Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
4,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG THU HẰNG THƠNG ĐIỆP ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG THU HẰNG THƠNG ĐIỆP ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Báo chí học 32 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS Hà Huy Phượng HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học hồn toàn độc lập thân Các số liệu, tư liệu sử dụng luận án khai thác trung thực từ kết khảo sát chưa công bố, công khai công trình Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Hoàng Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 18 Hướng nghiên cứu báo mạng điện tử thông điệp truyền thông báo mạng điện tử 18 Hướng nghiên cứu quy trình sản xuất thơng điệp ảnh báo chí 23 Hướng nghiên cứu phân tích thơng điệp ảnh báo chí 28 Đánh giá tổng quát cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án đề hướng nghiên cứu cho luận án 36 Chương 1: THƠNG ĐIỆP ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 41 1.1 Hệ thống khái niệm 41 1.2 Đặc trưng vai trị thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử 50 1.3 Các yếu tố cấu thành thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử 62 1.4 Phân loại ảnh báo chí báo mạng điện tử theo nhóm chủ đề 76 1.5 Những tiêu chí đánh giá thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử 79 1.6 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 83 Chương 2: THỰC TRẠNG THÔNG ĐIỆP ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 88 2.1 Tổng quan báo mạng điện tử khảo sát 88 2.2 Khảo sát thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam theo yếu tố cấu thành thơng điệp ảnh báo chí 91 2.3 Nghiên cứu trường hợp thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử đại dịch COVID-19 Việt Nam năm 2021 119 2.4 Đánh giá thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam 134 Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THƠNG ĐIỆP ẢNH BÁO CHÍ TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 142 3.1 Những vấn đề đặt thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam 142 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới 156 3.3 Khuyến nghị 178 KẾT LUẬN 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 206 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC ẢNH Ảnh 2.1: Những người may mắn cứu sống vụ cháy Bình Dương ngày 6/9/2022 102 Ảnh 2.2: Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm hỏi tình hình đời sống người dân khu nhà trọ đường Nguyễn Thị Định Thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) 120 Ảnh 2.3: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tiêm thử nghiệm vaccine Nanocovax mũi (đăng báo VNN sáng 26/3/2021) 121 Ảnh 2.4: Loạt ảnh đăng Phóng ảnh “Đêm trắng “thành trì” cuối chặn COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh" tác giả Đinh Đức Long đăng Dân trí ngày 22/7/2021 123 Ảnh 2.5: Ảnh đăng phóng ảnh “"Cân não" giành sống cho 600 thai nhi có mẹ F0 thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Hải Long đăng báo DT ngày 13/8/2021 124 Ảnh 2.6 Thông điệp ảnh báo chí “Bộ đội trắng đêm băng đồng, bám biển tuyến biên giới Tây Nam” đăng báo Vietnamnet ngày 26/4/2021 126 Ảnh 2.7: Bộ đội dùng xe đạp thồ tiếp tế thực phẩm cho người dân phường 2, 127 quận Bình Thạnh, ngày 2/9/2021 Ảnh: Quỳnh Trần/VnExpress 127 Ảnh 2.8: Tác phẩm tranh sơn dầu “Những đóa hướng dương” tác giả Hà Châu (Quảng Nam) 128 Ảnh 2.9: Hình ảnh y, bác sỹ lan tỏa thông điệp nước chung tay tâm chống dịch COVID-19 129 Ảnh 2.10: Bức tranh đạt giải Nhất thi vẽ tranh cổ động với chủ đề Phòng chống dịch COVID-19 129 Ảnh 2.11: Thơng điệp ảnh báo chí viết “Dòng người chạy xe máy quê mưa, Nghệ An dựng nhà bạt đón” đăng báo VNN ngày 6/10/2021 129 Ảnh 2.12: Loạt ảnh phóng ảnh “Những phận người lặng lẽ đại dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh” đăng tải báo DT ngày 19/11/2021 130 Ảnh 2.13: Thơng điệp ảnh báo chí nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn thổi saxophone trước 10.000 bệnh nhân COVID-19 đăng Dân trí ngày 27/7/2021 132 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phương pháp lấy mẫu xây dựng ngẫu nhiên Riff, et al (1993, 1998, 2001, 2005) Bảng 2: Kết chọn mẫu theo phương pháp constructed weeks 11 Bảng 3: Bảng kích cỡ mẫu Krejcie Morgan (1970) 11 Bảng 2.1 Thông tin báo VNE (Nguồn: Similarweb) 88 Bảng 2.2: Thông tin báo VNN (Nguồn: Similarweb) 89 Bảng 2.3: Thông tin báo DT (Nguồn: Similarweb) 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Đối tượng phản ánh thơng điệp ảnh báo chí 91 Biểu đồ 2.2 Phân loại nhóm chủ đề thơng điệp ảnh báo chí 92 Biểu đồ 2.3: Cách khai thác chi tiết ảnh báo chí 94 Biểu đồ 2.4: Cách sử dụng bố cục ảnh báo chí 97 Biểu đồ 2.5: Kết sử dụng ánh sáng ảnh báo chí 98 Biểu đồ 2.6: Về đường nét sử dụng ảnh báo chí 100 Biểu đồ 2.7: Chất lượng kỹ thuật ảnh báo chí 101 Biểu đồ 2.8: Nội dung thích ảnh báo chí 103 Biểu đồ 2.9: Mối quan hệ nội dung thông điệp ảnh nội dung văn 105 Biểu đồ 2.10: Mục đích thơng điệp ảnh báo chí 106 Biểu đồ 2.11: Sự thể khoảnh khắc định ảnh 107 Biểu đồ 2.12: Góc máy thể hình ảnh 108 Biểu đồ 2.13: Thể loại ảnh báo chí sử dụng 112 Biểu đồ 2.14: Dung lượng hình ảnh 114 Biểu đồ 2.15: Số lượng ảnh tin, 115 Biểu đồ 2.16: Cách trình bày ảnh 116 Biểu đồ 2.17: Yếu tố tâm lý thông điệp 118 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ảnh báo chí ABC Báo mạng điện tử BMĐT Dân trí DT Thông điệp TĐ Vietnamnet VNN VnExpress VNE MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong mơ hình truyền thơng Lasswell (1948), C Shannon & Weaver (1949), D.Berlo (1960), thông điệp yếu tố chính, quan trọng, khơng thể thiếu q trình truyền thơng Nếu khơng có thơng điệp, khơng thể hình thành nên q trình truyền thơng Năm 1873, ảnh báo chí xuất giới thời điểm xuất cách thể thơng điệp truyền thơng mới, thơng điệp ảnh báo chí, song song với thông điệp chữ viết, ký hiệu Thông điệp ảnh báo chí cung cấp thơng tin cách minh bạch xác thực, xác định thật đại diện cho thực tế Từ đời đến nay, thơng điệp ảnh báo chí thể vai trị to lớn mơi trường truyền thơng Thực tế, nghiên cứu ngành báo chí truyền thơng tập trung phần lớn vào văn hình ảnh có tác dụng mạnh mẽ văn “chúng dễ dàng qua biên giới ngôn ngữ thương mại” [124, tr.71-89] Theo Roland Barthes, hình ảnh thường tạo cấp độ nghĩa khác tương ứng với nghĩa biểu thị nghĩa bao hàm [120] Các ảnh có nghĩa biểu thị “như chúng vốn có”, chứa đựng sức mạnh nội hàm, có ý nghĩa biểu tượng cho hình ảnh đại diện hiển thị Ngồi ý nghĩa biểu thị, cần phải có liên tưởng văn hóa lịch sử tìm hiểu ý nghĩa thực ảnh Hơn nữa, hình ảnh có tác động lên cảm xúc, bổ sung thêm ý nghĩa biểu tượng để giải thích thuyết phục chủ đề đề cập Điều khẳng định, thơng điệp ảnh báo chí khơng ghi lại thực khách quan mà cịn đưa đánh giá sâu sắc giới 50 năm trước, ảnh “Em bé Napalm” (1972) tác giả người Mỹ gốc Việt Nick Út khiến giới phải suy ngẫm lột tả tàn khốc chiến tranh Việt Nam Bức ảnh xếp thứ 41 số 100 ảnh có tầm ảnh hưởng kỷ XX Năm 2015, hình ảnh thi thể em bé Syria chết đuối dạt vào bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ khiến giới bàng hồng tàn khốc khủng hoảng nhập cư Trước đó, nhiều hình ảnh người Syria chạy trốn khỏi chiến quê nhà, tìm đường đến châu Âu tị nạn đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, hình ám ảnh em bé Syria chia sẻ nhiều mạng xã hội để bày tỏ lòng thương cảm cậu bé tố cáo khốc liệt nội chiến Syria Hai ngày sau ảnh xuất hiện, Thủ tướng Anh David Cameron thông báo nước Anh tiếp nhận thêm hàng nghìn người tị nạn Syria, ngày trước đó, ơng vừa tuyên bố Anh tiếp nhận thêm người tị nạn Có thể khẳng định, thơng điệp ảnh báo chí làm thay đổi giới, thay đổi quan điểm dư luận Nó chạm đến trái tim khối óc người Do đó, việc xác định mã diễn ngơn ảnh báo chí hay nói cách xác để hiểu rõ ý nghĩa ảnh - thông điệp ảnh báo chí hướng nghiên cứu quan trọng Tuy đời sau loại hình báo chí khác báo mạng điện tử giới Việt Nam có phát triển nhanh chóng, ln ưu tiên hàng đầu phần lớn độc giả Theo kết khảo sát Trung tâm Nghiên cứu Pew năm 2020, tỷ lệ số lượng người đọc tin tức/tìm kiếm tin tức từ điện thoại thơng minh, máy tính bảng, máy tính chiếm 86%, từ phát 50%, từ báo in 32% từ báo mạng điện tử 68% Nghiên cứu cho thấy, người từ 18 - 64 tuổi thường xuyên đọc tin tức từ thiết bị kỹ thuật số Nhóm tuổi từ 18- 29 thường tìm kiếm tin tức mạng xã hội, cịn nhóm tuổi từ 30 - 65 trở lên chọn cách đọc tin tức từ báo mạng điện tử Do đó, q trình truyền thông, báo mạng điện tử kênh truyền quan trọng, phổ biến, thiếu bối cảnh Nhiều nghiên cứu khoa học rằng, não người trực quan, xác định hình ảnh vịng 13 mili giây 90% thông tin não nhận hình ảnh Các nghiên cứu cho thấy não người giải mã yếu tố hình ảnh đồng thời, ngơn ngữ giải mã theo cách tuyến tính, cần nhiều thời gian để xử lý Tâm trí người phản ứng hồn tồn khác với kích thích thị giác Hình ảnh xử lý nhanh 60.000 lần so với văn Lượng thông tin truyền tải qua ảnh tương đương với trò chuyện kéo dài 10 phút Điều giải thích truyền thơng thị giác nói chung truyền thơng hình ảnh nói riêng đề cao báo mạng điện tử Trên môi trường báo mạng điện tử nay, thơng điệp ảnh báo chí yếu tố để thu hút độc giả đến với tờ báo, báo, họ bỏ qua dừng lại, tiếp tục tìm hiểu nội dung tin, Thơng điệp ảnh báo chí có khả thu hút “giữ chân” người xem lại viết Chúng ta sống kỷ nguyên báo chí kỹ thuật số Tính siêu văn bản, tính tương tác, tính đa phương thức tính khơng đồng trở thành yếu tố định hình sâu sắc việc sản xuất nội thơng điệp báo mạng điện tử, có thơng điệp ảnh báo chí Trong bối cảnh đó, việc thể thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử khơng cịn đơn theo mơtip “Tiêu đề - hình ảnh - văn bản”, mà có nhiều cách thể thơng điệp ảnh báo chí sáng tạo với việc trợ giúp công nghệ khiến cho độc giả trải nghiệm hữu hình khác biệt, thu hút, lơi hấp dẫn Đó dạng Story, Longform, E- Magazine, Lens,… Tiềm đa dạng khả môi trường truyền thơng định hình định nghĩa lại hoạt động báo chí mơi trường internet Theo nhà tâm lý học người Mỹ Jerome Seymour Bruner, người nhớ 10% nghe thấy, 30% đọc được, 80% nhìn thấy thực hành Theo nhà tâm lý học người Anh Tony Buzan, trí nhớ người trí nhớ chụp ảnh Não người thích hợp việc ghi nhớ thơng tin có hình ảnh, màu sắc, vật, việc liên quan mật thiết đến đời sống người Trong xã hội đại, hình ảnh ngày xuất nhiều với tần suất lớn phương tiện truyền thông đại chúng, biển hiệu quảng cáo, internet, mạng xã hội… Hình ảnh trực quan ngày coi trọng Vì vậy, để tìm hiểu cách thức báo mạng điện tử Việt Nam việc truyền tải thơng điệp ảnh báo chí nay, vấn đề đặt việc truyền tải thơng điệp ảnh báo chí bắt kịp với xu đại truyền thông giới vấn đề đặt mang tính cấp thiết Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Nghiên cứu luận án nhằm luận giải yếu tố cấu thành thông điệp ảnh báo chí, xây dựng tiêu chí đánh giá thơng điệp ảnh báo chí; cung cấp sở lý luận thực tiễn để khảo sát thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp, khuyến nghị để nhằm nâng cao chất lượng thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng khung lý thuyết thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử; đưa thực trạng giải pháp thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam 193 kết nghiên cứu luận án khẳng định, chiến phòng chống dịch COVID- 19, quan báo chí truyền thơng, có báo mạng điện tử tập trung đẩy mạnh công tác truyền thơng, thơng qua thơng điệp ảnh báo chí để truyền tải phương châm "Chống dịch chống giặc", "Coi sức khoẻ tính mạng người hết", "Mỗi người dân chiến sĩ", hệ thống trị vào với trách nhiệm cao nhất, tầng lớp nhân dân hưởng ứng, chấp hành nghiêm chủ trương Đảng Nhà nước phòng, chống dịch Đây thơng điệp trực quan tích cực chủ động tuyên truyền, đấu tranh phản bác thông tin xấu, độc, tin giả, thông tin sai thật, bịa đặt, xuyên tạc, gây hoang mang người dân Từ đó, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân phịng, chống dịch COVID- 19 Thơng điệp ảnh báo chí giai đoạn thể chung sức, đồng lịng, đồn kết hệ thống trị người dân phịng, chống dịch Hình ảnh lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch để lại ấn tượng cho độc giả, trở thành biểu tượng đồn kết tồn dân tộc phịng, chống dịch COVID-19 Kết nghiên cứu chứng minh cho Giả thuyết thứ tư: Thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện Việt Nam đại dịch COVID-19 có ý nghĩa quan trọng, góp phần hiệu vào cơng tác phịng, chống dịch Thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử thời gian thể rõ phương diện: thông tin đại dịch; tư tưởng Đảng Nhà nước cơng tác phịng, chống dịch; tính thẩm mỹ hình ản vẻ đẹp tính người dịch bệnh; tính biểu tượng hy sinh, niềm hy vọng niềm tin hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt Từ kết khảo sát nghiên cứu nêu trên, luận án rút vấn đề đặt thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam nay, là: Thứ nhất, từ yếu tố cấu thành thơng điệp ảnh báo chí Thứ hai, q trình tác nghiệp sáng tạo thơng điệp ảnh báo chí Thứ ba, cạnh tranh thông điệp ảnh báo chí với loại hình thơng điệp khác báo mạng điện tử Thứ tư, ưu tiên thiết bị di động Thứ năm, ứng dụng trí tuệ nhân tạo việc sản xuất thông điệp Thứ sáu, phát triển mơ hình báo chí - cơng nghệ (MediaTech) Thứ bảy, cấu tịa soạn theo hướng thu phí người dùng Đó giải pháp chủ đề phản ánh yếu tố tạo hình; Về yếu tố văn bản; Về trình sáng tạo; Về cách thức truyền tải thơng điệp hình ảnh; Sáng tạo thơng điệp ảnh báo chí phù hợp với thiết bị di động ưu tiên tìm kiếm thơng 194 tin trực quan; Xây dựng kho liệu ảnh; Nâng cao trình độ đội ngũ phóng viên ảnh báo chí Luận án đưa khuyến nghị Thứ nhất, quan báo chí Thứ hai, sở đào tạo phóng viên ảnh báo chí Thứ ba, quan có chức để đổi chế tơn vinh giải báo chí Thứ tư, đề xuất số hướng nghiên cứu thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam Luận án hệ thống làm rõ vấn đề lý luận thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử, góp phần tạo dựng phương pháp luận nghiên cứu thơng điệp ảnh báo chí Với tâm huyết, cầu thị trách nhiệm, NCS thu thập tài liệu, thực bước nghiên cứu để đưa kết phân tích, đánh giá khách quan khoa học đề tài luận án: Thông điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử Việt Nam Tuy nhiên, luận án giới hạn khuôn khổ nghiên cứu thông điệp tờ báo VnExpress, Vietnamnet Dân trí, thời gian từ tháng 1/2021- 12/2021 Trong bối cảnh công nghệ kỹ thuật số phát triển, yếu tố trực quan đề cao, hướng nghiên cứu luận án cần tiếp tục nghiên cứu với không gian, thời gian, loại hình báo chí khác để có kết tồn diện Qua đó, tiếp tục nâng cao chất lượng lực tác động thông điệp ảnh báo chí hiệu truyền thơng thị giác, góp phần thực chức năng, nhiệm vụ báo chí cách mạng Việt Nam thời gian tới 195 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Phan Ái, Nguyễn Tiến Mão (2002), Ảnh báo chí, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Phan Ái (2010), Kỹ thuật tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2022), Giáo trình phương pháp nghiên cứu truyền thông, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Đức Chính (2001), Tổng quan nhiếp ảnh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Chính (2002), Nhiếp ảnh sáng tạo, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Diễn đàn nghiệp vụ báo chí Việt Nam (2006), Các thủ thuật làm báo mạng điện tử, Nxb Thông tấn, Hà Nội Hồng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Quý Doãn (2014), Quản lý phát triển thơng tin báo chí Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 10 Đức Dũng (2000), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Đức Dũng (2001), Viết báo nào?, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dững - Hoàng Anh (biên dịch), (1998), Nhà báo - bí kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao Động, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dững (2000, 2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, tập 2, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dững (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 196 17 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí Dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí Nxb Thơng tin và Truyền thông, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng (2018), Truyền thông Lý thuyết kỹ bản, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 21 Hà Đăng (2002), Nâng cao lực phong cách phóng viên báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 22 Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thanh Đức (1998), Cẩm nang nhiếp ảnh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 25 Lê Thanh Đức (1998), Nhiếp ảnh màu đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Thu Giang (2011), Truyền thông thị giác quy chiếu lý thuyết đóng khung, Tạp chí Nghiên cứu người, Số tháng 27 Nguyễn Thị Trường Giang (2015), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Trường Giang, (2014), Sáng tạo tác phẩm báo mạng điện tử, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử - vấn đề bản, Nxb Chính trị - Hành 30 Nguyễn Văn Hà (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Vũ Quang Hào (2016), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 197 33 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, Nxb Thông tấn, Hà Nội 34 Đỗ Thị Thu Hằng (2011), “Tâm lý học báo chí”, đề tài khoa học cấp sở năm 2013, Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), “Tâm lý học ứng dụng nghề báo”, Nxb Thông tấn, Hà Nội 36 Đỗ Thị Thu Hằng (2015): “Lý thuyết truyền thông đại”, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 37 Lương Khắc Hiếu (2011), Lý thuyết truyền thơng vận động, Học viện Báo chí Tuyên truyền 38 Lương Khắc Hiếu (2013), Giáo trình Lý thuyết truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Phạm Văn Hoạt (1987), Cấu trúc thể loại ảnh báo chí phương pháp tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội 40 Vũ Huyến (2014), Nhiếp ảnh sống, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí - truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Đinh Văn Hường - Dương Xuân Sơn - Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức hoạt động tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam (1993), Lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 46 Hội nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam, nhiều tác giả (1996), Nhiếp ảnh chiến tranh cách mạng, Hà Nội 47 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế (2008), Báo chí truyền thơng đại chúng đào tạo bồi dưỡng thời kỳ hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 198 48 Nhạc Phan Linh (2017), Thực trạng thông tin báo chí hình ảnh người chiến sỹ cơng an nhân dân Việt Nam nay, Học viện Báo chí tuyên truyền, Đề tài khoa học cấp sở 49 Lê Quốc Lý (chủ biên) (2011), Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Tiến Mão (2013), Nghệ thuật tạo hình nhiếp ảnh, Nxb Hà Nội, Hà Nội 51 Nguyễn Tiến Mão (2006), Cơ sở lý luận ảnh báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 53 Mai Quỳnh Nam (1996), Khảo sát kênh truyền thơng có tác động chúng phụ nữ, trẻ em Việt Nam, Đề tài nghiên cứu phối hợp Viện Xã hội học UNICEF 54 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 55 Mai Quỳnh Nam (1999), Khảo sát kênh truyền thơng có tác động chúng phụ nữ, trẻ em Việt Nam, Đề tài nghiên cứu phối hợp Viện Xã hội học UNICEF 56 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 57 Mai Quỳnh Nam (2000), Văn hóa đại chúng văn hóa gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 58 Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu Truyền thông đại chúng, Tạp chí xã hội học, số 59 Mai Quỳnh Nam (2002), Thông điệp trẻ em báo hình báo in, Tạp chí Xã hội học, số 60 Mai Quỳnh Nam (2002), Báo Thiếu nhi dân tộc cơng chúng thiếu nhi dân tộc, Tạp chí Xã hội học số 4/2002 61 Mai Quỳnh Nam (2003), Truyền thơng phát triển nơng thơn, Tạp chí Xã hội học, số 62 Mai Quỳnh Nam (2006), Trẻ em gia đình xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Vũ Huyền Nga (2022), Giáo trình phóng ảnh, Nxb Thông 199 64 Vũ Huyền Nga (2016), Ảnh tin, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 65 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Trí Nhiệm - Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử, Đặc trưng phương pháp sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 67 Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Lê Phức (2002), Nhiếp ảnh phê bình tiểu luận, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 69 Hà Huy Phượng (2006), Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 70 Hà Huy Phượng (2017), Tổ chức ảnh sản phẩm truyền thông, Đề tài khoa khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền 71 Trần Quang (2001), Làm báo lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 72 Trần Hữu Quang (2015), Xã hội học báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 73 Mai Đặng Hiền Quân (1995), Tâm trạng xã hội niên - động thái xã hội thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xã hội học số 3(), Hà Nội 74 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia 75 Dương Xuân Sơn (2008), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 77 Tạ Ngọc Tấn - Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí, Nxb Giáo dục 79 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 80 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Đỗ Đình Tấn (2016), Báo chí lương tâm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 200 82 Huỳnh Văn Thơng nhóm tác giả (2015), Giáo trình báo trực tuyến, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 83 Hữu Thọ (2000), Cơng việc người viết báo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Nguyễn Thị Thoa (2011), Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Thoa - Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 Huỳnh Văn Thông, Phan Văn Tú, Huỳnh Minh Tuấn, Triệu Thanh Lê, Ngơ Thị Thanh Loan (2015): Giáo Trình báo trực tuyến, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 87 Trần Mạnh Thường (1999), Lịch sử nhiếp ảnh giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 88 Trần Mạnh Thường (2003), Nhiếp ảnh sống, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 89 Nguyễn Thị Hằng Thu (2015), Tác phẩm báo chí (Giáo trình nội bộ), Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Báo chí Tun truyền 90 Thơng xã Việt Nam, nhiều tác giả (1994), Ảnh báo chí, dịch, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 91 Phạm Hương Trà (2016), Báo điện tử: Hiệu truyền thông bạo lực gia đình, Nxb Lao động - xã hội 92 Phạm Hồng Tung (2007): Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn số 23 93 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 94 Lê Huy Văn (2006), Cơ sở tạo hình, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 95 Vũ Thanh Vân (2014), Truyền thông quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Tài liệu dịch tiếng Việt 96 Pierre Albert (2003), Lịch sử báo chí, Nxb Thế giới 97 Brian Horton (2004), Ảnh báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 201 98 Brian Horton (2013): Ảnh báo chí, Nxb Thông 99 A.A Cherttưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 100 Arnold Hoffmann, Karel, Storkan (1987), Cách viết báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 101 Bill Kovach & Tom Rosenstiel (2013), Những yếu tố báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 102 B Todorov, V.Zachejva, A.Vactanop, A.Koen, M.Kagan, J.Schlevoigt, G.Tsudakop (1987), Nhiếp ảnh báo chí đại, Thơng xã Việt Nam, Hà Nội 103 Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng kiến thức bản, Nxb Thông tấn, Hà Nội 104 E.P.Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 105 Michael Schudson (2003), Thế Hùng- Trà My (dịch), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Grabennhicốp (2004), Báo chí kinh tế thị trường, Nxb Thông tấn, Hà Nội 107 Phillippe Gaillard (2004), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 108 G.V Lazutina (2004), Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 109 X A.Mikhailốp (2004), Báo chí đại nước ngoài: quy tắc nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội 110 Line Ross (2004), Nghệ thuật thông tin, Nxb Thông tấn, Hà Nội 111 V.V Vơrơsilốp (2004), Nghiệp vụ báo chí: lý luận thực tiễn, Nxb Thông tấn, Hà Nội 112 Eva- Pia Worland Ami Anderson (2010), Cẩm nang phóng viên, tài liệu dự án “Đào tạo nâng cao báo chí Việt Nam” Việt Nam Thụy Điển, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 113 Allan Bell (1994), The language of news media, Blackwell Publishers, UK 114 Bell, P (2001), Content Analysis of Visual Images In T Van Leeuwen & C Jewitt (eds.), Handbook of Visual Analysis London: Sage 202 115 Berelson, B (1952), Content analysis in communication research, New York: Hafner 116 Bruce L Berg Howard Lune (2017), Qualitative Research Methods for the Social Sciences, Pearson Education 117 Burgin, V (1982), Looking at Photographs In V Burgin (ed.), Thinking photography Macmillan Education UK 118 Roland Barthes (1997), Image Music Text, Fontana Press 119 Roland Barthes (2010), Camera Lucida - Reflection on photography, Hill and Wang 120 Roland Barthes (1977), Image Music Text, Fontana Press 121 David Sless (1981), Learning and visual communication, Halsted Press, New York 122 Deacon, D., Pickering, M., Golding, P., & Murdock, G (1999) Researching Communications: A Practical Guide to Methods in Media and Cultural Analysis London: Arnold 123 Franklin, B, Hammer, M.Hanna, M.Kinsey, M Richardson, J.E (2009), Key concepts in Jouralism Studies, Sage Publications, 2009, tr.182 124 Ferdinand De Sausurem (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch tổ ngôn ngữ học, Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội 125 Ellen Lupton (2011), Graphic Design Thinking: Beyond Brainstorming, Princeton Architectual Press, New York 126 Gianetti, L D (1982), Understanding Movies Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 127 Gürsel, Z D (2012), The Politics of Wire Service Photography: Infrastructures of Representation in a Digital Newsroom, American Ethnologist Newsroom, American Ethnologist, 128 Hall, S (1997), Representation: Cultural Representations and Signifying Practices, London: Sage 129 Hansen, A., Cottle, S., Negrine, R., & Newbold, C (1998), Mass communication research methods London: Macmillan 203 130 Holsti, O (1969), Content Analysis for the Social Sciences and Humanities Reading, MA: Addison- Wesley 131 Kraft, R N (1987), The Influence of Camera Angle on Comprehension and Retention of Pictorial Events Memory & Cognition 132 Kimbeley Neuendorf (2002): The content analysis guide book, Thousand Oaks, CA: Sage Publiccations 133 Klaus Krippendorff (2004), Content Analysis: An Introduction to its methodology, Nxb Sage Publishing 134 Krippendorff, K (2012), Content analysis: An Introduction to Its Methodology, Thousand Oaks: Sage 135 Robert Entman (1993), Framing: Toward Clarification of a Fractured Paradigm, Journal of Communication 136 Erving Goffman (1974), Frame analysis: An essay on the organization of experience, Northeastern University Press 137 Marguerite Helmers, CharlesA.Hill (2004), Defining Visual Rhetorics, Lawence Erlbaum Assocites Publishers 138 Lutz, C., & Collins, J (1993), Reading National Geographic Chicago : The University of Chicago Press 139 Matteo Stocchetti & Karin Kukkonen (2011), Images in Use - Towards the critical analysis of visual communication, John Benjamin Publishing Company 140 John Berger (1990), Ways of seeing, Penguin 141 Jamieson G H (2007), Visual commuincation: More than meets the eyes, Bristol Intellect Book 142 Joffe, H (2008) The Power of Visual Material: Persuasion, Emotion and Identification Diogenes 143 Patrick Rössler, Jana Bomhoff, Josef Ferdinand Haschke, Jan Kersten, Rüdiger Müller (2011), Selection and impact of press photography, Communications 144 Paul Messaris & Linus Abraham (2001), The Role of Images in framing News Stories, Framing public life, Perspective on media and our standing of the social world, Lawence Erlbaum Associates Publishers 204 145 Paul Martin Lester (2006), Visual communication images with messages, Wadsworth Publishing, 146 Ross, S D., & Lester, P M (Eds.) (2011): Images That Injure: Pictorial Stereotypes in the Media (3 ed.) Santa Barbara, CA: Praeger 147 Shirley Biagi (2011), Media/Impact an introduction to mass media, Publisher: Cengage Learning, 10 edition 148 Sturken, M., & Cartwright, L (2001): Practices of Looking: An Introduction to Visual Culture Oxford: Oxford University Press 149 Sontag, S (1977), On Photography New York, NY: Farrar, Straus and Giroux 150 Tankard, J.W, L Hendrickson, L., J Silberman, K.Bliss and S.Ghanem (1991), “Media Frames: Approaches to Conceptualization and Measurement”, Paper presented at the Annual Convention ofe the Association for Education in Journalism and Mass Communication (AEJMC) in Boston, MA 151 Tom Altstiel (PKA Marketing) and Jean Grow (Marquette University) (2010), Advertising creative strategy, copy and degn, printed in Canada 152 B Todorov, V.Zachejva, A.Vactanop, A.Koen, M.Kagan, J.Shlevoigt, G.Tsudakop (1987), Nhiếp ảnh báo chí đại, dịch, Thông xã Việt Nam, Hà Nội 153 Warren K.Agree (1994), Phillip H.Ault, Edwin Emercy, Introduction to Mass Communication, 11th Edition, Harper Collins College Publishers, New York 154 Weber, R (2002): Basic Content Analysis (2nd ed), Newbury Park, CA: Sage 155 Wern J Severin, James W.Tankard, Jr (1992): Communication Theories: Origins, Methods, and Uses in the Mass Media, New York, Longman 156 William A Gamson & Andre Modigliani (1989), Media Discourse and Public opinion on nuclear Power: A constructionist Aprroach, American Journal of Sociology 95 (No.1) 157 William A Gamson (1985), Goffman’s Legacy to Political Sociology, Theory and Society, Vol.14, No.5 158 Wright, T (2011), Press Photography and Visual Rhetoric In, E Margolis & L Pauwels (eds.), The Sage Handbook Visual Research Methods, London 205 159 Zelizer, B (2004), The Voice of the Visual in Memory In, K R Phillips (ed.), Framing Public Memory Tuscaloosa, AL: University of Alabama 160 Kress, G and Van Leeuwen, T (1996), Reading Images - The grammar of visual design, New York: Routledge 161 Ron Scollon, Suzie Wong Scollon (2003): Discourses in Place: Language in the Material World, New York, Routledge 162 Schapiro, M (1996), Words, script, and pictures: Semiotics of visual language, New York: George Braziller Website 163 https://www.researchgate.net/publication/313706944_Framing_the_pictures_i n_our_heads_Exploring_the_framing_and_agendasetting_effects_of_visual_images 164 https://dangcongsan.vn/tu- tuong- van- hoa/bao- ve- ban- quyen- cac- tacpham- bao- chi- 567346.html 165 http://www.medialit.org/sites/default/files/01_MKorientation.pdf 166 https://www.edu.xunta.gal/centros/cpicaboarea/system/files/u11/visual%20co mmunication%20%283%29.pdf 167 https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/xu- the- sang- tao- tac- pham- anhbao- chi- tren- dien- thoai- thong- minh- p25008.html 168 http://nguoilambao.vn/ban- ve- ly- thuyet- thiet- lap- chuong- trinh- nghi- sutrong- moi- truong- truyen- thong- internet- n2275.html 206 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Thu Hằng (2019), Bốn bước phân tích nội dung ảnh báo chí, Tạp chí Tuyên giáo, số tháng 7/2019, Ban Tuyên giáo Trung ương (ISSN: 1859 2295) Hồng Thu Hằng (2021), Đặc điểm thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử, Tạp chí Người làm báo, số tháng 11/2021, Hội Nhà báo Việt Nam (ISSN: 0886 - 7691) Hoàng Thu Hằng (2021), Tiêu chí đánh giá thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử, Tạp chí Tuyên giáo, số tháng 11/2021, Ban Tuyên giáo Trung ương (ISSN: 1859 - 2295) Hồng Thu Hằng (2022), Thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử đại dịch COVID-19 Việt Nam, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, tháng 4/2022 Hoàng Thu Hằng (2022), Tác động xu hướng phát triển báo mạng điện tử đến thông điệp ảnh báo chí, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, tháng 8/2022 Hoàng Thu Hằng (2022), Nhận diện nhân tố ảnh hưởng tới thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử, Tạp chí Tuyên giáo, số tháng 10/2022, Ban Tuyên giáo Trung ương (ISSN: 1859 - 2295) Hồng Thu Hằng (2023), Ứng dụng khoa học cơng nghệ sáng tạo thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, tháng 3/2023 Hoàng Thu Hằng (2023), Đặc trưng thơng điệp ảnh báo chí báo mạng điện tử, Tạp chí Tuyên giáo, số tháng 5/2023, Ban Tuyên giáo Trung ương (ISSN: 1859 - 2295) 207