1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu sử Võ Văn Kiệt: Phần 2

229 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Nội dung của cuốn Tiểu sử Võ Văn Kiệt gồm có 9 chương, cụ thể như sau: Quê hương - gia đình - thời niên thiếu (1922-1938); tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ, xây dựng lực lượng khởi nghĩa giành chính quyền ở Rạch Giá (1938-1945); những năm tháng hoạt động trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954); hoạt động trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975);... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.

198 Chương V LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI SAU CHIẾN TRANH (1976-1981) Lãnh đạo nhân dân khắc phục khó khăn, bước ổn định trị, khơi phục, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Ngày 30-4-1975, thành phố Sài Gịn hồn tồn giải phóng, quyền cách mạng thành lập Sự quản lý, điều hành hoạt động thành phố đặt lãnh đạo trực tiếp Ủy ban Quân quản, đồng chí Thượng tướng Trần Văn Trà làm Chủ tịch, đồng chí Võ Văn Kiệt làm Bí thư Đảng ủy đặc biệt, kiêm Phó Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sài Gòn - Gia Định Đến tháng 8-1975, Đảng ủy đặc biệt giải thể, Trung ương cử đồng chí Võ Văn Kiệt đảm nhiệm Bí thư Thành ủy Sài Gòn - Gia Định Giữa tháng 12-1975, Bộ Chính trị phân cơng đồng chí Nguyễn Văn Linh làm Bí thư Thành ủy Sài Gịn - Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 199 Gia Định, đồng chí Võ Văn Kiệt đảm nhiệm cương vị Phó Bí thư Ngày 20-1-1976, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Quyết định bổ nhiệm đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Bí thư Thành ủy, giữ chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cách mạng, kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch thành phố Sài Gòn - Gia Định Tháng 4-1976, đồng chí Võ Văn Kiệt bầu làm đại biểu Quốc hội khóa VI Đến tháng 12-1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng, đồng chí Võ Văn Kiệt bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương bầu làm Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, phân cơng làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh1 Tại Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ (tháng 4-1977) lần thứ hai (tháng 10-1980), đồng chí Võ Văn Kiệt bầu giữ chức Bí thư Thành ủy Trong khoảng thời gian năm, cương vị Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Văn Kiệt có đạo động, sáng tạo, góp phần quan trọng vào việc ổn định tình hình trị, kinh tế - xã hội thành phố đông dân nước _ Tháng 7-1976, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định đổi tên Sài Gịn thành “Thành phố Hồ Chí Minh” 200 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ Tình hình thành phố sau giải phóng ngổn ngang cơng việc: thành lập quyền mới; vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm ngày cho người dân để thành phố hoạt động bình thường; vấn đề giao thơng, trật tự, an ninh; vấn đề vận động, cải tạo gần 40 vạn quan chức ngụy quân, ngụy quyền; vấn đề di tản ngoại kiều; cung cấp hậu cần cho lực lượng quân đội; vấn đề hồi hương cho dân ly tán, v.v Lúc này, nước, thành phố thực chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp, đó, gặp nhiều vấn đề nan giải Nền kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, trì trệ, thiếu động hiệu Về vấn đề lương thực: Với 80% dân số sản xuất nông nghiệp, sống dựa vào nông nghiệp, sản lượng lương thực không tăng, dân số tăng nhanh, Nhà nước buộc phải nhập lương thực với khối lượng ngày lớn (năm 1978 nhập 1,8 triệu tấn; năm 1979: 2,2 triệu tấn) Về sản xuất công nghiệp: Theo báo cáo thống kê, sản xuất cơng nghiệp nước tăng bình qn 0,6%/năm, thật đại đa số nhà máy, xí nghiệp quốc doanh tình trạng “lời giả, lỗ thật”, Nhà nước bao cấp tràn lan Lạm phát đạt đến tốc độ “phi mã”, Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 201 năm 1980 tăng gấp ba lần so với năm 1976 (khoảng 774%), GDP tăng bình quân 0,4%/năm1 Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, khó khăn lúc nạn thiếu lương thực, chất đốt, xăng dầu phục vụ giao thông vận tải, điện cho sản xuất sinh hoạt Sau năm giải phóng, nguồn nguyên liệu dự trữ cạn dần, tình hình kinh tế thành phố ngày xuống dốc bước vào khủng hoảng trầm trọng Nhân dân Sài Gòn phải ăn độn hạt bo bo, khoai, sắn Để giải vấn đề lương thực cung cấp cho thành phố, Ban lãnh đạo Thành ủy, đứng đầu Bí thư Võ Văn Kiệt tập trung lo “chạy gạo” cho dân2 Đồng chí Võ Văn Kiệt mời ông Lữ Minh Châu, Giám đốc Ngân hàng; bà Nguyễn Thị Ráo (Ba Thi), Giám đốc Công ty Lương thực; Giám đốc Sở Tài chính, Sở Giao thơng vận tải đến họp bàn việc tháo gỡ khó khăn Đồng chí Bí thư Thành ủy u cầu Cơng ty Lương thực thành phố đứng làm đầu mối, xuống tỉnh đồng sông Cửu Long mua lúa nông dân theo giá thị trường; đơn vị tài chính, ngân hàng lo tiền, ngành giao thơng bố trí vận _ Theo Phạm Ngọc Trâm: Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986-2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.61 Lúc Nhà nước áp giá pháp lệnh 5,2 hào kg, thị trường 1,5 đồng kg, nên nông dân không muốn bán cho Nhà nước 202 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ chuyển đưa lúa gạo thành phố Ủy ban Vật giá nhà nước thấy vậy, “kiện” lên Trung ương: “Ông Kiệt phá rào” Đồng chí Ba Thi, Giám đốc Cơng ty Lương thực thành phố bị triệu tập Hà Nội kiểm điểm Là người đứng đầu Thành ủy, “dám làm, dám chịu”, “trách nhiệm cao trước dân khơng để dân đói”, đồng chí Võ Văn Kiệt trực tiếp Trung ương báo cáo, thuyết phục Bộ Chính trị; trực tiếp giải trình với Tổng Bí thư Lê Duẩn Bộ Chính trị ủng hộ Nhờ đó, giá thu mua lương thực nước điều chỉnh lên gần với giá trị thực1 Nhờ có Thành phố Hồ Chí Minh mua bán lúa gạo với giá trị thực, nên An Giang - tỉnh cung cấp hàng hóa nơng sản quan trọng bậc miền Tây, trở thành địa phương phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, đầu mối giao thương Việt Nam với Campuchia tỉnh đồng sông Cửu Long Từ cuối năm 1976, An Giang xóa bỏ _ Sau nhắc lại việc giải lương thực cho Thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Võ Văn Kiệt nói: “Khi làm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, tơi phải “hai đạn”; bên để dân đói, để sản xuất đình đốn có tội với dân, với Đảng; bên để sở bung tự cứu phạm vào nhiều điều cấm kỵ Nhưng nhờ 20 năm chống Mỹ kiên cường, không nỡ quy cho chúng tơi tội phản bội, áo chống đạn giúp chúng tơi hiểm thành cơng” Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 203 chế “thu - mua” bất hợp lý; năm 1980, xóa bỏ trạm kiểm sốt hàng hóa, mở đường cho kinh tế hàng hóa phát triển1 Sau giải vấn đề lương thực, đồng chí Võ Văn Kiệt tiếp tục đạo tháo gỡ khó khăn cho nhà máy, xí nghiệp hoạt động cầm chừng chế Doanh nghiệp khơng có ngoại tệ, Ngân hàng Ngoại thương ứ đọng vốn, “thừa đôla két”, lại không tự ý cho vay Nhiều ngành sản xuất khác lâm vào tình trạng đình đốn thiếu vốn, thiếu vật tư, nguyên liệu Đồng chí Võ Văn Kiệt đạo Ngân hàng Thành phố nghiên cứu chế cho vay vốn sản xuất; yêu cầu doanh nghiệp phải cam kết trả nợ Nút thắt gỡ, doanh nghiệp có nguyên liệu sản xuất, có hàng hóa phục vụ nhân dân, có lãi dư trả nợ, kinh tế hồi phục theo đà phát triển Mặc dù có số chuyển biến, đồng chí Võ Văn Kiệt cho rằng, tất giải pháp _ Cùng với việc tỉnh An Giang thực đột phá giá, xóa bỏ tình trạng “ngăn sơng, cấm chợ”, tỉnh Long An - cửa ngõ phía nam thành phố thực bỏ tem phiếu - đặc trưng chế độ bao cấp - chuyển sang chế giá Năm 1977, Việt Nam, việc bù giá vào lương chuyển từ cung cấp vật sang cung cấp tiền tiến vượt bậc, mang tính đột phá, khởi nguồn từ tinh thần “dám nghĩ, dám làm” đồng chí Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Kiệt 204 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ tình “chữa cháy”, phải phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại vốn mạnh thành phố Do đó, đồng chí tổ chức nhiều hội nghị, tập trung nhiều nhà khoa học để bàn bạc giải hướng phát triển thành phố Về công nghiệp, thời gian này, nhà máy, xí nghiệp quốc doanh hoạt động khó khăn, nhiều giám đốc xí nghiệp có nhiều trăn trở muốn đề đạt ý kiến với Nhà nước, khơng biết nói với ai, giải Để nắm tâm tư, nguyện vọng người trực tiếp sản xuất, đồng chí Võ Văn Kiệt cho thành lập “Câu lạc giám đốc”, quy tụ giám đốc, bí thư tổ chức Đảng, phụ trách cơng đồn nhà máy, xí nghiệp quốc doanh1, tổ chức nhiều hội thảo; trao đổi kinh nghiệm, cách làm mới, đóng góp sở thực tiễn quan trọng để hình thành tư đổi Bản thân đồng chí Võ Văn Kiệt thường xuyên xuống xí nghiệp tìm hiểu tình hình; trao đổi với công nhân, người lao động, cụ thể nhà máy Thuốc Vĩnh Hội, Dệt Phước Long, Dệt Thành Cơng, Bột giặt Viso, v.v Đồng chí trực tiếp nghiên cứu, đạo cho phép làm theo sáng kiến, sáng tạo _ Câu lạc ông Võ Thành Cơng, Thường vụ Thành ủy làm Chủ nhiệm; cịn tiếp tục hoạt động sau đồng chí Võ Văn Kiệt Hà Nội nhận nhiệm vụ Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 205 cơng nhân, giám đốc1 Quan điểm đồng chí Võ Văn Kiệt giải công việc không thiết phải rập khn theo theo sách vở, khơng “đóng đinh”, tự khép vào lý luận nào, phải tôn trọng khoa học, không coi thường lý luận Nhưng lý luận phải tổng kết từ thực tiễn, có tính thiết thực cho sống xã hội, lợi ích nhân dân Chính thế, đồng chí liên tục khảo sát, trực tiếp đạo thực tiễn hoạt động xí nghiệp, nhà máy, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Tiếp đó, đồng chí đạo thành lập Văn phịng cơng tác nghiên cứu kinh tế trực thuộc Thành ủy, tập hợp nhiều trí thức, có nhiều chuyên gia kinh tế đào tạo chế độ xã hội chủ nghĩa; số chuyên gia làm việc quyền Sài Gịn cũ, đứng đầu Tiến sĩ Nguyễn Xuân Oánh, người Thống đốc Ngân hàng, Phó Thủ tướng, có thời gian Quyền Thủ tướng quyền Việt Nam Cộng hòa Trên sở nghiên cứu, đề xuất Văn phòng kinh tế, ngân hàng - tài chính, đầu tư nước ngồi, khu chế xuất, ngoại thương quan hệ quốc tế, Thành ủy đưa chủ trương khuyến khích thu _ Người ta cho việc “xé rào”, đồng chí Võ Văn Kiệt mệnh danh “Bí thư phá rào”, cuối cùng, tổng kết coi “bước đột phá” cách làm ăn mới, cần phải chuyển biến mạnh nhận thức, tức phải đổi tư 206 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ hút vốn ngoại tệ để mua nguyên liệu sản xuất, ngành có sản phẩm xuất Cũng vào thời gian này, đạo đồng chí Võ Văn Kiệt, hình thành Nhóm Thứ sáu, thành viên gồm Phan Chánh Dưỡng, Lâm Võ Hoàng, Huỳnh Bửu Sơn nhiều chuyên gia kinh tế có tâm huyết, đóng góp nhiều ý kiến xác đáng chủ trương giải pháp cải cách giá, lương, tiền Chính chủ trương, sách đồng chí Võ Văn Kiệt tổ chức nghiên cứu từ thực tiễn, đưa thực thí điểm, tiến hành tổng kết trở thành bước đột phá, góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, trở thành thực tiễn quan trọng, góp phần hình thành tư đường lối đổi sau này1 Một vấn đề quan trọng cần phải giải cấp bách, nguồn điện thành phố Theo đồng chí Võ Văn Kiệt, muốn phát triển kinh tế, xã hội, phát triển cơng nghiệp, trước hết phải có nguồn điện Trên cương vị Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, _ Sau đồng chí Võ Văn Kiệt nhận cơng tác Trung ương, Nhóm thứ sáu tiếp tục hoạt động Năm 1989, Nhóm thứ sáu tham gia soạn thảo hai pháp lệnh tổ chức ngân hàng hai cấp để phù hợp với việc xóa bỏ hệ thống tiêu pháp lệnh, tự hóa lưu thơng tư liệu sản xuất, tách bạch chức điều tiết sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương với chức kinh doanh ngân hàng thương mại Chương V: LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 207 đồng chí đặc biệt quan tâm ý đến việc xây dựng phát triển lượng điện để phục vụ sản xuất sinh hoạt nhân dân thành phố Lúc giờ, miền Nam nói chung, Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ln tình trạng thiếu điện trầm trọng Mỗi ngày có điện từ đến tiếng đồng hồ Sản xuất đình trệ, xã hội bối, uy tín quyền cách mạng giảm sút Miền Nam, mà chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh phần tỉnh Đồng Nai, Long An dựa vào hai nguồn điện lớn Nhà máy Nhiệt điện Thủ Đức, Nhà máy Điện Chợ Quán Nhà máy Thủy điện Đa Nhim ngừng hoạt động hư hỏng chiến tranh Trong bối cảnh vậy, việc phục hồi Nhà máy Thủy điện Đa Nhim khởi công xây dựng Nhà máy Thủy điện Trị An trở thành yêu cầu cấp thiết Đồng chí lăn lộn ngành điện Sở Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy điện Khi dự án Nhà máy Thủy điện Trị An thơng qua, đồng chí Võ Văn Kiệt nhiều lần trực tiếp đến thị sát, động viên cán bộ, công nhân thi công, ưu tiên nguồn lực, tạo điều kiện để cơng trình hồn thành tiến độ đảm bảo chất lượng, giải nạn thiếu điện cho Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh đồng sông Cửu Long lúc Về nơng nghiệp, đồng chí Võ Văn Kiệt Thường vụ Thành ủy tiến hành nhiều hội nghị chuyên đề, đưa 412 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ 134 Điện đồng chí Võ Văn Kiệt gửi Ban Bí thư, Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng kế hoạch làm việc với lãnh đạo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh mặt: Hợp tác xã tín dụng, cung ứng dầu, điện, gặp gỡ sinh viên , ngày 14-4-1989 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 135 Báo cáo đồng chí Võ Văn Kiệt gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng tình hình sản xuất lương thực tháng đầu năm 1989, ngày 12-8-1989 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 136 Phát biểu đồng chí Võ Văn Kiệt, Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng, Trưởng đồn nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa họp thứ 45 Hội đồng tương trợ kinh tế Xôphia - Bungari), ngày 9-1-1990 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương 137 Thư đồng chí Võ Văn Kiệt gửi anh Nguyễn Đức Tâm, anh Mười Hương (Ban Tổ chức Trung ương), anh Nguyễn Thanh Bình đề nghị nghiên cứu, đổi cách học lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán lãnh đạo chủ chốt địa phương, ngày 17-4-1990 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 138 Ý kiến đồng chí Võ Văn Kiệt gửi Bộ Chính trị Tiểu ban chiến lược Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 3-3-1990 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương TÀI LIỆU THAM KHẢO 413 139 Thư đồng chí Võ Văn Kiệt gửi đồng chí Nguyễn Thanh Bình kỷ luật Chủ tịch, Phó Chủ tịch tỉnh Cao Bằng việc xuất đồng sang Trung Quốc, ngày 5-7-1990 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 140 Tập định Hội đồng Bộ trưởng việc tặng Bằng Tổ quốc ghi công cho gia đình liệt sĩ, ngày 27-8-1991 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 141 Tờ trình Quốc hội đồng chí đề nghị bổ sung vào Hội đồng Bộ trưởng (đồng chí Võ Văn Kiệt trình), năm 1991 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 142 Biên bầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (đồng chí Võ Văn Kiệt ứng cử), ngày 9-8-1991 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 143 Thông cáo số kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa VIII (đồng chí Võ Văn Kiệt phát biểu), ngày 10-8-1991 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 144 Tờ trình Quốc hội đồng chí thơi giữ nhiệm vụ Hội đồng Bộ trưởng (đồng chí Võ Văn Kiệt trình Quốc hội), tháng 8-1991 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 145 Tập Quyết định Hội đồng Bộ trưởng việc tặng Bằng Tổ quốc ghi cơng cho gia đình liệt sĩ, ngày 16-10-1991 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 414 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ 146 Bài phát biểu đồng chí Võ Văn Kiệt - Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng Hội nghị Kualalumpur, ngày 5-12-1991 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 147 Báo cáo chuyến thăm thức Malaixia Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt ngày 610-2-1991, ngày 12-2-1991 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phịng Trung ương 148 Tiểu sử tóm tắt đồng chí Võ Văn Kiệt (Ủy viên Bộ Chính trị - Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng), tháng 3-1991 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 149 Phát biểu Thủ tướng Võ Văn Kiệt biện pháp cấp bách chống tham nhũng, chống bn lậu tiêu pha lãng phí, làm máy hành nhà nước phiên họp Chính phủ ngày 1710-1992, kèm Cơng văn số 310, ngày 20-10-1992 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 150 Các tập định Hội đồng Bộ trưởng việc tặng Bằng Tổ quốc ghi công cho gia đình liệt sĩ, năm 1992 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III 151 Quyết định Hội đồng Bộ trưởng việc tặng Bằng Tổ quốc ghi cơng cho 75 gia đình liệt sĩ, ngày 12-9-1992 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ quốc gia III TÀI LIỆU THAM KHẢO 415 152 Ý kiến đồng chí Võ Văn Kiệt gửi đồng chí Thường trực Bộ Chính trị, Ban Bí thư, báo cáo Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 5-10-1994 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 153 Ý kiến đồng chí Võ Văn Kiệt, Ủy viên Bộ Chính trị cho ý kiến nhân Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, ngày 1-9-1995 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 154 Ý kiến đồng chí Võ Văn Kiệt gửi Tiểu ban chuẩn bị Đại hội IX, Tổng Bí thư, Bộ Chính trị, đồng chí Đỗ Mười, đồng chí Lê Đức Anh góp ý vào dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, ngày 3-6-2000 Tài liệu lưu Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương 155 Phát biểu đồng chí Võ Văn Kiệt Hội thảo U Minh (Bóc băng ghi âm hội thảo, ngày 24-11-2002) Tài liệu lưu Tỉnh ủy Kiên Giang (bản chụp lưu Viện Hồ Chí Minh) 156 Tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ Hồ sơ số 364 157 Tài liệu lưu trữ Văn phịng Chính phủ Hồ sơ số 371 158 Tài liệu lưu Văn phịng Chính phủ, số 26/TH-n 159 Tài liệu lưu Văn phịng Chính phủ, số 39/TH-m 416 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ * Sách Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, t.15, 20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Ban Nghiên cứu lịch sử tỉnh Kiên Giang: Lịch sử Đảng Cộng sản tỉnh Kiên Giang (1930-1945), 1985 Truyền thống 40 năm Trường Đảng tỉnh Kiên Giang, Trường Đảng tỉnh Kiên Giang xuất bản, 1990 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến (19451975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Ban Chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (sơ thảo), tập 2, (1954-1975), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Bộ Tư lệnh Quân khu 9: Quân khu - 30 năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1996 Trịnh Hồi Đức: Gia định thành thơng chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 TÀI LIỆU THAM KHẢO 417 10 Nguyễn Đình Đầu: Chế độ cơng điền, cơng thổ lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 11 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long: Khởi nghĩa Nam Kỳ Vĩnh Long (23-11-1940), 2001 12 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long: Ấn tượng Võ Văn Kiệt, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 13 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long: Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 14 Tiểu ban Điện ảnh miền Tây Nam Bộ: Ảnh mừng sinh nhật lần thứ 80 đồng chí Võ Văn Kiệt, Xí nghiệp in Tổng hợp Cần Thơ, 2002 15 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long: Ấn tượng Võ Văn Kiệt (tái bản, có bổ sung), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 16 Ban Biên tập lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến: Lịch sử Tây Nam Bộ kháng chiến, tập 1, 1945-1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 17 Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 18 Tỉnh ủy Vĩnh Long: Đảng gắn bó máu thịt với nhân dân, 2005 19 Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập 3, 1976-2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 418 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ 20 Chương trình viết tiểu sử đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước: Nguyễn Văn Linh - Tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 21 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long: Lịch sử xã Trung Hiệp, 2006 22 Tỉnh ủy Kiên Giang: Kiên Giang kháng chiến chống Mỹ 1954-1975, Tạp chí Xưa - Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2008 23 Dấu ấn Võ Văn Kiệt, Tạp chí Xưa - Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2008 24 Võ Văn Kiệt - vị Thủ tướng trọn đời dân, Nxb Lao động, Hà Nội, 2008 25 Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu 9: Tổng tiến công, dậy năm 1968 đánh địch bình định từ năm 1968 đến năm 1973 đồng sông Cửu Long (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 26 Minh Đạo: Thủ tướng Võ Văn Kiệt - chân dung người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 27 GS.TS Trịnh Nhu (Chủ biên): Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Bộ Trung ương Cục miền Nam (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 28 Đặng Phong: Tư kinh tế Việt Nam, chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 - 1989, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 29 Nhiều tác giả: Ơng Sáu Dân lịng dân, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO 419 30 Phạm Ngọc Trâm: Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986 - 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 31 Hội đồng Chỉ đạo biên soạn Nam Bộ kháng chiến: Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, 2010 32 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tây Ninh: Căn địa Bắc Tây Ninh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 33 Những câu chuyện anh Sáu Dân, Công ty cổ phần in Truyền thông - Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2010 34 Nhiều tác giả: Võ Văn Kiệt - Người thắp lửa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 * Báo, tạp chí Báo Nhân dân (1987-1997) Công báo (1987-1997) Tạp chí Cộng sản 420 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương I QUÊ HƯƠNG - GIA ĐÌNH - THỜI NIÊN THIẾU (1922-1938) Quê hương 13 Gia đình 34 Thời niên thiếu 44 Chương II THAM GIA KHỞI NGHĨA NAM KỲ, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN Ở RẠCH GIÁ (1938-1945) Dấn thân theo cách mạng 53 53 Xây dựng phát triển lực lượng cách mạng U Minh 61 Tham gia lãnh đạo khởi nghĩa giành quyền Rạch Giá 79 421 MỤC LỤC Chương III NHỮNG NĂM THÁNG HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) 84 Tham gia lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Rạch Giá (1945-1949) 84 Tham gia lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp Bạc Liêu (1949-1954) 117 Chương IV HOẠT ĐỘNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1954-1975) 132 Phó Bí thư Liên Tỉnh ủy miền Tây (1954-1959) 132 Bí thư Khu ủy Sài Gịn - Gia Định (1959-1969) 141 Bí thư Khu ủy Khu (1970-1973) 173 Ủy viên Ban cán Đảng ủy đặc biệt Chiến dịch Hồ Chí Minh (4-1975) 191 Chương V LÃNH ĐẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI SAU CHIẾN TRANH (1976-1981) 198 Lãnh đạo nhân dân khắc phục khó khăn, bước ổn định trị, khơi phục, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội 198 Xây dựng Thanh niên xung phong trở thành lực lượng xung kích công xây dựng, phát triển thành phố 214 422 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ Lãnh đạo nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang Quân khu thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ biên giới Tây Nam Tổ quốc 221 Chương VI HOẠT ĐỘNG TRÊN CƯƠNG VỊ LÃNH ĐẠO CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG (1982 - 1991) 229 Trên cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch nhà nước 229 Trên cương vị Quyền Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng 249 Chương VII TRÊN CƯƠNG VỊ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN (1991-1997) Chỉ đạo thực sáng tạo đường lối đổi 284 286 Tham gia lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh Chỉ đạo phát triển văn hóa - xã hội 311 325 Chỉ đạo thực đường lối đối ngoại rộng mở, phá vỡ bị bao vây, cấm vận, đưa đất nước vững bước đường hội nhập, phát triển 335 423 MỤC LỤC Chương VIII TRÊN CƯƠNG VỊ CỐ VẤN BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG 348 Những đóng góp tâm huyết cho Đảng, cho dân 348 Cống hiến trọn đời cho đất nước 362 Chương IX NHÀ LÃNH ĐẠO TÀI NĂNG TẤM GƯƠNG NGƯỜI CỘNG SẢN TẬN TRUNG VỚI NƯỚC, TẬN HIẾU VỚI DÂN 370 Nhà lãnh đạo tài Đảng cách mạng Việt Nam 370 Một nhân cách lớn - Một gương cộng sản suốt đời nước, dân 383 TÀI LIỆU THAM KHẢO 389 Tài liệu, nói viết đồng chí Võ Văn Kiệt 389 Sách, báo, tạp chí 416 424 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS LƯU TRẦN LUÂN Biên tập nội dung: NGUYỄN KIM THANH Trình bày bìa: ĐƯỜNG HỒNG MAI Chế vi tính: ĐẶNG THU CHỈNH Sửa in: Đọc sách mẫu: PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT KIM THANH ... (1986 -20 11), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 20 09, tr.61 Lúc Nhà nước áp giá pháp lệnh 5 ,2 hào kg, thị trường 1,5 đồng kg, nên nông dân không muốn bán cho Nhà nước 20 2 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ chuyển... khó, hồn thành nhiệm vụ, Thành phố Hồ Chí Minh, 20 06, tr.48 21 8 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ nhất, ngày 12- 6-1976, đồng chí Võ Văn Kiệt đến dự dặn: “Các em yêu quý, trách... vụ, Sđd, tr .28 22 0 VÕ VĂN KIỆT - TIỂU SỬ từ môi trường Thanh niên xung phong chuyển sang công tác cương vị khác xã hội phát huy lực tốt, quan, ban ngành đánh giá cao Đúng đồng chí Võ Văn Kiệt khẳng

Ngày đăng: 08/12/2022, 22:12