ĐánhgiákháiquátvềcáccôngtrìnhnghiêncứutrongTổngquantìnhhình nghiêncứuvà nhữngvấnđề cần giảiquyếttrongluậnán
Cơsởlýluậnvềbáomạngđiệntửthựchiệnquyềntựdongônluậncủa công dân
Từ năm 1965, khi kỹ sư tin học Ted Nelson nuôi ý tưởng tạo ra một cáimáy tính có đầu óc tư duy như con người, để cả thế giới có thể giao kết vớinhau qua một hệ thống siêu văn bản thông minh (hypertext), thì đến đầunhững năm 90/TK20, giấc mơ này đã được Tim Berners Lee và cộng sự thựchiện thành công, phát minh racông nghệ web(world wide web - w.w.w). Nhờnền tảngcông nghệ web, BMĐT ra đời, bắt đầu từ tờ Chicago Tribune Online(www.chicagotribune.com)củaHoaKỳvàotháng5/1992,xuấtbảnt r ê n m ạng American Online (AOL) Sau đó, tất cả những trang web có công dụngtruyền tải thông tin, được xuất bản trên internet, với một địa chỉ truy cập bắtđầu bằnghttp://w.w.w.và có đuôi (.com), (.edu), (.org), (.infor), cũng đềuđược gọi bằng rất nhiều cái tên, như: Online Newspaper,
InternetNewspaper,JournalismeOnline,ElectronicJournal,CyberNewspaper, ỞViệtNam,kểtừngày6/02/1997,TạpchíQuêhươngrađời(www.quehuong online.vn), cho đến nay, đã hơn 20 năm, loại hình báo chí thứtư này (sau báo In, PT, TH) vẫn chưa có một tên gọi thống nhất Luật Báo chíViệt Nam (sửa đổi năm 2016) gọi làBáo Điện tử Còn ở ba cơ sở đào tạo báochí truyền thông lớn ở Việt Nam thì mỗi nơi gọi mỗi khác Học viện Báo chívà Tuyên truyền (Học viện BC&TT) gọi làBáo mạng điện tử(theo mã số 06đăng ký tuyển sinh chuyên ngành BMĐT từ năm 2003 của Học viện BC&TTvới Bộ Giáo dục và Đào tạo) Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội(ĐHKHXH&NV) gọi làBáo Điện tử. ĐHKHXH&NV Thành phố Hồ ChíMinh (Tp.HCM) gọi làBáo Trực tuyến.
Còn các cơ quan báo chí thì gọi theocáchriêngcủamình(Vídụ:tuoitreonline,tienphongonline,) , hoặctheocách gọicủaLuậtBáochílàBáoĐiệntử,hoặcgọitheocáchthuậntiệnlàBáoMạng.Trong luận án này, tác giả luận án sử dụng thuật ngữ “Báo mạng điện tử”(BMĐT)theocáchgọicủaHọcviệnBC&TT,đểkhubiệtvớicácloạihìnhbáođiệntửkhá cnhư:PT,TH,hoặcnhữngtrangthôngtinđiệntửkhác.
Về cách định nghĩa BMĐT cũng đa dạng như tên gọi loại hình BMĐT.Trong những quan niệm đầu tiên trên thế giới về BMĐT, như: M. Fitzgerald(1996), Mitchel H Jacson and Nora Paul (1998), thì quan niệm của MarkDeuze cho rằng,mỗi câu chuyện đăng tải trên BMĐT phải có một không gian,một đường dẫn để công chúng tương tác với tác phẩm, từ đó, câu chuyện sẽđược mở rộng[183], được nhiều người tán đồng và trích dẫn lại trong cáccôngtrìnhnghiêncứusaunày. Ở Việt Nam cũng có khá nhiều cách định nghĩa về BMĐT Tùy theo cóbao nhiêu góc độ tiếp cận, sẽ có bấy nhiêu định nghĩa về BMĐT Đáng chú ýlàmộtsốcôngtrìnhđãvàđangđượcsửdụngtrongcáctrườngđạihọcđàot ạo báo chí & truyền thông, tác giả luận án đã nghiên cứu các công trình nàyvà nhận thấy có những điểm tương đồng nhất định về cách tiếp cận khái niệm,đặc trưng của BMĐT, như:có cấu tạo là một siêu văn bản (Hypertext) và đaphương tiện (Multimedia); có tính tương tác cao; có địa chỉ là một trang web;xuất bản trên mạng internet[xem: 36, 84,
97], cho nên, những điểm chung đósẽđượctácgiảluậnánkếthừa, lấyđólàmcơsởlýluậnchungchonghiêncứuvềBMĐT Năm2016, LuậtBáochíViệtNam(sửađổi),Điều3,Khoản6,giảinghĩa: “Báo điện tử là loại hình báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh,đượctruyềndẫntrênmôitrườngmạng,gồmbáođiệntửvàtạpchíđiệntử”[63,tr.9
].CáchgiảinghĩanàynhấnmạnhhìnhthứcngônngữcủaBMĐT,tuynhiên,cũng dễ gây nhầm lẫn giữa BMĐT với các loại hình báo điện tử quen thuộcnhư: PT, TH, hoặc với trang thông tin điện tử, hoặc một số loại hình truyềnthôngxãhội đaphươngtiệnkhác.
Nghiên cứu để đưa ra được khái niệm BMĐT theo cách hiểu của riêngmình, tác giả luận án dựa trên các góc độ nhận thức sau:Thứ nhất,kế thừanhữngđiểmchungnhấttrongcáccôngtrìnhnghiêncứuđãcótừtrước;T hứ hai, dựa trên đặc trưng “báo chí số phi định kỳ”khá ưu việt của BMĐT so vớicác loại hình báo chí truyền thông khác (như: PT, TH);Thứ ba,dựa trên nhậnthức của tác giả luận án về vai trò của BMĐT “làm diễn đàn TDNL” của côngdân Từ những góc độ nhận thức trên và áp dụng theo hướng nghiên cứuBMĐT thực hiện QTDNL của công dân, tác giả luận án đưa rakhái niệmBMĐTnhưsau:
Báo mạng điện tử là loại hình báo chí số phi định kỳ, truyền tải thôngtin có mục đích dưới dạng siêu văn bản và tích hợp đa phương tiện, giaotiếp hai chiều trực tuyến, được Nhà nước cấp phép sản xuất và phát hànhtrênmạnginternettoàn cầu
Xét về mặt từ ngữ Tiếng Việt, QTDNL (Freedom Speech of Rights) làmột tổ hợp từ, gồm: quyền/tự do/ngôn luận, với các ý nghĩa:Quyền (danh từ)là điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho con người được hưởng, đượclàm, được đòi hỏi Ví dụ: quyền công dân[105, tr.786]; “Tự do là trạng tháimột dân tộc, một xã hội và các thành viên không bị cấm đoán, hạn chế vô lýtrong các hoạt động xã hội - chính trị”[105, tr.1039];Ngôn luận (động từ) làphát biểu, bày tỏ ý kiến về những vấn đề chung, xã hội, chính trị, một cáchcôngkhai,rộngrãi[105,t r 666].Theot ừ đ i ể n H á n -Việt,Ngôn( 言 ): làđộngtừ, cónghĩalà“nói”,tựmìnhnóirahoặcviếtra;Luận(论): làđộngtừ,có nghĩa là bàn về vấn đề gì đó có phân tích,c ó l ý l ẽ , thể hiện quan điểmriêng của mình[221].
QTDNL không chỉ được hiểu đơn thuần theo nghĩa củatừ,mànómangýnghĩapháplý,ýnghĩax ã hội ,cótínhlịchsử,conngười phảiđấutranhquanhiềuTKmớiđạtđược,đượcthếgiớixemlà“quyềnđểbảo vệ quyền”, có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy và bảo vệ các quyền con ngườikhác Tuy nhiên, nhận thức về QTDNL trên thế giới cũng rất khác nhau, dẫnđếncách sửdụng quyền này củacácquốcgiakhácnhau cũng rấtkhácnhau. Tiếp cận từ góc độ Quyền con người (Human’ Rights), quan niệm vềQTDNL có hai trường phái cơ bản.Trường phái thứ nhất- đại diện là
TK.18, 19, 20, J S Mill cho rằng,QTDNL là quyền tự nhiên (Natural
Rights)của con người(gọi làNhân quyền -bẩm sinh đã có, như: quyền được sinh ra,ăn, ở, nói năng, đi lại), cho nên, con người được tự do nói năng vô hạn, khôngai được cấm cản, kể cả Nhà nước: “Trong một xã hội dân chủ, con người phảiđượctựdohìnhthànhýkiếnvàtựdobàytỏýkiếnkhôngchútgiấudiếm
”[33, tr.131] Trên thực tế, đã có không ít người “bám” vào quan niệm này đểđòi “ngôn luận tự do vô hạn” để chống phá Nhà nước, hoặc xúc phạm ngườikhác, tuy nhiên, họ đã cố tình
“bỏ qua” vế sau trong quan niệm của J S Millvềtính giới hạncủa QTDNL:
“Mỗi người tìm thấy giới hạn của mình trong tựdo của người khác;tự do của xã hội là ranh giới giữa sự kiểm soát xã hội vàsự độc lập của cá nhân”; “Xã hội và pháp luật chỉ bảo đảm TDNL cho mộtngười khi người đó đã đủ tuổi trưởng thành, có trí sáng suốt bình thường đểchịu trách nhiệm về hành vi của mình”,bởi cái ranh giới - mà ở đó, việc nóihayviếtrất dễkíchđộnghànhvitiêucực.
Trường phái thứ hai(đại diện là các nhà chính trị, luật gia, như:
JohnLocke, Claude Frederic Bastiat, Montesquieu, Jean Jacques Rousseau, ) chorằng,QTDNL là quyền pháp lý (Legal’ Rights)c ủ a c ô n g d â n
( g ọ i l à d â n quyền- Citizen’s Rights), do đó, khi thực hiện quyền này phải nghiêm cẩntuân thủ luật pháp (vừa hưởng thụ quyền lợi, vừa phải thực hiện các nghĩa vụtương ứng với quy định về quyền) (Tác giả luận án đồng tình với quan niệmcủa trường phái thứ hai này Lý do đồng tình: QTDNL là
“quyền pháp lý”,bởi do luật pháp của nhà nước dân chủ pháp quyền định ra. Chỉ cóluật phápmới đặt ra giới hạn về quyền lợi và nghĩa vụkhi hưởng thụ quyền, còn quyềntự nhiên thì không có giới hạn; QTDNL là “dân quyền”, bởi luật phápxácđịnh chủ thể QTDNL là“ công dân”, chỉ người có tư cách “công dân” củaquốcgiađịnhraluật phápvềQTDNLmớiđượchưởng).
Thựctiễnbáochíthựchiệnquyềntựd ongônluậncủacôngdânở mộtsốnước trênthế giớivà ở ViệtNamthờigiantrước năm2015
*HợpchủngquốcHoaKỳ: Ở Hoa Kỳ, một số tờ nhật báo lớn, như: The USA Today và TheWallStreet Journal có phạm vi phát hành khá rộng, mức độ phổ quát gần như trêntoàn liênbang.Cómộtsốtờbáotiếngtămởcácvùngkhácnhau,như:ởMiền Đông:TheNewYorkTimes,TheWashingtonPost;ởMiềnTây:TheChicagoTribune, The Los Angerles Times Một số hãng tin lớn, như: AP, UPI, ; đàiphátthanh- truyềnhình:CBS,NBC,ABC,CNN,ESPN,USA, ;cáctậpđoàntruyềnthônglớn,như:Th eTimeWarner,TheNewYorkTimesCorporation, Báo chí Hoa Kỳ hầu hết đều hoạt động kinh doanh tự do như bất cứ ngành kỹnghệ nào khác Là một nước dân chủ pháp quyền tư sản, do đó, công dân HoaKỳ thực hiện QTDNL trên báo chí theo tinh thần Hiến pháp và pháp luật, vừacủa Liên bang, vừa của riêng các Bang, đặc biệt là dựa vào
TrongLời mở đầucủaTu chính án Thứ Nhấtcó ghi rõ:“ , Quốc hội sẽkhông ban hành một đạo luật nào nhằm ngăn thiết lập tôn giáo, hoặc ngăncấm TDNL,t ự d o b á o c h í v à q u y ề n c ủ a d â n c h ú n g đ ư ợ c h ộ i h ọ p ô n h ò a v à kiến nghị lên chính phủ các điều thỉnh cầu, để bày tỏ những nỗi bất bình củahọ”[11, tr 602].NhờTu chính án Thứ
Nhấtnày mà công dân và báo chí
HoaKỳđượchưởngQTDNLkhárộngrãi.Báochílàmộtdiễnđànrộnglớncho tấtcảnhữngaiquantâmđếncácvấnđềtrongnướcvàquốctế,muốnbìnhlu ậnv à c h i a s ẻ c h í n h k i ế n c ủ a m ì n h T r o n g m ỗ i t á c p h ẩ m b á o c h í t h ư ờ n g đượctrích dẫn rất nhiều ý kiến công dân Tuy nhiên, báo chí Hoa Kỳ cũng bịphê phán là đã can thiệp quá nhiều vào đời tư, bôi nhọ thanh danh của cá nhân,hay uy tín, thương hiệu của các tổ chức, các tập đoàn; đưa những câu chuyệngiậtg â n , t r u y ề n b á n h ữ n g l ờ i đ ồ n đ ạ i s a i s ự t h ậ t v ì l ợ i í c h n h ó m , V í dụ:Trong suốt những năm 90/TK20, tạp chí Spectator đã liên tục đăng tải nhữngchuyện “bê bối” xung quanh Tổng thống Bill Clinton, như: gian lận mua bánbấtđộngsảnWhitewater;nhậpkhẩumatúyquađườnghàngkhôngởArkansas; âm mưu giết hại luật sư Vince Foster - người đã từng làm phó vănphòng tư vấn luật của Nhà Trắng thời Tổng thống Bill Clinton; quấy rối tìnhdụcMonica Lewinsky, Những tờ báo không đáng tin cậy, không biết đâu làsự thật cứ thế đăng lại, đưa câu chuyện đến với truyền thông đại chúng,thậmchí,vượt rangoàiphạmvilãnhthổHoaKỳ.Tấtcảnhữngchuyệnnày,saukhinóđãgây họatolớn đối với cánhânôngBillClintontrongchiến dịchbầu cử Tổng thống năm 1992 và đối với xã hội, thì người ta mới chứng minh đượcrằng, tất cả những chuyệnbuộc tội này đều sai, vì nó được khởi xướng bởimột nhóm cánh hữu âm mưu phá hoại ông Bill Clinton và đảng Dân chủ Saunày, khi thú nhận vai trò của mình là một trong những người thực hiện âmmưup h á h o ạ i n ó i t r ê n , D a v i d B r o k c h o r ằ n g , đ ể đ ạ t m ụ c đ í c h ,k h ô n g cầnquan tâm câu chuyện ấy có thật hay không nhưng nó có sức tàn phá rất lớn[85, tr 49 - 50] Nhà báo Mỹ Tom Plate đã nhận xét:“Mức độ của sự xâmphạm cuộc sống riêng tư mà giới truyền thông bắt những nhân vật của côngchúng phải chịu vượt xa những gì họ cho phép áp dụng lên chính bản thânhọ Tất cả sự vi phạm trơ tráo đó được bào chữa dưới cái mác Tu chính ánThứ Nhất”[100, tr.
555].Luật pháp Hoa Kỳ (đặc biệt là Tu chính Hiến phápThứNăm)cóvẻnhư“mâuthuẫn”vớiTuchínhánThứNhất,khichorằ ng,bất cứ ai truyền bá ngôn ngữ phỉ báng đến tai người thứ ba, đều bị liệt vàothành phần phải chịu trách nhiệm Những kẻ bôi nhọ, phỉ báng, xúc phạm, vukhống, người khác đều là kẻ làm hại cộng đồng, được coi là kẻ “khủng bốbằng ngôn ngữ”, không thể chấp nhận ở một xã hội dân chủ, tự do Hiến phápHoa Kỳ cho phép Tòa án Tối cao được đưa ra những trừng phạt pháp lý khiphát hiện báo chí cóhành vi phá hoại, lăng nhục, vu khống, xúc phạm nhànước, xã hội và cá nhân Hiến pháp của các Bang cũng cho rằng,việc truy tốđược coi là hợp pháp đối với tội lạm dụng QTDNL, tự do báo chí để chốngchínhquyền,lậtđổchínhquyền(làmphản),xâmphạmđếnquyềntựdo củacánhânkhác(bôinhọ,vukhống);quảngcáogiảmạo,
Nhận thấy sức ảnh hưởng to lớn của TDNL đối với chính trị, xã hội,gây khó khăn cho Chính phủ trong việc quản lý đất nước dân chủ và quan hệquốc tế, ngay từ năm 1798, Tổng thống John Adams, Jr (1735 - 1826) đã chora đời Đạo luật Phản loạn (Sedition Act), với quy định:việc viết, in, phát biểuhayp h ổ b i ế n m ọ i v ă n b ả n s a i s ự t h ự c , c ó t í n h c h ấ t x ú c p h ạ m h a y á c ý , chống chính quyền đều là có tội và phải chịu hình phạt của luật pháp.TheoĐạo Luật này, rất nhiều Chủ báo đã bị truy tố, một số bị bắt giam Năm 1800,ôngchủbáoJamesThomsonCallenderđãbịTòatruytốvìtộiphỉbángTổng thống John Adams, Jr., chỉ vì tờ báo của ông này đã mô tả Tổng thống làtênđầubạchétralửa, cóbàntayđẫmmáu[123].Trênthựctế,ngoàiLuậtHiếnpháp cho cả Liên bang và các Bang, bao gồm cả Hiến pháp và Tu chính HiếnphápThứNăm,HoaKỳcórấtnhiềuvănbảnluậtkháccóthểhạnchếhoặcgâycản trở đến TDNL và tự do báo chí.Ví dụ:Luật Hình sự Mỹ (Chương 115,Điều 2385) nghiêm cấm mọi hành vi“in ấn, xuất bản, biên tập, phát thanh,truyền bá, buôn bán, phân phối hoặc trưng bày công khai bất kỳ tài liệu viếthoặcinnàocónộidungvậnđộng,xúigiụchoặcgiảnggiảivềtráchnhiệ m,sự cần thiết tham vọng hoặc tính đúng đắn của hành vi lật đổ hoặc tiêu diệtbất kỳ chính quyền cấp nào tại Mỹ bằng vũ lực và bạo lực.”Ngoàir a , H o a Kỳ còn có cácbộ luật, như:
Luật Dân sự,L u ậ t C ô n g l ý , L u ậ t H à n h c h í n h , Luật Tập tục và rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác (quy chế, thể lệ )về báo chí, phát thanh, truyền hình, internet, có nội dung hạn chế QTDNL,quyền tự do báo chí.Theo Freedom Forum Organization,hệ thống luật phápvà quy ước xã hội của Hoa Kỳ thừa nhận các hạn chế đối với TDNL,khiTDNL xung đột với các giá trị hay các quyền khác,dướicáchìnht h ứ c :nguyên tắc gây hại( harm principle), hoặcnguyên tắc xúc phạm(offenseprinciple), như: khiêu dâm, thù ghét, hạ thấp nhân phẩm, giới tính, tật nguyền,tôn giáo, khả năng tư duy hay bất cứ dị biệt nào Các hạn chế này được thựcthi bằng luật pháp hoặc sự lên án củax ã h ộ i M ặ t k h á c , k h ô n g p h ả i v ụ v i ệ c nào có liên quan đến ngôn luận cũng được Tòa án xét xử suôn sẻ, đặc biệttrong các vụ cá nhân kiện báo chí “bôi nhọ” hoặc “trích dẫn sai lời nói”, bởiviệc khó xác định đúng ý nghĩa hiển ngôn và hàm ngôn của từ ngữ, ví dụ như:“tục tĩu và đồi bại”, “phát ngôn có ác ý” Các quyết định (đặc quyền hànhpháp) của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ vào những năm 70 - 90/TK 20 đối với báochí, như: đòi hỏi nhà báo phải tiết lộ nguồn tin (chủ thể phát ngôn trong tácphẩm báo chí) của họ trong một số trường hợp nhất định, nếu không sẽ phảiđối mặt với cáckhoản phạt tiền khổng lồ(bồi thường cho sự “bôi nhọ” ở thậpniên 80/TK20 là 1,5 triệu USD; ở thập niên 90/TK20: là 9 triệuUSD, ), hoặcbịbỏtù;hoặccảnhsátđượcphép độtnhậpvàophòng tin tức,chophép cáccơ quan phụ trách việc thực thi pháp luật được thu băng ghi âm các cuộc điệnthoại của cơ quan báo chí, đã ảnh hưởng bất lợi cho báo chí, vi phạmQTDNL và tự do báo chí theo Tu Chính án Thứ Nhất Đạo luật về Quyền tựdo thông tin (FOI) ra đời năm 1966, được sửa đổi, bổ sung vào năm
1977 đãlàm hài lòng công dân và nhà báo Năm 1971, khi The New York Times vàThe Washington Post đăng được 2 kỳHồ sơ mật Lầu Năm góc, (nội dung cómột phần liên quan đến sự lừa dối của chính phủ về cuộc chiến tranh tại
ViệtNam),côngdânHoaKỳtheodõivụnàyvàtỏrarấttứcgiận,đãbìnhluậ ntrên báo chí, chỉ trích chính phủ rất gay gắt Chính quyền của Tổng thốngNixonđ ã p h ả i x i n l ệ n h T ò a á n cấ m k h ô n g c h o đ ă n g t i ế p N g à y 26 /6 /1 97 1, Tòa án Tối cao Hoa Kỳ xét xử công khai và sau 4 ngày, Tòa đã phán quyếtrằng,c h í n h q u y ề n N i x o n k h ô n g h ộ i đ ủ y ế u t ố đ ể y ê u c ầ u“ c ấ m đă ng”,v ìtrong loạt bàiHồ sơ mật Lầu Năm góc không có tư liệu nào trực tiếp hay giántiếp gây ra sự “tai hại không thể cứu vãn” được.Quyềntựdobáochí,QTDNLtrênbáochírấtcầnthiếtchosựpháttriểncủa nềndântrịHoaKỳ,tuynhiên,t r o n g m ọ i t r ư ờ n g h ợ p c ụ t h ể , b á o c h í k h ô n g c ó “ q u y ề n t ự d o ” thông tin sai sự thật, ác ý hoặc trái pháp luật, trái đạo đức nghề nghiệp.Nếuvi phạm những điều này, báo chí phải chịu hậu quả của “hành động liều lĩnh”dochínhmìnhgâyra.
Thời đại kỹthuật số hiệnnay, một sốTổngthốngHoaKỳ,n h ư : Barack Obama, Donald J Trump, hàng ngày sử dụng truyền thông số đểquảngb á h ì n h ả n h c ủ a m ì n h , đ ể t ư ơ n g t á c v ớ i c ử t r i , đ ể “ đ o đ ế m ” n h ữ n g người ủng hộ chính sách của mình thông qua những dòng comment và bày tỏcảm xúc, Tuy nhiên, khi Tổng thống ngôn luận quá khích, sẽ gây ra sự bứcxúc, căng thẳng, thậm chí, cả sự chống đối, hỗn loạn xã hội.Ví dụ:Đầu năm2018, Tổng thống Hoa
Kỳ Donald J Trump giận dữ chỉ trích báo chí là “đảngđối lập”, là “fake news”,“giả dối và kinh tởm”, “trích dẫn sai lời của tôi vớimục đích biến mọi thứ thành xấu xí”, đã tạo ra một “hiệu ứng đám đông quákhích”,khiếnchohơn350tờbáo,(đứngđầulàTheBostonGlobe,TheNew
York Times, The Chicago Tribune, ) phải đồng loạt đăng bài xã luận phảnbácTổngthốngHoaKỳ,bảovệTDNLvàtựdobáochí.
Tóm lại, có thể xem đây là một ví dụ vềQTDNL mang tính hai mặt đặc thùkiểu Mỹ: Hiến pháp hạn chế Nhà nước can thiệp vào việc báo chí và công dân“hưởngthụvôhạn” QTDNL,tuynhiên,các bộluậtcụ thểvàTòa ánlạiđưaranhững
“giới hạn”, “buộc” báo chí và công dân chỉ được hưởng thụ QTDNL“tronggiớihạn” màcácbộluậtcụthểđãquiđịnh.Nhưvậy,cóthểrútramộtkếtluận:ViệcbáochíthựchiệnQ TDNLcủacôngdânởHoaKỳ-mộtquốcgiatựchomìnhlà“tuyệtđỉnhcủatựdo”- thìcũngchẳngkhácgìởcácnướcdânchủphápquyềnkhác,bởiQTDNLcũngkhôngphải là“tựdovôhạn”,màcũngphảituân thủ nghiêm ngặt những giới hạn mà luật pháp đã quy định và những quyướccủaxãhội,giốngnhưlờiThẩmphánnổitiếngcủaTòaánTốicaoHoaKỳlàOliver WendellHome(1841-
Cho đến nay, báo chí ở Trung Quốc vẫn được tổ chức theo hệ thống từTrungươngđếnđịaphương,dướisựlãnhđạocủaĐảngCộngsảnTrungQuốcvàsựquả nlýchặtchẽcủaNhànước,thôngquacơquanchứcnănglàCơquanquản lý báo chí và các ấn phẩm quốc gia (SPPA)và các cơ quan chủ quản.Trung Quốc có một số cơ quan báo chí lớn, như: Nhân dân Nhật báo, Đài Phátthanh Nhân dân Trung ương,Đài Truyền hình Trung ương, Hãng thông tấnTân Hoa xã, và rất nhiều cơ quan báo chí đại diện hoạt động ở nước ngoài.TrungQuốckhôngcóriêngBộLuậtnàovềbáochí.
Về căn bản, nền báo chí Trung Quốc dựa trên nền tảng lý luận báo chívô sản của chủ nghĩa Mác - Lê ninvà tư tưởng Mao Trạch Đông - Đặng TiểuBình:báochíthuộclĩnhvựchìnhtháiýthức,thuộcphạmtrùthểchếchín htrị.Chính vì vậy, mỗi khi đất nước Trung Quốc cải cách thể chế chính trị, thìđồng thời cũng cải cách báo chí Tuy những cuộc cải cách này giúp cho báochí có bước đột phá nhất định, song, về mặt thực tiễn vẫn chưa có những thayđổicănbản.Hoạtđộngbáochívẫnởtrongtầmkiểmsoátcủanhànước,phải sàng lọc thông tin cẩn thận và không thông báo những tin tức được cho là gâybất lợi cho nhà nước.Ví dụ:Tháng 7 năm 2011, một chuyến tàu lửa cao tốcgặp nạn ở Ôn Châu (Đông Nam TrungQ u ố c ) , d ẫ n đ ế n 4 0 n g ư ờ i b ị t h i ệ t mạng,đãgâyranỗihoangmang,losợvềchấtlượngantoàncủahạtầngc ơsở ở Trung Quốc Về sự kiện này, báo chí đưa tin rất hạn chế, bởi theo chỉ thịcủa Cơ quan quản lý báo chí nhà nước là không được loan truyền tin này,không được tìm kiếm nguyên nhân, không được phỏng đoán, để không gâyhoang mang đối với xã hội
[27, tr.111-112] Chỉ sau khi có hàng chục triệu ýkiến về sự kiện này đăng tải trên diễn đàn xã hội (mạng Weibos), cơ quanquản lý báo chí nhà nước mới chỉ thị cho báo chí phải tuyên truyền về sự kiệnnày theo chủ đề“tình yêu lớn lao đối với đất nước trước thử thách thảm họalớn”, chứ không phải là thông tin những gì công chúng báo chí “đang tò mòmuốn biết”.Với những sự kiện mang tính nhạy cảm chính trị, như: cuộc biểutình ở Quảng trường Thiên An Môn, hoặc thông tin về hoạt động tham nhũngtrong giới lãnh đạo, báo chí chỉ thông tin những gì mang tính tích cực, vớitinh thần “thúc đẩy đoàn kết và ổn định xã hội” Đa số người dân Trung Quốcchỉxem,đọcnhữnggìcó trênbáo chíchínhthống.Trongthờiđạic ủ a Internet, trong khi báo chí chính thống vẫn
Kháilượccáctrường hợp báomạng điệntửđượckhảocứu
2.1.1 VnExpress.net: Tập đoàn FPT cho ra đờiVnExpress.netvào ngày26/02/2001, đến ngày 25/11/2002 được Bộ Văn hóa và Thông tin cấp giấyphép số 511/GP-BVHTT,chính thức là tờ BMĐTđ ộ c l ậ p ( k h ô n g c ó p h i ê n bản báo In).VnExpress.netnhanh chóng được công chúng biết đến và đứngtrong TOP 100 của bảng xếp hạng các trang web được đọc nhiều nhất thế giớidoAlexa.combìnhchọnvàotháng6/2007.TheoGoogleAnalytis,VnExpress.n eth i ệ nc ó hơ n1 7 t r i ệ u đ ộ c g i ả t h ư ờ n g x u y ê n , k h o ả n g 3 4 t r i ệ u lượt truycập(pageviews)mỗingày.
2.1.2 Vietnamnet.vn: BMĐT Vietnamnet (địa chỉ: http://vnn.vn) là sảnphẩm của công tyPhần mềm và Truyềnthông (VASC Orient rađ ờ i n ă m 1997) - thành viên của Tổng công ty Bưu chính viễn thông Ngày
BVHTT,v i e t n a m n e t v n chính thức trở thành tờ BMĐT độc lập (không có phiên bản là báo In), xuấtbảnbằng Tiếng Việt và ngày 08/06/2003 xuất bản trang Tiếng Anh Từ ngày15/5/2008, Vietnamnet.vntrở thành cổng thông tin điện tử chính thức của BộTT&TT - một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của Vietnamnet. TheoGoogle Analytis, Vietnamnet.vn hiện nay đã đạt 2 tỷ pageviews/tháng, đạtkhoảng 2,7 - 2,8 triệu visitor/ngày Vietnamnet còn có 10 tạp chí chuyên sâu,như: TuầnVietnamnet,Vietnamnet TV,Vietnamnet Jobs,
2.1.3 Nhandan.com.vn:Một nămsaukhitờBMĐTQuêHương(02/02/199
7) ra đời, ngày 5 tháng 3 năm 1998, Ban biên tập báo Nhân dân đãlàm tờ trình Bộ Chính trị cho phép ra tờ BMĐT trên internet Đúng 15 giờ,ngày21tháng6năm1998,ỦyviênBộChínhtrịNguyễnPhúTrọngđã ấnnútchínhthứchòamạnginternetbáoNhândânđiệntử(địachỉ:http:// nhandan.com.vn).Ngày01/01/2000Nhandan.com.vn chínhthứcra hàng ngày Ngày 02/9/2000Nhandan.com.vnbản tiếng Anh cũng bắt đầu rahàng ngày Theo PVS7, hiện nayNhandan.com.vncó khoảng hơn 500 ngànlượt truycậpmỗingày.
2.1.4 Dantri.com.vn: Tháng 4/2005, kế thừa giao diện và bố cục nộidung của trang tin điện tử tổng hợpTintucvietnam.com, trang tin điện tửDantri.com.vnra đời, trựct h u ộ c T r u n g ư ơ n g H ộ i K h u y ế n h ọ c V i ệ t N a m Ngày 15/7/2008, được Bộ TT&TT cấp phép thành BMĐT (Giấy phép số1050/GP-BTTTT), với địa chỉ:http:// dantri.com.vn.Năm
2009, lần đầu tiênthayđổigiaodiện,từđótrởđi,giaodiệnluônđượccảitiến.N g à y 15/11/2009, bản tin tiếng Anh củaDantri.com.vnđược thử nghiệm và chínhthức đi vào hoạt động sau đó một tháng, với tên miềnDantri international,viết tắt làDtiNews.Ngày 16/3/2010,dantri.com.vncho rađời phiênbảnmobile Từ năm 2014dantri.com.vnđã đạt 220 triệu/pageview/tuần.H i ệ n nay, theo Kantar Media,dantri.com.vncó bình quân khoảng 25 triệu lượt truycập/ngày Theo Giấy phép hoạt động số 298/GP-BTTTT ngày 15/7/2020,Dantri.com.vnlàCơquancủaBộLaođộng- Thươngbinh vàXãhội.
2.1.5 Tuoitre.vn: Báo Tuổi trẻ TP HCM là cơ quan ngôn luận của Đoànthanhn i ê n C ộ n g s ả n H ồ C h í M i n h c ủ a T P H C M , r a đ ờ i n g à y 0 2 /
2 0 / 3 / 2 0 1 0 ,t u o i t r e c o m v n đ ổ it ê n miềnthànhtuoitre.vnvàthaygi aodiệnmới.Tháng9/2010TuoitreMobilerađời.TheoGoogleAnalytis,tuoit re.com.vn cókhoảng4triệulượttruycập/ ngàyvàlượngtruycậphàngthángkhoảng63,6triệu.Từ ngày16/7/2018,tuoitre.vntạmdừnghoạtđộng3thángdoviphạmhànhchínhtheoquyết địnhcủaBộTT&TT,đếntháng10/2018mớihoạtđộngtrởlạivớiphiênbảnđượcnâ ng cấp mới, hướng đến nhu cầu thông tin và trải nghiệm của người đọc báo.Tổnghợpkếtquảđiềutraýkiếncôngdâncủatác giả luậnánnăm2018,trongs ố 821n g ư ờ i c ó trảl ờ i P h i ế u T r ư n g c ầ u ý k i ế n c ô n g d â n ( 1 0 0 % ) t h ì mứcđộcôngdân tiếp cận5 tờBMĐTnhưsau:
Trênmột giờ/ngày vnexpress.net 754(91,83%) 19 161 365 209 vnn.vn 732(89,15%) 22 135 357 218 nhandan.com.vn 516(62,85%) 31 274 126 85 dantri.com.vn 718(87,45%) 63 213 379 214 tuoitre.vn 659(80,26%) 16 151 233 259
(Nguồn:Kếtquảđiềutracủatác giả luậnántừ tháng3/2018-12/2018)
Mức độ công dân tiếp cận ba tờ:vnexpress.net, vnn.vn, dantri.com.vntương đối ngang nhau, cả về số lượng người tiếp cận và thời gian truy cập,cũng tương tự như vậy ở hai tờ:nhandan.com.vn, tuoitre.vn Tuy nhiên, mứcđộngườisửdụngtrên1giờ/ngàythìtrong5tờbáođượckhảosát,ở tuoitre.vnlà cao nhất (259 người/trên 1 giờ/ngày) Điều đó chứng tỏ, dù chỉ làtờ báo của Đoàn
TNCS HCM của Tp HCM nhưngtuoitre.vnvẫn có
Kếtquảkhảocứuthựctrạngbáomạngđiệntửthựchiệnquyềntựdongônlu ận của công dânViệtNamhiệnnay
2.2.1 Báo mạng điện tử cung cấp thông tin trung thực về tình hìnhđất nước và quốc tế để khơi nguồn ngôn luận của công dân (BMĐT thựchiện“quyềnđượcbiết thôngtintừbáochí”củacôngdân)
* Báo mạng điện tử cung cấp thông tin nổi bật, cụ thể, với số lượnglớn,tạotiềnđềđểcôngdânngôn luận:
Không giống với cách tổ chức thông tin trên trang nhất của báo chí ởTK20 theo lĩnh vực rộng, như: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninhquốc phòng, cách tổ chức thông tin của BMĐT cụ thể theo nhu cầu của bạnđọc BMĐT đã “bày” lên trang chủmộtM e n u c h ủ đ ề t ê n t r a n g v ừ a p h o n g phú,đadạng,nổibật,cụthểvềmọimặtđờisốngcủađấtnướcvàq uốctế,vừa sinh động, “bắt mắt” về hình thức trình bày đa phương tiện Chỉ cần clikchuộtvàotêntrangởMenutrangchủ(lớp1),sẽhiểnthịtêncácchuyênmục hoặc các chủ đề “nóng”, “tin top” ở trang trong (lớp 2), bạn đọc đã có thể tiếpcận với mọi thông tin của tờ báo, thậm chí, thông tin của các tờ báo khácthông qua đường liên kết (link), lựa chọn ngay được thông tin nào muốn xem,cần xem, thích xem, nên phản hồi ý kiến, nên truy suất để sử dụng, dù ngườiđó là nhà chính khách, nhà khoa học, hay người làm nội trợ bình dị khôngrànhvềcôngnghệ.
(Những chữcóđánhdấu *làcáctrang cótên trùngnhau của5 tờBMĐT)
Video, Thời sự*, Góc nhìn*, Thế giới*, Kinh doanh*,Giải trí*, Thể thao*, Pháp luật*, Giáo dục*, Sức khỏe,Đờisống,Dulịch,Khoahọc,Sốhóa,Xe,Ýkiến,Tâm sự,Cười,Infographics.
Chính trị*,Talks,Thời sự*,Kinh doanh*,G i ả i t r í * , Thế giới*, Giáo dục*, Đời sống, Pháp luật*, Thể thao*,Côngn g h ệ , S ứ c k h ỏ e , B ấ t đ ộ n g s ả n , B ạ n đ ọ c * , X e , Video,24h, Multimedia, Thưviện, Tiệních.
3 nhandan.com.v n:có14chuyêntra ngvà5 4 c h u y ê n mục
Chính trị*, Kinh tế*, Văn hóa*, Xã hội, Pháp luật*, Dulịch, Thế giới*, Thể thao*, Giáo dục*, Y tế, Khoa học -Côngnghệ,Bạnđọc*vàhaitrangchuyênvềđịaphương: Tp.HàNội,TP.HồChí Minh.
4 dantri.com.vn có3 0 c h u y ê n trang và
Video, Sự kiện*, Xã hội, Thế giới,* Thể thao*, Việclàm, Sức khỏe, Nhân ái, Kinh doanh*, Bất động sản,Xe++, Sức mạnh Số,G i á o d ụ c * , V ă n h ó a * , G i ả i t r í * , Du lịch, Pháp luật*, Nhịp sống trẻ,Khuyến học, Duhọc,Fica,Đờisống,Diễnđàn,Tìnhyêu,Blog, Tuy ển sinh,Bạnđọc*, Chuyệnlạ, English, Ansinh.
5 tuoitre.vn: có1 7 c h u y ê n trang và
Media, Thời sự*, Thế giới*, Pháp luật*, Kinh doanh*,Công nghệ, Xe, Du lịch, Nhịp sống trẻ, Văn hóa*,
Giảitrí*,Thểthao*,Giáodục*,Khoahọc,Sứckhỏe,Gi ả-
(Nguồn:Kếtquả khảosátcủatácgiảluận án,năm 2015-2019)
Bám sát cuộc sống thực tiễn của đất nước và quốc tế, BMĐT phản ánhtrung thực dòng chảy sự kiện theo diễn tiến trước - trong - sau, đáp ứng nhucầu tiếp nhận thông tin của từng cá nhân hoặc một nhóm công chúng trong xãhội Sử dụng phương pháp phân tích nội dung để phân tách chủ đề ở Menutrangc h ủ t h à n h c á c n h ó m n ộ i d u n g p h ù h ợ p v ớ i c á c n h ó m c ô n g c h ú n g , s ẽ thấy rất rõ lànhu cầu thông tin của công chúng đã góp phần tạo ra sự “cá thểhóa” giao diện của BMĐT:(i) Để đáp ứng nhu cầuthông tin mang tính phổbiến, có ý nghĩa đối với mọi công dân, với toàn xã hội, thì có các trang, như:Thời sự,
Chính trị, Thế giới, Kinh doanh, Pháp luật, Văn hóa, Đời sống, Giáodục, Giải trí, Du lịch, Thể thao, Bạn đọc, Diễn đàn, ; (ii) Để đáp ứng nhu cầuthông tin chuyên sâu theo lứa tuổi, nghề nghiệp, giai tầng xã hội, thì có cáctrang, như: Nhịp sống trẻ, Tình yêu, Khoa học, Sức khỏe, ; (iii) Để đáp ứngnhu cầuthông tin chuyên biệt của nhóm thiểu số công chúng,thì có các trang,như: Xe,Xe+
Vớiđặctrưnghypertextc ó cơchế“nởra”khônghạnchếdunglượng,mỗingày/24 giờ, BMĐT sản xuất một khối lượng thông tin khổng lồ: khoảng 50 -200 tin, 30 - 100 bài, 10 - 50 ảnh, 5 -
10 sản phẩm đa phương tiện (tươngđương với một tờ tuần báo khổ A2 có khoảng 48 trang - 80 trang), luôn đượccập nhật mới từ 4 - 6 phút/một tin, liênt ụ c c ậ p n h ậ t 2 4 / 2 4 g i ờ ; h ầ u n h ư không bị trùng lặp trong một tờ BMĐT Theo nhà báo Võ Hùng Thuật, PhóTổng Thư ký Tòasoạn của báo Tuổi trẻ,một ngày, Báo Tuổi Trẻ online (TTO)xuấtbảnkhoảng200đến250tin- bàichocácchuyênmục[163].Vớisốliệucụthểnàythìmỗichuyênmục(trongsố79chuyênmụ ccủatuoitre.vn)bìnhquânmỗingàyđăngtảikhoảng2,53đến3,16tin- bài,mộtconsốkhálớn.Tuynhiên,khôngphảichuyênmụcnàocũngcótin- bàitrongmỗingày,cóchuyênmụclạicótới5-15tin-bài/ mộtngày(như:chuyênmụcThờisự,Sựkiện).
Số lượng tin - bài trong những năm khác nhau cũng không giống nhau,bởi mỗi năm lại có những vấn đề thời sự “nóng” khác nhau Theo lý thuyếtThiết lập chương trình nghị sự, BMĐT căn cứ vào mức độ “nóng”, tính chấtquantrọngvàýnghĩaxãhộicủasựkiện,mứcđộ thuhútsựquantâmđốivới công chúng đến đâu,từ đó BMĐTsẽ có quyết định thông tin dồn dập,l i ê n tục, hoặc kéo dài nhưmột chiến dịch truyền thông, để khơi nguồn, thiết lậpchương trình cho nhân dân bàn luậnhay không Chỉ riêng năm 2015 đã cóquá nhiều vấn đề thời sự nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận xã hội,được BMĐTtổ chức tin- b à i t h e o “ v ệ t c h ủ đ ề ” k h ô n g c h ỉ t r o n g n ă m 2 0 1 5 , mà còn thông tin kéo dài trong nhiều năm sau đó để công chúng bàn luận theodòng sự kiện.Ví dụ:Ngoài việc đưa chứng cứ chính xác, có tính pháp lý caotrong tin -bài về vụ VNPharma nhập 9.300 hộp thuốc chữa ung thư giả, nângkhống giá thuốc 157 tỷ đồng để chi hoa hồng cho bác sỹ (từ tháng 8/2017 đếntháng12/2017:vnexpress.net:31tin-bài;vnn.vn:29tin-bài;nhandan.com.vn: 4 tin - bài;dantri.com.vn: 25 tin - bài;tuoitre.vn: 18 tin - bài),BMĐTcòntríchdẫnhoàntoànchínhxác,kháchquanl ờ i n ó i c ủ a nguyênGiám đốcVNPharma khih ầ u t ò a : “ Tôi không biết thuốc chữa ungthư là giả”,đã thực sự gây “sốc” và gây ra phản ứng trái chiều trong dư luậnkéo dài hàng năm trời Ngay sau khivnexpress.netđăng bài có câu nói này(ngày 21/8/2017) lập tức đã có 163 bìnhl u ậ n , v ớ i n h ữ n g g ó c n h ì n k h ô n g giống nhau.Côngdâncòntheodõi,bìnhluậnnhiềunăm sauđó. Với thực tế sản xuất tin - bài trong ngàyc ủ a B M Đ T n h i ề u n h ư v ậ y , (chưa kể tổng thể tin - bài của 816 cơ quan báo chí trong cả nước như hiệnnay), có thể khẳng định rằng,công dân Việt Nam không thể “bị đói thông tin”như lời của một số thế lực thù địch“rêu rao”trên internet,mà ngược lại, họđangcóquánhiềuthôngtinphảilựachọn,phảimấtthờigiansuynghĩđểquyếtđịnhđọclướ thayđọckỹ,trongkhibảnthânhọkhôngcónhiềuthờigiantrongmộtngàyđểdànhchoviệc tìmkiếmvàtiếpnhậnthôngtintừbáochí. Để đápứngnhucầucủacôngdânlàthôngtinphảinhanh,nhiều,thờisự,“nóng” và hấp dẫn, BMĐT không tránh khỏi những sự cố nghề nghiệp khôngđáng có, như: không kiểm chứng thông tin kỹ càng, dẫn đến thông tin sai sựthật ĐiểnhìnhlàvụBộTT&TTxửphạt50cơquanbáochíđăngtảithôngti n sai sự thật về nước mắm có hàm lượng thạch tín (arsen) vượt ngưỡng quyđịnhvàonăm2016.Bắtđầutừthanhnienonlineđăngtảiloạt6bài(từngày
10/10/2016 đến ngày 17/10/2016), 50 cơ quan báo chí khác đã “hội đồng”đăng tải 560 tin - bài, trong đó, 170 tin - bài công bố kết quả khảo sát củathanh niên onlinevà Vinastas; 390 tin - bài thông tin kết quả công bố từ Bộ Ytế và các cơ quan chức năng Mật độ thông tin đậm đặc như vậy, khiến cho dưluận hết sức hoang mang,dẫn đến tính trạng “tăng đột biến” mức độ sử dụngQTDNL của toàn xã hộitrên MXH, đã “ồ ạt ăn theo” báo chí để bình luận vềsựkiệnnày.C h ỉ từngày12/10/2016đến 2 3 / 1 0 / 2 0 1 6 , t r ê n MXHđãc ótrên
44.0 bài viết, 95.000 lượt chia sẻ, 108.000 thảo luận, hơn 63.000 bình luận,với các góc nhìn rất khác nhau Đáng chú ý là ngày 18/10/2016, khi Vinastascông bố kết quả chương trình khảo sát chất lượng 150 mẫu nước mắm đóngchaicủa88nhãnhiệu,trênMXHđãcótới42.275bànthảo.Hậuquảtấtyếu là các sản phẩm nước mắm bị người tiêu dùng tẩy chay, không được đưa vàosiêu thị, đặc biệt là đang trong bối cảnh cá chết hàng loạt do Formisa gây ra.Thương hiệu hàng hóa của Việt Nam trên trường quốc tế cũng vì thế mà gặpkhông ít khó khăn Khi phát hiện sai phạm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đãkịp thời chỉ đạo xử lý thông tin không đúng của báo chí, giúp các doanhnghiệp nước mắm ổn định sản xuất, giữ gìn nghề truyền thống Ngoài việcphải gỡ bài, đăng cải chính, xin lỗi, báothanhnien onlinebị xử phạt vi phạmhành chính là 200 triệu đồng; lãnh đạo, PV, BTV bị xử lý kỷ luật, dothông tinsai sự thật phương hại đến lợi ích quốc giatheo Điểm b, Khoản 6, Điều 8,Nghịđịnh159/2013/NĐ-CP ngày12/11/2013củaChínhp h ủ C á c c ơ q u a n báo chí khác và các cá nhân có liên quan, do:(i) thông tin sai sự thật gây hậuquả rất nghiêm trọng; (ii) thông tin sai sự thật gây hậu quả nghiêm trọng, thìlần lượt bị xử phạt hành chính: cao nhất là
50 triệu đồng, thấp nhất là 10 triệuđồng [176] Lợi dụng sự kiện này, các thế lực thù địch đã “gây nhiễu loạnthông tin” trên Internet nhằm chống phá đất nước Đây là bài học xương máucho những người làm báo kiểu “salon và hội đồng”, bỏ qua nguyên tắc tốithượng của báo chí làkhách quan, chân thậtvà đã không lường hết được hậuquảvềTDNLdothôngtinsaisựthậtgâyra,khi thôngtinđượclantruy ềntrênmôitrườngInternettoàncầu.
Vnn.vn cũng bị xử phạt một số vụ việcthông tin sai sự thật, trong đó cónhững thông tin gây hậu quả nghiêm trọng.Ví dụ:vnn.vn bị phạt 50.000.000đồng do thông tin sai sự thật trong bài:“ Chủ tịch nước: “Sẽ báo cáo Quốchội về Luật biểu tình”(19/6/2018), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhậnthức chính trị của công dân, tạo kẽ hở cho các tổ chức nhân quyền và thế lựcthù địch lợi dụng chống phá nước ta Hoặc liên quan đến phiên tòa xét xử vụánxảyratạiTổngcôngtycổphầnXâylắpdầukhíViệtNam( t h á n g 01/2018),vnn.v ncó bàiThực hư thông tin Bộ Chính trị chỉ đạo chỉ định thầunhàmáynhiệtđiệncũngl à s a i sự t h ậ t , b ở i K ế t l u ậ n 4 1 - K L / T W v à c á c k ế t luận sau đó hoàn toàn không đề cập đến nội dung chỉ định thầu công trình nhàmáy nhiệt điện 2 Thái Bình.Điều này đã gây hiểu lầm, dẫn tới những bìnhluậntráichiềutrênMXH.
Dantri.com.vnbị phạt 13.000.000 đồng (cùng với 13 cơ quan báo chíkhác) vì thông tin sai sự thật trong vụCậu bé 11 tuổi tự tử vì không có áo mớiđến trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã hội, đặc biệt là đốivới lứatuổivịthànhniên.
Những sai phạm này thuộcvề cánhân nhàbáo thựch i ệ n c ô n g v i ệ c nhưng một phần rất lớn thuộc về người quản lý tờ báo Đã có không ít TổngBiên tập, Phó Tổng Biên tập, Tổng Thư ký Tòa soạn, trưởng, phó văn phòngđại diện, bịkỷluậttrong5nămnày.
* Báo mạng điện tử cung cấp thông tin minh bạch, có chiều sâu vềnhững điểm “nóng” đang gây bức xúc trong xã hội, nhằm định hướngngônluậncủacôngdânđúngvới quyđịnhcủaphápluật
Trong thời gian từ 2015 đến 2019, đất nước đẩy mạnh công cuộc chốngtham nhũng và tệ nạn xã hội(một điểm nhấn quan trọng trong nhiệm kỳ
XIIcủa Đảng), có không ít vụ việc “nóng” liên quan trực tiếp đến đời sống dânsinh được đem ra xét xử công khai, thu hút sự quan tâm của công dân khôngnhững ở trong nước, mà còn cả Việt kiều ở nước ngoài Lợi dụng những vụviệc “nóng” đang được xét xử này, các thế lực thù địch đã công khai bóp méosựthật,hònggâyhoangmang,bứcxúc,bấtantrongcuộcsốngbìnhthườ ng của người dân, nhằm “lôi kéo” người dân chống lại chế độ, phá hoại khối đạiđoànkếtdântộc.
Bámsátdòngthờisự“nóng”,BMĐT đãcungcấpthôngtincôngkhai với độ nông - sâu khác nhau, phản ánh đúng bản chất sự việc, nhằm địnhhướng nhận thức và ngôn luận của công dân đúng với bản chất sự việc, tránhviệc ngôn luậntheo “tâm lý đám đông”, hoặc theo sự lôi kéo của thế lực thùđịch Có những sự việc “nóng” chỉ phản ánh trong một số tin - bài rồi thôi,nhưng có những sự việc “nóng” có tính chất quan trọng đối với vận mệnh củađất nước, BMĐT “đeo bám”, phản ánh sâu sắc ở từng góc độ, “thiết lậpchương trình” để công dân “nghị sự” trong một thời gian dài.Ví dụ:Sự kiệnFormosa (Đài Loan) ở Hà Tĩnh xả thải ra môi trường làm cá chết hàng loạt ởvùngb iể nMiề n Trungt ừtháng 4 /2 01 6 đ ế n t há ng 0 2 / 2 0 1 7 , đ ã gâythiệ th ại lớn về kinh tế của đất nước Trong khi đó, Formosa còn chối cãi, biện hộ chomình, thậm chí, lãnh đạo Formosa có thái độ “trâng tráo” khi phát biểu gây“sốc”:“ Đ ã h ỗ t r ợ n g ư d â n c h u y ể n n g h ề r ồ i s a o v ẫ n c ò n đ á n h b ắ t ở v ù n g biển này?”càng làm “nóng” dư luận Nhân sự kiện này, một số người tụ tập,gây náo loạn, làm mất an ninh và trật tự xã hội Theo sát sự kiện này, BMĐTliên tục cập nhật thông tin trong trang Thời sự Tuy số lượng tin - bài khôngquá nhiều (vnexpress.net: 65 tin -b à i ;vnn.vn: 77 tin - bài;nhandan.com.vn:12 tin - bài;dantri.com.vn: 71 tin - bài;tuoitre.vn: 48 tin - bài) nhưng có chiềusâu, mọi diễn biến sự việc được phản ánh minh bạch và khách quandưới gócnhìn đa chiều:từ người dân địa phương, đại diện công ty Formosa, cơ quanchức năng, các nhà chuyên môn khoa học, các cá nhân có thẩm quyền, giúpcho người dân hiểu rõ bản chất thực của sự việc, có hành vi ứng xử đúng luậtpháp, không còn gây ra những vụ tụ tập đông người không đáng có Sự kiệnnàyđãkhơinguồnchohàngngàncommentcủacôngdâncảnước,trong đócó những comment rất trăn trở:“Cá tôm chết thế này thì ai dám ăn cá biển?Nước nào dám nhập hải sản của ta? Ai dám du lịch, đi bơi, lặn ở biển miềnTrung?Những đứa trẻ quê vô tư tắm mỗi ngày có sao không?”[vnexpress.net,ngày26/4/2016].
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPTHÚC ĐẨY BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ THỰC HIỆN TỐT HƠN QUYỀNTỰD O N G Ô N L U Ậ N C Ủ A C Ô N G D Â N T R O N G T H Ờ I G I A N T Ớ I 146 3.1Nhữngvấnđềđặtrađốivớibáomạngđiệntửthựchiệnquyềntựdongônluận của công dân
Đềxuấtgiảiphápthúcđẩybáomạngđiệntửthựchiệntốthơnquyềntựdong ônluận củacôngdân trongthờigian tới
3.2.1 Nhómg iả i p h á p x â y d ự n g v à p h á t t ri ển ng uồ nnh ân lực c h ấ t lượngcao
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóaVIII đã nêu rõ:“Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng,gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ” Cán bộ định ra tổchứcvàtổchứclạiđịnhravịtrí,vaitròcủacánbộtrongtổchức,chonên,cá n bộ mạnh thì tổ chức mạnh và ngược lại BMĐT có thực hiện tốt QTDNLcủa công dân hay không, điều đầu tiên là phụ thuộc vào người lãnh đạo, quảnlý -
- Người được chọn bổ nhiệm làm lãnh đạo cơ quan BMĐT nhất thiếtphải đảm bảo đủ “phẩm chất nghề nghiệp đặc thù” của người lãnh đạo cơquanbáochí:
Theo nhận thức của tác giả luận án, người lãnh đạo cơ quan BMĐTkhông giống với người lãnh đạo ởbất cứcơq u a n h à n h c h í n h n à o k h á c d o “bản chất chính trị của công việc làm báo”, bởihọ phải đại diện cho ý chíchính trị của Đảng, đại diện tư tưởng cho đường hướng phát triển của đấtnước trước quốc gia, dân tộc và trước thế giới Chính vì vậy, họ cần có bảnlĩnh chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn “siêu việt” và linh cảm nghềnghiệp tốt, cần có trách nhiệm pháp lý cao hơn người bình thường để lãnh đạo,quản lý và xử lý kịp thời mọi tình huống, mọi thông tin ngôn luận, giúp tờ báongàycàngpháttriển.Khiđãtintưởngvàbổnhiệmngườiđứngđầucơquan báo chí, cơ quan lãnh đạo cấp trên cũng nên thường xuyên kiểm tra, giám sátquyền lực của họ trong những hoạt động thực tế Ngày 12/01/2022, phát biểutrong Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, Thủ tướngPhạm Minh Chính cũng đã yêu cầucần tăng cường thanh, kiểm tra tráchnhiệm người đứng đầu.[Tuổi trẻ,ngày13/01/2022].Theo
PVS1,mục1 1 , câu 8:“Qua công tác thanh tra, kiểm tra, phát hiện và kiên quyết đưa ra khỏivị trí lãnh đạo, quản lý đối với những người không đủ bản lĩnh chính trị, nănglực chuyên môn, có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống”;kịp thời uốn nắn hành vi sai trái, để quyền lực luôn được đảm bảo“trong lồng cơ chế”như Tổng Bíthư Nguyễn Phú Trọng đã mongm ỏ i ; không nên để đến khiquyền lực bị tha hóa rồi mới xử lý, sẽ gây ảnh hưởngkhông tốt cho uy tín tờ báo và tâm lý của chính những cán bộ, PV đang hoạtđộng trong cơquanbáochí,làm giảmlòngtin củacông dân vàobáochí.
-Lãnh đạo cơ quan báo chí cũng nên hàng ngày rèn luyện bản lĩnhchínhtrị cáchmạngđểtránh bị lợi dụnglàm điềutiêu cực:
Mỗi cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí là một cá thể có quan điểm sống vàtính cách riêng Các cấp lãnh đạo cấp trên và ngay cả những cấp dưới trong cơquan báo chí cũng nên tạo cho lãnh đạo cơ quan báo chí một “không gian”nhất định, để họ có thể phát huy trí tuệ của mình, lãnh đạo cơ quan báo chítheo cách sáng tạo của mình, mà vẫn tuân thủ đúng luật pháp và đạo đức nghềnghiệp Phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 Hội Nhà báo ViệtNam, ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, đãnhắc nhở:“Một số cấp hội, cơ quan báo chí chưa quan tâm đúng mức côngtác xây dựng Đảng, công tác tổ chức cán bộ, chưa thực sự chú trọng công tácgiáod ụ c c h í n h t r ị , t ư t ư ở n g , r è n l u y ệ n b ả n l ĩ n h c h í n h t r ị , đ ạ o đ ứ c n g h ề nghiệp cho hội viên” [Baonghean.vn, ngày 24/12/2021] Do vậy, bản thânngười lãnh đạo cơ quan BMĐT cũng phảitự mình thường xuyên rèn luyện, tudưỡng, học tập lý luận chính trị, kiến thức mọi mặt, bởi khi đã nắm quyền lựctrong tay, sẽ luônphải đối mặt với sự cám dỗ, thậm chí, sự thúc ép hay sự bịlợidụng.Nếukhôngtỉnhtáo,rènluyệnchínhmình,hậuquảthậtkhólường.
Vídụ:TheodõidiễntiếnvụánDựánmuaAVGxảyrangayởBộTT&TT- mộtcơquanlãnhđạo,q uả n lýcấpNhà nư ớc củatoàn bộhệthống báochí ViệtNam-đãđượcxétxử(tháng12/2019),tácgiảluận án nhận thấy,ông
BộtrưởngBộTT&TTlúcđócùngnhiềungườikhácphạmtội,mộtphầndomờ mắtvìlợiíchcánhân,nhưngmộtphầncòndobịnguyêncấptrêncủamìnhthúc ép:“Cậu kýđi!”.Khiđãbịcấp trêncủamình thúcép thìcấpdướirấtkhótừchối,nếubảnthânkhôngcóbảnlĩnhchínhtrịvữngvàng.Đ âylàmộtbàihọcđauxótvàđắtgiácholàngbáoViệtNam.ClaudeFredericBastiatđã viết:“Nếuluậtphápđặtvàotaynhữngkẻvôđạođức,thayvìluậtphápphảibảo vệconngười,trừngtrịcáiác,luậtphápsẽbịlợidụngthànhcôngcụcướpb óc,đưavàoxãhộicáiáclớnhơn”[17,tr.48 -
55].C h o nên,trách nhiệmchínhtrị,tráchnhiệmpháplý,tráchnhiệmvănh óacủangườiđảngviêngiữchứcvụlãnhđạocơquanBMĐT,lànêntựđặtratr onglịchtrìnhcôngviệccủamìnhkếhoạchhọctậpnângcaotrìnhđộvềmọimặtvà nghiêmtúcthựchiệnkếhoạchđó,bởitheonhàbáoHàĐăng, người lãnhđạot ờbáo“trướchếtphảilànhàbáogiỏinhấttrongcơquanbáochí, mộtnhàbáob iếtđiềuhànhquảnlý”[121].N g ư ờ i l ã n h đ ạ o t ờ b á o c h ỉ c ầ n t ự h à i l ò n g v ớ i m ì n h , dừnglạiởmộtkhoảngnàođó,rấtcóthểsẽkéotờbáo“tụtbậc”rấtxatron gmộtthịtrườngbáochí- truyềnthôngngàycàngbộclộxuhướngcạnhtranhquyết liệtnhưhiệnnay.
Trong bài phát biểu tại Đại hội 2 Hội Nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ ChíMinh đã từng căn dặn:“Báo chí của ta thì cần phải phục vụ nhân dân laođộng, phục vụ CNXH Chính vì thế, tất cả những người làm báo phải có lậptrường chính trị vững chắc Chính trị phải làm chủ Đường lối chính trị đúngthì những việc khác mới đúng được.Cho nên,b á o c h í c ủ a t a p h ả i c ó đ ư ờ n g lối chính trị đúng”[73, tr 391 - 401].Tại Đại hội Hội
Nhà báo Việt Nam lầnthứ X,TổngBí thưNguyễnPhúTrọngcũngđãnhắcnhở:“Báochíphảihướng vào mục tiêu giữ vững ổn định chính trị, xã hội, tiếp tục sự nghiệp đổi mới”
[146].Bảnlĩnhchínhtrịcủanhàbáokhôngthểhìnhthànhtrongmộtvàingày,màphảilà cả quá trình rènluyện trong hoạt động nghề nghiệp Để BMĐT có thể thực hiệnđược mụctiêuvàsứmệnhđó,theotácgiảluậnán,mỗinhàbáocũngnênthườngxuyêntựmìnhr ènluyện,nângcaobảnlĩnhchínhtrịvànghềnghiệpnhưlờiHồChủ tịchđãchỉdạyvềnghềlàmbáo:Viếtchoai?Viếtđểlàmgì?Viếtcáigì? Viếtnhưthếnào? Theoquanđiểmnào?,Dựatrên“nguyêntắcnào?”,saochonhậnthứcấyănsâuvàotâmkhảm, đ ể mỗikhi“vấp”phảitìnhhuống“khólựachọn”nàođó,thìcóthểgiảiquyếttìnhhuốngđódễ nhưmộtphảnxạtựnhiên,khôngcầnphảibănkhoănsuynghĩ.Đểnhậnthứcđúngvềsứm ệnhcủamình,khôngbịrơivàobẫy“nhàbáohaimặt”,giảiphápmàtácgiảluậnánmuốn gợiýlà:
> Nhà báo BMĐT phải luôn bám sát đường lối của Đảng, chính sáchvà pháp luật của Nhà nước trong từng thời kỳ, từ đó thực hiện nhiệm vụđưa đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước vào cuộcsống thực tiễn; dẫn dắt ngôn luận củac ô n g d â n đ ú n g đ ư ờ n g l ố i , c h í n h sáchvàđúngphápluật
Công dân tiếp cận và nhận thức thông tin từ BMĐT, có nhận thức đúngthì mới thực hiện đúng Cho nên, nếu không muốn thông tin của tờ báo mìnhđi chệch con đường phát triển của đất nước, nếu muốn có những tác phẩm báochí đáp ứng đúng, trúng nhu cầu thông tin của mọi công dân, thực hiện tốt“quyền được biết” của công dân, khơi nguồn cho công dân ngôn luận, thì nhàbáo BMĐT phải hiểu thấu đáo đường lối của Đảng, chính sách và pháp luậtcủaNhànước, từđó“soi”vàothựctiễnđể“bắt mạchtrúng”những vấ nđềcần phản ánh Cơ quan BMĐT nên thường xuyênphổ biến và nhắc lạinhữngnội dung cơ bản củađường lối, chính sách mớitrong từng thời kỳ cho từngcán bộ, PV, BTV (dù người đó đã làm báo lâu năm hay mới vào nghề) bằngnhững nhắc nhở trong mỗi sáng giao ban đầu tuần, bằng những đợt tập huấnngắn - dài ngày Cách “thủ công”, thú vị và đỡ tốn tiền hơn học theo nhà báoMỹ nổi tiếng Joshep Pulitzer từ đầu TK20 là viết các khẩu hiệu lên các mảnhgiấym à u v à t r e o t r a n g t r í t r ê n t ư ờ n g p h ò n g h ọ p c h í n h c ủ a T ò a s o ạ n , h o ặ c hiện đại hơn thì treo một màn hình lớn có kết nối internet, tự động hiện nộidungđường lối hay chính sách mới nhất(như một số Tòa soạn báo ở nướcngoài), để mỗi khi nhà báo đi vào, đi ra, đều nhìn thấy Nội dung đó sẽ nhưmột “điểm ảnh” được chụp đi chụp lại nhiều lần, sẽ khắc sâu vào trí nhớ củamỗi nhà báo, giúp cho mỗi nhà báo luôn nhớ mình là Ai? Đang làm gì? Làmcho ai? Để làm gì? Ngoài ra, mỗi nhà báo cũng nên tự mình nghiên cứu vàthấmnhuầnđường lối, chính sáchm ớ i v ề n h ữ n g l ĩ n h v ự c t h ô n g t i n c h u y ê n sâu mà mình có nhiệm vụ theo dõi,bởi trong quá trình tác nghiệp, chẳng ai cóthểđ e m t h e o h ế t n h ữ n g q u y ể n s á c h n h ư V ă n k i ệ n Đ ạ i h ộ i Đ ả n g t o à n q u ố c , hay một
Bộ Luật dày cộp để khi cần thì giở ra tra cứu, hoặc kết nối đượcinternet mà tìm kiếm Google Montesquieu đã viết: “Mỗi dân tộc đều tìm ra lýdo của các kỷ cương trong dân tộc mình và chỉ người thông minh bẩm sinh,thấu hiểu Hiến pháp của nước nhà mới kiến nghị được những điều thay đổi.”[78,tr.434].
> Cơ quan BMĐT nên đầu tư tài chính để mở rộng cánh cửa choNhà báo được giao lưu, hợp tác với cácn h à b á o c ủ a c á c q u ố c g i a t r o n g khuvựcvàquốctế
Việc này nên dành cho mọi cán bộ, phóng viên của cơ quan BMĐT,khôngchỉlàcácnhàbáothườngtrúởnướcngoài.Mộtmặt,đâylàcá chđểmở rộng cánh cửa nhận thức về bản chất chính trị đặc thù của BMĐT ViệtNam so với báo chí các quốc gia khác, theo góc nhìn về sự khác biệt chính trị,truyền thống văn hóa, sự phát triển của nền kinh tế và xã hội, những quy địnhcủa luật pháp, công nghệ Biết mình giống và khác biệt với nhà báo của quốcgia khác ở điểm nào, nhà báo sẽ tự mình nhận thức đúng về mình, tự “hiện đạihóa” mình và sẽ làm tốt nhiệm vụ chính trị được giao.Mặt khác, đây cũng làcách để thúc đẩy sự tự tin, thể hiện bản lĩnh chính trị trong giao lưu quốc tế vànâng cao trình độ giao tiếp chính trị của mỗi nhà báo trong quá trình hội nhậpquốc tế.“Đảng và
Nhà nước chỉ có thể giao các phương tiện cực kỳ lợi hại làbáochí,xuấtbảnvàonhữngbàntayđángtincậy,trungthànhvớichếđộ,với sự nghiệp của nhân dân, những người đủ trình độ và bản lĩnh chính trị cầnthiết.”[113].
- Muốn khắc phục những hạn chế đã có, thực hiện tốt quyền tự dongôn luận của công dân, Nhà báo báom ạ n g đ i ệ n t ử c ầ n c ó n ă n g l ự c nghiệpvụ giỏi:
> Nănglực lậpkế hoạchvàlàmtheokế hoạch: Để giải quyết tình trạng thông tin sai sự thật, vô bổ, xâm phạm đời tư, của thời gian qua, theo tác giả luận án, mỗi nhà báo BMĐTnên xây dựng kếhoạch thông tin(của chung cơ quan BMĐT, cụ thể của từng PV, BTV) theotừng tuần, từng tháng, từng quý, từng năm và nghiêm cẩn thực hiện theo kếhoạch Kế hoạch thông tin sẽ là “cây gậy chỉ huy” hữu hiệu đểchủ động vàkiểm soát được nguồn tài nguyên thông tincung cấp cho công dân theo cácdạng cụ thể: (i) tin nổi bật
(tin top) mỗi ngày để khơi nguồn ngôn luận; (ii) tincần nhắc lại và bổ sung theo “độ nóng”,“ đ ộ s â u ” , đ ể c ô n g d â n t i ế p n h ậ n thông tin có ý thức (nhận thức, suy ngẫm và bình luận); (iii) những vấn đề lớncủa đất nướccần tổ chức chiến dịch thông tin hay diễn đàn trực tuyến dàingày,nhằm“sắpđặtnộidungchocôngdânnghịsự”,đểcôngdângiámsát và góp ý cho hoạt động của Đảng, của Nhà nước, hiến kế để giải quyết nhữngvấn đề quốc kế dân sinh, góp tiếng nói từ cơ sở để tạo ra sự đồng thuận xã hộitrước khi Chính phủ quyết định giải quyết công việc trọng đại, hay công việccủacuộcsốngđờithường.
Kế hoạch thông tin không phải là bất biến, sẽ được điều chỉnh theo tìnhhìnhthựctếđểtạo rasự cânbằnggiữatínhchấtnhấtquánvà sựsángtạ o.Tuy nhiên, thông tin chủ lưu luôn phải là dòng chảy trọng tâm, mọi tin bài củaPV hay ngôn luận củacông dân đều phảiđượclựachọnx o a y q u a n h d ò n g chảy chủ lưu đó, bởi sứ mệnh của báo chí là “phò chính, diệt tà”,ủng hộ vàbảo vệ chính nghĩa như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn trongThư gửianh em văn hóa và trí thức Nam Bộ, ngày 15 tháng 5 năm 1947 Xây dựngđượckếhoạchvàlàmviệctheokếhoạchmộtcáchsángtạo,nhàbáosẽhoàn toàn “tự do” trong công việc của mình, giống như C Mác đã nói rằng,Tự dolànắmđượcquyluật.
> Nhà báo cần được thường xuyên đào tạo và đào tạo lại kiến thứcpháp luậtnói chung,kiếnthứcvềquyềntựdo ngônluậnnói riêng
Mộtsốlý dotácgiảluận án đềxuấtgiảipháp này:
(i) Xét theo góc độ nghề báo: Theo ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên BộChính trị, Thường trực Ban Bí thư: “Công tác bồi dưỡng chính trị, nghiệp vụvà đạo đức nghề nghiệp đối với hội viên, nhà báo ở một số cấp hội và các cơquanbáochíchưathựcsựđượcchútrọng”[Baonghean.vn,ngày24/12/2021].C honên,đểthựchiệntốtQTDNLcủacôngdân,nhàb á o BMĐT cần nhận thức đủ, đúng về pháp luật nói chung, về nội dung QTDNLnói riêng (đặc biệt làhiểu“đúng”về giới hạn của “tự do” trong QTDNL-điều được làm và điều không được làm).N ế u n h à b á o k h ô n g ý t h ứ c đ ư ợ c công việc mình làm và không làm theo đúng quy định của luật pháp quốc giavà quốc tế về QTDNL, có thể sẽ dẫn đến sự sai lạc trong hành vi thực hiệnQTDNL của công dân, thậm chí, trở thành “nhà báo hai mặt” cổ súy cho ngônluận tùy tiện, tự do, phản bội Tổ quốc Theo Phó Ban Thường trực Ban Tuyêngiáo tỉnh Quảng Nam Nguyễn Hữu Sáng: “Điều quan trọng then chốt vẫn là ýthứccủamỗi nhàbáo, phóngviên, của cáccơ quanbáochí, là thựch i ệ n đúng Luật Báo chí, chấp hành nghiêm 10 quy định về đạo đức nghề nghiệpcủa người làm báo” [170] Để giải quyết tối đa tình trạng BMĐT vi phạmnhững điều pháp luật quy định không được làm hiện nay, các cơ quan BMĐTcần đặt ra trong kế hoạch hoạt động làthường xuyên đào tạo, đào tạo lại, bồidưỡng, tập huấn kiến thức về báo chí, kiến thức văn hóa, kiến thức pháp luậtchođộingũcánbộ,P V , b ở im ộ t đ ấ t n ư ớ c d â n c h ủ p h á p q u y ề n , k h ô n g t h ể cho phép tồn tại những nhà báo làm nghề theo quy định của pháp luật mà lạimơ hồ về luật pháp.V í d ụ : Nguyên tắc quan trọng hàng đầu của hoạt độngbáo chí là chân thật - khách quan, tuy nhiên, hàng ngày báo chí vẫn thông tinsaisựthật,nhưPhóGiámđốcSởTT&TTTp.HCMTừLươngchiasẻ:“Ở
Tp.HCM,chúngtôitheodõi,cónhữngcơquanbáochímỗingàysửađến50%thông tinđãđăng,trongđócó cảcơquanbáo chí chínhthống”[170].