1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay: Phần 2

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,13 MB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay tiếp tục trình bày những nội dung: chương III - tiếp tục vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương III TIẾP TỤC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI I- NHIỆM VỤ XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC NGOẠI GIAO Những nhân tố tác động đến tình hình Tại Đại hội XII (2016), Đảng Cộng sản Việt Nam xác định nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta năm là: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Mở rộng đưa vào chiều sâu quan hệ đối ngoại; thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế”1 _ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.52 156 Tuy nhiên, điều kiện khách quan chủ quan, nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị chi phối nhiều nhân tố trị, kinh tế, khoa học cơng nghệ vấn đề khác Những nhân tố tác động mạnh mẽ đặt cho công tác đối ngoại việc vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thực tiễn hoạt động ngoại giao nhiều vấn đề cấp bách mới, đòi hỏi phải thực tốt để đáp ứng với tình hình phức tạp Một là, cách mạng khoa học - cơng nghệ, kinh tế tri thức, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế phát triển bề rộng chiều sâu lĩnh vực đời sống xã hội Từ thập kỷ cuối kỷ XX, cách mạng khoa học - công nghệ diễn mạnh mẽ, theo hướng lấy công nghệ cao làm trung tâm tạo nên đột phá có tính bùng nổ với quy mô mức độ, sức mạnh chưa có từ trước tới nay, tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực quốc gia đời sống quốc tế Các nước coi phát triển công nghệ cao hướng đột phá phát triển lực lượng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường sức mạnh quân sự, tạo khả răn đe nhân tố gây ảnh hưởng mạnh trị, nguồn lực thúc đẩy tiến xã hội Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức - giai 157 đoạn kinh tế phát triển cao sau giai đoạn kinh tế cơng nghiệp, có vai trị bật, khơng biểu hàm lượng trí tuệ chiếm tỷ trọng chủ yếu giá trị sản phẩm, mà dịch chuyển khu vực chế tạo sang khu vực dịch vụ với đặc điểm Tồn cầu hóa kinh tế xu hướng khách quan đời sống nhân loại, lôi quốc gia tham gia Trong trình đó, quốc gia phải đối mặt với mơi trường mới, vừa có thời cơ, vừa có thách thức, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa có sức ép cạnh tranh Đây vấn đề cịn nhiều mẻ, khó khăn thách thức nước phát triển, có Việt Nam, đặt nhiều thách thức Đảng ta hoạch định đường lối đối ngoại thực thi hoạt động ngoại giao Hội nhập quốc tế phát triển mạnh làm xuất nhiều khái niệm “biên giới thông tin”, “biên giới mềm” nhiều vấn đề xã hội, quốc phòng, an ninh phức tạp khác “an ninh tư tưởng”, “an ninh kinh tế”, “an ninh văn hóa” Q trình hội nhập quốc tế đặt cho quốc gia khơng vấn đề phải xử lý liên quan đến độc lập chủ quyền, lợi ích quốc gia dân tộc, giai cấp, đến ổn định hệ thống trị thiết chế xã hội khác; gia tăng tùy thuộc lẫn quốc gia, hạn chế thẩm quyền thách thức khơng nhỏ 158 tính độc lập, tự chủ quốc gia sách hoạt động ngoại giao Việt Nam quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới, đồng thời nước xã hội chủ nghĩa lại châu Á Trong bối cảnh chủ nghĩa xã hội thực tạm thời lâm vào thối trào, tương quan so sánh lực lượng có lợi cho chủ nghĩa tư bản, quốc gia khác giới tham gia q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, tất yếu nước ta chịu tác động theo hai chiều thuận lợi khó khăn Tình hình thường xun tác động mạnh mẽ việc thực hoạt động ngoại giao, việc vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh hoạch định đường lối thực hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta Hai là, tình hình trị - qn giới có nhiều diễn biến phức tạp Trong năm cuối kỷ XX, chiến tranh cục bộ, xung đột chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, ly khai, khủng bố, tranh chấp biên giới lãnh thổ, biển đảo nguồn tài nguyên thiên nhiên diễn nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày tăng Những năm gần đây, xung đột dân tộc, tôn giáo giới tiếp tục diễn gay go, liệt ngày nóng bỏng trở thành vấn đề phức tạp nhân loại Các quan hệ dân tộc, sắc tộc lại đan kết vào 159 với vấn đề trị, kinh tế, văn hóa - xã hội khác làm cho vấn đề vốn phức tạp lại thêm phức tạp, đặt nhiều vấn đề cho hoạt động ngoại giao Trật tự giới hai cực bên chủ nghĩa xã hội Liên Xô đứng đầu bên chủ nghĩa tư Mỹ đứng đầu hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai khơng cịn tồn tại, song ảnh hưởng chưa Sự phá vỡ trật tự cũ chưa hoàn tất, đời trật tự giới năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI chưa định hình đặc điểm chi phối lớn đến sách đối ngoại việc vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thực hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước Các nước lớn khác sau trật tự giới hai cực tan rã, có mục tiêu đối sách riêng Nhìn chung, nước lớn tìm cách theo đuổi trật tự giới đa cực họ có vị ảnh hưởng định Mỹ tìm cách trì trật tự giới đơn cực lãnh đạo Mỹ Các nước Liên minh châu Âu mà Đức Pháp nòng cốt ngày muốn độc lập quân với Mỹ; liên kết Nga, Ấn Độ, Trung Quốc “Hiệp ước Thượng Hải”; quan hệ song phương đa phương nước thực thách thức Mỹ Trật tự giới không chấp nhận xu hướng vận động 160 đơn cực Mỹ chủ đạo, mà xu hướng đa cực ngày rõ nét Trong thời gian tới, tình hình giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường Khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động đồng thời tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Cạnh tranh chiến lược nước lớn tiếp tục diễn gay gắt Cộng đồng ASEAN hình thành vào cuối năm 2015 với ba trụ cột là: Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa - xã hội mục tiêu hịa bình, ổn định, phát triển hướng tới người dân Đây hội lớn để nước khu vực mở rộng hợp tác, tranh thủ nguồn lực để phát triển, đồng thời phải đối mặt với khơng thách thức: Những khác biệt ưu tiên chiến lược, lực quốc gia nước ASEAN tồn xung đột, tranh chấp lãnh thổ, thách thức an ninh phi truyền thống có xu hướng gia tăng toán lớn đặt nước khu vực, có Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối mặt với nguy đe dọa độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tồn vẹn lãnh thổ, lựa chọn định hướng trị, vai trò Nhà nước Các lực thù địch xác định Việt Nam mục tiêu “trọng điểm” chống phá chiến lược “diễn biến hịa bình” nhằm mục đích cuối xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa 161 vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng tiếp tục lợi dụng chủ trương mở rộng hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ hợp tác với nước giới Việt Nam để thực xâm nhập, tuyên truyền hướng Việt Nam theo quỹ đạo chủ nghĩa tư Trong bối cảnh vậy, công tác đối ngoại cần tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm Đảng mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia với đóng góp cho hịa bình, ổn định khu vực giới, góp phần bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Công tác đối ngoại phải nắm vững vận dụng quan điểm Đảng đối tượng, đối tác nêu rõ Nghị số 28-NQ/TW ngày 25/10/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Từ xác định đối tượng, đối tác để hợp tác đấu tranh nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc Công tác đối ngoại phải thể tâm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đẩy lùi ngăn ngừa nguy chiến tranh, bảo vệ mơi trường hịa bình, ổn định cho cơng xây dựng phát triển đất nước; góp phần tích cực thực phương châm bảo vệ Tổ quốc từ xa Công tác đối ngoại phải sát cánh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân làm thất bại âm mưu “diễn biến hịa bình”, tạo cớ để 162 can thiệp vũ trang lực thù địch, đồng thời phát huy nội lực, không ngừng củng cố quốc phòng, an ninh, tăng cường khả sẵn sàng chiến đấu giành thắng lợi tình Bằng đóng góp tích cực 30 năm qua phong trào cách mạng tiến giới đặc biệt kiên định, đứng vững trước khủng hoảng với thành tựu to lớn nghiệp đổi nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, góp phần bảo vệ cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngoại giao vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình Ba là, khu vực Đông Nam Á tăng cường hợp tác, bị số nước lớn lợi dụng, gây ảnh hưởng, chia rẽ, có nhiều mâu thuẫn, khó khăn Khu vực Đơng Nam Á thuộc châu Á - Thái Bình Dương khu vực có vị trí chiến lược quan trọng Trong 30 năm qua, xu hịa bình, hợp tác, phát triển khu vực tiếp tục gia tăng, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Hợp tác để phát triển nhu cầu nước Đông Nam Á để trở thành nước công nghiệp, đồng thời chống lại lệ thuộc khống chế từ bên gia tăng khả cạnh tranh với nước lớn Tuy nhiên, khu vực Đơng Nam Á cịn tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, đòi hỏi quốc gia khu vực phải nỗ lực giải 163 tăng cường hợp tác Đông Nam Á phải đối mặt với thách thức khả cạnh tranh, giá thành sản phẩm cao, chưa thu hút đầu tư nước mong muốn, khu vực chưa hình thành tảng vững cho cộng đồng thống hình thành phát triển - Chính sách Mỹ Đơng Nam Á Việt Nam Trong thập kỷ gần đây, trị Mỹ thường xuyên giương chiêu “dân chủ, tự do, nhân quyền” gây áp lực ASEAN, thực thi dân chủ nhân quyền theo quan điểm Mỹ, yêu cầu ASEAN thành lập Ủy ban nhân quyền ASEAN; bao vây, cấm vận Mianma ủng hộ “phái dân chủ”, địi quyền Mianma cải cách dân chủ; gây sức ép Việt Nam nhân quyền tơn giáo Ngồi ra, Mỹ thực nhiều biện pháp nhằm lôi kéo nước ASEAN khỏi ảnh hưởng nước lớn, đặc biệt Trung Quốc Về kinh tế, Mỹ chủ trương thúc đẩy khu vực Đông Nam Á mở cửa thị trường, cải thiện mơi trường cho hàng hóa đầu tư Mỹ Đối với Việt Nam, ảnh hưởng chiến tranh Việt Nam đậm, Mỹ đặt Việt Nam vào toan tính chiến lược Tuy nhiên năm gần đây, Việt Nam đạt nhiều thành tựu công đổi mới, vai trị uy tín khu vực quốc tế ngày tăng buộc Mỹ phải điều chỉnh chiến lược Sau hai nước bình thường hóa quan hệ, chiến lược Mỹ 164 Việt Nam chuyển sang tăng cường “tiếp cận”, “dính líu”, thúc đẩy “diễn biến hịa bình” nhằm chuyển hóa vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản, làm biến chất bước chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hiện nay, quan hệ Việt Nam - Mỹ cải thiện đáng kể, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC 14, Mỹ thơng qua Quy chế Thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam, dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương Việt Nam Mỹ xác lập quan hệ Đối tác tồn diện năm 2013 nhân chuyến thăm thức Chủ tịch nước Trương Tấn Sang Quan hệ Mỹ - Việt Nam mối quan hệ bình thường giới quốc tế hóa - Chính sách Trung Quốc Đông Nam Á Việt Nam Chính sách Đơng Nam Á Trung Quốc triển khai tồn diện sách ngoại giao láng giềng theo tinh thần “thân thiện với láng giềng, ổn định với láng giềng làm giàu với láng giềng” (Tam lân: mục lân, an lân, phú lân) Trung Quốc Chính sách vừa nhằm tăng cường quan hệ hợp tác với nước khu vực vừa nhằm gây ảnh hưởng, chi phối với nước Đông Nam Á Việt Nam có vị trí đặc biệt quan hệ Trung Quốc Đông Nam Á Là nước láng giềng chung đường biên giới đường đường biển; có chế độ trị, hệ tư tưởng, gần gũi văn hóa; 165 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết: Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 2016), Nxb Chính trị quốc, Hà Nội, 2015 10 Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh sống với dân tộc Việt Nam bầu bạn quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2001 11 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 12 Báo Đại đoàn kết: Những chứng lịch sử sở pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2011 13 Bộ Ngoại giao: Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 14 Bộ Ngoại giao: Tổng luận 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 15 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 16 Bộ Ngoại giao: Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 17 Bộ Ngoại giao: Hiệp định Giơnevơ - 50 năm nhìn lại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 230 18 Bộ Ngoại giao: Biên niên ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 19 Bộ Ngoại giao - Ban Nghiên cứu lịch sử ngoại giao: Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 20 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 21 Bộ Ngoại giao: Ngoại giao Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 22 Đỗ Đức Hinh: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Một số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 23 Đinh Xuân Lâm: Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 24 Đinh Xuân Lý: Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực châu Á - Thái Bình Dương theo đường lối đổi Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 25 Đinh Xuân Lý: Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 26 Đặng Văn Thái: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 231 27 Đặng Văn Thái: Tư tưởng Hồ Chí Minh hợp tác quốc tế vận dụng công đổi nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 28 Đỗ Hồng Linh, Phạm Hồng Điệp: Hồ Chí Minh ký ức bạn bè quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 29 Hồng Chí Bảo: Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 30 Học viện Quan hệ quốc tế: "50 năm ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội, 1995 31 Học viện Quan hệ quốc tế: Giáo trình Một số vấn đề nghiệp vụ ngoại giao, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 32 Học viện Quan hệ quốc tế: Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2001 33 Học viện Quan hệ quốc tế: Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 34 Hồng Khắc Nam: Một số vấn đề lý luận quốc tế góc nhìn lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 35 Hoàng Trang: Toàn dân đoàn kết chống Mỹ, cứu nước cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 232 36 Khu Di tích Hồ Chí Minh Phủ Chủ tịch: Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh với nước châu Á (1954 - 1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 37 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 38 Lê Duẩn: Tuyển tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 39 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam: Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 40 Lưu Văn Lợi: Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1995 41 Lưu Văn Lợi: 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945 1995, tập I, II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1996 42 Lưu Văn Lợi: Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 - 1995, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 43 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ: Tiếp xúc bí mật Việt Nam - Hoa Kỳ trước Hội nghị Paris, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000 44 Lương Ninh, Vũ Dương Ninh (Đồng chủ biên): Tri thức Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 233 45 Lê Văn n: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 46 Lê Văn n: Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 47 M Rajaretnam, Thái Quang Trung: Một Đông Nam Á vận mệnh chung, tương lai chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 48 Nguyễn Đình Bin (Chủ biên): Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 49 Nguyễn Mạnh Cầm: Phát biểu tổng kết Hội thảo khoa học 50 năm ngoại giao Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế tổ chức, Hà Nội, 1995 50 Nguyễn Hùng Hậu: Dĩ bất biến, ứng vạn biến, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 51 Nguyễn Trọng Hậu: Hoạt động đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ 1945 - 1950, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 52 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam: Quan hệ quốc tế - Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 53 Nguyễn Khắc Huỳnh: Ngoại giao Việt Nam phương sách nghệ thuật đàm phán, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 54 Nguyễn Khắc Huỳnh: Ngoại giao Việt Nam góc nhìn suy ngẫm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 234 55 Nguyễn Khắc Huỳnh: Nghệ thuật ngoại giao Việt Nam với đàm phán Paris, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 56 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (Đồng chủ biên): Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2013 57 Nguyễn Hồng Giáp: Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 58 Nguyễn Phúc Luân: Hồ Chí Minh - Nhà trí tuệ lớn ngoại giao Việt Nam đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 59 Nguyễn Phúc Luân: Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự (1945 - 1975), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 60 Nguyễn Phúc Luân: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Dấu ấn trí tuệ mặt trận đối ngoại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 61 Nguyễn Phúc Luân: Ngoại giao Việt Nam đụng đầu lịch sử, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 62 Nguyễn Thị Luận, Nguyễn Thị Thanh Nga: Nguyên tắc, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng Đảng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 63 Nguyễn Dy Niên: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 235 64 Nguyễn Thị Thanh Thủy: Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 65 Nguyễn Hữu Toàn: Sự nghiệp đổi Việt Nam với đấu tranh bảo vệ dân tộc nước phát triển sau Chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 66 Nguyễn Duy Trinh: Mặt trận ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 67 Nguyễn Ngọc Trường: Về vấn đề Biển Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 68 Phan Ngọc Liên: Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh với thời đại, Nxb Lao động, Hà Nội, 1993 69 Phan Ngọc Liên (Chủ biên): Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 70 Phan Ngọc Liên: Chiến sĩ quốc tế Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn lý luận cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 71 Phan Ngọc Liên: Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 72 Phạm Hồng Chương, Phùng Đức Thắng: "Hồ Chí Minh với "Dĩ bất biến, ứng vạn biến"", tạp chí Lịch sử quân sự, số 3-2000 73 Phạm Thành Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Phạm Thanh Hà: Một số vấn đề quan hệ quốc tế đường 236 lối đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2014 74 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 75 Phạm Văn Đồng: Hồ Chí Minh - khứ, tương lai, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 76 Phạm Văn Đồng: Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 77 Phạm Bình Minh: Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 78 Phạm Bình Minh: Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 79 Phạm Đức Thành (Chủ biên): Việt Nam - ASEAN: Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 80 Phạm Đức Thành (Chủ biên): Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 81 Phạm Thanh Thủy: Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, phương châm đối ngoại vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009 82 Phạm Xanh: Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 237 83 Song Thành (Chủ biên): Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 84 Song Thành: Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 85 Trần Văn Chánh (Biên soạn): Từ điển Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2000 86 Trường Chinh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1991 87 Trần Dân Tiên: Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 88 Trần Nam Tiến: Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: Thực trạng triển vọng, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2010 89 Trần Minh Trưởng: Những quan điểm nguyên tắc ứng xử quan hệ quốc tế Hồ Chí Minh vận dụng Đảng tình hình mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 90 Trần Thị Minh Tuyết: Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 91 Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 92 Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 238 93 Vũ Quang Hiển: Tìm hiểu chủ trương đối ngoại Đảng thời kỳ 1945 - 1954, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 94 Vũ Dương Huân: Ngoại giao Việt Nam nghiệp đổi từ 1975 - 2000, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2001 95 Vũ Dương Huân: Đấu tranh ngoại giao cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002 96 Vũ Dương Huân: Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 97 Vũ Dương Huân: Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 98 Vũ Khoan: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 99 Vũ Dương Ninh (Chủ biên): Việt Nam - ASEAN: Quan hệ đa phương song phương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 100 Vũ Dương Ninh (Chủ biên): Đông Nam Á - truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 101 Vũ Dương Ninh: Việt Nam - Thế giới hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007 102 Vũ Dương Ninh (Chủ biên): Biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 103 Vũ Dương Ninh: Lịch sử quan hệ đối ngoại Việt Nam (1940 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 239 104 Võ Văn Sung: Suy ngẫm trường phái ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 105 Viện Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 3, 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 106 Viện Ngôn ngữ học: Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học - Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, 2005 240 MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời nói đầu Chương I HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH 11 I- Một số khái niệm 11 Khái niệm ngoại giao 11 Khái niệm phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh 15 II- Các phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh 21 Phương pháp “Dĩ bất biến ứng vạn biến” 21 Phương pháp biết thắng bước 28 Phương pháp “thêm bạn, bớt thù” 33 Phương pháp lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù 42 Phương pháp dự báo nắm bắt thời 50 Phương pháp ngoại giao tâm công 54 Phương pháp kết hợp đấu tranh trị, quân ngoại giao, vừa đánh vừa đàm, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng 60 Phương pháp vận động quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời giành thắng lợi 69 241 Chương II QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 80 I- Bối cảnh quốc tế nước tác động đến đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 80 Bối cảnh quốc tế 80 Bối cảnh nước 87 II- Sự vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng xây dựng đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 90 Xây dựng đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế 91 Mở rộng quan hệ ngoại giao khu vực quốc tế, song phương đa phương 103 Đường lối đối ngoại phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc 117 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy sức mạnh tổng hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc 123 III- Một số thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm q trình vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đổi 128 Một số thành tựu 128 Một số hạn chế 145 Một số học kinh nghiệm 149 242 Chương III TIẾP TỤC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI 156 I- Nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc tình hình vấn đề đặt công tác ngoại giao Những nhân tố tác động đến tình hình 156 156 Yêu cầu nhiệm vụ đặt công tác ngoại giao thời kỳ 169 II- Tiếp tục vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh tình hình 174 Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc nắm bắt tình hình giới, nước thực công tác dự báo 174 Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc xây dựng chiến lược ngoại giao 181 Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc góp phần mở rộng hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực khác 186 Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc bảo vệ lãnh thổ, tranh chấp chủ quyền Biển Đông 196 Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc nâng cao hiệu hoạt động ngoại giao tình hình 209 Kết luận 225 Tài liệu tham khảo 229 243 ... dụng sáng tạo tư tưởng, phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vào hoạt động ngoại giao giai đoạn cách mạng II- TIẾP TỤC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP NGOẠI GIAO HỒ CHÍ MINH TRONG TÌNH HÌNH MỚI Vận dụng phương. .. toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr.156 180 quan hệ đối ngoại sở giữ vững độc lập tự chủ, thực thành công nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc xây dựng. .. Muốn vậy, cần phải nắm vững vận dụng tốt phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh điều kiện Thực phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh dự báo nắm bắt thời cơ, ngành ngoại giao đẩy mạnh công tác nghiên

Ngày đăng: 30/12/2022, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN