1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu sử Võ Chí Công: Phần 2

206 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lãnh Đạo Tiến Trình Tiến Công Giải Phóng Khu V (1969 - 1975)
Năm xuất bản 1969
Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 7,99 MB

Nội dung

Tiếp nội dung phần 1, Võ Chí Công Tiểu sử phần 2 trình bày về lãnh đạo tiến trình tiến công giải phóng khu v; tham gia mở đường đổi mới trong xây dựng đất nước; lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới của đảng (1986 - 1991); tấm gương sáng của người cộng sản. Mời các bạn cùng tham khảo!

255 Chương V LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CƠNG GIẢI PHÓNG KHU V (1969 - 1975) Chống “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ Khu V Sau thất bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Tổng thống Mỹ L Giônxơn tuyên bố không tranh cử tổng thống Mỹ, chấp nhận đàm phán Pari, rút dần quân Mỹ nước, thực “phi Mỹ hoá” chiến tranh xâm lược, âm mưu giữ miền Nam Quân Mỹ - ngụy tiếp tục càn quét lập vành đai bảo vệ cứ, thành phố, đánh phá vùng rừng núi, giáp ranh, đẩy ta lui xa ra, thực “bình định cấp tốc” (tháng 11-1968) Đầu năm 1969, R Níchxơn (R Nixon) lên làm Tổng thống Mỹ thực chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”1, giữ miền Nam Việt Nam _ Đầu năm 1969, Mỹ bắt đầu thực “Việt Nam hóa chiến tranh” Tại miền Nam, quân Mỹ chư hầu có 61 vạn, quân đội Sài Gịn có 87 vạn Ở Khu V, qn Mỹ chư hầu có 23 vạn, quân đội Sài Gịn có 18 vạn, 1.730 máy bay, v.v 256 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ việc sử dụng sức mạnh tối đa quân sự, tiến hành lúc ba loại chiến tranh: chiến tranh giành dân, chiến tranh bóp nghẹt chiến tranh hủy diệt1 Trung ương Đảng nhận định: “Việt Nam hóa chiến tranh” âm mưu chiến lược thâm độc đế quốc Mỹ, nhằm kéo dài chiến tranh xâm lược, bước rút hết quân Mỹ khỏi Đông Dương mà quân đội quyền Sài Gịn mạnh lên Thấy rõ âm mưu địch, ngày 1-1-1969, thư Chúc mừng năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nhiệm vụ chiến lược giai đoạn là: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào"2 Cũng chiến lược trước, Mỹ quyền Sài Gịn lấy bình định nông thôn biện pháp chiến lược chủ yếu nhằm kiểm soát cho 90% số dân, làm chỗ dựa cho cách mạng nên tập trung đánh phá hệ thống hạ tầng ta3 Nếu khơng bình _ Chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” có ba bước: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ chiến đấu cho quân đội Sài Gịn, rút qn Mỹ, bình định nơng thơn Bước 2: Giao chiến đấu khơng cho đội Sài Gịn, làm cho đội Sài Gòn mạnh, đủ sức đánh ta, giữ miền Nam Bước 3: Hoàn thành “Việt Nam hoá chiến tranh”, củng cố thành quả, làm ta suy yếu, chiến tranh tàn lụi dần Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.15, tr 532 Có khu vực chúng dùng vạn quân đánh phá - xã, hết nơi chuyển sang nơi khác, chà xát lại, cày, ủi, rải chất độc hoá học, làm đảng viên, du kích quần chúng nịng cốt, có xã chúng đóng 30 chốt Chương V: LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CƠNG 257 định chỗ, chúng xúc dân tập trung dùng thủ đoạn lừa mị kinh tế, văn hóa, xã hội làm cho nhân dân bỏ cách mạng Tháng 4-1969, trước tình hình địch thay đổi chiến lược chiến tranh với biện pháp chiến lược, thủ đoạn mới, đồng chí Võ Chí Cơng đạo tổ chức Hội nghị Khu ủy để đề nhiệm vụ cấp bách nhằm động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Khu V hạ tâm đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” địch Hội nghị đề chủ trương lấy việc chống bình định, giành dân, giữ dân, giải phóng nơng thơn “là vấn đề gốc, trục toàn phong trào”1 Bởi vậy, năm 1969, Khu V vừa chống bình định, vừa sức xây dựng lực lượng mặt để chuẩn bị cho đòn chiến lược lớn sau Về quân sự, năm 1969, đồng chí Võ Chí Cơng đạo Khu V mở ba đợt hoạt động: xuân, hè, thu giành nhiều thắng lợi Trong đó, chiến chống bình định địch diễn gay go, ác liệt Quân, dân Khu V trụ bám đánh địch đấu tranh trị kiên cường, đánh thắng nhiều đợt bình định địch, loại khỏi vịng chiến đấu 30.000 tên, giữ vùng kiểm soát ta Tuy nhiên, ta gặp nhiều khó khăn _ Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến: Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Sđd, tr 392 258 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ Ngày 2-9-1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời Tin Người từ trần phát Đài Tiếng nói Việt Nam làm chấn động tinh thần tầng lớp nhân dân miền Nam nói chung Khu V nói riêng Trước Chủ tịch Hồ Chí Minh mất, Trung ương Đảng điện báo ngày nên biết Người yếu dần, đồng chí Võ Chí Cơng lo lắng Khi tin báo Người từ trần, đồng chí vơ thương tiếc, “mấy ngày đêm khơng ăn, khơng ngủ”1 Nén đau thương, đồng chí bình tĩnh đạo cấp ủy đảng, mặt trận, đơn vị quân đội thuộc Khu V tổ chức trọng thể lễ truy điệu ngày, với Thủ đô Hà Nội Ngày 9-9-1969, Khu ủy V tổ chức lễ truy điệu trọng thể Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngàn người tham dự2 Đồng chí Võ Chí Cơng đọc phát biểu động viên toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Khu V biến đau thương thành sức mạnh, mở đợt sinh hoạt trị học tập làm theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, củng cố tâm đánh thắng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nước nhà, hoàn thành di nguyện mà Người mong ước Cuối năm 1969, Khu V, tổng số quân Mỹ, Nam Triều Tiên qn đội quyền Sài Gịn 390.000 _ Võ Chí Cơng: Trên chặng đường cách mạng (Hồi ký), Sđd, tr 246 Tại vùng Khu V sông Tranh, Quảng Nam Chương V: LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CƠNG 259 tên Đây thời kỳ quân số địch cao tập trung đánh phá ác liệt vùng trọng điểm bình định từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Bình Định Ở Quảng Nam Đà Nẵng, chúng càn quét 68 xã vùng giải phóng, đồng bào bị tàn sát hàng loạt Vùng ven biển Duy Xuyên, Thăng Bình, địch tàn sát 3.000 đồng bào Vùng Bình Sơn, Quảng Ngãi 1.500 người dân bị giết Năm 1969, quanh Đà Nẵng, Chu Lai, địch thảm sát 90 vụ, giết 4.700 đồng bào, v.v Tháng 1-1970, Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề nhiệm vụ trước mắt động viên nỗ lực cao toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hai miền tiếp tục phát triển chiến lược tiến công cách toàn diện, liên tục mạnh mẽ, đẩy mạnh tiến cơng qn trị, kết hợp tiến cơng ngoại giao, phá tan âm mưu “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ Triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ 18 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, tháng 3-1970, đồng chí Võ Chí Cơng tổ chức họp Hội nghị Khu ủy xác định nhiệm vụ trung tâm cấp bách lúc đánh thắng kế hoạch bình định địch đề kế hoạch hoạt động xuân - hè để thực nhiệm vụ Trong chiến dịch xuân - hè năm 1970, ta đánh tan qn đội Sài Gịn lực lượng bình định, phá hàng loạt khu dồn dân, buộc địch phải bỏ kế hoạch “bình định cấp tốc” thay kế hoạch “bình định đặc biệt” 260 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ vào tháng 7-19701 Phong trào phật tử, học sinh Huế, Đà Nẵng, Tam Kỳ, Quảng Ngãi bùng lên, hàng chục vạn người biểu tình với hiệu “chống Thiệu độc tài, Mỹ cút nước” Tháng 6-1970, trước tình hình đảo Campuchia, Xihanúc bị Lon Non (Lon Nol) lật đổ (tháng 3-1970), Hội nghị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp chủ trương tăng cường đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đơng Dương tình hình Đồng chí Lê Duẩn điện cho Khu V thị đưa quân đội ta sang giúp kháng chiến Campuchia Chấp hành thị này, đồng chí Võ Chí Cơng điện cho lãnh đạo lực lượng kháng chiến Campuchia2 hỏi ý kiến điện cho B3 (Bộ Tư lệnh Tây Nguyên) đưa hai _ Riêng chiến dịch xuân - hè, 70.000 tên địch bị diệt, 600.000 dân dậy phá khu dồn dân, 40.000 phụ nữ đấu tranh trị Trong năm 1970, có 10.000 đấu tranh trực diện với địch, 750.000 lượt người tham gia Là Iêng Xari (Ieng Sary) (Thường vụ Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, xuống làm Bí thư khu Đơng Bắc Campuchia, quen với đồng chí Võ Chí Cơng từ trước) Đồng chí điện đề nghị giải phóng khu vực Đơng Bắc Campuchia, để chậm thời không thực Được biết lực lượng kháng chiến Campuchia có du kích nên đồng chí đề nghị đem quân sang giúp giải phóng khu Iêng Xari điện lại cho đồng chí Võ Chí Cơng nói xin vũ khí khơng nhận qn Đồng chí Võ Chí Cơng hiểu Iêng Xari sợ quân ta lại nên trả lời Iêng Xari: giúp giải phóng xong qn tình nguyện Việt Nam rút quân Chương V: LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CƠNG 261 trung đồn, bao gồm binh đặc công lực lượng trợ chiến cần thiết, sang giúp giải phóng tỉnh Đơng - Bắc Campuchia Trong ngày, đội Việt Nam giải phóng xong số tỉnh Đơng - Bắc Campuchia Sau giúp cho lực lượng kháng chiến Campuchia lập quyền, qn ta rút Trước đó, đội ta giúp Lào giải phóng Áttơpơ nối liền với Tây Nguyên, hình thành vùng rộng lớn ngã ba biên giới Đông Dương mở đoạn hành lang qua nước bạn Lào phía nam, tiếp nối với đường hành lang 559 Trước thắng lợi nước quốc tế, đồng chí Võ Chí Cơng Khu ủy V chủ trương mở tiếp chiến dịch Thu - Đông năm 1970 Phong trào tiến công dậy quân dân Khu V năm 1970 đẩy lùi bước kế hoạch bình định địch Tháng 5-1971, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định đẩy mạnh tiến công quân sự, trị ngoại giao, giành thắng lợi định năm 1972, “buộc đế quốc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh thương lượng thua”1 Thực chủ trương Bộ Chính trị, tháng 9-1971, đồng chí Võ Chí Cơng Thường vụ Khu ủy V đạo _ Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến: Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Sđd, tr 416 262 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ tích cực chuẩn bị cho cao trào tiến công dậy năm 19721, trước hết mở chiến dịch Xuân - Hè năm 1972 Bằng nỗ lực cao độ, năm 1972, Khu V huy động 15 vạn ngày công mở 565km đường mới, sửa 600km đường cũ Thu mua vận chuyển đảm bảo cung cấp lương thực cho đội dự trữ 2.300 gạo đồng 200 Tây Nguyên Tháng 3-1972, chiến dịch Xuân - Hè năm 1972 mở Tây Nguyên (đợt I), sau chuyển sang tiến hành địa phương ven biển (đợt II vào tháng 7-1972)2 Đây thắng lợi lớn Khu V hai năm chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ, góp phần to lớn vào chiến thắng tiến cơng chiến lược tồn miền Nam năm 1972 Ta phá vỡ nhiều tuyến phòng thủ _ Với ba yêu cầu: - Diệt làm tan rã lớn quân đội Sài Gòn, phá vỡ mảng hệ thống phòng thủ địch - Đẩy mạnh tiến công dậy, giành quyền làm chủ phần lớn nông thôn đồng - Đẩy mạnh phong trào thành thị đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, đòi Mỹ rút quân, đòi hịa bình (Xem Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến: Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Sđd, tr.461) Quân dân Khu V loại khỏi vòng chiến đấu 17 vạn tên địch, làm tan rã vạn, bắt 8.850 tù binh, phá hủy 487 máy bay, 2.120 xe , giải phóng 82 xã 100 thôn (Xem Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến: Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 - 1975, Sđd, tr 428) Chương V: LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CƠNG 263 mạnh, hỗ trợ đắc lực cho phong trào chống bình định, giành dân làm chủ, làm thay đổi quan trọng so sánh lực lượng ta địch có lợi cho ta, tạo cục diện chiến trường, buộc Mỹ phải tới ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Khi đồng chí Lê Đức Thọ điện hỏi lựa chọn phương án đấu tranh chia vùng ngừng bắn: 1- Chia vùng theo vĩ tuyến, phía bắc miền Nam ta, phía nam miền Nam địch; 2- Chia dọc miền Nam theo quốc lộ trở lên ta (chỗ đoạn khơng rõ, phía tức từ quốc lộ đến biển được); 3- Ngừng bắn chỗ, đâu đó, hình thành xơi đỗ xen kẽ; đồng chí Võ Chí Cơng suy nghĩ tán thành phương án Theo đồng chí, phương án không chia thành tuyến mà xen kẽ lẫn vào vùng địch, ta có điều kiện vận động quần chúng, đấu tranh trị, binh vận củng cố điều kiện đấu tranh ba mũi giáp công quân sự, trị binh vận để tạo điều kiện cho sau Hiệp định Pari ký kết thực theo phương án thứ ba Trong đấu tranh thực Hiệp định Pari Khu V Thắng lợi lớn tiến công liên tục miền Nam Khu V năm 1972 chiến công xuất sắc quân dân ta đập tan tập kích chiến lược khơng qn Mỹ máy bay B52 vào Hà Nội, 264 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ Hải Phịng cuối năm 1972 buộc Chính phủ Mỹ phải tới ký hiệp định chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, rút hết quân Mỹ quân nước chư hầu Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam Ngày 27-1-1973, Hiệp định chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình miền Nam Việt Nam ký kết Pari Cách mạng Việt Nam giành thắng lợi to lớn, chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ thất bại thảm hại Chúng ta đẩy khỏi chiến tranh lực lượng chiến lược quan trọng, làm cho quyền Sài Gịn dao động lớn Tuy nhiên, âm mưu đế quốc Mỹ không thay đổi, chúng dùng cách trì chủ nghĩa thực dân kiểu miền Nam nước ta Ý đồ chiến lược đế quốc Mỹ chấm dứt tham chiến trực tiếp quân chiến đấu Mỹ miền Nam, đồng thời tăng cường qn đội quyền Sài Gịn, tìm cách làm cho cách mạng yếu đi, hịng thực học thuyết Níchxơn Ngày 28-1-1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng lời kêu gọi quân dân nước "Tăng cường đoàn kết, luôn đề cao cảnh giác, sức phấn đấu để củng cố thắng lợi giành được, giữ vững hịa bình lâu dài, hồn thành độc lập, dân chủ miền Nam, tiến tới hịa bình thống Tổ quốc"1 Đồng _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.34, tr.13 446 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ (tháng 5-1953), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.6 152 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy lần thứ IV (từ ngày 12 đến 19-5-1953), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.7 153 Liên khu ủy V: Nghị công tác địch, ngụy vận (được Thường vụ Liên khu ủy thông qua ngày 20-8-1953), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.8 154 Liên khu ủy V: Nghị chuẩn bị phóng tay phát động quần chúng thực sách ruộng đất vùng công giáo, ngày 21-4-1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.9 155 Liên khu ủy V: Chỉ thị chấn chỉnh công tác phụ vận Liên khu ủy V, ngày 10-2-1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.10 156 Liên khu ủy V: Chỉ thị hướng dẫn kế hoạch thi hành sách ruộng đất từ đến cuối năm 1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.12 157 Liên khu ủy V: Chỉ thị bổ sung thị số 206 VP/LKU, ngày 3-7-1953 Thường vụ Liên khu ủy việc hướng dẫn thi hành sách ruộng đất từ đến cuối năm 1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 447 158 Liên khu ủy V: Chỉ thị cụ thể chuẩn bị phóng tay phát động quần chúng thực sách ruộng đất năm 1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.13 159 Liên khu ủy V: Chỉ thị Liên khu ủy V phịng đói, cứu đói vùng thượng du, ngày 15-8-1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.14 160 Liên khu ủy V: Chỉ thị Liên khu ủy V việc thi hành sách ruộng đất vùng địch hậu vùng giáp ranh Quảng Nam, ngày 31-1-1953, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.15 161 Liên khu ủy V: Báo cáo tháng đầu năm 1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 179 162 Liên khu ủy V: Báo cáo tình hình tháng 7, 8, năm 1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông số 51, ML 01, ĐVBQ 179 163 Liên khu ủy V: Báo cáo cuối năm 1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông số 51, ML 01, ĐVBQ 179 164 Liên khu ủy V: Dự thảo Báo cáo tự kiểm thảo Liên khu ủy, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 179 165 Liên khu ủy V: Biên Hội nghị Thường vụ Liên khu ủy V, ngày 10-1-1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông số 51, ML 01, ĐVBQ 62 448 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ 166 Liên khu ủy V: Biên Hội nghị Thường vụ Liên khu ủy V, ngày 19 20-3-1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 62 167 Liên khu ủy V: Biên Hội nghị Thường vụ Liên khu ủy V, ngày 19 21-4-1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 62 168 Liên khu ủy V: Báo cáo tổng kết hoạt động Đông Xuân năm 1953, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông số 51, ML 01, ĐVBQ 180 169 Liên khu ủy V: Giải thích thêm phần cụ thể sách ruộng đất, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/6.1 170 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy V, từ ngày 18 đến 21-10-1954, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.2 171 Liên khu ủy V: Góp ý kiến “thi hành sách dân tộc thiểu số Liên khu V”, ngày 14-2-1954, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.3 172 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy V lần thứ 5, ngày 20-4-1954, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 449 173 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy V, từ ngày 18 đến 21-10-1954, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.6 174 Liên khu ủy V: Chỉ thị Liên khu ủy V công tác binh vận (tháng 10-1954), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.7 175 Liên khu ủy V: Chỉ thị Liên khu ủy V công tác nông vận (tháng 10-1954), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.8 176 Liên khu ủy V: Chỉ thị Liên khu ủy V, ngày 8-6-1954, tích cực phá kế hoạch bắt lính địch, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/7.9 177 Liên khu ủy V: Biên Hội nghị Thường vụ Liên khu V, ngày 12 13-6-1954, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, phông số 51, ML 01, ĐVBQ 63 178 Liên khu ủy V: Biên Hội nghị Thường vụ Liên khu V, ngày 22-6-1954, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 63 179 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy V, từ ngày 18 đến 21-10-1954, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 180 Liên khu ủy V: Tổng kết Hội nghị kiểm thảo Khu ủy V đạo phong trào Liên khu V, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/8.3 450 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ 181 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy V, tháng 2-1956, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 182 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị cán Liên khu V, từ ngày 12 đến 17-5-1955, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 93 183 Liên khu ủy V: Những tư tưởng sai lệch việc vận dụng phương châm công tác sở vận dụng phương châm công tác vùng sau lưng địch, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương Đảng, phơng số 51, ML 01, ĐVBQ 180 184 Liên khu ủy V: Nghị bổ sung chỉnh đốn nghị tháng 2-1956, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 185 Liên khu ủy V: Báo cáo tình hình Đảng miền Nam, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 186 Liên khu ủy V: Đề cương công tác vùng cực Nam Tây Nguyên Liên khu V, tháng 5-1958, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 187 Liên khu ủy V: Báo cáo tình hình Đảng Liên khu V (1955 - 1959), tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 188 Liên khu ủy V: Sơ lược nhận thức vấn đề củng cố, xây dựng Đảng vùng dân tộc, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng TÀI LIỆU THAM KHẢO 451 189 Liên khu ủy V: Báo cáo tình hình miền núi Liên khu V, năm 1959, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 190 Liên khu ủy V: Báo cáo tình hình Liên khu V, tháng 11-1959, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 191 Liên khu ủy V: Báo cáo Tây Nguyên Liên khu V, năm 1959, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 192 Liên khu ủy V: Nghị Hội nghị Liên khu ủy V, tháng 4-1960, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 193 Liên khu ủy V: Dự thảo thị Ra sức xây dựng Đảng, tháng 4-1960, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 194 Liên khu ủy V: Báo cáo tình hình Liên khu V (19581960), tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 195 Liên khu ủy V: Bài tổng kết Hội nghị Liên khu ủy V, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 196 Liên khu ủy V: Tổng hợp số liệu xây dựng Đảng từ năm 1961 đến tháng 6-1974, tư liệu lưu trữ Viện Lịch sử Đảng 197 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1954 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2 198 Nghị Trung ương Cục “Đẩy mạnh phong trào vùng yếu nông thôn”, tháng 10-1966, II3/6/16.8, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 452 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ 199 Nghị đạo phong trào Khu IX Thường vụ Trung ương Cục miền Nam P42 0337, tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng 200 Những kiện Lịch sử Đảng, tập - Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1985 201 Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945 - 1975), Bộ huy quân Nghĩa Bình, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, 1988 202 Quân đội nhân dân Việt Nam: Báo cáo tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Quân khu (cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên), (Dự thảo), tập I, Ban Tổng kết kinh nghiệm chiến tranh Quân khu - Ban Tổng kết chiến tranh B2, (lưu hành nội bộ) 203 Quân đội nhân dân Việt Nam - Ban Tổng kết chiến tranh B2: Đề cương tỉ mỉ báo cáo tổng kết kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Nam Bộ cực Nam Trung Bộ (B2), tập 5, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 204 Quân đội nhân dân Việt Nam, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu V: Cơng tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang Quân khu V (1945 - 2000), biên niên, tập 2, (1954 - 1965), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO 453 205 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Các văn kiện kỳ họp Quốc hội từ khoá VI đến khoá XI (1976 - 2002) 206 Nguyễn Viết Thảo: Tìm hiểu máy nhà nước: Quốc hội, Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1982 207 Thường vụ Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân khu V: Lịch sử Khu (cực Nam Trung Bộ - Nam Tây Nguyên) kháng chiến chống Mỹ 1954 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 208 Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Thành ủy - Ủy ban nhân dân Đà Nẵng: Địa chí Quảng Nam - Đà Nẵng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 209 Tỉnh ủy Quảng Nam - Thành phố Đà Nẵng: Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 210 Tổng Quân ủy Trung ương: Tình hình địch, ta Liên khu V, chủ trương chiến lược kế hoạch công tác quân ta tới Liên khu V (Báo cáo tổng qn ủy ngày 27-11-1953 Bộ Chính trị thơng qua), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu II/3/6/3.8 211 Nguyễn Duy Trinh: Gấp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị tổng phản công chuyển mạnh sang tổng phản cơng (Báo cáo đồng chí Bí thư Đại hội 454 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ đại biểu nông dân cứu quốc Liên khu V, lần thứ I, ngày 14 - 17-3-1950), tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/4.1 212 Nguyễn Duy Trinh: Tích cực cầm cự chuẩn bị tổng phản cơng - báo cáo đồng chí Nguyễn Duy Trinh Đại hội II Đảng Liên khu V, tài liệu lưu Viện Lịch sử Đảng, ký hiệu K5/5.3 213 Trung tâm nghiên cứu tổ chức, PGS.TS Nguyễn Hữu Tri - TS Nguyễn Thị Phương Hồng (Đồng chủ biên): Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 214 Trung ương Cục miền Nam: Chỉ thị việc đấu tranh trị tới, ngày 11-8-1954, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 215 Trung ương Cục miền Nam: Báo cáo tình hình nhiệm vụ mới, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 216 Trung ương Cục miền Nam: Nghị Hội nghị Trung ương Cục miền Nam mở rộng lần thứ nhất, tháng 10-1961, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 217 Trung ương Cục miền Nam: Báo cáo tóm tắt tình hình tổ chức Đảng phương hướng công tác tới, năm 1966, tư liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phong Trung ương Đảng TÀI LIỆU THAM KHẢO 455 218 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Biên niên kiện lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập II, 1954 - 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 219 Viện Lịch sử Đảng: Biên niên kiện lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 5-1975 - tháng 12-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 220 Viện Lịch sử quân Việt Nam: Lịch sử diễn biến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập (1954-1968), lưu hành nội 221 Xứ ủy Nam Bộ: Báo cáo số kinh nghiệm Nam Bộ đấu tranh chống khủng bố, xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng Đảng, ngày 17-11-1959, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 222 Xứ ủy Nam Bộ: Nghị Hội nghị Xứ ủy Nam Bộ lần thứ tư, tháng 11-1959, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 223 Xứ ủy Nam Bộ: Vấn đề chi bộ, tháng 10-1959, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 224 Xứ ủy Nam Bộ: Chỉ thị phương hướng công tác trước mắt, tháng 3-1960, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 225 Xứ ủy Nam Bộ: Báo cáo tổng kết tình hình mặt địch ta tháng đầu năm 1960, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 456 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ 226 Xứ ủy Nam Bộ: Tình hình Nam Bộ từ sau hịa bình lập lại đến nay, tháng 10-1961, tư liệu lưu Viện Lịch sử Đảng 457 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương I   QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - TUỔI TRẺ (1912 - 1935) 13  Quảng Nam Tam Xuân 13  Họ Võ Khương Mỹ tuổi trẻ Võ Chí Cơng 39  Chương II   TRƯỞNG THÀNH TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1935 - 1945) 56  Từ người yêu nước trở thành nhà cách mạng chuyên nghiệp 56  Lãnh đạo khôi phục Đảng phong trào cách mạng Quảng Nam 71  Tham gia lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám Quảng Nam 96  458 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ Chương III   GÓP PHẦN BẢO VỆ THÀNH QUẢ CÁCH MẠNG VÀ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954) Xây dựng, củng cố quyền cách mạng 125  125  Thực nhiệm vụ quốc tế kháng chiến Quảng Nam 139  Tham gia cải cách ruộng đất miền Bắc Chương IV 158    KIÊN CƯỜNG THAM GIA LÃNH ĐẠO ĐÁNH BẠI CÁC CHIẾN LƯỢC LEO THANG CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ Ở KHU V (1954 - 1968) Bám trụ giữ gìn lực lượng cách mạng Liên khu V 172  172  Góp phần chống “chiến tranh đặc biệt” Mỹ miền Nam 203  Chống “chiến tranh cục bộ” Mỹ Khu V Chương V 218    LÃNH ĐẠO TIẾN TRÌNH TIẾN CƠNG GIẢI PHĨNG KHU V (1969 - 1975) 255  Chống “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ Khu V 255  Trong đấu tranh thực Hiệp định Pari Khu V 263  Lãnh đạo tiến cơng giải phóng Khu V 274  459 MỤC LỤC Chương VI   THAM GIA MỞ ĐƯỜNG ĐỔI MỚI TRONG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC (1976 - 1986) 300  Mở lối đổi sản xuất nông nghiệp 300  Đổi hoạt động Đảng 324  Tham gia lãnh đạo đổi quản lý kinh tế 335  Chương VII   LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG (1986 - 1991) 359  Đổi hoạt động Hội đồng Nhà nước Quốc hội 359  Lãnh đạo sửa đổi Hiến pháp 380  Nỗ lực đến Đảng dân tộc 391  Chương VIII TẤM GƯƠNG SÁNG CỦA NGƯỜI CỘNG SẢN   404  Người chiến sĩ cách mạng kiên trung 404  Nhà lãnh đạo tài Đảng Nhà nước 411  Học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh 419  TÀI LIỆU THAM KHẢO 426  ... Khu V đánh địch 27 0 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ Từ ngày 15 đến ngày 22 - 12- 1973, Phước Sơn (Quảng Nam)1, Đại hội đại biểu lần thứ III Đảng Khu V tổ chức2 Dưới đạo trực tiếp đồng chí Võ Chí Cơng, Đại hội... quân vào thị xã 28 4 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ Ngay chiều ngày 16-3-1975, đồng chí Võ Chí Cơng đồn công tác Đức Cơ để xuống Pleiku Vào tới Pleiku, đồng chí Võ Chí Cơng gửi điện xin đồng chí Văn Tiến... phóng Khu V 27 4 VÕ CHÍ CƠNG - TIỂU SỬ Lãnh đạo tiến cơng giải phóng Khu V Tháng 12- 1974, đồng chí Võ Chí Cơng Chu Huy Mân Hà Nội dự Hội nghị Bộ Chính trị (mở rộng)1 Cuộc họp ngày 18- 12- 1974 đến

Ngày đăng: 13/10/2022, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Định: Lịch sử Đảng b ộ tỉnh Bình Định (1954-1975), Bình Định, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Định (1954-1975)
2. Ban Chấp hành Đảng bộ Thừa Thiên - Huế: Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên - Huế, tập 2 (1954-1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thừa Thiên - Huế, tập 2 (1954-1975)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1954-1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1954-1975)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Yên: Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975)
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum, tập 1 (1930-1975), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum, tập 1 (1930-1975)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
6. Ban Chấp hành Đảng bộ Quảng Nam - Đà Nẵng: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1930- 1975), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1930-1975)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
7. Ban Chấp hành Đảng bộ Khánh Hòa: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (1945-1954), Khánh Hòa, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa (1945-1954)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w