0% Theo tài liệu này, ruộng đất địa chủ cịn 18%, ruộng cơng 4,3%, nhà chung 1,3%, cộng lại 23,6% 294 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ đoàn kết nội bộ, đoàn kết nhân dân, ổn định nông thôn, gây tinh thần phấn khởi, để đẩy mạnh sản xuất, hồn thành tốt cơng tác cải cách ruộng đất”1 Hội nghị lần thứ 10 (mở rộng) Ban Chấp hành Trung ương Đảng tập trung kiểm điểm vai trò, trách nhiệm tập thể Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư trách nhiệm cá nhân Đồng chí Trường Chinh, Ủy viên Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng nghiêm khắc kiểm điểm trách nhiệm xin từ chức Tổng Bí thư, Hội nghị đồng ý Hội nghị trí bầu đồng chí Hồ Chí Minh Chủ tịch Đảng kiêm Tổng Bí thư Hội nghị cử thêm đồng chí bổ sung vào Bộ Chính trị Hội nghị cử lại Ban Bí thư gồm: Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư đồng chí: Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Duy Trinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp phân công người đạo công tác ngày Trung ương Đảng Đại tướng với đồng chí Hồng Tùng - Tổng Biên tập báo Nhân Dân, chủ trì hội nghị cán toàn quốc, phổ biến hướng dẫn thi hành Nghị tháng 10 Trung ương sửa sai cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.17, tr.558 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16 17 18 19 20 21 22 23 635 Chương trình viết tiểu sử đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước: Nguyễn Văn Linh - Tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Chương trình sưu tầm tài liệu, viết tiểu sử đồng chí lãnh đạo tiền bối Đảng cách mạng Việt Nam: Phan Đăng Lưu - Tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Cục Chính trị Phịng khơng - Không quân: Ba mươi năm chiến thắng Điện Biên Phủ không, Hà Nội, 2002 Phạm Hồng Cư: Đại tướng Võ Nguyên Giáp thời trẻ, Nxb Quân đội, Hà Nội, 2015 Lê Duẩn: Thư vào Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 Lê Duẩn: Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Người Anh Cả Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1955 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, tập (1975 - 2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2011 636 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập (54 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Anh Đào (tuyển chọn giới thiệu): Võ Nguyên Giáp qua lời kể người thân, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Georges Boudarel: Võ Nguyên Giáp, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2014 Võ Nguyên Giáp: Kiểm thảo mùa hè chuẩn bị thu đông 1948, Báo cáo đồng chí Võ Nguyên Giáp, Liên khu Đảng Liên khu X Võ Nguyên Giáp: Nhiệm vụ trước mắt chuyển sang Tổng phản công, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1950 Võ Nguyên Giáp: Tổ quốc Việt Nam định phải thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1956 Võ Nguyên Giáp: Báo cáo bổ sung Chính phủ xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1957 Võ Nguyên Giáp: Đường lối quân mácxít Đảng ta cờ chiến thắng quân đội ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960 Võ Nguyên Giáp: Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 Võ Nguyên Giáp: Nhật lệnh, diễn từ, thư động viên (1944 - 1962), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 637 Võ Nguyên Giáp, Phạm Ngọc Mậu, Vũ Lăng, Nam Long, Vương Thừa Vũ, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Văn Nam, Trần Độ: Một vài hồi ức Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1964 36 Võ Nguyên Giáp: Cả nước lòng đẩy mạnh chiến tranh yêu nước vĩ đại, kiên đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1966 37 Võ Nguyên Giáp: Những kinh nghiệm lớn Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1967 38 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh nhân dân ta đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1969 39 Võ Nguyên Giáp: Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 40 Võ Nguyên Giáp: “Vũ trang quần chúng cách mạng - Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Quân đội nhân dân, t.3, 1972 41 Võ Nguyên Giáp: Kiên đưa nghiệp cách mạng đến toàn thắng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1973 42 Võ Nguyên Giáp: Uống nước nhớ nguồn (Tập ký), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1973 43 Võ Nguyên Giáp: Hồ Chủ tịch, nhà chiến lược thiên tài, người cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 638 44 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Võ Nguyên Giáp: Bài giảng đường lối quân Đảng, Viện Khoa học quân sự, Hà Nội, 1974 45 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974, t.1, 46 Võ Nguyên Giáp: Dân quân tự vệ, lực lượng chiến đấu, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1974 47 Võ Nguyên Giáp: Sức mạnh vô địch chiến tranh nhân dân Việt Nam thời đại mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 48 Võ Ngun Giáp: Xây dựng quốc phịng tồn dân vững mạnh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 49 Võ Nguyên Giáp: Mấy vấn đề cách mạng khoa học - kỹ thuật nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 50 Võ Nguyên Giáp: Đẩy mạnh cách mạng khoa học - kỹ thuật nông nghiệp nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 51 Võ Nguyên Giáp: Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 52 Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 53 Võ Nguyên Giáp: Về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc kỷ nguyên mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1979 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 639 Võ Nguyên Giáp: Khoa học biển kinh tế miền biển, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1981 55 Võ Nguyên Giáp: Nguyễn Trãi - Người anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 56 Võ Nguyên Giáp: Mấy vấn đề kkhoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 57 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Bác Hồ soi sáng nghiệp đổi chúng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 58 Võ Nguyên Giáp: Bài phát biểu Hội thảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” ngày 29 - 30/10/1992, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1993 59 Võ Nguyên Giáp: Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1995 60 Võ Nguyên Giáp: Đường tới Điện Biên Phủ, Hồi ức Hữu Mai thể hiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 61 Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử, Hồi ức Hữu Mai thể hiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 62 Võ Nguyên Giáp: Tổng hành dinh mùa xuân đại thắng, Hồi ức Phạm Chí Nhân thể hiện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 640 63 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Võ Nguyên Giáp: Những viết nói chọn lọc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia - Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 64 Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 65 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 66 Võ Nguyên Giáp: “Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - thắng lợi vĩ đại lĩnh trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 8-2005 67 Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 68 Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 69 Lê Mậu Hãn (Chủ biên): Lịch sử Chính phủ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 70 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Tỉnh ủy Quảng Bình: Đại tướng Võ Nguyên Giáp với cách mạng Việt Nam quê hương Quảng Bình (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Quảng Bình, tháng 11-2015 71 Chu Trọng Huyến: Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2007 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 641 Nguyễn Văn Khoan (Chủ biên): Nắm ngải cứu đầu Tổng tư lệnh, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 73 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, (10 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 74 Hồ Chí Minh: Tồn tập, (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 75 Chi Phan: Chuyện thường ngày Võ Đại tướng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2013 76 Chu Văn Tấn: Kỷ niệm Cứu quốc quân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 77 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 78 Nguyễn Thành: Hoạt động báo chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005 79 Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Viện Lịch sử quân Việt Nam: Chiến thắng B52, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1997 80 Tóm tắt Tiểu sử đồng chí Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Báo Nhân dân, ngày 6-10-2013 81 Trần Trọng Trung: Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 82 Trần Trọng Trung: Võ Nguyên Giáp danh tướng thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 642 83 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Trần Trọng Trung: Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp năm đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh (1965 - 1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 84 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Quảng Bình: Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Quảng Bình tháng 5-2014 85 Vương Thừa Vũ: Trưởng thành chiến đấu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1979 86 100 kiện vị tướng huyền thoại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2013 643 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời giới thiệu 11 Chương I QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ (1911 - 1939) 15 Quê hương gia đình 15 Tuổi trẻ 28 Chương II XÂY DỰNG CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG VÀ LỰC LƯỢNG VŨ TRANG, CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1940 - 1945) 91 Những hoạt động miền Nam Trung Quốc (1940 - 1941) 91 Hoạt động chuẩn bị trị, quân để tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền (tháng 8-1945) 115 644 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Chương III THAM GIA LÃNH ĐẠO CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN, GIỮ VỮNG THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) Tham gia lãnh đạo củng cố quyền 149 149 Trực tiếp đương đầu tham gia lãnh đạo giải nhiệm vụ cấp bách, thách thức nghiêm trọng 161 Giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tổng Chỉ huy Quân đội Việt Nam từ ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp 216 Chương IV TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1947 - 1954) 229 Từ Toàn quốc kháng chiến đến sau chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông năm 1947 229 Từ chiến thắng Việt Bắc đến trước chiến dịch Biên giới 242 Từ chiến dịch Biên giới đến chiến Đông Xuân 1953 - 1954, đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ 253 645 MỤC LỤC Chương V ĐẤU TRANH THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENEVA, XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, CHỐNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở MIỀN NAM (1954 - 1964) 285 Trong thời kỳ đấu tranh thi hành Hiệp định Geneva, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc, giữ gìn lực lượng xây dựng phong trào cách mạng miền Nam (1954 - 1960) 285 Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực kế hoạch năm lần thứ miền Bắc, chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ tay sai miền Nam (1961 - 1965) 308 Chương VI THAM GIA LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG, BẢO VỆ MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1965 - 1975) 341 Cùng Trung ương Đảng Chính phủ lãnh đạo xây dựng bảo vệ miền Bắc, đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ (1965 - 1968) 341 646 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Cùng Trung ương Đảng Chính phủ lãnh đạo chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc, đánh thắng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mỹ rút qn, giải phóng hồn tồn miền Nam (1969 - 1975) 377 Chương VII HOẠT ĐỘNG VÀ CỐNG HIẾN TRONG SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ CHẤN HƯNG ĐẤT NƯỚC (1976 - 1991) 460 Trên cương vị Bí thư Quân ủy Trung ương (đến năm 1978), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (đến năm 1980) 461 Trên cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (1981 - 1991) 497 Chương VIII NHỮNG NĂM THÁNG CUỐI ĐỜI (1992 - 2013) 541 Cuộc sống đời thường Đại tướng sau hưu 541 Đại tướng từ trần (ngày 4-10-2013) 601 Chương IX CHÂN DUNG MỘT NHÂN CÁCH VĂN HÓA CAO ĐẸP 609 Từ niên trí thức yêu nước trở thành người cộng sản lĩnh, kiên trung, bất khuất 610 MỤC LỤC 647 Người xây dựng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam, thiên tài quân có 613 Những đóng góp quan trọng lĩnh vực giáo dục, báo chí, ngoại giao, lịch sử 623 Người học trò xuất sắc gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh 627 Nhân cách đạo đức sáng, cao đẹp, suốt đời “Dĩ công vi thượng” Tài liệu tham khảo 629 633 648 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP GS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: ThS CHU VĂN KHÁNH TS HOÀNG MẠNH THẮNG ThS PHẠM NGỌC BÍCH ThS ĐÀO QUỲNH HOA ThS NGUYỄN THỊ THÚY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Vẽ bìa: Chế vi tính: Sửa in: NGUYỄN MẠNH HÙNG NGUYỄN QUỲNH LAN NGUYỄN QUANG TRUNG LÔ THỊ OANH VŨ THỊ THU NGUYỄN THỊ YẾN Đọc sách mẫu: ĐÀO QUỲNH HOA VIỆT HÀ ... Quân đội nhân dân Việt Nam: Lịch sử Đảng Quân đội nhân dân Việt Nam, t .2 (1955 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 20 10, tr .29 29 2 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Ngày 29 -9-1955, Tổng Quân ủy Nghị... Viện Lịch sử quân Việt Nam: Bộ Quốc phòng 1945 - 20 00 (Biên niên kiện), Sđd, tr .22 8 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.15, tr .27 3 -27 4 300 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ dân miền... Tư lệnh Võ Nguyên Giáp năm đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh (1965 - 1969), Sđd, tr.31 Hồ sơ số 328 , phông Quân ủy Trung ương, Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phòng 322 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Trong

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:36

Xem thêm:

w