1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tông giáo triều Lý, lịch sử ngoại giao và Lý Thường Kiệt: Phần 1

254 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 254
Dung lượng 15,28 MB

Nội dung

Cuốn sách Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao và tông giáo triều Lý là một công trình mẫu mực trong việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung và về Lý Thường Kiệt cũng như giai đoạn kháng chiến chống quân xâm lược Tống nói riêng. Cuốn sách là một đại diện tiêu biểu cho phong cách nghiên cứu khoa học Hoàng Xuân Hãn; mang đến cho bạn đọc nguồn sử liệu phong phú và quý giá;... Sách được chia thành 2 phần ebook với 3 nội dung chính. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của ebook sau đây để biết thêm chi tiết.

H o àn g Xuân Hãn LÚ ĩhường " Lần thứ hai, triều Tống Thần Tông, vua Tống Tể tướng Vưong An Thạch to, nên xuất quân dự bị cách cẩn thận đầy đủ: quân mười vạn, sửa soạn năm, tướng tá tinh nhuệ, kế hoạch định rõ tCmg chi tiết Đáng lẽ nước ta lúc bị đổi thành châu quận Tống May! đương thời, có v ĩ tơng giáotriều Lý* nhân cầm quyền, có đủ óc trị, biết kết thúc nhân tâm, có cao tài lợi dụng thời cơ, có kinh nghiệm điều binh, khiển tướng Bậc Lý Thường K iệt " -Trích Lời tựa Ảnh bìa: Lá đề cánh phượng th ời Lý sách khai tâm Nhà xuất Khoa học xã hội LÝ THƯỜNG KIỆT Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý LÝ THƯỜNG KIỆT Lịch sử ngoại giao tơng giáo triều Lý (Hồng Xn Hãn) Được xuất theo chấp thuận trao quyền sử dụng tác phẩm người thừa kế tác quyền với công ty TNHH Văn Hóa Khai Tâm, 2014 HO ÀNG XUÂN HÃN LÝ THƯỜNG KIỆT Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý sách khai tâm Nhà xuất Khoa học xã hội Tặng tấ t người hy sinh cho Tổ Quốc MỤC LỤC Lời giới thiệu 13 Tựa 15 Dẫn tài liệu 19 Phàm lệ 27 Bảng viết tắt tên tài liệu 29 Bảng đối chiếu đời vua Lý Tống 33 Bảng đối chiếu lịch Đông Tây 37 Phần thứ BẠI CHIÊM-PHÁ TỐNG Chương I-G Ố C TÍCH Gốc tíc h 41 Vào cấm đình 42 Kinh Thanh Nghệ 44 Chương II - ĐÁNH CHIÊM THÀNH Duyên c 47 Sửa soạn 49 Xuất quân Trận Nhật L ệ 51 Trận Tu M ao 54 Bắt vua C hiêm 55 Khải hoàn Tha vua C h iêm 57 Kết 59 Chương III - CẦM QUYỀN BÍNH Văn võ phân tranh 67 Liên kết nhân tâm 70 Chương IV - CHÍNH SÁCH BẮC CƯONG TRIỀU lý Cương vực Đại V iệt 73 Dân vùng biên giớ i 76 Họ Nùng châu Quảng N gu y ên 78 Phủ d ụ 83 Chinh p h t 84 Chương V-BANG GIAO LÝ TỐNG Giao thông 89 Giao d ịc h 90 Tu cố n g 93 Biên buổi đầu 97 Can thiệp trực tiế p 98 Việc động Tư Lẫm 99 Việc châu Tây Bình Thân Thiệu T hái 101 Việc động Lôi Hỏa Nùng Tông Đán 102 Kết luận " 105 Chương VI - VƯƠNG AN THẠCH VỚI ĐẠI VIỆT Chính sách tân p h p 111 Phòng thủ nam th ù y 113 Chính sách kiềm c h ế 114 Chính sách hịa hỗn Tiêu Chú 117 Chính sách khiêu khích Thẩm K h ỉ 118 Chính sách dự 121 Tình hình nghiêm trọng An Thạch trở lạ i 122 Chương VII - LÝ THƯỜNG KIỆT TẤN c ô n g TỐNG Dự bị c ô n g 127 Binh tư n g 128 Khởi công Trận Khâm, Liêm 129 Tiến vào nội địa 133 Phản động Vương An Thạch 134 Vây Ung C h âu 137 Diệt viện binh Trận Côn Lôn quan 139 Phá Ung C h â u 139 Lui quân đề p h ò n g 141 10 Ảnh h n g 143 Phần thứ hai KHÁNG TỐNG - ĐÒI ĐẤT Chương VIII - TỐNG SỬA SOẠN PHỤC THÙ Tướng t 153 Bộ binh 157 Thủy binh 158 Lương thực 159 Chuyên chở 160 Y dư ợ c 162 Chương IX- KẾ HOẠCH ĐÁNH ĐẠI VIỆT Mục đích 165 Liên minh ngoại v iệ n 166 Phòng thủ 166 Trinh sát phản trinh s t 168 An ủi nạn nhân 169 Chiêu dụ khê động 170 Dùng lục q u â n 174 Dùng thủy quân 176 Chỉ thị đại c n g 178 10 Dư lu ậ n 179 11 Ý kiến Triều Bổ Chi 180 12 Ý kiến Trương Phương Bình 183 Chương X-X Â M LĂNG ĐẠI VIỆT Thế thủ t a 189 Tống xuất q u â n 192 Dọn đường Dẹp khê đ ộ n g 193 Chuyển quân Trận Vĩnh A n 194 Tuớng Tống bất h ò a 196 Quân ốm, lương thiếu 198 Phịng hơng Trận Quảng Ngun 199 Trận biên thùy: Quyết Lý, Môn, Tô M ậ u 201 Chương XI-HỊA VÀ HỊA BÌNH Tránh phục binh: trận Đâu Đ ỉn h 207 Tiền phong qua sông: trận Như N guyệt 209 Tống công thất bại: trận Nam Định .212 Lý công thất bại: trận Kháo T ú c 214 Thủy chiến: trận Đông Kênh 215 Tống lui quân .216 Giảng h ò a 218 Kết cục 221 ChươngXII-KHÔI PHỤCĐẤTMẤT Tống tổ chức nhượng đ ịa 227 Khôi phục Quang L an g 229 Địi Quảng Ngun: Đào Tơng N gu y ên 233 Tống trả nhượng đ ị a 236 Dư lu ậ n 239 Bang giao thân th iệ n 241 Địi Vật Ác, Vật Dương Lại Đào Tơng N g u y ên 243 Phái đoàn Lê Văn Thịnh .248 Lý cố nài Tống t 254 Phần thứ ba VÌ DÂN - VÌ ĐẠO CHƯONG XIII-COI ĐẤT MIỀN NAM Tu bổ nội trị 267 Thôi chức tể tướng 268 Trị trấn Thanh Hóa 270 10 Trở triều 273 Dẹp loạn Lý Giác 276 Đuổi quân Chiêm 277 Huân dự cuối cù n g 278 Du lu ậ n 280 Chương XIV-ĐẠO PHẬT ĐỜI LÝ Tín ngưỡng Giao C h âu 291 Đạo Phật tới V iệt 292 Đạo Phật bành trư n g 295 Chế độ tăng chùa 297 Tăng t r ị 300 Đạo Phật phong h ó a 302 Đạo Phật văn h ó a 305 Chương XV - LÝ THƯỜNG KIỆT VỚI ĐẠO PHẬT Sư Đạo Dung Chùa Hương N ghiêm 321 Núi An Hoạch Chùa Báo Ân 327 Núi Ngưỡng Sơn Chùa Linh X ứ n g 329 CÁC BẢN PHỤ LỤC Bảng tên đ ấ t .361 Bảng tên người tên k h c 365 LÝ T H Ư Ờ N G KIỆT bổ thay Bản Ngày 16 tháng 8, vua Tống nói: "Cứ theo báo cáo, việc Giao Chỉ bàn cương chí xem có xong Thì Trung am hiểu man di phương Không nên để Thì Trung xử việc biên cương quyền Hùng Bản Vả Bản có lệnh đổi; sợ khơng có trách nhiệm nên không chịu làm việc Vậy giục Thì Trung thơi đừng đợi bàn giao, lấy ngựa trạm mà chóng tới nhậm sở" (TB 348/6b) Hội nghị Vĩnh Bình lần thứ hai sao? Hai bên thỏa thuận điều gì? Các sử ta nói đơn sơ Sách TT chi chép vẻn vẹn rằng: "Định biên giới Tống lấy sáu huyện, ba động trả ta" Sách lại dẫn câu thơ người Tống cười triều đinh tham voi Giao Chỉ, vàng Quảng Nguyên vào đây*'°\ Tống sử chép rõ hơn, vắn tắt Nay góp lặt việc tản mát TB, ta kể lại việc tường tận sau: Mục đích hội nghị bàn cương giới thuộc hai đất Vật Dương Vật Ác, theo Tống bàn cương giới hai châu Quy Hóa Thuận An (TS TB 349/6a) Bên Tống, Thành Trạc đứng đầu phái bộ; có lẽ có viên coi lị vàng Đặng Khuyết giúp Bên Lý, ngồi chánh sứ Lê Văn Thịnh cịn có Nguyễn Bồi (TB 349/8a), có lẽ người Lương Dụng Luật tói Biện Kinh sáu năm trước Hội nghị họp tháng năm (G Ty 1084) Văn Thịnh biện rõ hai châu Quy Hóa Thuận An nguyên đất Vật Dương Vật Ác nước ta, bị tù trưởng lấy trộm đem nộp Tống Một phái viên Tống nói: "Những đất mà quân nhà vua đánh lấy, đáng trả cho Giao Chỉ Còn đất, mà người coi giữ, lại mang nộp để theo ta, khó mà trả lại" Văn Thịnh trả lời: "Đất có chủ Các viên coi giữ mang nộp trốn đi, đất thành vật ăn trộm chủ Sự chủ giao cho mà tự lấy trộm không tha thứ được, mà trộm hay tàng trữ pháp luật củng khơng cho phép Huống chi nay, chúng lại mang đất trộm dâng, để làm nhơ bẩn sổ sách nhà vua!" (TB 349/7b) Câu trả lời làm mếch lòng người Tống Nhưng sau này, vua Tống khen Văn Thịnh biết khiêm tốn Có lẽ Thành Trạc khơng dám thuật lại câu Sách TB chép câu ấy, nói có kẻ nói 250 KH ÁN G T Ố N G -Đ Ò I OẤT trên, Vãn Thịnh trả lời Ý TB nói câu chuyện người ta mách lại, khơng phải câu ghi biên Vì Văn Thịnh găng, có lệnh bảo Quảng Tây phải đề phịng, kể Sau đó, khơng rõ có huấn lệnh bảo Văn Thịnh bớt găng, hay tự ông nhún nhường Kết Thành Trạc buộc Văn Thịnh nói: "Tơi khơng dám tranh chiếm châu động mà Nùng Trí Hội Nùng Tông Đán nộp", "Như Thành Trạc bàn động Vật Dương Thuận An, định vạch cương giới phía nam đất ấy, kẻ bồi thần không dám cãi" (TB 348/8a) Sự thật chứa thư mà Văn Thịnh gửi cho Hùng Bản Thư nói rằng: "Thành Trạc nói vạch địa giới phía nam mười tám xứ sau này: Thượng Điện, Hạ Lôi, ô n Nhuận, Anh, Dao, Vật Dương, Vật Ác, Kế Thành, cống, Lục, Tần, Nhâm, Động, Cảnh, Tư, Kỳ, Kỷ, Huyện^^^' nói xứ thuộc Trung Quốc Bồi thần tiểu tử này, biết nghe mệnh, không dám cãi lại Nhưng đất ấy, mà họ Nùng nộp, thuộc Quảng Nguyên Nay, may gặp Thánh triều ban bố hàng vạn lệnh khoan hồng Sao lại chuộng miếng đất đầy đá sỏi, lam chướng này, mà không cho lại nước tôi, để giúp kẻ ngoại thần" (TB 349/7b) Đọc lời thư trên, ta thấy Lê Văn Thịnh không lòng đề nghị Thành Trạc Nhưng biết cãi với Trạc vơ ích, muốn dùng lời nhún nhường khéo léo để lay động kẻ cầm quyền thượng cấp Thành Trạc tự xuyên tạc ý Văn Thịnh, không hiểu rõ, lại tâu triều Văn Thịnh khơng địi đất Vật Dương Vật Ác Và xin vua Tống giáng chiếu theo lời Trạc đề nghị Vua Tống sai Hùng Bản xét lại công điệp điều diện nghị Vãn Thịnh, thấy lời tâu Trạc khơng Ngày tháng năm (G Ty 1084), vua trách rằng: "Đã sai Hùng Bản bảo Thành Trạc bày tỏ công điệp điều diện nghị Lê Văn Thịnh Trong khơng thấy nói đến câu không dám tranh chiếm đất 251 LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT Nùng Tông Đán nộp Thế mà Trạc lại nói chúng nghe lời Thế vào đâu để xin giáng chiếu gia ân" Muời ngày sau, Tống lại tiếp đuợc lời tâu Hùng Bản nói: "Thành Trạc thưa trọng điệp Lê Văn Thịnh có nói: “Khê động nhỏ mọn ấy, Trạc nhận đất Tống, xin để tơi bày tỏ với nha kinh lược, nhờ tâu triều, xin triều đình định đoạt" Chính lúc ấy, Văn Thịnh đưa cho Hùng Bản thư thấy Vua Tống nói: "Muốn sai Hùng Bản xét kỹ lời Thành Trạc tâu từ trước Hoặc quan kinh lược tới, xét tường tận công điệp lời đối đáp Vãn Thịnh Như có chấp được, vạch rõ mà theo; để từ sau, người Giao Chỉ nhận chiếu, khơng thể phản phúc Vậy phải trình cho rõ" Ba ngày sau, ngày 20 tháng 8, Tống lại tiếp báo cáo khác Hùng Bản nói: "Thành Trạc trình rằng: "Theo cơng điệp Lê Văn Thịnh, lịng vạch địa giới phía nam châu Vật Dương Thuận An" Vậy xin bàn nên phụng ban chiếu thư, cấp cho Giao Chỉ tám sứ ải, ban cho Lê Văn Thịnh Nguyễn Bồi đồ vật" Lại ba ngày sau nữa, vua Tống nhận báo cáo cuối ty kinh lược Quảng Tây gửi nói: "Trước đây, đạo chưa rõ đầu việc hai châu Quy Hóa Thuận An Vì thế, sai viên chức ty kinh lược tới biện chính, đạt chiếu cho Càn Đức bảo người tới chia đất Nay ty kinh lược Quảng Tây tâu, ty sai Thành Trạc biện với sai quan Giao Chỉ Lê Văn Thịnh Bây giờ, thấy rõ đầu đuôi Vậy xin giáng chiếu" Vua Tống phê rằng: "Nay A i Nam lịng phân hoạch xong xi, đem đất sáu huyện Bảo Lạc, Luyện, Miêu, Đinh, Phỏng, Cận hai động Túc, Tang^^^^ ải Khấu Nhạc, giao cho Giao Chỉ thủ lĩnh Cứ theo mà giáng chiếu Bảo viện học sĩ theo mà thảo lời chiếu Đợi ty kinh lược Quảng Tây khám xong tên ải, viết chiếu Còn bọn Lê Văn Thịnh, ban vải vóc để may áo: cho Lê Văn Thịnh 200 tấm, Nguyễn Bồi 100 tấm"''^^ 252 KH ÁN G TỐ NG - ĐÒI OẤT Những chi tiết lời trình Quảng Tây lời chiếu Tống Thần Tông chép lại theo Thời kỷ viện khu mật (xem TB 349/8a) Ta thấy rằng, từ mồng đến 23 tháng 8, viện khu mật nhận bốn tờ trình Hùng Bản Vì đường trạm từ Vĩnh Bình đến Biện Kinh chừng tháng, ta đoán hội nghị Vĩnh Bình nhóm suốt tháng 7, thị vua Tống, trả lời tờ trình ấy, không tới kịp Quảng Tây, trước hội nghị bế mạc Vậy định cuối vua Tống vào lời trình đầu Thành Trạc, không vào thư Lê Văn Thịnh Vua Tống tin Văn Thịnh lòng nhận đề nghị Thành Trạc, vua Lý chịu Vật Ác Vật Dưong Ngày 22 tháng 10, sau ty kinh lược Quảng Tây khám rõ tên ải, dùng làm cận cho biên thùy, vua Tống sắc cho vua Lý lời nghị định sau: "Sắc cho Giao Chỉ quận vương Lý Càn Đức: Trẫm xét lời ty kinh lược Quảng Nam tây lộ tâu nói: "Trước đây, An Nam tâu kêu cương chí khê động thuộc hai châu Vật Ác, Vật Dương chưa rõ, có triều mệnh sai ty lo liệu Bản đạo sai quan chức biện Nay tin báo An Nam sai bọn Lê Vãn Thịnh tới biên giới, biện xong Vậy xin giáng chiếu chi để trao cho An Nam theo làm Trẫm xem xét lời khanh trần tình phong cương Trẫm đặc biệt sai biên thần lo liệu biện Khanh vốn trẫm yêu mến Giữ lòng trung thuận, khanh chiếu chi, sai chức thuộc đến chia cõi châu, động Nay đầu đuôi rõ ràng v ề hai động Vật Dương Vật Ác, trẫm giáng lấy tám ải sau làm giới hạn: Canh Liệm, Khâu Cự, Khiếu Nhạc, Thông Khoáng, Canh Nham, Đốn Lị, Đa Nhân Câu Nan Đất ngồi ải có sáu huyện Bảo Lạc, Luyện, Miêu, Đinh, Phóng, Cận hai động Túc, Tang Các đất cho khanh chủ lĩnh Khanh xem biết trẫm luyến Khanh phải cung thuận, tuân theo cẩn thận điều ước cương giới, có xâm lấn" (ngày M Ty, DL 22-11-1084; TB 349/6a) 253 LÝ T H Ư Ờ N G KIỆT Thế Tống Thần Tông định theo lời đề nghị từ đầu Thành Trạc, mà không chấp lời xin Lê Văn Thịnh công điệp gửi cho Hùng Bản Tuy có ban cho Lý đất sáu huyện hai động, hai châu Vật Dương Vật Ác bị Tống giữ, Thành Trạc nói rõ vạch cương giới phía nam mười tám xứ, có Vật Ác Vật Dương Lý cố nài Tống từ Sự định vua Tống Thần Tông tạm chấm dứt lịch sử điều đình Tống Lý, tháng Giêng năm Đinh Tỵ 1077, Tống rút quân khỏi bắc ngạn sông Nam Định triều Lý, sách ngoại giao từ lúc đến năm Nhâm Tuất 1082 hoàn toàn tay Lý Thường Kiệt điều khiển Từ năm Nhâm Tuất sau, vua Lý trưởng thành tự coi việc nước Còn Lý Thường Kiệt giữ trấn Thanh Hóa Cho nên ơng cịn có ảnh hưởng triều, ảnh hưởng khơng lớn trước Tuy vậy, nho thần Lê Văn Thịnh khơng trái với sách mà Lý Thường Kiệt vạch rõ mười năm Có khác chăng, chi bớt phần cương Nhận chiếu vua Tống, vua Lý không lấy làm hài lịng Nhưng họ cịn dự cách đối phó Lý khơng trả lời Tống yên trí Lý nhận lời Sáu tháng sau, Tống, vua Triết Tông lên Vua Lý gia phong chức đồng trung thư mơn hạ bình chương (11 tháng năm Ất Sửu 1085, TB 354/4b) Việc chia địa giới việc cuối Tống Thần Tông làm nước ta Thần Tông ngày Mậu Tuất mồng tháng năm (DL 1-41085, TB 353) Triết Tông lên ngôi, mười tuổi Quốc tay thái hồng thái hậu họ Cao Thái hoàng thái hậu trước ghét Vương An Thạch đồng đảng Cho nên đem phái cựu lên giúp việc Lã Công Trứ, Tư Mã Quang, Trình Di trọng dụng Các đảng nhân tân pháp bị tội hay bị biếm Triều đình Tống cố tâm xóa bỏ mà Vương An Thạch làm nên Đối với nước ngoài, Tống tỏ thái độ cương quyết, "để rửa nhục đời Thần Tông" 254 KH ÁN G TỐ NG - o ò l ĐẤT Lý vin vào hội mới, lại gửi thư sang vua Tống mới, xin đổi lời chiếu cũ hai động Vật Dương Vật Ác Viện khu mật tâu: "Nên giáng chiếu, nhắc lại chiếu chi Tiên triều, bảo Càn Đức phải tuân theo" Ngày 24 tháng 6, Tống trả lời không nhận lời xin vua Lý Lời chiếu có giọng cương sau: "Ban cho Giao Chi quận vương Lý Càn Đức chiếu sau Trẫm xét kỹ lời biểu khanh xin cương thổ động Vật Ác, Vật Dương Đời Tiên đế, khanh bày tỏ việc cương giới Tiên đế giáng chiếu dụ, đầu đuôi rõ ràng Đã đặc biệt theo lời khanh cầu, mà cắt đất cho Nay trẫm đọc lời tâu, bất ngờ thấy khanh bày tỏ kêu ca điều Trẫm vừa nối nghiệp, hành động phải theo mệnh trước Nghị định trước rõ, khó lịng mà đổi Khanh phải trung thuận, nhất phải tuân theo lời chiếu trước" (TB 357/16a) Đó Lý cố nài, Tống từ lần thứ Vua Lý chiếu, lấy làm tức giận Nhưng không đổ lỗi cho Lê Văn Thịnh vụng bàn Tháng năm (A Su 1085), Văn Thịnh cất lên chức Thái sư, tức đứng đầu triều đình Trái lại, vua Lý tức Tống bất chấp lời cố nài Cho nên Lý lại muốn dùng binh lực quấy nhiễu Bấy giờ, có Nùng Thuận Thanh coi động Nhâm, bị cha Lương Hiền Trí chiếm đất Thuận Thanh đánh lại (TB 402/lOb) Viên coi châu Quảng Ngun, Dương Cảnh Thơng, nhân thơng với Thuận Thanh Bèn sai bọn Đấm An đem quân vào đánh biên dân Tống Ngày mồng tháng Giêng năm Bính Dần 1086, vua Tống hạ chiếu cho ty kinh lược Quảng Tây bảo phải xét việc ấy, gửi thư trách vua Lý "hỏi cớ mà khơng chịu theo chiếu sắc" (TB 364/la) Lý Nhân Tông trả lời nhắc chuyện xin đất Nhưng lần này, đổi lý lẽ mưu mẹo Biết nhắc lại biện cương chí trước, Tống vin vào chiếu cũ mà trả lời thối thác Lý Nhân Tơng mượn vua Tống lên mà xin đổi sách hai đất Vật Ác, Vật Dương Lý gửi biểu sau sang Tống, lời lẽ khôn ngoan: 255 LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT "Ấp tơi có hai huyện hai động Vật Dương, Vật Ác, giáp với đất nhà vua Trước sau bị tù trưởng làm loạn mà bỏ đi, đem vào quy minh Đất Vật Dương năm Bính Thìn (1076) thu vào vương thổ, đất Vật Ác năm Nhâm Tuất (1082) thu đặt ải Thông Khang^^‘^\ Tuy đất nhỏ nhen tơi lấy làm đau xót, ln ln nghĩ đến Thật tổ tiên ngày trước đánh dẹp kẻ tiếm nghịch, xơng pha gian hiểm có đất Nay gặp thời vận suy đồi, không hay nối nghiệp cha ông Tôi đâu dám dự vào hàng phiên thần, sống chốc lát Năm Giáp Tý (1084), ty kinh lược Quảng Tây tâu việc Tiên triều lấy hai động Túc, Tang, sáu huyện cho chủ lĩnh Nhưng đất Túc, Tang thuộc ấp rồi, đất mà xin: Cho nên không dám nhận mệnh May gặp khỉ bệ hạ lên ngơi Việc đổi Vậy tơi kính cẩn bày tỏ lời biểu để tâu lên" (TB 380/20b) Ngày 13 tháng 6, vua Tống trả lời, cương gạt hẳn lời xin Thư Tống sau: "Vả nay, biên thần nói: "Thủ lĩnh thuộc khanh xâm lấn biên thùy Tiên hồng vốn sẵn lịng nhân, ban chiếu dụ Cho phép biện chính, chứng thực rõ ràng Đã đặc biệt cắt đất ải Khang (chắc Thông Khang), ân tứ cho khanh Tiếng ban đức đó, nét mực chiếu cịn tươi! Vậy khanh nên nghĩ đến lượng bao dung, mà tuân theo bờ định Cớ tâu nhắc lại, giữ lầm xưa, mà lấy đất ban cho làm vật cũ sẵn có? Khơng kiêng dè đến Thờ kẻ vậy, coi được! Xét ý khanh không lẽ vậy; ngờ lời người mách sai Huống chi dân châu động dân nhà vua từ lâu Từ quan quân đánh lấy Quảng Nguyên đến lúc trẫm trả Thuận Châu, khơng có tranh giành ruộng đất Khanh phải hết lịng thành thật, tuân theo chiếu trước Phải thêm cẩn thận, giữ gìn cương vực Chớ có sinh lơi thơi Gắng làm cho đáng trẫm thương, để đời đời hưởng lộc" (chiếu ngày N Ty, DL 7-8-1086; TB 380/2lă) 256 K H ÁN G TỐ NG - ĐÒI ĐẤT Vua Tống lại sai viên kinh lược Quảng Tây, Miêu Thì Trung, viết thu cãi lại lời vua Lý Đó Lý cố nài, Tống từ lần thứ hai Thế Tống dứt hẳn đuờng thuơng thuyết để nước ta thơi địi lại đất Vật Ác, Vật Dương Tống biết giao bang với Lý trở lại khó khăn Tuy năm sứ ta tới Biện Kinh mừng Triết Tông lên ngôi, quan Tống Quảng Tây cơng đề phịng biên giới cẩn thận Ngày 11 tháng 10, viện khu mật nói: "Ty kinh lược Quảng Tây tâu về, ngỏ ý sợ sứ Giao Chỉ trở về, chúng gây Vậy xin thêm quân phòng ngự" Thái hồng thái hậu nói: "Nếu ty kinh lược Quảng Tây dị thấy chóng chầy Giao Chi làm loạn khơng sai, mặt sai đạo qn thứ 18 đóng đơng nam Đàm Châu xuống đóng Quế Châu, mặt sửa soạn đem quân Hồ Nam tới Quảng Tây lấy quân kinh xuống đóng Hồ Nam Đợi sứ Giao vào cống, chuyển quân" (TL cựu kỷ, theo TB 390/14a) Ty kiềm hạt Quảng Tây xin cho quân thú trại Vĩnh Bình, c ổ Vạn, Thái Bình, Hồnh Sơn, Thiên Long, Như Tích, Để Trạo hai năm thay phiên lần (TB 393/6b) Sứ ta lần gồm có viên ngoại lang hộ Lê Chung chánh sứ, phó hiệu úy Đỗ Anh Bối phó sứ Sứ tới Quảng Tây tháng 11 Lê Chung gặp Thành Trạc Y nói với Trạc rằng: "Vua Lý xin đổi địa giới mà chưa chiếu trả lời" Chung lại xin chép lại nguyên thư trạng Lê Văn Thịnh gửi cho quan Tống, để lúc dâng cho vua Lý xem Trạc mách lại ty kinh lược Ty tâu triều việc thêm rằng: "Nếu Lê Chung tới kinh, lại nói đến việc xin đất, nên đem thư dài Lê Văn Thịnh cho xem mà giảng dụ, để Lê Chung hiểu rõ trước đó, Thành Trạc bảo đảm sứ Giao Chỉ bàn biên cương không phản phúc, theo lời sứ xin mà giáng chiếu Từ sau, người Giao tới kinh dám bày tỏ kêu ca chuyện ấy, triều đình khó lịng xử lý cách khấc được" 257 LÝ TH Ư Ờ N G KIỆT Tống trả lời cho Miêu Thì Trung rằng: "Nếu người Giao không việc đệ thư xin đổi địa giới, đem hết lẽ mà trả lời giảng giải" Đó Lý cố nài Tống từ lần thứ ba Mồng tháng năm Đinh Mão 1087, sứ tới Biện Kinh Mồng tháng 5, vua Tống thăng chức cho chánh phó sứ; lấy Chung làm viên ngoại lang lại bộ, Anh Bối làm Tây Kinh tả tàng khố phó sứ Khơng rõ Lê Chung có tâu việc xin đất khơng Có lẽ khơng, khơng thấy TB chép lại Chỉ biết rằng, giờ, triều đình Tống tiếc trả đất ngồi tám ải cho ta, giận Thành Trạc Hùng Bản đề nghị Chính ngày mà Tống ban chức cho sứ ta, viện khu mật hặc Trạc bảo lĩnh cho Giao Chỉ biện chính, mà lại tự tiện lấy thư Lê Văn Thịnh gửi cho Tống, đưa cho Lê Chung xem Thành Trạc bị giáng chức sai coi thuế rượu Quân Châu (TB 400/6b) Mười ngày sau, Hùng Bản bị biếm; cớ 'Túc coi Quế Châu, phân hoạch địa giới không đúng" (TB 401/9b) Tống khơng trách vua Lý, mà tháng năm ấy, cịn phong cho "Giao Chỉ quận vương Lý Càn Đức tước Nam Bình vương"*’^* (TB 403/7a) Thế, mà Lý Nhân Tông không liền chịu bỏ rơi hai động Tống sợ quân ta tới đánh úp, xây đồn cửa ải đó, phát quân đến canh phòng Vua Lý vin vào việc mà viết thư kêu với Tống, ý nói quân Tống đe dọa đất mình, có lẽ vua Lý lại địi đất hai động Vật Dương Vật Ác lần Lời thư khơng cịn Nhưng chiếu trả lời vua Tống Chiếu viết ngày 22 tháng năm Mậu Thìn 1088, nghĩa năm sau Lê Chung tới kinh đô Tống Lời chiếu sau: "Trẫm nhớ thánh đức Tiên đế đoái thương đến phương xa Sau rút quân khỏi Phú Lương, Tiên đế xét lời khẩn cầu khanh, liền lấy châu Quảng Nguyên ban cấp Sau đó, thủ lĩnh An Nam nhận lầm vương thổ Tiên đế lại sai quan biện chia cõi Rồi lấy sáu huyện, hai động tám ải, cấp cho khanh chủ lĩnh Thi ân thế, gọi mực 258 KH ÁN G TỐ NG - ĐÒI OẤT Trẫm theo lời dạy Tiên đế, cốt cho bờ cõi yên vui Huống chi, Trẫm giáng chiếu nhiều lần, giảng cực rõ ràng Các đất Vật Ác, Vật Duơng trở lại bàn đến Còn xây cửa ải, đặt lính thú, việc thường làm biên cương Huống chi đất quy minh trước, xây ải sau Vậy không lẽ mà ngờ vực kêu ca Thật rằng, nghĩa kẻ phiên thần trước hết dốc lòng thành tín Chớ nên vu Lời Trẫm khơng thể nói nói lại nhiều lần Thành Trạc, nhân tuần biên để soát cửa ải, tự tiện đem đồ vật lụa cho thủ lĩnh cõi Làm trái luật Vừa rồi, theo lời ty kinh lược tố giác tâu hặc Trạc sinh sự, Trạc bị biếm đổi Khanh nên đòi lại đồ vật ấy, đệ tất tới quan Hãy dâng thư biểu, tỏ lòng cung thuận Gắng hiểu lòng Trẫm thương mến nồng nàn, để thêm hưởng nhiều phúc" (TB 413/8a) Đó Lý cố nài Tống từ lần thứ tư Trong chiếu trên, có nói đến việc Thành Trạc tuần biên, cho thủ lĩnh người nước ta lụa vải đồ vật Không biết vào khoảng Ta biết Thành Trạc bị biếm từ tháng năm trước Trong chiếu vua Tống lại nói Trạc làm lầm việc tuần biên, nên bị biếm Vậy ta nghi việc lầm có từ lâu, có lẽ việc cho Lê Văn Thịnh vải vóc từ năm 1084 Nếu vậy, vua Tống xử gay gắt vụng Lý kiên nhẫn xin đất Vật Ác Vật Dương thảy sáu lần, mà hai lần bị Tống Thần Tông từ, bốn lần bị thái hoàng thái hậu họ Cao gạt Từ đó, vua Lý phải thơi hẳn, khơng thể nhắc đến việc hai động Vả giờ, nước ta đến lúc cực thịnh Thái hậu Linh Nhân (Ỷ Lan) vua mộ Phật ưa tạo tác Các đại thần có Lê Văn Thịnh đứng đầu, người mê tín dị đoan ln ln xu nịnh tính mê tín vua thái hậu Cho nên khơng có nghĩ đến việc biên thùy cách khẩn thiết hồi Lý Thường Kiệt cầm quyền Còn Lý Thường Kiệt, ln Thanh Hóa Ảnh hưởng ơng Nhân Tơng giảm nhiều 259 LÝ TH ƯỜ NG KIỆT Tuy sau Thái hoàng Thái hậu Tống (năm Quý Hợi 1093), vua Tống cầm quyền nhu nhược, đảng phái tân cựu lại khuynh đảo kịch liệt, quân Hạ đe dọa Tống miền bắc, mà vua Lý khơng biết nhân hội, cố địi lại đất Trái lại, năm Kỷ Tỵ 1089, quân Tống có kéo vào châu Thạch Tê (có lẽ Thạch Lâm Cao Bằng ngày nay), mà vua Lý khơng chống lại kịch liệt (VSL) Từ sau, bang giao Lý Tống trở lại bình thường, khơng có tính cách phản đối, u sách địi hỏi nữa*^^L Tuy VSL có chép vào năm 1106 rằng: "Tháng 11, vua Lý có việc lơi thơi với Tống, sai đóng thuyền Vĩnh Long có hai bụng chiến hạm", sau, khơng thấy có chuyện Trái lại, VSL chép liền sau: "Viên ngoại lang Ngụy Văn Tướng sứ Tống" Tống Lý lại ữở nên hịa hảo Triều Lý Nhân Tơng cịn dài Trong nước Tống bị nước Kim xâm lấn, bắt vua phá kinh Kẻ sống sót phải xuống miền nam sông Dương Tử mà lập nên Nam Tống Thế mà vua Lý lợi dụng thời cơ, để mở rộng thêm vùng Bắc Việt Xem biết rằng, tất sách lấn dần vào Hữu Giang, triều Lý, chi nhờ Lý Thường Kiệt có thành cơng Chú thích: ' Ngun văn: T i q u T r n g G ia n g , tứ c tiế n tỉn h đ ịa Nghĩa vừa qua sông dài (hay vừa qua sông Trường), đạp lên đất nhà vua (Tống) Hai chữ Trường Giang hiểu danh từ chung danh từ riêng Nếu hiểu danh từ chung, s n g d i sông Theo lời chấp nhận sứ ta, đất Lạng Châu, bị Quách Quỹ chiếm, thuộc Tống Vậy sông dài sông cầu ngày Nếu hiểu danh từ riêng sơng T h n g , mà tên xưa sông X n g Âm x n g tr n g đọc nhau, tc h a n g Nhưng có nghĩa sơng dài mà Trong bia cổ LX STDL chép: Lý Thường Kiệt bại Tống N h N g u y ệ t tr n g g ia n g Hai chữ trường giang ở biểu Triệu Tiết, cách nói cho trịnh trọng bóng bẩy ^Viên coi Khâm Châu Lưu Sơ dỗ Vi Thú An coi châu Tô Mậu Chúa trại Vĩnh Bình Dương Nguyên Khanh dỗ thủ lĩnh Quảng Nguyên Các viên thưởng bảy tư (TB 281/8a) ^Những châu mà Lý xin Quảng Nguyên, Tư Lang, Môn, Quang Lang Tô Mậu Trong văn kiện thường kể vài tên để trỏ toàn thể Vả giờ, quân ta lấy 260 K H ÁN G T Ố N G -Đ Ò I OẤT lại Quang Lang, có lẽ chiếm lại Tô Mậu Môn Nhưng vua Lý xin kéo lại châu ấy, cốt ý để Tống cho Quảng Nguyên ‘‘ Sau Triết Tông lên ngôi, triều Tống, sai sử quan Phạm Tổ Vũ, Triệu Ngạn Nhược, Hồng Đình Kiên soạn Thần Tơng thực lục Năm Tân Mùi 1091, soạn xong Bấy đảng phái chống Vương An Thạch cầm quyền, thực lục Thần Tông phỉ báng An Thạch Đến năm Q Dậu 1093, Triết Tơng thân chính, phái tân pháp trở lại đắc dụng, sai rể An Thạch, Thái Biện, soạn lại Thần Tông thực lục Tháng Chạp năm Giáp Tuất (đầu năm 1095), Biện soạn xong Các sử thần soạn thực lục cũ bị an trí Vì vậy, nên có hai Thần Tơng thực lục, c ự u k ý tâ n k ỷ ®TB (411/5b) lại chép năm Mậu Thìn, sau trả Thuận Châu cho ta, Linh Sùng Khái chạy vào đất Tống Được Tống cho coi động Hồi Hóa Tống thưởng cơng liệt vào hàng sứ đổi động Hồi Hóa châu * Một dư luận quan trọng khác lời T ô T h ứ c (Tô Đông Pha) tâu can vua Tống Triết Tông đừng dùng Thẩm Khi Nguyên Khi Lưu Dị bị biếm có nghị định sau khơng lục dụng Nhưng Di khôi phục chức vụ nhiều Khi Triết Tơng lên ngơi, định xá tội cho Khỉ, Tơ Thức dâng biểu nói: "Tơi thấy từ đời Hy Ninh, Vương An Thạch dùng, bắt đầu tìm lập biên cơng, sinh hiềm thù với man di Vương Thiều dâng việc Hi Hà Chương Thuần xui việc Ngũ Khê (vùng Mai Châu, Phúc Kiến) Hùng Bản gây việc Lô Châu (vùng Tứ Xuyên) Thẩm Khỉ Lưu Di thấy vậy, bắt chước, kết oán với Giao Chỉ Binh dùng liền liền, gây họa lớn Quân chết đến mười vạn người Cả nhà Tô Giàm bị hóa bùn tro Đến nay, Lưỡng Quảng bị đau thương chưa khỏi Tiên đế đầu muốn giết hai người để tạ thiên hạ Nhưng Vương An Thạch che chở, chúng khỏi đầu Thế may Đến năm Nguyên Phong thứ (24-3 năm Quý Hợi 1083) có Thánh chi định Thẩm Khi phạm tội nặng không lục dụng Thiện hạ truyền tụng tin ấy, cho đáng Đó lời Tiên đế khơng thể đổi Vậy khơng nên tức vị mà ân xá Thẩm Khl Lưu Di có trách nhiệm hàng mười vạn sinh linh Tuy có bị kiềm hãm suốt đời, chưa trả đủ nợ Gần đây, Lưu Di dùng, mà Khỉ tự lượng, dám ngỏ lời kêu đổ lỗi cho Di, vin lẽ kia, để mong dùng Theo ý tơi, việc An Nam Khi gây mối, mà Di nối theo Phép có thủ phạm, tịng phạm Di cịn kẻ siêng năng; học thuật cịn có chỗ dùng Cịn Khi nhân cách ty tiện, làm việc xu nịnh nham hiểm Sự triều đình dùng Di làm tín cơng nghị, lại dùng Khỉ Thật khơng có lẽ ân xá Khỉ" (TB 373/4a) '' Các tên sứ, sách chép khác T h ô n g g iá m c n g m ụ c (sách Tàu) chép tên chánh sứ Lệ tân phó sứ Lương Dụng Tân Sách TB chép Lệ quảng phó sứ Lương Dụng Luật Sách ta có VSL chép tên sứ mà thôi, chép Lương Dụng Luật TB Cịn tên phó sứ, TB 313/1 Ib chép Nguyễn Văn Bồi, nói theo sách TL chép Nhưng sau (TB 349/6a), có chép tên phó sứ khác Nguyễn Bồi sứ Tống Lê Văn Thịnh 261 LỶ TH Ư Ờ NG KIỆT * Sách TT chép: "Bốn động: Lôi Hỏa, Bình, n, Bà, châu Tư Lang" Cịn VSL chép ba động: Lơi Hỏa, Bình, Bà châu Tư Lang Sách TS 495 chép; "Lấy bốn động: Lôi Hỏa, Tần, Bà châu Tư Lang" Sách SK so sánh TT TS kết luận: "Có nơi đổi tên Y ê n T ầ n Đây tơi lấy Tần, chiếu vua Tống có chép tên ’ TT chép; "Tháng 9, người Vật Dương loạn, đánh dẹp yên" VSL chép: "Nùng Trí Cao chiếm động Vật Dương thuộc châu An Đức Tống" TS 495 chép; "Nùng Trí Cao đánh úp châu An Đức, tiếm xưng Nam Thiên Quốc, nguyên Cảnh Thụy Năm Hoàng Hữu đầu (1049), vào cướp Ung Châu Năm sau (1050), Giao Chi đưa quân tới đánh, không được" “ Các sử gia ta ngày trước không hiểu rõ việc trả đất năm Giáp Tý 1084, thường chép lúng túng Ngơ Thì Sĩ nhận thấy mập mờ ấy, có bàn sách KS, ơng khơng hiểu nốt n g nói; "Theo C n g m ụ c t ụ c b iê n G ia o C h i d i b iê n "quân Tống tới xâm, lấy đất Quảng Nguyên, Tư Lang, Tô Mậu, Quang Lang, đổi Quảng Nguyên Thuận Châu Đến Lý trả dân bắt, Tống lấy Thuận Châu trả lại sau định giới, lại trả lại sáu huyện ba động" So với c ự u s (tức TT) nhau, không chép rõ huyện nào, động Nay xét, thấy sách khơng nói trả châu huyện Tư Lang, Quang Lang Thế mà đất từ đời Lý Thần Tông sau đất Lý Hoặc giả, sau đổi Quảng Nguyên Thuận Châu, Tống lại hợp đất Tư Lang Quang Lang mà đổi thành huyện động S u h u y ệ n , ba đ ộ n g đất chăng? Lúc đầu chi trả Thuận Châu; sau định giới, trả hết Như cịn có lý Nhược sáu huyện đất Bảo Lạc, ba động đất Túc Tang (TT SK nói ba động, hiểu Túc Tang tên động mà thơi), người Tống chưa xâm đất ấy, cớ lại trả cho ta?" " Sách củ nước ta nước Tàu khơng có chấm câu Khi chép tên nhiều đất liền đây, khó lịng nhận tên đất cho đúng, có tên chi chữ, có tên gồm hai, ba chữ Nhưng có vài trường hợp, ta nhận ra; số đất chép tên, có vài đất mà quen tên trước, biết trước số tên đất chép Hai trường hợp gặp Vậy theo nguyên tắc sau để chấm câu: phải chấm câu cho đủ 18 tên, mà giữ trọn tên biết rồi, ô n Nhuận, Vật Ác, Vật Dương, Tần, Nhậm, cống, tên đốn được, Hạ Lơi, Thượng Điện Ngồi tên ra, phải nhận tên có chữ, đủ 18 tên Đó trường hợp đặc biệt Tôi theo nguyên tắc vừa nói thích 11, mà định tên Những tên ải đúng; có ải mà có 16 chữ, tên gồm hai chữ Vả chấm câu vậy, tên có chữ Canh, Khâu, Khiếu đứng đầu, danh từ đèo, núi Tên sáu huyện hai động Vì tên Bảo Lạc cịn Huyện Bảo Lạc xưa vùng phía bắc tinh Hà Giang Nùng Văn Vân loạn (1833) Vua Minh Mạng xóa tên Bảo Lạc, mà chia đất làm hai huyện Để Định Vĩnh Điện Huyện lỵ đời xưa đóng phố Vân Trung Cho nên phố có tên Bảo Lạc Nay, đồ sở họa đồ Đơng Dương cịn đề tên Bảo Lạc vào chỗ 262 KH ÁN G T Ố N G -Đ Ò I ĐẤT Nguyên tắc dùng để định tên đất, dùng trên, có lý biết chắn số đất s u h u y ệ n , h a i đ ộ n g có nhiều thoại khác Sách ta có TT chép "6 huyện động" Sách Tàu TS 488 nói đất Túc Tang, hay Túc, Tang; TS 334 nói "8 động Túc Tang hay Túc, Tang"; Thông giám cuơng mục chép TT: huyện động Chi có TB chép theo TCK, có chép đủ chi tiết, nói huyện, động Xét thấy thoại TCK chắn TS 488 chép: "Tống Thần Tông khen Văn Thịnh biết khiêm tốn, Càn Đức biết cung thuận Cho nên ban cho Văn Thịnh áo bào, đai nịt, 500 quyến Lại cho Càn Đức sáu huyện Bảo Lạc chia động Túc Tang tám ải" Ải Thơng Khang có lẽ ải Thơng Khống tám ải phân giới nói chiếu vua Tống (xem XIỰ8) VSL chép: Năm Đinh Mão, vua Tống Triết Tông gia cho vua Lý chức Đ n g bìn h c h n g s ự , ba năm sau phong cho vua Lý tước N a m B ìn h v n g Còn TT chép TB Nhưng TS 488 chép rô rằng: Triết Tông lên (1085), gia phong cho Càn Đức chức Đ n g tr u n g th m ô n hạ b ìn h c h n g s ự , năm Nguyên Hữu thứ (1087), Giao Chi sai sứ vào cống, tiến phong N a m B ìn h v n g Xem vậy, VSL chép việc, sai năm Từ năm 1090 đến cuối đời Nhân Tông (1027), Lý sai mười sứ vào cống Tống; bốn năm tới Biện Kinh lần Sau bảng kê phái ta tới tiếp xúc với Tống đời Lý Nhân Tông, trước sau Tống Lý chiến tranh: NÃM SỨ THẦN MỤC ĐÍCH VIỆC LÀM 1073 Lý Hoài Tố Cáo 1077 Kiều Văn ưng Bàn hòa Tới doanh Quách Quỳ 1077 Lý Kế Nguyên Xin cống Phạm miếu húy, phải quay 1078 Đào Tống Nguyên*^’ Lương Dụng Luật Xin đất Quảng Nguyên Cống voi 1081 Nguyễn Văn Bồi Xin đất Vật Ác, Vật Dương Cống voi, nga, sừng tê 1083 Đào Tống Nguyên Lê Văn Thịnh Xin kinh Phật Chia địa giới Tới Vĩnh Bình, khơng xong việc 1084 Nguyễn Bội Lê Chung Chia địa giới Tới Vĩnh Bình, huyện, động Mừng Triết Tông đăng cực Muốn xin Vật Ác, Vật Dương 1087 1090 ĐỖ Anh Bối ? Kết hiếu TT chép tên Đào Sùng Nguyên sứ Tống năm 1069 (xem V/3) Chắc Đào Tông Nguyên Chữ SÙNG TÔNG gần giống 263 LÝ T H Ư Ờ N G KIỆT 1094 Nguyễn Lợi Dụng Kết hiếu (VSL) 1098 Nguyễn Văn Tín Xin kinh Tam Tạng (VSL) 1102 Đỗ Anh Hậu Kết hiếu (VSL) 1106 Ngụy Văn Tướng Kết hiếu (VSL) 1110 Đào Ngạn Kết hiếu (VSL) 1114 Đào Tín Hậu Kết hiếu Cống voi 1118 Nguyễn Bá Độ*'’’ Lý Bảo Thần Kết hiếu Cống tê trắng, tê đen voi 1122 Đinh Khánh An Viên Sĩ Minh Kết hiếu Cống voi 1126 Nghiêm Thường Từ Diên Kết hiếu Tới Quế Châu phải trở về, Kim đánh Tống Xin mua sách Cịn việc Tống phong cho Lý Nhân Tơng, thứ tự sau: 1073 Trao chức Kiểm hiệu thái úy, Tĩnh hải quân tiết độ sứ, An Nam đô hộ phong tước Giao Chi quận vương 1085 Gia phong Đồng trung thư mơn hạ bình chương (vì Triết Tơng lên ngơi) 1087 Tiến phong Nam Bình vương 1101 Gia phong Khai phủ nghị đồng tam ty, Kiểm hiệu thái sư (vì Huy Tơng lên ngơi) 1119 Gia phong Thủ tư khơng (vì Khâm Tơng lên ngơi) 1132 Tặng Thị trung, truy phong Nam Việt vương (Lý Nhân Tơng năm 1127, Tống bị Kim đánh chạy, đến năm 1132 đóng n ổn Hàng Châu) Cách phong cho vua Lý đến Lý Anh Tông theo lệ cũ, nghĩa bắt đầu chức Thái úy, Tĩnh hải quân tiết độ sứ, An Nam đô hộ, phong Giao Chỉ quận vương Nhưng đời Lý Anh Tơng, nhân có sứ ta Dỗn Tử Tư Lý Bang Chính tới cống (1073), vua Tống Hiếu Tông phong cho vua Lý tước A n N a m q u ố c v n g (1074) Từ sau, Tống nhận ta nước (QUÔC), vua Lý Cao Tông, Huệ Tông, vua Trần Thái Tông, Thánh Tông phong tước An Nam quốc vương, sau lên Sách TT chép Tống phong Lý Anh Tông làm An Nam quốc vương đổi Giao Chỉ An Nam quốc, vào năm Giáp Thân 1164 Chắc sai Không nhũng VSL, TS 488 TS 34 chép vào năm Giáp Ngọ 1074, mà câu thơ Lý Bang Chính

Ngày đăng: 26/12/2020, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w