Từ tháng 3 năm 1960, Võ Nguyên Giáp chịu sự lãnh đạo của Bộ Chính trị và nhà lãnh đạo mới là Lê Duẩn, Bí thư Thứ nhất Đảng Lao động Việt Nam, một nhà cách mạng theo đường lối cứng rắn [r]
(1)Võ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng năm 1911) nhà huy quân nhà hoạt động trị Việt Nam Là đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, ơng huy chiến tranh Đơng Dương (1946–1954) chiến tranh Việt Nam (1960–1975) Ông tham gia vào nhiều chiến dịch quan trọng Chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Trận Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Tết Mậu Thân (1968), Chiến dịch năm 1972, Chiến dịch Hồ Chí Minh Ơng nhà huy quân nổi bật bên cạnh Hồ Chí Minh suốt chiến lãnh đạo nhiều chiến dịch lớn chiến tranh kết thúc.
Ông giáo viên dạy sử, nhà báo giữ chức vụ: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Quốc phịng, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Thời niên thiếu
Võ Nguyên Giáp sinh làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình gia đình nhà nho, ông Võ Quang Nghiêm (Võ Nguyên Thân).[2] Võ Quang Nghiêm nho sinh thi cử bất thành làm hương sư thầy thuốc Đông y, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, ông bị Pháp bắt, đưa giam Huế tù
Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào) Hai năm sau, ông bị đuổi học với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn (tức Hải Triều), Phan Bôi sau tổ chức bãi khóa Ơng q Nguyễn Chí Diểu giới thiệu tham gia Tân Việt Cách mạng Đảng, đảng theo chủ nghĩa dân tộc có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 miền Trung Việt Nam Nguyễn Chí Diểu giới thiệu Võ Nguyên Giáp vào làm việc Huế, nhà xuất Quan hải tùng thư Đào Duy Anh sáng lập báo Tiếng dân Huỳnh Thúc Kháng Tại đây, Võ Nguyên Giáp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bị cho giai đoạn hoạt động báo chí thời Mặt trận Bình dân Pháp
Thời niên
Đầu tháng 10 năm 1930, kiện Xô Viết Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt bị giam Nhà lao Thừa phủ (Huế), với người yêu Nguyễn Thị Quang Thái, em trai Võ Thuần Nho giáo sư Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng,
Cuối năm 1931, nhờ can thiệp Hội Cứu tế Đỏ Pháp, Võ Nguyên Giáp trả tự lại bị Công sứ Pháp Huế ngăn cấm không cho lại Huế Ông Hà Nội, học trường Albert Sarraut đỗ Ông nhận cử nhân luật năm 1937 (Licence en Droit) Do bận rộn hoạt động cách mạng, vào năm 1938, ơng bỏ dở học chương trình năm thứ tư Kinh tế Chính trị khơng lấy Luật sư
(2)Tháng năm 1939, Võ Nguyên Giáp nhận dạy môn lịch sử Trường Tư thục Thăng Long, Hà Nội Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường
Bắt đầu nghiệp quân sự
Ngày tháng năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh Dương Hồi Nam Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh Ơng gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương năm bắt đầu hoạt động Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, tổ chức chống phát-xít đấu tranh cho độc lập Việt Nam Ông tham gia xây dựng sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân cho Việt Minh Cao Bằng
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn Hồ Chí Minh, ơng thành lập đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng quân chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, trang bị súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp súng máy Đây tổ chức tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam
Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên Giáp huy đội quân lập chiến cơng tập kích diệt gọn hai đồn Phai Khắt Nà Ngần
Ngày 14 tháng năm 1945, Võ Nguyên Giáp trở thành uỷ viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương, sau ủy viên Thường vụ Trung ương, tham gia Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc
Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phó Bộ trưởng (nay gọi Thứ trưởng) Bộ Quốc phịng Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng đến hết năm 1945) Tổng huy Quân đội Quốc gia Dân quân tự vệ Trong Chính phủ Liên hiệp, ơng Bộ trưởng Bộ Quốc phịng (cho đến tháng năm 1947 từ tháng năm 1948 trở đi)
Cũng năm 1946, ông kết hôn với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư Đặng Thai Mai) Kháng chiến chống Pháp
Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đơng Dương thức bùng nổ Dưới lãnh đạo Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản, ông bắt đầu đạo đấu tranh vũ trang kéo dài năm chống lại trở lại người Pháp (1945-1954) cương vị Tổng huy Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi Tổng tư lệnh quân đội kiêm Bí thư Tổng Quân uỷ
Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam
(3)Từ tháng năm 1945 Võ Nguyên Giáp ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành ủy viên Bộ Chính trị (thay Ban Thường vụ Trung ương) Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951
Như danh tướng Việt Nam lịch sử, Võ Nguyên Giáp trọng nghệ thuật lấy địch nhiều, lấy yếu chế mạnh, lấy thô sơ thắng đại Tư tưởng qn tiếng ơng có tên gọi Chiến tranh Nhân dân kế thừa quan điểm quân Hồ Chí Minh, tinh hoa nghệ thuật đánh giặc tổ tiên, tri thức quân giới, lý luận quân Mác-Lênin đúc rút từ kinh nghiệm cá nhân liên tục cập nhật nhiều chiến tranh mà bật chiến tranh chống Pháp chống Mỹ
Trong năm trường kỳ đánh Pháp, Võ Nguyên Giáp có sáng kiến quan trọng để phát huy sức mạnh quân trở thành kinh nghiệm quý báu như: "Đại đội độc lập, tiểu đoàn tập trung" Với chuyên gia quân Trung Quốc sang giúp huấn luyện quân đội, ông đạo chiến sĩ học tập, tiếp thu, nghiên cứu kỹ phương pháp nước bạn, đồng thời nhắc nhở cán bộ, sĩ quan phải ghi nhớ việc tiết kiệm sinh mạng đội Việt Nam nước nhỏ nuôi nhiều quân
Năm 1954, Võ Nguyên Giáp Hồ Chí Minh Đảng Lao động tin tưởng trao cho toàn quyền huy Chiến dịch Điện Biên Phủ Trước trận, Hồ Chí Minh dặn dị: "Cho tồn quyền huy Trận thắng khơng thua thua hết vốn" Ông tự tin lên kế hoạch huy sư đồn binh Quân đội Nhân dân Việt Nam 308, 304, 312, 316 Đại đồn sơn pháo 351 cơng Điện Biên Phủ, đánh bại đội quân nhà nghề trang bị đại Liên hiệp Pháp Chiến thắng đặt dấu chấm hết cho quyền lực người Pháp Đông Dương sau 83 năm đưa Võ Nguyên Giáp vào lịch sử giới danh nhân quân Việt Nam, người hùng Thế giới thứ ba, nơi có người dân bị nô dịch xem Võ Nguyên Giáp thần tượng để hạ tâm lật đổ chế độ thực dân xây dựng độc lập riêng Các chiến dịch
Các chiến dịch ông tham gia với tư cách Tư lệnh chiến dịch - Bí thư Đảng ủy kháng chiến chống Pháp với Thiếu tướng Hoàng Văn Thái làm tham mưu trưởng chiến dịch:
1 Chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)
2 Chiến dịch Biên giới (tháng - 10, năm 1950) Chiến dịch Trung Du (tháng 12 năm 1950) Chiến dịch Đông Bắc (năm 1951)
5 Chiến dịch Đồng Bằng (tháng năm 1951) Chiến dịch Hịa Bình (tháng 12 năm 1951) Chiến dịch Tây Bắc (tháng năm 1952) Chiến dịch Thượng Lào (tháng năm 1953) Chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng - năm 1954)
(4)Kháng chiến chống Mỹ
Từ năm 1954 đến năm 1976, Võ Nguyên Giáp tiếp tục giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị -Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng Ơng cịn Phó Thủ tướng Chính phủ, sau Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (từ năm 1955 đến năm 1991)
Từ tháng năm 1960, Võ Nguyên Giáp chịu lãnh đạo Bộ Chính trị nhà lãnh đạo Lê Duẩn, Bí thư Thứ Đảng Lao động Việt Nam, nhà cách mạng theo đường lối cứng rắn trải qua nhà tù khắc nghiệt nhất, tận mắt chứng kiến tình cảnh cán Việt Minh miền nam sau Hiệp định Geneve Phong trào Tố cộng - Diệt cộng Ngô Đình Diệm phát động nguyện đem sức mạnh to lớn Đảng Lao động để xóa bỏ chế độ Việt Nam Cộng hòa, giành độc lập thống cho đất nước Việt Nam dù phải đối mặt với Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ
Đại ký hoạt động Võ Nguyên Giáp chiến tranh miền nam Việt Nam sau:
Từ 1954 đến 1964
Từ năm 1954 đến năm 1956, Võ Ngun Giáp chủ trương đấu tranh hịa bình, u cầu Việt Nam Cộng hịa thực Hiệp định Geneve Việt Nam thống nhất, khơng chia rẽ tình cảm trị Tuy nhiên, Ngơ Đình Diệm thẳng thừng bác bỏ yêu sách Phong Trào Tố cộng Diệt cộng
Từ năm 1957 đến năm 1958, Võ Nguyên Giáp giúp Bộ Chính trị người cộng sản miền nam Lê Duẩn đứng đầu ban hành Nghị 15 Bộ Chính trị, khẳng định việc giải phóng miền nam bạo lực cách mạng, cho phép cán kháng chiến lại miền nam tổ chức hoạt động vũ trang
Năm 1959, Bộ Chính trị đồng ý, Võ Nguyên Giáp định thành lập Đồn 559 mở đường mịn dọc dãy Trường Sơn để tiếp ứng phong trào cách mạng miền nam Việt Nam Nhờ việc mở đường Trường Sơn, phong trào cách mạng hoạt động du kích miền Nam phát triển mạnh Sau năm, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập số đơn vị cấp trung đoàn
Năm 1964, Bộ Chính trị đồng ý, Võ Nguyên Giáp bí mật cử Nguyễn Chí Thanh, Lê Trọng Tấn vào chiến trường Đông Nam Bộ huy quân giải phóng miền Nam đánh lớn Bàu Bàng, Dầu Tiếng, Đồng Xoài tạo chuyển biến chiến trường thành lập Sư đoàn 1, 2, 3, 5, 7, tiếng Trong đó, Sư đồn trấn thủ Tây Nguyên, Sư đoàn trấn thủ Quảng Nam, Quảng Ngãi, Sư đồn Sao Vàng trấn thủ Bình Định, trung đoàn 10 trấn thủ Phú Yên, trung đoàn 20 trấn thủ Khánh Hịa, Sư đồn trấn thủ khu vực Sài Gịn - Gia Định, Sư đồn động chiến đấu khắp Quân khu gồm Lâm Đồng, Ninh Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Thuận, Bình Phước Sư đoàn di chuyển chiến đấu khắp Tây Ninh Quân khu
Từ 1965 đến 1972
(5)Năm 1968, Bộ Chính trị Bộ Thống soái Tối cao Hà Nội phát động Tổng Tấn công Nổi dậy Tết Mậu Thân Dù thiệt hại nhân mạng to lớn, chiến dịch đánh bại phủ Hoa Kỳ trị-ngoại giao giành ủng hộ mạnh mẽ nhân dân phản đối chiến tranh Mỹ toàn giới, buộc Hoa Kỳ phải ngừng ném bom miền Bắc, ngồi vào bàn đàm phán dần rút quân khỏi Việt Nam Đây bước ngoặt chiến tranh cịn q thơng tin xoay quanh Võ Nguyên Giáp vào thời điểm này, biết ông tham gia lập kế hoạch, song tổng tiến cơng diễn ơng nước trị bệnh
Từ 1972 đến 1975
Cuốn hồi ức mang tên "Tổng Hành dinh Mùa xuân Đại thắng" Võ Nguyên Giáp xuất lần đầu năm 2001 thuật lại hoạt động ông vào giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ từ năm 1972 đến năm 1975
Năm 1972, sau đại thắng Chiến dịch Đường Nam Lào, với kho vũ khí hùng hậu, Võ Nguyên Giáp chủ trương khuếch trương chiến kế hoạch quân Tây Nguyên, nơi có khả triển khai lực lượng lớn, đánh lớn, gây khó khăn lớn cho Quân lực Việt Nam Cộng hòa Kế hoạch bị nhà lãnh đạo Lê Duẩn Quân ủy trung ương bác bỏ Cục nhận thơng tin tình báo Qn lực Việt Nam Cộng hịa Mỹ sớm biết đón lõng Tây Nguyên Đồng thời gần nên mặt trận Trị-Thiên dễ bổ sung đạn dược, quân số hơn, lại có mục tiêu quan trọng Huế Đà Nẵng
Một phương án thỏa hiệp đưa Quân Giải phóng chia quân mở chiến dịch Trị-Thiên, Tây Nguyên Đông Nam Bộ Sau tháng, trước thắng lợi lớn Chiến dịch Trị Thiên, lực lượng bổ sung tiếp tục đưa vào đây, mặt trận Tây Ngun buộc phải ngừng tiến cơng hết dự trữ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đề xuất vòng qua phía tây Huế, chia lực lượng hỏa lực đánh vào Vùng Chiến thuật I Tuy nhiên đơn vị công binh mở đường thiếu phương tiện nên thực chậm, không kịp phục vụ mục tiêu chiến dịch (con đường sau phát huy tác dụng vào chiến dịch mùa xuân năm 1975) sư đoàn tham gia chiến dịch Trị Thiên gồm 312, 308, 324, 325, 320, 341 hành quân đánh trực diện từ phía bắc xuống Vùng Chiến thuật I, nơi có Qn đồn I lực lượng tổng trù bị Qn lực Việt Nam Cộng hịa gồm Sư đồn Dù số Sư đoàn Hải quân Lục chiến số
(6)đạn, 100.000 viên cuối năm 1974
Năm 1972, Võ Nguyên Giáp bố trí lực lượng đánh trả tập kích đường không Không lực Mỹ suốt 12 ngày đêm
Năm 1975, Võ Nguyên Giáp tán thành đề xuất Trung tướng Hoàng Minh Thảo chọn địa bàn Nam Tây Nguyên làm hướng công chiến lược, xin ý kiến Bộ Chính trị cử Đại tướng Văn Tiến Dũng vào Nam đạo đánh đòn "điểm huyệt" vào hệ thống phòng ngự Việt Nam Cộng hòa Bn Mê Thuột Chính ơng nhân đà thắng trận Buôn Ma Thuột, trực tiếp lệnh Trung tướng Lê Trọng Tấn gấp rút giải phóng Đà Nẵng ngày Chính ơng đề xuất định mở Chiến dịch Hồ Chí Minh mà Văn Tiến Dũng làm Tư lệnh, Lê Trọng Tấn, Lê Đức Anh, Trần Văn Trà làm Phó Tư lệnh, huy cánh quân với sức mạnh 20 sư đoàn đồng loạt tiến vào giải phóng Sài Gịn Mệnh lệnh tiếng ơng đạo Chiến dịch Hồ Chí Minh "Thần tốc, thần tốc nữa, táo bạo, táo bạo nữa, tranh thủ phút, giờ, xốc tới mặt trận, giải phóng miền Nam, chiến toàn thắng"
Từ 30 tháng năm 1975 đến nay
Trong thời gian ngắn từ tháng năm 1960 đến tháng năm 1963 ông kiêm thêm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước
Năm 1980, ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tiếp tục Ủy viên Bộ Chính trị (đến năm 1982) Phó Thủ tướng phụ trách Khoa học - Kỹ thuật Người thay ông Bộ Quốc phòng Đại tướng Văn Tiến Dũng - Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, cộng lâu năm ông
Năm 1983 ông Hội đồng Bộ trưởng phân cơng kiêm thêm vai trị Chủ tịch Ủy ban quốc gia dân số sinh đẻ có kế hoạch Ủy ban thành lập (cùng với số Bộ trưởng Bộ Tổ chức khác làm phó)
Năm 1991, ơng thơi chức ủy viên Trung ương, Phó Thủ tướng, nghỉ hưu tuổi 80
Thời gian gần tuổi cao, sức yếu, ông quan tâm đưa số lời bình luận mặt báo tình hình đất nước có báo yêu cầu kiểm định báo cáo Đại hội Đảng Cộng sản X Vụ PMU18[10], hay gặp gỡ khuyến khích doanh nhân làm xuất khâu nông sản
Vào ngày tháng 11 năm 2007 ơng gửi thư bày tỏ phản đối chủ trương xây dựng Nhà Quốc hội khu di tích 18 Hồng Diệu Ơng có viết thực trạng kiến nghị vấn đề "cơ cấp bách" nhằm triển khai có kết công đổi giáo dục đào tạo Việt Nam
Vào đầu năm 2009, Võ Nguyên Giáp có nhiều góp ý kiện lớn đất nước Tiêu biểu việc góp ý Dự án khai thác bơ xít Tây Nguyên, không lần, ông viết thư yêu cầu thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dừng dự án này[14], lý an ninh quốc gia vấn đề môi trường
(7)Các giải thưởng danh hiệu Huân chương:
Huân chương Sao Vàng (1992) Huân chương Hồ Chí Minh
Huân chương Quân công hạng Huân chương Chiến thắng hạng Huy chương: Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng. Các tác phẩm chính
1 Vấn đề dân cày (đồng tác giả với Trường Chinh), 1938; Đội quân giải phóng, 1947;
3 Từ nhân dân mà ra, 1964;
4 Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, 1964;
5 Mấy vấn đề đường lối quân Đảng, 1970; Những năm tháng quên, 1972;
7 Vũ trang quần chúng cách mạng, xây dựng quân đội nhân dân, 1972;
8 Những chặng đường lịch sử (gồm tác phẩm in trước Từ nhân dân mà Những năm tháng quên), 1977;
9 Chiến đấu vòng vây, 1995;
10.Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, 1979; 11.Đường tới Điện Biên Phủ;
12.Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch sử;
13.Tổng hành dinh mùa xuân đại thắng Gia đình riêng
Võ Nguyên Giáp kết hôn lần đầu với bà Nguyễn Thị Quang Thái năm 1934 có với người gái Võ Hồng Anh (1941-2009), tiến sĩ khoa học ngành Toán-lý đoạt giải thưởng Kovalevskaia năm 1988
Năm 1946, ông tái hôn với giáo sư Đặng Bích Hà, gái giáo sư Đặng Thai Mai Ơng bà có người con, gái trai:
1 Võ Hịa Bình (1951-), gái
2 Võ Hạnh Phúc (10 tháng năm 1952-), gái, vợ Trương Gia Bình li Hiện Ủy viên Hội đồng quản trị Tập đoàn HIPT
3 Võ Điện Biên (1954-), trai Hiện Giám đốc Công ty CP Đông Sơn
4 Võ Hồng Nam (1956-), trai Hiện Giám đốc Cơng ty CP Máy tính Truyền thông Hồng Nam
(8)“Tôi sống ngày nào, đất nước ngày đó.”
“Thần tốc, thần tốc nữa; táo bạo, táo bạo nữa; tranh thủ phút, giờ; xốc tới mặt trận; giải phóng miền Nam; thống đất nước!”