1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẤU TRÚC sở hữu và HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

223 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Sở Hữu Và Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Phạm Mạnh Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Văn Luyện, TS. Nguyễn Văn Khách
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Kinh tế tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 756,58 KB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Nghiêncứutạicácquốcgiapháttriển (19)
  • 1.1.2. Nghiêncứutạicácquốcgiađangpháttriển (21)
  • 1.1.3. NghiêncứutạiViệtNam (26)
  • 1.2. KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU (32)
  • 2.1. CẤUTRÚCSỞHỮUVÀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦADOANHNGHIỆP (36)
    • 2.1.1. Cấutrúcsởhữutrongdoanhnghiệp (36)
    • 2.1.2. Hiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (37)
    • 2.1.3. Tácđộngcủacấutrúcsởhữutớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp (40)
  • 2.2. CẤUT R Ú C S Ở H Ữ U V À H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G THƯƠNGMẠI (45)
    • 2.2.1. Cấutrúcsởhữucủacácngânhàngthươngmại (45)
    • 2.2.2. Hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại (48)
    • 2.2.3. Tácđộngcủacấutrúcsởhữutớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại (52)
  • 2.3. CƠCHẾTÁCĐỘNGCỦACẤUTRÚCSỞHỮUTỚIHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦANGÂ NHÀNGTHƯƠNGMẠITHÔNGQUAQUẢNTRỊCÔNGTY (64)
    • 2.3.1. Quảntrịcôngtytrongngânhàngthươngmại (64)
    • 2.3.2. Mốiliênhệgiữacấutrúcsởhữu,quảntrịcôngtyvàhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngt hươngmại (67)
    • 3.1.1. Quyđịnhchungvềvấnđềsởhữutrongngânhàngthươngmại (73)
    • 3.1.2. Quyđịnhvềsởhữucủangânhàngthươngmạinàytrongngânhàngthươngmạikhác. 61 3.1.3. Quyđịnhvềsởhữuchéotronghệthốngngânhàngthươngmại (74)
    • 3.1.4. Quyđịnhvềviệcsởhữucổphầncủanhàđầutưnướcngoài (76)
    • 3.1.5. QuyđịnhvềlựachọncổđôngchiếnlượcđốivớingânhàngthươngmạiNhànướccổph ầnhóa (79)
    • 3.1.6. Quyđịnhvềđạid i ệ n chủsởhữuphầnv ố n Nhànướct ạ i ngânh à n g thươngmạ (81)
    • 3.2.1. KháiquátcấutrúcsởhữutronghệthốngngânhàngViệtNam (83)
    • 3.2.2. SởhữunhànướctronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam (89)
    • 3.2.3. SởhữutưnhântronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam (91)
    • 3.2.4. SởhữunướcngoàitronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam (94)
    • 3.2.5. HiệntượngsởhữuchéotronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam (98)
  • 3.3. THỰCTRẠNGTÁCĐỘNGCỦACẤUTRÚCSỞHỮUTỚIHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGC ỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM (105)
    • 3.3.1. Hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạinhànước (105)
    • 3.3.2. Hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạicổphần (113)
    • 3.3.3. Hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạicósởhữunướcngoài.107 3.4. CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMTHÔNGQUAHOẠT ĐỘNGQUẢNTRỊCÔNGTY (122)
    • 3.4.1. NgânhàngthươngmạiNhànướcsaukhicổphầnhóa (131)
    • 3.4.2. Ngânhàngthươngmạicổphần (135)
  • 3.5. ĐÁNHGIÁVỀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVI ỆTNAMTRONGMỐIQUANHỆVỚICẤUTRÚCSỞHỮU (138)
    • 3.5.1. Nhữngđiểmtíchcực (138)
    • 3.5.2. Nhữnghạnchếcòntồntại (140)
  • 4.1. CƠSỞDỮLIỆUVÀPHƯƠNGPHÁPKHẢOSÁTĐỊNHLƯỢNG (147)
    • 4.1.1. Quymômẫuvànguồnsốliệu (147)
    • 4.1.2. Cácbiếnsốvàphươngphápđịnhlượng (148)
  • 4.2. KẾTQUẢCỦAMÔHÌNHĐỊNHLƢỢNG (152)
    • 4.2.1. Phântíchthốngkêmôtả (152)
    • 4.2.2. Phântíchtươngquangiữacácbiến (155)
    • 4.2.3. Kếtquảmôhìnhhồiquy (157)
  • 4.3. NHẬNXÉTVỀKẾTQUẢ (162)
    • 4.3.1. Nhậnxétvềkếtquảhồiquy (162)
    • 4.3.2. Giảithíchvềkếtquảhồiquy (164)
  • CHƯƠNG 5:CÁC KHUYẾN NGHỊ VỀ CẤU TRÚC SỞ HỮU NHẰM NÂNGCAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦACÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠIVIỆTNAM (0)
    • 5.1. ĐỊNH HƯỚNGVỀCẤU TRÚCSỞHỮUCỦACÁC NGÂNHÀNG THƯƠNGMẠIVIỆTNAM (167)
      • 5.1.1. Nhữngđ ị n h h ư ớ n g l ớ n v ề p h á t t r i ể n h ệ t h ố n g n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i ViệtNam (167)
      • 5.1.2. ĐịnhhướngvềcấutrúcsởhữucủacácngânhàngthươngmạiViệtNam.155 5.2. KHUYẾNNG HỊ V Ề C Ấ U T R Ú C S Ở H Ữ U N H Ằ M NÂ NG C A O H I Ệ U Q U Ả HOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM (170)
      • 5.2.1. KhuyếnnghịvềđiềuchỉnhcáctỷlệsởhữucủacácngânhàngthươngmạiViệtNa (171)
      • 5.2.3. Khuyếnn g h ị v ề n â n g c a o n ă n g l ự c q u ả n t r ị c ô n g t y c h o c á c n g â n h à n g thươngmạiViệtNam (188)
    • 2. Danhmụchình Hình1: Cơchếtácđộngcủacấu trúcsởhữuđếnhiệu quảhoạt độngngânhàng (0)

Nội dung

Nghiêncứutạicácquốcgiapháttriển

Sự gia tăng toàn cầu hóa trong ngành tài chính từ những năm 1990t r ở l ạ i đ â y đã dẫn tới những thay đổi đáng kể trong các cấu trúc quyền sở hữu ngân hàng trên toànthế giới Ở cả các nước phát triển và đang phát triển, tỷ trọng các ngân hàng do nướcngoàisở h ữ u t ă n g l ê n , t r o n g k h i đ óđ ồ n g t h ờ i q u y ề ns ở h ữ u n h à n ư ớ c t ạ i các n g â n hàng có xư hướng giảm Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 đã làm trầmtrọng thêm cuộc tranh luận về cơ cấu sở hữu của ngành ngân hàng và những hậu quảđối với các trung gian tài chính Một số đã chỉ ra sự hiện diện của các ngân hàng nướcngoài ở các nước đang phát triển như là một cơ chế chủ yếu để dẫn truyền cuộc khủnghoảng 2008-2009 từ các nước tiên tiến sang các nước đang phát triển (ví dụ như báocáo của IMF năm 2009) Đồng thời, các nước đang phát triển như Brazil, Trung Quốcvà Ấn Độ, nơi các ngân hàng do chính phủ quản lý có tầm quan trọng lớn thì hệ thốngđã hồi phục nhanh chóng từ cuộc khủng hoảng, tạo ra sự quan tâm đến vai trò các ngânhàngnàycóthểđảmtráchtronggiaiđoạnkhủnghoảngtàichính.

Lý do và ảnh hưởng của chính phủ và sở hữu ngân hàng nước ngoài là một chủđềgâytranhcãi.Cóhaiquanđiểmônhòacủacácngânhàngnhànước.Quanđiể m“xãhội”nhấnmạnhrằngbằngcáchgiúpvượtquanhữngthấtbạicủathịtrườngvàtậndụng các nguồn lực, các ngân hàng nhà nước có thể thúc đẩy các khoản đầu tư nângcao phúc lợi xã hội (Stiglitz, 1993 [109]) Quan điểm “phát triển” có liên quan nhấnmạnh rằng các ngân hàng nhà nước có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc phânbổcácnguồnlựcchocácngànhcôngnghiệpchiếnlƣợcmàkhuvựctƣnhânkhôngthểhoặc không muốn tài trợ, do đó giúp đẩy nhanh sự phát triển kinh tế (Gerschenkron,1962[65]).

Ngƣợc lại, có hai quan điểm nhấn mạnh rằng sở hữu của ngân hàng chính phủcóthểdẫnđếnphânbổnguồnlựckhônghiệu quả.Theoquanđiểmcủangườiđạidiện,ngay cả khi chính phủ có những mục đích tốt nhất, xung đột lợi ích giữa chính phủ vàcácquanchứcđƣợcchỉđịnhđểquảnlýcácngânhàngdochínhphủquảnlýcóthểl àm tăng thiếu hiệu quả hoạt động và phân bổ sai (Hart và cộng sự, 1997)[68] Quanđiểm “chính trị” cho thấy các ngân hàng nhà nước là cơ chế để các chính trị gia theođuổicácmụctiêucủahọ(vídụnhƣtáitranhcử,lợinhuậncánhân )dẫnđếnphânb ổ sai tài nguyên (ví dụ như tài trợ cho người ủng hộ hoặc của những người có lợi íchnhóm)vàhiệuquảkinhtếkhôngcao(ShleifervàVishny,1988[95]).

Liên quan đến quan điểm này, các mô hình kinh tế chính trị cho thấy các chínhtrị gia có xu hướng ủng hộ sở hữu ngân hàng của chính phủ khi trách nhiệm giải trìnhvà sự độc lập của tƣ pháp là thấp, vì các chính trị gia có thể khai thác những lợi ích màkhôngphảigánhchịuhậuquảcánhân(PerottivàVorage,2010)[102].

Các lập luận chính ủng hộ chủ sở hữu ngân hàng nước ngoài là các ngân hàngnước ngoài có thể mang lại vốn, kỹ thuật và đổi mới sản phẩm (đặc biệt đối với cácnước đang phát triển), tăng cường cạnh tranh và nâng cao hiệu quả của ngành ngânhàng (Levine, 1997 [82]) Mặt khác, những ý kiến lo ngại phần lớn tập trung vào việccác ngân hàng nước ngoài có thể gây bất ổn cho ngành ngân hàng địa phương bằngcách truyền những cú sốc từ bên ngoài và đe dọa sự sống còn của các ngân hàng trongnướcbằ ng cách tă ng c ạ n h t ra nh (S ti gl it z, 1 9 9 3 )

[ 1 0 9 ] C uố icù ng, c á c n g â n hàn gc ó vốn đầu tư nước ngoài có thể làm giảm khả năng tiếp cận tài chính cho phần lớn cácdoanh nghiệp trong nước và người tiêu dùng nếu họ chỉ tập trung vào phân khúc ít rủirovà minh bạchnhấtcủathịtrường(Detragiachevàcộngsự,2008[55]).

Theo Gursoy và Aydogan (2002) [66], xét về hình thức của chủ sở hữu, cácngânhàngđượcchiarathànhngânhàngquốcdoanh,ngânhàngtưnhân,vàngânhàngnước ngoài. Trong đó, sở hữu nhà nước trong ngân hàng phổ biến hơn ở các quốc giađang phát triển và những quốc gia mà Chính phủ can thiệp nhiều hơn vào thị trườngtiền tệ Tuy nhiên, theo nghiên cứu này thì ảnh hưởng của sở hữu nhà nước đến hiệuquảh oạt độ ng của hệ t h ố n g ngâ nh àn gk hô ngc ósự k h á c bi ệt nh iều ở các q u ố c gi a pháttriển.Đồngtìnhvớiquanđiểmnày,nghiêncứucủaLaPortavàcộngsự(200 0)

[80] chỉ ra rằng, với thu nhập bình quân đầu người càng cao thì tác động tiêu cực củasở hữu nhà nước đến hiệu quả hoạt động của NHTM càng giảm, hơn nữa sở hữu nhànước tại các ngân hàng này lại ít hơn so với những nước đang phát triển Nghiên cứunàysửdụngsốliệutừ92NHTMnhànướccủa27nướcpháttriểntrêntoànthếgiới.

Trong nghiên cứu “Bank Ownership and Performance” của Micco và cộng sự[92], xuất bản tháng 11/2004, các tác giả đã xây dựng bộ số liệu gồm xấp xỉ 50,000quan sát của 119 quốc gia trên thế giới giai đoạn 1995-2002 để mô tả ảnh hưởng củacấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Nghiên cứu đã chỉ ra rằng,ở các nước đang phát triển, có mối liên hệ mật thiết giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quảhoạt động của ngân hàng, trong khi các quốc gia phát triển lại không có mối liên hệnày, hoặccónhƣngkhôngđángkể.Sự tácđộngđốivớicácquốcgiađangpháttriểnlà tiêu cực, tức là các ngân hàng có sở hữu nhà nước có mức lợi nhuận thấp hơn, trongkhi chi phí lại cao hơn, chủ yếu do số lƣợng nhân viên lớn hơn các ngân hàng tƣ nhânvà ngân hàng nước ngoài Điều này cũng dẫn đến một tỉ lệ nợ xấu cao hơn của cácngân hàng có sở hữu nhà nước Nghiên cứu của Micco và cộng sự năm 2007 đã phântích mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trênkhắpthếgiớicũngcủng cốthêmkếtluận này.

Ngoài những nghiên cứu về sở hữu nhà nước, một số đối tượng khác của cấutrúcsởhữucũngđƣợcquantâmnghiêncứu.NghiêncứucủaKosakvàC o k (2008)[89] tại 6 quốc gia Đông Nam Âu cũng chỉ ra sự khác biệt rất nhỏ trong khảnăng sinh lời giữa ngân hàng nước ngoài và sở hữu trong nước Nghiên cứu sử dụngcácchỉsốvềquyềnsởhữungânhàngnhưsởhữutrongnướcvàsởhữunướcngoàiđểđo lường cấu trúc sở hữu, và phân tích chỉ số sinh lời trong suốt thời kì 1995 – 2004.Kết qủa nghiên cứu của Claessens vàDjankov (1998) [50] tại Cộng hòa Séc lại chothấy sở hữu bởi nhà đầu tƣ chiến lƣợc nước ngoài có ảnh hưởng mạnh đến khả năngsinh lời Trong một nghiên cứu về ngành ngân hàng ở Hy Lạp, Antoniadis và cộng sự(2010) [36] quan sát thấy quyền sở hữu tập trung ở mức độ cao tại các ngân hàng đƣợcnghiêncứudẫnđếngiatăngkhảnăngsinhlời.

Nghiêncứutạicácquốcgiađangpháttriển

Chủđềnghiêncứugiữasởhữuvàhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngcũngđƣợckiểm chứng tại rất nhiều các quốc gia đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi.Trong đó vai trò của sở hữu nhà nước luôn đứng ở vị trí trung tâm trong các nghiêncứunàytạicácquốcgianày.TạiTrungQuốc,nghiêncứucủaSunvàTong(2003)[110] kết luận rằng sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực đến hiệu suất doanhnghiệp, trong khi sở hữu nước ngoài lại không thể hiện rõ ràng việc có tác động tíchcực hay không đối với hiệu suất doanh nghiệp Ngƣợc lại, Clasessens và Djankow(1998) [50] lại cho rằng sở hữu bởi nhà đầu tư chiến lược nước ngoài có ảnh hưởngmạnh đến khả năng sinh lời Ngân hàng nước ngoài với quyền sở hữu đa số ở khu vựcTrung Đông và Bắc Phi (Middle East and North Africa - MENA) dường như có ảnhhưởng lớn đến hiệu suất doanh nghiệp (Kobeissi, 2004 [77]) Kết quả này tiếp tụcđƣợc phát triển bởi một nghiên cứu năm 2010 của Kobeissi Cụ thể, các ngân hàng tƣnhân và ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nước ngoài có chỉ số hiệu quả hoạt động cao hơn sovớicácngânhàngkháctrongmẫunghiêncứu.Trongkhiđó,cácngânhàngthuộcsở hữu nhà nước lại có vị trí cuối cùng trong bảng xếp hạng về chỉ số hiệu quả. Cuốicùng,cáctácgiảkếtluậnnhữngngânhàngđượcniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánvàngâ nhàngcóvốnchủsởhữunước ngoàicóhiệuquảhoạtđộngcaohơnhẳn. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng tại những nướcđang phát triển, Micco và cộng sự (2004) [92] đã phát hiện ra mối quan hệ mật thiếtgiữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM Nghiên cứu chỉ ra, nhữngNHTMCP có vốn nhà nước chi phối có chỉ số sinh lời thấp hơn nhóm NHTMCP tưnhân Ngoài ra, những ngân hàng cổ phần có vốn sở hữu nước ngoài là một yếu tố làmtăng chỉ số sinh lời TheonghiêncứucủaFungáčovávàP o g h o s y a n ( 2 0 1 1 )

Nghiên cứu của Berge và cộng sự [41] về thực trạng hiệu quả hoạt động của cácngân hàng tại Argentina những năm 1990 cũng cho thấy, các ngân hàng quốc doanhsau khi cổ phần hóa đã hoạt động hiệu quả đáng kể, mặc dù trước đó đã phải trải quamột thời gian dài hoạt động tồi tệ Cũng với vấn đề cổ phần hóa các ngân hàng, nghiêncứutạiAiCậpcủaOmran(2007)

[45]lạichỉra,saukhitƣnhânhóa,mộtsốchỉtiêulợi nhuận và tính thanh khoản của các ngân hàng giảm đáng kể, trong khi các chỉ tiêuđo lường hiệu quả khác là hầu như chưa thay đổi Tuy nhiên, sau một thời gian, kếtquảchothấyrằngnhữngthayđổihiệusuấttươngđốicủangânhàngđượccổphầnhóađã tốt hơn so với những ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nhà nước lớn và kém hơn so vớinhững loại hình ngân hàng khác (tư nhân, nước ngoài) Nghiên cứu của Williams vàNguyen (2005)[110] tập trung vào mối liên hệ giữa hiệu suất hoạt động và quản trịngân hàng tại năm nước Đông Á (Indonesia, Malaysia, Philippines và Thái Lan) từnăm 1990 đến năm 2003 Phát hiện của họ cho thấy, các ngân hàng đƣợc chọn để sápnhập, mua lại và cổ phần cho hiệu quả lợi nhuận tương đối thấp khi thay đổi quản trịvà xấu đi trong ngắn hạn, nhưng trong dài hạn, hiệu quả được cải thiện Về mặt tổngthể, kết luận của họ có xu hướng thiên về ngân hàng tư nhân và từ chối sở hữu nhànước mặc dù phát hiện của họ cho thấy những lợi ích tiềm năng của sở hữu tư nhânhaynướcngoàicóthể phảimấtmộtthờigiandàiđểthựchiệnđƣợc.

[ 7 8 ] k h i c h o rằng,ở m ộ t n ƣ ớ c m à h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t c h ƣ a c h ặ t c h ẽ v à q u ả n t r ị d o a n h n g h i ệ p trongngânhàngkhônghiệuquảthìviệctƣnhânhóasẽdẫnđếnnhữngqu anhệtín dụngk h ô n g t h e o n g u y ê n t ắ c g i ữ a n g â n h à n g v à c á c c h ủ s ở h ữ u c ủ a c h ú n g , t ừ đ ó , làmgiảmhiệuquảhoạtđộng,lợinhuậnvàảnhhưởngđếnchấtlượngtàisảnt rongdàihạncủangânhàng.Nhƣvậy,sựthamgiacủacácnhàđầutƣtƣnhânchƣahẳ nđã hiệu quả nếu nhƣ các điều kiện giám sát chƣa hoàn thiện, hệ thống luật pháp cònnhiềukẽhởchocácnhàđầutƣtrụclợi.

Nhữngƣ u đ i ể m c ủ a s ở h ữ u n ƣ ớ c n g o à i t r o n g h ệ t h ố n g n g â n h à n g c ũ n g l à một chủ đề thu hút được nhiều sự chú ý Về cơ bản, sự tham gia của các nhà đầu tưnước ngoài vào hệ thống ngân hàng đƣợc cho là sẽ đem lại những dấu hiệu tích cựctrong cơ chế và hiệu quả hoạt động Demirguỗ -Kunt và Huizinga (1999) [56] nhậnđịnh rằng, cỏc ngõn hàng nước ngoài sẽ thu được lợi nhuận cao hơn so với các ngânhàngnộiđịa ởcácquốcg i a đ a n g p h á t t r i ể n , n h ƣ n g k h ô n g đ ú n g v ớ i c á c q u ố c g i a phát triển, do bản thân họ là những ngân hàng có kinh nghiệm điều hành, công nghệtiên tiến và hoạt động hiệu quả Classens và cộng sự( 2 0 0 1 ) [ 4 9 ] c ũ n g đ ƣ a r a n h ữ n g kết luận tương tự Hai nghiên cứu của Bonin, Hasan và Wachtel (2005) [44]; Unite vàSullivan (2003) [115] cho thấy sự hiện diện của yếu tố nước ngoài tại các ngân hàngPhilipines làm giảm chênh lệch lãi suất và chi phí hoạt động của các ngân hàng trongnước, tương ứng với một sự cải tiến trong hiệu suất hoạt động Bên cạnh đó, các ngânhàngnướcngoàicòntácđộngtíchcựcđếntínhcạnhtranhtrongngành,thôngquađó,cảithiệ nnănglựccạnhtranhcủacácngânhàngnộiđịadocácngânhàngnàyphảicạnhtranhđể tồn tại Có đƣợc điều này là do các ngân hàng có yếu tố nước ngoài tận dụng đượcnhữngkinhnghiệmtrongquảntrịvàkinhdoanh,biếttậndụngnhữngưuthếtừcácngânhàngmẹ,như côngnghệ,môhìnhhoạtđộng,cácsảnphẩmdịchvụ.

Nghiên cứucủaUgur vàErkus (2010)[114]tạiẤn Độv à T h ổ N h ĩ K ỳ k ế t luận rằng ngân hàng nước ngoài có thu nhập lãi cao hơn ngân hàng trong nước vànghiênc ứ u c ủ a H a m a d i v à A w d e h ( 2 0 1 2 )

Bên cạnh sở hữu nhà nước và sở hữu nước ngoài, các vấn đề khác của cấu trúcsở hữu cũng đƣợc nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển Nghiên cứu củaUwuigbe và Olusanmi năm 2012 [116] về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu với tìnhhình hoạt động của 31c ô n g t y h o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c t à i c h í n h c ủ a N i g e r i a t r o n g giai đoạn 2006 – 2010 đã chỉ ra: (1) Hiệu quả hoạt động của công ty tỷ lệ thuận với tỷlệsởhữucủacổđônglàthànhviênBangiámđốc.Điềunàycónghĩa,nhữngcôngty có tỷ lệ cổ đông là thành viên của ban giám đốc cao thì sẽ hoạt động tốt hơn; (2) Cổđông nước ngoài cũng mang lại những hiệu quả tích cực trong hoạt động của công ty,do sự quản lý công ty hiệu quả hơn, và nhờ những kỹ năng và kỹ thuật mới mà các cổđông nước ngoài này mang đến cho công ty và (3) Cổ đông tổ chức có vai trò quantrọng với hiệu quả hoạt động của công ty, nhờ vào vai trò giám sát tốt của nhóm cổđông này Tương tự, nghiên cứu của Rokwaro (2013) [104] tại Kenya cũng cho rằngvốn chủ sở hữu nước ngoài, sở hữu tư nhân trong nước có mối tương quan tích cựcđến chỉ số sinh lời ngân hàng, trong khi sở hữu nhà nước lại có tác động tiêu cực.Rokwaro và cộng sự (2013) [104] đã sử dụng biến phụ thuộc là tỷ suất lợi tức trên vốntự có (ROE) để đo lường kết quả hoạt động của ngân hàng, các biến độc lập là mức độtập trung vốn, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu trong nước và tỷ lệ sở hữu nhànước Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ sở hữu lớn có tác động ngƣợc chiều đếnROE, trong khi đó tỷ lệ sở hữu nước ngoài tỷ lệ thuận với ROE Đồng thời, tác giảcũng phát hiện ra mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ sở hữu trong nước và khả năngsinh lời của các ngân hàng ở Kenya Ngược lại, sở hữu nhà nước có quan hệ ngượcchiềuvớikhảnăngsinhlời.

Cũng nghiên cứu tại Trung Quốc, kết quả nghiên cứu của Wen (2010) [119] khikhảo sát 50 ngân hàng ở Trung Quốc trong ba năm 2003, 2006 và 2008 đã nhận thấy,không có mối liên hệ tuyến tính nào giữa mức độ tập trung sở hữu đến khả năng sinhlời, biểu hiện bằng ROA,ROE của các NHTM nhà nước, các NHTM cổ phần và cácngân hàng ở thành phố.Tuy nhiên, sau khi xây dựng mô hình hồi quy quadratic model,ông lại tìm ra mối quan hệ tuyến tính thuận chiều giữa mức độ tập trung sở hữu đếnROAtrongnăm2006và2008.

NghiêncứutạiViệtNam

Nhìnchung,sốlƣợng những nghiên cứu quốc tếv ề h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a cácNHTMởViệtNamlàtươngđốiít.Nghiêncứuvềvềmốiliênhệgiữacấutr úcsởhữuvàhiệuquảhoạtđộnglạicàngkhôngcónhiều.Vìvậy,cácbằngchứngcủ anộid u n g n à y c h ủ y ế u đ ề c ậ p đ ế n n h ữ n g n g h i ê n c ứ u q u ố c t ế d à n h c h o c á c n h ó m nước trong đó có Việt Nam, chẳng hạn như nhóm các quốc gia đang phát triển, khuvựcC h â u Á –

T h á i B ì n h D ƣ ơ n g , A S E A N … T h ê m v à o đ ó , n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t ạ i Trung Quốc cũng có thể đƣợc dùng làm cơ sở cho những phân tích tại Việt Nam domốit ƣ ơ n g đ ồ n g g i ữ a h a i h ệ t h ố n g n g â n h à n g h a i n ƣ ớ c S a u đ â y l à m ộ t s ố n g h i ê n cứu tiêu biểu của các tác giả trong nước và nước ngoài về chủ đề nghiên cứu này tạiViệtNam.

Trong nghiên cứu của mình, Cornett và cộng sự (2009) [54] đã tiến hành nghiêncứu tại 16 nước khu vực Đông Á, giai đoạn 1989 – 1998, trong đó có Việt Nam.Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, ngân hàng có sở hữu nhà nước hoạt động có lợi nhuận thấphơn rõ rệt, tỷ lệ vốn cấp một thấp hơn nhưng rủi ro tín dụng lại cao hơn tương đối,thanh khoản thấp hơn và hiệu quả quản lý cũng thấp hơn so với ngân hàng tƣ nhân Sốliệu của báo cảo từ Bộ Tài chính Việt Nam năm 2012 cũng chỉ ra, tỷ lệ các khoản nợmàcácdoanhnghiệpnhànướckhôngcókhảnăngtrảlàkhoảng20-30%tổngnợ,ướckhoảng 415 nghìn tỷ đồng Trong đó, phần lớn các khoản nợ được tài trợ bởi cácNHTM nhà nước nắm cổ phần chi phối. Đểg i ả i q u y ế t t ì n h t r ạ n g n à y , m ộ t c ô n g t y quản lý tài sản của các TCTD đã ra đời năm 2013 nhằm xử lí những khoản nợ này nóiriêng, các khoản nợ xấu trong toàn hệ thống nói chung Tuy nhiên, đây chỉ là giải phápmang tính tạm thời Về mặt dài hạn, yêu cầu phải có một sự đổi mới mạnh mẽ tronghoạtđộngcủatoànhệthống,màtrướchếtlàtáicấutrúcNHTMnhànước.

Nghiên cứu của Vu & Turnel (2010) [117] chỉ ra rằng, năng suất của các ngânhàng Việt Nam có sở hữu nhà nước đang có xu hướng giảm Nghiên cứu sử dụng dữliệu của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 Kết quả này phùhợpvới nhữngnghiêncứucủacáctácgiảtrongnhómnướcđangpháttriển.

Các tác giả Thangavelu và Findlay năm 2009 [113] nghiên cứu hiệu quả hoạtđộng của các ngân hàng tại các quốc gia Đông Nam Á gồm Indonesia, Malaysia,Philippines,Singapore, TháiLanvàViệt Namtừnăm 1994đến2008đã điđếnkếtluậnsựthamgiavàsởhữungânhàngcủacácnhàđầutưnướcngoàicóxuh ƣớnglàmtănghiệuquảcủangânhàng.

Nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Thu Hà (2006) [15] chỉ ra rằng tại Việt Nam,ngân hàng do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn cổ phần có hiệu quả hoạt động kém hơncác loại hình ngân hàng khác trong nền kinh tế Tuy cũng có kết luận rằng NHTM nhànướchoạtđộngkémhiệuquảhơncácNHTMkhác,nhưngnghiêncứucủaTrịnhQuốcTrung và Nguyễn Văn Sang (2013) [25] lại chỉ ra, loại hình ngân hàng có ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động thông qua chỉ số

ROE mà không thông qua chỉ số

Bergervàcộngsự(2007)[42]khithựchiệnnghiêncứutạicácquốcgiaĐôngÁ trong đó có Việt Nam nhận định rằng, với sự tham gia của các nhà đầu tư nướcngoài, những hoạt động liên quan đến điều hành, chuyển giao công nghệ và dịch vụ từphía họ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong nước Tuynhiên, cũng giống như các nước khác, quá trình này phải mất một thời gian mới có thểđem lại những hiệu ứng tích cực do ban đầu, họ sẽ khai thác vào những điểm yếu vànhững khu vực khôngc h ị u s ự c ạ n h t r a n h t r ự c t i ế p v ớ i c á c n g â n h à n g n ộ i đ ị a ( C l a r k e và cộng sự, 2001 [51]) Hơn nữa, với tỷ lệ tham gia của Chính phủ vào các ngân hànglớncũngnhƣhệthốngphápluậtvà trìnhđộpháttriểncủahệthốngtàichínhcònnhiềuhạn chế nhƣ ở Việt Nam, đây có thể sẽ là một rào cản cho quá trình tham gia và pháthuy hiệu quả của các ngân hàng có yếu tố nước ngoài Tuy nhiên, xu hướng tất yếucủa quá trình cổ phần hóa hệ thống ngân hàng và sự phát triển của thị trường tài chínhtrong tương lai sẽ đem lại những kỳ vọng về vai trò của sở hữu nước ngoài tại cácNHTMViệtNam.

Nghiên cứu của Ngo (2012) [97] dựa trên số liệu của các ngân hàng Việt Namtrong giai đoạn 1990 – 2010 chỉ ra năng suất của các ngân hàng có xu hướng giảm khimà số lượng các ngân hàng và quy mô của thị trường tài chính tăng lên. Điều này làphù hợp với thực tế của Việt Nam giai đoạn vừa qua Các NHTM nhà nước nói riêng,các NHTM nói chung đang gặp phải những vấn đề liên quan đến nợ xấu do cấp tíndụng dễ dãi cho các doanh nghiệp, mà chủ yếu là các DNNN Trong số đó, rất nhiềudoanhnghiệpđãphảiđốimặtvớikhókhăndođầutƣtrànlan,đầutƣngoàingànhkémhiệu quả, tập trung vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng Đứng trước tình hình đó, NHNNđã thực hiện rất nhiều các biện pháp nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu, ban hành các văn bảnpháp quy về vấn đề phân loại và trích lập dự phòng, tiến hành thoái vốn khỏi cácNHTM của các DNNN, và việc thành lập công ty mua bán nợ quốc gia VAMC là mộttrong số đó đã bước đầu mang lại những hiệu ứng tích cực Tuy nhiên, hơn hết, cácngân hàng cần tiến hành tái cơ cấu một cách toàn diện, cả về cấu trúc sở hữu và côngtácq uả n t rị N g h i ê n cứ uc ủ a Sc ho lt ens nă m 2 0 0 0 [ 1 0 7 ] đ ã c h o t h ấ y bằngc h ứ n g về việc các ngân hàng quốc doanh sau khi tƣ nhân hóa, có sự tham gia của yếu tố nướcngoàisẽhoạtđộnghiệuquảvàantoànhơn,trongđócóViệtNam.

Trong nghiên cứu “Cấu trúc sở hữu trong ngân hàng thương mại Việt Nam”,NguyễnĐứcMậuvàNguyễnXuânThành(2012)

[13]đãchỉramốiquanhệsởhữu trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam, đó là sở hữu giữa hai ngân hàngthương mại và sở hữu giữa doanh nghiệp và ngân hàng Ngoài ra, tác giả đã làm rõnhiều vấn đề liên quan đến lợi thế của việc sở hữu chéo trong ngân hàng cũng nhƣ tácđộng của cấu trúc sở hữu đến việc chấp hành các quy định về đảm bảo an toàn vốn chohoạtđộngcủangânhàngthương mại.Tuynhiên,nghiêncứunàymớichủyếudừnglạiở việc mô tả và thống kê số liệu về tỷ lệ sở hữu ở các ngân hàng, nhƣng chƣa có đƣợcnhững phân tích về tác động thực sự của cơ cấu đó đến các quyết định tài trợ và đầu tƣcũngnhƣhiệu quả hoạt độngcủacácngânhàng.

NghiêncứucủatácgiảPhạmHoàngÂnvàNguyễnThịNgọcHương(2013)[21] được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố quyết định đến thu nhập lãi cậnbiên (NIM) của các NHTM ở Việt Nam với sự nhấn mạnh đặc biệt về loại hình sở hữucủa ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp của 30 NHTM với 150 quan sáttrong giai đoạn

2008 – 2012 và áp dụng phân tích hồi quy dữliệubảngvớiphươngphápbìnhphươngbénhấttổngquátkhảthi( F e a s i b l e G e n e r a l L e a s t S q u a r e – FGLS) để ƣớc lƣợng các hệ số hồi quy Kết quả thực nghiệm cho thấy có sự tác độngcủa loại hình sở hữu đến thu nhập lãi cận biên của ngân hàng, các NHTMCP tƣ nhâncó tỷ lệ này cao hơn khi so sánh với các NHTM có cổ phần nhà nước chi phối Đồngthời, quy mô hoạt động cho vay, chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tương quan dương và có ý nghĩa thống kê với thu nhập lãi cậnbiêncủangânhàng.

Tác giả Trương Quốc Cường và cộng sự năm 2013 [26] nghiên cứu một vấn đềkhá đặc biệt của sở hữu trong hệ thống ngân hàng là hiện tƣợng sở hữu chéo Đề tàinghiên cứu khoa học của ngành ngân hàng“Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTMViệt Nam: Thực trạng, hệ lụy và giải pháp”đã tập trung nghiên cứu một cách có hệthống những vấn đề lý luận cùng kinh nghiệm thực tiễn, từ đó đưa ra các giải phápđịnh hướng, quản lý và kiểm soát tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống các TCTDViệt Nam Theo kết quả nghiên cứu, sở hữu chéo là một vấn đề mang thuộc tính kháchquan cùng sự phát triển của một nền kinh tế mà vốn dựa vào tín dụng ngân hàng.Kinhnghiệm ở nhiều quốc gia trên thế giới cho thấy sự tồn tại của sở hữu chéo đã tạo nêntăng trưởng kinh tế trong giai đoạn dài Tuy nhiên, những hệ lụy từ sở hữu chéo tới rủiro của hệ thống tài chính là không nhỏ khi mà sở hữu chéo có thể thúc đẩy cho hoạtđộngchovay,đầutưthiếuminhbạch,làmtăngrủirođạođứctừphíangườisửdụng vốn Chính hiện tƣợng sở hữu này là nguyên nhân gây ra nhiều tác động tiêu cực đếnhoạtđộngcủa hệthốngngânhàngViệtNamthờigianqua.

H ồ n g S ơ n v à c ộ n g sự [15] đã nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngânhàng thương mạiViệt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu Kết quả nghiên cứu cho thấymức độ tập trung vốn chủ sở hữu và tỷ lệ sở hữu tƣ nhân có tác động cùng chiều đếnkhả năng sinh lời của các NHTM Trong khi đó, tỷ lệ nợ xấu có tác động tiêu cực đếnkhả năng sinh lời của ngân hàng Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng thống nhất với cácnghiên cứu trước về tác động cùng chiều của quản trị công ty đếnk h ả n ă n g s i n h l ờ i của các NHTM Các phát hiện về tác động của cấu trúc sở hữu và quản trị công ty đếnkhả năng sinh lời của các NHTM ở Việt Nam trong nghiên cứu này có nhiều tươngđồngvớicáckếtquảnghiêncứucủacáctácgiảnướcngoàivềtácđộngcủacấutrú csở hữu và quản trị công ty đến khả năng sinh lời củacácNHTMởK e n y a , T r u n g Quốc,M a l a y s i a ( R o k w a r o , 2 0 1 3 [ 1 0 4 ] , W e n , 2 0 1 0 [ 1 1 9 ] ) T ừ c á c k ế t q u ả t r ê n , m ộ t số gợi ý chính sách đã đƣợc đƣa ra, bao gồm: (i) Khuyến khích các cổ đông lớn thamgia hội đồng quản trị (HĐQT) nhằm giảm mâu thuẫn lợi ích trong các NHTM; (ii)Khuyến khích tăng cường sở hữu tư nhân trong các NHTM nhằm tăng khả năng sinhlời; (iii) Thúc đẩy cải thiện quản trị công ty trong các NHTM theo thông lệ quốc tếvà;(iv) Đẩy mạnh xử lý nợ xấu trong quá trình tái cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam.Đối với nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động đƣợc đánhgiáthôngquamôhìnhkinhtếlƣợngtuynhiên việcápdụngcáckỹthuậtkinhtếlƣợngcòn khá đơn giản và chƣa đặc trƣng cho mô hình dữ liệu mảng Ngoài ra, nhân tố chịuảnh hưởng được xét đến ở đây chỉ có các chỉ số về khả năng sinh lời của ngân hàngnhưROA,ROE. Đềtàinghiên cứu“Mối liên hệgiữa cấu trúcsởh ữ u v à h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g củacácNHTMnhànướcvàNHTMdonhànướcgiữcổphầnchiphối(thựct rạng, xuhư ớn g và đ ị n h h ư ớ n g đ i ề u c h ỉ n h )”c ủ a t á c g i ả K i ề u H ữ u T h i ệ n và n h ó m nghiên cứu Học viện Ngân hàng (năm 2014)[ 1 0 ] đ ã t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u k h á t o à n d i ệ n v ề tácđộngcủasởhữunhànướcđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMnhànướcc ócổ phần chi phối Bằng phương pháp định tính và định lượng, đề tài đã chứng minhđược mối liên hệ giữa hình thức sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTMNN vàNHTMdonhànướcgiữcổphầnchiphối.Cácchỉtiêuphảnánhhiệuquảhoạtđộng cũngnhưkếtquảtừmôhìnhkinhtếlượngchỉracácNHTMNNvàNHTMdonhànướcgiữ cổ phần chưa đạt được hiệu quả kỳ vọng Thêm vào đó, dù các NHTM có sở hữunhà nước luôn có những ưu điểm nhất định như đóng vai trò chủ đạo trong hệ thốngngân hàng Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản và tín dụng ổn định hơn so vớicác nhóm ngân hàng còn lại, … nhƣng vấn đề còn tồn tại của các ngân hàng này cũngrấtlớnnhƣrasựthiếurạchròigiữachứcnăngkinhdoanhtiềntệcủacácNHTMNNvàchức năng quản lý tiền tệ của NHNN, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cao, rủi ro đạo đứclớnhơnsovớicácNHTMCPdokhôngtáchbạchđƣợcquyềnsởhữuvàquyềngiámsát.Nhƣ vậy một khoảng trống mà nghiên cứu này chưa đề cập đến đó là tác động của sởhữu nước ngoài, sở hữu tư nhân cũng như lý giải cơ chế tác động của sở hữu đến hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại.

Bài nghiên cứu về mối quan hệ giữa loại hình sở hữu và hiệu quả hoạt động củacác ngân hàng thương mại tại Việt Nam của tác giả Trần Phương Thảo và Lê NguyễnQuỳnhPhươngthựchiệnnăm2016[23]cũnglàmộtnghiêncứutậptrungvềvaitròsởhữunư ớcngoàitrongcácNHTMViệtNam.CáctácgiảđãsửdụngphươngphápDEAvàSFAtrongviệcđol ườnghiệuquảhoạtđộngNHTMvàhồiquyTobit2bướcđểtìmhiểu mối quan hệ giữa hiệu quả hoạt động và loại hình sở hữu NHTM Kết quả nghiêncứuđốivới22NHTMtạiViệtNamtronggiaiđoạn2007- 2014phùhợpvớilýthuyếtvềquản trị ngân hàng và minh chứng loại hình sở hữu khác nhau có ảnh hưởng đến hiệusuất hoạt động của ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu kiểm định giả thuyết "lợi thếsân nhà” (home field advantage hypothesis) và “lợi thế nước ngoài” (global advantagehypothesis)nhƣngkhôngtìmthấybằngchứngvềsựtồntạicácgiảthuyếtnàytronglĩnhvự cngânhàngViệtNam.

Qua những phân tích trên, chúng ta có thể nhận thấy vấn đề cấu trúc sở hữu vàhiệu quả hoạt động của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với nhau Cấu trúc sở hữucó tác động quyết định đến cơ cấu và bộ máy quản trị, từ đó ảnh hướng đến lợi nhuận,chi phí, tính thanh khoản… của ngân hàng Nghiên cứu mối quan hệ này là cơ sở chonhững nhận định và đánh giá về thực trạng và ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệuquảcủaNHTMtạiViệtNam.

KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨU

Trước yêu cầu cấp thiết về nghiên cứu cơ cấu sở hữu trong mối quan hệ vớihiệu quả hoạt động của ngân hàng, các nghiên cứu trong nước và quốc tế như đã phântíchtrênđâyvẫntồntạimộtsốkhoảngtrống nghiêncứulớnnhƣsau:

Một là,ở các nước phát triển, các nghiên cứu đã được thực hiện từ nhiều nhómcấutrúcsởhữukhácnhaunhưsởhữutưnhân,sởhữunhànướcvànướcngoài,sởhữunộibộ,sở hữucủaBanquảntrị,sởhữucủacáccôngtygiađình,sởhữutổchức,sởhữu nhiềuthànhphầnkhácnhau,…vàkếtquảcủacácnghiêncứu nàychocáckếtluậnkhácnhau,Tuynhiênphầnlớncácnghiêncứunàytậptrungvàonghiên cứutổngthểcác doanh nghiệp niêm yết, ít nghiên cứu thể hiên các doanh nghiệp trong ngành cụ thểlà ngành ngân hàng Bên cạnh đó, đặc thù của ngân hàng ở các nước này đó là cấu trúcsởhữuđượcphântán,hoặcchiphốivớisốvốnNhànướcthamgiathấp,khácvớihệthống ngân hàng Việt Nam khi mà vai trò của sở hữu nhà nước vẫn còn rất quan trọng.Hailà,chủđềcấutrúcsởhữuvàt á c đ ộ n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g đ ã đ ƣ ợ c nghiêncứuởnhiềuquốcgiatrênthếgiới,đặcbiệtlànhữngquốcgiađangpháttriểnhay các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi tương tự như Việt Nam Tuy nhiên, nhữngnghiêncứuvềvấnđềnàytrongbốicảnhhệthốngngânhàngViệtNamvẫnchƣađƣợcthựchiện mộtcáchchitiếtdướidạngmộtluậnán.Cácnghiêncứuvềđềtàinàyđốivới thịtrườngtàichínhViệtNamchưacónhiều,nhìn chungđược thựchiệntrongtậphợpnhiềuquốcgiatrongkhuvựcĐôngNamÁhơnlàchoriênghệthống ngânhàngViệtNam(Cornettvàcộ ng sự, 2009, [50]) Tr on g nghiêncứucủam ìn h, Cornettvà cộng sự (2009) [50] đã sử dụng dữ liệu của 16 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có ViệtNamvàđiđếnkếtluậnlàcácngânhàngdoNhànướcnắmgiữcổphầnchiphốihoạtđộngké mhiệuquảvàtiềmẩnnhiềurủirotíndụnghơnsovớicácNHTMCP.Ngoài ra,mộtsố nghiêncứu khácvềvấnđềnàytạiViệtNamcóthểkểđếnlà:

Kiều Hữu Thiện và cộng sự,2 0 1 4 , [ 1 0 ] M ố i l i ê n h ệ g i ữ a c ấ u t r ú c s ở h ữ u v à hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nước và NHTM do nhà nước giữ cổ phần chiphối(thựctrạng,xuhướngvàđịnhhướngđiềuchỉnh).

Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, Đinh Xuân Cường, Lại AnhNgọc,Phạm Bảo Khánh, 2013 [15] Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời củacácNHTMViệtNamtrongbốicảnhtáicơcấu.

Nhìn chung, các nghiên cứu này được trình bày dưới dạng bài báo khoa họcđăng tạp chí, chƣa đi sâu phân tích cơ sở lý thuyết, thực trạng về tác động của cấu trúcsở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt là việc gắn sở hữu với hoạt độngquản trị công ty Hơn nữa, các nghiên cứu trên chưa đưa ra được các định hướng điềuchỉnh về cấu trúc sở hữu trong tương lai Điều này làm phát sinh một khoảng trốngtrongnộidungnghiên cứuđốivớitrườnghợp củacácNHTMViệtNam.

Ba là, việc vận dụng các nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam trong chủ đề nàyvẫn còn hạn chế Cụ thể một số nghiên cứu ở Việt Nam đã ứng dụng các nghiên cứutrướcởtrênthếgiớinhưsửdụngphươngphápđơngiảntrongđịnhlượngđólàviệcsửdụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) để đo lường sự ảnh hưởng của cấutrúc sở hữu, hoặc là sử dụng kỹ thuật nghiên cứu định lƣợng cho dữ liệu bảng vớikhoảngthờigiantươngđốingắn.Trongnghiêncứuđịnhlượngởtrênthếgiới,cácnhàphân tích thường xuyên sử dụng phân tích dữ liệu mảng không cân bằng với khoảngthờigiantừ5nămtrởlênnhằmkhắcphụccác nhƣợcđiểmvềthunhậpcũngnhƣsửlýsốliệu.Đồngthời, kết quảnghiêncứutrongthờigiandàisẽthuyếtphụchơn.

Bốn là, các nghiên cứu cả trong và ngoài nước đã có sự nghiên cứu về tác độngcủa các hình thức sở hữu, cơ cấu sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàngthươngmạidựatrênmôhìnhkinhtếlượng.Cáckếtquảnghiêncứunàythườngchỉramối liên hệ có ý nghĩa giữa sở hữu và hiệu quả hoạt động, ví dụ nhƣ sở hữu nhà nướccóảnhhưởngtiêucựcđếnhiệuquảngânhàngtrongkhigiatăngsởhữutưnhânthôngqua cổ phần hóa hay tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài có ảnh hưởng tích cực Tuy nhiên,gần như rất ít nghiên cứu lý giải cơ chế đằng sau là tại sao lại có kết quả nhƣ vậy.Nghiên cứu này của nghiên cứu sinh sẽ cố gắng lý giải cơ chế tác động của sở hữu đếnhiệu quả hoạt động thông qua vai trò của quản trị công ty trong các ngân hàng ViệtNam Sở hữu quyết định cách thức quản trị và cách thức quản trị đến lƣợt mình lạiquyết định hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đây chính là một điểm mới quan trọngcủanghiêncứunày.

Nămlà,trongtìnhhìnhthựctếhiệnnay,việctáicấutrúclàhếtsứccầnthiết đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam Kết quả dự kiến của nghiên cứu sẽ là khuyếnnghị cho các cơ quan quản lý và các ngân hàng thương mại về cách thức xác định cấutrúcsởhữuphùhợp,gópphầngiatănghiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.

Tóm lại, so với các nghiên cứu tại các quốc gia phát triển và các nước đang mớinổi điển hình nhƣ Trung Quốc hay các quốc gia Đông Nam Á, các nghiên cứu về tácđộng của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng ở Việt Nam hiện vẫncòn tương đối sơ khai và chỉ nghiên cứu các khía cạnh nhỏ trong bức tranh tổng thể vềcấutrúcsởhữu,nhữngvấnđềvẫnchưađượccácnhànghiêncứutrongnướcđềcập:

- Cơ chế đằng sau tác động tới mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quảhoạtđộngcủangânhàngthôngquahoạtđộngquảtrịcôngtylàgì?

- Cần có những giải pháp gì về vấn đề sở hữu và quản trị công ty để nâng caohiệuquảhoạt động củacácNHTMViệtNamhiệnnay?

Cáccâuhỏinghiêncứutrênsẽđƣợctrảlờidựatrêncáccơsởkhoahọcchặtchẽ cùng với các dữ liệu thực tế về các ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thờinhững kết luận đưa ra cũng được chứng minh bằng phương pháp định lượng tin cậytrêncơsở rútratừsựthànhcôngcủacácnghiêncứutrướcđó.

Chương 1 của luận án đã tổng kết những nghiên cứu nổi bật về chủ để tác độngcủa cấu trúc sở hữu đến hiêu quả hoạt động của ngân hàng – một loại hình doanhnghiệp đặc biệt trong nền kinh tế Các nghiên cứu này đƣợc trình bày đi từ nhữngnghiên cứu cơ sở ngành về tác động của sở hữu đến hoạt động của doanh nghiệp nóichung cho đến những nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng tại các quốc gia phát triển,các thị trường mới nổi và Việt Nam Chủ đề cấu trúc sở hữu và tác động đến hiệu quảhoạt động đã đƣợc nghiên cứu ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những quốcgiađangpháttriểnhaycácquốcgiacónềnkinhtếchuyểnđổitươngtựnhưViệtNam.Tuy nhiên,những nghiên cứu thực nghiệm về vấn đề này trong bối cảnh hệ thống ngânhàng Việt Nam vẫn chƣa có nhiều và đƣợc thực hiện một cách toàn diện Khoảngtrống nghiên cứu đó đã làm xuất hiện các câu hỏi nghiên cứu sẽ đƣợc giải quyết trongcácchươngtiếptheocủaluậnánnày

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU

CẤUTRÚCSỞHỮUVÀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦADOANHNGHIỆP

Cấutrúcsởhữutrongdoanhnghiệp

Bất kể một doanh nghiệp nào thành lập cũng đều phải có một lƣợng vốn điều lệnhấtđịnhvàviệc sốvốnđiềulệđóđƣợchình thànhtừđâu,hìnhthànhnhƣthếnào tạonêncấutrúcsởhữucủachínhdoanhnghiệpđó.Trêncơsởđó,chúngtacóthểhiểu cấu trúc sở hữu trong doanh nghiệp là cơ cấu phản ánh tổng thể các mối quan hệchiếm hữu đối với các phần của vốn chủ sở hữu, từ đó quyết định đến các mối quan hệkháctrongsảnxuấtvàquanhệphânphốicácsảnphẩmcũngnhưnhữnglợiíchkinhtếmà việc sảnxuất,kinhdoanhtừnguồn vốnchủsởhữuđóđemlại.

Từ định nghĩa nêu trên làm xuất hiện một vấn đề này sinh đối với sở hữu trongdoanh nghiệp đó là doanh nghiệp có sở hữu tập trung hay phân tán.Với mỗi đặc điểmsở hữu tập trung hay phân tán lại quyết định rất lớn đến cấu trúc quản trị điều hành vềsaucủadoanhnghiệp.

Trong cấu trúc sở hữu tập trung, cả quyền sở hữu lẫn quyền kiểm soát công tytậpt r u n g v à o t a y m ộ t s ố c á n h â n , g i a đ ì n h , b a n q u ả n l ý , h o ặ c c á c đ ị n h c h ế c h o vay.

Nhữngc á n h â n v à n h ó m n à y t h ƣ ờ n g k i ể m s o á t v à c h i p h ố i l ớ n đ ế n c á c h t h ứ c công ty vận hành Bởi vậy, cấu trúc tập trung thường được xem là hệ thống nội bộ.Nhữngcổđônglớnkiểmsoátdoanhnghiệptrực tiếpbằngcáchthamgiaHĐQT vàban điều hành Cổ đông lớn có thể không sở hữu vốn toàn bộ nhƣng có quyền biểuquyếtđáng kểnênvẫn cóthểđƣợckiểmsoát doanhnghiệp.

Với cấu trúc sở hữu tập trung, doanh nghiệp do những người bên trong kiểmsoát có những điểm thuận lợi nhất định Những người này có quyền lực và động lực đểkiểm soát doanh nghiệp chặt chẽ, nhờ đó giảm thiểu đƣợc tình trạng sai phạm hay giandối trong quản trị và điều hành Hơn nữa, do nắm quyền sở hữu và quyền kiểm soátlớn, những người này có khuynh hướng giữ vốn đầu tư trong doanh nghiệp trong thờigiandài.Vìthếhọsẽủnghộnhữngquyếtđịnhgiúptăngcườnghiệuquảhoạtđộn gdàihạnhơnlànhữngquyếtđịnh manglạilợiíchngắnhạn.

Tuy nhiên, hệ thống này cũng dẫn doanh nghiệp đến những thất bại trong quảntrị Khi những người điều hành là các cổ đông lớn hay có quyền biểu quyết lớn, họ cóthể dùng quyền củamình để tác động đến quyết định của HĐQTn h ằ m m ụ c đ í c h t ư lợi Một trường hợp phổ biến là các nhà quản lý thuyết phục HĐQT trả lương và phúclợi rất cao cho cấp quản lý hoặc phê duyệt việc mua bán yếu tố đầu vào giá cao từ cáccông ty mà họ có sở hữu hoặc có mối quan hệ Nghiêm trọng hơn, họ có thể sử dụngnhững thông tin bí mật để trục lợi nhƣ giao dịch nội gián Chính điều này đã ảnhhưởngkh ôn g n h ỏ đ ế n h i ệ u q u ả h oạ t đ ộ n g c ủ a d oa n h n g h i ệ p , m à n g u y ê n n h â n x u ấ t phátlàquátrìnhquảntrịdoanhnghiệp.

Trongcấutrúcsởhữuphântán,doanhnghiệpcónhiềucổđông,mỗicổđôngsở hữu một số cổ phần doanh nghiệp, quyền kiểm soát hoạt động công ty do ban Giámđốc nắm giữ Các cổ đông nhỏ ít có động lực để kiểm tra chặt chẽ hoạt động và khôngmuốn tham gia điều hành công ty Bởi vậy họ được gọi là người bên ngoài và cấu trúcphântáncònđƣợcgọilàhệthốngbênngoài.

Với hệ thống cấu trúc phân tán, người quản lý hoạt động công ty không nhấtthiết phải góp vốn chủ sở hữu, nên việc quản lý được phân tách tương đối rạch ròi vớilợi ích kinh tế mà họ nhận đƣợc; doanh nghiệp có nhiều cổ đông đòi hỏi quá trình hoạtđộngphảicôngkhaivàhoạtđộnggiámsátphảiđƣợctiếnhànhchặtchẽ.Tuynhiên, hệ thống này lại có nhƣợc điểm là các cổ đông nhỏ ít có động lực để tham gia quản lýcông ty, dễ dàng thoái vốn và có khuynh hướng ủng hộ các quyết định mang lại lợi íchngắnhạn.

Hiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp

Hiệuquảhoạtđộngđƣợchiểutheonghĩachungnhấtlàcáclợiíchkinhtế,chínhtrị,xãhộimàm ộtcánhânhaytổchứcđạtđƣợctrongquátrìnhhoạtđộngcủamình.Đốivới tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong nền kinhtế, với các cơ chếquản lý khác nhau thì có các nhiệm vụm ụ c t i ê u h o ạ t đ ộ n g k h á c nhau.N g a y t r o n g m ỗ i g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ũ n g c ó c á c m ụ c t i ê u khácnhau,nhƣngcóthểnóirằngmọidoanhnghiệphoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhv ớibất kỳ loại hình sở hữu nào đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.Khi đó, bên cạnh hiệu quả xã hội,hiệu quả kinh tế là tiêu chí chủ yếu đƣợc sử dụng đểđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp. Để hiểu đƣợc khái niệm hiệu quả hoạt động cần xem xét đến hiệu quả kinh tếcủa một hiện tƣợng.“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế làmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêuxác định”, nó biểu hiện mối quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chiphí bỏ ra để có kết quả đó, phản ánh đƣợc chất lƣợng của hoạt động kinh tế đó. Từđịnh nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tƣợng nhƣ trên ta có thể hiểu: “Hiệu quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đặt ra, nó biểu hiện mối tương quan giữakết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đạilượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao” Nhƣ vậy, nếu hiểu hiệu quả theo mục đíchthì hiệu quả hoạt động là chênh lệch giữa kết quả thu đƣợc và chi phí nguồn lực Hiệuquả hoạt động đƣợc nâng cao trong trường hợp kết quả tăng, chi phí giảm và cả trongtrường hợp chi phí tăng nhƣng tốc độ tăng kết quả nhanh hơn tốc độ tăng chi phí đãchira đểđạtđƣợckếtquảđó.

Việc lựa chọn các chỉ tiêu chính yếu để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp phụ thuộc vào việc yếu tố nào là then chốt đối với sự thành công của doanhnghiệp Vì vậy, các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thườngđượcchialàmnhiềunhómkhácnhau:

(1) Nhóm các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sản xuất – kinh doanh: bao gồm cácchỉtiêunhƣdoanhthu,sốlƣợngkháchhàngmới,tìnhhìnhcôngnợvớikháchhàngvànhàcung cấp,mứcsinhlờicủa từngphânkhúckháchhàng…;

(2) Nhómcácchỉtiêuđolườnghiệuquảtàichính:làcácchỉtiêutàichínhđượctính toán từ báo cáo tài chính, thể hiện khả năng sinh lời và vị thế tài chính của doanhnghiệp, bao gồm các chỉ tiêu nhƣ lợi nhuận ròng, các tỷ số thanh khoản, các tỷ số sinhlời,tổngtàisản,…;

(3) Nhóm các chỉ tiêu đo lường hiệu quả xã hội và môi trường: bao gồm cácchỉtiêunhƣđầutƣvàohoạtđộngcộngđồng,cáchthứcxửlýrácthảivàtáichế.

Mặc dù khác nhau về nội dung đo lường, các chỉ tiêu này nhìn chung đều phảiđáp ứng các tiêu chí sau để đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp một cáchchínhxácnhất,baogồm:có mụcđíchcụthể,cóthểđolườngđược,cáctiêuchuẩnđặt ra có thể đạt đƣợc, phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh, và giai đoạn hoạt độngkinhdoanh.

Trong các chỉ tiêu nói trên thì chỉ tiêu tài chính có thể coi là chỉ tiêu phổ biếnnhất và thường được sử dụng trong các nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế củadoanh nghiệp Phần lớn các nghiên cứu về tác động cấu trúc sở hữu tới hiêu quả hoạtđộng của doanh nghiệp tiêu biểu nhƣ nghiên cứu của Short và Keasey (1999)

[108] đềucho rằng để đánh giá hiệu quả hoạt động nên sử dụng các chỉ tiêu phản ánh khả năngsinh lời nhƣ ROA, ROE. Trong khi đó, nghiên cứu của Morck, Shleifer và Vishny(1988) [95] lại cho rằng nên sử dụng chỉ số Tobin’s Q, bởi vì chỉ số này phản ánh giátrị thị trường của cổ phiếu và thể hiện đánh giá của thị trường đối với hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp Do vậy, trong các nghiên cứu để đánh giá tác động của cấutrúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, Demsetz và Lehn (1985)[58] chorằngnênsửdụngtổnghợpcácchỉtiêunhƣROA,ROEvàTobin’s Q.

𝑇o𝑛𝑔𝑡ài𝑠ǎ̌𝑛𝑏ì𝑛ℎq𝑢â𝑛 ROA là hệ số cung cấp cho nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lợi nhuận sauthuếđƣợctạoratừlƣợngvốnđầutƣ,tứclàcứmộtđồngđầutƣvàotổngtàisảnthìtạora bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Tài sản của một doanh nghiệp đƣợc hình thànhtừ nợ và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn này đƣợc sử dụng để tài trợ cho các hoạt độngcủa doanh nghiệp ROA càng cao càng tốt vì cho thấy doanh nghiệp đang kiếm đƣợcnhiềulợinhuậntừtổngtàisản.

Hệ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạorabaonhiêuđồnglợinhuậnsauthuế.Hệsốnàythườngđượccácnhàđầutưphântíchđể so sánh với các cổp h i ế u c ù n g n g à n h t r ê n t h ị t r ƣ ờ n g , t ừ đ ó t h a m k h ả o k h i q u y ế t định mua cổ phiếu của công ty nào Hầu hết các cổ đông hoặc các nhà đầu tƣ rất quantâm đến hệ số này bởi nó gắn với lợi nhuận mà họ có thể nhận đƣợc.Nếu tỷ số ROEcao thì sẽ cho thấy hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp là tốt bởi vốn chủ sở hữu bỏ rađãtạorađƣợcmứclợi nhuậnsauthuếtốt.

𝐺iá𝑡𝑟𝑠 o 𝑠á𝑐ℎ Đối với các doanh nghiệp niêm yết, hệ số Tobin’s Q rất thông dụng nhƣ là côngcụđánhgiátốtvềhiệuquảtàichínhdoanhnghiệp;trongđóhệsốTobin’sQđƣợctínhlà giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu cộng với giá trị sổ sách các khoản nợ phải trảsovớigiátrịsổsáchcủa tổngtàisản.

Trong các hệ số trên, các hệ số ROA và ROE là những chỉ báo hiệu quả cho kếtquảsảnxuấtkinhdoanhvàphảnánhkhảnănglợinhuậnmàdoanhnghiệpđãđạtđƣợctrongcác kỳkếtoánđãqua.Haichỉtiêunàylàcáchnhìnvềquákhứhoặcđánhgiákhả năng lợi nhuận ngắn hạn của doanh nghiệp Trong khi đó, hệ số Tobin’s Q có thểcho biết hiệu quả tương lai của doanh nghiệp bởi chúng phản ánh được đánh giá củathị trường cả về tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai (phản ánh vàogiáthịtrường của cổphiếu).

Nhƣ vậy, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có thể đƣợc đánh giá thôngqua các hệ số trên kết hợp lại Mặc dù có thể có các cách tính khác nhau,chủ yếu docách xác định lợi nhuận trong tính toán hệ số, sự kết hợp của hai tỷ số này có thể đưara cho nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, cổ đông và thị trường những đánh giá baoquát về hiệu quả hoạt động trong quá khứ cũng nhƣ tiềm năng lợi nhuận và tăngtrưởngtươnglai củadoanhnghiệp.

Tácđộngcủacấutrúcsởhữutớihiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp

Nền tảng lý thuyết nghiên cứu về vấn đề hoạt động của doanh nghiệp đặt trongmốiquanhệgiữasởhữuvàquảntrịcôngtyđƣợcBerlevàMeans[43]côngbốlầnđầutiênvàon ăm1932.Suốtnửathếkỷsauđórấtnhiềunghiêncứutronglĩnhvựctàichính,đặcbiệtlàcácnghiêncứutại AnhvàHoaKỳ,đãtậptrungđánhgiámốiliênhệgiữacấutrúcsởhữuvàhiệuquảhoạtđộngcủadoanhngh iệp.

Lý thuyết về quản trị công ty trong công ty cổ phần cho rằng sự tách rời giữaquyền sở hữu và điều hành công ty có thể cho phép các nhà quản trị công ty theo đuổimục tiêu riêng hơn là tập trung tối đa hóa lợi ích cho cổ đông Vì vậy,m â u t h u ẫ n c ó thể sẽ nảy sinh từ sự khác biệt giữa mục tiêu của cổ đông và mục tiêu của nhà quản lýdoanhnghiệp.Bảnchấtvàmứcđộcủamâuthuẫnnàysẽphụthuộcvàomứcđộphân tách giữa sở hữu và quản trị cũng nhƣ sự khác biệt trong mục tiêu của cổ đông và nhàquản lý Cuối cùng, hiệu quả hoạt động doanh nghiệp sẽ chịu tác động từ sự phân táchgiữaquyềnsởhữuvàquảnlý.

Mặc dù Berle và Means (1932) [43] đã xây dựng nên lý thuyết về mối liên hệgiữasởhữuvàquảnlý côngty,nhƣngchƣađƣaracáckiểmchứng vềcáctácđộng cụthể của sở hữu đến hành vi của doanh nghiệp Những nghiên cứu sau này của Baumol(1959) [39] và Williamson (1964)

[120] đối với vấn đề chủ sở hữu và người đại diệnđã giúp làm rõ hơn vấn đề này Cụ thể, Williamson (1964) [120] cho rằng sự chủ độngtrong việc ra các quyết định của quản lý doanh nghiệp bắt nguồn từ sự phân tách sự sởhữu và điều hành sẽ cho phép các nhà quảnl ý t h e o đ u ổ i l ợ i í c h r i ê n g c ủ a m ì n h k h i điều hành doanh nghiệp Vì vậy các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp sẽ đem lại lợinhuận khiêm tốn hơn so với chủ sở hữu doanh nghiệp điều hành doanh nghiệp do họthiếu đi động lực tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, các nhà quản lý điều hành doanh nghiệpcó thể sẽ có tốc độ phát triển nhanh hơn nhƣng tỷ lệ lợi nhuận thấp hơn chủ sở hữuquản lý doanh nghiệp Ngoài ra, Baumol (1959) [39] và Monson (1965)

[94] đã chỉ rarằng khi nhà quản lý điều hành hoạt động của doanh nghiệp, luôn có sự bất cân đốigiữa cơ chế đãi ngộ với kết quả điều hành Cụ thể, các nhà quản lý sẽ chịu trách nhiệmnặng nề khi kết quả hoạt động công ty không tốt trong khi đó lại không được đãi ngộtương xứng khi côngty hoạt động tốt.Đồngthời, kết quảk i n h d o a n h t ố t t r o n g n ă m đầu tiên sẽ tạo áp lực cao hơn lên các nhà quản lý đối với kết quả kinh doanh trong cácnăm tiếp theo Điều này có thể dẫn đến việc các nhà quản lý doanh nghiệp có thể xuấthiện tâm lý ngại rủi ro và ít tận dụng cơ hộic h o d o a n h n g h i ệ p h ơ n T u y n h i ê n , p h ả i đến năm 1976, nghiên cứu của Jensen và Meckiling (1976) [75] và sau đó là hàng loạtcác nghiên cứu khác mới đƣa ra đƣợc các quan điểm đột phá về mối liên hệ giữa sởhữuvàhoạtđộngcủadoanhnghiệpkhipháttriểnkháiniệmchiphíđạidiện.

Jensen và Meckling (1976) [75] trong tác phẩm“Lý thuyết về công ty: Hành vinhà quản trị, chi phí người đại diện và cấu trúc sở hữu”đã giới thiệu các quan điểmcủamìnhvềlýthuyếtngườiđạidiện.Đâylàmộttrongnhữngtácphẩmđượctríchdẫnnhiều nhất trong gần 3 thập kỷ qua của giới học giả kinh tế, tài chính khi nghiên cứucác vấn đề liên quan đến chi phí người đại diện (agency cost) Lý thuyết này đã đượcnghiêncứutừtrướcvàcócơsởtừtâmlýhọcđólà:conngườivốncókhuynhhướng cá nhân (individualistic), cơ hội (opportunistic), và tƣ lợi (self-interest); tuy nhiên vấnđề ở đây là làm sao để các cá nhân dung hòa lợi ích để cùng có lợi và phát triển.Nghiên cứu này của Jensen và Meckling [64] thường được trích dẫn ở các nội dungchínhsauđây:

Một là,chủ thể (principal) hay chủ sở hữu vốn (shareholders) và người đại diện(agent) hay nhàquảntrị (managers) luôn cósự đối nghịch vềlợiích Ngườis ở h ữ u vốn quan tâm đến giá trị công ty, giá cổ phiếu (cũng là lợi ích của chính họ) Trong khiđó, nhà quản trị về cơ bản không quan tâm nhiều đến lợi ích cổ đông mà thường chỉquan tâm đến lợi ích của mình là chính (lương, thưởng, phụ cấp, nguồn thu khác dựatrênvịtrícôngtáccủamình).

Hai là,việc không đồng nhất lợi ích giữa chủ sở hữu vốn và người đại diện haynhà quản trị làm phát sinh một loạt chi phí “Agency Cost” (tạm dịch là chi phí ngườiđại diện, hay còn gọi là chi phí Giám đốc) bằng 0 (không) khi chủ sở hữu đồng thời làGiám đốc công ty, tức là, Giám đốc sở hữu toàn bộ vốn của công ty (principal và agentlà một).

Ba là,chi phí Giám đốc càng lớn khi Giám đốc sở hữu ít hoặc không sở hữu cổphiếucôngty.

Trên cơ sở đó, các nhà kinh tế tiếp tục nghiên cứu về mối quan hệ người đạidiện,cũngnhƣvềcácloạichiphíGiámđốc.Nhữngnghiêncứutiếptheochothấymộtsốkếtqu ảnhƣ sau:

- Cổđôngcókhuynhhướngchấpnhậnrủiro (risk-preference)caohơnnhiềusovới Giám đốc vì cổ đông có thể đa dạng hóa đầu tƣ vào nhiều công ty, còn Giám đốclàm thuê thì thu nhập chủ yếu từ công ty Vì vậy, Giám đốc có khuynh hướng né tránhrủi ro (risk-averse) trong việc lựa chọn chiến lược kinh doanh cho công ty, vì khi chấpnhậnrủiro,nếusinhlợicaothìkhôngđượchưởngnhưcổđông.Ngượclại,nếukhôngthành công thì nguy cơ mất việc cao Từ đó, Giám đốc sẵn sàng bỏ qua các cơ hội làmlợichocổđông.

- Giám đốc sẵn sàng gây dựng tên tuổi cá nhân mình bằng cách đầu tƣ vào cácdựánđồsộ,sinhlợithấpnhƣngsửdụngnhiềukinhphí.Giámđốcƣathíchxâynhà cửa, mua phương tiện đi lại nhiều tiền để chứng minh vị thế của mình và hưởng lợitrênchiphímàcổ đôngphảichịu.

- Giámđốccókhuynhhướngđầutưngắnhạn,quantâmtớicôngviệc,vịtrícủamình hơn là mạo hiểm để mang lại lợi ích dài hạn cho công ty Giám đốc có khuynhhướng đầu tư mạnh cho quảng cáo để gián tiếp quảng bá mình và nhận hoa hồng,nhưng có khuynh hướng ngược lại đối với chi phí nghiên cứu phát triển (R&D) vì chilớn có thể làm giảm lương, thưởng, còn cái lợi về dài hạn của R&D thì Giám đốc cóthểkhông đượcthụhưởng.

- Giám đốc có khuynh hướng không thích vay nợ vì sẽ bị kiểm soát bởi các bênchovaytrongviệcsử dụngvốncủamình.

- ChiphíGiámđốcliênquantrựctiếpđếnmứcđộphântánhaytậptrungcủavốnchủsởhữu.Vố nchủsởhữuphântánkhiếncáccổđôngcóthểthiếuquyềnhạntrongviệcgiám sát Giám đốc, dẫn đến tình trạng cổ đông này cho rằng cổ đông kia đã giám sát(free-rider).

Các nghiên cứu cho thấy Giám đốc thường ít có khuynh hướng trả cổ tức(devidend payout) vì muốn lưu giữ ngân quỹ cao để làm vùng đệm cho những chi tiêu,đồng thời làm giảm khả năng công ty phải đi vay khi đó Giám đốc sẽ bị đánh giá vềhiệuquả,nănglựcquahoạtđộngsử dụngvốn.

Theo lý thuyết người đại diện, chi phí Giám đốc chỉ bằng không khi chủ sở hữuvốn cũng chính là Giám đốc công ty Những loại hình công ty cổ phần là rất phổ biếntrong nền kinh tế thị trường và các Giám đốc thường được thuê từ bên ngoài, nên cácchi phí này là không thể tránh khỏi khi Giám đốc và cổ đông luôn không đồng nhất vềlợiíchnhƣđãđềcập.

Với mục đích làm cho lợi ích và mục đích của chủ sở hữu vốn và Giám đốc làmthuê trở nên đồng nhất, một số biện pháp mà các công ty thường áp dụng để làm giảmchiphíGiám đốcđólà:

(i) Biện pháp khuyến khích (incentive mechanisms) Trả lương phù hợp choGiám đốc, tạo điều kiện để Giám đốc trở thành cổ đông của công ty bằng việc thưởngcổ phiếu, quyền chọn mua cổ phiếu (stock options) để việc tăng giảm giá trị công tyảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi Giám đốc, từ đó buộc họ phải hành xử theo lợi íchcủacác cổđông.

(ii) ThuêthànhviênHĐQTđộclậpbênngoài(ousiderdirector)đểgiámsátcácquyếtđịnhcủa GiámđốcnhằmlàmgiảmchiphíGiámđốctốthơncácthànhviênbêntrong.

(iii) ĐềcaonănglựccủaGiámđốctrongsửdụnglaođộngvìGiámđốclàngườicó khả năng và quan tâm đến việc đánh giá thị trường lao động, có năng lực quan tâmnhiều hơn đến uy tín của mình, đồng thời có năng lực có khuynh hướng hành xử vì lợiíchcủacổđôngdocókhảnăngđƣợctăngthunhậpvìsựthànhcôngcủacôngty.

CẤUT R Ú C S Ở H Ữ U V À H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A N G Â N H À N G THƯƠNGMẠI

Cấutrúcsởhữucủacácngânhàngthươngmại

Cấu trúc sở hữu của NHTM phản ánh quy mô vốn theo thành phần chủ sở hữucủa ngân hàng nắm giữ Với mỗi dạng cấu trúc sở hữu, đặc điểm, quy mô và phươngthức quản trị hoạt động của ngân hàng sẽ khác nhau Vì thế, khi nghiên cứu hoạt độngcủa các NHTM, cần nghiên cứu cấu trúc sở hữu của chúng để thấy đƣợc rõ mối quanhệgiữa cấutrúcsở hữuvàhiệuquảhoạtđộngcủa cácngânhàng.

NHTMNNlàNHTMdoNhànướcthànhlậpvàlàmchủsởhữu.C á c NHTMNN đƣợc thành lập nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định, chủ yếu là đóngvai trò điều tiết, định hướng hoạt động cho các NHTM khác trong việc tạo cung - cầuvốn, cũng như là một kênh trực tiếp giúp NHTW thực hiện CSTT Các NHTMNNthường là các ngân hàng đa năng và hoạt động cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạntùythuộcvàotínhchấtcácnguồnvốnhuyđộng,cảtrongnộiđịa vànướcngoài.

Hiện nay, các NHTMNN ở hầu hết các nước đều đã được tư nhân hóa Tuy vậy, nhìnnhận một cách khách quan thì ở một số nước, các NHTMNN vẫn đóng vai trò chủ đạotronghệthốngNHTM,điềutiếtvàlà mộtkênhtrunggiangiữaNHTWvàcácđịn hchếtrunggiantàichínhkhác. b Ngânhàngthươngmạicổphần

NHTMCP là một loại hình ngân hàng rất phổ biến trên thế giới, đƣợc thành lậpdưới hình thức các nhà đầu tư mua cổ phần của ngân hàng phát hành và trở thành cổđông của chúng, với sự đồng thuận của các thành viên góp vốn NHTMCP hoạt độngvới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho cho ngân hàng và các chủ sở hữu tƣ nhân. Chínhvìthế,cácNHTMCPthườngnăngđộngvàcótínhnhạycảmcaovớithịtrường. c Ngânhàngliêndoanh

Ngân hàng liên doanh là một hình thức kết hợp giữa sở hữu trong nước và sởhữu nước ngoài, được thành lập trên cơ sở các hợp đồng liên doanh Ngân hàng liêndoanhđượcđặttrụsởtạimộtnướcvàchịusựđiềuchỉnhcủaluậtphápnướcđặttrụsởchínhđó.C ũngnhưcácloạihìnhngânhàngkhác,Ngânhàngliên doanhthường đượccác nước cho phép kinh doanh bằng cả nội tệ và ngoại tệ, có các quyền lợi và nghĩa vụkhácphùhợpvới luật địnhcủatừng nước.

Ngân hàng liên doanh chỉ đƣợc thành lập khi có sự hợp tác giữa ngân hàngtrong nước và NHNNg, không bao gồm cá nhân trong nước và cá nhân nước ngoài.Điều này là để phân biệt với loại hình NHTMCP, do các nhà đầu tƣ góp vốn và trựctiếpđiềuhànhhoạtđộng. d ChinhánhNHNNg

Về bản chất, chi nhánh NHNNg có thể là bất kì các loại hình ngân hàng nào kểtrên Nó là một bộ phận của ngân hàng một nước nhưng hoạt động tại nước khác,thành lập dưới pháp luật của một nước song hoạt động và chịu sự điều chỉnh của phápluật nước mà nó đặt chi nhánh Việc đặt chi nhánh ngân hàng tại nước ngoài chủ yếunhằm mục tiêu mở rộng thị trường, tạo thương hiệu và tối đa hóa lợi nhuận cho Ngânhàngvàchủsởhữu. e Ngânhàng100%vốnnướcngoài

NHTM1 0 0 % v ố n n ƣ ớ c n g o à i l à n g â n h à n g đ ƣ ợ c t h à n h l ậ p v ớ i v ố n đ i ề u l ệ hoàn toàn thuộc sở hữu nước ngoài, có thể bao gồm nhiều cổ đông các nước khácnhau, nhưng bắt buộcp h ả i c ó m ộ t c ổ đ ô n g c h i ế m t r ê n 5 0 % v ố n đ i ề u l ệ đ ó n g v a i t r ò là ngân hàng mẹ, nắm quyền kiểm soát và chi phối hoạt động của nó NHTM100%vốnnướcngoàiđượcthànhlậpdướihìnhthứccôngtyTNHHmộtthànhviên hoặctừhaithànhviêntrởlênvàcótƣcáchphápnhân.

Tóm lại, NHTM tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau Chúng khácnhauvềnguồnhìnhthànhvốn,vềchủsởhữu,nhưngcungcấpcácnghiệpvụtươn gtự nhau, cùng chung mục tiêu lợi nhuận trong khi các nguồn lực là có giới hạn. ĐiềunàydẫnđếnsựcạnhtranhvàhiệuquảhoạtđộngkhônggiốngnhaugiữacácNHTM.

Mức độ tập trung sở hữu thể hiện sự mức độ sở hữu cổ phiếu ngân hàng đƣợcnắm trong tay một số cổ đông lớn (Pedersen & Thomsen, 1999) [112] Đối với ngânhàng có sở hữu tập trung, quyền kiểm soát cũng tập trung ở một số cổ đông và nhómliên quan.Họkiểm soát vàchiphốiđến cách cácngân hànghoạtđộng, họcót h ể khôngsở hữutoànbộvốnnhƣngcóquyềnbiểuquyếtđángkể.

[ 1 0 4 ] k h á i n i ệ m m ứ c đ ộ t ậ p tr un g s ở hữu đƣợc sử dụng là tỷ lệ sở hữu của 5 cổ đông lớn nhất trong các ngân hàng củaKenya Kết quả nghiên cứu cho thấy ngân hàng càng có mức độ tập trung sở hữu cao,tỷ lệ ROE càng thấp Wen (2013) [119] cũng sử dụng mức độ tập trung sở hữu trongcácNHTMnhànướcvàcácNHTMtưnhâncủaTrungQuốclàtỷlệsởhữucủacáccổđông lớn nhất Trong nghiên cứu năm 2010c ủ a m ì n h , W e n [ 1 1 9 ] đ ã k h ả o s á t ở 5 0 ngân hàng ở Trung Quốc trong 3 năm 2003, 2006 và 2008 Kết quả, tác giả đã khôngthấy mối liên hệ tuyến tính nào giữa mức độ tập trung sở hữuđ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i của các NHTM Tuy nhiên, sau khi xây dựng mô hình hồi qui quadratic model, ông lạitìm ra mối quan hệ tuyến tính thuận chiều giữa mức độ tập trung sở hữu đến ROAtrongnăm2006và2008.

TheoMorckvàcộngsự(2005)[95],sởhữutậptrungtạoracácnhómlợiích,họ vừa có động cơ, vừa có quyền lực để thiết lập các nguyên tắc quản lý trong ngânhàng, do vậy mọi quyết định trong quản trị và hoạt động sẽ có hiệu quả nhằm phục vụcho nhóm lợi ích này Mặt khác, việc sở hữu tập trung dễ dẫn đến việc phát sinh ranhững vấn đềm ớ i , n h ƣ x u n g đ ộ t l ợ i í c h v ớ i n h ó m c ổ đ ô n g t h i ể u s ố , h a y c á c v ấ n đ ề liên quan đến giám sát Antoniadis và cộng sự (2010) [36] đã nghiên cứu tác động củacấu trúc sở hữu của đến khả năng sinh lời của các NHTM ở Hy Lạp thông qua chỉ sốROA, ROE Kết quả nghiên cứu cho thấy có quan hệ tuyến tính đáng kể giữa mức độtập trung sở hữu và khả năng sinh lời của các ngân hàng niêm yết Nhƣ vậy, kết quảcủa nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều ý kiến trái chiều đánh giá về tác động của mứcđộtậptrungsởhữuđếnhiệuquảhoạtđộngcủa ngân hàng.

Trên thế giới, khái niệm về sở hữu chéo đã đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa ratrong các nghiên cứu dựa trên định nghĩa về sở hữu Hiểu một cách đơn giản nhất sởhữu chéo là hiện tƣợng các doanh nghiệp nắm giữ cổ phần của nhau cho những mụctiêu cụ thể (Wang và cộng sự, 2012, [118]) Các mục tiêu này có thể là việc thực hiệnchiếnlượcpháttriểncủadoanhnghiệp,mặcdùnócóthểảnhhưởngtiêucựctớidoanhnghiệp khác nhƣng cũng có thể tạo ra lợi ích cho các bên liên quan; hoặc mục tiêuchốnglạinhữngquyđịnhcủaphápluậtvềđảmbảođủvốn.AlbertovàAlessia(2009)

[33] định nghĩa sở hữu chéo là việc các doanh nghiệp tại Đức, bao gồm cả công nghiệpvà tài chính, nắm giữ cổ phần dài hạn tại các doanh nghiệp khác Tóm lại, sở hữu chéotrong doanh nghiệp là hiện tƣợng sở hữu cổ phần qua lại khi doanh nghiệp này nắmgiữ cổ phần của doanh nghiệp khác và cổ phần của bản thân doanh nghiệp đó lại đƣợcnắmgiữ bởicác doanhnghiệpcònlại.

Sở hữu chéo thường được sử dụng để củng cố mối quan hệ giữa các doanhnghiệp, và trong đó có cả loại hình doanh nghiệp đặc biệt là ngân hàng Sở hữu chéotrong ngân hàng đã phát triển phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, chủ yếu tại cácquốc gia có hệ thống NHTM với quy mô và vai trò quan trọng hơn thị trường chứngkhoán, trong đó có Đức, Nhật Bản, Italy, Ấn Độ, Trung Quốc là những quốc gia tiêubiểu Sở hữu chéo trong hệ thống NHTM xuất phát từ sở hữu chéo trong hệ thốngdoanh nghiệp với đặc điểm là có NHTM tham gia vào hệ thống sở hữu cổ phần giữacác thành viên Nhƣ vậy, sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng là việc một hay nhiềungân hàng nắm giữ cổ phần lẫn nhau và/hoặc cổ phần của các doanh nghiệp phi ngânhàngkhác.

Hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại

Theo Hawary (2011)[70], hiệu quả hoạt động của một công ty nóic h u n g v à một ngân hàng nói riêng có thể đƣợc coi là sự phản ánh lại cách các công ty sử dụngnguồn lực của mình để đạt được mục tiêu, theo đó đo lường hoạt động ngân hàng làđánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực để đạt đƣợc mục tiêu Vì NHTM cũng là doanhnghiệp, nên có thể sử dụng các nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động doanhnghiệpđ ể đ á n h g i á h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a N H T M , b a o g ồ m c h ỉ t i ê u v ề h i ệ u q u ả hoạtđộngkinhdoanh,chỉtiêuvềhiệuquảtàichính,chỉtiêuvềhiệuquảquả ntrịvà nguồnnhânlực,vàchỉtiêuvềhiệuquảxãhộivàmôitrường.Ngoàiracácnhómchỉtiêucóth ểđƣợcphânloạitheotiêuchíđịnhtínhvàđịnhlƣợng.

Các chỉ tiêu định tính thể hiện hiệu quả hoạt động của ngân hàngc ó t h ể b a o gồm quy mô, giá trị thương hiệu, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính,

… vàthườngđượccụthểhóahơnquachấtlượngsảnphẩmdịchvụmà ngânhàngcun gcấp, tính chuyên nghiệp, rộng khắp của hệ thống phân phối, năng lực quản lý và điềuhành ngân hàng của đội ngũ lãnh đạo, cùng với các chính sách nhân sự, marketing…Những tiêu chí này cho biết ngân hàng đƣợc biết đến nhƣ thế nào, chất lƣợng dịch vụcủa ngân hàng ra sao và các nhà đầu tƣ, khách hàng sửd ụ n g c á c d ị c h v ụ c ủ a n g â n hàng đó ở mức độ nhƣ thế nào Tuy nhiên, các yếu tố này vẫn còn thiếu sự rõ ràng vàkhảnăngsosánhđƣợc.Chínhvìlýdođó,tacầnxemxétđếncácyếutốđịnhlƣợngđểđá nhgiámộtcáchchínhxácnhấthiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaNHTM. b Nhómchỉtiêuđịnhlượng

Nhƣđ ã t r ì n h b à y t r o n g n ộ i d u n g đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p , v ề m ặ t đ ị n h l ƣ ợ n g , hiệuquảhoạtđộng củaNHTM th ƣờ ng đƣợcphântíchthông quachỉtiêutài chính baogồmhainhómchỉtiêucơbảnlàkhảnăngsinhlờivàmứcđộrủirotàichínhđể thấyđƣợcchínhxáchiệuquảhoạtđộng phùhợpvớiđặcđiểm kinhtế kĩ thuậtcủa ngànhkinhdoanhđặcthùcủacácNHTMlàlàmtrunggiantàichínhchonềnkinhtế. Trong thực tế, hai loại chỉ số thường được sử dụng để đánh giá mối quan hệgiữaquảntrịvàhoạtđộngcủangânhàng(Hristosvàcộngsự,2006).Phươngp hápthứnhấtdựatrênnềntảngkếtoán,baogồmtỷsốvềkhảnăngsinhlờinhƣROE(tỷlệl ợinhuậntrênvốnchủsởhữu)vàROA(tỷlệlợinhuậntrêntổngtàisản)hoặccáctỷsốvềhiệ uquảnhƣNIM(thunhậplãibiên),NPL(tỷlệnợxấu). Để đánh giá ROE, người ta đánh giá lợi nhuận ròng của ngân hàng so với vốnchủsởhữubìnhquâncủangânhàngtrongcùngnămtàichính,cụthể:

Lợinhǔnròng ROE=Von chǔ̌ sơhữǔbìnhqǔân

Trong đó, lợi nhuận ròng là lợi nhuận sau thuế của ngân hàng sau khi đã trả cổtức cho cổ phần ƣu đãi Vốn chủ sở hữu bình quân là vốn chủ sở hữu của ngân hàngđƣợctínhbìnhquânđầukìvàcuốikìtrongnămtàichính.ROEphảnánhkhảnă ng ngânhà n g s ử d ụ n g đ ồ n g v ố n c ủ a m ì n h để s i n h l ợ i n h ƣ t h ế n à o R O E cà n g c a o t h ể hiệnngânhàngcàngsửdụngđồngvốncủamìnhmộtcáchhiệuquả.

Khác với ROE, ROA đƣợc sử dụng để đánh giá lợi nhuận ròng so với tổng tàisản ROA cung cấp cho nhà đầu tƣ thông tin về các khoản lãi đƣợc tạo ra từ tổng tàisản mà ngân hàng nắm giữ, bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn bên ngoài Trong kỳ,cácchỉsốvềtàisảncóthểdao động,hơnnữa,nómangtínhchấtthời điểmhơnl àthờikỳ,việc tínhtổngtàisản bìnhquânthayvìtổngtàisảnđƣợcxemlàhợplívà c ầnthiết.

Lợinhǔnròng ROA=Tong tàisǎ̌n bìnhqǔân

Nếu nhƣ ROA, ROE là những chỉ tiêu xuất hiện chung cả ở doanh nghiệp vàngânhàngthìNPLlàchỉtiêuđặcchƣngcủangànhngânhàng.NPLphảnánhrủirotín dụngmàmộtNHTMphảiđốimặt:

Tongdưnợ Trong đó, nợ xấu đƣợc xác định bằng tổng nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo quyđịnhcủaNHNNtạiLuậtcácTCTD,trongkhitổngdƣnợđƣợcsắpxếptừnhó m1đếnnhóm5.

Phươngp h á p t h ứ h a i d ự a t r ê n t ỷ số t h ị t r ư ờ n g , t r o n g đ ó T o b i n ’ s Q l à t ỷ s ốđƣợc sử dụng phổ biến nhất Trong ngành ngân hàng, chỉ số Tobin’s Q đƣợc địnhnghĩa là thị giá của ngân hàng trên chi phí thay thế vốn của ngân hàng đó Nếu hệ sốTobin’sQcao,ngânhàngsẽđầutƣnhiềuhơnvìviệchuyđộngthêmvốnsẽrẻhơndo chi phí huy động thêm vốn rẻ hơn tương đối so với thị giá vốn của ngân hàng vàngược lại, nếu hệ số Tobin’s Q của ngân hàng thấp, ngân hàng cần cân nhắc việc giatăngđầutƣdochiphíhuy độngthêmvốncao.

Bên cạnh những chỉ tiêu thường được dùng trong mô hình đánh giá hiệu quảhoạtđ ộ n g c ủ a N H T M n ói t r ê n , c á c n g h i ê n c ứ u c ũ n g s ử d ụ n g c á c c h ỉ t i ê u t à i c h í n h phảnánhđặctrƣnghoạtđộngkinhdoanhngânhàngnhƣ:

Tongtàisǎ̌n cǔoikì Tăngtrưởngtổngtàisản= Tongtàisǎ̌n ǔ kìVCSHc ǔoikì Tăngtrưởngvốnchủsởhữu VCSHǔkì

Tăngtrưởngtíndụng= TongdưnợcǔoikìTo ngdưnợǔ kì Lợinhǔnkìn Tăngtrưởnglợinhuận Lợinhǔn kìn Các chỉ tiêu về tăng trưởng chủ yếu phản ánh mức độ mở rộng hoạt động kinhdoanh của ngân hàng Đối với các NHTM, tín dụng là mảng mang lại tỷ trọng lợinhuận lớn nhất cho ngân hàng Do đó, việcđ á n h g i á m ứ c t ă n g t r ƣ ở n g t í n d ụ n g g i ữ a các kì là một việc làm quan trọng và cần thiết Tăng trưởng tín dụng đƣợc xác địnhbằngtỷlệphầntrămchênhlệchgiữatổng dƣnợcuốikìvàtổngdƣnợđầukì.Ch ỉtiêu này phản ánh trong kỳ kế toán, ngân hàng mở rộng đƣợc hoạt động tín dụng củamình bao nhiêu Từ đó, biết đƣợc liệu ngân hàng có đang mở rộng hay thu hẹp hoạtđộngcủamình.

Nếu như các chỉ số về sự tăng trưởng đánh giá hiệu quả hoạt động của ngânhàngt h e o c h i ề u r ộ n g t h ì c á c c h ỉ s ố l i ê n q u a n đ ế n t ỷ l ệ p h ả n á n h c ấ u t r ú c s i n h l ờ i cũng nhƣmức độan toàn màngân hàngđang duy trì, tỷ lệvốnn g ắ n h ạ n c h o v a y trung,dàihạnvàchovaytrênhuyđộnglàhaitỷlệtiêubiểutrongsốđó.

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn thể hiện ngân hàng sử dụng baonhiêut r o n g s ố n g u ồ n v ố n k ì h ạ n d ƣ ớ i 12 t h á n g đ ể c ấ p t í n d ụ n g c h o c á c k h o ả n d à i hơn 12 tháng Hiển nhiên, điều này dễ dẫn đến rủi ro khi các khoản nguồn vốn ngắnhạn đáo hạn và ngân hàng phải xoay vòng để tiếp tục đầu tƣ cho tài trợ trung và dàihạn.Tỷlệnàyquácaothểhiệnmức rủiro, đặc biệtlà rủirothanhkhoảnmà ngâ nhàngđangphảiđốimặtcànglớnvàngƣợclại.

Trong khi đó, tỷ lệ cho vay trên huy động phản ánh ngân hàng sử dụng baonhiêunguồnvốnmàmìnhcótừnguồnhuyđộngđểsửdụngchomụcđíchchovay.

Tongdưnợchovǎy Tỷlệchovaytrênhuyđộng Tongvonhǔyn g Vớic á c N H T M , t ỷ l ệ n à y t h ƣ ờ n g c a o , b ở i l ẽ , c h o v a y l à h o ạ t đ ộ n g t r u y ề n thốngvàphổbiếnnhấtcủangânhàng,đâylànguồnđemlạidoanhthuvàlợinhu ậnlớnnhấ t ch o n gân hà n g Tu y nhiên,t ỷlện à y quá c a o p hả n á n h ngâ nh à n g chủ y ế u tậptr un g v à o ch ov a y màt h i ế u đi cá c h o ạ t độngd ị c h vụ n g â n hà ng, đ ồ n g t h ờ i, g ia tăngmứcrủirovớicáckhoảnnợkémantoàn;tỷlệquáthấplạiphảnánhngânhàng sửd ụ n g v ố n c h ƣ a t h ự cs ự h i ệ u q u ả , h oặ c t í n d ụ n g k h ô n g p h ả i l à m ả n g k i n h d o a n h màngânhàngtậptrung. Đặc biệt, đòn bẩy tài chính và chỉ số CAR đƣợc xem là hai chỉ tiêu đánh giá rấtrõmứcđộantoàn,haynóicáchkhác,mứcđộrủiro màngânhàngđangphảiđối mặt.

Tongtàisǎ̌n bìnhqǔân FL=Von chǔ̌ sơhữǔbìnhqǔân Đònb ẩ y t à i c h í n h t h ể h i ệ n m ố i q u a n h ệ g i ữ a n g u ồ n v ố n v a y v à v ố n c h ủ s ở hữu.H ệ s ố n à y thấpc h ứ n g t ỏ k h ả n ă n g t ự c h ủ t à i c h í n h c ủ a n g â n h à n g , n h ƣ n g l ạ i phản ánh việc chƣa tận dụng đƣợc nhiều lợi thế từ nguồn vốn bên ngoài Tuy nhiên,cần nhận thức đƣợc rằng ngân hàng là một ngành đặc thù mà hệ số đòn bẩy tài chínhthường rất cao so với các ngành khác nhằm đánh giá đúng mức độ rủi ro và hiệu quảtrongviệcsửdụngvốnkinhdoanhcủangânhàng.

Vontựcó Ngoàira,hệsốCAR T à i sǎ̌ncó rǔ̌i roc ũ n glàmộtchỉsốcơbảntrongđánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng Tỷ lệ này có thể giúp xác định đƣợc khả năng củangânhàngth an ht oán cáck h o ả n nợc ót hờ i hạnvà đ ố i m ặt với các l o ạ i r ủi ro k hác nhƣrủirotíndụng,rủirovậnhành.Khingânhàngđảmbảođƣợctỉlệnàytứclànóđãtự tạoramộttấmđệmchốnglạinhữngcúsốcvềtàichính,vừatựbảovệmình,vừabảo vệnhữngngườigửitiền.

Tácđộngcủacấutrúcsởhữutớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại

2.2.3.1 Tácđộng của sởhữuNhànướcđến hiệuquảhoạtđộngcủangânhàng a TácđộngtíchcựccủasởhữuNhà nướcđến hoạtđộng ngânhàng

Trong khoảng thời gian từ giữa những năm 1970 trở lại đây số lƣợng các ngânhàng đƣợc CPH đã tăng nhanh chóng trên phạm vi toàn thế giới Mặc dù vậy, sở hữuNhà nước hiện nay vẫn đóng vai trò quan trọng trong hệ thống tài chính của nhiềuquốc gia do những mục tiêu kinh tế, xã hội, và chính trị mà Nhà nước muốn đạt đƣợcthông quaviệcn ắ m g i ữ v ố n t r o n g h ệ t h ố n g n g â n h à n g T ạ i c á c n ƣ ớ c p h á t t r i ể n , l ợ i íchc ủ as ở h ữ u N h à n ƣ ớ c t r o n g h ệ t h ố n g t à i c h í n h l à để k i ể m soáts ự p h á t t r i ể n ổ n định của nền kinh tế thông qua việc ngăn ngừa các khuyết tật của thị trường Tại cácnướcđ a n g p h á t t r i ể n , l ý d o c h o s ự h i ệ n d i ệ n c ủ a s ở h ữ u N h à n ư ớ c t r o n g l ĩ n h v ự c ngânhàngcònđadạnghơn.

Thứ nhất, theo quan điểm phát triển cổ điển về ngân hàng quốc doanh, sở hữucủa Nhà nước sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế khi mà các tổ chức tài chính chƣađƣợc phát triển đầy đủ hoặc khu vực tƣ nhân không đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thịtrường Bên cạnh đó, khi thể chế yếu kém và có tình trạng thông tin bất cân xứng,Chínhphủcóthểphânbổnguồnvốnhiệuquảcaohơntƣnhân.Gerschenkron(1961)

[65] nhận định: “Trong một nền kinh tế với thể chế yếu kém, các NHTM tư nhân sẽkhôngthểkhắcphục được nhữngthiếusótvềthôngtinvề việcký kếthợpđồng, vànếucókhắcphụcđượccũngmấtnhiềuthờigianvàtiềncủa”.

Thứhai,vớiquanđiểmNhànướcnênkiểmsoátmộtsốlĩnhvựcchiếnlược của nền kinh tế, bao gồm cả lĩnh vực ngân hàng, nhiều NHTM trên thế giới đã đượcđặt dưới quyền kiểm soát của Nhà nước NHTW thông qua trung gian là các NHTMcó sở hữu Nhà nước sẽ có cơ sở để thực hiện vai trò của mình dễd à n g h ơ n C ụ t h ể , các NHTM có sở hữu Nhà nước được coi là người đi đầu trong thực thi CSTT quốcgia, qua đó góp phần ổn định thị trường tiền tệ và hệ thống ngânh à n g C á c N H T M này thường có quy mô lớn với thị phần chiếm ưu thế nên có thể dẫn dắt thị trường.Định hướng lợi nhuận bền vững trong dài hạn và chính sách cho vay thận trọng hơncủa các NHTM nhànước sẽg i ú p n g ă n n g ừ a v i ệ c h ì n h t h à n h b o n g b ó n g t à i s ả n v à địnhgiáquácaobởithịtrường.Đặcbiệt,khinềnkinhtếrơivào khủngho ảng,vaitrò của sở hữu Nhà nước trong NHTM càng trở nên quan trọng Trên thực tế, trongcuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2009 vừa qua rất nhiều quốc gia đã tiếnhànhquốchữuhóamộtsốNHTMnhằmổnđịnhhệthốngngânhàng.

Bảng2.1:Mộtsố vụquốchữu hóangânhàng giaiđoạn2007-2009

Quốcgia Ngânhàngquốchữuhóa(năm) Áo HypoGroupAlpeAdria(2009)

Bỉ Fortis(2008) ĐanMạch FioniaBank(2009) Đức HypoRealestate(2008)

Ai-xơ-len Kaupthing,Landsbanski,Glitnir,Straumur-Burdaras,SPRONand

Ucraina Prominvest(2008),Nadra,Inprom,Volodimrski,Dialog,Rodovid,

Kiev,Ukrgaz(2009) Anh NorthernRock(2008),RoyalBankofScotland(2008)

Nguồn: Tổng hợp của tác giảThứba,Nhànướccóthểtruyềndẫndòngvốntớicáckhuvựcđượclựachọn hay được ưu tiên thông qua hoạt động của NHTM có sở hữu Nhà nước, qua đó phânphốithunhậptốthơn.

Thứ tư,sở hữu Nhà nước mang lại những lợi thế cạnh tranh đáng kể Lòng tincủa khách hàng lớn hơn làm giảm rủi ro thanh khoản và chi phí cho vay Vấn đề quảntrị công ty và định hướng lợi nhuận bền vững trong dài hạn giúp ngăn ngừa việc chấpnhậnrủiroquámức của banđiềuhànhvà ngănchặncáchành vicạnhtranhkh ônglànhmạnhgiốngnhƣ cácNHTMtƣnhân.

Thứ nhất,các NHTM có sở hữu Nhà nước có thể cung cấp các sản phẩm dịchvụ ngân hàng cho các đối tƣợng khách hàng không hấp dẫn đối với các NHTM tƣnhân, cho phép các đối tƣợng này có thể tiếp cận dịch vụ ngân hàng, qua đó có khảnăngthực thi các chínhsách xã hội.

Thứ hai,các NHTM có sở hữu Nhà nước sẽ thực hiện các chính sách thể hiệntrách nhiệm xã hội của mình như việc đóng góp vào các chương trình phúc lợi xã hội.Chẳnghạn,cácngânhàngtiếtkiệmtạiTâyBanNhađƣợcquyđịnhphảiđóng gópmộtkhoảntươngđương24.9%lợinhuậnchocácchươngtrìnhphúclợixãhội

Mặc dù đƣợc hình thành trên những mục tiêu tích cực nhƣ trên, nhƣng thời kỳđỉnh cao của sở hữu Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới dường như làdừng lại tại thập kỷ 1960 và 1970 Vào đầu những năm 1980, Chính phủ tại các nhiềuquốc gia Châu Phi có các NHTM được quốc hữu hóa vào các thập kỷ trước đó đã phảiđối mặt với khủng hoảng kinh tế Tương tự như vậy, tại một số quốc gia Mỹ La tinh,khủnghoảngkinhtếvàođầuthậpniên1980đãdẫntớiviệcCPHnhiềuNHTMquốc doanh.Cuốicù ng, qu á t r ì n h C PHc ũn gđ án h d ấ u s ực h ấ m dứtvi ệc l a n r ộn g sở h ữ u Nhà nước tại nhiều quốc gia Châu Âu như Pháp, Ý, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nhatrong những năm 1980 Đối với các quốc gia có nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, cổphần hóa NHTMNN đóng vai trò trung tâm trong việc hướng đến nền kinh tế địnhhướngthịtrường. b TácđộngtiêucựccủasởhữuNhà nướcđến hoạtđộngngânhàng

Với các mục tiêu như đã đề cập trên, sở hữu Nhà nước trong các NHTM cónhững đóng góp tích cực cho nền kinh tế Nhƣng trên thực tế, tỷ lệ sở hữu Nhà nướctronghệthốngngânhàngtạinhiềunước,nhấtlàcácnướcpháttriển,thấphơnđángkểso với sở hữu tƣ nhân Điều này có thể đƣợc lý giải bởi một số tác động tiêu cực màcácsởhữuNhànướctronghệthốngngânhàngcóthểgâyrachonềnkinhtế.

Các NHTM có sở hữu Nhà nước trong quá trình hoạt động của mình đã bộc lộnhiều khiếm khuyết tương tự như các DNNN nói chung Bên cạnh sự ảnh hưởng củacác yếu tố chính trị, các mục tiêu thương mại của NHTM quốc doanh còn chịu tácđộng bởi các mục tiêu về phát triển xã hội, bao gồm việc mở rộng mạng lưới quá mứcso với yêu cầu thực tế, hỗ trợ phát triển kinh tế và việc làm cho một ngành hoặc mộtkhu vực địa lý nhất định… Ngay cả khi các NHTM quốc doanh này có một cơ chếquản trị hoạt động hợp lý để ngăn ngừa những tác động từ mục tiêu chính trị, các yêucầu cho các mục đích phát triển và xã hội cũng sẽ ngăn cản các NHTM có sở hữu Nhànước đạt được sự hiệu quả như các trung gian tài chính tư nhân Ngoài ra, nhiệm vụphải tài trợ cho các DNNN hoạt động kém hiệu quả theo chỉ định tín dụng cũng ảnhhưởngnghiêmtrọngkhảnănghoạtđộngcủaNHTMquốcdoanhtheomụctiêuthươngmại Kinh nghiệm củaTrung Quốcc h o t h ấ y m ộ t t r o n g n h ữ n g t h á c h t h ứ c l ớ n n h ấ t trong tái cấu trúc hệ thống ngân hàng quốc doanh là phải giải quyết khối lƣợng nợ xấukhổng lồ mà các DNNN không có khả năng hoàn trả Việc sử dụng nguồn vốn huyđộng từ dân cƣ của các ngân hàng quốc doanh để tài trợ cho các DNNN sẽ góp phầnlàmhạnchếtiềmnăngpháttriểnhiệuquảcủakhuvựctàichínhtƣnhân.Cuốicùng ,tất cả những vấn đề này sẽ thể hiện ở hiệu quả hoạt động kém hơn tại các NHTM có sởhữuNhànướcđóngvaitròchiphối.

Ngoài ra, ngay cả khi phải đối mặt với các rủi ro tương tự như các NHTM sởhữu tư nhân, các NHTM sở hữu Nhà nước vẫn có nguy cơ thua lỗ cao hơn Điều nàybắtnguồntừnguyênnhânlàNHTMquốcdoanhthườngcótỷsuấtlợinhuậnthấphơn so với tiềm năng của các ngân hàng này Điều này dẫn đến việc hạn chế khả năngchống đỡ các rủi ro bất định cũng nhƣ khả năng gia tăng nguồn vốn thông qua lợinhuận giữ lại Bên cạnh đó, các điều kiện vĩ mô của các NHTM tƣ nhân và NHTMquốc doanh trong cùng một quốc gia là nhƣ nhau, sự khác biệt về hiệu quả của các cơcấu sở hữu xuất phát từ những đặc điểm riêng của ngân hàng Những yếu tố dẫn tớiviệc hoạt động kém hiệu quả có thể bắt nguồn từ việc phục vụ các mục tiêu khác nhauhơn là tối đa hóa lợi nhuận, thiếu sự quản lý phù hợp Ngoài ra, các NHTM có sở hữuNhà nước có thể nhận được sự giám sát ít khắt khe hơn từ phía các cơ quan quản lýdẫntớiviệcđốiphókhôngkịpthờicácrủirophátsinhtrongquátrìnhhoạtđộng.

Tóm lại, từ các nghiên cứu trên đây có thể chỉ ra một số tác động tiêu cực mà sởhữuNhànướccó thểgâyrađốivớihệthốngNHTMnhưsau.

Thứ nhất,khu vực Nhà nước không có động cơ để phân phối vốn hiệu quả Đólà sự mâu thuẫn giữa quyền quản lý và lợi ích kinh tế Các NHTMNN thuộc sở hữuNhànướcnhưnglạichịusựlãnhđạocủacácquanchức.Sựkhácbiệtvềngườisởhữuvà người lãnh đạo không tạo được động lực để người lãnh đạo dốc sức quản lý vì lợiích của NHTM Hơn nữa, sự “bao bọc” của Nhà nước đối với các NHTM này còn tạotâmlýỷlại;cácvịtríquảnlýlàdobổnhiệmnêndễtạođiềukiệnchoviệcbổnhiệmvìcác mụcđíchchínhtrịchứ khôngvìmụctiêuhoạtđộngcủaNHTM.

Thứ hai,mâu thuẫn giữa chức năng kinh doanh của NHTMNN với việc thực thicác chính sách theo chỉ đạo của NHTW Chính điều này đã làm hạn chế đến khả năngcạnhtranhvà tínhminh bạch củahệ thốngngân hàng.

Thứb a , đ ố iv ớ i c á c q u ố c g i a đ a n g c h u y ể n đ ổ i , N H T M N N b ị r à n g b u ộ c b ở i ngân sách mềm và mối quan hệ tam giác giữa Nhà nước - NHTMNN - DNNN Nhàkinh tế học János Kornai người Hungari, từ những năm 1975-1980, đã chỉ ra nguyênnhân chính khiến các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sản xuất không có hiệu quả,lâm vào tình trạng thiếu thốn trong giai đoạn dài và siêu lạm phát chính là “hạn chếngânsáchmềm”(softbudgetconstraints)đốivớicácDNNNvà“đóiđầutƣ”(investment hunger) của các doanh nghiệp này Hạn chế ngân sách mềm có nghĩa làNhà nước thông qua trợ cấp, miễn giảm thuế, ấn định giá đầu vào, ấn định giá đầu ra,tín dụng ưu đãi hoặc tín chấp để giúp tạo ra tăng trưởng “giả tạo” cho các DNNN vàcứu vớt các doanh nghiệp này khỏi thua lỗ và phá sản với bất kỳ giá nào Vì thế,cáclãnhđạocủadoanhnghiệpkhôngcóđộnglựcđểthayđổicôngnghệvàsángtạođểđa dạng sản phẩm, nâng cao chất lƣợng và đầu tƣ ngƣợc dòng vào các sản phẩm và dịchvụ đầu vào cho sản xuất đòi hỏi nhiều công sức, thời gian đầu tƣ lâu và thu lợi chậm.Mặt khác, để đạt đƣợc các kế hoạch nhƣ cấp quản lý trên đề ra, các doanh nghiệp nàyđầu tƣ liên tục vào những nhà máy và công nghệ hiện có để tăng sản xuất một số ít cácsản phẩm cuối cùng Các kế hoạch thường không thực tế để theo đuổi mục tiêu côngnghiệp hóa và trực tiếp giảm tình trạng thiếu thốn trong nền kinh tế Tình trạng thiếuthốn càng gay gắt, các doanh nghiệp càng có lý do để xin Nhà nước nhiều vốn để đầutư,điềumàKornaigọilà“đóiđầutư”.VìthếmàcácNHTMNNphảigánhchịunhữngảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của mình vì bị ràng buộc vào các doanh nghiệpyếu kém này Trên thực tế, những thất bại lớn nhất trong lịch sử ngân hàng thế giới làdo các NHTM quốc doanh gây ra Hai NHTM có lịch sử lâu đời là Crédit Lyonnais(Pháp) và Banespa (Braxin), khi còn nằm trong tay của Nhà nước, mỗi ngân hàng đãthualỗ25tỷđôla.

Trong khi sở hữu Nhà nước gắn với một số ảnh hưởng tiêu cực như vậy, cónhững quan điểm cho rằng việc gia tăng mức độ sở hữu của các nhà đầu tƣ tƣ nhântrong nước góp phần cải thiện tính minh bạch và hiệu quả hoạt động của các ngânhàng Đặc biệt, theo La Porta và cộng sự (2002) [80], đối với các nước đang phát triểncó tỷ lệ sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ lớn trong lĩnh vực ngân hàng, tư nhân hóa là mộtgiải pháp quan trọng Ngân hàng tư nhân sẽ thay thế sự hiện diện của Chính phủ bởicácnhàđầutưtưnhân,từđóhạnchếđượccáckhoảnchovaybịảnhhưởngbởiquyếtđịnh chính trị của các ngân hàng quốc doanh Do đó, tƣ nhân hóa sẽ nâng cao hiệu quảngân hàng và giảm thiểu rủi ro (Megginson và Jeffry (2001) [90];

[45]).Trướcđó,nhữngpháthiệncủaBergevàcộngsựtrongbốicảnhArgentina trong những năm 1990 cũng cho thấy hiệu quả hoạt động của các ngân hàngquốc doanh đã đƣợc cải thiện đáng kể sau khi trải qua thời gian dài hoạt động tồi tệtrướckhitưnhânhóa. Đáng chú ý, trong các nghiên cứu liên quan đến tƣ nhân hóa, Boubakri cùngcộng sự (2005) [45] và Otchere (2005) [100] đã khảo sát sự mở rộng của khu vực tƣnhân trong hệ thống ngân hàng và chỉ ra rằng sẽ khó nhận thấy sự cải thiện đáng kểtronghiệuquảhoạtđộngcủangânhàngnếuchỉtiếnhànhtƣnhânhóamộtphầnvớisựgiảmkhiê mtốncủasởhữuNhànướchoặcmứcđộthamgiavàongânhàngcủacác nhà đầu tư nước ngoài là thấp Tuy nhiên, cả Boubakri cùng cộng sự (2005) [45] vàOtchere (2005) [100] đều đưa ra quan điểm rằng phải mất một thời gian tương đối dàiđểkhuvựctƣnhâncóthểcảithiệnđƣợchiệuquảcủacácngânhàng.Thêmvàođó,sựthay đổi cấu trúc sở hữu này phải đƣợc tiến hành thận trọng, song song với việc xâydựng, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý và cơ chế giỏm sỏt nội bộ Trước đú, Demirguỗ-Kunt và Detragiache (1998) [55] cũng đưa ra lập luận tương tự, theo đó, ngành ngânhàng của các quốc gia có môi trường pháp lý yếu kém, phản ánh trong hiệu quả thựcthi pháp luật, nhiều khả năng phải đối phó với sự phát triển không bền vững sau khi táicơcấuhệthốngtàichính.ĐiềunàycũngphùhợpvớiquanđiểmcủaLaPorta(1999)

CƠCHẾTÁCĐỘNGCỦACẤUTRÚCSỞHỮUTỚIHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦANGÂ NHÀNGTHƯƠNGMẠITHÔNGQUAQUẢNTRỊCÔNGTY

Quảntrịcôngtytrongngânhàngthươngmại

Quan niệm và nội dung của quản trị công ty ở các quốc gia khác nhau là rấtkhác nhau do sự khác nhau về nguồn gốc thể chế luật pháp, đặc tính quốc gia, văn hóavà trình độ phát triển của thị trường tài chính tại mỗi nước; từ đó ảnh hưởng đếnquyền của cổ đông, quyền của chủ nợ và thực thi quyền tƣ hữu Theo

OECD,“QuảntrịcôngtylàmộtloạtmốiquanhệgiữaBanGiámđốc,HĐQT,cáccổđôngvàcácbê ncóliênquankháctrongmộtdoanhnghiệp.Quảntrịcôngtycònlàmộtcơchếđểthôngquađóxácđịnh cácmụctiêucủadoanhnghiệp,phươngtiệnđểđạtđượccácmụctiêuđóvàtheodõikếtquảthựchiệ n”.

Cần phân biệt quản trị công ty và quản lý công ty Quản trị công ty tập trungvào các cơ cấu và các quy trình của công ty nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch,tính trách nhiệm và giải trình; trong khi đó, quản lý công ty lại tập trung vào các côngcụcầnthiếtđểđiềuhànhdoanhnghiệp.Nhƣvậy,quảntrịcôngtyđƣợcđặtởmộttầmcaohơn nhằmđảmbảorằngcôngtysẽđƣợcquảnlýmộtcáchhiệuquảvàphụcvụlợiíchcủacácc ổđông.

Thứ nhất, quản trị công ty đƣợc đặt trên cơ sở của sự tách biệt giữa quản lý vàsở hữu doanh nghiệp Công ty là của chủ sở hữu (nhà đầu tƣ, cổ đông,…), nhƣng đểcông ty tồn tại và phát triển thì cần có sự dẫn dắt của HĐQT, sự điều hành của BanGiám đốc, sự giám sát của Ban kiểm soát và sự đóng góp của người lao động. Nhữngnhóm người ngày không phải lúc nào cũng có chung ý chí và quyền lợi Điều này dẫnđếncầnphảicómộtcơchếđểnhàđầutƣcũngnhƣcáccổđôngcóthểkiểmsoátđƣợcviệcđiềuhàn hcôngtynhằmđemlạihiệuquảcao nhất.

Thứ hai, quản trị công ty xác định quyền hạn và trách nhiệm giữa các nhóm lợiích, thành viên khác nhau trong công ty, bao gồm các cổ đông, HĐQT, Ban điều hành,Ban kiểm soát và những người liên quan khác của công ty như người lao động, nhàcungcấp.Đồngthời,quảntrịcôngtycũnglậpracácnguyêntắcvàquytrình,thủtụcraquyết định trong công ty, qua đó, ngăn chặn sự lạm dụng quyền lực và chức vụ, giảmthiểu những rủi ro liên quan đến hoặc có nguồn gốc từ những giao dịch với các bên cóliênquan,nhữngxungđộtlợiíchtiềmnăngvàtừviệckhôngcótiêuchuẩnrõrànghoặckhôngtuânthủc ácquyđịnhvềcôngbốthôngtinvàkhôngminhbạch.

Những đặc điểm trên cho thấy, quản trị công ty có vai trò rất quan trọng đối vớisự thành công của một doanh nghiệp Thực tế cho thấy, những công ty thực hiện tốtviệc quản trị sẽ có khả năng tiếp cận dễ dàng hơn với các nguồn vốn giá rẻ và thườngđạthiệuquảcaohơncáccôngtykhác.

- Giúp thúc đẩy hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh: Theo Tổ chức Tàichính quốc tế (IFC), quản trị công ty hiệu quả có thể giúp cải thiện, nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh Việc cải tiến cách thức quản trị công ty sẽ mang lại một hệthống giải trình tốt hơn, giảm thiểu rủi ro liên quan đến các vụ gian lận hoặc các giaodịch nhằm mục đích vụ lợi của các cán bộ quản lý Bên cạnh đó, việc áp dụng nhữngcách thức quản trị công ty có hiệu quả sẽ góp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả raquyết định của doanh nghiệp Ngoài ra, một hệ thống quản trị công ty hiệu quả cũngđảmbảoviệctuânthủphápluật,cáctiêuchuẩn,quychế,quyềnlợivànghĩavục ủatấtcảcácđốitƣợngliênquan.

- Giúp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường vốn: Cách thức quản trị công tycó thể quyết định việc công ty dễ dàng tiếp cận các nguồn vốn nhiều hay ít. Nhữngcông ty được quản trị tốt thường gây được thiện cảm đối với cổ đông và các nhà đầutƣ, tạo dựng đƣợc niềm tin lớn hơn của công chúng vào việc công ty có khả năng sinhlời màkhôngxâmphạmtớiquyềnlợicủa cổđông.

- Giúp giảm chi phí vốn và tăng giá trị tài sản: Chi phí vốn phụ thuộc vào mứcđộrủirocủacôngtytheocảmnhậncủacácnhàđầutƣ,nghĩalàrủirocàngcaothìchi phí vốn càng cao Vì vậy, việc áp dụng hệ thống quản trị công ty tốt sẽ giúp côngtytrảlãisuấtthấphơn vàcóđƣợcnhững khoảntíndụng cókỳhạndàihơn.

- Giúp nâng cao uy tín của công ty: Những biện pháp quản trị công ty hiệu quảsẽgópphầnlàmnênvànângcaouytíncủacôngty.Lýdolàđểthựchiệnquảntrị công ty tốt, các doanhnghiệp luôn phải tônt r ọ n g q u y ề n l ợ i c ủ a c á c c ổ đ ô n g v à c á c chủ nợ và việc đảm bảo tính minh bạch về tài chính sẽ đƣợc xem nhƣ là một trongnhững yếu tố quan trọng trong việc giành đƣợc niềm tin cho nhà đầu, từ đó nâng caohìnhảnh,uytínvàthươnghiệucủadoanhnghiệp.

Theo IFC, quản trị công ty hiệu quả rất cần thiết để xây dựng và duy trì sự tínnhiệm và lòng tin củacông chúng đối với hệthống ngân hàng Đây chính làn h ữ n g yếu tố cốt yếu cho sự vận hành lành mạnh của ngành ngân hàng cũng nhƣ toàn bộ nềnkinhtế.Quảntrịcôngtyyếukémcóthểdẫnđếnsựsụpđổcủacácngânhàng,gâynê n những tổn thất kinh tế và xã hội cực kỳ nghiêm trọng do những ảnh hưởng tiêucực lên hệ thống bảo hiểm tiền gửi, cũng như gây tác động lớn về kinh tế vĩ mô, ví dụnhư rủi ro dây chuyền, làm ảnh hưởng xấu đến các hệ thống thanh toán Điều này đãđƣợc minh chứng qua cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu giữa năm 2007 Ngoài ra,quản trị công ty yếu kém có thể khiến thị trường mất niềm tin vào khả năng quản lýhiệu quả tài sản và nợ phải trả của ngân hàng, kể cả tài sản tiền gửi Điều này có thểchâm ngòi cho việc rút tiền gửi đột biến và dẫn đến khủng hoảng khả năng thanh toáncủa ngân hàng Thực tế, ngoài trách nhiệm với cổ đông, các ngân hàng còn có tráchnhiệm với các khách hàng gửi tiền của mình và với các bên có quyền lợi liên quankhác.Hệ th ốn g pháplý và quảnl ýc ủa mộtq uốc gi a quyếtđ ịn ht rá ch nhiệm chính thức của ngân hàng đối với cổ đông, khách hàng gửi tiền và các bên có quyền lợi liênquankhác. Đối với ngành ngân hàng,quản trịcôngty liênquan đến sựphân định quyềnhạnvàtráchnhiệm,cónghĩalàphươngthứcHộiđồngQuảntrịvàBanGiámđốcquảnlýhoạt độngkinhdoanhvàcácvấnđềkháccủangânhàng,baogồm:

- Bảo vệlợi íchcủakháchhànggửitiền,đápứngnghĩavụcổđôngvàquantâmđếnlợiíchcủacácbêncóquyền lợiliênquankhác;và

- Đảmbảohoạtđộngvàứngxửphùhợpvớikỳvọngngânhàngsẽvậnhànhantoàn,vững mạnh,trung thực và tuânthủcác luậtlệvàquyđịnhhiệnhành.

Nhìnchung,chấtlƣợngquảntrịcôngtytrongngânhàngđƣợcxemxétdựatrênbộkhung“C ácnguyêntắcquảntrịcôngtycủaOECD”.Bộnguyêntắcbaoquátsáu lĩnh vực: (i) Đảm bảo cơ sở cho một khuôn khổ quản trị công ty hiệu quả; (ii) Quyềncủacổđôngvàcácchứcnăngsởhữuchính;(iii)Đốixửbìnhđẳngđốivớicổđông;

(vi) Trách nhiệm của Hội đồng Quản trị Trong đó, luận án tập trung vào 4 nhóm:(i)Quyền và đại hội đồng cổ đông; (ii) Trách nhiệm của hội đồng quản trị; (iii) Ban kiểmsoát; (iv) Công bố và minh bạch thông tin Kết hợp với đó là bộ Các nguyên tắc tăngcường quản trị công ty đối với các tổ chức ngân hàng do Uỷ ban Basel về Giám sátngân hàng đƣa ra Bộ nguyên tắc này tập trung vào những vấn đề cốt yếu của công tácquản trị ngân hàng, trong đó bao gồm nhƣng không giới hạn bởi những nguyên tắc vềnghĩa vụ của ngân hàng với cổ đông, khách hàng gửi tiền và các bên có quyền lợi liênquankhác.

Mốiliênhệgiữacấutrúcsởhữu,quảntrịcôngtyvàhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngt hươngmại

Trên thực tế, tác động đến hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp nói chungvà ngân hàng nói riêng có vô cùng nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố bên trong và bênngoài chủ thể đó Trong phạm vi nghiên cứu này, NCS tập trung đánh giá mối liên hệgắn liền với cấu trức sở hữu, đó chính là phương thức quản trị ngân hàng tác động tớihiệu quả hoạt động của ngân hàng Theo Zhuang (1999) [125], cấu trúc sở hữu là mộttrong những yếu tố quan trọng nhất trong việc hình thành hệ thống quản trị doanhnghiệp (Corporate Governance) tại bất cứ quốc gia nào Điều này xuất phát từ thực tếsở hữu là nền tảng của vấn đề khác biệt giữa người chủ doanh nghiệp và người điềuhành doanh nghiệp Zhuang cho rằng có hai khía cạnh quan trọng của cơ cấu sở hữucủa công ty là sự tập trung và thành phần của cơ cấu sở hữu Theo ông, mức độ tậptrung quyền sở hữu trong một công ty sẽ xác định cách thức quyền lực đƣợc phân phốigiữa các cổ đông và các nhà quản lý doanh nghiệp Khi sở hữu phân tán, kiểm soát củacổ đông có xu hướng yếu do động lực giám sát của cổ đông không nhiều Thường mộthoặc một vài nhóm cổ đông nhỏ sẽ ít có động lực tham gia vào tham gia giám sát hoạtđộng quản trị doanh nghiệp do những trở ngại của chi phí giám sát Ngƣợc lại, khi sởhữucủacôngtytậptrung,cáccổđônglớnsẽđóngvaitròchủđộngtrongviệcgiámsáthoạtđộng.T uynhiên,trườnghợpnàylạilàmnảysinhvấnđềmâuthuẫnvềlợiíchgiữacổ đông lớn và cổ đông nhỏ lẻ, khi mà những quyết định của cổ đông lớn có thể ảnhhưởng đến quyền lợi của các cổ đông nhỏ Như vậy, sự gắn kết giữa quyền sở hữu vàquảnlýcóvẻnhƣcóthểđƣatớiviệchạnchếmâuthuẫnvềlợiíchvànângcaogiátrị của doanh nghiệp (Holderness, 2009 [72]) Tuy nhiên, trong thực tế thì biểu hiện củamốiquanhệgiữachủsởhữu,điềuhànhvàgiátrịcôngtytheonhưlậpluậnnàylàtươngđốiphứctạp Vídụnhư,khingườiđiềuhànhđồngthờilàcổđôngthìnhữngquyếtđịnhđiều hành có thể gần với lợi ích của đa số cổ đông hơn Nhưng nếu lợi ích của cổ đôngvà người quản lý khác nhau thì lúc này người quản lý với tư cách cũng là cổ đông củacôngtysẽítbịcanthiệptrongnhữngquyếtđịnhcủamình.

Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của Eric Ernest (2011) [62] cũng đãchỉrasựtácđộngcủacấutrúcsởhữutrongngânhàngtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngNHTM thông qua phương thức điều hành, quản trị công ty Cụ thể, hình thức sở hữuNhà nước, nước ngoài hay tư nhân,… ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, thành phầnHĐQTdoanhnghiệp,cơchếlươngthưởng,kiểmtoánđộclậpcủamộtngânhàng;từđótácđộngđế ndoanhthu,lợinhuận,nợvay…củaNHTMđó.

Từnhữngphântíchtrênđâycóthểthấyrằng,cơcấusởhữucủadoanhnghiệplà một yếu tố quan trọng trong việc quyết định phương thức điều hành doanh nghiệp.Tới lượt mình, phương thức điều hành và quản trị công ty lại ảnh hưởng tới hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp Theo Tandelilin và các cộng sự (2007) [111] thì quản trịdoanh nghiệp tốt hơn sẽ dẫn đến hiệu suất cao hơn Điều này đƣợc thể hiện trong môhình tam giác về quản trị công ty trong ngân hàng Mô hình tập trung tìm hiểu mốiquan hệ giữa quản trị công ty trong ngân hàng với quản trị rủi ro và hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng Trong đó, mối quan hệ giữa quản trị công ty và hiệu quả hoạt động củangân hàng đƣợc chỉ ra khi các nhà quản lý và chủ sở hữu của ngân hàng thể hiện sự nỗlực trong việc thực thi tốt hoạt động quản trị ngân hàng sẽ giúp nâng cao uy tín củangân hàng trên thị trường, từ đó có thể huy động vốn với chi phí và rủi ro thấp hơn,dẫnđếnhiệuquảhoạtđộngcaohơn.

Quản trị rủi ro Hiệu quả hoạt động Hình2.2:Môhìnhtamgiácvề quảntrịcôngtytrongNHTM

Nguồn: Tandelillin và cộng sự (2007) [111]Mộtsốnghiêncứuthựcn g h i ệ m c ũ n g đ ã k h ẳ n g đ ị n h l u ậ n đ i ể m v ề q u ả n t r ị NHTMt ố t s ẽ d ẫ n đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c a o N g h i ê n c ứ u c ủ a K l a p p e r v à L o v e (2003)

[ 8 0 ] khinghiêncứuh i ệ u quảhoạtđộngcủacácdoanh nghiệpt ừ 2 7 n ƣ ớ c p h á t t r i ể n , k ế t q u ả c h o t h ấ y g i á t r ị c a o h ơ n c ủ a c á c c ô n g t y tạ iquốcg i a c ó s ự b ả o v ệ t ố t h ơ n đ ố i v ớ i c á c c ổ đ ô n g t h i ể u s ố T ƣ ơ n g t ự , C o l e m a n (2007) [52]đãtiếnhànhkhảosátkhuvựcchâuPhidựatrênmẫugồm103côngtyniêmyếttrênthịtrườngchứ ngkhoánGhana,Nigeria,Kenya,NamPhi.Cáckếtquảnghiêncứu chỉ ra rằng HĐQT gồm nhiều thành viên và độc lập góp phần nâng cao giá trị côngty,trongkhi nếu Giám đốc điềuhành thamgiaHĐQT sẽcó tác độngtiêu cựcđến hiệusuấtcôngty.NghiêncứucũngchothấyrằngquymôHĐQTlớnhơnthườngsửdụngnhiề uhơnkhoảnnợ,trongkhitínhđộclậpcủaHĐQTcóquanhệngƣợcchiềuđángkểđốivớicáckhoảnn ợngắnhạn.Ngoàira,cácnhànghiêncứucũngkhuyếncáorằngquymô của Ủy ban kiểm toán và tần số các cuộc họp của họ có ảnh hưởng tích cực đối vớicácchỉtiêuthịtrườngđolườnghiệuquảhoạtđộngcủacôngty,quađótăngcườnggiá trịthịtrườngcủacáccôngty(Coleman,2007,[52]).

Berger và cộng sự (2013)[40] đã nghiên cứu và phân tích vai trò của quản trịcông ty bao gồm cấu trúc sở hữu và cấu trúc quản trị trong các ngân hàng phá sản tạiMỹ trên mẫu gồm 85 ngân hàng đã phá sản và 256 ngân hàng vẫn còn hoạt động ở

Mỹtrong khoảng thời gian từ Quý I/2007 – Quý III/2010 Các tác giả đã sử dụng 5 nhómbiếngiảithíchtrongmôhìnhhồiquyđabiến(Logit),trongđó,cấutrúcsởhữuvàcấu trúc quản trị đƣợc tính chung là một biến Các biến còn lại là biến kế toán; chỉ số đolường cạnh tranh thị trường; chỉ số kinh tế nhà nước; các biến điều chỉnh Kết quảnghiên cứu cho thấy, chỉ có biến kế toán giúp dự đoán sự phá sản của ngân hàng. Đặcbiệt, nghiên cứu còn chỉ ra một yếu tố dự báo quan trọng khác là tỷ lệ sở hữu cổ phầncủa người không trực thuộc ngân hàng có ảnh hưởng đến khả năng bị phá sản. Mộtngười có thứ bậc quản lý thấp nếu sở hữu một tỷ trọng lớn cổ phiếu hơn sẽ làm tăngđáng kể khả năng phá sản của ngân hàng, trong khi thành viên độc lập của HĐQT vàtrưởngphònglạikhôngảnhhưởngtrựctiếpđếnkhảnăngvỡnợcủangânhàng.

Kumar Singh và cộng sự (2013)[96] đã đánh giá các công trình nghiên cứutrước đó về thất bại trọng QTCT của các tổ chức tài chính trong cuộc khủng hoảngtoàn cầu Nghiên cứu này nhấn mạnh rằng những yếu kém trong quản trị rủi ro, cơ cấucủa HĐQT, hệ thống tiền lương, tính minh bạch, và việc công bố các thông tin đã dẫntớiphásảndoanhnghiệp.

Nghiên cứu tại các ngân hàng quốc tế lớn của Andres và Vallelado (2008) [101]cho thấy cóm ố i q u a n h ệ g i ữ a t h à n h p h ầ n v à q u y m ô

H Đ Q T v ớ i k ế t q u ả k i n h d o a n h của ngân hàng HĐQT càng có nhiều thành viên, khả năng giám sát của HĐQT và kếtquả kinh doanh của ngân hàng càng tốt Tuy nhiên, việc có quá nhiều thành viên độclập cũng có thể ảnh hưởng xấu tới hiệu quả hoạt động của HĐQT do thời gian để đƣaracácquyếtđịnhlàlâuhơn.Trongkhiđó,JensenvàMecking(1976)

[64]lạichorằng,hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngchịuảnhhưởngbởiquảntrịcôngtythôngquachiphíng ƣờiđạidiện. ĐốivớitrườnghợpcủacácNHTMtạiViệtNam,nghiêncứucủaTrần,Nguyễn, Phạm (2014)

[113] đã chỉ ra mối liên hệ thuận chiều giữa CGI – chỉ số đánhgiá năng lực quản trị công ty trong ngân hàng – tới kết quả hoạt động của các NHTMViệt Nam, được đo lường bởi cả tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suấtlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE).

Trong chương này, những vấn đề lý luận chủ yếu về tác động của cấu trúc sởhữu tới hiệu quả hoạt động ngân hàng đã được luận giải Phần đầu tiên của chương làtổng quan về cấu trúc sở hữu của doanh nghiệp cũng nhƣ hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp Phần tiếp theo các vấn đề liên quan tới cấu trúc sở hữu nhƣ khái niệm,các hình thức sở hữu trong ngân hàng cũng nhƣ các tác động tích cực và tiêu cực củacấu trúc sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu nước ngoài và sở hữu chéo,sở hữu tập trung) của ngân hàng cũng đã được trình bày cụ thể Phần cuối cùng củachương, cơ chế tác động của sở hữu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng đƣợc lýgiảithôngquacơsởlýluậnvềhoạtđộngquảntrịcôngtytrongngânhàng.

Luật NHNN 2010, Điều 4;Nghị định số 99/2012/NĐ- CP;Quyếtđịnhsố931/QĐ-NHNN

Sở hữu giữa các NHTM

Sở hữu cổ phần của NĐT nước ngoài

Lựa chọn cổ đông chiến lƣợc khi

CPH Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại NHTM

Nghị định số 59/2011; Thông tƣ số 10/2011/TT-NHNN

Luật các TCTD; Nghị định 01/2014/NĐ-CP

QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ CẤU TRÚC SỞ

Luật các TCTD, điều 129 và 135, Thông tƣ 36/2014-NHNN

Sở hữu chéo trong NHTM

Quy định chung về sở hữu

CHƯƠNG3 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM

3.1 CÁCQUY ĐỊNH PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC SỞ

Hệ thống chính sách về sở hữu và quản lý Nhà nước trong hệ thống ngân hàngViệt Nam đã được ban hành và hoàn thiện tương đối trong thời gian qua Trong đó,cácquyđịnhchính đƣợctómlƣợctheosơđồsau:

Quyđịnhchungvềvấnđềsởhữutrongngânhàngthươngmại

Trước năm 2010, hệ thống NHTM hoạt động theo Luật các TCTD năm 1997.Về cơ bản, Luật các TCTD năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của

Luậtcác TCTD số 20/2004/QH11 đã có nhiều điểm mới và hoàn thiện hơn so với

TCTD Việt Nam Cụ thể, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD số20/2004/QH11 quy định “TCTD nước ngoài góp vốn, mua cổ phần của TCTD hoạtđộng tại Việt Nam theo quy định của Chính phủ” Bên cạnh đó, đề án cơ cấu lại cácNHTMNN đã đƣợc thực hiện với Vietcombank là ngân hàng CPH đầu tiên vào năm2005 đã làm giảm tỷ lệ sở hữu Nhà nước, tăng tỷ lệ sở hữu tư nhân trong hệ thốngngân hàng Tuy nhiên những quy định này vẫn chƣa chặt chẽ và đã tạo điều kiện chocác ngân hàng mua cổ phần của ngân hàng và TCTD khác qua nhiều hình thức, manglạinhiềurủirotiềm ẩn. Đến năm 2010, Luật các TCTD năm 2010 đƣợc Quốc hội thông qua ngày16/6/2010, thay thế Luật các TCTD số 02/1997/QH10 và Luật Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật các TCTD số 20/2004/QH11 đã có những quy định cụ thể và chặt chẽhơnvềvấnđềsởhữutrongNHTM.

Theo điều 55, Luật các TCTD năm 2010 thay đổi mức giới hạn sở hữu cổ phầncủa TCTD đối với cổ đông là cá nhân từ 10% xuống 5%; cổ đông là pháp nhân từ 20%xuống 15% (trừ trường hợp sở hữu cổ phần theo quyết định củaN H N N đ ể x ử l ý TCTD gặp khó khăn, bảo đảm an toàn hệ thống TCTD; sở hữu cổ phần Nhà nước tạicácTCTDCPH;sởhữucổphầncủanhàđầu tưnướcngoài).Cổđôngvànhữngngườicó liên quan của cổ đông đó không đƣợc sở hữu vƣợt quá 20% vốn điều lệ của mộtTCTD.Cáctỷlệsởhữunêutrênbaogồmcảphầnvốnuỷthácchocáctổchức,cá nhânkhácmuacổ phần.

Ngoài ra, Luật các TCTD năm 2010 cũng đã thay đổi quy định về cổ đông lớncủa TCTD, theo đó cổ đông lớn của TCTD cổ phần là cổ đông sở hữu trực tiếp, giántiếp từ 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của TCTD cổ phần đó, giảm so vớimức10%quyđịnhtrongLuậtcácTCTD1997.

Quyđịnhvềsởhữucủangânhàngthươngmạinàytrongngânhàngthươngmạikhác 61 3.1.3 Quyđịnhvềsởhữuchéotronghệthốngngânhàngthươngmại

Nhìn chung, việc sở hữu của một NHTM trong NHTM khác là đƣợc phép theoquy định của luật Việt Nam Cụ thể, Điều 69 Luật các TCTD năm 1997 quy định:“TCTD được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn mua cổ phần của doanhnghiệp và các TCTD khác theo quy định của pháp luật” Điều 80 quy định“Mức gópvốn, mua cổ phần của TCTD trong một doanh nghiệp, tổng mức góp vốn, mua cổ phầncủaTCTDtrongtấtcảcácdoanhnghiệpkhôngđượcvượtquámứctốiđadoThốn g đốc NHNN quy định đối với từng loại hình TCTD” Nhƣ vậy, quy định của Luật cácTCTD năm 1997 về góp vốn mua cổ phần và giới hạn mức góp vốn mua cổ phần củaTCTD trong TCTD khác là khá chung chung khi chỉ quy định là “theo quy định củaphápluật”hay“doThốngđốcNHNNquyđịnh”.

Luật các TCTD năm 2010 đã có những quy định cụ thể và chặt chẽ hơn về vấnđềnày.Theođiều103LuậtcácTCTDnăm2010,NHTMchỉđƣợcdùngvốnđiềulệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần vào các doanh nghiệp khác theo quy định tạicác khoản 2, 3, 4 và 6 Điều này. Khoản 6, Điều 103 cũng đã cho phép “NHTM, công tycon của NHTM được mua, nắm giữ cổ phiếu của

TCTD khác với điều kiện và tronggiớihạnquyđịnhcủaNHNN”.

Vềvấn đềgiới hạn góp vốn, mua cổphần,Thông tƣs ố 1 3 / 2 0 1 0 / T T -

N H N N ban hành ngày 20/5/2010quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động củaTCTDđã quy định một số nội dung cụ thể liên quan đến sở hữu giữa các

TCTD Cácquy định này đãlàm rõ hơn vềtỷ lệsởhữu củam ộ t T C T D t ạ i m ộ t

T C T D k h á c v à giới hạn mức vốn điều lệ đƣợc phép sửdụng để góp vốn,m u a c ổ p h ầ n c ủ a m ộ t TCTD.C ụ t h ể t h e o K h o ả n 1 Đ i ề u 1 6 T h ô n g t ƣ s ố 1 3 / 2 0 1 0 / T T -

N H N N : “Mứcg ó p vốn mua cổ phần của TCTD trong một… TCTD khác không được vượt quá 11% vốnđiều lệ của… TCTD khác đó, trừ trường hợp góp vốn, mua cổ phần thành lập công tytrực thuộc theo quy định của pháp luật.”và“Tổng mức góp vốn mua cổ phần củaTCTD và các công ty con, công ty liên doanh, công ty liên kết của TCTD trong cùngmột… TCTD khác không được vượt quá 11% vốn điều lệ của… TCTD khác đó”.Cácquy định này cũng đƣợc quy định chặt chẽ trong Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN thaythếthôngtƣ13/2010TT-NHNN.Ngoàira,Thôngtƣ3 6 / 2 0 1 4 / T T -

N H N N c ò n c ó thêm một số nội dung về các giới hạn sở hữu cổ phần lẫn nhan nhƣ:”Ngân hàngthươngm ạ i c h ỉ đ ư ợ c m u a, n ắ m g i ữ c ổ p h i ế u t ố i đ a k h ô n g q u á h a i ( 0 2 ) t ổc h ứ c t í n dụngk h á c , t r ừ t r ư ờ n g h ợ p t ổ c h ứ c t í n d ụ n g k h á c l à c ô n g t y c o n c ủ a n g â n h à n g thươngm ạ i đ ó ” h a y “Ngânh à n g t h ư ơ n g m ạ i c h ỉ đ ư ợ c m u a , n ắ m gi ữc ổ p h i ế u c ủ a một tổ chức tín dụng khác dưới 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết của tổ chức tíndụngkhácđó”.

1 0 đ ã luậth óa c á c q u y địnhn à y trongđ i ề u 1 29 về G i ớ i hạ ngópvốn, mu a cổphần.Theođó,mứcgópvốn,muacổphầncủamộtNHTMvàcáccôngtycon,côngtyliênk ết củaN H T M đ ó v à o m ộ t d o a n h n g h i ệ p h o ạ t đ ộ n g t r ê n l ĩ n h v ự c đ ƣ ợ c q u y đ ị n h t ạ i Khoản 4 Điều 103 của Luật không đƣợc vƣợt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệpnhận vốn góp và“tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một NHTM vào các doanhnghiệp, kể cả các công ty con, công ty liên kết của NHTM đó không được vượt quá40%vốnđiềulệvàquỹ dựtrữcủaNHTM” T r o n gkhiđó,tổngmức gópvốn, m ua cổphầncủamộtcôngtytàichínhkhôngđƣợcvƣợtquá60%vốnđiềulệvàquỹdựtrữ c ủ a c ô n g t y tàic h í n h T r o n g c á c q u y đ ị n h n à y , t ỷ l ệ g i ớ i h ạ n g ó p v ố n , m u a c ổ phầncủacácTCTDđƣợctínhtrêncơsởhợpnhất(baogồmcảphầngópvốn,muacổp hầncủacôngtycon,côngty liênkếttheotỷlệsởhữutươngứng).

Luật các TCTD năm 2010 đã có những quy định chặt chẽ đối với hoạt động sởhữu chéo giữa các TCTD, các công ty con, công ty liên kết và công ty kiểm soát tạiĐiều 129 và Điều 135 Theo đó, Luật đã cấm sở hữu chéo khi quy định rằng“TCTDkhông được góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, TCTD khác là cổ đông,thành viên góp vốn của chính TCTD đó”(Khoản 5 Điều 129);“công ty con, công tyliênk ế t c ủ a c ù n g m ộ t c ô n g t y k i ể m s o á t k h ô n g đ ư ợ c g ó p v ố n , m u a c ổ p h ầ n c ủ a nhau”( K h o ả n1 , Đ i ề u 1 3 5 ) ;“ c ô n g t y c o n , c ô n g t y l i ê n k ế t c ủ a m ộ t T C T D k h ô n g đượcgópvốn,muacổphầncủachínhTCTDđó”(Khoản2,điều135);

“TCTDđanglà công ty con, công ty liên kết của công ty kiểm soát không được góp vốn, mua cổphầncủacôngtykiểmsoátđó”(khoản3điều135).

Tuynhiêndoyếutốlịchsử,trênthựctếhiệnvẫncònmộtsốTCTDgópvốntại nhiều TCTD khác hoặc có sở hữu cổ phần lẫn nhau (các hiện tượng này xảy ra từtrước khi Luật các TCTD năm 2010 có hiệu lực) hoặc có một số trường hợp TCTDthông qua các công ty con của mình sở hữu cổ phần của TCTD khác hoặc cổ đông sởhữucổphầncủaTCTDthôngquavốnvaycủaTCTDhoặcdoanhnghiệpkhác.

Quyđịnhvềviệcsởhữucổphầncủanhàđầutưnướcngoài

Luật sửa đổi, bổ sung mộts ố đ i ề u c ủ a L u ậ t c á c T C T D s ố

2 0 / 2 0 0 4 / Q H 1 1 đ ã chop h é p “TCTDn ư ớ c n g o à i g ó p v ố n , m u a c ổ p h ầ n c ủ a T C T D h o ạ t đ ộ n g t ạ i V i ệ t Nam theo quy định của Chính phủ” Đến nay, việc sở hữu cổ phần của nhà đầu tưnước ngoài tại NHTM Việt Nam đƣợc thực hiện theo các quy định trong Luật cácTCTDn ă m 2 0 1 0 v à N g h ị đ ị n h s ố 0 1 / 2 0 1 4 / N Đ -

N g h ị đ ị n h s ố 6 9 / 2 0 0 7 / N Đ - C P V ề v i ệ c nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NHTM Việt Nam) Theo đó, nhàđ ầ u t ư nướcngoàiđượcmuacổphầncủaTCTDViệtNamvàtổngmứcsởhữucổphầntốiđa của các nhà đầu tư nước ngoài, tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của một nhà đầu tưnước ngoài tại một TCTD Việt Nam, điều kiện đối với TCTD Việt Nam bán cổ phầncho nhà đầu tư nước ngoài được thực hiện theo quy định của Chính phủ (Điều 16,LuậtcácTCTD2010).

Vấn đề tỷ lệ sở hữu đã đƣợc cụ thể hóa trong Điều 7 Nghị định số 01/2014/NĐ-

CP như sau: tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cá nhân nước ngoài không được vượt quá5%, tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư chiến lược nước ngoài không được vượtquá 20%, tỷ lệ sở hữu cổ phần của một nhà đầu tư nước ngoài và người có liên quancủanhàđầutưnướcngoàiđókhôngđượcvượtquá20%,vàtổngmứcsởhữucổphầncủa các nhà đầu tư nước ngoài không vượt quá 30% vốn điều lệ của một NHTM ViệtNam Trong trường hợp đặc biệt để thực hiện cơ cấu lại TCTD yếu kém, gặpk h ó khăn, bảo đảm an toàn hệ thống TCTD, các mức giới hạn sở hữu cổ phần này có thểđượcvượtquácácmứctrêntheoquyếtđịnhcủaThủtướngChínhphủ.

Bảng3.1:Thayđổivềtỷlệsởhữucổphầncủanhàđầutưnướcngoàisovớivốnđiềulệtại mộtNHTMViệtNam Nghịđịnhsố01/2014/NĐ-CP Nghịđịnhsố69/2007/NĐ-CP

Mộtcánhânnướcngoài ≤ 5% Một nhà đầu tư nước ngoài khôngphải là TCTD nước ngoài và ngườicól i ê n q u a n c ủ a n h à đ ầ u t ư n ƣ ớ c ngoàiđó

≤ 30% Tổngmứcsởhữu cổphần củacác nhà đầu tư nước ngoài (bao gồm cảcổđ ô n g n ƣ ớ c n g o à i h i ệ n h ữ u ) v à

Nghịđịnhsố01/2014/NĐ-CP Nghịđịnhsố69/2007/NĐ-CP ngườicóliênquancủacácnhàđầu tưnướcngoàiđó

Trong trường hợp đặc biệt, tổngmức sở hữu cổ phần của các nhàđầutưnướcngoàitạimộtTCTD cổ phần yếu kém đƣợc cơ cấu lạivƣợtq u á c á c g i ớ i h ạ n q u y đ ị n h trên.

Trường hợp đặc biệt, mức sở hữucổ phần của một nhà đầu tƣ chiếnlược nước ngoài và người có liênquancủanhàđầutưchiếnlượcnướ cn g o à i đ ó v ƣ ợ t q u á 1 5 % , nhƣngkhôngđƣợcvƣợtquá20%.

C P c ũ n g q u y đ ị n h một trong những điều kiện đối với tổ chức nước ngoài mua cổ phần và trở thành nhàđầu tư chiến lược nước ngoài là“Không sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên tại bất kỳTCTD nào khác tại Việt Nam” Điều 9 và Điều 10 nghị định này cũng đã quy định rấtchặtchẽđiềukiệnđốivớitổchứcnướcngoàisởhữu10%vốnđiềulệTCTDcũngnhưđiềukiệntr ởthànhnhà đầutưchiếnlượcnướcngoài.

Việc nới lỏng các quy định đối với nhà đầu tư nước ngoài là xu hướng tất yếutrongquátrìnhtựdohóathịtrườngtàichínhhiệnnay,tănggiớihạnsởhữucổphầnsẽ tạo cơ hội nhiều hơn cho các TCTD nước ngoài tham gia vào thị trường Việt Namkhi họ có thể chọn một ngân hàng nhỏ trong nước để đầu tư thay vì phải thành lậpngân hàng 100% vốnnước ngoài Tuy nhiên, điều này cũng tồnt ạ i n h ữ n g m ặ t t r á i nhất định nhƣ: làm cho hệ thống tài chính trong nước phụ thuộc nhiều hơn vào nguồnlực bên ngoài, nguồn vốn ngoại đổ vào lớn có thể làm cho thị trường tài chính khókiểmsoát,cácnhàđầutưnướcngoàicóthểdễdànghơntrongviệclợidụngkẽh ởcủac á c q u y đ ị n h p h á p l u ậ t n h ằ m t h â u t ó m n g â n h à n g n ộ i đ ị a , …

V ì v ậ y , v i ệ c n ớ i lỏngcácquyđịnhđốivớinhàđầutưnướcngoàicầnđượcthựch iệntheolộtrình, đảmbảosứccạnhtranhcủacácNHTMnộiđịa,tránhnhữngrủirocủa việcnớilỏngsởhữuquánhanh.

QuyđịnhvềlựachọncổđôngchiếnlượcđốivớingânhàngthươngmạiNhànướccổph ầnhóa

CPvềchuyểndoanhnghiệp100%vốnNhànướcthànhcôngtycổp h ầ n,t h a y thế c h o N g h ị đ ị n h s ố 1 0 9 / 2 0 0 7 / N Đ - C P T h e o đ ó , N g h ị đ ị n h n à y quy định cụ thể về xử lý tài chính khi CPH, xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH, bán cổphần lần đầu và quản lý, sử dụng tiền thu từ CPH, chính sách đối với doanh nghiệp vàngườilaođộngkhiCPH.

Căn cứ Nghị định số 109/2007/NĐ-CP và theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướngChínhphủtạiCôngvănsố7054/VPCP-ĐMDNngày

12/10/2009củaVănp h ò n g Chính phủ về tiêu chí lựa chọn cổ đông chiến lƣợc của NHTMNN CPH, NHNN cũngđã ban hành Thông tƣ số 10/2011/TT-NHNN ngày 22/4/2011Quy định tiêu chí lựachọn cổ đông chiến lược đối vớiNHTMNN CPHnhằm mục đích lựa chọn đƣợc nhàđầu tƣ có uy tín, có năng lực tài chính và khả năng hỗ trợ NHTMNN CPH Theo đó,cácNHTMNN CPH sẽ xây dựng cụ thể các tiêu chí lựa chọn cổ đông chiến lƣợc trongnước và nước ngoài theo quy định cụ thể trong Điều 3 Thông tư này để đưa vào nộidung đề án CPH NHTMNN(đối với NTHM Nhà nước đang CPH) hoặc phương ánlựa chọn cổ đông chiến lược(đối với NHTMNN đã CPH) trình Thủ tướng Chính phủphê duyệt và chỉ được sử dụng tiêu chí lựa chọn cổ đông chiến lƣợc để thực hiện lựachọncổđôngchiếnlượcsaukhiđượcThủtướngChínhphủphêduyệt.

Quyđịnhvềđạid i ệ n chủsởhữuphầnv ố n Nhànướct ạ i ngânh à n g thươngmạ

TheoquyđịnhtạiKhoản10Điều4LuậtNHNNViệtNamnăm2010,NHNN“T hựchiệnđạidiệnchủsởhữuphầnvốncủaNhànướctạidoanhnghiệpthực hiệnchức năng,nhiệmvụcủaNHNN,TCTDcóvốnNhànướctheoquyđịnhcủaphápluật”.

Việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước tại các NHTM cósở hữu Nhà nước tại Việt Nam hiện nay (Vietcombank, BIDV, Vietinbank, Agribank)được thực hiện theoNghị định số 99/2012/NĐ-CP về phân công, phân cấp thực hiệncác quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước đối với DNNN và vốn Nhànướcđầutưvào doanh nghiệpcóhiệulựckểtừ ngày30/12/2012. Đối với Agribank (ngân hàng mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ),NHNNthực hiện đầy đủ các quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nướctạiAgribank từ việc quyết định thành lập, mục tiêu, ngành nghề kinh doanh (sau khi trìnhThủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập); phê duyệt điều lệ; thực hiện sắp xếp,đổimới(saukhiđƣợc ThủtướngChínhphủ phêduyệtđềántổngthể);quyếtđịnhvốnđiều lệ, thay đổivốnđiều lệ (sau khi thỏa thuận vớiBộ Tài chính); quyết địnhb ổ nhiệmC h ủ t ị c h , t h à n h v i ê n H ộ i đ ồ n g t h à n h v i ê n , T ổ n g G i á m đ ố c , k i ể m s o á t v i ê n ; quyếtđịnhlươngcủacácchứcdanhnày;đếnviệcphêduyệtchiếnlược,kếhoạ chsản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát triển 5 năm; phê duyệt danh mục các dự án đầu tƣ nhómA, B; phê duyệt chủ trương góp vốn; phê duyệt chủ trương vay, cho vay, mua, bán tàisảncógiátrịtừ 50%vốnđiềulệtrởlênvàthựchiệngiámsát,kiểmtra,thanhtra.

Còn đối với Vietcombank, BIDV, Vietinbank, và MHB (các NHTM mà Nhànước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ),NHNN sẽ thực hiện các quyền, trách nhiệm,nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước thôngq u a N g ư ờ i đ ạ i d i ệ n d o m ì n h c h ỉ đ ị n h.NHNN quyết định tất cả những vấn đề quan trọng của ngân hàng tương tự như đối vớinhómngânhàngmàNhànướcnắmgiữ100%vốnđiềulệđểNgườiđạidiệnthựchiện.Cácquyđịn hvềNgườiđạidiệnđượcthựchiệntheoThôngtưsố21/2014/TT-BTCquyđịnh Quy chế hoạt động của

Người đại diện theo ủy quyền đối với phần vốn Nhà nướcđầu tư vào doanh nghiệp,có hiệu lực từ ngày

1/4/2014 vàQuyết định số 931/QĐ-NHNN ban hành Quy chế về người quản lý, người đại diện phần vốn Nhà nước tạiNHTMNN và NHTMCP do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ,có hiệu lực từ ngày15/5/2014.Quyết định số 931/QĐ-NHNNđã cụ thể hóa các quy định chung về ngườiđại diện theo ủy quyền đối với phần vốn Nhà nước đầu tƣ vào doanh nghiệp theoThông tƣ số 21/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về các nội dung, bao gồm: tiêu chuẩn,quy trình, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, điều động, luân chuyển, từ chức, miễnnhiệm, cử làm đại diện, thay thế người quản lý, người đại diện vốn Nhà nước tạiNHTMNN, NHTMCP do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, quyền hạn, tráchnhiệm và mối quan hệ giữa người đại diện với NHNN trong việc thực hiện quyền vànghĩa vụ của cổ đông, chủ sở hữu đối với phần vốn của Nhà nước tại NHTMNN,NHTMCPdoNhànướcsởhữutrên50%vốn điềulệ.

Theo đó, Điều 7 Quyết định số 931/QĐ-NHNN quy định người đại diện phầnvốn của Nhà nước tại NHTMCP do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ phải có đủcác tiêu chuẩn, điều kiện bao gồm: Là công dân Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;Có đủ tiêu chuẩn, điều kiện của chức danh dự kiến đảm nhiệm theo quy định tại Điều50 Luật các TCTD; Tuân thủ các quy địnht ạ i Đ i ề u 3 4 L u ậ t c á c T C T D ; C ó đ ủ s ứ c khỏeđ ể h o à n t h à n h n h i ệ m vụ đ ƣ ợ c g i a o ; H i ể u b i ế t p h á p l u ậ t , c ó ý t h ứ c c h ấ p h à n h pháp luật; Không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 5 Quychế này; Tuân theo quy định tại Khoản 2 Điều 48 Luật doanh nghiệp; Có kinh nghiệmcông tác 03 năm trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng Người đại diện dự kiến đảmnhiệmchức da n h C hủ t ị c h H Đ Q T, ƣ ut i ê n n g ƣ ờ i đã t rả i q u a c ô n g tác q uả n l ý N hà nướcítnhất01nămtạiNHNNtừcấpVụtrưởnghoặctươngđươngtrởlên.Ngườiđạidiện dự kiến đảm nhiệm chức danh Tổng Giám đốc, thành viên HĐQT ưu tiên ngườiđã trải qua công tác quản lý Nhà nước ít nhất 01 năm tại NHNN từ cấp Phó Vụ trưởnghoặc tương đương trở lên; Người đại diện dự kiến đảm nhiệm chức danh Tổng GiámđốcphảilàthànhviênHĐQT.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng NHNN vừa là cơ quan thực hiện các quyền, tráchnhiệm,nghĩavụcủachủsởhữuNhànướcđốivớicácNHTMcóvốnNhànước,vừalàcơ quan quản lý Nhà nước tại các ngân hàng này Ở góc độ quản lý Nhà nước, NHNNđược quy định thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn như chấp thuận thay đổi mứcvốn điều lệ của TCTD (Điều 29 Luật các TCTD 2010), chấp thuận danh sách dự kiếnngườiđượcbầu,bổnhiệmlàthànhviênHĐQT,thànhviênHộiđồngthànhviên,thànhviên Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc của TCTD (Điều 51 Luật các TCTD 2010)…Nhƣng ở góc độ thực hiện các quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước theo quyđịnh tại Nghị định số 99/2012/NĐ-CP, NHNN cũng thực hiện nhiệm vụ quyết địnhmức vốn điều lệ, thay đổi mức vốn điều lệ; quyết định bổ nhiệm thành viên Hội đồngthành viên, Tổng Giám đốc, đề cử người để bầu thành viên HĐQT đối với các NHTMcóvốn củaNhànước.

Nhƣ vậy, để bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật, tránh những thủtục không cần thiết, nhằm bảo đảm hiệu quả của việc quản lý Nhà nước và thực hiệncác quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu Nhà nước tại các NHTM có vốn của Nhà nước,NHNNcần xửlý mối quanhệgiữahaichứcnăngnàythành một quytrìnhthống nhất.3.2 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU TRONG HỆ THỐNG NGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆT NAM

KháiquátcấutrúcsởhữutronghệthốngngânhàngViệtNam

Trướcnăm1988,hệthốngngânhàngViệtNamđượctổchứctheomôhìnhmộtcấp, thống nhất từ trung ương đến địa phương Trong mô hình đó, NHNN vừa có chứcnăng như một ngân hàng trung ương vừa có chức năng như NHTM Năm 1988, theoNghị định 53 của Hội đồng Bộ trưởng, các chức năng đã được tách biệt giữa NHNNViệt Nam với các ngân hàng chuyên doanh, đồng thời hệ thống ngân hàng hai cấp đãhình thành và thay thế hệ thống ngân hàng một cấp Đến đây, vai trò của NHNN đãđƣợc thu hẹp lại, tập trung vào việc xây dựng các chính sách tiền tệ, quy định và giámsátcủacáctổchứctàichính, trongkhi đó bốnngânhàngchuyêndoanhbaogồmNgân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, NgânhàngNgoạithươngViệtNam,NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNamthựchiệncáchoạtđộ ngnhư mộtNHTMtrongtừnglĩnhvựccụthểcủathịtrường.

Sau 30 năm đổi mới nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng,ngành ngân hàng Việt Nam đã có những thay đổi mạnh mẽ Trong đó, những thay đổicủa hệ thống ngân hàng đƣợc bắt nguồn từ một nguyên nhân quan trọng là sự gia tăngquy mô vốn và đa dạng hóa cấu trúc sở hữu trong hệ thống ngân hàng Từ sự thay đổitrong cơ cấu sở hữu đã dẫn đến thay đổi về mặt quản trị, giám sát, và cuối cùng là hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàng.

Trong quá trình phát triển,một trong nhữngbiện pháp và cũng lày ê u c ầ u c ủ a cơqua nq u ả n lý đ ố i vớ ih ệ th ốn g n g â n hàn gl à c ác q u y địnhv ề v ốn p há p đ ị n h củ a ngân hàng Theothống kê củatácgiả thì hệ thốngngân hàng ViệtNam đã có3 l ầ n thay đổi trong quy định về vấn đề vốn điều lệ theo các quyết định: Quyết định số67/QĐ- NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1996, Nghị định 82/1998/NĐ-CP ngày 03 tháng 10năm1998vàgầnđâynhấtlàNghịđịnh141/2006/NĐ-CPngày22 tháng 11năm2006.

TT Loại hình Yêucầuvồntốithiểu(tỷđồng)

Theo: Quyết định số 67/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3 năm 1996Nghị định 82/1998/NĐ-CPngày 03tháng10 năm1998 Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22t h á n g 1 1 n ă m 2006

Yêu cầu tăng vốn điều lệ đã đƣợc Chính phủ đặt ra năm 2006 theo quy định tạiNghị định 141/2006/NĐ-CP ban hành mức vốn pháp định của các TCTD theo đó cácngân hàng phải có vốn điều lệ ít nhất là 1.000 tỷ VND vào cuối năm 2008 và đến hếtnăm2010là3.000tỷđồng.Thựchiệnnhiệmvụnày,ngaytừđầunăm2010,NHNN đãbanhànhVănbảnsố397/NHNN-TTGSNHngày14/01/2010yêucầucácNHTMNN, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, TCTD phi ngânhàngxâydựngkếhoạchtăngvốnđiềulệnămtàichính2010vàVănbảnsố398/NHNN- TTGSNH yêu cầu giám đốc chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố chỉ đạo cácTCTD có trụ sở chính trên địa bàn triển khai việc báo cáo tình hình tăng vốn điều lệnăm 2009 theo chấp thuận của NHNN, trong đó nêu rõ tiến độ thực hiện tăng vốn vàphương án xử lý trong trường hợp TCTD không đạt được mức vốn này Tiếp sau đó,ngày 10/5/2010, NHNN có Văn bản số 3417/NHNN-TTGSNH yêu cầu TCTD có mứcvốnđiềulệtrongnăm2010chƣađảmbảomứcvốnphápđịnhtheoNghịđịnhtrênphảitriển khai một số công việc liên quan, chậm nhất ngày 30/6/2010, TCTD phải trìnhNHNN hồ sơ đề nghị chấp thuận tăng vốn theo quy định hiện hành Đối với các TCTDkhông trình NHNN chấp thuận tăng vốn điều lệ hoặc không đƣợc chấp thuận tăng vốnđiều lệ để đảm bảo mức vốn pháp định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP, chậm nhấtngày30/9/2010, T C T D p h ả i c ó p h ƣ ơ n g á n c h ấ m d ứ t h o ạ t đ ộ n g c ủ a m ì n h t h e o l u ậ t định nhƣ hợp nhất, sáp nhập, mua lại, tự giải thể và trình NHNN chi nhánh tỉnh,thành phố (đối với TCTD cổ phần) hoặc cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng (đốivớiTCTDkhôngcổphần) (ViênThếGiang,2013[30]).

Nguồn: NHNNViệtNamvà Báo cáotàichínhthườngniêncủa các NHTM

Trước những yêu cầu của cơ quan quản lý, các TCTD đã thực hiện nhiều biệnpháp khác nhau nhằm đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu từ năm 2006 đến năm 2010. Đểthực hiện tăng vốn điều lệ theo quy định, nhiều NHTMCP cũng xem xét lựa chọn việcphát hành cổ phần tăng vốn điều lệ, song trong bối cảnh thị trường chứng khoán ViệtNambấtổntrongnhữngnămqua,phươngánnàykhôngthựcsựkhảthi,chưakểcórấtnhiềucổphi ếungânhàngnhỏđanggiaodịchdướimệnhgiá.Ngoàira,việcbáncổphầncho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài cũng là một trong những giải pháp đƣợc nhiềuNHTMlựachọn.

Tuy đã có thời gian chuẩn bị ba năm, nhƣng yêu cầu tăng vốn pháp định vẫnkhiến không ít TCTD gặp khó khăn trong việc đảm bảo quy định này Theo lộ trình,đến thời hạn 31/12/2010 các NHTM phải đạt đƣợc mức vốn pháp định 3000 tỷ đồng.Tuy nhiên tới cuối năm 2010 có 13 NHTM có vốn điều lệ chƣa đủ 3.000 tỷ đồng (thờiđiểm 30/9/2010) và không có khả năng tăng vốn đúng hạn Trước thực tế đó, ngày26/01/2011, Chính phủ đã phải ban hành Nghị định số 10/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 141 Theo đó, các NHTM đƣợc lùi thời hạn tăngvốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng vào ngày 31/12/2011 Sang đến đầu năm 2012, phần lớncác ngân hàng đã hoàn thành tốty ê u c ầ u v ố n p h á p đ ị n h , t r o n g đ ó k h ô n g t h ể k h ô n g nhắc đến biện pháp “sở hữu chéo” mà nhiềuNHTM đã sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầutăngvốn.

Ngân hàng liêndoanh Ngânhàng100%vốnnướcngoài

Về cơ bản, có thể nói rằng những thay đổi nhanh chóng của ngành ngân hàng làkết quả của hàng loạt cải cách đƣợc thực hiện bởi Chính phủ, đặc biệt là những nỗ lựcđa dạng hóa các thành viên tham gia thị trường tài chính Tổ chức của hệ thống ngânhàng Việt Nam hiện nay gồm 6 loại hình thức chính gồm: 4 NHTMNN (Agribank, GPBank, Oceanbank và CB); 31 NHTMCP (trong đó có 3 NHTM nhà nước nắm cổ phầnchi phối); 2 Ngân hàng liên doanh; 6 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài cùng 51 chinhánhngânhàngnướcngoàitạiViệtNam; cácngânhàngchínhsách.

Trong khoảng thời gian gần 30 năm, khu vực tài chính Việt Nam đã chuyển từviệchoàntoànphụthuộcvàoNhànướcsangtốiưuhóacáccôngcụnhằmđạtđượcmụctiêu của Nhà nước dựa trên nguyên tắc thị trường Sự chuyển đổi này trong hệ thốngngân hàng rõ ràng có liên quan đến thay đổi trong cấu trúc sở hữu trong hệ thống baogồm:

(ii)sựgiatăngtỷlệsởhữucủanhàđầutưnướcngoài,và(iii)xuhướngsuygiảmtỷlệsởh ữunhà nước.CùngvớiquátrìnhđadạnghóacấutrúcsởhữutronghệthồngNHTMViệtNam,mốiquanhệch ồngchéogiữacáchìnhthứcsởhữucũngdầnxuấthiện.

SởhữunhànướctronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam

Docósự thayđổivềcơcấuloạihìnhngânhàng,đồngthờicùngvớichủtrươngCPH các NHTMNN, sở hữu Nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng đã giảm đáng kể.Năm1990,tỷlệsởhữuNhànướctronglĩnhvựcngânhàngđạtgầnnhư100%,thìđếnnăm 2006 tỷ lệ này chỉ còn 62.5% và giảm chỉ còn 28.8% tính đến 30/12/2016 Năm2006, tỷ trọng tài sản của các NHTMNN vào khoảng 50% toàn hệ thống và tiếp tụcgiảmxuống45.3%vàocuốinăm2016.ThựchiệnchủtrươngCPHcủaNhànướctronglĩnh vực ngân hàng, Vietcombank là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống các ngân hàngcó sở hữu Nhà nước tiến hành CPH; tiếp sau đó là Ngân hàng Vietibank và Ngân hàngBIDV Tại các NHTMNN được CPH, sở hữu Nhà nước đƣợc khuyến nghị có thể giữvaitròchiphối(trên50%)màkhôngcầnnắmgiữ tỷlệcổphầnlớn.

TrongsốcácNHTMNN,VietcombankchuyểnsangmôhìnhNHTMCPvàchínhthứchoạtđộ ngvớitưcáchmộtNHTMCPvàotháng5/2008.Trướcđó,vàocuốitháng12/2007,Vietcombankđãc hàobáncổphiếulầnđầuracôngchúng(IPO)vớitổngsốcổphầnchàobánlà6.5%vốnđiềulệ,tươngđươ ng97,500,000cổphầnthôngquaSởgiaodịchchứngkhoánTP.HCM.Năm2011,NgânhàngTNHH MizuhoNhậtBảntrởthànhcổ đông chiến lược nước ngoài của Vietcombank với tỷ lệ sở hữu 15%, tỷ lệ này vẫnđược duy trì cho đến nay Sau Vietcombank là Vietinbank tiến hành IPO vào cuối năm2008, tiếp theo đó, đầu năm 2011 công ty tài chính quốc tế IFC thuộc Ngân hàng Thếgiới đã trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của ngân hàng này Cũng trong năm2011, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long cũng thực hiện những hoạtđộngtrênvàchínhthứcCPH. Đối với ngân hàng BIDV, ngày 30/11/2011, Thủ tướng Chính phủ đã cóQuyếtđịnh số 2124/QĐ-TTg, phê duyệt Phương án CPH Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV) Theo đó, BIDV đƣợc CPH theo hình thức giữ nguyên vốnNhànước hiện có, phát hành thêm cổ phần để tăng vốn điều lệ, trong đó tỷ lệ sở hữu củaNhà nước không thấp hơn 65% (với 2 giai đoạn, tỷ lệ sở hữu của Nhà nước trên78%trong giai đoạn 1, trên 65% trong giai đoạn 2) Tổng khối lƣợng cổ phần phát hànhtrong giai đoạn 1 là 22% vốn điều lệ Trong đó, 3% vốn điều lệ dành cho IPO;1% vốnđiều lệ bán ƣu đãi cho cán bộ, công nhân viên; 3% vốn điều lệ bán cho tổ chức côngđoànvà15%vốnđiềulệbánchonhàđầutưchiếnlượcnướcngoài.Tronggiaiđoạn2,

BIDV sẽ phát hành thêm cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài với tổng mứckhông vƣợt quá 20% vốn đầu tƣ và phát hành thêm cổ phần ra công chúng, giảm dầntỷlệsởhữucủaNhà nướcxuốngkhôngthấphơn65%vốnđiềulệđếnnăm2015.

ViệcCPHcủacácngânhàngtrên đều đƣợcthực hiện theo hình thứcg i ữ nguyênvốnNhànướchiệncó,pháthànhthêmcổphầnđểtăngvốnđiềul ệ.Thông quađ ó, v ố n s ở h ữ u N h à n ƣớ c t ro ng l ĩ n h v ự c n g â n h à n g đ ã gi ảm đá n g k ể S a u q uá trình CPH, hiện nay tỷ lệ vốn sở hữu Nhà nước tại các ngân hàng trên lần lượt là:Vietcombank(77.11%),Vietinbank(64.46%),BIDV(95.76%).RiêngngânhàngAgriban k đã được chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sởhữu 100% vốn điều lệ Ngoài ra, một số NHTMCP sau tái cơ cấu đƣợc chuyển đổithànhNgânhàngTNHHmộtthànhviêndoNhànướcsởhữu,gồmGPBank;Oceanbankvà ngânhàngXâydựng.

TheoQuy chếvềngườiquảnlý,ngườiđạidiệnphầnvốnNhànướctạiNHTMNN và NHTMCP do Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ, ban hành kèmtheo Quyết định số 931/QĐ-NHNN ngày 15/5/2014, NHTMNN được hiểu là NHTMdo Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ và hoạt động theo loại hình công ty TNHH mộtthành viên Nhƣ vậy, theo quy định mới, có 4 ngân hàng là NHTMNN và 3 NHTMCPdo Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ (gồm BIDV, Vietinbank và Vietcombank).Tuy nhiên,đểngắngọnkhiphântích,luậnánvẫnthốngnhấtsửdụngcụmtừNHTMNN để chỉ các ngân hàng bao gồm BIDV, Vietinbank và Vietcombank vàAgribank (không bao gồm các ngân hàng GP Bank; Oceanbank và ngân hàng Xâydựng vốn là các NHTMCP mới đƣợc chuyển thành

Ngân hàng TNHH một thành viêndoNhànướcsởhữu,khôngcótínhđạidiệnchocácNHTMNN).

Ngoại trừ ba ngân hàng sau tái cơ cấu và Agribank do Nhà nước là chủ sở hữu,bangânhàngcònlại,gồmVietinbank,VietcombankvàBIDVdùđãcổphầnhóanhƣngtỷlệsởhữuc ủaNhànướcvẫncònởmứccao.Điềunàykhiếncácngânhàngchưathựcsựcósựthayđổinhiềuvềchất Trongkhitheoluật,cóthểgiảmtỷlệsởhữuvề51%màkhôngảnhhưởnghiệuquảcanthiệptrựctiếpc ủaNhànước,đồngthờicóthểlàmtănghiệuquảhoạtđộngchocácNHTM.Tỷtrọngtổngtàisảncủacá cNHTMNNtrongtoànhệ thống NHTM giảm từ 85% năm 1993 xuống 45.3% vào tháng 12/2016 nhƣng vẫncao hơn mức trung bình trên thế giới (khoảng 15%) Đồng thời, theo mô hình của cácquốc gia khác trên thế giới có rất ít các NHTM mà Nhà nước lại sở hữu cao như ViệtNam. Thông thường, Nhà nước chỉ sở hữu những ngân hàng phát triển, các ngân hàngchínhsách,còncácNHTMthìdokhuvựctƣnhânđảmtrách.

Xuấtpháttừthựctrangđó,ChínhphủđãcóchủtrươngđẩymạnhcổphầnhoácácDNNN và NHTMNNtừ năm 2004 Hiện tại, các NHTMNN tỏ ra kém hiệu quả trên mộtsốphươngdiệnhiệuquảkinhtế(cácchỉtiêutàichính,chấtlượngtàisản,quảnlý ).Tuynhiê n,cóthểthấyrằngnhữngcơsởchosựcómặtcủamôhìnhNHTMNNvẫncònđóvàvẫn đóng vai trò thiết yếu trong giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển kinh tế củaViệt Nam như: yêu cầu về hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợxuấtkhẩumặthàngmới/thịtrườngmới.Trongđiềukiệnđó,Chínhphủvẫnxácđịnh,chodùkh uvựcngânhàngtƣnhânđãpháttriển,nhƣngvaitròcủaNHTMNNlàkhôngthểnghingờvàsởhữun hànướctạiNHTMsẽgiảmnhưngvẫnsẽgiữtỷlệchiphốitrongítnhất5-10nămnữa.

SởhữutưnhântronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam

Trước nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh sau thời kỳ đổi mới, khả năngđáp ứng vốn của các ngân hàng chính sách và NHTMNN là không đủ Đồng thời, việcmở cửa cho khu vực kinh tế tƣ nhân đƣợc phát triển đã thúc đẩy việc hình thành vàpháttriểncủacácNHTMCPdotƣnhânlàmchủsởhữu.

Ngượcchiềuvớibiếnđộngcủasởhữunhànước,sởhữutưnhântạicácNHTMđãtăngđáng kểtronghaithậpniênqua.Xétvềtàisản,tổngtàisảncủak h ố i NHTMCP tăng từ xấp xỉ 0% năm 1990 lên đến gần 40%, tính đến ngày

30/12/2016(3,260,610tỷđồng)trongkhivốnđiềulệhiệnchiếm41.72%toànhệthống(198,895tỷ đồng) Sau hàng loạt hoạt động tái cơ cấu hệ thống các TCTD, tính đến ngày30/06/2016,cảnướccó28NHTMCP.

Bảng3.6:Danh sách cácNHTMCPtại ViệtNam

4 Bản Việt (trước đây là Gia Định) (Viet

17 Quốc dân(Đổitêntừ NgânhàngNamViệt)(National

24 ViệtNamThịnhVƣợng(VietnamCommercialJointStockB ankfor Private Enterprise-VPBank) 1993 20 9.181 50

27 Xuất NhậpKhẩu (Viet namExport Import

Development Joint Stock Commercial Bank -

Tínhđếncuốinăm2010,trongsố39NHTMCPđanghoạtđộngthìcótới24 ngânhàngcóvốnđiềulệdưới3000tỷđồng.Trongđócó15ngânhàngcóvốndưới 2.000 tỉ đồng và 8 ngân hàng có vốn quanh mức 1.000 tỉ đồng Nhƣ vậy, lƣợng ngânhàng có vốn điều lệ dưới 3000 tỷ đồng chiếm tỷ lệ lớn trong các NHTM đang hoạtđộng trên thị trường và áp lực tăng vốn là vô cùng khó khăn Các ngân hàng muốn duytrì hoạt động đều ráo riết thực hiện các biện pháp tăng vốn nhƣ sáp nhập, bán cổ phầnchocácnhà đầutư,đặcbiệtlànhà đầutưnướcngoàihaytăng từ lợinhuậntíchlũyvàđóng góp của cổ đông hiện hữu,…

Và thực tế, khi hết thời hạn tăng vốn, hầu hết cácngân hàng đều đã đạt đƣợc mức vốn theo quy định Cho đến nay, các NHTMCP vẫnliên tục tăng vốn nhằm đảm bảo cho mở rộng mạng lưới cũng nhƣ loại hình kinhdoanh Từ tháng 11/2015-11/2016, vốn điều lệ các NHTMCP tăng 3.1% trong khi tổngtàisảntăng17.4%.

Liênquanđếnvấnđềsở hữu,cómộtthựctếlàcácNHTMCPởViệtNamíthay nhiều đều tồn tại sở hữu gia đình Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 đã cấm cánhân sở hữu cổ phần vƣợt 5% vốn điều lệ ngân hàng và tổng số cổ phần của nhóm cổđông liên quan không vƣợt 20%. Tuy nhiên trên thực tế, quy định này vẫn chưa đượctuân thủ Tiêu biểu là trường hợp của ông Trầm Bê và những người có liên quan, màcụ thể là vợ và các con Tại NHTMCP Phương Nam năm 2014, gia đình ông sở hữutổng cộng hơn 20.1%c ổ p h ầ n , b ả n t h â n ô n g c ũ n g n ắ m g i ữ t ớ i 8 3 6 % b ấ t c h ấ p q u y địnhcủaNHNN.HaynhưtrườnghợpcủabàTháiHươngtạiNgânhàngBắcÁ,bàTưHường tại Ngân hàng Nam Á, tổng tỷ lệ sở hữu của cả gia đình khoảng 27% và cácthànhviêngiữ 3/6vịtríchủchốttrongHộiđồngquảntrịngânhàng năm2014…

Mặc dù tỷ lệ sở hữu của các gia đìnhtại cácNHTMCPh i ệ n n a y đ ã g i ả m v à đảmbảoquyđịnhcủaNHNN,songtìnhtrạngnàyvẫncònrấtphổbiến.ACBđanglà ngânhàngcónhiềuthànhviêngiađìnhthamgiavàohoạtđộngngânhàngvớisựtrởlại của ông Trần Mộng Hùng và các thành viên gia đình sau sự cố Bầu Kiên Tính đến30/7/2015, tỷ lệ sở hữu cổ phần của 5 thành viên chủ chốt của gia đình ông Trần MộngHùng, thành viên HĐQT là khoảng 78,35 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 8,36% vốnđiều lệ với giá trị gần 1.600 tỷ đồng Ngoài ra, khi tính thêm những người có liên quancủa ông Trần Mộng Hùng và bà Đặng Thu Thủy, tổng sở hữu của gia đình vị Chủ tịchvà các bên liên quan là 103,3 triệu cổ phần, tương đương 11,02% Một số ngân hàngkhác như Ngân hàng Phương Đông, Techcombank, Sacombank… cũng không phải làngoại lệ Theo thống kê, tính đến cuối tháng 7/2015, vẫn còn 5 NHTM có cá nhân sởhữu cổ phần vƣợt tỷ lệ 5% vốn điều lệ và 8 NHTMCP mà nhóm cổ đông và người cóliênquansởhữuvƣợttỷlệ20%.Hiệnchƣa cómộtnghiêncứucụthểvềviệccácngânhàng “gia đình” sử dụng nguồn tiền nhƣ thế nào, có sai phạm cho vay không, gây thiệthại ra sao… Nhƣng, kết quả kinh doanh đƣợc ngân hàng công bố phần nào phản ánhhiệu quả hoạt động và quy định hạn chế cácn g â n h à n g g i a đ ì n h t r o n g b ố i c ả n h h i ệ n naylàhoàntoàncócơsở.

SởhữunướcngoàitronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam

Cùng với xu hướng của thị trường tài chính tự do, sau khi Việt Nam gia nhậpWTO, các NHTMCP cũng thu hút được đầu tư đáng kể từ các nhà đầu tư nước ngoài.Ban đầu, một ngân hàng nước ngoài chỉ được phép mua lại một tỷ lệ nhỏ trong ngânhàng Việt Nam hoặc thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh Sau năm 2006, theocam kết gia nhập WTO, cácNHNNg có thể thành lập sự hiện diện thương mại tại ViệtNam dưới các hình thức lập văn phòng đại diện, chi nhánh NHNNg, tham gia ngânhàng liên doanh và thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Đối vớiviệc góp vốn dưới hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần được phép nắm giữ bởi cácthể nhân và pháp nhân nước ngoài tại mỗi NHTMCP của Việt Nam không được vượtquá30%vốnđiềulệ củangânhàng,vàmộtnhàđầutưnướcngoài(cùngvớingườicóliên quan) không đƣợc nắm giữ quá 20% vốn điều lệ của một ngân hàng trừ khi luậtpháp Việt Nam có quy định khác hoặc đƣợc sự cho phép của cơ quan có thẩm quyềncủaViệtNam.

Tỷ lệ sởhữu(năm đầutƣ)

Nhàđầutưnướcngoài Tỷ lệ sở hữuQuý 4/2016

*:Habubank đãđược sápnhập vớingânhàng SHB,3.43%là tỷlệ sởhữucủaDeutsche Bank tại SHB

Các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu mở rộng mua cổ phần tại các NHTMCP từgiai đoạn 2005 – 2006 cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam,trongđó chủ yếu tập trung vào các NHTMCP tƣ nhân Tuy nhiên, từ năm 2011, các nhà đầutưnướcngoàiđãhiệndiệntại2trong5NHTMcócổphầnchiphốicủaNhànướclà

Vietinbank và Vietcombank Cụ thể, tháng1 / 2 0 1 1 , C ô n g t y t à i c h í n h q u ố c t ế I F C thuộc Ngân hàng Thế giới đã đầu tƣ khoảng 182 triệu USD để nắm giữ 10% cổ phầntại Vietinbank và trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của ngân hàng này Đồngthời IFC cũng cung cấp khoản vay thứ cấp đạt tiêu chuẩn vốn tự có cấp hai, trị giá 125triệu USD với lãi suất Libor 6 tháng và 1,5%/năm trong thời gian

10 năm, hỗ trợ kếhoạch cổ phần hóa khu vực ngân hàng của Việt Nam và giúp tăng cường khả năng tiếpcận tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Đến cuối năm 2012, hợp đồng đầu tƣchiếnlƣợcvàhợpđồnghợptáctoàndiệngiữaVietinbankvàBankofTokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU) chính thức đƣợc ký kết BTMU trở thành nhà đầu tƣ chiếnlƣợc,sởhữu20%cổphầncủaVietinbank.

Tháng 9/2011, Vietcombank đã ký hợp đồng bán 15% vốn tính trên số cổ phiếuđã phát hành đang lưu hành cho Ngân hàng TNHH Mizuho, một thành viên của Tậpđoàn tài chính Mizuho Nhật Bản Ngân hàng TNHH Mizuho là đối tác chiến lƣợc củaVietcombankv à c u n g c ấ p c h o V i e t c o m b a n k c á c d ị c h v ụ h ỗ t r ợ k ỹ t h u ậ t t r ê n n h i ề u hoạt động kinh doanh, bao gồm cử các chuyên gia và cung cấp dịch vụ đào tạo chonhân viên Vietcombank cũng nhƣ đem lại cơ hội bán chéo sản phẩm giữa hai bên.Ngân hàng BIDV cũng đã chính thức trở thành NHTMCP từ tháng 4/2012 và đang cókếhoạchtìmkiếmnhà đầutưchiếnlược nướcngoàicho mình.

Dựa trên nền tảng tiềm lực tài chính mạnh, công nghệ hiện đại – tiên tiến, kinhnghiệm điều hành ngân hàng theo cơ chế thị trường và sản phẩm dịch vụ ngân hàng đadạng, các định chế tài chính nước ngoài (với tư cách là cổ đông chiến lược của ngânhàngViệtNam)đƣợckỳvọngsẽhỗtrợvàsonghànhcùngcácngânhàngViệtNamđ ể phát huy hơn nữa những thế mạnh sẵn có, nâng cao năng lực quản trị điều hành vàmở rộng phát triển các lĩnh vực sản phẩm dịch vụ còn yếu Thực tế cho thấy, sự thamgiacủacổđôngchiếnlượcnướcngoàiđãtạođộnglựcvàđiềukiệnchocácngân hàngViệt Nam tăng cường tính công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng hoạt động vàkhả năng cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, sự tham gia của các cổ đông chiến lược nướcngoài vẫn còn bị hạn chế do các quy định của pháp luật Việt Nam, từ đó phần nào hạnchếvaitròcủanhữngnhàđầutƣnàyvàoquátrìnhhoạtđộngcủa ngânhàngnội.

Ngoài việc tham gia góp vốn vào các NHTMCP nội địa, các tổ chức tài chínhnước ngoài còn gia nhập thị trường tài chính – ngân hàng Việt Nam thông qua việcđầutưtrựctiếpbằngviệcthànhlậpcácNgânhàng100%vốnnướcngoài.Tínhđế n hết năm 2016, cả nước có 6 NHTM 100% vốn nước ngoài hoạt động với địa bàn chủyếu tạiHàNộivàTP.HồChíMinh.

Các ngân hàng 100% vốn nước ngoài gia nhập ngành đầu tiên năm 2008 mà điđầu là HSBC với trụ sở tại TP Hồ Chí Minh Hiện tại, mạng lưới hoạt động của ngânhàng này bao gồm 2 chi nhánh và 5 PGD tại TP Hồ Chí Minh, 1 chi nhánh, 3 PGD vàmộtquỹtiếtkiệmtạiHàNội,bachinhánhtại BìnhDương,CầnThơ, ĐàNẵng.HSBChiện là một trong những ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam, vốn điều lệ hiệnđanglà7.528tỷđồngsovớimứcvốnđiềulệbanđầu3000tỷđồng.Dùvốnđiềulệlúc thành lập không lớn, song HSBC lại hoạt động rất hiệu quả với mức lợi nhuận lêntới1.900tỷđồngnăm2012.

Sau HSBC, ANZ, Shinhan Việt Nam, Standard Chartered, Hong Leong vàPublic Bank Berhad là những ngân hàng tiếp theo đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam vàcũng đạt đƣợc những kết quả kinh doanh đáng khích lệ Với vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng,theo báo cáo tài chính công bố mới nhất của ANZ Việt Nam là 2014, ngân hàng này cóvốnchủs ở hữu t í n h đến31/12/2014là4 000tỷ đồng.Lợinhuậns a u thuế 2 0 1 4 đ ạ t

543.316 tỷ đồng, tăng mạnh so với con số 407,508 tỷ đồng của năm 2013 và con sốnăm 2012 là 279,053 tỷ đồng Tương tự như vậy, ngân hàng Shinhan có lợi nhuận sauthuếnăm2015tăng16%sovới2014.

STT Tên ngân hàng Sốgiấy phép

Nguồn:NHNN Đối với loại hình ngân hàng liên doanh, tính đến cuối năm 2016, Việt Nam chỉcó sự hiện diện của hai ngân hàng là Ngân hàng TNHH Indovina với sự tham gia gópvốnc ủ a V i e t i n b a n k ( V i ệ t N a m ) v à C a t h a y U n i t e d ( Đ à i L o a n ) , m ỗ i b ê n 5 0 % v ố n

Trong khi đó, ngân hàng liên doanh Việt – Nga với sự góp vốn của BIDV (Việt Nam)và ngân hàng VTB (Nga) Nhƣ vậy, sau quá trình sàng lọc, thanh tra thì NHNN đã thuhồigiấyphéphoạtđộngcủamộtsốngânhàngliêndoanhcónhiềusaiphạmnhƣNgânhàng liên doanh Việt Thái (Vinasiam Bank) năm 2015, Ngân hàng liên doanh VIDPublic năm 2016 Trong khi đó, ngân hàng TNHH một thành viên Shinhan Việt Namđƣợc sáp nhập và chuyển đổi thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài và Ngân hàngliêndoanhLào–Việt được sápnhập vàoBIDV.

HiệntượngsởhữuchéotronghệthốngngânhàngthươngmạiViệtNam

Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ nhữngnăm 1990, không lâu sau khi hệ thống ngân hàng hai cấp đƣợc chính thức ra đời Banđầu, sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đƣợc hình thành với mục đích chủ yếu hỗtrợ hoạt động của một số ngân hàng nhỏ nhƣng cùng với thời gian hiện tƣợng này đãphát triển mạnh với nhiều hình thức và mục đích khác nhau Sở hữu chéo mặc dù cónhững tác động tích cực nhƣng cũng đã gây không ít khó khăn cho công tác quản lý vàcũngnhƣcácyêucầuantoàncủahệthốngtàichínhViệtNamhiệnnay

Từ thực tiễn hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam cho thấy hiện có 6 nhómsởhữuchéokhácnhau:Nhóm1làsởhữucủacácngânhàngtrongnướcvànướcngoàitạicácngâ nhàngliêndoanh;Nhóm2làcổđôngchiếnlượcnướcngoàitạicácNHTMtrongnước;Nhóm3làcổ đôngtạicácngânhànglàcáccôngtyquảnlýquỹ;Nhóm4làsở hữu của các NHTMNN tại các NHTMCP;Nhóm

5là sở hữu lẫn nhau giữa cácNHTMCP;Nhóm 6là sở hữu ngân hàng cổ phần bởi các tập đoàn, tổng công ty nhànướcvàtưnhân 2 Đối với nhóm 1 – sở hữu của các NHTMNN và NHTM nước ngoài tại cácNHLD, hiện tại có hai NHLD trong hệ thống các TCTD của Việt Nam Thông thườngmộtNHLDđượcsởhữubởimộtngânhàngnướcngoàivàmộtngânhàngtrongnước.Víd ụ,ngânhàngViệtNgalàliêndoanhgiữaNgânhàngĐầutƣvàPháttriểnViệtNam(BIDV)vàNgânhà ngVTB(trướclàNgânhàngNgoạithươngNgaVneshtorgbank)vớimứcgópvốnđiềulệngangnha u.Liêndoanhngânhàngcũngcóthểđƣợchìnhthànhtừnhiềuhơn2đốitácnhƣngânhàngViệtT háitrướckialàNHLDgiữa3đốitáclớn:

2Báo cáo kinh tếvĩ mô 2012,Ủyban Kinh tếQuốchội.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), NHTMSiamcủaTháiLanvàTậpđoànCharoenPokphand(CP)củaTháiLanvớitỉlệvốngóptương ứnglà34%,33%và33%.

STT Ngân hàng liên doanh Cổđông Tỷlệ sở hữu (%)

Nguồn:NHNN vàtổng hợp củatácgiả từ Websitecủa cácngân hàng

Nhóm 2 – Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM, gồm cả NHTM nhànước lẫn cổ phần, tính đến tháng 12/2016, 12 NHTM có đối tác chiến lược là các tậpđoàn tài chính nướcngoài Trong thời gianqua,NHNN đãthựchiện việcn ớ i r o o m vốnng oại t ạ i các N H T M t ừ 2 0 % l ê n 3 0 % , n h ằ m m ụ c đ í c h t h u h ú t v ốn và k ỹ năngquảntrịtừcácđịnhchếtàichínhcókinhnghiệmtrênthịtrườngngânhàngquốctế.

Nhóm 3 – cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý quỹ Từ năm 2005 trởlạiđây,cácquỹquảnlývốn bắtđầuxuấthiệnnhiềutạiViệtNam.Cácquỹnàythườngđầu tư vốn vào những NHTMCP có tiềm năng phát triển tốt nhƣ: Vinacapital đầu tƣvốnvàoSacombank,VOFđầutƣvàoEximbank,quỹDragonđầutƣvàoACB.

Nhóm 4 – sở hữu của các NHTMNN tại các NHTMCP Quan hệ sở hữu nàyhìnht h à n h c h ủ y ế u v i ệ c y ế u k é m n g h i ệ p v ụ n g â n h à n g c ủ a c á c N H

T M C P t r o n g giaiđ o ạ n đ ầ u t h à n h l ậ p c ũ n g n h ƣ t r o n g g i a i đ o ạ n k h ủ n g h o ả n g n ă m 1 9 9 7 - 1 9 9 8 Cácmối quanhệnày đặc biệttăngmạnhv à o n h ữ n g n ă m 2 0 0 6 – 2 0 1 0 n h ằ m m ụ c đích lách luật tăng vốn theo Nghị định 141 năm 2006 Đứng đầu danh sách này làVietcombank,đơnvịsởhữuvốncổphầntạinhiềuNHTMCPkhácnhất,hiệnVietcombankđ a n g s ở h ữ u 1 1 % t ạ i n g â n h à n g Q u â n đ ộ i , 8 , 2 % t ạ i E x i m b a n k , 4 , 7 % tại ngânhàng

PhươngĐôngv à 5 , 3 % t ạ i n g â n h à n g S à i G ò n C á c N H T M N N c h ỉ sởh ữ u m ộ t s ố N H T M C P h o ặ c N H L D v à m ộ t s ố N H T M N N đ ư ợ c s ở h ữ u b ở i c á c ngân hàng nước ngoài Một đặc điểm đáng lưu ý là các NHTMNN không có nhiềuđộng cơ sở hữuc á c N H T M C P V í d ụ n h ƣ v i ệ c

V i e t c o m b a n k s ở h ữ u E x i m b a n k l à do vào cuối thập niên 90 và đầu

2000, Vietcombank đƣợc Chính phủ chỉ định tiếpquảnEximbankkhiNHTMCPnàygặpkhókhăntàichính.

Nhóm5–sởhữulẫnnhaugiữacác NHTMCP,hiệntƣợngsởhữulẫnnhaugiữacác NHTMCP cũng khá phổ biến ở Việt Nam và cũng là một trong những loại hình sởhữu chéo tồn tại nhiều nhất Từ các thông tin công bố của các ngân hàng, hiện có ítnhất sáu NHTMCP là cổ đông của một NHTMCP khác Chẳng hạn, Eximbank hiện sởhữu10.6%vốncổ phầntạiSacombank, 8.5%cổphầntại ngânhàng ViệtÁ.

Nhóm 6 - sở hữu NHTMCP bởi các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và tƣnhân,tronggiaiđoạnbùngnổcủavềsốlƣợngcũngnhƣ quymôcủa cácNHTMCPvàquỹđầutƣtàichính,rấtnhiều tập đoàn vàtổngcông tyđãthamgiagópvốndướihìnhthức này vì những mục đích đầu tư khác nhau Trong đó, NHTMCP cho chính DNNNlà chủ sở hữu vay, ngƣợc lại NHTMCP đảm bảo thanh khoản nhờ tiền gửi lớn củaDNNN chủ sở hữu tại ngân hàng Hầu hết các tập đoàn kinh tế và DNNN lớn đều sởhữu NHTMCP, hiện tại có khoảng gần 40 các DNNN và tƣ nhân có sở hữu trên 5% tạicác NHTMCP (Theo Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012 của Ủy ban kinh tế quốc hội) Hơnnữa hầu hết các tập đoàn nhà nước đều có các công ty tài chính Mối quan hệ giữaNHTMCP với các tập đoàn tư nhân ngày càng trở nên phức tạp Nhiều ngân hàng cóthể đƣợc sở hữu bởi rất nhiều công ty gia đình hoặc các thành viên gia đình vốn đồngthờilãnhđạoởcácdoanhnghiệpkhác.

Trong phần này của nghiên cứu sẽ hệ thống lại các hình thức cụ thể của sở hữuchéo trong hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến2016 Các tỷ lệ sở hữu lẫn nhau được tính toán từ báo cáo thường niên của các ngânhàng thương mại cũng như là báo cáo riêng về thực trạng sở hữu chéo của Cơ quanThanh tra Giám sát thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các hình thức sở hữu chéocủa các ngân hàng thương mại Việt Nam khá đa dạng bao gồm từ việc các ngân hàngsở hữu trực tiếp lẫn nhau, các ngân hàng sở hữu lẫn nhau thông qua các doanh nghiệpvàcánhâncóliênquan. Ở hình thái đơn giản nhất, hiện tƣợng sở hữu chéo trong ngân hàng tại ViệtNam có thể được mô tả giống như trong hình 3.1 dưới đây Theo đó, ngân hàngVietinbanksởhữucổphầncủaIndovinabank,ởchiềungươclạingânhàngIndovinabank c ũ n g s ở h ữ u c ổ p h ầ n c ủ a V i e t i n b a n k v à t h e o n h ƣ p h â n l o ạ i c á c h ì n h thứcsởhữuc héotheocơsởnắmgiữcổphần, thìhìnhthứcsởhữuchéonàylà dạngsở hữuchéođơnthuần.Đồngthờivớiquanhệsởhữu,haingânhàngnàycóhoạtđộngcho vaylẫnnhau.

Nguồn:Tổng hợp củatác giả

Tronghìnhtháiphứctạphơn,sởhữuchéodạngthẳngvớinhiềuhơncácchủ t hểthamgiathìmốiquanhệsởhữucủangânhàngAnBìnhvàcáccôngtyliênquanlà tương đối tiêu biểu Quan sát hình thể hiện sở hữu chéo của ngân hàng An Bình vàcác công ty liên quan ta có thể thấy sở hữu chéo dạng thẳng thể hiện ở việc ngân hàngAn Bình sở hữu chứng khoán An Bình(ABS) và công ty này cũng sở hữu ngân hàngAn Bình, đồng thời ngân hàng An Bình cũng có quan hệ tương tự với Quỹ An Bình(ABF) Ngoài ra, hiện tượng sở hữu chéo của ngân hàng An Bình cũng là một biểuhiện tiêu biểu của sở hữu chéo giữa Ngân hàng và DNNN cũng nhƣ công ty tƣ nhân:EVN là cổ đông của An Bình và An Bình lại góp vốn vào công ty con của EVN (nắm8,4% của EVN Finance và 1,13% của TCT Điện lực Hà Nội), Geleximco nắm 8,84%cổ phần của ngân hàng An Bình và ngân hàng này nắm lại 8.65% của ABS - công tymàGeleximconắmtới42,5%cổphần.

Hình3.2:Sởhữu chéocủangânhàngAn Bìnhvàcác côngtyliên quan

Nguồn:Tổng hợp củatác giả

Ví dụ về sở hữu chéo dạng mạch vòng giữa các ngân hàng có thể thấy đƣợctrong mối quan hệ sở hữu giữa 4 ngân hàng: Sacombank, Eximbank, ACB nhƣ tronghình vẽ dưới đây Theo đó, ngân hàng Sacombank và ngân hàng Eximbank sở hữu lẫnnhau trong đó Eximbank sở hữu cả trực tiếp ngân hàng Sacombank lẫn gián tiếp thôngqua các công ty con của mình, Sacombank sở hữu ACB và tới lƣợt mìnhACB lại sởhữu trực tiếp 1,04% cổ phần của Eximbank và 2,34% gián tiếp thông qua công tychứngkhoáncủangânhàngACB.

Nguồn:Tổng hợp củatác giả

Một dạng của sở hữu chéo khác trong hệ thống các tổ chức tín dụng là dạng cósự tham gia của cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng Quan sát trong hình 3.3 ta có thể thấycó một loạt các công ty nhƣ Công ty cổ phần Xúc tiến Đầu tƣ Tân Việt, Công ty Đầutư Phát triển Thanh Dương, Công ty TNHH Đầu tư Phúc Tiến, Công ty cổ phần Quảnlý quỹ Tín Phát sở hữu đồng thời cả hai ngân hàng Maritime và ngân hàng phát triểnMekong (MDB) Điều đáng nói là quan hệ sở hữu chéo sẽ không xảy ra nếu nhƣ ngânhàng Maritime lại không đồng thời nắm giữ10,16% cổ phần củaMDB Mộtđ i ể m đáng lưu ý là quan hệ sở hữu giữa ngân hàng và doanh nghiệp có thể dễ dàng dẫn đếnquan hệ tín dụng tập trung cho những cổ đông doanh nghiệp chính của ngân hàng đó.Ví dụ nhƣ Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam nắm giữ 2,52% cổ phần của ngân hàngMaritime, đồng thời có dư nợ 174 tỷ đồng tại ngân hàng này, tương tự như vậy Côngty Cổ phần Vận tảiBiển Việt Nam sở hữu 1,09% ngân hàng Maritime và có dƣ nợ231,5tỷđồngtạingânhàng.

Với mức độ phát triển ngày càng đa dạng của hiện tƣợng sở hữu chéo, khôngthể không nhắc tới vai trò của các cá nhân trong hiện tƣợng này Các cá nhân có thểthôngquacáccôngtydomìnhlậprahoặcvớinhữngcánhânlàhọhàng,ngườicóliênquan để thiết lập nên một mạng lưới sở chéo giữa các ngân hàng Biểu hiện rõ nét nhấtcho mô hình này là trường hợp của ông Nguyễn Đức Kiên trong quan hệ sở hữu đốivới ba ngân hàng Việt Nam Thương Tín, ACB và Eximbank Ông Nguyễn Đức Kiênthành lập các công ty khác nhau và các công ty này sở hữu cổ phần của ngân hàngACB, đồng thời ông Kiên và người thân trong gia đình (như vợ Đặng Ngọc Lan, emvợ Đặng Minh Hà…) cũng sở hữu cổ phần tại ngân hàng Việt Nam Thương Tín, quanhệ sở hữuchéonày sinh khi hai ngân hàngViệt Nam ThươngTínvà ACB cũngs ở hữu lẫn nhau với các tỷ lệ lần lượt là 5% và 10% Với cách thức tương tự ông KiêncũngsởhữungânhàngEximbankthôngqua cáccôngtycủamình(CôngtyCPĐầutưThươngmạiB&B,CôngtyCPĐầutưACBHàNội,Côngt yCPXNKThiênNam)vàđồngthờithôngquangânhàngACB.

Sở hữu chéo và đầu tư chéo là hiện tượng thường gặp trong nhiều nền kinh tếtrên thế giới Sở hữu chéo ở mức độ nhất định sẽ mang lại những lợi ích cho bản thânchủ thể TCTD nhƣ hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động đầu tƣ, sản xuất kinh doanh,tạođiều kiện trao đổi kinh nghiệm, nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ giữa các đối tác.Tuy nhiên, trong điều kiện các biện pháp quản lý cũng nhƣ công cụ thanh tra,giám sátchƣa hiệu quả, sở hữu chéo, đầu tƣ chéo dễ bị lạm dụng, tạo ra chuỗi sở hữu phức tạp,khó kiểm soát, dẫn đến các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp, quản trị rủi ro khôngđƣợctôntrọng,hoạtđộngkinhdoanhkém minhbạch,tiềmẩnnhiều rủiro.

THỰCTRẠNGTÁCĐỘNGCỦACẤUTRÚCSỞHỮUTỚIHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGC ỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAM

Hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạinhànước

Trong luận án, tác giả sử dụng cụm từ NHTMNN cho những NHTM có sở hữunhànướcchiếmcổphầnchiphốibaogồm4ngânhàngAgribank,BIDV,Vietcombankvà Vietinbank Giai đoạn 2011-2016 là giai đoạn chứng kiến nhiều biến động liên quanđến nhóm ngân hàng này do ảnh hưởng của quá trình tái cơ cấu hệ thống tài chính màtrọngtâmlàcácNHTM.Nếunhƣnăm2011,hệthốngtíndụngcó5 NHTMnhànước,bao gồm Agribank, Vietcombank, Vietinbank, BIDV và MHB thì tính đến cuối năm2016, con số này là 7 do sự sáp nhập của MHB vào BIDV và việc NHNN mua lại 3NHTMyếukém(GPBank,OceanbankvàCBBank)vớigiá0đồng,biếncácNHTMCPthànhngân hàngTNHHmộtthànhviêndonhànướclàchủsởhữu.

Số lượng các NHTM nhà nước không những không giảm mà lại tăng giai đoạn2011-2016 vì những yêu cầu bắt buộc trong giai đoạn tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.Điềunàykhôngp hản án hsự k é m hiệuquả t r o n g m ụ c t iê ucổ p hầ n h ó a các N

H T M theo đề án tái cấu trúc Bởi lẽ việc cổ phần hóa các NHTM nhà nước vẫn được thựchiện kiên trì qua các năm. Đồng thời, tỷ lệ sở hữu của các ngân hàng này đều đƣợc xácđịnh trên 65% chứ không thoái vốn nhà nước hoàn toàn Trái lại, điều này thể hiệnquyết tâm tái cơ cấu của NHNN trong việc lành mạnh hóa các NHTM, nâng cao chấtlƣợngvàhiệuquảhoạt độngcủacácngânhàng.

Tuy có đến 7 NHTM mà nhà nước giữ cổ phần chi phối, song trong khuôn khổcủa bài viết, tác giả chỉ phân tích 4 NHTM nhà nước có lịch sử xây dựng và phát triểnvà có tầm ảnh hưởng đến thị trường tài chính Việt Nam là Agribank, Vietcombank,Vietinbank vàBIDV. b Tăngtrưởngtổng tài sản

Sau quá trình CPH, các ngân hàng trên đều có tốc độ tăng trưởng tài sản dươngqua từng năm, ngoại trừ MHB vào năm 2011 và 2012 Trong khối các ngân hàng có cổphầnchiphốicủaNhà nước,Agribanklàngânhàngcógiátrịtổngtàisảnlớnnhấtchođếnnăm2014,đạt396,993tỷ đồngnăm2008vàtănglênđến729,563tỷđồngtínhđến Quý 1, 2014 Giữanăm 2015,vớisựsáp nhập củaMHB vàoB I D V , n g â n h à n g này đã vƣợt qua Agribank về tổng tài sản, trở thành ngân hàng cói gá trị tổng tài sảnlớn nhất hệ thống (khoảng850,669 tỷ đồng ngày 31/12/2015) Năm 2015 cũng là nămchứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của Vietinbank và Vietcombank xét về tổng tài sản,biến Agribank trở thành ngân hàng có tổng tài sản nhỏ nhất trong số 4 ngân hàngNHTMNN.Thứtự nàyvẫnđƣợcgiữnguyêntínhđếnhết năm2016.

Hình 3.7: Tăng trưởng vốn chủ sở hữucủacácNHTMNNgiaiđoạn2011 –2016 Đơn vị:Tỷđồng

Nguồn: Báocáotài chính cácNHTMNN Nguồn:Báocáotàichính cácNHTMNN c Tăngtrưởngvốnchủsởhữu

Nhìn chung, vốn chủ sở hữu nhóm NHTMNN tăng qua các năm, trung bình13% giai đoạn 2011- 2016, trong đó BIDV là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng bìnhquân tuy thấp hơn trung bình nhóm, song lại tương đối đều, khoảng 12% giai đoạn2011-

2016.Cábiệt,năm2014cótốcđộtăngtrưởngthấp(3%);songnăm2015,consốnàylà2 0%.ViệcMHBsápnhậpvàoBIDV,kéotheosápnhậpcảvốnchủsởhữucó thể là nguyên nhân giải thích cho con số tăng trưởng đột biến này Nếu như năm2011, Agribank đồng thời là ngân hàng có vốn chủ sở hữu và tổng tài sản cao nhấtnhóm thì năm 2012, Vietcombank đã dẫn đầu về vốn chủ sở hữu Tính đến cuối năm2016, Vietinbank là ngân hàng có mức vốn cao nhất trong số ba ngân hàng, và cũngđứng đầu hệ thống với số vốn chủ sở hữu đạt khoảng 55 ngàn tỷ đồng Xét trên toàn hệthống thì vốn chủ sởhữu của nhóm NHTMNNđến tháng 12/2016c h i ế m 3 7 % v ố n chủsởhữutoànhệ thống, mặcdùchỉcó7ngânhàngtrongtổng sốhơn40NHTM.

Cùng với sự giảm đi của tỷ lệ sở hữu Nhà nước trong hệ thống ngân hàng, thịphần tín dụng của khối các NHTM có cổ phần chi phối của Nhà nước (NHTMNN)cũng giảm dần từ 70.96% năm 2005 xuống còn 54.63% vào cuối năm

2013 và chỉ còn52.9% cuối năm 2016 Trong khi đó, hoạt động tín dụng của các NHTMCP tăngtrưởng mạnh mẽ với thị phần năm 2013 đạt 38.63%, cao gấp gần 2 lần so với năm2005,vàsauđótăngnhẹlênmức40.1%năm2016.Nhƣngvớibềdàylịchsửđểlại, khối NHTMNNvẫn chiếmthịphần ápđảotừtrướcđến nay,trongcả huyđộngvà chovay- haichỉtiêuchínhtrongphânđịnhthịphần.

Hình 3.8: Thị phần tín dụng của cáckhốingân hàng(%)

Hình 3.9: Thị phần huy động vốn của cáckhốingân hàng (%)

NHTMNN NHTMCP NHLD,NNg NHTMNN NHTMCP NHliêndoanh,nướcngoài

Theo số liệu từ Ủy ban Kinh tế Quốc hội năm 2011, thị phần huy động vốn củacácNHTMNNđãgiảmtừ73.9%vàonăm2005xuốngcònxấpxỉ43.8%vàonăm2011.Rõràng,ch ênhlệchthịphầncủakhốiNHTMNNvớikhốiNHTMCPđãgiảmdần,trêncảkhíacạnhtíndụngvà huyđộngtiềngửi.Thậmchí,năm2010và2011,huyđộngvốnnhómNHTMCPcònvƣợtquacảnhó mNHTMNN.Tuynhiên,đếnnăm2015và2016,tỷ trọng huy động vốn của khối NHTMNN lại tăng lên tương đối, ở mức 49.1%, trongkhi nhóm NHTMCP nắm giữ 43.8% thị phần huy động Điều này có thể lí giải là donăm 2015 là năm biến động của ngành ngân hàng với hàng loạt các vụ quốc hữu hóamột số ngân hàng yếu kém, hay sáp nhập ngân hàng khiến các khách hàng có có tâm lígửitiềntạicácNHTMNNvớihivọngcósựđảmbảochắcchắnhơn.

Theo thống kê đến ngày 30/11/2016, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huyđộng của các NHTMNN đang ở mức cao khoảng 94,43%, cao hơn so với mức 79,37%của nhóm NHTMCP Điều này cũng đồng nghĩa với mức rủi ro cao hơn mà cácNHTMNN phải đối mặt, đặc biệt là rủi ro thanh khoản Giai đoạn 12/2015-11/2016, tỷlệcấptíndụng/huyđộngcủacácNHTMNNcógiảmnhƣngkhôngđángkể,vẫnởmứcxung quanh

90 đến 100% Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn củanhómcácNHTMNNthấphơnsovớinhómcácNHTMCPnhưngcũngcóxuhướng

Tỷlệvốnngắnhạnchovaytrung,dàihạn tăngtươngđốimạnhtrongnăm2015do chính sách nới lỏng mức tối đa vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn tại Thông tƣ36/2014/TT-NHNN từ 30% lên 60% Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn củanhóm NHTMCP đã tăng mạnh từ khoảng 20% đầu năm 2014 lên 35% vào tháng09/2015, vƣợt qua nhóm NHTMNN Trong khi đó, tỷ lệ cho vay ngắn của các ngânhàngthương mạinhànướcthayđổikhôngđángkể.

Hình 3.10: Tình hình thanh khoản của cácNHTMNN(%)

Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng giai đoạn 2011-2016 cónhiều biến động, điển hình là MHB và Agribank (hình 2.11) Nếu nhƣ năm 2012,Agribank có mức tăng trưởng lợi nhuận sau thuế đạt 17.25% thì năm 2013, lợi nhuậnsau thuế sụt giảm 1 nửa so với 2012 Ngoài ra, MHB cũng có lợi nhuận sau thuế tănggiảm thất thường, năm 2012 là năm đột biến với mức lợi nhuận lên đến hơn 312 tỷđồng, trong khi các năm khác,m ứ c l ợ i n h u ậ n c h ỉ t r ê n d ƣ ớ i 1 0 0 t ỷ đ ồ n g C á c n g â n hàng khác có mức lợi nhuận cũng tương đối biến động nhưng có phần ít đột biến hơnvàcóxuhướngkhởisắcqua cácnăm. b Cáchệsốsinh lời

Hệ số ROA và ROE của các NHTMNN có sự phân hóa, trong đó Vietcombankvà Vietinbank là hai ngân hàng có tỷ lệ này ở mức tương đối cao so với các ngân hàngkháctrongnhóm,MHBlàngânhàngcótỷlệROEthấpnhất,đặcbiệtlànăm201 0,

A p r- 1 2 Se p -1 2 Fe b- 13 Ju l- 1 3 D e c- 1 3 M ay -1 4 O ct- 14 M ar -1 5 Au g-1 5J an -16 Ju n -1 6

ROEchỉđạt2.52%, bằng1/11sovới Vietcombank Năm2016,kếtquảkinhdoa nhcủa các ngân hàng nhìn chung khả quan hơnnăm trước, thể hiệnq u a c h ỉ s ố

R O A , ROEđềutăngtrưởngsovới2015.MứctăngROEcủaVietcombankvàVietinbanktuyc hƣa lớn nhƣng cũng thể hiện sự tăng lên về lợi nhuận của ngân hàng Đối với BIDV,ROA và ROE đều giảm so với năm trước do ảnh hưởng của việc sáp nhập MHB vàvẫn đang trong quá trình tái cơ cấu Tuy nhiên, với cuộc đua tăng vốn nhằm đáp ứngnhững yêu cầu tiến tới áp dụng Basel II, ROE trong năm 2017 của các ngân hàng đƣợcdựbáosẽcónhiềubiếnđộng.

Nguồn:Tổnghợpbáocáothườngniêncácngânhàng 3.3.1.5 Mức độrủirotàichính a TỷlệantoànvốnCAR

CácngânhàngVietcombank,Vietinbank,BIDVduytrìhệsốCARtươngđốitốt,thường ở mức trên tiêu chuẩn của NHNN Trong khi đó, Agribank và MHB có hệ sốCARthấpvàcòncóxuhướnggiảmsútdần.TheosốliệucủaNgânhàngNhànước,CARcủahệth ốngcáctổchứctíndụngởmức12,84%tínhđếnhết2016.Trongđó,CARcủanhóm các NHTMNN ở mức

9,92%, thấp hơn CAR của nhóm các NHTMCP là

Hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạicổphần

CóthểnhậnthấynhữngNHTMCPđượcthànhlậpvớinguồnvốntưnhântrongnước thường có tổng tài sản nhỏ hơn so với nhóm NHTMNN Tuy nhiên, tốc độ tăngtrưởngtổngtàisảncủacácngânhàngdotư nhânsởhữulạilớnhơnsovớinhómngânhàngcósởhữuNhànướcchi phối.

Bảng3.13:Tổngtàisảncủa mộtsốNHTMCP Đơnvị:Nghìntỷđồng

Trong giai đoạn 2011 – 2013, ngân hàng ACB, Techcombank và Sacombank làngân hàng có tổng tài sản lớn nhất trong số những ngân hàng kể trên Tuy nhiên, chỉ cóSacombankduytrìđƣợcđàtăngtổngtàisảntronggiaiđoạn2011–

2013vớitốcđộtăngtrưởngbìnhquânkhoảng7%;ACBvàTechcombankchothấysựtăngtrưởngmạnh mẽvào năm 2011, nhƣng ba năm sau đó, tổng tài sản lại giảm mạnh Ngƣợc lại với nhữngngânhàngtrên,tổngtàisảncủaSacombanktăngmạnhtrongnăm2016,đạtmốc333.295nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2016, dẫn đầu nhóm NHTMCP MB là ngân hàng có tổngtài sản tăng đều qua các năm, và vươn lên trở thành một trong những ngân hàng cótổng tài sản lớn nhất trong khối các ngân hàng cổ phần tƣ nhân (256.259 nghìn tỷđồng) Các ngân hàng có tổng tài sản nhỏ hơn cũng thể hiện xu hướng tăng trưởngmạnh dù có hơi chững lại trong giai đoạn nền kinh tế lâm vào bất ổn Do tốc độ tăngtrưởng tổng tài sản hàng năm cao hơn so với tốc độ tăng trưởng của khối NHTMNN,khối những ngân hàng tư nhân này sẽ trở thành những đối thủ cạnh tranh mạnh, thúcđẩy các ngân hàng dos ở h ữ u N h à n ƣ ớ c c h i p h ố i p h ả i đ ẩ y m ạ n h h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g củamình.

Về cơ cấu trong tổng tài sản, tính đến cuối năm 2016, tổng tài sản của nhữngNHTMCP tăng 16.89% so với cuối năm 2015 Cho vay khách hàng cuối quý II chiếmtỷt rọ ng l ớ n n h ấ t v ớ i t ỷ l ệ 5 6 5 5 % t ổ n g t à i s ả n , t ă n g 1 5 8 % s o v ớ i c u ố i n ă m 2 0 1 5 Đứng thứ hai là chứng khoán đầu tƣ, chiếm 22.34% tổng tài sản và tăng 2.62% so vớicuốinăm2015.Nhữngsốliệutrênchothấy,chovaykháchhàngvẫnlànghiệpvụchínhcủa các ngân hàng và trong năm 2015 tiếp tục tăng trưởng Tuy nhiên, tốc độ tăngtrưởng cho vay khách hàng đã giảm và thấp hơn đáng kể so với tốc độ tăng trưởng củachứngkhoánđầutư.Điềunàyphảnánhmộtsựdịchchuyểntươngđốicủanguồnvốntừcho vay khách hàng sang chứng khoán đầu tƣ, chủ yếu là trái phiếu Chính phủ và tráiphiếuChínhphủbảolãnh. b Tăngtrưởngvốnchủsởhữu

Tốc độ tăng trưởng VCSH của các NHTMCP không đồng đều giữa các ngânhàng cũng nhƣ giữa các năm Tốc độ này có phần thấp hơn so với nhómNHTMNN,đạt 13.8% cả giai đoạn 2011-2016, so với trung bình 15.27% của nhómNHTMNN.Tuy nhiên, năm 2016 so với 2015, nhóm NHTMCP có tốc độ tăng trưởngVCSH6.71%trongkhinhómNHTMNNchỉtăng5.59%.

Trong số các NHTMCP thì Techcombank, VPBank và MB là 3 ngân hàng cómức tăng vốn chủ sở hữu tương đối cao trong cả giai đoạn trong khi các ngân hàngkhác có nhiều biến động thất thường Đặc biệt, năm 2015 Maritimebank có mức tănglên đến 139.19% so với năm 2014, đƣa vốn chủ sở hữu của ngân hàng này từ 9,445 tỷđồnglênđến22,593tỷđồng.

Bảng3.14:Tốcđộtăn gtrưởngvốnchủsởh ữu củacácN HT MC P Đơnvị:%

Các số liệu thể hiện thị phần tín dụng của khối các NHTMCP tăng đều qua cácnăm, từ 33.81% năm 2008 lên 40.1% năm 2016 trong khi nhóm NHTMNN lại có thịphần tín dụng giảm, từ55.66% năm 2008 xuống còn52.9% năm2016.Mặcdùt ỷ trọng tín dụng của nhóm các NHTMCP vẫn thấp hơn so với nhóm NHTMNN nhƣngsự dịch chuyển này cũng cho thấy triển vọng của nhóm các NHTMCP trong tương laikhi ngày càng nhận được sự tin tưởng của khách hàng nhờ lãi suất cạnh tranh và chấtlƣợngphục vụ.

Xét về tăng trưởng huy động vốn, theo số liệu từ Ủy ban Kinh tế Quốc hội năm2011, thị phần của các NHTMCP đã tăng từ 16.67% vào năm 2005 lên 35.86% năm2008và45.2%vàonăm2011,vƣợttrênnhómNHTMNN(43.8%).Rõràng,chênhlệchthị phần của khối NHTMNN với khối NHTMCP đã giảm dần, trên cả khía cạnh tíndụngvàhuyđộngtiềngửi.Thậmchí,năm2010,2011,huyđộngvốnnhómNHTMCP còn vƣợt qua cả nhóm NHTMNN Tuy nhiên, trong năm 2015 và 2016, khả năng huyđộngvốncủacácNHTMCPlạigiảmxuốngtươngđốisovớicácNHTMNN.

ThanhkhoảnnhữngnămgầnđâycủacácNHTMCPcóxuhướngổnđịnh.Tỷlệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động của các ngân hàng duy trì ở mức 60- 80%,nhƣngnhìnchungthấphơnsovớinhómNHTMNN.

Trong số các ngân hàng phân tích thì Eximbank là ngân hàng có trung bình tỷ lệtín dụng/huy động lớn nhất (88.64%) nhưng có xu hướng giảm dần Trong khi đó,Maritimebankcótỷlệnàythấpnhất(43.78%).Tuynhiêncómộtđiểmđángchúýlàtỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn đang gia tăng nhanh chóng trong khối cácNHTMCP,consố nàyvàocuốinăm2016đãtiệmcậnmốc 40%.

Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng giai đoạn 2011-2016 cónhiều biến động, chẳng hạn nhƣ Techcombank Nếu nhƣ năm 2011, mức tăng trưởnglợi nhuận sau thuế đạt 52.15% so với năm 2010, một con số rất ấn tượng thì sang năm2012, lợi nhuận sau thuế chỉ còn vẻn vẹn 766 tỷ đồng, giảm 76% Đây cũng là xuhướngchungcủacácngânhàngthờikìhậukhủnghoảngvàđangtrongquátrìnhtái cơ cấu Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đó, vẫn có những ngân hàng đạt mức tăng trưởnglợinhuậnđánghinhậnnhưMBhayVPBank,đặcbiệtlàVPBankvớimứclợinhuận

A pr -1 2J un -12 A ug -1 2O ct- 12 D ec -1 2F eb -13 A pr- 13 Ju n-1 3A ug -1 3O ct- 13 D ec -1 3F eb -14 A pr- 14 Ju n-1 4A ug -1 4O ct- 14 D ec -1 4F eb -15 A pr- 15 Ju n-1 5A ug -1 5O ct- 15 D ec -1 5F eb -16 A pr- 16 Ju n-1 6A ug -1 6 năm 2015 cao gần gấp đôi năm 2014, từ 1,254 tỷ đồng lên đến 2,396 tỷ đồng Đà tăngnày tiếp tục đƣợc VPB duy trì trong năm 2016 khi lợi nhuận sau thuế tăng mạnh lêngần4000tỷ.

Bảng3.15:Lợinhuận củacácNHTMCP Đơnvị:Tỷđồng

Trongđiềukiệnkinhtếvĩmôbấtổn,tăngtrưởngtíndụnggặpnhiềukhókhăn,lãisuấtchovaygiả mnhƣnghuyđộngvốnvẫncaodẫnđếnlợinhuậncủacácngânhàngsụtgiảmmạnh.Trongkhiđó,tàisảnv àVCSHcủacácngânhàngkhônggiảmmàcòncóxuhướngtăng,kéotheotỷlệROA,ROEgiảmmạ nhtronggiaiđoạn2011–

2016đốivớicảnhữngngânhàngcótổngtàisảntăngtrưởngtốtcũngnhưcácngânhàngbịsụtgiảmt ổngtàisản.Trongcácngânhàngđƣợcphântích,Techcombanklàcóhiệuquảkinhdoanhnăm2016 caovượttrộisovới2015,thểhiệnởROA,ROEcaogầngấpđôisovớinămtrước.BêncạnhđólàVPBan kcũngcóROAvàROEtăngmạnh,caohơnhẳnsovớinhữngngânhàngđƣợcphântích(lầnlƣợtlà1.93

Bảng3.16:Chỉ sốROA,ROEcủa cácNHTMCP Đơnvị:%

Nguồn:Tổnghợpbáo cáothườngniêncủacácngânhàng 3.2,2.5.Mức độrủirotàichính a Hệsốvốntốithiểu

Các NHTMCP đƣợc khảo sát có hệ số CAR khá cao so với nhóm NHTMNN,vàthườngởtrênmứcquyđịnhcủaNHNNtươngđốilớn.Thốngkêđếnhết30/9/20

16, CAR toàn hệ thống 12.73%, trong đó CAR của nhóm ngân hàng cổ phần là12.1% (vốntựcó, tỷlệCARđãloạibỏcáctổchứctín dụngcóvốntựcóâm).

Bảng3.17: Hệsố CAR củamột số NHTMCP(%) Ngân hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Nhìn chung các NHTMCP sử dụng đòn bẩy ít hơn so với nhóm NHTMNN, vớimức trung bình là 12.44 so với 15.67 của các NHTMNN Đây là một cơ sở cho việcđảm bảo an toàn cho các NHTMCP trước những cú sốc của thị trường Trong số cácNHTMCP đƣợc phân tích, MB, ACB, Techcombank, Eximbank, Maritimebank có xuhướng ít sử dụng đòn bẩy tài chính hơn, thể hiện ở sự giảm đi của chỉ số đòn bẩy tàichính Trong khi đó, VIB lại thể hiện 2 xu hướng trái ngược nhau, giảm ở giai đoạn2011-2013vàtănglênởgiaiđoạn2014-

Hầu hết các NHTMCP có tỷ lệ nợ xấu thấp vào các năm 2008-2010 và có xuhướngt ă n g t r o n g t h ờ i g i a n 2 0 1 1 -

2 0 1 3 , đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n n h ữ n g l o n g ạ i v ề v ấ n đ ề thanhkhoảnchocácngânhàng.Tron gkhoảngthờigiantừ31/12/2012đ ế n 31/12/2013, tỷ lệ nợ xấu của đa số các NHTMCP đều gia tăng, chỉ có một số ít ngânhàng có tỷ lệ này giảm Tuy nhiên, đa số các ngân hàng đều có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%,không thuộc đối tượng cần được xử lý nợ của công ty quản lí tài sản của các TCTDVAMC Giai đoạn 2014-2016, nợ xấu của hầu hết các ngân hàng đều giảm và nằmdướingưỡngquyđịnh 3%củaNHNN.

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo thường niên các NHTMCPKếtluậnvềhiệuquảtàichínhcủacácNHTMCPtrongtươngquansosánhv ới

Khi so sánh các chỉ tiêu tài chính của các NHTMNN với nhóm NHTMCP hàngđầu nhƣ ACB, Techcombank, MB, Eximbank, Sacombank… ta có thể nhận thấy đƣợcmức độ khác biệt về hiệu quả kinh doanh giữa hai nhóm ngân hàng theo loại hình sởhữu Trong giai đoạn từ năm

2008 đến 2013, các NHTMCP thường duy trì các chỉ tiêuphảnánhhiệuquảtàichínhvàantoànhoạtđộngởmứccaohơntươngđốitrongsosánhvới các NHTMNN Cụ thể, quan sát các chỉ tiêu tài chính của nhóm 4 NHTMNN vàmộtsốNHTMCPcóthểthấyđƣợctronggiaiđoạn2008đến2011,cácchỉtiêuhiệuquảkinhdoanhvà antoàntàichínhcủacácNHTMCPtỏracaohơncácNHTMNNngaycảđối với một số NHTMNN dẫn đầu về doanh thu và lợi nhuận như Vietcombank,Vietinbank hay BIDV Tuy nhiên, trước những khó khăn của nền kinh tế vĩ mô nóichungvàhệthốngngânhàngnóiriêng,cácNHTMNNlạithểhiệnkhảnăngchốngchịutốt qua việc duy trì ổn định hơn sự biến động của các chỉ tiêu tài chính so với cácNHTMCP Trong giai đoạn 2011 đến 2016, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt độngcủaNHTMCPlạicósựsuygiảmnhanhhơnsovớicácNHTMNNtrongcùngthờikỳ.

Nguồn:Tổnghợpbáo cáothườngniên,báo cáotàichínhcủacácngânhàng

Quan sát một cách tổng thể hơn, bảng bên dưới trình bày sự so sánh chéo về giátrịtr un gb ìn hv à đ ộ l ệ c h chu ẩn củ a 4 bi ếns ố p h ả n ánh hi ệu q u ả h oạ t độ ng RO

ROAE, COI và NPL của các ngân hàng phân theo loại hình sở hữu trong giai đoạn2011-2016 Chúng ta có thể thấy giá trị trung bình của các biến số này có sự thấp hơntương đối ở các NHTMNN trong so sánh với các ngân hàng không có cổ phần Nhànước(hayNHTMCP).CácNHTMNNcóROAA,ROAEtrungbìnhlầnlượtlà0.8và 13.82 trong khi tỷ lệ này ở các ngân hàng tư nhân chi phối là 1.39 và 14.39 Tương tựnhƣvậyđốivớicác chỉsốphảnánh hiệuquả quảnlýchiphívàchất lƣợngtài sản,cácngânhàngcócổphầnNhànướcchiphốiđềucó cáctỷlệnàyởmứckémhiệuquảhơn(47.18sovới40.68củaCOIvà2.95sovới1.98củaNPL).

Bảng 3.21: Giá trị trung bình và độ lệchchuẩn của một số chỉ tiêu tài chínhtheoloạihìnhngânhàng

Loạihìnhngânhàng ROAA ROAE COI NPL

Hiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạicósởhữunướcngoài.107 3.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMTHÔNGQUAHOẠT ĐỘNGQUẢNTRỊCÔNGTY

Tại Việt Nam, đầu tư chiến lược nước ngoài tại các NHTM xuất hiện từ đầunhững năm 2000, điển hình nhƣ Sacombank với việc nhận đầu tƣ 8% giá trị cổ phầnnăm 2002 từ International Finance Corporation (World Bank) hay ACB năm

2005 vàTechcombank năm 2006 Đây được xem là bước ngoặt cho các NHTM nói riêng, hệthống tài chính Việt Nam nói chung trong cả vấn đề vốn và hoạt động, quản trị khi cócácnhàđầutưchiếnlượcnướcngoàitrongcơcấusởhữu.

Trong khi đó, các NHTMNN là những ngân hàng đi sau trong quá trình gọi vốnđầutưnướcngoài.Từnăm2011,cácnhàđầutưnướcngoàiđãhiện diệntại2trong5NHTMc ó c ổ p h ầ n c h i p h ố i c ủ a N h à n ƣ ớ c l à V i e t i n b a n k v à V i e t c o m b a n k C ụ t h ể , tháng 1/2011, Công ty tài chính quốc tế IFC thuộc Ngân hàng Thế giới đã đầu tƣkhoảng 182 triệu USD để nắm giữ 10% cổ phần tại Vietinbank và trở thành cổ đôngchiến lược nước ngoài của ngân hàng này Đồng thời IFC cũng cung cấp khoản vaythứ cấp đạt tiêu chuẩn vốn tự có cấp hai, trị giá 125 triệu USD với lãi suất Libor 6tháng và 1,5%/năm trong thời gian 10 năm, hỗ trợ kế hoạch cổ phần hóa khu vực ngânhàng của Việt Nam và giúp tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ Đến cuối năm 2012, hợp đồng đầu tƣ chiến lƣợc và hợp đồng hợptác toàn diện giữa VietinBank và Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU) chính thứcđƣợc ký kết BTMU trở thành nhà đầu tƣ chiến lƣợc, sở hữu 20% cổ phần củaVietinBank Sự tham gia của các nhà đầu tƣ chiến lƣợc đã làm thay đổi đáng kể hoạtđộngcủacácNHTMtrênnhiềuphươngdiện.

Tỷ lệ sởhữu(năm đầutƣ)

Có một điều dễ nhận thấy là sau khi khối ngoại tham gia vào các ngân hàng thìvốn chủ sở hữu của các ngân hàng này tăng nhanh, hình 3.15 cho thấy, vốn chủ sở hữucủa Vietinbank và Vietcombank tăng mạnh năm 2011 sau khi có sự tham gia của nhàđầu tư chiến lược nước ngoài Trong khi Vietinbank tăng hơn 50% (56,5%) từ 18.201tỷ đồng lên 28.491 tỷ đồng thì Vietcombank tăng 38,8% từ 20.736 tỷ đồng lên 28.782tỷ đồng Điều này kéo theo tổng tài sản của hai ngân hàng cũng tăng nhanh trong nămnày, với Vietinbank là 25,26% còn

Vietcombank là 19,21% Những năm sau đó cũngghinhậnsựtănglêntươngđốimạnhcảvềtài sảnvàvốnchủsởhữucảuhaing ânhàngnày,đặc biệtlànăm2012củaVietcombankvà2013củaVietinbank.

Theo báo cáo tài chính của VietinBank, tính đến cuối năm 2013, tổng tài sản đãtăng 14,5% đạt 576.384 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 54.076 tỷ đồng, tăng 60,58%. Từ12/2012-5/2013, việc bán gần 20% vốn của Vietinbank cho The Bank of Tokyo – Mitsubishi UFJ (BTMU) thu về xấp xỉ 750 triệu USD được đánh giá là thương vụM&A lớn nhất và thành công nhất tại Việt Nam từ trước tới nay, đánh dấu một mốcquan trọng đối với VietinBank kể từ sau khi ngân hàng thực hiện cổ phần hóa vào năm2008 Nguồn vốnnày giúp củng cốtiềm lựct à i c h í n h , đ ả m b ả o n g u ồ n v ố n d à i h ạ n phục vụ cho các kế hoạch phát triển và nâng cao hình ảnh của VietinBank với các hỗtrợtừ kinhnghiệmkinhdoanhtoàncầucủaBTMU.

Trong khi đó, vốn chủs ở h ữ u c ủ a V i e t c o m b a n k t ă n g 4 5 , 1 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 1 lên 41553 tỷ đồng, chủ yếu do tăng vốn điều lệ và thặng dƣ vốn có đƣợc từ việc pháthànhcổphiếuchocổđôngchiếnlƣợcMizuho CorporateBank.

Hình3.15:Sựthayđổivốnchủ sởhữucủaVietinbankvàVietcombank Đơnvị:Nghìntỷ

Bên cạnh nhóm NHTMNN, các NHTMCP cũng có sự thay đổi sau khi có sựtham gia của các nhà đầu tư nước ngoài Sau khi có sự tham gia của Standard Charternăm 2005, vốn chủ sở hữu của ACB tăng 32% từ 1.283 tỷ đồng lên 1.697 tỷ đồng.Trong khi đó, tài sản tăng đến 84% Những ngân hàng khác nhƣ Techcombank,Eximbank hay VIB,… cũng ghi nhận những sự thay đổi về quy mô tương tự nhưtrường hợp của Vietinbank, Vietcombank hay ACB Điều này này cho thấy, sở hữunước ngoài tại các NHTM, dù nhà nước hay cổ phần, cũng đều tạo ra những chuyểnbiếntíchcực,trước hếtlàvềmặtquymôvàuytín.

Tăngtrưởngtíndụngcủanhữngngânhàngsaukhicósởhữunướcngoàikhôngthật sự rõ ràng như trường hợp về quy mô ngân hàng Điều này là dễ hiểu, bởi lẽ tăngtrưởng tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhƣ uy tín, hình ảnh ngân hàng, sản phẩmdịch vụ, chất lƣợng phục vụ, quy mô, lịch sử hình thành và phát triển,… và phải saumộtkhoảngthờigiantươngđốidài, sựthayđổinàymớicóthểnhận thấy.

Năm Vietinbank Vietcombank ACB Techcombank VIB Eximbank

Năm Vietinbank Vietcombank ACB Techcombank VIB Eximbank

Nguồn: Báo cáo tài chính các ngân hàngNhìnchung,dƣnợcủacácngânhàngt ă n g đ ề u q u a c á c n ă m n h ƣ l à m ộ t x u h ƣớngchungcủa nề n k i n h tế đa n g p h á t triển khinhucầuvề v ố n c a o trong kh ic ác ngânhànglạingàycàngmởrộngquymô,đadạngvềsảnphẩm,dịch vụ,cũngnhƣcác yếutốkháchquanthuậnlợikhác.

Khả năng sinh lời thể hiện qua ROA, ROE của một số ngân hàng có sở hữu nhànước thường giảm sau khi có cổ đông chiến lược nước ngoài, do ảnh hưởng của việctăng mạnh về quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu trong khi lợi nhuận không tăngnhanh được tương ứng Sự thay đổi về lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh nên đƣợc quansát trong một khoảng thời gian dài, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế vẫn chƣa hoàntoànvƣợtquakhủng hoảng,suythoáivàtáicơcấu.

Saukhicócổđôngchiếnlượcnướcngoài,VietinbankvàVietcombankcóROA,ROEgiảm,đặc biệtlàởROE(vớiVietcombanklà4.47%năm2012sovới2011;5.47%năm2011sovớinămtrướcđó). VietinbankcóROA,ROEgiảmliêntụcquacácnămtừnăm2011,ngoạitrừROEthờiđiểmquý3/2016.

Bảng trên cho thấy, một số ngân hàng có tỷ lệ sở hữu nước ngoài thay đổi quacácnăm,kéotheocácchỉsốsinhlờicũngthayđổitheochiềuhướngtươngứngvàsaukhi đạt được sự ổn định sau khi thay đổi tỷ lệ sở hữu này, các chỉ số sinh lời lại tănglên Chỉ số an toàn vốn cũng cũng có cùng quy luật biến động này Điều này phần nàophản ánh ảnh hưởng tích cực của sở hữu nước ngoài đến hoạt động của các NHTM tạiViệtNam.

Bảng 3.25 tổng hợp hệ số CAR của một số NHTM từ 2008-Q3/2016, các ngânhàngcóhệsốCARbiếnđộngnhƣngđềuđạttrên8%theoyêucầucủaNHNN.Trongsốcácngânhà ngphântíchthìTechcombanklàngânhàngcóhệsốCARítbiếnđộngnhấtvàduytrìởmức>11%,thể hiệnsựổnđịnhtrongđộantoànvốncủangânhàng,dùrằngcáchtínhCARcủaViệtNamcònnhiềukhác biệtsovớikhuyếnnghịcủaỦybanBasel.Đặc biệt, Eximbank là ngân hàng có hệ số CAR rất cao năm 2008, 2009 (45,89% và26,87%)trongkhinăm2007chỉxấpxỉkhoảng8%.Mộtsựthayđổilớnngaysaukhicósựthamgiacủ anhàđầutưchiếnlượcnướcngoàinăm2007.

Tínhchungcácnhómngânhàngthìđếnhết2016,CARcủahệthốngcáctổchứctín dụng ở mức12.84% Trong đó, CAR của nhóm các NHTMNN ở mức 9,92%, thấphơn CAR của nhóm các NHTMCP là11.80% và thấp hơn nhiều so với CAR của nhómngânhàngliêndoanh,nướcngoàilà33.20%,theosốliệucủaNHNN.

Hầu hết các ngân hàng đều có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% theo ngưỡng quy định củaNHNN về xử lí nợ xấu thông quá VAMC Trong số các ngân hàng đƣợc phân tích,Eximbank có nợ xấu >3% năm 2008 (4,71%), tăng cao so với chỉ 0,9% năm 2007 hayVietcombanknăm2008(4,61%).Tuynhiêntrongthờigiangầnđâythìtỷlệnợxấuvàonợquáh ạncủacácngânhàngnàyđềuđãgiảmmạnh,đƣợcduytrìởmứcthấp.Điềunàycóthểbắtnguồntừhiệuứ ngtíchcựccủasởhữunướcngoàitrongviệcquảnlýrủirotíndụngtạicácngânhàngnày.

Về cơ bản, những tác động của sở hữu nước ngoài đến hoạt động của cácNHTM là có nhƣng chƣa thực sự rõ nét, một phần vì tỷ lệ sở hữu còn thấp do giới hạnsở hữu, một phần vì thời gian tham gia của các nhà đầu tƣ còn ngắn nên chƣa tạo ranhững sự thay đổi mang tính lâu dài Và một nguyên nhân khác, là do bối cảnh thịtrường những năm gần đây của hệ thống ngân hàng với những bất cập cần xử lí và quátrìnhtáicấutrúcvẫnđangtrongquátrìnhthựchiện.Nhữngđánhgiánàysẽđƣợckiểm địnhchitiếtthôngqua việcđolườngtácđộngcủasởhữunướcngoàitớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàngtrong chươngsố4củaluậnán.

3.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVIỆTNAMTHÔNGQUAHOẠT ĐỘNGQUẢNTRỊCÔNGTY

Trongphầnnàycủanghiêncứusẽsosánhbốnyếutốcơbảnliênquanđếnquảntrịcôngty: (1)Cổđông,ĐạiHĐCĐthườngniên;(2)HĐQT;(3)Bankiểmsoátvà(4)Côngbố thông tin, minh bạch và kiểm toán tại một NHTMNN sau khi đƣợc CPH và mộtNHTMCP để thấy đƣợc cơ chế tác động của cấu trúc sở hữu đến phương thức quản trịcôngtyvàcuốicùnglàtớihiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.Đểđảmbảotínhbảomậtchongânhàng thìtênhaingânhàngsửdụngtrongphântíchsẽkhôngđƣợcđƣaratrongnghiêncứu.

Cáccăncứđểphântíchđƣợcdựatrênbảngtínhchỉsốquảntrịcôngty(CGI)củacácngânh ànggồm35câuhỏiđƣợctrìnhbàycụthểtrongphầnphụlục1.Bảngtínhđiểmnày đƣợc thực hiện dựa trên số liệu thứ cấp thu thập được từ báo cáo thường niên, báo cáotàichính,báocáotìnhhìnhquảntrịcôngtycủacácngânhàngthươngmạicũngnhưkếtquảcủaviệcph ỏngvấntrựctiếpmộtsốcánbộlãnhđạongânhàngthươngmạivàcánbộquảnlýcủaCơquanthanhtragiá msátNgânhàngnhànướcViệtNam.Có26ngânhàngđượckhảosátđểtínhđiểmquảntrịcôngtytrongthời gian8nămtừ2008đến2015.KếtquảcủaviệctínhtoánCGIcũngđƣợcdùngnhƣlàmộtbiếngiảithíchtron gmôhìnhhồiquyđánh giátácđộng tớihiệuquảhoạt độngcủangânhàngtạichương4củaluận án.

NgânhàngthươngmạiNhànướcsaukhicổphầnhóa

NHTMNNnàyđƣợcthànhlậpvàocuốinhữngnăm1950vàlàmộttrongbảyNHTMNNh iệnnay Đâycũnglàmộttrong nhữngngânhàngcóquymôvốnlớnnhất, với khoảng 1000 chi nhánh và các phòng giao dịch trên cả nước NHTMNN này đượcCPHtronggiaiđoạn2011-2014.Theobáocáothườngniênnămgầnnhất,Nhànướclàcổ đông chính nắm giữ 90% vốn tự có của ngân hàng Cơ cấu tổ chức của ngân hànggồm1HĐQT,1Giámđốc điềuhành(CEO)và1BanKiểmsoát.

Trướcthờiđiểmcổphầnhóanăm2011,ngânhàngcó100%vốnnhànước Ngân hàng chưa có kế hoạch niêm yết tại nước ngoài, một phần do mới thựchiện xong việc niêm yết tại thị trường trong nước và một phần do chưa có cổ đôngchiếnlượcnướcngoàivàmớichỉcócổđôngcánhânnướcngoài.

VớitƣcáchlàmộtNHTMlớn,ngânhàngcómộtquychếđầyđủ,rõràngvề: (i) Trình tự, thủ tục triệu tập, biểu quyết ĐHĐCĐ; (ii) Trình tự, thủ tục đề cử, ứng cử,miễn nhiệm thành viên HĐQT; (iii) Trình tự, thủ tục tổ chức họp HĐQT; (iv) Trình tự,thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý cao cấp; (v) Quy trình phối hợp hoạtđộng giữa các cơ quan quản trị và (vi) Quy trình về đánh giá hoạt động khen thưởng,kỷ luật đối với các cơ quan quản trị Bên cạnh đó, ngân hàng có quy trình tương đốichuẩn mực về các vấn đề liên quan đến ĐHĐCĐ, chẳng hạn như điều lệ ngân hàng,triệu tập ĐHĐCĐ thường niên, công bố thông tin cho các cổ đông,… Tuy nhiên,những vấn đề liên quan đến thủ tục đại hội cổ đông của NHTM nhà nước có điểm sốthấp hơn là do ngân hàng này mơi cổ phần hóa và niêm yết, nên các thủ tục này còn cóthểítkinhnghiệmhơn sosánhvớiNHTMCP.

Trước cổ phần hóa, ngân hàng không có thành viên độc lập trong HĐQT. Saucổ phần hóa, tỷ lệ này còn chƣa cao, chỉ ở mức 10%, ít hơn so vớiy ê u c ầ u t ố i t h i ể u của NHNN (1/3) Trong đó, chủ tịch HĐQT là thành viên không độc lập Những phântích trên chỉ ra rằng khả năng tạo những quyết định kinh doanh độc lập của HĐQT làyếu và nhìn chung sự độc lập của HĐQT là rất yếu Đây là một đăc điểm điển hình củadoanhnghiệpsởhữuNhànước.Khingân hàngtrởthành1NHTMCP,sựthiếuđộclậpcủaHĐQThiểnnhiênlàkếtquảcủacâutrúcsởhữuNhànướcvà cầnrấtnhiềunămđể thay đổi Tuy nhiên, ngân hàng có công bố rõ ràng trình độ, quy trình/khóa đào tạovà kinh nghiệm của thành viên HĐQT trên cả các phương tiện thông tin đại chúng vàtạiđạiHĐCĐđểcáccổđôngnắmđƣợc.

Một khía cạnh trong nguyên tắc của HĐQT là lựa chọn, trả lương, giám sát vàthay thế các nhà quản trị chủ chốt, giám sát việc lên kế hoạch thành công khi cần thiết,trong đó, HĐQT chịu trách nhiệm đề cử, thay thế và đưa ra mức lương cho CEO, phóCEO và các kế toán trưởng Thực tế này tuân theo quy tắc quốc tế nhưng lại khác vớinhững quy định của NHNN, vốn yêu cầu hội đồng cổ đông sẽ thông qua kế hoạchlương cho CEO Tuy nhiên, ngân hàng chỉ thực hiện công bố tổng mức thù lao của cấplãnh đạo mà không có thông tin của từng vị trí Hơn nữa, chính sách cán bộ kế cận củangân hàng còn chƣa hiệu quả Điều này đƣợc thể hiện ở việc chủ tịch HĐQT của ngânhàng hết nhiệm kì theo đúng kế hoạch nhưng lại không có người thay thế thích hợpvào thời điểm hết nhiệm kì Các thành viên, độc lập và không độc lập trong HĐQT hầuhết đều trên 50 tuổi, hầu hết đều là những quản lý lâu năm của ngân hàng và đã quenvới phong cách quản lý Nhà nước thụ động và không hiệu quả Điều này dẫn đếnnhữngthayđổilớngầnnhưkhôngxảyratrongtươnglailàcóthểthấytrước.

Dưới cấu trúc quản trị hiện tại, HĐQT cũng chịu trách nhiệm lựa chọn, hoànthànhcáchợpđồngvàđưaramứclươngthưởngchocácnhàquảnlývàphóGiámđốccủacácb anởtrụ sởchính.Tuynhiên,quychuẩnBaselđề nghịrằng cácGiámđốcđiều hành (CEO) nên giám sát và quản lý công việc của những nhà quản lý này Haynói cách khác là các nhà quản lý Phòng, Ban nên do CEO đề cử Tuy nhiên, bởi vì cácCEO không thể tự họ lựa chọn người hỗ trợ mình nên sẽ không công bằng cho cácCEO khi phải chịu trách nhiệm về bất cứ lỗi lầm nào trong kinh doanh nếu những lỗiđólàdocácnhàquảnlýcủaPhòng,Bangâynên.Hậuquảlàtráchnhiệmgiảitrình củacácCEO khôngđượcxácđịnhrõràngdướicấutrúcquảntrịhiệntại.

HĐQT đƣợc bổ nhiệm bởi đại hội cổ đông theo một quy trình cụ thể Trong đó,cổ đông lớn nhất của ngân hàng là Nhà nước, nắm giữ trên 90% cổ phần phổ thông vàcóquyềnquyếtđịnhviệc bổnhiệmnày.

Quản trị rủi ro là nhân tố chủ chốt đối với việc quản trị doanh nghiệp tốt. Trongkhi quy định của NHNNy ê u c ầ u í t n h ấ t n g â n h à n g p h ả i c ó

2 B a n , đ ó l à B a n q u ả n l ý rủi ro và Ban nhân sự, thì ngân hàng có 5 Ủy ban, bao gồm: Chiến lƣợc và tổ chức,Quản lí rủi ro, Nhân sự, Công nghệ thông tin và Ủy ban khác HĐQT sẽ phê duyệt cácchínhsáchquảnlýrủirovàgiámsátviệcthựcthicácphươngpháptốithiểuhóarủiro Ngân hàng cũng có các Ban giải quyết các rủi ro riêng biệt, đó là ban quản lý rủi rotíndụng,Banquảnlítíndụng,Banquảnlírủirothịtrườngvàtácnghiệp,Trungtâm xử lí nợ Đây được xem là một cơ cấu tương đối chuẩn mực mà ngân hàng đã làmđược Tuy nhiên, trạng thái thanh khoản, mức rủi ro hoạt động và thị trường vẫn khócó thể đo lường chính xác vì ngân hàng thiếu các công cụ và các chuyên gia trong việcquảnlýrủiroở mộtmôitrườngphứctạp.Môhìnhđolườngrủirotàichính,vídụnhưgiá trị chịu rủi ro, khả năng bị vỡ nợ hay báo cáo sai lệch kỳ hạn thanh toán thườngkhông đầy đủ Những hạn chế này có thể ảnh hưởng tiêu cực lên cách mà HĐQT chỉđạoquảnlýrủiro.

Ngân hàng có Ban kiểm soát trực thuộc Đại HĐCĐ, Ban kiểm tra và giám sáttrực thuộc HĐQT Tuy nhiên, nhiệm vụ của những thực thể này là không rõ ràng trênquan điểm của điều lệ ngân hàng Ban Kiểm soát đƣợc bổ nhiệm bởi HĐCĐ và thuộcvào HĐCĐ Nhiệm vụ của ban là giám sát công tác quản lý và quản trị của ngân hàngmột cách độc lập và chịu trách nhiệm với các cổ đông Nhiệm vụ của Ban Kiểm soátbao gồm: (1) điều khiển và giám sát việc tuân thủ của HĐQT và CEO; (2) thông báocho HĐQT khi phát hiện 1 Giám đốc nào đó vi phạm luật lệ và yêu cầu có những hànhđộng đúng đắn; (3) quản lý và giám sát hệ thống kiểm toán nội bộ Kết quả là, BanKiểm soát, với nhiệm vụ cơ bản là giám sát HĐQT, bây giờ cũng chịu trách nhiệm vềmộtsốchứcnăngđiềuhànhnộibộ.

Trong khi Ban Kiểm soát chỉ đạo và quản lý hệ thống kiểm toán nội bộ, HĐQTcó nghĩa vụ quyết định cấu trúc của hệ thống kiểm toán nội bộ, đề cử và thay thế cácnhân viên chủ chốt, đưa ra mức lương thưởng và chính sách kiểm toán nội bộ và điềuhànhcủangânhàng.Vớisựsắpxếp này,vaitròcủaBanKiểmsoátlàkhôngrõràng.

Thêm vào đó, Ban Kiểm soát có thể sẽ ít độc lập vì Trưởng Ban Kiểm soátthường đã từng là 1 Giám đốc chi nhánh, vốn là cấp dưới của CEO đương nhiệm Cácthông tin về số cuộc họp của ban kiểm soát, mức thù lao thường không được công bốrõ ràng Ưu điểm của BKS của NHTMNN này trong so sánh với NHTMCP đó là BKScócôngbố sốbuổihợpthườngniênvàngânhàngcóhoạtđộngđàotạochoBKS.

Các báo cáo tài chính của ngân hàng đƣợc công bố trên website của ngân hàngtheo quy định của NHNN cũng nhƣ các cơ quan chức năng, đƣợc cập nhật bằng cảtiếng Việt và tiếng Anh theo chuẩn mực kế toán Việt Nam CEO chịu trách nhiệmchuẩnbịcácbáocáotàichínhhàngnăm,báocáotàichínhhợpnhất,báocáoquảntrị và quản lý HĐQT giám sát quá trình chuẩn bị các báo cáo và duyệt báo cáo tài chínhvà các báo cáo hàng năm của ngân hàng HĐQT cũng chuẩn bị báo cáo tài chính vàhoạt động củangânhàng vàbáo cáo đánhgiá quảntrị.BanKiểm soátchịut r á c h nhiệm đánh giá những báo cáo này để công bố vào các buổi họp hội đồng cổ đôngthường niên Việc sắp xếp các báo cáo tài chính là không rõ ràng và rất khó để mô tảtrách nhiệm của CEO, HĐQT và Ban Kiểm soát Các báo cáo tài chính của ngân hàngđƣợc kiểm toán bởi một trong bốn Big4 của ngành kiểm toán Điểm yếu kém củaNHTMNN trong so sánh đối với NHTMCP trong việc công bố và minh bạch thông tinlànằmởhìnhthứcquanhệvớicổđông.

Ngânhàngthươngmạicổphần

NgânhàngnghiêncứulàmộttrongnhữngNHTMCPđầutiênởViệtNamđƣợcthành lập vào đầu những năm 1990, khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triểntheo kinh tế thị trường Ngân hàng này đứng trong top 10 ngân hàng lớn nhất

ViệtNamvềquymôvốnvàcóhơn300chinhánh,phònggiaodịchtrêncảnước.NHTMCP này có nhiều cổ đông lớn và một cổ đông tổ chức là một ngân hàng quốc tế.Ngân hàng có HĐQT, Ban điều hành đƣợc dẫn dắt bởi một Giám đốc điều hành vàBan Kiểm soát BanK i ể m s o á t k h ô n g t r ự c t h u ộ c B a n

Là một trong những NHTM có cổ đông là nhà đầu tư chiến lược nước ngoài từrất sớm, hiện nay, tỷ lệ này là khoảng gần 20% Tuy nhiên, ngân hàng chƣa có kếhoạch niêm yết cổ phiếu trên thị trường quốc tế vì một số lí do khách quan và chủquan Quy chế hoạt động của đại hội đồng cổ đông, quy chế quản trị ngân hàng đƣợcquy định đầy đủ, rõ ràng và công bố cho đại HĐCĐ biết trong các phiên họp ĐHĐCĐ.ĐâylàđiểmmạnhcủaNHTMCPkhisosánhvớiNHTMNN.

Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập trong ban quản trị của ngân hàng là thấp,dưới15% trong khi quy định của NHNN là 1/3, trong đó, chủ tịch HĐQT là thành viên điềuhành Các thông tin về trình độ, kinh nghiệm của các thành viên HĐQT được công bốtrong báo cáo thường niên của ngân hàng, trên website của ngân hàng và trong cuộchọpđạiHĐCĐthườngniên.

Tuy nhiên, trong khi có những quy định về thủ tục triệu tập và thực hiện cáccuộc họp, thì những cuộc họp thường xuyên lại không được đề cập trong điều lệ hoặchướng dẫn về hoạt động của HĐQT Theo quan điểm pháp lý, điều này cho thấy rằngHĐQT có thể bị giới hạn trong việc tiếp cận thông tin Ngân hàng cũng có một hệthống thông tin quản lý tại chỗ Tuy nhiên, hệ thống cần phải đƣợc cải thiện để cungcấp cho HĐQT với nhiều thông tin, bao gồm cả lợi nhuận phân theo loại khách hàng,cácsảnphẩmvànhânviênđểcảithiệnquytrìnhraquyết định.

Mộttrong nhữngnguyêntắc củaHĐQTlàgắnkếtviệcđiềuhànhvà thùla ocủa HĐQT với lợi ích dài hạn của công ty và các cổ đông Ngân hàng thường chỉ côngbố mức thù lao và kế hoạch thù lao chung của HĐQT mà không công bố cụ thể chotừng vị trí Các tiêu chuẩn đối với việc quản lý thù lao cũng rất khó khảo sát Tuynhiên, gần đây ngân hàng đã tăng cường sự đề cử và chính sách đãi ngộ, để thu hútnhững nhân viên chất lƣợng cao ở lại Khi ngân hàng phải gánh chịu tổn thất, đãi ngộcho HĐQT và Giám đốc điều hành không thể tăng lên và cũng không có tiền thưởng.Biện pháp này giúp gắn kết tiền lương và lợi ích của HĐQT với lợi ích dài hạn củangân hàng và các cổ đông Ngân hàng cũng có Ủy ban nhân sự và lương thưởng, giúpHĐQTtrongquyếtđịnhmức đãi ngộ.

Trong bản hướng dẫn về cơ cấu tổ chức và hoạt động của HĐQT, tiêu chí vàđiều kiện để đề cử vị trí Ủy viên đƣợc quy định rõ ràng Các tiêu chuẩn và các yêu cầukhácchocácỦyviênlàthốngnhấtvàphùhợpvớiquyđịnhcủaNHNN.

Một trong những nhiệm vụ của HĐQT là chịu trách nhiệm về việc phê duyệtchiếnlƣợc,ngânsáchhàngnăm,cũngnhƣkế hoạchkinhdoanh.Kếhoạchkinhdoanhcủa ngân hàng phải rõ ràng và toàn diện, bao gồm các vấn đề tài chính và nhiều khíacạnh hoạt động khác Chúng bao gồm các kế hoạch phát triển mạng lưới, chính sách,sản phẩm, khách hàng mục tiêu, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin, chất lƣợng dịchvụ và quan hệ công chúng của ngân hàng HĐQT đƣợc yêu cầu để giám sát việc thựchiệnn h ữ n g k ế h o ạ c h đ ã đ ƣ ợ c p h ê d u y ệ t v à đ á n h g i á h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n hàng HĐQT cũng có trách nhiệm phê duyệt chính sách quản trị rủi ro và giám sát việcthực hiện các hoạt động Sau đó, báo cáo các hoạt động này, cũng nhƣ kết quả phốihợpcôngtáccủaHĐQT,BKS,BGĐvàcổđôngtạiđạihộiđồngcổđôngthườngniên.

- Ban Kiểm soát đƣợc bổ nhiệm bởi cổ đông, có trách nhiệm thay mặt cho cáccổ đông giám sát các hoạt động của HĐQT Trong khi các tiêu chuẩn cho các thànhviên Ban Kiểm soát đƣợc thiết lập rõ ràng và có những tiêu chí về tính độc lập, thìhướng dẫn về hoạt động của Ban Kiểm soát lại không được thiết lập một số lượng tốithiểu về các thành viên độc lập Trong thực tế, người đứng đầu của Ban Kiểm soátthường không độc lập, khi ông đã là kế toán hoặc Giám đốc chi nhánh của cácNHTMCP trong nhiều năm Ngoài ra, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm của BanKiểm soát không mạnh nhƣ của Ban Giám đốc Tất cả những nhân tố này có thể ảnhhưởngtiêucựcđếnsựđộclậpcủaBanKiểm soát.

- Ủy ban kiểm toán và rủi ro hỗ trợ HĐQT trong việc đảm bảo tính liêm chínhcủa kế toán và hệ thống báo cáo Ủy ban cũng tƣ vấn cho HĐQT và giúp HĐQT nângcaokhảnănggiámsátrủiro.

- Hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ dưới sự quản lý của Giám đốc điềuhành, người giám sát hoạt động của các phòng ban và các chi nhánh Tuy nhiên,HĐQT chịu trách nhiệm về việc ban hành hướng dẫn về cấu trúc và hoạt động của hệthống kiểm toán nội bộ Nó cũng có nhiệm vụ đề cử, thay thế và thiết lập mức thù laocho kiểm toán nội bộ và nhân viên kiểm soát Điều này có thể cải thiện sự độc lập vàhiệuquảcủakiểmtoánnộibộvàcácchứcnăngkiểmsoát.

- Ba lớp kiểm soát và giám sát giúp tăng cường sự kiểm soát hiệu quả. Tuynhiên, ngân hàng cần đƣợc đảm bảo rằng chế độ báo cáo của các đơn vị đƣợc xác địnhrõràng,vìnếukhôngthìsựchồngchéocóthểcảntrởhoạtđộngcủangânhàng.

- Trong năm 2008, một mô-đun quản trị rủi ro đã đƣợc thành lập, điều này giúpkiểm soát và đo lường tỷ lệ an toàn vốn theo nguyên tắc Basel 2 Quản trị rủi ro tíndụng đã được cải thiện thông qua việc đƣa vào một hệ thống đánh giá nội bộ và phêduyệt cho vay tập trung Những cải tiến trong quản lý rủi ro đã tạo điều kiện cho việcthiếtkếcác sảnphẩmmớidựatrênquảnlýrủirokháchhàng.

- Cổ đông tổ chức nước ngoài, với chuyên môn và kinh nghiệm quốc tế củamình, đã hỗ trợ công nghệ, đào tạo, quản trị, quản lý rủi ro và phát triển sản phẩm. Kếtquảlàđãcómộtsự tiếnđộđángkểtrongquảnlýrủirotạingânhàng.

- Các rủi ro khác cũng đƣợc quản lý trong ngân hàng, chẳng hạn nhƣ rủi rochínhsáchvà rủirohoạtđộng.

Tuy nhiên, bởi vì tồn tại mối quan hệ chặt chẽ giữa HĐQT và Trưởng BanKiểm soát, rất có thể HĐQT có thể không phải lúc nào cũng đảm bảo đƣợc tính liêmchínhcủacácbáocáotàichínhnhƣcổđông mongđợi.

Ban Kiểm soát có trách nhiệm báo cáo về hoạt động của ngân hàng cho HĐQTmộtcáchthườngxuyên.

Hàng kì, các thành viên ban kiểm soát được hỗ trợ các chương trình đào tạo,đượctrảlươngtheohaicơchế:thùlaochínhvàthưởngtheohiệuquảcôngviệc.

ĐÁNHGIÁVỀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠIVI ỆTNAMTRONGMỐIQUANHỆVỚICẤUTRÚCSỞHỮU

Nhữngđiểmtíchcực

Sở hữu nhà nước tại các NHTM có nhà nước nắm cổ phần chi phối là công cụquan trọng để Nhà nước tác động đến hoạt động của các ngân hàng này từ đó địnhhướngc h o s ự v ậ n đ ộ n g c ủ a t h ị t r ư ờ n g t i ề n t ệ n h ằ m t h ự c h i ệ n c á c m ụ c t i ê u c h í n h sách trong từng thời kỳ.Một số vai trò tích cực của các NHTM có nhà nước nắm cổphầnchi phốicầnđƣợcghinhận,trongđócóthểkểđến:

Mộtl à , c á cN H T M N N l u ô n l à n h ữ n g T C T D đ i đ ầ u t r o n g v i ệ c t h ự c t h i c á c chính sách lãi suất, tỷ giá, điều hành tín dụng Có thể khẳng định, đây chính là nhữngđơn vị chủ đạo, góp phần tạo lập sự ổn định trên thị trường tiền tệ, bảo đảm an toànhoạtđộngcủahệthốngngânhàng,thựchiệncácnhiệmvụ ansinhxãhội.

Hai là,trong suốt quá trình thành lập và phát triển, các NHTMNN luôn duy trìquy mô lớn và đóng vai trò quan trọng tronghệ thống ngân hàngtại Việt Nam.V ớ i quy mô lớn và thời gian hoạt động trong ngành lâu dài, các NHTMNN đảm nhiệmphần lớn công việc lưu chuyển nguồn vốn trong nền kinh tế Số liệu cho thấy, baNHTM Nhà nước có cổ phần chi phối: Vietinbank, Vietcombank và BIDV chiếm tới27,6% tổng tài sản, 28,9% tổng huy động và gần 30% tổng cho vay của cả hệ thống.Nhƣ vậy, cho đến nay, các NHTMNN ở Việt Nam vẫn đóng vai trò trụ cột của ngànhngânhàngnướcnhà.

Ba là,nhóm các NHTMNN cũng là nhóm các ngân hàng duy trì đƣợc tốc độtăng trưởng tài sản và tín dụng ổn định nhất trong giai đoạn nền kinh tế gặp khó khăndo ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Điều này được lý giảilà do các NHTMNN có tiềm lực mạnh về quy mô tài sản, vốn chủ hữu Đồng thời, cácngân hàng này luôn duy trì cho mình những uy tín trên thị trường khi có sự bảo hộ củaNhà nước, có lịch sử phát triển lâu dài, nhất là khi so sánh với các NHTMCP mới đivào hoạt động khoảng hai mươi năm trở lại đây Điều này cũng đƣợc kiểm chứng tạicácn g â n h à n g t r ê n t h ế g i ớ i v ề v a i t r ò c ủ a s ở h ữ u n h à n ƣ ớ c t r o n g k h ủ n g h o ả n g t à i chínhthế giới2007-2008.

Bốnl à , c á cN H T M N N t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g h i ệ n đ ạ i h ó a n g â n h à n g , p h á t triểnđƣợcnhữngsảnphẩm,dịchv ụ n g â n h à n g m ớ i , t i ệ n í c h đ á p ứ n g n h u c ầ u củathịtrường.

Sở hữu tư nhân tại các NHTM có cho thấy những ảnh hưởng tích cực đến hiệuquả hoạt động của các NHTM.Việc gia tăng sở hữu tƣ nhân do cổ phần hóa tại cácNHTMdonhànướcchiphốiđãđónggópmộtsố tácđộngnhấtđịnhđếncảithiện hiệuquả hoạt động của các ngân hàng này Số liệu thống kê cho thấy đối với các ngân hàngVietcombank, Vietinbank và MHB quá trình CPH với sự giảm xuống của tỷ lệ sở hữuNhànướcđãgắnvớisựcảithiệncácchỉtiêutàichínhcơbản.ĐốivớiVietcombank và Vietinbank sau khoảng 2 năm CPH, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đƣợc nângcao khoảng 1,5 lần so với trước CPH Ngoài ra, các NHTMCP thường duy trì các chỉtiêuphảnánhhiệuquảtàichínhvàantoànhoạtđộngởmứccaohơntươngđốitrongsosánhvớicác NHTMNN.Theokếtquảphântíchởphầnthựctrạngtrongchương3,quansátcácchỉtiêutàichínhcủanh ómcácNHTMNNvàmộtsốNHTMCPcóthểthấyđƣợccác chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh và an toàn tài chính của các NHTMCP tỏ ra cao hơncác NHTMNN ngay cả đối với một số NHTMNN dẫn đầu về doanh thu và lợi nhuậnnhƣVietcombank,VietinbankhayBIDV.

Các hình thức sở hữu của tổ chức nước ngoài, quỹ đầu tư tại ngân hàng trongnước giúp cho các NHTM Việt Nam có thể dễ dàng hơn trong việc tài trợ vốn cho cáchoạt động kinh doanh có yếu tố nước ngoài;đồng thời góp phần nâng cao năng lựcquản trị và công nghệ.Trong mối quan hệ này, NHTM trong nước có thêm kênh đầutư, được học hỏi kinh nghiệm, năng lực quản trị của NHTM nước ngoài.Đối vớiNHTM nước ngoài, là sự mở rộng kênh đầu tư ở thị trường mới, ngoài ra còn đượcNHTM trong nước cung cấp những lợi thế về mạng lưới, hiểu biết về thị hiếu,thóiquen tiêu dùng các sản phẩm ngân hàng để đƣa ra chiến lƣợc kinh doanh thích hợpnhất Cổ đông chiến lược nước ngoài tại các NHTM sẽ giúp tăng thêm vốn góp chocác NHTM trong nước, tạo điều kiện mở rộng hoạt động, cũng như hợp tác, học hỏikinh nghiệm của nước ngoài Ngoài ra, cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lýquỹ có thể giúp cải thiện khả năng quản lý trong ngân hàng cũng nhƣ lựa chọn cáckênhđầutƣ.

Nhữnghạnchếcòntồntại

3.5.2.1 Đốivớisởhữu nhànước tạicácngânhàngthươngmại ViệtNam Để giải thích cho việc chƣa phát huy hết tiềm năng hoạt động tại các NHTM cócổphầnNhànướcchiphối,nghiêncứusinhxinđưaramộtsốhạnchếcủasởhữuNhànướcđếnho ạtđộngcủangânhàng ViệtNamnhƣsau:

Thứ nhất, sở hữu Nhà nước gây ra sự thiếu rạch ròi giữa chức năng kinh doanh tiềntệ của các NHTMNN và chức năng thực thi CSTT của NHNN Việc sở hữu lƣợng cổphầnchiphốigiúpNHNNthựchiệnmộtsốCSTTnhƣviệcnớilỏnghaythắtchặtnguồncungtíndụngt hôngquahệthốngcácNHTMNNhoặcyêucầucácNHTMNNthựchiệncácgóivayưuđãi.Trongkhi đó,cácngânhàngtƣnhânđƣợctựxácđịnhphânbổvốn vào khu vực nào có năng suất cao trong giới hạn rủi ro có thể kiểm soát đƣợc Việc chỉđịnhcáclĩnhvựcnhấtđịnhcóthểkhiếnchohệthốngngânhàngrủirohơn.

Thứ hai, các NHTMNN có thể chịu ảnh hưởng trong việc xác định khẩu vị rủiro đặc biết là trong việc cho vay đối với các DNNN Nhƣ đã đề cập, nợ xấu của cácNHTMNN chiếm tỷ lệ lớn trong quy mô nợ xấu của cả hệ thống – đây cũng chính làcácngânhàngthường ưuáitrongthẩmđịnh chovayđốivớicácDNNN.Nhưvậy,tácđộng của ngân sách mềm, mối quan hệ tam giác giữa Nhà nước – DNNN – NHTMNNđã làm cho NHTMNNhoạt động kém hiệuq u ả T h e o s ố l i ệ u t h ố n g k ê c ủ a Ủ y b a n giám sát tài chính quốc gia tại thời điểm đầu năm 2013, nợ xấu của DNNN (chƣa tínhVinashin) chiếm 11,8% tổng nợ xấu của hệ thống tổ chức tín dụng và 5% dƣ nợ đốivới DNNN Với số liệu trên, nhóm chuyên gia ƣớc tính nợ xấu của DNNN khoảng24.950 tỷ đồng.C o n s ố n à y c h ƣ a b a o g ồ m n ợ x ấ u c ủ a V i n a s h i n t ạ i c á c t ổ c h ứ c t í n dụngtrongnước(ướctínhkhoảng19.800tỷđồngnăm2010)vànợđãđượccơcấulạitheo Quyết định 780 của Ngân hàng Nhà nước (ước chiếm khoảng 10% tổng dư nợnăm 2012) Theo tính toán này thì nợ xấu và nợ cơ cấu lại của khu vực DNNN năm2012, bao gồm các khoản của Vinashin sẽ vào khoảng 44.750 tỷ đồng Nếu nhƣ phầnkhuvựcDNNNcònlại(khôngkểVinashin)chiếm15%sốnợđãđƣợccơcấulại(ƣớckhoảng 28.300 tỷ đồng) thì tổng số nợ xấu và nợ cơ cấu lại của khu vực DNNN sẽkhoảnghơn73.000tỷđồng.

Thứ ba, khó khăn trong tách bạch đƣợc quyền sở hữu và quyền giám sát tại cácNHTMNN Tại các NHTMNN, cổ đông Nhà nước nắm quyền chi phối, điều này cónghĩa là NHNN vừa là người sở hữu các ngân hàng vừa là người thực thi chức nănggiám sát Thực tế đã cho thấy còn tồn tại rất nhiều trường hợp ngoại lệ trong việc tuânthủ chức năng giám sát Chính tính ngoại lệđó đã tạo nênmức độr ủ i r o c a o đ ố i v ớ i các NHTMNN do sự thiếu kỷ luật trong hệ thống ngân hàng Bên cạnh đó, mặc dù cácNHTMNN đã bắt đầu tiến hành CPH nhưng sở hữu Nhà nước vẫn ở mức lớn, vì vậy,chứcnănggiámsátcủa thịtrườngchưađượccảithiệnnhiều.

Việt Nam hiện sở hữu 5 NHTMNN là Agribank, Vietcombank, Vietinbank,BIDV Trong số đó,Agribankđã đƣợcduyệtchuyểnđổimô hình thànhc ô n g t y TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn Theo nguyên tắc Nhà nướcnắm giữ cổ phần chi phối thì 4 ngân hàng còn lại đã được thực hiện cổ phần hóa thànhcôngvàchínhthứctrởthànhNHTMCP(Vietcombank(năm2008),Vietinban k(năm

2009), MHB (2011) và BIDV (năm 2012); nâng cao năng lực tài chính, năng lực quảntrị điều hành phù hợp với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, tạo điều kiện để các NHTMnày phát triển nhanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp tục là nòng cốt trong cung cấpdịch vụ ngân hàng và nắm giữ thị phần lớn, chi phối Tại các ngân hàng này, NHNNđều đã cử người đại diện vốn Nhà nước theo một hình thức khá giống nhau; đó là chianhỏ phần vốn Nhà nước tại một NHTM mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối chomột vài người đại diện để tránh quyền lực tập trung vào một người và để họ có thểgiámsátlẫnnhau.

+Thành vi ên HĐQT k i ê m Phóv ụ trưở ng VụTíndụngc á c n gànhk i n h t ế N H N N C á t QuangDương:30%

Một điểm đáng chú ý là một hay hai thành viên HĐQT của các NHTM này đềuđồng thời nắm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy NHNN Đây là những gươngmặt vừa đại diện cho cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực ngành ngân hàng vừađại diện cho quyền lợi Nhà nước tại ngân hàng mình được cử làm nhiệm vụ. Ở thờiđiểmmà c á c t h ô n g t i n , c h ỉ đ ạ o c ủ a N H N N v ề c h í n h s á c h t i ề n t ệ , t ỷ giá c ó ý n g h ĩ a quyết định đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì sự có mặt của một ủy viênHĐQT đồng thời là lãnh đạo cấp vụ thuộc NHNN là rất có lợi cho ngân hàng Thậmchí nhiều quyết định về chính sách tiền tệ được những người đại diện kiêm nhiệm, vớitư cách là cán bộ lãnh đạo ở NHNN đề xuất lên Thống đốc để phê duyệt Vì lẽ đó,NHNN và người đại diện của mình đã góp phần không nhỏ trong quá trình phát triểncủacácngân hàng có vốnNhànước chiếmtỷtrọnglớn.

Tuynhiên,sựcạnhtranhkhônglànhmạnhgiữac á c n g â n h à n g n à y v à NHTM kháccóthểbịnghingờởmộtgócđộnàođódosựkiêmnhiệm.Hơnnữa,sự hiệndiệncủangườiđạidiệnkiêmnhiệmcũngtạorasựkhóthốngnhấttrongchínhnộibộ các người đại diện và trong HĐQT ngân hàng bởi việc đưa ra quyết định củaHĐQT ngân hàng hay thậm chí của người đại diện chuyên trách nhƣ Tổng giám đốc,nhiều khivấp phảisự phản đối của đại diệnkiêm nhiệm do họnhìn các quyếtđ ị n h kinh doanh dưới góc độ “cơ quan quản lý ngân hàng” Đã từng có trường hợp thànhviên độc lập của HĐQT của một NHTMNN là người kiêm nhiệm nhiệm vụ quản lýNhà nước tại các Vụ hoặc Cục của NHNN như

Cơ quan Thanh tra giám sát, Vụ tíndụng, Vụ Chính sách tiền tệ, Sở giao dịch, Vụ

Quản lý ngoại hối… Điều này đã ảnhhưởngtớisựphântáchtươngđốigiữaviệcthựchiệnchứcnăngquảnlýNhànướcvớithựchiện vaitròngườiđạidiệnvốnChủsởhữuNhànướctạiNHTMCPmàNhànướcnắm giữ trên 50% cổ phần, và sự tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngnày.

Thứ tư,quyền sở hữu vốn của Nhà nước 100% hoặctrên 50% tại một sốNHTMNN nhƣng khuôn khổ pháp lý chƣa xây dựng đƣợc cơ chế quản trị thích hợpđể tạo nên động lực mạnh mẽ, lâu dài cho tổ chức vận hành cũng nhƣ tạon ê n h ệ thống Kiểm soátvàkiểm toán nội bộmạnh Việcxây dựng cơ chế cho quản trịNHTMCP sau CPHtừNHTMNN100%v ố n N h à n ƣ ớ c h ầ u n h ƣ c h ƣ a c ó n ộ i d u n g mới và chƣa tạo đƣợc động lực, nhân tố thực sự để nâng cao chất lƣợng quản trị tạinhữngngânhàngnày.

Sở hữu tư nhân gia tăng cùng với sự lớn mạnh của các ngân hàng thương mạicổ phần đã đem đến một số tác động tích cực cho hệ thống ngân hàng thương mại ViệtNam nhƣ đã đƣợc phân tích ở trên Tuy nhiên sở hữu tƣ nhân gắn liền với một số cáchạn chế sau: (i) hiện tƣợng sở hữu chéo và (ii) chất lƣợng quản trị công ty chƣa đƣợcchúý đúngmức.

Trong thời gian qua, sở hữu chồng chéo trong khối các NHTMCP đã tạo rachuỗi sở hữu phức tạp, khó kiểm soát, dẫn đến hoạt động của các ngân hàng tiềm ẩnnhiềurủiro.Cácrủironàybaogồm:

Thứ nhất, sở hữu chéo khiến nguồn lực và khả năng chống đỡ rủi ro của ngânhàng không đƣợc đánh giá đúng mức Sở hữu chéo đã cho phép nhiều ngân hàng vớiquy mô vốn điều lệ nhỏ lách đƣợc quy định của Nghị định 141/2006/NĐ-CP về mứcvốnphápđịnh củacácTCTD, theo đó vốn điều lệthựcgóp củacácngânhàngphải đạt

1.000 tỷ đồng vào năm 2008 và 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 Thông qua sở hữu chéo,cổđôngcủangânhàng Acóthểvaytiềnngân hàngBthôngqua mộtcôngtyđầutƣtàichính của mình để góp vốn vào ngân hàng A và ngƣợc lại hoặc là ngân hàng A đầu tƣvàongânhàngB,ngânhàngBđầutƣvàongânhàngCvàngânhàngClạiquaylạiđầu tư vào ngân hàng A Chính điều này đã tạo ra luồng vốn tưởng là góp thật vào hệthốngnhưngthựcchất lạilàvốnvaylẫnnhau giữacácngânhàng.

Thứ hai, sở hữu chéo có thể làm gia tăng việc cho vay thiếu kiểm soát Đối vớicácdoanhnghiệp(hayngânhàng)làcổđônglớncủangânhàng,sởhữuchéochophépmột doanh nghiệp (hay ngân hàng) có tỷ lệ cổ phần lớn trong các NHTM có thể gây áplực (một cách hợp pháp nhƣ qua bỏ phiếu trong hội đồng quản trị với vị thế cổ đôngchiếnlƣợc)đểngânhàngnàycấpvốnđầutƣvàonhữngdựánkhôngđủtiêuchuẩncủadoanh nghiệp hay ngân hàng của mình Nói cách khác, khi một TCTD lớn chiếm cổphần chi phối ngân hàng khác và biến ngân hàng này thành “sân sau” của mình, họ cóthể buộc ngân hàng bị chi phối cấp tín dụng cho những dự án rủi ro hoặc cho doanhnghiệp có quan hệ thân thiết Mặc dù theo quy định thì các ngân hàng không đƣợc chocáccổđôngcủamìnhvayvốn,nhƣngcácngânhàngcóthểláchquyđịnhnàybằngcáchchocácc ôngtyconcủacácdoanhnghiệpvayvốn.

Thứba,cácquyđịnhvềgiớihạntíndụng,phânloạinợvàtríchlậpdựphòngrủiro của NHNN có thể bị làm sai lệch tinh thần bởi sở hữu chéo Khi khách hàng doanhnghiệpkhôngtrảđƣợcnợchongânhàng,thayvìxếpkhoảnvaythànhnợxấuvàtríchdựphòn grủirotheoquyđịnh,ngânhàngAgiấunợxấucủamìnhbằngcáchkhôngkhaibáonợxấumànhờn gânhàngB(ngânhàngAcósởhữu)chovayđểđảonợ.ĐâycũnglàmộttrongnhữnglýdokhiếnNHNN khónắmđƣợcchínhxácsốnợxấucủatoànbộhệthốngngânhàng.

Thứ tư, sở hữu chéo, đầu tƣ chéo làm gia tăng nguy cơ rủi ro chéo giữa các khuvực thị trường ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm trên thị trường tài chính quốc gia.Chẳng hạn, việc các TCTD bơm vốn cho công ty con hoạt động trong lĩnh vực chứngkhoán, bảo hiểm và ngƣợc lại công ty con thực hiện các giao dịch phục vụ lợi ích củaTCTD tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và khả năng lan truyền rủi ro giữa các khu vực thịtrườngtàichính.

Vaitròtíchcựccủasởhữunướcngoàichưađượcpháthuydogiớihạntỷlệsởh ữutạicácNHTMViệtNam.Theonghiêncứukinhnghiệmtrênthếgiới,sởh ữ u nước ngoài sẽ phát huy được các tác động tích cực như chuyển giao công nghệ, kinhnghiệm quản trị khi đƣợc đảm bảo hai yếu tố: thời gian hiện diện của cổ đông nướcngoàivàquymôcủatỷlệsởhữu.Vềthờigianhiệndiệncủacáccổđôngnướcngoàiởc á c n g â n h à n g V i ê t N a m có t h ể n ó i l à c h ƣ a d à i s o v ớ i c á c n ƣ ớ c k h á c t r o n g k h u vực. Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài bị giới hạn sở hữu cổ phần không đượcvượt quá 30% tổng số cổ phần của ngân hàng Việt Nam Bằng chứng là, trong nhữngnăm vừa qua, nhiềun g â n h à n g t r o n g n ƣ ớ c v ẫ n k h ô n g t ì m đ ƣ ợ c n h à đ ầ u t ƣ n ƣ ớ c ngoàinàođểbáncổphầnvàviệctăngvốncủacácngânhàngcũngrấtkhókhăn.

CƠSỞDỮLIỆUVÀPHƯƠNGPHÁPKHẢOSÁTĐỊNHLƯỢNG

Quymômẫuvànguồnsốliệu

Mẫu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu bảng không cân (UnbalancedPanel Data) của26NHTM Việt Nam, giaiđoạn từ 2008 –2015,bao gồm 198q u a n sát Nghiên cứu phân tích 26 NHTM là vì: (1) sự sẵn có về mặt số liệu liên quan đếncác biến sử dụng trong mô hình; (2) các ngân hàng đƣợc đƣa vào mô hình là nhữngngân hàng có thể đại diện cho toàn bộ hệ thống về mặt tài sản, vốn chủ sở hữu, quy môthịtrường,lĩnhvựchoạtđộng,vàtấtnhiên,baogồmcảvấnđềquảntrịcôngty.

Trong mẫu này, có 4 ngân hàng có cổ phần Nhà nước chi phối, bao gồmNHTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), NHTMCP Đầu tư và phát triểnViệt Nam (BIDV), NHTMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) và NHTM Nôngnghiệp và phát triển nông thôn (Agribank) Các ngân hàng còn lại, tỷ lệ sở hữu Nhànước có xuất hiện tại môt số ngân hàng nhưng không chiếm tỷ lệ chi phối Cách phânloạivềtỷlệsởhữunàyđượcthựchiệnmôphỏngtheophươngphápcủaBergervàcáccộng sự

[42] đã thực hiện năm 2007 đối với hệ thống ngân hàng Trung Quốc Theo đó,các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu Nhà nước chi phối khi mà sở hữu Nhà nước (của cả cổđôngNhà nướcvàDNNNnắmgiữ)ởtrên 50%tỷlệsở hữucủangânhàng.

Có tất cả 44 quan sát của ngân hàng có tỷ lệ sở hữu Nhà nước chi phối (từ 50%trở lên) và 154quan sát của NHTMCP tƣ nhân Ngoàira, nghiên cứu cũng đánhg i á tác động của sở hữu nước ngoài cũng như mức độ tập trung sở hữu đến các NHTM.Mức độ tập trung sở hữu đƣợc xem xét dựa trên tổng cổ phần của nhóm 5 cổ đông lớnnhất trong ngân hàng, theo giả thuyết, mức độ tập trung vốn chủ sở hữu có ảnh hưởngđến khả năng sinh lời của các Ngân hàng Việt Nam (Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự,2013[14]).

Trong nghiên cứu này, giai đoạn khảo sát kéo dài 8 năm từ năm 2008 đến 2015,bao gồm các thời điểm quan trọng trong thay đổi cấu trúc sở hữu của hệ thống NHTMViệtN a m n h ƣ v i ệ c t h ự c h i ệ n c ổ p h ầ n h ó a c á c N H T M n h à n ƣ ớ c , t á i c ấ u t r ú c c á c

TCTD, mở cửa hệ thống ngân hàng Việt Nam với sự xuất hiện của sở hữu nước ngoàitheo lộ trình hội nhập tài chính quốc tế Việc này sẽ cho phép nghiên cứu đánh giáđược ảnh hưởng của sự chuyển đổi mô hình kinh doanh, tác động của cấu trúc sở hữu,đặc biệt là sở hữu nước ngoài đến hệ thống tài chính nói chung, hệ thống ngân hàngnóiriêng.

Sau khi mẫu khảo sát đã đƣợc lựa chọn, các dữ liệu cần thiết sẽ đƣợc thu thậptừnguồncungcấpsốliệuBankscope.Đâylàmộtnguồncơsởdữliệucóuytíntrên thế giới, lưu trữ dữ liệu của hơn 10000 TCTD trên toàn cầu Những dữ liệu ngân hàngthu thập được từ nguồn Bankscope bao gồm báo cáo kết quả kinh doanh, các chỉ tiêutrên bảng cân đối và các chỉ số tài chính Tuy nhiên, một số thông tin đặc biệt là cácthông tin về tỷ lệ sở hữu, quản trị công ty của các NHTM Việt Nam không đƣợc tổnghợp đủ trên Bankscope, vì vậy nghiên cứu sinh tìm kiếm những thông tin này dựa trêncác Báo cáo thường niên và Báo cáo tài chính đã kiểm toán của các ngân hàng. NguồndữliệunàysẽbổsungchonhữngthôngtincònthiếutừnguồnBankscope.

Ngoài ra, việc một số ngân hàng trong mẫu khảo sát sử dụng tiêu chuẩn kế toánViệt Nam (VAS) trong khi một số ngân hàng khác sử dụng phương thức báo cáo theochuẩn kế toán thế giới (IAS) cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến kết quả nghiên cứudo sự không thống nhất giữa hai tiêu chuẩn kế toán sẽ không dẫn đến sự sai khác vềbảnchấtkếtquảcủacácchỉtiêutàichính.

Cácbiếnsốvàphươngphápđịnhlượng

Nhằm cung cấpmột cái nhìn khái quát về hiệu quả hoạt động củac á c n g â n hàng dưới ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu, nghiên cứu sẽ sử dụng các chỉ số hiệu quảROAA, ROAE, NPL của các ngân hàng làm biến phụ thuộc trong mô hình. Trong đó,cấu trúc sở hữu được xem xét dưới hai hình thức: mức độ tập trung sở hữu và thànhphần sở hữu Những kết quả thống kê mô tả của các biến khảo sát (đƣợc trình bày ởdưới) được tính toán và so sánh sẽ giúp chúng ta xác định được một cách cơ bản nhấtmốiquanhệtácđộngnày.

Trong phần phân tích định lượng, phương pháp phân tích dữ liệu bảng sẽ đƣợcsử dụng do nguồn dữ liệu khảo sát bao gồm cả số liệu theo thời gian và giữa các ngânhàng Hiện nay có3cách tiếpcận dữliệubảng phổbiếnlà Pooled OLS,FEMv à REM Pooled OLS là cách tiếp cận dữ liệu bảng bằng cách xếp chồng tất cả các quansátvớinhau,bỏquabìnhdiệnkhônggianvàthờigianvàchỉước lượngbằngmôhình

OLS bình thường, do đó các hệ số hồi quy là và được giả định là như nhau cho tất cảcácquansát.Trongkhiđó,FEMgiúpphântáchảnhhưởngcủacácđặcđiểmriê ngbiệt ra khỏi các biến độc lập để ước lượng những ảnh hưởng thực của biến độc lập lênbiến phụ thuộc Điều này có nghĩa là khi xét đến các hiệu ứng của không gian và thờigian, các tung độ gốc sẽ thay đổi khác nhau đối với từng chi nhánh Tuy nhiên, dochuỗi dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu có thời gian ngắn nên sử dụng cách tiếp cậnnày cũng khiến ƣớc lƣợng của mô hình có thể bị chệch Luận án không sử dụng REMvì cách tiếp cận này giả định rằng đặc điểm riêng giữa các chi nhánh đƣợc giả sử làngẫu nhiên Bên cạnh đó, mô hình REM có thể thiếu biến, nên có thể cho ra kết quảướclượngkhôngchính xác.

Trong trường hợp mô hình tối ưu nhất trong bộ ba Pooled OLS, FEM và REMvẫn có một số hạn chế như tự tương quan hay phương sai sai số thay đổi dẫn tới sựkhông ổn định, phương pháp phân tích dữ liệu mảng động Generalized Method ofMoment(GMM)sẽđượcvậndụngđểkiểmnghiệmmốiquanhệtrên.Ưuđiểmlớnnhấtcủaphương phápGMMsovớiphươngphápướclượngOLSthôngthường,ướclượngtác động cố định FEM và ước lượng tác động ngẫu nhiên REM, đó là nó đã giải quyếtđượcvấnđềvềbiếnnộisinhbỏsótbiếnvàsaisốđolườngtrongquátrìnhhồiquy.

Dựa trên một số nghiên cứu đã đƣợc thực hiện về chủ đề nghiên cứu này trênphạm vi quốc tế trong đó đặc biệt là nghiên cứu của Lin và Zhang (2007) [72] trongviệc lựa chọn biến khảo sát và Unite & Sullivan [92] trong việc xây dựng mô hình hồiquy,môhìnhkhảosát củanghiêncứu sinhcó dạngnhƣsau:

Efficiency = β1 + β2*COCO it + β3*COSTATE it + β4*COFOR it + β5*COCGI it + β6*COCAR it +β7*COLG it +β8*COGDP it +β9*COM2 it + E i (i=ngânhàng,t=năm)

 Efficiency: Là nhóm gồm 3 biến phụ thuộc (ROA, ROE và NPL) đo lường hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngitạinămt(%)

 CO: Mức độ tập trung sở hữu trong ngân hàng, thể hiện bằng tỷ lệ sở hữu của 5 cổđông lớn nhất trong ngân hàng i tại năm t (%) (không phân biệt cổ đông trongnướchaynướcngoài)

 FOR: Tỷ lệ sở hữu nước ngoài của ngân hàng i tại năm t (%), bao gồm cả sở hữucánhân vàtổchức

Giả thuyết 2:Sở hữu nhà nước có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt độngcủa các NHTM Việt Nam Sở hữu nhà nước càng lớn, ngân hàng càng hoạt động kémhiệuquả.

Giả thuyết 3:Sở hữu nước ngoài có ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả hoạtđộng của các NHTM Việt Nam Tỷ lệ sở hữu bởi nhà đầu tư nước ngoài càng lớn,ngânhàngcànghoạtđộnghiệuquả.

Giả thuyết 4:Quản trị công ty, thể hiện qua chỉ số quản trị công ty thu thậpđược, có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Chỉ số này càng lớn, ngân hàng càngquảntrịtốt,vàvìvậy,hiệuquảhoạtđộng càngcao.

Thứ nhất,các biến phụ thuộc ROAA và ROAE là hai biến đƣợc sử dụng nhiềutrong nghiên cứu để đánh giá khả năng sinh lời trong hoạt động của doanh nghiệp nóichung, ngân hàng nói riêng Theo Rhoades (1998), ROAA thường phản ánh khôngchính xác tính sinh lời của ngân hàng do sự khuếch đại của nợ phải trả, do đó,

ROAEđƣợcsửdụngkếthợptrongmôhình.Thêmvàođó,chỉsốROAAcóthểbịhạnchếkhimà TCTD có thu nhập ngoại bảng tương đối lớn nhưng không được ghi nhận tài sản,tuy nhiên vấn đề này có thể được khắc phục khi sử dụng bổ sung chỉ tiêu ROAE. Vềcơbản,ROAA,ROAEcàngtăngthểhiệnngânhànghoạtđộngcànghiệuquả.

ROAA và ROAE sửd ụ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u l à s ố l i ệ u h ợ p n h ấ t đ ư ợ c c á c NHTMcôngbốtrêncácphươngtiện thôngtin đạichúng hàngnăm. Để phản ánh chất lƣợng tài sản của ngân hàng, tỷ lệ nợ xấu (NPL) đã đƣợc sửdụng trong mô hình hồi quy trên cơ sở đã có rất nhiều nghiên cứu tại các quốc giachuyển đổi trên thế giới chỉ ra rằng, cấu trúc sở hữu của ngân hàng có ảnh hưởng đếnnợxấu.NPLđƣợctínhtoánbằngviệclấytổngdƣnợxấuchiachotổngdƣnợ.

Thứ hai,các biến độc lập về cấu trúc sở hữu.Nhƣ đã đƣợc trình bày trong phầnLựa chọn mẫu, nghiên cứu này dựa trên nghiên cứu của Nguyễn Hồng Sơn và cộng sự(2013) [14].Mụcđíchnghiêncứuchínhcủanghiêncứunàylàkhảosátảnhhưởngcủacấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Do đó, các biến liên tục phảnánh liên tục phản ánh tỷ lệ sở hữu của Nhà nước (STATE) và nước ngoài (FOR) tronggiai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 được sử dụng Các biến liên quan đến sở hữu tưnhân và sở hữu trong nước không được đưa vào trong mô hình là vì chúng có mốiquanhệtổngvớitỷlệsởhữuNhànướcvàsởhữunướcngoài.Ởđây,tỷlệsởhữuNhànước bao gồm tỷ lệ sở hữu trực tiếp của Chính phủ, của các DNNN và của cả ngườiđại diện Nhà nước Tỷ lệ sở hữu này được thu thập chủ yếu từ các báo cáo thườngniên,báocáoĐHĐCĐcủa các ngânhàng.

Ngoàira,theomộtsốnghiêncứu,mứcđộtập trungsởhữucóảnhhưởngtươngđối mạnh đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Kế thừa nghiên cứu của Rokwaro(2013) [87] tại Kenya,m ứ c đ ộ t ậ p t r u n g s ở h ữ u đ ƣ ợ c h i ể u l à t ỷ l ệ s ở h ữ u c ủ a 5 c ổ đông lớn nhất trong các ngân hàng Do vậy, bài nghiên cứu cũng thu thập số liệu chobiến này dựa trên cơ sở đó Cuối cùng, biến CGI về quản trị công ty đã đƣợc trình bàycụthểtrong chương3.

Bên cạnh các yếu tố về cấu trúc sở hữu, hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũngchịuảnhhưởngbởicácđiềukiệnkinhtếvĩmôcũngnhưcácnhântốchủquancủachínhngânhàng.Vìvậy ,nghiêncứucũngsửdụngnhữngbiếnnàyvớivaitròlàcácbiếnkiểmsoát trong mô hình: CAR, LG, GDP, M2.

Trong đó, LG và CAR là hai biến phụ thuộcthuộcvềbảnthânmỗingânhàng.GDPvàM2làhaibiếnthuộcvềyếutốvĩmô.

Bảng4.1sẽtổnghợpkìvọngvềdấucácbiếnphụthuộccủamôhìnhtrongtươngquanvớicácbiế nphụthuộccũngnhƣtổnghợplạimộtsốnhữngnghiêncứuđãcóliênquan đến vấn đề này để thấy đƣợc sự giống và khác nhau giữa các quốc gia trong cùngmộtvấnđề.

Kếtquả/tácgiả Quốcgia Biếnđộcl ập

Kếtquả/tácgiả Quốcgia Biếnđộcl ập

Asma’aAl-Amarneh(2014) Jordan FOR + +

KẾTQUẢCỦAMÔHÌNHĐỊNHLƢỢNG

Phântíchthốngkêmôtả

Bảng4.2kháiquátvềcácthôngtinthốngkêmôtảđốivớicácbiếntrongmôhìnhhồiquycủa26N HTMViệtNamtronggiaiđoạn2008-2015.Trongsuốtgiaiđoạnnày,tỷ lệ sở hữu nước ngoài trung bình là 9.65% trong khi tỷ lệ sở hữu Nhà nước cao hơntương đối đáng kể, ở mức 25.38% Tương ứng tỷ lệ sở hữu trong nước có giá trị trungbìnhlà90.35%vàtỷlệsởhữutƣnhânđạtmức74.62%giaiđoạn2008–2015.

Mean Median Max Min Std.Dev Obs

Liên quan đến mức độ tập trung sở hữu, trung bình, 5 cổ đông lớn nhất trongngân hàng nắm giữ 47.39 % cổ phần của ngân hàng, gần đạt 50% Trong đó, đa số(19/26) ngân hàng có tỷ lệ tập trung sở hữu dưới 50% Có đến 5 ngân hàng có mức độtập trung sở hữu rất cao, trên 80%, chủ yếu thuộc về nhóm NHTM nhà nước nắm cổphần chi phối Chỉ có 2/26 ngân hàng có tỷ lệ tập trung sở hữu trên 50% và dưới 80%là ABB (51.84%) và PGBank (50.86%, giai đoạn 2008 – 2013) Đáng lưu ý, tỷ lệ sởhữu lớn nhất là 100% tại Agribank và BIDV trước cổ phần hóa Với tỷ lệ tập trung sởhữu cao như vậy, các định hướng hoạt động và các vấn đề chính của ngân hàng nhƣchiến lƣợc, sáp nhập, đầu tƣ, cổ phần hóa, quản trị, giám sát,… và vấn đề lợi ích sẽ docáccổđônglớnquyếtđịnh.

Chỉ số quản trị công ty của các NHTM Việt Nam duy trì giá trị trung bình47.96/70, đạt khoảng gần 70% theo mức độ đánh giá trong phiếu khảo sát Mức điểmcao nhất mà các ngân hàng thuộc khảo sát là 60/70 điểm, trong đó, mức độ thấp nhất là28điểm.Phântích theotừngngânhàng,tacó bảnggiátrị CGIcụthểnhƣsau:

STT Ngân hàng CGItrung bình

STT Ngân hàng CGItrung bình

STT Ngân hàng CGItrung bình

STT Ngân hàng CGItrung bình

Tathấy,chỉsốCGIgiữacácNHTMcósựchênhlệchkhálớnvớiphổđiểmtừ 29.2 (Agribank) đến 58.9 (Vietcombank) Một số NHTM có mức điểm CGI theo khảosát tương đối cao như ACB, MB, Eximbank, Techcombank, Sacombank, Vietinbank,Vietcombank, BIDV, các ngân hàng này đều đạt mức điểm > 50 Trong khi đó, có mộtsố ngân hàng khác lại có điểm CGI khá thấp, điển hình là Agribank, với chỉ 29.2/70(~42%) Có thể thấy, các NHTM tại Việt Nam vẫn còn có sự không đồng đều trongquan điểm quản trị giữa các ngân hàng, đặc biệt là giữa ngân hàng cổ phần và ngânhàng có sở hữu nhà nước chi phối, cũng như giữa ngân hàng có sở hữu nước ngoài vàkhôngcósởhữunướcngoài,thểhiệncụthểở bảng4.4.

Từbảng4 4, nhậnthấy, những ngânhà n g cósởhữunhànước ch i phốinhì nchungcóCGIthấphơnsovớinhómcònlại(47.39sovới48.13),mứcđộchênhlệch

CGI giữa các ngân hàng trong nhóm này cũng lớn hơn so với nhóm ngân hàng khôngcó sở hữu nhà nước chi phối Xét về chỉ số quản trị công ty đối với những ngân hàngcó và không có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài, chúng ta nhận thấy rõ sự khácbiệt giữa hai chỉ số này: 50.18 so với 43.73 với giá trị cao hơn thuộc về nhóm có nhàđầu tư nước ngoài Hai phân tích cụ thể giữa các sở hữu nhà nước, tư nhân, có vàkhông có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài phía cuối bảng 4.3 càng làm rõ tácđộngtíchcựccủayếutốnướcngoàiđếnhiệuquảQTCTcủacácngânhàng. Đối với các biến hiệu quả, giá trị trung bình của nợ xấu (NPL) là nhỏ hơn3%,đạt yêu cầu của NHNN Trong khi đó, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROAE) và tỷsuấtsinhlờitàisản(ROAA)đượcduytrìởmứctươngđốicao,vớilầnlượtlà10.99%và1.05%.

Phântíchtươngquangiữacácbiến

Bảng chỉ ra tương quan giữa các biến độc lập, biến phụ thuộc sử dụng trong môhình Cóthể thấy, cómối quanhệ nghịch biến giữa tỷ lệ sởh ữ u n ƣ ớ c n g o à i , c h ỉ s ố CGI và nợ xấu NPL của ngân hàng Trong khi đó, giữa sở hữu nhà nước, mức độ tậptrung sở hữu và nợ xấu có quan hệ cùng chiều Điều này là phù hợp với giả thiết đượcđưa ra, rằng sở hữu nước ngoài, quản trị công ty tốt tác động tích cực đến hiệu quảhoạtđộng,trongkhisởhữunhànướcvàmứcđộtậptrungsởhữuthìngượclại.

Tuy nhiên, tương quan giữa các biến độc lập với hiệu quả sinh lời của các ngânhàng có mối quan hệ không đồng nhất ROAE có tương quan đồng biến với cả sở hữunhànướcvàsởhữunướcngoài,trongkhiROAAcótươngquan đồngbiếnvớisởhữunước ngoài, nghịch biến với sở hữu nhà nước, phù hợp với giả thuyết nghiên cứu. Cáctươngquannàyđềuởmứctươngđốinhỏ(đạtlớnnhấtlà0.325giữaCGIvàROAE).

Theo La Porta và cộng sự (2002) [80] thì khi tương quan giữa các biến độc lậpvƣợtquá0.9,khuyếttậtđacộngtuyếntronghồiquycóthểxảyra.Tuynhiên,bản g

4.5 cho thấy tương quan giữa các biến độc lập sử dụng trong mô hình không có tươngquannàovượt quá0.9 Vìvậy,vấnđềđacộngtuyếnlàkhôngđánglo ngại.

NPL ROAA ROAE CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2

Kếtquảmôhìnhhồiquy

Luận án này sẽ hồi quy cả ba mô hình Pooled OLS, FEM và REM- s a u đ ó kiểm tra sự thích hợp giữa mô hình Pooled OLS và mô hình REM dựa trên kiểm địnhBreusch-Paganvớigiảthiết:

Ho: Không tồn tại hiệu ứng dữ liệu bảng (mô hình Pooled OLS hiệu quả)H1:Tồntạihiệuứngdữliệu bảng(tứclàmô hìnhREMhiệuquả)

Kết quả hồi quy cho thấy phương pháp bình phương nhỏ nhất Pooled OLSkhông phù hợp để đánh giá các dữ liệu bảng không cân hiện có Do đó, nghiên cứu sẽsử dụng phương pháp hiệu ứng cố định (Fixed effect-FEM) và hiệu ứng ngẫu nhiên(Random effect-REM) để tiến hành hồi quy Việc đánh giá mô hình nào phù hợp trongphân tích ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽđƣợcthựchiệnthôngquakiểmđịnhHausman.Giảthiết đặtralà:

Ho:KhôngcósựtươngquangiữacácbiếnđộclậpvàthànhphầnngẫunhiênH1:Tồntạit ƣơngquan giữacácbiếngiảithíchvàthành phầnngẫunhiên

Nếu P-value thu đƣợc lớn hơn mức ý nghĩa 5%, không có đủ cơ sở để bác bỏgiả thuyết Ho, theo đó mô hình REM sẽ đƣợc lựa chọn Với tình huống ngƣợc lại, môhìnhFEMsẽđƣợcsửdụng.

KếtquảhồiquyđượcthểhiệncụthểtrongphầnPhụlục.Sốliệutrướcmỗibiếnlà hệ số, trong dấu ngoặc (.) thể hiện độ lệch chuẩn Ký hiệu ***, **, * thể hiện cácmứcýnghĩa1%,5%và10%.Môhìnhhồiquycókếtquảsau: a Tácđộngcủacấutrúcsởhữuđến ROAA Đối với biến ROAA, kiểm định Hausman cho kết quả Prob=0.0125

Ngày đăng: 29/12/2022, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w