1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sơ lược tiểu sử Võ Nguyên Giáp: Phần 1

286 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần 1 của cuốn sách Võ Nguyên Giáp - Tiểu sử trình bày những nội dung về: quê hương - gia đình - tuổi trẻ (1911 - 1939); xây dựng căn cứ địa cách mạng và lực lượng vũ trang, chuẩn bị tiến hành Cách mạng tháng Tám (1940 - 1945); tham gia lãnh đạo củng cố chính quyền, giữ vững thành quả Cách mạng tháng Tám và xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân (1945 - 1946);... Mời các bạn cùng tham khảo!

BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH LÊ HỒNG ANH Trưởng ban TÔ HUY RỨA Ủy viên ĐINH THẾ HUYNH Ủy viên TRẦN QUỐC VƯỢNG Ủy viên TẠ NGỌC TẤN Ủy viên BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH TẠ NGỌC TẤN Chủ nhiệm PHẠM NGỌC ANH Phó Chủ nhiệm thường trực LÊ QUANG VĨNH Ủy viên HOÀNG PHONG HÀ Ủy viên TRẦN MINH TRƯỞNG Ủy viên BAN BIÊN SOẠN PGS.TS PHẠM NGỌC ANH (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN VĂN BẠO TS CAO VĂN ĐỊNH PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC PGS.TS TRỊNH THỊ HỒNG HẠNH TS LÊ THỊ THU HỒNG PGS.TS BÙI ĐÌNH PHONG PGS.TS NGUYỄN THANH TÂM PGS.TS PHẠM XANH CỘNG TÁC VIÊN PGS.TS Phạm Ngọc Anh Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng PGS.TS Nguyễn Văn Bạo Viện Lịch sử Quân Việt Nam ThS Ngô Xuân Dương Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng ThS Lê Trọng Đại Trường Đại học Quảng Bình TS Cao Văn Định Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình PGS.TS Nguyễn Minh Đức Viện Lịch sử Quân Việt Nam PGS.TS Trịnh Thị Hồng Hạnh Viện Lịch sử Đảng Phạm Ngọc Hạnh Trường Đại học Quảng Bình Đinh Thị Hồi Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng TS Lê Thị Thu Hồng Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng PGS.TS Trịnh Vương Hồng Viện Lịch sử Quân Việt Nam ThS Trần Thị Hợi Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng ThS Nguyễn Đình Lam Trường Đại học Quảng Bình PGS.TS Trần Ngọc Long Viện Lịch sử Quân Việt Nam ThS Thái Thị Lợi Trường Phổ thông trung học Chuyên Quảng Bình ThS Trần Văn Khơi Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Nguyễn Quang Năm Huyện ủy Lệ Thủy, Quảng Bình Lê Đình Nguyên Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình ThS Trần Thị Nhuần Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng ThS Đinh Ngọc Quý Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng PGS.TS Bùi Đình Phong Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng PGS.TS Nguyễn Thanh Tâm Viện Lịch sử Đảng Hoàng Văn Tân Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình TS Nguyễn Khắc Thái Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Quảng Bình ThS Vương Kim Thành Trường Đại học Quảng Bình ThS Đinh Quang Thành Trường Đại học Giao thông vận tải ThS Đỗ Thị Thu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Bình PGS.TS Vũ Văn Thuấn Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng Lê Đình Tới Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Bình PGS.TS Ngơ Đăng Tri Đại học Quốc gia Hà Nội ThS Nguyễn Văn Trọng Trường Sĩ quan Bắc Ninh PGS.TS Phạm Xanh Đại học Quốc gia Hà Nội LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đại tướng Võ Nguyên Giáp (1911 - 2013) - người Anh Cả Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng, học trị xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Với 103 năm tuổi đời 70 năm hoạt động cách mạng, đồng chí hiến dâng trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc, nghiệp cách mạng Đảng dân tộc Việt Nam Võ Nguyên Giáp sinh lớn lên làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng anh hùng truyền thống yêu nước gia đình hun đúc nên nhân cách định đường ơng Ngay từ cịn học sinh ngồi ghế nhà trường, đồng chí Võ Nguyên Giáp sớm giác ngộ cách mạng tích cực tham gia phong trào đấu tranh bãi khóa Trường Quốc học Huế Năm 1927, gia nhập Đảng Tân Việt cách mạng - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1930, tham gia phong trào Xôviết Nghệ Tĩnh Năm 1940, kết nạp vào Đảng Tháng 12-1944, đồng chí VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Chủ tịch Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân, tổ chức tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Trên cương vị Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, thành viên Ủy ban khởi nghĩa tồn quốc, thành viên Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam, Tư lệnh Việt Nam giải phóng quân, đồng chí có đóng góp quan trọng vào thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 Ngày 19-12-1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, với cương vị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, đồng chí Võ Ngun Giáp có đóng góp quan trọng vào việc lãnh đạo đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Năm 1948, đồng chí phong quân hàm Đại tướng Đến năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh tin tưởng trao quyền trực tiếp huy chiến dịch Điện Biên Phủ Đại tướng huy đại đoàn quân đội lực lượng tiến cơng tập đồn điểm Điện Biên Phủ, đánh bại đội qn thực dân Pháp, góp phần tồn Đảng, toàn dân toàn quân ta làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) Sau miền Bắc giải phóng, đồng chí Võ Nguyên Giáp tham gia Trung ương Đảng lãnh 270 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ giao nhiệm vụ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhấn mạnh: “Ở đồng Tây Bắc, ta có điều kiện tiêu diệt địch, Tây Bắc ta có nhiều thuận lợi để tác chiến tập trung tiêu diệt địch nhiều Ở đồng Tây Bắc, ta có nhiệm vụ điều kiện tranh thủ nhân dân, song Tây Bắc việc tranh thủ nhân dân có ý nghĩa đặc biệt hệ trọng Vì âm mưu phá hoại đồn kết, chia rẽ dân tộc địch thâm độc, lực thù địch mạnh, khống chế đại phận dân tộc Giải phóng phận đất đai Tây Bắc thực phương châm có ý nghĩa quan trọng chiến lược, để mở rộng, củng cố địa Việt Bắc, giữ vững đường giao thông quốc tế tạo điều kiện cho cách mạng Lào Cả ba nhiệm vụ tiêu diệt địch, giải phóng đất đai, tranh thủ nhân dân quan trọng có quan hệ mật thiết với nhau, nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch có vị trí đặc biệt, có tiêu diệt nhiều sinh lực địch làm tốt hai nhiệm vụ Chúng ta vừa đánh phá hệ thống bình định, kìm kẹp địch, vừa tổ chức tiến cơng địch cơng sự, vừa bố trí lực lượng thích đáng đánh địch vận động, đánh địch đến cứu viện Tìm cách kéo địch khỏi cơng sự, lôi viện binh địch đến mà tiêu diệt ”1 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.822-823 Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 271 Ngày 9-9-1952, Trung ương Đảng định thành lập Bộ Chỉ huy chiến dịch Đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng, đồng chí Hồng Văn Thái, Tham mưu trưởng, đồng chí Nguyễn Chí Thanh, Chủ nhiệm trị, đồng chí Trần Đăng Ninh, Chủ nhiệm cung cấp Qua ba đợt, chiến dịch Thu Đông năm 1952 kết thúc, chiến dịch thành công vượt mức dự kiến Ngày 10-12-1952, hội nghị sơ kết chiến dịch tổ chức sở huy tiền phương Chiến dịch Tây Bắc mùa khô 1952 khẳng định phương hướng chiến lược mở từ chiến dịch Hịa Bình Ta hồn tồn có khả điều động quân địch từ đồng lên rừng núi để chiến đấu giành thắng lợi Ngày 2-2-1953, Tổng Quân ủy trí mở chiến dịch Xuân Hè năm 1953 Thượng Lào Tổng Quân ủy đề nghị với Bộ Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phối hợp với bạn Lào mở chiến dịch Sầm Nưa nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giúp Chính phủ kháng chiến Lào xây dựng hậu phương cho kháng chiến, buộc địch phải phân tán lực lượng động, ngăn chặn âm mưu địch vãn hồi tình hình Tây Bắc bình định đồng Bắc Bộ ta Bộ Chỉ huy chiến dịch thành lập, đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Chỉ huy trưởng, đồng chí Hồng Văn Thái, Tham mưu trưởng, đồng chí Nguyễn Chí Thanh, 272 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Chủ nhiệm trị, đồng chí Trần Đăng Ninh, Chủ nhiệm cung cấp Chiến dịch Thượng Lào kết thúc thắng lợi Tại Xiêng Khoảng, mít tinh mừng chiến thắng, đồng chí Phumi Vơngvichít nói: “Thắng lợi chiến dịch Thượng Lào thắng lợi tinh thần đoàn kết hai dân tộc hai quân đội Việt - Lào”1 Sau thất bại chiến dịch Biên giới, quân đội Pháp lâm vào phòng thủ bị động Đầu tháng 5-1953, trước nguy thảm bại, Chính phủ Pháp định cử tướng Navarre sang làm Tổng Chỉ huy quân đội Pháp Đông Dương Navarre vạch kế hoạch mang tên với âm mưu chuyển bại thành thắng Thực Kế hoạch Navarre, thực dân Pháp chủ trương giữ phòng ngự chiến lược miền Bắc (vĩ tuyến 18) cơng bình định miền Nam, xóa sổ vùng tự Liên khu V sau thực cơng chiến lược miền Bắc, giành thắng lợi quân sự, buộc ta phải đàm phán với điều kiện có lợi cho chúng Mùa thu năm 1953, thực dân Pháp tập trung lực lượng lớn đồng Bắc Bộ gồm 44 tiểu đoàn động tổng số 112 tiểu đoàn với ý đồ thâm độc đánh giá cao tay Đó chúng vừa sẵn sàng đối phó với tiến cơng chủ lực ta mà chúng Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.858 Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 273 phán đoán nhiều khả xảy đồng bằng; vừa có lực lượng để động mở chiến dịch Atlante, đánh chiếm vùng tự Liên khu V đối phó với chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng chúng tạm chiếm; vừa uy hiếp vùng tự rộng lớn Thanh - Nghệ - Tĩnh, Trung du Việt Bắc, buộc chủ lực ta phải bị động đề phịng khơng dám tiến qn hướng khác Thực kế hoạch chiến lược Đông Xuân 1953 1954, trước mở cơng vào tập đồn điểm Điện Biên Phủ, đội ta tiêu diệt địch Lai Châu, giải phóng tồn khu Tây Bắc, chủ lực ta phối hợp với quân giải phóng Pathet Lào tiến công vào Trung Lào Hạ Lào, phát triển xuống vùng Đông Bắc Campuchia, bắt liên lạc với chủ lực ta miền Đông Nam Bộ Chủ lực Liên khu V tiến cơng giải phóng Bắc Tây Nguyên, nối liền với vùng cao nguyên Bôlôven vừa giải phóng Chiến trường Đơng Dương địch bị cắt thành nhiều mảnh Như vậy, đạo chiến lược sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thường vụ Trung ương Đảng Tổng Quân ủy điều động lực lượng địch đến chiến trường có lợi để ta tiêu diệt chúng Kế hoạch Navarre bị đảo lộn bắt đầu phá sản Đầu tháng 12-1953 diễn hai chủ trương chiến lược đối nghịch hai thống soái ta thực 274 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ dân Pháp Phía Pháp, Navarre định tăng binh khí lên Tây Bắc, xây dựng cánh đồng Mường Thanh (Điện Biên Phủ) tập đoàn điểm mạnh với hàng vạn quân tinh nhuệ trang thiết bị đại huy động với hy vọng biến lòng chảo 100km2 thành cỗ máy khổng lồ nghiền nát chủ lực đối phương “pháo đài công phá”, biến nơi thành điểm chiến chiến lược chúng đội Việt Nam để định cục diện chiến trường Ngược lại, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận nhiệm vụ Bộ Chính trị, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phải tiêu diệt tồn qn địch lịng chảo Mường Thanh Điện Biên Phủ thung lũng lớn nằm phía tây vùng rừng núi Tây Bắc sát biên giới Việt - Lào, cách biên giới nước Trung Quốc, Miến Điện, Thái Lan từ 150 - 300km, cách Hà Nội 300km đường chim bay Nơi giữ vị trí chiến lược quan trọng Tây Bắc mà cịn chiến trường Đơng Dương Theo tính tốn người Pháp, dù nơi xa xôi, hẻo lánh khơng thể phủ nhận Điện Biên Phủ có vị trí đặc biệt, ngã tư chiến lược quan trọng khơng chiến trường Đơng Dương mà cịn khu vực Đông Nam Á Một trục giao thông nối liền miền biên giới Lào, Thái Lan, Miến Điện Trung Quốc Đó “một chìa khóa để bảo Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 275 vệ Thượng Lào”, “bàn xoay” xoay bốn phía Việt Nam, Lào, Miến Điện Trung Quốc Đây trở thành không quân, lục quân lợi hại phục vụ tối ưu cho sách mà Pháp tiến hành Việt Nam Từ Điện Biên Phủ, quân Pháp bảo vệ Lào từ đánh chiếm vùng Tây Bắc năm 1953 - 1954 tạo điều kiện thuận lợi để tiêu diệt sư đoàn chủ lực đối phương họ đến Ngày 1-1-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự họp Bộ Chính trị định quan lãnh đạo, huy chiến dịch, đồng chí Võ Nguyên Giáp cử làm Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy Mặt trận Các đồng chí Đảng ủy viên có Hồng Văn Thái làm Tham mưu trưởng, Lê Liêm làm Chủ nhiệm trị Đặng Kim Giang làm Chủ nhiệm cung cấp Ngày 5-1-1954, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp lên đường mặt trận “Tướng quân ngoại! Trao cho tồn quyền Có vấn đề khó khăn, bàn thống Đảng ủy, thống với cố vấn định, báo cáo sau”1 kèm theo lời dặn đanh thép Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Trận quan trọng, phải đánh cho thắng Chắc thắng đánh, không Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử, Hồi ức Hữu Mai thể hiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000, tr.66 276 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ thắng, khơng đánh”1 Cùng có đồng chí: Trần Văn Quang, Cục trưởng Cục Tác chiến; Lê Trọng Nghĩa, Cục trưởng Cục Quân báo; Hoàng Đạo Thúy, Cục trưởng Cục Thơng tin liên lạc; Vi Quốc Thanh, Trưởng đồn cố vấn quân Trung Quốc Đến Thẩm Púa, nơi đặt sở huy, hội ý Đảng ủy Mặt trận, ý kiến chung nhiều đồng chí cho cần đánh lúc địch chưa tăng thêm qn củng cố cơng sự, có khả giành chiến thắng vài ngày đêm Đại tướng Võ Nguyên Giáp suy nghĩ đánh nhanh giành thắng lợi, chưa có đủ sở để bác bỏ phương án mà đồng chí trước lựa chọn Thời gian không cho phép báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị, đồng chí đồng ý triệu tập hội nghị triển khai kế hoạch chiến đấu Suốt thời gian chuẩn bị chiến đấu sau đó, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp không nguôi suy nghĩ phương châm tác chiến ta chiến dịch nào? Những khó khăn ta thực phương châm đó? Phải để đánh cho thắng, thắng, không bại? Ngày 14-1-1954, Hội nghị cán chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng phổ biến kế hoạch tác chiến Đảng ủy thông qua, xác định tâm tiêu Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.900 Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 277 diệt toàn quân địch Điện Biên Phủ giành toàn thắng cho chiến dịch, đồng thời nêu rõ: “Hiện nay, địch tình chưa có triệu chứng thay đổi lớn, khơng phải hồn tồn khơng có khả thay đổi lớn Chúng ta cần sức nắm vững địch tình, để địch tình biến hóa kịp thời nắm vững kịp thời xử trí”1 Thay mặt Tổng Quân ủy, Đại tướng viết Lời hiệu triệu gửi toàn thể đảng viên chiến dịch, kêu gọi đảng viên phát huy đến vai trò lãnh đạo, phát huy cao độ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dũng cảm kiên dẫn đầu quần chúng binh sĩ đông đảo để giành thắng lợi cuối Tuy nhiên, q trình chuẩn bị, phía Pháp tăng cường thêm lực lượng vào chiến trường, xây dựng trận địa phòng ngự vững chắc, tăng cường tiểu đồn tinh nhuệ chiếm giữ vị trí tiền tiêu Về phía chủ quan, có đơn vị đội, có pháo binh chưa kịp chiếm lĩnh trận địa, thời gian nổ súng điều chỉnh lùi lại ngày, tức 17 ngày 25-1-1954 Việc tiêu diệt hàng chục tiểu đoàn địch tập đồn điểm thời gian ngắn khơng bảo đảm nguyên tắc đánh thắng mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam: Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ Văn kiện Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014, tr.203 278 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ ta, đội thiếu kinh nghiệm đánh pháo hiệp đồng, chưa thạo đánh ban ngày Trong đó, ngày 24-1-1954, điện đài địch thông báo cho ngày nổ súng đội Việt Minh (do lấy thông tin chiến sĩ ta bị địch bắt) Thời để đánh nhanh, thắng nhanh khơng cịn Sau ngày đêm trăn trở, suy tư, thức trắng đêm với nắm ngải cứu buộc đầu suy nghĩ cách đánh địch, Đại tướng định lùi thời gian nổ súng lại ngày (tức ngày 26-1-1954) để Đảng ủy họp bàn lại chủ trương Ngày 26-1-1954, thời gian nổ súng cận kề, đồng chí Võ Nguyên Giáp định họp Đảng ủy Mặt trận Khi mà Điện Biên Phủ xây dựng thành tập đồn phịng ngự kiên cố, tiếp tục “đánh nhanh, giải nhanh” mạo hiểm, giành thắng lợi Với thiên tài quân phân tích cẩn trọng diễn biến chiến trường, Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp trình bày suy nghĩ chung quanh cách đánh tập đoàn điểm, thay đổi quan trọng phía địch từ sau hội nghị Thẩm Púa tới nay, ta giữ tâm tiêu diệt địch Điện Biên Phủ phải thay đổi cách đánh Không khí họp sơi nổi, căng thẳng, nhiều vấn đề quan trọng tinh thần đội, công tác hậu cần chiến dịch giải đặt Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 279 Cuối Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết luận, mà sau ông thừa nhận, ngày hơm ơng đạt định khó khăn đời huy mình: “Để bảo đảm nguyên tắc cao “đánh thắng”, cần chuyển phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh, giải nhanh” sang “đánh tiến chắc” Nay định hỗn tiến cơng Ra lệnh cho đội toàn tuyến lui địa điểm tập kết, kéo pháo Cơng tác trị bảo đảm triệt để chấp hành mệnh lệnh lui quân mệnh lệnh chiến đấu Hậu cần chuyển sang chuẩn bị theo phương châm mới”1 Quyết định Đại tướng Võ Nguyên Giáp sở quan trọng để toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ Trong dịp kỷ niệm 10 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Đại đoàn trưởng Đại đồn 312 Lê Trọng Tấn nói: “Nếu khơng có định chuyển phương châm ngày phần lớn chúng tơi khơng có mặt kháng chiến chống Mỹ” Đó đóng góp vơ quan trọng Đại tướng, Tổng Tư lệnh kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Theo phương án tác chiến mới, chiều ngày 26-1-1954, Đại tướng giao nhiệm vụ cho Đại đoàn 308 từ Điện Biên Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập Hồi ký, Sđd, tr.927-928 280 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Phủ tiến sang Thượng Lào, phối hợp với đội Lào tiến cơng phịng tuyến sơng Nậm Hu, giải phóng Phơngxalỳ Đại tướng nói: “Phải hành động nhanh chóng, tranh thủ tiêu diệt sinh lực địch, thu hút lực lượng binh khơng qn địch phía đại đồn nhiều tốt giữ vững lực lượng, có lệnh trở ngay”1 Đó địn tiến cơng làm cho phía Pháp kinh ngạc, địn bất ngờ Navarre, buộc quân Pháp phải điều quân sang giữ kinh Lng Phabăng, vừa địn nghi binh, làm cho Navarre nhầm tưởng đội Việt Nam bỏ ý định cơng kích Điện Biên Phủ, tạo điều kiện cho đơn vị chuyển pháo trung tuyến an toàn Sau hoàn thành nhiệm vụ, Đại đoàn 308 lệnh bí mật trở trận địa Điện Biên Phủ Ngày 30-1-1954, với mật danh Hưng, Đại tướng viết thư hỏa tốc đề nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ Chính trị cho chuyển sang phương châm “đánh tiến chắc” Trong ngày đầu xuân Đại tướng nhận điện thư Bộ Chính trị trả lời: “Quyết định thay đổi cách đánh hoàn toàn đúng”2 Ngày 28-2-1954, Bộ Chỉ huy chiến dịch triệu tập Hội nghị qn từ cấp trung đồn trở lên Đại 1, Bộ Tổng Tham mưu, Ban Tổng kết - Biên soạn lịch sử: Lịch sử Bộ Tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp (1946 1954), Sđd, tr.751-752, 752 Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 281 tướng tiếp tục quán triệt sâu sắc thêm phương châm “đánh tiến chắc” nhằm thống cao tư tưởng hành động cán cấp trung đồn trở lên Sau có chủ trương đúng, phương pháp yếu tố định thắng lợi Quyết định thay đổi phương châm tác chiến công lao Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, yếu tố trực tiếp định thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ 17 phút, ngày 13-3-1954, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp lệnh nổ súng, quân đội ta công vào ngoại vi, mở chiến dịch Điện Biên Phủ Ngày 17-3-1954, sau đợt tiến công đơn vị đội vào phân khu bắc kết thúc, Đại tướng nhận định: quân địch đối phó lúng túng, lực lượng chúng mạnh, ưu ta tăng lên chưa phải tuyệt đối Vì thế, khơng chủ quan khinh địch, phải tâm nắm vững phương châm đánh chắc, tiến chắc, bảo toàn lực lượng để chiến đấu lâu dài Bộ Chỉ huy Mặt trận Điện Biên Phủ triệu tập Hội nghị cán chiến dịch để sơ kết thắng lợi đợt trao nhiệm vụ đợt Đại tướng Võ Nguyên Giáp nêu rõ nhiệm vụ trước mắt đơn vị là: “đánh chiếm điểm cao phòng ngự phía đơng phân khu trung tâm, nhanh chóng tiếp cận bao vây quân địch, thắt chặt trận địa tiến công bao vây, khống chế đến đánh chiếm 282 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ sân bay trung tâm, hạn chế đến triệt hẳn đường tiếp tế tiếp viện địch, tích cực tiêu diệt tiêu hao sinh lực địch, thu hẹp phạm vi chiếm đóng vùng trời chúng, tạo điều kiện chuyển sang tổng cơng kích, tiêu diệt tồn qn địch”1 Hội nghị trao cờ luân lưu “Quyết chiến Quyết thắng” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Đại đồn 351, Đại đoàn trao lại cờ cho Đại đội lựu pháo 806 - đơn vị bắn phát pháo vào Him Lam mở chiến dịch lịch sử Sau thời gian chuẩn bị, ngày 27-3-1954, Đại tướng định: Tập trung tuyệt đối ưu binh hỏa lực, tiêu diệt tồn miền đơng Điện Biên Phủ, giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị nêu rõ yêu cầu cần thiết để bảo đảm thắng lợi Cuộc chiến đấu ngày liệt Navarre tăng cường thêm cho Điện Biên Phủ tiểu đoàn dù cố gắng bảo đảm việc tiếp tế lương thực, đạn dược ngày Để chuẩn bị tốt cho đợt tiến công thứ ba, ngày 294-1954, Hội nghị bí thư đại đồn ủy đồng chí phụ trách tổng cục Mặt trận Điện Biên Phủ, Đại tướng trình bày báo cáo, rõ tư tưởng hữu khuynh tiêu cực trở ngại lớn đường Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.167 Chương IV: TỔNG TƯ LỆNH QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN 283 đến toàn thắng Sau phân tích biểu nguyên nhân dẫn đến tư tưởng đó, Đại tướng nêu biện pháp cụ thể, đạo đấu tranh phê bình tự phê bình nội để đến đồn kết thống nhằm tiêu diệt toàn tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Ngày 6-5-1954, Đại tướng mệnh lệnh Tổng cơng kích chiến dịch Điện Biên Phủ Khối bộc phá 900kg nổ lúc 20 30 phút ngày 6-5-1954 đồi A1 hiệu lệnh tổng cơng kích Bộ Chỉ huy cho đơn vị chiến trường Điện Biên Phủ Trước sức tiến cơng vịng vây ngày siết chặt đội Việt Nam, quân Pháp Điện Biên Phủ ngày nguy kịch Đêm mồng 6-5-1954, vị trí A1 C2 bị tiêu diệt Sáng ngày 7-5-1954, quân Pháp Điện Biên Phủ có nhiều dấu hiệu khác thường Ban quân báo mặt trận cho biết máy bay tiếp tế cho Điện Biên Phủ lệnh quay Hồi 14 chiều có nhiều tiếng nổ khu trung tâm, binh lính Pháp ném súng xuống sơng Nậm Rốm cờ trắng xuất số điểm Đúng 15 ngày 7-5-1954, quan tham mưu phát mệnh lệnh Bộ Chỉ huy chiến dịch cho tồn mặt trận chuyển sang tổng cơng kích: “Phải đánh thẳng vào Sở huy, phải đánh mạnh, bao vây thật chặt, không cho De Castries tên địch chạy 284 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ thoát”1 17 55 phút, tướng De Castries Ban Tham mưu bị bắt Đến 24 toàn quân địch gồm 2.000 tên điểm cuối Hồng Cúm xin đầu hàng Thế sau 55 ngày đêm chiến đấu ác liệt, quân đội ta kết thúc chiến dịch lịch sử Điên Biên Phủ thắng lợi Với lĩnh trí tuệ kiệt xuất, Đại tướng Võ Nguyên Giáp hoàn thành trọng trách Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy thác, hoàn thành nhiệm vụ người nhạc trưởng dàn giao hưởng anh hùng ca Điện Biên Phủ vang dậy núi sông Tên tuổi Đại tướng sau chiến dịch Điện Biên Phủ vào huyền thoại dân tộc Việt Nam bạn bè quốc tế Bộ Tổng tham mưu - Ban Tổng kết - Biên soạn lịch sử: Lịch sử Bộ tổng tham mưu kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954), Sđd, tr.793 ... bà Võ Ngun Giáp: “Anh khó họ anh đơng ” Các chú, bác như: Xem Bùi Xuân Các: Anh Võ Nguyên Giáp, Hồi ký gốc viết tay năm 19 93, tr .17 26 VÕ NGUYÊN GIÁP - TIỂU SỬ Võ Tử Phú, Võ Tử Quý, Võ. .. BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN PGS.TS Phạm Ngọc Anh 14 15 Chương I QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ (19 11 - 19 39) Quê hương gia đình Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25-8 -19 11, làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy,... cấp, Võ Nguyên Giáp hậu duệ đời thứ Võ Văn Dũng - vị tướng nhà Tây Sơn - thờ Bảo tàng Quang Trung, tỉnh Bình Định Các hệ như: Võ Văn Dũng, Võ Vĩnh Lộc, Võ Bình Tá, Võ Trọng Cơng, Võ Văn Cẩn, Võ

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:35

Xem thêm:

w