1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYEN DE DIEN HOC. BÒI DUONG HSG THCS

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 467,18 KB

Nội dung

TTrong những năm gần đây, Nghị quyết Đại hội Đảng và nhiều văn kiện khác của Nhà nước, của Bộ giáo dục đều nhấn mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả các cấp học và bậc học ở nước ta nhằm góp phần đào tạo những con người tích cực, tự giác, năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề, biết vận dụng kiến thức đã học. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”. 1Một trong những định hướng quan trọng của việc đổi mới dạy học hiện nay đó là tăng cường hơn nữa tính phân hóa trong giáo dục, nhằm đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng học tập của các đối tượng học sinh khác nhau, dựa trên cơ sở những khác biệt của học sinh về tâm lý, năng lực tiếp thu và khả năng học tập.Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước thì mục tiêu bồi dưỡng nhân tài càng được quan tâm nhiều hơn. Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường phổ thông chính là bồi dưỡng nhân tài cho tương lai, đây là việc làm có ý nghĩa rất quan trọng đối với người giáo viên nói riêng và Ngành giáo dục nói chung.Vì vậy có thể nói việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ then chốt trong mỗi nhà trường, là thành quả để tạo lòng tin đối với phụ huynh học sinh và là cơ sở tốt trong việc xã hội hóa giáo dục. Ngược lại chất lượng học sinh giỏi cũng phản ánh năng lực dạy học của giáo viên đặc biệt là năng lực chuyên sâu của bộ môn.Xuất phát từ những yêu cầu của xã hội, của ngành đối với việc dạy học nói chung, đối với môn Vật lí nói riêng, là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Vật lý bản thân tôi luôn xác định ngoài các nhiệm vụ chuyên môn thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là một trong những nhiệm vụ cần được hết sức quan tâm và đầu tư.

Trường THCS Lương Thế Vinh Ôn Thi HSG Môn Vật Lý – Phần Điện học MỤC LỤC Chủ đề 1: MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN Dạng 1: Mạch điện tương đương Dạng 2: Bài tốn chia dịng (mạch song song) Dạng 3: Bài toán chia - phép chia tỉ lệ thuận (Đoạn mạch nối tiếp) Chủ đề 2: MẠCH ĐIỆN CÓ AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ Dạng 1: Tìm số ampe kế Dạng 2: Tìm số vơn kế Chủ đề 3: ĐIỆN TRỞ - CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ Chủ đề 4: CÁC DẠNG TOÁN VỀ BIẾN TRỞ Chủ đề 5: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT – ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ Dạng 1: Dạng tốn biện luận cơng thức Dạng 2: Tìm định mức bóng đèn Dạng 3: Các vấn đề thường gặp toán cực trị Chủ đề 6: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN MẠCH CẦU ĐIỆN TRỞ 12 Dạng 1: Mạch cầu có điện trở 12 Dạng 2: Mạch cầu có điện trở đường chéo 12 Dạng 3: Mạch cầu có điện trở 12 Dạng 4: Mạch cầu có điện trở 12 Dạng 5: Ampe kế vôn kế mạch cầu 12 Dạng 6: Dạng tốn mạch cầu khơng cân tổng quát: 12 Giáo viên: Trần Văn Hùng – ĐT: 0387.123.600 Trang Trường THCS Lương Thế Vinh Ôn Thi HSG Môn Vật Lý – Phần Điện học KẾ HOẠCH ƠN TẬP PHẦN ĐIỆN Chủ đề 1: MỘT SỐ KỸ NĂNG CƠ BẢN Dạng 1: Mạch điện tương đương A Tóm tắt lý thuyết: Ta thường gặp trường hợp sau: Trường hợp 1: Mạch điện có điện trở, nút vào xác định, khóa K thay đóng mở ta sơ đồ tương đương Để có sơ đồ tương đương ta làm sau: - Nếu khóa K mở ta bỏ hẳn tất thứ nối tiếp với khóa K hai phía - Nếu khóa K đóng ta chập nút bên khóa K với thành điểm - Xác định xem mạch có điểm điện - Tìm thành phần song song nhau, thành phần nối tiếp vẽ sơ đồ tương đương Trường hợp 2: Mạch điện gồm số điện trở xác định ta tray đổi hai nút vào dòng mạch ta sơ đồ tương đương khác B Ví dụ áp dụng Phương pháp * Khi tính điện trở đoạn mạch cần vẽ lại sơ đồ mắc điện trở mạch theo qui tắc chập điểm có điện Để vẽ lại sơ đồ mạch điện ta thực theo bước sau: Bước : Đặt tên cho điểm nút mạch điện Bước : Xác định điểm có điện Các điểm có điện điểm sau : + Các điểm nối với dây dẫn ampe kế có điện trở nhỏ bỏ qua + Các điểm đối xứng với qua trục đối xứng mạch Trục đối xứng đường thẳng mặt phẳng qua điểm vào điểm mạch điện, chia mạch điện thành hai nửa đối xứng Bước : Xác định điểm đầu điểm cuối mạch điện Bước : Liệt kê điểm nút mạch điện theo hàng ngang theo thứ tự nút mạch điện ban đầu, điểm đầu điểm cuối mạch điện để hai đầu dãy hàng ngang, điểm nút thay dấu chấm, điểm nút có điện dùng chấm điểm chung chấm điểm có ghi tên nút trùng Bước : điện trở nằm hai điềm đặt điện trở vào hai điểm * Sau vẽ lại sơ đồ mạch điện ta tiến hành đọc mạch điện áp dụng công thức đoạn mạch nối tiếp song song để giải toán theo yêu cầu đề Giáo viên: Trần Văn Hùng – ĐT: 0387.123.600 Trang Trường THCS Lương Thế Vinh Ôn Thi HSG Môn Vật Lý – Phần Điện học Dạng 2: Bài tốn chia dịng (mạch song song) A- Tóm tắt lý thuyết: Ghi nhớ: Để giải tốn chia dịng, ta vận dụng định luật ôm cho điện trở ghép song song cơng thức dẫn suất tương đương Bài tốn: Cho mạch điện gồm n điện trở R1 ; R2 ; R3 ; ; Rn mắc song song với Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở; Giải: 1, Trường hợp 1: Xét n=2 (mạch gồm R1//R2) Nếu mạch song song gồm nhánh R1//R2 ta tìm dịng theo cách sau: Cách 1: Giải hệ phương trình: R2  I1 = I  I1 + I = I  R1 + R2  I = I1 + I  I1 + I = I      I1 R2    U1 = U  I1 R1 = I R2 I = R  I = R1 I   R1 + R2 Cách 2: (Cách giải nhanh)  R1 R2    R1 + R2  (Vì mạch có R1//R2) - Vì R1//R2 => U = U1 = U = I Rtd = I  - Theo định luật ơm ta có: - Vậy: I1 = R2 I R1 + R2 U1 U I Rtd RR R2 I = = = = I R1 R1 R1 R1 + R2 R1 R1 + R2 R1 I Tương tự: I = R1 + R2 I1 = 2, Trường hợp 2: Xét với n>2 ta có: - Vì R1//R2//R3//………//Rn nên theo định luật ơm ta có: U1=U2=U3=…………=Un Từ dịng mạch ta có: - Tương tự ta có: I = I1 = R U1 U Rtd = = I  I1 = td I R1 R1 R1 R1 Rtd R R I ; I = td I ; ; I n = td I R2 R3 Rn * Chú ý: Định lý Nút (Định lý Nút) Cho mạch điện hình vẽ: Ta tạm quy ước chiều dịng điện chạy qua điện trở có chiều hình vẽ: I - Xét nút A ta có: I=I1+I3 A - Xét nút M ta có: I2=I1+I5 - Xét nút N ta có: I3=I4+I5 - Xét nút B ta có: I=I2+I4 Giáo viên: Trần Văn Hùng – ĐT: 0387.123.600 I1 M R1 I2 R2 I5 I R5 I3 R3 B I4 I5 N R4 Trang Trường THCS Lương Thế Vinh Ôn Thi HSG Môn Vật Lý – Phần Điện học Dạng 3: Bài tốn chia - phép chia tỉ lệ thuận (Đoạn mạch nối tiếp) A Tóm tắt lý thuyết: Bài tốn: Xét đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp vào nguồn có HĐT U Tính HĐT hai đầu điện trở: Giải: a, Cách 1: (Dùng định luật ôm) - Vì R1 nt R2 nt R3 nt………nt Rn => Rtđ= R1+R2+R3+………+ Rn - Mà: I = U U = Rtd R1 + R2 + + Rn - Ta có: I1=I2=…… =In U1 R1  U1 = I1 R1 = I R1 = U R1 R1 + R2 + + Rn Rn R1 U ; ;U n = U Tương tự: U1 = R1 + R2 + + Rn R1 + R2 + + Rn - Vậy: I1 = b, Cách 2: (Sử dụng phép chia tỷ lệ thuận) - Vì R1 nt R2 nt R3 nt………nt Rn => I1=I2=…… =In U U + U + + U n U1 U U = = = n = = R1 R2 Rn R1 + R2 + + Rn R1 + R2 + + Rn Rn R1 R2 U ; U2 = U ; ;U n = U Vậy: U1 = R1 + R2 + + Rn R1 + R2 + + Rn R1 + R2 + + Rn  Chú ý: Công thức cộng thế: - Nếu A; B; C điểm mạch điện ta có: UAB=UAC+UCB; UAB=-UBA; UAC=-UCA; UBC=-UCB Giáo viên: Trần Văn Hùng – ĐT: 0387.123.600 Trang Trường THCS Lương Thế Vinh Ôn Thi HSG Môn Vật Lý – Phần Điện học Chủ đề 2: MẠCH ĐIỆN CĨ AMPE KẾ VÀ VƠN KẾ A- Tóm tắt lý thuyết: Dạng 1: Tìm số ampe kế * Phương pháp tìm số ampe kế : Để tìm số ampe kế ta sử dụng qui tắt nút: IVào= Ira Ta cần chọn chiều dòng điện kí hiệu hình vẽ, tìm giá trị I A >0 ta kết luận dịng điện qua ampe kế có chiều chọn , tìm giá trị I A

Ngày đăng: 30/12/2022, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w