Phần 1 của cuốn sách Pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: quy định về giao dịch dân sự trong Bộ luật dân sự năm 2015, những vấn đề cần lưu ý; nên giải thích, hướng dẫn áp dụng điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 về giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức như thế nào;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: ThS VĂN THỊ THANH HƯƠNG TS HOÀNG MẠNH THẮNG NGUYỄN THỊ THẢO BÙI BỘI THU Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU LÊ MINH ĐỨC NGUYỄN THỊ THẢO VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 1360-2020/CXBIPH/20-301/CTQG Số định xuất bản: 5013-QĐ/NXBCTQG, ngày 09/06/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã số ISBN: 978-604-57-5673-7 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Tưởng Duy Lượng Pháp luật dân thực tiễn xét xử / Tưởng Duy Lượng - Tái có sửa chữa, bổ sung - H : Chính trị Quốc gia, 2018 - 552tr ; 24cm Pháp luật Dân Xét xử Việt Nam 347.59707 - dc23 CTH0575p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Pháp luật dân công cụ pháp lý hữu hiệu nhằm thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, công xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước vào giai đoạn mới, đòi hỏi pháp luật dân phải kịp thời hoàn thiện, đặc biệt việc xử lý tranh chấp dân cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức Vấn đề không mối quan tâm hệ thống quan Tịa án, quan tư pháp nói chung mà cịn đơng đảo người dân, tổ chức kinh tế, xã hội đã, tham gia vào quan hệ giao dịch dân sự, mà nhiều trường hợp họ tự giải mâu thuẫn phát sinh trình diễn giao dịch Thực tiễn giải tranh chấp dân thường gặp nhiều khó khăn loại án khác có quy định pháp luật cịn mâu thuẫn, chồng chéo, có quan hệ tranh chấp pháp luật chưa quy định, có luật khung, chưa có tính định lượng cụ thể Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, dân sự, tính ổn định pháp luật không cao, khoảng thời gian mà có quy định pháp luật thay đổi bản, pháp luật đất đai Trước đây, cơng dân có quyền sở hữu đất đai; đến năm 1980 đất đai thuộc sở hữu toàn dân, pháp luật không cho phép công dân cầm cố, chấp, bảo lãnh, mua bán, chuyển nhượng, thừa kế quyền sử dụng đất đai; từ sau năm 1992, việc cho thuê, chuyển nhượng, thừa kế quyền sử dụng đất pháp luật cho phép với điều kiện định Mặt khác, thời điểm diễn giao dịch, thời điểm tranh chấp, thời điểm giải tranh chấp pháp luật quy định khác nhau, nên việc vận dụng pháp luật để giải tranh chấp cho hợp tình, hợp lý vấn đề không đơn giản, dễ dẫn đến sai lầm Để góp phần giải vướng mắc, hồn thiện pháp luật, đồng thời giúp bạn đọc có thêm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng pháp luật xác, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Pháp luật dân thực tiễn xét xử Luật sư, Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Tưởng Duy Lượng - nguyên Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Với vốn kiến thức chuyên sâu lĩnh vực dân sự, nữa, lại người có nhiều năm trực tiếp tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, tác giả sâu nghiên cứu, phân tích, bình luận vụ án phức tạp, án có sai sót, vướng mắc điển hình Từ đánh giá, tổng kết thực tiễn xét xử, đưa kiến giải, đề xuất hướng xử lý với loại tranh chấp, gợi mở phương pháp thu thập tài liệu, chứng cứ; đồng thời, rút học thiết thực việc vận dụng pháp luật với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật dân cho người dân, cung cấp thơng tin bổ ích cho bạn đọc Cuốn sách này, năm 2008 xuất lần đầu với tên: Xử lý tranh chấp số án dân Năm 2009, sách tái lần thứ (có sửa chữa, bổ sung) với tên sách thay đổi là: Pháp luật dân thực tiễn xét xử nhằm thể rõ nội dung sách Để hoàn thiện nội dung, đề cập thêm số thông tin pháp luật đường lối xử lý tranh chấp giao dịch dân sự, đặc biệt việc giải tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, thừa kế quyền sử dụng đất; tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến sách cải tạo Nhà nước, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhà , đồng thời, đáp ứng nhu cầu đơng đảo bạn đọc, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tiếp tục tái lần thứ hai, thứ ba thứ tư sách Pháp luật dân thực tiễn xét xử với việc bổ sung thêm số nội dung Sau Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua có hiệu lực từ ngày 01-01-2017, nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung, vậy, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tái lần thứ năm có sửa chữa, bổ sung sách Pháp luật dân thực tiễn xét xử Trong lần tái này, tác giả chỉnh lý nhiều nội dung cho phù hợp với Bộ luật Dân năm 2015, đồng thời bổ sung thêm nội dung giao dịch dân sự, giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch dân vơ hiệu, giao dịch có điều kiện, giải thích giao dịch, bảo vệ người thứ ba tình thực tiễn giải quyết, xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu chiếm hữu, lợi tài sản khơng có pháp luật, v.v Hy vọng sách đáp ứng phần nhu cầu đông đảo bạn đọc, trước hết nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên luật, luật sư, cán thuộc hệ thống quan Tịa án, quan tư pháp việc tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo, áp dụng kinh nghiệm thực tế vào trình xử lý tranh chấp vụ việc dân sự; đồng thời, giúp người dân, tổ chức có thêm vốn kiến thức pháp luật trình tham gia giao dịch dân để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng 12 năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT thỏa thuận áp dụng mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm xét xử sơ thẩm - Nếu tài sản góp họ tiền có thỏa thuận lãi có hai phương án giải sau: Phương án 1: Buộc bên chưa thực nghĩa vụ phải thực phần nghĩa vụ (nợ gốc) chưa thực hiện, phần trả lãi, không đặt xem xét lại Phương án 2: Buộc bên chậm thực nghĩa vụ phải trả phần nghĩa vụ thiếu (kể gốc lãi theo thỏa thuận); bên thỏa thuận mức lãi cao 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng thời điểm xét xử sơ thẩm xét xử Tịa án công nhận mức lãi tối đa không 150% lãi suất loại cho vay tương ứng Nếu bên trả lãi vượt 150% lãi suất mà có u cầu tính lại tính lại cho phần trả vượt trừ vào số nợ gốc, đồng thời, theo yêu cầu bên có quyền buộc bên chậm thực nghĩa vụ phải trả lãi phần chậm trả Thời điểm để tính lãi từ lúc người có nghĩa vụ góp họ khơng thực nghĩa vụ xét xử sơ thẩm Mức lãi bên thỏa thuận, khơng thỏa thuận áp dụng mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm xét xử sơ thẩm Đối với phần lãi trả vượt 150%, bên có u cầu tính lại tính lại cho mức lãi 150% Nếu bên thỏa thuận mức lãi thấp 150% lãi suất Ngân hàng quy định thời điểm xét xử sơ thẩm Tịa án buộc bên thực theo mức lãi thỏa thuận xét xử sơ thẩm có yêu cầu Nếu trường hợp bên có thỏa thuận mức lãi, khơng xác định rõ mức lãi có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm xét xử sơ thẩm 252 (3) Về thời hiệu khởi kiện Có ý kiến cho rằng, vấn đề họ Bộ luật Dân năm 2005 quy định loại giao dịch dân nên thời hiệu khởi kiện giao dịch họ diễn trước ngày Bộ luật Dân năm 2005 tính từ ngày 01-01-2006 với thời hạn hai năm Cần phải khẳng định rằng, Bộ luật Dân năm 2005 có quy định giao dịch họ, Bộ luật Dân năm 2005 có quy định chung, mà chưa đề cập vấn đề cụ thể, nên Tịa án cấp chưa có sở để giải Tại khoản Điều 479 Bộ luật Dân năm 2005 có quy định “hình thức họ nhằm mục đích tương trợ Nhân dân thực theo quy định pháp luật” Điều 31 Nghị định số 144/2006/ NĐ-CP ghi rõ: ‘‘các tranh chấp giải Tịa án ’’ Như vậy, đến Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực Tịa án có đủ sở pháp lý để thụ lý, giải loại tranh chấp Vì vậy, vấn đề tính thời hiệu khởi kiện giao dịch họ cần xử lý sau: - Đối với giao dịch họ xác lập từ ngày Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực, vào Điều 159 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 thời hiệu khởi kiện hai năm kể từ ngày có hành vi vi phạm thỏa thuận Được coi quyền lợi ích hợp pháp cá nhân bị xâm phạm, tức có hành vi vi phạm bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ mà không thực hiện, ví dụ chủ họ sau nhận họ thành viên khác góp khơng giao cho bên nhận phần họ đó, đến hạn bên có nghĩa vụ góp họ phải đóng góp phần họ theo thỏa thuận, thành viên không thực nghĩa vụ góp họ, dẫn đến quyền lợi ích thành viên khác dây họ bị xâm phạm - Đối với trường hợp giao dịch họ diễn trước ngày Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực thời hiệu khởi kiện 253 hai năm tính từ ngày Nghị định số 144/2006/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, thời hạn mà người có quyền yêu cầu không khởi kiện quyền khởi kiện, trừ trường hợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan, làm cho chủ thể có quyền khởi kiện khởi kiện phạm vi thời hiệu, thời gian bị trở ngại khách quan, kiện bất khả kháng khơng tính vào thời hiệu khởi kiện trường hợp bắt đầu lại thời hiệu theo Điều 162 Bộ luật Dân năm 2005 Đương đưa lý có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan phải xuất trình chứng chứng minh, có đủ Tòa án chấp nhận Theo quy định Điều 161 Bộ luật Dân năm 2005 kiện bất khả kháng trở ngại khách quan hiểu sau: - Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép - Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân khơng thể biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân Bài viết khơng cịn ý nghĩa áp dụng cho loại tranh chấp họ, hụi, biêu, phường quy định Bộ luật Dân năm 2015, có ý nghĩa cho sinh viên luật người quan tâm đến vấn đề nghiên cứu Hiện giai đoạn soạn thảo nghị định quy định vấn đề này, có nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung so với Nghị định số 144/2006/NĐ-CP nói Khi Nghị định thức ban hành tác giả có bình luận chun sâu đưa vào sách tái lần sau 254 MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ THỜI HIỆU HƯỞNG QUYỀN DÂN SỰ ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 255 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 1995; ĐIỀU 247 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 có quy định thời hiệu hưởng quyền dân hay khơng? Để xác định Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995, Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005 có phải loại quy phạm pháp luật thời hiệu hưởng quyền dân hay khơng phải tìm hiểu quy định thời hạn quy định thời hiệu quy định Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Các quy định thời hạn thời hiệu hai Bộ luật Dân nói giống nhau, việc sửa đổi, bổ sung không đáng kể Tuy nhiên, có cách hiểu khác liên quan đến thời điểm áp dụng Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995, vậy, viết này, tác giả chủ yếu đề cập quy định thời hạn thời hiệu Bộ luật Dân năm 1995, để từ làm rõ quy định Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 hướng dẫn thời hiệu Mục III Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10-8-1996 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật theo Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân việc áp dụng quy định pháp luật thời hiệu hay sai? 255 Theo quy định Bộ luật Dân năm 1995 thời hạn tính theo dương lịch, khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Thời hạn tính giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy Bộ luật Dân năm 2005 có bổ sung thêm thời hạn tính phút Do đó, thời điểm bắt đầu thời hạn xác định (Bộ luật Dân năm 1995) phút, (Bộ luật Dân năm 2005) thời hạn thời điểm xác định Khi thời hạn xác định thời hạn thời điểm xác định Khi thời hạn xác định ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính từ ngày ngày xác định, ví dụ ngày thời hạn 31-12-2006 bắt đầu tính thời hạn từ ngày 01-01-2007, v.v Khi thời hạn bắt đầu kiện khơng tính ngày xảy kiện mà tính ngày ngày xảy kiện Ví dụ: ngày xảy kiện ngày 15-6-2006 bắt đầu tính thời hiệu từ ngày 16-6-2006 Thời điểm kết thúc thời hạn phụ thuộc vào thời hạn tính đơn vị thời gian Nếu thời hạn tính ngày, thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn Khi thời hạn tính tuần, thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tuần cuối thời hạn Khi thời hạn tính tháng, thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tháng cuối thời hạn; tháng kết thúc thời hạn khơng có ngày tương ứng, thời hạn kết thúc vào ngày cuối tháng Khi thời hạn tính năm, thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng năm cuối thời hạn Khi ngày cuối thời hạn 256 ngày thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ, thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào 12 đêm ngày Trên sở quy định nói thời hạn, Điều 163 Bộ luật Dân năm 1995 (tương ứng với Điều 154 Bộ luật Dân năm 2005) quy định thời hiệu sau: thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện Từ quy định Điều 163 nói trên, nói Bộ luật Dân năm 1995 có quy định ba loại thời hiệu, thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự, thời hiệu khởi kiện (Bộ luật Dân năm 2005 có quy định thêm thời hiệu yêu cầu giải việc dân thời hiệu yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu) Thời hiệu hưởng quyền dân thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc, chủ thể quyền khởi kiện Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu (Điều 165 Bộ luật Dân năm 1995) Do đó, pháp luật quy định cho chủ thể hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân theo thời hiệu, sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân có hiệu lực (Điều 166 Bộ luật Dân năm 1995) 257 Như vậy, chủ thể hưởng quyền dân sự, chủ thể đáp ứng yêu cầu thời hạn thời hiệu Việc hưởng quyền dân theo thời hiệu phát sinh quyền sở hữu Đối chiếu quy định thời hạn thời hiệu Bộ luật Dân năm 1995 thấy, Điều 255 nói loại quy định thời hiệu hưởng quyền dân Bởi lẽ, tiêu đề Điều 255 nói rõ “Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu” khoản Điều 255 quy định: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản, trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” Nội dung Điều 255 xác định rõ “khoảng thời gian” bắt đầu tính thời hạn từ thời điểm chiếm hữu đến thời điểm kết thúc thời hạn phát sinh quyền dân theo thời hiệu thời hạn động sản 10 năm 30 năm bất động sản Trong thực tế, nội dung Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005 có cách hiểu khác nhau, nên “Thử giải thích Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005”1, tác giả cố gắng giải thích vướng mắc Mục Phần iii Thông tư liên ngành số 03/ttln có hướng dẫn sai hay không? Khi thừa nhận Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 quy định thời hiệu hưởng quyền dân có Tham khảo Tưởng Duy Lượng: Thử giải thích Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11, tháng 6/2007 258 câu hỏi đặt thời điểm áp dụng Điều 255 thực tế xét xử? Căn vào đâu để áp dụng? Nếu khơng có ý kiến khác câu trả lời Thơng tư liên ngành số 03/TTLN giải đáp vướng mắc Nhưng việc không đơn giản Trong đợt thực việc giám sát Quốc hội vào đầu năm 2005, (do đồng chí Nguyễn Thế Vượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật Quốc hội làm Trưởng đoàn) tiến hành giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật số quan đại diện quan thực việc giám sát kết luận Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10-8-1996 vấn đề nêu hướng dẫn sai? Tiếp đó, Báo cáo số 401/ UBTVQH11 ngày 06-10-2005 việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quan có thẩm quyền kết luận: “Nội dung hướng dẫn đây1 chưa phù hợp với quy định khoản Điều 255 Bộ luật Dân “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản, trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” (trường hợp tài sản thuộc sở hữu toàn dân) Quy định Bộ luật Dân cụ thể, rõ ràng không cần thiết phải có văn hướng dẫn thi hành” Tại Cơng văn số 175/KHXX ngày 15-9-2006, Tòa án nhân dân tối cao sau trao đổi thống với Viện kiểm sát nhân dân tối cao quán triệt tinh thần kết luận nói tồn hệ thống Tịa án, Viện kiểm sát Hướng dẫn Mục Phần III Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 10-8-1996 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (TG) 259 Với tư cách cán hệ thống Tòa án, tác giả nghiêm chỉnh chấp hành kết luận quan có thẩm quyền Nhưng góc độ khoa học, tác giả thực băn khoăn cho rằng, phải lấy thời điểm tính thời hạn hưởng quyền dân cho trường hợp việc chiếm hữu lợi tài sản diễn trước Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực ngày chiếm hữu thời hiệu hưởng quyền dân áp dụng hồi tố, từ ngày Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực băn khoăn cho rằng, nội dung hướng dẫn Mục Phần III Thông tư liên ngành số 03/ TTLN hướng dẫn sai Vậy, Thông tư liên ngành số 03/TTLN hướng dẫn vấn đề nào? Tại Mục Phần III “Việc áp dụng quy định pháp luật thời hiệu” có hướng dẫn sau: “ Điểm b khoản Nghị quy định giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân có hiệu lực mà văn pháp luật trước không quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện, áp dụng quy định Bộ luật Dân thời hiệu thời điểm bắt đầu thời hiệu tính từ ngày Bộ luật Dân có hiệu lực Khoản Điều 255 Bộ luật Dân quy định: “Người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật tình, liên tục, cơng khai thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản, trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp quy định khoản Điều này” (nghĩa trừ tài sản thuộc sở hữu tồn dân) Vì trước ngày 01-7-1996 khơng có văn pháp luật quy định thời hiệu này, đó, người chiếm hữu, lợi tài sản trường 260 hợp trước ngày 01-7-1996 không tính thời hiệu từ ngày họ chiếm hữu, mà phải tính từ ngày 01-7-1996, nghĩa họ trở thành chủ sở hữu tài sản sau ngày 30-62006 (đối với động sản) sau ngày 30-6-2006 (đối với bất động sản), sau pháp luật quy định khác” Dù khơng tham gia xây dựng Thơng tư liên ngành số 03/TTLN nói Với tinh thần nghiêm túc học hỏi tác giả cố gắng tìm hiểu quy định có liên quan, khơng tìm Mục Phần III Thông tư liên ngành số 03/TTLN bị sai? Với quan điểm cá nhân, tác giả nêu băn khoăn mong bạn đọc trao đổi với mong muốn tìm cách tiếp cận xác để hiểu sâu sắc, đắn quy định pháp luật nói chung, quy định khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 điểm b Điều Nghị Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ việc thi hành Bộ luật Dân năm 1995 (sau viết tắt Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995) nói riêng nhằm áp dụng pháp luật ngày xác Những ý kiến cho phải áp dụng khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 với trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản khơng có pháp luật, tình, liên tục, công khai diễn trước sau Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực vì: khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 quy định cách tính thời hạn chiếm hữu mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản tính “từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” đương nhiên thời hiệu hưởng quyền dân có hiệu lực hồi tố Như vậy, theo quan điểm việc áp dụng Điều 255 không bị hạn chế thời điểm áp dụng, thời điểm bắt đầu tính thời hạn 10 năm, 30 năm Khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 ghi nhận “người chiếm hữu” thỏa mãn điều kiện quy định khoản 261 Điều 255 nêu “trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” Để cho dễ hiểu, xin nêu ví dụ làm rõ quan điểm nói trên: Ơng B bán cho ơng A 300 trâu Ngày 01-01-1995, giao trâu, ông B giao thừa 01 Cả ông A ông B không phát nhầm lẫn nên ông A lùa toàn số trâu chăn, thả Ngày 01-3-2005 (hơn mười năm sau), phát nhầm lẫn Theo quan điểm nói tính thời hiệu mười năm theo khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 kể từ ngày 01-01-1995, khơng phải tính thời hiệu hưởng quyền dân (10 năm) kể từ ngày 01-7-1996 (ngày Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực) Ơng B chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai trâu từ ngày 01-011995, suốt thời gian mười năm hai tháng tranh chấp Do đó, trâu bị giao nhầm, giao thừa thuộc quyền sở hữu ông B kể từ ngày 01-01-2005 (ngày trịn 10 năm) Nếu khơng có văn pháp luật quy định khác tác giả đồng ý cách hiểu, nội dung giải thích thừa nhận Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 có hiệu lực hồi tố Tuy nhiên, để việc áp dụng pháp luật nói chung Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 đắn xác phải xem xét tất quy định pháp luật có liên quan Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật Dân năm 1995 dẫn phải áp dụng Bộ luật Dân năm 1995 nào? Về áp dụng quy định pháp luật thời hiệu, Điều Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 có quy định: “a) Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân có hiệu lực mà văn pháp luật trước có quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện, áp dụng quy định thời hiệu văn pháp luật đó; 262 b) Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật Dân có hiệu lực mà văn pháp luật trước không quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hiệu khởi kiện, áp dụng quy định Bộ luật Dân thời hiệu thời điểm bắt đầu thời hiệu tính từ ngày Bộ luật Dân có hiệu lực” Quy định khoản Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 loại quy định thời hiệu hưởng quyền dân Đây quy định mới, lần ghi nhận pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (trước pháp lệnh quy định thời hiệu khởi kiện ) đương nhiên phải áp dụng theo điểm b Điều Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 để áp dụng Do đó, Thơng tư liên ngành số 03/TTLN điểm b Điều Nghị Quốc hội để hướng dẫn áp dụng Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 xác Sở dĩ tác giả cho Thông tư liên ngành số 03/TTLN điểm b Điều Nghị Quốc hội để hướng dẫn áp dụng Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 xác, lẽ theo câu chữ, thuật ngữ Điều Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 Thơng tư phải tách thành hai trường hợp khác nhau: Thứ nhất, trường hợp việc chiếm hữu, lợi tài sản thơng qua giao dịch áp dụng điểm b Điều Nghị Quốc hội thi hành Bộ luật Dân năm 1995 Thứ hai, việc chiếm hữu, lợi tài sản không thông qua giao dịch khơng áp dụng điểm b Điều Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 Trong trường hợp này, thời hạn mười năm động sản, ba mươi năm bất động sản tính kể từ ngày chiếm hữu, sở cơng nhận việc “xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu” 263 Nếu giải thích theo hướng nói phù hợp với câu chữ điểm b Điều Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 Song, theo suy nghĩ chủ quan tác giả, nhà làm luật khơng có ý phân biệt thời điểm áp dụng pháp luật thời hiệu hưởng quyền dân người chiếm hữu, người lợi tài sản thông qua giao dịch trường hợp khơng thơng qua giao dịch Vì nhà làm luật quy định để cố ý phân biệt hai trường hợp nói việc áp dụng quy định Điều 255 Bộ luật Dân năm 2015 dẫn đến có mâu thuẫn, thiếu đồng cách xử lý vấn đề thời hiệu khơng giải thích mặt khoa học cách thuyết phục Mặt khác, nhà làm luật cố ý phân biệt trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản thông qua giao dịch với trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản không thông qua giao dịch Nghị Quốc hội khóa IX kỳ họp thứ lại không viết rõ? Phải thiếu sót Nghị dẫn đến cách hiểu khác nhau? Từ phân tích trên, thiết nghĩ việc giải thích điểm b Điều Nghị Quốc hội việc thi hành Bộ luật Dân năm 1995 quy định thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân theo hướng khơng có phân biệt người chiếm hữu, người lợi tài sản thông qua giao dịch với trường hợp người chiếm hữu, người lợi tài sản không thông qua giao dịch “thời điểm bắt đầu thời hiệu tính từ ngày Bộ luật Dân có hiệu lực” thỏa đáng, hợp lý Vì vậy, nội dung giải thích hướng dẫn Thông tư liên ngành số 03/TTLN xét chất khơng sai, mà cịn giúp cho việc nhận thức, áp dụng Điều 255 Bộ luật Dân năm 1995 Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 thống Nếu khơng có hướng dẫn hợp lý, phù hợp với chất vấn đề 264 khẳng định việc hiểu, giải thích, áp dụng Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 khác việc áp dụng Điều 255 Bộ luật Về thời điểm tính thời hiệu hưởng quyền dân quy định Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005 Thời điểm tính thời hiệu hưởng quyền dân (khoản Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005) Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực, mà phải tính từ ngày chiếm hữu Sở dĩ vì: Nghị số 45/2005-QH11 ngày 14-6-2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành Bộ luật Dân năm 2005 quy định rõ điểm c Điều là: “thời hiệu hưởng quyền dân thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân áp dụng theo quy định Bộ luật Dân sự” Như vậy, Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 2005 có quy định khác việc áp dụng thời điểm tính thời hiệu Do đó, phải có áp dụng khác thời hiệu Bộ luật Theo quy định khoản Điều 247 Bộ luật Dân năm 2005 thời hạn 10 năm động sản, 30 năm bất động sản tính từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu Do đó, xét xử phải vào quy định để tính thời hiệu hưởng quyền dân vụ án cụ thể Trên vài suy nghĩ tác giả, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc, nhà nghiên cứu, đặc biệt ý kiến cho hướng dẫn Thông tư liên ngành số 03 sai trao đổi, làm rõ để việc áp dụng pháp luật thống Mặc dù Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực, viết nguyên giá trị nghiên cứu, tham khảo, nên tác giả giữ nguyên viết 265 Khi nghiên cứu Điều 688 điều khoản chuyển tiếp Bộ luật Dân năm 2015, điểm d khoản Điều 688 có quy định việc áp dụng thời hiệu, để có nhận thức sâu quy định tác giả có phân tích, bình luận mang tính so sánh vấn đề liên quan đề cập Nghị thi hành Bộ luật Dân năm 1995 2005, độc giả quan tâm đọc “Những vấn đề điều khoản chuyển tiếp thời điểm có hiệu lực Bộ luật Dân năm 2015” in Tạp chí Tòa án nhân dân số 17/2018 266 ... kiện này, Bộ luật Dân năm 2 015 bỏ chữ ? ?pháp? ?? thuật ngữ pháp luật so với Bộ luật Dân năm 2005, nội dung khác Bộ luật Dân năm 2 015 giữ nguyên Đồng thời Điều 11 9 Bộ luật Dân năm 2 015 liệt kê hình... vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập Nếu khoản Điều 13 1 Bộ luật Dân năm 19 95 điểm a khoản Điều 12 2 Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự? ?? Bộ luật Dân. .. cấm luật, không trái đạo đức xã hội” So với Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2 015 có sửa đổi quan trọng, dù bỏ chữ ? ?pháp? ?? thuật ngữ ? ?pháp luật? ?? (điểm c khoản Điều 11 7 Bộ luật Dân năm 2 015 ),