Cuốn sách được thực hiện dựa trên nguồn tư liệu phong phú, với tinh thần lao động khoa học cẩn trọng, kỹ lưỡng, khách quan, trung thực, có trách nhiệm trước lịch sử, chắc chắn sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về những chặng đường đời, cũng như những hoạt động phong phú, những đóng góp quan trọng của đồng chí Võ Văn Kiệt để thêm kính trọng và yêu quý người cộng sản kiên trung, người lãnh đạo tài năng của Đảng và cách mạng Việt Nam, một nhân cách lớn, một con người suốt đời vì nước, vì dân. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây.
BAN CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH TRƯƠNG TẤN SANG Trưởng ban TÔ HUY RỨA Ủy viên NGÔ VĂN DỤ Ủy viên HỒ ĐỨC VIỆT Ủy viên LÊ HỮU NGHĨA Ủy viên BAN CHỦ NHIỆM CHƯƠNG TRÌNH GS.TS LÊ HỮU NGHĨA PGS.TS PHẠM HỒNG CHƯƠNG Chủ nhiệm Phó Chủ nhiệm PGS.TS NGUYỄN VĂN THẠO Ủy viên GS.TS MẠCH QUANG THẮNG Ủy viên TS NGUYỄN DUY HÙNG Ủy viên BAN BIÊN SOẠN PGS.TS TRẦN MINH TRƯỞNG (Chủ biên) TS NGUYỄN THỊ KIM DUNG TS TRẦN VĂN HẢI LỜI NHÀ XUẤT BẢN Đồng chí Võ Văn Kiệt, tên thật Phan Văn Hòa, sinh ngày 23-11-1922 xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long gia đình nơng dân nghèo đơng Sinh lớn lên mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, chống cường quyền, áp bức, bóc lột nên tuổi đời cịn trẻ, đồng chí sớm giác ngộ cách mạng, từ niên yêu nước trở thành người cộng sản ưu tú Trong ngày đầu tham gia hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, khó khăn, thử thách, hiểm nguy, đồng chí ln vững vàng, kiên định, nhiệt tình, nổ, sẵn sàng đón nhận nhiệm vụ cách mạng Chính thế, đồng chí nhanh chóng trưởng thành, trở thành người cán có uy tín với nhân dân Trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đồng chí tham gia lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền tỉnh Rạch Giá Trong suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, đồng chí ln có mặt chiến trường miền Nam, đảm đương nhiều trọng trách khác nhau, sát cánh đồng bào, đồng chí lực lượng vũ trang vượt VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ qua gian lao, ác liệt, hy sinh, làm nên chiến công hiển hách Cũng năm tháng ấy, nhạy bén, sáng suốt nhận định, đánh giá tình hình; tính táo bạo, đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng nhân dân đồng chí chiến trường góp phần để Trung ương đánh giá tình hình, kịp thời có chủ trương, sách lược, phương châm đắn cho cách mạng giai đoạn, góp phần quan trọng vào chiến cơng vĩ đại dân tộc ta - giải phóng hồn toàn miền Nam, thống Tổ quốc Sau đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội năm tháng đất nước bắt đầu đổi mới, thấm nhuần tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, dù cương vị nào, đồng chí ln trăn trở, nghiên cứu tìm bước thích hợp, dốc lịng, dốc sức phục vụ tốt cho mục tiêu cách mạng, đất nước, hoàn thành trọng trách trước Đảng, trước nhân dân Đồng chí người cộng sản tiêu biểu cho tinh thần rèn luyện, học hỏi, động, sáng tạo, nhạy bén với mới, tiến Là nhà lãnh đạo, nhà hoạt động thực tiễn, đồng chí trực tiếp xuống sở tìm hiểu tình hình cụ thể, lắng nghe ý kiến khác định Luôn bám sát thực tiễn, có lực tổng kết thực tiễn, phát nên đồng chí đóng góp cho Đảng nhiều chủ trương, sách sáng tạo, đáp ứng nhu cầu địi hỏi thực tiễn Chính lĩnh vững vàng, sáng tạo đồng chí - người đứng đầu dám định, dám chịu trách nhiệm - góp phần đưa đất nước ta vượt qua thời Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 183 Phải khách quan nhìn nhận rằng, lúc địch trắng trợn vi phạm Hiệp định Pari, tăng cường hành quân lấn chiếm đất, lập đồn bốt, mà lãnh đạo cấp đưa chủ trương: “Gò cương, vỗ béo”, chẳng khác “trói chặt chân tay” cấp dưới, khơng phù hợp thực tế Đồng chí Võ Văn Kiệt - Bí thư Khu ủy, Bí thư Quân khu ủy, Chính ủy Qn khu, nhanh chóng thống với đồng chí Tư lệnh Quân khu Lê Đức Anh, thị cho lực lượng vũ trang quân khu tỉnh, huyện, xã địa bàn chấp hành nghiêm mệnh lệnh chiến đấu Tư lệnh Quân khu Với trách nhiệm cương vị huy cao quân khu, đồng chí Võ Văn Kiệt khẳng định: Mệnh lệnh tối cao lúc phải giữ đất, giữ dân Đồng chí điện cho Trung ương Cục Bộ Chính trị: Nếu không chống địch lấn chiếm, để đất, dân lúc tất Cho nên, có điện “nhắc nhở trên”, song xuất phát từ thực tiễn chiến trường, bám sát Nghị Khu ủy, đồng chí Tư lệnh Quân khu Lê Đức Anh Chính ủy Quân khu Võ Văn Kiệt định vừa báo cáo tâm, kế hoạch xin phép trên, vừa kiên giữ trung đoàn chủ lực khu lại địa bàn trọng điểm Long Mỹ - Chương Thiện; vừa đánh địch vừa huấn luyện Điện cho đơn vị giữ vững đội hình chiến đấu, kiên đánh địch 184 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ bình định vi phạm hiệp định, giữ đất, bảo vệ dân, bảo vệ thành cách mạng1 Kết quả, sau tháng chiến đấu (từ tháng 4-1973 đến hết tháng 8-1973), quân dân Khu giành thắng lợi to lớn Dưới lãnh đạo Khu ủy, huy trực tiếp đồng chí Võ Văn Kiệt, Lê Đức Anh, tinh thần nắm vững quan điểm bạo lực, tư tưởng cách mạng tiến công, lực lượng vũ trang quân khu sớm xây dựng tâm chiến đấu, chủ động đề kế hoạch đón đánh, tiêu diệt địch Quân khu giữ nguyên bố trí trung đoàn chủ lực khu, vừa đánh địch vừa hỗ trợ cho địa phương chống địch bình định, lấn chiếm Cụ thể, chiến dịch quân sự, quân dân Khu tiêu diệt 75 tiểu đoàn địch, làm tan rã 33 tiểu đoàn khác, giữ đất, bảo vệ dân, giải phóng thêm vùng rộng lớn Sau kiểm điểm, phân tích tình hình lúc giờ, số đồng chí nhận khuyết điểm nhận _ Theo đồng chí Võ Văn Kiệt: Tình hình chiến đấu diễn biến chiến trường mau lẹ, đòi hỏi người lãnh đạo huy trận đánh, chiến dịch, mũi, hướng, ngồi dũng khí, tâm, địi hỏi phải có lĩnh: dám quyết, dám làm, dám chịu trách nhiệm trước Đảng, trước dân Mệnh lệnh cao lúc là: mục tiêu to lớn cách mạng, vậy, đồng chí định phương châm hành động Quân khu lúc là: “Đánh! Giữ đất, bảo vệ dân, giữ vững địa bàn” Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 185 thức kém, “thật thực thi” nghiêm chỉnh Hiệp định Pari: không sử dụng lực lượng quân sự, mà đấu tranh trị Thực tế cho thấy, đấu tranh với kẻ địch xảo quyệt, nhiều thủ đoạn, cần phải tỉnh táo, khôn ngoan, linh hoạt thắng lợi Tuy nhiên, nhận thức, lãnh đạo lúc bộc lộ ấu trĩ, ngại khó, ngại khổ, nên có bao biện, chủ quan, sau Mỹ rút quân (29-3-1973) Những thiếu sót, khuyết điểm thể trong: “Một số đồng chí quan lãnh đạo có xu hướng hịa hỗn, chủ trương ngừng tiến cơng thời gian, xóa bỏ hình thái da báo, để ổn định mặt trận Tuy nhiên, sau thảo luận Bộ Chính trị có ý kiến chiến trường, xu hướng không chấp nhận”1 Đặc biệt Hội nghị Binh vận Miền (họp tháng 4-1973), quán triệt chủ trương “5 cấm chỉ”2 đạo _ Võ Nguyên Giáp: Đồng chí Lê Duẩn - Người cộng sản trung kiên, nhà lãnh đạo xuất sắc cách mạng Việt Nam, Nhiều tác giả: Lê Duẩn - Một nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.39-40 Nội dung “5 cấm chỉ”: Cấm tiến công địch; cấm đánh địch càn quét, lấn chiếm; cấm bắn pháo vào đồn địch; cấm bao vây đồn bốt địch; cấm xây dựng xã ấp chiến đấu” Ngoài “5 cấm chỉ” thực theo đạo Trung ương, Trung ương Cục đạo cấp phải nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định Pari, không dùng vũ trang đánh địch dùng đấu tranh trị làm (Xem Tây Nam Bộ 30 năm kháng chiến, xuất tháng 12-2000, tr.707) 186 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ không dùng vũ trang đánh địch, v.v Đây sai lầm lớn lãnh đạo, gây tác động xấu, ảnh hưởng tiêu cực cán bộ, đảng viên nhân dân, để đất, dân Bên cạnh khuyết điểm đạo, phận cán bộ, đảng viên, chiến sĩ nhân dân mơ hồ, đặt hy vọng vào khả thi hành hiệp định, tin tưởng vào vai trò Ủy ban Giám sát, kiểm soát quốc tế, Ủy ban Quân liên hợp; hy vọng vào khả hịa giải, hịa hợp dân tộc Chính phủ liên hiệp ba thành phần; có cán thể tư tưởng ảo tưởng hịa bình, cảnh giác Một số địa phương, đơn vị bộc lộ nhận thức phương châm đấu tranh cịn lệch lạc (đấu tranh trị chính, binh vận chìa khóa, vũ trang hỗ trợ), địch đánh nơi nào, đối phó nơi đó; có nơi rút bỏ lõm giải phóng Trong “địch ngoan cố phá hoại, chủ động tiến lên; cịn ta có phần ảo tưởng, chờ đợi, thụ động, chí có nơi rút lui Chính mà ta tụt xuống, địch trồi lên”1 Những thiếu sót, khuyết điểm dẫn đến số địa bàn quan trọng, tỉnh thuộc Khu 5, 6, 7, để địch lấn chiếm, bình định, dẫn đến đất, dân, vùng giải phóng bị thu hẹp2 _ Lê Duẩn: Thư vào Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015, tr.404 Tính đến năm 1973, Khu 5, địch lấn chiếm 320 ấp, 26 vạn dân; Khu 7, ta 308 ấp, 29 vạn dân; Khu 120 ấp 10 vạn dân Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 187 Từ thực tế chiến trường Khu 9, thấy rằng, với tư nhạy bén, tỉnh táo lĩnh, đánh giá âm mưu, chất kẻ thù, đồng chí Võ Văn Kiệt với Thường vụ Khu ủy sáng suốt đưa “Kế hoạch thời cơ” từ Hiệp định Pari chuẩn bị ký kết, vậy, kịp thời đạo quân dân Khu đánh bại chiến dịch “Tràn ngập lãnh thổ” Tổng thống Việt Nam Cộng hịa Nguyễn Văn Thiệu Ngày 30-4-1973, đồng chí Võ Văn Kiệt Trung ương họp, báo cáo tình hình Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng1 Mặc dù lúc đầu ý kiến trái ngược nhau, chủ trương đề nghị Khu ủy Khu đồng chí Phạm Hùng, Bí thư Trung ương Cục tán đồng, ủng hộ Trên cương vị Bí thư Khu ủy, đồng chí Võ Văn Kiệt phản ánh trực tiếp thực tế chiến trường, kết đạt được, qua thuyết phục Bộ Chính trị, đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn ủng hộ quan điểm Khu Trên sở thực tiễn Khu 9, Trung ương Nghị 21 tình hình, nhiệm vụ cách mạng miền Nam sau có Hiệp định Pari; đồng chí Tư lệnh Quân khu Lê Đức Anh phong quân hàm vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng _ Hội nghị họp hai đợt: đợt I từ ngày 19-6 đến ngày 6-7-1973; đợt II từ ngày đến ngày 4-10-1973 (BT.) 188 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ Tuy Nghị 21 đời, song số quan điểm đạo nghị không thuyết phục Mặc dù vậy, đồng chí Võ Văn Kiệt, sau dự Hội nghị Trung ương trở về, truyền đạt tinh thần nghị toàn khu Các đồng chí lãnh đạo Khu trí với tinh thần Nghị 21, song có số vấn đề đưa bàn bạc kỹ vận dụng vào hồn cảnh cụ thể khu1 Bởi vì, nhìn tồn cục, chiến trường Khu 9, sau thắng lợi quan trọng địa bàn Chương Thiện, từ tháng đến tháng 11-1973, quân dân ta tiếp tục chủ động mở tiến công, _ Một là, Khu 9, đưa đấu tranh trị lên hàng đầu khơng phù hợp với thực tế chiến trường Địch không chịu thi hành điều khoản Hiệp định Pari, ln dùng lực lượng qn phản kích nhằm lấy lại vùng Ta không sử dụng lực lượng vũ trang chống lại khơng giữ vùng giải phóng Hai là, tiến cơng hay phản cơng? Nếu để địch tiến công trước ta phản công ta quyền chủ động chiến trường tổn thất Khu ủy chủ trương chủ động tiến công nơi xuất phát hành quân địch nhằm tiêu hao lực lượng ngăn chặn âm mưu tiến cơng địch Ba là, có hịa bình hay chiến tranh? Khu ủy khẳng định Khu có chiến tranh khơng có hịa bình địch trắng trợn vi phạm hiệp định Kinh nghiệm Khu đạo là: không cảnh giác với kẻ địch, không để đất, dân; kiên trì đường lối chiến lược tiến cơng; vận dụng sáng tạo chủ trương cấp vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, mạnh dạn đề xuất chủ trương phù hợp thực tế chiến trường (Bài nói chuyện đồng chí Võ Văn Kiệt (Sáu Dân), Bí thư Thành ủy Sài Gịn, ngun Bí thư Khu ủy Khu cũ, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30-12-1975 Tài liệu lưu Phòng Tư liệu, Viện Lịch sử Đảng) Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 189 buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó, khơng thực kế hoạch bình định, kế hoạch vơ vét triệu thóc để giải nạn thiếu hụt lương thực ngụy quyền, kết hợp với tiến công lấn chiếm bị phá sản Đến cuối năm 1973, quân dân miền Tây Nam Bộ loại khỏi vịng chiến đấu 75 tiểu đồn qn địch với 36.500 tên; hàng, rút 103 đồn bốt, mở rộng vùng giải phóng với xã, 666 ấp, 39.000 dân Không giành thắng lợi quan trọng việc chống phá bình định, lấn chiếm địch, mà xây dựng lực lượng ba thứ quân có bước phát triển mới; vùng giải phóng, địa, nhiều mảng lõm giải phóng đồng sông Cửu Long giữ vững mở rộng Đánh giá tình hình năm 1973, Quân ủy Miền nêu rõ, lực cách mạng miền Nam tạo nên chỗ mạnh đà phát triển, có đầy đủ điều kiện khả đưa cách mạng bước tiến lên vững chắc; Mỹ - ngụy ngày khó khăn đà xuống, xu phát triển tình hình ngày có lợi cho ta Những diễn biến năm 1973-1974: Trung ương Cục tập trung vào công tác xây dựng củng cố máy tổ chức, nhiều cán cao cấp có lực kinh nghiệm tăng quan lãnh đạo Dưới đạo Bộ Chính trị, ngày 11 12-11-1973, Trung ương Cục họp bàn tổ chức, chấn chỉnh lề lối làm việc quan Trung ương Cục; phân công 190 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ lại số đồng chí lãnh đạo Đồng chí Võ Văn Kiệt - Ủy viên Thường vụ Trung ương Cục miền Nam, Bí thư Khu ủy Khu 9, kiêm Bí thư Quân khu ủy Quân khu 9, điều động Trung ương Cục phụ trách Khối Dân vận Binh vận - Mặt trận Như vậy, với thời gian ba năm đảm nhiệm cương vị lãnh đạo cao nhất: Bí thư Khu ủy Khu 9, Bí thư Quân khu ủy Quân khu 9, đồng chí Võ Văn Kiệt với đồng chí Lê Đức Anh - Tư lệnh Quân khu củng cố khối đoàn kết Đảng bộ; lãnh đạo, huy quân dân Khu vượt qua khó khăn, thử thách, giành thắng lợi to lớn, góp phần quân dân nước đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ ngụy Đồng chí thể phẩm chất người lãnh đạo tài năng: linh hoạt, sáng tạo, nắm bắt kịp thời, sâu sát thực tiễn, lắng nghe ý kiến tôn trọng nguyện vọng dân, khả phân tích, tổng hợp tình hình cách sắc sảo, nhạy bén sở để đồng chí có giải pháp kiên quyết, độc đáo, hiệu Trên cương vị lãnh đạo cao Khu 9, đồng chí Võ Văn Kiệt thể đức độ, tài trí lĩnh thời điểm nhạy cảm khó khăn chiến trường, đồng thời để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử chiến đấu trưởng thành đồng bào, chiến sĩ miền Tây Nam Bộ năm tháng chiến tranh giải phóng miền Nam Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 191 Ủy viên Ban cán Đảng ủy đặc biệt Chiến dịch Hồ Chí Minh (4-1975) Tháng 3-1975, sau Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch giải phóng Huế, giải phóng Đà Nẵng tỉnh duyên hải miền Trung giành thắng lợi to lớn, tạo chiến lược quan trọng, làm xuất tình giải phóng hồn tồn miền Nam Bộ Chính trị đạo tồn Đảng, tồn dân, toàn quân ta nêu cao tâm thực trọn vẹn mong muốn Bác Hồ - giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Với phương châm “thần tốc, táo bạo” đơn vị chủ lực ta áp sát Sài Gòn, sẵn sàng cho chiến đấu cuối Bộ Chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gịn - mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh - thành lập gấp rút chuẩn bị phương án tác chiến, kể vấn đề cần giải sau giành thắng lợi Ngày 8-4-1975, Sở Chỉ huy quân Miền, đồng chí Lê Đức Thọ thay mặt Bộ Chính trị cơng bố định thành lập Bộ Tư lệnh chiến dịch giải phóng Sài Gịn (Chiến dịch Hồ Chí Minh) thơng qua phương án chiến dịch Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh Đại tướng Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh, Đồng chí Phạm Hùng, Bí thư Trung ương Cục miền Nam làm Chính ủy; Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Lê Trọng Tấn, Trung tướng Đinh Đức Thiện làm Phó Tư lệnh; Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền làm Quyền Tham mưu trưởng; Trung tướng Lê Quang Hòa 192 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ làm Phó Chính ủy Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Phó Bí thư Trung ương Cục phân cơng lãnh đạo mũi dậy Đồng chí Võ Văn Kiệt phụ trách công tác tiếp quản thành phố Quán triệt Nghị Bộ Chính trị đạo Trung ương, ngày 12-4-1975, đồng chí Võ Văn Kiệt đạo Thành ủy Sài Gòn - Gia Định thị, hướng dẫn việc cần làm giai đoạn trước, sau thành phố giải phóng Đồng thời, đạo phát hành tài liệu như: Lời kêu gọi Ủy ban nhân dân cách mạng Sài Gòn - Gia Định; điều sách binh vận Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam; 10 sách vùng giải phóng; tài liệu hướng dẫn quần chúng hành động trước, sau Tổng cơng kích - tổng khởi nghĩa, v.v Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 26-4-1975 Trên sở nhiệm vụ xác định, đồng chí Võ Văn Kiệt trực tiếp lãnh đạo Thành ủy Sài Gòn - Gia Định, huy động lực lượng trị, tầng lớp nhân dân, tiến hành tổng tiến công dậy rộng khắp Trên năm hướng đánh vào Sài Gòn, lực lượng vũ trang địa phương phối hợp chặt chẽ với binh đoàn chủ lực, tiến công tiêu diệt quân địch, bắt nhiều tù binh nhanh chóng tiến vào đánh chiếm mục tiêu trọng yếu nội đô Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 193 Những ngày cuối Tổng tiến công dậy mùa Xuân 1975, Thành ủy Sài Gòn - Gia Định phổ biến rộng rãi Lời kêu gọi Chỉ thị Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng: “Toàn thể cán bộ, chiến sĩ, đảng viên, đồn viên, với tâm lớn nhất, nhanh chóng đánh thẳng vào sào huyệt cuối địch với khí hùng mạnh quân đội trăm trận trăm thắng, đập tan đề kháng địch, kết hợp tiến cơng dậy, giải phóng Sài Gòn - Gia Định Nêu cao truyền thống chiến, thắng chất quân đội ta, hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc, giành thắng lợi hoàn toàn cho chiến dịch lịch sử mang tên Bác Hồ vĩ đại”1 Để tạo thêm điều kiện thuận lợi cho tiến công thần tốc vào sào huyệt cuối kẻ thù, Thành ủy Sài Gòn - Gia Định huy động lực lượng, khả năng, kể việc tranh thủ phận lực lượng phong trào trị thị, lực lượng thứ ba để đánh sập hoàn toàn chế độ ngụy quyền Sài Gịn Trước khí tiến cơng vũ bão quân ta, quan đầu não địch nhiều kiện mang tính “tự biến” liên tục diễn ra, khiến cho địch vơ chống váng Sáng 30-4-1975, binh đồn chủ lực tiến sát ngoại thành phố, pháo binh ta nã đạn xuống sân bay Tân Sơn Nhất, phận lực lượng _ Chỉ thị Bộ Chính trị ngày 31-3-1975 194 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ phong trào trị thị dậy phối hợp với quân cách mạng, đánh chiếm mục tiêu nội đô Các lực lượng bí mật ta có mặt Dinh Độc Lập, tiếp cận với Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh Cơ sở nội tuyến chiến lược Ban Binh vận Trung ương Cục miền Nam liên tục tác động với nhân vật Bộ Tư lệnh Biệt khu Thủ quyền ngụy, lệnh cho đơn vị quân đội ngụy “án binh bất động” yêu cầu Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng Những hành động góp phần đánh sập ý chí chiến đấu quân đội ngụy quyền Sài Gịn, qua hạn chế đổ máu, tạo điều kiện thuận lợi cho quân chủ lực tiến nhanh vào Sài Gòn Cùng với hoạt động lực lượng vũ trang, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định tề dậy, đánh chiếm mục tiêu quan trọng Ở ngoại ô thành phố, lực lượng quần chúng, hỗ trợ lực lượng vũ trang chỗ, dậy giành quyền Trong nội thành, nhân dân tập trung, kéo đến gỡ đồn bốt, chiếm giữ trụ sở hành quận, công sở, treo cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng trụ sở hành chính; cơng nhân xí nghiệp dệt lớn, nhà đèn, nhà máy nước, v.v., lập đội bảo vệ, tự quản, giữ nguyên vẹn sở nhà máy tiếp tục sản xuất, bảo đảm cho nhân dân thành phố sinh hoạt bình thường Cơng nhân, học sinh, sinh viên, trí thức xuống đường, vận động nhân dân treo cờ Mặt trận Dân tộc giải phóng, hỗ trợ Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 195 truy qt, vây bắt bọn lính ác ơn cịn lẩn trốn thành phố, điều khiển giao thơng, giữ ổn định trật tự thành phố Ngày 1-5-1975, người dân thành phố Sài Gòn náo nức mang cờ, hoa xuống đường mừng ngày toàn thắng Ngày 7-5-1975, Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định thành lập; Thượng tướng Trần Văn Trà - Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam làm Chủ tịch; đồng chí Võ Văn Kiệt làm Bí thư Đảng ủy Ủy ban Quân quản Đồng chí đạo: Thực chế độ quân quản thời gian định, tức điều hành việc mệnh lệnh quân sự, nhằm bảo đảm cho thắng lợi triệt để Công việc tiếp quản điều hành hoạt động thành phố lớn vừa trải qua chiến ác liệt vô bộn bề Trước tiên việc đạo máy quân hành cấp bắt tay vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất, chăm lo đời sống nhân dân, xây dựng bảo vệ thành cách mạng Ủy ban Quân quản tiếp quản thành phố điều kiện gấp gáp, chưa có chuẩn bị đầy đủ, phải vượt qua khó khăn, thử thách để tiếp quản thành phố lớn, trước đầu não địch Bọn phản động địch cài lại theo kế hoạch hậu chiến chúng “ẩn mặt” thành phố; máy ngụy quân, ngụy quyền tan rã chỗ với hàng vạn người; hàng triệu người lao động thất nghiệp; tệ nạn xã hội tràn lan; 196 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ đường vành đai thành phố đầy rẫy hố bom, xác chết, bãi mìn gây nên nhiều cảnh tang thương sau chiến tranh Với vai trị Bí thư Ủy ban Quân quản, đồng chí Võ Văn Kiệt phát động đồng bào chiến sĩ thành phố phát huy truyền thống kiên cường, bất khuất, động, sáng tạo Đảng lãnh đạo nhân dân thành phố dấy lên phong trào hành động cách mạng, thu dọn vệ sinh, tổ chức đội tự quản khu phố, đảm bảo an ninh, điều hành giao thông, cung cấp hậu cần lương thực, thực phẩm, v.v Chỉ thời gian ngắn, thành phố vào ổn định Năm tháng qua, thắng lợi nhân dân ta nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi nghi vào lịch sử dân tộc chiến cơng chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, trở thành kiện có tầm vóc quan trọng, mang tính thời đại sâu sắc Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định tự hào góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại dân tộc, nguyện xứng đáng với thành phố mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính yêu dân tộc Trong chiến cơng hào hùng đó, có đóng góp cơng sức, xương máu đồng bào, chiến sĩ chiến công thầm lặng hàng triệu nhân dân nước, trực tiếp quân dân thành phố Sài Gòn, mà vai trò người lãnh đạo Võ Văn Kiệt vô to lớn Chương IV: HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN 197 Với tầm tư chiến lược, tác phong sâu sát, đốn, ln tìm tịi, trăn trở, vượt qua khó khăn, thử thách, đồng chí Võ Văn Kiệt thực trọn vẹn lời thề giải phóng Sài Gịn, thống non sông Giờ cương vị Chủ tịch Ủy ban Quân quản thành phố, đồng chí lại nhân dân Sài Gòn bước tiếp đường ổn định, phát triển ... Phan Văn An (19 01- 1966); Phan Văn Đầy (19 03 -19 45); Phan Văn Tràng (19 06 -19 47); Phan Thị Huệ (19 09 -19 26); Phan Thị Diệu (19 11- 1970); Phan Văn Thực (19 13 -19 95); Phan Văn Phẩm (19 1820 01) Phan Văn. .. Phan Văn An (19 01- 1966) - Phan Văn Đầy (19 03 -19 45) - Phan Văn Tràng (19 06 -19 47) - Phan Thị Huệ (19 09 -19 26) - Phan Thị Diệu (19 11- 1970) - Phan Văn Thực (19 13 -19 95) - Phan Văn Phẩm (19 18-20 01) -... Phan Văn Dựa (18 80 1- 6 -19 47) thứ tư Ông ngoại Võ Văn Thi (mất ngày 14 -4 -19 25), bà ngoại Nguyễn Thị Trước (18 45 -19 12) sinh mười hai 44 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ người con, mẹ Võ Thị Quế (18 82 -19 38)